4
XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DÁN CHO BÀI HC. Phn bài hc chn dy: Phần 1: Điện hc Điện thc. Chương IV: Từ trường. Bài 26: Ttrường SGK Vt Lí 11 Nâng Cao. Thi gian chun b: 3 tun. Tun 1: Tri ễn khai, hướng dn và phân công kế hoch cho hc sinh. Tun 2: Hc sinh chun bbài và thc hi n s n phm. Tun 3: Tng hợp, đánh giá sản phm. Thi gian thc hin: 45 phút. Mô tdán: La bàn là d ng cdùng để định hướng trên Trái Đất, được ng dng nhi u trong các ho ạt động đi bi n, vào rng, sa mạc, hướng bay ca máy bay... Thvi vai trò là mt nhà thám hi m trong rng mi hc sinh s đóng vai trò là người đề ra ý tưởng s n xut và s dng la bàn giúp ích cho vi c thám hi m ca mình khi bl c khi vào rng. Mục đích (Goal): s n xuất la bàn để giúp người đi rừng khi bl ạc đường. Đóng vai (Role): là nhà thám hi m trong rng hãy chế to ra mt la bàn va đơn giản, va ti n l i. Người nghe (Audience): nhng ai thích thám hi m trong rng. Gii pháp (solution): mi hc sinh tìm hi u vla bàn. Sn phm (Product): chế to ra la bàn. Người son. Hvà tên. Nhóm In 4U: Nguyễn Văn Tâm.

5.tiến trình bài dạy

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 5.tiến trình bài dạy

XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DỰ ÁN CHO BÀI HỌC.

Phần bài học chọn dạy:

Phần 1: Điện học – Điện từ học.

Chương IV: Từ trường.

Bài 26: Từ trường – SGK Vật Lí 11 Nâng Cao.

Thời gian chuẩn bị: 3 tuần.

Tuần 1: Triễn khai, hướng dẫn và phân công kế hoạch cho học sinh.

Tuần 2: Học sinh chuẩn bị bài và thực hiện sản phẩm.

Tuần 3: Tổng hợp, đánh giá sản phẩm.

Thời gian thực hiện: 45 phút.

Mô tả dự án: La bàn là dụng cụ dùng để định hướng trên Trái Đất, được

ứng dụng nhiều trong các hoạt động đi biển, vào rừng, sa mạc, hướng bay

của máy bay... Thử với vai trò là một nhà thám hiểm trong rừng mỗi học

sinh sẽ đóng vai trò là người đề ra ý tưởng sản xuất và sử dụng la bàn giúp

ích cho việc thám hiểm của mình khỏi bị lạc khi vào rừng.

Mục đích (Goal): sản xuất la bàn để giúp người đi rừng khỏi bị lạc đường.

Đóng vai (Role): là nhà thám hiểm trong rừng hãy chế tạo ra một la bàn vừa

đơn giản, vừa tiện lợi.

Người nghe (Audience): những ai thích thám hiểm trong rừng.

Giải pháp (solution): mỗi học sinh tìm hiểu về la bàn.

Sản phẩm (Product): chế tạo ra la bàn.

Người soạn.

Họ và tên. Nhóm In 4U:

Nguyễn Văn Tâm.

Page 2: 5.tiến trình bài dạy

Văn Minh Thư.

Phạm Thị Kim Phượng.

Dụng Thị Ngọc Diệu.

Quận. Khoa Vật Lí.

Trường. Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Thành phố. Hồ Chí Minh.

Tổng quan về bài dạy.

Tiêu đề bài dạy.

Vật lí là phép thuật.

Tóm tắt bài dạy.

Chia lớp thành 4 nhóm: trước bài học khoảng 3 tuần giáo viên bắt đầu chia

nhóm, nêu tình huống, phân công việc và yêu cầu tìm hiểu các kiến thức làm

quen đến bài học cho học sinh để các em tự làm việc nhóm.

Khi đến bài học giáo viên cho từng nhóm lên trình bày về sản phẩm (là một la

bàn đơn giản) và các kiến thức mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu.

Sau khi cả lớp đã hoàn thành việc báo cáo, giáo viên cho phép học sinh nêu ý

kiến đóng góp và các câu hỏi liên quan đến bài học, sau đó rút lại các kiến thức

cần nắm rõ như: khái niệm, các tính chất cơ bản, độ lớn, phương chiều, ứng

dụng thực tiễn của kiến thức vừa học.

Nhận xét, đánh giá hiệu quả làm việc, sản phẩm mô hình và mở rộng một số

dạng bài tập hoặc kiến thức cho học sinh.

Lĩnh vực bài dạy.

Điện học – Điện từ học – Từ trường

Page 3: 5.tiến trình bài dạy

Tiến trình bài dạy

Tuần 1: Giới thiệu dự án, hướng dẫn và phân công kế hoạch

cho học sinh.

- Giới thiệu dự án

+ Giới thiệu ấn phẩm về chương trình dạy học theo dự án. + Sơ lược về phần, chương học và bài học.

+ Trình bày dự án sẽ thực hiện. - Hướng dẫn và phân công kế hoạch cho học sinh

+ Học sinh thực hiện bảng đánh giá nhu cầu học sinh

+ Đặt Bộ câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học cho học sinh + Hướng dẫn sử dụng các công cụ hỗ trợ, tài nguyên khóa học, các bảng

đánh giá và định hướng. + Phân chia nhóm và giao đề tài.

Tuần 2: Học sinh chuẩn bị bài và thực hiện sản phẩm.

- Đánh giá các biên bản họp nhóm, bảng đánh giá quá trình.

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài học và đặt bộ câu hỏi bài học.

- Kiểm tra nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị, nhận xét, góp ý và có

hướng dẫn cụ thể.

- Trình bày lại dự án, nêu rõ mục tiêu, định hướng, lợi ích cho học sinh.

- Triển khai hoạt động tại lớp, nắm bắt tình hình cụ thể.

- Theo dõi và giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.

Tuần 3: Tổng hợp, đánh giá sản phẩm.

- Học sinh trình bày về sản phẩm, nội dung bài học. - Giáo viên và các nhóm khác đặt câu hỏi, trao đổi về sản phẩm, nội dung bài.

Cấp lớp.

Cấp III – Lớp 11.

Thời gian dự kiến.

3 tuần chuẩn bị bài học, 45 phút thực hiện trên lớp.

Page 4: 5.tiến trình bài dạy

- Mỗi nhóm thục hiện các bảng tự đánh giá và rút ra kết luận. - Các nhóm nhận xét và cho điểm lẫn nhau.

- Tổng hợp bảng đánh giá, giáo viên đưa ra nhận xét cụ thể và tổng thể, - Giáo viên cho điểm, và đề ra mục tiêu cho lần sau.

Phân hóa học sinh

Học sinh chậm tiếp thu - Đề nghị các em học sinh giỏi giúp đỡ những em khác.

- Động viên khuyến khích các em chăm chỉ đọc sách, tìm hiểu bài.

- Hướng dẫn cụ thể những tài liệu cơ bản, dễ tiếp thu.

- Thường xuyên theo dõi các bảng đánh giá để theo dõi tiến độ của các em.

Học sinh tiếp thu trung bình - Đặt ra những yêu cầu phù hợp để các em , đồng thời đặt ra một số yêu cầu cao

hơn để các em tiến bộ - Kiểm tra các biên bản, bảng tự đánh

giá để theo dõi sự tiến bộ.

Học sinh ưu tú - Thường xuyên đặt ra những yêu cầu cao để các em phát huy,

- Khuyến khích những ý tưởng sáng tạo mới.

- Hướng dẫn thêm về các tài liệu nâng cao, bổ sung kiến thức.