16

Click here to load reader

So tay pha che hoa chat

Embed Size (px)

DESCRIPTION

pha hóa chất

Citation preview

Page 1: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

1

PHA CHẾ HÓA CHẤT

I. Các công thức về nồng độ :

1. Nồng độ mol ( mol/l, M):

- Là số mol chất tan có trong một đơn vị thể tích dung dịch. Nồng độ mol

thay đổi theo nhiệt độ.

số mol chất tan (n) CM = ( đơn vị mol/l, mmol/l )

thể tích dung dịch (v)

2. Nồng độ molan (m):

- Là số mol chất tan có trong 1 kg dung môi, không thay đổi theo nhiệt độ.

số mol chất tan (g) Cm =

số kg dung môi (kg)

Page 2: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

2

3. Nồng độ phần trăm:

a. Nồng độ phần trăm về khối lượng:

- Là khối lượng chất tan (g) có trong 100g dung dịch

số g chất tan (m) C% = × 100

số gam dung dịch (m’) b. Nồng độ phần trăm về thể tích:

- Là thể tích chất tan (ml, l) có trong 100 (ml, l) dung dịch.

số (ml,l)chất tan C% = x 100%

số (ml,l ) dung dịch c. Nồng độ ppm, ppt:

• Nồng độ ppm (phần triệu khối lượng ):

- Dung dịch: 1ppm = 1 µg/ml = mg/ l (cho dung dịch loãng D ≈ 1)

- Chất rắn: 1ppm = 1 µg/g = mg/kg

M nhãnchai

m = Cppm x x )(10..100 6

gVP

ml

M chấtxácđịnh

• Nồng độ ppb (phần tỷ khối lượng):

- ppb = 10-3 ppm = 1 µg/l

- ppb = 10-3 ppm = 1 µg/kg

Lưu ý : 1kg = 103 g = 109 µg = 106 mg

• Nồng độ ppt (phần ngàn tỷ khối lượng )

- 1 ppt = 10-3 ppb = 10-6 ppm = 10-6 mg/l

4. Nồng độ phần mol:

Hỗn hợp hai cấu tử A và B , phần mol XA là số mol của A (nA) trên tổng số

mol của hỗn hợp.

số mol chất A (nA) XA =

tổng số mol chất (n)

Page 3: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

3

5. Nồng độ đương lượng gam hay nồng độ đương lượng:

Nồng độ đương lượng số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.

số đương lượng gam chất tan (n’) CN = số (l) dung dịch (v)

Trong đó: M M

- n’ = , với Đ: Là số đương lượng gam và Đ = Đ Z

- Z: Số electron trao đổi trong 1 mol, số H+ (OH-) hay ion tham gia phản

ứng trung hoà.

6. Mối liên hệ:

ZCCd

CCM

dCC MNNM /

Ð

10%

10% ===

II. Cách pha hóa chất.

1. Pha dung dịch nồng độ mol/l ( CM):

a. Đối với chất rắn: Lượng cân chất rắn cần lấy để pha Vml dung dịch có

nồng độ CM

p.1000

100.V.M.Cm M=

Với: m : khối lượng cân chất rắn (g)

CM : nồng độ mol/l (M)

M : Khối lượng phân tử

V : thể tích cần pha (ml)

P : độ tinh khiết của hoá chất

b. Đối với chất lỏng: Thể tích lỏng đậm đặc cần dùng để pha (ml) dung dịch

có nồng độ CM.

%C.d.1000

100.V.M.CV M

ðð =

%.1000

100...

C

VMCm M=

Với : Vđđ : thể tích dung dịch đậm đặc (ml)

m: khối lượng cân (g)

V : thể tích dung dịch cần pha (ml)

Page 4: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

4

d : tỉ trọng (g/ml)

C% : nồng độ phần trăm của dung dịch

2. Pha dung dịch có nồng độ đương lượng (CN)

a. Đối với chất rắn: Lượng cân chất rắn cần lấy để pha Vml dung dịch có

nồng độ CN

p.1000

100.VÐ..Cm N

cân =

Với : m : khối lượng cân chất rắn (g)

CN : nồng độ đương lượng dung dịch cần pha

V : thể tích cần pha (ml)

p : độ tinh khiết chất rắn

b. Đối với chất lỏng: thể tích chất lỏng đậm đặc cần dùng để pha V(ml)

dung dịch có nồng độ CN

1000.d.C%

V.100.. dam

ĐCV N

dac =

Với : Vđđ : thể tích dung dịch đậm đặc (ml)

V : thể tích dung dịch cần pha (ml)

d : khối lượng riêng (tỉ trọng) của dung dịch (g/ml)

C% : nồng độ phần trăm của dung dịch đậm đặc

3. Nồng độ phần trăm khối lượng:

a. Chất rắn không ngậm nước: Lượng chất rắn cần lấy để pha mdd (g) dung

dịch có nồng độ C%

p

mCm dd

ct .100

%.=

Với: m : khối lượng cân (g)

mdd : khối lượng dung dịch cần pha (g)

b. Chất rắn ngậm nước:

Lượng chất rắn cần lấy để pha mdd (g) có nồng độ C%.

2

1

.100

%.

M

Mx

p

mCm dd

ct =

Với: M1 : khối lượng phân tử ngậm nước

M2 : Khối lượng phân tử không ngậm nước

4. Nồng độ phần trăm khối lượng - thể tích:

Page 5: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

5

Cân số g chất rắn bằng C% muốn pha để pha thành 100ml dd.

5. Phần trăm thể tích - thể tích:

2211 %.%. VCVC =

Với : V1 : thể tích dung dịch cần lấy để pha

V2 : thể tích dung dịch cần pha

C1% : nồng độ phần trăm dung dịch lấy để pha

C2% : nồng độ phần trăm dung dịch cần pha

III. Pha dung dịch có nồng độ định sẵn

Cách 1: Pha 1 thể tích V1 dung dịch có nồng độ C1% từ 1 dung dịch có nồng độ

C2% với C2% > C1% có dung dịch 1 và dung dịch 2 tra bảng.

C1.V1.d1 = C2.V2.d2

thể tích dung dịch C2% cần lấy là:

11

22

2

1

22

1112 V.d

V.d

C

Chay

d.C

d.V.CV ==

Cách 2: Quy tắc đường chéo.

- Nồng độ C%:

Dung dịch đầu

C2% C1%

C1% ⇒%C%C

%CVV

2H

ññ

12

1

0 −= H2O0

H2O 0 C2 – C1

- Nồng độ mol hay đương lượng:

Dung dịch đầu

C2 C1

C1 ⇒ 12

1

02CCC

VV

H

ññ

−=

Page 6: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

6

H2O 0 C2 – C1

IV. Cách pha một số chỉ thị thông dụng.

1. Chỉ thị hồ tinh bột : Starch Soluble (C6H10O5)n

- Pha chỉ thị hồ tinh bột 1%: Hòa tan 5 g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ

vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi. Đun tiếp đến khi dung dịch sôi

trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản hồ tin bột được lâu hơn.

2. Chỉ thị Phenoltalein ( C20H14O4)n

- pha chỉ thị pp 0,1% : Hòa tan 0,1 g chỉ thị pp bằng 100ml etanol 96%

3. Chỉ thị Methyl orange ( C14H14N3NaO3S)

- Pha chỉ thị MO 0,04% : Hòa tan 0,04g chỉ thị MO bằng 100 ml Etanol 20%

hoặc 100ml nước cất.

4. Chỉ thị Methyl red ( C15H15N3O2)

- Pha chỉ thị MR 0,1% : Hòa tan 0,1g chỉ thị MR trong 100ml ethanol 96%

5. Chỉ thị Murexide ( C8H8N6O6)

- Pha chỉ thị Murexide có thể bằng nước cất, Nacl hoặc đường Saccharose.

Nhưng để bảo quản chỉ thị trong thời gian lâu hơn ta dùng Nacl.

- Nghiền 1g chỉ thị Murexide với 100 g Nacl đã được sấy khô để nguội.

6. Chỉ thị Xylenol Orange (C31H28N2Na4O13S)

- Pha chỉ thị XO có thể bằng etanol 50% (0,1%) hoặc bằng KNO3. Để bảo quản

chỉ thị trong thời gian lâu hơn ta dùng KNO3.

- Nghiền kỹ 1 g chỉ thị XO với 100g KNO3 tinh khiết.

7. Chỉ thị Erochrome black. T ( C20H12N3NaO7S)

- Pha chỉ thị ETOO có thể bằng etanol 96% ( 0,05% ÷ 0,5%) , KCl hoặc bằng

saccharose.

- Ta chọn KCl để pha chỉ thị ETOO vì nó bảo quản được lâu hơn. Nghiền kỹ 1 g

chỉ thị ETOO với 100g KCl tinh khiết đã sấy khô để nguội.

8. Chỉ thị IndigoCarmine ( C16H8N2Na2O8S2)

- Pha chỉ thị Indigocarmine 0,25% : Hòa tan 0,25g Indigocarmine trong 100ml

Etanol 50%

9. Chỉ thị Alizarin yellow ( C13H8N3NaO5)

Page 7: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

7

- Pha chỉ thị Alizarin yellow 0,1% : Hòa tan 0,1g chỉ thị Alizarin vàng trong 100

ml nước cất .

- Khoảng đổi màu của chỉ thị : pH = 10,2 – pH 12,1

10. Bromthymol blue ( C27H28Br2O5S)

- Pha chỉ thị Bromthymol xanh 0,1% : Hoà tan 0,1g chỉ thị Bromthymol xanh

trong 100ml etanol 20%

- Khoảng đổi màu của chỉ thị : pH 5,8 – pH 7,6

11. Hydroxylammonium Chloride ( NH2OH.HCl)

Tan trong nước cất.

12. Hydroxylammonium Sulfate ( NH2OH)2.H2SO4

Tan trong nước cất

13. Chỉ thị 1 -10 Phenanthroline ( C12H8N2.H2O )

- Pha chỉ thị 1-10 phenanthroline 0,1%: Cân 0,1 g chỉ thị,hòa tan trong 100ml

nước cất, khuấy và gia nhiệt tới 800C. Không được đun sôi, trong trường hợp

không gia nhiệt thì thêm 2 giọt HCl đậm đặc khuấy đều đến khi tan hết

( 1- 10 phenanthrolin độ tan của nó rât thấp 3,3g/l).

14. Acid Fusinsulforo: Pha chỉ thị acid Fusinsulfuro 1%: Cân 1g chỉ thị cho vào

cốc chứa 100ml ethanol, khuấy đều cho tan hoàn toàn .

15. Fluorescein (C20H12O5): Pha chỉ thị Fluorescein 0,5%: Cân 0,5g chỉ thị cho

vào cốc chứa 100ml ethanol, khuấy đều cho tan hoàn toàn.

16. Dimetylglyoxin (C4H8N2O2)

Pha chỉ thị 1% trăm trong 100ml cồn.

17. Chỉ thị Ferroin

Hòa tan 1,485g 1-10phenaltrolin và 0,695g FeSO4. 7H2O trong nước, thêm

nước cất thành 100 ml

18. Chỉ thị Diphenylamin ( C12H11N)

Pha chỉ thị C12H11N 1%, cân 1 g chỉ thị + 100 ml H2SO4 đậm đặc

19. Chỉ thị Tashiro.

- Dung dịch A: Hòa tan 0,1g MR trong 100m ethanol tinh khiết trên nồi cách

thuỷ

- Dung dịch B: Hoà tan 0,5 g Metylen xanh trong 100ml Ethanol 50%

• Khi dùng pha dung dịch A với dung dịch B theo tỉ lệ 1:1

Page 8: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

8

Page 9: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

9

THUỐC THỬ ĐẶC BIỆT DÙNG TRONG PTN

1. Aluminon : 1g → 1l H20 cất → lắc mạnh tan hết .

2. Thuốc thử Schiff : 2 g NaHSO3 + 0,2g fucsin Clohidrat và 2ml HCl đặc vào

100ml nươc cất. Bảo quản trong trai màu có nút đậy kín.

3. Thuốc thử Lucas: Hòa tan 136g ZnCl2 khan trong 90ml dung dịch HCl đậm

đặc cần thiết phải làm lạnh bên ngoài bình khi pha.

4. Thuốc thử Nessler : Hòa tan 50g KI trong 1 lượng nước lạnh ít đến mưc có thể

(khoảng 50ml). Thêm vào đó dung dịch HgCl bão hòa (khoảng 22g HgCl2

trong 350ml H20) cho đến khi dư, điều này được nhận biết do có kết tủa xuất

hiện. Sau đó để thêm 200m NaOH 5N và pha loãng đến 1l . Để yên chỉ dùng

phần nước lọc trong.

5. Montequi A ( ) ( )[ ]( )424 SCNHgNH

Hoà tan 20g NH4SCN trong 200ml nước cất. Trộn cẩn thận dung dịch này với

200ml dung dịch chứa 27g HgCl2 rồi pha loãng đến 1l. Để yên dung dịch này

2 ngày đêm rồi lọc, bảo quản trong chai màu, đậy kín.

6. Axit Cromic : 20g K2Cr2O7 + 100 ml H2SO4 đậm đặc + 400 ml H2O

7. Thuốc thử α-Napthylamin ( C10H9N)

Cân 0,5 g C10H9N + 1ml HCl đậm đặc, sau đó định mức đến 100 ml nước cất

(pha dùng ngay hoặc giữ ở nhiệt độ nhấp.

8. Thuốc thử Orcinal : Hoà tan 2g orcinal trong 100ml H2SO4 30%

9. Thuốc thử Kaufman

Cho 0,5l metanol và 75 g NaBr vào becher lớn khuấy đến khi bão hòa. Lọc,

thêm vào 2,75ml brom lỏng. Bảo quản trong chai màu tối.

CÁCH PHA DUNG DỊCH ĐỆM ĐỂ BẢO VỆ ĐIỆN CỰC

1. Pha dung dịch đệm pH = 7

• Dung dịch 1: Na2HPO4 cân 11,866g sau đó định mức thành 1lít.

→ có C = 1/15M

Page 10: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

10

• Dung dịch 2 : KH2PO4 cân 9,073g sau đó định mức thành 1 lít

→ có C = 1/15M

⇒ Lấy 61,2 ml dung dịch 1 định mức thành 100ml bằng dung dịch 2 được

100ml dung dịch bảo quản điện cực pH= 7

2. Pha dung dịch đệm pH = 4

� Cách 1:

- Dung dịch 1: dung dịch HCl 0,1N

- Dung dịch 2: cân 21,014g H3C6H5O7.H2O + 200 ml NaOH 1N, sau đó

định mức bằng nước cất đến 1lít.

(dùng H3C6H5O7.H2O hoặc NaH2C6H5O7 )

⇒ Hút 56 ml dung dịch 2 rồi định mức thành 100ml dung dịch bằng dung dịch

1 được 100 ml dung dịch bảo quản điện cực pH = 4

� Cách 2:

- Dung dịch 1: Dung dịch NaOH 0,1N

- Dung dịch 2: 40,846 g KHC8H4O4. Sau đó định mức thành 1 lít

⇒ Hút 0,8 ml dung dịch 1 + 50 ml dung dịch 2. Sau đó định mức thành 200ml

bằng nước cất. Ta được 100ml dung dịch bảo quản điện cực pH = 4

MỘT SỐ DUNG DỊCH ĐẶC BIỆT

1. Dung dịch Amonicitrat 50%:Hoà tan 500g acid citric trong 600ml NH4OH 25% thêm nước cất đến 1l, sau 24h lọc.

2. Hỗn hợp cường thuỷ: Tỉ lệ 1/3, trộn 1 thể tích HNO3 với 3 thể tích HCl.

3. H2SO4 tác nhân: Hoà tan 5,5g Ag2SO4 trong 1kg H2SO4 đậm đặc(1l=1,84kg), để 1-2 ngày cho hoà tan hoàn toàn Ag2SO4.

4. Hỗn hợp xúc tác CuSO4+K2SO4: Theo tỷ lệ 1:10, cân 10g CuSO4+ 100g K2SO4. Cho vào cối sứ trộn đều, cho vào chai thuỷ tinh để sử dụng dần.

5. Dung dịch kiềm Azua:

- Hoà tan 160g NaOH trong 150ml nước cất, làm lạnh.

- Hoà tan 5g NaN3 trong 50ml nước cất.

Page 11: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

11

- Hoà tan 300g NaI (hoặc KI) trong 200ml nước cất

⇒ Trộn 3 dung dịch này và thêm nước cất tới 500ml. Nếu có kết tủa nâu thì phải lọc bỏ.

6. Dung dịch Kaliantimon tartrat: Hoà tan 1,3715g K(SbO)C4H6O.1/2 H2O trong 400ml nước cất, định mức 500ml, bảo quản trong chai nâu.

7. Dung dịch Garola A:B

- Dung dịch Garola A: 28.5g Co(NO)2+ CH3COOH đđ + nước cất, định mức 500ml

- Dung dịch Garola B: 180g NaNO2 + nước cất thành 500ml. Đựng trong chai màu tối, khi dùng trộn theo tỉ lệ 1:1.

8. Đệm pH=5: Cân 68g CH3COONa hoà tan trong 500ml nước cất và hút 72ml CH3COOH 99,5%. Định mức 1lít bằng nước cất.

9. Đệm pH=10: Cân 9,14g NH4Cl hoà tan trong 500ml nước cất và hút 80ml NH4OH 25%, định mức bằng nước cất đến 1l.

MỘT SỐ HOÁ CHẤT KHI PHA CẦN TẨM ACID

- Tất cả các muối Fe khi pha lưu ý cần phải tẩm ACID, tuỳ thuộc vào gốc Cl-

hay gốc SO42- để ta lựa chọn ACID tẩm cho đúng và số ml ACID cần cho vào

tuỳ thuộc lượng cân nhiều hay ít.

- CuSO4, MnSO4, Bi(NO3)3, K2Cr2O7: Tẩm H2SO4 96%.

- SnCl2 tẩm HCl 36%, đun cách thuỷ.

- Hydroquinon (C6H6O2), tan trong HCl 35%.

- Iốt tan trong KI.

Page 12: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

12

TỶ TRỌNG CÁC DUNG DỊCH AXÍT TRONG NƯỚC Ở 200C

Tỷ trọng

HCl %

Tỷ trọng

C2H4O2

% Tỷ

trọng H2SO4

%

Tỷ trọng

HNO3

%

Tỷ trọng

H3PO4 %

1,050 10,5 1.0125 10 1,035 5 1,055 10 1,055 10,32

1,075 15,5 1,0195 15 1,070 10 1,115 20 1,115 20,25

1,085 17,5 1,0263 20 1,105 15 1,180 30 1,150 25,57

1,005 19,4 1,0326 25 1,140 20 1,310 50 1,185 30,65

1,100 20,4 1,0384 30 1,180 25 1,370 60 1,335 50,07

1,175 35,2 1,0438 35 1,395 50 1,395 65,8 1,425 60,29

1,180 36,2 1,0575 50 1,5 60 1,405 68,1 1,685 85,11

1.185 37,2 1,0524 99 1,8355 96 1,485 91,1 1,745 90,13

1,190 38,3 1,0498 100 1,8342 99 1,413 100 1,870 100,0

Page 13: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

13

KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT SỐ HOÁ CHẤT THÔNG DỤNG

TRONG PTN

H2SO4

M = 98.08

C% = 96

d = 1.84

CH3COOH

M= 60.05

C% = 99.5

d = 1.05

HCl

M= 36.46

C%= 36

d= 1.18

HNO3

M= 63.01

C% = 68

d = 1.4

H2O2

M = 34.01

C% = 30

d = 1.11

NH4OH

M= 17.03

C% = 25

d= 0.88

EDTA.2H2O

M = 372.24

P = 98%

CaCl2.2H2O

M= 147.02

P= 98%

FeCl3.6H2O

M=270.3

P=99%

SnCl2

M=225.63

P = 98%

NH4Cl

M = 53.49

P = 99.5%

NaOH

M= 40

P = 96%

Pb(NO3)2

M=331.21

P=99%

Na2SiO3

M=284.20

P=20%

K2CrO4

M=194.19

P=95.5%

K2Cr2O7

M=294.18

P=99.8%

Ba(NO3)2

M=261.34

P=99.5%

NaNO2

M=69.00

P=99%

CdCl2.H2O

M= 228.35

P= 99%

CoCl2.6H2O

M=237.93

P=99%

NiCl2.6H2O

M=237.70

P=98%

MnSO4.H2O

M=169.02

P=99%

FeSO4.7H2O

M=278.02

P=99%

Na2SO4

M=142.4

P=99%

KCl

M=74.55

P=99.5%

KMnO4

M= 158.03

P=99.5%

CuSO4.5H2O

M=249.68

P=99%

MgCl2.6H2O

M=203.3

P=98%

BaCl2

M=244.28

P=99%

NaBr

M=102.9

P=99%

Page 14: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

14

KNO3 (M = 101,1, p = 98,5)

Iod

M=253.81

P=99.5%

HgCl2

M=271.5

P=99.5%

Na2CO3

M=105.99

p=99%

CH3COONa

M = 16.08

p =99%

ZnCl2

M=163.3

p=98%

KI

M = 166

p = 99%

KSCN

M = 97.18

p = 98.5%

NH4SCN

M = 76.12

P = 98.5%

Na2HPO4

M= 358.14

p = 99%

(NH4)2C2O4

M= 142.11

p = 99.8%

K4[Fe(CN)6]

M = 422.59

p = 99%

K3[Fe(CN)6]

M=383.49

p = 99%

NH4SCN

M = 76.12

P = 98.5%

AgNO3

M=169.87

P = 99.8%

MgSO4.7H2O

M= 246.47

P=99%

KH2PO4

M=136.09

P=99.5%

NH4NO3

M=80.04

P= 99%

FeCl2.4H2O

M= 198.81

P= 99.5%

C6H8O7.H2O

M= 210.14

P= 99.5%

KOH

M=56.11

P=82%

NaCl

M=58.44

P=99.5%

KCN

M = 65.15

p = 96%

H2C2O4. 2H2O

M=126.07

P= 99.5

AlCl3.6H2O

M= 241.43

P= 97%

Na2B4O7.

10H2O

M= 381.37

P=99.5

NH4Fe(SO4)2.

12H2O

M= 482.2

P= 99%

(NH4)6Mo7O24.

H2O

M=1235.86

p = 99%

H3PO4

M=97.994

C% = 85

d=1.69

Na2S2O3. 5H2O

M=248.18

P=99%

Cr2(SO4)3.

6H2O

M= 500.26

P=50%

Ca(NO3)2.

4H2O

M= 236.15

P= 99%

K2HPO4.

3H2O

M= 228.22

P= 99%

Cu(NO3)2.

3H2O

M= 241.60

P= 99.5%

Al(NO3)3.

9H2O

M= 375.13

P= 99%

Ca(OH)2

M= 74.09

P= 90%

Muối

Morh.6H2O

M=392.14

P=99.5%

Page 15: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

15

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI PHA CHẾ HOÁ CHẤT

- Đối với acid Nitric: Acid nitric gây phỏng nặng. Khí nâu NO2 thoát ra từ

acid làm tổn thương đường hô hấp và mắt. Acid này còn có thể gây nổ khi

tiếp xúc với các chất khử như H2S, rượu. Khi tiếp xúc với những cháy được

thì có thể bốc cháy sinh ra khí NO2. Vì vậy khi chữa cháy phải cần đeo mặt

nạ chống độc. trong trường hợp bị ngộ độc khi hít phải khí NO2 thì ta phải

cho nạn nhân thở bằng khí oxy và nằm yên.

- Đối với acid H2SO4: Gây phỏng nặng khi tiếp xúc với da. Trong trường hợp

acid rơi vào người thì ta phải nhanh chóng rửa bằng dung dịch kiềm nhẹ như

NaHCO3 2%...sau đó rửa lại bằng nước.

- Đối với acid HF: Acid và hơi đều vô cùng độc, làm tổn thương da, mắt và

đường hô hấp. Acid này có thể phá huỷ thuỷ tinh và nhiều chất khác. Nếu

trong trường hợp bị cháy ta có thể dùng nước để dập tắt. Nếu trong không

khí có HF thì ta phải đeo mặt nạ chống độc để cách ly.

- Đối với acid Acetic: làm phỏng nặng da, hơi acid làm tổn thương nặng niêm

mạc. Nguy hiểm khi tiếp xúc với Ahydric cromic, Natri peroxyt và acid

nitric vì có thể bốc cháy. Dập tắt bằng nước.

- Đối với acid HCl: Làm phỏng da. Hơi acid làm tổn thương mạnh đến màng

niêm mạc mắt và mũi. Khi tiếp xúc với nhiều kim loại làm thoát khí H2 tạo

nên hỗn hợp nổ với không khí. Trong trường hợp bị cháy thì phải dập tắt

bằng nước, Na2CO3, vôi. Khi làm việc, chúng ta phải mang khẩu trang hoạt

tính , việc pha chế phải tuyệt đối được tiến hành trong tủ hút.

Page 16: So tay pha che hoa chat

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

16

CÁCH PHA MỘT SỐ CHẤT CÓ NỒNG ĐỘ BÃO HÒA

• NaOH bão hòa 1090g/l

• NaCl bão hòa 358g/l

• Ca(OH)2 bão hòa 1.7g/l

• Na2SO4 bão hòa 160g/l

• I2 bão hòa 0.29g/l

• NaHSO3 bão hòa

• Na2CO3 bão hòa 220g/l

• Ca(NO3)2. 4H2O bão hoà

1470g/l

• CaO bão hoà 1.65g/l

• CaSO4. 4H2O bão hoà 2g/l

• K2CO3 bão hoà 1120g/l

• KCl bão hoà 330g/l

• K2HPO4 bão hoà 1600g/l

• KOH bão hoà 1130g/l

• KIO3 bão hoà 47g/l

• KI bão hoà 1430g/l

• KIO4 bão hoà 7g/l

• KMnO4 bão hoà 64g/l

• Ag2SO4 bão hoà 8g/l

• AgNO3 bão hoà 2160g/l

• CH3COONa. 3H2O bão hoà

613g/l

• NaBr bão hoà 905g/l

• EDTA bão hoà 100g/l

• NaF bão hoà 42g/l

• Na2SO3 bão hoà 220g/l

• Na2B4O7 bão hoà 25.6g/l

• (NH4)Fe(SO4)2.12H2O bão

hoà 1240g/l

• (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O bão

hoà 269g/l

• NH4NO3 bão hoà 1920g/l

• NH4NO3 bão hoà 1920g/l

• (NH4)6Mo7O24.4H2O bão

hòa 400g/l