8
CSCI 330 - The UNIX System NIU - Department of Computer Science 01-1 Linux Chương 2: Cài đt & Sdng Linux Nội dung Hđiu hành Ngun ti Linux Các lnh cơ bn Thông tin htr2 Hệ điều hành Linux-Hđiu hành Phn mm qun lý các tài nguyên hthng hiu qu, an toàn 3 4 Tài nguyên hệ thống Phần cứng Phần mềm Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng Các loi hđiu hành “cũ” Mt NSD, đơn nhim: Chmt NSD có thdùng hthng trong mt thi đim NSD chcó ththc hin mt tiến trình đng thi Ví d: DOS, Windows 3.1 Đơn NSD, đa tiến trình : Chmt NSD có thdùng hthng trong mt thi đim NSD có ththc hin nhiu tiến trình đng thi Ví d: OS/2 5 Hđiu hành “đương đi” Đa NSD, đa tiến trình: Cho phép nhiu NSD cùng sdng hthng máy tính đng thi Mi NSD có ththc hin nhiu tiến trình đng thi Ví d: UNIX, Windows NT (2000, XP, Vista) 6

tài liệu Mã nguồn mở 02 sudung

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: tài liệu Mã nguồn mở  02 sudung

CSCI 330 - The UNIX System

NIU - Department of Computer Science 01-1

Linux Chương 2: Cài đặt & Sử

dụng Linux

Nội dung

• Hệ điều hành

• Nguồn tải Linux

• Các lệnh cơ bản

• Thông tin hỗ trợ

2

Hệ điều hành

• Linux-Hệ điều hành

– Phần mềm quản lý các tài nguyên hệ thống

hiệu quả, an toàn

3 4

Tài nguyên hệ thống

Phần cứng Phần mềm

Phần mềm

hệ thống

Phần mềm

ứng dụng

Các loại hệ điều hành “cũ”

• Một NSD, đơn nhiệm:

– Chỉ một NSD có thể dùng hệ thống trong một thời điểm

– NSD chỉ có thể thực hiện một tiến trình đồng thời

Ví dụ: DOS, Windows 3.1

• Đơn NSD, đa tiến trình :

– Chỉ một NSD có thể dùng hệ thống trong một thời điểm

– NSD có thể thực hiện nhiều tiến trình đồng thời

Ví dụ: OS/2

5

Hệ điều hành “đương đại”

• Đa NSD, đa tiến trình:

– Cho phép nhiều NSD cùng sử dụng hệ thống

máy tính đồng thời

– Mỗi NSD có thể thực hiện nhiều tiến trình

đồng thời

Ví dụ: UNIX, Windows NT (2000, XP, Vista)

6

Page 2: tài liệu Mã nguồn mở  02 sudung

CSCI 330 - The UNIX System

NIU - Department of Computer Science 01-2

Linux-Hệ điều hành

• Linux là HĐH

Đa NSD, Đa tiến trình

• Hỗ trợ lập trình, xử lý văn bản, trao đổi

thông tin

7

Ứng dụng Linux

• Ứng dụng cho NSD

– Sử dụng văn bản (vi, sed, awk)

– Ứng dụng khác

• Công cụ hỗ trợ lập trình

– Các NN lập trình và trình dịch(C, C++, Java)

– Shell scripts

– Qui trình phần mềm cá nhân: Quản lý phiên bản • Source Code Control System (SCCS)

• Revision Control System (RCS)

• Các ứng dụng server

– Web server, mail server, application server

8

Cài đặt LINUX

• Tự cài hệ thống Linux

– Máy riêng biệt

– Máy dùng chung

– Live CD, Live USB

• Khác

– Cygwin: Linux utilities on Windows

– Windows Services For Linux(for some versions of Windows)

– MacOS 10

9

9

CS

CI 3

30

- The U

NIX

System

1.2 .Cài đặt HDH LINUX

1. Chuẩn bị

Software for installation : RedHat Linux 9.0 , Fedora

, Ubuntu LINUX

Phần cứng :

CPU 386 trở lên, BUS ISA,PCI,EISA

Keyboard :US English 105 key. Hoặc các loại khác

Mouse type

Hard disk size : Nên có tối thiểu 1.8 GB song khuyến cáo nên có 3,5 GB

RAM -tối thiểu 64M (RedHat 7.2) Dùng thêm SWAP file nhờ một bộ nhớ ảo (Gấp đôi RAM value) .

11

Video card,monitor Sound card , NIC : Redhat tìm NIC.

( Hardware Compability List -HCL)

HCL Main Menu | System tools

Tạo đĩa khởi động : Boot disk

Các thông số về mạng :

DHCP or Fixed IP

IP Address

DNS Host and Server

Internet Gateway

12

Để gắn máy của mình vào một mạng LAN Ethernet , vấn đề

đầu tiên là sự nhận biết của Linux đối với card này. Nếu card

phổ biến như 3c509 của 3COM hay NE2000 của Novell, Linux

sẽ tự nhận biết sự hiện diện của card trong quá trình boot. Để

biết xem kết quả nhận biết card mạng, ta có thể xem xét các

thông báo của kernel Linux trong quá trình boot của hệ thống

qua lệnh dmesg

…]#dmesg

13

Page 3: tài liệu Mã nguồn mở  02 sudung

CSCI 330 - The UNIX System

NIU - Department of Computer Science 01-3

2. Các phương pháp cài đặt

Trực tiếp từ CDROM

[CDROM]:\dosutils\autoboot

NFS(Network file system)cài đặt từ một mạng

UNIX nhờ máy chủ NFS

FTP -Cài đặt qua LAN hoặc WAN dùng FTP

Dùng file ISO cài cho máy ảo

Tạo đĩa boot:

E:\dosutils>rawrite

14

3. Các bước cài đặt

a. Sửa cấu hình máy để boot từ ổ CDROM

b. Đặt đĩa số 1 vào ổ CDROM và khởi động lại máy

c. Lựa chọn một phương pháp cài đặt, ví dụ text

d. Chọn kiểu cài đặt , server hay máy trạm hay custom

e. Chia lại ổ đĩa cứng (Patitions)

f. Lựa chọn các gói sẽ cài đặt (RPM)

g. Linux tự làm việc

h. Cấu hình lại nếu có yêu cầu hiển thị trên màn hình.

Thực hành cài Redhat 9.0 trên máy ảo dùng file ISO

15

Đối với Linux, không có khái niệm các ổ đĩa khác nhau. Toàn bộ các thư mục và tập tin được “gắn” lên (mount) và tạo thành một hệ thống tập tin thống nhất, bắt đầu từ gốc ‘/’

/-----+

!-------/bin

!-------/sbin !-------/usr------/usr/bin

! !------/usr/sbin

! !------/usr/local

! !------/usr/doc

!

!-------/etc

!-------/lib

!-------/var-------/var/adm

!-------/var/log !-------/var/spool

!-------/mnt “Mount point” Nơi gắn các t/b !

16

Ta có thể chia đĩa cứng thành nhiều phân vùng (partition). Mỗi

partition là một hệ thống tập tin (file system) độc lập. Sau đó,

các hệ thống tập tin này được ‘gắn ‘ (mount) vào hệ thống tập

tin thống nhất của toàn hệ thống. Có thể gắn thêm một đĩa

cứng mới, format rồi mount vào hệ thống tập tin dưới tên một

thư mục nào đó và tại một điểm (mount point) nào đó.

17

1.3.Cài đặt nhiều HDH trên 1 máy

• Mục đích

Thiết lập nhiều hệ điều hành trong một máy là một

nhu cầu cần thiết cho nghiên cứu và học tập cũng như

để chúng ta có thể thưởng thức từng điểm mạnh của

mỗi hệ điều hành.

18

1.3.1 Khái niệm Bootloader

• Với Microsoft Windows 9x trở về trước, khái niệm

bootloader chỉ là đặt 3 tập tin command.com, msdos.sys,

io.sys vào bootsector của ổ C - partition đầu tiên trên HDD,

rồi khi boot thì nạp chúng.

• Cải tiến thêm một chút so với Win9x, WinNT, Win2K(XP) có

trình bootloader riêng. Hệ thống này bao gồm 3 files: ntldr ,

NTDETECT.COM , boot.ini

Thông tin về hệ điều hành sẽ đặt trong boot.ini và

bootloader sẽ đọc nội dung file này để detect (dò tìm)

hệ điều hành và load chúng. Do đó bạn có thể cài chung

WinNT(XP) và Win9x trên một HDD. 20

Page 4: tài liệu Mã nguồn mở  02 sudung

CSCI 330 - The UNIX System

NIU - Department of Computer Science 01-4

Khái niệm Bootloader (tiếp)

• Với Linux thì khác: có 2 bootloader phổ biến là LILO (Linux

Loader) và GRUB (Grand Unified Bootloader). Cấu hình và

chương trình được đặt trong /boot trên parttion của HDD.

Ngoài ra còn có một bản link từ /etc/LILO.conf hay

/etc/GRUB.conf lưu thông tin về hệ điều hành trên máy.

• LILO và GRUB đều có thể load windows OS hay nói

chính xác hơn là chuyển quyền load boot program cho

boot sector nằm trên một partition nào đó. Vì vậy, với

NT bootloader hay LILO hoặc GRUB, ta có thể cài chung

Linux và Windows trên cùng một HDD.

21

1.3.2. Đĩa cứng và phân vùng đĩa

• Mỗi HĐH sẽ cài đặt trên 1(hoặc nhiều) phân vùng riêng biệt.

• Boot Sector : Mảng dữ liệu chứa thông tin về partition,

thường ở sector đầu tiên của partition

• MBR(Master Boot Record) : Khi khởi động từ đĩa cứng BIOS

cũng tìm đến sector đầu tiên của đĩa cứng

1. Khái niệm partition

-Để dễ quản lý HDD , ta chia nó ra thành nhiều vùng khác

nhau. Mỗi vùng như thế ta gọi là một partition.

- Số lượng partition được giới hạn trên một ổ cứng

Có tối đa là 4 primary partition

3. Để chia nhiều hơn bốn partition, ta cần tạo một extended

partition, và trong extended partition này, ta sẽ tạo các

partition gọi là logical partition. Số lượng logical partition

là không giới hạn. Nhưng bạn nên nhớ rằng logical

partition không thể là một active partition được.

22

2. Có duy nhất một active partition

Khái niệm Partition và phân chia Partition (tiếp)

4. Phân chia partition

Dùng “partition magic” để phân chia HDD thành nhiều partitions khác nhau và theo sơ đồ như sau để cài chung Linux, Windows trên đó:

• Partition label , Kiểu Size Status log/pri hda :

- hda1 Windows FAT32 > 4GB active primary .

- hda2 /boot ext3 >= 100MB primary .

- hda3 extended xxx primary .

- hda4 Setup FAT32 xxx logical .

- hda5 / (root) ext3 > 3GB logical .

- hda6 swap sizeof RAM hoặc 2 * sizeof(RAM)

23

5. Sử dụng lệnh fdisk để phân vùng

24

Sử dụng lệnh fdisk để phân vùng

25

Page 5: tài liệu Mã nguồn mở  02 sudung

CSCI 330 - The UNIX System

NIU - Department of Computer Science 01-5

Sử dụng lệnh fdisk để phân vùng

26

1.3.3 Cài đặt XP và LINUX

• Ta có thể thay /boot thành /root luôn nhưng như thế bạn sẽ ít có cơ hội để thử thêm những hệ điều hành Linux khác nữa .

• Lưu ý : Nên cài Windows XP trước , cài LINUX sau • Cài Windows : Ta chỉ việc tiến hành cài Windows lên hda1 ( C: ) như bình thường .

27

Cài đặt (tiếp)

Để cài Linux chung với Windows trên một HDD. Ta có thể dùng một trong hai cách dưới đây :

1. Dùng Bootloader là LILO hoặc GRUB với các partition đã tạo sẵn bằng “partition magic”, ta có thể tiến hành cài đặt Linux :

a. Vào BIOS setup đổi boot device sang Boot from CD

b. Cho Linux CD vào ổ CD và khởi động

c. Chọn các thông tin về ngôn ngữ, bàn phím, màn hình... d. Khi chọn ổ đĩa thì bạn mount ổ hda2(/boot) ở trên là /boot , hda5(/) là /root

e. Chọn Bootloader cài trên /dev/hda

28

2. Dùng Bootloader là NT bootloader .

Nếu không thích dùng GRUB của Fedora ta có thể chọn Hệ điều hành dùng NT Bootloader. Để làm việc này, trước hết, ngoài CD ra ta cần một floppy. Các bước đặt linux:

a. Khi cài bootloader, hãy cài nó lên partition nào đó (Đừng đặt lên MBR)

b. Tạo đĩa mềm khởi động c. Khởi động boot vào linux bằng đĩa mềm

d. Đọc file /etc/GRUB.conf, tìm dòng boot=/dev/hdaX e. Mount đĩa mềm và thực hiện copy như sau : Code:

mount /dev/fd0 /tmp -t vfat dd if=/dev/hdaX of=/tmp/linux.bin bs=512 count=1 umount /dev/fd0 Code:

C:linux.bin = "Fedora core 2"

29

Linux Distributions-Bản phân phối

Linux • Các bản phân phối gốc

– Redhat

– Debian

– Suse

– …

• Các bản phân phối thứ cấp – Fedora

– Ubuntu

– …

• www.distrowatch.com

29

Đăng nhập

• Mỗi người sử dụng phải sở hữu một tên đăng nhập và có một mật khẩu kèm theo

• Người sử dụng có thể đăng nhập hệ thống với tên và mật khẩu thông qua thiết bị giao tiếp (console)

• Có hai dạng console – Chế độ văn bản (sử dụng trình thông dịch lệnh)

– Chế độ đồ hoạ (sử dụng giao diện cửa sổ)

• Mỗi lần đăng nhập tạo ra một phiên làm việc. Phiên được kết thúc bằng câu lệnh exit hoặc logout

Page 6: tài liệu Mã nguồn mở  02 sudung

CSCI 330 - The UNIX System

NIU - Department of Computer Science 01-6

Đăng nhập ở chế độ văn bản

• Một trình thông dịch lệnh được tự động khởi động khi phiên làm việc bắt đầu

– Cho phép tạo tương tác với người sử dụng thông qua câu lệnh

– Nhập lệnh bằng bàn phím, kết quả in ra dạng văn bản trên màn hình

– Sử dụng rất ít tài nguyên nên phù hợp ngay cả khi cần tương tác từ xa

– Hoạt động dựa trên một ngôn ngữ lập trình dạng kịch bản (script)

Console ảo

• Có thể mở đồng thời nhiều phiên làm việc trên cùng

một trạm làm việc

• LINUX hỗ trợ 8 console ảo trên một máy tính. Mỗi

console quản lý tương ứng một phiên làm việc. Để

chọn console ảo cần sử dụng tổ hợp phím tắt

Ctrl+Alt+F1 cho đến F8

Ctrl+Alt-F1 : Console ảo 1

Ctrl+Alt-F2 : Console ảo 2

...

Ctrl+Alt-F7 : Console ảo 7 (cho chế độ đồ hoạ)

Shell (trình thông dịch lệnh)

• Giao diện văn bản

• = the command line interface (CLI)

Tính năng

– Thông dịch và thực hiện các lệnh

– Lịch sử và soạn thảo các lệnh

– scripting

– Quản lý tác vụ

33

Các chương trình shell thông dụng

• sh – Bourne shell: Steve Bourne, 1978

– Almquist shell (ash): BSD sh replacement

– Bourne-Again shell (bash): GNU/Linux

• csh – C shell, Bill Joy, BSD, 1978

• tcsh – Tenex C shell (tcsh): GNU/Linux

• Khác: Korn shell (ksh), Zshell (zsh), …

34

Cấu trúc dòng lệnh

% command [-options] [arguments]

35

Command

prompt

Command

name

Arguments can be:

1. More information

2. Object identifiers

3. Names of files

• Phân biệt chữ hoa chữ thường

• Cần có khoảng cách giữa các phần của câu lệnh

• Không có khoảng cách sau dấu “-”

• Các phần trong [ ] không bắt buộc

Command modifier;

usually one character

preceded by + or - sign

% sort list

% sort -f list

% sort -o sorted list

Command

argument

Ví dụ

36

Command

name Command

option Option

argument

Page 7: tài liệu Mã nguồn mở  02 sudung

CSCI 330 - The UNIX System

NIU - Department of Computer Science 01-7

Các phím tắt để sửa lỗi

37

Phím Chức năng

Backspace, Ctrl-h Xóa ký hiệu bên trái, lùi con trỏ 1 về trái

Ctrl-c Kết thúc câu lệnh đang được thực hiện

Ctrl-s / Ctrl-q Dừng /chạy màn hình

Ctrl-w Xóa một từ bên trái

Ctrl-u Xóa cả dòng lệnh

Các câu lệnh thường dùng

passwd - Thay đổi mật khẩu ls - liệt kê tệp less - hiển thị nội dung tệp logout - đăng xuất date - hiển thị ngày giờ who - ai đang đăng nhập clear - dọn dẹp màn hình script - ghi lại các thao tác uname -a - thông tin về HĐH man - HDSD

38

Giới thiệu câu lệnh căn bản • logname : hiên thị tên NSD đang ở phiên làm việc

• hostname : hiển thị tên trạm làm việc

• clear : xoá màn hình

• who : tên của những người đang đăng nhập

• exit : kết thúc phiên làm việc

• passwd : thay đổi mật khẩu

• date : hiển thị ngày hệ thống

• mkdir : tạo thư mục

• rmdir : xoá thư mục

• cd : chuyển vị trí thư mục

• pwd : đường dẫn thư mục hiện tại

• cp : sao chép tệp

• rm : xoá tệp

• ps : xem tiến trình

• v.v…

Lệnh thoát khỏi hệ thống

shutdown [tùy-chọn] <time> [cảnh-báo]

Lệnh này cho phép dừng tất cả các dịch vụ đang chạy trên hệ thống. Các tùy chọn:

-k : Không thực sự shutdown mà chỉ cảnh báo.

-r : Khởi động lại ngay sau khi shutdown.

-h : Tắt máy thực sự sau khi shutdown.

-f : Khởi động lại nhanh và bỏ qua việc kiểm tra đĩa.

-F : Khởi động lại và thực hiện việc kiểm tra đĩa.

-c : Bỏ qua không chạy lệnh shutdown.

-t s -giây : Chờ khoảng thời gian số-giây

Hai tham số vị trí còn lại:

time : Đặt thời điểm shutdown.

cảnh-báo : Cảnh báo đến tất cả người dùng trên hệ thống

40

Lệnh thoát khỏi hệ thống

# halt [tùy-chọn]

Lệnh này tắt hẳn máy. Các tuỳ chọn:

-w : không thực sự tắt máy nhưng vẫn ghi các thông tin lên file /var/log/wtmp

-d : không ghi thông tin lên file /var/log/wtmp.

-n: có ý nghĩa tương tự như -d song không tiến hành việc đồng bộ hóa.

-f : thực hiện tắt máy ngay mà không thực hiện lần lượt việc dừng các dịch vụ có trên hệ thống.

-i : chỉ thực hiện dừng tất cả các dịch vụ mạng trước khi tắt máy.

Chú ý:

Trước khi thực hiện tắt máy, cần phải lưu lại dữ liệu trước để tránh bị mất

Có thể sử dụng lệnh exit để trở về dấu nhắc đăng nhập hoặc kết thúc phiên làm việc bằng lệnh logout.

41

Khởi động lại hệ thống

Lệnh: reboot [tùy-chọn]

Lệnh này cho phép khởi động lại hệ thống. Nói chung thì chỉ siêu người dùng mới được phép sử dụng lệnh reboot, tuy nhiên, nếu hệ thống chỉ có duy nhất một người dùng đang làm việc thì lệnh reboot vẫn được thực hiện song hệ thống đòi hỏi việc xác nhận mật khẩu.

Các tùy chọn của lệnh reboot (là -w, -d, -n, -f, -i) có ý nghĩa tương tự như trong lệnh halt.

42

Page 8: tài liệu Mã nguồn mở  02 sudung

CSCI 330 - The UNIX System

NIU - Department of Computer Science 01-8

Lệnh thay đổi mật khẩu

passwd [tùy-chọn] [tên-người-dùng]

Các tùy chọn:

-k : Đòi hỏi phải gõ lại mật khẩu cũ trước khi thay đổi mật khẩu mới.

-f : Không cần kiểm tra mật khẩu cũ. (Chỉ supervisor mới có quyền)

-l : Khóa một tài khoản người dùng. (Chỉ supervisor mới có quyền)

-stdin : việc nhập mật khẩu người dùng chỉ được tiến hành từ thiết bị vào chuẩn không thể tiến hành từ đường dẫn (pipe). Nếu không có tham số này cho phép nhập mật khẩu cả từ thiết bị vào chuẩn hoặc từ đường dẫn.

-u : Mở khóa một tài khoản. (Chỉ supervisor mới có quyền)

-d : Xóa bỏ mật khẩu của người dùng. (Chỉ supervisor mới có quyền)

-S : hiển thị thông tin ngắn gọn về trạng thái mật khẩu của người dùng được đưa ra. (Chỉ supervisor mới có quyền)

43

Lấy thông tin sử dụng-man

44

Phần Nội dung

1 Lệnh của NSD

2 Lời gọi hệ thống

3 Thư viện C

4 Các tệp hệ thống

5 Định dạng file

6 Trò chơi

7 Khác

8 Công cụ hệ thống

RTFM: Lệnh man

Hiển thị thông tin từ HDSD của hệ thống

Cú pháp: man [options] [-S section] command-name

% man date

% man -k date

% man crontab

% man -S 5 crontab

Chú ý

Một số lệnh là các liên kết/bí danh

Một số lệnh là thành phần của core

45

Các câu lệnh tương tự

• apropos

• whatis

• info

46

Nguồn thông tin khác

• Web sites – www.unixtools.com

– www.ugu.com

– www.unix-manuals.com

– www.unixcities.com

– www.tldp.org

– www.linux.com

– www.linux.org

– linux.die.net

• Hoặc: – Google

47

Bài tập

• Cài đặt một hệ thống Linux

• Không sử dụng internet, tìm hiểu về các lệnh

cơ bản sử dụng các câu lệnh thông tin

• Thực hiện thử nghiệm các lệnh cơ bản

48