44

Tổ chức nông thôn việt nam

  • Upload
    pe-tii

  • View
    7.457

  • Download
    15

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổ chức nông thôn việt nam
Page 2: Tổ chức nông thôn việt nam

Những người cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với

nhau thành đơn vị cơ sở là gia đình và đơn vị cấu thành gia tộc.

Ở Việt Nam, làng và gia tộc (họ) nhiều khi đồng nhất với nhauVí dụ: Đặng xá, Ngô xá, Đỗ xá, Nguyễn xá,…

Ở nhiều dân tộc ít người một gia tộc thường sống chung dưới

một mái nhà dài. Loại nhà này có thể dài tới trên 30 mét,

khoảng hơn trăm người.

Page 3: Tổ chức nông thôn việt nam

Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc , theo thời

gian. Nó là cơ sở của tính tôn ti.

Có tinh thần đùm bọc , thương yêu nhau, cưu mang nhau về

mặt vật chất, hỗ trợ nhau về trí tuệ, tinh thần.

Kị/ Cố Cụ Ông Cha Tôi Con Cháu Chắt Chút

Hệ thống tôn ti có 9 thế hệ (gọi là cửu tộc ):

Tính tôn ti dẫn đến mặt trái là óc gia trưởng

Bởi vì coi trọng vai trò của gia đình hạt nhân nên nuôi

dưỡng tính tư hữu.

Page 4: Tổ chức nông thôn việt nam

Những người sống gần nhau có xu hướng liên kết chặt chẽ với

nhau. Sản phẩm của lối liên kết này là khái niệm Làng, Xóm

Họ gắn bó bằng những quan hệ sản xuất tạo thàng làng, xã để :

+ Đối phó với môi trường tự nhiên ,làm đổi công cho nhau

+ Đối phó với môi trường xã hội (nạn trộm, cướp…..)

Người Việt Nam không thể thiếu được anh em họ hàng,

nhưng đồng thời không thể thiếu được bà con hàng xóm

Quan hệ hàng ngang , theo không gian. Nó là nguồn gốc của

tính dân chủ

Mặt trái là thói dựa dẫm, ỷ lại và thói đố kị, cào bằng.

Page 5: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 1: Quan hệ tổ chức nông thôn theo huyết

thống là quan hệ gì ?

a. quan hệ theo hàng ngang b. quan hệ theo hàng dọc

c. quan hệ theo tôn ti d. cả 3 đều đúng

Page 6: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 2: Tổ chức nông thôn theo địa bàn

cư trú có tính gì?

a. tính tôn ti b. tính cộng đồng

d. tính dựa dẫmc. tính dân chủ

Page 7: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 3: Những người cùng quan hệ ……….gắn bó mật thiết với nhau thành đơn vị cơ sở là gia đình và đơn vị

cấu thành gia tộc.

a.anh em

c. tổ chức sản xuất d. làng xã

b. huyết thống

Page 8: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 4: Tính tôn ti dẫn đến mặt trái là gì?

a.thói cào bằng b. tính công hữu

d. thói dựa dẫmc. óc gia trưởng

Page 9: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 5: Con người gắn bó bằng những quan hệ sản xuất tạo thành làng, xã là theo loại nào sau đây ?

a. tổ chức nông thôn theo huyết thống

c. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới

b. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính

d. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú

Page 10: Tổ chức nông thôn việt nam

Trong một số làng, một số dân cư hoặc phần lớn dân cư có một

nghề nghiệp khác ngoài nghề nông. Những người có cùng nghề này tập

hợp với nhau để tạo thành phường.

Ví dụ: phường gốm, phường chài, phường mộc, phường

chèo, phường tuồng, ...

Hội: là tổ chức của những người có cùng sở thích, thú vui,...

ví dụ: hội văn phả (các nhà Nho trong làng không ra làm quan),

hội bô lão (các cụ ở trong làng), hội tổ tôm, hội vật, ...

Phường và Hội rất gần nhau, nhưng phường thì mang tính chất

chuyên môn sâu hơn và bao giờ cũng giới hạn trong quy mô nhỏ.

Tổ chức này liên kết theo chiều ngang hình thành nên đặc trưng

của phường hội là tính dân chủ, những người phường hội có trách

nhiệm tương trợ lẫn nhau

Page 11: Tổ chức nông thôn việt nam

Là hình thức tổ chức xuất hiện sớm nhất.

Đầu giáp là ông cai giáp, giúp việc cho cai giáp là các ông

lềnh- Lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba.

Đặc điểm Giáp: - chỉ có đàn ông tham gia

- cha truyền con nối, cha giáp nào thì con ở giáp đó

Nội bộ giáp chia thành ba lớp tuổi: ti ấu, đinh, lão. Vinh dự

tối cao của thành viên hàng giáp là lên lão.

Tuổi lên giáp là 60.

Lên lão : ngồi chiếu trên, được cả giáp, cả làng trọng vọng.

Page 12: Tổ chức nông thôn việt nam

Cách tổ chức này ra đời muộn, nhưng được xây dựng trên

nguyên tắc trọng tuổi già.

Quy định phổ biến là các cụ già

- 60 tuổi : tú tài

- 70 tuổi: cử nhân

- 80 tuổi: tiến sĩ

Giáp là 1 tổ chức 2 mặt: tổ chức theo chiều dọc ( theo lớp

tuổi), tổ chức theo chiều ngang( những người cùng làng).

Giáp mang tính tôn ti, mặt khác cũng có tính dân chủ.

Page 13: Tổ chức nông thôn việt nam

2 34 5 6

87 9

1

Page 14: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 1: Phường và Hội được tổ chức:

a. theo đơn vị hành chính

b. theo truyền thống

c. theo nghề nghiệp và sở thích

d. theo địa bàn cư trú

Page 15: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng khi nói về Giáp

a. có tính cha truyền con nốib. giáp được chia 3 hạng: ty ấu, đinh, lãoc. phần lớn các giáp được gọi tên theo lứa tuổid. đứng đầu có ông cai Giáp

Page 16: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 3: Đặc trưng của Phường và Hội:

a. tính dân chủ

b. tính mở

c. tính tự trị

d. cả a,b,c đều sai

Page 17: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 5: Giáp mang tính:

a. Tính dân

chủ

b. Tính tôn ti

c. Cả a,b

đều sai

d. Cả a,b

đều đúng

Page 18: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 6: Giáp là tổ chức:

a. 2 mặt

b. 4 mặt

c. 1 mặt

d. 5 mặt

Page 19: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 7: Quy định tuổi phổ biến lên cử nhân

a. 50

b. 60

c. 70

d. 80

Page 20: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu 8: Tính chất nào sau đây của Phường?

a. chuyên môn sâu

b. giới hạn trong quy mô nhỏ

c. tính dân chủ

d. cả 3 đều đúng

Page 21: Tổ chức nông thôn việt nam

QUÀ TẶNG

Page 22: Tổ chức nông thôn việt nam

Nông thôn Việt Nam được chia thành các đơn vị cơ bản là: XÃ, THÔN.

Xã: gồm một làng.Thôn:gồm một xóm,có thôn gồm vài xóm.

+ Dân chính cư (còn gọi là nội tịch):dân gốc của thôn,dân

chính cư được thừa hưởng quyền lợi hơn dân ngụ cư rất

nhiều.

+Dân ngụ cư (còn gọi là ngoại tịch):dân nơi khác đến ở,dân này

chỉ làm được một số nghề mà dân chính cư không muốn làm.Vẫn

phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ như dân chính cư nhưng bị khinh

rẻ,xem thường.

Page 23: Tổ chức nông thôn việt nam

Dân ngụ cư dân chính cư:

-cư trú ở làng hơn 3 đời.

-có một ít điền sản.

Mục đích của việc đối xử khắt khe này: ngăn cản

người làng này sang làng khác, bảo đảm sự ổn

định làng xã.

Page 24: Tổ chức nông thôn việt nam

Dân chính cư có 5 hạng:

1.Chức sắc: những người đỗ đạt hoặc có phẩm hàm.

2.Chức dịch: những người đang làm việc trong xã.

3.Lão: những người thuộc hạng lão trong các giáp.

4.Đinh: trai đinh trong các giáp.

5.Ti ấu: hạng trẻ con của các giáp.

Page 25: Tổ chức nông thôn việt nam

• Chức sắc,chức dịch,lão lập thành một bộ phận quan viên làng xã.

• Quan viên lại được chia thành 3 nhóm theo lứa tuổi là kỳ mục,kỳ

dịch,kỳ lão.

Kỳ mục: (quan trọng nhất) còn được gọi là hội đồng kỳ mục.

Nhiệm vụ: bàn bạc và quyết định các công việc của xã.

Page 26: Tổ chức nông thôn việt nam

Kỳ lão: những người cao tuổi nhất.

Vai trò: tư vấn hội đồng kỳ mục.

Kỳ dịch: (còn gọi là lý dịch)

Nhiệm vu: thực thì quyết định của hội đồng kỳ mục.

Đứng đầu là: lý trưởng (xã trưởng), dưới là phó lý (giúp

việc) ,hương trưởng (lo việc công ích), trương tuần (xã tuần,lo an

ninh)Phương tiện quản lý: 2 cuốn sổ (sổ đinh quản lý

nhân sự,sổ điền quản lý kinh tế)

Page 27: Tổ chức nông thôn việt nam

1. Chức dịch

2. Ti ấu

3. Chức sắc

4. Lão

5. Đinh

a. Những người đỗ đạt hoặc có phẩm hàm

b. Thuộc hạng lão trong các giáp

c. Trai đinh trong các giáp

d. Hạng trẻ con của các giáp

e. Những người đang làm việc trong xã

Page 28: Tổ chức nông thôn việt nam

Sản phẩm của tính cộng đồng ấy là một tập thể làng xã mang

tính tự trị.

Mỗi làng có luật pháp riêng (hương nước) và “tiểu triều đình”

riêng

+ Cơ quan luật pháp: hội đồng kì mục

+ Cơ quan hành pháp: lý dịch

Page 29: Tổ chức nông thôn việt nam

Biểu tượng truyền thống của tính tự trị: lũy tre

- Kiên cố bất khả xâm phạm

- Làm cho làng xóm khác với ấp lí Trung Hoa

Cái đình là

+ Trung tâm hành chính

+ Trung tâm văn hóa

+ Trung tâm về mặt tôn giáo

+ Trung tâm về mặt tình cảm

Page 30: Tổ chức nông thôn việt nam
Page 31: Tổ chức nông thôn việt nam

- Ưu điểm:

+ Tính tập thể cao

+ Nếp sống dân chủ bình đẳng

Khuyết điểm:

+ Ý thức về con người và cá nhân bị thủ tiêu

+Tạo thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào tâp thể

+Thói cào bằng, đố kị

Page 32: Tổ chức nông thôn việt nam

- Ưu điểm:

+ Tinh thần tự lập

+ Nếp sống tự cấp tự túc

Khuyết điểm:

+ Óc tư hữu, ích kỹ

+ Óc bè phái, địa phương cục bộ

+ Óc gia trưởng – tôn ti

Page 33: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu hỏi 1: Đình làng là:a. trung tâm luật pháp, trung tâm văn hóa, trung tâm tôn

giáo, trung tâm tình cảm

b. trung tâm tôn giáo, trung tâm luật pháp, trung tâm

tình cảm, trung tâm hành chính

c. trung tâm tình cảm, trung tâm văn hóa, trung tâm tôn

giáo, trung tâm hành chính

d. trung tâm luật pháp, trung tâm chính trị, trung tâm

tình cảm, trung tâm tôn giáo

Page 34: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu hỏi 2: Biểu tượng truyền thống của

tính tự trị làa. bến nước

b. sân đình

c. lũy tre

d. cây đa

Page 35: Tổ chức nông thôn việt nam

•Đặc trưng: Tính mở

Page 36: Tổ chức nông thôn việt nam
Page 37: Tổ chức nông thôn việt nam
Page 38: Tổ chức nông thôn việt nam
Page 39: Tổ chức nông thôn việt nam
Page 40: Tổ chức nông thôn việt nam

Đặc điểm người dân Nam Bộ:

- Tính cần cù

- Tính cộng đồng

- Yếu tố “hàng xóm” vẫn đứng thứ hai trong

thang bậc ưu tiên khi chọn nơi cư trú:

Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ

cận lộ, ngũ cận điền.

Page 41: Tổ chức nông thôn việt nam

Câu hỏi: Tên gọi dân gian của Phước Điền Tự, một trong bốn di tích văn hóa lịch sử của núi Sam là gì?

keytopic

C H H NU AA GKHÔNG CÓ

NO

Page 42: Tổ chức nông thôn việt nam

C H H NAA GÙ

Câu hỏi: Tên gọi dân gian của Phước Điền Tự, một trong bốn di tích văn hóa lịch sử của núi Sam là gì?

keytopic

Page 43: Tổ chức nông thôn việt nam
Page 44: Tổ chức nông thôn việt nam