Amoniac hoa 11nc (1)

Preview:

Citation preview

Hoàn thành các phương trình hóa học và xác định

số oxi hóa của nitơ trong các phản ứng sau:

KIỂM TRA BÀI CŨ

Mg3N2

0 - 3

3

Li3N0 - 3

6 2

NH3

0 - 3

23

0NO+2

2

Trong phản ứng nào Nitơ thể hiện tính oxi hóa?

Mg + N2t0

PT1:

Li + N2t0

PT2:

H2 + N2t0, pxt

PT3:

Nitơ là chất oxi hóa

O2 + N2PT4: t0t0

Amoniac là gì?Có tính chất như thế nào?

Có những vai trò gì?

Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

Công thức phân tử: NH3 (M = 17)

NH H

H

Công thức cấu tạo:

NH HH

A. AMONIAC

Công thức electron:

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Hãy nêu loại liên kết trong phân tử NH3 ?Hãy nêu loại liên kết trong phân tử NH3 ?

-Cấu trúc phân tử amoniac:

δ+

0,102 nm1070

H

H

H

N

δ+

δ+

3δ-

3,04

2,2

- Đặc điểm cấu tạo phân tử:

+ Liên kết giữa nitơ và hiđro là liên kết cộng hóa trị có cực.

+ Nguyên tử N có cặp e tự do

+ Phân tử amoniac có cấu tạo hình chóp tam giác với nguyên tử nitơ ở đỉnh

NH3 là chất khí không màu, mùi khai và xốc.

Nhẹ hơn không khíTan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac có tính

kiềm.

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Thí nghiệm về tính tan của NH3 trong nước

Nước có pha phenolphtalein

NH3

Back

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính bazơ yếu

a. Làm đổi màu chất chỉ thị-Làm xanh quì tím.

-Làm hồng phenolphtalein.

K Khi đóng khóa K đèn sáng.

Khi NH3 tan trong

nước , nó tạo nên dung dịch dẫn điện, có tính bazơ.

Dd NH3

Hãy nêu kết luận về sự tan của NH3 trong nước :

Đèn

b. Tác dụng với nước

- Khi tan trong nước, tạo thành dung dịch có tính bazơ và dẫn điện

+ -3 2 4NH + H O NH + OH

3NH

H

H HN H HO+

+H

H

H HN HO_

+

c. Tác dụng với axit : tạo thành muối amoni.

dd NH3 dd HCl

1. Tính bazơ yếu:

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính bazơ yếu

c. Tác dụng với axit

NH3 + HCl NH4Cl

Amoni clorua

NH3 + H2SO4 NH4HSO4

2 NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4

Amoni sunfat

Amoni hiđrosunfat

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính bazơ yếu

c. Tác dụng với dung dịch muối

Thí nghiệm1: - Chuẩn bị 2 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống

nghiệm 1ml lần lượt các dung dịch sau: AlAl3+3+ , , Cu2+

-Cho từ từ dd amoniac vào các ống nghiệm đến khi thấy có kết tủa xuất hiện thì dừng lại, quan sát

hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận.

Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của

nhiều kim loại, tạo thành kết tủa hiđroxit của kim loại đó.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính bazơ yếu

c. Tác dụng với dung dịch muối

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+

2NH3 + 2H2O + Cu2+ → Cu(OH)2↓ +2NH4

Thí nghiệm 2: Tiếp tục cho dd amoniac đến dư vào các ống nghiệm trong thí nghiệm 1, quan sát

so sánh hiện tượng giữa các ống nghiệm với nhau. Giải thích hiện tượng quan sát được?

Thí nghiệm 2: Tiếp tục cho dd amoniac đến dư vào các ống nghiệm trong thí nghiệm 1, quan sát

so sánh hiện tượng giữa các ống nghiệm với nhau. Giải thích hiện tượng quan sát được?

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC2. Khả năng tạo phức

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC2. Khả năng tạo phức

Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2

Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-

xanh thẫm

- Dung dịch NH3 có khả năng hoà tan hiđroxit hay muối ít tan của 1 số kim loại tạo dd phức - Dung dịch NH3 có khả năng hoà tan hiđroxit hay muối ít tan của 1 số kim loại

Ion phức tạo thành do hình thành liên kết cho nhận giữa cặp e chưa sử dụng của nguyên tử N trong NH3 với AO trống của ion kim loại .

Giải thích :

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

• 3. Tính khử:

-3 0 +1 +2 +3 +4 +5-3 0 +1 +2 +3 +4 +5

2. Tính khử: a. Tác dụng với oxi :

Dd NH3 đặc

KClO3+ MnO2

O2

NH3

NH3 + O2 ?

a. Tác dụng với oxi:

* Khi không có xúc tác:

* Khi có xúc tác:

2. Tính khử:

4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O-3 0

4NH3 + 5O2 4NO + 6H2Ot0

Pt

-3 +2

Khí Cl2

Khí NH3NH4Cl

NH3 cháy trong clo:

NH3 + Cl2 ?

? + ? NH4Cl

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

b. Tác dụng với clo:2. Tính khử:

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

• 2. Tính khử: b. Tác dụng với khí clo:

-3 0

3 2 22 N H +3Cl N +6HCl

c. Tác dụng với đồng (II) oxit:

0-3 0t

23 22 N H +3CuO 3Cu+ N +3H O

IV. ỨNG DỤNG

AMONIAC

Sản xuất axit Nitric

Làm chất gây lạnh

Điều chế Hidrazin N2H4

Sản xuất Phân đạm

1. Trong phòng thí nghiệm:

Để làm khô khí, cho khí NH3 vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi

qua bình đựng vôi sống (CaO).

V. ĐIỀU CHẾ

Đun nóng dung dịch muối amoni và dung dịch kiềm

2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2Ot0

2. Trong công nghiệp:

NH3Hỗn hợp

3H2 và 1N2

Thiết bị

làm lạnh

Thiết bị

thực hiện phản ứng

Bình chứa

2. Trong công nghiệp:

NH3

0 - 3

23 H2 + N2t0, pxt

-Nhiệt độ: 450 - 500 0C. Ở nhiệt độ thấp hơn, tăng hiệu suất phản ứng.

- Áp suất cao: 200 – 300 atm

- Chất xúc tác: Fe được trộn thêm Al2O3 , K2O, …

Bài tập 2: Vì sao NH3 có khả năng tan nhiều trong nước

A. Do trong phân tử NH3 còn dư 1 cặp eletron

B. Do NH3 có tính bazơ yếu

C. Do phân tử NH3 có tính phân cực

D. Do NH3 có tính khử

CỦNG CỐCỦNG CỐ

Câu 2: Các cặp hiđroxit kim loại nào sau đây, có thể điều chế được bằng cách cho dd muối của kim loại đó tác dụng với dd NH3:

• a. Fe(OH)2, Zn(OH)2

• b. Cu(OH)2, Zn(OH)2

• c. Al(OH)3, Fe(OH)3

• d. Cu(OH)2, Fe(OH)3

c đúng

Bài tập 3: Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hóa sau đây:

NH323 H2 + N2t0, pxt

2/

1/

3/

4/

NH3 + HNO3 NH4NO3

NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O

4NH3 + 5O2 4NO + 6H2Ot0

Pt

N2 NH3 NaNO3NH4NO3

NO

1 2 3

4t0, xt, p

t0, xt

Tóm tắt

Với muối

Với nước Với axit

Với chất oxi hóa

Hiđroxit (Cu2+, Ag+, Zn2+ tạo phức tan )

NH4+ + OH–4NH

N2 + H2O

Chất khí mùi khai tan nhiều trong nước

Muối 4NH

NH3

N2 + HCl