43
Mục Lục Lời nói đầu.................................................. I - Khảo sát hệ thống thực tế..............................3 1. Mô tả hệ thống cũ...................................... 3 2.Đánh giá hệ thống cũ.................................... 3 3. Yêu cầu của bài toán................................... 4 4. Tổng quan về hướng cấu phần............................4 II – Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thư viện...........6 1. Hoạt động của thư viện.................................6 1.1. Gioi thiệu hoạt động của thư viện...................6 1.2. Các yêu cầu đối với quản lý sách....................7 2. Các chức năng của hệ thống.............................7 3. Phân tích chức năng.................................... 8 3.1. Các yếu tố hình thành...............................8 3.2. Sơ đồ phân cấp chức năng...........................10 3.3 .Phân tích chức năng chính..........................11 3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu..............................13 3.5. Xác định các thực thể..............................19 3.6. Mô hình liên kết thực thể..........................21 III – Thiết kế cơ sở dữ liệu................................. 1. Mục đích.............................................. 26 2. Mô hình cấu trúc dữ liệu của hệ thống Quản Lý Thư Viện..................................................... 26 1

Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

Mục Lục

Lời nói đầu................................................................................................................................

I - Khảo sát hệ thống thực tế..................................................................................................3

1. Mô tả hệ thống cũ............................................................................................................3

2.Đánh giá hệ thống cũ........................................................................................................3

3. Yêu cầu của bài toán........................................................................................................4

4. Tổng quan về hướng cấu phần.........................................................................................4

II – Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thư viện....................................................................6

1. Hoạt động của thư viện....................................................................................................6

1.1. Gioi thiệu hoạt động của thư viện.............................................................................6

1.2. Các yêu cầu đối với quản lý sách..............................................................................7

2. Các chức năng của hệ thống............................................................................................7

3. Phân tích chức năng.........................................................................................................8

3.1. Các yếu tố hình thành................................................................................................8

3.2. Sơ đồ phân cấp chức năng.......................................................................................10

3.3 .Phân tích chức năng chính.......................................................................................11

3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu..............................................................................................13

3.5. Xác định các thực thể..............................................................................................19

3.6. Mô hình liên kết thực thể........................................................................................21

III – Thiết kế cơ sở dữ liệu........................................................................................................

1. Mục đích........................................................................................................................26

2. Mô hình cấu trúc dữ liệu của hệ thống Quản Lý Thư Viện...........................................26

2.1. Bảng nhân viên:.......................................................................................................27

2.2. Bảng độc giả............................................................................................................28

2.3. Bảng tác giả.............................................................................................................29

2.4. Bảng nhà xuất bản...................................................................................................29

1

Page 2: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

2.5. Bảng thể loại............................................................................................................30

2.6. Bảng sách................................................................................................................31

2.7. Bảng phiếu mượn....................................................................................................32

2.9. Bảng trả sách...........................................................................................................32

IV. Giao diện demo hệ thống ...............................................................................32

V.Kết luận ............................................................................................................35

2

Page 3: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

I - Khảo sát hệ thống thực tế

Để xây dựng được phần mềm Quản Lý Thư Viện, ta cần xem xét tìm hiểu kỹ đặc thù, tính chất của các công việc quản lý một thư viện trên thực tế. Đi sâu vào phân tích hệ thống Quản Lý Thư Viện ta xét đến các mặt .

1. Mô tả hệ thống cũ

Thư viện hoạt động dưới sự giám sát của ban quản lý thư viện và nhà trường. Thư viện là nơi lưu trữ và bảo quản các giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho tất cả các đối tượng như học sinh, sinh viên, giảng viên. Nhiệm vụ của thư viện là phục vụ người đọc với nhiều hình thức: cho mượn về nhà, cho đọc tại chỗ, hướng dẫn độc giả khai thác thông tin của thư viện, quan hệ và đặt sách với các nhà xuất bản, tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề.

Một tên sách, tạp chí hay giáo trình có hàng trăm bản của nhiều tác giả khác nhau.

Sách được lưu trữ trong kho sách nhưng những điều kiện bảo quản tốt nhất chống mối mọt ẩm mốc. Sách được cập nhật hàng tháng đối với những sách mới trong thư viện chưa có và sẽ được nhập thêm đối với những sách bị mất hỏng. Khi cần mượn sách, độc giả sẽ tra cứu sách theo yêu cầu cần như theo tên hay tác giả. Thể loại mỗi tên tài liệu được mô tả vắn tắt trong một phiếu trong đó có những thông tin sau: tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản, phân loại, mã lưu trữ sách các phiếu sách được nhân bản và được để vào các tủ phiếu theo từng chuyên môn của sách.

Ngoài ra trong thư viện còn có các bộ phận đảm nhận các nhiệm vụ khác nữa như: bộ phận giao dịch với độc giả, bộ phận làm thẻ độc giả, bộ phận bảo quản sách, bộ phận lấy sách.

Độc giả tham gia vào thư viện trong hoạt động đọc, mượn sách phải có thẻ do thư viện cung cấp. Trong thẻ có những nội dung chủ yếu sau: ảnh, mã độc giả, tên độc giả, địa chỉ liên hệ, ngày đăng ký, thời hạn thẻ, thông tin về địa chỉ giúp thư viện có thể liên hệ với đọc giả khi cần thiết mỗi khi độc giả mượn sách thì các thông tin về độc giả, thông tin về sách mượn sẽ được ghi vào một cuốn sổ ngoài ra trên sổ còn ghi rõ ngày mượn, ngày trả. Đối với các sách được mượn thì tình trạng sách lúc cho mượn luôn luôn là tốt. Khi trả cuốn sách nào thì thư viện sẽ gạch cuốn sổ đó và tùy theo mức độ hỏng hay quá hạn trả mà thư viện sẽ có hình thức phạt.

3

Page 4: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

2. Đánh giá hệ thống cũ

Do chưa được tin học hóa việc quản lý và hoạt động của hệ thống còn nhiều vấn đề bất cập:

- Thời gian dành cho việc lưu trữ, tìm kiếm quá lớn..

- Số thao tác trùng lặp..

- Kết xuất khó đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu.

- Bộ phận quản lý cần nhiều nhân lực.

- Tốn nhiều thời gian cho việc tra cứu và lặp báo cáo thống kê.

- Gây nhiều bất tiện trong việc quản lý sổ sách.

- Dữ liệu không được an toàn do chỉ lưu trữ bằng sổ sách.

- Khi cần thống kê khó đảm bảo độ tin cậy như yêu cầu.

- Sai xót những công đoạn khác nhau khó phát hiện và xử lý kịp thời.

Việc báo cáo tình trạng sách qua từng thời điểm trở nên phức tạp, phải rà soát nhiều lần mất thời gian.

Khi độc giả đến thư viện phải mất một khoảng thời gian dài để được mượn sách do khối lượng sách nhiều, độc giả đông. Thêm vào đó nhà quản lý thư viện cần phải có một đội ngũ cán bộ phục vụ cho công tác này tốn nhiều thời gian, cho phí. Đến được thư viện độc giả phải mất nhiều thời gian nên gây cho độc giả tâm lý không muốn đến với thư viện.

4

Page 5: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3. Yêu cầu của bài toán

Xuất phát từ những nhược điểm của hệ thống quản lý bằng thủ công nên việc tin học hóa công tác quản lý thư viện là việc làm cần thiết, hợp lý.

Hệ thống quản lý thư viện với sự giúp đỡ của máy tính phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Tự động hóa các thao tác, phép tính, số học mà từ trước tới nay làm bằng tay.

- Thực hiện các chức năng hỏi đáp nhanh.

- Công việc thủ công sẽ được thay thế bằng phần mềm tự động hóa, sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức, thực hiện nhanh tróng.

- Tổng hợp đầy đủ chính xác, kịp thời thông tin về các loại sách đang còn và đang được mượn của thư viện.

- Đưa ra danh sách các độc giả khi cần tìm kiếm theo yêu cầu.

- Có khả năng loại bỏ một đầu sách khi không còn phục vụ được cho ra để nghiên cứu...

- Có khả năng kiểm soát được độc giả cùng tài liệu đang được đọc tại thư viện.

- Có khả năng thêm, xoá bỏ hoặc sửa chữa thông tin về một độc giả.

4.Tổng quát về cấu phần:

- Lập trình hướng cấu phần (COP – Component Oriented Programming) cho phép các chương trình có thể được xây dựng lên từ các cấu trúc phần mềm có sẵn, bằng việc tái sử dụng, tự chữa các khối mã máy tính. Các thành phần phải tuân theo tiêu chuẩn nhất định, bao gồm giao diện, các kết nối, phát triển và triển khai các cấu phần theo nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, từ các cấu phần ứng dụng kích cỡ nhỏ có thể giao dịch trung gian trực tiếp, cho đến những cấu phần khổng lồ bao chứa những chức năng mở rộng. Về nguyên tắc, mỗi cấu phần có thể tái sử dụng độc lập với ngữ cảnh, nói cách khác, có thể sử dụng mọi lúc, mọi nơi.

- Với lập trình hướng cấu phần, người ta có thể tiến hành lập trình theo phương thức sau:

o Xây dựng một thư viện các thành phần, mỗi thành phần thực hiện một công việc xác định.

o Khi cần phát triển một phần mềm cụ thể, người ta chỉ cần chọn những thành phần có sẵn trong thư viện để ghép lại với nhau. Người lập trình

5

Page 6: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

chỉ phát triển thêm các thành phần mình cần mà chưa có trong thư viện.

- COP cung cấp một phương thức cao hơn mức độ trừu tượng. Có một số lượng ngày càng lớn các components tái sử dụng thư viện hỗ trợ trong việc phát triển các ứng dụng cho các lĩnh vực khác nhau.

- COP có 3 mục tiêu chính: giải quyết phức tạp, quản lý thay đổi, và tái sử dụng.

- Cấu phần là một phần không tầm thường, gần như độc lập và là một phần không thể thay thế của hệ thống, đáp ứng một chức năng rõ ràng trong 1 kiến trúc được xác định. Một cấu phần thích nghi và cung cấp việc thực hiện vật lý của một tập giao diện.

- Một cấu phần phần mềm chạy theo thời gian thực là gói kết nối động của 1 hoặc nhiều chương trình quản lý như 1 đơn vị truy cập thông qua giao diện tài liệu có thể được phát triển khi chạy thực.

- Một cấu phần phần mềm là 1 đơn vị của thành phần với giao diện đặc tả và chỉ phụ thuộc bối cảnh. Một cấu phần phần mềm có thể được triển khai độc lập và có thể tham gia với tư cách bên thứ 3.

- Một cấu phần phần mềm là một mảng khép kín, tự triển khai mã với các chức năng được xác định rõ và có thể được lắp ráp với các cấu phần khác thông qua giao diện của nó.

- 1 cấu phần là một chương trình hay 1 tập hợp các chương trình có thể được biên dịch và thực thi.

- Một số quy tắc nền tảng trong cấu phần dựa trên công nghệ phần mềm nói chung và lập trình hướng đối tượng nói riêng:

o Cấu phần đặc trưng cho sự phân hoạch và trừu tượng.o Khả năng sử dụng lại được thực hiện ở mọi mức độ khác nhau.o Phần mềm phát triển hướng cầu phần làm tăng thêm sự tin cậy của

phần mềm phụ thuộco Phát triển phần mềm theo cấu phần phải làm tăng năng suất phần

mềm

6

Page 7: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

II – Phân tích thiết kế thống thư viện

Muốn xây dựng thiết kế hệ thống thông tin quản lý thì vấn đề đầu tiên chúng ta phải phân tích hệ thống nhằm tìm và lựa chọn giải pháp thích hợp, biện pháp cụ thể

Phân tích là công việc đầu tiên của quá trình xây dựng hệ quản lý trên máy vi tính. Không thể tin học hoá công tác quản lý mà không qua giai đoạn phân tích. Hiệu quả của việc công tác quản lý hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình phân tích ban đầu.

Trong quá trình phân tích để chuyển từ bài toán quản lý lên máy vi tính thì các sơ đồ chức năng và sơ đồ luồng dữ liệu giúp ta dễ dàng xác định được yêu cầu của người dùng. Giúp ta nhìn tổng quát về cách quản lý thực tế và hệ thống của ta sẽ thiếtkế.

Trong hệ thống Quản lý thư viện thì việc sử dụng máy tính có tác dụng như một công cụ để lưu trữ dữ liệu và xử lý các thông tin về sách mượn và kết xuất các thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu về sách mượn của giáo viên, học sinh, sinh viên trong nhà trường .

7

Page 8: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

1. Hoạt động của thư viện

1.1. Giới thiệu hoạt động của thư viện

Công tác quản lý thư viện được coi là công việc tốn nhiều thời gian, công sức với mục đích phục vụ độc giả nhanh nhất, bảo quản tư liệu lâu dài, các nhân viên phải xử lý thông tin tư liệu từ khi mua đến khi xếp lên giá, phục vụ độc giả một cách lôgic. Hoạt động thư viện bao gồm một số công đoạn như sau :

Nhập sách:

Khi sách được nhà xuất bản, công ty phát hành sách chuyển đến ” Theo đơn đặt hàng của thư viện “ nhân viên thư viện có nhiệm vụ kiểm tra lại đơn hàng. Đối chiếu số lượng, đơn giá với số lượng đơn giá ghi trên hoá đơn khi đó lưu biên bản nhập sách.

Đăng ký sách:

Bước tiếp theo nhập sách là xác minh sách đó thuộc tài sản của thư viện bằng cách đóng dấu thư viện của sách. Có các loại sổ sách để theo dõi việc nhập sách vào thư viện, việc đưa các sách đăng ký được tiến hành dưới hai hình thức phân loại là phòng đọc, mượn để phục vụ độc giả.

Xử lý sách:

Xử lý kỹ thuật và tiến hành mô tả, phân loại sách để chuyển đến phòng đọc, phòng mượn.

8

Page 9: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

* Phân loại và sắp xếp sách :

Sau khi đăng ký xong nhân viên thư viện đưa đến nơi cất dữ bảo quản theo số liệu kho đã quy định chia sách. Đối với những thư viện lớn thì việc quản lý thông tin kho sách nơi lưu trữ sách là việc rất quan trọng đối với vấn đề lưu trữ mượn trả :

* Phục vụ độc giả :

Trong thư viện có ban quản lý thư viện, khi độc giả muốn mượn quyển sách nào đó sẽ ghi các thông tin vào phiếu mượn và đưa cho ban quản lý thư viện, ban quản lý thư viện sẽ căn cứ vào những thông tin trên phiếu mượn tìm sách trong khi cho độc giả mựơn. Như vậy ta thấy nếu máy tính được ứng dụng vào việc quản lý sách thì việc tra cứu thông tin về sách sẽ được đầy đủ chính xác, nhanh chóng kịp thời hơn nhiều so với làm bằng thủ công.

1.2. Các yêu cầu đối với quản lý sách

Để có thể tin học hoá công tác quản lý nhằm giảm tối đa các công đoạn thủ công là một chương trình quản lý phải có những chức năng sau:

* Chức năng nhập thông tin:

- Nhập thông tin sách: Từ khi sách được nhập về, lưu trữ, cho mượn, nhận trả, số lượng sách trong thư viện có thể nên đến hàng chục nghìn cuốn .

- Nhập thông tin độc giả: Cập nhật thông tin về độc giả, số lượng độc giả có thể lên đến hàng ngàn người.

* Chức năng mượn trả sách:

Chức năng mượn trả sách là chức năng thường dùng nhất đối với thư viện, do đó chương trình phải được thiết kế hoạt động ổn định, các thao tác sử dụng được dễ dàng nhanh chóng, chính xác.

* Chức năng thống kê báo cáo:

Phần thống kê báo cáo phải được đảm bảo việc thống kê về sách trong thư viện, sách mượn, sách mất.

* Chức năng tìm kiếm:

Chức năng này giúp cho người sử dụng và quản lý tìm kiếm các thông tin về sách, về độc giả được dễ dàng hơn.

9

Page 10: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

2. Các chức năng của hệ thống

- Quản lý sách

-Quản lý độc giả

-Mượn trả sách

-Tìm kiếm

-Báo cáo thống kê

3. Phân tích chức năng

Để diễn tả tập hợp các chức năng xử lý trong mối quan hệ theo một tiến trình của hệ thống, chúng ta sử dụng các yếu tố hợp thành sau để giúp quá trình phân tích, thiết kế, trao đổi dữ liệu có hiệu quả.

3.1. Các yếu tố hình thành

+ Các chức năng quản lí : Là chức năng hay nhiệm vụ xử lý thông tin tức là biến đổi thông tin vào trở thành thông tin ra.

Cách đặt tên là: Động từ + Bổ ngữ

Biểu diễn :

+ Luồng dữ liệu :Là thông tin vào hay ra của chức năng quản lý.

Cách đặt tên: Danh từ + Tính từ

Biểu diễn:

+ Kho dữ liệu: Kho dữ liệu trong mô hình luồng dữ liệu biểu diễn cho thông tin cần phải lưu trữ.

Biểu diễn :

10

Ghi nhận dữ liệu

Nhập dữ liệu

Page 11: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

+ Cập nhật dữ liệu:

+ Sử dụng thông tin từ kho:

+ Sửa thông tin vừa cập nhật:

+ Tác nhân ngoài: Là một người, một nhóm tổ chức bên ngoài của lĩnh vực nghiêm cứu của hệ thống. Tác nhân ngoài trao đổi thông tin với hệ thống, nếu có thông tin đi vào, thông tin đi ra các luồng thông tin trực tiếp với hệ thống.

Biểu diễn:

+ Tác nhân trong: Là một chức năng xử lý nào đó hoặc một hệ thống con bên trong hệ thống có trao đổi thông tin với các chức năng .

Biểu diễn:

11

QUẢN LÝ

NHÂN VIÊN

Page 12: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.2. Sơ đồ phân cấp chức năng

12

SÁCH MƯỢN

SÁCH NHẬP

ĐỘC GIẢ

SÁCH MƯỢN

SÁCH NHẬP

ĐỘC GIẢ

TRẢ SÁCH

MƯỢN SÁCH

QUẢN LÝ

ĐỘC GIẢ

QUẢN LÝ

THỂ LOẠI

QUẢN LÝ NXB

QUẢN LÝ

TÁC GIẢ

QUẢN LÝ NHÂN VIÊN

QUẢN LÝ SÁCH

BÁO CÁOTÌM KIẾMQUẢN LÝ

MƯỢN TRẢ SÁCH

QUẢN LÝ DANH MỤC

QUẢN LÝ THƯ VIỆN

Page 13: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.3 . Phân tích chức năng chính

3.3.1. Chức năng quản lý độc giả

Chức năng quản lý độc giả bao gồm:

- Nhập thông tin độc giả: Có chức năng nhập các thông tin có liên quan đến từng độc giả khi độc giả có nhu cầu sử dụng thư viện.

- Sửa thông tin độc giả: Có chức năng dùng để thay đổi thông tin về một độc giả khi có sự nhầm lẫn hoặc sai sót.

- Xoá độc giả: Có chức năng dùng để loại bỏ độc giả khi độc giả yêu cầu hoặc độc giả hết hạn sử dụng thẻ thư viện.

- Tìm kiếm độc giả: tìm kiếm theo mã, theo tên, theo email, theo địa chỉ.

Có chức năng đưa toàn bộ thông tin về một độc giả nào đó khi người quản lý kích vào nút tìm kiếm.

13

Tìm kiếm độc giả

Xóa TT độc giả

Sửa TT độc giả

Nhập TT độc giả

Quản lý độc giả

Page 14: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.3.2. Chức năng quản lý sách

Chức năng Quản lý sách có nhiệm vụ:

- Nhập sách: Có chức năng nhập các thông tin có liên quan đến từng quyển sách khi quản lý thư viện yêu cầu.

- Sửa thông tin sách: dùng để sửa các thông tin về sách trong quá trình nhập sai hoặc những chỉnh lí do Nhà xuất bản thay đổi.

- Xoá bỏ sách: Có chức năng xoá các thông tin về sách bị nhập sai hoặc khi có yêu cầu bỏ sách đó ra khỏi thư viện. Những thông tin này do ban quản lý đưa xuống.

- Tìm kiếm sách: tìm kiếm theo mã sách, theo tên sách, tác giá, thể loại, nhà xuất bản.

Có chức năng đưa ra toàn bộ thông tin về một quyển sách nào đó khi người quản lý kích vào nút tìm kiếm.

14

Tìm kiếm sách

Xóa sáchSửa TT sách

Nhập sách

Quản lý sách

Page 15: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.3.3. Chức năng mượn trả sách

Chức năng Mượn, trả sách có nhiệm vụ:

Mượn sách : Trước hết phải nhập các thông tin về độc giả để lập phiếu mượn. Sau đó kích vào nút mượn sách để tìm kiếm sách theo yêu cầu của độc giả.

Trả sách: Dùng để tìm độc giả đang mượn cuốn sách nào đó và xoá bỏ thông tin về việc mượn những cuốn sách đó sau khi độc giả trả lại thư viện.

3.3.4. Chức năng báo cáo thống kê

Chức năng Báo cáo thống kê có nhiệm vụ:

- Thống kê sách trong thư viện : Dùng thống kê tất cả các đầu sách của thư viện tính đến thời điểm thống kê.

- Thống kê theo độc giả : Dùng để thống kê tất cả các độc giả của thư viện tính đến thời điểm thống kê.

- Thống kê sách mượn: sử dụng để thống kê những sách mà độc giả mượn.

15

Trả sách

Mượn sách

Mượn, trả sách

Thống kê sách mượn

Thống kê theo sách

nhập

Thống kê độc giả

mượn sách

Báo cáo thống kê

Page 16: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu

3.4.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh ( mức 0)

16

Page 17: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.4.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

17

Nhập mới độc

Sách mượn

S¸ch

Sửa sách

NhËp s¸ch

TK ®éc gi¶ hÕt h¹n

TT ®éc gi¶, thu håi thÎ

Cấp thẻ

S¸ch mîn

TT mîn tr¶ s¸ch

S¸chXóa bỏ sách

Sửa, xóa độc

Ban qu¶n lý th viÖn

Nhµ cung cÊp

Độc giả

Quản lý độc giả

Báo cáo thống kê

Mîn tr¶ s¸ch

TK sách mượn quá hạn

Quản lý sách

Page 18: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.4.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của chức năng quản lý độc giả

18

NhËp ®éc gi¶

Yªu cÇu söa ®éc gi¶

TT tr¶ lêi

Yªu cÇu t×m kiÕm ®éc gi¶

TT tr¶ lêi

Ban qu¶n lý th viÖn

§éc gi¶

TK độc giả hết hạn

Thu håi thÎ

TT ®éc gi¶Độc giả

Xóa độc giả

Söa ®éc gi¶

Tìm kiếm độc giả

Thèng kª b¸o c¸o

Page 19: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.4.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của chức năng quản lý sách

19

Page 20: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.4.5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của chức năng trả sách

20

TT tr¶ lêi

TT sách sửa

TT xo¸ bá s¸

Ban quản lý thư viện

Hủy bỏ sách

Thông tin sách

Thống kê báo cáo

Yªu cÇu nhËp

Nhà cung cấp

Th«ng tin tr¶ lêi

Yêu cầu của độc

S¸ch

Sửa thông tin sách

Tìm sách

§éc gi¶

Nhập sách

S¸ch

S¸ch mîn

TT tr¶ s¸ch

TT tr¶ lêi

TT s¸ch cÇn m-în

§éc gi¶Tr¶ s¸ch

S¸ch

Mîn s¸ch

Page 21: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.4.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của chức năng Báo cáo thống kê

21

Qu¶n lý ®éc gi¶

Thèng kª s¸ch cña th viÖn

Ban qu¶n lý th viÖn

§éc gi¶

Qu¶n lý s¸ch

S¸ch mîn

Yªu cÇu thèng kª

Yªu cÇu thèng kª ®éc gi¶ hÕt

S¸ch §éc gi¶

Yªu cÇu thèng kª s¸ch mîn qu¸

Yªu cÇu thèng kª

Thèng kª theo ®éc

gi¶Thèng kª

®éc gi¶ hÕt h¹n

TK s¸ch mîn hÕt h¹n

Th«ng tin ®éc gi¶ hÕt

Thôn

g tin

th

iếu

sách

sa

cs

Page 22: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.5. Xác định các thực thể

STT Thực thể Các thuộc tính

1 NHANVIENMaNV, HoTenNV, GioiTinhNV, NgaySinhNV, DienThoaiNV, DiaChiNV, EmailNV , NgayVaoLam , MatKhau, QuyenHan

2 DOCGIAMaDG, HoTenDG, EmailDG, GioiTinhDG, NgaysinhDG, HinhAnhDG, DiachiDG, DienthoaiDG, NgayLamThe, NgayHetHan, HoatDong

3 TACGIA MaTG, HoTenTG, DiaChiTG, DienThoaiTG

4NHAXUATBAN

MaNXB, TenNXB, DiachiNXB, DienthoaiNXB, Website

5 THELOAI MaTL, TenTL, GhiChu

6 SACHMaSach, TenSach, NoiDungTT, SoTrang, Gia, SoLuong, NgayNhap, MaNXB, MaTG, MaTL, TinhTrang

7 PHIEUMUUON MaPhieu, MaDG, NgayMuon, MaNV

8CT_PHIEUMUON

MaPhieu ,MaSach, HanTra

9 TRASACHMaPhieu, MaSach, MaNV, NgayTra, PhatHuHong, PhatQuaHan

22

Page 23: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

NHANVIEN (MaNV, HoTenNV, GioiTinhNV, NgaySinhNV, DienThoaiNV, DiaChiNV, EmailNV, NgayVaoLam, MatKhau ,QuyenHan)

DOCGIA (MaDG, HoTenDG, EmailDG, GioiTinhDG, NgaysinhDG, DiachiDG, DienthoaiDG, NgayLamThe, NgayHetHan, HoatDong)

TACGIA (MaTG, HoTenTG, DiaChiTG, DienThoaiTG)

NHAXUATBAN (MaNXB, TenNXB, DiachiNXB, DienthoaiNXB, Website)

THELOAI (MaTL,TenTL,GhiChu)

SACH (MaSach, TenSach, KhoSach, SoTrang, Gia, SoLuong, NgayNhap, MaNXB, MaTG, MaTL, TinhTrang)

PHIEUMUON (MaPhieu, MaDG, NgayMuon, MaNV)

CT_PHIEUMUON (MaPhieu, MaSach, HanTra)

TRASACH (MaPhieu, MaSach, MaNV, NgayTra, PhatHuHong, PhatQuaHan )

23

Page 24: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3.6. Mô hình liên kết thực thể

24

Page 25: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

III – Thiết kế cơ sở dữ diệu

1. Mục đích

Trong quá trình thiết kế chúng ta quan tâm đến dữ liệu nhưng đó chỉ là dữ liệu logic. Để thiết kế được cơ sở dữ liệu của hệ thống “ Quản Lý Thư Viện” chúng ta phải tiến hành thiết kế vật lý của dữ liệu.

Trong quá trình thiết kế hệ thống ngoài việc xét dữ liệu có thoả m•n không, có trùng lặp không thì việc thiết kế hệ thống phải quan tâm đến hai khía cạnh sao cho tiện lợi và nhanh chóng.

Để có một hệ cơ sở dữ liệu giúp máy tính làm việc hiệu quả trong quá trình xử lý công việc, chúng ta cần phải thiết kế cơ sở dữ liệu đảm bảo các yêu cầu:

- Tránh sự dư thừa dữ liệu không cần thiết.

- Đảm bảo an toàn dữ liệu.

- Dễ sử dụng khi khai thác dữ liệu.

- Đảm bảo tính bảo mật.

25

Page 26: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

2. Mô hình cấu trúc dữ liệu của hệ thống

Dựa vào những công tác làm vịêc của thư viện ta xây dựng các bảng sau:

STT Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài) Khóa

1 MaNV Mã nhân viên VarChar(6) Khóa chính

2 HoTenNV Họ tên Nvarchar(30)

3 GioiTinhNV Giới tính Bit(0,1)

4 NgaySinhNV Ngày sinh datetime

5 DienThoaiNV Điện thoại Varchar(11)

6 DiaChiNV Địa chỉ Nvarchar(150)

2.1. Bảng nhân viên

26

Page 27: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

7 EmailNV Email Char(100)

8 NgayVaoLam Ngày vào làm datetime

9 MatKhau Mật khẩu truy cập Char(30)

10 QuyenHan Quyền hạn bit

2.2. Bảng độc giả

STT Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài)

Khóa

1 MaDG Mã độc giả char(6) Khóa chính

2 HoTenDG Họ tên độc giả Nvarchar(30)

3 EmailDG Email độc giả Varchar(50)

4 GioiTinhDG Giới tính độc giả bit

5 NgaysinhDG Ngày sinh datetime

6 DiachiDG Địa chỉ nvarchar(100)

7 DienthoaiDG Điện thoại Varchar(11)

8 NgayLamThe Ngày làm thẻ datetime

9 NgayHetHan Ngày hết hạn datetime

10 HoatDong Hoạt động bit

27

Page 28: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

2.3. Bảng tác giả

STT

Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài) Khóa

1 MaTG Mã tác giả char(6) Khóa chính

2 HoTenTG Họ tên tác giả Nvarchar(30)

3 DiaChiTG Địa chỉ tác giả Nvarchar(150)

4 DienThoaiTG Điện thoại tác giả Varchar(11)

2.4. Bảng nhà sản xuất

STT

Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài) Khóa

1 MaNXB Mã nhà xuất bản char(6) Khóa chính

2 TenNXB Tên nhà xuất bản

Nvarchar(150)

3 diachiNXB Địa chỉ nhà xuất bản

Nvarchar(150)

4 DienthoaiNXB Điện thoại NXB Varchar(11)

5 Website Website Varchar(50)

28

Page 29: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

2.5. Bảng thể loại

STT Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài) Khóa

1 MaTL Mã thể loại char(6) Khóa chính

2 TenTL Tên thể loại nvarchar(150)

3 GhiChu Ghi chú Nvarchar(500)

29

Page 30: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

2.6. Bảng sách

STT Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài)

Khóa

1 MaSach Mã sách Char(8) Khóa chính

2 TenSach Tên sách nvarchar(100)

3 NoiDungTT Nội dung tóm tắt nvarchar(300)

4 SoTrang Số trang int

5 Gia Giá tiền bigint

6 SoLuong Số lượng int

7 NgayNhap Ngày nhập datetime

8 MaNXB Mã nhà xuất bản Char(6)

Khóa ngoại

9 MaTG Mã tác giả Char(6)

10 MaTL Mã thể loại char(6)

11 TinhTrang Tình trạng bit

2.7. Bảng phiếu mượn

STT Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài) Khóa

1 MaPhieu Mã phiếu mượn Char(6)Khóa tổ hợp

2 MaDG Mã độc giả Char(6)

30

Page 31: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

3 NgayMuon Ngày mượn datetime

4 MaNV Mã nhân viên char(6) Khóa ngoại

2.8. Bảng chi tiết phiếu mượn

2.9. Bảng trả sách

STT Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài) Khóa

1 MaPhieu Mã phiếu Char(6) Khóa tổ hợp2 MaSach Mã sách Char(8)

3 MaNV Mã nhân viên Char(6)

4 NgayTra Ngày trả datetime

5 PhatHuHong Phạt hư hỏng bigint

6 PhatQuaHan Phạt quá hạn bigint

IV. Giao diện demo hệ thống

31

STT Tên viết tắt Diễn giải Kiểu DL(Độ dài) Khóa

1 MaPhieu Mã phiếu Char(6)Khóa tổ hợp

2 MaSach Mã sách Char(8)

3 HanTra Hạn trả datetime

Page 32: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

- Giao diện người dùng-

- Danh sách sản phẩm

-

32

Page 33: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

-Giao diện quản trị

33

Page 34: Báo cáo môn phát triển phần mềm hướng cấu phần

V. KẾT LUẬN

Với kiến thức hiện có của mình, chúng em đã hoàn thành bài tập này, chúng em đã cố gắng thực hiện như các yêu cầu ở trên khi tiến hành xây dựng trang bán quần áo. Hệ thống còn một số chức năng chưa thực hiện được. Đây là hướng phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, trong quá trình làm sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hoặc cũng sẽ có những chỗ còn vướng mắc, chính vì vậy,chúng em mong được sự góp ý giúp đỡ của thầy giáo, để bài này được hoàn thiện hơn !

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Thái Cường là đã tận tình hướng dẫn hoàn thành đề tài này!

Chúng em xin chân thành cảm ơn.!

34