31
KINH TẾ VI MÔ 1 5.1. Các tiêu thức phân loại thị trường Số lượng người bán và người mua Loại sản phẩm: sản phẩm đồng nhất, khác biệt hay duy nhất Sức mạnh thị trường Các trở ngại gia nhập thị trường: dễ dàng hay khó khăn khi gia nhập hay rút lui khỏi thị trường Hình thức cạnh tranh phi giá:qcáo,...

Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

1

5.1. Các tiêu thức phân loại thị trường

Số lượng người bán và người mua Loại sản phẩm: sản phẩm đồng nhất, khác biệt

hay duy nhất

Sức mạnh thị trường Các trở ngại gia nhập thị trường: dễ dàng

hay khó khăn khi gia nhập hay rút lui khỏi thị trường

Hình thức cạnh tranh phi giá:qcáo,...

Page 2: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

2

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó các quyết định mua hay bán của từng người mua hay từng người bán riêng lẻ không ảnh hưởng gì đến giá cả trên thị trường.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó các quyết định mua hay bán của từng người mua hay từng người bán riêng lẻ không ảnh hưởng gì đến giá cả trên thị trường.

Những giao dịch của ng.mua,

ng.bán không ảnh hưởng P cả thị trường(chỉ phụ

thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị

trường)

Để người mua không cần quan tâm đến việc mua hh của ai

Về P, QD,Qs...để đảm bảo m,bán theo cùng một mức P

• Các dn không sử dụng hình thức cạnh tranh phi giá

Page 3: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

3

Chấp nhận giá(dn &ntdùng)

• Một hãng cung cấp sản lượng rất nhỏ so với thị trường, vì vậy không thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường.

• Người tiêu dùng cá nhân mua với số lượng ít so với lượng cung trên thị trường do đó không có bất cứ ảnh hưởng nào đến giá thị trường.

Page 4: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

4

Đặc điểm của dn cạnh tranh hoàn hảo

Doanh nghiệp là người chấp nhận giá trên thị trường Đường cầu đối với sản phẩm của dn co giãn hoàn toàn.(dn ctranh

là người chấp nhận giá, nên họ có thể bán sp của mình ra ở đúng mức giá cân bằng thị trường)

Q

P P

Q

D*

S

D

P0

Đường cung và cầu của thị trường Đường cầu đối với sản phẩm của dn

Page 5: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

55

Quyết định cung ứng trong ngắn hạn của DN (ngắn hạn: thời gian đủ để dn thay đổi sản lượng, nhưng ko đủ để thay đổi quy mô sx và rời bỏ hay gia nhập ngành).

-> Số lượng người mua và người bán rất nhiều => chấp nhận giá

b) Đường cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp

0

P

Q

D*

Q

D

a) Đường cung và cầu của thị trường

0

P S

P0

5.2.2. Quyết định cung trong dn cạnh tranh hoàn hảo

Page 6: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

6

5.2.2. Quyết định cung trong dn cạnh tranh hoàn hảo

Sản lượng (Q)

Giá (P)

0 -

1 2000

2 2000

3 2000

Doanh thu

(TR)

0

2000

4000

6000

Doanh thu biên

(MR)

-

2000

2000

2000

Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=SMC. Mà trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì MR=P. Do đó:

P=SMC

Page 7: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

7

Quyết định cung ứng trong ngắn hạn của DN

0

A

B

CE

D

SAVC

SAC

SMCP, MR, MC

Q

P4 = MR

Q3

P3= SACmin

Q2Q1 QB

SACE

P2

P1= SAVCmin

Điểm đóng cửa: P=SAVCmin

Điểm hòa vốn: P=SACmin

5.2.2. Quyết định cung trong dn cạnh tranh hoàn hảo

Đường cung ngắn hạn

của dn

pn

N

Page 8: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

8

Quyết định cung ứng trong ngắn hạn của DN

• P>SAVCmin: sản xuất

P>SACmin: = TR -TC

• P=SACmin: hòa vốn

• P=SAVCmin: ngưng sản xuất

•SAVC<P<SAC: bù đắp được VC và phần dôi ra so với SAVC bù đắp phần nào chi phí cố định.

LNP1= SAVCmin

0

A

B

CE

D

SAVC

P, MR, MC

P3 = MR

Q3

P2= SACmin

Q2Q1 QB

SACE

PB

Điểm đóng cửa: P=SAVCmin

SAC

Điểm hòa vốn: P=SACmin

SMC

5.2.2. Quyết định cung trong dn cạnh tranh hoàn hảo

pn

N

Page 9: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

9

Quyết định cung ứng trong dài hạn: trong dài hạn dn có thể thay đổi sản lượng, quy mô sx hay rời bỏ ngành

0 Q

P, MR, MC

P0

Q1

D E

FGH

SMC

LAC

P1

Q2

D = MRSAC

LMC

5.2.2. Quyết định cung trong dn cạnh tranh hoàn hảo

AB

C

Q0

Page 10: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

10

Quyết định cung ứng trong dài hạn

• P>LACmin: sản xuất

= (P-LAC)*Q

• P=LACmin: hòa vốn

• P<LACmin: đóng cửa

π

Q

LAC

0

P, MR, MC

P0

Q1

D E

FGH

SMC

SAC

LMC

P1

Q2

SAC

5.2.2. Quyết định cung trong dn cạnh tranh hoàn hảo

Page 11: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

11

Quyết định Ngắn hạn Dài hạn

Sản xuất P > SAVCmin P > LACmin

Hòa vốn P = SACmin P = LACmin

Đóng cửaP < SAVCmin

(ngưng sản xuất)P < LACmin

(rời bỏ ngành)

5.2.2. Quyết định cung trong dn cạnh tranh hoàn hảo

Page 12: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

12

5.2. Đường cung của ngành

0

P

Q

P3

P2

P1

q2A q3

A

SA

a) Đường cung của DN A

0

P

Q

P3

P2

P1

q2B q3

B

SB

b) Đường cung của DN B

0

P

Q

P3

P2

P1

Q2

c) Đường cung của ngành

Đường cung của ngành là tổng hợp theo chiều ngang của các đường cung riêng biệt

Đường cung của ngành dốc lên

Đường cung của ngành phẳng hơn đường cung của từng DN (co dãn hơn)

SS

Ngắn hạn

Q3

Tại mức P1 <P< P2: chỉ có dn A sx,nên

đường cung của ngành là đường cung của dn A

Q2=Q2A+Q2

B đường cung tại P2 bị gián đoạn

Khi có nhiều dn có mức P đóng cửa khác nhau=> ta có thể vẽ đường cung của ngành là một đường liền

nét

Page 13: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

13

Nếu công ty là người chấp nhận giá trên thị trường, công ty sẽ không cung cấp thêm một đơn vị sản phẩm nào nữa khi mà:

a) Chi phí biên lớn hơn chi phí biến đổi bình quân (MC >AVC)

b) Giá thấp hơn bình quân tổng chi phí (P<AC)

c) Giá thấp hơn chi phí biên (P<MC)

d) Giá thấp hơn chi phí biến đổi bình quân (P<AVC)

Page 14: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

14

Đường cung ngắn hạn của dn cạnh tranh hoàn hảo là:

a) Đường bình quân tổng chi phí

b) Là một phần đường chi phí biến đổi

c) Là một phần đường chi phí biến đổi trung bình

d) Là một phần đường chi phí biên(đoạn nằm phía trên chi phí biến đổi bình quân)

Page 15: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

15

2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

Các tiêu thức phân loại thị trường:

Số lượng người bán và người mua

Loại sản phẩm

Sức mạnh thị trường

Hình thức cạnh tranh phi giá

Các trở ngại gia nhập thị trường

Một

Độc nhất

Đáng kể

Rất khó

Page 16: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

16

5.3.3.1. Đường cầu và đường doanh thu biên

O

D

P

QMR

Đường MR nằm dưới đường cầu (có thể đạt giá trị âm)

Độ dốc của đường MR lớn gấp đôi độ dốc đường cầu vì: P=a+bQ mà TR=P*Q=aQ+bQ2

=>MR=TR’=a+2bQ

= AR( (

Đường cầu thị trường = Đường cầu đối với DN = Đường doanh thu trung bình

Page 17: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

17

Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền

Quyết định sản lượng:

C1

MC

AC

DMR

Q0

P, MR, MC, AC

OQ

P0=AC1

Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là: MR=MC => Q1 ở mức sản lượng này P(MR)=?

Nhìn vào hình bên, LN dn đq = ?

LN=0 do P=AC (TR=TC)

Như vậy, dn đq muốn thu được lợi nhuận thì đường AC phải nằm dưới đường cầu

Page 18: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

Chuong V

5- Một số kỹ thuật định giáII- Thị trường Độc quyền hoàn toàn

a- Định giá để doanh thu đạt tối đa MR = 0P

0 Q

TRMAX

D

MRQ0

P0

A

|EDP| = 1

TRmax làdiện tích tứ giác AQ00P0

Page 19: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

Chuong V

5- Một số kỹ thuật định giáII- Thị trường Độc quyền hoàn toàn

b- Định giá bán để sản lượng t iêu thụ đạt tối đa mà không bị lỗ

P,C

0 Q

D

MR

Q0

P0MC

P = AC

QMAX

PE E

AC

Page 20: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

Chuong V

5- Một số kỹ thuật định giáII- Thị trường Độc quyền hoàn toàn

c- Định giá bán đảm bảo tỉ suất lợi nhuận cho trước

Gọi:- π là lợi nhuận của một sản phẩm: π = P -

AC- π ’ là tỉ suất lợi nhuận cho trước (tính theo chi phí):

LN π’ = TC

π = AC

P - AC = AC

P = AC (1+ π’)

LN/Q = TC/Q

Page 21: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

Chuong V

5- Một số kỹ thuật định giáII- Thị trường Độc quyền hoàn toàn

c- Định giá bán đảm bảo tỉ suất lợi nhuận cho trước

P

0 Q

AC

D

Q0

P0

A

P = AC (1+ π’)

AC(1+π’)

•PA

QA

CA

Lợi nhuận thể hiện ở phần diện tích của tứ

giác ABCAPA

Page 22: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

22

P*MC

DMR

Q*

P, MR, MC

O Q

P1

Qc

Phần mất không của xã hội DWL = 0,5(P* - Pc)*(Qc -Q*)

A

B

C

D

E

Mất không của XH

Trong đó:

• P*, Q*: MR = MC

•Qc : P = MC

•Q*: thay Q* vào MC

pc Nếu Chính phủ muốn không có mất không xã hội thì Chính phủ ấn định mức giá trân: P=MC

Page 23: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

23

` Một nhà độc quyền cung ứng sản phẩm trên 2 thị trường có

TC= 5+3Q; cầu đối với 2 thị trường:

P1=15-Q1; P2 =25-2Q2; Tính P, Q, LN, MR, tổn thất vô ích?

a) Nếu nhà độc quyền phân biệt giá?

a. Ta có : MC=TC’=3=>Pc=3=>Qc1=12; Qc2=11

* Trên thị trường 1: MR1 =MC => Q1=6; P1=9; LN=31

Tổn thất vô ích= 0,5(P* -Pc)*(Qc1-Q*) = 0,5(9-3)(12-6)=18

* Trên thị trường 2: Pc=3=> Qc2=11

MR1 =MC => Q2=5,5; P2=14; LN=60,5

Tổn thất vô ích= 0,5(P* -Pc)*(Qc1-Q*) = 0,5(14-3)(11-5,5)=30,25

Tổng tổn thất vô ích trên 2 thị trường là:48,25

Page 24: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

24

3. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO

Thị trường cạnh tranh độc quyền

Thị trường độc quyền nhóm

Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là thị trường mà ở đó mỗi dn cung ứng ra thị trường một loại sản phẩm, hay một nhãn hiệu khác biệt về chất lượng, mẫu mã hay danh tiếng và mỗi dn độc quyền với nhãn hiệu của mình.

Page 25: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

25

3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Các tiêu thức phân loại thị trường:

Số lượng người bán và người mua

Loại sản phẩm

Sức mạnh thị trường

Hình thức cạnh tranh phi giá

Các trở ngại gia nhập thị trường

Nhiều

Thay thế mức độ cao

Hạn chế

Nhiều

Dễ dàng

Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường trong đó có nhiều người bán một loại sản phẩm nhất định nhưng sản phẩm mỗi người bán ít nhiều có sự phân biệt đối với người tiêu dùng.

Page 26: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

26

P0

LMC

D

MR

Q0

P, MR, MC

O QQ1

LACP1

Cân bằng dài hạnTrong ngắn hạn, dn đq đứng trước đường cầu D, LN max tại P0,Q0

Cân bằng trong dài hạn

Page 27: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

27

Cân bằng dài hạn: P = LAC (mức giá xuất hay nhập ngành):

Dn không sản xuất tại mức có ACmin và P > MC( tối đa hóa lợi nhuận)

Các DN trong ngành đang sản xuất ở mức sản lượng tối ưu (MR=MC)

Lợi nhuận bằng không, không có động cơ xuất hay nhập ngành

Lượng cung bằng lượng cầu

LAC

0

P, MR, MC

qq

1

LMC

q

0

P0

LMC

DMR

Q0

P, MR, MC

O QQ1

LACP1

Cân bằng dài hạn

Page 28: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

28

AC

MR D

P*

Q*

AC

P = MR=MC

MC

Q*

P*

QO

P

MC

QO

P, MR, MC

Hiệu quả kinh tế

o Thế lực độc quyền ít => Phần mất không không đáng kể

o Sản phẩm nhiều, phong phú => đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng

Thị trường ctranh hoàn hảoThị trường ctranh độc quyền

o Dn ctranh đq có D dốc xuống nên P>MC=> có phần mất không của xã hội.

o Sản xuất mức sản lượng thấp hơn Q có ACmin=>thừa công suấtkém hiệu quả. Nhưng bù lại:

Page 29: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

29

Độc quyền tập đoàn

Thị trường độc quyền tập đoàn là thị trường trong đó có một vài dn sản xuất toàn bộ hay hầu hết mức cung của thị trường về một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó.

Đặc điểm của thị trường:- Số lượng người bán tương đối ít: mỗi người bán sẽ bán

với mức Qmax.

- Sản phẩm có thể phân biệt hoặc không phân biệt- Các dn mới khó gia nhập.Đặc điểm của dn :- Có sự phụ thuộc rất lớn giữa các dn tham gia thị trường.- Áp lực cạnh tranh đối với dn tùy thuộc vào chiến lược mà

dn lựa chọn

Page 30: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

30

Các dn cần phải nghiên cứu hoạt động của mình sẽ/bị ảnh hưởng bởi quyết định của đối thủ ctranh ntn? Quyết định của các dn sẽ rơi vào : cạnh tranh/kết cấu:

Kết cấu là một thỏa thuận công khai hoặc ngấm ngầm giữa các dn nhằm tránh cạnh tranh với nhau.

Độc quyền tập đoàn

Page 31: Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền

KINH TẾ VI MÔ

31

Đường cầu gãy

Qo

Po

D

QO

P, MR, MC

MR2

MC2MR1

MC1A

Thế cân bằng khi chưa có sự thay đổi P(thỏa thuận): P0 và Q0

Khi dn giảm tăng P mà các dn khác không tăng theo, đường cầu co giản và nằm trên điểm A=> Q giảm

Khi dn giảm P thì các dn khác P theo, Q tăng không đáng kể=> đường cầu gãy khúc tại Q0=> MR bị gián đoạn tại Q0

Luôn có MR=MC, giá tại P0 => các dn không cần phải thay đổi P khi MC thay đổi.