Chấn thương răng trẻ em

Preview:

Citation preview

CHẤN THƯƠNG RĂNG TRẺ EM

Nguyễn Thái HoàngĐH Y Hà Nội khóa 2012 - 2018

I - Dịch tễ học

Thường gặp ở trẻ <3 tuổi, nhất là lúc 1 tuổi

Hay xảy ra ở nhà

Dễ xảy ra ở bé trai hơn bé gái

Các dạng chấn thương miệng: vết thương niêm mạc 58%, trật khớp và bán trật khớp 21%, gãy răng 14%, gãy xương hàm: 3%, chấn thương khác: 4%

Hay chấn thương ở hàm trên đặc biệt vùng răng cửa giữa

Trẻ động kinh, bị ngược đãi hoặc cắn chìa là các đối tượng có tỉ lệ chấn thương cao nhất

II - Phân loại

1, Phân loại theo vùng tổn thương:

a) Chấn thương mô cứng răng và tủy răng

Tổn thương thân răng : rạn nứt

Gãy thân răng đơn giản: gãy men hoặc gãy kèm một ít ngà

Gãy thân rang phức tạp: gây tổn thương tủy

Gãy thân – chân răng đơn giản: không tổn thương tủy

Gãy thân – chân răng phức tạp: có tổn thương tủy

Gãy chân răng

1, Phân loại theo vùng tổn thương:

b) Chấn thương mô nha chu

Chấn động

Trồi răng

Trật khớp sang bên

Tháo khớp (rơi răng ra ngoài)

1, Phân loại theo vùng tổn thương

c) Tổn thương xương ổ răng

Làm thay đổi xương ổ răng, gãy làm nhiều đoạn

Gãy thành xương ổ răng

Gãy mào xương ổ răng

Gãy xương hàm trên hoặc dưới

1, Phân loại theo vùng tổn thương

d) Tổn thương lợi và niêm mạc miệng

Rách

Đụng giập

Mất tổ chức

2, Phân loại theo Garcia-Godoy: 13 loại

Loại 0: nứt men

Loại 1: gãy men

Loại 2: gãy men và ngà nhưng chưa tổn thương tủy

Loại 3: gãy men và ngà có tổn thương tủy

Loại 4: gãy men + ngà + cement nhưng không tổn thương tủy

Loại 5: gãy men + ngà + cement có tổn thương tủy

Loại 6: gãy chân răng

2, Phân loại theo Garcia-Godoy: 13 loại

Loại 7: chấn động răng (không lung lay, di lệch nhưng đau khi gõ)

Loại 8: trật khớp răng ( răng lung lay nhưng không di lệch)

Loại 9: răng di lệch sang bên

Loại 10: lún răng

Loại 11: trồi răng

Loại 12: răng rơi ra ngoài

Loại 0: nứt men

Loại 1: gãy men

Loại 2: gãy men và ngà nhưng chưa tổn thương tủy

Loại 3: gãy men và ngà có tổn thương tủy

Loại 4: gãy men + ngà + cement nhưng không tổn thương tủy

Loại 5: gãy men + ngà + cement có tổn thương tủy

Loại 6: gãy chân răng

Loại 7: chấn động răng (không lung lay, di lệch nhưng đau khi gõ)

Loại 8: trật khớp răng ( răng lung lay nhưng không di lệch)

Loại 9: răng di lệch

Loại 10: lún răng

Loại 11: trồi răng

Loại 12: răng rơi ra ngoài

III - Xử trí

1) Thăm khám Hỏi bệnh: thời gian, địa điểm, tình huống, xảy ra tai nạn

Khám:

Ngoài mặt: lau rửa nhẹ nhàng cẩn thận, tìm các tổn thương, kiểm tra hoạt động khớp TD-H, tiếng kêu khớp

Trong miệng:

Kiểm tra tình trạng niêm mạc, cung răng

Xác định số lượng răng trong miệng

Khám thứ tự răng lành đến răng tổn thương sau đó là các răng bên cạnh và

răng đối đỉnh

Ghi nhận tình trạng của từng răng: mất tổ chức, mảnh vỡ, lung lay, nứt,…

Không thử tủy ngay sau chấn thương vì tủy bị ngất không đáp ứng

Thăm khám Xquang: nhằm xác định các đường gãy, gãy xương ổ răng phối hợp, tương quan tủy/đường gãy, tương quan răng sữa/mầm răng vĩnh viễn, mức độ đóng chóp, thay đổi các góc

(*) Tư thế khám

0-2 tuổi: nha sĩ và mẹ ngồi ghế đẩu, đối diện nhau. Trẻ nằm trên đầu gối nha sĩ và mẹ, đầu đặt lên gối nha sĩ, chân đặt giữa 2 đùi mẹ. Mẹ giữ tay trẻ và nói chuyện không ngừng.

2-3,5 tuổi: mẹ nằm trên ghế máy bế trẻ, tay giữ tay trẻ, 2 chân kẹp giữ 2 chân trẻ+

2) Nguyên tắc điều trị Trước khi đưa ra kế hoạch điều trị cần chú ý các vấn đề:

Tuổi BN

Độ an toàn của biện pháp điều trị

Khả năng điều trị của nha sĩ

Khả năng theo dõi BN

Chỉ định điều trị thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố: R sữa hay R vĩnh viễn, mức độ hình thành chân R, sự hợp tác của BN, ….

2) Nguyên tắc điều trị Đối với cung R sữa

Quan tâm đến mầm R vĩnh viễn

Việc giữ khoảng rất quan trọng

Đối với cung R hỗn hợp và vĩnh viễn

Cố gắng bảo tồn tủy đặc biệt là các R chưa đóng chóp

Loại bỏ các viêm nhiễm ở tổ chức nha chu và tủy R

Bảo tồn R trên cung R để phục hồi chức năng ăn nhai và thẩm mỹ

2) Nguyên tắc điều trị

Xử trí chấn thương R sau khi đã xử trí các loại chấn thương phối hợp khác làm ảnh hưởng đến tính mạng hoặc các cơ quan, bộ phận khác có chức năng quan trọng hơn

Tiêm phòng uốn ván cho trẻ

3) Phương pháp điều trị

(*) Theo dõi tủy R:

Mài chỉnh khớp cắn

Cắm lại R

Nắn chỉnh R

Cố định R

Một số phương pháp khác

4) Phác đồ điều trị chấn thương R(*) Tùy Loại tổn thương mà phương pháp điều trị cũng khác nhau

Gãy thân R

Gãy thân – chân R

Gãy chân R

Trật khớp

Tổn thương Độ sâu R sữa R vĩnh viễn

Men Mài + fluor Mài + fluorPhục hồi thân R

Gãy thân răng

Men-ngà Bảo vệ ngà + phục hồi theo dõi 15 ngày; 1,2,3 tháng

Mài + fluorPhục hồi thân R

Men-ngà-tủy -Tổn thương ít và <48h: lấy tủy buồng-Tổn thương lớn và >48h: điều trị tủy giai đoạn hoặc nhổ R

- R chưa đóng chóp và <12h: che tủy trực tiếp + phục hồi + theo dõi tủy 7-21-90 ngày

- R chưa đóng cuống và gãy >12h: lấy tủy buồng, phục hồi, theo dõi 7-21-90 ngày đến khi đóng cuống, điều trị tủy khi cuống đã đóng

- R đóng cuống: che tủy trực tiếp hoặc điều trị tủy

Gãy thân R

Men-ngà-tủy-cement Nhổ R Tùy theo đường gãy dưới lợi hay trên lợi

Gãy chân R

Ngà-tủy-cement Bảo tồn và theo dõi hoặc nhổ R để lại chop, theo dõi sự tiêu của đoạn chóp

- Gãy 1/3 giữa: bảo tồn, theo dõi liền sẹo, KS, chống viêm, cố định, điều trị tủy nếu hoại tử- Gãy 1/3 chóp: nếu thuận lợi thì bảo tồn, KS, cố định, chữa tủy nếu hoại tử và nhổ 1,3 chóp

Từng phần - Chấn động R và bán trật khớp: theo dõi LS và Xquang

- Trồi R: đặt lại R nhẹ nhàng, KS, chống viêm, 8 ngày, nhổ R nếu có cản trở cắn và lung lay

Nắn chỉnh- theo dõi tủy- cố định

Trật khớp Lún toàn bộ Mọc lại tự nhiên sau 1-6 tháng, KS, chống viêm, nếu không được thì nhổ răng

R vĩnh viễn chưa đóng chóp, nắn chỉnh, theo dõi lâm sàng và Xquang

Rơi R ra ngoài Không cắm lại Cắm lại và cố định R

Đối với R chưa đóng cuống thì thời gian cố định càng ngắn

(*) Xử trí lún R sữa Nếu chân R trượt về phía tiền đình, xa mầm R vĩnh viễn: bảo tồn R, theo dõi 3-6

tháng, nếu ko mọc được: nhổ R

Nếu chân R trượt về phía khẩu cái, khoảng cách giữa chân R và mầm R vĩnh viễn quá hẹp: Nhổ R nhẹ nhàng tránh sang trấn mầm R

(*) Xử trí lún R vĩnh viễn ở trẻTùy từng trường hợp mà để R mọc tự nhiên kết hợp theo dõi hoặc kéo R (phẫu thuật

hoặc nắn chỉnh)

Không kéo R bằng phẫu thuật nếu R chưa đóng chop