34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH BÀI GIẢNG CƠ CẤU QUY HOẠCH HÀ NỘI - 2013 GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

04.co cau chuc nang do t hhi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 04.co cau chuc nang do t hhi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH

BÀI GIẢNGBÀI GIẢNGCƠ CẤU QUY HOẠCH

HÀ NỘI - 2013

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG

BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

Page 2: 04.co cau chuc nang do t hhi

1. CƠ CẤU QUY HOẠCH

CƠ CẤU QUY HOẠCH

1. Cơ cấu quy hoạch- Biều diễn cấu trúc đô thị- Tổ hợp các khu vực chức năng, các thành phần đất đai trong đô thị, tạo nên cấu trúc

hợp lý: chỉ định tại những khu vực thuận lợi về điều kiện địa lý tự nhiên,cũng như thuậnlợi cho các hoạt động kinh tế xã hội.

Page 3: 04.co cau chuc nang do t hhi

2.Các khu chức năng và thành phần đất đai

Các khu chức năng:

+ Khu dân dụng: 50 – 60 % ( khu ở, khu công trình công cộng , cây xanh, đường,quảng trường)

+ Khu ngoài dân dụng: 40 –50% (khu công nghiệp, kho tàng, giao thông đối ngoại, đấtđầu mối hạ tầng kỹ thuật, đất đặc biệt).

CƠ CẤU QUY HOẠCH

Page 4: 04.co cau chuc nang do t hhi

2.Các khu chức năng và thành phần đất đai

Các khu chức năng:

+ Khu dân dụng: 50 – 60 % ( khu ở, khu công trình công cộng , cây xanh, đường,quảng trường)

+ Khu ngoài dân dụng: 40 –50% (khu công nghiệp, kho tàng, giao thông đối ngoại, đấtđầu mối hạ tầng kỹ thuật, đất đặc biệt).

CƠ CẤU QUY HOẠCH

Page 5: 04.co cau chuc nang do t hhi

• Tạo nên mối liên kết hợp lý, chặt chẽ giữa các khu vực chức năng (đất) Hình 49.tr83

• Xác định hướng phát triển của thành phố thông qua định hướng giao thông và khu vực

chức năng (đất) – Mô hình phát triển đô thị trang 83

• Phải linh hoạt khi có những thay đổi sử dụng đất bên trong tng khu vực chức năng

(đất). trang 88

• Đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật (dân cư, tính chất, đất đai), chỉ tiêu quy định cho

3. Yêu cầu thiết lập Cơ cấu quy hoạch:

CƠ CẤU QUY HOẠCH

• Đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật (dân cư, tính chất, đất đai), chỉ tiêu quy định cho

từng loại đất tương ứng với loại đô thị. tr87

• Khai thác trên điều kiện tự nhiên, hiện trạng, bản sắc văn hóa vùng miền (trang 76)

• Tuân thủ quan điểm chỉ đạo quy hoạch vùng (trang 76)

Page 6: 04.co cau chuc nang do t hhi

CƠ CẤU QUY HOẠCH

2. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

- Cụ thể hóa các ý tưởng cơ cấu quy hoạch.

- QHSDD biểu diễn mô hình sử dụng đất trong tương lai, chỉ định chức năng

trên từng ô đất , xác định mức độ khai thác sử dụng đất trên từng lô đất

thông qua các chỉ tiêu quy hoạch (quy hoạch bền vững quỹ đất, mục tiêu cộng

đồng)

- Trên cơ sở đó triển khai qui hoạch chuyên ngành, là cơ sở để quy hoạch chi tiết,

thiết lập hệ thống văn bản quản lý thực hiện ngoài thực tế. ( quy hoạch phân khu)

- Nội dung QHSDDD được diễn giải bằng hai dạng văn bản và bản vẽ.

Page 7: 04.co cau chuc nang do t hhi
Page 8: 04.co cau chuc nang do t hhi

CƠ CẤU QUY HOẠCH

3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRONG ĐÔ THỊ( Trang 89)

KTCQ là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều

chuyên ngành khác nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật,

kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức

môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường,

tổ chức nghệ thuật kiến trúc.

Page 9: 04.co cau chuc nang do t hhi

CƠ CẤU QUY HOẠCH

3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRONG ĐÔ THỊ( Trang 89)

-Những nhân tố chính ảnh hưởng đến tổ chức không gian KTCQ bao gồm:

Các thành phần của KTCQ: tự nhiên và nhân tạo.

Các yêu cầu của không gian KTCQ: yêu cầu sử dụng, yêu cầu thẩm mỹ, yêu cầubền vững, yêu cầu kinh tế.

Page 10: 04.co cau chuc nang do t hhi

Tạo hình không gian

bằng bậc cấp, cầu thang

Một số chi tiết tạo cảnh quan

Page 11: 04.co cau chuc nang do t hhi

Tạo hình không gian

bằng tường chắn đất

Page 12: 04.co cau chuc nang do t hhi

Tạo hình không gian bằng bể nước

Page 13: 04.co cau chuc nang do t hhi

Điểm nhấn trong KG giải phân cách

Page 14: 04.co cau chuc nang do t hhi

4. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT:( trang 94)

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói tới: hệ thốnggiao thông, cấp nước, cấp điện, nănglượng ( hơi, khí đốt), thông tin liên lạc,thoát nước ( bẩn, mưa), vệ sinh môitrường, chuẩn bị kỹ thuật đất đai cho quyhoạch.

Đây là nội dung quan trọng: cung cấpdịch vụ, đảm bảo vệ sinh môi trường ,cơ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

dịch vụ, đảm bảo vệ sinh môi trường ,cơsở cho phát triển thành phố, bộ khungcứng cho quy hoạch định hướng pháttriển không gian đô thị.

Trong quy hoạch chung xây dựng hạ tầngkỹ thuật, cần xác định vị trí các côngtrình đầu mối ( nhà ga, bến bãi, nguồncấp nước, cấp điện, trạm xử lý rác thải,nước thải…), định dạng mạng lưới vàphân cấp mạng lưới, chỉ tiêu kỹ thuật hạtầng kỹ thuật

Page 15: 04.co cau chuc nang do t hhi

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

5.1. Mô hình cấu trúc

Mô hình cấu trúc tầng bậc

Tổ hợp các đơn vị QH theo nguyên tắc lãnh thổ. Trong đó các đơn vị QH

nhỏ hơn bao giờ cũng bố trí xung quanh và hướng về trung tâm của đơn vị QH

cao hơn nó.

CƠ CẤU QUY HOẠCH

Sơ đồ Mô hình cấu trúc tầng bậc

TT nhóm nhà ở

TT Đơn vị ở

TT khu nhà ở

TT Đô thị Đô thị

Khu Nhà ở

Khu Nhà ở

Khu Nhà ở

Đơn vị ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Đơn vị ở

Đơn vị ở

Khu Nhà ở

Đơn vị ở

Đơn vị ở

Đơn vị ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Page 16: 04.co cau chuc nang do t hhi

Ưu điểm:

• Công trình công cộng tập trung

• Phân cấp giao thông tốt, đảm bảo bán kính phục vụ của các công trình công cộng, an

toàn giao thông cao do người dân không phải đi cắt qua giao thông đô thị để tiếp cận các

dịch vụ đô thị.

• Quy mô, ranh giới đơn vị ở, khu ở trùng với ranh giới hành chính phường, quận nên dễ

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

• Quy mô, ranh giới đơn vị ở, khu ở trùng với ranh giới hành chính phường, quận nên dễ

dàng cho việc quản lý hành chính.

Nhược điểm:

• Không hoàn toàn phù hợp với tâm lý người sử dụng trong việc lựa chọn dịch vụ đô thị

vì người dân không có khái niệm phân cấp mà chủ yếu sử dụng theo chất lượng-giá cả dịch

vụ, đặc biệt khi có sự chênh lệch lớn.

• Phạm vi áp dụng: thường áp dụng trong các đô thị lớn có mật độ dân cư đông

• Hệ thống các công trình thường áp dụng cấu trúc tầng bậc: các công trình y tế, trường

học, chợ đơn vị ở… thường áp dụng theo tuyến, tức là theo cấu trúc tầng bậc.

Page 17: 04.co cau chuc nang do t hhi

5.1. Mô hình cấu trúc

Mô hình cấu trúc phi tầng bậc

Không tuân thủ theo nguyên tắc lãnh thổ. Tất cả các đơn vị QH bố trí trên

một tuyến liên tục, thường là một tuyến giao thông.

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

TT nhóm nhà ở

TT Đơn vị ở

TT khu nhà ở

TT Đô thị Đô thị

Khu Nhà ở Khu Nhà ở

Đơn vị ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Đơn vị ở Đơn Vị ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm nhà ở

Khu Nhà ở

Đơn vị ở Đơn vị ở Đơn vị ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Nhóm Nhà ở

Page 18: 04.co cau chuc nang do t hhi

Ưu điểm:

Phù hợp với tâm lý thích vượt cấp sử dụng dịch vụ đô thị theo sở thích và theo lựa

chọn.

Thúc đẩy sự cạnh tranh, làm tăng khả năng lựa chọn, nâng cao chất lượng dịch vụ.

Nhược điểm

•Công trình dịch vụ phân tán, cấp phục vụ đan xen chồng chéo: khó kiểm soát, quản lý.

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

•Không rõ vị trí trung tâm, bán kích phục vụ của khu ở, đơn vị ở

•Hệ thống giao thông không được phân cấp rõ ràng, hoạt động chồng chéo dẫn đến an toàn

giao thông không cao.

•Phạm vi áp dụng: thường áp dụng cho các đô thị tuyến, dải nằm trên trục đường giao thông

•Hệ thống các công trình thường áp dụng cấu trúc phi tầng bậc: áp dụng cho các công trình

thương mại, dịch vụ tạo lien kết giữa các trung tâm cấp I, II, III để tăng khả năng lựa chọn

của người dân và tăng sự cạnh tranh chất lượng dịch vụ.

Page 19: 04.co cau chuc nang do t hhi

Chia làm 3 cấp phục vụ

- Trung tâm cấp 1:Tương đương cấp đơn vị ở (hoặc cấp phường) phục vụ

nhu cầu hàng ngày cho người dân, bao gồm các công trình hạ tầng xã hội

thiết yếu như nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học, trung học cơ sở, chợ, cửa

hàng dịch vụ, sân tập thể thao, sân chơi trẻ em…Bán kính phục vụ khoảng

5.2. Hệ thống các trung tâm dịch vụ công cộng

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

hàng dịch vụ, sân tập thể thao, sân chơi trẻ em…Bán kính phục vụ khoảng

0,5 – 1km

Page 20: 04.co cau chuc nang do t hhi

- Trung tâm cấp 2: cấp khu ở (hoặc quận) phục vụ nhu cầu có tính chu kỳ, bao

gồm các công trình hạ tầng xã hội có tính chu kỳ : trường học phổ thông,

chợ cấp quận, trung tâm văn hóa thể thao quận (rạp chiếu phim, nhà văn

hóa…). Bán kính phục vụ khoảng 1,5 – 2,5km

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

5.2. Hệ thống các trung tâm dịch vụ công cộng

Page 21: 04.co cau chuc nang do t hhi

- Trung tâm cấp 3: cấp toàn đô thị, phục vụ chung cho toàn đô thị theo nhu

cầu bất kỳ, bao gồm ; nhà hát, sân vận động thành phố, trung tâm thương

mại, ủy ban nhân dân và các ban ngành, đoàn thể cấp thành phố…

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

5.2. Hệ thống các trung tâm dịch vụ công cộng

Page 22: 04.co cau chuc nang do t hhi

5. 3. Phân loại các công trình trong Trung tâm đô thị

Các công trình hành chính: Các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành

phố, huyện, tỉnh ủy, huyện ủy, Hội đồng nhân dân...

Các công trình văn hóa: Nhà hát, bảo tàng, câu lạc bộ, thư viện, rạp chiếu

phim, rạp xiếc...

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

Các công trình thương mại – dịch vụ: Chợ, siêu thị, các cửa hàng dịch vụ,

khách sạn, ngân hàng, bưu điện...

Các công trình thể thao: Sân vận động, nhà thi đấu...

Các công trình y tế: Bệnh viện, phòng khám...

Các trung tâm chuyên ngành khác: Trường đại học, viện nghiên cứu, làng

thể thao...

Page 23: 04.co cau chuc nang do t hhi

Hình ảnh các công trình phụ trợ

Page 24: 04.co cau chuc nang do t hhi

5.4. Nguyên tắc bố trí Trung tâm đô thị

Dự trên nền tảng của trung tâm lịch sử, đô thị hiện đại.

- Dựa trên các giá trị văn hóa, lịch sử

- Tận dụng cơ sở hạ tầng.

Liên kết thuận tiện với bên ngoài thông qua hệ thống giao thông đối ngoại

- Trung tâm đặt gần bến cảng

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

- Trung tâm đặt gần bến cảng

- Trung tâm liên kết với giao thông đường sắt

- Trung tâm liên kết với giao thông đường bộ

TT thường đặt ở trung tâm hình học đô thị

Thời gian tiếp cận từ 20-45 phút (đô thị nhỏ, đô thị lớn)

Trung tâm có địa hình thuận lợi, phong cảnh đẹp, gắn liền với mặt nước

cây xanh và có khả năng phát triển mở rộng

Page 25: 04.co cau chuc nang do t hhi

5.5 Tổ chức Trung tâm đô thị

Phân khu theo chức năng: bao gồm các công trình; hành chính, văn hóa,

thương mai, dịch vụ - thể thao...

Có 3 dạng cơ bản

5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

- Dạng tập trung: Tất cả các

công trình công cộng tập

trung trong khu vực trung

tâm toàn đô thị

Page 26: 04.co cau chuc nang do t hhi

- Dạng phân tán: Các khu chức năng

bố trí phân tán nhau (các đô thị

lớn, đô thị có địa hình đặc biệt)

- Dạng tuyến: Các khu chức năng được bố trí dọc hai bên tuyến giao thông chính hoặc

dọc bờ sông, bờ biển.

Page 27: 04.co cau chuc nang do t hhi

- Đất khu công nghiệp

- Đất xây dựng khu dân dụng

- Đất và kho tàng đô thị

- Đất giao thông đối ngoại.

Bao gồm:

6.CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI TRONG ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

- Đất đặc biệt

- Đất dự trữ phát triển cho ĐT

Page 28: 04.co cau chuc nang do t hhi

Đất xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, nhà xưởng phục vụ cho hoạt động sản

xuất được bố trí tập trung thành từng khu vực (kể cả đất giao thông và công

trình dịch vụ hành chính trong khu).

6.1. Khu đất công nghiệp

Vị trí:

6.CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI TRONG ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

- Thường bố trí tập trung ở khu vực ngoại thành, bên ngoài thành phố,

- Cách ly khu dân cư, đặt cuối hướng gió

- Gần hệ thống giao thông lớn và gần nguồn nguyên liệu.

Page 29: 04.co cau chuc nang do t hhi

6.2. Đất khu dân dụng.

Bao gồm:

- Đất xây dựng các khu ở (xây dựng các đơn vị ở, các nhóm nhà ở…)

- Đất xây dựng công trình phục vụ công cộng (phục vụ đô thị và các trung

tâm chuyên ngành)

6.CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI TRONG ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

- Đất đường giao thông và quảng trường.

- Đất xây dựng khu công viên, cây xanh cách ly.

Page 30: 04.co cau chuc nang do t hhi

6.CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI TRONG ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

6.3. Đất kho tàng đô thị

Đất xây dựng các kho thực phẩm, nguyên liệu, dự trữ, vật liệu XD kể cả xây dựng

các trang thiết bị KT, hành chính phục vụ cách ly, bảo vệ… của các kho tàng.

Các loại kho tàng:

- Kho dự trữ quốc gia ngoài đô thị: dự trữ lương thực, vũ khí, chất đốt…

- Kho trung chuyển: bố trí theo loại hình hàng hoá ở các khu đầu mối GT- Kho trung chuyển: bố trí theo loại hình hàng hoá ở các khu đầu mối GT

- Kho công nghiệp: bố trí cạnh KCN hoặc ngay trong KCN

- Kho vật liệu xây dựng, vật tư, nguyên phụ liệu: bố trí ở đầu mối GT

- Các kho phân phối: bố trí đều trong khu DD, cần cách ly với khu ở, khu CC.

- Kho lạnh: bố trí thành khu vực riêng đảm bảo điều kiện bảo quản và bốc dỡ

- Kho nguyên liệu, kho chứa chất thải rắn, kho dễ cháy nổ: bố trí xa TP

Page 31: 04.co cau chuc nang do t hhi

6. 4. Đất giao thông đối ngoại

GT đối ngoại của ĐT phục vụ vận chuyển hành khách, hàng hoá giữa ĐT với

những địa điểm ngoài ĐT hoặc với những ĐT khác, nhằm thoả mãn những yêu

cầu của SX công, nông nghiệp và yêu cầu của đời sống.

Các loại hình giao thông đối ngoại:

- Đường sắt: gồm các tuyến đường, nhà ga và các CT hỗ trợ khác.

6.CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI TRONG ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

- Đường sắt: gồm các tuyến đường, nhà ga và các CT hỗ trợ khác.

- Đường thuỷ: gồm bến cảng (hàng hoá, hành khách), kho bãi và các CT phụ trợ.

- Đường bộ: bến ôtô liên tỉnh và nút GT tại các mối giao thông, đường GT bên

ngoài (quốc lộ, tỉnh lộ) bãi để xe, gara thành phố và các cơ sở phục vụ GT

khác.

- Đường hàng không: cảnh hàng không, sân bay, CT phụ trợ, CT kỹ thuật sử

chữa, bảo dưỡng mãy bay.

Page 32: 04.co cau chuc nang do t hhi
Page 33: 04.co cau chuc nang do t hhi

6.5. Đất đặc biệt

Bao gồm:

- Đất ngoại giao, sứ quán

- Đất quốc phòng

- Công trình đầu mồi hạ tầng (có thể đặt ngoài ĐT): trạm cấp nước , xử lý nước

thải, bãi rác, khu xử lý rác thải, trạm điện.

6.CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI TRONG ĐÔ THỊ

CƠ CẤU QUY HOẠCH

thải, bãi rác, khu xử lý rác thải, trạm điện.

- Nghĩa địa, nghĩa trang

- Đất không sử dụng: đồi, núi cao, sông…

- Đất nông nghiệp trong ĐT.

6.6. Đất dự trữ phát triển ĐT

Page 34: 04.co cau chuc nang do t hhi

1. Nêu các thành phần đất đai của quy hoạch đô thị2. Trình bày về hệ thống các đơn vị dân cư đô thị và ví dụ sơ đồ cơ cấu

dân cư cho các loại đô thị theo phân loại3. Trình bày hệ thống các trung tâm dịch vụ công cộng phục vụ đô thị và

tính chất từng loại ?4. Thế nào là cấu trúc tầng bậc và cấu trúc phi tầng bậc trong quy hoạch?

Trình bày ưu nhược điểm. Hệ thống công trình nào nên áp dụng theo kiểu cấu trúc tầng bậc ?