49
Hướng dẫn Ôn tập MÔN TỔ CHỨC EVENT (PHẦN 1)

Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Hướng dẫn Ôn tập MÔN TỔ CHỨC EVENT (PHẦN 1)

Page 2: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

MỤC LỤC

Vai trò & vị trí của Event trong

chiến lược Marketing Communication

Các thể loại Event cơ bản

Quy trình thực hiện 1 Event

Thực tập tại các công ty Event

Gợi ý về đề tài thực tập

Page 3: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

1. VAI TRÒ CỦA EVENT

Page 4: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Vị trí của Event trong chiến dịch Marketing Communication

1.1

Page 5: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

• Tạo quan hệ với đối tác

• Tăng sự đoàn kết trong nội bộ tổ chức

• Tạo quan hệ với các cơ quan truyền thông, cơ quan công quyền

• Tăng sự nhận biết của Công ty, sản phẩm, thương hiệu

• Công bố thông tin

• Tăng lượng người trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ

• Thúc đẩy mua hàng, gia tăng doanh số

Các mục tiêu của Event 1.2

Page 6: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

2. CÁC THỂ LOẠI EVENT CƠ BẢN

Page 7: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 8: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Business & Corporate Events 2.1

Đối tượng tham dự

– Nhân viên công ty

– Cổ đông

– Đối tác

– Đại lý, nhà phân phối

Page 9: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Trade Conference

Ground Breaking

Gala Dinner

Grand Opening Press Conference

Workshop/Training

Page 10: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Consumer Events 2.2

Mục đích

– Tăng Brand Awareness

– Boost Sales

– Tăng trial và tương tác với khách hàng

Page 11: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Festive Event

Trade show/Exhibition

Entertainment

Product Launch Fashion Show

Tournament/Contest

Page 12: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Government Event, Civic Event 2.3

Convention Meeting Festival

Page 13: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Đơn vị tổ chức:

• Tổ chức xã hội

• Tổ chức phi lợi nhuận

• Tổ chức phi chính phủ

• Các doanh nghiệp

Community, non-profit Event 2.4

Fund-raising Green Day Charitable Event

Page 15: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1 EVENT

Page 16: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 17: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Thông tin cơ bản

Khách hàng mục tiêu

Thông tin thương hiệu

Thông tin Sản phẩm

Lợi ích cảm tính & lý tính

Lý do để tin

Điểm khác biệt

Thông tin Công ty

Giá trị cốt lõi

Agency Brief

Yêu cầu Về Event

Mục đích làm Event

Mục tiêu, KPIs

Địa điểm, Thời gian thực hiện

Khách & số lượng tham

dự

Key Message

Yêu cầu khác

Phong cách cần thể hiện

Điều cần chú ý

Công việc của Agency

Thời hạn, Deadline

Tiếp nhận thông tin 3.1

Page 18: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Big Idea/Master Concept

Phát triển ý tưởng 3.2

• Theme

• Activity

• Master Plan

• Design

• Costing

• …

Page 19: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

1. Debriefing

2. Jobs-to-be-done

3. Think BIg 4. Think

Tight 5. Select and

Develop

Tổ chức Event để làm gì? Khách hàng muốn gì? Thương hiệu đang ở đâu?

Cần đạt được gì qua Event? Cần phải làm gì để khách hàng hài lòng? Yếu tố quan trọng nhất là ấn tượng/thúc đẩy doanh số…

option về concept option về theme option về activity

Ý tưởng nào vừa tiết kiệm vừa nhanh chóng? Ý tưởng nào vừa chất lượng vừa đáp ứng tiến độ? Yếu tố nào có mức độ tác động cao và độ quan trọng lớn?

Ý tưởng nào được lựa chọn? Tiếp tục phát triển nó như thế nào? Phương hướng thực thi ra sao?

Quy trình phát triển ý tưởng

Page 20: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 21: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 22: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 23: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Khảo sát địa điểm

Phát triển phác thảo proposal

Phát triển proposal cuối cùng

Các giấy tờ cần thiết

Phát triển Concept cho Event

Ideas Development Phát triển Activity

Phát triển theme

Thiết kế Implementation

Proposal & Masterplan

Lên dự trù chi phí

Lập kế hoạch & báo giá 3.3

Page 24: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Xác định các thông tin, yêu cầu cơ bản

Phác thảo dàn ý, nội dung chính

Viết proposal đầy đủ nội dung

Chỉnh sửa, trau chuốt về hình ảnh

Chuẩn bị các giấy tờ, phụ lục đi kèm

Các bước phát triển proposal

Page 25: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Mở đầu

Bìa

Mục lục

Tổng quan

Nền tảng

Mục đích

Mục tiêu

KH mục tiêu

Thông tin cơ bản về Event

Thông điệp cần truyền tải

Nhiệm vụ của Agency

Thành phần chính yếu của 1 proposal

Page 26: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 27: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 28: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 29: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 30: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 31: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Tổ chức thực hiện 3.4

Bước 1: Thuyết trình nội bộ Bước 2: Thuyết trình cho khách hàng

Page 32: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Tổ chức thực hiện Event 3.4

Bước 1: Chuẩn bị nhân sự thực hiện

Event Directorr

Multi-

Language Support Manager

Stage Director

Effect manager

Venue Manager

Client Repre

sentative

Logistic Manager

Out of hall manager

Production & Set up

Team

Trans lator

Heado Hone

system

MC Stage

Support Sound Lighting Set up Teabreak PGs Security

Welcome team

Setup Front Hall

Doc support

Visual

Camera Photo

grapher

Health Care

Page 33: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Resource Project Management Process Event Output

Time Time Management Schedule

Money Financial Management Budget

Humanpower Human Resource Mgt Oganizational Chart

Information Communication Mgt Production Book

Space Site Mgt Site Plan

Suppliers Procedure Mgt Request for Proposal and

Bid Specification

Bước 2: Phát triển các giấy tờ quản lý việc tổ chức Event

Page 34: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Vendor /Supplier Billing and Invoice

Credit Memo, Confirmation

Banquet Order, Service Order

Vendor Contract & Agreement

Leasing Agreements

Letters and Memos

RFP

Logistics Equipment Order Form

Production Order

Purchase Order

Personnel Vendor List

Event Team Contact List

Job Description

Organizational Chart

Set Up Floor/Site Plan Seating Chart

Visual Material POS Approved Design Layout Event Booklet

Hospitality Registration Form Registration List Guest List VIP List Transportation Plan Accommodation Plan First Aid Plan Security & Safety

Checklist

Agenda & Script Event Agenda MC Script Entertainment Agenda

Plan Proposal Checklist Event Budget Spreadsheet PR Plan Set up Plan Contingency Plan/Back

up Plan Rehearsal Plan Production Schedule Staffing Schedule Project

Schedule/Timeline Sponsors’ Checklist Survey

License Authorization Letter Event License Instruction, Direction Mannual

Page 35: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Bước 3: Chuẩn bị trước Event (Pre-Event)

• Khảo sát địa điểm • Xin giấy phép • Thiết kế • Sản xuất, thuê mướn • Tuyển dụng, thuê nhân sự • Truyền thông • Dàn dựng lắp đặt • Mời khách • Chuẩn bị phương tiện đi lại, chỗ lưu trú cho khách • Tổng duyệt (rehearsal) • …

Page 36: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Bước 4: Thực hiện Event

• Đảm bảo những người trong team hiểu rõ và đảm nhận tốt vai trò của mình.

• Đảm bảo sự phối hợp ăn ý giữa các cá nhân, bộ phận

• Luôn chuẩn bị tinh thần cho những vấn đề có thể xảy ra và tìm hướng xử lý theo kế hoạch B đã đề ra hoặc nếu chưa lường trước thì linh động tìm cách giải quyết.

Page 37: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

• Gởi cho lãnh đạo công ty/khách hàng: • Các hình ảnh báo cáo, các link... đính kèm • Quyết toán chi phí, các hạng mục phát sinh thêm bớt, tính

toán thù lao, thưởng phạt cho nhân sự trong chương trình. • Tổng kết lại những gì đã làm được, chưa làm được, đo

lường hiệu quả chương trình: bao nhiêu người tham dự, bao nhiêu người đăng ký mua hàng (nếu có), phản hồi của họ

• Công tác quảng cáo, truyền thông: Bao nhiêu banner đã được treo, bao nhiêu tờ phơi đã phát, phát ở đâu, bao nhiêu bài PR đã được đưa lên báo...

• Họp nội bộ team thực hiện để đúc rút kinh nghiệm, khen thưởng nhắc nhở…

Đánh giá, tổng kết, báo cáo 3.5

Page 38: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Page 39: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

4. THỰC TẬP TẠI CÁC CÔNG TY EVENT

Page 40: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

• Các công ty Event thường rất hoành tráng: Trừ một số công ty lớn đã có vị trí trên thương trường, đa phần những công ty chuyên biệt về Event là công ty Việt Nam, quy mô vừa và nhỏ, bộ máy tương đối gọn nhẹ, nếu có nhiều dự án họ sẽ tìm freelancer để cộng tác thêm.

• Sẽ được bận rộn với công việc: Trừ một số công ty lớn, thông thường các công ty nhỏ chỉ có vài Event một tháng, thậm chí nhiều Công ty vài tháng mới có 1 Event

• Sẽ được thực hành quản lý 1 dự án, tổ chức một sự kiện: Khởi đầu của tất cả những người quản lý Event đều là chân chạy việc, đảm nhiệm những công việc nhỏ nhặt nhất.

• Vào công ty bị sai vặt nhiều, không được ai chỉ dẫn để có cơ hội học hỏi: Sinh viên nên tự học hỏi, quan sát và đúc rút kinh nghiệm cho bản thân thông qua việc quan sát những người trong công ty thực hiện dự án.

Một số lầm tưởng về việc thực tập

4.1

Page 41: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

1. Thông tin cá nhân: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, email…

2. Mục tiêu thực tập: Để học hỏi, để trau dồi kỹ năng, kinh nghiệm, tìm môi trường có tính thực tế cao…

3. Học vấn: Liệt kê tên trường, khoa đang học và các khóa học ngắn hạn đã tham gia, tình trạng tốt nghiệp hay chưa…

4. Kinh nghiệm làm việc/Hoạt động ngoại khóa: Nếu đã từng tham gia làm thêm, hay từng tham gia công tác xã hội, hãy liệt kê rõ theo thời gian, công việc và vị trí của mình

5. Năng lực, sở trường: Một số kỹ năng thế mạnh, một số khả năng về ngoại ngữ, tin học… cần nhấn mạnh

Mẫu CV dành cho ứng viên thực tập

4.2

Page 42: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

1. Rà soát kỹ càng, đảm bảo không xảy ra lỗi chính tả, ngữ pháp

2. Font chữ nhất quán, chữ nghĩa, cách dòng thoáng, không dày đặc, chừa ít nhất 1 cách dòng giữa các mục. Bullet, cách dòng có nhất quán giữa các đoạn

3. Độ dài trung bình khoảng 2 trang. Nếu có hình ảnh, thông tin cần giới thiệu thêm có thể đính kèm trong 1 file Powerpoint

4. CV nên có hình thẻ chụp thẳng mặt, tối kỵ đưa hình đang đi chơi, hình tự chụp bằng điện thoại hay đang mặc trang phục không được nghiêm túc

5. Khi gởi email CV cho nhà tuyển dụng, email cần phải có tiêu đề, trong email cần có ít nhất vài dòng lời ngỏ. Địa chỉ email tốt nhất nên lấy là tên của mình

Lưu ý khi gởi CV thực tập 4.3

Page 43: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

1. Nguồn dễ tiếp cận nhất: Internet, danh bạ doanh nghiệp

2. Có thể tìm trên máy tìm kiếm các Các từ khóa liên quan đến những công ty tổ chức sự kiện

3. Tham khảo website Công ty để biết thêm về bản thân công ty, nhu cầu tuyển dụng, thông tin liên hệ

4. Liên hệ với phòng nhân sự công ty, xin gặp người phụ trách tuyển dụng và gởi email CV cho họ. Nhớ lưu lại tên người tuyển dụng và số điện thoại di động (nếu có)

5. Sau 3 đến 5 ngày nếu vẫn chưa được hồi đáp thì liên hệ lại với nhà tuyển dụng để hỏi tình hình nhận hồ sơ.

Tìm kiếm 1 công ty thực tập 4.4

Page 44: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Thông qua khoảng 10 dòng thư ngỏ,cần cho nhà tuyển dụng thấy:

1. Tinh thần ham học hỏi và cầu tiến, không ngại khó của mình

2. Cho nhà tuyển dụng nhìn thấy những gì sinh viên có thể đóng góp cho công ty của họ: có những khả năng nào đặc biệt, có thể phụ những công việc gì

3. Cho họ thấy sẽ không phải mất nhiều thời gian vào việc hướng dẫn sinh viên thực tập

Làm sao để “lấy điểm” công ty nhận thực tập

4.5

Page 45: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

• Bí quyết thực tập ở các Công ty Event

• Kinh nghiệm ứng tuyển vào vị trí nhân viên tổ chức sự kiện

• Trang chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm ngành event: www.eventchannel.vn

• Diễn đàn tổ chức sự kiện www.f-event.com.vn

Một số link hữu ích 4.6

Page 46: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

5. GỢI Ý VỀ ĐỀ TÀI THỰC TẬP

Page 47: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

• Làm đề tài vượt quá khả năng hiểu biết, khả năng trải nghiệm thực tế trong thời gian thực tập

• Làm đề tài sa đà vào những mảnh ghép quá nhỏ trong Event: chất liệu thi công, việc in ấn…

• Vẽ ra một Event mơ ước nhưng không có khả thi trong thực tế

Một số điều cần tránh khi làm đề tài tốt nghiệp

5.1

Page 48: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

• Một khía cạnh nào đó trong quá trình thực hiện Event: – Công tác khách hàng

– Lên kế hoạch

– Tổ chức thực hiện

– Báo cáo, nghiệm thu

• Những vấn đề liên quan đến tổ chức Event có liên hệ đến thực tế tại địa phương, tại đất nước

• Tối ưu hóa quy trình làm Event: về tổ chức nhân sự, quy trình, giấy tờ…

• Kế hoạch chi tiết để thực hiện 1 Event

Một số mảng đề tài có thể lựa chọn

5.2

Page 49: Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện

Q & A

Email: [email protected] Blog: www.banhbeo.wordpress.com