24
THỂ NĂNG LƯỢNG CỦA VẠN VẬT 1, Những thuyết nghiên cứu tiêu biểu : * Thuyết Big Bang (vụ nổ lớn) : Vũ trụ được tạo ra từ vụ nổ lớn cách đây khoảng 14 tỉ năm ! Thuyết Big Bang được support bởi các luận điểm sau: - Redshift (Hiệu ứng Doppler trong Quang học). - H và He là 2 nguyên tố phổ biến nhất vũ trụ (H chiếm khoảng 75%, He chiếm khoảng 24%) - Bức xạ phông nền vũ trụ (cosmic microwave background radiation), được phát hiện bởi 2 kĩ

Trinh chieu hoi thao

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trinh chieu hoi thao

THỂ NĂNG LƯỢNG CỦA VẠN VẬT

1, Những thuyết nghiên cứu tiêu biểu : * Thuyết Big Bang (vụ nổ lớn) : Vũ trụ được tạo ra từ vụ nổ lớn cách đây khoảng 14 tỉ năm ! Thuyết Big Bang được support bởi các luận điểm sau: - Redshift (Hiệu ứng Doppler trong Quang học). - H và He là 2 nguyên tố phổ biến nhất vũ trụ (H chiếm khoảng 75%, He chiếm khoảng 24%) - Bức xạ phông nền vũ trụ (cosmic microwave background radiation), được phát hiện bởi 2 kĩ sư Penzias & Wilson năm 1965. Được trao giải Nobel năm 1978

Page 2: Trinh chieu hoi thao

• Thuyết Hoyle: cho rằng vũ trụ không có khởi thuỷ, vũ trụ đang giãn ra chỉ là một giai đoạn tiếp nối với một giai đoạn co lại rồi giãn ra, cứ tiếp diễn liên tục.

THỂ NĂNG LƯỢNG CỦA VẠN VẬT

* Thuyết tương đối : cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về vũ trụ, giải thích về không gian và thời gian, và phương trình trường của nó tiên đoán khá chính xác về tương lai vũ trụ.

Page 3: Trinh chieu hoi thao

THỂ NĂNG LƯỢNG CỦA VẠN VẬT

• Hệ thức “đẹp” nhất của thuyết tương đối là : E = mc2 =

* Hệ thức này chỉ ra : Mọi trạng thái vật chất trong vũ trụ đều có thể quy đổi ra năng lượng. Vật chất và năng lượng (dạng hạt - sóng) có thể chuyển hóa cho nhau, khối lượng là một hình thức của năng lượng (khối lượng chứa đựng những năng lượng tiềm tàng, kết tinh cố kết trong vật chất liên kết). Vật chất là hình thái của năng lượng chuyển động chậm lại hay kết tinh lại.

202

2

m .cv1 - c

Page 4: Trinh chieu hoi thao

• Thuyết lượng tử : Vật chất hấp thụ hay bức xạ năng lượng theo những “hạt” - Lượng tử.

• Cơ học lượng tử cho chúng ta nhìn sâu vào các hạt cơ bản, vào các thăng giáng lượng tử nhỏ nhất của tự nhiên, điều mà lí thuyết tương đối không làm được.

• Mâu thuẫn giữa hai thuyết Tương đối và Lượng tử: Không thống nhất được 4 trường tương tác (điện từ, tương tác mạnh, tương tác yếu và tương tác hấp dẫn)

THỂ NĂNG LƯỢNG CỦA VẠN VẬT

Page 5: Trinh chieu hoi thao

• Thuyết siêu dây : giả thuyết về dao động của các phần

tử có kích thước lượng tử, coi chúng là dao động của các dây n chiều.

THỂ NĂNG LƯỢNG CỦA VẠN VẬT

Page 6: Trinh chieu hoi thao

Thuyết siêu dây :

Mọi loại hạt trong tự nhiên cũng như tương tác do chúng gây ra đều được coi đơn giản là các biểu hiện, các hình thức dao động khác nhau (về cường độ và tần số) của cùng một loại dây cơ bản.

Page 7: Trinh chieu hoi thao

• Chính tần số khác nhau của các dây, dẫn đến chúng có năng lượng dao động khác nhau và điều đó tương đương với việc khối lượng của các hạt cơ bản do chúng sinh ra cũng khác nhau

• 5 lí thuyết dây đều chỉ là 5 biểu hiện khác nhau của cùng một lí thuyết. Lí thuyết thống nhất 5 lí thuyết dây này được gọi là lí thuyết M (M Theory)

Page 8: Trinh chieu hoi thao

2, Vũ trụ được cấu kết bởi năng lượng

• Bất luận là lí thuyết nào, thì vũ trụ cũng được nhìn dưới quan điểm rất khoa học là nó được

cố kết bởi năng lượng.• Năng lượng mà ta nói đến ở đây là năng lượng

theo nghĩa rộng của khoa học : bao gồm vật chất, vật chất tối (dark matter), năng lượng và năng lượng tối (dark energy)

• Theo các tính toán hiện nay, năng lượng vũ trụ có đến 73% là năng lượng tối, 23% là năng lượng của vật chất tối và chỉ có 4% còn lại là vật chất thông thường ta biết.

Page 9: Trinh chieu hoi thao

• Vũ trụ là một “Trường Năng Lượng" to lớn.

• Ph.D Bedri Cetin cho rằng : Trường NLVT gồm "Những Siêu Sợi" nhỏ hơn nguyên tử, ánh sáng, hay cái gì khác mà chúng ta thấy bằng giác quan hay trong phòng thí nghiệm vật lý. Trường NLVT là nguồn cuả ánh sáng, của mọi vật thể, của tất cả mọi lực trong vũ trụ

2, Vũ trụ được cấu kết bởi năng lượng

Page 10: Trinh chieu hoi thao

Quan điểm toàn đồ (toàn thể) về không gian

• Thế giới cũ của các không gian, vật thể và các quy luật quyết định của tự nhiên, giờ đây hòa vào một thế giới mô hình dạng sóng các mối liên kết.

• Toàn bộ không gian vũ trụ hiện ra như một mạng lưới năng động các mô hình năng lượng không thể tách rời.

• Năm 1979, Denis Gabor nhận giải Nobel về xây dựng mô hình toàn đồ đầu tiên.

Page 11: Trinh chieu hoi thao

3, Những khám phá về tiềm năng của con người

• TS. Kim Pribram, nhà nghiên cứu về não nổi tiếng, đã tích lũy được nhiều bằng chứng nói lên cấu trúc sâu của não thực chất là toàn đồ. Một mẩu nhỏ cũng tạo ra được thông tin của tổng thể.

• Dùng mô hình toàn đồ để không những mô tả não mà có thể mô tả cả vũ trụ.

• Mỗi một con người là một toàn đồ, một tổng thể phổ quát.

Page 12: Trinh chieu hoi thao

4, Những minh chứng về bức xạ năng lượng của con người và

vạn vật • Phương pháp chụp ảnh Kirlian :các

bức ảnh chụp cơ thể sống trong trường các dòng cao tần, phản ánh không chỉ trạng thái sinh lý mà cả trạng thái tâm lý của các cơ thể đó.

• Phương pháp chụp ảnh này có thể suy ra: những cơ thể sống có thể là nguồn phát ra các điện tử.

Page 13: Trinh chieu hoi thao

4, Những minh chứng về bức xạ năng lượng của con người và

vạn vật• Máy chụp ảnh hào quang sinh học của

George Hadjo: Đó cũng là cơ sở cho sự ra đời môn khám bệnh qua chụp hình hào quang, dựa vào sự phân bổ "năng lượng" trên các bức hình để đánh giá tình trạng sức khỏe.

• Các nhà khoa học đã khám phá và khẳng định, ý thức tư tưởng tình cảm con người cũng là một thứ vật chất mang tính hạt và sóng do một loại hạt nguyên tử siêu nhẹ cấu tạo nên.

Page 14: Trinh chieu hoi thao

Ảnh chụp hào quang của cùng một người ở hai thời điểm khác nhau

Page 15: Trinh chieu hoi thao

Bàn tay “ánh sáng”

Page 17: Trinh chieu hoi thao

Hào quang của các vật thể

Page 18: Trinh chieu hoi thao

Hào quang của các sinh vật

Page 19: Trinh chieu hoi thao

Hào quang của cùng một người ở hai trạng thái tình cảm khác nhau

Page 20: Trinh chieu hoi thao

Hào quang của những người khác nhau với những tâm trạng

khác nhau

Page 21: Trinh chieu hoi thao

Hào quang toàn chân dung một con người

Page 22: Trinh chieu hoi thao

THAY CHO LỜI KẾT• Ph.D Bedri Cetin trong khảo luận “Năng

Lượng Vũ Trụ : Khảo Sát Theo Quan Điểm Khoa Học & Hệ Thống Hóa” cho rằng :

Con người, thú vật, cây cỏ, mọi vật trong vũ trụ là những rung động khác nhau của cùng một chất liệu-siêu sợi. Là một thực thể rõ ràng riêng biệt, "Thực sự chúng ta là những siêu vật bằng năng lựơng rung động" cho thấy có mối liên kết với mọi vật khác trong vũ trụ mà Trường này thì không có ranh giới.

Page 23: Trinh chieu hoi thao

• Cơ thể chúng ta là một bản nhạc tuyệt diệu nhất (như một bản hòa tấu của Beethoven) mà những notes nhạc là những siêu sợi rung động nhịp nhàng chung cùng với mọi vật khác trong vũ trụ. Vũ trụ là một "Trường Năng Lượng" to lớn, và mỗi chúng ta là một phần tử sống động của nó, chung cùng một kiểu năng lượng "Năng Lượng Vũ Trụ". Dù cho đôi khi "bản nhạc tạo nên chúng ta"- cơ thể chúng ta - trở nên mất cân bằng và chúng ta bị bệnh. Trường Năng Lượng Vũ Trụ bao bọc chung quanh chúng ta có tiềm năng đem lại sức khỏe và sinh lực. Chúng ta được bao bọc trong một nguồn năng lượng (NLVT) vô tận, tuyệt đối sạch, bình đẳng và huyền vi. Chỉ có điều là chúng ta phải luôn ý thức rằng nó hiện hữu; và rằng nó sẽ đem lại lợi ích cho chúng ta nếu chúng ta học được tiếng nói của nó.

THAY CHO LỜI KẾT

Page 24: Trinh chieu hoi thao

XIN CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !

KÍNH CHÚC QUÝ VỊ MỘT NĂM MỚI ĐẦY AN LẠC !