27
CHUYÊN ĐỀ SÁNG THỨ NĂM – 23/2/2017 ERIC BERNE & HỌC THUYẾT PHÂN TÍCH TƯƠNG GIAO CÂU LẠC BỘ TRĂNG NON

Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

C H U Y Ê N Đ Ề S Á N G T H Ứ N Ă M – 2 3 / 2 / 2 0 1 7

ERIC BERNE & HỌC THUYẾT PHÂN TÍCH TƯƠNG GIAO

CÂU LẠC BỘ TRĂNG NON

Page 2: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

ERIC BERNE (1910-1970)

2

• Leonard Eric Bernstein

• 1910 ra đời tại Quebec, Canada.

• 1935, tốt nghiệp BS, sang Hoa Kỳ, học ngành tâm thần.

• Năm 1938: thành công dân Hoa Kỳ Eric Berne

• 1944-1946: Tham gia quân y

• 1947-1949: Nghiên cứu phân tâm học với Erik Erikson

• Từ 1956: chia tay với phân tâm học và phát triển học thuyết riêng

Page 3: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

CÁC TÁC PHẨM CỦA ERIC BERNE 3

Page 4: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

STROKE

“A stroke is a unit of recognition”. _ Berne 1971

4

Bất kỳ tương giao nào cũng đều là sự trao đổi các tương tác kích thích (stroke), bao

gồm có lời lẫn không lời

Agent

Respondent

Page 5: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

FREUD & BERNE

NHÂN CÁCH 3 NGÔI THEO FREUD

5

3 TRẠNG THÁI CÁI TÔI THEO BERNE

Page 6: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

6

Page 7: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

7

“Cái siêu tôi, cái tôi và cái ấy đều là những khái niệm dựa trên sự suy luận; trong khi các trạng thái cái tôi thì là những thực tại có tính xã hội và có thể trải nghiệm được” _Berne, 1966

Page 8: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

8

“P Dưỡng Dục” thể hiện những suy nghĩ và cảm nhận quan tâm đến người khác

“P Phê Phán” thể hiện những khía cạnh đạo đức, tuân thủ luật lệ và hướng đến những điều lý tưởng

A: Bao gồm những cách thức suy nghĩ, phán đoán và thực hiện quyết định mang tính phù hợp hoàn cảnh

“C Thích Nghi” thể hiện lòng tin cậy và sự vâng lời đối với người khác

“C Tự do”, “C Tự nhiên” thể hiện những hành động bản năng, trực giác, cảm tính, bồng bột, sáng tạo, hiếu kỳ.

Page 9: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

9

Cái Tôi P: Gồm những gì được “nhập nội” từ Cha Mẹ Cái Tôi A: Là những mô hình tư duy, cảm nhận và ứng xử theo hoàn cảnh thực tế “tại đây và lúc này” Cái Tôi C: Phần nhân cách cổ xưa

Page 10: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

TƯƠNG GIAO TRONG QUAN HỆ CỘNG SINH 10

Page 11: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

QUAN HỆ CỘNG SINH MẸ & CON CÒN NHỎ 11

Page 12: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

12 “Ma trận Kịch bản” - The Script Matrix (Claude Steiner - 1974)

Quyền năng từ Mẹ Quyền năng từ Bố

Quyền hạn của Đứa Con

D = Driver messages (Often called counter injunction) – Tạm dịch: “Huấn thị ngược” P = Programme (How to's...) – Tạm dịch: “Hướng dẫn”, “lập trình” I = Injunction (Don'ts, or script messages) – Tạm dịch: “Huấn thị”

Page 13: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

CLAUDE STEINER (1935 – 2017)

13

Page 14: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

14

Công cụ được sử dụng trong phân tích là SƠ ĐỒ CẤU TRÚC – thể hiện các trạng thái cái Tôi của hai đối tác và thành phần

nào có liên quan đến trong tương giao.

Tương giao giữa một phụ mẫu và đứa con

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT TƯƠNG GIAO

Page 15: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

15

Page 16: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

TƯƠNG GIAO GIỮA 2 ĐỐI TÁC TRƯỞNG THÀNH NGOÀI XÃ HỘI 16

Page 17: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

17

TƯƠNG GIAO BỔ SUNG

Trong tương giao bổ sung, trạng thái cái Tôi được nêu danh (được gọi đến) cũng là trạng thái cái Tôi được sử dụng để đáp ứng

Page 18: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

18 TƯƠNG GIAO BẮT CHÉO

Trong tương giao bắt chéo, các véctơ giao tiếp không song song với nhau. Trạng thái cái Tôi được nêu danh

(được gọi đến) không được sử dụng để đáp ứng.

Page 19: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

TƯƠNG GIAO NGẦM Trong tương giao ngầm, có một điều được nói ra ở bình diện công khai, nhưng đồng thời lại có một thông điệp khác được ngấm ngầm gửi đi. Thông điệp công khai thường chứa đựng nội dung dễ được xã hội chấp nhận, trong khi thông điệp ngầm lại là thông điệp có ý nghĩa hơn.

Page 20: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

20

TƯƠNG GIAO “KÉP”

Giữa A và B tồn tại hai tương giao song song, trong đó một tương giao ngầm có tính bổ sung cho tương giao mở. Nếu xảy ra tương giao bắt chéo, thường cuộc giao tiếp sẽ bị ngăn trở.

Page 21: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

21

TƯƠNG GIAO “TẠO GÓC” (ẨN NGẦM)

A gửi đến B một thông điệp mở kèm theo một thông điệp ẩn ngầm. B đáp ứng lại thông điệp ngầm của A bằng một thông điệp công khai.

Page 22: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

22

Page 23: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

23

Mỗi một trong số những trạng thái Cái Tôi A, P hoặc C sẽ phụ trách kiểm soát con người vào những thời điểm khác nhau.

Page 24: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

TRẠNG THÁI Ô NHIỄM 24

Page 25: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

25

INNER CHILD (ĐỨA TRẺ BÊN TRONG)

Page 26: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

26

Page 27: Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao

NHỮNG ỨNG DỤNG ĐA DẠNG VÀ RỘNG RÃI CỦA T.A. – TRANSACTIONAL ANALYSIS

27