36
1 Mc l c A. LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 2 B. Nội dung ............................................................................................................................. 3 I. Những vấn đề cơ bản về lạm phát............................................................................................ 3 1. Khái niệm lạm phát ............................................................................................................... 3 2. Quy mô lạm phát .................................................................................................................. 3 3.Tác hại của lạm phát .............................................................................................................. 4 4. Nguyên nhân của lạm phát..................................................................................................... 6 a. Lạm phát theo thuyết tiền tệ ....................................................................................... 6 b. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy ................................................................................ 7 c. Lạm phát cầu kéo ...................................................................................................... 8 d. Lạm phát do thâm hụt ngân sách................................................................................. 9 e. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái ..................................................................................... 9 f. Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác ........................................................ 10 II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây .................................................. 11 1. Tình hình lạm phát năm 2010 ........................................................................................... 11 2. Tình hình lạm phát 2011 .................................................................................................. 12 *Nguyên nhân lạm phát năm 2010 và 2011 .......................................................................... 13 3. Tình hình lạm phát năm 2012 ........................................................................................... 19 *Nguyên nhân lạm phát năm 2012 ....................................................................................... 21 4. Tình hình lạm phát năm 2013 ........................................................................................... 22 *Nguyên nhân lạm phát năm 2013 ....................................................................................... 23 5. Tình hình lạm phát năm 2014 ........................................................................................... 24 *Nguyên nhân lạm phát năm 2014 ....................................................................................... 26 6. Dự báo xu hướng lạm phát năm 2015 ................................................................................ 27 II. Các giải pháp của chính phủ để kiểm soát lạm phát.......................................................... 29 1. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. ............................................................................... 29 2. Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. ............. 29 3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm. ....................................................... 30 4. Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. ..................... 30 5. Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. .................................................................... 32 6. Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá. 32 7. Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội .................................................... 32 8. Những biện pháp cấp thiết của chính phủ .......................................................................... 34 C. Kế t thúc ............................................................................................................................ 36

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

1

Mục lục A. LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 2

B. Nội dung ............................................................................................................................. 3

I. Những vấn đề cơ bản về lạm phát............................................................................................ 3

1. Khái niệm lạm phát ............................................................................................................... 3

2. Quy mô lạm phát .................................................................................................................. 3

3.Tác hại của lạm phát .............................................................................................................. 4

4. Nguyên nhân của lạm phát..................................................................................................... 6

a. Lạm phát theo thuyết tiền tệ ....................................................................................... 6

b. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy ................................................................................ 7

c. Lạm phát cầu kéo ...................................................................................................... 8

d. Lạm phát do thâm hụt ngân sách................................................................................. 9

e. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái ..................................................................................... 9

f. Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác ........................................................ 10

II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây .................................................. 11

1. Tình hình lạm phát năm 2010 ........................................................................................... 11

2. Tình hình lạm phát 2011 .................................................................................................. 12

*Nguyên nhân lạm phát năm 2010 và 2011 .......................................................................... 13

3. Tình hình lạm phát năm 2012 ........................................................................................... 19

*Nguyên nhân lạm phát năm 2012 ....................................................................................... 21

4. Tình hình lạm phát năm 2013 ........................................................................................... 22

*Nguyên nhân lạm phát năm 2013 ....................................................................................... 23

5. Tình hình lạm phát năm 2014 ........................................................................................... 24

*Nguyên nhân lạm phát năm 2014 ....................................................................................... 26

6. Dự báo xu hướng lạm phát năm 2015................................................................................ 27

II. Các giải pháp của chính phủ để kiểm soát lạm phát.......................................................... 29

1. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. ............................................................................... 29

2. Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. ............. 29

3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm. ....................................................... 30

4. Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. ..................... 30

5. Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. .................................................................... 32

6. Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá. 32

7. Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội .................................................... 32

8. Những biện pháp cấp thiết của chính phủ .......................................................................... 34

C. Kết thúc ............................................................................................................................ 36

Page 2: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

2

A. LỜI MỞ ĐẦU

Vấn đề lạm phát, chống lạm phát, kiềm chề và kiểm soát lạm phát là một trong

những vấn đề đầu tiên trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước và

cũng là vấn đề mà các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà quản lí đã dày công

nghiên cứu và có nhiều tranh cãi. Lạm phát, nó luôn là con dao hai lưỡi. Một mặt nó

kích thích tăng trưởng kinh tế.Mặt khác khi lạm phát cao và không kiểm soát được thì

nó lại để lại hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế cũng như xã hội.Vấn đề đặt ra

là phải giữ lạm phát ở mức nào là phù hợp để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao. Và

khi lạm phát bùng nổ thì những biện pháp nào là hữu hiệu để khống chế và kiểm soát

nó.

Gần đây, lạm phát cao đã xảy ra đối với nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là

trong những năm trở lại đây. Hiện tượng này đã gây nên sự chú ý quan tâm của mọi

tầng lớp dân cư, của Chính phủ và các nhà nghiên cứu. Người dân có những phản ứng

đa dạng, rất nhiều người đã có những quan điểm khác nhau về vấn đề lạm phát và

kiềm chế lạm phát và Chính phủ cũng liên tiếp đưa ra các chính sách nhằm kiềm chế

lạm phát. Bởi vai trò quan trọng của lạm phát đối với nền kinh tế nước nhà cũng như thế

giới nóí chung nên nhóm 4 chúng em đã chọn đề tài “Tình hình lạm phát những năm

gần đây và các giải pháp của chính phủ nhằm kiểm soát lạm phát” để nghiên cứu. Đây

là một vấn đề kinh tế phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau. Với thời gian và khả

năng hạn chế chúng em mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn

để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Page 3: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

3

B. Nội dung

I. Những vấn đề cơ bản về lạm phát

1. Khái niệm lạm phát Lạm phát dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu

hết các hàng hóa, dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó trong một thời gian

nhất định. Tức là khi giá trị của hàng hóa dịch vụ tăng lên đồng nghĩa với sức mua

của đồng tiền giảm đi cùng với một số tiền nhất định.

→Vậy lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian.

Nói một cách cụ thể hơn, lạm phát là hiện tượng giảm mãi lực của đồng

tiền. Điều này đồng nghĩa với ‘‘vật giá leo thang’’ giá cả hàng hóa dịch vụ tăng

cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn

hoặc phải trả một giá cao hơn với cùng loại hàng hóa dịch vụ đó.

* Đo lường lạm phát :

Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định,

các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay

đổi của mức giá chung.

Tỷ lệ lạm phát là chi tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt đi của mức giá

chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.

Tỷ lệ lạm phát được tính theo công thức sau:

gp = 0

01

Ip

IpIp x 100%

Trong đó:

gp : tỷ lệ lạm phát (%)

1Ip : chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu

0Ip : chỉ số giá thời kỳ gốc

2. Quy mô lạm phát

Người ta thường chia lạm phát thành 3 loại tùy theo mức độ của tỉ lệ lạm phát:

Lạm phát vừa phải

Lạm phát vừa phải là loại lạm phát một con số, biểu hiện mức tăng giá ở tỷ lệ thấp,

dưới 10% một năm. Chính phủ các nước luôn mong muốn duy trì một tỷ lệ lạm phát

nhất định ở mức độ vừa phải (lạm phát mục tiêu) vì nó mang lại tác dụng tốt cho nền

kinh tế. Thông thường, mức lạm phát mục tiêu nằm trong giới hạn của mức lạm phát

vừa phải. Với mức lạm phát này, giá cả tăng chậm đến nỗi người ta không cảm nhận

Page 4: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

4

là đang có lạm phát và do đó được coi như là giá cả tương đối ổn định. Trong trường

hợp này, dân chúng vẫn còn tin vào giá trị đồng tiền.

Lạm phát phi mã

Lạm phát phi mã là loại lạm phát hai hay ba con số trong vòng một năm (từ 10%

đến 100%). Với mức lạm phát này, mức độ tăng giá gây tác hại nghiêm trọng đối với

nền kinh tế, thể hiện bằng đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng. Trong trường hợp

này người dân tránh giữ tiền mặt mà muốn bảo tồn của cải dưới dạng phi tiền tệ. Việt

Nam trong những năm của thập niên 80 rơi vào tình trạng lạm phát này. Giá cả luôn

luôn tăng ở mức 3 con số.

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là loại lạm phát với tốc độ tăng giá từ bốn, năm con số trở lên

trong vòng một năm. Đồng tiền bị mất giá đến mức chóng mặt. Dân chúng chìm ngập

trong khối tiền để tìm kiếm một chút ít hàng hóa vì hàng hóa đều hết sức khan hiếm.

Trong trường hợp này, chức năng quan trọng đầu tiên của tiền là làm phương tiện trao

đổi bị triệt tiêu. Tiền có sẵn nhưng không mua được hàng hóa vì không ai muốn bán

hàng hóa để đổi lấy những đồng tiền bị mất giá quá mức.

3.Tác hại của lạm phát Qua thùc tÕ cña l¹m ph¸t ta thÊy r»ng hËu qu¶ cña nã

®Ó l¹i cho nÒn kinh tÕ lµ rÊt trÇm träng, nã thÓ hiÖn vÒ

mäi mÆt cña nÒn kinh tÕ, ®Æc biÖt lµ mét sè hËu qu¶ sau:

- X· héi kh«ng thÓ tÝnh to¸n hiÖu quả hay ®iÒu

chØnh c¸c ho¹t ®éng kinh doanh cña m×nh mét c¸ch b×nh

th­êng ®­îc do tiÒn tÖ kh«ng cßn gi÷ ®­îc chøc n¨ng th­íc

®o gi¸ trÞ hay nãi ®óng h¬n lµ th­íc ®o nµy bÞ co gi·n

thÊt th­êng.

- TiÒn tÖ vµ thuÕ lµ hai c«ng cô quan träng nhÊt

®Ó nhµ n­íc ®iÒu tiÕt nÒn kinh tÕ ®· bÞ v« hiÖu ho¸, v×

tiÒn mÊt gi¸ nªn kh«ng ai tin vµo ®ång tiÒn n÷a, c¸c biÓu

thuÕ kh«ng thÓ ®iÒu chØnh kÞp víi møc ®é t¨ng bÊt ngê cña

l¹m ph¸t vµ do vËy t¸c dông ®iÒu chØnh cña thuÕ bÞ h¹n chÕ,

ngay c¶ tr­êng hîp nhµ n­íc cã thÓ chØ sè ho¸ luËt thuÕ

thÝch hîp víi møc l¹m ph¸t, th× t¸c dông ®iÒu chØnh cña

thuÕ còng bÞ h¹n chÕ.

Page 5: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

5

- Ph©n phèi l¹i thu nhËp lµm cho mét sè ng­êi n¾m

gi÷ c¸c hµng ho¸ cã gi¸ c¶ t¨ng ®ét biÕn giÇu lªn nhanh

chãng vµ nh÷ng ng­êi cã c¸c hµng ho¸ mµ gi¸ c¶ cña chóng

kh«ng t¨ng hoÆc t¨ng chËm vµ ng­êi gi÷ tiÒn bÞ nghÌo ®i.

- KÝch thÝch t©m lý ®Çu c¬ tÝch tr÷ hµng ho¸, bÊt

®éng s¶n, vµng b¹c... g©y ra t×nh tr¹ng khan hiÕm hµng

ho¸ kh«ng b×nh th­êng vµ l·ng phÝ.

- Xuyªn t¹c, bãp mÐo c¸c yÕu tè cña thÞ tr­êng lµm

cho c¸c ®iÒu kiÖn cña thÞ tr­êng bÞ biÕn d¹ng. HÇu hÕt c¸c

th«ng tin kinh tÕ ®Òu thÓ hiÖn trªn gi¸ c¶ hµng ho¸, gi¸ c¶

tiÒn tÖ, gi¸ c¶ lao ®éng... mét khi nh÷ng gi¸ c¶ nµy t¨ng

hay gi¶m ®ét biÕn vµ liªn tôc , th× c¸c yÕu tè cña thÞ

tr­êng kh«ng thÓ tr¸nh khái bÞ thæi phång hoÆc bãp mÐo.

- S¶n xuÊt ph¸t triÓn kh«ng ®Òu, vèn ch¹y vµo nh÷ng

ngµnh nµo cã lîi nhuËn cao.

- Ng©n s¸ch béi chi ngµy cµng t¨ng trong khi c¸c

kho¶n thu ngµy cµng gi¶m vÒ mÆt gi¸ trÞ.

- §èi víi ng©n hµng, l¹m ph¸t lµm cho ho¹t ®éng b×nh

rh­êng cña ng©n hµng bÞ ph¸ vì, ng©n hµng kh«ng thu hót ®­îc

c¸c kho¶n tiÒn nhµn rçi trong x· héi.

- §èi víi tiªu dïng: lµm gi¶m søc mua thùc tÕ cña

nh©n d©n vÒ hµng ho¸ tiªu dïng vµ buéc nh©n d©n ph¶i gi¶m

khèi l­îng vÒ hµng ho¸ tiªu dïng, ®Æc biÖt lµ ®êi sèng

c¸n bé c«ng nh©n viªn ngµy cµng khã kh¨n. mÆt kh¸c l¹m

ph¸t còng lµm thay ®æi nhu cÇu tiªu dïng, khi l¹m ph¸t

gay g¾t sÏ g©y nªn hiÖn t­îng mäi ng­êi t×m c¸ch th¸o

ch¹y khái ®ång tiÒn tøc lµ kh«ng muèn gi÷ vµ cÊt gi÷ ®ång

tiÒn mÊt gi¸ b»ng c¸ch hä xÏ t×m mua bÊt kú hµng ho¸ dï

kh«ng cã nhu cÇu ®Ó cÊt tr÷ tõ ®ã lµm giÇu cho nh÷ng

ng­êi ®Çu c¬ tÝch tr÷.

ChÝnh v× c¸c t¸c h¹i trªn cña l¹m ph¸t nªn viÖc kiÓm

so¸t l¹m ph¸t vµ gi÷ l¹m ph¸t ë møc ®é võa ph¶i ®· trë

thµnh mét trong nh÷ng môc tiªu lín cña mäi nÒn kinh tÕ

hµng ho¸. Tuy nhiªn, môc tiªu kiÒm chÕ l¹m ph¸t kh«ng cã

Page 6: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

6

nghÜa lµ ph¶i ®­a l¹m ph¸t ë møc b»ng kh«ng tøc lµ nÒn

kinh tÕ kh«ng cã l¹m ph¸t mµ ph¶i duy tr× møc l¹m ph¸t ë mét

møc ®é nµo ®ã phï hîp v¬Ý nÒn kinh tÕ bëi v× l¹m ph¸t kh«ng

ph¶i hoµn toµn lµ tiªu cùc, nÕu nh­ mét quèc gia nµo ®ã cã

thÓ duy tr× ®­îc møc l¹m ph¸t võa ph¶i vµ kiÒm chÕ, cã lîi

cho sù ph¸t triÓn kinh tÕ th× ë quèc gia ®ã l¹m ph¸t kh«ng

cßn lµ mèi nguy h¹i cho nÒn kinh tÕ n÷a mµ nã ®· trë thµnh

mét c«ng cô ®¾c lùc gióp ®iÒu tiÕt vµ ph¸t triÓn kinh tÕ mét

c¸ch hiÖu qu¶ .

4. Nguyên nhân của lạm phát

a. Lạm phát theo thuyết tiền tệ

Kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền mất giá… có nhiều nguyên nhân dẫn

đến lạm phát. Chẳng hạn thời tiết không thuận, mất mùa, nông dân thu hoạch

thấp, giá lương thực tăng lên. Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá hàng tiêu

dùng tăng lên. Khi tiền lương tăng, chi phí sản xuất cũng tăng theo, dẫn đến

giá các mặt hàng cũng tăng. Tăng lương đẩy giá lên cao. Tóm lại, lạm phát là hiện tượng tăng liên tục mức giá chung và có thể giải thích theo các cách sau:

Theo thuyết tiền tệ:Theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc phái tiền

tệ,khi cung tiền tệ tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát,được thể hiện qua mô

hình sau:

Ban đầu nền kinh tế ở điểm 1,với sản lượng đạt ở mức sản lượng tự

Page 7: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

7

nhiên Yn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá cả P1 đường giao nhau với

đường tổng cung AD1. Khi cung tiền tệ tăng lên thì đường tổng cầu di chuyển

sang phải đến AD2. Trong một thời gian rất ngắn,nền kinh tế sẽ chuyển động

đến điển 1 ` và sản phẩm tăng lên trên mức tỷ lệ tự nhiên, tức là đạt tới

Y1(Y1>Yn).Điều đó đã làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức tỷ lệ thất

nghiệp tự nhiên,tiền lương tăng lên và giảm tổng cung –đường tổng cung dịch

chuyển vào đến AS2.Tại đây nền kinh tế quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên của

sản phẩm trên đường tổng cung dài hạn.Ở điểm cân băng mới(điểm2),mức giá đã tăng từ P1 đến P2

Cung tiền tệ tiếp tục tăng ,đường tổng cầu lại dịch chuỷen ra đến

AS3,nền kinh tế đạt tới mức cân bằng mới tại điểm 3.Tại đây mức giá gcả đã

tăng lên đến P3.Nếu cung tiền tệ vẫn tiếp tục diễn ra và nền kinh tế đạt tới

mức giá cả ngày càng cao hơn ,lạm phát tăng cao

b. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy

Lạm phát này xảy ra do những cú sốc tiêu cực hoặc do kết quả của

những cuộc đấu tranh đòi tăng lương gây ra. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy

được thể hiện qua mô hình sau

Lúc đầu nền kinh tế ở điểm1, là giáp điểm của đường tổng cầu AD1 và

đường tổng cung AS1,với mức sản lượng tự nhiên(sản lượng tiềm năng)và tỷ

lệ thất nghiệp tự nhiên. Do mong muốn có được mức sống cao hơn hoặc do

cho rằng tỷ lệ lạm phát dự tính trong nền kinh tế sẽ tăng cao,những người

công nhân đấu tranh đòi tăng lương.Vì tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất

nghiệp tự nhiên nên những đòi hỏi tăng lương của công nhân dễ được giới

chủ chấp nhận,ảnh hưởng của việc tăng lương(cũng giống như ảnh hưởng của những cú sốc cung tiêu cực)làm đường tổng cung AS1 dịch chuyển vào đến AS2

Nền kinh tế sẽ chuyển từ điểm1 ` -giao điểm của đường tổng cung

Page 8: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

8

mới AS2 và đường tổng cầu AD1.Sản lượng đã giảm xuống dưới mức sản

lượng tự nhiênY 1 (Y 1 < Yn ) và tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự

nhiên,đồng thời mức giá cả tăng lên đến P 1 .Vì mục đích muốn duy trì một

mức công ăn việc làm cao hơn hiện tại,Chính phủ sẽ thực hiện các chính sách

điều chỉnh năng động nhằm tác động lên tổng cầu,làm tăng tổng cầu,lúc này

đường tổng cầu AD1 dịch chuyển ra AD2,nền kinh tế quay trở lại mức sản

lượng tiềm năng,và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tại điểm cân băng- điểm2,mức

giá cả tăng lên đến P2 Các công nhân đã được nhượng bộ và được tăng lương vẫn có thể tiếp

tục đòi tăng lương lên cao hơn.Đồng thời,những sự nhượng bộ đó đã tạo ra

sự chênh lệch về mức lương trong tầng lớp công nhân,tình trạng đòi tăng

lương lại tiếp diễn,kết quả là đường tổng cung lại dịch chuyển vào đến AS3

,thất nghiệp lại tăng lên cao hơn mức tỷ lệ tự nhiên và Chính phủ lại thực

hiện các chính sách điều chỉnh năng động làm dịch chuyển đường tổng cầu

AD3 để đưa nền kinh tế trở lại mức sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp

tự nhiên,mức giá cả cũng tăng lên đến P3 .Nếu quá trình này cứ tục tiếp diễn

thì kết quả sẽ là việc tăng liên tục của mức giá cả,đây là tình trạng lạm phát

chi phí–đẩy

c. Lạm phát cầu kéo

Một trường hợp khác vì mục tiêu công ăn việc làm cao,cũng dẫn đến lạm

phát cao ,đó là lạm phát cầu -kéo được thể hiện qua mô hình sau

Giả sử ban đầu nền kinh tế đang đạt tới mức sản lượng tiềm năng,và tỷ

lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,nền kinh tế đạt mức cân

bằng ở điểm 1.Nếu các nhà hoạch định chính sách sẽ hoạch định và theo đuổi

một tỷ lệ thất nghiệp dưới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Để đạt được mục tiêu này, Nếu các nhà hoạch định chính sách sẽ phải

đưa ra những biện pháp nhằm đạt được chỉ tiêu sản lượng lớn hơn mức sản

Page 9: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

9

lượng tiềm năng, mức chỉ tiêu sản lơng cần đạt được đó làYt (Yt>Yn).Các

biện pháp mà họ đưa ra sẽ tác động lên tổng cầu,đường tổng cầu sẽ dịch

chuyển ra đến AD2 ,nền kinh tế chuyển đến điểm 1 ` (giao điểm giữa đường

tổng cầu mới AD2 và đường tổng cung ban đầu AS1).Sản lượng bây giờ đã đạt

tới mức Y1 lớn hơn sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đã đạt

được

Vì hiện nay,tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế là thấp hơn tỷ lệ thất

nghiệp tự nhiên nên tiền lương tăng lên và đường tổng cung sẽ di chuyển vào đến AS2 ,đưa nền kinh tế từ điểm 1` chuyển sang điểm 2 ` .Nền kinh tế quay

trở về mức sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhưng ở một

mức giá cả P2 cao hơn P1

Đến lúc này,tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn muc tiêumà các nhà hoạch định

chính sách cần đạt được.Do đó họ lại tiếp tục thực hiện các chính sách lam

tăng tổng cầu.Quá trình này cứ tiếp diễn liên tục và đẩy giá cả trong nền kinh

tế lên cao hơn

d. Lạm phát do thâm hụt ngân sách

Thâm hụt ngân sách cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đến tăng cung

ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao .

Chính phủ có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước bằng

biện pháp phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường tài chính để vay

tiền trong dân chúng,bù đắp cho phần bị thiếu hụt. Biện pháp này không làm

ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ và do đó,không tăng cung ứng tiền tệ và không

gây ra lạm phát.Một biện pháp khác. Chính phủ có thể sử dụng để bù đắp cho

thâm hụt ngân sách nhà nước là phát hành tiền .Biện pháp này trực tiếp làm

tăng thêm cơ số tiền tệ,do đó tăng cung ứng tiền ,đẩy tổng cầu lên cao và làm

tăng tỷ lệ lạm phát.Tuy nhiên ở các nước đang phát triển,do thị trường vốn bị hạn chế nên việc phát hành trái phiếu Chính phủ nhằm bù đắp cho thâm hụt

ngân sách là rầt khó thực hiện.Đối với các quốc gia này,con đường duy nhất

đối với họ là “sử dụng máy in tiền”. Vì thế,khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách của

các quốc gia đó tăng cao thì tiền tệ cũng sẽ tăng nhanh và lạm phát tăng.

Do vậy, trong mọi trường hợp,tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước

cao,kéo dài là nguồn gốc tăng cung ứng tiền và gây ra lạm phát

e. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái

Tỷ hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nước ngoài tăng cũng

là nguyên nhân gây ra lạm phát

Thứ nhất, khi tỷ giá tăng ,đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động lên

tâm lý của những người sản xuất trong nước,muốn kéo giá hàng lên cao theo

mức tăng của tỷ giá hối đoai

Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá nguyên liệu ,hàng hóa nhập khẩu cũng tăng

cao,đẩy chi phí về nguyên liệu tăng lên,lại quay trở về lạm phát phí - đẩy như

đã phân tích ở trên.Việc tăng giá cả của nguyên liệu và hàng hóa nhập khẩu

thường gây ra phản ứng dây chuyền ,làm tăng giá cả ở rất nhiều hàng hóa

Page 10: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

10

khác,đặc biệt là các hàng hóa của những ngành có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu và

những ngành có mối lien hệ chặt chẽ với nhau.

f. Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác

* Nguyên nhân chủ quan: chính sách quản lý kinh tế không phù họp của nhà

nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất... làm cho nền kinh tế quốc

dân bị mất cân đối, kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì điều tất yếu là nhà nước phải tăng chỉ số

phát hành tiền. Đặc biệt đối với một số quốc gia, trong những điều kiện nhất định, nhà

nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát triển kinh

tế.

* Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động của thị

trường nguyên vật liệu, nhiên liệu trên thế giới...

Page 11: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

11

II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây

1. Tình hình lạm phát năm 2010

Tình hình diễn biến lạm phát 2010 rất phức tạp:

Tổng cục thống kê tuyên bố chỉ số giá CPI tháng 12/2010 tăng 1,98% mức cao

nhất kể từ đầu năm 2010. Như vậy lạm phát cả năm 2010 là 11,75% ứng với CPI

12/2010 so với tháng 12/2009 vượt quá mức chỉ tiêu kế hoạch về lạm phát đặt ra cho

năm này là 9,19%. Vẫn đúng với qui luật tăng cao trong các tháng đầu năm và cuối năm hai điểm khác biệt giữa chỉ số giá tiêu dùng năm 2010 là mức tăng có độ vênh

lớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau hơn 1,5% . Trong khi đó xu

hướng diễn biến chỉ số giá khá liền mạch với các bước chuyển chỉ trong thời gian thời

gian ngắn. Ba tháng đầu năm CPI tăng cao (tháng 1 là 1,36%, tháng 2 là 1,96%, tháng

Page 12: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

12

3 là 0,75%) nhưng sau đó có liền 5 tháng tăng thấp gần về mức 0% (tháng 4, tháng 5,

tháng 6) để rồi lại vượt lên 1% thì 2 tháng cuối năm CPI đạt mức tăng gần 2% như

tháng 12 1,98% tạo thành xu hướng tăng mạnh mẽ đẩy lo ngại lạm phát những tháng

đầu năm 2011 dấy lên.

Trong tháng 12, CPI nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,31% trong đó nhóm

lương thực tăng 4,67%, thực phẩm tăng 3,28% so với tháng 11. Ngành bưu chính viễn

thông giảm nhẹ 0,02% so với tháng trước.

Tính chung CPI năm 2010, CPI giáo dục tăng mạnh nhất gần 20%. Tiếp đó là hàng ăn (16,18%), nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%). Các ngành Giao thông, hàng

hóa & dịch vụ khác, thực phẩm đều có mức tăng trên 10%. Bưu chính viễn thông là

nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010. Trong năm 2010, chỉ

số giá vàng tăng 36,72%, chỉ giá USD tăng 7,63%. Về CPI của các vùng miền, đáng

chú ý là chỉ số CPI khu vực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%; cao hơn 1,87% của khu

vực thành thị.

2. Tình hình lạm phát 2011

Page 13: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

13

Diễn biến lạm phát năm 2011 khá phức tạp, thể hiện ở việc tăng cao những tháng

đầu năm và lạm dần từ quý II. Trong 4 tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc

chỉ táng dưới 1% mỗi tháng.

Lạm phát liên tiếp bị đẩy lên, CPI theo tháng tăng 2,20% vào tháng 3. Chưa kịp

hết ngỡ ngàng về sự gia tốc sau Tết Nguyên Đán, CPI lập tức đạt đỉnh vào tháng 4

tăng tới 3,32% cao hơn so với mục tiêu kiềm chế ở 7% mà Quốc hội thông qua đầu

năm. Dù giảm đôi chút ở tháng sau đó, nhưng con số CPI tháng 5 tăng 2,21% thực sự

làm phát hoảng dòng tiền trên thị trường chứng khoán.

Phản ứng trước các điều chỉnh CPI tháng 6 hạ nhiệt xuống mức tăng 1,09% khép

lại nửa đầu năm đầy sóng gió. Tuy nhiên lạm phát Việt nam chưa dừng lại ở đó , lạm

phát tháng 7 lên đến đỉnh điểm tăng 1,17% so với cùng kỳ năm 2010 và tăng xấp xỉ

1,5% so với ngày đầu tiên của năm 2011. :lạm phát tháng này của Việt Nam ở mức

cao nhất Châu Á và đứng nhì thế giới.

Diễn biến của qui luật rất mờ nhạt diễn biến chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2011

nổi trội ở hai đột biến đến từ các mức tăng kỷ lục mới trong tháng 4 và tháng 7.

CPI tháng 11 năm 2011 tăng 18,62% so với cùng kỳ năm 2010. Theo đó, CPI tăng

0,39% so với tháng 11/2011 và so với tháng 12/2011 tăng 0,53%.

Tổng kết lại tỷ lệ lạm phát cả năm 2011 lên tới 18,58% với chỉ số giá cả các mặt

hàng lương thực phẩm , nhà ở , giáo dục và giao thông tăng mạnh nhất.

*Nguyên nhân lạm phát năm 2010 và 2011

+ Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế ở mức độ cao bằng mọi giá:

Ngày 8/10/2010 chính phủ đặt ra những chỉ tiêu phát triển không thực tế:7%-7,5%

mỗi năm trong 5 năm tới và 7%-8% trong năm 2011-2020. Trong khi đó, kinh tế Việt Nam trải qua nạn lạm phát 11,75% vào năm 2010 cao hơn tất cả các nước láng giềng.

Nhà nước không thể nhắm vào mức phát triển kinh tế cao trong khi trong khi cần phải

chế ngự lạm phát. Để đạt được mục tiêu phát triển chính phủ gia tăng chương trình

đầu tư công qua các doanh nghiệp nhà nước và hậu quả là làm tăng mức cầu về tín

dụng. Do đó có thể nói rằng phần lớn lạm phát hiện nay phần lớn là do SỨC CẦU

KÉO.

+ Do tính qui luật về quan hệ cung cầu hàng hóa theo mùa trong năm

Năm 2010

Nhìn vào diễn biến chỉ số CPI giữa các tháng trong năm 2010 cho thấy, chỉ số CPI

tăng cao chủ yếu vào đầu năm và cuối năm, tập trung là vào dịp trước và sau Tết

Nguyên đán, cũng như Tết Dương lịch. Đây là khoảng thời gian cầu tăng mạnh di tiêu

dùng cuối năm, dịp Tết nhưng cung hạn chế do thời tiết mùa vụ của sản xuất. Riêng

tháng 12/2010 chỉ số CPI tăng cao nhất tới gần 2%. Đóng góp chủ yếu vào con số này

là mức tăng giá của khu vực và dịch vụ ăn uống, tăng 3,31%(riêng lương thực tăng 4,67%). Cũng trong tháng này giá nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăn mạnh tơi

2,53%.

Page 14: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

14

Năm 2011

Nhìn trên các chỉ số cụ thể từng tháng, CPI năm 2011 có 3 điểm đáng lưu ý.

Thứ nhất, đấy là năm có mức độ tăng giá trong 1 tháng rất cao, tháng 4 vọt lên mức

3,32%.

Thứ hai, ngoài mức tăng đột biến, khoảng cách giữa các tháng tăng cao nhất và tháng

giảm thấp nhất cũng rất lớn, lên đến 2,96%( so sánh mức tăng 3,32% với mức giảm

0,36%)

Thứ ba, diễn biển chỉ số giá năm nay phá vỡ tính chu kỳ của các năm trước đó. Trong khi những năm trước đó, nbieeur đồ chỉ số giá diễn biến theo hình parapol ngược, tức

là tăng cao ở những tháng đầu năm và cuối năm dương lịch, tăng thấp hoặc giảm ở

những năm đầu quí 2 và khá ổn định ở những tháng giữa năm thì năm 2011 có sự đột

biến mạnh ở quí I và giữa quí II sau đó giảm tốc mạnh mẽ ở những tháng cuối năm.

Nếu để ý kỹ ta thấy rất giống diễn biến CPI 2008.

+ Do chính sách xã hội hóa học tập và giá của một số mặt hàng do nhà nước quản

lý định hướng giá sang cơ chế thị trường

- Chính phủ cho phép điều chỉnh mức thu học phí từ tháng 9 và tháng 10 năm

2010. Bước vào năm học mới, nhu cầu mua sắm đồ dùng học tập cùng với việc

thực hiện lộ trình xã hội hóa về học phí, phần lớn UBNN các tỉnh đã điều

chỉnh tăng học phí lên mức khá cao dẫn đến chỉ số giá điều chỉnh của giáo dục

tăng lên mức đột biến. Năm 2010 đồ dùng học tập, học phí.. là nhóm hàng tăng

giá cao nhất với mức tăng 19,38%..

- Việc thực hiện lộ trình với một số hàng hóa, dịch vụ như: • Điều chỉnh tăng giá điện từ ngày 1/3/2010

• Tăng giá nước sinh hoạt

• Xăng dầu: thực hiện 3 lần điều chỉnh tăng giá trong năm 2010, tăng đột biến

từ 16400 đồng lên 19300 đồng và lên 21300 đồng trong năm 2011

• Tăng giá bán than

• Tăng mức lương có bản

Page 15: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

15

Cụ thể: Theo nghị quyết số 11/NQ-CP ban hành ngày 24/2/2011, nhà nước cho phep gia

tăng giá xăng dầu trong nước cho phù hớp với giá xăng dầu trên thế giới và giá điện

trong nước theo cơ chế thị trường. Tăng giá điện và xăng ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực

kinh tế và trực tiếp làm nạn lạm phát trầm trọng hơn. Đây là hiện tượng chi phí đẩy.

Điện ở Việt Nam cũng được chính phủ bao cấp lâu nay. Giá thành cao hơn giá bán.

Giá điện trung bình tại Việt Nam hiện nay là 5,2 cent/kWh ( tính theo USD) chỉ bằng

một nửa so vơi sgias điện các nước trong khu vực. Chi phí sản xuất ra 1 kWh điện trung bình từ 7 đến 12 cent. Việc hủy bỏ bao cấp là cần thiết và nhà nước đã cho phép

tăng giá điện 15,3% bắt đầu có hiệu lực vào tháng 3. Và mặc dù đã được điều chỉnh

tăng giá điện vào đầu năm 2011, nhưng do thiếu nợ chồng chất hàng nghìn tỷ đồng

nên Tập đoàn Điện lực Việt Nam vẫn tiếp tục đề xuất tăng giá lần hai, với mức dự

kiến tăng 11% vào tháng 11.

Việc tăng giá xăng là một việc không thể tránh được vì giá xăng đầu trên thế giói

tăng và Việt Nam là một nước nhập cảng xăng dầu nhiều hơn gấp bội lượng xăng dầu

xuất khẩu

Page 16: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

16

+ Do thiên tai Lúa ở miền Bắc bị sâu

bệnh đặc biệt là bị bệnh

rầy. Tiếp đến là vụ đông

ở miền bắc bị khô hạn

nặng, rét đậm kéo dài.

Miền Trung và Tây

Nguyên bị bão lụt gây

thiệt hại nặng nề nhất từ

hàng chục năm qua, mùa

màng vừa bị thiệt hại,

thức ăn và vật tư nông

nghiệp, máy móc thiết bị

nông nghiệp bị mât hay

hư hỏng. Dịch cúm gia

cầm, bệnh dịch lở mồm long móng…

Page 17: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

17

+ Do tác động của thị trường thế giới

Sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu,

nhiều quốc gia đã lâm vào cảnh nợ công tăng cao và thất

nghiệp gia tăng, nhiều năm liền đã sử dụng chính sách tiền

tệ nới lỏng để kích hoạt cho nền kinh tế. Đặc biệt với nền

kinh tế lớn nhất thế giới, khi chính phủ Mỹ liên tục đổ tiền

ra cùng với chính sách hạ thấp mức lãi xuất dưới mức cơ

bản xuống còn 0.25%/ năm thì giá trị đồng đola liên tục rơi mạnh xuống so với các đồng tiền mạnh khác- một biểu hiện

cụ thể của cuộc chiến tiền tệ, gây hiệu ứng đến toàn cầu và

tạo áp lực tăng giá vàng, bạc, hàng hóa tiêu dùng khác tính

bằng đola Mỹ, áp lực lạm phát do đó gia tăng

+ Việc phá giá đồng tiền Việt Nam và xuất nhập khẩu

Trong năm 2010 tỷ giá trên thị trường tự do tăng tăng trên 10% và tỷ giá giao dịch của

các tổ chức tín dụng đối với khách hàng tăng 5,9%. TỶ giá chính thức từ cuối năm

2009 đến năm 2010 được ngân hàng nhà nước điều chỉnh tăng hai lần. Đợt điều chỉnh

ngày 18/8/2010 tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ tăng

2,1% . Mục đích của việc điều chỉnh này nhằm khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập siêu. Trong 15 tháng vừa qua Việt Nam đã phá giá VNĐ tất cả 4 lần và trong khoảng

thời gian này giá trị của VNĐ đã giảm tổng cộng khoảng 20% so với đồng đôla. Tuy

nhiên đồng Việt Nam mất giá cũng làm tăng lạm phát vì giá sản phẩm và giá nguyên

liệu nhập khẩu sẽ gia tăng tính theo VNĐ.

+ Do tác động của quá trình đô thị hó và phát triển cơ sở hạ tầng

Do quá trình đô thị hóa gia và phát triển cơ sở hạ tầng , diện tích đất đai tiếp tục bị thu

hẹp. Các dự án nhà ở khách sạn, du lịch sinh thái, khu công nghiệp,.. Việc thu hồi đất

nông nghiệp làm cho diện tích đất trồng trọt giảm, mặt khác người dân có tiền từ đền

bù giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản và hoa màu trên đất nên tăng tiêu dùng.

Cũng do quá trình đô thị hóa giá thuê nhà trong nắm 2010 bình quân tăng lên 20%

nhất là giá cho người có thu nhập thấp và trung bình thuê, như sinh viên, người lao

động

Nhu cầu xây dựng tăng tác động đến giá cả mặt hàng vật liệu xây dựng là các mặt hàng có tỷ lệ tăng khá cao là hàng nhập ngoại hay nguyên liệu nhập ngoại

+ Do tác động của lãi xuất

Mức lãi xuất cho vay gây khó khắn rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghệp của người dân tạo sức ép đẩy giá thành vật tư, hàng hóa và dịch vụ tác

động lên giá bán và tạo sức ép lên mặt bằng giá. Nhiều dự án triển khai dở dang nếu

tiếp tục vay vốn thì thu lỗ vì lãi suất cao, nếu khong vay vốn thì máy móc thiết bị bỏ

không vẫn phải khấu hao, xuống cấp vì tác động cảu thiên nhiên, chi phí bảo vệ, trả lãi

Page 18: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

18

vốn vay đầu tư, chậm trả nợ gốc, người lao động thiếu việc làm, ảnh hưởng ngay đến

chất lượng tín dụng vì nợ quá hạn có nguy cơ

+ Do biến động về giá vàng và diễn biến tâm lý của người dân

Lạm phát trong nền kinh tế đang ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt là

giá các loại hàng hóa trên thị trường.

- Các chính sách quản lý của nhà nước nhằm mục tiêu điều hanh tốt hơn nền kinh tế nhưng đôi khi chính yếu tố tâm lý của ngươi dân lại làm nảy sinh lạm

phát tâm lý.

- Tâm lý người dân rất nhạy cảm với lạm phát và thướng có phản ứng đôi khi

quá mức càng đẩy lạm phát lên cao.

- Tâm lý không tích trữ đồng Việt Nam trong nhà

Giá vàng lên cơn sốt vào nhiều thời điểm cộng với diễn biến thất thường của tỷ

giá VNĐ/USD trên thị trường tự do, tác động lớn đến tâm lý của người dân về lạm

phát và sự mất giá của đồng tiền Việt Nam, góp phần tác động đến mặt bằng giá

chung trên thị trường.

+ Nợ công và chi tiêu công qua mức

Có thể nói nợ công Việt Nam lên đến mức báo động. Nợ công ở Việt Nam khoảng

54,6% GDP, nợ nước ngoài 41,5% GDP tương đương khoảng 50 tỷ USD. Con ssos

này ở mức nguy hiểm nếu so với dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ khoảng 14-15 tỷ

USD.

Về chi tiêu công: Không thể phủ nhận sự cần thiết của đầu tư công. Nhưng nhà nước

chỉ nên tham gia vào những lĩnh vực đem lại lợi ích cho cả nền kinh tế nhưng tư nhân

không có động cơ để làm hoặc làm không có hiệu quả. Trêm thực tế nhà nước tham

gia quá nhiều vào các hoạt động kinh tế và nhiều khi còn cạnh tranh với và chen lấn

Page 19: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

19

khu vực tư nhân.Với mức chi tiêu của khu vực công từ 35-40% GDPlaf 1 mức quá

cao. Mức chi tiêu này ắt hẳn là một mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng và những hợp

đồng có nhiều ưu ái cho 1 số đối tượng.

+ Do vấn đề tiền tệ

Có thể nói kênh tiền tệ qua hệ thống ngân hàng không phải nguyên nhân chủ yêu gây

ra lạm phát cao năm 2010 - Mức tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng dư nợ cho vay của hệ thống

ngân hàng đến hết năm 2010 không phải là cao

- Năm 2011 chỉ số gái tiêu dùng CPI tăng khá cao đe dọa mục tiêu kiềm chế lạm

phát trong năm dưới mức hai con số. Diễn biến nêu trên đã ảnh hưởng tiêu cực

đến niềm tin của người dân, thị tường và các nhà đầu tư.

3. Tình hình lạm phát năm 2012

Hàng năm, CPI thường tăng mạnh vào tháng Tết thì năm 2012 lại ngược lại, CPI

tăng mạnh vào tháng 9, giảm sâu vào giữa năm. Đóng góp vào CPI là giá dịch vụ công

như y tế, giáo dục trong khi lương thực, thực phẩm lại tăng thấp.

Mặc dù từ trước, các cơ quan dự báo và Chính phủ đều nhận định cho rằng, lạm

phát năm 2012 sẽ được kiềm giữ ở 1 con số và sẽ dao động trong khoảng từ 7,5 -8%,

tuy nhiên, con số lạm phát công bố chiều nay từ Tổng cục Thống kê (TCTK) lại thấp

hơn nhiều, chỉ ở mức 6,81%,xấp xỉ mức tăng 6,52% của năm 2009.

Riêng tháng 12, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,27% so với tháng trước. Tính

bình quân cả năm, CPI năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011.

Mức tăng CPI năm nay được cho là thấp hơn nhiều so với mức tăng 11,75% của năm 2010 và mức tăng 18,13% của năm 2011 nhưng là năm giá có nhiều biến động

bất thường.

Page 20: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

20

Bất thường của CPI năm 2012 là giá lương thực - thực phẩm lại tăng thấp, thậm chí

giảm, tăng cao ở những ngành dịch vụ công, do Nhà nước quản lý giá.

Theo quan sát của cơ quan thông kê, khác thông lệ, trong năm 2012, CPI tăng

không quá cao vào hai tháng đầu năm 2012 (tăng 1% vào tháng 1 và tăng 1,37% vào

tháng 2) nhưng lại tăng cao nhất vào tháng 9 với mức tăng 2,20%, chủ yếu do tác

động của nhóm thuốc và dịch vụ y tế và nhóm giáo dục.

Trong năm, có tới 7 tháng CPI chỉ tăng dưới 1% và hầu hết các tháng chỉ tăng

dưới 0,5%.

Một điều khác thường nữa của thị trường giá cả trong nước năm nay là CPI

không giảm vào sau Tết Âm lịch mà giảm vào 2 tháng giữa năm là tháng 6 và tháng 7.

Hai tháng nay, chỉ số giá thậm chí có giá trị âm.

Về nhóm hàng, CPI bình quân của nhiều nhóm hàng năm 2012 có mức biến

động nhiều và khác xu hướng so với năm trước. Cụ thể, nhóm hàng lương thực, thực

phẩm tăng thấp hơn mức tăng chung: Lương thực tăng 3,26%, và thực phẩm tăng

8,14% trong khi CPI bình quân chung tăng 9,21%. Hồi năm 2011, đây là nhóm hàng

có chỉ số giá tăng cao nhất và cao hơn nhiều so với mức tăng chung: mức tăng giá của

nhóm lương thực là 22,82%, của nhóm thực phẩm là 29,34% trong khi CPI bình quân

chung tăng 18,58%.

Nổi lên về mức tăng giá mạnh trong năm 2012 là nhóm dịch vụ y tế và giao

dịch. Chỉ số giá của nhóm y tế có sự thay đổi lớn mức tăng mạnh 20,37%, cao hơn

nhiều lần mức tăng 4,36% của năm 2011. Còn nhóm giao dịch thì trong hai năm qua

đã duy trì mức tăng cao. Năm 2011, giá cả nhóm này tăng 23,18%, năm 2012 tăng

17,07%.

Trong khi, ở chiều ngược lại, chỉ số giá nhóm bưu chính viễn thông vẫn duy trì

mức giảm. Năm 2011 giảm 5,06% và đến năm nay giảm 1,11%.

Page 21: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

21

Đơn vị: %

Nằm ngoài rổ tính giá, chỉ số giá vàng tháng 12/2012 tăng 0,46% so với tháng

trước; tăng 0,4% so với tháng 12/2011. Chỉ số giá USD tháng 12/2012 tăng 0,03% so

với tháng trước; giảm 0,96% so với tháng 12/2011.

Ngoài ra, TCTK cũng cung cấp thêm về chỉ số giá một số yếu tố đầu vào, tác

động đến doanh nghiệp. Trong đó, cước vận tải năm 2012 tăng 13,2% so với năm trước với mức tăng giá cước tại dịch vụ vận tải hàng hóa là 7,82%. Chỉ số giá cước

vận tải đường sắt năm 2012 tăng 15,49% so với năm 2011; đường bộ và xe buýt tăng

9,98%; đường thủy tăng 7,84%; đường hàng không tăng 31,97%;

Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất năm 2012 tăng 9,04% so

với năm 2011. Trong đó chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất của một

số ngành tăng cao có máy móc thiết bị chưa phân được vào đâu tăng 15,68%; sản

phẩm từ cao su, khoáng phi kim loại tăng 14,9%; dệt, trang phục, da và các sản phẩm

có liên quan tăng 13,99%; sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng

13,17%.

*Nguyên nhân lạm phát năm 2012

Việc tăng nhanh CPI trong một số tháng của năm 2012 tập trung chủ yếu là do giá

xăng dầu tăng cao, thêm vào đó là giá dịch vụ y tế. Việc tăng giá của các nhóm hàng

này, ngoài yếu tố quốc tế còn do việc quản lý giá các mặt hàng này còn chưa tốt. Tình

trạng quản lý giá như vậy là một trong những yếu tố gây lạm phát kỳ vọng. Đây là vấn

đề cần được khắc phục để hạn chế kỳ vọng lạm phát của những năm tiếp theo. Xu

hướng giảm của CPI trong năm 2012 có thể thấy chưa có yếu tố bền vững, bởi:

Thứ nhất, hiện tại, việc giá nguyên - nhiên liệu, giá thực phẩm trên thị trường thế giới

có xu hướng giảm. Tuy nhiên, việc giảm giá các mặt hàng này trên thị trường quốc tế

có thể chỉ mang tính chu kỳ và là hệ quả tất yếu của giai đoạn kinh tế suy thoái. Do

Page 22: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

22

vậy, trong trung hạn vẫn cần hết sức chú ý xu hướng biến động khó lường của yếu tố

này trong việc tác động đến sự gia tăng chỉ số CPI của Việt Nam. Thứ hai, bối cảnh kinh tế hiện nay cũng đã tác động mạnh làm suy giảm cầu tiêu

dùng nội địa thấp hơn nhiều so với dự báo, tín dụng ngân hàng tạm thời suy giảm...

Nhân tố này sẽ được khắc phục cùng với sự phục hồi kinh tế trong nước. Do vậy, nhân

tố này chỉ mang tính tạm thời làm giảm tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng. Tuy nhiên,

nếu các biện pháp của Chính phủ để phục hồi tăng trưởng kinh tế không hiệu quả, thì

sự suy giảm sức mua sẽ là nhân tố gây nên tình trạng giảm phát kéo dài. Thứ ba, diễn biến của cán cân thanh toán chưa đủ bền vững để hỗ trợ giảm sức ép về

tỷ giá. Mặc dù, hoạt động thương mại của Việt Nam trong đó chủ yếu là xuất khẩu các

hàng thiết yếu không ảnh hưởng lớn bởi sự suy giảm thương mại toàn cầu, thậm chí

trong một vài trường hợp, dưới tác động thu nhập giảm tiêu dùng ở một số nước Phát

triển đã hướng sang các hàng hóa xuất xứ từ các nước đang phát triến như Việt Nam.

Đây có thể là một trong những nhân tố hỗ trợ cán cân thương mại Việt Nam vào nửa

đầu năm 2012. Tuy nhiên nếu trong giai đoạn tới, cơ cấu xuất nhập khẩu của Viêt

Nam chưa có những thay đổi căn bản thì chỉ ngay khi kinh tế toàn cầu có khuynh

hướng phục hồi thì Việt Nam lại phải đối mặt với tình trạng nhập siêu. Thứ tư, là mặc dù lạm phát hiện tại đang giảm tốc song kể cả khi đẩy lùi về mức một

con số vào cuối năm thì vẫn còn cao hơn so với các nước trong khu vực và trên thế

giới. Thứ năm, tính bền vững trong tăng trưởng kinh tế chưa cao, năng suất lao động thấp,

mặc dù Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, song quá trình chuyển đổi này phải có thời gian, và vốn vẫn là nhân tố

quan trọng để tăng trưởng kinh tế, trong khi đó năng lực quản lý sử dụng vốn cao khó

có thể cải thiện nhanh. Do vậy nếu thực hiện các giải pháp vĩ mô không thận trọng thì

nguy cơ lạm phát vẫn hiện hữu.

4. Tình hình lạm phát năm 2013

Thống kê cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2013 tăng 0,51% so với

tháng trước và tăng 6,04% so với tháng 12/2012.

Đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây. Chỉ số

giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012.

Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng có chỉ số

giá tháng 12/2013 so với tháng trước tăng cao nhất với mức tăng 2,31%; may mặc, mũ

nón, giày dép tăng 0,57%, hàng ăn dịch vụ ăn uống ngoài gia đình tăng 0,17%; đồ

uống và thuốc lá tăng 0,27%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,25%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,13%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,08%; giáo dục tăng 0,02%.

Các nhóm hàng hóa và dịch vụ còn lại chỉ số giá giảm: Gồm giao thông vận tải 0,23%,

bưu chính viễn thông giảm 0,01%.

Về tăng trưởng GDP, số liệu chính thức từ Tổng cục Thống kê cho biết, Tổng sản

phẩm trong nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012. Trong đó,

quý I tăng 4,76%, quý II tăng 5,00%, quý III tăng 5,54%, quý IV tăng 6,04%.

Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% nhưng cao hơn mức tăng

5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi.

Page 23: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

23

Trong mức tăng 5,42% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy

sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng của năm trước, đóng góp 0,48%%, khu vực công

nghiệp và xây dựng tăng 5,43%, thấp hơn mức tăng 5,75% của năm trước, đóng góp

2,09%, khu vực dịch vụ tăng 6,56% cao hơn mức tăng 5,9% của năm 2012, đóng góp

2,85%.

Tổng Cục Thống kê đánh giá, sản xuất công nghiệp đã có dấu hiệu phục hồi,

nhát là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã có chuyển biến rõ nét. Chỉ số tồn kho,

tiêu thụ đã diễn biến tích cực. Trong đó, chỉ số sản xuất ở một số ngành tăng cao như dệt may, sản xuất da, sản xuất thiết bị điện...

Đáng chú ý, chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chỉ còn tăng 9,2% so với

cùng kỳ năm trước.

Về cơ cấu trong quy mô nền kinh tế cả năm, khu vực nông lâm nghiệp và thủy

sản chiếm tỷ trọng 18,4%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3% và khu vực

dịch vụ chiếm 43,3% (năm 2012 các tỷ trọng tương ứng là 38,6% và 41,7%).

Xét về góc độ sử dụng GDP năm nay, tiêu dùng cuối cùng tăng 5,36% so với năm

2012, đóng góp 3,72% vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,45%, đóng góp

1,62%, chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 0,08% cho xuất siêu.

*Nguyên nhân lạm phát năm 2013

Bước vào năm 2013, tuy tình hình có cải thiện hơn, nguyên nhân lạm phát là do:

Thứ nhất, nguy cơ tái lạm phát cao kèm theo sự trì trệ của thị trường sẽ làm cho tình

hình khó khăn thêm. Mặc dù CPI 8 tháng đầu năm 2013 chỉ tăng 3,53% so với tháng 12/2012, nhưng nguy cơ lạm phát vẫn “rình rập” khi mà nguyên nhân bên trong của

nền kinh tế chưa được giải quyết.

Thứ hai, tình hình nợ xấu chưa được cải thiện, nên dòng tín dụng vẫn bị tắc nghẽn,

nền kinh tế không hấp thụ được vốn. Tình trạng thừa tiền, thiếu vốn còn kéo dài. Khả

năng tiếp cận vốn của DN vẫn còn khó khăn, nhất là DN vừa và nhỏ.

Thứ ba, khả năng kéo giảm lãi suất cho vay không nhiều; khó đáp ứng sự mong đợi

của DN, do hoạt động kém hiệu quả của DN lẫn hệ thống ngân hàng thương mại. Nếu

lạm phát kỳ vọng cả năm là 7%, thì việc kéo giảm lãi suất tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn

không còn nhiều dư địa và lãi suất cho vay vẫn còn khá cao, đặc biệt là lãi suất vay

trung - dài hạn. Điều này sẽ không kích thích được các DN đang có thị trường mở

rộng đầu tư và vẫn là nguy cơ làm tăng nợ xấu đối với những DN đang nỗ lực phục

hồi sản xuất.

Thứ tư, những nỗ lực để làm “ấm” thị trường bất động sản chưa thể mang lại kết quả,

nên thanh khoản của thị trường này khó được cải thiện. Gói hỗ trợ lãi suất 30.000 tỷ

đồng để hỗ trợ thị trường bất động sản cho đến nay chưa mang lại kết quả đáng kể. Một khi thanh khoản của thị trường bất động sản chưa cải thiện, thì việc xử lý nợ xấu

của ngân hàng thương mại cũng sẽ khó khăn.

Cộng với đó là, trong năm 2013 tình hình kinh tế thế giới còn diễn biến thất thường,

có tác động bất lợi đối với những nền kinh tế có độ mở lớn như nền kinh tế Việt

Nam.

Page 24: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

24

Với tình hình trên, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XIII đã xác định mục tiêu kinh tế

tổng quát của năm 2013 là: “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn,

tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái

cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng...”, với tốc độ tăng GDP khoảng

5,5% và kiểm soát CPI dưới 8%.

Để thực hiện các mục tiêu trên, Chính phủ đang có nhiều nỗ lực để tạo niềm tin cho

thị trường thông qua một “gói giải pháp hỗ trợ thị trường” nhằm: giải quyết hàng tồn

kho; xử lý nợ xấu và tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản. Ba vấn đề này có quan hệ nhân quả với nhau, nên không thể giải quyết riêng rẽ. Ngày 07/01/2013,

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01 và 02 để hỗ trợ thị trường.

Khác với gói giải pháp kích cầu thực hiện năm 2009, gói giải pháp hỗ trợ thị trường

lần này tập trung vào khâu xử lý “điểm nghẽn” của tín dụng và tăng sức mua của thị

trường, trong đó quan tâm đặc biệt đến tồn kho sản phẩm bất động sản. Cụ thể, với

các giải pháp về tín dụng áp dụng biện pháp cho vay mới các DN có khả năng tồn tại

và phát triển; các DN đang thực hiện các dự án nhà ở đang có thị trường…; ngăn chặn

xu hướng tăng số DN phải ngưng hoạt động, giải thể do thiếu vốn lưu động; mở rộng

tín dụng tiêu dùng; giảm lãi suất huy động tiền gửi và lãi suất cho vay; áp dụng nhiều

biện pháp để xử lý nợ xấu, trong đó có việc thành lập định chế mua bán nợ của Nhà

nước (VAMC).

Đồng thời, Chính phủ tiếp tục thực hiện biện pháp hoãn thời hạn nợp thuế, thời hạn

nộp tiền sử dụng đất, miễn giãm thuế... Tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5-6/2013), Quốc hội

đã sửa đổi một số điều của Luật Thuế thu nhập DN và Luật Thuế giá trị gia tăng nhằm miễn giảm thuế cho một số đối tượng để kích thích thị trường và giảm khó khăn cho

DN. Áp dụng thuế suất thu nhập DN là 22% từ tháng 1/2014 và 20% từ tháng

01/2016 để khuyến khích DN mở rộng đầu tư, giảm 50% thuế giá trị gia tăng cho nhà

giá thấp….

5. Tình hình lạm phát năm 2014

Sau một thời gian dài liên tục đạt được nhịp độ tăng trưởng kinh tế với tóc độ

cao,môi trường kinh tế vĩ mô ổn định bắt đầu từ cuối năm 2013 và những tháng đầu

năm 2014 ,nền kinh tế nước ta đã rơi vào tình trạng lạm phát tăng cao ngoài mức dự

báo .Theo số liệu của tổng cục thống kê ,chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của 9 tháng đầu

năm 2014 so với thời điểm cuối năm 2013 đã tăng lên mức 23% và trong năm 2009,

có thể tỷ lệ lạm phát sẽ còn duy trì ở mức trên một con số

Xét trên từng mặt hoạy động của hệ thồng ngân hàng thì những tác động tiêu cực

của tình hình lạm phát thường được biểu hiện như sau.

Chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng,chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 năm 2014

Tháng 12 năm 2014 so với: Chỉ số giá

bình quân

năm 2014 so

với năm 2013

Kỳ gốc

(2005)

Tháng 12 năm

2013

Tháng 11 Năm

2014

Page 25: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

25

Chỉ số giá tiêu

dùng

146,07 119,89 99,32 122,97

Hàng ăn và

dịch vụ ăn

uống

171,79 131,86 99,87 136,57

Trong đó:

Lương thực 191,11 143,25 97,64 149,16

Thực phẩm 163,86 126,53 100,76 132,36

Đồ uông và

thuốc lá

130,36 113,10 100,68 110,75

May mặc dày

dép mũ nón

128,42 112,9 101,01 110,33

Nhà ở vật liệu xây dựng

137,86 108,46 97,64 120,51

Thiết bị đồ

dùng gia đình

127,54 112,68 100,60 109,06

Dược phẩm y

tế

123,78 109,43 100,35 108,87

Phương tiện đi

lại bưu điện

123,39 106,56 93,23 116,00

Trong đó

Bưu chính viễn

thông

78,43 84,93 94,02 88,24

Giáo dục 115,35 106,87 100,17 104,16

Văn hòa thể

thao giải trí

116,84 110,33 100,66 105,87

Đồ dùng và các

dịch vụ khác

133.86 112,97 100,75 113,17

Chỉ số giá

vàng

196,29 106.83 100,78 131,93

Chỉ số giá đô

la Mỹ

107,86 106,31 101,14 102,35

Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2014 so với tháng trước giảm 0,68%,trong đó các

nhóm hàng hoá và dịch vụ có giá giảm là:hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm

0,13%,trong đó lương thực giảm 2,36%; nhà ở vật liệu xây dựng giảm 2,36%;phương

tiện đi lại bưu điện giảm 6,77%.Giá các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng nhẹ

:may mặc mũ nón giày dép tăng 1,01% đồ uống và thuoocf là tăng 0,68%:văn hóa thể

thao giải trí tăng 0,66% ;thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,6%,dược phẩm y tế tăng

0,35%;giáo dục tăng 0,17%. Giá tiêu dùng năm 2014 nhìm chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp, khác

thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm trước.giá tăng cao ngay từ quí 1 và liên

tục tăng lên trong quí 2,quí 3,nhưng quí 4 liên tục giảm (so với tháng trước tháng 10

giảm 0,19%;tháng 11 giảm 0,76% tháng 12 giảm 0,68%) nên giá tiêu dùng tháng 12

Page 26: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

26

năm 2014 so với tháng 12 năm 2013 tăng 19,89% và chỉ số giá tiêu dùng bình quân

tăng 22,97%.

Mặc dù giá tiêu dùng năm 2014 tăng khá cao ,nhưng xu hướng diễn biến theo

chiều hướng tích cực vào các tháng cuối năm là do :Kết quả thực hiện đồng bộ 8

nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát ,ổn ddinnhj kinh tế vĩ mô ,đảm bảo an sinh

xã hội và tăng trưởng bền vững trong đó ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát với giải

pháp thắt chặt tiền tệ là nguyên nhân cơ bản giữ cho lạm phát thấp hơn 20%.điều này

cũng khẳng định những giải pháp mà chính phủ đề ra là hoàn toàn đuungs hướng ,kịp thời và đạt kết quả tích cực giá tiêu dùng đã giảm dần từ tháng 10 năm 2014 ;Giá dầu

tho và nhiều loại nguyên liệu hàng hóa khác trên thị trường thế giớ đã giảm mạnh vào

những tháng cuối năm ,tạo thuận lợi cho việc giảm giá đầu vào của sản xuất trong

nước ;Tình hình sản xuất trong nước những tháng cuối năm cũng đã bớt khó khăn hơn

,do tiếp cận các nguonf vốn và mức độ giải ngân khá hơn.

Giá vàng tháng 12 năm 2014 so với những tháng trước tăng 0,78%;so với tháng 12

năm 2013 tăng 6,83 .Giá vàng bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 31,93. Giá

đô la Mỹ bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 2,35%.

*Nguyên nhân lạm phát năm 2014

Lạm phát thấp trong năm 2014 do những nguyên nhân chủ yếu là:

Thư nhất, tiêu dùng thấp và mức cải thiện chậm trong khi nguồn cung hàng hoá

ổn định và có xu thế tăng trưởng tích cực hơn . Chỉ số sản xuất công nghiệp toàn

ngành năm 2014 tăng 7,6% so với năm 2013, cao hơn đáng kể mức tăng 5,9% của

năm 2013 nhưng tăng trưởng tổng mức bán le và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm

2014 chỉ đạt 6,3% sau khi loại trừ yếu tố giá, mặc dù cao hơn giai đoạn 2011 - 2013

nhưng vẫn thấp đáng kể so với các năm có tăng trưởng cao và lạm phát thấp. Thêm

nữa, tăng trưởng cung tiền và tín dụng thấp trong năm 2013 - 2014 cũng góp phần

đáng kể kiềm chế tốc độ tăng lạm phát. Tính đến ngày 22/12/2014, tăng trưởng tổng

phương tiện thanh toán ở mức 15,99%, tăng trưởng tín dụng ở mức 12,62% so với

cuối năm 2013, cao hơn không đáng kể so với mức bình quân giai đoạn 2011 - 2013

và bằng một nửa giai đoạn 2006 - 2010. Mặc dù tăng trưởng tín dụng và cung tiền năm 2014 cao hơn năm 2013 nhưng tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn nên khả

năng hấp thụ vốn còn hạn chế , phần lớn các luồng tiền đều luân chuyển trong hệ

thống ngân hàng , do đó không gây ra tác đôn g tiêu cực đáng kể n ào đối vớ i lam

phát.

Thư hai , sự ổn định của thị trường ngoại hối cùng với mức điều chỉnh tăng tỷ

giá thấp 1% trong năm 2013 - 2014, việc điều chỉnh giảm liên tục các mức lãi suất cho

vay cũng góp phần kiềm chế đáng kể tốc độ tăng lạm phát.

Thư ba, quán triệt Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 02/01/2011 vớ i nhiêm vụ

quan trong là ổn đin h vĩ mô, kiểm soá t lam phá t nên trong năm 2014, lạm phát chủ

yếu chịu sự tác động của việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản như giá dị ch vụ y tế

, giáo dục, giá xăng dầu. Tuy giá các mặt hàng cơ bản này có sự điều chỉnh nhưng

nhìn chung, mức ảnh hưởng không lớn và không gây ảnh hưởng kéo dài1 .

Page 27: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

27

Thư tư, giá cả hàng hoá thế giới có mức tăng thấp và vẫn tiếp tục xu hướng

giảm. Tính bình quân 11 tháng đầu năm 2014, chỉ số giá hàng hoá chung thế giới đã

giảm 4,2% so vớ i bình quân cùng kỳ năm 2013, trong đó lương thực - thực phẩm

giảm 3,75%, nguyên liêụ công nghiêp giảm 5,4% (nguyên liêụ thô công nghiêp giảm

2,74%, kim loaị giảm 9,66%), năng lượng giảm 4,57% (giá dầu thô giảm 4,33%). Do

giá cả hàng hoá thế giới giảm nên giá hàng hoá nhập khẩu cũng giảm , riêng giá xăng

dầu nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2014 đã có 19/24 lần điều chỉnh giảm giá,

mức điều chỉnh giảm giá xăng dầu ngày 22/12/2014 đã khiến giá xăng và dầu diesel giảm khoảng 26%, dầu hoả giảm 22%, mazut giảm 28,2% so với cuối năm 2013, đây

là nguyên nhân chính khiến giá của nhóm hàng giao thông giảm mạnh trong năm 2014

và góp phần gián tiếp làm giá của các nhóm hàng khác cũng giảm theo.

6. Dự báo xu hướng lạm phát năm 2015

Một số dự báo quốc tế và trong nước đều cho rằng , lạm phát Việt Nam năm 2015

sẽ tăng ở mức thấp nhưng cao hơn đáng kể so với lạm phát năm 2014. Áp lực lạm

phát trong nước do tác động của giá thế giới trong năm 2015 không lớn. Dự báo của

IMF (tháng10/2014) và WB (tháng 12/2014) đều cho rằng, giá cả hàng hoá thế giới

trong năm 2015 sẽ giảm so với 2014, trong đó, giá lương thực - thực phẩm sẽ giảm 4 -

5%, giá năng lượng giảm khoảng 5 - 10%, tuy nhiên, các rủi ro về biến đổi khí hậu và

căng thẳng chính trị ở khu vực U-crai-na, I-rắc có thể làm giá lương thực - thực phẩm

và giá dầu tăng. Giá cả hàng hoá của một số nước nhập khẩu chính của Việt Nam được dự báo tăng trong năm 2015, theo đó, lạm phát tại Trung Quốc tăng 0,2 điểm

phần trăm, Hàn Quốc tăng 0,8 điểm phần trăm Đài Loan tăng 0,6 điểm phần trăm,

Nhật Bản tăng 0,4 điểm phần trăm... điều này có thể khiến giá nhập khẩu hàng hoá

của Việt Nam tăng, góp phần gia tăng lạm phát trong nước nhưng không đáng kể do

giá hàng hoá thế giới và lạm phát ở các nước trên đều ở mức thấp. Tuy vậy, diễn biến

của giá cả hàng hoá thế giới và lạm phát trong nước không phải lúc nào cũng có cùng

xu hướng, lạm phát trong nước vẫn phụ thuộc lớn vào chính sách điều hành giá của

Chính phủ và các yếu tố nội tại của nền kinh tế.

Một số dự báo lạm phát Việt Nam năm 2015 (%)

Ở trong nước, một số yếu tố tác động đến lạm phát 2015 như:

(i) Thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2015, tín dụng dự kiến sẽ tăng trưởng cao hơn

so với năm 2014, đồng thời, tỷ giá tiếp tục được điều chỉnh, tuy nhiên, để đảm bảo ổn

định môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, tỷ giá sẽ chỉ được điều chỉnh ở mức thấp, do đó, ảnh hưởng tới lạm phát là không lớn trong điều kiện giá cả hàng

hoá thế giới được dự báo vẫn tiếp tục ở mức thấp trong năm 2015. (ii) Lạm phát phi lương thực - thực phẩm đãgiảm tháng thứ 6 liên tiếp. Từ giữa năm 2014 đến

nay, lạm phát cơ bản theo phương pháp sắp xếp và lạm phát phi lương thực - thực phẩm

Page 28: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

28

không có sự chênh lêc h lớn so với mức lạm phát chung. Tính bình quân cả năm, lạm phát phi lương thực - thực phẩm tăng 4,11%, lạm phát theo phương pháp sắp xếp tăng 3,96%, gần

bằng mức lạm phát bình quân chung cả năm (4,09%). Như vậy, tính toán những yếu tố gây biến động đến mức lạm phát chung đã được loại bỏ khỏi lạm phát cơ bản, lạm phát năm 2015

có thể sẽ xoay quanh mức 5% .

(iii) Sự gia tăng tổng cầu do các yếu tố:

(1) Sự hồi phục tích cực hơn2 của tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2015 sẽ hỗ

trợ tốt cho sự phục hồi sản xuất trong nước và gia tăng xuất khẩu phục vụ nhu cầu thế

giới;

(2) Việc ký kết các hiệp định thương mại trong năm 2015 sẽ mở ra nhiều tiềm năng

và cơ hội cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu nông thuỷ sản, điều này

có thể gây tăng giá nông thuỷ sản trong nước;

(3) Đầu tư tư nhân gia tăng do Chính phủ tiếp tục sử dụng các gói hỗ trợ tài chính nhằm thúc đẩy sản xuất và các nhà đầu tư muốn tranh thủ các cơ hội do lợi thế của

việc ký kết các hiệp định thương mại mang lại;

(4) Tiêu dùng tư nhân được cải thiện do chính sách điều chỉnh tiền lương của Chính

phủ và niềm tin tiêu dùng được phục hồi do sự ổn định của thị trường giá cả trong 2

năm qua;

(5) Đầu tư của Chính phủ tăng do quá trình hội nhập và việc ký kết các hiệp định

thương mại đòi hỏi cần phải tiến hành một số cải cách như các thay đổi trong hệ thống

thuế, tăng đầu tư giá dục nhằm nâng cao chất lượng lao động, đầu tư vào cơ sở hạ

tầng...

(iv) Chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách điều chỉnh giá đối với các mặt hàng cơ

bản, theo đó, giá điện, giá dịch vụ giáo dục, giá dịch vụ y tế sẽ tiếp tục tăng trong năm

2015, đặc biệt, giá dịch vụ y tế năm 2015 sẽ bổ sung thêm các chi phí liên quan đến

tiền lương, khấu hao tài sản, chi phí nhân công thuê ngoài... Với các nhận định này,

lạm phát của Việt Nam trong năm 2015 được dự báo không vượt quá 7%.

Page 29: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

29

II. Các giải pháp của chính phủ để kiểm soát lạm phát

1. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.

Cho dù do nhiều nguyên nhân, nhưng lạm phát luôn có nguyên nhân tiền tệ.

Mức cung tiền trong lưu thông và dư nợ tín dụng tăng liên tục và đây cũng là nguyên

nhân quan trọng dẫn đến lạm phát ở nước ta. Nhận thức được tình hình đó, Chính phủ

chủ trương kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng

ngay từ đầu năm. Ngân hàng nhà nước, thông qua việc chủ động, linh hoạt sử dụng

hợp lý các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường để thực hiện bằng

được yêu cầu này. Điều cần nhấn mạnh là trong khi kiên quyết thắt chặt tiền tệ, cần

bảo đảm tính thanh khoản của nền kinh tế và hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín

dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá và xuất khẩu phát triển.

Điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ, nhất là các loại lãi suất và lượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát.

Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị

trường. Tăng cường quản lý ngoại hối, thực hiện các biện pháp cần thiết để các tổ

chức, cá nhân trước hết là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước bán ngoại tệ

cho ngân hàng khi có nguồn thu và được mua khi có nhu cầu hợp lý, bảo đảm thanh

khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển sản xuất kinh

doanh và tăng dự trữ ngoại hối.

Phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an, Bộ Công Thương, Ủy ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát việc

tuân thủ các quy định về thu đổi ngoại tệ, kinh doanh vàng. Ban hành quy định và chế

tài xử lý vi phạm, kể cả việc đình chỉ, rút giấy phép hoạt động, thu tài sản; quy định

khen, thưởng đối với việc phát hiện các hành vi vi phạm hoạt động thu đổi, mua bán

ngoại tệ, vàng. Xử lý nghiêm theo pháp luật đối với hành vi cố tình vi phạm.

2. Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử

dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp

nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách.

Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước hiện

chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội. Cắt giảm nguồn đầu tư này sẽ làm giảm áp lực

về cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Chính phủ sẽ quy định cụ thể tỷ lệ vốn đầu tư và chi phí hành chính phải cắt giảm và yêu cầu các Bộ, địa

phương xác định các công trình kém hiệu quả, các công trình chưa thực sự cần thiết để

có sự điều chỉnh thích hợp. Điều này sẽ được thực hiện một cách kiên quyết ngay

trong việc phân bổ lại và cân đối nguồn vốn. Cũng trên tinh thần đó, Chính phủ yêu

cầu các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố với tư cách là đại diện chủ sở

hữu nhà nước, rà soát chặt chẽ các hạng mục đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, kiên

quyết cắt bỏ các công trình đầu tư kém hiệu quả. Đồng thời, tạo điều kiện và tập trung

vốn cho những công trình sắp hoàn thành, những công trình đầu tư sản xuất hàng hoá

thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất.

Tăng cường kiểm tra, giám sát trong quản lý thu thuế, chống thất thu thuế; tập

trung xử lý các khoản nợ đọng thuế; triển khai các biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu

hồi nợ đọng và hạn chế phát sinh số nợ thuế mới.

Page 30: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

30

Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức sử dụng ngân sách nhà

nước chịu trách nhiệm tiết giảm tối đa chi phí hội nghị, hội thảo, tổng kết, sơ kết, đi

công tác trong và ngoài nước... Không bổ sung ngân sách ngoài dự toán, trừ các

trường hợp thực hiện theo chính sách, chế độ, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên

tai, dịch bệnh do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Xử lý nghiêm, kịp thời, công khai

những sai phạm.

Giảm bội chi ngân sách nhà nước, giám sát chặt chẽ việc vay, trả nợ nước ngoài

của các doanh nghiệp, nhất là vay ngắn hạn. Thực hiện rà soát nợ Chính phủ, nợ quốc gia, hạn chế nợ dự phòng, không mở rộng đối tượng phạm vi bảo lãnh của Chính phủ.

Bảo đảm dư nợ Chính phủ, dư nợ công, dư nợ nước ngoài trong giới hạn an toàn và an

toàn tài chính quốc gia.

Kiểm tra, rà soát lại đầu tư của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước,

doanh nghiệp Nhà nước, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ các biện pháp xử lý, loại bỏ

các dự án đầu tư kém hiệu quả, đầu tư dàn trải, kể cả các dự án đầu tư ra nước ngoài.

3. Tập trung sưc phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc

phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng

lương thực, thực phẩm.

Hiện nay, tiềm năng tăng trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Việt Nam đã

là thành viên đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới, đầu tư nước ngoài và đầu tư tư

nhân tăng mạnh, thị trường xuất khẩu được mở rộng, vì vậy, việc phát triển sản xuất là

giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong nước

và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng

kinh tế, lại không gây phản ứng phụ. Để thực hiện yêu cầu này, Chính phủ đã giao

nhiệm vụ cho các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh và thành phố chỉ đạo quyết liệt,

kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về vốn, về thị trường, về thủ tục hành

chính,nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển.

4. Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm

nhập siêu.

Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời

sống của nhân dân là tiền đề quyết định để không gây ra đột biến về giá, ngăn chặn

đầu cơ, tích trữ. Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng đã và sẽ tiếp tục làm việc với các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, như:

lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, phân

bón... giao nhiệm vụ cho các đơn vị này phải bảo đảm nguồn hàng, đồng thời có trách

nhiệm cùng Chính phủ kiềm giữ giá cả.

Chủ trương áp dụng tỷ giá linh hoạt với biên độ thích hợp, phản ánh quan hệ cung

cầu trên thị trường, giúp cho việc kiềm chế lạm phát nhưng không ảnh hưởng lớn đến

xuất khẩu, bảo đảm việc mua bán, chuyển đổi ngoại tệ diễn ra thuận lợi.

Cán cân thương mại là một chỉ tiêu vĩ mô rất quan trọng. Nếu nhập siêu tăng sẽ đe

doạ đến cân đối vĩ mô, đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp kiên quyết để hạn chế tình

trạng này trên cơ sở đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu. Để làm việc này,

Chính phủ đang chỉ đạo quyết liệt thực hiện nhiều giải pháp: Ngân hàng Nhà nước

bảo đảm đủ vốn và mua hết ngoại tệ cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, xử lý

ngay các ách tắc về tín dụng xuất khẩu cho từng trường hợp cụ thể; tăng cường hỗ trợ

Page 31: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

31

công tác xúc tiến thương mại đối với hàng xuất khẩu; cải cách mạnh thủ tục hành

chính liên quan đến hoạt động xuất khẩu để giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần

nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam đi đôi với việc áp dụng

các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp khác phù hợp với các cam kết quốc tế của

nước ta để giảm nhập siêu, kể cả việc tăng thuế nhập khẩu những mặt hàng không

thiết yếu.

Điều tiết cân đối cung - cầu đối với từng mặt hàng thiết yếu, bảo đảm kết hợp hợp

lý, gắn sản xuất trong nước với điều hành xuất nhập khẩu; tiếp tục chỉ đạo, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh để đẩy mạnh sản xuất

hàng hóa, cung ứng dịch vụ; chỉ đạo điều hành xuất khẩu gạo bảo đảm hiệu quả, ổn

định giá lương thực trong nước, phối hợp với Bộ Tài chính trong việc điều hành dự trữ

quốc gia để bảo đảm an ninh lương thực; thường xuyên theo dõi sát diễn biến thị

trường trong nước và quốc tế để kịp thời có biện pháp điều tiết, bình ổn thị trường,

nhất là các mặt hàng thiết yếu. Chủ động có biện pháp chống đầu cơ, nâng giá.

- Xây dựng kế hoạch điều hành xuất, nhập khẩu, phấn đấu bảo đảm nhập siêu không

quá 16% tổng kim ngạch xuất khẩu. Xây dựng quy trình, nguyên tắc kiểm soát nhập

khẩu hàng hóa, vật tư, thiết bị của các dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà

nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn do Chính phủ bảo lãnh, vốn đầu tư của doanh

nghiệp Nhà nước; phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, giám sát bảo đảm thực hiện

nghiêm Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng hàng hóa, vật tư, thiết bị sản

xuất trong nước, nhất là các dự án sử dụng máy móc, thiết bị, vật liệu nhập khẩu; chủ

động áp dụng các biện pháp phù hợp kiểm soát nhập khẩu hàng tiêu dùng, hạn chế nhập siêu.

Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc kê khai, áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu

đãi đặc biệt theo cam kết tại các thoả thuận thương mại tự do, các chính sách ưu đãi về

thuế tại các khu phi thuế quan theo đúng quy định. Rà soát để giảm thuế đối với các

mặt hàng là nguyên liệu đầu vào của sản xuất mà trong nước chưa sản xuất được;

nghiên cứu tăng thuế xuất khẩu lên mức phù hợp đối với các mặt hàng không khuyến

khích xuất khẩu, tài nguyên, nguyên liệu thô.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bảo đảm ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa thiết

yếu mà sản xuất trong nước chưa đáp ứng; hạn chế cho vay nhập khẩu hàng hóa thuộc

diện không khuyến khích nhập khẩu theo danh mục do Bộ Công Thương ban hành.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ

quan, địa phương tập trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích phát

triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng xuất khẩu, tạo việc làm, thu nhập cho

người lao động, bảo đảm an ninh lương thực.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nhất là thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, căn cứ tình hình sản xuất, tiêu dùng tại địa phương,

chỉ đạo sản xuất, dự trữ, lưu thông, phân phối hàng hóa thông suốt, trước hết là các

hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm, xăng dầu,...; tăng cường quản lý giá,

bình ổn giá trên địa bàn.

Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước tiếp tục đẩy mạnh

cổ phần hoá, tái cơ cấu, kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, đổi mới quản trị doanh

nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo đảm giá sản phẩm hàng hoá,

dịch vụ ở mức hợp lý; tập trung vốn cho ngành nghề sản xuất kinh doanh chính.

Page 32: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

32

5. Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.

Hiện nay, tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng diễn ra khá phổ biến ở

các cơ quan, đơn vị. Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng là rất lớn. Vì

vậy, Chính phủ yêu cầu các cơ quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, các

doanh nghiệp phải rà soát tất cả các khoản chi nhằm hạ giá thành và phí lưu thông.

Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu,

năng lượng. Đây là giải pháp vừa có tác dụng giảm sức ép về cầu, giảm nhập siêu, vừa

góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền sản xuất xã hội.

Các Bộ, cơ quan, địa phương tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo triển khai quyết liệt,

32ang cường kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các quy định về tiết kiệm, chống

lãng phí; xây dựng và thực hiện chương trình tiết kiệm điện, phấn đấu tiết kiệm sử

dụng điện 10% theo Nghị quyết của Chính phủ; đồng thời, áp dụng các biện pháp cần

thiết và phù hợp để khuyến khích, khuyến cáo các doanh nghiệp, nhân dân sử dụng tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu), sử dụng các công nghệ cao, công nghệ xanh,

sạch, công nghệ tiết kiệm điện

6. Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành

pháp luật nhà nước về giá.

Kiên quyết không để xảy ra tình trạng lạm dụng các biến động trên thị trường để

đầu cơ, nâng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: xăng

dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…; ngăn chặn tình

trạng buôn lậu qua biên giới, đặc biệt là buôn lậu xăng dầu, khoáng sản. Các doanh

nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thường xuyên kiểm tra giá bán tại các mạng

lưới bán le và các đại lý bán le của doanh nghiệp mình. Chính phủ đã chỉ đạo các

Tổng công ty nhà nước phải gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện yêu cầu này và

chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động của hệ thống bán le và đại lý bán le

của doanh nghiệp. Chính phủ cũng yêu cầu các Hiệp hội ngành hàng tham gia tích

cực, ủng hộ các chủ trương và giải pháp bình ổn thị trường, giá cả.

7. Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội

Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, nhất là

vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp, Chính phủ

đã chủ trương mở rộng các chính sách về an sinh xã hội.

Chính phủ đã quyết định tăng 20% mức lương tối thiểu cho những người lao động

thuộc khối cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -

xã hội . Chính phủ cũng quy định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng lên

đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam,

lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia

đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động. Riêng với

người lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề), mức

lương tối thiểu quy định cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng. Ngoài

ra, khoảng 1,8 triệu người về hưu và người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội đã được

tăng lương 20%, hơn 1,5 triệu người có công đã được điều chỉnh trợ cấp lên 20% so

với mức chuẩn hiện hành.

Page 33: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

33

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 289/QĐ-TTg về một

số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ

cận nghèo và ngư dân. Theo đó, thực hiện cấp bằng tiền tương đương 5 lít dầu

hoả/năm (dầu thắp sáng) cho các hộ là đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính

sách và hộ nghèo ở những nơi chưa có điện lưới; điều chỉnh mức hỗ trợ mua bảo hiểm

y tế cho người nghèo từ 80.000 đồng/người/năm lên 130.000 đồng/người/năm; hỗ trợ

50% mệnh giá the bảo hiểm y tế đối với thành viên thuộc hộ cận nghèo tham gia bảo

hiểm y tế tự nguyện; hỗ trợ ngư dân mua mới, đóng mới tàu đánh bắt hải sản, tàu cung ứng dịch vụ cho hoạt động khai thác hải sản; hỗ trợ ngư dân để thay máy tàu sang loại

máy mới tiêu hao ít nhiên liệu hơn; hỗ trợ về kinh phí bảo hiểm thân tàu cho tàu đánh

bắt hải sản, tàu dịch vụ phục vụ hoạt động khai thác hải sản và bảo hiểm tai nạn cho

thuyền viên làm việc theo hợp đồng lao động trên các tàu cá, tàu dịch vụ; hỗ trợ về

dầu cho ngư dân là chủ sở hữu tàu đánh bắt hải sản hoặc tàu cung ứng dịch vụ cho

hoạt động khai thác hải sản

Tiếp tục xuất gạo dự trữ quốc gia để cấp không thu tiền cho hộ đồng bào bị

thiên tai, thiếu đói . Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình mục

tiêu quốc gia, các giải pháp hỗ trợ khác đối với các vùng khó khăn, vùng bị thiên tai.

Điều quan trọng cần chú ý là phải xây dựng cơ chế và kiểm tra việc thực thi, bảo đảm

nguồn hỗ trợ của Nhà nước đến đúng đối tượng, không bị thất thoát, tham nhũng.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan,

địa phương:

- Thực hiện đồng bộ các chính sách an sinh xã hội theo các chương trình, dự án, kế hoạch đã được phê duyệt; đẩy mạnh thực hiện các giải pháp bảo đảm an sinh xã hội

theo Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ.

- Tập trung chỉ đạo hỗ trợ giảm nghèo tại các địa phương, nhất là tại các xã, thôn, bản

đặc biệt khó khăn; hỗ trợ các hộ nghèo, địa phương nghèo xuất khẩu lao động; cho

học sinh, sinh viên, đại học, cao đẳng, học nghề coshoanf cảnh khó khăn được vay ưu

đãi để học tập

- Chỉ đạo các cơ quan, địa phương triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng đối

tượng các quy định hỗ trợ đối tượng chính sách, người có công, người có hoàn cảnh

đặc biệt khó khăn (già yếu cô đơn, không nơi nương tựa,...),...

Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, cơ quan,

địa phương bố trí kinh phí để thực hiện các chính sách an sinh xã hội theo chuẩn

nghèo mới.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ

Công Thương và các Bộ, cơ quan, địa phương chỉ đạo việc triển khai thực hiện quy

định về hỗ trợ hộ nghèo khi giá điện được điều chỉnh. Thực hiện nhiệm vụ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh

xã hội trong điều kiện có nhiều khó khăn, nhưng sau nhiều năm đổi mới, tiềm lực của

đất nước ta đã được tăng cường, chính trị, xã hội ổn định; dưới sự lãnh đạo của Đảng,

với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận, nỗ lực của tất cả các ngành,

các cấp, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, chúng ta tin tưởng rằng mục tiêu kiềm

chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội sẽ thực hiện được.

Page 34: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

34

8. Những biện pháp cấp thiết của chính phủ

Phải phối hợp đồng bộ Chống lạm phát là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi sự trả giá và đánh đổi. Để

chống lạm phát đạt kết quả, sự trả giá và đánh đổi là thấp nhất, nhất thiết phải có sự

phối hợp đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước, sự chấp hành và tổ chức, triển

khai thực hiện nghiêm túc của các cấp chính quyền. Hơn nữa, thị trường thế giới đang

biến động, phải theo dõi sát tình hình, cập nhật đầy đủ thông tin để có các giải pháp

phản ứng kịp thời, chính xác, nhằm một mặt, hạn chế các tác động xấu do những khó

khăn khách quan mới nẩy sinh; mặt khác, tận dụng được thời cơ mới xuất hiện để phát

huy tiềm năng tăng trưởng của đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển cao hơn khi điều

kiện thuận lợi.

Chính phủ nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình trước toàn Đảng, toàn dân

về kiềm chế lạm phát. Nhưng, công cuộc này chỉ có thể đạt được kết quả khi có sự

ủng hộ và đồng tâm, hiệp lực của cả hệ thống chính trị, của cộng đồng doanh nghiệp,

của các cơ quan thông tin đại chúng và của toàn thể nhân dân cả nước.

Nhiệm vụ đặt ra là rất nặng nề, khó khăn thách thức trong quá trình phát triển đi lên có mặt cũng rất gay gắt, nhưng thời cơ thuận lợi và tiềm năng tăng trưởng của

nền kinh tế nước ta còn rất lớn và rất cơ bản. Chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng, dưới

sự lãnh đạo của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng và với sự quyết tâm,

chung sức chung lòng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, chúng ta sẽ kiềm chế được

lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tiếp tục đưa nền kinh tế

nước ta phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền a) Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương,

các cơ quan chủ quản thông tin, truyền thông, báo chí:

- Chỉ đạo các cơ quan thông tin, truyền thông, báo chí bám sát các chủ trương, chính

sách của Đảng và Nhà nước và nội dung của Nghị quyết này thông tin, tuyên truyền

đầy đủ, kịp thời, nhất là các nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả, các

chính sách an sinh xã hội, chính sách hỗ trợ hộ nghèo trực tiếp chịu tác động của việc

thực hiện điều chỉnh giá điện để nhân dân hiểu, đồng thuận.

- Xử lý nghiêm, kịp thời theo thẩm quyền các hành vi đưa tin sai sự thật, không đúng

định hướng của Đảng và Nhà nước về việc thực hiện chủ trương kiềm chế lạm phát,

ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.

b) Các Bộ, cơ quan, ban ngành Trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương chỉ đạo và chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp

thời, công khai, minh bạch cho báo chí, nhất là những vấn đề mà dư luận quan tâm.

Tổ chưc thực hiện

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động triển khai thực hiện nghiêm túc, triệt

để các nội dung quy định tại Nghị quyết này; định kỳ hàng tháng, hàng quý, kiểm

điểm tình hình thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP và Nghị quyết này, báo cáo Thủ

Page 35: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

35

tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Chính phủ

tại phiên họp thường kỳ hàng tháng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần;

Theo dõi tình hình và kết quả triển khai Nghị quyết của các Bộ, cơ quan, địa phương;

tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tại giao ban 15 ngày hàng tháng của Thường

trực Chính phủ.

Trình Thủ tướng Chính phủ để báo cáo Quốc hội về các giải pháp tổng thể, toàn diện

phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Đề nghị Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với các Bộ, cơ

quan, địa phương và các tổ chức thành viên chỉ đạo các cấp hội tổ chức tốt công tác

thông tin, tuyên truyền, vận động để cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân nhận thức

đúng, hiểu rõ, tham gia tích cực, thiết thực, tạo đồng thuận cao trong việc triển khai

thực hiện Nghị quyết. Các hội, hiệp hội ngành nghề tổ chức để cộng đồng doanh

nghiệp tích cực thực hiện các chủ trương, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước,

các nội dung của Nghị quyết.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên,

Tổng giám đốc các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, trong phạm vi chức năng,

nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc

triển khai thực hiện các nội dung của Nghị quyết này.

Page 36: ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

36

C. Kết thúc Khi nghiên cứu về lạm phát, thì những nhà khoa học và toàn xã hội đều khẳng

định rằng: lạm phát luôn luôn là một đề tài lớn, khó và phức tạp.Mỗi khi xuất hiện đều mang theo một sức tàn phá tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế và làm phức tạp xã hội.

Lạm phát luôn luôn và mọi nơi là vấn đề thuộc tiền tệ vì thế mà chúng ta không thể

xóa bỏ lạm phát mà nó luôn tồn tại. Vấn đề đặt ra đối với bất kì quốc gia nào là thực

hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và lạm phát ở mức

hợp lý. Sự thành công trong kiềm chế lạm phát là nhờ sự thông minh, linh hoạt của

chính phủ mỗi nước. Ở Việt Nam, việc kiềm chế lạm phát đã thu được nhiều thành tựu

đáng ghi nhận, mở đường cho sự phát triển kinh tế trong thời gian tới.

Qua nghiên cứu đề tài này, đã giúp chúng em hiểu sâu hơn thế nào là lạm

phát.Trong quá trình thực hiện bài thảo luận này, nhóm em vẫn còn rất nhiều những

sai xót, mong thầy cô và các bạn thông cảm và đóng góp ý kiến để bài được hoàn

thiện hơn. Cám ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. ---THE END---