16
Quản đất rừng cộng đồng ở Hạnh Dịch: Tác động phản hồi Community forestland management in Hanh Dich commune: interventions and responses Phạm Văn Dũng, 12/2014

Community forestland management in hanh dich commune. quản lý đất rừng cộng đồng ở xã hanh dich

Embed Size (px)

Citation preview

Quản lý đất rừng cộng đồng ở xã Hạnh Dịch: Tác động và phản hồi

Community forestland management in Hanh Dich commune: interventions and responses

Phạm Văn Dũng, 12/2014

Động lực và mục tiêu/ Motivations and aims

• Nhiều kinh nghiệm thực tế vàchứng cứ

• Góc nhìn nhân học và phê phánvị chủng

• Nhìn nhận ‘phát triển’ và tiếpcận cộng đồng (áp đặt hay từdưới lên)

• Giải pháp thay thế từ TEW/ SPERI/ LISO

• Experiences and sufficient evidences

• Anthropological view and critique on ethnocentrism

• View on ‘development’ and approaches to communities (top-down or bottom-up)

• TEW/ SPERI/ LISO alternatives

Câu hỏi nghiên cứu/ Research questions

1. Người Thái ở xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong đã và đang sửdụng đất và rừng của cha ông đểlại trên cơ sở giữ gìn luật tục vàbảo toàn sinh kế như thế nào?

2. Người Thái ở xã Hạnh Dịch đãphản hồi các quan điểm, cáchtiếp cận và can thiệp từ bênngoài như thế nào?

1. How have the Thai people in Hanh Dich commune, Que Phongdistrict been obtaining and using their ancestral land and forest by preserving their customary laws, and maintaining the security of their livelihoods?

2. How have the Thai ethnic group in Hanh Dich commune been responding to the outsiders’ views, approaches and interventions?

Phương pháp tiến hành/ Methods

• Tìm chọn các xuất bản có liên quan• Về dân tộc Thái ở Việt Nam và vùng

nghiên cứu• Về quản lý đất rừng cộng đồng

• Thu thập và sử dụng dữ liệu từ SPERI• Báo cáo, bài viết, nghiên cứu• Định lượng hóa (kết hợp với nghiên cứu

vai trò luật tục 10/2010)

• Thu thập và sử dụng thông tin từnghiên cứu thực địa• 2 chuyến đi (tháng 4 và 5/2014)• Phỏng vấn sâu, bán cấu trúc

• Selecting publications for the literature review• Thái ethnic group in Vietnam and

researched area• Community forestland management

• Collecting & using the relevant data from SPERI• Reports, articles, studies• Quantitative calculation (aggregate

research on roles of customary laws, October, 2010)

• Collecting & using information from the field research• Two trips (April & May 2014)• In-depth and semi-structured interviews

Nghiên cứu trường hợp/ Case study (1)

• Định danh: • Hoàng Nam (2013): người Thái Trắng di

cư đến Thanh Hóa (gốc gác của một phầndân Thái ở Quế Phong)

• Một số tài liệu của SPERI: người TháiĐen/ Táy Thanh ở Hạnh Dịch

• Nên theo tên tự nhận (Thái Thanh, TháiMường)

• Lịch sử di chuyển: • Bùi Ngọc Tâm & cộng sự (2002): người

Thái đã theo Cầm Quý ở vùng Quỳ Châutừ thế kỉ 15

• Già làng ở Hạnh Dịch: di cư đến từ cuốithế kỉ 19

• Name of (sub)group: • Hoàng Nam (2013): White Thai people

settled in Thanh Hoa (origine of a part of the Thai in Que Phong district)

• Some documents in SPERI archive mentioned Black Thai and Tay Thanh in Hạnh Dịch

• Better to follow the local self-name (TháiThanh, Thái Mường)

• History of settlement: • Bui et al. (2002) Thai people followed

Cam Quy to settle in the downstream Quy Chau in 15th century

• Elders in Hanh Dich: settled there in 19th

century

Nghiên cứu trường hợp/ Case study (2)

• Thế giới quan và tín ngưỡng• Ba tầng vũ trụ: Mường Phạ, mường

Đỉn, mường Bọc đai• Luân hồi và trách nhiệm hoàn thành

bổn phận, thờ cúng

• Luật tục, nghi lễ và bảo vệ rừng• Lắc Xưa và tôn sùng người sáng lập

bản mường• Tế sần và bảo vệ các vùng thiêng/

Piềng lầu• E khẩu mau/ Lễ Lúa mới và các lễ

trong đời người

• Worldview and belief• Three layers of the universe (Paradise,

the Earth and Underneath of the Earth)

• Incarnation upon the fulfilment of a person’s physical and ritual obligations

• Customary law, ceremonial rituals and forestland protection• Lak sua and veneration of saints and

the spirits of village creators• Te san and protection of sacred

areas/ Pieng lau• New crop festival and required

ceremonies for a life

Nghiên cứu trường hợp/ Case study (3)

• Tổ chức truyền thống và quản lý đất rừng• Cấu trúc bản-mường với vai trò của Nậu/Đăm và

Tạo/ Mo Mường• ‘Hịt khoỏng soỏng chằn’ – hai lớp sàng lọc hành

vi con người• Họ Pàn tòng và totem của dòng họ• Các nhóm giúp đỡ lẫn nhau: Phường hội, hội

phường và phường họ

• Tri thức địa phương và quy hoạch truyềnthống• Bản điển hình có dân cư phía trên ruộng• Nghĩa địa ở phía Tây của bản (đã thay đổi)

• Thực hành canh tác truyền thống• Chu kỳ canh tác nương rẫy 3 năm, bỏ hoang 6-7

năm

• Traditional organizations and forestland management• Ban-Muong structure and roles of Nau/Dam and

Tao/Mo muong• ‘Hit khong song chan’ – two layers to judge

behaviour• Ho Pan tong and totem of a clan• Mutual-help groups of Phuong hoi, hoi Phuong

and Phuong ho

• Local wisdoms and traditional landscape design• Typical village with residential areas locate above

wet rice field• Cemetery is located west to the village

(changing)

• Local knowledge and traditional cultivation• 3 years of cultivation and 6 to 7 years of fallow

Nghiên cứu trường hợp/ Case study (4)

• Tác động từ bên ngoài• Nhà nước phong kiến & thực dân

• Tính độc lập, tự trị với vai trò của Tạomường-Châu phủ (uy tín hơn là quyềnhành)

• Lập bản đồ và xác định địa giới hành chínhtừ cuối thế kỉ 19

• Nhà nước và luật pháp hiện đại• Cải cách ruộng đất và tổ đổi công

• 1980: sở hữu toàn dân đối với đất đai

• 2003: cộng đồng là một chủ thể sử dụngđất

• Hợp tác xã• Lao động và tư liệu sản xuất, đều thuộc HTX

• Thiếu đói và phá rừng làm nương

• Outside interventions• Feudal and colonial rules

• Self-governance and roles of Tao muong –Chau phu (on the basis of reputation rather than authority)

• Mapping and administrative demarcations in late 19th century

• Modern state and laws• Land reform and labour-exchange groups

• 1980: the entire people’s ownership of land

• 2003: community is recognized as a land user

• Cooperatives• Labours and production tools belonged to

cooperatives

• Hunger and clearing forests for cultivation

Nghiên cứu trường hợp/ Case study (5)

• Tác động từ bên ngoài (tiếp)• Các cơ quan lâm nghiệp

• Lâm trường Phú Phương từ 1970s• BQL rừng phòng hộ Quế Phong• 2013: BQL Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt

• Tư nhân hóa• 2002: Tổng đội thanh niên xung phong 7• 2011: Công ty cao su Quế Phong

• Các dự án phát triển• Người Thái Thanh bị tái định cư đến Mường

Hin 1977-1978• Giao đất giao rừng theo NĐ 02• Thủy điện Sao Va• Chương trình 135 và 30a

• Outside interventions (cont.)• Forestry agencies

• Phu Phuong state forest enterprise from 1970s

• Que Phong MB for Protected Forests• 2013: Pu Hoat MB for Natural Reservation

• Privatized enterprises• 2002: Company of Volunteering Youths• 2011: Que Phong Rubber company

• Development schemes• Resettlement of the Thai Thanh to Muong

Hin area in 1977-1978• 1996: Land allocation according to Decree

02• Sao Va hydro-electric plant• Programmes of 135 and 30a

Nghiên cứu trường hợp/ Case study (6)

• Phản hồi từ địa phương• Thay đổi

• Không có điều kiện tổ chức lễ truyền thống• Tư hữu và tranh chấp đất• Xây mộ và thay đổi nghĩa địa

• Nhận xét về các tác nhân bên ngoài• Thiếu đất bởi BQL rừng và công ty cao su lấn

chiếm

• Câu ca, câu chuyện• Con người không được quý trọng như xưa• Lòng tin và khoảng cách nơi ở• Cần đất rừng hơn trợ cấp của BQL rừng

• Mong muốn, kiến nghị• Quyền sử dụng đất rừng• Khôi phục Tế sần và các lễ truyền thống

• Local responses• Changes

• No chance to maintain traditional rituals• Privatization and land disputes• Changes in cemetery settings and built tombs

• Comments on outside factors• Landless caused by forestry sectors and

rubber company

• Sayings and stories• Human are not so valued and respected as

they were• Trust and distance• Forestland rights rather than outside

patronage

• Wishes and recommendations• Forestland rights• Recovery of Te san ceremony and other

traditional rituals

Nghiên cứu trường hợp/ Case study (7)

• Tiếp cận thay thế bởi TEW/ SPERI/ LISO• Học hỏi văn hóa địa phương

• Rõ sức mạnh và vấn đề của cộng đồng• Giao đất giao rừng 2003

• Hủy kết quả giao đất theo NĐ 02• Giải quyết tranh chấp bằng luật tục

• Chia sẻ và lập nhóm cùng sở thích• Giao đất giao rừng 2012-2013

• Quy hoạch và xác định rừng thiêng• Hậu giao đất: những việc tiếp theo

• Nhiều nguy cơ đối với rừng cộng đồng• Cần theo dõi và hỗ trợ để bảo vệ quyền đất

rừng của cộng đồng

• Alternative approaches by TEW/ SPERI/ LISO• Cultural study and learning process

• Understand community strengths and problems

• Land allocation in 2003• Make results of the previous land allocation

according to Decree 02 invalid• Customary-based land conflict resolution

• Knowledge sharing and networking• Land allocation 2012-2013

• Sacred forests recognized• Post-land allocation: follow-up activities

• Many threats to community forests• Need supervision and support to uphold

community’s forestland rights

Văn hóa & quyền của dân tộc ít người/ Ethnic cultures & rights

• Tri thức bản địa với tri thức khoa học• Ghi chép, lưu trữ tri thức bản địa?

• Quyền sở hữu trí tuệ• Lo ngại tri thức địa phương bị lạm dụng

• Thực tiễn sử dụng đất rừng• Bỏ hoang khi luân canh bị coi là không sử

dụng đất liên tục

• Quyền về văn hóa• Gán các từ ‘lạc hậu’, ‘mê tín’ vào các dân

tộc ít người trên báo chí• Không gian thực hành văn hóa: đất, rừng

truyền thống bị xâm hại

• Indigenous knowledge vs. science• Recording and storing indigenous

knowledge

• Intellectual property• Concerning abused local knowledge

• Forest and land use practices• Fallow land in rotational circle is legally

considered as waste and unused land

• Cultural rights• The media labels ‘backwardness’,

‘superstition’ to ethnic minority peoples• Traditional forestlands (space for cultural

practices) are threatened and violated

Phát triển & Bảo tồn/ Development & conservation (1)

• Bảo tồn ‘Lớn’ với Bảo tồn ‘Nhỏ’ (Alcorn, 2005)

• Quản lý có sự tham gia (Borrini-Feyerabend & Tarnowski, 2005). • Cộng tác, liên kết, dựa vào cộng đồng• Chi phí giao dịch cao• Vấn đề quyền đối với di sản của tổ

tiên

• Đồng quản lý (Cronkleton et al., 2010) • Sự thống trị của nhận thức luận và

thể chế phương Tây

• Big vs. Little Conservation (Alcorn, 2005)

• Participatory management (Borrini-Feyerabend & Tarnowski, 2005). • Collaborative, joint, and community-

based • High transaction cost• Rights over ancestral domains

• Co-management (Cronkleton et al., 2010) • Dominated by Western

epistemologies and institutions

Phát triển & Bảo tồn/ Development & conservation (2)

• Mô hình quản lý bản địa (Ross et al., 2011)• Cần trình độ của quan chức• Công nhận ‘quốc gia bản địa’

• Vấn đề ở nhận thức của ngườingoài, không phải ở cộng đồng bịnhận xét

• Giữ gìn bản sắc không đồng nghĩavới không thay đổi

• Vấn đề: phát triển cho ai, bởi ai?• Ai làm chủ, quyết định thay đổi?

• Indigenous Stewardship Model (Ross et al., 2011)• Need high perception of officials• Recognition of ‘indigenous nations’

• Problems emerged from outsiders’ perceptions, not local community

• Preservation of cultural identity does not mean being intact/ unchanged

• Development for whom? By whom?

• Who is decision maker and owner of changes?

Luật pháp với luật tục / State laws vs. customary laws

• Lập bản đồ & xác định ranh giới hành chính >< tựthống nhất theo dông núi, sông suối

• Mệnh lệnh di chuyển >< chọn đất theo truyềnthống

• Buộc hợp tác hóa >< cấu trúc bản, mường

• Hành chính hóa đoàn thể >< phường hội

• Sổ đỏ cho BQL rừng, công ty, hộ >< đất cộng đồngtruyền thống

• Bất cân xứng về quyền lực và nguồn lực

• Nên sáp nhập luật tục vào luật pháp (pháp điểnhóa) hay song hành tồn tại?

• Công nhận luật tục là một sự hỗ trợ để cộng đồngtự thực thi, không phải mục tiêu

• Mapping & demarcation vs. local consent on natural settings & bordering (streams, ridges)

• Authoritative resettlement vs. traditional selection of land

• Forced collectivisation vs. traditional ban, muong

• Formal mass org. vs. Traditional phuong, hoi

• Land certificates for forestry agencies and individuals vs. traditional community forestland

• Disproportionate power and resources

• Integrate customary laws into state law or pluralism of legal systems?

• Official recognition of customary law is a support for community’s self-enforcement; it is not as a goal

Kiến nghị / Recommendations

• Song hành tồn tại hệ thống luật tục cùng vớiluật pháp và phát huy thế mạnh của mỗi bên• Tránh hành chính hóa, quan liêu hóa tổ chức và

thể chế truyền thống

• Phân quyền nguồn lực và quyền quyết địnhtrực tiếp của cộng đồng phù hợp với khả năngcủa họ

• Tăng cường cơ hội chia sẻ• Để nhận diện các nguy cơ đối với rừng cộng

đồng• Nâng cao năng lực của đại diện cộng đồng để đối

thoại với tác nhân bên ngoài

• BQL Khu BTTN Pù Hoạt cần trao trả đủ đấtrừng cho cộng đồng sinh sống

• Kỹ thuật canh tác trên đất dốc với vai trò củanhóm làm vườn và mạng lưới Thuốc nam

• Co-existence of both systems of customary and state laws to promote strengths of both• Avoid bureaucratization and formalization of

traditional organizations and institutions

• Decentralization of resources and decision making suitably and directly to communities

• More opportunities for communities to share• To recognize risks to community forests• To strengthen capacity of community

representatives and leaders to negotiate with outside actors

• Pu Hoat MB for Nature Reservation should return adequate forestland to communities

• Promote sloping Agricultural Land Technique and roles of Gardening groups and Herbal Medicinal network