56
GLUCOCORTICOID và sử dụng trên lâm sàng 1 DS. LÊ MỚI EM BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠNH TRỊ, SÓC TRĂNG

Chuyên đề glucocorticoid

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyên đề glucocorticoid

1

GLUCOCORTICOIDvà sử dụng trên lâm sàng

DS. LÊ MỚI EM

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠNH TRỊ, SÓC TRĂNG

Page 2: Chuyên đề glucocorticoid

2NỘI DUNG Đại cương về glucocorticoid (GC).

Cấu trúc tuyến thượng thận

Trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận (HPA)

Cơ chế tác động, liều tương đương của glucocorticoid

Tác dụng, chỉ định và tác dụng phụ của glucocorticoid.

Vấn đề sử dụng Glucocorticoid ở trẻ em và phụ nữ có thai.

Nguyên tắc chung khi sử dụng glucocorticoid.

Phân tích sử dụng glucocorticoid trên lâm sàng (bệnh án tại bệnh viện).

Page 3: Chuyên đề glucocorticoid

3

ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCOCORTICOID

Corticoid ???

Costicosteroid ???

Glucocorticoid ???

Cortex adrenal (Vỏ thượng thận)

Sterol

Glucocorticoid = Glucose + corticoid

(Lớp bó và lớp lưới của vỏ tuyến thượng thận)

Page 4: Chuyên đề glucocorticoid

4Cấu trúc tuyến thượng thận

Widmaier EP, Raff H, Strang KT: Vander's Human Physiology: The Mechanisms of Body Function, 11th ed. McGraw-Hill, 2008

Page 5: Chuyên đề glucocorticoid

5Trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận

Principles of Pharmacology- The Pathophysiologic Basis of Drug Therapy

Page 6: Chuyên đề glucocorticoid

6Dao động nồng độ ACTH và glucocorticoid(11-OHCS) trong huyết tương cả ngày

J Clin Endocrinol Metab.1971;32:266

Page 7: Chuyên đề glucocorticoid

7CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CORTICOID

Page 8: Chuyên đề glucocorticoid

8Dược lực và liều tương đương các thuốc GCThuốc T1/2 (h) Tiềm lực

kháng viêmTiềm lực giữ

Na+Ái lực với receptor

Liều tương đương (mg)

Liều kháng viêm (mg)

Thời gian tác động ngắn: 8 – 12 giờCortisol 1.5 1 1 100 20 80

Cortison 0.5 0.8 0.8 1 25 100

Fludrocortison 10 125 ** ** **

Thời gian tác động trung bình: 12 – 36 giờPrednison 1.0 4 0.8 5 5 20

Prednisolon 2.5 4 0.8 220 5 20

Methylprednisolon 2.5 5 0.5 1190 4 15

Triamcinolon 3.5 5 0 190 4 15

Thời gian tác động kéo dài: 36 – 72 giờDexamethason 3.5 25 0 540 0.75 3

Betamethason 5.0 25 0 740 0.75 3

Page 9: Chuyên đề glucocorticoid

9Liều kháng viêm tương đương của các GC

British National Formulary (BNF) for children 2014 - 2015

VD: Methylprednisolon 80mg

≈ ? prednisolon ≈ ? Viên.

Page 10: Chuyên đề glucocorticoid

10

TÁC DỤNG, CHỈ ĐỊNH VÀ TÁC DỤNG PHỤ GLUCOCORTICOID

Page 11: Chuyên đề glucocorticoid

11Tác dụng ứng dụng trên lâm sàng

Chống dị ứng

Kháng viêm

Ức chế miễn dịch

Page 12: Chuyên đề glucocorticoid

12Cơ chế chống dị ứng của GC

Netters Illustrated Pharmacology, Updated Edition-2014. Dr.Alshareifi

Page 13: Chuyên đề glucocorticoid

13

Đáp ứng viêm

Page 14: Chuyên đề glucocorticoid

14

Cơ chế KV

Netters Illustrated Pharmacology, Updated Edition-2014. Dr.Alshareifi

Page 15: Chuyên đề glucocorticoid

15Cơ chế ức chế miễn dịch và kháng viêm

Goodman And Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics 12th edition

Page 16: Chuyên đề glucocorticoid

16Tác dụng trên chuyển hóa của GC:

Goodman And Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics 11th edition

Ở ngoại biên: giảm sử dụng glucose, làm tăng thoái hóa protein (ở cơ) và lipid (mô mỡ) lúc đói.

Ở gan: tạo glucose từ acid amin và glycerol, chuyển glucose thành glycogen.

Tăng dự trữ mỡ và tái phân phối mỡ không đồng đều: mỡ tích tụ ở xương đòn, sau cổ và mặt làm mặt

bệnh nhân đầy đặn như mặt trăng tròn (moon face) nhưng lại mất mỡ ở chi.

Tăng giữ Na+ và nước, tăng bài tiết K+ (thụ thể mineralcorticoid) và tăng lọc cầu thận, ức chế tổng hợp

và bài tiết vasopressin làm tăng bài tiết muối và nước qua thận (thụ thể GC).

Ca2+: làm tăng thải Ca2+ qua thận, giảm hấp thu Ca2+ ở ruột do đối kháng với vitamin D. Khuynh hướng

làm giảm Ca2+ máu này dẫn tới cường cận giáp trạng phản ứng để kéo Ca2+ từ xương ra, càng làm

xương bị thưa, làm trẻ em chậm lớn.

Page 17: Chuyên đề glucocorticoid

17

Tác dụng hệ cơ quan, mô khác

GlUCOCORTICOID

Page 18: Chuyên đề glucocorticoid

18

CHỈ ĐỊNH DÙNG GLUCOCORTICOID

Page 19: Chuyên đề glucocorticoid

19Thay thế

hormon

Viêm

Nhiễm khuẩnÁc tính

Khác

Suy vỏ thượng thận mạn tính (nguyên phát và thứ phát)

Suy vỏ thượng thận cấp tính

Tăng sản vỏ thượng thận bẩm sinh

Viêm khớp dạng thấp

Lupus ban đỏ hệ thống

Hội chứng thận hư

Hen phế quản, COPD

Viêm phổi do Pneumocystis carinii trong bệnh AIDS

Viêm màng não do Haemophilus influenza loại B

Viêm gan virus, Sốc nhiễm trùng

Tăng bạch cầu đơn nhân do nhiễm khuẩn

Bệnh Hodgkin, Bệnh BC cấp dòng lympho

Đa u tủy, U não nguyên phát

Nôn do hóa trị

Phù não do di căn

Bệnh giảm tiểu cầu

Phá hủy hồng cầu tự miễn

Sốc phản vệ

Mày đay, Bệnh huyết thanh

Viêm loét đại tràng, Bệnh Crohn

Bệnh u hạt

Bệnh về da và mắt

Bệnh viêm đa cơ

Tổn thương cột sống và đột quỵ

Chống thải ghép cơ quan

Goodman And Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics 11th edition

Page 20: Chuyên đề glucocorticoid

20

TÁC DỤNG PHỤ VÀ ĐỘC TÍNH

Page 21: Chuyên đề glucocorticoid

21TÁC DỤNG PHỤ CỦA GC Tăng đường huyết do tăng gluconeogenesis, kháng insulin và dung nạp glucose ("đái tháo

đường steroid"); thận trọng ở những người có bệnh đái tháo đường.

Thoái hóa cơ (phân giải protein), yếu cơ, giảm khối lượng cơ bắp và sửa chữa.

Tăng axit amin huyết tương, tăng hình thành urê, giảm nitơ.

Mỏng da, dễ bầm tím.

Tăng cân do tăng lắng đọng chất béo ở tạng và thân người (béo phì) và kích thích sự thèm ăn.

Giảm canxi do giảm hấp thu canxi ở ruột*

Loãng xương do steroid: giảm mật độ xương (loãng xương, hoại tử xương, nguy cơ gãy xương

cao hơn, lành xương chậm hơn)

*Br J Rheumatol. 1993 May;32 Suppl 2:11-4*Neurology 47 (6): 1396–402 **Endocrinol. Metab. 11 (3): 86–90

Page 22: Chuyên đề glucocorticoid

22 Tăng cortisol máu với việc sử dụng kéo dài và / hoặc quá nhiều (gọi là hội chứng Cushing

ngoại sinh)

Suy thượng thận (nếu sử dụng trong thời gian dài và dừng lại đột ngột mà không giảm liều)

U mỡ (lipomatosis) trong khoang ngoài màng cứng**

Kích thích hệ thần kinh trung ương (hưng phấn, rối loạn tâm thần)

Suy giảm trí nhớ và sự chú ý*

Suy giảm miễn dịch

Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, chậm tăng trưởng, chậm dậy thì

Tăng nhãn áp do tăng áp lực nhãn cầu, đục thủy tinh thể

TÁC DỤNG PHỤ CỦA GC

*Neurology 47 (6): 1396–402 **Endocrinol. Metab. 11 (3): 86–90*Br J Rheumatol. 1993 May;32 Suppl 2:11-4

Page 23: Chuyên đề glucocorticoid

23Tóm lại: GCG Glaucoma

L Lunacy (psychotic episodes)

U Ulceration peptic

C Cushings habitus

O Osteoporosis

C Cataracts (post. Subcapsular in children)

O Opportunistic infections

R Rentention of Na, H2O

T Telangectasia

I Insuline resistance

C Causes muscle weakness on withdrawal

O Growh reatrdation

I Inhabition by GH

D Delayed wound healing

S Supresses HPA axis

Page 24: Chuyên đề glucocorticoid

24

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG GC Ở TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ CÓ THAI

Page 25: Chuyên đề glucocorticoid

25KÉM PHÁT TRIỂN Ở TRẺ EM DO GC

Page 27: Chuyên đề glucocorticoid

27HD sử dụng GC trên LS

Page 28: Chuyên đề glucocorticoid

28Mặc dù trẻ em điều trị corticosteroids toàn thân dài hạn nên được theo dõi về đục thủy tinh thể, thì điều này là không cần thiết khi cho trẻ dùng corticosteroids khí dung đơn độc.

Coritcosteroids toàn thân là KHÔNG khuyến cáo cho trẻ em mắc viêm tiểu phế quản cấp.

Corticosteroids khí dung là KHÔNG khuyến cáo cho trẻ em mắc viêm tiểu phế quản cấp do virus hợp bào hô hấp (RSV)

Corticosteroids được khuyến cáo cho điều trị viêm thanh-khí-phế quản cấp tính.

Khí dung Budesonide, uống và tiêm Dexamethasone có hiệu quả như nhau và có thể sử dụng điều trị viêm thanh – khí – quản.

Page 29: Chuyên đề glucocorticoid

29

Corticosteroids toàn thân được khuyến cáo cho trẻ em có cơn hen phế quản cấp tính.

Corticosterods khí dung được khuyến cáo điều trị cho trẻ em với hen phế quản dai dẳng (khó điều trị)

Corticosteroids tại chỗ được khuyến cáo cho trẻ em với eczema (chàm) trung bình đến nặng. Corticosteroids tại chỗ giúp cải thiện độ nặng của bệnh và giảm nguy cơ tái phát.

Page 30: Chuyên đề glucocorticoid

30Sử dụng GC ở phụ nữ có thai

Xác định sử dụng GC để điều trị cho người

mẹ hay thai nhi?

Loại Corticosteroid nào được sử dụng?

Liều corticosteroid, phác đồ sử dụng (một

đợt hay lặp lại).

Đường dùng của corticosteroid

Thời điểm sử dụng

Hiệu quả, tính an toàn, tác dụng phụ tức thời

và lâu dài….

Page 31: Chuyên đề glucocorticoid

31Sử dụng GC ở phụ nữ có thai Điều trị Corticosteroids trước sanh cho các trường hợp nguy cơ sinh non có hiệu quả

làm giảm các nguy cơ suy hô hấp, xuất huyết não thất và tử vong sơ sinh cho trẻ sinh

non tháng. Ngoài ra Corticosteroids trước sinh cũng được ghi nhận có hiệu quả cho

các trường hợp ối vỡ non và tiền sản giật.

Sử dụng Corticosteroids trước sinh không làm tăng nguy cơ nhiễm trùng ối hay nhiễm

trùng hậu sản cho mẹ.

Chưa có đủ bằng chứng cho thấy loại thuốc hay phác đồ sử dụng Corticosteroids nào

tối ưu cho chỉ định này.

Cần nghiên cứu thêm về ảnh hưởng lâu dài của Corticosteroids trước sinh trên sự

phát triển tâm thần vận động của trẻ đến tuổi trưởng thành.

GS.BS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Sản Phụ khoa - từ bằng chứng đến thực hành, NXB y học 2016

Page 32: Chuyên đề glucocorticoid

32Sử dụng GC ở phụ nữ có thai Hiện nay có 2 loại Corticosteroids được khuyến cáo cho sử dụng trong các phác đồ lâm sàng: Betamethasone và

Dexamethasone (NIH 1995)

Theo khuyến cáo của viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ (1995) liều sử dụng

Betamethasone là 2 liều 12mg, tiêm bắp cách nhau 24 giờ. Có thể sử dụng đường tiêm tĩnh mạch hay trong khoang ối (lefebvre

1976, Murphy 1982).

Dexamethasone là 4 liều 6mg, tiêm bắp cách nhau 12 giờ. Có thể sử dụng theo đường uống, tuy nhiên đường dùng này ít phổ

biến (Egerman, 1998).

Khoảng tuổi thai có tác dụng của Corticosteroids là từ 26 tuần đến 34 tuần 6 ngày.

Thời gian có tác dụng tốt nhất làm giảm suy hô hấp cho trẻ sơ sinh non tháng, của việc sử dụng Corticosteroids trước

sinh là từ 48 giờ đến 7 ngày sau khi sử dụng.

Điều trị lặp lại của Corticosteroids trước sinh giúp giảm tần số và độ nặng của bệnh phổi và một số nguy cơ sức khỏe

khác của trẻ trong vài tuần đầu sau sinh, tuy nhiên, có thể có liên quan với giảm cân nặng và vòng đầu của trẻ lúc

sinh.

GS.BS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Sản Phụ khoa - từ bằng chứng đến thực hành, NXB y học 2016

Page 33: Chuyên đề glucocorticoid

33Ảnh hưởng đến phát triển não bộ

Thai nhi tiếp xúc nhiều với GC trong giai

đoạn phát triển quan trọng của não có thể

làm thay đổi hệ viền (chủ yếu là vùng hải

mã - hippocampus), dẫn đến ảnh hưởng lâu

dài đối với nhận thức, hành vi, bộ nhớ, sự

phối hợp của hệ thống thần kinh thực vật.

Korean J Pediatr. Mar 2014; 57(3): 101–109.

Page 34: Chuyên đề glucocorticoid

34

Điều trị GC sau sinh cho bệnh phổi mãn tính ở trẻ đẻ non, đặc biệt là

dexamethasone, đã được chứng minh là gây ra sự suy giảm phát triển thần kinh và

làm tăng nguy cơ mắc bệnh bại não.*

Ngược lại với những nghiên cứu liên quan đến dexamethasone sau khi sinh, các

nghiên cứu theo dõi dài hạn cho điều trị hydrocortisone đã không tiết lộ ảnh hưởng

xấu đến kết quả phát triển thần kinh.**

Như vậy, dựa trên các nghiên cứu lâm sàng và thực nghiệm, có đủ bằng chứng để

khuyên thận trọng việc sử dụng GC trong giai đoạn chu sinh.

*Neonatology. 2010;98(4):289-96. **J Pediatr. 2007 Apr;150(4):351-7. Korean J Pediatr. Mar 2014; 57(3): 101–109.

Ảnh hưởng đến phát triển não bộ

Page 35: Chuyên đề glucocorticoid

35

NGUYÊN TẮC CHUNG KHI SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID

Page 36: Chuyên đề glucocorticoid

36Nguyên tắc chung Luôn cân nhắc kỹ giữa nguy cơ và lợi ích khi dùng thuốc cho từng bệnh nhân.

Nên chọn loại GC có thời gian tác dụng ngắn hoặc vừa (như prednisolone) vì những chế phẩm

có tác dụng càng kéo dài càng tăng nguy cơ gặp tác dụng phụ.

Với bất cứ một bệnh nhân nào và đối với từng bệnh nhân cần xác định liều thích hợp có hiệu

quả điều trị bằng cách định kỳ đánh giá tiến triển của bệnh, tác dụng không mong muốn của

thuốc để thay đổi liều. Nếu không phải là chống chỉ định thì một liều duy nhất dù hơi cao hoặc

một đợt điều trị ngắn dưới 1 tuần thì thường là vô hại.

Để tránh nguy cơ suy thượng thận cấp do thuốc, tuyệt đối không ngưng thuốc đột ngột sau một

đợt điều trị dài ngày (> 2 tuần), kể cả khi dùng ở liều rất thấp. Để giảm nguy cơ ức chế trục

HPA, nên dùng thuốc 1 lần vào khoảng 8h sáng, hoặc nếu dùng liều cao thì có thể dùng 2/3 liều

buổi sáng và 1/3 còn lại vào buổi chiều.

Page 37: Chuyên đề glucocorticoid

37Nguyên tắc chung (tt)

Khi thời gian dùng thuốc kéo dài trên 1 tuần thì các tác dụng không mong muốn sẽ

tăng cả về số lượng và cường độ, thậm chí có nguy cơ tử vong. Ngừng thuốc đột

ngột sau một đợt điều trị dài thường có nguy cơ suy thượng thận cấp rất nguy hiểm.

Chê độ ăn: nhiều protein, calci và kali; ít muối, đường và lipid. Có thể dùng thêm

vitamin D như Dedrogyl 5 giọt/ngày (mỗi giọt chứa 0,005 mg 25 - OH vitamin D3).

Tuyệt đôi vô khuẩn khi tiêm glucocorticoid vào ổ khốp.

Kiểm tra định kỳ nước tiểu, huyết áp, dạ dày và cột sống, glucose máu, kali máu,

thăm dò chức phận trục HPA.

Page 38: Chuyên đề glucocorticoid

38

PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN LÂM SÀNG

Page 39: Chuyên đề glucocorticoid

39Hồ sơ bệnh án Họ tên bệnh nhân: Ngô Thị B Tuổi: 63 Giới tính: Nữ

Địa chỉ: Bào lớn, TT phú lộc, Huyện Thạnh trị, Sóc trăng.

Vào viện: 10/05/2016 Ngày ra viện: 01/06/2016

Tiền sử: Đái tháo đường 5 năm; COPD 3 năm nay; Suy tim.

Lý do vào viện: Khò khè, khó thở.

Quá trình bệnh lý: Ho, khò khè, khó thở, co kéo cơ hô hấp phụ, khó thở nằm đầu thấp, tiêu chảy

3 lần, nôn ói dịch dạ dày. Phổi nhiều ral ngáy, ral ẩm.

Chẩn đoán: Đợt cấp COPD + Tiêu chảy nhiễm trùng/ Tiểu đường

Tiên lượng: Nặng

Huyết áp Nhiệt độ Mạch Nhịp thở Chiều cao Cân nặng BMI

150/80mmHg 370C 108 lần/ phút 30 lần/ phút 150 cm 38 Kg 17 Kg/m2

Page 40: Chuyên đề glucocorticoid

40Cận lâm sàngCận lâm

sàng10/05 11/05 12/05 13/05 14/05 15/05 16/05 17/05

Glucose(mmol/L)

7.8 5.7 6.2 4.8 4.4 4.7 4.6 4.0

Cận lâm sàng

18/05 19/05 20/05 21/05 22/05 23/05 24/05 25/05

Glucose(mmol/L)

4.4 4.4 4.3 3.7 5.6 8.7 3.5 (s)14.8 (c)

8.3

Cận lâm sàng

26/05 27/05 28/05 29/05 30/05 31/05 01/06

Glucose(mmol/L)

9.4 21.4 (s)13.5 (c)

8.2 12 6.9 6.4 6.1

Page 41: Chuyên đề glucocorticoid

41Cận lâm sàng (tiếp theo).Cận lâm sàng Kết quả Ghi chú

Tổng phân tích nước tiểu. Bình thường

Tổng phân tích tế bào máu Bạch cầu tăng WRC: 18.4 (4 -11) k/µL

Sinh hóa máu. Cholesterol, Triglycerid, LDL – C tăng, AST tăng, Ure tăng.

Siêu âm. Theo dõi viêm gan mãn

X – Quang.Mờ thâm nhiễm 2 phổi, hình ảnh xẹp đỉnh phổi trái, mờ nhạt góc sườn hoành trái; quai động mạch chủ dãn.

Điện timNhịp nhanh xoang 106 lần/ phútThiếu máu cơ timBlock nhánh phải

Page 42: Chuyên đề glucocorticoid

42Sử dụng thuốc điều trịThuốc 10/05 11/05 đến 17/05 18/05 đến 20/05

Cefotaxim 1,5g 1 lọ TM cách 6h. 1 lọ TM cách 6h. 1 lọ TM cách 6h.

Methylprenisolon 0,04g 1 lọ TM (8h) 1 lọ TM (8h) 1 lọ TM (8h)

Metformin 0,5g 1 v x 2l (8h; 16h) 1 v x 2l (8h; 16h) 1 v x 2l (8h; 16h)

Gliclazide MR 0,03g 1 v x 1l (8h) 1 v x 1l (8h) 1 v x 1l (8h)

Lactobacilus acidophilus 2 gói x 2l (8h; 16h) 2 gói x 2l (8h; 14h) 2 gói x 2l (8h; 14h)

Ventolin 5mg + Dexamethason 4mg Phun khí dung (8h, 14h, 20h, 2h).

Phun khí dung (8h, 14h, 20h, 2h).

Phun khí dung (8h, 14h, 20h, 2h).

Carvedilol 0,0125g 1 v x 2l (8h; 16h)

Page 43: Chuyên đề glucocorticoid

43Sử dụng thuốc điều trịThuốc 21/05 đến 23/05 24/05 đến 25/05 26/05 đến 01/06

Cefotaxim 1,5g 1 lọ TM cách 6h. 1 lọ TM cách 6h.

Methylprenisolon 0,04g 1 lọ TM (8h)

Ventolin 5mg + Dexamethason 4mg Phun khí dung (8h, 14h, 20h).

Phun khí dung (8h, 14h, 20h).

Phun khí dung (8h, 14h, 20h).

ATP 0,02g 1 v x 2l (8; 16h) 1 v x 2l (8; 16h) 1 v x 2l (8; 16h)

Mephenesin 0,5g 1 v x 2l (8; 16h)

Prednisolon 0,05g PO: 4v (8h) 2v(16h)

4v (8h)

Insulin N 100UI/10ml SC: 10UI (8h)5UI (16h)

Vitamin C 0,5g 1 ống TM (31/05 và ngày 01/06

Page 44: Chuyên đề glucocorticoid

44Phân tích vấn đề1. Sử dụng kháng sinh trong đợt cấp COPD (AECOPD).

Lựa chọn kháng sinh trên bệnh nhân này hợp lý chưa?

Liều dùng và thời gian điều trị bao lâu trong AECOPD?

2. Sử dụng Glucocorticoid trong AECOPD.

Glucocorticoid toàn thân có vai trò hay lợi ích gì trong AECOPD?

Chọn GC, liều dùng và thời gian điều trị như thế nào ?

3. Đánh giá việc sử dụng thuốc khác trên bệnh nhân này.

Carvedilol; A.T.P;….

Page 45: Chuyên đề glucocorticoid

45QUẢN LÝ AECOPD NẰM VIỆN

O: Oxygen therapy (ventilatory suppor noninvasive or invasive)

B: Bronchodilators (Thuốc giãn phế quản)

C: Corticosteroids (Thuốc corticosteroids)

A: Antibiotics (Thuốc kháng sinh)

O-B-C-A(A.B.C.O)

Page 46: Chuyên đề glucocorticoid

461. Sử dụng kháng sinh trong đợt cấp COPD.

Phân tích trên bệnh nhân này. Ho, khó thở, khò khè, co kéo cơ hô

hấp phụ, khó thở nằm đầu thấp Bạch cầu tăng Phổi có ral ngáy, ral nổ.

Những yếu tố trên cho thấy có đủ cơ sở để dùng KHÁNG SINH

Cefotaxim

Page 47: Chuyên đề glucocorticoid

47Thường gặp– Haemophilus influenzae– Moraxella catarrhalis– Streptococcus pneumoniae– Staphylococcus aureusThường gặp khi bệnh nặng– Pseudomonas aeruginosa– Gram-negative bacilli

– Chlamydia pneumoniae– Mycoplasma pneumoniae– Legionella spp

Virus- Influenza, Parainfluenza- Respiratory syncytial virus (RSV)- Human metapneumomia virus- Picornaviruses, Coronavirus- Adenovirus

Cefotaxim ???

Sanjay Sethi-Chest 2000;117;380S-385S

Page 48: Chuyên đề glucocorticoid

48

HƯỚNG DẪN DÙNG KS TRONG AECOPD

Page 49: Chuyên đề glucocorticoid

49

HƯỚNG DẪN DÙNG KS TRONG AECOPD

(uptodate 2016)

http://www.uptodate.com/contents/image?imageKey=ID%2F53537&topicKey=ID%2F7019&rank=2~150&source=see_link&search=exacerbation%20of%20

Page 50: Chuyên đề glucocorticoid

50Đánh giá sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân này.

Lưa chọn kháng sinh trên bệnh nhân này:

Cefotaxim trong trường hợp này là hợp lý về mặt phổ kháng khuẩn lý thuyết.

Nhưng BS cần đánh giá lại việc sử dụng KS trên bệnh nhân này sau 72h. (Đánh giá các

triệu chứng trên lâm sàng, bạch cầu và CRP…)

BS có cần xem xét phải kết hợp KS hay không? Hay thay đổi KS cho bệnh nhân?

Thời gian và liều sử dụng kháng sinh: 16 ngày

Theo khuyến cáo thời gian sử dụng kháng sinh trong AECOPD: 5 – 10 ngày. (GOLD 2016)

Liều sử dụng Cefotaxim 1g IV mỗi 8h (Theo hướng dẫn BYT 2012) ở mức độ nặng.

Cefotaxim là KS nhóm β – lactam, tác động phụ thuộc thời gian.

Page 51: Chuyên đề glucocorticoid

512. Vai trò của glucocorticoid trong đợt cấp COPD (AECOPD).

Glucocorticoid toàn thân có lợi ích trong kiểm soát đợt cấp COPD. Rút ngắn thời gian hồi phục của bệnh trong AECOPD. Cải thiện được chức năng của phổi FEV1 và tình trạng giảm oxy máu (PaO2).

Giảm nguy cơ tái phát của AECOPD tiếp theo. Giảm nguy cơ thất bại điều trị và giảm thời gian nằm viện.

Page 52: Chuyên đề glucocorticoid

52Đánh giá sử dụng GC trong AECOPD Trên bệnh nhân này sử dụng GC: Methylprednisolon 40mg, Dexamethason 4mg (phun khí dung)

Chọn GC có hoạt tính kháng viêm mạnh, hoạt tính Mineralocorticoid ít thời gian tác dụng trung bình để hạn

chế tác dụng ức chế HPA.

Thời gian sử dụng GC: 23 ngày

Theo các khuyến cáo thì nên sử dung GC toàn thân trong AECOPD thời gian ngắn (7 – 14 ngày) sau thời gian

đó nên chuyển sang ICS không nên sử dụng kéo dài.

Khi sử dụng kéo dài trên bệnh nhân hen hoặc COPD thuốc làm nhược cơ hô hấp có thể làm nặng thêm tình

trạng suy hô hấp (GS. Ts. Đào Văn phan, Các thuốc giảm đau, kháng viêm NXB y học 2012. Trang 96).

Làm tăng nguy cơ tăng Glucose máu mà trên bệnh nhân này có tiền sử ĐTĐ typ 2. Đây cũng là yếu tố góp

phần làm cho Glucose máu bệnh nhân không ổn định, khó kiểm soát.

Đồng thời sử dụng GC có sự tái hấp thu Na+ kéo theo sự tái hấp thu H2O => Tăng thể tích dịch ngoại bào =>

tăng CO làm cho tình trạng suy tim của bệnh nhân càng trầm trọng hơn.

Page 53: Chuyên đề glucocorticoid

533. Đánh giá việc sử dụng thuốc khác Carvedilol: Có tác dụng chẹn chọn lọc α1 – adrenergic và có tác dụng chẹn không chọn lọc thụ thể β -

adrenergic. Không nên chỉ định trên bệnh nhân này do ức chế β - adrenergic không chọn lọc gây nên tình trạng

co thắt phế quản làm cho triệu chứng khó thở bệnh nhân càng trầm trọng hơn. Phải sử dụng thận trọng ở người bệnh có đái tháo đường không hoặc khó kiểm soát, vì thuốc chẹn

thụ thể beta có thể che lấp triệu chứng giảm glucose máu.

Adenosin: Chủ vận purin, tác động trên các thụ thể P1 và P2 (mặc dù thụ thể P1 nhạy với adenosin hơn). Tác dụng dược lý của thuốc gồm giãn mạch vành, giãn mạch ngoại biên, giảm lực co cơ tim, ức chế nút xoang và dẫn truyền nút nhĩ thất. Không nên chỉ định Bệnh hen và bệnh phế quản phổi tắc nghẽn, vì có thể gây thêm co thắt phế

quản.

Ventolin 5mg/3ml + Dexamethson 4mg (Phun khí dung): GC làm tăng độ nhạy cảm của β2 tăng tác dụng giãn phế quản của β2. Đồng thời sự kết hợp này gây tình trạng giảm kali máu dẫn đến làm tăng tác dụng kích thích tim của các thuốc β2 giao cảm kết hợp với tính nhảy cảm của tình trạng thiếu oxy cơ tim nên có thể sẽ dẫn đến tăng nguy cơ loạn nhịp tim.

Dược thư quốc gia việt nam 2012

Page 54: Chuyên đề glucocorticoid

54KẾT LUẬN Bs cần đánh giá lại hiệu quả điều trị khi sử dụng KS? Cần đổi KS hoặc phối

hợp KS trong trường hợp này là Cần thiết.

Liều dùng, thời gian sử dụng KS chưa hợp lý dẫn đến tăng chi phí điều trị và

tăng khả năng chọn lọc VK kháng thuốc.

Thời gian sử dụng GC trong AECOPD BS cần cân nhắc không nên sử dụng

kéo dài khi bệnh nhân có bệnh lý kèm theo (ĐTĐ, suy tim..)

Cần điều trị ngay từ đầu các bệnh đồng mắc phải.

Sử dụng các thuốc Carvedilol và A.T.P BS có thể thay đổi các thuốc khác có

thể phù hợp hơn?

Page 55: Chuyên đề glucocorticoid

Considerations for Specific Medications for Comorbidities in COPD

Medication Considerations

Cardioselective beta blockers

• Reduce the risk of exacerbations and improve survival in patients with COPD in long term treatment

• Associated with reduced mortality in acute COPD exacerbation and in COPD with atherosclerosis• No significantly change in FEV1 or respiratory symptoms, no affect on the FEV1 treatment

response to beta2-agonists• Conflicted results in FEV1 improvement in long term treatment studies [146, 147].Suggestions:• Despite benefits they are still underused in COPD• Not a first choice for hypertension• An individualized approach starting at low doses and gradually titrating up is recommended • Caution with cardioselective agents as cardioselectivity decreases with increased doses

Angiotensin converting enzyme inhibitors or Angiotensin receptor blockers

• Chronic lowering of ACE improves pulmonary inflammation, respiratory muscle function, peripheral use of oxygen for long term treatment in COPD

• Reduce hospitalization and mortality in patients with COPDSuggestions:• May be used in hypertension, CVD, metabolic syndrome with hypertension component

Tsiligianni IG et al. Curr Drug Targets. 2013;14:158-176.

Page 56: Chuyên đề glucocorticoid

56

CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA ĐỒNG NGHIỆP !