Kỹ năng sử dụng lời nói và từ

Preview:

Citation preview

KỸ NĂNG SỬ DỤNG LỜI NÓI VÀ TỪ CHỐI ĐỀ NGHỊ

NỘI DUNG

Kỹ năng sử dụng lời nói

• 1. Khái niệm• 2. Sức mạnh của lời nói• 3. Công dụng của lời nói• 4. Bí quyết, kĩ năng sử dụng lời nói• 5. Những điều cần tránh trong việc sử dụng lời nói

Kỹ năng từ chối lời đề nghị

• 1. Khái niệm• 2. Nội dung kĩ năng từ chối• 3. Kỹ năng từ chối đề nghị• 4. Những điều cần tránh trong từ chối đề nghị

I. Kỹ năng sử dụng lời nói 

1. Khái niệm:

Kỹ năng sử dụng lời nói trong

giao tiếp là kỹ năng để nói sao

cho đạt được hiệu quả và muc

đích của cuộc giao tiếp.

2. Sức mạnh của lời nói

Nó không đơn thuần dừng lại chỉ là

cách ta nói chuyện với bạn bè hay

những người trong gia đình. Mà nó

còn mở rộng là cách ta ứng xử với

mọi người trong công việc để làm

sao có thể đem lại hiệu ứng cao nhất

3. Công dụng của lời nói:

a) Trong kinh doanh

- Giúp đối tác hiểu được mong muốn

của chúng ta, tạo được ấn tượng tốt

lúc ban đầu khi giao tiếp, vì việc tạo

ấn tượng đầu tiên khi gia tiếp sẽ

mang lại chúng ta nhiều thuận lợi,

đem lại sự cảm tình và thoải mái cho

cả hai bên giao tiếp.

- Qua lời nói chúng ta có thể hiểu được mong muốn của bên đối tác và ngược lại họ cũng có thể

hiểu tinh thần và thiện chí của bản thân chúng ta. Từ đó, giúp đối tác và chúng ta sẽ hiểu nhau hơn.

- Nghệ thuật sử dụng lời nói cũng là một cách để tạo sự thân mật giữa ta và khách

hàng, tạo bầu không khí nhẹ nhàng, thân thiện, tạo điều kiện sẵn sàng hợp tác

- Qua việc sử dụng lời nói ta cũng có thể cho họ biết họ là người quan trọng trong cuộc hội thoại đối với chúng

ta. Tuy rằng chúng ta phải gặp gỡ rất nhiều khách hàng nhưng họ luôn cảm thấy họ là người quan trọng, luôn

được tôn trọng và đề cao.

- Ta cũng có thể chuyển bại thành thắng nhờ những lời lẽ mềm mỏng, nhẹ nhàng và ý nghĩa.- Việc giao tiếp bằng cách sử dụng lời nói ta cũng có thể hiểu được đối tác kinh doanh của ta là người như thế nào. Từ đó ta có thể sử dụng nghệ thuật giao tiếp để làm cho những khách hàng của ta

luôn cảm thấy sự thoải mái khi trò chuyện với chúng ta. 

b) Trong cuộc sống( gia đình và bạn bè)

- Tạo sự thân thiết trong mối quan hệ gia đình, bạn bè. Tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái.

- Tạo cảm giác vui vẻ, thích thú khi trò chuyện

- Bằng cách sử dụng lời nói ta có thể giao lưu thêm nhiều bạn bè và học hỏi kinh nghiệm từ mọi người xung

quanh.

 - Giúp cho mọi người hiểu nhau hơn, rút ngắn khoảng cách giữa các cá nhân lại với nhau.

- Thông qua việc sử dụng lời nói ta cũng có thể phản bác những ý kiến vô lí, đồng thời chấp nhận những ý

kiến hay. Từ đó, chúng ta có thể vừa không làm mất lòng người khác đồng thời không phải chấp nhận những

yêu cầu vô lí.

4. Bí quyết, kĩ năng sử dụng lời nói:

- Cần chuẩn bị trước

- Tạo sự chú ý cho người nghe

- Nói một cách rõ ràng và đủ nghe

  - Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh, tình huống

- Nhắc lại (yêu cầu phản hồi qua

hình thức nói)

- Một khoảng dừng ngắn (từ 3 đến

5 giây) sẽ mang lại cho lợi ích nhất

định

- Đặt câu hỏi khi cần

5. Những điều cần tránh trong việc sử dụng lời nói

- Nói giữa chừng rồi dừng lại hoặc cướp lời người khác đang nói

- Không nói rõ và giải thích đầy đủ. Không nên đưa những ý kiến làm xao nhãng mạch nói chuyện.

- Nói sai đề tài, không liên quan đến đè tài mà mình đang nói.

- Nói thao thao bất tuyệt, không ngừng nêu các câu hỏi

- Không trả lời trọng tâm câu hỏi mà người khác đưa ra, quanh co, dài dòng

Tình huống 3Muốn con mình luôn giữ vị trí cao trong lớp , cha mẹ Linh luôn thúc ép con mình phải học thêm đủ thứ. Nhưng Linh đã phản đối kịch liệt, vì lịch học của linh đã tương đối kín và bản

thân linh không có khả năng lãnh đạo. Thái độ và cách cư xử của Linh làm ba mẹ rất tức giận.

Tình huống 4Giả sử trong một cuộc hội nghị với sự tham gia của rất nhiều người có chức quyền hơn bạn. Mà trong đó có ý kiến đưa ra mà bạn cảm thấy không hợp lí thì bạn sẽ làm gì để có thể

nói lên quan điểm của mình mà vẫn làm người khác cảm thấy họ vẫn được tôn trọng

-Không muốn điều gì thì đừng bao giờ trao đổi về điều đó. -Không hứa hẹn dịp khác, không nói lý do vòng vo -Thông cảm và hiểu biết -Đừng nói “không” ngay khi người ta vừa cất lời. -Đừng “trầm trọng hoá vấn đề”

3. Kỹ năng từ chối đề nghị:

a) Kỹ năng:

- Hãy nhạy bén với động thái từ chối

- Biết rõ việc được nhờ

- Đánh giá yêu cầu

- Xác định khả năng

- Cảm thông và hiểu biết

b) Cách từ chối hiệu quả:

- Đưa ra thông diệp của ban một cách

nhã nhặn:”tôi rất muốn ,nhưng…”

- Từ chối theo kiểu tích cực”nhưng

ngay lúc này…”

- Chú ý lắng nghe và dành thời gian

suy nghĩ:”để tôi suy nghĩ đã…”

- Từ chối với vẻ hài hước

- Nói không với “cảm thông và quyết

đoán”

Tình huống 1Công ti bên A nợ tiền công ti bên B, đã đến hẹn thanh toán theo yêu cầu của công ti bên B. Nhưng công ti bên A vẫn

muốn tiếp tục mua hàng từ phía công ti bên B. Và đề nghị công ti bên B vẫn bán hàng cho công ti mình. Mặc dù, công nợ cũ vẫn chưa được hoàn trả. Vậy đứng từ phía là người bán hàng của công ti B bạn phải giải quyết như thế nào, và từ

chối đơn đặt hàng đó ra sao?

Tình huống 2

1 công ti kinh doanh đang có chiến lược mà

bạn thấy rất hay. Giám đốc kinh doanh công

ti đó đã từng là đối tác của bạn trong một vài

hợp đồng. Họ mời bạn hợp tác bằng cách

góp vốn. Họ đưa ra các chính sách kinh

doanh cũng như khả năng sinh lời từ vốn

góp của các thành viên.

Do việc khó khăn trong tài chính, bạn không

tham gia được

Tình huống 3

Một trường hợp phổ biến hiện nay của các bạn sinh viên là hình thức bán hàng đa cấp.

Các bạn đã biết gì về nó. Và bạn sẽ phải từ chối lời đề nghị hấp dẫn ấy như thế nào để không trở

thành nhân viên bán hàng đa cấp

CẢM ƠN THẦY VÀ

CÁC BẠN ĐÃ CHÚ

Ý THEO DÕI