Sinh ly mau benh ly

Preview:

DESCRIPTION

 

Citation preview

GIẢI PHẪU – SINH LÝ MÁU

THÀNH PHẦN CỦA MÁU

- Huyết tương: là dịch hỗn hợp phức tạp gồm protein, acid amin, lipid, cacbohydrate, hormon, men, điện giải và khí hòa tan.

- TB máu:

+ Hồng cầu

+ Bạch cầu

+ Tiểu cầu

Hồng cầu (44%)

Bạch cầu & tiểu cầu (~1%)

Huyết tương (55%)

I. HUYẾT TƯƠNGI. HUYẾT TƯƠNG

Lỏng, vàng nhạt, mặn, hơi nhớt

Chiếm 55% thể tích máu

Thành phần:

• Nước ~ 90%

• Chất hữu cơ ~ 8,5%: những protein tham gia đông máu

(prothrombin), miễn dịch (Globulin), albumin, hormon,

…, lipid, glucid

• Chất vô cơ ~ 1,5%: các ion (Na+, Cl-, K+, Ca2+, Mg2+,

phosphat, bicarbonat….)

II. TẾ BÀO MÁUII. TẾ BÀO MÁU• Hồng cầu

• Bạch cầu:

– Neutrophils: bạch cầu đa nhân trung tính

– Basophils: bạch cầu ưa base

– Eosinophils: bạch cầu ưa acid

– Monocyte: Mono bào

– Lymphocyte: Lympho bào

• Tiểu cầu

Sơ đồ biệt hóa các dòng tế bào máu

HỒNG CẦUHỒNG CẦU

+ Hình dĩa, lõm hai mặt

+ Không nhân

+ Chứa hemoglobin (Hb) + sắt vận chuyển khí

+ Đời sống ~ 100-120 ngày

+ HC chết sắt + bilirubin (sắc tố mật)

+ Bề mặt có kháng nguyên: A, B, O, Rh +/-

+ CN: vận chuyển khí

NHÓM MÁUNHÓM MÁU

• Dựa vào kháng nguyên trên bề mặt

hồng cầu• Có 2 hệ chính: ABO và Rhesus

Kháng nguyên

(màng HC )

Kháng thể

(huyết tương)

Nhóm máu

A Anti – B A

B Anti – A B

AB Không có AB

Không có Anti – A và

Anti – BO

NGUYÊN TẮC CHO – NHẬN MÁU

RhesusRhesus

HC bình thường và những dạng bệnh lý

BẠCH CẦU

Đặc tính

+ Xuyên mạch

+ Vận động chủ động

+ Hóa ứng động

+ Thực bào

+ Chế tiết

- Đời sống: 2-4 ngày ( Lympho có thể 100

ngày)

BẠCH CẦU

- Chức năng: bảo vệ

- Có nhiều loại:

+ Không hạt: Lympho & Mono

+ BC hạt:

* BC ưa acid

* BC ưa base

* BC trung tính

Bạch cầu trung tính

• Chiếm: 50-70% các loại BC

• Nhân có nhiều thùy

• Tiêu diệt vật lạ xâm nhập thực bào

• Tăng số lượng: nhiễm trùng, RL tăng

sinh tủy

Bạch cầu trung tính

BẠCH CẦU ƯA ACID

• Thông thường chia 2 thùy

• Bào tương chứa hạt bắt màu Acid

• Khả năng thực bào thấp

• CN: Phản ứng, dị ứng & tiêu diệt ký

sinh trùng

BẠCH CẦU ƯA ACID

BẠCH CẦU ƯA BASE

• Nhân thường không chia thùy

• Bào tương chứa hạt bắt màu base

• Tiết ra các hóa chất trong phản ứng

viêm, phản ứng dị ứng

BẠCH CẦU ƯA BASE

LYMPHO BÀOLYMPHO BÀO

- Đơn nhân

- Có 2 loại lympho bào:

+ Lympho T: miễn dịch TB

+ Lympho B: miễn dịch dịch thể

LYMPHO BÀOLYMPHO BÀO

MONO BÀOMONO BÀO• Đơn nhân

• Mono bào có thể biệt hóa thành:

– Đại thực bào (mô liên kết)

– Tế bào Kupffer (gan)

– Hủy cốt bào (xương)

– Tế bào bụi (phổi)

– Vi bào đệm (não, tủy sống)

MONO BÀOMONO BÀO

TIỂU CẦU

- Nhỏ, không nhân

- Bầu dục, cầu, sợi ...

- Tham gia vào quá trình đông – cầm

máu, tạo sức bền thành mạch

Các chỉ số bình thường/1ml máu

- Hồng cầu: 4,5 – 6,5 x 106 (Nam)

3,9 – 5,6 x 106 (Nữ)

- Hb: 13,8 – 17,2g/dl (nam), 12,1 – 15,1 g/dl (nữ)

- TC: 150.000 - 400.000

- BC: 4.000 - 11.000

Các chỉ số bình thường/1ml máu

Bạch cầu

+ Bạch cầu đa nhân trung tính : 50 - 70%

+ Lympho : 20 - 35%

+ BC ái toan : 1 - 3%

+ Mono : 1 - 6%

+ BC ái kiềm : ≤1%

CHỨC NĂNG CỦA MÁUCHỨC NĂNG CỦA MÁU• Hô hấp:

– Hb + O2 ↔ HbO2

– CO2 chủ yếu vận chuyển trong huyết tương

– HbCO2 chỉ hình thành khi Hb không gắn với O2

– Ngộ độc CO cạnh tranh với O2 HbCO

• Dinh dưỡng

• Bài tiết

• Miễn dịch

• Điều hòa thân nhiệt

Một số bệnh/ hội chứng liên quan đến số lượng và chất lượng tế bào máu

• Bạch cầu cấp/mãn (ung thư máu)

• Đa hồng cầu

• Đa tiểu cầu

• Giảm tiểu cầu

• Suy tủy

• Thalassemia

• Sốt rét

• Các bệnh nhiễm trùng/ ký sinh trùng

• Thiếu máu – Thiếu máu thiếu sắt

CƠ CHẾ ĐÔNG – CẦM MÁUCƠ CHẾ ĐÔNG – CẦM MÁU

QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁUQUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU

1. Giai đoạn thành mạch

2. Giai đoạn tiểu cầu

3. Giai đoạn đông máu

4. Giai đoạn tan cục máu đông

Phản ứng cầm máu

Tổn thương thành mạch máu

Co mạch máu Collagen Thromboplastin mô

Phản ứng tiểu cầu

Ngưng kết tiểu cầu

Kích hoạt đông máu

Thrombin

Nút cầm máu tạm thời

Nút cầm máu cuối cùng

Phản ứng giới hạn sự đông máu

Con đường ngoại sinh

Con đường nội sinh

XII XIIa

XIaXI

IX IXa

Kininogen khối lượng phân tử cao (HMW-K)

Kallikrein

XaX

VIII

PLCa2+

V

Thrombin (IIa)Prothrombin (II)

Fibrin (Ia)Fibrinogen (I)

XIII XIIIaLàm ổn định – tạo liên kết

VIIVIIa

Ca2+ (IV)Phospholipid tiểu cầu (PL) TPL

Chất ức chế yếu tố mô (TFI)

Thromboplastin mô (TPL) - III

SƠ ĐỒ ĐÔNG MÁU

Con đường chung

VIIIaPLCa2+

Va

MỘT SỐ BỆNH LÝ HUYẾT HỌC

• Hội chứng thiếu máu

• Thiếu máu thiếu sắt

• Thiếu máu huyết tán tự miễn

• Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch

• Bệnh bạch cầu cấp

• Suy tủy

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU

• ĐN: là hiện tượng giảm huyết sắc tố (Hb) và số lượng hồng cầu.

• Hb ≤ 12,5g/dl thiếu máu.

• Nguyên nhân:– Mất máu: cấp tính, mạn tính.– Thiếu yếu tố tạo máu: sắt, VitB12, acid folic, protein– Rối loạn tạo máu: suy tủy, loạn sản, ung thư– Tán huyết: màng hồng cầu, men, bệnh

Thalassemie

Triệu chứng cơ năng

• Ù tai, hoa mắt, chóng mặt

• Nhức đầu, giảm trí nhớ

• Mất ngủ hoặc ngủ gà

• Đánh trống ngực, khó thở

Triệu chứng thực thể

• Da xanh, niêm mạc nhợt

• Tóc rụng

• Móng giòn dễ gãy

• Mạch nhanh, tim có tiếng thổi tâm thu

• Thiếu máu lâu ngày suy tim

Xét nghiệm máu

• Số lượng hồng cầu giảm

• Hình thái hồng cầu biến dạng

• Kích thước hồng cầu: thay đổi bất thường

• Huyết sắc tố (Hb): giảm

– Thiếu máu nặng: Hb < 60 g/l

– Thiếu máu trung bình: Hb ~ 70 – 90 g/l

– Thiếu máu nặng: Hb > 90 g/l

Xét nghiệm máu

• Hematocrit (Hct): thường giảm

• Hồng cầu lưới: thay đổi tùy theo nguyên nhân

(bình thường ~ 0,5 – 1%)

• MCV, MCH, MCHC, sắt huyết thanh: thay đổi theo

nguyên nhân.

THIẾU MÁU THIẾU SẮT

• KN: là một trong những nguyên nhân thường gặp của

thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ.

• Nguyên nhân:

– Cung cấp thiếu sắt

– Mất máu rỉ rả kéo dài

– Nhu cầu tăng

THIẾU MÁU THIẾU SẮT

• Triệu chứng: dấu hiệu thiếu máu

• MCV < 80 fl, MCH < 27pg, MCHC < 32 g/l

• Điều trị

– Bổ sung sắt

– Giúp hấp thu sắt: thêm vitamin C

– Truyền máu

THIẾU MÁU TÁN HUYẾT TỰ MIỄN

• Là tình trạng thiếu máu do phá hủy hồng cầu bởi kháng thể của chính bệnh nhân.

• Nguyên nhân:– Nhiễm trùng tai mũi họng– Nhiễm trùng phổi do Mycoplasma– Nhiễm siêu vi– Không rõ nguyên nhân

THIẾU MÁU TÁN HUYẾT TỰ MIỄN

• Triệu chứng:

– Vàng da, thiếu máu, đôi khi có lách to

– Tiểu huyết sắc tố

• Điều trị

– Truyền máu (khi Hb < 7 g/L hoặc Hct < 30%)

– ức chế miễn dịch

– Lọc máu (nếu điều trị trên không hiệu quả)

– Cắt lách

BẠCH CẦU CẤP

• Là bệnh lý ác tính do tăng sinh quá mức không kiểm soát các dòng bạch cầu của tế bào gốc tạo máu.

• Phân loại:– Bạch cầu cấp dòng lympho– Bạch cầu cấp dòng tủy

Nguyên nhân – yếu tố nguy cơ

• Nguyên nhân: đa phần do đột biến gen của tế bào gốc tạo máu.

• Yếu tố nguy cơ:– Tia xạ– Hóa chất– Virus– Suy giảm miễn dịch

Triệu chứng lâm sàng

• HC suy tủy: – Thiếu máu– Xuất huyết– Suy giảm miễn dịch

• Tổn thương do xâm lấn ngoài tủy– Gan, lách, hạch to– Chèn ép cơ quan– Tắc mạch

Điều trị

• Hóa trị liệu

• Ghép tủy

• Điều trị hỗ trợ: thiếu máu, xuất huyết, nhiễm trùng,

nâng cao tình trạng dinh dưỡng

SUY TỦY

• Tủy xương giảm hoặc không còn chức năng tạo máu do bất thường tế bào gốc tạo máu.

Nguyên nhân

• Di truyền:– Bệnh Fanconia– HC Shwachman – Diamond– HC Diamond – Blackfan

• Mắc phải:– Thuốc, hóa chất.– Siêu vi– Tia xạ, hóa trị

Triệu chứng lâm sàng

• Có tiền sử tiếp xúc với hóa chất/ dùng thuốc.

• HC thiếu máu

• HC xuất huyết

• HC nhiễm trùng

• Gan, lách, hạch không to

Xét nghiệm máu

• Giảm 3 dòng: HC, BC, TC

• Thiếu máu đẳng sắc, đẳng bào

• HC lưới thấp

• Nồng độ các yếu tố kích thích tạo máu tăng.

• Nồng độ sắc huyết thanh tăng.

Điều trị

• Truyền HC lắng

• Điều trị xuất huyết: chỉ truyền tiểu cầu khi có chảy máu

hay nhiễm trùng máu

• Điều trị nhiễm trùng: kháng sinh, hạ sốt, nằm phòng

cách ly

• Điều trị đặc hiệu

– Ghép tủy

– ức chế miễn dịch