31
SỰ TĂNG TRƯỞNG TVCC Nguyễn Du Sanh

Sự tăng trưởng thực vật cấp cao

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Sự tăng trưởng thực vật cấp cao TS. Nguyễn Du Sanh

Citation preview

SỰ TĂNG TRƯỞNG TVCC

Nguyễn Du Sanh

Tài liệu tham khảo chính1) Mai Trần Ngọc Tiếng 2001 Thực vật cấp cao Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ

Chí Minh, 211trang2) Bùi Trang Việt 2000 - Sinh Lý Thực Vật Đại Cương, Phần II. Phát triển. Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 349 trang3) Campbell, N. A. (2011) Biology, 8th ed. Benjamin/Cummings, Menlo Park, CA. 4) Hopkins G., 1995 - Introduction to Plant Physiology. John Wiley & Sons Inc., New

York, 464 p.5) Lea, P.J and Leegood R.C., 1999 - Plant Biopchemestry and Molecular Biology. John

Wiley & Sons Inc., New York, 363 p.6) Frank B. Salisbury, F.B and Ross, C.W. 1992 - Plant Physiology. Wadsworth Publising

Company, California.7) Taiz, L., and Zeiger, E., 1991 - Plant Physiology. The Benjamin/Cumming Publishing

Company, Inc. California, 565p.8) Vũ Văn Vụ, Hoàng Đức Cự, Vũ Thanh Tâm và Trần Văn Lài 1993- Sinh lý học Thực

Vật. Giáo trình Cao học Nông nghiệp Sinh học. NXB KHKT Hà Nội.9) Plant Physiology online (http://www.plantphys.net/article.php?ch=e&id=282) 10) General Plant Biology (http://hcs.osu.edu/hcs300/)

Báo cáo (seminar)1) Vai trò của nhân trong hoạt động sống (tăng trưởng)2) Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng thực vật3) Giai đoạn hột: thành lập phôi, miêng trạng hột, sự nẩy

mầm,…4) Giai đoạn ấu niên: Sự tăng trưởng của TV: các yếu tố giúp

sự tăng trưởng TV: Nội & ngoại sinh. Nhân giống qua: giâm cành, chiết cành (tạo rễ bất định,… tạo chồi) *

5) Mối quan hệ Source – Sink; Ứng dụng trong nông nghiệp (trồng trọt)

Đề nghị cho Email chung của lớp: Và Đại diện lớp: Phan Văn Lệ (email:

[email protected]) DD 0169 440 3736

SỰ TIẾN HÓA CỦA THỰC VẬT

SÖÏ PHAÙT TRIEÅN THÖÏC VAÄT

I. Chu trình phaùt trieån cuûa thöïc vaät

Phaùt trieån: Nhöõng thay ñoåi cuûa cô theå thöïc vaät theo thôøi gian ñeå hoaøn thaønh chu trình phaùt trieån.

• Basic morphology of vascular plants reflects their evolution as organisms that draw nutrients from below ground and above ground.

Reproductive shoot (flower)

Apical bud

Node

Internode

Apicalbud

Shootsystem

Vegetativeshoot

LeafBlade

Petiole

Axillarybud

Stem

Taproot

Lateralbranchroots

Rootsystem

The Three Basic Plant Organs: Roots, Stems, and Leaves

Điều gì làm cho thực vật hoàn tất chu trình sống?

VÀI CHU TRÌNH SỐNG CỦA THỰC VẬT

• Acetabularia (Tảo đơn bào)• Mốc trắng (Dictyostelium discoideum) (tập

hợp tế bào còn rời rạc)• Rêu• Dương xĩ • TV bậc cao

Vai trò của vi ống trong sự phân bào và sự tăng trưởng

Sự xếp đặt các vi sợi cellulose được điều khiển thông qua việc sắp xếp các vi tơ (microfilaments) và vi ống (microtubules).

Vi ống là những ống hình trụ rỗng, có đường kính ngoài 25 nm, được cấu tạo từ những đại phân tử protein hình cầu có tên là tubulin đường kính 8 nm. Mỗi vi ống gồm hàng trăm ngàn tiểu đơn vị tubulin tạo thành xếp đặt thành 13 cột gọi là tiền lông (protofilaments). Mỗi tiểu đơn vị tubulin chứa 2 chuỗi polypeptid tương tự nhau (-và -tubulin) có trọng lượng phân tử 55,000 dalton (hình)

Vi tơ là những sợi đặc có đường kính 7 nm cũng được tạo thành từ những protein hình cầu có tên là actin. Mỗi vi tơ gồm 2 sợi actin xoắn. Phân tử actin chỉ gồm 1 sợi đơn protein có trọng lượng phân tử # 42,000 dalton (hình).

Sự kéo dài tế bào thường xảy trong giai đoạn còn vách sơ cấp. Trong giai đoạn vách thứ cấp kích thước tế bào hầu như cố định.

Bào quan nào quan trong nhất để điều hòa sự phát triển?Chức năng của bào quan đó là gì?Vì sao thực vật lại có tính “mềm dẽo = plasticity” hơn so với ĐV trong việc thích nghi với môi trường sống?

Thực vật đa bào

So sánh giữa TV đơn bào và Thực vật đa bào?Giống Khác

Vì sao có sự khác biệt đó?

CÁC GIAI ĐỌAN CỦA SỰ SINH TRƯỞNGGiai đọan hột

Định nghĩaNguồn gốc: Do sự thụ tinh (thụ tinh kép)Đời sống của hột (phôi):

Đặc tính: hoạt động biến dưỡng yếu (tối thiểu): thể hiện qua: hô hấp, trao đổi khí, nước , khoáng,…

Về thời gian: chia làm 3 lọai: ngắn, trung bình, dài

Nên gọi giai đọan này là : đời sống chậm (miên trạng) của TV

Thành phần: Nước: rất ít : 6%> < 17%Chất hữu cơ: (phân thành 3 loại hột theo sự tích

trữ)Chất khoáng: chiếm vài %

Sự miên trạng hột

Trong thực tiễn, dù đã đủ các điều kiện nảy mầm (ngoại yếu tố) nhưng hột vẫn không lên mầm tình trạng này (miên trạng) là do các yếu tố bên trong (nội yếu tố).Miên trạng thay đổi tùy theo loại hột.

I- Định nghĩaHột miên trạng là hột chưa lên mầm dù hột vẫn còn sống. Đó là vì hột cần phải có thời gian để tổng hợp đủ các chất điều hòa sinh trưởng thực vật, biến đổi các chất cản trong hột để hột nảy mầm.

Các yếu tố tạo nên đời sống chậm (miên trạng: hưu miên)

Trọng lượng hộtCấu tạo (vỏ)Thành phần

(các yếu tố này do đặc tính di truyền quyết định thông qua môi trường mà TV đã sống )

Làm thế nào để bảo quản hột giống?

Hiểu được thành phần và đặc tính của mỗi loại hột (giống: di truyền) sẽ biểu hiện qua:

Cấu tạo, hình tháiSự trưởng thành (đủ các thành phần)Thành phần dự trữLượng nước tối thiểu của mỗi lọai hộtĐời sống hộtCác tác nhân tác động lên hột (vô sinh, hữu

sinh)Học tập kinh nghiệm dân gian, tài liệu, …

Thời điểm thu hoạch hột,Giảm lượng nước trong hột (cách thức: phơi, sấy

…) Điều kiện bảo quản (cách thức dụng cụ, thời

gian…)Thực hành thí nghiệm

Giai đọan nẩy mầm của hộtĐịnh nghĩa: Tái lập tăng trưởng của phôi thành cây

mầm (xuất hiện các lá thật đầu tiên) Hình tháiSinh lý

Sự chuyển biến các chất dự trữThấm nướcChuyển hóa các chất dự trữ thành các chất

đơn giản: từ tinh bột, lipid, protein đến các phân tử nhỏ hơnCác acid nucleic, vitamin, thành phần hữu

cơSinh tổng hợp các thành phần cần cho cây

mầm:Lượng enzym, protein,…

Sự chuyển hóa năng lượngCác con đường hô hấp

-Giai đọan ấu niênĐịnh nghĩa: Cây mầm tăng trưởng đến khi cây trưởng

thành (xuất hiện hoa đầu tiên)1. Rễ:

Do sinh mô chót nằm dưới chóp rễ hoạt động phân chia tế bào. Các tế bào xuất xứ từ những đám sinh mô nầy sẽ tăng trưởng ở vùng kéo dài (ở khoảng cách từ vài mm đến vài cm cách đỉnh. Trong vùng kéo dài có sự phân hóa các mô.

Rễ thường được phân chia thành bốn vùng: vùng chóp rễ, vùng sinh mô chót, vùng kéo dài, vùng lông hút hay vùng trưởng thành. Gồm các loại rễ sau

Rễ chính (cọc, trụ, đuôi chuột): do sinh mô rễ họat động.

Rễ nhánh (rễ con, rễ thứ cấp, rễ bên)Xuất hiện từ vùng phân hóa của rễ chính

CƠ CHẾ TẠO RỄ BẤT ĐỊNH

Rễ bất định có nguồn gốc: Không phải từ sinh mô rễ sơ cấp hay rễ bênCơ chế:

Rễ bất định có cơ chế thành lập như sự thành lập rễ bên, nhưng nguồn gốc không phải chỉ có ở tế bào chu luân (để cho rễ thứ cấp). Các tế bào phía trong nội bì (nhu mô: libe, mộc, tủy) hay tượng tầng đều có thể họat động để cho sinh mô rễ. Rễ có nguồn gốc nội sinh

Cơ chế tạo rễ bất định (Adventitious root) gồm nhiều bước (phase) khác nhau dựa trên sự thay đổi cấu trúc tế bào và phản ứng sinh hóa học.

Sự thay đổi sinh lý cũng được ghi nhận do sự thay đổi lượng hormone nội sinh (auxin kích thích giai đoạn đầu nhưng chận sự tăng trưởng và kéo dài của sơ khởi rễ.

Tựu trung có 3 bước như sau: Khử phân hóa (dedifferentiation): có sự thay đổi về vai trò hormone tùy theo TV (cần auxin, Cyt) để tạo nên các tế bào có khả năng (tiềm năng = competent cells).

Cảm ứng (induction): Các tế bào có tiềm năng này có khả năng phân chia như một sinh mô (tế bào chất đậm đặc, nhân to, vách mõng). Nhất thiết phải có hormonen mà chủ yếu là auxin. Trong pha cảm ứng cần Auxin cao và cytokinin thấp

Biệt hóa (differentiation) hay sự thành lập (formation): Các tế bào phân chia như một sinh mô để tạo sơ khởi rễ (primordium) có sự thay đổi về vai trò hormone tùy theo TV (auxin + Cyt + Gb); trong đó giai đoạn đầu tạo sơ khởi rễ cần (auxin + Cyt) và giai đoạn kéo dài (root growth) cần (auxin + Gb). Điều kiện:

Ngoại sinhNội sinh

Ứng dụng trong SINH SẢN VÔ TÍNH & NHÂN

GIỐNG SINH DƯỠNG

• GIÂM CÀNH

• CHIẾT CÀNH

Làm thế nào để TV tăng trưởng tốt?Bên ngoàiBên trongMối liên hệ giữa các cơ quan