26

Bài 43 4

Embed Size (px)

Citation preview

Bài 43: LƯU HUỲNHBài 43: LƯU HUỲNHBài 43: LƯU HUỲNHBài 43: LƯU HUỲNHBài 43: LƯU HUỲNHBài 43: LƯU HUỲNHBài 43: LƯU HUỲNHBài 43: LƯU HUỲNH

16 32,06

SLưu huỳnh[Ne]3s23p4

Cấu hình electron nguyên tử

Số hiệu Z=16Số hiệu Z=16Số khối A=32Số khối A=32Cấu hình electronCấu hình electron1s1s222s2s222p2p663s3s223p3p44

Số electron lớp ngoài cùng : 6Số electron lớp ngoài cùng : 6

I-TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnhvà tính chất vật lí của lưu huỳnh

Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh SMô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S88

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnhvà tính chất vật lí của lưu huỳnh

> 1130C > 1190C > 4450C

vòng vòng ss8811911900CC

Chất lỏng, Chất lỏng, màu vàngmàu vàng

chuỗi Schuỗi S88

18718700CCChất lỏng Chất lỏng

quánh nhớt, quánh nhớt, màu nâu đỏmàu nâu đỏ

SSnnchuỗi Schuỗi S66, S, S44

44544500CCHơi, màu da Hơi, màu da

camcam

SS22

1400140000CCHơi, Hơi,

màu da màu da camcam

SS1700170000C C

Hơi, Hơi, màu da màu da

camcam

Công thức của lưu huỳnh thực chất là S8, để đơn giản ta dùng kí hiệu S

II-Tính chất hoá học của lưu huỳnh

Nhận xét chung

Số oxi hóa: -2 S0 +4 +6OXH K

KL: lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hoá học sẽ thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.

III. Tính chất hoá học

1. Tác dụng với kim loại và hiđro

Xem thí nghiệm minh họa

III. Tính chất hoá học

1. Tác dụng với kim loại và hiđro

Thí nghiệm 1: Fe + St0

FeS0 0 +2 -2

S + H2t0

H2S 0 0 +1 -2

S + Hg0 0 +2 -2

Trong phản ứng với kim loại và hiđro, lưuhuỳnh thể hiện tính oxi hoá.

* Dùng lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân.

HgS

2. Tác dụng với phi kim

III. Tính chất hoá học

Xem thí nghiệm minh họa

2. Tác dụng với phi kim

III. Tính chất hoá học

Thí nghiệm 3: S + O2t0

SO2

0 0 +4 -2

S + 3F2t00 0 +6 -1

2S + C t00 0 +4 -2

Kết luận : S vừa có thể thể hiện tính khử vừa có thể thể hiện tính oxi hoá. Trong hợp chất S thường có số oxi hoá -2, +4, +6

SF6 CS2

II-Tính chất hoá học của lưu huỳnh

1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro S thể hiện tính oxi hóa.

2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kimS thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa.+ Với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn

tính khử+ Với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn

tính oxi hóa

III- ỨNG DỤNG

Chất dẻoDiêm, hóa chất

90% sản xuất axit H2SO4

LƯU HUỲNHLưu hóa cao su

Thuốc trừ sâuDược phẩm

IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

1. Khai thác lưu huỳnh

2.Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất

Nước

170oC

Không khíBọt lưu huỳnh nóng chảy

KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT

Nước nóng Nước nóngNước nóng Nước nóng

Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)

Lưu huỳnh nóng chảy

IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

1. Khai thác lưu huỳnh

2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất

a) Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí

b) Dùng H2S khử SO2

2H2S + O2 2S + 2H2O

2H2S + SO2 3S + 2H2O

Củng cố bài

Bài tập 1: Lưu huỳnh tác dụng được với những chất nào sau đây?

A. Fe, Cu, H2SO4 đặc, O2, Ar.A. Fe, Cu, H2SO4 đặc, O2, Ar.

B. Fe, Cu, H2SO4 đặc, O2, F2.

C. Fe, Au, H2SO4 đặc, F2, Ar.

D. Cu, Au, H2SO4 đặc, O2, F2.

Củng cố bài

2. Xác định tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnhtrong phản ứng sau:

S + HNO3 H2SO4 + NO2 + ?S + H2SO4(đ) SO2 + H2O + ?

Trả lời:S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2OS + 2H2SO4(đ) 3SO2 + 2H2O

Trả lời: Lưu huỳnh thể hiện tính khử.

BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1, 2, 3, 4 (SGK-172)