46
Phần 2: Tiếng Việt lý thuyết: Ngữ âm tiếng Việt : Âm vị tiếng Việt, âm tiết tiếng Việt Các hiện tượng ngôn điệu: thanh điệu Class 071E3

Tiếng Việt lý thuyết

  • Upload
    atcak11

  • View
    6.955

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tiếng Việt lý thuyết

Phần 2: Tiếng Việt lý thuyết:

Ngữ âm tiếng Việt : Âm vị tiếng Việt, âm tiết tiếng Việt

Các hiện tượng ngôn điệu: thanh điệu

Class 071E3

Page 2: Tiếng Việt lý thuyết

Ngữ âm tiếng Việt

Âm tiết tiếng Việt: Các đặc điểm cơ bảncủa âm tiết tiếng Việt

Âm vị Tiếng Việt : căn cứ để phân chia

hệ thống âm vị tiếng Việt và hệ thống

âm vị TV

Class 071E3

Page 3: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Page 4: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Page 5: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Page 6: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Page 7: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Thanh điệu

Âm đầu

Vần

Âm tiết

Âm đầu

Vần Thanh điệu

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Page 8: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Page 9: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Căn cứ để phân chia hệ thống

âm vị tiếng Việt

Dựa vào đặc điểm cấu âm (mở hay đóng)

Dựa vào chức năng khu biệt

Page 10: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Hệ thống âm vị

tiếng Việt

Hệ thống âm đầu

Hệ thống âm đệm

Hệ thống âm chính

Hệ thống âm cuối

Page 11: Tiếng Việt lý thuyết

a. Danh sách các âm đầub. Sự thể hiện bằng chữ viết của các âm

đầuc. Vai trò của âm đầu trong việc nhận

diện âm tiết và trong các vần thơ Việt Nam

Class 071E3

Page 12: Tiếng Việt lý thuyết

Tiếng việt có 22phụ âm làmnhiệm vụ âmđầu:/b, m, f, v, t, t’,

d,n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ,ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h,ʔ/

Class 071E3

Page 13: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Trừ âm vị /?/, phần lớn các phụ âm còn lại đều có1 cách thể hiện.

Một số trường hợp đáng

lưu ý:

/z/ được viết bằng “d”

hoặc “gi” VD: da thịt, gia đình

/k/ được viết bằng “k” khi đi

trước các nguyên âm

/i.e.ie/ VD: kì, kèn, kế...

/ɣ/ được ghi bằng “gh” khi đứng trước

/i,e,ie/VD: ghi, ghế…

/ŋ / được viết bằng “ngh” khi đitrước /i, e, ε, ie”

VD: nghi, nghẹn...

Page 14: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Vai trò của âm đầu

Nhận diện âm tiếtVD: (ví dụ), VN

(Việt Nam)...

Trong thơ: sự đồng nhất âm đầu góp phần tạo nên

một hòa âm nhất định VD: Da trời ai nhuộm mà lam

Tình ta ai nhuộm, ai làm cho phai

Page 15: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Âm đệm

a)Khái niệm b) Độ mở

c) Cách thể hiện trên chữ viết

d) Quy luật phân bố

Page 16: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Khái niệm

Là yếu tố tròn môi trong những âm tiết như “tuấn”, “ngoan”

Cấu tạo gần giống nguyên âm làm

âm chính /u/ nhưng khác ở vị trí và chức năng

Nằm ở đường sườn cong đi lên

giúp tu chỉnh, hoàn thiện,trầm hoá âm

sắc âm tiết.

Page 17: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

b. Độ mở

_ Phu thu c vào độ mở củaộ nguyên âm và âm chính đi sau.

* Nếu là nguyên âm rộng như /a, ă,ɛ/: âm đệm đươc mở rộng (hoa,ho è,xo ăn) * Nếu là nguyên âm hẹp /I,e, ɤ, ɤˇ/: âm đệm đc thu lại (huỷ ,huê,tuân)

Page 18: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

- Ghi bằng chữ o khi đi trước các nguyên âm rộng /a, ă,ɛ/ (hoa hoằn,hoa hoè).

- Ghi bằng chữ “u” khi đi trước các nguyên âm còn lại (huy,huệ tuần,thuở).

- Khi đi sau phụ âm /k/( với cách viết là q, âm đệm bao giờ cũng đc viết bằng chữ “u” (qua,que,quăn quy,quê).

 

Page 19: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

d. Quy luật phân bố

    

Page 20: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Hệ thống âm chính

a. Danh sách các

nguyên âm làm âm chính

b. Sự thể hiện bằng chữ viết

c. Sự thể hiện & quy luật biến dạng của các âm chính trước

âm cuối

d. Quy luật phân bố

Page 21: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

a. Danh sách các nguyên âm làm âm chínha. Danh sách các nguyên âm làm âm chính

Page 22: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Bảng các nguyên âm chính

Page 23: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Bảng mô tả các nguyên âm đơn Tiếng Việt

Page 24: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Nguyên âm Chữ cái biểu hiện Nguyên âm Chữ cái biểu hiện

/ɛˇ/ a /ɛˇ/ a

/ɔˇ/ o /ɯ/ ư

/i/ i và y /u/ u

/ɔ/ Ooo

/o/ Ô

/ ă/ aă

/ɔˇ/

/ɤ/

/e/ ê / ɤˇ/ Â

/ɛ/ e /a/ a

Page 25: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Page 26: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

c. Sự thể hiện và quy luật biến dạng của các âm chính trước âm cuối.•Ở những âm tiết có âm cuối zero, nguyên âm làm âm chính bao giờ cũng ở thể dài.

•Khi đi trước / η,k/ các nguyên âm hàng trước, hàng sau tròn môi và nguyên âm hàng sau không tròn môi /ɯ/ đều bị ngắn lại ( trừ 2 trường hợp ngoại lệ)

•Các nguyên âm đôi bao giờ cũng ở thể dài vì khi cấu âm chúng đòi hỏi có thời gian nhất định đủ để lướt được từ âm nọ đến âm kia. Các nguyên âm này đều bắt nguồn từ 1 yếu tố có độ mở hẹp trượt xuống 1 yếu tố cùng hàng có độ mở lớn hơn. Khi âm cuối là zero, hiện tượng trượt càng đi xa hơn và các yếu tố thứ 2 của cả 3 nguyên âm đôi đều có xu hướng tiến gần đến (A)

Page 27: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

d. Quy luật phân bố các âm chính

Page 28: Tiếng Việt lý thuyết

Đứng ở vị trí thứ 3 trong âm tiêt, là hạt nhân, là đỉnh của âm tiết, mang âm sắc chủ yếu của âm tiết.

Trong những âm tiết có âm đệm zero, nguyên âm đều có thể đi sau tất cả các phụ âm đầu, trừ 2 trường hợp:

nguyên âm đôi / uo/ k đi sau phụ âm /f/ nguyên âm đôi /ie/ k xuất hiện sau /ɤ/. Khi đi sau âm đệm: sau/ w/ k xuất hiện các nguyên âm hàng sau tròn

môi / u, o, ɔ, ɔˇ,uo/ và các nguyên âm hàng sau tròn môi /ɯ, ɯɤ /.

các nguyên âm hàng trước / i,e,ɛ, ie/ khi đã kết hợp với âm đêm / w/ thì sẽ không bao giờ kết hợp với các phụ âm cuối là âm môi /m,p/Class 071E3

Page 29: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Hai nguyên âm - âm chính ở hai âm tiết hiệp

vần với nhau thường đồng nhất, cùng hàng

hoặc cùng độ m ở /2/,/2/,/1/.

 

Page 30: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Định nghĩa âm cuối

Danh sách các âm cuối và sự thể hiện bằng chữ viết

Sự thể hiện quy luật biến dạng của các âm cuối

Quy luật phân bố các âm cuối

Page 31: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Định nghĩa âm cuối: Âm cuối co vị tri cuối cung của âm tiết, no co chưc năng kết thuc môt âm tiết. Do vậy khi co măt của âm cuối thi âm tiết không co kha năng kết hơp thêm vơi âm (âm vị) nào khác ơ phân sau của no.

Vi du: trong "cui", thi "i" là âm cuối kết thuc âm tiết nên sau no không thêm gi cho âm tiết lại. Trái lại, trong "quy", do "y" không phai là âm cuối vi co thể thêm vào sau no môt âm cuối như "t" trong "quyt", "nh" trong "quynh", v.v.

Page 32: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Âm cuối zêrô: Những âm tiết con co kha năng thêm vào âm cuối như "quy”, trong thực tế vân đươc kết thuc như môt âm tiết hoàn chinh. Bơi vi ơ vị tri cuối (vị tri kết thuc âm tiết) luc ây co măt môt âm cuối, đươc goi là âm cuối zero đối lập vơi tât ca các âm cuối khác.

Âm cuối là bán nguyên âm /u/ (ngăn) co âm săc trâm chi đươc phân bố sau các nguyên âm bông và trung hoà, trư nguyên âm "ơ" ngăn, vi du trong niu, áo, bêu diếu, câu cưu... Bán nguyên âm cuối /i/ (ngăn) co âm săc bông chi đươc phân bố sau các nguyên âm trâm và trung hoà, vi du trong tôi, chơi, tui, gưi, lây...

Âm cuối là phu âm: /m, n, η, p, t, k/ vi du trong: nam, tin.

Page 33: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Âm cuối zero là môt âm vị trống nên không đươc biểu thị bằng chữ viết. No đối lập vơi 6 âm cuối ơ trên, giống như âm đệm zero đối lập vơi âm đệm /u/, âm tăc thanh hâu /?/ đối lập vơi các phu âm khác trong hệ thống các phu âm đâu.

Bang hệ thống âm cuối tiếng Việt:

Page 34: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Tât ca các phu âm cuối đều là những phu âm đong. Vi vậy, tiếng Việt không co hiện tương nối âm.

Trong số các phu âm cuối thi /η, k/ co sự biến dạng đăc biệt:

+ Đi sau các nguyên âm hàng trươc, chung bị kéo về phia trươc và trơ thành /ņ, c/.

+ Đi sau các nguyên âm tron môi, chung bị tron môi theo.

Page 35: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Các bán nguyên âm /u, i/ co biến dạng it nhiều khi đi sau các âm dài.

+ Nguyên âm trươc co đô mơ hẹp thi bán nguyên âm cuối co đô mơ hẹp.

Vi du: gưi, tui, niu, cưu

+ Nguyên âm trươc co đô mơ rông thi âm cuối đươc mơ rông hơn.

Vi du: hai, báo

Page 36: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

1. Quy luật phân bố âm cuối sau âm chính. Hâu hết tât ca các phu âm cuối đều phân bố sau

tât ca các âm chinh. Trư

+ /η, k/ không đi sau /γ/

+ /m, n/ không đi sau /w,б,ε/

+ /n, t/ không đi sau /б,ε/

Vậy, sau /б,ε/ chi co thể là / η, k /

Page 37: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Bán nguyên âm cuối /u, i/ kết hơp vơi âm chinh theo nguyên tăc xa nhau về câu âm:

+ Bánnguyên âm /-i/ thuôc hàng trươc chi xuât hiện sau các nguyên âm hàng sau.

Vi du: gưi, nơi, ây, tui, rồi

+ Bán nguyên âm /-u/ thuôc hàng sau tron môi chi xuât hiện sau các nguyên âm hàng trươc và các nguyên âm hàng sau không tron môi.

Vi du: rêu rao, lâu, keo

Page 38: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

2. Quy luật phân bố các âm cuối trong các vần thơ: co 3 quy luật:

Đồng nhât hoàn toàn Các âm thuôc cung nhom vang mũi /m, n, η/ đi

vơi nhau Các âm cung nhom tăc – vô thanh /p, t, k/ đi vơi

nhau

Page 39: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Định nghĩa thanh điệu

Miểu ta các thanh điệu tiếng Việt

Phân loại thanh điệu

Quy luật phân bố thanh điệu

Page 40: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Thanh điệu là môt yếu tố thể hiện đô cao và sự chuyển biến của đô cao trong môi âm tiết. Môi âm tiết tiếng Việt nhât thiết phai đươc thể hiện vơi môt thanh điệu. Thanh điệu co chưc năng phân biệt vo âm thanh, phân biệt nghĩa của tư.

Thanh điệu là đăc trưng của âm tiết.

Page 41: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Tiếng Việt có 6 thanh điệu.

Page 42: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Bảng miêu tả các thanh điệu tiếng Việt

Thanh không dấu

Thanh huyền

Thanh ngã Thanh hỏi Thanh sắc Thanh nặng

Là thanh điệu cao, co đường nét vận đông âm điệu bằng phẳng tư đâu đến cuối

Là thanh điệu thâp, đường nét cũng bằng phẳng tuy về cuối co hơi đi xuống

-Băt đâu ơ đô cao gân ngang thanh huyền, không đi ngang mà vut lên kết thuc ơ đô cao hơn thanh không dâu.- Đường nét vận đông bị gãy

Thanh thâp, co đường nét gãy giữa

Luc băt đâu đô cao của thanh săc gân ngang vơi thanh không dâu nhưng thanh săc lại đi lên

Thanh thâp, co đường nét xuống dân

Page 43: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Có 2 cách phân loại: Dựa vào đăc trưng: đô cao và đường nét vận

đông của thanh điệu, ta chia các thanh điệu ra thành: các thanh âm co âm vực cao và các thanh âm co âm vực thâp.

Dựa theo đường nét vận đông hay theo âm điệu, ta chia thanh điệu ra thành: những thanh bằng và những thanh trăc.

Page 44: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

Bảng tổng hợp sự phân loại các thanh điệu

Âm điệu Âm vực

BằngTrắc

Gãy Không gãy

Cao Không dâu Ngã Săc

Thâp Huyền Hoi Năng

Page 45: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

1. Thanh điệu trong các kiểu âm tiết Ở những âm tiết cuối là phu âm tăc vô thanh /p,t,k/ chi co

thể là thanh năng hoăc thanh săc. Thanh không dâu không tồn tại.

Ở những âm tiết co âm cuối không vô thanh, tât ca thanh điệu đều co thể xuât hiện.

2. Thanh điệu trong các vần thơ Trong vân thơ truyền thống Việt Nam, thanh điệu trong 2

âm tiết hiệp vân vơi nhau đươc phân bố theo nguyên tăc cung âm điệu.

Trong thể luc bát, hai âm tiết – vân thơ bao giờ cũng cung âm điệu, tưc là cung bằng và đối lập vơi nhau về âm vực.

Page 46: Tiếng Việt lý thuyết

Class 071E3

3. Thanh điệu trong các từ láy Trong tư láy đôi của Tiếng Việt, 2 thanh điệu trong 2

âm tiết của tư đươc phân bố: các thanh không dâu, hoi, săc đi vơi nhau; các thanh huyền, ngã, năng đi vơi nhau.

Vi du: đo đo, tim tim

4. Thanh điệu trong các thành ngữ Quy luật đối xưng về âm điệu: các âm tiết cuối của vế

thường mang những thanh đối lập nhau về âm điệu. Mô hinh đối xưng:

…b / …t …t / …b