17
THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG D4A - Nhóm I – Tổ 2 GIỚI THIỆU VAI TRÒ CỦA DS LÂM SÀNG HOẠT ĐỘNG DLS TRONG BV

N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNGD4A - Nhóm I – Tổ 2

GIỚI THIỆU VAI TRÒ CỦA DS LÂM SÀNGHOẠT ĐỘNG DLS TRONG BV

Page 2: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Bác sĩ

Dược sĩ lâm sàng

Bệnh nhân

LÂM SÀNG

Khai thác thông tin người bệnh Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh

Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng

Phối hợp với bác sĩ để tư vấn thông tin cho người bệnh

Page 3: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Bệnh viện X300 giường

Vấn đề đặt ra

Nội

Ngoại

Sản

Nhi

Ung thư

Kế hoạch hoạt động của Dược sĩ lâm sàng để tối ưu việc sử dụng thuốc cho các khoa

- Phát huy tối đa hiệu quả điều trị- Giảm thiểu các nguy cơ, sai sót trong

sử dụng thuốc- Cung cấp lựa chọn tối ưu nhất, giảm

thiểu chi phí điều trị.

Page 4: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Kế hoạch hoạt độngBước 1: Xác định tiêu chí lựa chọn bệnh nhân ưu tiên tại từng khoa phòng:

Nội

Ngoại

Sản

Nhi

Ung thư

Ưu tiên:- Cấp 1: Bệnh cấp cứu

chuyển lên, bệnh nặng (I)

- Cấp 2: Bệnh nặng không cấp cứu (II)

- Cấp 3: Bệnh nhẹ (III)

I: Đại phẫu thuậtII: Tiểu phẫuIII: Chấn thương nhẹ

I: Ca sinh khóII: Sinh mổIII: Sinh bình thường

I: Giai đoạn 1,2II: Giai đoạn 3

I: Tim mạch, thần kinh,…II: Bệnh lý nội tạngIII: Bệnh thông thường

I: Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, bệnh nặngII: Trẻ lớn, bệnh nặngIII: Bệnh thông thường

Theo mức độ khẩn cấp của bệnh nhân:Nguyên nhân nhập viện

Mức độ phức tạp của bệnhThời gian điều trị

Page 5: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Theo nhóm thuốc sử dụng

Thuốc có liên quan đến nguyên nhân nhập viện

Thuốc có ảnh hưởng đến kết quả lâm sàng nếu bị bỏ qua hoặc dùng sai

Thuốc có phạm vi điều trị hẹp

Thuốc hướng thần, gây nghiện,…

Theo kinh nghiệm thực tế

Có nguy cơ sai sót trong quá trình sử dụng thuốc

Có nguy cơ xảy ra tương tác, ADR, liều dùng,…

Trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất,…

Theo tần suất xuất hiện ADR Thuốc cần theo dõi nồng độ trong máu

Page 6: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Bước 2: Xây dựng thời gian biểu để thực hiện kế hoạch

1 ngày/ 1 khoa LS Sáng

- Xem bệnh án các bệnh nhân và ghi nhận các vấn đề cần lưu ý, thống nhất danh sách bệnh nhân có nguy cơ cần ưu tiên thăm khám của khoa đó với bác sĩ

(Ung thư, Nhi, Sản, Nội, Ngoại)- Thăm khám lâm sàng cùng bác sĩ và thu thập thông tin

Chiều- Tham khảo tài liệu, tìm thông tin, tra cứu để xem xét

giải quyết các vấn đề liên quan- Trao đổi với bác sĩ, y tá, bệnh nhân,…- Tổng kết thông tin theo tuần và báo cáo.

Mỗi ngày20-30Ca LS

Ưu điểm:- Tổng quát được cả 5 khoa, kịp thời can thiệp trong thời gian ngắn

Nhược điểm:- Không rà soát được tất cả các trường hợp- Có nguy cơ bỏ sót các vấn đề cơ bản- Thời gian ngắn để giải quyết một vấn đề

Page 7: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Bước 2: Xây dựng thời gian biểu để thực hiện kế hoạch

1 tuần/ 1 khoa LS

Thứ 2

- Tham gia họp giao ban với bác sĩ khoa, họp khoa- Nắm thông tin từ y tá, điều dưỡng,…- Cập nhật các thông tin mới- Xem bệnh án các bệnh nhân và lập danh sách thứ tự

bệnh nhân thăm khám cùng bác sĩ

Sáng 3,4,5

- Đi lâm sàng các bệnh phòng của 1 khoa, ưu tiên thăm khám bệnh nhân ưu tiên (thứ 3: I), (thứ 4: I, II), ( thứ 5: I, II, III), thu thập thông tin,…

Thứ 6- Họp giao ban và trao đổi các vấn đề với bác sĩ, y tá,…- Tổng hợp các thông tin tại khoa này- Lưu thông tin, báo cáo

Chiều3,4,5

- Xem xét, phân tích hồ sơ bệnh án- Tham khảo thông tin các thuốc mới có hiệu quả- Tra cứu tài liệu , điều chỉnh đơn thuốc và trao đổi

ngay với bác sĩ ( nếu cấp bách)

Thứ 7- Chuẩn bị thông tin cho công việc lâm sàng ở khoa

tiếp theo

Mỗi ngày20-30Ca LS

Page 8: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Ưu điểm:- Rà soát được gần như đầy đủ các trường hợp bệnh- Có thể can thiệp kịp thời nếu có sai sót- Dễ dàng, thuận tiện cho công tác thu thập, thống kê, báo cáo

Nhược điểm:- Cần nhiều thời gian để tham gia hết 5 khoa ở bệnh viện- Có nguy cơ không can thiệp kịp thời ở các khoa khác

Sau 5 tuần:- Tổng hợp thông tin các khoa- Gửi báo cáo

Page 9: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Bước 3: Biện pháp giúp tối ưu hóa việc xem xét việc sử dụng thuốc

Bệnh án điện tử

Quản lý thông tinHồ sơ bệnh án

Nghiên cứu mối quan hệBệnh – thuốc

Đánh giá tương tác, ADR,…

Gợi ý chẩn đoán và điều trị

Dược sĩ LS có thể nghiên cứu bệnh án mà không cần đi LS nhiều

- Ứng dụng Công nghệ thông tin theo hệ thống

Page 10: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng
Page 11: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

- Sử dụng các phần mềm tra cứu, trang web tra cứu,...

Page 12: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

- Phối hợp hoạt động cùng bác sĩ điều trị, y tá và điều dưỡng viên phụ trách Lấy thông tin, hướng dẫn kiến thức cơ bản về sử dụng thuốc để giảm thiểu các sai sót

- Phối hợp với dược sĩ phụ trách cung cấp thông tin thuốc để cập nhật thông tin mới

- Xác định rõ mục tiêu, đối tượng theo kinh nghiệm và thực tế dễ xảy ra sai sót nhất

Người già Phụ nữ có thaiTrẻ nhỏ

Người suy giảm chức năng gan, thận

Phối hợp nhiều thuốc

Bệnh tổng hợp

Page 13: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Bước 4: Tiến hành xem xét sử dụng thuốc trên bệnh nhân

- Thu thập thông tin Bảng + Thông tin cơ bản về BN: tuổi, giới, nghề nghiệp,… + Thông tin về tiền sử: sử dụng thuốc, bệnh, gia đình, thói quen sinh hoạt,… + Thông tin điều trị: Chẩn đoán, Thăm khám LS các chức năng cơ thể, chỉ số XN, chức năng gan thận, đơn thuốc điều trị,…

Hồ sơ bệnh án Thăm hỏi trực tiếp tại bệnh phòng

Thông tin từ bác sĩ điều trị, y tá, điều dưỡng

phụ trách

Page 14: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

- Xác định vấn đề cần xem xét Bảng

- Giải quyết vấn đề: + Từ kiến thức dược sĩ lâm sàng + Tra cứu, cập nhật thông tin

Kê đơnBệnh nhân

- Thuốc sử dụng so với chỉ định và mục tiêu điều trị đã hợp lý chưa

- Liều dùng có cần hiệu chỉnh- Tương tác, tương kỵ,…

- Tuân thủ điều trị- Chế độ sinh hoạt, thói quen,

Cân nhắc: Hiệu quả - an toàn - chi phí điều trị

Page 15: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

- Đánh giá mức độ: + Quan trọng cần giải quyết ngay/ có thể đợi + Cần trao đổi với bác sĩ/ y tá/ điều dưỡng/ người bệnh/ người nhà,…

Chẩn đoánChỉ định Thuốc Theo dõi

Hiệu quảđiều trị

Xét nghiệm

Dấu hiệu lâm sàng

Liều đúng-đủ

Uống đúng-đủ

Thời điểm dùng

Tương tácTương kỵ

Dừng/ thay

Page 16: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

- Kế hoạch can thiệp giải quyết vấn đề:

Bệnh nhân

+ Hướng dẫn sử dụng thuốc đủ liều, cách uống, thời gian uống, chế độ ăn,…+ Trao đổi trực tiếp với BN/người nhà/ y tá phụ trách,…+ Tư vấn nâng cao hiểu biết cho BN về vấn đề dùng thuốc.

Bác sĩY tá,…

+ Trao đổi những vấn đề cần lưu ý đối với bệnh nhân, nhờ sự giúp đỡ của y tá hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng thuốc có hiệu quả.+ Trao đổi về những can thiệp trong điều trị cần thay đổi+ Tham gia tư vấn cho bác sĩ kê đơn để giảm thiểu các tác dụng phụ, tương tác thuốc, tăng hiệu quả và kinh tế hợp lý+ Theo dõi tiến triển bệnh

Lập danh sách các can thiệpLưu trữ - Báo cáo – Theo dõi

Page 17: N1T1-Triển khai hoạt động DLS tại khoa lâm sàng

Sinh Viên:- Đặng Bảo Châu- Trần Thị Lan Chi- Ngô Thị Kim Cúc- Trần Quốc Đạt- Nguyễn Thị Diễn- Võ Thị Duyên