28
1 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CÓ KHAI THÁC, LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRANG TRẠI

Hoc moi truong tai cac trang trai

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hoc moi truong tai cac trang trai

1

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CÓ KHAI THÁC, LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

TẠI CÁC TRANG TRẠI

Page 2: Hoc moi truong tai cac trang trai

Mô đun: Một ngày về trang trại vùng quê

IV. Chuẩn bị1. Xác định các môn học (bài học ) có liên quan Trong 1 ngày học sinh sẽ được học và ôn tập những kiến thức học trong lớp 4

qua các bài học, hoạt động của chương trình.Kỹ thuật: Kiến thức tổng hợp của toàn bộ chương 2

- Bài 9: Lợi ích của việc trồng rau- Bài 10: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, trồng hoa- Bài 11+12+13: Trồng rau và chăm sóc rau

Tiếng Việt: - Luyện tập quan sát và miêu tả cây ăn quả

Khoa học - Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn, ăn uống hợp lý, phòng một số bệnh

lây qua đường tiêu hóa (lồng ghép) 2. Đối với nhà trường và giáo viên

2

I. Mục tiêu

Ngoài việc trang bị kiến thức của các tiết học theo thời khóa biểu, chương trình này sẽ: Giúp học sinh củng cố và mở rộng những kiến thức đã học thông qua các

hoạt động ở ngoài thực địa. Rèn luyện các kĩ năng: quan sát, làm việc theo nhóm, trình bày, thuyết

trình , … Kỹ năng tự chăm sóc bản thân, rèn luyện tính độc lập. Hình thành thái độ, tình cảm thân thiện, yêu thiên nhiên và môi trường.II. Thời gian Học kỳ II 1 ngàyIII. Đối tượng Học sinh lớp 4

Page 3: Hoc moi truong tai cac trang trai

Xây dựng kế hoạch học tập và dự kiến các hoạt động học tập sẽ được tổ chức cho học sinh ngoài thực địa: lựa chọn địa điểm thực địa (Liên hệ trang trại gần Ba Vì).

Báo cáo kế hoạch với BGH nhà trường để được thông qua. Đi tiền trạm (nếu thấy cần thiết); chuẩn bị các nội dung học cho chương trình;

chuẩn bị các trò chơi thực địa; chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động “trồng rau” của học sinh.

Thông báo kế hoạch với Ban phụ huynh lớp, với các phụ huynh học sinh và với học sinh trong lớp để nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ từ các phụ huynh; mời các phụ huynh tham gia chuyến học tập cùng các em (nên có 4- 5 phụ huynh cùng tham gia để quản lý và giúp đỡ các em).

Phổ biến các nội dung học tập và phân công công việc cho học sinh. Thuê phương tiện đưa đón học sinh. Chuẩn bị về hậu cần: ăn uống của giáo viên và học sinh; chuẩn bị về y tế

(thuốc đau đầu, thuốc cảm, thuốc đau bụng, dầu gió, bông băng...). Chuẩn bị máy ảnh, máy quay phim. Chuẩn bị đồ dùng dạy học theo thời khóa biểu.

3. Đối với học sinh Học sinh sẽ được thông báo về kế hoạch đi học ngoài thực địa (ít nhất 2 tuần

trước chuyến đi) Chuẩn bị đồ dùng cá nhân và học tập theo danh sách hướng dẫn của giáo viên

(yêu cầu học sinh tự chuẩn bị, bố mẹ kiểm tra)4. Đối với đơn vị đến thực địa Chuẩn bị tốt các điều kiện ăn ở theo yêu cầu của nhà trường Phối hợp tổ chức các hoạt động cùng với giáo viên (theo chương trình đã thống

nhất)V. Các bước tiến hành

1. Học sinh ăn sáng tại nhà 7h30 tất cả học sinh có mặt tại lớp, cô giáo điểm danh sau đó xếp hàng ra xe ô tô để đúng 8h khời hành

2. 8h00 – 9h00: Hà Nội – Ba Vì : Kết hợp củng cố lại các kiến thức về: An Toàn giao thông (cô giáo hướng dẫn về an toàn giao thông trên đường đi và về)

3

Page 4: Hoc moi truong tai cac trang trai

3. 9h00 – 10h30: Trò chơi khởi động, giới thiệu vườn cây ăn quả, các loại cây (bưởi, chuối, khế…), mô tả theo các bộ phận và sinh trưởng (nông dân tại địa phương).

4. 10h30 – 11h30: Hoạt động trồng rau; giới thiệu các dụng cụ trồng rau, cách trồng và phân công công việc (nông dân địa phương và cô giáo – phân công công việc theo từng nhóm: làm đất và trồng rau: làm sẵn bảng danh sách công việc).

5. 12h – 14h: Học sinh ăn trưa và nghỉ trưa.6. 14h – 14h30: Trò chơi khỏi động (giáo viên).7. 14h30 – 15h30: Tiếng Việt: Ôn tập miêu tả cây ăn quả, cây cối (ngoài

trời, chia nhóm và làm theo từng loại cây).8. 15h30 – 16h: Thăm đàn gà và cách nuôi gà (nông dân địa phương).9. 16h30: Về Hà Nội.

VI. Gợi ý cho người sử dụng:1.Thông báo kế hoạch với phụ huynh học sinh để phối hợp tổ chức: Trước khi tổ chức chuyến đi học thực địa cần cung cấp chương trình cho học

sinh và phụ huynh; nội quy của chuyến đi, danh sách những thứ học sinh cần chuẩn bị (đồ cùng cá nhân); danh sách những thứ ban phụ huynh cần chuẩn bị; danh sách những thứ nhà trường cần chuẩn bị (giáo viên chuẩn bị giáo cụ cần thiết)

Phát cho phụ huynh và học sinh chuẩn bị những thứ cần mang theo (tham khảo danh sách dưới đây).

2. Những thứ cần mang theo khi đi học ngoài thực địa (dành cho đi xa) – danh sách cho học sinh Hãy theo dõi thời tiết để có thông báo đầy đủ cho học sinh và phụ huynh cũng

như để chuẩn bị chương trình học phù hợp và không ảnh hưởng tới sức khỏe

của học sinh. Giáo viên có thể tham khảo danh sách dưới đây và phát cho học

sinh mẫu danh sách những thứ cần mang theo. Hãy khuyến khích các em tự

chuẩn bị đồ dùng cá nhân mang đi và sắp xếp khi quay trở về.

Các thứ cần chuẩn bị cho các chuyên đi học 1 ngày ngoài thực địa – chú ý điều chỉnh theo thời tiết và điều kiện

Quần áo nhiều lớp (ví dụ: áo sơ mi, áo phông, áo len mỏng)

4

Page 5: Hoc moi truong tai cac trang trai

Giày đế cứng hoặc giày thể thao Áo khoác ấm Áo gió Mũ chống nắng hoặc giữ ấm Găng tay Kính râm Áo mưa Chai nước Ba lô nhỏ 1 quyển vở nhỏ và bút viết (bút chì và bút mực)

Các thứ cần chuẩn bị (cho lớp: giáo viên và Ban phụ huynh) Thuốc dự phòng (cảm cúm, dầu, hạ sốt, tiêu chảy, bông băng, urgo, thuốc

sát trùng) Nước rửa tay (không cần nước) Giấy vệ sinh Giấy ăn Dụng cụ và đồ dùng để tổ chức hoạt động và học tập cho học sinh (giấy khổ

A0, bút viết bảng trắng); 2-3 bảng trắng nhỏ để phân công nhiệm vụ theo nhóm).

Những thứ cần chuẩn bị tại nơi đón tiếp:- Dụng cụ cho học sinh trồng rau: cuốc, cào, xẻng, dụng cụ trồng rau, giống

rau - Ghế ngồi nhựa (loại nhỏ): 40 chiếc để học sinh ngồi học ngoài trời. - 1-2 tấm bạt to để che ở sân nếu trời quá nắng- 2-3 bảng trắng nhỏ để phân công công việc làm theo nhóm - Chuẩn bị bữa ăn trưa cho các em (có thể từ sản phẩm địa phương)

5

Page 6: Hoc moi truong tai cac trang trai

Mô đun: Học tập tại trang trại rau hữu cơ Thanh Xuân

IV. Chuẩn bị1. Đối với giáo viên và BGH nhà trường Xác định các môn học/bài học có liên quan:

Môn Đạo Đức: - Tuần 28,29: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

6

I. Mục tiêuGiúp học sinh:Kiến thức:

Biết dược các yếu tố cần có khi trồng rau. Hiểu được quy trình trồng rau hữu cơ. Sự khác biệt giữa canh tác hữu cơ

với những loại hình canh tác khác. Nắm được đặc điểm và sự phát triển của một số loại rau.

Kỹ năng:

Có kỹ năng làm việc nhóm Biết phân biệt các loại rau an củ, ăn lá, ăn quả, ... Biết cách trồng, chăm sóc và thu hoạch rau Biết cách làm con bù nhìn bằng rơm

Thái độ:

Khuyến khích người thân ăn rau sạch, rau an toàn Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường Biết quý trọng sức lao động của người nông dânII. Thời gian Học kỳ II 1 ngàyIII. Đối tượng Học sinh lớp 3

Page 7: Hoc moi truong tai cac trang trai

- Tuần 30,31: Chăm sóc cây trồng, vật nuôiMôn Tự nhiên và Xã hội:

- Tuần 29: Đi thăm thiên nhiênMôn Âm Nhạc:

- Tuần 9: Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy- Tuần 32: Ôn tập 2 bài hát: Chị Ong nâu nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè

mình.Môn Tiếng Việt: Chương trình Tập làm văn:

- Tuần 31: Thảo luận về bảo vệ môi trường- Tuần 32: Nói, viết về bảo vệ môi trường

Báo cáo kế hoạch với Ban giám hiệu nhà trường để được thông qua Đi tiền trạm (nếu thấy cần thiết) và thông qua các hoạt động học tập sẽ được tổ

chức cho học sinh tại trang trại rau Thanh Xuân với cán bộ phụ trách của Trung tâm Hành động vì Sự phát triển Đô thị; địa chỉ Bảo tàng Lịch sử số 1 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội.

Liên hệ với cán bộ phụ trách của Trung tâm Hành động vì Sự phát triển Đô thị về các hoạt động sẽ được tổ chức cho học sinh tại trang trại rau hữu cơ Thanh Xuân; thời gian HS học tại trang trại; ăn trưa, nghỉ trưa; các nội dung cần sự hỗ trợ của cán bộ Trung tâm.

Thông báo kế hoạch với học sinh và phụ huynh học sinh học sinh để nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ từ các phụ huynh; mời các phụ huynh tham gia chuyến học tập cùng các em

Phổ biến các nội dung học tập và phân công công việc cho học sinh (ít nhất 1 tuần trước khi đi)

Các phiếu học tập, đồ dùng và các phương tiện học tập cần thiết Thuê phương tiện đưa đón học sinh Chuẩn bị về hậu cần: ăn uống của giáo viên và học sinh; chuẩn bị về y tế

(thuốc đau đầu, thuốc cảm, thuốc đau bụng, dầu gió, bông băng...) Máy ảnh, máy quay phim

2. Đối với học sinh

7

Page 8: Hoc moi truong tai cac trang trai

Tìm hiểu các kiến thức của môn Đạo Đức (Bài 28,29,30,31); Môn Tự nhiên và Xã hội (Bài 29); Âm nhạc (Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy và Ôn tập 2 bài hát: Chị Ong nâu nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình); Môn Tiếng Việt (Chương trình tập làm văn: Thảo luận về bảo vệ môi trường và Nói, viết về bảo vệ môi trường)

Các đồ dùng cho việc học tập: 1 cuốn sổ nhỏ, bút để ghi chép. Quần áo, giầy dép và mũ phù hợp cho buổi học tập tại trang trại trồng rau (Tùy

theo thời tiết để chuẩn bị: Có thể mang theo kem chống nắng, nước)3. Đối với phụ huynh học sinh Kiểm tra các đồ dùng mà con đã chuẩn bị (không nên chuẩn bị hộ cho con);

nhắc nhở, động viên con. Nếu có vần đề gì chưa rõ, phụ huynh nên chủ động liên lạc, trao đổi với giáo

viên chủ nhiệm4. Đối với Trung tâm Hành động vì Sự phát triển Đô thị Cử 02 cán bộ kĩ thuật và các bác nông dân để giới thiệu và hướng dẫn học

sinh. Chuẩn bị đủ nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình học tập của học sinh Nghiên cứu chương trình và giáo án để giảng dạy cho các em học sinh trong

quá trình các em học tập tại trang trại. Chuẩn bị tốt các điều kiện về ăn trưa, nghỉ trưa theo yêu cầu của nhà trường.

V. Các bước tiến hành

Thời

gian

Nội dung hoạt động Phương pháp hình thức tổ

chức

Ghi chú

15’ I. Tập trung chuẩn bị - GV điểm danh, đọc lại các

nội quy cần ghi nhớ.

- Chia HS thành 6 nhóm và

phân công người phụ trách.

- Các nhóm bầu nhóm trưởng

7h45 –

8h00

8

Page 9: Hoc moi truong tai cac trang trai

60’ II. Khởi hành - GV giới thiệu một số địa

danh, tên đường trên đường

đi; các biển báo giao thông;

tổ chức thi hát, thi đố vui trên

xe để tạo không khí thoải mái

trên xe.

8h00-

9h00

III. Đến nơi

1. Hoạt động 1: Làm quen

và tìm hiểu về canh tác

hữu cơ

3’ 1.1. Làm quen - HS tập trung theo nhóm tại

sân 1 nhà bác nông dân. HS

làm quen với chủ nhà, các

cán bộ và các bác nông dân sẽ

hướng dẫn mình trong chuyến

đi

9h00 –

9h03

9

Page 10: Hoc moi truong tai cac trang trai

10’ 1.2. Phân biệt canh tác hữu

cơ và các loại hình canh tác

khác

Mục tiêu:

- HS hiểu sự khác nhau giữa

canh tác hữu cơ với các loại

hình canh tác khác.

- HS hiểu được ý nghĩa cảu

việc canh tác hữu cơ trong

việc bảo vệ sức khỏe và môi

trường

- HS nêu những hiểu biết của

mình về cách trồng rau.

- 01 cán bộ nêu quy trình của

trồng rau hữu cơ và hỏi HS

những điểm khác nhau giữa

canh tác hữu cơ với các hình

thức canh tác khác.

- HS nêu những điểm khác

nhau giữa canh tác hữu cơ

với hình thức canh tác thông

thường.

9h03-

9h13

5’ 1.3. Tìm hiểu dụng cụ nông

nghiệp

Mục tiêu:

- HS biết gọi tên và hiểu tác

dụng của một số dụng cụ

của nhà nông

- HS biết cách sử dụng một

số dụng cụ đơn giản

- HS nêu tên các dụng cụ cần

thiết để trồng rau.

- Bác nông dân giới thiệu về

các dụng cụ nhà nông chuyên

sử dụng để trồng rau hữu cơ

và hướng dẫn sử dụng.

- Đại diện các nhóm lên sử

dụng thử một số dụng cụ đơn

giản.

9h13 –

9h18

15’ Ăn nhẹ - HS ăn nhẹ ngô luộc 9h18 –

9h33

2. Hoạt động 2: Thực

hành tại ruộng rau

5’ 1.1. Tìm hiểu nội quy thăm

ruộng

- CB nêu một số nội quy khi

thăm ruộng, giải thích ý nghĩa

của những việc làm đó

9h40 –

9h45

10

Page 11: Hoc moi truong tai cac trang trai

Mục tiêu:

- Học sinh hiểu những việc

nên làm và không nên làm

khi đi thăm ruộng rau

70’ 1.2. Thực hành tại ruộng

rau

Mục tiêu:

- HS nắm được tên và đặc

điểm cơ bản của các loại rau

mình được quan sát.

- HS tìm hiểu các yếu tố cần

có khi trồng rau.

- HS tìm hiểu các biện pháp

hữu cơ người nông dân áp

dụng để cây phát triển tốt,

diệt trừ sâu bệnh.

- Thực hành trồng, chăm

sóc và hái rau trên ruộng.

- HS chia nhóm thăm ruộng

dưới sự quản lý của các bác

nông dân, cán bộ và GV phụ

trách.

- HS quan sát, nêu câu hỏi để

hoàn thành phiếu học tập.

- HS thực hành trồng rau,

chăm sóc rau, hái rau dưới sự

hướng dẫn của các bác nông

dân, cán bộ.

9h45 –

10h55

- Sử dụng

phiếu hỏi,

bút và các

dụng cụ

thực hành

tại ruộng

rau.

120’ Ăn trưa, Nghỉ trưa - HS tập trung tại điểm tập

kết, ăn trưa và nghỉ trưa

- GV nhắc nhở HS rửa tay

sạch sẽ trước khi ăn

11h00 –

14h00

3. Hoạt động 3: Báo cáo

kết quả sau buổi học tập

Mục tiêu:

-HS chia sẻ những hiểu biết

về canh tác hữu cơ sau khi

11

Page 12: Hoc moi truong tai cac trang trai

đi thăm ruộng.

10’ 1.1. Trò chơi khởi động:

Trò chơi salad

Mục tiêu:

HS biết gọi tên và phân biệt

các loại rau

- Tất cả xếp thành vòng tròn,

mỗi người chơi sẽ được phát

một tấm thẻ ghi tên 1 loại rau,

quả. Người chơi sẽ phải di

chuyển theo hiệu lệnh của

quản trò. Quản trò sẽ quy

định vị trí của từng luống rau

(Rau ăn củ một luống ở bên

tay trái quản trò; Rau ăn lá ở

giữa; Rau ăn quả ở bên tay

phải của quản trò)

Ví dụ khi quản trò hô:

- Về luống! (Tất cả các rau

giống nhau về đứng cạnh

nhau thành một hàng).

- Salad! (Các rau, quả đứng

xen lẫn nhau.

- Các loại rau đứng sai bị

phạt.

14h00-

14h10

1.2. Trình bày kết quả

30’ - Kết quả tìm hiểu đặc điểm

và sự phát triển của một số

loại rau

- Kết quả tìm hiểu các yếu

- Đại diện các nhóm lên trình

bày kết quả thu được sau buổi

sáng thực hành tại vườn rau

thông qua việc hoàn thành

phiếu học tập: những hiểu

biết thu hoạch được về các

14h10 –

14h40

12

Page 13: Hoc moi truong tai cac trang trai

tố cần có khi trồng rau nói

chung và trồng rau hữu cơ

nói riêng

loại rau.

(+ Tên rau là gì?

+ Được trồng trong bao nhiêu

ngày? Thường được trồng ở

mùa nào?

+ Người ta sử dụng bộ phận

nào của rau để ăn?

+ Khi ngắt hái rau cần lưu ý

điều gì?)

+ Các yếu tố cần có khi trồng

rau?

- HS nhóm khác nêu câu hỏi

hoặc bổ sung hiểu biết của

mình.

- Cán bộ phụ trách, các bác

nông dân có thể bổ sung một

số đặc điểm khác của rau và

chia sẻ kinh nghiệm trồng trọt

15’ Ăn nhẹ - HS ăn khoai luộc 14h40 –

14h55

30’ 4. Hoạt động 4: Làm bù

nhìn rơm

- CB hướng dẫn HS làm bù

nhìn rơm và vai trò của bù

nhìn rơm đối với công việc

trồng trọt trên đồng

- Nhận xét bù nhìn rơm nào

đẹp nhất

14h55 –

15h25

- Rơm và

các vật

dụng cần

thiết

5’ 5. Hoạt động 5: Tổng kết - GV nhận xét buổi học tập, 15h25 –

13

Page 14: Hoc moi truong tai cac trang trai

hướng dẫn HS làm bài tập về

nhà: Viết cảm nhận về buổi

học và ý tưởng bảo vệ môi

trường tại trang trại rau.

- GV thay mặt nhà trường

cảm ơn các bác nông dân, cán

bộ đã giúp các em HS trong

buổi học tập

15h30

60’ Về trường 15h30-

16h30

VI. Gợi ý cho người sử dụng:

Lên danh sách để thông báo cho phụ huynh và học sinh những đồ dùng cần mang theo phục vụ cho việc học tập

Giáo viên nên chia các nhóm học sinh từ trường để thuận lợi cho quá trình tổ chức và giao nhiệm vụ cho các nhóm, cũng như các thành viên trong nhóm

Sau khi về trường, giáo viên cần nhận xét kết quả đạt được của các học sinh và đánh giá buổi học ngoài thực địa và rút kinh nghiệm

Một số thông tin về Trang trại rau hữu cơ Thanh Xuân: - Rau hữu cơ Thanh Xuân là một giải pháp giúp cải thiện chất lượng cuộc

sống và giải quyết vấn đề môi trường cho người nông dân ở ngoại thành Hà Nội. Thương hiệu rau hữu cơ Thanh Xuân được phát triển trên hai nguyên tắc: Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; Tăng thu nhập và sức khỏe cho nông dân.

- Hiện nay trên thị trường thương hiệu rau hữu cơ Thanh Xuân chỉ do nhóm nông dân tại thôn Bái Thượng cung cấp. Người nông dân sản xuất và bán trực tiếp cho người tiêu dùng mà không cần thông qua các công ty thu mua trung gian, hình thức bán hàng này giúp đảm bảo lợi nhuận cao hơn cho nông dân. Người nông dân cung cấp rau cho một số trường học,

14

Page 15: Hoc moi truong tai cac trang trai

nhà bếp tập thể và các cá nhân tại Hà Nội. Hoạt động kinh doanh dựa trên mô hình “Cộng đồng hỗ trợ nông nghiệp” được sử dụng trên toàn thế giới.

- Rau hữu cơ Thanh Xuân đã hoạt động kể từ cuối năm 2008, với một nhóm nòng cốt gồm 10 nông dân. Trước khi chuyển sang sản xuất hữu cơ, nhóm nông dân này đã có khoảng gần 10 năm trồng rau an toàn. Hiện tại diện tích đất trồng khoảng 1 ha và đa số là trồng những loại rau theo mùa.

Phụ lục 1: Danh sách các vật dụng học sinh cần mang theo (Có thể điều chỉnh theo thời tiết)

Quần áo (ví dụ: áo sơ mi, áo phông, ...)

Giày đế cứng hoặc giày thể thao

Áo chống nắng

Mũ chống nắng

Kem chống nắng

Kính râm

Áo mưa

Chai nước

Ba lô nhỏ

1 quyển vở nhỏ và bút viết (bút chì và bút mực)

Phụ lục 2: Danh sách các vật dụng Ban phụ huynh và GV cần mang theo Thuốc dự phòng (cảm cúm, dầu, hạ sốt, tiêu chảy, bông băng, urgo, thuốc

sát trùng)

Nước rửa tay khô (không cần nước)

Giấy vệ sinh

Giấy ăn

Phiếu học tập được phô tô sẵn, dụng cụ và đồ dùng để tổ chức hoạt động và

học tập cho học sinh

Phụ lục 3: Nội quy thăm ruộng

15

Page 16: Hoc moi truong tai cac trang trai

Không vứt rác bừa bãi, phá hoại hay tự ý di chuyển các vật trên ruộng

Không ngắt, hái rau khi chưa được sự cho phép của người quản lý. Chỉ ngắt,

hái rau đúng theo sự chỉ dẫn và loại rau quy định.

Phụ lục 4: Phiếu học tập: NHÓM 1

Câu 1: Hãy quan sát, hỏi các bác nông dân và hoàn thành bảng sau:Tên rau Đặc

điểmĐược trồng

trong thời gian bao nhiêu ngày

Mùa trồng loại rau này

Bệnh thường gặp

Biện pháp trừ

bệnhBầu

Dưa chuột

Câu 2: Để cây phát triển tốt, người nông dân phải làm gì?................................................................................................................................

................................................................................................................................

....................................................................................................................

NHÓM 2Câu 1: Hãy quan sát, hỏi các bác nông dân và hoàn thành bảng sau:

Tên rau Đặc điểm

Được trồng trong thời gian bao nhiêu ngày

Mùa trồng loại rau này

Bệnh thường gặp

Biện pháp trừ

bệnhCà rốt

Hành

16

Page 17: Hoc moi truong tai cac trang trai

Câu 2: Để cây phát triển tốt, người nông dân phải làm gì?................................................................................................................................

................................................................................................................................

....................................................................................................................

17

Page 18: Hoc moi truong tai cac trang trai

NHÓM 3

Câu 1: Hãy quan sát, hỏi các bác nông dân và hoàn thành bảng sau:Tên rau Đặc

điểmĐược trồng

trong thời gian bao nhiêu ngày

Mùa trồng loại rau này

Bệnh thường gặp

Biện pháp trừ

bệnhCà chua

Cà tìm

Câu 2: Để cây phát triển tốt, người nông dân phải làm gì?.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................

NHÓM 4Câu 1: Hãy quan sát, hỏi các bác nông dân và hoàn thành bảng sau:

Tên rau Đặc điểm

Được trồng trong thời gian bao nhiêu ngày

Mùa trồng loại rau này

Bệnh thường gặp

Biện pháp trừ

bệnhRau ngót

Bí đỏ

Câu 2: Để cây phát triển tốt, người nông dân phải làm gì?.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.........................................................................................................................

18

Page 19: Hoc moi truong tai cac trang trai

NHÓM 5Câu 1: Hãy quan sát, hỏi các bác nông dân và hoàn thành bảng sau:

Tên rau Đặc điểm

Được trồng trong thời gian bao nhiêu ngày

Mùa trồng loại rau này

Bệnh thường gặp

Biện pháp trừ

bệnhRau

muống

Rau dền

Câu 2: Để cây phát triển tốt, người nông dân phải làm gì?.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................NHÓM 6

Câu 1: Hãy quan sát, hỏi các bác nông dân và hoàn thành bảng sau:Tên rau Đặc

điểmĐược trồng

trong thời gian bao nhiêu ngày

Mùa trồng loại rau này

Bệnh thường gặp

Biện pháp trừ

bệnhHúng chó

Húng xoăn

Câu 2: Để cây phát triển tốt, người nông dân phải làm gì?.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

19