12
7 NỮ 3 NAM

7 nữ 3 nam

Embed Size (px)

DESCRIPTION

bài làm CS

Citation preview

Page 1: 7 nữ 3 nam

7 NỮ 3 NAM

Page 2: 7 nữ 3 nam

• * Năm 1974, MFA (Multi-fiber Agreement), Hiệp định về thỏa thuận đa sợi ra đời nhằm bảo vệ các nhà sản xuất dệt may trong nước.

• * MFA quy định về hạn ngạch xuất khẩu -> hạn chế xuất khẩu hàng dệt may của một số nước, có Trung Quốc. Các quốc gia như Bangladesh, Sri Lanka, và Campuchia đã tận dụng được lợi thế này. Năm 2003, dệt may ước tính chiếm hơn 70% xuất khẩu của Bangladesh và Cam-pu-chia và 50% của Sri Lanka.

Page 3: 7 nữ 3 nam

• * Khi WTO ra đời năm 1995 đồng ý chấm dứt hiệu lực MFA vào ngày 31/12 /2004.

• * Năm 2001, Trung Quốc gia nhập WTO tạo ra nhiều lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu. Đến năm 2003, Trung Quốc chiếm 17% hàng dệt may của thế giới. Năm 2007, dự báo thị phần sẽ tăng lên 50%.

Page 4: 7 nữ 3 nam

• * Nguyên nhân:• * Lợi thế cạnh tranh trong sản xuất hàng

dệt may cao.• * Chi phí lao động thấp• * Lực lượng lao động dồi dào• * Cơ sở hạ tầng rất tốt (nhà máy lớn, cảng

biển...)-> vận chuyển nhanh chóng, giảm thời gian giao hàng xuống còn 60 ngày, thấp hơn nhiều so với 90 đến 120 ngày -> tạo thêm uy tín trong việc giao hàng đúng hợp đồng.

Page 5: 7 nữ 3 nam

• * Ảnh hưởng của việc loại bỏ MFA:• * Nhóm 1: Các nước đang phát triển, các hiệp hội

thương mại từ hơn 50 quốc gia sản xuất dệt may khác điển hình như Bang-le-det, nhiều trong số họ là những quốc gia có thu nhập thấp và trung bình lo sợ rằng họ sẽ mất thị phần đáng kể vào tay Trung Quốc.

• * Nhóm 2: Việt Nam, Ấn Độ và Pakistan, tất cả đều hy vọng tăng xuất khẩu dệt may sau năm 2004.

• * Nhóm 3: Tại Hoa Kỳ, các nhà sản xuất dệt may vận động chính phủ áp đặt hạn ngạch lên sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc sau khi MFA hết hiệu lực.

• * Trung Quốc đã cố gắng để ngăn chặn áp lực của chủ nghĩa bảo hộ vào 12/2004 bằng cách công bố rằng sẽ áp đặt thuế quan đối với xuất khẩu dệt may (2,4 - 6 cent) cho một mặt hàng.

Page 6: 7 nữ 3 nam

• * Kết quả:• * 8 tháng đầu năm 2005, nhập khẩu hàng dệt may

Trung Quốc vào Hoa Kỳ tăng 64% so với cùng kỳ năm 2004 đến $15,4 tỉ và nhập khẩu vào EU cũng tăng

• * Vào giữa năm 2005, Trung Quốc tham gia các cuộc đàm phán song phương với Hoa kỳ về vấn đề hạn chế nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc.

• * Vào tháng 11 năm 2005, Trung Quốc và Hoa Kỳ đã thỏa thuận giới hạn sự gia tăng hàng nhập khẩu của Trung Quốc vào Hoa Kỳ khoảng 15% mỗi năm đến năm 2008. Sau đó hạn chế này sẽ được dỡ bỏ. EU cũng có một thỏa thuận tương tự với Trung Quốc vài tháng trước đó.

Page 7: 7 nữ 3 nam

CÂU HỎI THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG

• Câu 1:Có phải việc loại bỏ các hiệp định đa sợi là một điều tích cực đối với nền kinh tế thế giới không? Tại sao?

• -Theo như bài viết trên thì hiệp định đa sợi MFA được thành lập để bảo vệ các nhà sản xuất dệt may trong nước từ sự cạnh tranh nước ngoài. Việc lọai bỏ các hiệp định đa sợi cũng mang lại những điều tích cực và tiêu cực của nền kinh tế:

Page 8: 7 nữ 3 nam

• Tích cực:• Việc loại bỏ hiệp định đa sợi tạo ra nhiều

mặt tích cực đối với một số nước có nguồn nhân công rẻ và lực lượng lao động dồi dào nên có lợi thế về sự cạnh tranh trong ngành sản xuất hàng dệt may.

• Tiêu cực• Gây mất cân đối trong kim ngạch xuất khẩu

ngành dệt may,bị các nước lớn làm chủ thị phần gây khó khăn cho các nước nghèo vs các nước đang phát triển

Page 9: 7 nữ 3 nam
Page 10: 7 nữ 3 nam

• 3. Bạn có nghĩ rằng Trung Quốc đã đúng khi áp đặt thuế xuất khẩu đối với hàng dệt may trong

nước? Tại sao? Hành động này có lợi hay gây tổn hại cho nền kinh tế thế giới?

• -Đôi khi thuế quan cũng được đánh lên hàng xuất khẩu của một nước tuy nhiên thuế xuất khẩu rất ít khi được sử dụng so với thuế nhập khẩu. Nhìn chung, thuế xuất khẩu có hai mục tiêu: đầu tiên là để mang lại nguồn thu cho ngân sách chính phủ, thứ hai là để giảm khối lượng xuất khẩu của một ngành, thường là vì lý do chín h trị.

• -Hành động này được xem là có lợi cho nền kinh tế thế giới. Áp đặt thuế xuất khẩu nhằm hạn chế việc sử dụng hàng dệt may của người nước ngoài đối với hàng dệt may Trung Quốc và có xu hướng sử dụng hàng trong nước của họ nhiều hơn

Page 11: 7 nữ 3 nam

• Câu 4: Lợi ích nào đã được thỏa thuận trong bảng cam kết tháng 11 năm 2005 giữa Hoa Kì và Trung Quốc để hạn chế việc gia tăng hàng dệt may Trung Quốc nhập khẩu vào Hoa Kì? Bạn có nghĩ rằng các thỏa thuận là một điều tốt cho Hoa Kì?

• Vào tháng 11 năm 2005,Hoa Kì đã đạt được một thỏa thuận giới hạn sự gia tăng hàng nhập khẩu của Trung Quốc vào Hoa Kì, khoảng 15% mỗi năm đến năm 2008,việc thỏa thuận cam kết này sẽ làm giảm sự cạnh trạnh của sản phẩm hàng dệt may Trung Quốc

• Hành động này được xem là có lợi cho nền kinh tế thế giới. Áp đặt thuế xuất khẩu nhằm hạn chế việc sử dụng hàng dệt may của người nước ngoài đối với hàng dệt may Trung Quốc và có xu hướng sử dụng hàng trong nước của họ nhiều hơn.

Page 12: 7 nữ 3 nam

• 5. Những loại rào cản thương mại nào đã được xây dựng bởi bản cam kết tháng 11 năm 2005 giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ?

• Sau nhiều phiên đàm phán,cuối cùng Trung Quốc và Mỹ cũng đã tìm được tiếng nói chung trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng dệt may bằng một số thỏa thuận về thương mại như sau

• Ngày 8/11/2005 ,Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Bạc Hy Lai và Đại diện Thương mại Mỹ Rob Portman đã ký một thoả thuận thời hạn 3 năm quy định hạn chế số lượng 34 chủng loại hàng dệt may của Trung Quốc vào thị trường Mỹ, sau khi tăng mạnh ồ ạt hồi đầu năm khiến cho ngành công nghiệp dệt vải của Mỹ diêu đứng

• Theo ông Cass Johson, Giám đốc của Hội đồng quốc gia các tổ chức dệt may của Mỹ cho biết, hiệp định sẽ hạn chế tăng trưởng xuất khẩu đối với 34 mã hàng may mặc của Trung Quốc sang Mỹ. Theo đó, tăng trưởng xuất khẩu đối với các mã này sẽ được điều chỉnh dần dần ở mức 8-10% vào năm 2006, 13% năm 2007 và 17% năm 2008Nguồn:vietbao.vn