33
HỖ TRỢ HỖ TRỢ CỰU HỌC VIÊN BỘT CỰU HỌC VIÊN BỘT CÔNG TÁC TẠI ĐỊA PHƯƠNG CÔNG TÁC TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1

Hỗ trợ kỹ thuật viên bột(ngoc quang0902374747)

Embed Size (px)

Citation preview

HỖ TRỢ HỖ TRỢ

CỰU HỌC VIÊN BỘT CỰU HỌC VIÊN BỘT

CÔNG TÁC TẠI ĐỊA CÔNG TÁC TẠI ĐỊA

PHƯƠNGPHƯƠNG

1

Nội dungNội dung

1. Vì sao phải hỗ trợ cựu học viên bột công tác tại địa phương?

2. Hỗ trợ như thế nào?

3. Vài ví dụ minh họa

4. Các câu hỏi thường gặp

2

Vì sao phải hỗ trợ cựu học viên bột công tác tại địa phương?

• Tồn tại mối quan hệ từ lúc đi học bột ở bv CTCH TPHCM: – Bác sĩ ra chỉ định nắn bó bột – Kỹ thuật viên bột nắn bó – Bác sĩ nghiệm thu kết quả nắn bó và xem

có thể tiếp tục bột hay cần chuyển sang mổ

3

Vì sao phải hỗ trợ cựu học viên bột công tác tại địa phương?

• Vậy khi về công tác tại địa phương: ai là người chỉ định và nghiệm thu? – KTV bột– Bác sĩ CTCH địa phương – hay bác sĩ bệnh viện CTCH TPHCM?

4

Ca thực tế

5

Nếu bạn không biết đọc phim, có thể nương tựa vào

đồng nghiệp X quang…

6

7

8

Vì sao phải hỗ trợ cựu học viên bột công tác tại địa phương?

• Hướng dẫn bệnh nhân đi sớm lên tuyến trên khi cần mổ: – Bệnh nhân đỡ đau đớn do nắn bó nhiều

lần, – Bệnh nhân tiết kiệm tiền bạc bó bột và đi

lại chụp phim kiểm tra.

9

Vì sao phải hỗ trợ cựu học viên bột công tác tại địa phương?

• Tuyến trên tăng thu nhập khi mổ và được mổ ca đến sớm

• Giúp tuyến trên nâng cao năng lực chẩn đoán từ xa, chọn lựa phương pháp điều trị và bổ túc kinh nghiệm chuyên môn

10

Vì sao phải hỗ trợ cựu học viên bột công tác tại địa phương?

•Giúp địa phương phục vụ bệnh nhân tại chỗ đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn, thu nhập và uy tín của y tế địa phương

11

Vì sao phải hỗ trợ cựu học viên bột công tác tại địa phương?

•Giao lưu cập nhật kiến thức và hội chẩn quanh năm trong mạng lưới bột - CTCH với chi phí thấp, hiệu quả cao

12

www.baotoncoxuongkhop.com

13

Hỗ trợ như thế nào?

•Điện thoại di động, Email kèm hình X quang: phải tập làm việc này khi còn đi học để tạo ra thói quen dùng email hội chẩn từ xa

14

Hỗ trợ như thế nào?

• Địa phương gửi gắm bệnh nhân lên tuyến trên trước khi bệnh nhân đi.

15

Hỗ trợ như thế nào?

• Tuyến trên đón bệnh nhân, phẫu thuật rồi bàn giao cho địa phương các công việc sau mổ: cắt bột, chụp phim kiểm tra, tập VLTL

16

Hỗ trợ như thế nào?

• Địa phương đón bệnh nhân về, thực hiện các kỹ thuật chăm sóc tại các thời điểm thích hợp rồi báo cáo cho tuyến trên: gửi phim X quang kiểm tra, gửi hình chụp vết thương qua email, bưu điện

17

Vài ví dụ minh họa

18

Bó bột gãy trên lồi cầu với gập góc mở vào trong để lại di

chứng khuỷu vẹo không tự sửa được

19

20

Điều trị chân khoèo với

Phương pháp Ponseti

Để tránh tái phát:• Phần lớn các ca: cần

cắt gân gót• Mang giày nẹp đến 3

tuổi: rất quan trọng 21

Học viên và bệnh nhân tại cơ sở địa phương, gửi hình ảnh báo cáo kết quả điều trị

22

Các câu hỏi thường gặp• Địa phương chữa được nhiều bệnh nhân

khiến giảm số bệnh nhân đến tuyến trên, kéo theo giảm thu nhập cho tuyến trên?– Đúng là có giảm một số đối tượng, nhưng vẫn

thu hút một số khác vốn vẫn tin tưởng tuyến trên.

– Khi giảm bệnh nhân, tuyến trên sẽ có thời gian để nghỉ ngơi, học tập, nghiên cứu, luôn chứng tỏ vai trò đầu tàu của mình thông qua nâng cao chất lượng điều trị và đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức hội nghị khoa học

23

Thành phố lớn: Bạn đang ở đâu trong BIỂN người và xe Ô NHIỄM

này?

24

Ăn, ngủ… gọn trên băng ca

hành lang nhiều ngày

25

Các câu hỏi thường gặp• Bệnh nhân vẫn không tin tưởng

tuyến dưới?– Tuyến dưới cần KHÉO LÉO cho bệnh

nhân biết mình được đào tạo bài bản, có trang bị vật chất tốt, và được sự hỗ trợ sẵn sàng của tuyến trên.

– Đặc biệt: Thái độ chăm sóc thân thiện.

26

Các câu hỏi thường gặp

• Bệnh nhân vẫn không tin tưởng tuyến dưới?– Giúp bệnh nhân hiểu rằng khi đến với tuyến y

tế địa phương, họ được giữ lại điều trị khi thích hợp, và khi cần thì được gửi gắm lên tuyến trên

– Dần dần, một số bệnh nhân sẽ có thói quen

tìm đến y tế địa phương, và sẽ đi lên tuyến trên một cách hợp lý hơn

27

Hãy tự hỏi: Bệnh viện mình có là lá cờ đầu?

28

Nếu gia đình vẫn xin đi? Cứ cho đi, và chuẩn bị trước chuyển (gửi gắm) và sau

chuyển (săn sóc hậu phẫu)

• 8 tuổi, gãy kín, • vừa mổ cắt

lách xong do vỡ lách kèm theo

• xin chuyển lên tuyến trên để mổ chân

29

Hai tuần sau: tuyến trên vẫn không mổ

30

32 tháng tuổi, gãy 1 tháng, có can rồi: Bệnh viện XYZ

TPHCM muốn mổBệnh viện CTCH TPHCM không

mổ

31

Tóm lại

• Tuyến dưới: hãy chăm sóc cộng đồng địa phương. Đó là nơi mình gắn bó.

• Tuyến trên: hãy tận tâm giúp đỡ tuyến dưới.• Đào tạo: đừng dạy “tài tử” và học “lơ mơ”, do

bệnh nhân rất “hay nghi ngờ”!

32

- Câu Lạc Bộ Điều trị Bảo tồn Cơ Xương Khớp

- Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình TPHCM

33