On tap ccna_version4

Preview:

DESCRIPTION

On tap ccna_version4

Citation preview

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 1

Người trình bày và thiết kế :

Trần Mỹ PhúcEmail : tranmyphuc@networkselfstudy.com

Mobile : 0168.5656.400Nơi upload tài liệu

Ôn tập CCNA version 4.0

Ôn tập CCNA version 4.0

59 câu hỏi mới nhấtupdate ngày 22-05-2009

Hiện

Đề

Thi

Không

Sự

Thay đổi

Bản quyền slides thuộc về NetworkSelfstudy.com , khi dùng slides này để phục vụ cho việc ôn tập tại các trung tâm tin học cần ghi rỏ nguồn gốc.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 2

Tiêu chí buổi ôn tập

• Mục tiêu chính : Giúp cho học viên chuẩn bị tâm lí và kiến thức tốt -> Pass CCNA!

• Giúp hệ thống một số kiến thức , cung cấp tài liệu tự ôn (Giảng viên cung cấp)->Học viên nắm vững thêm kiến thức.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 3

Cấu trúc bài giảng

• Phần 1 : Giảng viên chia nội dung ôn tập thành 9 chủ đề.Mỗi chủ đề gồm 3 phần :

• 1) Nhắc lại kiến thức chính.

• 2) Giải 1-3 câu hỏi ôn tập.

• 3) Ghi chú tất cả câu hỏi ôn tập mới nhất.

• Phần 2 : Hướng dẫn làm bài thi quốc tế.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 4

Phần 1 : Các chủ đề ôn tập

• 1. NETWORK BASIC.

• 2. OSI-TCP/IP & ARP.

• 3. CISCO IOS.

• 4. IP – SUBNET – VLSM.

• 5. SWITCH.

• 6. ROUTING.

• 7. ACLS & NAT.

• 8. WAN.

• 9. DHCP-WIRELESS-IPV6.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 5

1. NETWORK BASIC

HUB: layer 1, không hiểu được frame do đó sẽ flood ra tất cả các port ngoại trừ cổng nhận vào.

• Collision.

• Collision domain.

• Half-duplex.

• CSMA/CD(Carrier Sense Multiple Access

with Collision Detect )

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 6

1. NETWORK BASIC

SWITCH:

• Layer 2, hiểu được frame ( MAC-Medium Access Control ).

• Mỗi cổng switch là một collision domain.

• Khi frame đến mà Destination MAC không có trong bảng định tuyến thì flood ra tất cả các port ngoại trừ port nhận vào.

• Full-duplex.

• Disable CSMA/CD.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 7

Sử dụng địa chỉ MAC

A DData A DData A DDataA DData

Địa chỉ nguồn

Địa chỉ đích

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 8

1. NETWORK BASIC

ROUTER:

• Layer 3.

• Định tuyến.(routing)

• Ngăn chặn broadcast.

CABLE:

• Traight- through.

• Cross-over.

• Rollover.

• Serial cable.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 9

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 10

1. NETWORK BASIC

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 11

1. NETWORK BASIC

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 12

1. NETWORK BASIC

• Các câu hỏi ôn thi : 14, 22, 47, 51, 83, 117, 128, 141, 151, 176, 189, 200, 221, 223, 224, 226, 234, 240, 250, 264, 310, 326, 359, 383, 391.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 13

2. OSI-TCP/IP & ARP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 14

2. OSI-TCP/IP & ARP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 15

Chồng giao thức TCP/IP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 16

Các thiết bị hoạt động ở từng lớp

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 17

Sự đóng gói

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 18

Giao tiếp máy - máy

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 19

Gói tin khi đi qua thiết bị lớp 1

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 20

Gói tin khi đi qua thiết bị lớp 2

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 21

Gói tin khi đi qua thiết bị lớp 3

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 22

2. OSI-TCP/IP & ARP

Layer 7:• Sử dụng các giao thức: HTTP, FTP, TFTP, POP3, TELNET,

SNMP, SMTP, SSH, DNS……

Layer 4:• TCP:

– Giao thức sử dụng: HTTP ( 80 ), FTP ( 20, 21 ), POP3 ( 110 ), TELNET( 23 ), SMTP( 25 ), SSH ( 22). DNS ( 53 ).

– Khái niệm:

» ACK.

» Sequence.

» Windowing.

» Buffering.

» Flow control.

» Congestion avoidance.

• UDP: – Giao thức sử dụng: TFTP ( 69 ), DNS ( 53 ), SNMP ( 161 ).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 23

2. OSI-TCP/IP & ARP

• ARP là phương thức phân giải địa chỉ động giữa địa chỉ lớp network và địa chỉ lớp datalink. Quá trình thực hiện bằng cách: một thiết bị IP trong mạng gửi một gói tin broadcast đến toàn mạng yêu cầu thiết bị khác gửi trả lại địa chỉ phần cứng ( địa chỉ lớp datalink ) của mình.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 24

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 25

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 26

2. OSI-TCP/IP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 27

2. OSI-TCP/IP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 28

2. OSI-TCP/IP & ARP

Host A sent to Host D

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 29

2. OSI-TCP/IP & ARP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 30

2. OSI-TCP/IP & ARP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 31

2. OSI-TCP/IP & ARP

• Các câu hỏi ôn thi : 16, 21, 26, 32, 45, 52, 104, 109, 150, 160, 165, 172, 175, 177, 190, 195, 196, 197, 213, 227, 228, 246, 289, 293, 295, 296, 298, 299, 300, 303, 322, 324, 335, 337, 341, 347, 363, 366, 372, 379, 387, 390.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 32

3. CISCO IOS

3.1 QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG VÀ NẠP IOS• ROM:

– POST ( Power On Set Test): Kiểm tra phần cứng.– Bootstrap: Xét xem thanh ghi đang thiết lập là gì.

• Tìm IOS:– Tìm từ Flash ( default).– Nếu không có trong flash:

– tìm qua mạng ( lấy từ TFTP server).– rommon>

• LOAD:– 2500: sau khi tìm từ flash thì chạy luôn.– 2800: sau khi tìm từ flash thì load lên để chạy trên RAM ( image IOS).

• Tìm files startup-config:– Tìm từ NVRAM ( default).– Nếu không có trong NVRAM, tìm qua mạng ( lấy từ TFTP server).– Nếu không, vào setup mode.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 33

3.1 QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG VÀ NẠP IOS

• Nạp IOS: ưu tiên theo thứ tự

Flash -> TFTP Server -> ROM

• Nạp start-up config:ưu tiên theo thứ tự:

NVRAM -> TFTP Server -> Set up mode

• Các giá trị thanh ghi:• 0x2102: khởi động bình thường, nạp start-up config

từ NVRAM

• 0x2142: bỏ qua start-up config trên NVRAM.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 34

3.1 QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG VÀ NẠP IOS

• Lệnh show version: xem được version của IOS, dung lượng của bộ nhớ RAM, dung lượng flash.

Cisco IOS Software, 2800 Software (C2800NM-IPBASE-M), Version 12.4(5a), RELEASE SOFTWARE (fc3)Technical Support: http://www.cisco.com/techsupportCopyright (c) 1986-2006 by Cisco Systems, Inc.Compiled Sat 14-Jan-06 03:19 by alnguyen

ROM: System Bootstrap, Version 12.4(1r) [hqluong 1r], RELEASE SOFTWARE (fc1)

RouterX uptime is 1 week, 5 days, 21 hours, 30 minutesSystem returned to ROM by reload at 23:04:40 UTC Tue Mar 13 2007System image file is "flash:c2800nm-ipbase-mz.124-5a.bin"

Cisco 2811 (revision 53.51) with 251904K/10240K bytes of memory.Processor board ID FTX1013A1DJ2 FastEthernet interfaces2 Serial(sync/async) interfacesDRAM configuration is 64 bits wide with parity enabled.239K bytes of non-volatile configuration memory.62720K bytes of ATA CompactFlash (Read/Write)

Configuration register is 0x2102

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 35

3.1 QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG VÀ NẠP IOS

• Show flash: xem thông tin về bộ nhớ flash: trong đó “ available”cho biết bộ nhớ còn trống, và “ bytes used” cho biết dùng để lưu

IOS.

RouterX#sh flash-#- --length-- -----date/time------ path1 14951648 Feb 22 2007 21:38:56 +00:00 c2800nm-ipbase-mz.124-5a.bin2 1823 Dec 14 2006 08:24:54 +00:00 sdmconfig-2811.cfg3 4734464 Dec 14 2006 08:25:24 +00:00 sdm.tar4 833024 Dec 14 2006 08:25:38 +00:00 es.tar5 1052160 Dec 14 2006 08:25:54 +00:00 common.tar6 1038 Dec 14 2006 08:26:08 +00:00 home.shtml7 102400 Dec 14 2006 08:26:22 +00:00 home.tar8 491213 Dec 14 2006 08:26:40 +00:00 128MB.sdf

41836544 bytes available (22179840 bytes used)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 36

3.2 KIỂM TRA KẾT NỐI

Router # Show ip int brief– Các tình trạng có thể:

• Up/Up: kết nối bình thường. Đây là trạng thái mong muồn. Kết nối lớp 1 và lớp 2 đạt yêu cầu.

• Up/down: Kết nối bị lỗi ở lớp thứ 2 (lớp data link) nhưng đạt yêu cầu ở lớp thứ nhất (lớp vật lý).

– Nguyên nhân:• Với cổng Ethernet: lỗi cáp hoặc cáp cắm chưa chặt.• Với cổng serial: chưa được cấp clock rate. Bị lỗi không khớp

nhau giữa hai đầu về cách đóng gói dữ liệu (encapsulation mismatch), không nhận được keep-alive.

• Down/down: đường kết nối down ( layer 1) , cáp kết nối bị hỏng hoặc sai.

• Administrative down/down: Cổng chưa được bật lên ở 2 phía

Router# show controller s0/0- Xem DCE/DTE, loại cable đang kết nối.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 37

3.3 TELNET VÀ SSH

Telnet là một giao thức đầu cuối ảo (virtual terminal) là một phần của chồng giao thức TCP/IP. Telnet cho phép tạo kết nối với thiết bị từ xa

Router(config)#line vty 0 15 Router(config-line)#login Router(config-line)#password Router Router(config-line)#^Z

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 38

3.3 TELNET VÀ SSH

• SSH là một phương pháp mã hoá bất đối xứng, tức là các thiết bị sử dụng một cặp key để mã hoá gọi là “ private key ” và “ public key “.

– 1 Các thiết bị sử dụng ứng dụng SSH dùng một khoá mã hoá: Secret Key ( key này được tạo ra do sử dụng thuật toán RSA được cấu hình trên server ).

– 2. các thiết bị sẽ trao đổi public key với nhau.– 3. các thiết bị sẽ gửi data được mã hóa, quá trình mã hóa như sau:

data + secret key + public key mà nó nhận được từ đầu xa.– 4. tại đầu xa sau khi nhận được encrypted data thì nó sẽ lấy private key của nó

để giải mã → tạo ra data dạng plain text.– 5. như vậy ta thấy chỉ có chính client mà server sẽ gửi data encryption mới có

thể giải mã được data thành dạng plain text vì server sử dụng public key của chính client đó. Do vậy mà những client khác mặc dầu nhận được nhưng do public key đó không phải của nó nên nó không giải mã được.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 39

3.3 TELNET VÀ SSH

• CẤU HÌNH:– Tạo account để các client có thể truy cập ssh vào:

R( config)# username VNPRO password VNPRO– Tạo domain name để có thể tạo key

R( config)# ip domain-name < name >– Sử dụng thuật toán RSA để sinh key:

R( config)# crypto generate key RSA– Áp vào VTY: để chỉ ra rằng những client sẽ truy cập vào các phiên vty bằng ứng

dụng ssh hay là telnet

R( config)# line vty 0 4 R( config-line)# transport input [ ssh | telnet ]

• Chú ý:– Defaut khi ta không đánh gì thì đó là Telnet tức là “ transport input telnet” nhưng

vì câu lệnh này ẩn nên ta không nhìn thấy.– Ta cũng có thể cho các client truy cập vào bằng cả hai phương thức SSH và

TELNET ( Nếu ta chỉ khai báo ssh thì ta không thể sử dụng telnet được vì vậy mà ta phải dùng câu lệnh khai báo cho cả hai: transport input ssh telnet ).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 40

3.4 GIAO THỨC CDP

• GIAO THỨC CDP: cho biết thông tin neighbor.

– Thông tin về layer 2.

– Thông tin về layer 3.

– Điều kiện để CDP hoạt động : các cổng phải up.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 41

3.4 GIAO THỨC CDP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 42

3. CISCO IOS

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 43

3. CISCO IOS

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 44

3. CISCO IOS

• Các câu hỏi ôn thi :4, 40, 41, 42, 43, 48, 50, 54, 78, 81, 84, 86, 98, 101, 103, 107, 118, 121, 123, 125, 129, 133, 135, 137, 138, 142, 146, 149, 178, 184, 194, 210, 222, 239, 241, 242, 244, 248, 252, 258, 277, 278, 279, 282, 285, 291, 314, 317, 320, 323, 325, 327, 331, 368, 376, 380, 381,402

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 45

4. IP – SUBNET - VLSM

• 4.1) Cần nhớ

• 4.2) Địa chỉ IP

• 4.3) Subnet

• Tìm hiểu thêm : dạng bài tập & Supernet (Xem tài liệu tham khảo)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 46

4.1) Cần nhớ

• 00000000 0

• 10000000 128

• 11000000 192

• 11100000 224

• 11110000 240

• 11111000 248

• 11111100 252

• 11111110 254

• 11111111 255

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 47

4.2) Địa chỉ IP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 48

4.2.1) Lớp A

- Địa chỉ mạng: 1.0.0.0 -> 127.0.0.0- Mạng 127.0.0.0 : loopback networkĐịa chỉ mạng sử dụng được: 1.0.0.0 -> 126.0.0.0 (126 mạng).- Phần host: 24 bit => mỗi mạng lớp A có (2^24 – 2) host.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 49

4.2.2) Lớp B

- Địa chỉ mạng:128.0.0.0 -> 191.255.0.0Có tất cả 214 mạng trong lớp B.

- Phần host: 16 bitMột mạng lớp B có 2^16 – 2 host.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 50

4.2.3) Lớp C

- Địa chỉ mạng:192.0.0.0 -> 223.255.255.0Có tất cả 221 mạng trong lớp C.

- Phần host: 8 bitMột mạng lớp C có 2^8 – 2 = 254 host.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 51

4.2.4) Lớp D và E

Lớp D:- Địa chỉ:

224.0.0.0 -> 239.255.255.0- Dùng làm địa chỉ multicast.

Ví dụ: 224.0.0.5 dùng cho OSPF224.0.0.9 dùng cho RIPv2

Lớp E:Từ 240.0.0.0 trở đi.Dự phòng.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 52

4.2.5) Địa chỉ Private và Public

Địa chỉ Private và Public:- Trong LAN: Private, không được định tuyến trên môi trường Internet.

Internet: Public.- Dải địa chỉ private (RFC 1918):

Lớp A: 10.x.x.xLớp B: 172.16.x.x -> 172.31.x.xLớp C: 192.168.x.x

- NAT: chuyển đổi private <-> public.- Ý nghĩa của địa chỉ private: bảo tồn địa chỉ IP public.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 53

4.2.5) Địa chỉ quảng bá

Địa chỉ quảng bá (broadcast):Gồm hai loại:

- Direct:VD: 192.168.1.255

- Local:VD: 255.255.255.255

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 54

4.3) Subnet

Ý tưởng: một phòng ban, một bộ phận nhiều khi chiếm cả một subnet là không cần thiết vì lãng phí địa chỉ IP chính vì vậy mà ta phải chia mạng chính đó ra thành nhiều mạng con ( subnet ).- Subnet mask: chỉ ra phần nào của địa chỉ IP là mạng, phần nào là host. Các bit 1 chỉ mạng, các bit 0 chỉ host.VD: 255.255.255.0 – subnet mask của một mạng lớp C.

255.255.0.0 – subnet mask của một mạng lớp B.

- Mượn thêm một số bit của phần host để tăng thêm chiều dài cho phần mạng, chia nhỏ một mạng chính (major network ) thành nhiều mạng con (subnet):- Gọi n là số bit mượn, gọi m là số bit host còn lại, m ≥ 2. Ta có:

Số subnet có thể có: 2n nếu có hỗ trợ subnet-zero2n-2 nếu không hỗ trợ subnet-zero

Số host trên mỗi subnet: 2m-2.Bước nhảy: BN = 2m

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 55

Thí dụ: 172.16.20.200

• 172.16.20.200 là địa chỉ lớp B

• Phần mạng: 172.16

• Phần máy: 20.200

• Địa chỉ mạng: 172.16.0.0

• Địa chỉ quảng bá: 172.16.255.255

• Địa chỉ dùng được cho máy trong mạng

–172.16.0.1 - 172.16.255.254

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 56

Thí dụ: 100.0.0.0

• 100.0.0.0 là địa chỉ lớp A

• Phần mạng: 100

• Phần máy: 0.0.0

• Địa chỉ mạng: 100.0.0.0

• Địa chỉ quảng bá: 100.255.255.255

• Địa chỉ dùng được cho máy trong mạng

–100.0.0.1 - 100.255.255.254

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 57

Thí dụ: 192.168.255.255

• 192.168.255.255 là địa chỉ lớp C

• Phần mạng: 192.168.255

• Phần máy: 255

• Địa chỉ mạng: 192.168.255.0

• Địa chỉ quảng bá: 192.168.255.255

• Địa chỉ dùng được cho máy trong mạng

–192.168.255.1 - 192.168.255.254

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 58

Các địa chỉ dành riêng• Được mô tả trong RFC-1918.

• Class A: 10.0.0.0

• Class B: 172.16.0.0 - 172.31.0.0

• Class C: 192.168.0.0 - 192.168.255.0

• Các lớp địa chỉ này dành riêng để đặt cho các máy trong nội bộ tổ chức

• Cần có một NATserver (network address translation: dịch địa chỉ mạng) hoặc proxy server để cung cấp kết nối Internet cho các máy có địa chỉ dành riêng

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 59

Luyện tập

Địa chỉ IP LớpPhần mạng

Phần máy

Địa chỉ quảng bá

218.14.55.137

123.1.1.15

150.127.221.244

194.125.35.199

175.12.239.244

C 218.14.55 137 218.14.55.255

A 123 1.1.15 123.255.255.255

B 150.127 221.244 150.127.255.255

C 194.125.35 199 194.125.35.255

B 175.12 239.244 175.12.255.255

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 60

Kiểm tra địa chỉ hợp lệ

• 150.100.255.255

• 175.100.255.18

• 195.234.253.0

• 100.0.0.23

• 188.258.221.176

• 127.34.25.189

• 224.156.217.73

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 61

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 62

Gán địa chỉ IP cho thiết bị

Gán tĩnh và gán động

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 63

Gán tĩnh

• Đi đến từng thiết bị và cấu hình địa chỉ IP bằng tay

• Phải ghi nhớ từng địa chỉ đã cấp phát, vì địa chỉ IP là duy nhất trên toàn mạng (không có nhiều hơn một thiết bị cho một địa chỉ IP)

• Trường hợp trong mạng có vài trăm máy/thiết bị???

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 64

Gán động

• Một số giao thức cấp phát địa chỉ IP tự động

• RARP: Reverse Address Resolution Protocol (giao thức phân tích địa chỉ đảo)

• BOOTP: BOOTstrap Protocol (giao thức tự mồi)

• DHCP: Dynamic Host Configuration Protocol (giao thức cấu hình máy động)

• Thiết bị khi được bật lên tự tìm server để xin cấp phát địa chỉ IP

• Mỗi lần khởi động thiết bị có thể có địa chỉ IP khác

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 65

Gán động: DHCP

UnknownMAC: KnownIP: Unknown

DHCP DiscoverUDP Broadcast

DHCP OfferUDP Broadcast

DHCP server

IP1IP2IP3

DHCP Request

DHCP Ack

IP AddressGatewayIP server…

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 66

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 67

Gán động: DHCP

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 68

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 69

4. IP – SUBNET - VLSM

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 70

4. IP – SUBNET - VLSM

• Các câu hỏi ôn thi : 9, 37,163, 173, 174, 205, 208, 218, 251, 260, 274, 297, 335, 339.

• Lưu ý: câu 163 bị sai một chi tiết trên hình vẽ, tuy nhiên đáp án vẫn đúng. Mọi người có thể cho mình biết là chi tiết gì không? Thử nhé.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 71

4. IP – SUBNET - VLSM

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 72

4. IP – SUBNET - VLSM

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 73

5. SWITCH

• 5.1) GIỚI THIỆU VỀ SWITCH.

• 5.2) PORT SECURITY.

• 5.3) VLAN, TRUNK, DTP, VTP, interVlan Routing

• 5.4) SPANNING TREE

• 5.5) RAPID SPANNING-TREE ( RSPT)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 74

5.1) GIỚI THIỆU VỀ SWITCH.

– Là thiết bị layer 2.

– Mỗi port của switch là một collision domain.

– System LED:

• Xanh, Cam: hoạt động tốt.

• Hỗ phách ( Amber): lỗi hệ thống.

– Cũng giống như switch, brigde cũng là thiết bị layer 2 nhưng có số port ít hơn switch.

• Switch được xem là tập hợp của nhiều brigde.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 75

5.1) GIỚI THIỆU VỀ SWITCH.

– Cách hoạt động của switch:• Switch xây dựng bảng Mac-address table ( bảng CAM ) dựa vào

source MAC.

• Switch sẽ forward frame dựa vào destination MAC của frame.

• Khi một frame đến thì switch sẽ kiểm tra trong bảng CAM của nó có thông tin về destination MAC của frame này hay không. Nếu có thì forward frame này ra port mà có destination MAC liên kết với nó, còn nếu không thì nó sẽ flood frame này ra tất cả các port ngoại trừ port mà nó nhận frame này.

– Thông tin của mỗi entry trong bảng CAM của switch sẽ được lưu trong bảng này không 300s, nếu trong khoảng thời gian mà không có traffic đi qua thì nó sẽ xóa entry này ra khỏi bảng CAM của nó.

– Với cách hoạt động như vậy thì một port của switch cũng có thể có nhiều địa chỉ MAC.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 76

5.2) PORT SECURITY.

Mục đích triển khai port security nhằm ngăn chặn những user mà không được phép truy cập vào hệ thống của ta nếu qui phạm thì sẽ đưa ra một số hành động như shutdown hay gửi thông báo và ngăn không cho traffic đi qua.Gán địa chỉ MAC tĩnh trên port của switch:

SW(config)# interface f0/1SW(config)# switchport mode accessSW(config)# switchport access vlan < number>SW(config-if)# switchport port-securitySW(config-if)# switchport port-security mac-address < MAC>SW(config-if)# switchport port-security violation [ restrict |

protect |shutdown ]SW(config-if)# switchport spanning-tree portfast

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 77

5.2) PORT SECURITY.

• Chú ý: • 1. Những option trong cách hành xử như sau:

– shutdown: nếu PC có MAC lạ cấm vào thì sẽ shutdown interface này.

– Restrict: nếu PC có MAC lạ cấm vào thì gửi SNMP đến syslog để thông báo về sự vi phạm này, interface vẫn up nhưng tất cả packets với MAC source này đến sẽ drop.

– Protect: giống như Restrict nhưng không có gửi tín hiệu SNMP.

• 2. Một khi triển khai gán MAC tĩnh thì entry này sẽ tồn tại cố định trong bảng CAM.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 78

5.2) PORT SECURITY.-- Triển khai học MAC động trên port của switch:

SW(config)# interface f0/1SW(config)# switchport mode accessSW(config)# switchport access vlan < number>SW(config-if)# switchport port-securitySW(config)# switchport port-security maximum < number> ( default switch chỉ học một MAC đầu tiên nếu ta không khai báo câu lệnh này ).SW(config-if)# switchport port-security mac-address stickySW(config-if)# switchport port-security violation [ restrict | protect |shutdown ]SW(config-if)# switchport spanning-tree portfast

Switch#show port-security interface fastethernet 5/1

Port Security: EnabledPort status: SecureUpViolation mode: ShutdownMaximum MAC Addresses: 11Total MAC Addresses: 11Configured MAC Addresses: 3Aging time: 20 minsAging type: InactivitySecureStatic address aging: EnabledSecurity Violation count: 0

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 79

5.3) VLAN, TRUNK, DTP, VTP, interVlan Routing

– VLAN:

• Thông tin vlan được lưu trong flash hay còn gọi là vlan.dat.

• Mỗi vlan là một broadcast domain.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 80

VLAN

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 81

TRUNK

• Là nơi mà cho phép nhiều packet thuộc các VLAN khác nhau có thể truyền qua.

• Default tất cả các VLAN được truyền qua đường trunk.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 82

TRUNK - 802.1q

• 802.1Q: là chuẩn của IEEE, kiểu đóng gói này được dùng trên tất cả các thiết bị switch.

• Đặc điểm:

– Thêm 4 bytes vào frame ban đầu.

– Đối với native VLAN sẽ không tag 4bytes vào frame nay.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 83

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 84

TRUNK - ISL

• Là kiểu đóng gói của cisco

• Đặc điểm:

– Thêm 30 bytes vào frame để truyển đi, trong đó bao gồm 26 bytes header và 4 bytestrailer ( CRC ).

– Không có native VLAN.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 85

TRUNK - ISL

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 86

DTP

• DTP: Là giao thức để cố gắng tìm xem phía đầu xa của kết nối có muốn hình thành trunk hay không, DTP hoạt động dựa trên các chế độ định nghĩa của một interface, default các thiết bị cisco dùng ở chế độ desirable.

• Một số chế độ trên interface của switch:– desirable mode: gửi ra thông điệp DTP mong muốn đầu xa thiết

lập trunk với nó.

– Auto mode: không yêu cầu trunk đến đầu xa nhưng khi được đầu xa mời thiết lập thì bật lên trunk.

– Trunk mode: Luôn luôn trunk ở phía này của kết nối, dùng DTP để giúp thiết bị đầu xa chọn lựa trunk.

– Access mode: không bao giờ trở thành trunk.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 87

DTP

Access

Trunk

Trunk

Access

Dynamic Auto

Access

Trunk

Trunk

Trunk

Dynamic Desirable

Not recommended

Trunk

Trunk

Trunk

Trunk

AccessAccess

Not recommended

Trunk

AccessDynamic Desirable

AccessDynamic Auto

Access

Access

Trunk

Trunk

Access

Dynamic Auto

Access

Trunk

Trunk

Trunk

Dynamic Desirable

Not recommended

Trunk

Trunk

Trunk

Trunk

AccessAccess

Not recommended

Trunk

AccessDynamic Desirable

AccessDynamic Auto

Access

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 88

VTP

• VTP: Gửi thông tin cập nhật ra tất cả các kết nối trunk ( ISL hoặc Dot1q).

• Điều kiện để cho các switch trao đổi thông tin cập nhật:– Các switch phải cùng VTP domain.– Các switch phải cùng VTP password ( nếu có).

• Các VTP mode:– VTP mode server: có thể tạo xóa thông tin vlan.– VTP mode client: không thể tạo xóa thông tin vlan.– VTP mode transparent: có thể tạo xóa thông tin VLAN như chỉ

diễn ra cục bộ của switch. ( Lưu ở NVRAM ).

• Chú ý: đối với client và server thì cái nào có thông số revision number lớn hơn thì các switch trong cùng domain sẽ học thông tin từ switch này.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 89

Interrouting VLAN:

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 90

5.4) SPANNING TREE

• Hoạt động ở layer 2 của mô hình OSI.

• Nguyên nhân đưa ra STP: sử dụng trong mô hình redundant nhưng khi xây dựng mô hình này nó bị một số hiện tượng:

– Broadcast storm: ví dù một máy gửi tín hiệu broadcast ( xin DHCP, NICs bị lỗi..) làm tràn ngập đường truyền.

– Không ổn định bảng MAC

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 91

Không ổn định bảng MAC

• Máy X gửi một tín hiệu unknown unicast ( unicast mà có destination trong bảng CAM ). Thì sw A sẽ flood ra tất cả các port, ở đây sw sẽ forward qua hai port. Đối với port thuộc segment 1 thì sw B học địa chỉ mac X qua port này, tương tự sw A gửi ra port thuộc segment 2 thì sw B cũng học qua port thuộc segment này và xóa đi entry mà nó học được từ segment 1. Qúa trình này cứ diễn ra như vậy làm cho bảng CAM của ta không ổn định.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 92

Nguyên nhân đưa ra STP

Multiple copy:

Máy X gửi một frame unicast đến router Y, do mac Y chưa có trong bảng MAC của 2 switch nên tại router Y sẽ nhận 2 frame giống nhau đến từ 2 switch.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 93

Giải thích BPDU ( hello )

• BPDU: gói tin này bao gồm một số trường như sau: (gởi 2s/lần):– Root brigde ID: chỉ ra switch nào đang làm root brigde.

» Brigde ID: bao gồm 8 bytes, trong đó 2 byte đầu là trường priority + 6 bytes là trường MAC của switch.

– sender’s brigde ID: trường này chỉ ra switch của mình.

– path cost: cho biết cost đi đến root brigde.

– timer value: bao gồm hello timer, Max age, Forward delay.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 94

Giải thích hoạt động của Spanning-tree

• Các switch sẽ tiến hành bầu chọn root brigde ( tất cả switch đều gửi BPDU và cho mình là root brigde ).– priority ( min ).– Mac address ( min ).

• Bầu chọn Root Port ( trên tất cả non-root brigde ): đường đi đến root brigde là ngắn nhất – path cost: đến root brigde là min. ( Thuộc BW trên từng cổng ).– sender’s brigde ID ( switch có mac min ).– Sender’s port ID ( port nào càng nhỏ càng tốt ).

• Bầu chọn Designated-Port: bầu chọn DP ưu tiên những segment đã có RP. Sau đó những segment còn lại mà chưa bầu chọn sẽ tiến hành chọn ra DP.– path cost.– sender’s brigde ID

• Bầu chọn Non-Designated Port: port còn lại là non-DP.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 95

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 96

Giải thích hoạt động của Spanning-tree

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 97

Giải thích hoạt động của Spanning-tree

– Root brigde: Là switch mà mọi traffic đều đi qua nó.

– Designated port: là port sẽ gửi BPDU ( Brigde Protocol Data Unit )

– Root port: là port mà thông qua nó switch sẽ đi đến root brigde với cost nhỏ nhất ).

– Port blocking ( non-designated port ): là port vẫn nhận BPDU nhưng không forward frame.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 98

Trạng thái của port khi hoạt động spanning-tree

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 99

PORT STATE

• Blocking : tại trạng thái này thì switch sẽ không forward frame nhưng vẫn nhận BPDU.

• Listening: nhận BPDU, nhưng không học địa chỉ MAC và không send và thu frame.

• Learning: interface cũng sẽ không forward frame nhưng lúc này switch sẽ bắt đầu học địa chỉ MAC.

• Forwarding: học và forward frame.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 100

5.5) RAPID SPANNING-TREE ( RSPT)

• RSPT: Hoạt động giống như SPT truyền thống nhưng tốc độ hội tụ của nó nhanh hơn.

• Vai trò của một số port:

– Root port.

– Designated port.

– Alternated port: giống như blocking port trong SPT.

– Backup port: là một cổng kết nối trên 1 segment với 1 cổng khác, nhưng cổng kia là DP cho phân đoạn mạng này. Cổng Backup sẽ thay thế khi nào DP bị sự cố.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 101

5.5) RAPID SPANNING-TREE ( RSPT)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 102

5.5) RAPID SPANNING-TREE ( RSPT)

• Các trạng thái switch port sẽ trải qua:

– Discarding.

– Learning.

– Forwarding.

• Các kiểu kết nối trong RSPT:

– point-to-point : kết nối giữa hai switch với nhau.

– Shared: kết nối một switch với một hub.

– Egde: kết nối với thiết bị của người dùng đầu cuối. ( giống như portfast).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 103

5.4) SPANNING TREE

• Một số lệnh kiểm tra:

– SW# show spanning-tree: Kiểm tra xem switch của mình có phải là root brigde không, trạng thái các port đang tham gia là gì ( blocking, designated, root port).

– SW# show vlan : kiểm tra xem trên switch có bao nhiêu vlan, port nào thuộc vlan nào.

– SW# show vtp status: kiểm tra xem switch đang được cấu hình ở mode nào, số revision là bao nhiêu.

– SW# show interface trunk : kiểm tra xem interface được cấu hình trunk.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 104

5. SWITCH

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 105

5. SWITCH

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 106

5. SWITCH

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 107

5. SWITCH

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 108

5. SWITCH

• Switch cơ bản, port – security: 2, 15, 27, 34, 92, 105, 116, 147, 166,176, 202, 304, 306, 312, 318, 330, 346, 375, 384, 386, 388.

• VLAN, Trunk, VTP, Interrouting VLAN: 10, 24, 30, 44, 49, 53, 62, 91, 108, 112, 115, 127, 136, 148, 153, 157, 159, 180, 186, 212, 225, 229,236, 269, 283, 301, 302, 308, 321, 353, 354, 355, 356, 373,399,400,401.

• STP:17, 33, 39, 57, 79, 88, 111, 188, 192, 238, 292, 309, 313, 319, 328, 352, 378, 385, 389.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 109

6. ROUTING

• 6.1) TỔNG QUAN VỀ ROUTING VÀ STATIC ROUTE.

• 6.2) RIP (ROUTING INFORMATION PROTOCOL)

• 6.3) EIGRP

• 6.4) OSPF

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 110

6.1) TỔNG QUAN VỀ ROUTING VÀ STATIC ROUTE.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 111

STATIC ROUTE

• Static route• R(config)# ip route < network > SM [ip next-hop

|outbound ] < AD >.

• Default-route: – Rút gọn bản định tuyến.

– Được sử dụng khi trong bảng định tuyến của router không có thông tin của một network nào đó.• R( config)# ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 [ ip next-hop |

outbound ]

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 112

6.2) RIP (ROUTING INFORMATION PROTOCOL)

• RIP:• AD = 120.

• Kiểu distance vector.

• Trao đổi thông tin định kỳ 30s.

• Metric tính bằng hop count.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 113

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 114

6.2) RIP (ROUTING INFORMATION PROTOCOL)

Một số điểm khác nhau giữa RIPv1 và RIPv2:

RIPv1Định tuyến theo lớp địa chỉ.Không gởi thông tin về subnet-mask trong thông tin định tuyến.Không hỗ trợ VLSM. Vì vậy tất cả các mạng trong hệ thống RIPv1 phải cùng subnet mask.Không có cơ chế xác minh thông tin định tuyến.Gởi quản bá theo địa chỉ 255.255.255.255

RIPv2Định tuyến không theo lớp địa chỉ.Có gởi thông tin về subnet mask trong thông tin định tuyến.Có hỗ trợ VLSM. Nên các mạng trong hệ thống RIPv2 có thể có chiều dài subnet mask khác nhau.Có cơ chế xác minh thông tin định tuyến.Gửi quản bá theo địa chỉ 224.0.0.9 nên hiệu quả hơn.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 115

CẤU HÌNH

• R(config)# router rip

• R(config-router)#version 1|2

• R(config-router)# network < major-network>

• R(config-router)# no auto-summary

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 116

MộT Số PHƯƠNG PHÁP CHốNG LOOP

- Split horizon.- Route posioning. ( gửi metric = infinity)- Posion reverse ( phản hồi lại khi nhận

Route posioning).- Holdown timer.- Trigger update.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 117

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 118

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 119

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 120

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 121

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 122

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 123

6.3) EIGRP

• AD = 90.

• Mang nhiều đặc tính của Distance vertor.

• Hội tu nhanh.

• Hỗ trợ VLSM.

• Hỗ trợ mạng gián đoạn.

• Trao đổi thông tin định tuyến ở địa chỉ multicast 224.0.0.10

• Metric = ( 10^7/BW (min) + tổng delay ).256.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 124

Một số khái niệmFD ( Feasible Distance): là metric tốt nhất do router tính toán để đi đến một network nào đó.AD ( Advertised Distance ): là metric tốt nhất mà được neighbor thống báo lại cho router của ta.Successor route: là thông tin định tuyến đi đến một network X nào đó với metric tốt nhất = FD. Được lưu ở Topology database và routing table.Feasible successor route: là thông tin định tuyến để đi đến một network X nào đó với metric > FD, nhưng với điều kiện AD < FD. Được lưu trong Topology table.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 125

CẤU HÌNH

• R(config)# router eigrp < AS-number>

• R(config-router)# network < major-network>

• R(config-router)# no auto-summary

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 126

HOẠT ĐỘNG

– Hoạt động:– trao đổi hello để thiết lập neighbor. ( RAM)

» Nếu > T1=1.544MB/s: 5s.

» Nếu < = T1: 60s.

» Lưu vào neighbor table.

– Trao đổi thông tin định tuyến với nhau

» lưu tất cả vào topology table ( RAM).

– sử dụng thuật toán DUAL:

» router tốt nhất được lưu vào routing table. ( RAM).

– Cân bằng tải:– với cost bằng nhau.

– với cost không bằng nhau:

» sử dụng thông số variance.

» Variance > FS/FD.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 127

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 128

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 129

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 130

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 131

6.4) OSPF

• AD = 110.

• Cost = 108 / BW.

• Là giao thức Link-state.

• Hội tụ nhanh.

• Sử dụng địa chỉ muticast 224.0.0.5 trao đổi từ DR và BDR đến các router khác.

• 224.0.0.6: từ các router khác đến DR và BDR.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 132

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 133

6.4) OSPF

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 134

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 135

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 136

6.4) OSPF

• Area type.

• Chọn Router ID:

– IP loopback cao nhất ( logical interface ).

– IP interface vật lý cao nhất ( nếu không có int loopback).

• Quá trình bầu chọn DR và BDR ( trong môi trường broadcast mutiaccess và non-broadcast multiaccess ).

– Để chọn 1 router nào đó làm DR trong mạng ta có thể thực hiện như sau:

» Thay đổi priority trên interface của router mà nó tham gia vào segment đó với thông số là cao nhất.

» Hoặc thay đổi priority trên interface của những router trên segment đó với giá trị bằng 0.

» Cấu hình interface loopback trên router với IP address là lớn nhất.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 137

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 138

6.4) OSPF

– Yêu cầu 2 router có thể thiết lập được quan hệ neighbors:

• Cùng area.

• Cùng thời gian hello-interval và Dead timer.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 139

CẤU HÌNH

– R(config)# router ospf < process-id>

– R(config-router)# network < network> WC area < area-number>.

• Trong đó:

– process-id là thông số cục bộ trên mỗi router chạy OSPF.

– Mỗi một process-id là một đối tượng duy nhất trong database.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 140

6. ROUTING

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 141

6. ROUTING

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 142

6. ROUTING

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 143

6. ROUTING

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 144

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 145

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 146

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 147

6. ROUTING

• Cơ sở định tuyến, static route, default route:70, 75, 76, 80, 82, 85, 89, 95, 124, 126, 137, 167, 179, 199, 216, 231, 245, 254, 307, 336.

• RIP: 36, 46, 55, 65, 144, 155, 211, 256, 273, 275, 281, 329, 340, 382.

• OSPF:20, 61, 72, 113, 120, 122, 131, 170, 255, 266, 267, 270, 280, 332.

• EIGRP:97, 174, 185, 187, 191, 214, 233, 257, 261, 357,396,398

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 148

7. ACLS & NAT

• 7.1) ACLs (ACCESS-LIST )

• 7.2) NAT (NETWORK ADDRESS TRANSLATION ).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 149

7.1) ACLs

• STANDARD ACCESS-LIST:

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 150

7.1.1)STANDARD ACCESS-LIST:Câu lệnh: ( config)# access-list < 1-99> [ permit| deny] < IP-source> <Wildcard

mask>.Trường hợp: chỉ có 1 host thì:(config)# access-list <1 – 99> [ permit | deny ] [ IP 0.0.0.0 hoặc host IP ]Trường hợp : Địa chỉ là anyTừ khóa “ any “ được thay cho 255.255.255.255 255.255.255.255

Apply ACL:Đối với: traffic bình thường ( ping …)(config)# interface < tên cổng>( config-if)# ip access-list < access-list-number> [ in| out].Đối với: dùng cho traffic telnet(config)# line vty 0 4(config-line)# ip access-class < access-list-number> [ in|out].

– Chú ý: • Standard ACL sẽ áp gần destination của packet.• ACL nó sẽ không kiểm tra đối với traffic xuất phát từ chính router.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 151

7.1.2) EXTENDED ACLs

• Cấu hình: • R(config)# access-list < 100 – 199 > [ permit |

deny ] protocol IP-source WildCard IP-destination WC [ eq ] < Application-port >

• Ví dụ : Viết access-list cho ping:– R(config)# access-list 100 [ permit | deny ] icmp IP-

source WC IP-destination WildCard echo

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 152

7.1.2) EXTENDED ACLs• Chú ý: EXTENDED ACL áp tại source

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 153

7.1) ACLs

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 154

7.1) ACLs

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 155

7.2) NAT

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 156

7.2) NAT

Cấu hìnhChỉ default-route.Sử dụng câu lệnh nat.Áp vào interface.Sử dụng access-list để chỉ ra IP private nào sẽ được NAT.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 157

7.2.1)STATIC NAT

• Ánh xạ điạ chỉ : 1:1

• Mục đích: dùng để ánh xạ một địa chỉ private với một địa chỉ public.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 158

7.2.1)DYNAMIC NAT

• Sử dụng pool cho INSIDE GLOBLE để dùng cho IP private.

– Ta có kiểu NAT này cũng là ánh xạ 1:1.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 159

7.2.1) NAT Overload (PAT)

• Ánh xạ theo kiểu n:1.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 160

7.2) NAT

• Câu LAB thi quốc tế (Q18)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 161

7.2) NAT

• Tạo nat pool:– R(config)# ip nat pool abc 198.18.32.65 198.18.32.70 netmask 255.255.255.248

• Thực hiện câu lệnh nat:– R(config)# ip nat inside source list 1 pool abc overload – ( vì đề bài yêu cầu cho phép cho 62 host có thể ra internet cùng một lúc

nên ta dùng từ khóa “ overload”.)

• Tạo access-list:– R(config)# access-list 1 permit 192.168.6.64 0.0.0.63

• Áp vào interface:– R(config)# int s0/0– R(config)# ip nat outside– R(config)# int f0/0– R(config)# ip nat inside– R# copy run start ( nhớ đánh câu lệnh này khi cấu hình xong).

• Chú ý: ta phải show run để xem thử đã có default-route hay chưa, nếu chưa có thì ta phải config thêm.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 162

7. ACLS & NAT

• ACL: 1, 7, 12, 13, 23, 38, 58, 60, 100, 102, 114, 119, 145, 156, 162, 164, 219, 230, 235, 237, 243, 247, 265, 284, 294, 316, 360, 367, 371, 394.

• NAT: 11, 18, 23, 29, 59, 77, 93, 130, 207, 276, 311, 338, 364, 369.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 163

8. WAN

• 8.1) LAYER1.

• 8.2) LAYER2.

• 8.3) FRAME RELAY.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 164

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 165

8.1) LAYER1.

Cable giữa CSU/DSU và Telco là RJ-48.WAN circuit từ nhà cung cấp dich vụ có thể có một hoặc nhiều tốc độ

được định nghĩa trước. tốc độ này thường quy vào: clock rate, bandwith, link speed. Khách hàng khi đặt một mạch kết nối và sẽ xác định một tốc độ cụ thể, khi đó telco sẽ install circuit mà hoạt động tại tốc độ này.

Thêm nữa, customer phải cấu hình CSU/DSU tại mỗi đầu cuối cho match với tốc độ đã định nghĩa.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 166

8.1) LAYER1.

• Synchronization được thu giữa 2 CSU/DSU trên lease line bằng cách có một CSU/DSU ( slave ) điều chỉnh clock rate cho tương thích CSU/DSU ( master )

• TELCO cung cấp thông tin về clock đến CSU/DSU trên cơ sở truyền tín hiệu điện trên mạch. Hai CSU/DSU phải điều chỉnh tốc độ match clock signal từ TELCO. Tiếp đó CSU/DSU cung cấp clocking signal đến router để tác động đến router, gửi và thu dữ liệu chính xác. Vì vậy từ gốc nhìn router thì CSU/DSU đựơc xem là clocking của link.

• Thiết bị mà cung cấp clocking ( Điển hình CSU/DSU ) là Data Communication Equipment ( DCE), thiết bị mà thu clocking ( Điển hình Router ) là Data Terminal Equipment ( DTE ).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 167

8.2) LAYER2.

WAN protocol trên kết nối point-to-point cung cấp tính năng cơ bản là phân phối data qua một link. Có hai giao thức chính là High-Level Data Link Control ( HDLC)và Point-to-Point Protocol ( PPP ).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 168

HDLC

• HDLC ( Của cisco ): tương đối đơn giản, triển khai trong một phạm vi nhỏ mà không cần xác thực. HDLC cần thiết để xác định nếu data đi qua link khi không lỗi, nếu không thì frame sẽ bị discard.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 169

PPP

• Point-To-Point Protocol ( PPP ): là chuẩn chung cho nhiều hãng.

• Một số kiểu kết nối point-to-point sử dụng trong PPP:

– Lease line ( digital line).

– Packet Switch ( chuyển mạch ảo): các VC được tạo ra trong FR.

– Circuit Switch ( chuyển mạch mạch ): dùng trong những đường quay số như ISDN.

– Broadband: sử dụng trong DSL: PPPoE, PPPoA.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 170

PPP

• PPP định nghĩa ra một thông điệp điều khiển layer 2 ( LCP: Link Control Protocol ). Tính năng điều khiển này rơi vào 2 đặc tính sau:

– LCP là giao thức điều khiển trên link, hoạt động ở layer 2.

– NCP ( Network Control Protocol): mang thông tin của nhiều giao thức chạy qua link.

• Ví dụ :

» IPCP mang thông tin của IP chạy qua link.

» IPXCP mang thông tin của IPX chạy qua link.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 171

LINK CONTROL PROTOCOL ( LCP ):

• error detection ( Quality of link ): đo số packet gửi ra và số packet bị lỗi ( lấy tỷ số ) nếu vượt qua ngưỡng cho phép thì shutdown cổng.

• looped link detection: LCP đươc sử dụng, chứa thông số magic number. Router sẽ trao đổi LCP massage thay vì keepalive qua link. Nếu như có loop xảy ra thì router sẽ nhận thông số magic number của chính nó.

• PPP multilink: cung cấp load-balancing qua nhiều đường song song.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 172

PPP Authentication

– PAP: gửi username/password ở dạng plain-text.

– Sử dung username của đầu này là hostname của đầu kia và ngược lại.

– Khi bắt đầu quay số thì router sẽ gửi username và password cho đầu xa, tại đầu xa nó sẽ kiểm tra username và password nếu đúng là thành công. Và ngược lại.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 173

PPP Authentication

– CHAP: Theo nguyên tắc username của R1 là hostname of R2.

• Hoạt động: R1 quay số thì nó sẽ gửi hostname của nó cho R2 đồng thời dùng thuật toán hash username và password nhưng chỉ gửi username cho R2. tai R2 sẽ tìm username mà giống vói hostname nhận được và sẽ hash để gửi lại cho R1. R1 nhận password và so sanh với pass mà no hash nếu đúng thì thành công.

• Ta cũng có thể dùng: ppp chap hostname <>: để cho R gửi hostname này đi ( trong trường hợp 2 đầu cấu hình username va hostname khác nhau

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 174

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 175

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 176

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 177

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 178

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 179

8.3) FRAME RELAY.

• Một đường luận lý truyền thông giữa 2 DTE được gọi là Virtual Circuits ( VC ).

• Khi VC được cấu hình các thông số thì được gọi la những Permanent Virtual Circuit ( PVC ).

• Đóng gói được thực hiện tại DTE

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 180

LMI

– Là tín hiệu duy trì và quản lý kết nối.

– Tín hiệu này có giá trị cục bộ trên kết nối giữa router DTE và frame-relay DCE.

– Có 3 loại tín hiệu:

• Cisco.

• Ansi.

• Q933a.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 181

Địa chỉ layer 2

– Sử dụng thông số DLCI ( Data-link circuit identifier ).

– Vì DLCI có giá trị cục bộ trên mỗi PVCs nên gía trị này có thể giống nhau ở các PVCs ( ví dụ như tại những Spoke router thì giá trị DLCI có thể trùng nhau ).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 182

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 183

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 184

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 185

Các loại mô hình sử dụng trong FR

• Là môi trường Non-Broadcast Multiaccess ( NBMA).

• Hub-and-Spoke.

• Partial Mesh.

• Full-Mesh.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 186

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 187

Một số kiểu khai báo trên interface

– Khi ta cho phép một số giao thức định tuyến chạy trên FR, chẳng hạn như Distance Vector thì ta sẽ gặp phải vấn đề của distance vector gây ra, đó là split-horizon ( trong mô hình Hub-and-Spoke ). Để giải quyết vấn đề này ta sẽ chia sub-interface trên interface của Hub router.

• Interface point-to-point: – mỗi PVC là một subnet.

– áp dụng trong mô hình hub-and-spoke.

– giải quyết được hiện tượng split-horizon.

• Interface multipoint:– các PVC cùng thuộc một subnet.

– bị hiện tương split-horizon.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 188

Cấu hình trên router DTE

• R(config)# interface f0/0 [ point-to-point | point-to-multipoint]• R( config-subif)# encapsulation frame-relay [ ietf] ( ietf : được sử

dụng khi encapsulation giữa 1 router cisco và non-cisco ).• R(config-subif)# ip address < IP >• R(config-subif)# frame-relay lmi-type [ cisco | ansi | q933a ]• R(config-subif)# frame-relay map < IP_remote> < DLCI of mình >

broadcast• R(config-subif)# no shut

– Chú ý khi map tĩnh thì cơ chế inverse ARP tự động bị disable.– Khi một thiết bị cisco và một thiết bị non-cisco kết nối với nhau

qua FR nếu ta để giá trị encapsulation default thì chúng sẽ không chạy vì khác kiểu đóng gói.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 189

INVERSE ARP

• Giao thức này tự động map giữa địa chỉ layer 3 với địa chỉ layer 2 ( DLCI ). Tuy nhiên giao thức này chỉ hoạt động khi:

– mô hình full-mesh.

– Sau khi VC up ( tức đã cấu hình các thông số giữa 2 đầu DTE và DCE thích hợp).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 190

+ Như vậy gói inverse ARP bao gồm : IP source + DLCI source.Khi PVC up, thì router sẽ gửi gói inverse ARP ra tất cả các interface mà nó kết nối với frame-relay switch.+ Inverse ARP được bật bởi default. Một số vấn đề:+ point-to-point interface: inverse ARP không yêu cầu. bởi vì chỉ có 1 destination nên discovery là không cần thiết. ( do đó ta chỉ cần sử dụng command frame-relay interface-dlci )+ Khi dynamic map thì router nó sẽ map IP của next-hop với DLCI của nó. default inverse ARP enable nhưng khi thực hiện map tĩnh thì Inverse ARP sẽ bị disable.+ Tín hiệu LMI ( Giao thức của tín hiệu LMI )được triển khai dùng để trao đổi keepalive và quản lý thông tin chẳng hạn detection lỗi, kiểm tra kết nối của những PVC.+ Tín hiệu LMI được gửi bởi 10s ( default)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 191

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 192

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 193

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 194

Điều khiển tốc độ và discard trong đám mây frame-relay:

• Khi link access có tốc độ là T1 trong khi hợp đồng đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ chỉ có 128k ( CIR), nếu như data truyền qua link này lớn hơn tốc độ cung cấp thì có nghẽn xãy ra, khi đó trong phần header của frame sẽ sử dụng 3 bit để thông báo có sự mismatch về tốc độ.

– FECN ( Forward Explicit Congestion Notification)

– BECN ( Backward Explicit Congestion Notification ).

– DN ( Discard Egilibility)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 195

Troubleshoot Frame-relay Connnectivity

# show frame-relay lmi: xem thông số lmi trên mỗi access link.# show frame-relay pvc: sau khi xác nhận thông số dlci match với ISP thì kiểm tra lại đúng như vậy hay ko ( dlci của router đang show ).

Tại lệnh này ta có thể thấy có mục PVC Status như sau:Nếu PVC Status = ACTIVE: pvc này hoạt động và traffic có thể pass.

PVC Status = INACTIVE: Kết nối local đến frame-relay hoạt động nhưng kết nối ở remote router không hoạt động.

PVC Status = DELETED: hư tại router của ta, do ko thu được LMI, cũng có thể có vấn đề ở vật lý.

RouterX# show frame-relay pvc 100

PVC Statistics for interface Serial0 (Frame Relay DTE)

DLCI = 100, DLCI USAGE = LOCAL, PVC STATUS = ACTIVE, INTERFACE = Serial0

input pkts 28 output pkts 10 in bytes 8398out bytes 1198 dropped pkts 0 in FECN pkts 0in BECN pkts 0 out FECN pkts 0 out BECN pkts 0in DE pkts 0 out DE pkts 0out bcast pkts 10 out bcast bytes 1198pvc create time 00:03:46, last time pvc status changed 00:03:47

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 196

Troubleshoot Frame-relay Connnectivity

• Hiển thị thông tin về DLCI, LMI-TYPE, IP

RouterX# show interfaces s0

Serial0 is up, line protocol is upHardware is HD64570Internet address is 10.140.1.2/24MTU 1500 bytes, BW 1544 Kbit, DLY 20000 usec, rely 255/255, load 1/255Encapsulation FRAME-RELAY, loopback not set, keepalive set (10 sec)LMI enq sent 19, LMI stat recvd 20, LMI upd recvd 0, DTE LMI upLMI enq recvd 0, LMI stat sent 0, LMI upd sent 0LMI DLCI 1023 LMI type is CISCO frame relay DTEFR SVC disabled, LAPF state downBroadcast queue 0/64, broadcasts sent/dropped 8/0, interface broadcasts 5Last input 00:00:02, output 00:00:02, output hang neverLast clearing of "show interface" counters neverQueueing strategy: fifoOutput queue 0/40, 0 drops; input queue 0/75, 0 drops<Output omitted>

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 197

Troubleshoot Frame-relay Connnectivity

• Hiển thị thông tin về LMI-TYPE là gì

RouterX# show frame-relay lmi

LMI Statistics for interface Serial0 (Frame Relay DTE) LMI TYPE = CISCOInvalid Unnumbered info 0 Invalid Prot Disc 0Invalid dummy Call Ref 0 Invalid Msg Type 0Invalid Status Message 0 Invalid Lock Shift 0Invalid Information ID 0 Invalid Report IE Len 0Invalid Report Request 0 Invalid Keep IE Len 0Num Status Enq. Sent 113100 Num Status msgs Rcvd 113100Num Update Status Rcvd 0 Num Status Timeouts 0

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 198

Troubleshoot Frame-relay Connnectivity

• Hiển thị thông tin của mỗi PVC

RouterX# show frame-relay pvc 100

PVC Statistics for interface Serial0 (Frame Relay DTE)

DLCI = 100, DLCI USAGE = LOCAL, PVC STATUS = ACTIVE, INTERFACE = Serial0

input pkts 28 output pkts 10 in bytes 8398out bytes 1198 dropped pkts 0 in FECN pkts 0in BECN pkts 0 out FECN pkts 0 out BECN pkts 0in DE pkts 0 out DE pkts 0out bcast pkts 10 out bcast bytes 1198pvc create time 00:03:46, last time pvc status changed 00:03:47

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 199

Troubleshoot Frame-relay Connnectivity

• Hiển thị thông tin map tại mỗi entry

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 200

8. WAN

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 201

8. WAN

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 202

8. WAN

• Frame – relay: 5, 23, 63, 67, 74, 134, 140, 168, 203, 217, 259, 305, 342, 343, 344, 345, 358,361, 374, 377, 393.

• PPP: 73, 132, 198, 204, 209.

• WAN: 94,96,215,221,223,224(giống 221)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 203

9. DHCP-WIRELESS-IPV6

• 9.1) DHCP (DYNAMIC HOST CONFIGURATION PROTOCOL )

• 9.2) WIRELESS.

• 9.3) IPv6.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 204

9.1) DHCP

• Hoạt động :

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 205

9.1) DHCP

• Cấu hình dhcp:– R( config)# service dhcp : enable DHCP.

– R(config)# ip dhcp pool < pool-name> : tạo pool-name.

– R(config-if)# network network-id : Chỉ ra một network để server cấp IP.

– R(config-if)# default-router < IP > : Dùng để cấp Default-gateway cho các client và server cũng sẽ dựa vào thông số này để mà cấp những network đúng cho các LAN.

– R(config-if)# dns-server < Ip dns-server > : cấp ip dns-server cho các client.

– R(config)# ip dhcp excluded-address < IP >: những IP nào được khai báo trong câu lệnh này thì server sẽ không cấp cho các client.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 206

9.2) WIRELESS.

- Các chuẩn Wireless: 802.11a, 802.11b, 802.11g.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 207

• Chú ý: – 802.11b: Gồm có 11 kênh ( từ 1-11) trong đó có 3

kênh không overlap 1,6,11.

– Độ rộng của mỗi kênh là 22MHz.– Khoảng cách mỗi giữa 2 kênh liên tiếp: 5MHz.

– 802.11a: Gồm 23 kênh trong đó có khoảng 12 kênh không overlap.

– 802.11g: Gồm 11 kênh trong đó có 3 kênh không overlap.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 208

Các mô hình wireless

• + IBSS (adhoc): Các PC trao đổi dữ liệu với nhau. Không có sự tham gia của access-point.

• +BSS:Có một access-point.

• +ESS: có từ 2 access-Point trở lên, mỗi AP phải thuộc 1 kênh riêng để tránh nhiễu

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 209

Các mô hình wireless

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 210

Các thông số cơ bản khi cấu hình access-point

• SSID,

• Kênh RF (RF channel),

• Phương pháp xác thực, mã hóa (authentication method).

• Nếu SSID không được phát broadcast, client muốn truy nhập không dây phải tự cấu hình SSID khớp với SSID của access-point.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 211

Các chuẩn bảo mật cho wireless

• + WEP: dùng pre-shared key (PSK) tĩnh để xác thực truy nhập và mã hóa dữ liệu. Mã hóa bằng thuật toán WEP.

• +WPA: – Xác thực truy nhập: dùng PSK hoặc server xác thực

truy nhập với 802.1x.

– Mã hóa dữ liệu: sử dụng thuật toán TKIP với key động thay đổi theo từng gói

• +WPA2:– Xác thực truy nhập: giống WPA

– Mã hóa dữ liệu: sử dụng thuật toán AES.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 212

Các chuẩn bảo mật cho wireless

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 213

Một số lưu ý

• - Nhiễu vật lý thường là do: cordless phone, bề mặt kim loại ( metal file cabinet), kiểu và chiều của anten (antenna type or direction), lò vi sóng (microwave oven).

• - Trong mô hình ESS: điều kiện để có thể roaming là vùng chồng lấp che phủ (overlap) giữa hai access-point phải từ 10% trở xuống và các kênh RF của hai access-point không chồng lấn nhau.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 214

Security:

• Các kiểu tấn công: DoS (Denial of Service), reconnaisance (do thám), Trojan horse, virus, worm,….

• Bảo vệ file cấu hình khỏi các truy nhập bên ngoài bằng cách sử dụng SSH, firewall.

• Các thiết bị security: IDS, IPS.

• Trong các biện pháp của một chiến lược bảo mật toàn diện, bảo mật về mặt vật lý (physical secure) là một biện pháp quan trọng.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 215

IPv6

• IP version 6 (IPv6) was developed to overcome the limitations of the current standard, IP version 4 (IPv4). IPv4 allows end systems to communicate and forms the foundation of the Internet as we know it today. However, one of the major shortcomings of IPv4 is its limited amount of address space. The explosion of new IP-enabled devices and the growth of undeveloped regions have fueled the need for more addresses.

• In the United States, the Department of Defense (DoD) is a primary driver for the adoption of IPv6.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 216

Introducing IPv6

• IP version 6 (IPv6) combines expanded addressing with a more efficient and feature-rich header to meet the demands for scalable networks in the future.

• One key benefit is that IPv6 can recreate end-to-end communications without the need for Network Address Translation (NAT)

• Cisco Systems currently supports IPv6 in Cisco IOS Software Release 12.2(2)T and later.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 217

IPv6 Features

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 218

Large Address Space

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 219

• IPv6 routers do not perform fragmentation. Instead, a discovery process determines the optimum maximum transmission unit (MTU) to use during a given session.

• Link-layer technologies already perform checksum and error control. Because link-layer technologies are relatively reliable, an IP header checksum is considered to be redundant.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 220

Comparing IPv4 and IPv6 Headers

• Flow Label: 20-bit field that allows a particular flow of traffic to be labeled. It can be used for multilayer switching techniques and faster packet-switching performance.

• Extension Headers: Follows the previous eight fields. The number of extension headers is not fixed, so the total length of the extension header chain is variable.

Traffic class: ToSPayload LengthNext Header: Tcp, Udp…Hop Limit: TTLNo Checksum

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 221

Extension Header

Extension Header

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 222

Defining Address Representation

• Leading zeros in a field are optional, so 09C0 = 9C0 and 0000 = 0.

• Successive fields of zeros can be represented as “::” only once in an address.

• An unspecified address is written as “::” because it contains only zeros.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 223

IPv6 Address types

• Unicast address

– Link local: FE80::/10, Scope is configured to single link. The address is unique only on this link, and it is not routable off the link. (similar to 169.254.x.x private address)

– Site local: FEC0::/10 (similar to private address)

– Global: Globally unique, so it can be routed globally with no modification. A global address has an unlimited scope on the worldwide Internet. Packets with global source and destination addresses are routed to their target destination by the routers on the Internet.

• Multicast address: IPv6 does not have broadcast addresses. The range of multicast addresses in IPv6 is larger than in IPv4. For the foreseeable future, allocation of multicast groups is not being limited.

• Anycast address: An anycast address identifies a list of devices or nodes; therefore, an anycast address identifies multiple interfaces. A packet sent to an anycast address is delivered to the closest interface, as defined by the routing protocols in use.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 224

Special Address

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 225

IPv6 Global Unicast and Anycast address

• Global unicast addresses are defined by a global routing prefix, a subnet ID, and an interface ID. The current global unicast address assignment by the Internet Assigned Numbers Authority (IANA) uses the range of addresses that start with binary value 001 (2000::/3), which is one-eighth of the total IPv6 address space and is the largest block of assigned block addresses.

• Addresses with a prefix of 2000::/3 (001) through E000::/3 (111), with the exception of the FF00::/8 (1111 1111) multicast addresses, are required to have 64-bit interface identifiers in the extended universal identifier (EUI)-64 format.

• When a unicast address is assigned to more than one interface, thus turning it into an anycast address, the nodes to which the address is assigned must be explicitly configured to use and recognize the anycast address.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 226

IPv6 Global Unicast and Anycast address

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 227

Defining Host Interface Addresses

• An IPv6 address has two parts:

– A subnet prefix representing the network to which the interface is connected. The subnet prefix is a fixed 64-bit length for all current definitions.

– A local identifier, sometimes called a token, which uniquely identifies the host on the local network. The local identifier is always 64 bits and is dynamically created based on Layer 2 media and encapsulation. In the simple case of an Ethernet medium, the local identifier is usually derived from the EUI-48 MAC address.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 228

Link Local Address

• The address is unique only on this link, and it is not routable off the link. Packets with a link-local destination must stay on the link where they were generated

• Link-local addresses are dynamically created using a link-local prefix of FE80::/10 and a 64-bit interface identifier in a process called stateless autoconfiguration.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 229

Stateless Autoconfiguration

• Phase 1: MAC 00-0C-29-C2-52-FF -> 00-0C-29-FF-FE-C2-52-FF

• Phase 2: well-known link-local prefix fe80::/64 is added -> fe80::00c:29ff:fec2:52ff

• Phase 3: Verify the address’s uniqueness on the link, called duplicate address detection (DAD). Send ICMPv6.

• Phase 4: Assigned

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 230

IPv6 Multicast Address

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 231

IPv6 Multicast Address

• FF02::1:FFXX:XXXX — Solicited-node multicast on link, where XX:XXXX is the rightmost 24 bits of the corresponding unicast or anycast address of the node. (Neighbor solicitation messages are sent on a local link when a node wants to determine the link-layer address of another node on the same local link, similar to Address Resolution Protocol [ARP] in IPv4.)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 232

Transition From IPv4 To IPv6

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 233

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 234

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 235

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 236

9.3) IPv6

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 237

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 238

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 239

9. DHCP-WIRELESS-IPV6

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 240

9. DHCP-WIRELESS-IPV6

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 241

9. DHCP-WIRELESS-IPV6

• Wireless: 3, 6, 19, 71, 99, 110, 139, 154, 169, 182, 220, 232, 249, 253, 262, 263, 268, 334, 362, 365.

• DHCP: 28, 35, 87, 171, 206, 272, 290, 348, 349, 350, 351.

• Security: 8, 66, 158, 161, 193, 201, 370.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 242

9. DHCP-WIRELESS-IPV6

• Các câu hỏi ôn thi :

– DHCP: 28, 35, 87, 171, 206, 272, 290, 348, 349, 350, 351.

– IPv6: 315,395

– Wireless: 3, 6, 19, 71, 99, 110, 139, 154, 169, 182, 220, 232, 249, 253, 262, 263, 268, 334, 362, 365.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 243

Dạng câu hỏi thi CCNA

• Nhận xét chung :

– Vì Cisco không đưa ra điểm cụ thể cho từng câu hỏi nên buộc bạn phải hòan thành hầu hết câu hỏi mới có thể PASS.

– Các câu hỏi : siêu câu hỏi (khỏang 2 câu), Lab (tối đa bạn phải làm 3 câu ). Nếu không hòan thành khỏang 50% , bạn xem như FAILED.

– Nếu không có tâm lí vững và chưa được hướng dẫn nhiều => bạn cũng có thể FAILED

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 244

Thông tin bổ trợ cho việc thi cử

• Phương thức thi CCNA.

• Thông tin đề thi mới nhất.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 245

Phương thức thi CCNA.

• Hình thức thi.

• Cách thức thi

• Nơi thi

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 246

Hình thức thi

• Môn học CCNA version 4.0 (640-802) có lệ phí thi 250$/lần (tính đến thời điểm 29-3-2009)

+ Đề thi CCNA tính đến ngày 29-3-2009 , bao gồm 44 câu hỏi : gồm

++++ các câu LAB, simulation, ++++ câu hỏi trắc nghiệm một lựa chọn, nhiều lựa chọn++++ Câu hỏi kéo thả.

+ 44 câu hỏi có tổng số điểm là 1000 và điều quan trọng là không có điểm cho từng câu hỏi cụ thể mà Cisco, chia theo từng chủ đề : (Một bảng điểm tham khảo)Ví dụ :

• Describe how a network works: 42%

Configure, verify and troubleshoot a switch with VLANS and interswitch communications: 50%

Implement an IP addressing scheme and IP Services to meet network requirements in a medium: 66%

Configure, verifiy, troubleshoo basic router operation and routing on Cisco devices: 53%

Explain and Select the appropriate administrative asks required for WLAN: 100%

Identifiy security threats to a network and describe general methods to mitifate: 100%

Implement, verify, and troubleshoot NAT and ACL's in a medium-size Enterprise branch office: 25%

Implement and verify WAN LINKS: 0% Sau khi chia trung bình % ở những chủ đề trên , Cisco sẽ nhân với 1000 để đưa ra số điểm cụ thể.

+ Điều khá vui là : Nếu bạn làm sai hết tất cả câu hỏi , thay vì được 0 /1000, bạn sẽ có 300/1000.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 247

Cách thức thi

• 1) Trước khi vào phòng thi , bạn được phải ký chử ký điện tử + đọc quy chế thi + chụp ảnh.

2) Khi bước vào phòng thi , trên người bạn sẽ không còn gì ngoài : tiền, quần áo hoặc có thể không nếu bạn thích như thế .!:32: . Vật được mang theo là tờ giấy nháp của trung tâm thi đó.

• 3) Trong quá trình thi thì bạn sẽ chịu sự giám sát của CISCO thông qua Camera chính vì thế , nếu bạn vi phạm quy chế thi : hỏi bài, quay bài .... bạn sẽ bị failed. Một mẹo nhỏ khi đi thi : "con chuột máy tính đã có nguy cơ trở thành kẻ thù củ bạn vì đề thi cisco chỉ có duy nhất nút NEXT mà không có bất kỳ tác vụ nào nữa trừ End EXAM sau khi hoàn thành. Chính vì thế, nếu vô tình trong 1 lúc nào đó bạn lỡ chạm tay vào chuột và "may mắn" click vào nút NEXT -> Xem như bạn sai câu đó!...

4) Sau 120 phút làm bài (bạn có thể ra sớm hơn và thời gian là không giới hạn , có thể làm bài thi trong vòng 15 phút :105 ,bạn click END EXAM . Nó sẽ hiện số điểm mà bạn đã đạt được.Nếu thấy :

-> >= 825/1000 thì xem như bạn đã đạt được chứng chỉ giai đoạn đầu.(1)-> <825/1000 thì xem như bạn đã failed.

5) Sau khi được báo kết quả ở (1) , ta tiếp tục phải được CISCO kiểm tra trong vòng 3 ngày . Nếu chúng ta không có bất cứ điều gì sai phạm trong quá trình thi và quy chế thi chúng ta sẽ được chính thức công nhận là một CCNA.==== Một câu chuyện có thật : Một anh thi CCIE R&S Written trong vòng 15 phút và anh thi đạt đủ điểm đậu . Tuy nhiên , 3 ngày sau anh ấy nhận được thông tin mình đã trượt -. Bởi vì CISCO cho rằng anh này đã sẽ dụng "..." trong quá trình thi.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 248

Nơi thi CCNA • Dưới đây là một số trung tâm mà bạn có thể thi CCNA và giá thi ở các trung

tâm này điều là 250$/lần thi.1) Miền nam :

+ SaiGon CTT : www.saigonctt.com.vn+ Nhat nghe : www.nhatnghe.com+ Athena : www.athena.com+ VnPro : www.vnpro.vn....2) Miền bắc :

+ IPMAC : www.ipmac.vn+ VnExpert : www.vnexperts.net+ Bách khoa hà nội (trung tâm mạng) : www.bkacad.com....

Có thể sẽ còn nhiều vấn đề bạn thắc mắc mà trong khuôn khổ 1 bài viết không thể nói ra hết. Do đó , các anh nếu có khúc mắc có thể liên lạc vơi tôi qua email : tranmyphuc@yahoo.com

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 249

Thông tin đề thi mới nhất

• Thời gian áp dụng : Khỏang 2 tuần từ ngày đăng version 3.0

• Hình thức thi : Câu hỏi và cách tính điểm như đã liệt kê ở trên.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 250

Thông tin đề thi mới nhất

• Câu hỏi :

– Lý thuyết : Chiếm khá nhiều điểm trong đề thi.

• Lưu ý : – Số lượng câu trả lời trong một câu hỏi đã tăng lên :

» Ví dụ : Lúc trước câu hỏi đó chọn 3 lựa chọn nhưng có 4 câu trả lời. Giờ thì nó tăng lên 6-7 câu trả lời.

– Xuất hiện nhiều câu lý thuyết IPv6, và khá nhiều câu ngòai bộ đề ôn. (Về câu hỏi có thể tham khảo trong 503 câu hoặc học những câu IPv6 có trong slide này)

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 251

Thông tin đề thi mới nhất

– Số lượng câu LAB/SIM Câu Lab :4

• Lab : NAT,RIPv2.

• Sim : VTP, ACL, Framerelay,dhcp (có thể ra 2 trong 4 câu này)

• * Những câu trên có khả năng được chọn cao nhất

• Còn khá nhiều câu SIM/LAB khác bạn cần phải ôn,

vui lòng truy cập vào đây .

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 252

Dạng câu hỏi thi CCNA

• Câu hỏi một lựa chọn đúng duy nhất:

• Mức độ khó : *

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 253

Dạng câu hỏi thi CCNA

• Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng nhưng cho biết số câu đúng.

• Mức độ khó : **

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 254

Dạng câu hỏi thi CCNA

• Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng nhưng không biết số câu đúng.

• Mức độ khó : ***

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 255

Dạng câu hỏi thi CCNA

• Câu hỏi Drag and Drop hay còn gọi là Drop , kéo thả.

• Mức độ khó : ****

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 256

Dạng câu hỏi thi CCNA

• Siêu câu hỏi (SuperQuestion hay Hotspot)

• Mức độ khó : *****

• Bao gồm 3 phần :• Phần 1 : Mô tả về mô hình mạng hiện có.

• Phần 2 : Sơ đồ mô hình mạng ứng với phần 1

• Phần 3 : Các câu hỏi dựa trên phần 1 và phần 2.– Có khoảng từ 4 – 5 câu

– Bắt buộc phải có kiến thức thực sự mới có thể làm đúng

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 257

Dạng câu hỏi thi CCNA

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 258

Dạng câu hỏi thi CCNA

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 259

Dạng câu hỏi thi CCNA

• Dạng khác của “siêu câu hỏi”

• Mức độ khó : *****

• Bao gồm 3 phần :• Phần 1 : Sơ đồ mô hình mạng (bạn chỉ được xem cấu hình

trên 1 thiết bị của mạng).

• Phần 2 : Câu hỏi liên quan

– Có khoảng từ 4 – 5 câu.

– Bắt buộc phải có kiến thức thực sự mới có thể làm đúng.

• Phần 3 : Phần cần Show (có thể cho trước họăc bạn phải tự làm) để giải quyết câu hỏi.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 260

Dạng câu hỏi thi CCNA

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 261

Dạng câu hỏi thi CCNA

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 262

Dạng câu hỏi thi CCNA• Câu lab (Simulations)

• Độ khó : ******

• Đề thi bao gồm 3 phần :• Phần 1 : Mô tả về mô hình mạng và nhu cầu cần

triển khai .

• Phần 2 : Sơ đồ mô hình mạng ứng với phần 1.

• Phần 3 : Bạn phải cấu hình thỏa yêu cầu đề bài.– Bắt buộc bạn phải có đầy đủ kiến thức về vấn đề mà đề

bài đưa ra

– Bạn phải có tâm lý thật vững để tránh sai sót vì “bút sa gà chết”

– Khi cấu hình chỉ cần sai một câu lệnh hoặc quên copy run start là xem như câu LAB = 0 điểm

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 263

Dạng câu hỏi thi CCNA

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 264

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 265

Một số câu hỏi kéo thả

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 266

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 267

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 268

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 269

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 270

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 271

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 272

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 273

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 274

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 275

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 276

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 277

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 278

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 279

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 280

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 281

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 282

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 283

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 284

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 285

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 286

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 287

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 288

59 câu hỏi mới nhấtupdate ngày 22-05-2009

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 289

59 câu hỏi mới nhấtupdate ngày 22-05-2009

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 290

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 291

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 292

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 293

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 294

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 295

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 296

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 297

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 298

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 299

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 300

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 301

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 302

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 303

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 304

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 305

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 306

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 307

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 308

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 309

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 310

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 311

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 312

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 313

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 314

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 315

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 316

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 317

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 318

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 319

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 320

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 321

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 322

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 323

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 324

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 325

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 326

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 327

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 328

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 329

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 330

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 331

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 332

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 333

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 334

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 335

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 336

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 337

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 338

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 339

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 340

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 341

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 342

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 343

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 344

TẬP HỢP CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜIClick vào để tải !!!!

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 345

General Cisco Certificate Paths

General Certifications

Certification Paths Entry-Level Associate Professional Expert

Routing & Switching CCENT CCNA CCNP CCIE Routing & Switching

Design CCENT CCNA & CCDA CCDP CCDE

Network Security CCENT CCNA Security CCSP CCIE Security

Service Provider CCENT CCNA CCIP CCIE Service Provider

Storage Networking CCENT CCNA CCNP CCIE Storage Networking

Voice CCENT CCNA Voice CCVP CCIE Voice

Wireless CCENT CCNA Wireless Coming Soon! CCIE Wireless

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 346

Questioning

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 347

Giới thiệu về NetSelf

• Chào tất cả Networkers,

Chúng tôi rất vui khi giới thiệu đến các bạn một diễn đàn hỗ trợ cho tất cả những ai đang đeo đuổi hay chập chững bước vào "Network World".

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 348

• Chúng tôi đã từng nghe nhiều bạn khi mới tiếp cận với mạng máy tính , cho rằng chỉ cần tham gia vào một khóa học nào đó thì sẽ được một dịch vụ thật tốt , cung cấp từ A - Z những gì bạn cần. Điều này , chúng tôi và mọi người không hề phủ nhận, nhưng cũng chính vì thế về sau bạn sẽ thấy được một vài nhược điểm mà mình mắc phải :

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 349

• 1) Những khóa học CCNA, MCSA , CCNP ... khá đắc so với mặc bằng chung của dân IT Việt Nam. Ai không có thu nhập cao thì sẽ không thể là networkers ?

Hình 1 : Nếu tính đúng bạn sẽ thấy mình đã từng bỏ nhiều tiền như thế.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 350

• 2) Những trung tâm tin học dạy các chứng chỉ mạng thường nằm ở thành phố lớn. Chính vì thế ai không có điều kiện học tập tại những nơi này sẽ không thể là networkers ?

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 351

• 3) Thời gian bạn bỏ ra để theo đuổi một khóa học mạng là bao lâu ? Một buổi bạn được giảng dạy bao nhiêu giờ ? Bạn có quá khó khăn trong việc sắp xếp thời gian để theo đuổi một khóa học? Giả sử một hôm thời tiết rất xấu : quá nắng hoặc mưa bão tầm tả, bạn sẽ chọn phương án ở nhà hay đi học (tôi thấy cả 2 đều ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn) ! Vậy một những ai muốn học mạng điều phải trải qua những điều trên ?

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 352

Để giải quyết những vấn đề trên thì việc " tự học, tự nghiên cứu" là

một giải pháp tốt.

• Phương pháp tự học mạng :

Hiện tại , những cư dân tự học thường xuyên dùng đến google và các diễn đàn tin học có tiếng để có thể tìm nguồn tài nguyên thật tốt cho việc học. Tuy nhiên, nếu bạn là người mới bước đầu tìm hiểu network thì điều này không phải dễ dàng ? Vì lẽ sau :

+ Hiện tại chưa có một môi trường thực sự đúng nghĩa dành cho dân tự học mạng.+ Hiện tại chưa có một nơi hướng dẫn cách thức hoàn thành một chứng chỉ quốc tế về mạng một cách chi tiết và kỹ lưỡng.+ Hiện tại chưa có một nguồn tài nguyên nào hướng dẫn đầy đủ và chi tiết về cách sử dụng những công cụ giả lập cũng như kết hợp chúng để có thể tự học một cách tốt nhất.

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 353

• NetworkSelfstudy.com hay tuhocmang.com hi vọng với sự giúp đỡ của tất cả mọi người để có thể trở thành một cộng đồng phi lợi nhuận đầu tiên dành riêng cho các bạn tự học mạng máy tính (tạm gọi là NetSel = NetworkSelfstudy).

10/21/2013 tranmyphuc@networkselfstudy.com 354