15
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

Xưng hô trong hội thoại

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giáo án

Citation preview

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việta. Theo ngôi

Ngôi thứ nhất: tôi, ta, tao, đây, lão, em, anh, chị, ông, bà, cháu, chú, cô, con, …

Ngôi thứ hai: mày, em, anh, chị, ông, bà, cháu, chú, chú mày, cô, con, …

Ngôi thứ ba: hắn, nó, lão, gã, người, …

Ngôi thứ nhất: I, we

Ngôi thứ hai: you

Ngôi thứ ba: it, they

TIẾNG VIỆT

TIẾNG ANH

Bài tập

Ví dụ 1

Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ:

Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.

Tìm sự nhầm lẫn và giải thích lý do.

Nhầm lẫn do sự

khác nhau về ngôi

giữa tiếng Anh và

tiếng Việt

1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việtb. Theo quan hệ họ hàng

Người sinh ra ta gọi là …

Anh trai của cha gọi là …

Chị/em gái của mẹ gọi là …

Chồng của chị mình gọi là …

Vợ của em mình gọi là …

Chị/em gái của bà ngoại

gọi là…

Con của cháu gọi là …

Con của Chắt gọi là …

Cha mẹ

Bác

Anh rể

Em dâu

Bà dì

Chắt

Chít

1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việtb. Theo quan hệ họ hàng

Em xưng hô với anh/chị họ ít hơn mình 10 tuổi như thế

nào?

Em giải thích như thế nào về việc: đối với người không

cùng quan hệ huyết thống, có lúc mình vẫn gọi là bác,

chú, cô,…?

MỘT BỒ CÁI LÝ KHÔNG BẰNG MỘT TÍ CÁI TÌNH

NGƯỜI VIỆT LÀ MỘT ĐẠI

GIA ĐÌNH

1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việtc. Theo tuổi tác

Người lớn tuổi hơn

Người nhỏ tuổi hơn

Người bằng tuổi

Cậu, mày,…Em, chú mày, con,…Anh, chị, cô, bác,…

1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việtd. Theo địa vị xã hội

Người làm nghề dạy học được gọi là?

Người có chức tước thời phong kiến được gọi là?

1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt

GHI NHỚ 11. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất

phong phú và phức tạp2. Cách xưng hô của người Việt thể hiện

sự tôn ti, tinh thần trọng đạo lý và thiên về tình cảm của dân tộc mình

Bài tập

Thử phân tích điểm mạnh và hạn chế của tiếng Việt với hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú và phức tạp như vậy.

2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt

Ví dụ 1- Hức! Thông ngách sang nhà

ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Ví dụ 1- Hức! Thông ngách sang nhà

ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Vai vế không ngang bằng

Thái độ hống hách,

kẻ cả

Vai vế ngang bằng

Thái độ nghiêm túc,

hối hận

2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt

GHI NHỚ 2

Nên tùy đối tượng và hoàn cảnh mà xưng hô cho phù hợp.

Bài tập

Giải thích sự thay đổi cách xưng hô trong đoạn phim sau.

Bài tập

Giải quyết tình huống:

Xưng hô với bố, mẹ là thầy giáo, cô giáo ở trường mình trước mặt các bạn.

Bài tập

Trong các văn bản khoa học, người ta thường xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Vì sao lại như vậy?

Vẽ sơ đồ/tranh minh họa quan hệ họ hàng trong tiếng Việt và cách xưng hô.(Làm tại lớp và ở nhà, hạn chót: thứ 4 tuần sau)