40
TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY CHẤT LƢỢNG Mã hoá: ST/4.2.2/BISO Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010 Trang/Tổng strang: 1/40 MỤC LỤC Phần 1 - Giới thiệu Trƣờng Cao đẳng Sơn La 1.1 Lược sử hình thành và phát triển trường 1.2 Quy mô và lĩnh vực đào tạo 1.3 Sơ đồ tổ chức của Trường Phần 2 – Mƣời cam kết của Ban Giám hiệu và cán bộ viên chức toàn trƣờng. 2.1 Đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu của HSSV… và các Bên quan tâm. 2.2 Đảm bảo mục tiêu chất lượng được thiết lập ở các cấp của Trường. 2.3 Đảm bảo QMS ISO 9001:2008 lồng ghép với kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ GD & Đ T. 2.4 Cam kết xây dựng cơ cấu tổ chức LẤY VIỆC CHỌN NGƯỜI. 2.5 Cử đại diện lãnh đạo QMS ISO 9001:2008. 2.6 Cung cấp đủ nguồn lực đến các đơn vị để thực hiện mục tiêu chất lượng. 2.7 Cam kết cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý. 2.8 Cam kết định kỳ xem xét của lãnh đạo để cải tiến QMS. 2.9 Cam kết cung cấp công khai thông tin cuộc họp xem xét của lãnh đạo. 2.10 Các cam kết của cuộc họp xem xét của lãnh đạo được kiểm soát theo dõi việc thực hiện. Phần 3 – Hệ thống quản lý chất lƣợng QMS ISO 9001:2008 của Trƣờng: 3.1 Khái quát, phạm vi áp dụng, cam kết tuân thủ và một số ngoại lệ khi áp dụng QMS ISO 9001:2008. 3.2 Các quá trình chủ yếu của QMS ISO 9001:2008 của Trường. 3.3 Tầm nhìn, sứ mạng, chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của Trường. 3.4 Danh mục các tài liệu quản lý QMS ISO 9001:2008 của Trường 3.5 Các hồ sơ theo yêu cầu của ISO và kiểm định chất lượng giáo dục. Phụ lục – Một số định nghĩa và từ viết tắt

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 1/40

MỤC LỤC

Phần 1 - Giới thiệu Trƣờng Cao đẳng Sơn La

1.1 – Lược sử hình thành và phát triển trường

1.2 – Quy mô và lĩnh vực đào tạo

1.3 – Sơ đồ tổ chức của Trường

Phần 2 – Mƣời cam kết của Ban Giám hiệu và cán bộ viên chức toàn trƣờng.

2.1 – Đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu của HSSV… và các Bên quan tâm.

2.2 – Đảm bảo mục tiêu chất lượng được thiết lập ở các cấp của Trường.

2.3 – Đảm bảo QMS ISO 9001:2008 lồng ghép với kiểm định chất lượng

giáo dục của Bộ GD & Đ T.

2.4 – Cam kết xây dựng cơ cấu tổ chức LẤY VIỆC CHỌN NGƯỜI.

2.5 – Cử đại diện lãnh đạo QMS ISO 9001:2008.

2.6 – Cung cấp đủ nguồn lực đến các đơn vị để thực hiện mục tiêu chất lượng.

2.7 – Cam kết cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý.

2.8 – Cam kết định kỳ xem xét của lãnh đạo để cải tiến QMS.

2.9 – Cam kết cung cấp công khai thông tin cuộc họp xem xét của lãnh đạo.

2.10 – Các cam kết của cuộc họp xem xét của lãnh đạo được kiểm soát và

theo dõi việc thực hiện.

Phần 3 – Hệ thống quản lý chất lƣợng QMS ISO 9001:2008 của Trƣờng:

3.1 – Khái quát, phạm vi áp dụng, cam kết tuân thủ và một số ngoại lệ khi

áp dụng QMS ISO 9001:2008.

3.2 – Các quá trình chủ yếu của QMS ISO 9001:2008 của Trường.

3.3 – Tầm nhìn, sứ mạng, chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của

Trường.

3.4 – Danh mục các tài liệu quản lý QMS ISO 9001:2008 của Trường

3.5 – Các hồ sơ theo yêu cầu của ISO và kiểm định chất lượng giáo dục.

Phụ lục – Một số định nghĩa và từ viết tắt

Page 2: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 2/40

Phần 1

GIỚI THIỆU TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

Trƣờng Cao đẳng Sơn La

Tổ 2 - Phường Chiềng Sinh - Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La

Điện thoại: 0223.874.298 Fax: 0223.774.191

Website: www.cdsonla.edu.vn

1.1 – LƢỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG

1.1.1 - Khái quát chung

Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

Sơn La, được thành lập ngày 15 tháng 10 năm 1963; Tháng 9 năm 1970 được

nâng cấp thành trường Trung học Sư phạm cấp I tỉnh Sơn La

Ngày 15 tháng 5 năm 2001 công bố quyết định nâng cấp từ Trường Trung

học Sư phạm cấp I tỉnh Sơn La thành trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La (Quyết

định số 5521/QĐ-BGD&ĐT-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 13 tháng 12 năm 2000).

Ngày 19 tháng 11 năm 2008 công bố quyết định đổi tên trường Cao đẳng

Sư phạm Sơn La thành trường Cao đẳng Sơn La (Quyết định số 7599/QĐ-BGD

& ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 12 tháng 11 năm 2008)

* Chức năng nhiệm vụ:

+ Đào tạo giáo viên Tiểu học, giáo viên Mầm non, giáo viên Trung học cơ

sở có trình độ Trung học và Cao đẳng Sư phạm.

+ Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng thuộc các lĩnh vực ngoài sư

phạm: Nông - Lâm, Kinh tế - Thương mại, Văn hóa - Thể thao, Du lịch, Lao

động - Xã hội, Nội vụ.

+ Bồi dưỡng nâng cao, bồi dưỡng chuẩn hoá, bồi dưỡng thường xuyên cho

giáo viên Tiểu học, Mầm non, Trung học cơ sở.

+ Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục cho các trường Mầm non, Tiểu học,

Trung học cơ sở trong tỉnh Sơn La.

+ Liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao học.

+ Đào tạo Tiếng Việt và giáo viên có trình độ cao đẳng cho các tỉnh phía

Bắc nước CHDCND Lào: Hủa Phăn, Luông Nậm Thà, Phông Xa Lỳ, Luông Pha

Băng, Bó Kẹo, U Đôm Xay, Xay Nha Bu Ly.

+ Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

Page 3: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 3/40

* Thành tích nổi bật trong các năm:

- Huân chương Lao động hạng Nhất (2003)

- Huân chương Lao động hạng Nhì (1993)

- Huân chương Lao động hạng Ba (1983)

- Cờ thi đua xuất sắc của UBND tỉnh (2007)

- Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007)

- Cờ thi đua xuất sắc của Liên đoàn Lao động tỉnh (2008)

- Cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ (2009)

- 4 lần đạt giải ba toàn đoàn trong Hội thi Nghiệp vụ sư phạm - Văn nghệ -

Thể thao các trường Sư phạm toàn quốc năm 1997, 2001, 2005, 2009.

1.1.2 – Chiến lƣợc phát triển đào tạo

Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng đa ngành, đa

hệ để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ phát triển kinh

tế - xã hội của tỉnh Sơn La và đất nước.

- Tăng dần quy mô đào tạo hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu về giáo viên,

cán bộ khoa học và công nhân kỹ thuật cho sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp

phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đất nước; mở rộng hợp tác đào tạo nhân

lực cho các tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào. Phấn đấu đến năm 2015 có

6.000 sinh viên quy đổi; tuyển mới hàng năm 2000 sinh viên hệ chính quy và

1000 sinh viên hệ không chính quy.

- Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo được đổi mới toàn diện và

căn bản, từng bước tiếp cận với trình độ đào tạo của các trường đại học, cao

đẳng có uy tín trong nước và khu vực; thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ từ

khoá tuyển sinh năm 2011. Phát triển các loại hình đào tạo liên thông, liên kết

đào tạo, đào tạo văn bằng 2, đào tạo tiếng Việt cho lưu học sinh Lào; bồi dưỡng

ngắn hạn, đào tạo nghề trình độ cao đẳng, trung cấp và đào tạo nghề ngắn hạn

cho lao động nông thôn theo các chương trình dự án.

- Đảm bảo chất lượng đào tạo theo đúng các cam kết về chất lượng đã được

nhà trường công bố, người học khi tốt nghiệp có kiến thức khoa học vững vàng,

có kỹ năng nghề nghiệp thành thạo và thái độ, khả năng thích ứng nghề nghiệp

tốt theo đúng chuẩn đầu ra, được các cơ sở tuyển dụng đánh giá tốt. Đạt yêu cầu

về kiểm định chất lượng theo các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ Giáo

dục và Đào tạo, từng bước thực hiện đánh giá chương trình đào tạo theo các tiêu

chuẩn của khu vực.

Page 4: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 4/40

1.1.3 – Chiến lƣợc phát triển nghiên cứu khoa học

Bám sát yêu cầu phát triển của nhà trường, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học

nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo; chú trọng các mối liên kết, hợp

tác với các cơ quan nghiên cứu liên quan đến hoạt động có tính mũi nhọn của

tỉnh, của khu vực; ưu tiên các đề tài bám sát yêu cầu ứng dụng phát triển kinh tế

- xã hội của địa phương; động viên phong trào nghiên cứu khoa học của học

sinh, sinh viên.

1.1.4 – Đảm bảo chất lƣợng

Xây dựng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng giáo dục của QMS ISO

9001:2008, của 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường cao đẳng

của Bộ GD & ĐT và của mô hình EFQM (European Foundation for Quality

Management in higher education). Đây là mô hình TQM (Total Quality

Management) được áp dụng rộng rãi ở các trường cao đẳng và đại học nhiều

nước tiên tiến trên thế giới.

1.1.5 – Chiến lƣợc phát triển các mối liên kết với môi trƣờng kinh tế -

xã hội

Tăng cường liên kết để nắm vững yêu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã

hội, từ đó có cơ sở xây dựng và điều chỉnh mục tiêu của các hoạt động giáo dục

– đào tạo một cách phù hợp. Xây dựng mạng lưới nghiên cứu khoa học và triển

khai công nghệ thích ứng với địa phương.

1.1.6 – Chiến lƣợc phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ viên chức

Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng dạy và nghiên cứu có trình độ cao theo ba

tiêu chí “Chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa và trẻ hóa”. Nâng cao năng lực thực

tiễn, khả năng tiếp cận phát triển kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu năng lực

cho các ngành đào tạo mới. Quy hoạch nguồn nhân lực các mảng công tác trọng

tâm, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phù hợp, xây dựng chính sách thu hút nhân

tài có trình độ cao từ các cơ sở đào tạo, nghiên cứu có uy tín.

1.1.7 – Chiến lƣợc phát triển cơ sở vật chất – kỹ thuật

Phát triển và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng và hệ thống thông tin, đầu

tư trọng điểm cho các hạng mục cơ sở vật chất liên quan đến việc triển khai các

hướng đào tạo mới, tăng cường hình thành các phòng học chuẩn phục vụ dạy

học và nghiên cứu khoa học.

Page 5: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 5/40

1.2. QUI MÔ VÀ LĨNH VỰC ĐÀO TẠO

1.2.1. Cấp đào tạo

Cao đẳng chuyên nghiệp và Cao đẳng nghề

Chính qui

Không chính qui

Liên thông

Trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề.

Chính qui (24 tháng, 36 tháng)

Vừa làm vừa học

Công nhân kỹ thuật

Chính qui

Ngắn hạn

1.2.2. Các ngành đào tạo

CAO ĐẲNG

I. CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP

1. Công nghệ Thông tin

2. Khoa học cây trồng

3. Quản lý Văn hóa

4. Tiếng Anh

5. Thư viện - Thông tin

6. Kế Toán

7. Quản trị kinh doanh

8. Quản trị văn phòng - Lưu trữ học

9. Công nghệ kỹ thuật điện

10. Khuyến nông

11. Việt Nam học

12. Công tác xã hội

13. Nông Lâm nghiệp

14. Quản lý đất đai

15. Thể dục thể thao

16. Sư phạm Mĩ thuật - Giáo dục công dân

17. Sư phạm kĩ thuật Công nghiệp - Kinh tế gia đình

18. Sư phạm kĩ thuật nông nghiệp - Kinh tế gia đình

19. Sư phạm Âm nhạc - Công tác đội

20. Sư phạm Thể dục - Công tác đội

21. Sư phạm Giáo dục Mầm non

Page 6: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 6/40

22. Sư phạm Giáo dục Tiểu học

23. Sư phạm Sinh hóa

24. Sư phạm Giáo dục công dân - Địa

25. Sư phạm Toán lý

26. Sư phạm Văn sử

27. Sư phạm Công nghệ

28. Sư phạm Tiếng Anh

II. CAO ĐẲNG NGHỀ

1. Kế toán doanh nghiệp

2. Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính

TRUNG C ẤP

I. TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

1. Sư phạm Giáo dục Mầm non

2. Sư phạm Giáo dục Tiểu học

3. Hành chính - Văn thư

4. Kế toán

5. Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

6. Công nghệ kỹ thuật điện

7. Pháp lý

8. Thư viện - Thiết bị dạy học

9. Quản lý đất đai

10. Quản trị văn phòng

11. Hướng dẫn du lịch

12. Trồng trọt

13. Quản trị khách sạn nhà hàng

14. Công nghệ thông tin

15. Thể dục

16. Mỹ thuật

17. Âm nhạc

18. Vẽ thiết kế Mỹ thuật có trợ giúp bằng máy tính

19. Lâm sinh.

II. TRUNG CẤP NGHỀ

1. Kế toán doanh nghiệp

2. Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính

CÔNG NHÂN KỸ THUẬT

Nhà trường đang triển khai xây dựng các chương trình đào tạo loại hình

công nhân kỹ thuật qua các lớp dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu của xã hội và

của tỉnh.

Page 7: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 7/40

1.3 - SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA TRƢỜNG

1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy

Ban Giám hiệu: Gồm 4 đồng chí (Hiệu trưởng và 3 Phó Hiệu trưởng)

Các phòng, ban, khoa, trung tâm, bộ môn trực thuộc gồm 33 đơn vị trực

thuộc, trong đó:

- 10 phòng chức năng: Phòng Tổ chức Cán bộ, phòng Công tác HSSV,

phòng Hành chính - Tổng hợp, phòng Kế hoạch - Tài chính, phòng Đào tạo,

phòng Quản lý khoa học - Quan hệ quốc tế, phòng Quản trị - Đời sống, phòng

Thanh tra - Pháp chế, phòng Khảo thí - Đảm bảo chất lượng, phòng Thiết bị -

Công nghệ.

- 13 khoa: khoa SP Xã hội, khoa SP Tự nhiên, khoa SP Tiểu học - Mầm

non, khoa SP Nghệ thuật, khoa Kinh tế, khoa Nông lâm, khoa Văn hoá - Du

lịch, Khoa Lý luận chính trị, khoa Lao động - Xã hội, khoa Nội vụ, khoa Giáo

dục thể chất - Quốc phòng, khoa Kỹ thuật - Công nghệ, khoa Ngoại ngữ.

- 3 bộ môn trực thuộc: Bộ môn Quản lý giáo dục, Bộ môn Tiếng Việt -

Lào, Bộ môn Tiếng dân tộc thiểu số

- 07 cơ sở phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển: Trung tâm

Ngoại ngữ, Trung tâm Tin học, Trung tâm Bồi dưỡng - Dạy nghề, Trung tâm

Hướng nghiệp và Xúc tiến việc làm, Ban quản lý khu Nội trú, Thư viện, Trạm Y tế.

1.2. Đội ngũ CBVC - LĐ

- Tổng số CNVC - LĐ: 298, trong đó có: 255 giảng viên, 43 CBVC hành

chính, phục vụ.

- Trình độ chuyên môn: Giảng viên: 05 tiến sĩ và NCS, 130 thạc sĩ và cao

học, 130 đại học; CBVC hành chính, phục vụ: 03 cao đẳng, 26 trung cấp, 14 sơ

cấp và trình độ khác.

- Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp và tương đương: 27, trung cấp: 05, sơ

cấp: 174.

- Cán bộ quản lý: Tổ phó, Phó trưởng môn trở lên 99 đồng chí.

(Số liệu thống kê tính đến ngày 15/04/2010).

1.3. Sơ đồ tổ chức của nhà trường.

Page 8: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 8/40

TT Hướng nghiệp

&Xúc tiến việc làm

TT Tin học

TT Ngoại ngữ

Thư viện

BQL Khu nội trú

TT Bồi dưỡng dạy

nghề

Trạm Y tế

Phòng TCCB

Phòng Đào tạo

Phòng QLKH&QHQT

Phòng TT Pháp chế

Phòng Công tác HSSV

Phòng KH Tài chính

Phòng Kháo thí &BĐCL

Phòng Hành chính - TH

Phòng Thiết bị công nghệ

Phòng Quản trị - Đời sống

HỘI ĐỒNG

TRƢỜNG

HIỆU TRƢỞNG

PHÓ HIỆU

TRƢỞNG 1, 2, 3

Đảng ủy; Các tổ

chức đoàn thể;

Các tổ chức xã hội

Hội đồng Khoa học và

Đào tạo; Các hội đồng

tƣ vấn khác

Khoa SP Tự nhiên

Khoa SP Xã hội

Khoa SP Tiểu học MN

Khoa SP Nghệ thuật

Khoa Kỹ thuật công nghệ

Khoa Nội vụ

Khoa Nông lâm

Khoa Ngoại ngữ

Khoa Lý luận chính trị

Khoa Lao động xã hội

Khoa Văn hoá du lịch

Khoa Kinh tế

Khoa GD TCQP

Bộ môn Tiếng Việt Lào

Bộ Môn Tiếng DTTS

Bộ môn QL Giáo dục

C K

HO

A, B

Ộ M

ÔN

TR

ỰC

TH

UỘ

C

C T

Ổ C

HỨ

C N

GH

IÊN

CỨ

U V

À P

T T

RIỂ

N;

PH

ỤC

VỤ

ĐÀ

O T

ẠO

, N

GH

IÊN

CỨ

U K

HO

A H

ỌC

C P

NG

TH

AM

U

Page 9: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 9/40

Phần 2

CAM KẾT CỦA LÃNH ĐẠO, GIẢNG VIÊN

VÀ CÁN BỘ, VIÊN CHỨC NHÀ TRƢỜNG

Ban Giám hiệu cam kết: xây dựng, thực hiện, duy trì và không ngừng cải

tiến hiệu lực, hiệu quả của QMS ISO 9001:2008 để quản lý giáo dục - đào tạo

toàn trường như sau:

2.1. Đảm bảo rằng các yêu cầu của HSSV, Bộ LĐ - TB và XH, Bộ Giáo

dục và Đào tạo, các bên quan tâm được đáp ứng ngày càng cao nhằm gia tăng sự

th a mãn các yêu cầu của khách hàng, các bên quan tâm và xã hội.

2.2. Đảm bảo rằng mục tiêu chất lượng được thiết lập tại mọi cấp, từng đơn

vị trong Trường. Mục tiêu chất lượng của các đơn vị và của Trường nhất quán

với Tầm nhìn, Sứ mạng và Chính sách chất lượng mà Hiệu trưởng đã phê duyệt.

Các mục tiêu chất lượng được đo lường thường xuyên và định kỳ xem xét, đánh

giá việc thực hiện mục tiêu của từng đơn vị, xem xét tính ph hợp của mục tiêu

đã xây dựng tại hội nghị xem xét của lãnh đạo Trường.

2.3. Đảm bảo rằng hệ thống quản lý QMS ISO 9001:2008 của Trường được

lồng ghép chặt chẽ với 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường cao

đẳng của Bộ GD & ĐT, tiến tới các công việc thường nhật về quản lý giáo dục

của Trường được ISO hóa nhằm gia tăng hiệu lực, hiệu quả của hệ thống quản lý.

2.4. Hiệu trưởng xây dựng cơ cấu tổ chức: LẤY VIỆC CHỌN NGƯỜI,

phân công quyền hạn, trách nhiệm và mối quan hệ các vị trí công tác để đảm bảo

việc thực hiện và duy trì kiểm soát các quá trình quản lý có hiệu lực và hiệu quả.

Quyền hạn và trách nhiệm các vị trí công tác được truyền đạt tới các thành viên

trong Trường.

2.5. Hiệu trưởng cử Phó Hiệu trưởng nhà trường làm Đại diện lãnh đạo với

trách nhiệm - quyền hạn như sau:

a) Bảo đảm các quá trình cần thiết của QMS ISO 9001 :2008 được thiết

lập, thực hiện và duy trì một cách thực sự, chống bệnh thành tích.

b) Báo cáo trước hội nghị xem xét của lãnh đạo và Hiệu trưởng về kết

quả hoạt động của QMS và về mọi yêu cầu cải tiến đối với hệ thống

quản lý của Trường.

Page 10: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 10/40

c) Đảm bảo thúc đẩy toàn bộ nhà trường nhận thức được các yêu cầu của

khách hàng, nhất là khách hàng bên ngoài (HSSV, người sử dụng lao

động, xã hội...)

d) Có trách nhiệm liên hệ với các cơ quan chức năng, các tổ chức tư vấn,

tổ chức đánh giá về các vấn đề có liên quan đến hệ thống quản lý chất

lượng của Trường.

2.6. Xác định các nguồn lực cần thiết cho các hoạt động QMS của các đơn

vị trong Trường. Hiệu trưởng cam kết cung cấp các nguồn lực ao g m v t lực,

tài lực, nh n lực và thông tin) cần thiết, thích hợp cho việc thực hiện, duy trì và

liên tục cải tiến hiệu lực của QMS.

2.7. Lãnh đạo Trường đảm bảo việc xác định, cung cấp các nguồn lực cần

thiết để thực hiện và duy trì QMS, liên tục cải tiến tính hiệu lực và hiệu quả của

QMS, đáp ứng ngày càng cao các yêu cầu của khách hàng người sử dụng lao

động, HSSV, CBVC) và các bên quan tâm

2.8. Hiệu trưởng đảm bảo rằng: định kỳ tại hội nghị xem xét của lãnh đạo

sẽ cung cấp các thông tin về hiệu lực của QMS, kết quả thực hiện MTCL, việc

đáp ứng yêu cầu của HSSV và các bên quan tâm cho các cấp quản lý của

Trường nhằm khuyến khích, lôi cuốn mọi thành viên của Trường tham gia vào

việc cải tiến hiệu lực QMS, đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu chất lượng

đã đề ra.

2.9. QMS của Trường phải được xem xét ít 1 lần / 1 năm hoặc đột xuất

theo yêu cầu của Hiệu trưởng nhằm xem xét tính hiệu lực, hiệu quả và sự ph

hợp của QMS với các yêu cầu của tiêu chuẩn đã lựa chọn. Xem xét tính ph hợp

của Tầm nhìn, Sứ mạng, CSCL, MTCL đã đề ra và các cơ hội cải tiến.

2.10. Cam kết của lãnh đạo tại hội nghị xem xét của lãnh đạo cần được cập

nhật, kiểm soát việc thực hiện các cam kết và lưu giữ ít nhất 2 năm tại Ban ISO.

Những vấn đề sau đây sẽ được đưa ra thảo luận tại hội nghị xem xét của

lãnh đạo:

a) Kết quả của các cuộc ĐGNB.

b) kiến phản hồi / khiếu nại của HSSV, của khách hàng, của người sử

dụng lao động...

c) Việc thực hiện các quá trình và sự ph hợp của hoạt động đào tạo.

d) Kết quả và tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa.

Page 11: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 11/40

e) Các hành động khắc phục và việc thực hiện các cam kết của Hội nghị

xem xét của lãnh đạo lần trước .

f) Các thay đổi có thể ảnh hưởng tới QMS .

g) Các đề nghị cải tiến tính hiệu quả của hệ thống.

Mười cam kết của lãnh đạo trường được duy trì, cập nhật đầy đủ đảm bảo

tính công khai, minh bạch của hệ thống quản lý trong trường. Những cam kết

này được truyền đạt đến HSSV, Giảng viên, Cán bộ viên chức của Trường để

gia tăng sự giám sát của mọi người. Đó cũng là nguồn động viên, khích lệ mọi

thành viên trong Trường c ng cam kết đóng góp sức lực, trí tuệ để xây dựng và

phát triển nhà trường một cách hiệu quả và bền vững.

Page 12: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 12/40

Phần 3

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

QMS ISO 9001 : 2008 CỦA TRƢỜNG

3.1. KHÁI QUÁT, PHẠM VI ÁP DỤNG, CAM KẾT TUÂN THỦ ISO VÀ

LUẬT PHÁP

Trường Cao đẳng Sơn La xây dựng, thực hiện và duy trì QMS ISO

9001:2008 để quản lý toàn bộ các hoạt động giáo dục đào tạo của Trường, nhằm

chứng minh năng lực của Nhà trường trong việc cung cấp sản phẩm/ dịch vụ

luôn tuân thủ các thủ tục qui trình đã đề ra, đáp ứng ngày càng cao các yêu cầu

của khách hàng và các bên quan tâm thông qua việc áp dụng có hiệu quả, cải

tiến liên tục QMS theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

3.1.1 - Hệ thống quản lý chất lƣợng QMS ISO 9001 :2008 của Trƣờng

tuân thủ 8 nguyên tắc quản lý của ISO 9000 :2005:

Khi thiết lập QMS ISO 9001 :2008 Trường đã tuân thủ đầy đủ 8 nguyên tắc

quản lý chất lượng của ISO 9000:2005 (TCVN ISO 9000:2007).

Khi áp dụng 8 nguyên tắc trên vào thực tế của Việt Nam, Trường rất nhấn

mạnh đến nguyên tắc số 1 là HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG, đặc biệt cố gắng

vượt cao hơn sự mọng đợi của khách hàng và các bên quan tâm. Nhà trường áp

dụng mô hình của Giáo sư NORIAKI KANO (Nhật Bản) theo phương châm

hành động là WIN – WIN (WE WIN) để phát triển bền vững một cơ sở giáo

dục, một xã hội (hình 2).

Page 13: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 13/40

H.2 - Cấu trúc 8 nguyên tắc quản lý chất lượng

được áp dụng tại trường Cao đẳng Sơn La

3.1.2 - Hệ thống quản lý chất lƣợng QMS ISO 9001 :2008 của Trƣờng

tuân thủ và thực hiện các qui định luật pháp của Việt Nam :

Tám nguyên tắc quản lý của ISO 9000 :2005 rất chuẩn xác, hướng tất cả

đến khách hàng và các bên quan tâm. Trong những năm gần đây, các văn bản

pháp qui của Việt nam đã thể hiện khá rõ nét đi theo xu thế kinh tế thị trường,

hội nhập toàn cầu vì lợi ích của xã hội và người tiêu d ng. Do đó nhà trường xác

định rằng, QMS ISO 9001:2008 muốn thoả mãn khách hàng và các bên quan

tâm, thì trước hết Trường phải thực hiện đúng luật và các qui định chủ yếu của

nhà nước Việt Nam liên quan đến đào tạo như sau :

- Luật Giáo dục (sửa đổi và an hành ngày 14/6/2005).

- Luật dạy nghề (số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006)

- Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 về việc hướng dẫn thi

hành Luật Giáo dục và Bộ luật lao động về dạy nghề.

- Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về việc đổi mới cơ bản

và toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006 - 2020.

- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 về chế độ tự chủ và tự

chịu trách nhiệm xã hội của các đơn vị sự nghiệp.

NT4 - TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH

NT5 - TIẾP CẬN HỆ THỐNG

NT6 - CẢI TIẾN

NT7 - QUYẾT ÐỊNH DỰA

TRÊN SỰ KIỆN

Khách

hàng

các

bên

Quan

tâm

NT1

HƯỚNG TỚI KHÁCH HÀNG

(Vượt cao hơn sự mong đợi của

họ)

NT8

HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI

(khách hàng bên ngoài)

WIN - WIN

NT2

SỰ LÃNH ÐẠO

để đạt được các mục tiêu

Duy trì môi trường nội bộ

NT3

SỰ THAM GIA CỦA

MỌI NGƯỜI (khách hàng nội bộ)

Page 14: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 14/40

- Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/07/2003 về ban hành Điều lệ

trường Đại học.

- Thông tư số 14/2009/TT-BGD & ĐT ngày 28/05/2009 về ban hành

Điều lệ trường Cao đẳng.

- Nghị định số 115/2005/NĐ-CP qui định cơ chế tự chủ, tự chịu trách

nhiệm của tổ chức khoa học – công nghệ.

- Quyết định số 66 & 76/2007/QĐ-BDG&ĐT về kiểm định chất lượng

giáo dục trường cao đẳng.

- Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD & ĐT về đào tạo theo tín chỉ.

- Thông tư số 09/2009/TT-BGD & ĐT về thực hiện BA CÔNG KHAI.

Áp dụng QMS ISO 9001:2008 để thực hiện đầy đủ nội dung các văn bản

trên vừa đảm bảo tính nghiêm túc của Trường đối với luật pháp, qui định của

Việt Nam, vừa đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiều nguyên tắc quản lý của ISO

9000:2005

3.1.3 - Hệ thống quản lý chất lƣợng QMS ISO 9001 :2008 nhà trƣờng

đáp ứng 6 yêu cầu của điều khoản 4.1 - ISO 9001:2008 (TCVN ISO

9001 :2008)

3.1.3.1 - Về yêu cầu thứ nhất : Để áp dụng yêu cầu này, chúng tôi dựa vào

trước hết các văn bản qui định của nhà nước về chức năng, nhiệm vụ của trường,

của các phòng, ban, khoa, trung tâm, bộ môn trực thuộc. Từ đây, xây dựng các

thủ tục qui trình biểu thị các quá trình quản lý của từng đơn vị trong trường.

Ngoài tầm nhìn, sứ mạng, chính sách chất lượng, quyền hạn, trách nhiệm của

các cấp từ Trường đến các phòng, ban, khoa, trung tâm, bộ môn trực thuộc và

mô tả công việc của hầu hết CBVC toàn trường, danh mục tài liệu QMS ISO

9001:2008 của 33 đơn vị trong Trường có 227 tài liệu của hệ thống quản lý theo

mô hình CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON, trong đó Ban Giám hiệu và các

phòng tham mưu là công ty mẹ có hệ thống quản lý lớn; các khoa, các trung

tâm, bộ môn trực thuộc là công ty con có hệ thống quản lý nh . QMS ISO

9001:2008 của trường có các quá trình chính. Mỗi quá trình chính có thể gồm

nhiều quá trình nh .

3.1.3.2 - Về yêu cầu thứ 2 : Chúng tôi dựa vào thứ tự các giai đoạn của

quá trình đào tạo theo qui định của Bộ GD & ĐT để sắp xếp trình tự các quá

trình theo các giai đoạn chính của đào tạo như sau :

- Quá trình tuyển sinh

- Quá trình xây dựng chương trình, giáo trình, đề cương chi tiết.

Page 15: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 15/40

- Quá trình tổ chức dạy - học trên lớp, tham quan, thí nghiệm, thực tập …

- Quá trình thi, kiểm tra, xét lên lớp, cấp bằng

- Quá trình hỗ trợ HSSV sau khi tốt nghiệp

- Quá trình cải tiến hệ thống quản lý của Trường

Mỗi giai đoạn có thể có nhiều thủ tục qui trình được áp dụng xen kẽ lẫn

nhau. Mặt khác, do đặc điểm sẵn có các phòng, ban tham mưu của Trường, nên

có thể một điều khoản của ISO 9001:2008 được thực hiện ở nhiều đơn vị, mỗi

đơn vị lại quản lý một khía cạnh khác nhau. Do đó, có thể một điều khoản có

nhiều thủ tục qui trình thực hiện các khía cạnh khác nhau ở các đơn vị trong

Trường.

3.1.3.3 - Về yêu cầu thứ 3: Dựa vào yêu cầu của khách hàng và các bên

quan tâm, hệ thống quản lý chất lượng của trường tập trung thực hiện các chuẩn

mực chất lượng dưới đây: ĐÚNG LUẬT – ĐÚNG THỜI HẠN – LUÔN CẢI TIẾN.

Trong quá trình áp dụng QMS ISO 9001:2008, chúng tôi tập trung đo lường việc

thực hiện mục tiêu chất lượng của các đơn vị và mục tiêu chất lượng của trường.

Từ đó, kết hợp với báo cáo dạy - học trên lớp của HSSV, báo cáo về thực hiện

đúng thời hạn của Trường để Hiệu trưởng ra quyết định cải tiến hệ thống quản lý.

Tính tƣơng tác của các quá trình trong QMS ISO 9001 :2008 của

Trƣờng đƣợc thể hiện chủ yếu nhƣ sau :

- Đầu ra của quá trình trước là đầu vào của những quá trình nào sau đó, cần

được xác định rõ khách hàng của các quá trình sau là những ai.

- Chất lượng đầu ra quá trình trước phải ph hợp với yêu cầu chất lượng

đầu vào của quá trình sau. Hoặc nói khác đi, mỗi công việc của mỗi người cần

quan tâm đến thoả mãn yêu cầu của khách hàng nội bộ. Cách làm này sẽ tiến

dần đến LÀM VIỆC KHÔNG LỖI (Zero Defect), giảm giá thành, gia tăng tính

cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao năng suất xã hội.

3.1.3.4 - Về yêu cầu thứ 4 : Hiệu trưởng là người đã cam kết đáp ứng các

yêu cầu về nguồn lực và thông tin cần thiết để phục vụ cho việc xây dựng QMS

ISO 9001:2008 của trường. Nhận thức về quản lý của toàn trường có những thay

đổi quan trọng thông qua 6 lớp huấn luyện về áp dụng ISO như sau :

- 1 lớp chuyên gia đánh giá nội bộ - IA (Internal Auditor)

- 2 lớp đào tạo cho tất cả GV và CBVC – IB (ISO Basics).

- 2 lớp đào tạo cho HSSV – IS (ISO for Students)

- 1 lớp đào tạo CBKS – IC (ISO Controller).

Page 16: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 16/40

Hầu hết mọi thành viên đều cam kết hướng tới khách hàng để phục vụ. Sự

chuyển biến nhận thức có ý nghĩa rất lớn để tạo nguồn lực mới cho Trường

trong đào tạo nguồn nhân lực. Chúng tôi cho rằng, quan niệm và nhận thức của

lãnh đạo, của CBVC Trường về cạnh tranh chất lượng giáo dục là động lực quan

trọng nhất để đạt tới thành công trong tình hình hiện nay và trong tương lai.

3.1.3.5 - Về yêu cầu thứ 5: Quá trình cung ứng dịch vụ đào tạo khá phức

tạp, Trường không thể đo lường chi tiết mọi công việc của Trường. Trong giai

đoạn này, Trường tập trung đo lường các mục tiêu, các khía cạnh liên quan đến

đáp ứng 10 tiêu chuẩn (55 tiêu chí) kiểm định chất lượng giáo dục trường cao

đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời đo lường sự thoả mãn của các

thành phần khách hàng đối với trường.

3.1.3.6 - Về yêu cầu thứ 6: Chúng tôi nhận thức rằng mỗi người, mỗi đơn

vị cần thường xuyên thực hiện các hành động khắc phục ngay trong công việc

hàng ngày của mình. Đó là biện pháp tốt nhất để cải tiến hệ thống quản lý của

trường nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Đây là công

việc rất khó, nhiều rào cản, phải kiên trì. Chúng tôi khuyến khích mọi người tự

thực hiện các hành động khắc phục, sau đó Ban ISO, CBKS sẽ tiến hành kiểm

chứng.

3.1.4. Một số ngoại lệ tạm thời khi áp dụng QMS ISO 9001 :2008 tại

các đơn vị của Trƣờng

Chúng tôi đưa ra một số ngoại lệ tạm thời vì quản lý giáo dục đại học ở

Việt Nam có đặc điểm rất riêng, phụ thuộc nhiều qui định luật pháp chưa cho

phép hoạt động như một tổ chức hoàn toàn tự chủ được.

Một số ngoại lệ tạm thời khi áp dụng QMS ISO 9001 :2008 vào Trường

như sau :

1. Việc thiết kế & phát triển chương trình đào tạo (7.3) phải thực hiện theo

qui định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chương trình khung, về thời

lượng đào tạo, về thi tuyển sinh …. Do vậy, khi Trường được giao quyền tự chủ

hoàn toàn thì việc thực hiện 7.3 sẽ được triển khai một cách đầy đủ và sáng tạo.

Vì thế, hiện tại điều khoản 7.3 sẽ chỉ được thực hiện ở một số khía cạnh như

vòng đời chương trình, đề cương chi tiết, cải tiến phương pháp giảng dạy, cải

tiến hình thức thi...

2. Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ

(7.5.2) cũng phải giới hạn áp dụng vì đặc điểm của dịch vụ giáo dục rất khác xa

với các dịch vụ khác. Kết quả hoặc giá trị sử dụng của dịch vụ giáo dục chỉ thể

hiện sau rất nhiều năm HSSV đã tốt nghiệp. Ở thời điểm áp dụng ISO

9001 :2008 như hiện nay không thể chứng t đầy đủ tính hiệu quả về giá trị sử

dụng của dịch vụ giáo dục đã cung ứng. Tuy nhiên, Trường cố gắng đo dịch vụ

giáo dục của Trường thông qua đánh giá của HSSV đang học, của HSSV đã ra

trường và của người sử dụng lao động…. để từ đó cải tiến chất lượng đào tạo.

Page 17: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 17/40

3. Kiểm soát thiết bị theo dõi và đo lường (7.6). Lẽ ra đây là điều khoản

quan trọng phải áp dụng vì Trường có nhiều dụng cụ đo đang sử dụng trong dạy

học. Nhưng do hoàn cảnh lịch sử, dụng cụ đo của nhiều thời kỳ khác nhau, rất

khó tìm ra chuẩn để hiệu chuẩn. Do vậy, Trường chỉ áp dụng điều khoản này đối

với một số phương tiện, dụng cụ đo ở phòng thí nghiệm, phòng thực hành.

4. Phân tích dữ liệu (8.4). Công cụ thống kê để phân tích dữ liệu rất hay.

Nhưng do khả năng nguồn nhân lực của Trường, nên trường chỉ áp dụng phân

tích dữ liệu bằng công cụ động não (Brainstorning) của tập thể mà thôi.

3.2. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU QMS ISO 9001:2008 CỦA TRƢỜNG:

Hệ thống quản lý của Trường đảm bảo tuân thủ đầy đủ các điều khoản 5, 6,

7, 8 của ISO 9001 :2008 (trình tự của các quá trình theo đúng như hình 3). Từ

mục tiêu chất lượng của Trường, các phòng/ khoa/ trung tâm xây dựng mục tiêu

chất lượng, kế hoạch chất lượng và các thủ tục qui trình của đơn vị mình để đảm

bảo thực hiện mục tiêu chất lượng của Trường. Chất lượng đầu ra dịch vụ của

đơn vị trước phải ph hợp với yêu cầu chất lượng đầu vào của đơn vị sau được

cung cấp.

H.3 – Các quá trình chủ yếu của QMS ISO 9001 :2008

QUÁTRÌNH

ĐO LƢỜNG

P.T CẢI TIẾN

Kieåm soaùt

hoà sô

Ñaùnh

giaù

noäi

boä

Haønh ñoäng

phoøng ngöøa

Haønh ñoäng

khaéc phuïc

Kieåm soaùt

taøi lieäu

Kieåm

soaùt

coâng

vieäc

khoâng

phuø hôïp

Tầm nhìn,

sứ mạng

Học

viên

tốt

nghiệp

Các quá trình

giáo dục và dịch

vụ giáo dục

Tuyển

sinh mua

hàng, và

thông tin

Dịch vụ

việc làm

7

8

5

QUÁ TRÌNH THỰC

HIỆN CÁC DVGD

TRÁCH NHIỆM

LÃNH ĐẠO

Chính sách

chất lượng

Mục tiêu

chất lượng

Cải tiến sản phẩm

và QMS

Phân tích dữ liệu thu

thập được so với yêu

cầu của học viên, BQT

Thu tập ý kiến của

người sử dụng lao động

QUÁ TRÌNH

C.C NGUỒN

LỰC

Hoạch định

nguồn nhân lực

Hoạch định nguồn lực vật

chất và thông tin

Hoạch định thiết kế vàphát triển sản phẩm

giáo dục

6 QUÁTRÌNH

ĐO LƢỜNG

P.T CẢI TIẾN

Kieåm soaùt

hoà sô

Ñaùnh

giaù

noäi

boä

Haønh ñoäng

phoøng ngöøa

Haønh ñoäng

khaéc phuïc

Kieåm soaùt

taøi lieäu

Kieåm

soaùt

coâng

vieäc

khoâng

phuø hôïp

Tầm nhìn,

sứ mạng

Học

viên

tốt

nghiệp

Các quá trình

giáo dục và dịch

vụ giáo dục

Tuyển

sinh mua

hàng, và

thông tin

Dịch vụ

việc làm

7

88

55

QUÁ TRÌNH THỰC

HIỆN CÁC DVGD

TRÁCH NHIỆM

LÃNH ĐẠO

Chính sách

chất lượng

Mục tiêu

chất lượng

Cải tiến sản phẩm

và QMS

Phân tích dữ liệu thu

thập được so với yêu

cầu của học viên, BQT

Thu tập ý kiến của

người sử dụng lao động

QUÁ TRÌNH

C.C NGUỒN

LỰC

Hoạch định

nguồn nhân lực

Hoạch định nguồn lực vật

chất và thông tin

Hoạch định thiết kế vàphát triển sản phẩm

giáo dục

6

Page 18: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 18/40

Sáu thủ tục qui trình kiểm soát hệ thống quản lý, nhất là TTQT kiểm soát

tài liệu, TTQT kiểm soát hồ sơ, TTQT đánh giá nội bộ, TTQT hành động khắc

phục, TTQT hành động phòng ngừa được thực hiện đầy đủ ở các đơn vị trong

trường do Ban ISO theo dõi, kiểm soát.

Trường áp dụng QMS ISO 9001 :2008 với mục tiêu quan trọng lúc này là

đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục trường cao đẳng của

Bộ GD & ĐT (hình 4).

H.4 - Hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng của 10 tiêu chuẩn

kiểm định chất lượng trường cao đẳng của Bộ GD & ĐT

TC 1

Mục

tiêu của

Trƣờng

Trách nhiệm của

lãnh đạo Trƣờng

TC2

Tổ chức và

quản lý

Trƣờng

Quá

trình

cung

cấp

nguồn

lực

TC5

CBVC

& GV

TC8

Thƣ viên. Cõ

sở vật chất

TC8

Tài

chính

TC3

Chƣơng

trình

giáo dục

TC4 – Hoạt ðộng ðào tạo

(Ðề cƣơng chi tiết)

TC6 – Ngƣời học

TC7 – Nghiên cứu khoa học

TC10 –Quan hệ với xã hội

Học viên

tốt nghiệp

và kết quả

NCKH

Quá trình thực hiện giáo dục

và ðào tạo

- Cải tiến chất lƣợng giáo dục

- Hiệu lực và hiệu quả quản lý

- Liên thông ðào tạo

- Ðào tạo theo tín chỉ

- Tỷ lệ tốt nghiệp có việc làm

sau 1 nãm

Đo lƣờng

phân tích

cải tiến

trong 4 năm

TC 1

Sứ

mạng

của

Trƣờng

Ghi chú: TC: Tiêu chí

PDCA: Plan Do Check Action

Kiểm định chất lượng hay

đánh giá ngoài của Bên

thứ hai

Kiểm soát thực hiện

mục tiêu

Tự đánh giá của Trường

Công nhận chất lượng

của Bên thứ ba Cải tiến chất lượng

giáo dục của Trường

Page 19: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 19/40

3.3. TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ CHÍNH SÁCH CHẤT LƢỢNG VÀ MỤC

TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦA TRƢỜNG

Hội nhập khu vực, toàn cầu là xu thế quan trọng của Việt Nam khi chúng ta

đã là thành viên thứ 150 của WTO. Tầm nhìn, sứ mạng, chính sách chất lượng

và mục tiêu chất lượng của Trường phải thể hiện tính hội nhập, tính cạnh tranh

trong xu thế toàn cầu hóa.

3.3.1. Tầm nhìn đến năm 2020

Trở thành cơ sở giáo dục đại học tiên tiến, hiện đại, hội nhập quốc tế, đáp

ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công cuộc công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3.3.2. Sứ mạng đến năm 2015

Xây dựng môi trường văn hóa nhân văn trong nền kinh tế trí thức, tạo cơ

hội để người học tự học suốt đời. Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ

trong dạy học. Cung ứng các dịch vụ giáo dục tiên tiến, gia tăng khả năng cạnh

tranh đảm bảo sự phát triển bền vững của nhà trường và xã hội.

3.3.3. Chính sách chất lƣợng đến năm 2013

1. Đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế trí thức vì lợi ích của cộng

đồng và xã hội.

2. Tiếp cận các dịch vụ giáo dục khu vực và thế giới để đào tạo theo học

chế tín chỉ, cải tiến liên tục chương trình, phương pháp dạy - học và

cách quản lý của nhà trường.

3. Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý và dạy - học, hướng tới

người học, người sử dụng lao động và xã hội.

4. Phát huy mọi tiềm năng và sự công hiến của tất cả các thành viên, xây

dựng ý thức kỷ luật, quan hệ mật thiết với khách hàng, gia tăng chất

lượng dịch vụ giáo dục để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của xã hội.

3.3.4. Mục tiêu chất lƣợng của trƣờng 2 năm 2010 và 2011

Nhằm từng bước thực hiện Tầm nhìn, Sứ mạng và Chính sách chất lượng của

trường đã đề ra trong giai đoạn 2010 – 2020, Ban Giám hiệu cam kết chỉ đạo thực

hiện được những mục tiêu chất lượng trong 2 năm 2010 và 2011 như sau:

1. Chương trình đào tạo các ngành học, hàng năm được xem xét, cải tiến

ph hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế. Vòng đời của

chương trình đào tạo không quá 3 năm.

Page 20: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 20/40

2. 100% các học phần có đề cương chi tiết được phê duyệt trước khi giảng.

3. 90% giảng viên của trường đăng ký và tiến hành cải tiến phương pháp

giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm.

4. 95% số HSSV không vi phạm quy định, nội quy, quy chế thi của

Trường.

5. 90% các yêu cầu của HSSV được giải quyết theo cơ chế một cửa và

đúng hạn như đã cam kết.

6. Từ năm học 2011 - 2012 tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ bậc cao

đẳng trong trường.

7. Được kiểm định, công nhận chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo

trong năm học 2010 - 2011.

8. Mức hài lòng của HSSV về giảng dạy là 75%.

9. Mức chất lượng quản lý của trường theo mô hình EFQM đạt 60%.

10. Mức đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo đối với người sử dụng lao

động 65%.

Ghi chú: 10 mục tiêu chất lượng của trường thể hiện đầy đủ các giai đoạn

của quá trình đào tạo, bắt đầu là vòng đời chương trình 3 năm (trung bình yêu

cầu của Việt Nam là 5 năm) và kết thúc là tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu chất

lượng lao động của xã hội là 60%.

3.4. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU QUẢN LÝ QMS ISO 9001 :2008 CỦA

CÁC ĐƠN VỊ THUỘC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

Việc thiết kế danh mục tài liệu quản lý QMS ISO 9001: 2008 của trường

dựa chủ yếu vào :

Điều lệ Trường Cao đẳng (Thông tư số 14/2009/TT-BGD & ĐT).

Qui chế đào tạo theo học chế tín chỉ Quyết định 43/2007/QĐ-BGD & ĐT)

Qui định về kiểm định chất lượng trường cao đẳng (Quyết định số 66 &

67/2007/QĐ-BGD&ĐT).

Qui định chức năng nhiệm vụ các đơn vị trong Trường Quyết định

751/QĐ - UBND ngày 24/03/2009 của UBND tỉnh Sơn La về việc an

hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trường Cao đẳng Sơn La).

Page 21: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 21/40

Các phòng tham mưu soạn thảo các thủ tục qui trình. Sau đó, t y theo yêu

cầu công việc, Ban Giám hiệu sẽ phân phối các tài liệu đến từng đơn vị

của Trường để thực hiện, đặc biệt là các khoa và trung tâm có tiến hành

đào tạo.

Dƣới đây là danh mục tài liệu QMS ISO 9001:2008 của nhà trƣờng,

do các đơn vị soạn thảo và có hiệu lực kể từ ngày 28/04/2010:

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

1. BAN GIÁM HIỆU & BAN ISO (BGH&BISO)

1 Tầm nhìn, sứ mạng, chính sách

chất lượng của Trường CS/5.3/BGH X

2 Mục tiêu chất lượng của Trường MT/5.4.1/BGH X

3 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Trường KH/5.4.2/BGH X

4 Quyền hạn và trách nhiệm của

Hiệu Trưởng, các Phó Hiệu

Trưởng, ĐDLĐ, TK-ISO,

CBKS

QHTN/5.5.1/BGH X

5 Sổ tay chất lượng ST/4.2.2/BISO X

6 TTQT trao đổi thông tin nội bộ TT/5.5.3/BISO X

7 TTQT vận hành QMS ISO

9001:2008 trong toàn trường TT/7.5/BISO X

8 TTQT kiểm soát tài liệu TT/4.2.3/BISO X

9 TTQT kiểm soát hồ sơ TT/4.2.4/BISO X

10 TTQT Đánh giá nội bộ TT/8.2.2/BISO X

11 HDCV tổ chức cuộc họp xem

xét của Lãnh đạo HD/5.6/BISO X

12 TTQT kiểm soát sản phẩm/

công việc không ph hợp TT/8.3/BISO X

13 TTQT hành động khắc phục TT/8.5.2/BISO X

14 TTQT hành động phòng ngừa TT/8.5.3/BISO X

2. BAN QUẢN LÝ KHU NỘI TRÖ (B.KNT)

15 Mục tiêu chất lượng của Ban MT/5.4.1/ B.QLNT X

16 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Ban KH/5.4.2/ B.QLNT X

17 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng và Phó Ban QHTN/5.5.1/B.QLNT X

18 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Ban MTCV/5.5.1/B.QLNT X

Page 22: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 22/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

19 TTQT tiếp nhận vào ở nội trú TT/7.5.1A/B.QLNT X

20 TTQT quản lý khu nội trú TT/7.5.1B/B.QLNT X

3. PHÕNG CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN (P.HSSV)

21 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.HSSV X

22 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.HSSV X

23 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng, Phó phòng QHTN/5.5.1/P.HSSV X

24 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.HSSV X

25 TTQT tổ chức các hoạt động

văn hóa văn nghệ, thể dục thể

thao của HSSV

TT/7.5.1A/P.HSSV X

26 TTQT tổ chức sinh hoạt công

dân đầu năm học TT/7.5.1B/P.HSSV X

27 TTQT giải quyết đúng hạn một

cửa các yêu cầu của HSSV TT/7.5.1C/P.HSSV X

28 TTQT đánh giá kết quả rèn

luyện của HSSV hệ chính quy TT/7.5.1D/P.HSSV X

29 TTQT xét thi đua - khen thưởng

học kỳ đối với HSSV TT/7.5.1E/P.HSSV X

30 TTQT xác nhận cho HSSV vay

vốn tín dụng đào tạo TT/7.5.1F/P.HSSV X

31 TTQT xét đối tượng HSSV

hưởng chính sách, trợ cấp xã

hội, hỗ trợ của Tỉnh hàng tháng

TT/7.5.1G/P.HSSV X

32 TTQT xét đối tượng HSSV

hưởng học bổng khuyến khích

học tập

TT/7.5.1H/P.HSSV X

33 TTQT tổ chức hoạt động giáo

dục và rèn luyện ngoài giờ lên

lớp cho HSSV

TT/7.5.1I/P.HSSV X

34 TTQT xác nhận HSSV của Trường TT/7.5.1K/P.HSSV X

35 TTQT theo dõi, đánh giá công

tác giáo viên chủ nhiệm mỗi học

kỳ một lần

TT/7.5.1L/P.HSSV X

36 TTQT tổ chức đối thoại với

HSSV mỗi học kỳ một lần TT/7.5.1M/P.HSSV X

37 TTQT tiếp nhận, xử lý hồ sơ

tuyển sinh và gọi trúng tuyển

nhập học

TT/7.5.1N/P.HSSV X

Page 23: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 23/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

4. PHÕNG ĐÀO TẠO (P.ĐT)

38 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.ĐT X

39 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.ĐT X

40 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng và Phó phòng.

QHTN/5.5.1/P.ĐT

X

41 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.ĐT X

42 TTQT kiểm soát vòng đời

chương trình đào tạo TT/7.5.1A/P.ĐT X

43 TTQT soạn thảo, hiệu chỉnh và

phê duyệt đề cương chi tiết môn

học/ học phần

TT/7.5.1B/P.ĐT X

44 TTQT đào tạo theo học chế tín

chỉ TT/7.5.1C/P.ĐT X

45 TTQT lập thời khóa biểu TT/7.5.1D/P.ĐT X

46 TTQT kiểm soát các hoạt động

dạy - học trên lớp TT/7.5.1E/P.ĐT X

47 TTQT công nhận tốt nghiệp và cấp,

phát chứng chỉ, bằng tốt nghiệp TT/7.5.1G/P.ĐT X

48 TTQT cập nhật, thẩm định và

phê duyệt tài liệu giảng dạy của

trường

TT/7.5.1H/P.ĐT X

49 TTQT đăng ký và thực hiện cải

tiến phương pháp giảng dạy của

giảng viên TT/7.5.1I/P.ĐT X

50 TTQT tuyển sinh TT/ 7.5.1F/P.ĐT X

5. PHÕNG KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH (P.KHTC)

51 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.KHTC X

52 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.KHTC X

53 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng, Phó phòng. QHTN/5.5.1/P.KHTC X

54 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.KHTC X

55 TTQT lập kế hoạch tài chính

hàng năm TT/7.5.1A/P.KHTC X

56 TTQT kiểm soát các hoạt động

thu - chi tài chính TT/7.5.1B/P.KHTC X

Page 24: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 24/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

57 TTQT tạm ứng, thanh - quyết

toán TT/7.5.1C/P.KHTC X

58 TTQT phân tích cơ cấu thu - chi TT/7.5.1D/P.KHTC X

59 TTQT lập thẻ tài sản cố định và

kiểm kê tài sản lúc 0 giờ TT/7.5.1E/P.KHTC X

60 TTQT lập báo cáo thống kê năm

học TT/7.5.1F/P.KHTC X

61 TTQT phân bổ tài chính TT/7.5.1G/P.KHTC X

62 HDCV thanh lý dụng cụ, vật tư,

hoá chất, trang thiết bị, phương

tiện kỹ thuật

HD/7.5.1I/P.KHTC X

6. PHÕNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG (P.KTCL)

63 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.KTCL X

64 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.KTCL X

65 Quyền hạn và Trách nhiệm của

Trưởng, Phó phòng QHTN/5.5.1/P.KTCL X

66 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/ P.KTCL X

67 TTQT xây dựng kế hoạch, tổ

chức coi, chấm thi kết thúc môn

học/học phần, và thi tốt nghiệp

TT/7.5.1A/P.KTCL X

68 TTQT quản lý điểm an toàn,

chính xác TT/7.5.1B/P.KTCL X

69 TTQT thăm dò ý kiến của

HSSV về môn học/học phần TT/8.2.1/P.KTCL X

70 TTQT tự đánh giá chất lượng

giáo dục của trường theo 10 tiêu

chuẩn kiểm định chất lượng của

Bộ GD&ĐT

TT/8.2.3A/P.KTCL X

71 TTQT đo lường mức chất lượng

quản lý của trường so với mô

hình EFQM

TT/8.2.3B/P.KTCL X

7. PHÕNG QUẢN LÝ KHOA HỌC - QUAN HỆ QUỐC TẾ (P.KHQT)

72 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.KHQT X

73 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.KHQT X

74 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng và Phó phòng QHTN/5.5.1/P.KHQT X

Page 25: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 25/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

75 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.KHQT X

76 TTQT lập kế hoạch và xét duyệt

đề cương NCKH hàng năm TT/7.5.1A/P.KHQT X

77 TTQT kiểm tra tiến độ nghiên

cứu các đề tài NCKH TT/7.5.1B/P.KHQT X

78 TTQT nghiệm thu các đề tài

khoa học TT/7.5.1C/P.KHQT X

79 TTQT tổ chức hội nghị nghiệm

thu, chương trình giáo trình, tài

liệu

TT/7.5.1I/P.KHQT X

80 TTQT tổ chức hội nghị, hội thảo

khoa học TT/7.5.1D/P.KHQT X

81 TTQT quản lí các đề tài cấp

tỉnh/bộ TT/7.5.1E/P.KHQT X

82 HDCV NCKH đối với HSSV,

học viên HD/7.5.1G/P.KHQT X

83 TTQT BC kết quả sau HN. HT,

TH tại Bộ và các cơ sở GD

ngoài trường

TT/7.5.1K/P.KHQT X

84 TTQT Hợp tác quốc tế TT/7.5.1H/P.KHQT X

8. PHÕNG QUẢN TRỊ - ĐỜI SỐNG (P.QTĐS)

85 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.QTĐS X

86 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.QTĐS X

87 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng, Phó phòng QHTN/5.5.1/P.QTĐS X

88 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.QTĐS X

89 TTQT sắp xếp, bố trí phòng học TT/6.3A/P.QTĐS X

90 TTQT cải tạo, sửa chữa, thay

thế thường xuyên, định kỳ cơ sở

vật chất của Trường

TT/6.3B/P.QTĐS X

91 TTQT kiểm soát, đánh giá các

dịch vụ trong nhà trường TT/7.5.1/P.QTĐS X

92 TTQT công tác PCCN TT/8.5.3/P.QTĐS X

9. PHÒNG THANH TRA - PHÁP CHẾ (P.TTPC)

93 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.TTPC X

94 Kế hoạch thực hiện MTCL của Phòng KH/5.4.2/P.TTPC X

Page 26: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 26/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

95 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng, Phó phòng. QHTN/5.5.1/P.TTPC X

96 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.TTPC X

97 TTQT thẩm định về pháp lý đối

với dự thảo văn bản hành chính

của nhà trường

TT/7.5.1A/P.TTPC X

98 TTQT thanh tra, kiểm tra các kỳ

thi học phần, thi tốt nghiệp và thi

tuyển sinh

TT/7.5.1B/P.TTPC X

99 TTQT thanh tra, kiểm tra việc

quản lý, cấp phát, sử dụng,

chỉnh sửa, thu hồi, hủy b văn

bằng, chứng chỉ

TT/7.5.1C/P.TTPC X

100 TTQT thanh tra công tác được

giao của đơn vị và CBVC TT/7.5.1D/P.TTPC X

101 TTQT tiếp nhận, xử lý thông

tin, giải quyết các nội dung liên

quan đến khiếu nại, tố cáo.

TT/7.5.1E/P.TTPC X

10. PHÕNG THIẾT BỊ - CÔNG NGHỆ (P.TBCN)

102 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.TBCN X

103 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.TBCN X

104 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng, Phó phòng. QHTN/5.5.1/P.TBCN X

105 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.TBCN X

106 TTQT mua sắm dụng cụ, vật tư,

hoá chất, trang thiết bị, phương

tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo

(giá trị dưới 100 triệu đồng)

TT/7.5.1A/P.TBCN X

107 TTQT bảo trì, bảo dưỡng và sửa

chữa các trang thiết bị, phương

tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo

TT/7.5.1B/P.TBCN X

108 HDCV mượn - trả trang thiết bị,

phương tiện kỹ thuật của

P.TBCN

HD/7.5.1C/P.TBCN X

109 HDCV giao việc hàng tuần đến

CBVC thuộc phòng TBCN HD/7.5.1D/P.TBCN X

Page 27: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 27/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

11. PHÕNG TỔ CHỨC CÁN BỘ (P.TCCB)

110 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.TCCB X

111 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.TCCB X

112 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng, Phó phòng. QHTN/5.5.1/P.TCCB X

113 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.TCCB X

114 TTQT tuyển dụng nhân sự TT/6.2A/P.TCCB X

115 TTQT công nhận kết quả thử việc cho

CBVC TT/6.2B/P.TCCB X

116 TTQT đánh giá hàng năm chất

lượng công việc của GV, CBVC

trong trường

TT/6.2C/P.TCCB X

117 TTQT lập kế hoạch và thực hiện

kế hoạch đào tạo GV, CBVC TT/6.2D/P.TCCB X

118 TTQT nâng lương trước thời hạn cho

CBVC TT/6.2E/P.TCCB X

119 TTQT nâng lương thường xuyên cho

CBVC TT/6.2G/P.TCCB X

120 TTQT xét dự thi nâng ngạch cho

CBVC TT/6.2H/P.TCCB X

121 TTQT chuyển ngạch cho CBVC TT/6.2I/P.TCCB X

122 TTQT chuyển loại cho CBVC TT/6.2K/P.TCCB X

123 TTQT quản lý hồ sơ CBVC TT/6.2L/P.TCCB X

124 TTQT thực hiện BA CÔNG

KHAI TT/7.2/P.TCCB X

125 TTQT thăm dò ý kiến của

CBVC & HSSV về hoạt động

của các đơn vị trong trường TT/8.2.1/P.TCCB X

126 TTQT đăng ký hoạt động

chuyên môn, nhiệm vụ khác TT/7.5.1A/P.TCCB X

12. PHÕNG TỔNG HỢP - HÀNH CHÍNH (P.THHC)

127 Mục tiêu chất lượng của Phòng MT/5.4.1/P.THHC X

128 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Phòng KH/5.4.2/P.THHC X

129 Quyền hạn và trách nhiệm

Trưởng, Phó phòng. QHTN/5.5.1/P.THHC X

Page 28: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 28/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

130 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Phòng MTCV/5.5.1/P.THHC X

131 TTQT xử lý văn bản đến và báo

cáo tổng hợp về việc giải quyết,

xử lý đúng hạn

TT/7.2.3A/P.THHC X

132 TTQT xử lý văn bản đi TT/7.2.3B/P.THHC X

133 TTQT Ban Giám hiệu/ Lãnh

đạo trường giải quyết yêu cầu

của các đơn vị/cá nhân trong

trường

TT/7.5.1A/P.THHC X

134 TTQT các đơn vị/cá nhân thực

hiện chỉ thị/yêu cầu của Ban

Giám hiệu/ Lãnh đạo trường

TT/7.5.1B/P.THHC X

135 TTQT bảo trì, bảo dưỡng các

loại tài sản, trang thiết bị phục

vụ cho công tác quản lý, điều

hành của Hiệu trưởng, các Phó

Hiệu trưởng; các phòng, ban

chức năng;

TT/6.3A/P.THHC X

136 TTQT mua sắm, sửa chữa các

loại tài sản, trang thiết bị phục

vụ cho công tác quản lý, điều

hành của Hiệu trưởng, các Phó

Hiệu trưởng; các phòng, ban

chức năng;

TT/6.3B/P.THHC X

137 TTQT thi đua khen thưởng TT/6.2/P.THHC X

138 HDCV điều xe HD/7.5.1C/P.THHC X

139 HDCV phục vụ lễ tân, tiếp khách,

hội họp HD/7.5.1D/P.THHC X

13. TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG - DẠY NGHỀ (TT.BDDN)

140 Mục tiêu chất lượng của Trung

tâm MT/5.4.1/TT.BDDN X

141 Kế hoạch thực hiện MTCL của

trung tâm KH/5.4.2/TT.BDDN X

142 Quyền hạn và trách nhiệm của

Giám đốc, Phó Giám đốc Trung

tâm

QHTN/5.5.1/TT.BDDN X

143 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong trung tâm MTCV/5.5.1/TT.BDDN X

144 TTQT liên kết đào tạo, bồi

dưỡng với các đơn vị ngoài

trường theo yêu cầu của xã hội. TT/7.5.1A/TT.BDDN X

Page 29: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 29/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

145 TTQT ký kết hợp đồng đào tạo,

bồi dưỡng với các đơn vị ngoài

trường theo yêu cầu của xã hội.

TT/7.5.1B/TT.BDDN X

146 TTQT điều chỉnh, bổ sung

chương trình bồi dưỡng TT/7.5.1C/TT.BDDN X

14. TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP & XÖC TIẾN VIỆC LÀM (TT.HNVL)

147 Mục tiêu chất lượng của trung

tâm MT/5.4.1/TT.HNVL X

148 Kế hoạch thực hiện MTCL của

trung tâm KH/5.4.2/TT.HNVL X

149 Quyền hạn và trách nhiệm của

Giám đốc & Phó Giám đốc

Trung tâm

QHTN/5.5.1/TT.HNVL X

150 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong trung tâm MTCV/5.5.1/TT.HNVL X

151 TTQT xúc tiến việc làm TT/7.5.1A/TT.HNVL X

152 TTQT mở lớp ngắn hạn về bồi

dưỡng kỹ năng nghiệp vụ TT/7.5.1B/TT.HNVL X

153 TTQT triển khai công tác hướng

nghiệp cho HSSV TT/7.5.1C/TT.HNVL X

154 TTQT thăm dò ý kiến của

HSSV tốt nghiệp và người sử

dụng lao động về chất lượng

giáo dục - đào tạo của Trường

TT/8.2.1/TT.HNVL X

15. TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ (TT.NN)

155 Mục tiêu chất lượng của trung

tâm MT/5.4.1/TT.NN X

156 Kế hoạch thực hiện MTCL của

trung tâm KH/5.4.2/TT.NN X

157 Quyền hạn và trách nhiệm của

Giám đốc & Phó Giám đốc

Trung tâm

QHTN/5.5.1/TT.NN X

158 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong trung tâm MTCV/5.5.1/TT.NN X

159 TTQT mở lớp ngắn hạn TT/7.5.1A/TT.NN X

160 TTQT kiểm soát vòng đời

CTBD ngoại ngữ TT/7.5.1B/TT.NN X

161 TTQT soạn thảo và phê duyệt

đề cương chi tiết môn học TT/7.5.1C/TT.NN X

Page 30: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 30/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

162 TTQT Hợp đồng thuê giảng dạy TT/7.5.1D/TT.NN X

163 TTQT tổ chức kiểm tra kết thúc

khóa học và xét kết quả kiểm

tra, cấp chứng chỉ ngoại ngữ

TT/7.5.1E/TT.NN X

164 TTQT thăm dò ý kiến của học

viên về khóa học TT/8.2.1/TT.NN X

16. TRUNG TÂM TIN HỌC (TT.TH)

165 Mục tiêu chất lượng của trung

tâm MT/5.4.1/TT.TH X

166 Kế hoạch thực hiện MTCL của

trung tâm KH/5.4.2/TT.TH X

167 Quyền hạn và trách nhiệm của

Giám đốc & Phó Giám đốc

Trung tâm

QHTN/5.5.1/TT.TH X

168 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong trung tâm MTCV/5.5.1/TT.TH X

169 TTQT bảo trì cơ sở hạ tầng

công nghệ thông tin và cơ sở dữ

liệu của trường

TT/7.5.1A/TT.TH X

170 TTQT sửa chữa sự cố mạng,

máy vi tính, máy in TT/7.5.1B/TT.TH X

171 TTQT mở lớp ngắn hạn TT/7.5.1C/TT.TH X

172 TTQT kiểm soát vòng đời CTĐT

tin học TT/7.5.1D/TT.TH X

173 TTQT soạn thảo, hiệu chỉnh và

phê duyệt đề cương chi tiết môn

học

TT/7.5.1E/TT.TH X

174 TTQT kiểm tra, đánh giá, xét và

cấp chứng chỉ tin học TT/7.5.1G/TT.TH X

175 TTQT thăm dò ý kiến của học

viên TT/8.2.1/TT.TH X

17. THƢ VIỆN (TV)

176 Mục tiêu chất lượng của thư

viện MT/5.4.1/TV X

177 Kế hoạch thực hiện MTCL KH/5.4.2/TV X

Page 31: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 31/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

178 Quyền hạn và trách nhiệm của

Trưởng thư viện & Phó Trưởng

thư viện

QHTN/5.5.1/TV X

179 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong thư viện MTCV/5.5.1/TV X

180 TTQT mượn – trả tài liệu Thư

viện TT/7.5.1A/TV X

181 TTQT xử lý, sắp xếp, lưu trữ,

bảo quản tài liệu Thư viện TT/7.5.1B/TV X

182 TTQT thu thập nhu cầu và phân

bổ sách phục vụ đào tạo hàng

năm

TT/7.5.1C/TV X

183 TTQT thăm dò ý kiến người sử

dụng các sản phẩm, dịch vụ của

thư viện

TT/8.2.1/TV X

18. TRẠM Y TẾ (T.YT)

184 Mục tiêu chất lượng của Trạm Y

tế MT/5.4.1/T.YT X

185 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Trạm KH/5.4.2/T.YT X

186 Quyền hạn và trách nhiệm của

Trưởng và Phó Trưởng trạm QHTN/5.5.1/T.YT X

187 Mô tả công việc của các chức

danh khác trong Trạm y tế MTCV/5.5.1/T.YT X

188 TTQT khám sức khoẻ định kỳ

cho CBVC và HSSV TT/7.5.1A/T.YT X

189 TTQT kiểm tra vệ sinh an toàn

thực phẩm tại các nhà ăn trong

trường

TT/7.5.1B/T.YT X

190 TTQT quản lý thuốc chữa bệnh

tại Trạm Y tế TT/7.5.1C/T.YT X

191 TTQT kiểm tra vệ sinh môi

trường TT/7.5.1D/T.YT X

192 TTQT công tác phòng chống

dịch bệnh TT/7.5.1E/T.YT X

Page 32: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 32/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

19. BỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC (BM.QLGD)

193 Mục tiêu chất lượng của Bộ

môn MT/5.4.1/BM.QLGD X

194 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Bộ môn KH/5.4.2/BM.QLGD X

20. BỘ MÔN TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ (BM.TDT)

195 Mục tiêu chất lượng của Bộ

môn MT/5.4.1/BM.TDT X

196 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Bộ môn KH/5.4.2/BM.TDT X

21. BỘ MÔN TIẾNG VIỆT - LÀO (BM.TVL)

197 Mục tiêu chất lượng của Bộ

môn MT/5.4.1/BM.TVL X

198 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Bộ môn KH/5.4.2/BM.TVL X

22. KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - QUỐC PHÕNG (K.TCQP)

199 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.TCQP X

200 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.TCQP X

23. KHOA KINH TẾ (K.KT)

201 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.KT X

202 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.KT X

24. KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ (K.KTCN)

203 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.KTCN X

204 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.KTCN X

25. KHOA LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (K.LĐXH)

205 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.LĐXH X

206 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.LĐXH X

26. KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ (K.LLCT)

207 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.LLCT X

208 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.LLCT X

Page 33: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 33/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

27. KHOA KHOA NGOẠI NGỮ (K.NN)

209 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.NN X

210 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.NN X

28. KHOA NÔNG - LÂM (K.NL)

211 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.NL X

212 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.NL X

29. KHOA NỘI VỤ (K.NV)

213 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.NV X

214 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.NV X

30. KHOA SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT (K.SPNT)

215 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.NT X

216 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.NT X

31. KHOA SƢ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON (K.THMN)

217 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.THMN X

218 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.THMN X

32. KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN (K.SPTN)

219 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.SPTN X

220 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.SPTN X

33. KHOA SƢ PHẠM XÃ HỘI (K.SPXH)

221 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.SPXH X

222 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.SPXH X

34. KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH (K.VHDL)

223 Mục tiêu chất lượng của Khoa MT/5.4.1/K.VHDL X

224 Kế hoạch thực hiện MTCL của

Khoa KH/5.4.2/K.VHDL X

35. KHOA/BỘ MÔN (Tài liệu dùng chung)

225 Quyền hạn và trách nhiệm của

Trưởng và Phó trưởng khoa, QHTN/5.5.1/BGH X

Page 34: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 34/40

Số

TT Tên tài liệu Mã hóa

(Ký hiệu)

Lần ban hành

01 02 03 04

Trưởng và Phó trưởng bộ môn,

Trưởng và Phó trưởng bộ môn

trực thuộc, Giảng viên, Giáo

viên chủ nhiệm, Người học.

226 Quyền hạn và trách nhiệm của

Trưởng và Phó trưởng bộ môn

trực thuộc

QHTN/5.5.1/BGH X

227 Bản mô tả công việc Trợ lý

Khoa/Bộ môn trực thuộc. MTCV/5.5.1/BGH X

3.5. CÁC HỒ SƠ THEO YÊU CẦU CỦA QMS ISO 9001 :2008 VÀ KIỂM

ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC :

Hồ sơ quản lý minh chứng những gì viết ra đã được thực hiện và đã thực

hiện như thế nào. Hồ sơ quản lý còn biểu thị tính minh bạch của hệ thống quản

lý. Bộ GD & ĐT qui định mọi tiêu chí kiếm định chất lượng giáo dục cần có hồ

sơ minh chứng. Do đó, nhà trường lập danh mục các hồ sơ cần duy trì và bảo

quản nhằm thực hiện các yêu cầu của QMS ISO 9001 :2008 và yêu cầu kiểm

định chất lượng giáo dục của Bộ GD & ĐT.

Những hồ sơ sau đây phải được kiểm soát:

1. Hồ sơ xem xét của Lãnh đạo.

2. Hồ sơ về kế hoạch đào tạo và tuyển sinh.

3. Hồ sơ xem xét yêu cầu của HSSV và các đơn vị ngoài trường.

4. Hồ sơ giải quyết yêu cầu của HSSV (đúng hạn, một cửa).

5. Hồ sơ thiết kế chương trình đào tạo, đề cương chi tiết.

6. Hồ sơ mua, cung cấp vật tư, trang thiết bị và thông tin.

7. Hồ sơ quản lý điểm thi, kiểm tra kết thúc môn học, khóa học.

8. Hồ sơ kiểm soát quá trình đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp.

9. Hồ sơ cá nhân của khách hàng (Hồ sơ HSSV nhập học).

10. Hồ sơ theo dõi và đo lường kết quả học tập của HSSV, trong đó có

thăm dò ý kiến HSSV về môn học và báo cáo chất lượng dạy – học

từng tháng, từng học kỳ, cả năm học của toàn trường.

Page 35: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 35/40

11. Hồ sơ theo dõi thực hiện mục tiêu chất lượng của các đơn vị và của

nhà trường.

12. Hồ sơ thăm dò ý kiến người sử dụng lao động về chất lượng đào tạo.

13. Hồ sơ về tự kiểm định của trường theo 10 tiêu chuẩn kiểm định chất

lượng giáo dục trường cao đẳng của Bộ GD & ĐT.

14. Hồ sơ kiểm soát môi trường làm việc (chủ yếu 5S)

15. Hồ sơ kiểm soát cơ sở hạ tầng (an toàn, phòng chống cháy nổ).

16. Hồ sơ kiểm soát tài liệu QMS ISO 9001:2008

17. Hồ sơ kiểm soát hồ sơ QMS ISO 9001:2008

18. Hồ sơ đánh giá nội bộ.

19. Hồ sơ kiểm soát sản phẩm/dịch vụ không ph hợp.

20. Hồ sơ hành động khắc phục.

21. Hồ sơ hành động phòng ngừa.

Page 36: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 36/40

KẾT LUẬN:

Sổ tay chất lượng này là tài liệu quản lý để định hướng và kiểm soát các hoạt

động của Trường về chất lượng. Sổ tay chất lượng đã mô tả phạm vi của hệ thống

quản lý chất lượng, bao gồm các nội dung chi tiết và lý giải về ngoại lệ tạm thời;

các tài liệu quản lý dạng văn bản được thiết lập cho Hệ thống quản lý chất lượng và

viện dẫn đến chúng; mô tả sự tương tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý

chất lượng.

Phƣơng hƣớng chất lƣợng có tính chiến lƣợc của Trƣờng là:

TRI THỨC – SÁNG TẠO – KỶ LUẬT – ĐỒNG TÂM

ĐỘNG LỰC CHỦ YẾU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trường chúng tôi kiên trì theo đuổi phương hướng chất lượng trên trong giáo

dục - đào tạo nguồn nhân lực cho thế kỷ 21 và hội nhập thành công với các trường

cao đẳng, đại học trong khu vực và thế giới.

Sơn La, ngày 28 tháng 04 năm 2010

HIỆU TRƢỞNG

Nguyễn Huy Hoàng

Page 37: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 37/40

Phụ lục – MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT

Trường sử dụng các định nghĩa thuật ngữ quản lý của tiêu chuẩn ISO

9000 :2005 (TCVN ISO 9000 :2007). Tuy nhiên, để khách hàng thuận tiện và dễ

hiển, chúng tôi xin trích ra một số định nghĩa có liên quan mật thiết đến sổ tay

chất lượng và tài liệu quản lý QMS ISO 9001 :2008 của Trường

1. ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ THUẬT NGỮ

1. Chất ượng Mức độ của tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu.

2. Yêu cầu Nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung

hay bắt buộc.

3. Quản Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một

tổ chức.

4. H th ng Tập hợp các yếu tố/ quá trình có liên quan hay tương tác

lẫn nhau.

5. H th ng quản chất ượng Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm

soát một tổ chức về chất lượng.

6. Quản chất ượng Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm

soát một tổ chức về chất lượng.

7. Hoạch đ nh chất ượng Một phần của quản lý chất lượng tập trung

vào việc lập mục tiêu chất lượng và quy định các quá trình tác nghiệp

cần thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất

lượng.

8. Kế hoạch chất ượng Tài liệu qui định các thủ tục và nguồn lực kèm

theo phải được người nêu áp dụng, khi nào áp dụng và áp dụng như thế

nào.

9. Kiểm soát chất ượng Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào

thực hiện các yêu cầu chất lượng.

10. Đảm bảo chất ượng Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào

cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu sẽ được thực hiện.

11. Cải tiến chất ượng Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào

nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu.

12. Hi u ực Mức độ thực hiện các hoạt động đã hoạch định và đạt được

kết quả đã hoạch định.

Page 38: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 38/40

13. Hi u quả Quan hệ giữa kết quả đạt được và nguồn lực được sử dụng.

14. Sự thoả m n của khách hàng Sự cảm nhận của khách hàng về mức

độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

15. Ch nh sách chất ượng đồ và định hướng chung của một tổ chức có

liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức.

16. Mục tiêu chất ượng Điều định tìm kiếm hay hướng tới có liên quan

đến chất lượng.

17. Người cung ứng Tổ chức hay cá nhân cung cấp sản phẩm/ dịch vụ.

18. Khách hàng Tổ chức hay cá nhân nhận một sản phẩm/ dịch vụ (HSSV

người sử dụng lao động, các bên quan tâm).

19. Quá trình: Tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương

tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra.

20. Thủ tục quy trình Cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay

quá trình.

21. Cải tiến iên tục Hoạt động lặp lại để nâng cao khả năng thực hiện các

yêu cầu.

22. Sự không ph hợp Là sự không đáp ứng một yêu cầu.

23. Sai i Sự không thực hiện một yêu cầu liên quan đến sử dụng định

nhằm tới hay đã qui định.

24. Kh c phục Hành động được tiến hành để loại b sự không ph hợp đã

được phát hiện.

25. Hành động kh c phục Hành động được tiến hành để loại b nguyên

nhân của sự không ph hợp đã được phát hiện hay các tình trạng không

mong muốn khác.

26. Hành động ph ng ng a Hành động được tiến hành để loại b nguyên

nhân của sự không ph hợp tiềm tàng hay các tình trạng không mong

muốn tiềm tàng khác.

27. Tài i u Thông tin và phương tiện hỗ trợ.

28. Hồ sơ Tài liệu công bố các kết quả đạt được hay cung cấp bằng chứng

về các hoạt động được thực hiện.

29. Thông tin: Dữ liệu có ý nghĩa.

Page 39: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 39/40

30. Sổ tay chất ượng Tài liệu quy định hệ thống quản lý chất lượng của

một tổ chức.

31. B ng chứng khách quan Dữ liệu chứng minh sự tồn tại hay sự thực

của một điều nào.

32. ác nh n giá tr s dụng Sự khẳng định thông qua việc cung cấp bằng

chứng khách quan rằng các yêu cầu đối với việc sử dụng đã định đã

được thực hiện.

33. Kiểm tra Việc đánh giá sự ph hợp bằng cách quan trắc và xét đoán

kèm theo bằng phép đo, thử nghiệm hay định cỡ thích hợp.

34. Đánh giá Quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để

nhận được bằng chứng đánh giá và xem xét đánh giá chúng một cách

khách quan để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đã thoả thuận.

35. Chương trình đánh giá Tập hợp một hay nhiều cuộc đánh giá được

hoạch định trong một khoảng thời gian nhất định và nhằm tới mục đích

cụ thể.

36. Bên được đánh giá Tổ chức được đánh giá.

37. Khách hàng đánh giá Tổ chức hay người yêu cầu đánh giá.

38. Chu n mực đánh giá Tập hợp các chính sách, thủ tục hay yêu cầu.

39. B ng chứng đánh giá Hồ sơ, việc trình bày về sự kiện hay thông tin

khác liên quan đến chuẩn mực đánh giá và có thể kiểm tra xác nhận.

40. Chuyên gia đánh giá Người có năng lực (khả năng được thể hiện để

ứng dụng sự hiểu biết và kỹ năng – trên cơ sở giáo dục, đào tạo, kỹ

năng và kinh nghiệm) tiến hành cuộc đánh giá.

41. Đánh giá của bên thứ nhất Được chính tổ chức, hay người đại diện

của tổ chức đó tiến hành, vì mục đích nội bộ và có thể d ng làm cơ sở

cho việc tự công bố của tổ chức về sự ph hợp.

42. Đánh giá của bên thứ hai Được thực hiện bởi khách hàng của tổ chức

hay đại diện của khách hàng.

43. Đánh giá của bên thứ ba Được thực hiện bởi các tổ chức dịch vụ đánh

giá độc lập bên ngoài. Những tổ chức như vậy, thường được công nhận,

sẽ chứng nhận sự ph hợp với các yêu cầu, ví dụ như yêu cầu của ISO

9001:2008.

Page 40: Mã hoá: ST/4.2.2/BISO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA SỔ TAY … tay chat luong.pdf · Trường Cao đẳng Sơn La tiền thân là Trường Sư phạm dân tộc cấp I tỉnh

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

Mã hoá: ST/4.2.2/BISO

Ban hành lần: 01

Hiệu lực từ ngày: 28/04/2010

Trang/Tổng số trang: 40/40

2. CÁC TỪ VIẾT TẮT

- BGH: Ban Giám hiệu - STCL: Sổ tay chất lượng

- BISO: Ban ISO - TH: Tổng hợp -

- CBKS: Cán bộ kiểm soát tài liệu - TK-ISO: Thư ký Ban ISO

- CBVC: Cán bộ viên chức - TTQT/TT: Thủ tục quy trình

- CSCL: Chính sách chất lượng - CT-HSSV: Phòng Công tác Học

sinh sinh viên - ĐDLĐ: Đại diện lãnh đạo

- KĐCL: Kiểm định chất lượng - KT&KĐCL: Phòng Khảo thí và

Kiểm định chất lượng - GV: Giảng viên / Giáo viên

- TL/HS: Tài liệu / Hồ sơ - NCTN: Nghiên cứu thực nghiệm

- HSSV: Học sinh sinh viên - CGCN: Chuyển giao công nghệ

- HT/LĐT: Hiệu trưởng / Lãnh đạo trường - QP: Quốc phòng

- MTCL: Mục tiêu chất lượng - HDCV/HD: Hướng dẫn công việc

/ Hướng dẫn - QMS: Hệ thống quản lý chất lượng