56
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2014 VÀ NGHỊ ĐỊNH 115/2015/NĐ- CP 1 Trần Thị Thúy Nga V Bo him x hi, B LĐTB&XH

Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

L U Ậ T B Ả O H I Ể M X Ã H Ộ I N Ă M 2 0 1 4 V À N G H Ị Đ Ị N H 11 5 / 2 0 1 5 / N Đ - C P

1

Trần Thị Thúy NgaVu Bao hiêm xa hôi, Bô LĐTB&XH

Page 2: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Các văn bản hướng dẫn đã được ban hành

Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc

LUẬT BẢO HIỂMXÃ HỘI 2014

Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ.

Page 3: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

MỤC TIÊU ĐẶT RA KHI XÂY DỰNG LUẬT BHXH 20143

Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội1

Đảm bảo sự bình đẳng trong tham gia và thụ hưởng BHXH của người lao động ở các thành phần kinh tế

2

Hoàn thiện các chế độ chính sách BHXH nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các bên tham gia BHXH

3

Đảm bảo nguyên tắc đóng hưởng, sự bền vững hệ thống BHXH4

Đảm bảo minh bạch, đơn giản, thuận tiện hơn trong tổ chức thực hiện. 5

Page 4: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

KẾT CẤU CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

4

Luật BHXH 2014

• 9 Chương• 125 Điều(11 Điều TNLĐ-BNN)

Luật BHXH 2006

• 11 Chương• 141 Điều

Kết cấu

Phạm vi

*** Bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và các loại hình bảo hiểm mang tính thương mại

Page 5: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

5

Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

1) Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ 1 tháng đến

dưới 3 tháng;

(2) Người hoạt động không

chuyên trách ở xã, phường, thi

trân

(3) Người đi làm việc ở nước ngoài theo

hợp đồng;

(4) Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt

NamNăm 2016

Năm 2018

Page 6: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

6

Một số điểm cần lưu ý:

• Người lao động giúp việc gia đình;• Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng mà

giao kết HĐLĐ• Người lao động giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ.• Hợp đồng thử việc.

Page 7: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

7

Quyền và trách nhiệm của NLĐ:

• Được quản lý sổ BHXH• Được hưởng BHYT trong thời gian nghỉ thai sản và nghỉ việc

hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày;

• Được người sử dụng lao động, tổ chức BHXH định kỳ cung cấp thông tin về quá trình đóng BHXH.

Page 8: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

8

Quyền và trách nhiệm đối với NSDLĐ (điểm mới):

• Định kỳ 06 tháng, niêm yết công khai thông tin về việc đóng BHXH cho người lao động;

• Hằng năm, niêm yết công khai thông tin đóng BHXH của người lao động do cơ quan BHXH cung cấp.

Page 9: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

9

Quyền và trách nhiệm đối với tổ chức BHXH:

• Yêu cầu NSDLĐ xuât trình sổ quản lý lao động, bảng lương và thông tin, tài liệu khác liên quan đến việc đóng, hưởng BHXH.

• Được cung cấp thông tin liên quan đến thành lập doanh nghiệp, mã số thuế, tình hình sử dụng và thay đổi lao động,...

• Hằng năm, xác nhận thời gian đóng BHXH cho từng NLĐ; cung câp thông tin về việc đóng BHXH của NLĐ để NSDLĐ niêm yết công khai.

• Được quyền thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH;• Xử lý vi phạm pháp luật về BHXH. • Công khai trên phương tiện truyền thông về NSDLĐ vi

phạm nghĩa vụ đóng BHXH, BHTN, BHYT.

Page 10: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Các chế độ

BHXH trong Luật

BHXH 2014

Ốm đau

Thai sản

TNLĐ - BNN

Hưu trí

Tử tuất

Page 11: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

(1). Làm việc trong ĐK bình thường: 30-40-60 ngày/năm(2). Làm nghề nặng nhọc, độc hại: 40-50-70 ngày/năm(3). Bệnh dài ngày: Tối đa 180 ngày. Hết 180 ngày mà vẫn điều trị thì tiếp tục hưởng, tối đa bằng thời gian đã đóng BHXH

(1). Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là TNLĐ phải nghỉ việc hoặc nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi (2). Có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của BYT

(3) 180 ngày: 75%, các ngày tiếp theo: 65% - 55% - 50%

1. Chế độ ốm đau

Điều kiệnhưởng

Thời gian hưởng

Mứchưởng

(1) 75 %

(2) 75 %

Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Page 12: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

12

1. Chế độ ốm đau (tiếp)

* Không thực hiện với trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do CP quy định (NĐ82/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013)

** Con ốm: 20 ngày nếu con dưới 3 tuổi; 15 ngày nếu con từ 3 – dưới 7 tuổi đối với mỗi người bố/mẹ có tham gia BHXH. Bố/mẹ có thể luôn phiên nghỉ việc để chăm sóc con

Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Page 13: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

13

1. Chế độ ốm đau (tiếp)

Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 24 ngày (thay vì chia 26 ngày như hiện hành).

DSPHSK sau ốm đau: quy định chung một mức 30% mức lương cơ sở/ngày

Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Page 14: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Luật Bảo hiểm xã hội 201414

2. Chế độ thai sản

Các trường hợp đươc hưởng:

- Lao động nữ mang thai;

- Lao động nữ sinh con;

- lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

- Người LĐ nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi

- Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người LĐ thực hiện biện pháp triệt sản

- Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con

Page 15: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Luật Bảo hiểm xã hội 201415

2. Chế độ thai sản (tiếp)

* Trong thời gian mang thai LĐ nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày. Trường hợp ở xa cơ sở khám chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai.

** Thời gian hưởng chế đô khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý được quy định tối đa như sau :

- 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi; - 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi; - 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi; - 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.

Page 16: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Luật Bảo hiểm xã hội 201416

2. Chế độ thai sản (tiếp)

- Lao động nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ, người nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi được hưởng chế độ thai sản nếu đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh hoặc nhận nuôi con nuôi.

** Lao động nữ đã có 12 tháng đóng BHXH trở lên mà phải nghỉ việc để dương thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ cần đóng BHXH từ đủ 3 tháng trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con;

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con, nhận nuôi con nuôi: 6 tháng.

Page 17: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Luật Bảo hiểm xã hội 2014172. Chế độ thai sản (tiếp)

- Trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con, lao động nam được nghỉ việc hưởng chế độ TS khi vợ sinh con là 5 ngày, 7 ngày, 10 ngày hoặc 14 ngày tùy từng trường hợp.

- Trợ cấp một lần đối với trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH.

- Trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ gặp rủi ro không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi;

- Trường hợp sau khi sinh con mà con chết :

+Nếu con dưới 2 tháng tuổi thì mẹ nghỉ việc 4 tháng (tính từ ngày sinh);

+ Nếu con từ 2 tháng tuổi trở lên thì mẹ nghỉ việc 2 tháng (tính từ ngày con chết);

Page 18: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Luật Bảo hiểm xã hội 201418

2. Chế độ thai sản (tiếp)

- Mức hưởng chế độ thai sản một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 24 ngày.

- DSPHSK sau thai sản: 30 % mức lương cơ sở.

- Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì tháng đó được tính là thời gian đã BHXH.

Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con thì thời gian hưởng chế độ thai sản không được tính là thời gian đóng BHXH (K4- Đ 31)

Page 19: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

1919

Chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ:- Được hưởng chế độ thai sản trong thời gian mang thai

-Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở .

- Nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến thời điểm giao đứa trẻ. Trường hợp khi giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chưa đủ 60 ngày thì được nghỉ cho đến khi đủ 60 ngày. Thời điểm giao đứa trẻ là thời điểm ghi trong văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ.

- Chế độ thai sản đối với chồng của lao động nữ mang thai hộ.

2. CHẾ ĐỘ THAI SẢN

Page 20: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

2020

Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ:- Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ không tham gia hoặc không đủ điều kiện hưởng;Trường hợp lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện hưởng thì người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng trợ cấp một lần này.

- Được nghỉ việc hưởng chế độ từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ thêm 01 tháng;Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hô không nghỉ việc thì ngoài tiền lương vẫn được hưởng chế đô thai san.

2. CHẾ ĐỘ THAI SẢN

Page 21: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

2121

Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ:- Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ chết hoặc gặp rủi ro mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền => người cha hoặc người trực tiếp nuôi dương được hưởng chế độ thai sản.

Trường hợp người cha hoặc người trưc tiếp nuôi dương không nghỉ việc thì ngoài tiền lương vẫn được hưởng chế đô thai san.- Chế độ thai sản nếu con chưa đủ 06 tháng tuổi bị chết

=> được nghỉ 04 tháng (con dưới 02 tháng tuổi bi chết), 02 tháng (con trên 02 tháng bi chết).

2. CHẾ ĐỘ THAI SẢN

Page 22: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

22

3. Chế độ TNLĐ-BNN

Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 (Luật BHXH năm 2006)

Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015

(có hiệu lưc thi hành tư ngày 01/7/2016)

Page 23: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Điều kiện hưởng lương hưu

NLĐ khi nghỉ việc

có đủ 20 nămđóng BHXH

A

C

E

D

B

Nam tư đủ 55, nữ tư đủ 50 và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại,

nguy hiểm

Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi

Khi bị suy giảm khả năng lao động tư

61% trở lên(slide tiếp theo)

NLĐ tư đủ 50 tuổi và có 15 năm làm

công việc khai thác than trong hầm lo

Người lao động bị nhiêm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro

nghề nghiệp

4. Chế độ hưu trí

Page 24: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

244. Chế độ hưu trí Về điều kiện hưởng lương hưu khi bị suy giam KNLĐ

- Suy giảm KNLĐ 61% đến 80%:

- Suy giảm KNLĐ 81% trở lên: Đủ 50 tuổi với nam và đủ 45 tuổi với nữ;

- Suy giảm KNLĐ 61% trở lên và có từ đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: Hương lương hưu mà không kê tuổi đời;

- ** Mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi thì trừ giam 2%.

Thời điểm nghỉ hưu ĐK về tuổi với nam ĐK về tuổi với nữ

Năm 2016 Đủ 51 tuổi Đủ 46 tuổi

Năm 2017 Đủ 52 tuổi Đủ 47 tuổi

Năm 2018 Đủ 53 tuổi Đủ 48 tuổi

Năm 2019 Đủ 54 tuổi Đủ 49 tuổi

Từ năm 2020 trở đi Đủ 55 tuổi Đủ 50 tuổi

Page 25: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

2525

* Mốc tuổi đê tính số năm nghỉ hưu trước tuổi làm cơ sở tính giam tỷ lệ hưởng lương hưu.

- Nếu làm việc trong điều kiện bình thương : tuổi 60 đối với nam và 55 đối với nữ.

- Nếu có 15 năm làm nghề nặng nhọc độc hai, hoặc ở nơi có PCKV 0,7 trở lên thì lấy tuổi 55 đối với nam và 50 đối với nữ.

- Nếu làm công việc khai thác than trong hầm lò thì lấy mốc tuổi là 50.

* Trường hợp hồ sơ không xác định được ngày, tháng sinh thì lấy ngày 01 tháng 01 của năm sinh để tính tuổi làm cơ sở tính số năm nghỉ hưu trước tuổi.

4. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Page 26: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

2626

- Lao động nữ sinh từ 31/12/1970 trở về trước và nam sinh từ 31/12/1965 trở về trước mà đã bị suy giảm KNLĐ từ 61% trở lên, đủ điều kiện hưởng lương hưu trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 mà hưởng lương hưu từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 thì chế độ hưu trí được thực hiện theo quy định của pháp luật trước ngày 01 tháng 01 năm 2016.

** Cán bộ cơ sở xã phường là nữ nếu đủ 55 tuổi và có 15 năm đóng BHXH thì được hưởng lương hưu.

4. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Page 27: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

27 Về tỷ lệ hưởng lương hưu:

- Quy định lộ trình tăng dần thời gian đóng BHXH để đạt tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa 75%, tiến tới người lao động có thời gian đóng BHXH đủ 30 năm đối với nữ và 35 năm đối với nam thì đạt tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa 75%.

NLĐ nghỉ hưu tư ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2017: 45% tương ưng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cư thêm mỗi năm đóng BHXH tinh thêm 2% đôi với nam và 3% đôi với nữ, tôi đa băng 75%.

LĐ nghỉ hưu tư ngày 01/01/2018 trở đi: (slide kế tiếp).

Page 28: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

28

Về tỷ lệ hưởng lương hưu đối với người nghỉ hưu từ 1/1/2018 về sau:Đối với lao động nữ: tỷ lệ hưởng lương hưu được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.Đối với lao động nam: tỷ lệ hưởng lương hưu được tính bằng 45% tương ứng với số năm đóng BHXH theo bảng dưới đây, sau đó cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

Năm nghỉ hưu Thời gian đóng BHXH tương ứng với tỷ lệ hưởng 45%

Thời gian đóng BHXH để có được tỷ lệ hưởng tối đa 75%

2018 16 năm 31 năm2019 17 năm 32 năm2020 18 năm 33 năm2021 19 năm 34 năm

Tư 2022 trở đi 20 năm 35 năm

Page 29: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

29* Về bao hiêm xa hôi môt lần: Giải quyết đối với NLĐ khi đã hết tuổi lao động chưa đủ điều kiện

hưởng lương hưu mà không tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện; NLĐ ra nước ngoài để định cư;

Bổ sung quy định giải quyết BHXH một lần đối với người mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiêm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.

Sau môt năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH, không tiếp tuc đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH môt lần (Nghị quyết số 93/2015/QH13 ngày 22/6/2015 của Quốc hôi)

Tăng mức trợ cấp BHXH một lần lên mỗi năm đóng BHXH từ năm 2014 trở đi bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.

Page 30: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN

30

Ví dụ :Gia định:- Một người lao động, về hưu năm 2016, có 20 năm đóng BHXH, mức bình quân tiền lương đóng BHXH là 4 triệu đồng/ tháng. - Không tính đến tác động của các yếu tố: tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng lương, lãi suất đầu tư quỹ BHXH.

Giới tính Hưởng BHXH1 lần

Hưởng lương hưu hàng tháng

Nam 124 triệu 516 triệu

Nữ 124 triệu 756 triệu

* Người hưởng lương hưu hàng tháng còn được hưởng BHYT (bằng 4,5% mức lương hưu hàng tháng. Khi người nghỉ hưu chết, thân nhân được trợ cấp mai táng phí và tuất một lần hoặc tuất hàng tháng.

Page 31: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN

311. Nếu bảo lưu thời gian để được hưởng lương hưu* Lao động nam:- Tỷ lệ hưởng lương hưu (20 năm đóng): 55%Lương hưu hàng tháng: 4 triệu đồng x 55% = 2,2 triệu đồng/tháng.Kỳ vọng sống của nam giới ở độ tuổi 60: 18,1 năm (217 tháng).Tổng tiền lương hưu nhận được đến khi chết: 217 x 2,2 = 477,4 triệu đồng- Mua thẻ bảo hiểm y tế (4,5%): 21,5 triệu đồng - Khi chết: Mai táng phí: 10 tháng lương cơ sở: 11,5 triệu đồng.- Tuất (giả định tuất 1 lần thấp nhất bằng 3 tháng lương hưu): 6,6 triệu đồng.Tổng chi phí cho 1 người nghỉ hưu: 516 triệu đồng* Lao động nữ: Do tỷ lệ hưởng lương hưu lớn hơn (60%) và thời gian hưởng lương hưu dài hơn (kỳ vọng số của nữ ở độ tuổi 55 là 24,5 năm, tương ứng 294 tháng) nên tổng chi phí là: 756 triệu đồng.2. Nhận BHXH một lần: 4 x (1,5 x 18 + 2 x 2)= 124 triệu đồng

Page 32: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

32

* Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH đê tính lương hưu: Quy định lộ trình tiến tới tính bình quân toàn bộ thời gian đóng đối với đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, cụ thể:

Thời gian bắt đầu tham gia BHXH Số năm cuối để tính bình quân tiền lương đóng BHXH

Trước năm 1995 5 năm

Từ 01/01/1995 - 31/12/2000 6 năm

Từ 01/01/2001 - 31/12/2006 8 năm

Từ 01/01/2007 - 31/12/2015 10 năm

Từ 01/01/2016 - 31/12/2019 15 năm

Từ 01/01/2020 - 31/12/2024 20 năm

Từ 01/01/2025 trở đi Toàn bộ quá trình

Page 33: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

3333

MỨC BÌNH QUÂN TIỀN LƯƠNG THÁNG ĐÓNG BHXH ĐỂ TÍNH LƯƠNG HƯU

Hệ số lương 4.0 Hệ số 6,0

          6 triệu đồng/tháng    

20 năm               2 năm3 năm

1990 2011 2014 2016

Ví dụ:

Mức bình quân 5 năm cuối = (((6,0 x 2 x 12) + (4,0 x 3 x 12))/60) x 1.150.000 = 5.520.000 đồng/thángTổng tiền KVNN = 5.520.000 x 22 x 12 = 1.457.280.000 đồngTổng tiền KVNNN = 6.000.000 x 3 x 12 = 216.000.000 đồngMức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu: M = (1.457.280.000 + 216.000.000)/(25 x 12) = 5.577.600 đồng/tháng

Page 34: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

34

* Điều chỉnh tiền lương đa đóng BHXH:

Đối với NLĐ thuộc khu vực nhà nước: đối với người tham gia trước ngày

01/01/2016 thì điều chỉnh theo mức lương cơ sở; đối với người bắt đầu

tham gia BHXH từ ngày 01/01/2016 trở đi thì điều chỉnh theo chỉ số giá

tiêu dùng bình quân.

Đối với NLĐ theo chế độ tiền lương do NSDLĐ quyết định

=> Điều chỉnh theo chỉ số giá tiêu dùng bình quân hàng năm do Bộ trưởng Bộ

LĐTBXH quy định.

Page 35: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

35

* Chế đô BHXH đối với người bị phạt tù giam và ra nước ngoài định cư:

- NLĐ không bị dừng hưởng lương hưu khi chấp hành hình phạt tù giam.

- Đối với người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng ra nước ngoài để định cư được giải quyết trợ cấp một lần:o Mưc trợ cấp một lần đôi với người hưởng lương hưu được tinh theo thời

gian đã đóng BHXH và thời gian đã hưởng. Mưc thấp nhất băng 03 tháng lương hưu đang hưởng.

Page 36: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

5. Chế độ tử tuất

(1) Mai táng phí: 10 lần mức lương cơ sở

(1) NLĐ có tổng thời gian đóng BHXH BB từ đủ 12 tháng ↑ chết;

(2) NLĐ có tổng thời gian đóng BHXH BB&TN từ đủ 60 tháng ↑ chết

(3) NLĐ chết do TNLĐ-BNN(4) Người đang hưởng lương hưu, trợ

cấp TNLĐ-BNN đã nghỉ việc chết

Điều kiện Mức hưởng

Mai táng phí

Page 37: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

5. Chế độ tử tuất

37

Điều kiện để thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng

- Con chưa đủ 18 tuổi; con từ 18 tuổi trở lên mà suy giảm KNLĐ 81%

- Cha, mẹ (cả bên vợ hoặc bên chồng), thành viên khác trong gia đình mà người tham gia BHXH phải nuôi dương, nam 60, nữ 55 mà không có thu nhâp hoặc thu nhập dưới luong cơ sở (không bao gồm khoản thu nhập theo PL ưu đãi người có công); nếu còn trong độ tuổi lao động thì phải suy giảm KNLĐ 81% trở lên.

*** Mỗi người chết được thưc hiện tối đa không quá 4 định suất

Page 38: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

5. Chế độ tử tuất

38

Người lao động bị chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với các trường hợp:

(1) Đã đóng BHXH BB từ đủ 15 năm trở lên; trường hợp thiếu tối đa không quá 6 tháng để đủ 15 năm thì thân được đóng tiếp 1 lần cho số tháng còn thiếu vào quỹ HT&TT;

(2) Chết do TNLĐ-BNN;

(3) Đang hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng với mức suy giảm KNLĐ từ 61% trở lên

(4) Đang hưởng lương hưu mà trước đó có thời gian đóng BHXH BB từ đủ 15 năm trở lên.

*** Mỗi người chết được thưc hiện tối đa không quá 4 định suất

Page 39: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

5. Chế độ tử tuất

39 Trợ cấp tuất một lần

- Quy định cho phép thân nhân NLĐ được lựa chọn hưởng trợ cấp tuất một lần, trư trường hợp thân nhân là con dưới 6 tuổi, con hoặc vợ hoặc chồng mà bi suy giảm KNLĐ tư 81% trở lên.

- Tăng mức trợ cấp tuất một lần đối với NLĐ đang đóng hoặc đang bảo lưu chết, từ 1,5 tháng lên 2 tháng cho mỗi năm đóng BHXH từ năm 2014 trở đi.

Page 40: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

4040

* Chế độ tử tuất đối với người đang hưởng chế độ trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 mà chết tư ngày 01 tháng 01 năm 2016 trở đi:- Người đang hưởng lương hưu;

- Người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động;

- Người đang hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hằng tháng;

- Vừa hưởng lương hưu vừa hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN;

- Thân nhân dưới 18 tuổi đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trước ngày 01/01/2016 thì từ ngày 01/01/2016 trở đi được tiếp tục hưởng trợ cấp tuất hằng tháng cho đến khi đủ 18 tuổi, trừ trường hợp bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

5. Chế độ tử tuất

Page 41: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

4141

- Thân nhân là thành viên khác trong gia đình quy định tại điểm d khoản 2 Điều 67 Luật bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 18 tuổi được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng cho đến khi đủ 18 tuổi, không cần điều kiện bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

- Trường hợp có nhiều thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp tuất một lần thì các thân nhân phải có biên bản thống nhất cử người đại điện nhận trợ cấp.

5. Chế độ tử tuất

Page 42: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

4242

* Tạm dưng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất:

- Thời gian tạm dừng đóng vào quỹ HT&TT không quá 12 tháng.

- Người sử dụng lao động và người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí và tử tuất hoặc chấm dứt hợp đồng lao động thực hiện đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng.

- Hết thời hạn tạm dừng đóng thì phải đóng bù và không phải tính lãi chậm đóng.

- Cơ quan BHXH giải quyết tạm dừng đóng đối với người lao động và người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện quy định. Thời điểm tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất tính từ tháng người sử dụng lao động có văn bản đề nghị.

6. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Page 43: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

4343

* Tạm dưng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà bị tạm giam:

- Người lao động bị tạm giam thì người lao động và người sử dụng lao động được tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội.

- Sau thời gian tạm giam, nếu bị oan, sai thì thực hiện việc đóng bù cho thời gian bị tạm giam.

- Số tiền đóng bù không phải tính lãi chậm đóng.

- Trường hợp xác định là có tội thì không thực hiện việc đóng bù bảo hiểm xã hội cho thời gian bị tạm giam.

6. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Page 44: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

6. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

44

Tiến lương tháng đóng BHXH bắt buộc

- Hiện hành: tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động, không bao gồm các khoản phụ cấp lương.

- Tư ngày 01/01/2016 đến hết năm 2017: tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động ghi trong HĐLĐ.

- Tư ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi: tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động ghi trong HĐLĐ.

Page 45: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

4545

* Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc:

- Tiền lương tháng đóng BHXH đối với người quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương (trừ viên chức quản lý chuyên trách trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu) là tiền lương do doanh nghiệp quyết định.

- Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương là tiền lương do đại hội xa viên quyết định.

6. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Page 46: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

4646

* Truy thu, truy đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc:1. Các trường hợp truy thu, truy đóng:a) Điều chỉnh tăng tiền lương tháng đã đóng BHXH cho NLĐb) Đóng bù thời gian chưa đóng của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động.2. Sô tiền truy thu, truy đóng BHXH:- Không phải tính lãi chậm đóng. Trường hợp sau 6 tháng mới thực hiện truy đóng thì phải tính lãi bằng với lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân của năm trước. 3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng đủ BHXH, BHTN, bao gồm cả tiền lãi chậm đóng đối với NLĐ đủ điều kiện hưởng BHXH hoặc chấm dứt HĐLĐ, HĐLV để kịp thời giải quyết chế độ BHXH, BHTN cho người lao động.

6. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Page 47: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

47

7. Trình tự, thủ tục thực hiện BHXH * Cấp sổ BHXH : Tở khai tham gia của người SDLD kèm theo danh sách NLĐ; Tờ khai tham gia BHXH của NLĐ. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký HĐLĐ, NSDLĐ nộp hồ sơ cho BHXH . Trong thời hạn 20 ngày BHXH sẽ phải cấp sổ.* Giải quyết ốm đau, thai sản : trong thời hạn 45 ngày sau khi trở lại làm việc, NLĐ nộp hồ sơ cho người SDLĐ; trong thời hạn 10 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ, người SDLĐ phải lập hồ sơ và nộp cho BHXH; trong 10 ngày BHXH phải g/quyêt và tổ chức chi trả.

Page 48: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

4848

* Phụ cấp khu vực đối với người hưởng bảo hiểm xã hội :a) Đối với thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/1995 đến 31/12/2006 thì hệ số phụ cấp khu vực tính trợ cấp một lần là hệ số phụ cấp khu vực thực tế đã đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

b) Đối với thời gian công tác trước ngày 01/01/1995 thì hệ số phụ cấp khu vực được tính theo hệ số phụ cấp khu vực của các địa phương, đơn vị ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT.

c) Đối với thời gian công tác tại các chiến trường B, C trước ngày 30/4/1975 và chiến trường K trước ngày 31/8/1989 thì được áp dụng mức phụ cấp khu vực hệ số 0,7 để tính trợ cấp một lần.

8. QUY ĐỊNH CHUYỂN TIẾP

Page 49: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

4949

* Chế độ đối với người đang hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày trước ngày 01/01/2016.

=> Tiếp tục thực hiện chế độ ốm đau theo các quy định trước ngày 01/01/2016

* Tính thời gian công tác trước ngày 01/01/1995 để hưởng BHXH:

- Đi hợp tác lao động quá hạn về nước sau ngày 01/01/2007

- Lao động xã hội

- Đối với trường hợp không còn hồ sơ gốc thể hiện quá trình công tác trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì cơ quan quản lý người lao động giải trình lý do bị mất, xác nhận về quá trình công tác, diên biến tiền lương, việc chưa nhận trợ cấp thôi việc, trợ cấp một lần báo cáo Bộ, ngành chủ quản ở Trung ương hoặc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác nhận và có văn bản gửi Bộ LĐTBXH để xem xét, quyết định.

8. QUY ĐỊNH CHUYỂN TIẾP

Page 50: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

5050

* Chế độ đối với người đang hưởng trợ cấp hằng tháng mà trước đó có thời gian đóng BHXH chưa được tính hưởng BHXH.

- Nếu thời gian đóng BHXH đủ điều kiện hưởng lương hưu thì được hưởng một chế độ có mức hưởng cao hơn; trường hợp chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu mà có nguyện vọng thì được đóng BHXH tự nguyện để được hưởng lương hưu với mức cao hơn.

- Trường hợp người lao động hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg và Quyết định số 613/QĐ-TTg thì thực hiện giải quyết BHXH một lần đối với thời gian đóng BHXH (không bao gồm thời gian công tác đã được tính hưởng trợ cấp mất sức lao động).

8. QUY ĐỊNH CHUYỂN TIẾP

Page 51: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

5151

* Chế độ đối với người lao động đã có quyết định nghỉ chờ việc giải quyết chế độ hưu trí, trợ cấp hàng tháng

- Người lao động có đủ 15 năm đóng BHXH trở lên và có quyết định hoặc giấy chứng nhận chờ đủ điều kiện về tuổi đời để hưởng lương hưu trước ngày 01/01/2003 thì được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.

- Cán bộ cấp xã giữ chức danh quy định tại Nghị định số 09/NĐ-CP của Chính phủ đã có quyết định hoặc giấy chứng nhận chờ đủ điều kiện về tuổi đời để hưởng trợ cấp hàng tháng của cơ quan BHXH thì được hưởng trợ cấp hàng tháng khi nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi.

8. QUY ĐỊNH CHUYỂN TIẾP

Page 52: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

5252

* Quy định đối với người lao động đủ điều kiện và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2016:

- Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi trước ngày 01/01/2016 thì vẫn hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật trước ngày 01/01/2016.

- Người lao động nữ sinh từ ngày 31/12/1970 trở về trước, nam sinh từ ngày 31/12/1965 trở về trước và có kết luận của Hội đồng GĐYK bị suy giảm KNLĐ 61% trở lên trước ngày 01/01/2016 mà đề nghị được hưởng lương hưu kể từ ngày 01/01/2016 thì chế độ hưu trí được thực hiện theo quy định của pháp luật trước ngày 01/01/2016.

- Người lao động chết trước ngày 01/01/2016 thì chế độ tử tuất thực hiện theo quy định của pháp luật trước ngày 01/01/2016.

- Người lao động đủ điều kiện và hưởng các chế độ BHXH trước ngày 01/01/2016 thì vẫn thực hiện theo quy định của pháp luật trước ngày 01/01/2016.

8. QUY ĐỊNH CHUYỂN TIẾP

Page 53: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN LƯU Ý TRONG CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN

53Năm 2016: Chuyển sổ BHXH cho người lao động;Tiền lương đóng BHXH bắt buộc: áp dụng bảng lương doanh nghiệp tự xây,

đóng bao gồm cả phụ cấp lương;Định kỳ niêm yết công khai thông tin về đóng BHXH;Người nghỉ hưu do suy giảm KNLĐ: tuổi, tỷ lệ giảm trừ.

Năm 2018:Đối tượng HĐLĐ dưới 3 tháng; người nước ngoài vào làm việc tại VN;Tiền lương đóng BHXH bắt buộc: bao gồm cả các khoản bổ sung khác;Công thức tính lương hưu;

Năm 2020:Đến năm 2020, sổ BHXH sẽ được thay thế bằng thẻ BHXH. Đến năm 2020, hoàn thành việc xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu điện tử

về quản lý BHXH trong phạm vi cả nước.

Page 54: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014

54

9- BHXH tự nguyện

Hợp nhất quỹ BHXH tự nguyện với quỹ hưu trí và tử tuất

Không khống chế tuổi trần tham gia BHXH tự nguyện.

Hạ mức sàn thu nhập làm căn cứ đóng để phù hợp với khả năng của người tham gia (chuẩn nghèo khu vực nông thôn).

Đa dạng các phương thức đóng: một năm một lần, một lần cho nhiều năm về sau và cho những năm còn thiếu.

Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH đối với người tham gia BHXH tự nguyện.

Page 55: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

Nghị định số 88/2015/NĐ-CP

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH

Phạt tiền

Vi phạm quy định về đóng BHXH

bắt buộc

Vi phạm quy định về

lập hồ sơ hưởng BHXH

Vi phạm các quy

định khác về BHXH

Page 56: Hướng dẫn Luật BHXH 2014 và nghị định số 115

TRÂN TRỌNG

CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ!

56