24
B I THUYT TRNH

quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

  • Upload
    heoiu9x

  • View
    230

  • Download
    19

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

BAI THUYÊT TRINH

Page 2: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

1.Trương Thị Quỳnh Anh

2.Nguyễn Thị Mỹ Chi

3.Nguyễn Thị Kim Hoàng

4.Lê Nguyễn Ánh Ngọc

5.Lý Anh Mai

6.Nguyễn Thị Phương

7.Nguyễn Thị Phượng

8.Mai Thị Hồng Loan

9.Nguyễn Thị Kim Loan

10.Lê Thị Trúc Quyên

11.Nguyễn Thị Kim Thanh

Page 3: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

MỞ ĐẦU

KÊT LUẬN

NỘI DUNG

A

B

C

I.KHÁI NIỆM

III.QUY CHÊ PHÁP LÝ VỀ CÁC LOẠI HINH KINH DOANH DU

LỊCH

3.KINH DOANH LƯU TRÚ DU LỊCH

4.KINH DOANH PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH,ĐIỂM DU

LỊCH

5.KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH TRONG KHU DU

LỊCH,ĐIỂM DU LỊCH,ĐÔ THỊ DU LỊCH

II.QUYỀN VA NGHĨA VỤ CỦA KINH DOANH DU LỊCH

1.KINH DOANH LỮ HANH

2.KINH DOANH VẬN CHUYỂN KHÁCH DU LỊCH

Page 4: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

I. KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH DU LỊCH

• Hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hòa mối quan hệ giữa các hiện

tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, trên cơ sở phát triển đầy

đủ sản phẩm hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hóa

du lịch trên thị trường.

• Đặc điểm

Lấy tiền tệ làm môi giới

Sản phẩm du lịch được trao đổi giữa người mua (du khách) và người

bán (nhà kinh doanh du lịch).

Đặc trưng chủ yếu lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung cấp và

nhu cầu du lịch, bao gồm các ngành, nghề sau đây:

1.Kinh doanh lữ hành;

2.Kinh doanh lưu trú du lịch;

3.Kinh doanh vận chuyển khách du lịch;

4.Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch;

5.Kinh doanh dịch vụ du lịch khác.

Page 5: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

II.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC,CÁ NHÂN KINH DOANH DU LỊCH

1.Quyền của tố chức, cá nhân kinh doanh du lịch

Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh du lịch; đăng ký một hoặc

nhiều ngành, nghề kinh doanh du lịch.

Được Nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh du lịch hợp

pháp.

Tố chức, tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch; được đưa

vào doanh mục quảng bá chung của ngành du lịch.

Tham gia hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp về du lịch ở trong và

ngoài nước.

Theo điều 39 luật số 14/2005/L/CTN 2005

1

2

3

4

Page 6: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

II.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC,CÁ NHÂN KINH DOANH DU LỊCH

2.Nghĩa vụ của tố chức, cá nhân kinh doanh du lịch

Theo điều 39 luật số 14/2005/L/CTN 2005

Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp

luật.

Kinh doanh du lịch theo đúng nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh,

giấy phép kinh doanh du lịch đối với ngành, nghề cần có giấy phép.

Thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền

thời điểm bắt đầu kinh doanh hoặc khi có thay đổi nội dung trong giấy đăng ký

kinh doanh, giấy phép kinh doanh du lịch.

Thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, chất lượng, giá cả các

dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã

cam kết với khách du lịch; bồi thường thiệt hại cho khách du lịch do lỗi của mình

gây ra.

Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của

khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy

hiểm, rủi ro có thể xảy ra đối với khách du lịch.

Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo

quy định của pháp luật.

1

2

3

4

5

6

Page 7: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

III.QUY CHÊ PHÁP LÝ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH DU LỊCH

1.KINH DOANH LỮ HANH

14. Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc

toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.

“KDLH ( Tour operators business ) là việc thực hiện các hoạt động

nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay

từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián

tiếp qua các trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện

chương trình và hướng dẫn du lịch. Các Doanh nghiệp lữ hành

(DNLH) đương nhiên được phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành.

1.1.Khái niệm kinh doanh lữ hành (KDLH)

Theo khoảng 14 điều 4 luật số 14/2005/L/CTN 2005

Page 8: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

1.KINH DOANH LỮ HANH

1.2.Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Theo khoảng 1 và 3 điều 43 luật du lịch số 14/2005/L/CTN

Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp.

Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được kinh doanh lữ

hành nội địa. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa không được kinh

doanh lữ hành quốc tế.

1

3

Page 9: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

1.KINH DOANH LỮ HANH

1.3.Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành

Theo điều 12 Nghị định số 4699/VBHN-BVHTTDL 2005

1)Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành phải có thời gian làm việc

trong lĩnh vực lữ hành ít nhất là ba năm( đối với kinh doanh lữ hành nội

địa);bốn năm( đối với kinh doanh lữ hành quốc tế).

2)Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động

kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc các

lĩnh vực sau:

a.Quản lý hoạt động lữ hành.

b.Hướng dẫn du lịch.

c.Quảng bá,xúc tiến du lịch.

d.Xây dựng và điều hành chương trình du lịch.

e.Nghiên cứu,giảng dậy về lữ hành, hướng dẫn du lịch.

3) Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động

kinh doanh lữ hành được xác định thông qua giấy xác nhận cơ quan,tổ chức,

doanh nghiệp nơi người đó đã hoặc đang làm việc,các giấy tờ hợp lệ khác xác

nhận thời gian người đó làm việc trong lĩnh vực lữ hành.

Page 10: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

1.KINH DOANH LỮ HANH

1.4.Các loại hình kinh doanh

lữ hành

Kinh doanh lữ hành nội địa

Điều kiện

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

Kinh doanh lữ hành quốc tế

Điều kiện

Giấy phép

Đổi giấy phép

Thu hồi giấy phép

Quyền và nghĩa vụ của doanh

nghiệp

Kinh doanh đại lý lữ hành

Page 11: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

Điều kiện

Có đăng kí kinhdoanh lữ hành

Cóphươngán vàchươngtrình du lịch

Người điềuhành

Page 12: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

4.KINH DOANH PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH ,ĐIỂM

DU LỊCH

4.1.Khái niệm

Theo khoảng 6,7,8 điều 4 luật số : 14/2005/L/CTN 2005

6. Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch

có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị.

7. Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế

về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát

triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại

hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.

8. Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ

nhu cầu tham quan của khách du lịch.

Page 13: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

Kinh doanh doanh phát triển khu du

lịch, điềm du lịch

đầu tư bảo tồn,

nâng cấp

phải xây dựng dự

án phù hợp với

quy hoạch

Thủ tục phê

duyệt dự án

thực hiện theo

quy định của

pháp luật

Page 14: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

4.2.Quyền và nghĩa vụ

1.Quyền của tố chức, cá nhân kinh doanh du lịch

Theo điều 39 luật số 14/2005/L/CTN 2005

1.Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh du lịch; đăng

ký một hoặc nhiều ngành, nghề kinh doanh du lịch.

2.Được Nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh

du lịch hợp pháp.

3.Tố chức, tham gia các hoạt động xúc tiến du

lịch; được đưa vào doanh mục quảng bá chung của

ngành du lịch.

4.Tham gia hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp về du

lịch ở trong và ngoài nước.

Page 15: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

2.Nghĩa vụ của tố chức, cá nhân kinh doanh du lịch

Theo điều 39 luật số 14/2005/L/CTN 2005

1.Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp

luật.

2.Kinh doanh du lịch theo đúng nội dung trong giấy đăng ký kinh doanh,

giấy phép kinh doanh du lịch đối với ngành, nghề cần có giấy phép.

3.Thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm

quyền thời điểm bắt đầu kinh doanh hoặc khi có thay đổi nội dung trong giấy đăng

ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh du lịch.

4.Thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, chất lượng, giá cả

các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ

đã cam kết với khách du lịch; bồi thường thiệt hại cho khách du lịch do lỗi của

mình gây ra.

5.Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của

khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy

hiểm, rủi ro có thể xảy ra đối với khách du lịch.

6.Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo

quy định của pháp luật.

Page 16: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

Ngoài các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 39 và Điều 40 của Luật này, tổ

chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điềm du lịch có các quyền và

nghĩa vụ sau đây:

Được hưởng ưu đãi đầu tư, được giao đất có tài nguyên phù

hợp với dự án được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê

duyệt theoo quy định của pháp luật;

Được thu phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí;

Quản lí, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường, đảm bảo an

ninh, trật tự, an toàn xã hội;quản lí kinh doanh dịch vụ theo

quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật

có liên quan.

Page 17: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

5.KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH TRONG KHU DU LỊCH,ĐIỂM DU

LỊCH,ĐIỂM DU LỊCH,ĐÔ THỊ DU LỊCH

Theo khoảng 11 điều 4 luật số : 14/2005/L/CTN 2005

11. Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ

hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí,

thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm

đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

5.1.Khái niệm

Page 18: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

Kinh

doanh

dịch vụ

du lịch

trong khu

du

lịch,điểm

du lịch,đô

thị du

lịch

kinh doanh lữ hành

lưu trú du lịch

vận chuyển khách du lịch

ăn uống

mua sắm

thể thao

giải trí,thông tin và các dịch vụ khác phục vụkhách du lịch.

Page 19: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

5.2.Quyền và nghĩa vụ

Theo điều 71 luật số : 14/2005/L/CTN 2005

1.Tổ chức,cá nhân kinh doanh lữ hành,lưu trú du

lịch,vận chuyển khách du lịch có các quyền, nghĩa vụ

quy định tại Điều 39 và Điều 40 của Luật này và các

quyền,nghĩa vụ tương ứng quy định tại các điều 45,50,60

và 66 của Luật này.

Page 20: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

2. Tổ chức,cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du

lịch,điểm du lịch,đô thị du lịch không thuộc trường hợp quy định

tại khoản 1 Điều này có các quyền,nghĩa vụ quy định tại Điều 39

và Điều 40 của Luật này và có các quyền,nghĩa vụ sau đây:

a)Được gắn biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách

du lịch;

b)Được các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành lựa

chọn,đưa khách du lịch đến sử dụng dịch vụ và mua sắm

hàng hóa;

c)Bảo đảm tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch trong

suốt quá trình kinh doanh;

d)Chấp hành các quy định của khu du lịch,điểm du

lịch,đô thị du lịch do các cơ quan có thẩm quyền ban

hành.

Page 21: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

5.3.Cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch

Theo điều 70 luật số : 14/2005/L/CTN 2005

1.Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương

quy định tiêu chuẩn và mẫu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ

khách du lịch cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trong

khu du lịch,điểm du lịch,đô thị du lịch.

2.Cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh thẩm định và

cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở

kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch,điểm du lịch,đô

thị du lịch thuộc địa bàn quản lý.

Page 22: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

KÊT LUẬN

Tích cực

Điều 2 Nghị định số 4699/VBHN-BVHTTDL

Từ năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trưởng khách du

lịch luôn đạt ở mức 2 con số, khách du lịch quốc tế

tăng 11 lần từ 250.000 lượt (năm 1990) lên xấp xỉ 3

triệu lượt (năm 2004). Khách du lịch nội địa tăng 14,5

lần, từ 1 triệu lượt (năm 1990) lên 14,5 triệu lượt (năm

2004). Thu nhập xã hội từ du lịch tăng từ 1.350 tỷ đồng

năm 1990 lên 26 ngàn tỷ đồng năm 2004.

Page 23: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

Hạn chế

“LUẬT ơi chờ Định theo với”

Nhiều phức tạp thiều công

bằng cho doanh nghiệp nước

ngoài

Page 24: quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

Giải

pháp

Nâng cao ý thứ về chính trị , pháp luật

Pháp luật cần LIÊN KẾT chặt chẽ với truyền

thông