2
Việc xác định khoảng cách giữa các coc be tong trong bệ cọc cao có ý nghĩa kinh tế to lớn trong thiết kế nếu khoảng cách giữa các cọc lớn thì kích thước của dầm và bản sẽ tăng lên và ngược lại. Trong thiết kế phải tính toán sao cho tổng giá thành của bệ là A và tổng giá thành của nền cọc là B phải là nhỏ nhất, tức là A + B → min. Trong thực tế để làm được điều này phải tốn nhiều công sức cho nên trong thiết kế người ta thường tiến hành sao cho A ≈ B; Theo phương ngang bệ: thì số lượng hàng cọc ngang tùy thuộc vào chiều rộng bệ, tải trọng khai thác do thiết bị bốc xếp, phương tiện vận tải chuyển hàng hóa, tùy thuộc vào loại tàu và điều kiện địa chất nơi xây dựng. Thông thường theo phương ngang người ta bố trí ít nhất là 3 ÷4 hàng cọc. Ví dụ cọc vuông khoảng cách không lớn hơn 3,0 ÷ 3,5m; Theo phương dọc bến: Khoảng cách giữa các cọc tùy thuộc vào khả năng chịu tải của cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, tùy thuộc chiều dài một phân đoạn bến và chiều dài của bến. Tùy thuộc vào điều kiện địa chất nơi xây dựng và có liên quan đến khoảng cách và số lượng hàng cọc dọc bến. Một số yêu cầu bố trí cọc bến bệ cọc cao Nhưng theo kinh nghiệm thì khoảng cách giữa các cọc bê tông cốt thép theo phương dọc: ld≥(5 ÷ 6)D. Trong đó D là đường kính hay cạnh cọc, ở nước ta thường lấy ld = (2 ÷ 4) m (đối với cọc tiết diện vuông); Khi bố trí cọc theo phương dọc bến, cần căn cứ vào chiều dài một phân đoạn bến (chiều dài một phân đoạn bến l = 25 ÷ 50m).

Yeu cau-bo-tri-coc-ben-be-coc-cao

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Yeu cau-bo-tri-coc-ben-be-coc-cao

Việc xác định khoảng cách giữa các coc be tong trong bệ cọc cao có ý nghĩa kinh tế to

lớn trong thiết kế nếu khoảng cách giữa các cọc lớn thì kích thước của dầm và bản sẽ tăng lên và ngược lại.

Trong thiết kế phải tính toán sao cho tổng giá thành của bệ là A và tổng giá thành của nền cọc là B phải là nhỏ nhất, tức là A + B → min. Trong thực tế để làm được điều này

phải tốn nhiều công sức cho nên trong thiết kế người ta thường tiến hành sao cho A ≈

B;

Theo phương ngang bệ: thì số lượng hàng cọc ngang tùy thuộc vào chiều rộng bệ, tải

trọng khai thác do thiết bị bốc xếp, phương tiện vận tải chuyển hàng hóa, tùy thuộc vào

loại tàu và điều kiện địa chất nơi xây dựng. Thông thường theo phương ngang người ta bố trí ít nhất là 3 ÷4 hàng cọc. Ví dụ cọc vuông khoảng cách không lớn hơn 3,0 ÷ 3,5m;

Theo phương dọc bến: Khoảng cách giữa các cọc tùy thuộc vào khả năng chịu tải của cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, tùy thuộc chiều dài một phân đoạn bến và chiều dài của

bến. Tùy thuộc vào điều kiện địa chất nơi xây dựng và có liên quan đến khoảng cách

và số lượng hàng cọc dọc bến.

Một số yêu cầu bố trí cọc bến bệ cọc cao

Nhưng theo kinh nghiệm thì khoảng cách giữa các cọc bê tông cốt thép theo phương

dọc: ld≥(5 ÷ 6)D. Trong đó D là đường kính hay cạnh cọc, ở nước ta thường lấy ld = (2

÷ 4) m (đối với cọc tiết diện vuông); Khi bố trí cọc theo phương dọc bến, cần căn cứ vào chiều dài một phân đoạn bến (chiều dài một phân đoạn bến l = 25 ÷ 50m).

Page 2: Yeu cau-bo-tri-coc-ben-be-coc-cao

Các cọc phải bố trí sao cho có thể thi công được đồng thời bảo đảm điều kiện chịu lực

của cọc trong nền đất. Cho nên khoảng cách giữa hai tim cọc theo phương ngang tại đáy bệ: lt ≥ 1,5D.

Để đảm bảo điều kiện cọc bê tông đúc sẵn ngầm trong bệ thì khoảng cách từ mép ngoài cùng đến mép bệ: đổ tại chỗ lb ≥ 10cm; lắp ghép lb ≥ 20cm; hb ≥ (1,5 ÷ 3)D; Chiều dày

bệ phụ thuộc sai số khi đóng cọc (D là đường kính hoặc kích thước cạnh cọc).