322
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI PHẦN THỨ NHẤT: KIẾN TRÚC GVHD: Nguyễn Minh Trung SVTH : Nguyễn Ngọc Quang MSSV : 1051030169 Lớp : 10XD3 Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành Trang 1

Thuyết minh in nộp ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

KHOA XÂY DỰNG

NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI

PHẦN THỨ NHẤT: KIẾN TRÚC

GVHD: Nguyễn Minh Trung

SVTH : Nguyễn Ngọc Quang

MSSV : 1051030169

Lớp : 10XD3

Ngày giao nhiệm vụ:

Ngày hoàn thành

Đà Nẵng, ngày ….. , tháng 5 , năm 2015

Trang 1

Page 2: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

1. Sự cần thiết đầu tư

2. Vị trí và điều kiện tư nhiên

2.1. Vị trí địa lý - đặt điểm

Công trình được xây dựng trên khu đất khá bằng phẳng thuộc Thị trấn Đông Anh,

Hà Nội.

- Phía Tây, phía Bắc giáp khu dân cư

- phía Đông giáp đường khu đất quy hoạch

- Phía Đông là đường Liên Xã2.2. Đặc điểm khu đất xây dựng:

2.2.1. Khí hậu:* Nhiệt độ:Công trình nằm ở phía Bắc thành phố Hà Nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là

280C chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất ( tháng 4) và tháng thấp nhất ( tháng 12) là 160C . Thời tiết hàng năm chia làm bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.

* Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hằng năm là 80¿ 85%.* Gió:Hai hướng gió chủ yếu là gió Đông - Đông Nam, Bắc - Đông Bắc.Tháng có sức

gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11. Tốc độ gió lớn nhất là 28 m/s.2.2.2. Địa chất:

Nền đất được cấu tạo gồm 4 lớp theo thứ tự từ trên xuống như sau :- Theo điạ tầng công trình thì ta thấy nền đất gồm các lớp đất sau:

+ Lớp 1: Set pha nưa cứng 5.2 m. γ = 20 KN / m3

+ Lớp2: Cát pha deo 7.5m. γ = 19,5 KN / m3

+ Lớp 3: Cát bụi 8.5 m. γ = 19 KN / m3

+ Lớp 4: Cát hạt trung 8.2 m. γ = 19,2 KN / m3

+ Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi >60 m. γ = 20.1 KN / m3

- Cao trình mực nước ngầm: -6.5 m so với mặt đất tự nhiên, không có tính xâm thực và ăn mòn vật liệu.

3 Các giải pháp kiến trúc

3.1. Thiết kể tổng mặt bằng:

Với vị trí như vậy, vấn đề giữ vững và phát huy cảnh quan, sân vườn với cơ sở cũ

được đặt lên hàng đầu. Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các yêu cầu về

phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời

phù hợp với những yêu cầu dưới đây:

Trang 2

Page 3: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình bao gồm: cung cấp

điện, nước, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc.

- Trên mặt bằng công trình phải bố trí hệ thống thoát nước mặt và nước mưa.

Giải pháp thiết kế thoát nước phải xác định dựa theo yêu cầu quy hoạch đô thị của địa

phương.

- Việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng như đường ống cấp thoát nước, thông tin liên lạc,

cấp điện .. . không ảnh hưởng đến độ an toàn của công trình, đồng thời phải có biện pháp

ngăn ngừa ảnh hưởng của ăn mòn, lún, chấn động, tải trọng gây hư hỏng.

3.2. Giải pháp mặt bằng.

Với mặt bằng công trình là hình chữ nhật cân xứng, công trình được thiết kế theo

dạng công trình chung Cư. Mặt bằng được thiết kế theo nhiều công năng của một ký túc

xá như: Gara để xem, phòng đọc sách, kho sách, phòng tin học, phòng ở sinh viên, phòng

văn hóa văn nghệ...

+ Tầng hầm: Diện tích xây dựng 1034.7 m2

Bao gồm gara để xe, phòng kỹ thuật, trạm bơm, rãnh thu nước, phòng bảo vệ. Tất cả

được bao bọc xung quanh bởi hệ thống vách tầng hầm, đảm bảo tốt khả năng chống ẩm

và chịu lực xô của áp lực đất cho công trình.

+ Tầng 1 Diện tích xây dựng 931.5m2

Được thiết kế gồm phòng tiếp khách,căng tin,phòng nghĩ, phòng hành chính,phòng y

tế, phòng đặt máy ATM,phòng sinh hoạt câu lạc bộ quầy bách hó,phòng vệ sinh.

+ Tầng 2 Diện tích xây dựng 897.9m2

Được thiết kế gồm phòng học chung, và chổ ở cho sinh viên,phòng vệ sinh

+ Tầng 3-12: Diện tích xây dựng 897.9 m2

Được thiết kế làm phòng ở và sinh hoạt cho sinh viên. Giữa các phòng ở hai bên là

hành lang rộng 2.2m xuyên suốt chiều dài ngôi nhà. Với 12 phòng có diện tích bằng nhau

là 42.12m2. Mỗi phòng đều có phòng vệ sinh khep kín và trang bị tủ để đồ đạc. Các

phòng đều có hệ thống cưa chính và cưa sổ đủ cung cấp ánh sang tự nhiên. Giữa khối

nhà đươc bố trí 2thang máy và 1 thang bộ bên cạnh, ngoài ra còn bố trí một một cầu

thang bộ ở góc của tòa nhà nhằm đảm bảo việc đi lại.

+ Tầng mái:

Tầng mái ngoài 1 tum thang lên. Hai lớp gạch lá nem có tác dụng chống nóng, cách

nhiệt và hệ thống ông thoát nước có đường kính 110mm bố trí ở các góc mái. Trên mái

còn bố trí hệ cột set thu set nhằm chống xet cho ngôi nhà. Bao quanh mặt bằng mái có hệ

sê nô mái bằng bê tông cốt thep dốc 30% và rộng ra mỗi bên 1.5m nhằm chống ướt hay

ẩm do nước mưa và thu nước vào ống thu nước.

Trang 3

Page 4: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Mặt bằng tầng hầm

+ Mặt bằng tầng 1

Trang 4

Page 5: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Mặt bằng tầng 2:

1 2 3 4 5 6

A

B

C

D

E

1 2 3 4 5 62'

A

B

C

D

E

F

GAIN NU ? C

RÁC

PHÒNG H? C CHUNG

i=2%

i=2%

i=2%

+4.200

i=2%

i=2%

+4.200

+4.200

S?NH T? NG 2

900 1400 600 1400 2000 700 800 1800 300700 1500 900 600 2000 600 3100 600 2000 600 2200 2400 1400

700

1400 2000 2000 900

7000 6000 700035500

6000 9500

8002

000

320

01

200

180

09

502

700

350

800

180

09

00

800

180

09

009

002

800

600

180

09

006

000

700

07

000

700

06

000

330

00

900140060014002000700

6000600200060031006002000600900150080028007000

7000600095006000700035500

120

01

800

950

270

03

508

001

800

170

01

800

900

305

01

050 1

800

110

06

000

A

A

700

07

000

700

06

000

330

00

600

0

B

B

15

25

15

15

15

AKT02

PHÒNG

ÐI?N

+ Mặt bằng tầng điển hình từ tầng 3 đến tầng 12:

1 2 3 4 5 6

A

B

C

D

E

F

1 2 3 4 5 62'

60

00

900 1400 600 1400

700800

1800 300

700

1500 900600 2000 600 3100 600 2000 600 2200

700

1400 900

7000 6000 700035500

6000 9500

600 1400 600 1400 600 1400

900 1400 600 1400 600 1400700 800

1800 200 3200 9500 2200 1200 1800800 700

1400 1400 600 1400 900600

1200 1800

800

80

020

00

32

00

12

00

18

00

95

02

70

03

50

80

018

00

90

0

80

018

00

90

02

70

09

50

18

00

12

00

35

06

00

07

00

07

00

07

00

06

00

03

20

02

00

0

80

03

30

00

650

18

50

2850

7000600095006000700035500

12

00

18

00

95

02

70

03

50

80

0 18

00

17

00

18

00

90

03

05

09

50

18

00

12

00

60

00

A

A

70

00

70

00

70

00

60

00

60

00

B

B

Trang 5

Page 6: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Mặt cắt A-A

2 4

-3.600

1 2' 3 5 6

-0.750

+4.200

±0.000

KHU NHÀ XE

PHÒNG S INH HO?T CLB KHU NHÀ AN

H? T HANG

KHU NHÀ XE

1700

+7.800

+11.400

+18.600

+36.600

200 3000 200

600

+40.2

+15.000

+22.200

+25.800

+29.400

+33.000

M?T C?T A-ATL 1-100

200 6100 800 2050 1000 3050 3200 5100 800 6100 200

3600

750

900

2000

1300

800 10

015

0075

0 300

1508

00 10

016

0050

0

4200

3600

3600

3600

3600

3600

3600

3600

3600

3600

800 10

016

0060

050

080

0 100

600

1600

500

800 10

016

0060

050

080

0 100

1600

600

800

500

100

1600

600

500

800 10

016

0060

080

050

010

016

0060

050

0

4740

0

35500

7000 2800 3200 9500 6000 7000

PHÒNG M ÁY

PHÒNG K? THU?T

C

1100

2500

+43.8

47.4

3600

3600

800 10

016

0060

050

0

3600

800 10

016

0060

050

02

4349

02

22

2200

Trang 6

Page 7: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Mặt cắt B-B :

A CB D E F

B AN QU? N LÝ KTX P HÒNG LÀM VI?C

THU VI?N

P .K? THU?TK HU NHÀ XEK HU NHÀ XEK HU NHÀ XE

B

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

P HÒNG ? SV

400

170

01

100

600

500

160

09

006

005

001

600

900

600

500

160

09

001

100

160

09

006

005

001

600

900

110

01

600

900

600

500

160

09

006

005

001

600

900

600

500

160

09

006

005

001

600

900

600

500

160

09

001

700

160

09

007

502

002

650

200

360

03

600

360

03

600

360

03

600

360

03

600

360

03

600

360

03

600

420

03

600

474

00

SÂNTHU ? NG

200 5950 4800 2200 2000 1100 3000 900 2200 4800 6000 150

6000 7000 7000 7000 6000

33000

Nth

3.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng:

Trang 7

Page 8: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Mặt đứng công trình được thiết kế hài hoà theo phong cách hiện đại. Mặt trước nhà với các cưa sổ được ốp kính khung nhôm kết hợp với sơn tường để tạo cho công trình ve sang trọng, uy nghi cùng với đó là hệ thống lôgia được thiết kế tạo ve đẹp thẩm mỹ cho công trình.

Trên cơ sở phương án thiết kế mặt bằng đã chọn, thì giải pháp mặt đứng được thiết

kế đảm bảo phù hợp với các yêu cầu về chức năng, phù hợp với cảnh quan xung quanh

và đạt được tính thẩm mỹ cao của công trình.

Hình khối của công trình được dựng lên từ các mặt bằng đã thiết kế và phù hợp với

không gian xung quanh, tạo nên một quần thể kiến trúc thống nhất trong khu vực. Trên

cơ sở diện tích các phòng làm việc trong tất cả các tầng thì hình khối tổ chức mang tính

thống nhất chặt chẽ, hài hòa.

Tổ hợp các mặt đứng là hệ thống tường và kính đan xen nhau trong từng mặt tạo nên net

hài hòa đồng thời đảm bảo được điều kiện thông thoáng, có hiệu quả trong việc chiếu

sáng tự nhiên cho công trình.

Trang trí mặt đứng bởi những vật liệu có màu sắc hài hòa với cảnh quan xung

quanh. Quần thể kiến truc xung quanh khu vực xây dựng là kiến trúc hiện đại tre trung

nên sư dụng hệ thống cưa kính khung nhôm.

Tổng chiều cao toàn nhà là 37.4m. Trong đó chiều cao các tầng như sau :

- Tầng hầm : 3.6m

- Tầng 1 : 4.2m

- Tầng 2-12 : 3.6m

- Tầng mái : 3.6m

Trang 8

Page 9: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trang 9

Page 10: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Mặt đứng trục A-F

Trang 10

Page 11: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

MẶT ĐỨNG TRỤC 1-6

Trang 11

Page 12: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.4. Giải pháp kết cấu.

Ngày nay việc sư dụng kết cấu bê tông cốt thep trong xây dựng đã trở nên rất phổ

biến với những ưu điểm sau:

Giá thành của kết cấu bê tông cốt thep re hơn kết cấu thep với công trình cùng loại.

Bền lâu, ít tốn kem tiên bảo dưõng, cường độ phát triển theo thời gian, có khả năng

chịu lưa tốt

Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu kiến trúc

Bên cạnh đó kết cấu bê tông cốt thep vẫn tồn tại những mặt khuyết điểm như trọng

lượng bản thân lớn, dễ xuất hiên khe nứt, thi công qua nhiều công đoạn , khó kiểm tra

chất lượng.

Từ những ưu khuyết điểm trên, căn cứ vào đặc điểm công trình em lựa chọn khung

bê tông cốt thep dể xây dựng công trình.

Hà Nội là khu vực có tình hình địa chất tương đối yếu, từ đặc điểm kiến trúc và kết

cấu công trình, chọn phương án móng của công trình là móng cọc bê tông cốt thep sẽ

đảm bảo những yêu cầu chịu lực của công trình.

Với các yêu cầu kỹ thuật và giải pháp kiến trúc như vậy ta có giải pháp kết cấu như sau:

- Hệ kết cấu được sư dụng cho công trình này là hệ khung

- Hệ thống cột và dầm tạo thành các khung cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong diện

chịu tải của nó và tham gia chịu một phần tải trọng ngang tương ứng với độ cứng chống

uốn của nó.

- Hệ lõi là thang máy được bố trí ở chính giữa công trình suốt dọc chiều cao công trình

chịu tải trọng ngang

4. Các giải pháp kỹ thuật khác.

4.1 Giải pháp thông gió và chiếu sáng:

Để tạo được sự thông thoáng và đầy đủ ánh sáng cho các phòng làm việc bên trong

công trình và nâng cao hiệu quả sư dụng công trình, thì giải pháp thông gió và chiếu sáng

là một yêu cầu rất quan trọng.

Để tận dụng việc thông gió và chiếu sáng tự nhiên, dùng các cưa kính khung nhôm

xen ke với những mảng tường xây ở tất cả các mặt của công trình

Bên cạnh đó áp dụng hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặt

thêm các hệ thống đèn nêon, máy điều hòa nhiệt độ…

Trang 12

Page 13: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

4.2 Giải pháp cung cấp điện 

- Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng.

- Hệ thống chiếu sáng hành lang đảm bảo độ rọi từ 20 – 40lux. Đối với các phòng

phục vụ nhu cầu giải trí, phòng đa năng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc biệt thì được

trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao.

- Hệ thống dây điện cung cấp cho các thiết bị tiêu thụ điện được chôn ngầm ở

trong tường.

- Các bảng điện, ổ cắm, công tắc được bố trí ở những nơi thuận tiện, an toàn cho

người sư dụng, phòng tránh tai nạn điện trong quá trình sư dụng.

- Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho

việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sư dụng điện bên trong

công trình. Buồng phân phối này được bố trí ở tầng kĩ thuật.

- Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của

công trình, như vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sư dụng điện trong công trình.

- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng

phòng sư dụng điện.4.3 Giải pháp cấp thoát nước.

Cấp nước   :

- Nguồn nước:Nước cung cấp cho công trình được lấy từ nguồn nước thành phố.

- Cấp nước bên trong công trình:Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu

sư dụng nước như sau:

+ Nước dùng cho sinh hoạt.

+ Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả.

Để đảm bảo nhu cầu sư dụng nước cho toàn công trình, yêu cầu cần có bể chứa nước. Giải pháp cấp nước bên trong công trình:Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo

tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùng

tương ứng cho các khối. Đối với hệ thống cấp nước có thiết kế, tính toán các vị trí đặt bể

chứa nước, ket nước, trạm bơm trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho toàn công trình.

Thoát nước bẩn:

- Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát

nước cùng với nước mưa đổ vào hệ thống thoát nước có sẵn của khu vực.

- Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc

nghẽn.

- Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng,

là những ống nhựa đứng có hộp che chắn để chống va đập.

Vật liệu chính của hệ thống cấp thoát nước:+ Cấp nước:Đặt một trạm bơm nước ở tầng kĩ thuật, một trạm bơm có 2 –3 máy bơm đủ

đảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng.Những ống cấp

Trang 13

Page 14: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

nước, dùng ống sắt tráng kẽm có D =(15- 50)mm, nếu những ống có đường kính

lớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao.

+ Thoát nước: Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính

110mm hoặc lớn hơn, đối với những ống đi dưới đất dùng ống bê tông hoặc ống sành

chịu áp lực. Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phù

hợp, có thể sư dụng thiết bị ngoại hoặc nội có chất lượng tốt, tính năng cao.

4.4 Giải pháp giao thông.

Sư dụng hệ thống hành lang để phục vụ cho hoạt động giao thông theo phương

ngang.

Theo phương đứng ta sư dụng hệ thống thang máy. Bên cạnh đó, để đề phòng

trường hợp mất điện, với lưu lượng người khá lớn ta sư dụng 2 cầu thang bộ, đồng thời

đặt các hệ thống báo động, cấp cứu đối với hệ thống thang máy để đề phòng trường hợp

mất điện xảy ra.4.5 Giải pháp thông tin, tín hiệu.

Công trình được lắp đặt một hệ thống tổng đài điện thoại phục vụ thông tin, liên

lạc quốc tế và trong nước. Cáp đường dây điện thoại được dẫn ngầm trong tường từ

phòng tổng đài đến từng phòng trong công trình.

Mỗi phòng sẽ được trang bị 1 đường dây truyền hình cáp để phục việc thông tin

giải trí của người dân. Đường tín hiệu này sẽ được chôn ngầm trong tường..4.6.Giải pháp chống sét và nối đất:

Hệ thống chống set gồm : kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng

thep, cọc nối đất ,tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.

Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống

nối đất an toàn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thep kết hợp với cọc tiếp đất.4.7. Giải pháp phòng cháy chữa cháy

Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháy

cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy–chữa cháy phải được

trang bị các thiết bị sau:

- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của từng

tầng.

- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật.

- Bể chứa nước chữa cháy.

- Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất.

- Hệ thông báo cháy bao gồm: đầu báo khói, hệ thống báo động5. Đánh giá chi tiêu kinh tế kỹ thuật.

5.1 Mật độ xây dựng

Trang 14

Page 15: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%) trong đó diện tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng công trình.

K0 =

S XD

SLD .100% = .

Trong đó: SXD =1172 m2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt bằng công trình.

SLD = 3844 m2 là diện tích lô đất.

Mật độ xây dựng là không vượt quá 40%. Điều này phù hợp TCXDVN 323:2004.

5.2 Hệ số sử dụng đất

HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.

HSD = .

Trong đó: SS = 10804 m2 là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và mái.

Hệ số sư dụng đất là 2.81 không vượt quá 5. Điều này cũng phù hợp với TCXDVN 323:2004.

6. KẾT LUẬN:

Việc xây dựng công trình đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế trên là việc làm

đúng đắn và kịp thời, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại của ngân hàng, tạo cơ sở

cho một nền kinh tế Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực.

Với vị trí đẹp, mặt bằng rộng, có hệ thống giao thông, kỹ thuật điện nước đồng bộ

nên việc đầu tư xây dựng sẽ dễ dàng, nhanh chóng và thuận lợi hơn.Vì vậy, việc xây

dựng xong công trình sẽ góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế và sẽ là một

trong những điểm nhấn kiến trúc, làm đẹp không gian kiến trúc của khu qui hoạch mới.

Với những ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của công trình như đã trình bày ở trên.

Đề nghị các cơ quan,ban ngành có chức năng liên quan tạo điều kiện, quan tâm hỗ trợ để

công trình sớm được thi công và đưa vào sư dụng.

Qua đánh giá về mặt thẩm mỹ kiến trúc, khả thi về mặt kết cấu và sự phù hợp của

các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công trình, cũng như ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà công

trình đem lại. Cho thấy việc xây dựng công trình là hoàn toàn hợp lí và hết sức cần thiết

về nhu nhà ở của sinh viên Hà Nội.

Trang 15

Page 16: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

KHOA XÂY DỰNG

NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI

PHẦN THỨ HAI: KẾT CẤU

GVHD : Nguyễn Minh Trung

SVTH : Nguyễn Ngọc Quang

MSSV : 1051030169

Lớp : 10XD3

Ngày giao nhiệm vụ:

Ngày hoàn thành

Đà Nẵng, ngày , tháng 5 , năm 2015

 

Trang 16

Page 17: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

CHƯƠNG MỞ ĐẦU :GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN

GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

- KHU NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI là công trình được xây dựng ở thành phố Hà

Nội với quy mô 1 tầng hầm và 12 tầng nổi+ 1 Tung.

- Công trình được xây dựng bằng bê tông cốt thep đổ tại chỗ với hệ thống khung, sàn

sườn và vách cứng chịu lực.

- Hệ kết cấu khung – vách được tạo ra bằng sự kết hợp giữa hệ thống khung và vách

cứng tại khu vực cầu thang máy,cầu thang thoát hiểm

- Thường trong hệ kết cấu này, hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng

ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.

- Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích

thước cột, dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc.

NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, với khối lượng phần tính toán kết cấu là

30%, nhiệm vụ của em được giao bao gồm:

-Tính toán và bố trí cốt thep sàn tầng 5

-Tính toán và bố trí cốt thep cầu thang 2 vế trục 2’-3 tầng 4 lên tầng 5.

- Tính toán dầm trục D1 trục D-E, và dầm D2 trục 3-4

Trang 17

Page 18: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5

- Do các tầng điển hình đều có nhà vệ sinh, nên để đảm tính năng sư dụng tốt thì yêu

cầu sàn không được phep nứt do vậy, cần tính sàn theo sơ đồ đàn hồi.

- Công trình sư dụng hệ khung chịu lực, sàn sườn bêtông cốt thep toàn khối.

Như vậy các ô sàn được đổ toàn khối với dầm.

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SÀN.- Ta chọn phương án thiết kế sàn sườn.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.

- TCXDVN 323: 2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế.- TCVN 5574-2012. – Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT.- TCVN 2737-1995. – Tải trọng và tác động.

1.1. Sơ đồ sàn tầng 5:

Các ô sàn được đánh số thứ tự từ 1 – 18

1 2 3 4 5 6

35500

33

00

0

A

B

C

D

E

F

1 2 3 4 5 62'

7000 2800 3200 3200 3100 3200 6000 7000

7000

60

00

39

00

31

00

35

00

35

00

31

00

39

00

60

00

60

00

7000 2800 3200 3200 3100 3200 6000 7000

7000 9500 6000 7000

60

00

39

00

31

00

35

00

35

00

31

00

39

00

60

00

60

00

70

00

70

00

70

00

60

00

A

B

C

D

E

F

C?UTHA NG

S1

S1

S1

S1

S2 S2

S3 S3

S3 S3

S2 S2

S4

S4

S5

S6

S6

S5

S4

S4

S5

S6

S6

S5

S13 S12 S14

S11 S10 S11

S7 S8 S7

S9

S13 S12 S13

S11 S10 S11

S7 S8 S7

S18

S18

C?UTHA NG

C?UTHA NG

S15

S16

S15 S15

S1548

00

22

00

35

00

35

00

22

00

48

00

3800 2200 9500 2200 3800 7000

3800 2200

S16

S17

S17

S16

S16

S17

S17

MẶT BẰNG Ô SÀN TẦNG 5

Trang 18

Page 19: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

1.2. Chọn tiết diện cấu kiện :1.2.1. Tiết diện sàn :

Chiều dày sàn hợp lý nên chọn trong khoảng:

Trong đó:

+ D = 0,8 1,4 (chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng).

+ m = 40 45 cho bản kê bốn cạnh, m = 3035 cho ô bản dầm

+ l = l1 : kích thước cạnh ngắn của ô bản.

Tùy thuộc vào kích thước, loại ô bản và tải trọng tác dụng lên từng ô bản mà

ta có bản tổng hợp bề dày các ô sàn như sau:

Bảng Tính chiều dày ô sàn

Ô sànl1 l2

l2/l1

Liên kết biên

Loại ô bảnh sơ bộ h

chọn (m)(m) (m) m

S1 3.9 7 1.79 3N;1K BK 4 CẠNH 0.098 ÷ 0.09 0.09

S2 3.1 7 2.26 3N; 1K B LOẠI DẦM 0.103 ÷ 0.09 0.09

S3 3.5 7 2 3N; 1K BK 4 CẠNH 0.088 ÷ 0.08 0.09

S4 3.8 3.9 1.03 3N;1K BK 4 CẠNH 0.095 ÷ 0.08 0.09

S5 3.1 3.8 1.23 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09S6 3.5 3.8 1.09 4N BK 4 CẠNH 0.088 ÷ 0.08 0.09S7 2.2 3.2 1.45 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09S8 2.2 3.1 1.41 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09

S9 3.1 7 2.26 4N B LOẠI DẦM 0.103 ÷ 0.09 0.09

S10 3.1 4.8 1.55 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09

S11 3.2 4.8 1.5 4N BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09

S12 3.1 6 1.94 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09

S13 3.2 6 1.88 4N BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09

S14 3.2 6 1.88 2N,2K BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09

S15 2.2 3.9 1.77 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09

S16 2.2 3.1 1.41 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09S17 2.2 3.5 1.59 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09

S18 2 3.2 1.6 4N BK 4 CẠNH 0.05 0.04 0.09-Mặt khác mặt bằng công trình không lớn lắm, vì vậy để tiện cho việc thi công, ta

chọn cùng một bề dày cho tất cả các ô sàn hb = 9 cm

Trang 19

Page 20: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

1.2.1. Tiết diện dầm biên:Kích thước dầm biên :

-Chiều cao dầm : Chọn hd = 700 mm.

-Bề rộng dầm : bd = (0,25→0,5).h = (200→400). Chọn bd = 300 mm.

Vậy dầm biên: 300 x 700 (mm).

1.3. Xác định tải trọng :1.3.1. Tĩnh tải : 1.3.1.1. Do cấu tạo sàn:

a.Các ô S1, S3, S4, S5, S6, S7 ,S8,S9,S11,S13:

- Xác định tải trọng

-Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được tính:

iiiitci

tts nngg ( daN/m2 )

Trong đó: gtci : là tĩnh tải tiêu chuẩn của lớp thứ i.

ni : hệ số độ tin cậy, tra Bảng 1 trang 10 TCVN 2737-1995.

γi : trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i.

δi : chiều dày lớp vật liệu thứ i.

Dựa vào cấu tạo các lớp sàn, ta có bảng xác định tĩnh tải sàn như sau :

Đối với sàn của phòng Ở, hành lang

Lớp vật liệuChiều dày

Tr.lượng riêng gtc Hệ số ngtt

(m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)1.Gạch Ceramic 0.01 22 0.22 1.1 0.242

2.Vữa XMlót 0.03 16 0.48 1.3 0.6243.Bản BTCT 0.09 25 2.25 1.1 2.4754.Vữa trát 0.025 16 0.4 1.3 0.520

Tổng cộng 3.350 3.861

Trang 20

Page 21: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

b.Ô sàn nhà vệ sinh (ô S2,S12) :

Đối với sàn của phòng vệ sinh

Lớp vật liệuChiều dày

Tr.lượng riêng

gtc Hệ số n

gtt

(m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)

1.Gạch Ceramic Chống trượt 0.01 22 0.22 1.1 0.242

2.Vữa XMlót 0.015 16 0.24 1.3 0.3123.3 Lớp Chống Thấm 1.1 0.01654.Bản BTCT 0.09 25 2.25 1.1 2.475

5.Vữa trát 0.025 16 0.4 1.3 0.52

6.Thiết bị và trần treo 0.35Tổng cộng 3.916

1.3.1.2. Do tường ngăn trên sàn :

Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100 mm. Tường ngăn

xây bằng gạch rỗng có = 1500 (daN/cm3).

Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng

đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng

phân bố truyền vào dầm.

Chiều cao tường được xác định: ht = H - hds.

Trong đó: -ht: Chiều cao tường.

-H: Chiều cao tầng nhà.

-hds:Chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.

ht = H - hds = 3,6 – 0,1 = 3,5 (m).

Công thức qui đổi tải trọng tường và cưa trên ô sàn về phân bố trên ô sàn :

tt

ctg = i

cccttctt

S

SnSSn ...)..(

(kG/m2).

Trong đó:

Trang 21

Page 22: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- St (m2): Diện tích bao quanh tường.

- Sc(m2): Diện tích cưa.

- nt, nc: Hệ số độ tin cậy đối với tường và cưa.(nt=1,1; nc=1,3).

- t = 0,11 (m): Chiều dày của mảng tường.

- t = 1500 (kG/m3): Trọng lượng riêng của tường .

- c = 18 (kG/m2): Trọng lượng của 1m2 cưa.

- Si (m2): Diện tích ô sàn đang tính toán.

(m)

Tường nhà vệ sinh 0.1 15 1.5 1.2 1.8

Vữa 0.03 18 0.54 1.3 0.702

2.04 2.502

Tường phòng ở 0.2 15 3 1.1 3.3

Vữa 0.03 18 0.54 1.3 0.702

3.54 4.002

3 0.18 1.3 0.234

4 0.18 1.3 0.234

TT Lớp vật liệu

(kN/m3)

Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m2)

Hệ số vượt tải

n

Tải trọng tính toán (kN/m2)

1

Tổng

2

Tổng

Cưa sổ

Cưa đi

Tính Ô S2

Tường cao ht = 3.5m có∑,lt = 9 (m), không có của.

ht = 2.5 m có ∑,lt =8.2 (m) có 4 của đi 0.7*2.5

trọng lượng khối gạch xậy : gg1 = ng . g . bg .hg

=1.2x15x0.1x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 81( kN)

gv1 = nv . v . bv . hv

Trang 22

Page 23: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

= 1.3x18.0,03x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 31.59 (kN)

gcs= nc . c . bc . hc = 1.3x0.18x4x0.7x2.5 = 1.638

Tải trọng phân bố đều trên ô sàn S2: (81+31.59+1.638)/21.7 = 5.26 ( kN/m2)

Tổng tải h=3,5m h=2,5m b (m) Scd (m2) kN

S2 9 8.2 4*0.7*2.5 7 114.23 21.7 5.264

S5 2.7 8.2 4*0.7*2.5 7 59.06 11.78 5.013

S10 6.3 8.2 5*0.7*2.5 8.75 86.62 14.88 5.821

S12 8.1 3 3*0.7*2.5 5.25 77.79 18.6 4.182

Lt 100 Ô sàn gt (kN/m2)

Diện tích ô sàn

Cưa đi

Các ô còn lại không có tường ngăn trên sàn.

1.3.1.3. Tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình :

Ô sànFs gs

tt gswctt gt Tổng gtt

(m2) (kN/m2) (kN/m2)(kN/m2)

(kN/m2)

S1 27.3 3.861 3.861S2 21.7 3.916 5.264 9.179S3 24.5 3.861 3.861S4 14.82 3.861 3.861S5 11.78 3.916 5.013 8.929S6 13.3 3.861 3.861S7 7.04 3.861 3.861S8 6.82 3.861 3.861S9 21.7 3.861 3.861S10 14.88 3.916 5.821 9.736S11 15.36 3.861 3.861S12 18.6 3.916 4.182 8.098S13 19.2 3.861 3.861S14 19.2 3.861 3.861S15 8.58 3.861 3.861S16 6.82 3.861 3.861S17 7.7 3.861 3.861S18 6.4 3.861 3.861

1.3.1. Hoạt tải :

-Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.

Trang 23

Page 24: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

-Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi

loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ

số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt (kN/m2).

-Theo TCXDVN 2737-1995, khi thiết kế nhà cao tầng thì hoạt tải sư dụng được nhân

với hệ số giảm tải theo chiều cao. Theo TCVN 2737-1995 hệ số giảm tải được quy định

như sau:

-Với các loại ô sàn : phòng làm việc, phòng vệ sinh khi diện tích ô sàn A>A 1=9m2, khi

tính hoạt tải toàn phần ta nhân với hệ số 1A theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995:

1 10,4 0,6 / ( / )A A A

Trong đó A : diện tích chịu tải (m2)

Với các loại ô sàn : hành lang đi lại khi diện tích ô sàn A>A1=36m2, khi tính hoạt tải

toàn phần ta nhân với hệ số 2A theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995:

2 20,4 0,6 / ( / )A A A

Ta lập bảng tính toán sau:

Ô sàn S Chức năngHT toàn

phần (kN/m2)

nPtt

(kN/m2)

S1 27.3 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4S2 21.7 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4S3 24.5 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4S4 14.82 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4S5 11.78 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4S6 13.3 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4S7 7.04 Hành Lang 3 1.2 3.6S8 6.82 Hành Lang 3 1.2 3.6S9 21.7 Hành Lang 3 1.2 3.6S10 14.88 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4S11 15.36 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4S12 18.6 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4S13 19.2 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4S14 19.2 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4S15 8.58 Hành Lang 3 1.2 3.6S16 6.82 Hành Lang 3 1.2 3.6S17 7.7 Hành Lang 3 1.2 3.6S18 6.4 Phòng kho 4 1.2 4.8

Trang 24

Page 25: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

1.4. Xác đinh nội lực :

-Nội lực trong các ô sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi

- Gọi l1 : kích thước cạnh ngắn của ô sàn.

l2 : kích thước cạnh dài của ô sàn.

(do sơ đồ đàn hồi nên các kích thước này lấy theo tim dầm )

- Dựa vào tỉ số l2/l1 người ta phân ra 2 loại bản sàn :

+ l2/l1 2: sàn làm việc theo 2 phương sàn bản kê 4 cạnh.

+ l2/l1 > 2: sàn làm việc theo 1 phương sàn bản dầm.

-Liên kết giữa sàn với dầm có 3 loại liên kết: Nếu sàn liên kết với dầm giữa xem là

liên kết ngàm, sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp và nếu dưới sàn không có dầm

thì xem là tự do. Quan niệm như vậy để xác định nội lực trong sàn.

-Xác định được liên kết giữa sàn với tường hoặc dầm, ta tìm được các sơ đồ tính phù

hợp cho từng ô sàn (lấy theo Phụ lục 17 - Trang 388 - Sách KCBTCT Phần giả CKCB –

Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006).

1.4.1. Xác định nội lực trong sàn bản dầm :

- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vuông góc cạnh dài)

và xem như 1 dầm đơn giản.

Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm

q = (p + g) . 1m (Kg/m)

- Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm : q

M = max

ql8

2

l1

q

minM = 1- ql

8

2 3/8l

maxM = 1

29ql128

l112

minM = - ql

12

q

maxM = 1

2ql24

M = - qlmin 12

211

l1

1.4.2. Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh :

2.1 -Sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.

Trang 25

l1m

1

Page 26: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.1 -Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với dải bản có bề rộng 1m để tính.

Trong đó :

+ M1 = 1.(g + p).l1.l2.

+ M2 = 1.(g + p).l1.l2.

+ MI = 1 .(g + p).l1.l2. ( hoặc MI' ).

+ MII = 2 .(g + p).l1.l2. ( hoặc MII' )

(Đơn vị của M : kN.m/m ).

+ 1, 2, 1, 2 : các hệ số phụ thuộc sơ đồ sàn và tỷ số (l1/l2) xác định

bằng cách tra bảng và nội suy. bảng (theo Phụ lục 17 - Trang 390 - Sách KCBTCT Phần

CKCB - Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006

+ M1, MI, MI’ : dùng để tính cốt thep đặt dọc cạnh ngắn.

+ M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thep đặt dọc cạnh dài.

1.5. Tính toán thép sàn :1.5.1. Số liệu tính toán :

+ Bêtông B25 có : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa.

+ Cốt thep Φ 8 nhóm AI có : Rs = Rsc = 225 MPa R = 0,0,645 và R = 0,437.

+Cốt thep Φ 10 nhóm AII có : Rs = Rsc = 280 MPa R = 0,623 và R = 0,429.

+ Hàm lượng cốt thep tối thiểu : min = 0,1%.

1.5.2Tính toán cốt thép sàn :

Trang 26

IDuøng M ' ñeå tính

1Duøng M ñeå tính

Duøng M ñeå tínhI

Duøng M ' ñeå tínhII

Duøng M ñeå tính2

Duøng M ñeå tínhII

Page 27: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Tính thep bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h bằng chiều dày

sàn.

Thứ tự các bước tính toán như sau:

Bước 1: Chọn sơ bộ a .

Các ô sàn đều có chiều dày h 10 cm, sơ bộ ta chọn a=1.5 cm .

Với a: là khoảng cách từ mep bêtông đến trọng tâm cốt thep chịu keo.

Bước 2: Tính chiều cao làm việc của tiết diện h0: h0 = h – a.

Đối với các ô sàn là bản kê 4 cạnh, vì bản làm việc theo 2 phương nên sẽ có cốt thep

đặt trên và đặt dưới. Do mômen cạnh ngắn lớn hơn mômen cạnh dài nên thường đặt thep

cạnh ngắn nằm dưới để tăng h0. Vì vậy sẽ xảy ra 2 trường hợp tính h0:

Đối với cốt thep đặt dưới: h01 = h – a.

Đối với cốt thep đặt trên : 1 2

02 01

( )

2

d dh h a

Trong đó: d1: là đường kính lớp cốt thep đặt dưới.

d2: là đường kính lớp cốt thep đặt trên.

h: là chiều dày bản sàn.

a: là khoảng cách từ mep bêtông đến trọng tâm cốt thep đặt dưới

Bước 3: Xác định hệ số tính toán tiết diện m.

R

b

mhbR

M

2

0

Trong đó: M: là mômen của các ô sàn.

b: là bề rộng của dải bản b = 1m.

R: hệ số phụ thuộc cấp độ bền B và cường độ cốt thep

Đối với nhóm cốt thep AI: R = 0.437 khi dùng bêtông cấp độ bền B20.

Đối với nhóm cốt thep AII: R = 0.4228 khi dùng bêtông cấp độ bền B20.

Kiểm tra điều kiện m R

+Nếu thỏa điều kiện trên thì chuyển qua bước 4

+Nếu m R thì phải điều chỉnh bằng cách tăng kích thước tiết diện hoặc tăng

cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế.

Bước 4: Xác định hệ số giới hạn chiều cao vùng nén

+ Nếu: m R thì từ m tra bảng được hệ số

Trang 27

Page 28: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

( Bảng Phụ lục 9 – Sách KCBTCT Phần CKCB).

Hoặc tính theo công thức: 2

211 m

Bước 5: Tính diện tích cốt thép tính toán AsTT

AsTT = 0s hR

M

(cm2/m).

Bước 6: Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán TT

(%)

A100

0

TTs

hbTT

Điều kiện: min TT max

Trong đó:

+ TT: là tỉ số cốt thep tính toán. Trong sàn, TT = 0.30.9 % là hợp lý

+ min = 0.05%. Thường chọn min = 0.1%

+ max = R. s

b

R

R

-Đối với nhóm cốt thep AI: max = 0.645×

14.5100

225x

= 4.2 %

-Đối với nhóm cốt thep AII: max = 0.623 ×

14.5100

280x

= 3.2 %

Bước 7: Chọn loại thép và đường kính cốt thép asTT aTT

Từ đẳng thức : TT

TTss

a

a

b

A TT

aTT =

TTs

TTs

A

ab

=TTs

TTs

A

a1000

(mm)

Trong đó: 1000 : hệ số đổi đơn vị bề rộng dải bản từ m sang mm

asTT: là diện tích tiết diện mặt cắt ngang của 1 thanh thep.

aTT: là khoảng cách đặt thep theo tính toán (mm).

Bước 8: Chọn khoảng cách bố trí cốt thép aBT

Trang 28

dieän tích caùc caây theùptrong 1m = Fa1

1m

1m

F 2a

Page 29: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Căn cứ vào khoảng cách tính toán aTT và các điều kiện về cấu tạo chọn khoảng cách

bố trí cốt thep aBT. Với điều kiện: aBT aTT.

Từ: aBT AsBT =

BT

BTs

a

ab

=BT

BTs

a

a1000

(với aBT lấy đơn vị mm)

Bước 9: Kiểm tra hàm lượng cốt thép thực tế đã bố trí

(%)A100

0

BTs

hbBT

1.5.3 Các yêu cầu chọn và bố trí thép sàn :

-Đường kính cốt thep chịu lực từ 6 10 (không được >h/10).

-Khoảng cách giữa các cốt thep 7cm a 20cm .

-Trong khi tính toán ta phải phối hợp cốt thep để tiện cho thi công.

-Cốt thep phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực nếu l2/l1≥ 3, không ít hơn 20% cốt

chịu lực nếu l2/l1< 3. Khoảng cách các thanh 35cm, đường kính cốt thep phân bố

đường kính cốt thep chịu lực.

-Đường kính cốt thep phân bố Ø6, Ø8 ( cốt chịu lực)

-Cốt phân bố có tác dụng: +Chống nứt do BT co ngót.

+Cố định cốt chịu lực.

+Tránh tập trung ứng suất.

+Chịu ứng suất nhiệt.

- Sơ đồ tính :

M min =-ql²/12 M min =-ql²/12

M max =ql²/24

l 1

+ Xác định nội lực:

Moment ở nhịp : M nh = ql2/24 = 7.461 x 3.12/24 = 2.988 (kN.m).

Moment ở gối : M g = -ql2/12 = -7,461 x 3,12 / 12 = - 5.975 (kN.m). -Tính toán cốt thép :

+ Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) = 14,5 x 103(kN/m2). Rbt = 1.05(MPa) = 1.05 x 103(kN/m2).

Trang 29

Page 30: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Cốt thep 8: dùng thep CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m2).

=> R = 0,427.+ Cốt thep > 8: dùng thep CII có: RS = RSC = 280(MPa) = 280 x 103 (kN/m2).

=> R = 0,418.Ta lấy hệ số điều kiện làm việc bằng 1.

+ Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = h – a = 9 – 1.5 = 7.5(cm) = 75 (mm). +Tính toán cốt thép chịu moment dương:

2 3 3 20

2.9880.036 0.427

14.5 10 1 (75 10 )m rb

M

R b h x x x x

=> 0,5. 1 1 2. 0,5. 1 1 2 0,036m = 0,982

=> Diện tích cốt thep yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

AsTT =

4 2 23 3

s 0

M 2.9881.59 10 ( ) 1.59( )

R h 0.982 225 10 85 10x m cm

x x x x

Chọn thep 6=> fs = 0,283 (cm2).

=> Khoảng cách cốt thep yêu cầu :

S

.100 0, 283 10017.8( )

1.59TT Sfa cm

A

.

=> Chọn khoảng cách bố trí cốt t hep theo thực tế : BTa = 150 (cm)

=> Diện tích cốt thep bố trí trên 1 m dài :

2.100 0,283 1001.887( )

15BT SS BT

fA cm

a

.+Kiểm tra hàm lượng cốt thep:

BTs

min0

100% A 1.889100% 0.222% 0.1%

100 8.5BT

b h x

+Tính toán cốt thép chịu moment âm:

2 3 3 20

5.9750.0719 0.427

14.5 10 1 (75 10 )m rb

M

R b h x x x x

=> 0,5. 1 1 2. 0,5. 1 1 2 0,0719m = 0.62

=> Diện tích cốt thep yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

AsTT =

4 2 23 3

s 0

M 5.9753.25 10 ( ) 3.25( )

R h 0.962 225 10 85 10x m cm

x x x x

=> Chọn thep 8=> fs = 0,503(cm2).

=> Khoảng cách cốt thep yêu cầu :

S

.100 0,503 100154.88( )

3.25TT Sfa cm

A

.

Trang 30

Page 31: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

=> Chọn khoảng cách bố trí cốt thep theo thực tế : BTa = 130(cm).

=> Diện tích cốt thep bố trí trên 1 m dài :

2.100 0,503 1003.86( )

13BT SS BT

fA cm

a

.+Kiểm tra hàm lượng cốt thep:

c

BTs

min0

100% A 3.25100% 0.38% 0.1%

100 8.5BT

b h x

Trang 31

Page 32: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trang 27

Page 33: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trang 28

Page 34: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trang 29

Page 35: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN TẦNG 5 (Ô BẢN DẦM)

B25 Rb = 14.5(Mpa) Rbt = min= 0.1 %

8 CI Rs = 225(Mpa) Rsc = ξR = 0.6183 R = 0.4271

8 CII Rs = 280(Mpa) Rsc = ξR = 0.5953 R = 0.4181

l1 l2 h g p a h0 Astt H.lượng Ø

bố trí att

abố trí

Asbố trí

(m) (m) (mm) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) l2/l1 (cm 2 /m) tt (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)

15 75 Mnhịp = 1/24 .q.l2= 4636 0.057 0.9707 2.83 0.38% 8 178 130 3.87

15 75 Mgối = -1/12 .q.l2= -9273 0.114 0.9395 4.70 0.63% 10 167 200 3.93

15 75 Mnhịp = 1/24 .q.l2= 2988 0.037 0.9813 1.80 0.24% 8 279 200 2.51

15 75 Mgối = -1/12 .q.l2= -5975 0.073 0.9619 2.96 0.39% 10 266 200 3.93

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN: TCXDVN 5574:2012

36003861

2.26

Tải trọngKích thước

91793.1 7

Vật liệu sử dụng:

+ Cốt thep 225(Mpa)

Cường độ tính toán:1.05(Mpa)

Hệ số tra bảng:+ Cấp độ bền Bê tông

Bố trí cốt thep sàn

αm ζ

Tỷ số

Tính toán cốt thep sànMômen

(N.m/m)

Sơ đồ sàn

280(Mpa)+ Cốt thep

Kýhiệu sàn

2.26S9 c

240090

3.1 7 90

cS2

Trang 30

Page 36: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

CHƯƠNG 2 :THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 2’3 TẦNG 5.

2.1. Số Liệu tính toán

-Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có: Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05 MPa.

-Cốt thep nhóm AI (Ø 8)có : Rs = Rsc = 225 Mpa, Rsw = 175 MPa.

Tra bảng có hệ số: R = 0.618; R = 0.427.

-Cốt thep nhóm AII (Ø ≥ 10) có : Rs = Rsc = 280 MPa.

: Rsw = 225 MPa.

Tra bảng có hệ số: R = 0.595; R = 0.418.

(Các số liệu tra Phụ lục: 3-5-8; Trang 364-371; Sách KCBTCT Phần CKCB).

2.2. Cấu tạo cầu thang bộ 2-12:

- Cầu thang là bộ phận kết cấu công trình thực hiện chức năng đi lại, vận chuyển trang thiết

bị hàng hóa theo phương đứng. Vì vậy cầu thang phải được bố trí ở vị trí thuận tiện nhất, đáp

ứng được nhu cầu đi lại và thoát hiểm tốt.

-Về mặt kết cấu, cầu thang phải đáp ứng yêu cầu về độ bền, độ ổn định, khả năng chống

cháy và chống rung động. Về mặt kiến trúc, cầu thang phải đảm bảo được yêu cầu thẩm mỹ

của công trình.

-Toàn bộ công trình, trên mỗi tầng đều gồm có 3 cầu thang bộ và 2 thang máy, trong đó: 2

cầu thang bộ 2 vế và 3 thang máy phục vụ cho nhu cầu đi lại, 1 cầu thang bộ 2 vế sư dụng cho

nhu cầu thoát hiểm. Ta tính toán 1 cầu thang bộ cho 1 tầng là cầu thang nằm giữa trục A-B từ

tầng 4 lên tầng 5. Với chiều cao tầng 4-5: 3,6 m. Cầu thang tính toán thuộc loại cầu thang 2

vế kiểu bản thang có cốn chịu lực, làm bằng bê tông cốt thep đổ tại chỗ.

2.2.1. Mặt bằng và sơ đồ truyền tải cầu thang tầng 5 :

200

200

Ô3

Ô2

Ô2

C2

Ô1

1234567891011

12

13 14 15 16 17 18 19 20 21

22 23

24

DCN

DCN

DCT

DCT

B?N

2

B?N 3

B?N 3

1400 11BX300 1300

850

1500

850

1400

300

1400

3200

6000

1000

2200

2'3

A B+15.000

+13.200

Trong đó:- Ô2 : Bản thang

Page 31

Page 37: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Ô1,O3 : Bản sàn chiếu nghỉ

- C1 : Cốn thang

- DCN : Dầm chiếu nghỉ

- DCT : Dầm chiếu tới.

2.2.1. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang :

-Ô2: Bản thang liên kết ở 4 cạnh: tường, cốn thang, dầm chiếu nghỉ DCN, dầm chiếu

tới DCT.

-Ô1,Ô3: Bản chiếu nghỉ liên kết ở 4 cạnh: tường và dầm chiếu nghỉ DCN

-Cốn thang: liên kết ở 2 đầu: gối lên dầm chiếu nghỉ DCN và dầm chiếu tới DCT.

-Dầm chiếu nghỉ DCN có 2 đầu gối lên tường, dầm chiếu tới DCT 1đầu gối lên dầm

chính và 1 đầu gối lên dầm phụ.

2.2.2. Các kích thước cơ bản của cầu thang:

-Mỗi vế thang rộng l1 = 1,4 m. Cầu thang gồm 24 bậc chia làm 2 vế, trong đó có 1

chiếu tới và 1 chiếu nghỉ. Mỗi bậc cao 150 mm, rộng 300 mm.

- Mỗi vế gồm 12 bậc cao 12 x 150 = 1800 mm.

- Góc nghiêng bản thang so với phương nằm ngang:

tg = = = 0,5 = 26,5650 cos = 0,894.

-Chiều dày bản thang, sàn chiếu nghỉ chọn: hscn = hbt = 8 cm.

-Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới: bxh=300x200mm

-Chọn sơ bộ kích thước cốn thang: bxh=100x300mm

(Việc chọn các kích thước này được trình bày cụ thể trong phần tính toán)

2.2.1. Cấu tạo bậc thang:

-Đá granito : γ = 28 (kG/m2).

-Lớp vữa lót: δ = 2 cm, γ = 1800 (kG/m2).

-Bậc xây gạch : γ = 1800 (kG/m2).

-Lớp vữa liên kết: δ = 2 cm, γ = 1800 (kG/m2).

-Bản bê tông cốt thep: δ = 8 cm, γ = 2500 (kG/m2).

-Lớp vữa trát: δ = 1,5 cm, γ = 1800 (kG/m2).

Chọn kích thước bậc : b = 300 mm, h =150 mm

Page 32

300

150

BT

Page 38: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Góc nghiêng giữa bản thang với mặt phẳng nằm ngang () được xác định

từ :tg = h/b = 150/300 = 0,5 = 26,5650 cos = 0,8944.

2.3. Tính toán bản thang (Ô2) :

2.3.1. Tải trọng:

2.3.1.1. Tĩnh tải :

- Lớp đá mài Granitô :

-Trọng lượng lớp vữa lót: .

-Trọng lượng bậc xây gạch: .

-Trọng lượng bản bê tông cốt thep: .

-Trọng lượng lớp vữa liên kết: .

-Trọng lượng lớp vữa trát mặt dưới: .

Vậy tổng tĩnh tải phân bố trên mặt bản thang là: g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6.

Với n là hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995.

γc,γv,γbt,γg là trọng lượng riêng của gạch ceramic, lớp vữa trát, bê tông và gạch xây bậc

δc,δv,δb là chiều dày lớp gạch ceramic, lớp vữa trát, bản bê tông.

- Ta có bảng xác định tĩnh tải bản thang như sau:

STT Lớp vật liệu(m)

b

(m)

h

(m)n

km3)

g

(kN/m2)

1 Đá Granitô 0.02 0.3 0.15 1.1 28 0.826

2 Lớp vữa lót 0.02 0.3 0.15 1.3 18 0.628

3 Bậc gạch - 0.3 0.15 1.2 18 1.449

4 Lớp vữa lót 0.02 - - 1.3 18 0.468

5 Bản BTCT 0.08 - - 1.1 25 2.200

6 Lớp vữa trát 0.015 - - 1.3 18 0.351

Tổng 5.922

2.3.1.2. Hoạt tải :

Page 33

Page 39: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Do chức năng của thang thuộc khu vực phòng ở. Tra bảng TCVN 2737-1995 có: Ptc =

3 kN/m2 Hoạt tải phân bố trên 1 m2 bản thang :

p = n.ptc.cos (với ptc = 4 kN/m2, n =1,2).

p = 1,2 . 3 . 0.8944 = 3,22 (kN/m2).

- Vậy tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1 m2 bản thang :

qb = g + p = 5.922 + 3.22 = 9.142 (kN/m2).

2.3.2. Tính toán nội lực :

- Ô1 là bản loại dầm có :

- Tải trọng quy về phương vuông góc với mặt bản :

q* = qb.cos = 9.142x 0,894 = 8.173 (kN/m2).

- Moment lớn nhất ở giữa nhịp :

Mmax = = = 1.022 (kN.m).

2.3.3. Tính toán cốt thép: -Tính toán cốt thep bản thang như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h bằng

chiều dày bản h = hscn = hbt = 8 cm

-Trình tự và các bước tính toán thep bản thang hoàn toàn giống với tính toán cốt thep cho

bản sàn

- Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có Rb =14,5 x 103 (kN/m3). Rbt= 1.05 x 103 (kN/m3).

- Dùng cốt thep CI có : Rs =225 x 103 (kN/m3). => αR = 0,427.

- Giả thiết khoảng cách từ mep bê tông chịu keo đến trọng tâm cốt thep chịu keo a = 1,5 (cm) => Chiều cao làm việc h0 = h - a = 8,0 -1,5 = 6,5 (cm).

Tính αm

= M

Rb b .h02 = = 0,021 < αR = 0,437.

=> ζ= 2

211 m

= = 0,989.=> Diện tích cốt thep yêu cầu:

ASTT= M

RS . ζ . h0 = = 7.066x10-5 (m2) = 0,706 (cm2).=> Chọn thep 6 => fS = 0,283 (cm2).

Page 34

Page 40: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

=> Khoảng cách các cốt thep yêu cầu : aTT=

f S . 100

ASTT

= = 40,08 (cm).Chọn aBT = 200 mm = 20 cm < aTT = 48,7 cm.

=> Diện tích cốt thep bố trí trên 1m dài : ASBT

=

f S . 100

aBT = = 1,415 (cm2).

- Kiểm tra hàm lượng cốt thep:

μ%=AS

TT

b .h0

. 100% = % = 0,22% > μmin=0,1 % .

Bố trí thép sàn

- Cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh ngắn: 6 a200.

- Cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh dài: bố trí theo cấu tạo 6 a200.

- Cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh ngắn: bố trí theo cấu tạo 6 a200.

- Cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh dài: bố trí theo cấu tạo 6 a200.

- Cốt thép phân bố đặt theo cấu tao : + Đặt bên trong và vuông góc với cốt chịu lực : chọn 6 a250.

2.4. Tính toán bản chiều nghỉ (Ô1):2.4.1. Tải trọng :2.4.1.1. Tĩnh tải :

- Lớp đá mài Granitô :

- Lớp vữa lót :

- Lớp bản BTCT :

- Lớp vữa trát mặt dưới :

Tổng cộng tĩnh tải : g = g1 + g2 + g3 +g4.

- Ta có bảng xác định tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ như sau :

STT Lớp vật liệu(m)

n(kN/m3)

gtt

(kN/m2)

1 Đá Granitô 0.02 1.1 28 0.616

2 Lớp vữa lót 0.02 1.3 18 0.468

3 Bản BTCT 0.08 1.1 25 2.200

4 Lớp vữa trát 0.015 1.3 18 0.351

Tổng 3.635

2.4.1.2. Hoạt tải :

- Hoạt tải phân bố trên 1 m2 bản chiếu nghỉ :

p = n.ptc (với ptc = 4 kN/m2, n = 1,2).

Page 35

Page 41: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

p = 1,2 . 3 = 3.6 (kN/m2).

- Vậy tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1 m2 bản chiếu nghỉ :

qb = g + p = 3,635 + 3.6 = 7.235 (kN/m2).

2.4.1. Xác định nội lực và tính toán cốt thép :

- Ô1 là bản loại dầm có :

- Ô3 là bản loại dầm có :

- Nội lực và cốt thep trong bản tính tương tự như sàn.( TÍNH TRONG BẢN SẢN)

2.5. Tính toán cốn thang (C1,C2):

2.5.1. Xác định tải trọng :

- Chọn kích thước tiết diện cốn thang : b x h = 100 x 300.

- Trọng lượng phần bêtông :

gbt = n..b.(h - hb) = 1.1 x25 x 0.1 x (0.3 – 0.08) = 0.605(kN/m).

- Trọng lượng phần vữa trát :

gtr = n...(b + 2h - hb) = 1.3x18x0.015.(0.1 + 2.0.3 – 0.08) = 0.218 (kN/m).

- Trọng lượng lan can : lấy 0,25 kN/m.

glc = 1.1 x 0.25 = 0.275 (kN/m).

- Do bản thang truyền vào :

- Ô 1 là bản loại dầm ( )

q = qb . l1 / 2 = 9.142 . 1,4 / 2 = 6.3994(kN/m).

Tổng cộng : qc = 0.4675 + 0.183 + 0.275 + 6.3994= 7.3249 (kN)

2.5.1. Tính toán nội lực :

2.5.2.1. Sơ đồ tính :

Hiện nay đang tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về sơ đồ tính cầu thang. Đối với

bêtông đổ toàn khối có thể xet sự tương quan về độ cứng giữa bản với cấu kiện liên kết với nó

mà ta quy định là ngàm hay khớp, nhưng sự quy định này cũng chỉ là tương đối. Mặt khác

Page 36

Page 42: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

việc bố trí để có liên kết ngàm tuyệt đối trong thực tế là rất khó khăn và tốn kem. Nếu ta quan

niệm liên kết là ngàm nhưng thi công không làm được sẽ dẫn đến sai sơ đồ tính, mômen

dương tại nhịp tăng lên có thể gây ra phá hoại cấu kiện. Còn khi quan niệm sơ đồ khớp ta có

thể không xet đến ảnh hưởng xoắn do bản thang gây ra trên dầm cũng như việc bố trí liên kết

khớp sẽ được thực hiện khá dễ dàng.

Với quan niệm như trên cùng với điều kiện thi công không toàn khối là lõi thang được đo

bằng ván khuôn trượt, sàn dầm không đổ cùng lúc với cầu thang. Sinh viên đã chọn sơ đồ

tính như sau:

2.5.2.2. Nội lực :

+

+

2.5.2. Tính toán cốt thép :2.5.3.1.Tính toán cốt thép dọc :Chọn a0 = 3cm Chiều cao làm việc của tiết diện là:

ho=h−ao=300−30=270 (mm)

+

+

+

+

Chọn : 1Φ14 có As = 153.9 (mm2)

Page 37

l

qc

c

M max=18

qc . lc2 .cos α

Page 43: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Xác định lại khoảng cách thực tế từ mep bê tông chiu keo đến trọng tâm cốt thep chịu keo. Dầm có h 200 cm => Chọn chiều dày lớp bảo vệ a0 = 2 (cm) .

=> att = ao + /2 = 2 + 1,4/2 = 2,7 < a = 3 cm

=> Đảm bảo điều kiện an toàn.2.5.3.2. Tính toán cốt thép đai :

- Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo :

+Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min (0,5 . 300 ; 150) = 150.

chọn sct = 150.

+Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min (0,5 . 300 ; 150) = 150.

chọn sct = 150.

+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nen chính của bụng dầm :

Qmax 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0.

+ Với cốt thep đã bố trí : h0 = 270 mm.

+ Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm).

φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 6,462 . 0,0038 = 1,122 < 1,3.

φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 17 = 0,830 (Bêtông nặng : = 0,01).

0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,122 . 0,830 . 17 . 100 . 270 = 128211 (N).

0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 128,211 (kN)> Qmax = 11,72 (kN).

Điều kiện hạn chế được thoả mãn.

+ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :

Tính : Qbmin = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0.

. φb3 = 0,6 (Bêtông nặng).

. φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nen).

. φn = 0 (không có lực keo hoặc nen).

Qbmin = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 1,2 . 100 . 270 = 19440 (N) = 19,440 (kN).

Qbmin > Qmax = 11,72 (kN).

Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150.

2.6. Tính toán dầm chiếu nghĩ (DCN) :2.6.1. Xác định tải trọng :

Page 38

Page 44: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

2.6.1.1. Tải trọng phân bố :+ Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ (dầm chiếu tới) : b x h = 200 x 300.

+ Trọng lượng phần bêtông :

q1 = n..b.(h - hb) = 1,1 . 25 . 0,2 . (0,3 - 0,08) = 1,210 (kN/m).

+ Trọng lượng phần vữa trát :

q2 = n...(b + 2h - 2hb) = 1,3.18.0,015.(0,2+2.0,3-2.0,08) = 0,225 (kN/m).

+ Do bản chiếu nghỉ truyền vào :

Ô3 là bản loại dầm (l2 / l1 = 3,1 / 1,4 = 2,2125).

q3 = qb.l1/2 =7.235. 1,4 / 2 = 5,605 (kN/m).

Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu nghỉ :

qcn = 1,210 + 0,225 + 5,605 = 7,04 (kN/m).

2.6.1.2. Tải trọng tập trung do cốn C1, C2 truyền vào :

P = 0,5.qc.lc = 0,5 . 7,3249. (3,2 / 0,894) = 0,5 . 7,3249. 3,579 = 13,109 (kN).

2.6.2. Tính toán nội lực :

2.6.2.1. Sơ đồ tính :

-Dầm chiếu nghỉ DCN xem là dầm đơn giản,liên kết khớp ở 2 đầu, nhịp tính toán là l=

3,1 m.Sơ đồ tính như hình sau :

q CN P C2 P C1

q l / 8 2

q l / 2

q l / 2

P.a P

P

1,4 1,4

( a ) ( b )

M ( kn.m)

Q (kn)

q CN

0,3 3,1

l = 3,1 l = 3,1

2.6.2.2. Nội lực :

+

Page 39

Page 45: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+

2.6.3. Tính toán cốt thép:

2.6.3.1. Tính toán cốt dọc :

-Dùng cốt thep AII, bê tông B20 R = 0.623; R = 0.429.

-Giả thiết a=3cm với a: là khoảng cách từ mep bê tông đến trọng tâm cốt thep chịu

keo.

-Chiều cao tính toán: h0= h-a =30-3=27cm.

+ thỏa mãn điều kiện hạn chế nên ta

tính được ζ :

+Tinh ζ :

+ Tính diện tích cốt thep:

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thep tính toán:

Chọn : 2 Φ18có As = 509m2)

Ở vùng momen âm đặt 212 cấu tạo

2.6.3.2. Tính toán cốt thép đai :

+ Số liệu tính toán :

. Bêtông cấp độ bền B25 : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa.

Eb 27.10 3 MPa, lấy b2 = 1,0.

. Cốt đai nhóm AI : Es = 21.104 MPa.

+ Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo :

. Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.

chọn sct = 150.

. Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.

chọn sct = 150.

Page 40

Page 46: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nen chính của bụng dầm :

Qmax 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0.

. Với cốt thep đã bố trí : h0 = 270 mm.

. Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm).

.

.

. φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 7.77 . 0,0019 = 1, 074 < 1,3.

. φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 11,5 = 0,850 (Bêtông nặng : = 0,01).

0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,074 . 0,850 . 11,5 . 200 . 270 = 170073(N).

0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 170,073 (kN) > Qmax = 24,021(kN).

Điều kiện hạn chế được thoả mãn.

+ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :

Tính : Qbmin = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0.

. φb3 = 0,6 (Bêtông nặng).

. φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nen).

. φn = 0 (không có lực keo hoặc nen).

Qbmin = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 0.9 . 200 . 270 = 29160 (N) = 29,160 (kN).

Qbmin > Qmax = 24,021(kN).

Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150.

- Tính toán cốt treo tại vị trí có lực tập trung :

Số nhánh cốt treo dạng đai được tính bằng công thức:

Trong đó :

hs- khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thep dọc;

h0 – chiều cao có ích của tiết diện;

m – tổng số cốt treo dạng đai cần thiết;

Page 41

Page 47: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

n – số nhánh cốt treo;

asw – diện tích cốt treo;

Rsw – cường độ tính toán cốt treo;

Khoảng cách đặt cốt treo : Str = bct + 2hs với hs = hdct-hct .

Trong đó : bct – bề rộng tiết diện cốn thang bct = 100mm

hdct – chiều cao tiết diện dầm chiếu tới hdct = 300mm

hct – chiều cao tiết diện cốn thang gác trong dầm chiếu nghỉ. Vì cốn thang nằm cao

hơn mặt dầm 80mm hct = 300 – 80 = 220mm

- Tính cốt treo:

Dùng lực tập trung lớn nhất mà dầm phụ truyền vào dầm chính trục 5 : P1=13,109 kN. Dùng

đai 6, 2 nhánh => n =2; fd = 0.283cm2. Diện tích cốt treo:

1,078

Chọn m = 2 đai mỗi bên bố trí mỗi bên dầm cốn thang tại vị trí cốn giao với dầm chiếu nghỉ

DCN, trong đoạn hs = 50mm Khoảng cách giữa các cốt treo là 50mm

2.7. Tính toán dầm chiếu tới(DCT) :

2.7.1. Xác định tải trọng :

2.7.1.1. Tải trọng phân bố :

+ Chọn kích thước dầm chiếu tới : b x h = 200 x 300.

+ Trọng lượng phần bêtông :

q1 = n..b.(h - hb) = 1,1 . 25 . 0,2 . (0,3 - 0,08) = 1,210 (kN/m).

+ Trọng lượng phần vữa trát :

q2 = n...(b + 2h - 2hb) = 1,3.18.0,015.(0,2+2.0,3-2.0,08) = 0,225 (kN/m).

+ Do ô sàn chiếu tới truyền vào :

Do ô sàn chiếu tới truyền vào q4: Tùy thuộc vào bản dầm hay bản kê

Ta có: l2/l1 = . Do đó bản thang làm việc như bản loại dầm

Vậy

Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu tới :

Page 42

Page 48: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

qct = 1,210+ 0,225 + 4,702 = 5,507 (kN/m).

2.7.1.2. Tải trọng tập trung do cốn C1, C2 truyền vào :

P = 0,5.qc.lc = 0,5 . 7,329. (3,2 / 0,894) = 0,5 . 7,329. 3,579 = 13,07 (kN).

2.7.2. Tính toán nội lực :

2.7.2.1. Sơ đồ tính :

2.7.2.2. Nội lực :

2.7.3. Tính toán cốt thép :

2.7.3.1. Tính toán cốt thép dọc :

+

+

+

+

Chọn:3 Φ 14 có As = 461,7: (mm2)

2.7.3.2. Tính toán cốt thép đai :

+ Số liệu tính toán :

. Bêtông cấp độ bền B25 : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa.

Eb = 27.103 MPa, lấy b2 = 1,0.

. Cốt đai nhóm AI : Es = 21.104 MPa.

Page 43

PP

q1 + q2 + q3

q1 + q2 + q3 q1 + q2 + q3

Page 49: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo :

. Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.

chọn sct = 150.

. Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.

chọn sct = 150.

+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nen chính của bụng dầm :

Qmax 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0.

. Với cốt thep đã bố trí : h0 = 270 mm.

. Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm).

.

.

. φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 7,78 . 0,0019 = 1,074 < 1,3.

. φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 11,5 = 0,885 (Bêtông nặng : = 0,01).

0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,074 . 0,885 . 11,5 . 200 . 270 = 177076,287 (N).

0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 177,076 (KN) > Qmax = 20,93 (KN).

Điều kiện hạn chế được thoả mãn.

+ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :

Tính : Qbmin = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0.

. φb3 = 0,6 (Bêtông nặng).

. φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nen).

. φn = 0 (không có lực keo hoặc nen).

Qbmin = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 0,9 . 200 . 270 = 29160 (N) = 29,16 (kN).

Qbmin > Qmax = 20,93(kN)

Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150.

- Tính toán cốt treo tại vị trí có lực tập trung :

Số nhánh cốt treo dạng đai được tính bằng công thức:

Page 44

Page 50: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trong đó :

hs- khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thep dọc;

h0 – chiều cao có ích của tiết diện;

m – tổng số cốt treo dạng đai cần thiết;

n – số nhánh cốt treo;

asw – diện tích cốt treo;

Rsw – cường độ tính toán cốt treo;

Khoảng cách đặt cốt treo : Str = bct + 2hs với hs = hdct-hct .

Trong đó : bct – bề rộng tiết diện cốn thang bct = 100mm

hdct – chiều cao tiết diện dầm chiếu tới hdct = 300mm

hct – chiều cao tiết diện cốn thang gác trong dầm chiếu nghỉ. Vì cốn thang nằm cao

hơn mặt dầm 80mm hct = 300 – 80 = 220mm

- Tính cốt treo:

Dùng lực tập trung lớn nhất mà dầm phụ truyền vào dầm chính trục 5 : P1=13,07 kN. Dùng

đai 6, 2 nhánh => n =2; fd = 0.283cm2. Diện tích cốt treo:

1,075

Chọn m = 2 đai mỗi bên bố trí mỗi bên dầm cốn thang tại vị trí cốn giao với dầm chiếu nghỉ

DCN, trong đoạn hs = 50mm Khoảng cách giữa các cốt treo là 25mm.

Page 45

Page 51: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC D1(TRỤC 2’-3), TRỤC D2 (TRỤC 3-4)

3.1. Dầm dọc trục D1 (trục 1-6)(E-D)3.1.1. Số liệu tính toán:3.1.1.1. Sơ đồ tính :

B' C' D'

3900 3100 3500 3500 3100 3900B C D E

Hình 3.1: Sơ đồ tính dầm D13.1.1.2. Vật liệu:

Bê tông: Sư dụng bêtông có cấp độ bền chịu nen B25 với các chỉ tiêu cơ lý:- Trọng lượng riêng : = 25 (kN/m3).

- Cường độ chịu nen tính toán: Rb = 14,5 (MPa) = 14,5 x 103 (kN/m3).- Cường độ chịu keo tính toán: Rbt = 1,05 (MPa) = 1,05 x 103 (kN/m3).Cốt thép: Thep AI, CI (Ø≤8) có các đặc tính sau: Rs = Rsc = 225 (Mpa) = 225 x 103 (kN/m3).Rsw = 175(MPa) = 175 x 103 (kN/m3).

=> αR = 0,477.Thep AII, CII (Ø>8) có các đặc tính sau:Rs = Rsc= 280 (Mpa) = 280 x 103 (kN/m3).Rsw = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m3).

=> αR = 0,418.3.1.1.3. Chọn kích thước tiết diện:

Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm : hd =

1md

.ld

Trong đó: ld là nhịp của dầm đang xet.md là hệ số, với dầm phụ md = 12 ÷ 20 .

Vì các số liệu như kiến trúc thì ta có nhịp của các dầm là bằng nhau, tạo điều kiện thuần lợi và dễ dàng cho việc thi công cũng như tính về mặc kết cấu.

L = 3.9 (m) : hd = (

112

÷ 120 ).l = (195÷325)mm. Chọn hd = 300 Chọn bd = 200 (mm) .

L = 3.1 (m) : hd = (

112

÷ 120 ).l = (155÷258)mm. Chọn hd = 300 .Chọn bd = 200 (mm) .

L = 3.5(m) : hd = (

112

÷ 120 ).l = (175÷291)mm. Chọn hd = 300 (mm) Chọn bd = 200 (mm)

3.1.2.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm:

Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm:

Page 46

Page 52: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Trọng lượng bản thân dầm.

- Tải trọng từ các ô sàn truyền vào.

- Trọng lượng tường và cưa xây trên dầm.

3.1.2.1. Tĩnh tải:

3.1.2.1.1. Trọng lượng bản thân dầm:

- Trọng lượng bản thân dầm:

+ Trọng lượng phần bê tông cốt thep : gbtct = nbtct .γbtct .bd .(hd – hb )

Trong đó : nbtct = 1,1: hệ số độ tin cậy của tải trọng.

bt = 25 (kN/m3): trọng lượng riêng của bê tông.

+ Trọng lượng lớp vữa trát : gv = nv .v .v .(bd + 2.hd – 2.hb)

Trong đó: bd, hd : bề rộng và chiều cao tiết diện dầm đang xet.

hb = 0,09 m :chiều dày sàn.

v = 0,015 m :chiều dày của lớp vữa trát.

v = 16 (kN/m3): trọng lượng riêng của lớp vữa trát.

nv = 1,3: hệ số độ tin cậy của tải trọng do khối lượng lớp vữa gây ra.

Bảng tính trọng lượng bản than dầm

bt

v qv qbt qd

b (m) h (m) (kN/m3) (kN/m3) kN/m kN/m kN/m

B-B' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348B'-C 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348C-C' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348C'-D 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348D-D' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348D'-E 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348

Nhịp dầm

Tiết diện dầm

3.1.2.1.2. Trọng lượng sàn truyền vào dầm:

Tải trọng từ các ô sàn truyền vào:Bao gồm: - Trọng lượng bản thân các lớp sàn.

- Trọng lượng phần tường và cưa xây trực tiếp lên sàn. - Hoạt tải sư dụng tác dụng lên các ô sàn.

Tải trọng sàn truyền lên dầm: Tùy theo tỷ số l2/l1 mà tải trọng sàn truyền vào dầm theo sơ đồ

hình thang, tam giác hoặc hình chữ nhật.

-Đối với bản loại dầm : l2/l1> 2 : qs=

gs l1

2

Với l1: cạnh ngắn của ô sàn

Page 47

D3 D4

D1

D2

l1

21g .l

s

l1

q

Page 53: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

ld

a

60°

60°

phần truyền lên dầm

l2: cạnh dài của ô sàn+Đối với sàn bản kê 4 cạnh:

- Tải tam giác: q =

58 gs .

l1

2

- Tải hình thang: q = (1 – 2.2 + 3 ) . gs .

l1

2 Với =

l1

2l2 .

S16 S17 S15S16S17

C?

UT

HA

NG

3900 900 2200 3500 3500 2200 900 3900

7000 7000 7000

28

00

22

00

32

00

E D C B

2

2'

3

3900 3100 3500 3500 3100 3900

S4S5S6 S6

S15

10

00

Hình 3.2.Tải trọng sàn truyền vào dầm D1.Bảng tỉnh tải sàn truyền vào dầm D1

L1 (m) L2 (m)

S4 3.8 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.585S15 2.2 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.28 Hình Thang 1.969S5 3.1 3.8 8.929 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 8.650S16 2.2 3.1 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.35 Hình Thang 2.766S6 3.5 3.8 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.223S17 2.2 3.5 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.31 Hình Thang 2.306S6 3.5 3.8 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.223S17 2.2 3.5 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.31 Hình Thang 2.306S5 3.1 3.8 8.929 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 8.650S16 2.2 3.1 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.35 Hình Thang 2.766S4 3.8 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.585S15 2.2 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.28 Hình Thang 1.969

6.529

11.416

6.554

B-B'

B'-C

C-C'

C'-D

D-D'

F'-E

Loại Bản β Dạng tải trọngqs (1 bên)

(kN/m)qs (2 bên)

(kN/m)

6.554

11.416

6.529

Nhịp dầm

Ô SànKích Thước Ô Sàn gs

(kN/m2)

3.1.2.1.3. Tải trọng do tường và cửa truyền trực tiếp lên dầm:Trọng lượng 1 m2 tường gạch:

gt = ng.g.g + 2.nv .v .v

Tường có lỗ của (bcxhc)

Diện tích cưa Sc= bcxhc

Diện tích tường: St=B.H - Sc

Tải trọng tường: q1=( gt.St +nc.sc.gc)/Ldam

Các mảnh tường không có cưa: xảy ra 2 tường hợp

- Trường hợp 1: Phần tường trong diện tích S1 truyền vào cột

khung được dạng lực tập tung tại đỉnh cột

Page 48

l2

g .l s 1

2

l1 2 q

l2

Page 54: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

a=ht.tan300

S1=12

.h2 tan30 => Gt = g.S1

Phần tường trọng S2 truyền vào dầm dưới dạng lực phân bố đều theo chiều dài dầm khung

β=a/ld

qt=(1-2β2+β3 )gt.ht

- Trường hợp 2 : Khi chiều dài dầm nhỏ

S2=14

.ld2 tan60 (m2)

S1=12

.(ldht – S2) => Gt=g.s1 (KN)

qt=58

. gtld2

tan 60 (KN/m)

Trên dầm phụ D1 thuộc Trục (2’-3) có đoạn tường trục E-D’,B’-C không cưa xây trên

dầm, tuy nhiên 2 bên tường không có cột, do đó ta xem như mảnh tường có lỗ cưa ( kích

thước lỗ cưa bằng 0) và quy toàn bộ tải trọng tường thành phần bố đều trên dầm.

(m) Tường 0.2 15 3 1.2 3.6Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624

3.54 4.2242 0.4 1.3 0.523 0.4 1.3 0.52

Ptt (kN/m2)

Cưa sổCưa đi

1Tổng

TTLớp vật

liệu (kN/m3)

Ptc (kN/m2

Hệ số vượt tải n

L dầm Bt200

(m) h=3,2m bcd (m) Scd (m2) bcs (m) Scs (m2)

B-B' 3.9 3.6 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 6.75 2.48 28.512 7.31

B'-C 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 37.847 12.21

C-C' 3.5 3.2 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 5.47 2.48 23.105 6.6

C'-D 3.5 3.2 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 5.47 2.48 23.105 6.6

D-D' 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 37.847 12.21

D'-E 3.9 3.6 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 6.75 2.48 28.512 7.31

qcs (kN)

Nhịp dầm

Cưa điSt (m2)

Cưa sôqt (kN)

gt (kN/m)

3.1.2.1.4. Tổng tải trọng tác dụng lên dầm.

qtt = qd + qs + qt (kN/m).

B-B' 3.9 1.348 8.252 7.31 16.91B'-C 3.1 1.348 5.465 12.21 19.023C-C' 3.5 1.348 5.926 6.6 13.874C'-D 3.5 1.348 5.926 6.6 13.874D-D' 3.1 1.348 5.465 12.21 19.023D'-E 3.9 1.348 8.252 7.31 16.91

BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU TRÊN DẦMĐoạn Dầm

L dầm(m)

q d qs qt q tt

Page 49

S1 S1

ld

ht

Page 55: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.1.2.2. Hoạt Tải:

Đối với trường hợp hoạt tải thì chỉ có có hoạt tải do các ô sàn truyền vào dầm. Sơ đồ truyền tải của hoạt tải vào dầm tương tự như của phần tỉnh tải.

Bảng xác định hoạt tải tác dụng vào dầm D1

3.1.3. Xác định nội lực:

Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp.

Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp.

3.1.3.2. Sơ đồ tính

3.1.3.2. Tĩnh tải:

Hình 3.4: Sơ đồ tính dầm trục E đối với trường hợp tĩnh tải.

Page 50

Page 56: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.1.3.3. Hoạt tải:

Có 5 trường hợp đối với hoạt tải được thể hiện ở hình 3.5.

- Hoạt tải 1: (hình a)

- Hoạt tải 2: (hình b)

- Hoạt tải 3: (hình c)

- Hoạt tải 4: (hình d)

- Hoạt tải 5: (hình e)

- Hoạt tải 6: (hình F)

Hình 3.5 a,b,c,d,e,f,: Sơ đồ tính dầm trục 2’đối với các trường hợp hoạt tải.

Page 51

Page 57: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.1.3.4. Nội lực

* Biểu đồ nội lực:

- Tĩnh tải : ( Hình 1)

Hình 1. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp tĩnh tải.

- Hoạt tải 1: ( Hình 2)

Hình 2. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 1.

- Hoạt tải 2 : ( Hình 3)

Hình 3. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 2

Page 52

Page 58: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Hoạt tải 3 : ( Hình 4)

Hình4. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 3

- Hoạt tải 4 : ( Hình 5)

Hình5. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 4

- Hoạt tải 5 : ( Hình 6)

Hình6. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 5

- Hoạt tải 6 : ( Hình 7)

Hình 7. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 6

3.1.3.5. Tổ hợp nội lực

Page 53

Page 59: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Tiến hành tổ hợp nội lực cho từng phần tư dầm nhằm xác định các giá trị nội lực gây nguy hiểm nhất cho phần tư.

Áp dụng công thức: Mmax = MTT + ∑M HT+

. Qmax = QTT + ∑QHT+

.

Mmin = MTT + ∑M HT−

. Qmin = QTT + ∑QHT−

Phần Tiết

tử diện TT HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 HT6 Mmin Mmax Mt.toán

0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0/+0

l/4 23.39 7.21 -0.57 0.21 -0.05 0.01 -0.01 22.75 30.82 30.82

l/2 25.76 8.46 -1.15 0.42 -0.11 0.02 -0.01 24.49 34.66 34.66

3l/4 7.10 3.76 -1.72 0.63 -0.16 0.03 -0.02 5.20 11.52 11.52

l -32.58 -6.91 -2.30 0.84 -0.21 0.04 -0.02 -42.02 -31.69 -42.02

0 -32.58 -6.91 -2.30 0.84 -0.21 0.04 -0.02 -42.02 -31.69 -42.02

l/4 -6.43 -4.77 2.52 -0.36 0.09 -0.02 0.01 -11.58 -3.80 -11.58

l/2 5.04 -2.63 4.06 -1.57 0.40 -0.07 0.05 0.78 9.55 9.55

3l/4 1.83 -0.48 2.32 -2.77 0.70 -0.13 0.08 -1.55 4.94 -1.55/+4.94

l -16.06 1.66 -2.70 -3.97 1.01 -0.19 0.11 -22.92 -13.27 -22.92

0 -16.06 1.66 -2.70 -3.97 1.01 -0.19 0.11 -22.92 -13.27 -22.92

l/4 4.35 1.14 -1.85 2.88 -0.19 0.03 -0.02 2.29 8.41 8.41

l/2 10.39 0.62 -1.00 5.20 -1.38 0.25 -0.16 7.85 16.46 16.46

3l/4 2.05 0.09 -0.15 2.99 -2.57 0.48 -0.29 -0.97 5.61 -0.97/+5.61

l -20.66 -0.43 0.70 -3.77 -3.77 0.70 -0.43 -29.05 -19.27 -29.05

0 -20.66 -0.43 0.70 -3.77 -3.77 0.70 -0.43 -29.05 -19.27 -29.05

l/4 2.05 -0.29 0.48 -2.57 2.99 -0.15 0.09 -0.97 5.61 -0.97/+5.61

l/2 10.39 -0.16 0.25 -1.38 5.20 -1.00 0.62 7.85 16.46 16.46

3l/4 4.35 -0.02 0.03 -0.19 2.88 -1.85 1.14 2.29 8.41 8.41

l -16.06 0.11 -0.19 1.01 -3.97 -2.70 1.66 -22.92 -13.27 -22.92

0 -16.06 0.11 -0.19 1.01 -3.97 -2.70 1.66 -22.92 -13.27 -22.92

l/4 1.83 0.08 -0.13 0.70 -2.77 2.32 -0.48 -1.55 4.94 -1.55/+4.94

l/2 5.04 0.05 -0.07 0.40 -1.57 4.06 -2.63 0.78 9.55 9.55

3l/4 -6.43 0.01 -0.02 0.09 -0.36 2.52 -4.77 -11.58 -3.80 -11.58

l -32.58 -0.02 0.04 -0.21 0.84 -2.30 -6.91 -42.02 -31.69 -42.02

0 -32.58 -0.02 0.04 -0.21 0.84 -2.30 -6.91 -42.02 -31.69 -42.02

l/4 7.10 -0.02 0.03 -0.16 0.63 -1.72 3.76 5.20 11.52 11.52

l/2 25.76 -0.01 0.02 -0.11 0.42 -1.15 8.46 24.49 34.66 34.66

3l/4 23.39 -0.01 0.01 -0.05 0.21 -0.57 7.21 22.75 30.82 30.82

l 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

2

3

1

Tổ hợp mônen (KN.m)Trường hợp tải trọng (KN.m )

BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC MÔMEN DẦM D1

6

4

5

Page 54

Page 60: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Page 55

Page 61: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.2.5. Tính toán thép dầm- Tính toán cốt thep theo tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005.

3.2.5.1. Tính toán cốt thép dọc:

3.2.5.1.1. Tính toán cốt thép chịu Moment âm:Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật bxh.

*Trình tự tính toán:- Từ các số liệu đã chọn ở trên : loại bê tông, loại cốt thep sư dụng, tra bảng ta có được

các hệ số hạn chế R , R.

- Chọn chiều dày lớp bảo vệ là C0 = 2 (cm).- Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thep chịu keo đến mep bê tông chịu keo

a = 3,5(cm) => Chiều cao làm việc : h0= h - a.

-Tính:m=

MRb . b .h

02 .

+ Nếu : m ≤ R => tính =0,5.(1+√1−2 αm)

=> Diện tích cốt thep yêu cầu: ASTT=

MRS .ζ .h0

+ Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên.

- Kiểm tra hàm lượng cốt thep: % = .

- Chọn min = 0,1% .

+ Nếu max = min thì tiết diện đã chọn là hợp lý(thường hàm lượng cốt thep hợp lý là = 0,6% đến 1,5%), bố trí thep như tính toán.

+ Nếu < min , lấy AS=min.b.h0 để tính toán cốt thep .

+ Nếu > max, thì tiết diện đã chọn chưa hợp lý, cần tăng kích thước tiết diện rồi tính toán lại các bước như trên.3.1.5.1.2. Tính cốt thép chịu Moment dương:- Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh chịu nen, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T.+ Nếu tiết diện chỉ có 1 bên cánh : bỏ qua sự làm việc của cánh , tính toán như tiết diện hình chữ nhật b x h => tính toán tương tự như cốt thep chịu moment âm.+ Nếu tiết diện có 2 cánh ở 2 bên :Bề rộng cánh b’f của cánh được lấy như sau: b’f= b + 2.Sf

Trong đó, Sf là bề rộng phần bản sàn cùng tham gia chịu lực với dầm. Giá trị S f được lấy nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:

+

16

l. (Với l là nhịp của dầm).

+ 6h’f. ( Với h’f là chiều cao cánh tiết diện chữ T).

Page 56

Page 62: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+

12 khoảng cách giữa 2 mep trong dầm này với dầm bên cạnh song song với nó.

- Để phân biệt trường hợp trục trung hoà đi qua cánh và qua sườn, ta tính:Mf = Rb.b’f.h’f .(h0 – 0,5.h’f )

+ Nếu M Mf : trục trung hoà qua cánh, tính toán cốt thep theo bài toán cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật b’f x h .

+ Nếu M > Mf : trục trung hoà qua sườn, tính toán cốt thep theo bài toán cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ T, như sau:

- Tính m công thức:

+ Nếu : m ≤ R →tra bảng xác định được hệ số .

Diện tích cốt thep yêu cầu : AS= .+ Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên.

- Kiểm tra hàm lượng cốt thep: tương tự như trường hợp tính với mômen âm.

b'f

h'f

h

MM

a )Truûc trung hoaì qua caïnh b )Truûc trung hoaì qua sæåìn

M M

h

h'f

b

Truûc trung hoaì

chëu neïnVuìng bãtängVuìng bãtäng

chëu neïn

truûc trung hoaì

b

ScSc Sc Sc

b'f

3.1.5.2. Tính toán cốt thép ngang (cốt đai): *Trình tự tính toán cốt đai như sau:

3.1.5.2.1. Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo:+ Đoạn gần gối tựa ( l/4): h ≤ 450 thì sct = min(h/2, 150mm).

h > 450 thì sct = min(h/3, 300mm).+ Đoạn giữa nhịp: h > 300 thì sct = min(3/4h, 500mm).

3.1.5.2.2 Kiểm tra điều kiện bê tông có bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nen chính theo công thức: Qmax 0,3.w1.b1.Rb.b.h0 .Với: w1 : hệ số xet đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, được xác định: 1 = 1 + 5.. 1,3 .

=

E s

Eb , =

A sw

b . s .Asw : diện tích ngang của một lớn cốt đai và cắt qua tiết diện nghiêng.b : bề rộng của tiết diện chữ nhật, bề rộng sườn của tiết diện chữ T.s : khoảng cách giữa các cốt đai .

Page 57

Page 63: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

b1 : hệ số xet đến khả năng phân phối lại nội lực, b1 = 1 – β.Rb ( β = 0,01 đối với bê tông nặng).

+ Nếu điều kiện trên không được thoả mãn thì cần phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông .

+ Nếu điều kiện trên thoả mãn thì tiến hành kiểm tra các điều kiện tiếp theo sau.3.1.5.2.3. Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:

Qmax≤Qb min=ϕb 3 .(1+ϕ f+ϕn) . Rbt .b .h0=0,6 .(1+ϕf+ϕn ). Rbt . b .h0 .Trong đó: φn: hệ số kể đến ảnh hưởng của lực dọc N.

φf: hệ số xet đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I khi cánh nằm trong vùng nen đồng thời cốt ngang cần được neo vào cánh.

φb3= 0,6 : đối với bê tông nặng.+ Nếu điều kiện được thoả mãn thì không cần tính cốt đai mà chỉ đặt theo cấu tạo.

+ Nếu điều kiện không thoả mãn thì ta phải tính toán cốt đai chịu lực cắt với bêtông. Các bước thực hiện như sau:

* Khả năng chịu cắt của cốt đai : qsw =

R sw .n . asw

S tt .* Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông:

Qb+Qsw=√4 .ϕb2 .(1+ϕf+ϕn ). Rbt .b .h02 .qsw=√4 .ϕb 2 .(1+ϕf +ϕn ). Rbt .b .h0

2 .Rsw .n .asw

S tt

φb2= 2 : đối với bê tông nặng.

* Điều kiện để đảm bảo độ bền của tiết diện nghiêng khi không bố trí cốt xiên: Qmax Qb + Qsw ; (Q s,inc = 0).

=> Qmax √4 . ϕb 2(1+ϕf+ϕn ). Rbt . b .h02 .

R sw . n. asw

S tt

=> Stt =

4 . ϕb 2(1+ϕf+ϕn ). Rbt .b . h02 . R sw . n . asw

Qmax2

3.1.5.2.4. Kiểm tra điều kiện dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh

cốt đai theo công thức: 3.1.5.2.5. Chọn khoảng cách bố trí cốt đai : SBT min (SCT , STT , Smax).3.1.5.2.6. Cốt đai đoạn dầm giữa nhịp bố trí theo cấu tạo.3.1.6. Bố trí thép

Page 58

Page 64: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Vật liệu sử dụng: Cường độ tính toán:+ Cấp độ bền BT B25 Rb = Rbt =

min= 0.1 %

+ Cốt thep dọc AII Rs = Rsc = ξR = 0.59534 R = 0.418

Phần Tiết Cốt Mt.toán b h a h0 Astt tt

Asbố trí bt

tư diện thep (KN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm2) (%) (cm

2) (%)

Trên 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Dưới 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Dưới 34.66 20 0.18 0.90 5.28 1.02% 7.10 1.37%

Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -11.58 20 0.06 0.97 1.64 0.32% 3.08 0.59%

Dưới 9.55 20 0.05 0.98 1.35 0.26% 3.08 0.59%

Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -0.97 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Dưới 16.46 20 0.08 0.96 2.37 0.45% 3.08 0.59%

Trên -29.05 20 0.15 0.92 4.34 0.83% 4.62 0.89%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -29.05 20 0.15 0.92 4.34 0.83% 4.62 0.89%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -0.97 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Dưới 16.46 20 0.08 0.96 2.37 0.45% 3.08 0.59%

Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -11.58 20 0.06 0.97 1.64 0.32% 3.08 0.59%

Dưới 9.55 20 0.05 0.98 1.35 0.26% 3.08 0.59%

Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Trên 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Dưới 34.66 20 0.18 0.90 5.28 1.02% 7.10 1.37%

Trên 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%

Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%

26

314

214

4 26

4

214216

214

314

Gối phải

214

4

Gối trái

30Nhịp

Gối phải

214

4

Gối trái

5

Gối trái

30

Gối phải

Nhịp

214

26

214216

Nhịp

214

214

214

214

214216

214

214

214

314

214

314

214

214

214

214

26

αm ζ

26

214

214216

Bố trí

Cốt thep

314

214216

Gối phải

30

Nhịp

Gối phải

Nhịp

30

3

Gối trái

2

Gối trái

Gối phải

214

214216

214

214

4

BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM D1

Hệ số tra bảng:

214

261 30 4

Gối trái

Nhịp

15(Mpa)

280(Mpa)

1.05(Mpa)

280(Mpa)

214

314

Thông số đầu raThông số đầu vào

4214

6 30

Page 59

Page 65: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.2. Dầm dọc trục D2 (trục 3-4),nhịp (F-D)3.2.1. Số liệu tính toán

3.2.1.1. Sơ đồ tính :

7000 6000

D E F

Hình 3.1: Sơ đồ tính dầm trục D2’3.2.1.2. Vật liệu:

Bê tông: Sư dụng bêtông có cấp độ bền chịu nen B25 với các chỉ tiêu cơ lý:- Trọng lượng riêng : = 25 (kN/m3).- Cường độ chịu nen tính toán: Rb = 14,5 (MPa) = 14,5 x 103 (kN/m3).- Cường độ chịu keo tính toán: Rbt = 1.05 (MPa) = 1.05 x 103 (kN/m3).Cốt thép: Thep AI, CI (Ø≤8) có các đặc tính sau: Rs = Rsc = 225 (Mpa) = 225 x 103 (kN/m3).Rsw = 175(MPa) = 175 x 103 (kN/m3).

=> αR = 0,437.Thep AII, CII (Ø>8) có các đặc tính sau:Rs = Rsc= 280 (Mpa) = 280 x 103 (kN/m3).Rsw = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m3).

=> αR = 0,429.

Page 60

Page 66: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.2.1.3. Chọn kích thước tiết diện:

Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm : hd =

1md

.ld

Trong đó: ld là nhịp của dầm đang xet.md là hệ số, với dầm phụ md = 12 ÷ 20 .

Vì các số liệu như kiến trúc thì ta có nhịp của các dầm là bằng nhau, tạo điều kiện thuần lợi và dễ dàng cho việc thi công cũng như tính về mặc kết cấu.

L = 6 (m) : hd = (

112

÷ 120 ).l = (300÷500)mm. Chọn hd = 500 (mm) Chọn bd = 250 (mm) .

L = 7 (m) : hd = (

112

÷ 120 ).l = (350÷583)mm. Chọn hd = 500 (mm) Chọn bd = 250 (mm)

3.2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm:Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm:

- Trọng lượng bản thân dầm.- Tải trọng từ các ô sàn truyền vào.- Trọng lượng tường và cưa xây trên dầm.- Tĩnh tải,hoạt tập trung do dầm D3 Truyền Vào

3.2.2.1. Tĩnh tải:3.2.2.1.1. Trọng lượng bản thân dầm:

- Trọng lượng bản thân dầm: + Trọng lượng phần bê tông cốt thep :gbtct = nbtct .γbtct .bd .(hd – hb ) Trong đó : nbtct = 1,1: hệ số độ tin cậy của tải trọng.

vt = 25 (kN/m3): trọng lượng riêng của bê tông.

+ Trọng lượng lớp vữa trát: gv = nv .v .v .(bd + 2.hd – 2.hb)

Trong đó: bd, hd : bề rộng và chiều cao tiết diện dầm đang xet. hb = 0,09 m :chiều dày sàn. v = 0,015 m :chiều dày của lớp vữa trát.

v = 16 (kN/m3): trọng lượng riêng của lớp vữa trát.

nv = 1,3: hệ số độ tin cậy của tải trọng do khối lượng lớp vữa gây ra.

bt

v qv qbt qd

b (m) h (m) (kN/m3) (kN/m3) kN/m kN/m kN/mD-E 0.25 0.5 25 16 0.334 2.819 3.153E-F 0.25 0.5 25 16 0.334 2.819 3.153

Nhịp dầm

Tiết diện dầm

3.2.2.1.2. Trọng lượng sàn truyền vào dầm:

Tải trọng từ các ô sàn truyền vào:

Bao gồm: - Trọng lượng bản thân các lớp sàn.

- Trọng lượng phần tường và cưa xây trực tiếp lên sàn.

- Hoạt tải sư dụng tác dụng lên các ô sàn.

Page 61

Page 67: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Tải trọng sàn truyền lên dầm: Tùy theo tỷ số l2/l1 mà tải trọng sàn truyền vào dầm theo sơ đồ

hình thang, tam giác hoặc hình chữ nhật.

+ Đối với bản loại dầm : l2/l1> 2 : qs=

gs l1

2

Với l1: cạnh ngắn của ô sàn

l2: cạnh dài của ô sàn

+Đối với sàn bản kê 4 cạnh:

- Tải tam giác: q =

58 gs .

l1

2

- Tải hình thang: q = (1 – 2.2 + 3 ) . gs .

l1

2

Với = 2

1

2l

l

.

S13

S13

S12

S11

S11

S10

S7

S7

S8

D E F

4

3

7000 6000

32

003

100

32

009

500

Hình 3.2.Tải trọng sàn truyền vào dầm D2 trục 3-4

Page 62

D3 D4

D1

D2

l2

g .l s 1

2

l1 2 q

l2

l1

21g .l

s

l1

q

Page 68: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.2.2.1.3. Tải trọng do trọng lượng cửa và tường xây trực tiếp trên dầm: Trọng lượng 1 m2 tường gạch: gt = ng.g.g + 2.nv .v .v

Tường có lỗ của (bcxhc)

Diện tích cưa Sc= bcxhc

Diện tích tường: St=B.H - Sc

Tải trọng tường: q1=( gt.St +nc.sc.gc)/Ldam

L dầm Bt200 Bt100 Sc(m) h=3,2m bcd (m) (m2)

D-D' 2.2 0 0 0 0 0 0 0

D'-E 4.8 3.75 0 0 12 0 50.688 10.56

E-F 6 0 4.75 0 15.2 0 36.8448 6.1408

gt (kN/m)St (m2) qcs (kN) qt (kN)Nhịp dầm

TTLớp vật

liệu

(kN/m3)

Ptc (kN/m2)

Hệ số vượt tải n

Ptt (kN/m2)

Tường 0.1 15 1.5 1.2 1.8Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624Tổng 2.424Tường 0.2 15 3 1.2 3.6Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624Tổng 3.54 4.224

3 0.4 1.3 0.524 0.4 1.3 0.52Cưa đi

2

1

Cưa sổ

3.2.2.1.4. Tổng tải trọng tác dụng lên dầm :gd = g1 + gs + g2 (kN/m).

D-D' 2.2 3.153 5.309 0 8.462D'-E 4.8 3.153 17.486 10.56 31.199E-F 6 3.153 16.511 6.1408 25.805

BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU TRÊN DẦMĐoạn Dầm

L dầm(m)

q d qs qt q tt

3.2.2.1.5 Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm :

Tải trọng tập trung của dầm D3 trên đoạn dầm trục D2

gd1=nbt. .bt. bd.(hd-hb) = 1,1.25.0,20x(0,3-0,09) = 1.16 (kN/m)

Tải trọng tập trung Pd1= gd1.(l1/2+l2/2) = 1,16.(3,2/2+3,1/2) = 3.64 (KN)

Tải trọng tập trung do ô sàn truyền vào

Page 63

nt =1.2 g = 15 (kN/m2nv =1.3 v = 16 (kN/m2nc =1.1 .v = 0.015 m

Page 69: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

L1 (m) L2 (m)S7 2.2 3.2 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.344 Hình Thang 3.415S11 3.2 4.8 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 3.861S10 3.1 4.8 9.736 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 9.432S8 2.2 3.1 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.355 Hình Thang 3.367

Ld (m)

3.2

3.1

Ps (kN)

31.48

Dạng tải trọng

qs (1 bên) (kN/m)

qs (2 bên) (kN/m)

D-D' 7.276

D'-E 12.798

Nhịp dầm

Ô SànKích Thước Ô Sàn gs

(kN/m2)Loại Bản β

Tải trọng tập trung do trường truyền lên dầm D3 và từ D3 truyền xuống dầm D2

L dầm Bt200(m) h=3,2m bcd (m) Scd (m2) bcs (m) Scs (m2)

D-D' 3.2 2.9 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 4.51 0.775 5.953 9.525

D'-E 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 12.209 18.924

Pt (kN)

28.4486

Nhịp dầm

Cưa đi Cưa sôSt (m2) gcs (kN/m) gt (kN/m) Pt (kN)

Hoạt tải tập trung do ô sàn truyền vào

L1 (m) L2 (m)S7 2.2 3.2 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.344 Hình Thang 3.184S11 3.2 4.8 2.4 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.400S5 3.1 3.8 2.4 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.325S16 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.355 Hình Thang 3.139

Ld (m) Ps (kN)

3.2

17.40

3.1

qs (1 bên) (kN/m)

qs (2 bên) (kN/m)

D-D' 5.584

D'-E 5.464

Nhịp dầm

Ô SànKích Thước Ô Sàn ght

(kN/m2)Loại Bản β Dạng tải

trọng

3.2.2.2. Hoạt tải :

L1 (m) L2 (m)S7 2.2 3.2 3.6 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.475S8 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.475

S11 3.2 4.8 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.33333 Hình Thang 3.129S16 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.35484 Hình Thang 3.140S12 3.1 6 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.25833 Hình Thang 3.288S13 3.2 6 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.26667 Hình Thang 3.367

E-F 6.654

D'-E 6.269

Nhịp dầm

Ô SànKích Thước Ô Sàn ght

(kN/m2)Loại Bản β Dạng tải

trọngqs (1 bên)

(kN/m)qs (2 bên)

(kN/m)

D-D' 4.950

3.2.3. Xác định nội lực

Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp.

3.2.3.1. Sơ đồ tính:

3.2.3.1.1. Tĩnh tải:

Hình 3.4: Sơ đồ tính dầm D2 đối với trường hợp tĩnh tải.

3.2.3.1.2. Hoạt tải:

Có 2 trường hợp đối với hoạt tải được thể hiện ở hình 3.5.

- Hoạt tải 1: (hình a)

Page 64

Page 70: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Hoạt tải 2: (hình b)

Hình 3.5 a,b, Sơ đồ tính dầm D2 đối với các trường hợp hoạt tải.

3.2.3.2. Xác định nội lực và tổ hợp nội lựcNội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ

hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp.

* Biểu đồ nội lực:

- Tĩnh tải : ( Hình 1)

Hình 1. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp tĩnh tải.

Page 65

Page 71: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Hoạt tải 1 : ( Hình 2)

Hình 2. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 1.

- Hoạt tải 2 : ( Hình 3)

Hình 3. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 2

3.2.4. Tổ hợp nội lựcTiến hành tổ hợp nội lực cho từng phần tư nhằm xác định nội lực gây nguy hiểm nhất cho

phần tư Mmax = MTT + ∑M HT+

. Qmax = QTT + ∑QHT+

.

Mmin = MTT + ∑M HT−

. Qmin = QTT + ∑QHT−

.

BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC MÔMEN DẦM(TCXDVN 2737:1995)

Phần

Tiết Trường hợp tải trọng (KN.m) Tổ hợp mônen (KN.m)

tử diện TT HT1 HT2 HT3 Mmin Mmax Mt.toán

1 0 0.00 -176.51 -50.39 7.82 -226.90

7.82 -226.9/+7.82

Page 66

Page 72: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

l/4 1.75 23.09 5.78 1.91 1.75 32.53 32.53

l/2 2.20 68.63 17.77 0.39 2.20 88.99 88.99

3l/4 5.25 26.04 13.31 -9.92 -4.67 44.61 -4.67/+44.61

l 7.00 -144.37 -15.69 -15.84-

168.897.00 -168.89/+7

2

0 0.00 -144.37 -15.69 -15.84-

175.890.00 -175.89

l/4 1.50 -10.62 -11.77 10.58 -20.89 12.08-

20.89/+12.08

l/2 3.00 58.02 -7.84 22.03 -4.84 83.05 -4.84/+83.05

3l/4 4.50 61.56 -3.92 18.50 0.58 84.56 84.56

l 6.00 0.00 0.00 0.00 6.00 6.00 6.00

BẢNG TỔ HỢP LỰC CẮT Q DẦM(TCXDVN 2737:1995)

Phần

Tiết Trường hợp tải trọng (KN) Tổ hợp mônen (KN)

tử diện TT HT1 HT2 HT3 Qmin Qmax │Q│max

1

0 0.00 124.23 36.43 -3.38 -3.38 160.66 160.66

l/4 1.75 103.84 27.77 -3.38 -1.63 133.36 133.36

l/2 2.20 98.57 25.54 -3.38 -1.18 126.31 126.31

3l/4 5.25 -66.82 -11.06 -3.38 -76.01 5.25 76.01

l 7.00 -128.02 -22.08 -3.38 -146.48 7.00 146.48

2

0 0.00 110.87 2.62 22.60 0.00 136.08 136.08

l/4 1.50 67.46 2.62 12.62 1.50 84.20 84.20

l/2 3.00 24.06 2.62 2.64 3.00 32.32 32.32

3l/4 4.50 -19.34 2.62 -7.34 -22.18 7.12 22.18

l 6.00 -62.74 2.62 -17.32 -74.07 8.62 74.07

3.2.5. Tính toán thép

- Tính toán cốt thep theo tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005.

3.2.5.1. Tính toán cốt thép dọc:

3.2.5.2. Tính toán cốt thép chịu Moment âm:

Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật bxh.

*Trình tự tính toán:

- Từ các số liệu đã chọn ở trên : loại bê tông, loại cốt thep sư dụng, tra bảng ta có được các hệ số hạn chế R , R.

Page 67

Page 73: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Chọn chiều dày lớp bảo vệ là C0 = 2 (cm).

- Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thep chịu keo đến mep bê tông chịu keo

a = 3,5(cm) => Chiều cao làm việc : h0= h - a.

-Tính:m=

MRb . b .h

02.

+ Nếu : m ≤ R => tính =0,5.(1+√1−2 αm)

=> Diện tích cốt thep yêu cầu: ASTT=

MRS .ζ .h0

+ Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên.

- Kiểm tra hàm lượng cốt thep: % = .

- Chọn min = 0,1% .

+ Nếu max = min thì tiết diện đã chọn là hợp lý(thường hàm lượng cốt thep hợp lý là = 0,6% đến 1,5%), bố trí thep như tính toán.

+ Nếu < min , lấy AS=min.b.h0 để tính toán cốt thep .

+ Nếu > max, thì tiết diện đã chọn chưa hợp lý, cần tăng kích thước tiết diện rồi tính toán lại các bước như trên.

3.2.5.3. Tính cốt thép chịu Moment dương:

- Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh chịu nen, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T.

+ Nếu tiết diện chỉ có 1 bên cánh : bỏ qua sự làm việc của cánh , tính toán như tiết diện hình chữ nhật b x h => tính toán tương tự như cốt thep chịu moment âm.

+ Nếu tiết diện có 2 cánh ở 2 bên :

Bề rộng cánh b’f của cánh được lấy như sau: b’f= b + 2.Sf

Trong đó, Sf là bề rộng phần bản sàn cùng tham gia chịu lực với dầm. Giá trị S f được lấy nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:

+

16

l. (Với l là nhịp của dầm).

+ 6h’f. ( Với h’f là chiều cao cánh tiết diện chữ T).

+

12 khoảng cách giữa 2 mep trong dầm này với dầm bên cạnh song song với nó.

- Để phân biệt trường hợp trục trung hoà đi qua cánh và qua sườn, ta tính:

Page 68

Page 74: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Mf = Rb.b’f.h’f .(h0 – 0,5.h’f )

+ Nếu M Mf : trục trung hoà qua cánh, tính toán cốt thep theo bài toán cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật b’f x h .

+ Nếu M > Mf : trục trung hoà qua sườn, tính toán cốt thep theo bài toán cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ T, như sau:

- Tính m công thức:

+ Nếu : m ≤ R →tra bảng xác định được hệ số .

Diện tích cốt thep yêu cầu : AS= .

+ Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên.

- Kiểm tra hàm lượng cốt thep: tương tự như trường hợp tính với mômen âm.

b'f

h' f

h

MM

a )Truûc trung hoaì qua caïnh b )Truûc trung hoaì qua sæåìn

M M

h

h' f

b

Truûc trung hoaì

chëu neïnVuìng bãtängVuìng bãtäng

chëu neïn

truûc trung hoaì

b

ScSc Sc Sc

b'f

3.2.5.4. Tính toán cốt thép ngang (cốt đai):

*Trình tự tính toán cốt đai như sau:

3.2.5.4.1. Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo:

+ Đoạn gần gối tựa ( l/4): h ≤ 450 thì sct = min(h/2, 150mm).

h > 450 thì sct = min(h/3, 300mm).

+ Đoạn giữa nhịp: h > 300 thì sct = min(3/4h, 500mm).

3.2.5.4.2 Kiểm tra điều kiện bê tông có bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nen chính theo công thức: Qmax 0,3.w1.b1.Rb.b.h0 .

Với: w1 : hệ số xet đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, được xác định: 1 = 1 + 5.. 1,3 .

=

E s

Eb , =

A sw

b . s .

Asw : diện tích ngang của một lớn cốt đai và cắt qua tiết diện nghiêng.

b : bề rộng của tiết diện chữ nhật, bề rộng sườn của tiết diện chữ T.

s : khoảng cách giữa các cốt đai .

b1 : hệ số xet đến khả năng phân phối lại nội lực,

b1 = 1 – β.Rb ( β = 0,01 đối với bê tông nặng).

Page 69

Page 75: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Nếu điều kiện trên không được thoả mãn thì cần phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông .

+ Nếu điều kiện trên thoả mãn thì tiến hành kiểm tra các điều kiện tiếp theo sau.

3.2.5.4.3. Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:

Qmax≤Qb min=ϕb 3 .(1+ϕ f+ϕn) . Rbt .b .h0=0,6 .(1+ϕf+ϕn ). Rbt . b .h0 .

Trong đó: φn: hệ số kể đến ảnh hưởng của lực dọc N.

φf: hệ số xet đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I khi cánh

nằm trong vùng nen đồng thời cốt ngang cần được neo vào cánh.

φb3= 0,6 : đối với bê tông nặng.

+ Nếu điều kiện được thoả mãn thì không cần tính cốt đai mà chỉ đặt theo cấu tạo.

+ Nếu điều kiện không thoả mãn thì ta phải tính toán cốt đai chịu lực cắt với bêtông. Các bước thực hiện như sau:

* Khả năng chịu cắt của cốt đai : qsw =

R sw .n . asw

S tt .

* Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông:

Qb+Qsw=√4 .ϕb2 .(1+ϕf+ϕn ). Rbt .b .h02 .qsw=√4 .ϕb 2 .(1+ϕf +ϕn ). Rbt .b .h0

2 .Rsw .n .asw

S tt

φb2= 2 : đối với bê tông nặng.

* Điều kiện để đảm bảo độ bền của tiết diện nghiêng khi không bố trí cốt xiên: Qmax Qb + Qsw ; (Q s,inc = 0).

=> Qmax √4 . ϕb 2(1+ϕf+ϕn ). Rbt . b .h02 .

R sw . n. asw

S tt

=> Stt =

4 . ϕb 2(1+ϕf+ϕn ). Rbt .b . h02 . R sw . n . asw

Qmax2

3.2.5.4.4. Kiểm tra điều kiện dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh cốt đai

theo công thức: e. Chọn khoảng cách bố trí cốt đai : SBT min (SCT , STT , Smax).f. Cốt đai đoạn dầm giữa nhịp bố trí theo cấu tạo.

Tính toán cốt thép đai :

+ Số liệu tính toán :

. Bêtông cấp độ bền B25 : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa.

Eb = 27.103 MPa, lấy b2 = 1,0.

. Cốt đai nhóm AI : Es = 21.104 MPa.

+ Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo :

Page 70

Page 76: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

. Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.

chọn sct = 150.

. Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.

chọn sct = 150.

+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nen chính của bụng dầm :

Qmax 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0.

. Với cốt thep đã bố trí : h0 = 270 mm.

. Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm).

.

.

. φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 7,78 . 0,0019 = 1,074 < 1,3.

. φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 11,5 = 0,885 (Bêtông nặng : = 0,01).

0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,074 . 0,885 . 11,5 . 200 . 270 = 177076,287 (N).

0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 177,076 (KN) > Qmax = 20,93 (KN).

Điều kiện hạn chế được thoả mãn.

+ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :

Tính : Qbmin = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0.

. φb3 = 0,6 (Bêtông nặng).

. φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nen).

. φn = 0 (không có lực keo hoặc nen).

Qbmin = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 0,9 . 200 . 270 = 29160 (N) = 29,16 (kN).

Qbmin > Qmax = 20,93(kN)

Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150.

- Tính toán cốt treo tại vị trí có lực tập trung :

Số nhánh cốt treo dạng đai được tính bằng công thức:

Trong đó :

hs- khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thep dọc;

Page 71

Page 77: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

h0 – chiều cao có ích của tiết diện;

m – tổng số cốt treo dạng đai cần thiết;

n – số nhánh cốt treo;

asw – diện tích cốt treo;

Rsw – cường độ tính toán cốt treo;

Khoảng cách đặt cốt treo : Str = bct + 2hs với hs = hdct-hct .

Trong đó : bct – bề rộng tiết diện cốn thang bct = 100mm

hdct – chiều cao tiết diện dầm chiếu tới hdct = 300mm

hct – chiều cao tiết diện cốn thang gác trong dầm chiếu nghỉ. Vì cốn thang nằm cao

hơn mặt dầm 80mm hct = 300 – 80 = 220mm

- Tính cốt treo:

Dùng lực tập trung lớn nhất mà dầm phụ truyền vào dầm chính trục 5 : P1=13,07 kN. Dùng

đai 6, 2 nhánh => n =2; fd = 0.283cm2. Diện tích cốt treo:

1,075

Chọn m = 2 đai mỗi bên bố trí mỗi bên dầm cốn thang tại vị trí cốn giao với dầm chiếu nghỉ

DCN, trong đoạn hs = 50mm Khoảng cách giữa các cốt treo là 25mm.

Page 72

Page 78: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Vật liệu sử dụng: Cường độ tính toán:+ Cấp độ bền BT B25 Rb = Rbt =

min= 0.1 %

+ Cốt thep dọc AII Rs = Rsc = ξR = 0.59534 R = 0.418

Phần Tiết Cốt Mt.toán b h a h0 Astt tt

Asbố trí bt

tư diện thep (KN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm2) (%) (cm

2) (%)

Trên -226.90 25 0.32 0.80 23.10 2.10% 23.97 2.18%

Dưới 7.82 25 0.01 0.99 1.10 0.10% 5.09 0.46%

Trên -4.67 25 0.01 1.00 1.10 0.10% 6.28 0.57%

Dưới 88.99 25 0.13 0.93 7.75 0.70% 8.23 0.75%

Trên -168.89 25 0.24 0.86 15.94 1.45% 17.03 1.55%

Dưới 7.00 25 0.01 0.99 1.10 0.10% 5.09 0.46%

Trên -175.89 25 0.25 0.85 16.74 1.52% 17.03 1.55%

Dưới 0.00 25 0.00 C.tạo 1.10 0.10% 5.09 0.46%

Trên -20.89 25 0.03 0.98 1.72 0.16% 6.28 0.57%

Dưới 84.56 25 0.12 0.94 7.34 0.67% 7.63 0.69%

Trên 0.00 25 0.00 C.tạo 1.10 0.10% 6.28 0.57%

Dưới 6.00 25 0.01 1.00 1.10 0.10% 5.09 0.46%

220

218

αm ζ

44

218

320222

Bố trí

Cốt thep

220

218120

Gối phải

Nhịp

Gối phải

502

Gối trái

318

320222

218

218

6

BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM(TCXDVN 356:2005)

Hệ số tra bảng:

420322

441 50 6

Gối trái

Nhịp

15(Mpa)

280(Mpa)

1.05(Mpa)

280(Mpa)

220

Thông số đầu raThông số đầu vào

Vật liệu sử dụng: Cường độ tính toán:+ Cấp độ bền BT B25 Rb = Rbt = Eb = 30000(Mpa)

w1 = 1.05 b1 = 0.855

+ Cốt thep ≤ 8 CI Rsw = Es = b2 = 2

b4 = 1.5 n = 0

+ Cốt thep > 8 CII Rsw = Es = b3 = 0.6 0.01

f = 0

Phần Tiết Ldầm Qt.toán b h a h0/n Asw Qbo Qbt Mb Qb Qbmin stt sct smax s schọn

tư diện (m) (KN) (cm) (cm) (cm) (cm) (mm)/n (mm2) (KN) (KN) (kN.m) (KN) (KN) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)

Gối 160.66 8 86.63 T.toán 429.57 OK 101.64 80.33 69.30 154 167 474 154 150 8s150

Nhịp 133.36 2 86.63 T.toán 429.57 OK 101.64 66.68 69.30 223 375 572 223 200 8s200

Gối 136.08 8 86.63 T.toán 429.57 OK 101.64 68.04 69.30 182 167 560 167 150 8s150

Nhịp 84.20 2 86.63 C.tạo 429.57 OK 101.64 42.10 69.30 223 375 905 223 200 8s2006 44 100.53

6

225(Mpa) 210000(Mpa)

507 25

Check1

BẢNG TÍNH CỐT THÉP ĐAI(TCXDVN 356:2005)

100.53

Check2

1.05(Mpa)15(Mpa)

175(Mpa)

Hệ số tra bảng:

1 44

2 6 25 50

210000(Mpa)

Thông số đầu vào Thông số đầu ra

Bố tríthép đai

Back To Menu

Print Preview

Show All

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

KHOA XÂY DỰNG

NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI

Page 73

Page 79: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

PHẦN THỨ BA: THI CÔNG

GVHD : Nguyễn Quang Trung

SVTH : Nguyễn Ngọc Quang

MSSV : 1051030169

Lớp : 10XD3

Ngày giao nhiệm vụ:

Ngày hoàn thành

Đà Nẵng, ngày , tháng 5 , năm 2015

CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH1.1. Đặc điểm chung, các điều kiện cụ thể liên quan và ảnh hưởng đến quá trình thi công công trình.1.1.1. Đặc điểm chung của công trình.

Khu nhà cao tầng là một công trình có qui mô lớn được xây dựng ởThành phố Hà Nội Qui mô công trình gồm có :

+ Chiều dài công trình : 38.5 m.+ Chiều rộng công trình: 33 m.+ Chiều cao công trình : 48.3 m.+ Công trình có 12 tầng nổi và 1 tầng hầm và 1 tung .- Tầng hầm : 3.6m.- Tầng 1 : 4.2m- Tầng 2¿ 12 : 3.6m. + Kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ hỗn hợp vách, khung.

1.1.2. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn.

Page 74

Page 80: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Theo điạ tầng công trình thì ta thấy nền đất gồm các lớp đất sau:+ Lớp 1: Set pha nưa cứng 5.2 m.+ Lớp2: Cát pha deo 7.5m.+ Lớp 3: Cát bụi 8.5 m.+ Lớp 4: Cát hạt trung 8.2 m.+ Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi >60 m.

- Cao trình mực nước ngầm: -6.5 m so với mặt đất tự nhiên, không có tính xâm thực và ăn mòn vật liệu

- Móng cọc khoan nhồi M1, M2, M3 là móng bè đặt trên lớp lót bê tông mác 100.Cọc nhồi bê tông cốt thep đường kính 0.6m dài 30 m.Như vậy :

- Điều kiện nền đất ở khu vực là tương đối tốt, càng xuống sâu phía dưới các lớp đất có cường độ, độ chặt càng cao. Do đó khi thi công khoan cọc đòi hỏi các thiết bị khoan phải có sức phá nhất định để có thể khoan được qua các lớp đất đó.

- Vị trí mực nước ngầm ở khá sâu nên rất ít ảnh hưởng đến việc thi công phần ngầm.1.1.3. Vị trí địa lí công trình .Công trình nằm trên khu đất trống trải, có trục đường giao thông chính ngang qua nên có những thuận lợi và khó khăn sau:*Thuận lợi:Thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển Công trình nằm trong nội thành nên điện nước ổn định, do đó điện nước phục vụ thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước thành phố.Công ty xây dựng có đủ khả năng cung cấp các loại máy, kỹ sư công nhân lành nghề.*Khó khăn:Do công trình nằm trong nội thành nên khi xây dựng phải có biện pháp che chắn cho công trình, tránh gây bụi bẩn và mất mỹ quan của thành phố. Ngoài ra còn làm lưới bảo vệ để tránh cho vật liệu, dụng cụ khỏi rơi từ trên cao, và trước mặt côngtrình phải làm 1 hàng rào tạm trong thời gian thi công để dễ dàng cho việc quản lý cũng như bảo vệ tài sản trên công trường .Việc vận chuyển nguyên vật tư phục vụ cho công trường có thể bị ách tắc giao thông do lưu lượng phương tiện giao thông lớn.1.2. Phương hướng thi công tổng quát.1.2.1. Thi công móng.

Móng của công trình sư dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi.Việc lựa chọn phương án thi công cọc căn cứ vào các yếu tố như :

+ Mặt bằng thi công.+ Điều kiện thi công: Nền đất, đặc điểm công trình có hay không có tầng hầm.

Vì mặt bằng thi công công trình tương đối hẹp, bên cạnh đó lại có tầng hầm sâu 3.6m. Do đó ta chọn phương án thi công cọc là: Thi công hạ cọc trước khi thi công đào đất.1.2.2. Thi công đào đất.

- Việc thi công đào đất được tiến hành sau khi thi công xong cọc khoan nhồi.- Do công trình có tầng hầm, khối lượng thi công đất nhiều, nên để tránh keo dài việc thi

công ta chọn phương án thi công cơ giới là chủ yếu, mặt khác kết hợp với thi công thủ công để làm công tác hoàn thiện hố móng.

Page 75

Page 81: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Vì mặt bằng khu đất chật hẹp nên dự kiến sẽ chọn phương án đào đất toàn bộ công trình. Để chống giữ thành hố đào ta dùng cừ Larsen đóng xung quanh chu vi mặt bằng tầng ngầm công trình.

1.3. Thiết kế biện pháp thi công và tổ chức thi công cọc khoan nhồi1.3.1. Khái niệm về cọc khoan nhồi.

- Cọc khoan nhồi là loại cọc được thi công bằng cách khoan tạo lỗ lấy đất ra khỏi lòng cọc, sau đó lấp đầy lỗ bằng bê tông cốt thep đổ tại chỗ. Các lỗ cọc được tạo bằng cách khoan xoay hay xúc dần đất trong lòng cọc. Quá trình thi công này ít gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận, vì vậy công nghệ này được áp dụng rộng rãi để xây dựng các công trình trong thành phố.

- Sư dụng cọc theo thiết kế có: + Đường kính cọc D = 0.6(m).+ Chiều dài cọc trong móng M1, M2, ,M3: L = 28.5 m.+ Đài là móng bè cao 2m.+ Giằng móng có kích thước : 200 x 500.

1.3.2. Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi.- Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau để thi công cọc khoan nhồi tuỳ theo đặc

điểm và các điều kiện thi công cụ thể, như:+ Phương pháp thi công ống chống.+ Phương pháp thi công phản tuần hoàn.+ Phương pháp thi công bằng guồng xoắn+ Phương pháp thi công dùng gàu khoan và dung dịch Bentonite giữa vách.

1.3.2.1.Phương pháp thi công ống chống.Với phương pháp này ta phải đóng ống chống đến độ sâu 15.5 m và đảm bảo rút ống

chống lên được. Việc đưa ống và rút ống qua các lớp đất (nhất là set pha và cát pha) gặp rất nhiều trở ngại, lực ma sát giữa ống chống và lớp cát lớn nên công tác keo ống gặp nhiều khó khăn, đồng thời yêu cầu máy có công suất cao.1.3.2.2. Phương pháp thi công phản tuần hoàn.1.3.2.2. Phương pháp thi công phản tuần hoàn.Phương pháp khoan lỗ phản tuần hoàn tức là trộn lẫn đất khoan và dung dịch giữ vách rồi rút lên bằng cần khoan. Lượng cát bùn không thể lấy được bằng cần khoan có thể dùng các cách sau để rút bùn lên:

- Dùng máy hút bùn.- Dùng bơm đặt chìm.- Dùng khí đẩy bùn.- Dùng bơm phun tuần hoàn.

Đối với phương pháp này, việc sư dụng lại dung dịch giữ vách hố khoan là rất khó khăn, không kinh tế.1.3.2.3. Phương pháp thi công bằng guồng xoắn.

Phương pháp này tạo lỗ bằng cách dùngcần có ren xoắn khoan xuống đất.Đất được đưa lên nhờ vào các ren đó. Phương pháp này hiện nay không thông dụng tại Việt Nam. Việc đưa đất cát và đất sỏi lên là không thuận tiện1.3.2.4. Phương pháp thi công dùng gầu xoay và dung dịch bentonite giữ vách

- Phương pháp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đường kính bằng đường kính cọc và được gắn trên cần Kelly của máy khoan. Gầu có răng cắt đất và nắp để đổ đất ra ngoài.

- Dùng ống vách bằng thep (hạ xuống bằng máy rung 6¿ 8 m) để giữ thành, tránh sập vách thi công. Sau đó vách được giữ bằng dung dịch vữa set Bentonite.

Page 76

Page 82: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Vách hố khoan được giữ ổn định nhờ dung dịch Bentonite. Quá trình tạo lỗ được thực hiện trong dung dịch Bentonite. Trong quá trình khoan có thể thay đổi các gầu khoan khác nhau để phù hợp với nền đất đào và để khắc phục các dị tật trong lòng đất.

- Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rưa đáy hố khoan bằng phương pháp: Bơm ngược, thổi khí nen hay khoan lại (khi chiều dày lớp mùn đáy > 5m). Độ sạch của đáy hố khoan được kiểm tra bằng hàm lượng cát trong dung dịch Bentonite. Lượng mùn còn sót lại được lấy ra nốt khi đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng.

- Ưu điểm: Thi công nhanh, việc kiểm tra chất lượng dễ dàng, thuận tiện, đảm bảo vệ sinh môi trường và ít ảnh hởng đến các công trình lân cận.

- Nhược điểm: Phải sứ dụng các thiết bị chuyên dụng giá đắt, giá thành cọc cao.Do phương pháp này khoan nhanh hơn và chất lượng đảm bảo hơn các phương pháp khác

nên hiện nay các công trình lớn ở Việt Nam chủ yếu sư dụng phương pháp này.1.3.2.5. Lựa chọn.

Dựa vào đặc điểm của các phương pháp thi công kể trên, vào đặc điểm thi công công trình, cũng như điều kiện thi công cọc có nước ngầm, chiều sâu cọc lớn nên để đảm bảo an toàn trong thi công ta chọn phương pháp thi công bằng gàu xoay và dùng dung dịch Bentonite để giữ vách.1.3.3. Chọn máy thi công cọc.

Độ sâu hố khoan so với mặt bằng thi công (coste -0.75 m) là –34.1m; có một loại cọc đường kính D = 0.6 m.1.3.3.1.Máy khoan.

Cọc thiết kế có đường kính 600mm, chiều sâu 34.1mnên ta chọn máy KH-100 (Của hãng Hitachi) có các thông số kỹ thuật sau:

Đặc trưng Đơn vị Giá trịChiều dài giá khoan m 19

Đường kính lỗ khoan mm 600-1500Chiều sâu hố khoan m 43Tốc độ quay máy Vòng/phút 12-24

Mômen quay KN.m 40-51

Trọng lượng máy Tấn 36,8

áp lực lên đất MPa 0,077

1. Khoai Máy2. Cáp Nâng và Hạ Giá Khoan3. Thanh Giằng Cho Giá4. Bệ Máy5. Cáp Của Cần Khoan6. Bánh luồn cáp7. Khớp Nối8. Cần Khoan

Page 77

2670

3770

1945

995

3175

4560

4350

3710

4490

13000 2

0620

T?M S?T

DÀY 20 mm

Page 83: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

9. Trục Khoan10. Gầy Khoan11. Khung đơ khí trước12. Ca bin Điều Khiển

Hình 1.1 Máy Khoan Cọc Nhồi KH – 1001.3.3.2. Máy trộn Bentônite.

Máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nước do bơm ly tâm Đặc trưng Đơn vị Giá trị

Dung tích thùng trộn m3 1,5Năng suất m3/ h 15-18Lưu lượng Lít/ phút 2500

Áp suất dòng chảy KN/ cm3 1,5

1.3.3.3. Chọn cần cẩu.Cần cẩu phục vụ công tác lắp cốt thep, lắp ống sinh, ống đổ bê tông,...

+ Khối lượng cần phải cẩu lớn nhất là ống đổ bê tông : Q = 9 T.

+ Chiều cao nâng móc cẩu : Hm= HL + h1 + h2 + h3.

. HL = 0,6 m (chiều cao ống sinh trên mặt đất).

. h1 = 0,5 m (khoảng cách an toàn)

. h2 = 12 m (chiều cao lồng thep).

. h3 = 1,5 m (chiều cao thiết bị treo buộc).

Hm = 0,6 + 0,5 + 12 + 1,5 = 14,6 (m).

+ Chiều cao puli đầu cần : HP = Hm + h4 = 14,6 + 1,5 = 16,1 (m).

+ Chiều dài tay cần tối thiểu :

Lmin =

+ Tầm với tối thiểu :

Rmin = r + Lmin.cosmax= 1,5 + 15,11.cos750 = 5,41 (m).

Chọn máy cẩu KXG-30

+ Tay cần L = 30 (m) [Rmin] = 8,5 m, [Rmax] = 30 m.

+ Chọn tầm với làm việc R = 10 m [Q] = 11 T, [H] = 23 m.

thỏa mãn các điều kiện yêu cầu.

QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Page 78

Cung cấp

nước.

Chuẩn bị mặt bằng, định vị tim cọc. Kiểm tra vị trí cọc bằng máy kinh vĩ.

Page 84: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

1.3.4.Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi:

co

Page 79

Trộn vữaBen

tonite

Bể chứadung dịch

bentonit

Xư lý

bentonitthu hồi

Đưa máy khoan vào đúng vị trí.

Thuhồi

bentonit

Khoan một chút để, chuẩn bịhạ ống vách.

Bê tôngthươngphẩm.

Hạ ống vách.

Khoan tới độ sâu thiết kế.

Đặt ống bơm vữa bê tông và đặtbơm thu hồi vữa sét Bentonite.

Thổi rưa, làm sạch đáy lỗ khoan.

Làm sạch lần 2.

Đổ bê tông.

Kiểm tra độ thẳng cần khoan (Kely) bằng máy kinh vĩ.

Rút ống vách

Theo dõi độ thẳng Kely.

Kiểm tra vị trí cọc, độ lệch tâm của cọc.

Kiểm tra chiều dài ống Tremie, cách đáy cọc 25cm.

Lấy mẫu đất, so sánh với tài liệu thiết kế.

Kiểm tra lần cuối chiều sâu lỗ khoan.

Kiểm tra đất cát trong gầu làm sạch, Đo chiều sâu bằng

thước và quả dọi.

Kiểm tra độ sụt bê tong (17 2cm). Kiểm tra độ dâng bê tông để tháo ốngTreme (đầu

ống cách mặt bê tông 1,53m).

Kiểm tra cao độ bê tông.

Kiểm tra chất lượng cọc

Định vị tim cọc, lỗ khoan

Đặt ống vách chống sụt 6 m

Khoan trong dung dịch bentonite

Thổi rưa hố khoan;kiểm tra

Đổ bê tông;Thu hồi Bentonite

Xư lý cặn đáyhố khoan

Lắp ống đổ

bêtông

Hạ lồng cốt thep xuống

Page 85: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

1.3.4.1.Công tác chuẩn bị - Thi công cọc khoan nhồi là một công nghệ mới được áp dụng vào nước ta trong mấy

năm trở lại đây. Để có thể thực hiện việc thi công cọc khoan nhồi đạt kết quả tốt cần thực hiện một cách nghiêm chỉnh và kĩ lưỡng các khâu chuẩn bị sau:

+ Nghiên cứu kĩ lưỡng các bản vẽ thiết kế, tài liệu địa chất công trình và các yêu cầu kĩ thuật chung cho cọc khoan nhồi, yêu cầu kĩ thuật riêng của người thiết kế.

+ Lập phương án kĩ thuật thi công, lựa chọn tổ hợp thi công thích hợp.+ Lập phương án tổ chức thi công, cân đối giữa tiến độ, tổ hợp thiết kế nhân lực và giải

pháp mặt bằng.+ Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công. Coi mặt bằng thi công có phần tĩnh, phần động

theo thời gian gồm thứ tự thi công cọc, đường di chuyển máy đào, đường cấp và thu hồi dung dịch Bentonite, đường vận chuyển bê tông và cốt thep đến cọc, đường vận chuyển phế liệu ra khỏi công trường, đường thoát nước kể cả khi gặp mưa lớn và những yêu cầu khác của thiết kế mặt bằng như lán trại, nhà làm việc, kho bãi, khu gia công...

+ Kiểm tra việc cung cấp các nhu cầu điện nước cho công trình.+ Kiểm tra khả năng cung cấp thiết bị vật tư, chất lượng vật tư. + Xem xet khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực và công trình lân cận về tiếng ồn bụi,

vệ sinh công cộng, giao thông...- Để thi công cọc khoan nhồi được liên tục theo qui trình công nghệ phải đảm bảo các

yêu cầu công nghệ sau:* Yêu cầu về thành phần cấp phối:

Page 80

Rút ống váchTiến hành kiểm tra chất lượng cọc, (độ đặc chắc,

khả năng chịu tải của cọc)

Page 86: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Bêtông dùng cho cọc khoan nhồi là bêtông thương phẩm với cấp độ bền thiết kế là B25.

- Đổ bêtông cọc khoan nhồi trên nguyên tắc là dùng ống dẫn (phương pháp vữa dâng) nên tỉ lệ cấp phối bêtông cũng phải phù hợp với phương pháp này (bêtông phải có đủ độ deo, độ dính, dễ chảy trong ống dẫn):

+ Tỉ lệ nước - xi măng được khống chế ¿ 0.6 + Khối lượng xi măng định mức trên 350 (Kg/m3) (thường 400kg/1m3 bêtông).+ Tỉ lệ cát khoảng 45%.

- Độ sụt hình nón hợp lí là 181,5(cm) (thường 1418cm). Việc cung cấp bê tông phải liên tục sao cho toàn bộ thời gian đổ bêtông 1 cọc được tiến hành trong 4 giờ

- Có thể sư dụng phụ gia để thõa mãn các đặc tính trên của bêtông.- Đường kính lớn nhất của cốt liệu là trị số nhỏ nhất trong các kích thước sau:

+ Một phần tư mắt ô của lồng cốt thep.+ Một nưa lớp bảo vệ cốt thep.+ Một phần tư đường kính trong của ống đổ bêtông.

- Để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật phải lựa chọn nhà máy chế tạo bêtông thương phẩm có công nghệ hiện đại, các cốt liệu và nước phải sạch theo đúng yêu cầu. Cần trộn thư và kiểm tra năng lực của nhà máy và chất lượng bêtông, chọn thành phần cấp phối bêtông và các phụ gia trước khi vào cung cấp đại trà cho đổ bêtông cọc nhồi.

- Tại công trường mỗi xe bêtông thương phẩm đều phải được kiểm tra về chất lượng sơ bộ, thời điểm bắt đầu trộn và thời gian khi đổ xong bêtông, độ sụt nón cụt. Mỗi cọc phải lấy 3 tổ hợp mẫu để kiểm tra cường độ. Phải có chứng chỉ và kết quả kiểm tra cường độ của một phòng thí nghiệm đầy đủ tư cách pháp nhân và độc lập.

Thiết bị sử dụng cho công tác bêtông:+ Bê tông trộn sẵn chở đến bằng xe chuyên dụng.+ Ống dẫn bê tông từ phễu đổ xuống độ sâu yêu cầu.+ Phễu hứng bê tông từ xe đổ nối với ống dẫn.+ Giá đỡ ống và phễu.

Cốt thép:- Cốt thep được sư dụng đúng chủng loại mẫu mã được qui định trong thiết kế đã được

phê duyệt,cốt thep phải có đủ chứng chỉ của nhà sản xuất và kết quả thí nghiệm của một phòng thí nghiệm độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân cho từng lô trước khi đưa vào sư dụng

- Cốt thep được gia công, buộc, dựng thành từng lồng, dài 6m/1lồng được vận chuyển và đặt lên giá gần với vị trí lắp đặt để thuận tiện cho việc thi công sau này.

- Chiều dài mối nối buộc 45d (d là đường kính thep chính), mối nối buộc phải chắc chắn. Mối nối buộc của thep chính dùng dây thep buộc có đường kính 3,2(mm).

- Thep chính và thep đai dùng dây thep buộc có đường kính 10 (mm).- Mối nối thep đai dùng mối nối hàn điện một bên, chiều dài đường hàn 15d- Thep đai gia cường được buộc với thep chịu lực.- Cự li mep mep giữa các cốt chủ phải lớn hơn 3 lần đường kính hạt cốt liệu thô của

bêtông.- Đai tăng cường nên đặt ở mep ngoài cốt chủ, cốt chủ không có uốn móc, móc làm

theo yêu cầu công nghệ thi công không được thò vào bên trong làm ảnh hưởng đến hoạt động của ống dẫn bêtông.

- Đường kính trong của lồng thep phải lớn hơn 100mm so với đường kính ngoài ở chỗ đầu nối ống dẫn bêtông.

Page 81

Page 87: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Để đảm bảo độ dày của lớp bêtông bảo vệ cần đặt các định vị trên thanh cốt chủ cho từng mặt cắt theo chiều sâu của cọc.

- Theo TCXD 206 –1998 sai số cho phep chế tạo lồng cốt thep :

Hạng mục Sai số cho phep (mm)

Cự li giữa các cốt chủ 10Cự li cốt đai hoặc lò xo 20

Đường kính lồng cốt thep

10

Độ dài lồng 0

Dung dịch Bentonite:- Trong thi công cọc khoan nhồi dung dịch Bentonite có ảnh hưởng lớn tới chất cọc+ Dung dịch cung cấp không đủ. Bentonite bị loãng, tách nước dễ dẫn đến sập thành hố

khoan, đứt cọc bê tông.+ Dung dịch quá đặc, hàm lượng cát nhiều dẫn đến khó đổ bê tông, tắc ống đổ, lượng

cát lớn lắng ở mũi cọc sẽ làm giảm sức chịu tải của cọc .- Tác dụng của dung dịch Bentonite:+ Làm cho thành hố đào không bị sập nhờ dung dịch chui sâu vào các khe cát, khe nứt,

quyện với cát rời dễ sụp lở để giữ cho cát và các vật thể vụn không bị rơi và tạo thành một màng đàn hồi bọc quanh thành vách hố giữ cho nước không thấm vào.

+ Tạo môi trường nặng nâng những đất đá, vụn khoan, cát vụn nổi lên mặt trên để trào hoặc hút khỏi hố khoan.

+ Làm chậm lại việc lắng cặn xuống của các hạt cát... ở trạng thái hạt nhỏ huyền phù nhằm dễ xư lý lắng cặn.

- Với việc sử dụng vữa sét Bentonite, thành của hố khoan được ổn định nhờ 2 yếu tố sau:

+ Dung dịch Bentonite tác dụng lên thành hố khoan một giá trị áp lực thủy tĩnh tăng dần theo chiều sâu.

+ Các hạt nhũ set sẽ bám vào thành hố khoan xâm nhập vào các lỗ rỗng trên vách hố tạo thành một lớp màng mỏng không thấm nước và bền.

- Vì vậy việc chuẩn bị sẵn đủ dung dịch Bentonite có chất lượng tốt giữ vai trò quan trọng trong quá trình thi công và chất lượng cọc nhồi .

Các đặc trưng của bùn khoan Bentonite là:

Các thông số đặc trưngTrước khi sư

dụngSau khi sư dụng

Dung trọng 1,01÷1,05 < 1,2Độ nhớt Marsh > 35 giây 35 ÷ 40 giâyhàm lượng cát 0 ≤ 5%Độ tách nước > 30cm3 < 40cm3

Độ dày lớp vách deo(cake)

< 3mm < 5mm.

Qui trình trộn dung dịch Bentonite:- Qui trình trộn:

+ Đổ 80% lượng nước theo tính toán vào bể trộn,đổ từ từ lượng bột Bentonite theo thiết kế .Đổ từ từ lượng phụ gia nếu có .Trộn tiếp 15 20 phút.Đổ nốt 20% lượng nước còn lại.Trộn 10 phút.

Page 82

Page 88: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Chuyển dung dịch Bentonite đã trộn sang thùng chứa sẵng sàng cấp cho hố khoan hoặc trộn với dung dịch Bentonite thu hồi đã lọc lại qua máy lọc cát để cấp lại cho hố khoan.

- Trạm trộn dung dịch khoan tại công trường bao gồm:+ Một máy trộn bentonite.+ Một hoặc nhiều bể chứa hoặc xilo cho phep công trường chuẩn bị dự trữ đủ đề

phòng mọi sự cố về khoan (4 bể: 1 đựng nước dự trữ, 2 đựng dung dịch vừa trộn, 1 đựng Bentonite thu hồi).

+ Một máy tái sinh đảm bảo việc tách các cặn lớn bằng sàng và cát bằng cyclon hoặc li tâm.

Một số chú ý khác khi sử dụng Bentonite thi công cọc khoan nhồi:- Liều lượng pha trộn từ 30 50 kg Bentonite /m3, tùy theo chất lượng nước.- Nước sư dụng: nước sạch, nước máy.- Chất bổ sung để điều chỉnh độ pH: NaHCO3 hoặc tương tự.- Tùy theo trường hợp cụ thể để đạt các chỉ tiêu mà qui định đề ra có thể dùng một số

chất phụ gia như: Na2CO3 (Natri Carbonate) hoặc NaF ( Natri Flurorua).- Trong thời gian thi công, bề mặt dung dịch trong lỗ cọc phải cao hơn mực nước ngầm

từ 2m trở lên, khi có ảnh hưởng của mực nước ngầm lên xuống thì mặt dung dịch phải cao hơn mức cao nhất của mực nước ngầm 2,5m.

- Trước khi đổ bêtông, khối lượng riêng của dung dịch set trong khoảng 500mm kể từ đáy lỗ phải nhỏ hơn 1,25; hàm lượng cát ¿ 8%, độ nhớt ¿ 28s để dễ bị đẩy lên mặt đất.

- Khối lượng riêng và độ nhớt chọn phải phù hợp với điều kiện địa chất công trình và phương pháp sư dụng dung dịch.

- Ngoài dung dịch Bentonite có thể dùng chất CMC, dung dịch tổng hợp, dung dịch nước muối... tùy thuộc vào điều kiện địa chất công trình1.3.4.2.Công tác định vị công trình và tim cọc

- Dùng máy kinh vĩ để xác định vị trí đặt cọc- Việc định vị được tiến hành trong thời gian dựng ống vách. Giác đài cọc trên mặt bằng:- Trước khi đào người thi công cần phải kết hợp với người làm công việc đo đạc, trải vị

trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ tọa độ của từng hạng mục công trình, bên cạnh đó phải xác định lưới ô tọa độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có hay mốc dẫn xuất, mốc quốc gia, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.

- Trải lưới ghi trong bản mặt bằng thành lưới ô trên hiện trường và toạ độ của góc nhà để giác móng. Chú ý tới sự mở rộng do phải làm mái dốc.

- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mep đào 2 m, trên 2 cọc đóng miếng gỗ có chiều dày 20 mm, bản rộng 150 mm, dài hơn móng phải đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và 2 mep móng. Sau đó đóng 2 đinh nữa vào thanh gỗ gác lên là ngựa đánh dấu trục móng.

- Căng dây thep d = 1mm nối các đường mep đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thep căng mep móng này lầm cữ đào.

- Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh dấu luôn vị trí. Giác cọc trên móng:- Dùng máy kinh vĩ để xác định vị trí tim cọc- Dùng 2 máy kinh vĩ đặt ở hai trục vuông góc để định vị lỗ khoan. Riêng máy kính vĩ

thứ 2, ngoài việc định vị lỗ khoan, phải dùng máy để kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan.- Để định vị trí của một điểm cần xác định trên mặt bằng ta làm như sau:

Page 83

Page 89: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

B

A

M H

KN

a

b

+ Ta chọn điểm A nằm sát đường Khuất Duy Tiến làm điểm mốc. Đặt máy kinh vĩ tại điểm A lấy hướng là điểm mốc B. Mở góc bằng , ngắm về hướng điểm M, cố định hướng và đo khoảng cách a theo hướng xác định của máy sẽ xác định chính xác điểm M. Đưa máy đến điểm M và ngắm về điểm A, cố định hướng và mở một góc xác định hướng điểm N. Theo hướng xác định đo chiều dài b từ M sẽ xác định điểm N. Tiếp tục như vậy ta sẽ định vị được công trình trên mặt bằng xây dựng.

+ Đồng thời với quá trình định vị, xác định các trục chi tiết trung gian giữa MN và NK. Tiến hành tương tự để xác định chính xác giao điểm của các trục và đưa các trục ra ngoài phạm vi thi công móng, cố định các mốc bằng cột bê tông chôn sâu xuống đất.

- Xác định tim cọc:+ Sau khi giác móng công trình, trước khi khoan căn cứ vào các trục đã được xác định

tiến hành định vị các tim cọc như sau:+ Đặt hai máy kinh vĩ tại hai điểm mốc A ,B nằm trên hai trục vuông góc nhau.Tại đó

hai công nhân trắc đạt ngắm hai tia vuông góc nhau,điểm giao nhau của hai hình chiếu hai tia là tim cọc cần xác định.

- Sau khi định vị xong tim cọc, đưa máy khoan vào vị trí để khoan mồi một đoạn khoảng 0.5m để hạ ống vách.1.3.4.3.Công tác hạ ống vách, khoan và bơm dung dịch Bentonite

Công tác hạ ống vách:- Cấu tạo ống vách: Ống vách là một ống thep có đường kính lớn hơn đường kính gầu

khoan khoảng 10 cm, ống vách dài khoảng 6 m được đặt ở phần trên miệng hố khoan nhô lên khỏi mặt đất khoảng 0.6 m.

500 5500

6000

Cấu tạo ống vách- Nhiệm vụ ống vách: + Định vị và dẫn hướng cho máy khoan+ Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan và chống sập thành phần trên hố khoan+ Bảo vệ để đất đá, thiết bị không rơi xuống hố khoan+ Làm sàn đỡ tạm và thao tác để buộc nối và lắp dựng cốt thep, lắp dựng và tháo dỡ ống

đổ bê tông.

Page 84

Page 90: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Sau khi đổ bê tông cọc nhồi xong, ống vách sẽ được rút lên và thu hồi lại.- Phương pháp hạ ống vách: Phương pháp rung

Búa rung được sư dụng có nhiều loại. Có thể chọn đại diện búa rung ICE 416. Bảng dưới đây cho biết chế độ rung khi điều chỉnh và khi rung mạnh của búa rung ICE 416.

Bảng 1.2: Thông số búa rung 1

Nhẹ 1800 300 100 10 »50Mạnh 2150 2200 300 100 18 »64

Áp suất hệ rung (bar)

Áp suất hệ hồi (bar)

Lực li tâm (tấn)

Chế độ Thông số động cơ ( vòng/phút)

Áp suất hệ kẹp (bar)

Búa rung để hạ vách chống tạm là búa rung thủy lực 4 quả lệch tâm từng cặp 2 quả quay ngược chiều nhau, giảm chấn bằng cao su. Búa do hãng ICE (International Construction Equipment) chế tạo với các thông số kỹ thuật sau:

Bảng 1.3: Thông số búa rung 2

Thông số Đơn vị Giá trịModel ICE - 416

Momen lệch tâm KG.m 23Lực li tâm lớn nhất KN 645

Số quả lệch tâm 4Tần số rung Vòng/ phút 800 1600

Biên độ rung lớn nhất Mm 13,1Lực kẹp KN 1000

Công suất máy rung KW 188Lưu lượng dầu cực đại lít/ phút 340

Áp suất dầu cực đại Bar 350

Trọng lượng toàn đầu rung KG 5950

Kích thước phủ bì: - Dài mm 2310

- Rộng mm 480- Cao mm 2570

-Trạm bơm: động cơ Diezel KW 220

Tốc độ Vòng/ phút 2200

Quá trình hạ ống vách:- Đào hố mồi :Khi hạ ống vách của cọc đầu tiên, thời gian rung đến độ sâu

6m, keo dài khoảng 10 phút, quá trình rung với thời gian dài, ảnh hưởng toàn bộ các khu vực lân cận. Để khắc phục hiện tượng trên, trước khi hạ ống vách người ta dùng máy đào thủy lực, đào một hố sâu 2.5 m rộng 1.5 x 1.5 m ở chính vị trí tim cọc. Sau đó lấp đất trả lại. Loại bỏ các vật lạ có kích thước lớn gây khó khăn cho việc hạ ống vách (casine) đi xuống. Công đoạn này tạo ra độ xốp và độ đồng nhất của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiệu chỉnh và việc nâng hạ casine thẳng đứng đúng tâm.

- Chuẩn bị máy rung:

Page 85

Page 91: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Dùng cẩu chuyển trạm bơm thủy lực, ống dẫn và máy rung ra vị trí thi công.- Lắp máy rung vào ống vách:

Cẩu đầu rung lắp vào đỉnh casine, cho bơm thủy lực làm việc, mở van cơ cấu kẹp chặt máy rung với casine, áp suất kẹp đạt 300 bar, tương đương với lực kẹp 100 tấn, cho rung nhẹ để rút casine đưa ra vị trí tâm cọc.

- Rung hạ ống vách:Từ hai mốc kiểm tra đặt thước để chỉnh cho vách casine vào đúng tim. Thả phanh cho

vách cắm vào đất, sau đó lại phanh giữ. Ngắm kiểm tra độ thẳng đứng. Cho búa rung chế độ nhẹ, thả phanh từ từ cho vách chống đi xuống, vừa rung vừa kiểm tra độ nghiêng lệch (nếu casine bị nghiêng, xê dịch ngang thì dùng cẩu lái cho casine thẳng đứng và đúng tâm) cho tới khi xuống hết đoạn dẫn hướng 2.5 m. Bắt đầu tăng cho búa hoạt động ở chế độ mạnh, thả phanh chùng cáp để casine xuống với tốc độ lớn nhất.

Vách chống được rung cắm xuống đất tới khi đỉnh của nó cách mặt đất 6 m thì dừng lại. Xả dầu thuỷ lực của hệ rung và hệ kẹp, cắt máy bơm. Cẩu búa rung đặt vào giá. Công đoạn hạ ống được hoàn thành.

Chú ý: Khi hạ ống vách nếu áp lực ở đồng hồ lớn thì ta phải thư nhổ ngược lại và nhổ ống vách lên chừng 2cm, nếu công việc này dễ dàng thì ta mới được phep đóng ống dẫn xuống tiếp.

- Do ống vách có nhiệm vụ dẫn hướng cho công tác khoan và bảo vệ thành hố khoan khỏi bị sụt lở của lớp đất yếu phía trên, nên ống vách hạ xuống phải đảm bảo thẳng đứng. Vì vậy, trong quá trình hạ ống vách việc kiểm tra phải được thực hiện liên tục bằng các thiết bị đo đạc và bằng cách điều chỉnh vị trí của búa rung thông qua cẩu.

Công tác khoan tạo lỗ: - Quá trình này được thực hiện sau khi đặt xong ống vách tạm. Đất lấy ra khỏi lòng cọc

được thực hiện bằng thiết bị khoan đặc biệt, đầu khoan lấy đất có thể là loại guồng xoắn cho lớp đất set hoặc là loại thùng cho lớp đất cát. Điểm đặc biệt của thiết bị này là cần khoan: Cần có dạng ăng ten gồm 3 ống lồng vào nhau và truyền được chuyển động xoay, ống trong cùng gắn với gầu khoan và ống ngoài cùng gắn với động cơ xoay của máy khoan. Cần có thể keo dài đến độ sâu cần thiết.

Page 86

Page 92: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trong khi khoan do cấu tạo nền đất thay đổi hoặc có khi gặp dị vật đòi hỏi người chỉ huy khoan phải có kinh nghiệm để xư lý kịp thời kết hợp với một số công cụ đặc biệt như mũi khoan phá, mũi khoan cắt, gầu ngoạm, búa máy...

Công tác chuẩn bị:Trước khi tiến hành khoan tạo lỗ cần thực hiện một số công tác chuẩn bị như sau:

- Đặt áo bao: Đó là ống thep có đường kính lớn hơn đường kính cọc 1.6 1.7 lần, cao 0.71 m để chứa dung dịch set bentonite, áo bao được cắm vào đất 0.30.4m nhờ cần cẩu và thiết bị rung.

- Lắp đường ống dẫn dung dịch bentonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố khoan, đồng thời lắp một đường ống hút dung dịch Bentonite về bể lọc.

- Trải tôn dưới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo độ ổn định của máy trong quá trình làm việc, chống sập lở miệng lỗ khoan. Việc trải tôn phải đảm bảo khoảng cách giữa 2 mep tôn lớn hơn đường kính ngoài cọc 10cm để đảm bảo cho mỗi bên rộng ra 5 cm như hình vẽ dưới:

- Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm ở vị trí thăng bằng và thẳng đứng, có thể dùng gỗ mỏng để điều chỉnh, kê dưới dải xích. Trong suốt quá trình khoan luôn có 2 máy kinh vĩ để điều chỉnh độ thăng bằng và thẳng đứng của máy và cần khoan; hai niveau phải đảm bảo về số 0.

- Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy đất mang đi.

- Kiểm tra hệ thống điện nước và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá trình thi công được liên tục không gián đoạn.

Công tác khoan :- Hạ mũi khoan:Mũi khoan được hạ thẳng đứng xuống tâm hố khoan với tốc độ khoảng

1.5m/s.- Góc nghiêng của cần dẫn từ 78.50830, góc nghiêng giá đỡ ổ quay cần Kelly cũng phải

đạt 78,50830 thì cần Kelly mới đảm bảo vuông góc với mặt đất.- Mạch thuỷ lực điều khiển đồng hồ phải báo từ 4555 (kg/cm2). Mạch thuỷ lực quay

mô tơ thuỷ lực để quay cần khoan, đồng hồ báo 245 (kg/cm2) thì lúc này mô men quay đã đạt đủ công suất.

- Việc khoan:+ Khi mũi khoan đã chạm tới đáy hố máy bắt đầu quay.+ Tốc độ quay ban đầu của mũi khoan chậm khoảng 14-16 vòng/phút, sau đó nhanh dần

18-22 vòng/phút.+ Trong quá trình khoan, cần khoan có thể được nâng lên hạ xuống 1-2 lần để giảm bớt

ma sát thành và lấy đất đầy vào gầu.

Page 87

50 50

Page 93: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Nên dùng tốc độ thấp khi khoan (14 v/ph) để tăng mômen quay. Khi gặp địa chất rắn khoan không xuống nên dùng cần khoan xoắn ruột gà (auger flight) có lắp mũi dao (auger head) Ø600 để tiến hành khoan phá nhằm bảo vệ mũi dao và bảo vệ gầu khoan, sau đó phải đổi lại gầu khoan để lấy hết phần phôi bị phá.

+ Chiều sâu hố khoan được xác định thông qua chiều dài cần khoan.- Rút cần khoan:+ Việc rút cần khoan được thực hiện khi đất đã nạp đầy vào gầu khoan, từ từ rút cần

khoan lên với tốc độ khoảng 0.30.5 m/s. Tốc độ rút khoan không được quá nhanh sẽ tạo hiệu ứng pít-tông trong lòng hố khoan, dễ gây sập thành. Cho phep dùng 2 xi lanh ep cần khoan (kelly bar) để ep và rút gầu khoan lấy đất ra ngoài.

Đất lấy lên được tháo dỡ, đổ vào nơi qui định và vận chuyển đi nơi khác Yêu cầu:

- Trong quá trình khoan người lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh trong máy khoan dể đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng. Độ nghiêng của hố khoan không được vượt quá 1% chiều dài cọc .

- Khi khoan qua chiều sâu của ống vách, việc giữ thành hố được thực hiện bằng vữa Bentonite.

- Trong quá trình khoan, dung dịch Bentonite luôn được đổ đầy vào lỗ khoan. Sau mỗi lần lấy đất ra khỏi lòng hố khoan, Bentonite phải được đổ đầy vào trong để chiếm chỗ. Như vậy chất lượng Bentonite sẽ giảm dần theo thời gian do các thành phần của đất bị lắng đọng lại.

- Hai hố khoan ở cạnh nhau phải khoan cách nhau 23 ngày để khỏi ảnh hưởng đến bê tông cọc. Bán kính ảnh hưởng của hố khoan là 6 m. Khoan hố mới phải cách hố khoan trước là L ¿ 3d và 6 m.

- Trình tự khoan cho từng cọc trên toàn công trình được thể hiện trong bản vẽ TC 01, trình tự này phải thõa mãn ba điều kiện:

+ Trong quá trình khoan người lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh trong máy khoan dể đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng. Độ nghiêng của hố khoan không được vượt quá 1% chiều dài cọc

+ Đảm bảo để giao thông trên công trường không bị cản trở.

+ Khoan trong đất bảo hoà nước khi khoảng cách các mep hố khoan nhỏ hơn 1.5m thì nên khoan cách quảng 1 lỗ, khoan lỗ nằm giữa hai cọc đã đổ bêtông thì tiến hành sau ít nhất 24 giờ từ khi kết thúc đổ bêtông.

Kiểm tra hố khoan:Sau khi xong, dừng khoảng 30 phút đo kiểm tra chiểu sâu hố khoan, nếu lớp bùn đất ở đáy lớn hơn 1 m thì phải khoan tiếp nếu nhỏ hơn 1 m thì có thể hạ lồng cốt thep.

- Kiểm tra độ thẳng đứng và đường kính lỗ cọc: Trong quá trình thi công cọc khoan nhồi việc bảo đảm đường kính và độ thẳng đứng của cọc là điều then chốt để phát huy được hiệu quả của cọc, do đó ta cần đo kiểm tra cẩn thận độ thẳng đứng và đường kính thực tế của cọc. Để thực hiện công tác này ta dùng máy siêu âm để đo .

- Thiết bị đo như sau:

Page 88

Page 94: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Thiết bị là một dụng cụ thu phát lưỡng dụng gồm bộ phát siêu âm, bộ ghi và tời cuốn. Sau khi sóng siêu âmphát ra và đập vào thành lỗ căn cứ vào thời gian tiếp nhận lại phản xạ của sóng siêu âm này để đo cự ly đến thành lỗ từ đó phán đoán độ thẳng đứng của lỗ cọc. Với thiết bị đo này ngoài việc đo đường kính của lỗ cọc còn có thể xác nhận được lỗ cọc có bị sạt lở hay không, cũng như xác định độ thẳng đứng của lỗ cọc.1.3.4.4.Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng đáy hố cọc

Xác nhận độ sâu hố khoan:Khi tính toán người ta chỉ dựa vào một vài mũi khoan khảo sát địa chất để tính toán độ sâu trung bình cần thiết của cọc nhồi. Trong thực tế thi công do mặt cắt địa chất có thể thay đổi, các địa tầng có thể không đồng đều giữa các mũi khoan nên không nhất thiết phải khoan đúng như độ sâu thiết kế đã qui định mà cần có sự điều chỉnh. Trong thực tế, người thiết kế chỉ qui định địa tầng đặt đáy cọc và khi khoan đáy cọc phải ngập vào địa tầng đặt đáy cọc ít nhất là một lần đường kính của cọc. Để xác định chính xác điểm dừng này khi khoan người ta lấy mẫu cho từng địa tầng khác nhau và ở đoạn cuối cùng nên lấy mẫu cho từng gầu khoan.Người giám sát hiện trường xác nhận đã đạt được chiều sâu yêu cầu, ghi chep đầy đủ, kể cả băng chụp ảnh mẫu khoan làm tư liệu báo cáo rồi cho dừng khoan, sư dụng gầu vet để vet sạch đất đá rơi trong đáy hố khoan, đo chiều sâu hố khoan chính thức và cho chuyển sang công đoạn khác

Xử lý cặn lắng đáy hố khoan:- Ảnh hưởng của cặn lắng đối với chất lượng cọc: + Cọc khoan nhồi chịu tải trọng rất lớn nên để đọng lại dưới đáy hố khoan bùn đất hoặc

Bentonite ở dạng bùn nhão sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng chịu tải của mũi cọc, gây sụt lún cho kết cấu bên trên, làm cho công trình bị dịch chuyển gây biến dạng và nứt. Vì thế mỗi cọc đều phải được xư lí cặn lắng rất kỹ lưỡng.

- Có 2 loại cặn lắng:+ Cặn lắng hạt thô: Trong quá trình tạo lỗ đất cát rơi vãi hoặc không kịp đưa lên sau khi

ngừng khoan sẽ lắng xuống đáy hố. Loại cặn lắng này tạo bởi các hạt đường kính tương đối to, do đó khi đã lắng đọng xuống đáy thì rất khó moi lên.

+ Cặn lắng hạt mịn: Đây là những hạt rất nhỏ lơ lưng trong dung dịch bentonite, sau khi khoan tạo lỗ xong qua một thời gian mới lắng dần xuống đáy hố.

- Các bước xư lý cặn lắng: + Bước 1: Xư lý cặn lắng thô.

Đối với phương pháp khoan gầu sau khi lỗ đã đạt đến độ sâu dự định mà không đưa gầu lên vội mà tiếp tục cho gầu xoay để vet bùn đất cho đến khi đáy hố hết cặn lắng mới thôi.Đối với phương pháp khoan lỗ phản tuần hoàn thìsau khi kết thúc công việc tạo lỗ phải mở bơm hút cho khoan chạy không tải độ 10 phút, đến khi bơm hút ra không còn thấy đất cát mới ngừng và nhấc đầu khoan lên.

+ Bước 2: Xư kí cặn lắng hạt mịn: Bước này được thực hiện trước khi đổ bê tông. Có nhiều phương pháp xư lý cặn lắng hạt mịn:

Phương pháp thổi rửa dùng khí nén:Dùng ngay ống đổ bê tông để làm ống xư lý cặn lắng. Sau khi lắp xong ống đổ bê tông người ta lắp đầu thổi rưa lên đầu trên của ống. Đầu thổi rưa có 2 cưa, một cưa được nối với ống dẫn để thu hồi dung dịch Bentonite và bùn đất từ đáy hố khoan về thiết bị lọc dung dịch, một cưa khác được thả ống khí nen Ø45, ống này dài khoảng 80% chiều dài của cọc.Khi bắt đầu thổi rưa, khí nen được thổi liên tục với áp lực 7 kg/cm2 qua đường ống Ø45 đặt bên trong ống đổ bê tông. Khi khí nen ra khỏi ống Ø45 sẽ quay trở lại thoát lên trên ống đổ

Page 89

Page 95: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

tạo thành một áp lực hút ở đáy hố đưa dung dịch Bentonite và cặn lắng theo ống đổ bê tông đến thiết bị lọc và thu hồi dung dịch. Trong suốt quá trình thổi rưa này phải liên tục cấp bù dung dịch bentonite để đảm cao trình và áp lực của Bentonite lên hố móng không thay đổi. Thời gian thổi rưa thường từ 20-30 phút. Sau khi ngừng cấp khí nen, người ta thả dây đo độ sâu. Nếu lớp bùn lắng <10 cm thì tiến hành kiểm tra dung dịch Bentonite lấy ra từ đáy hố khoan, lòng hố khoan được coi là sạch khi dung dịch ở đáy hố khoan thoả mãn: - Tỷ trọng = 1.04-1.20 g/cm3

- Độ nhớt = 20-30 giây - Độ pH = 9-12Phương pháp này có ưu điểm là không cần bổ sung thêm thiết bị gì và có thể dùng cho bất cứ phương pháp thi công nào.

Phương pháp luân chuyển Bentonite:Dùng một máy bơm công suất khoảng 45-60 m3/h treo vào một sợi cáp và thả xuống đáy hố khoan nhưng luôn nằm trong ống đổ bê tông. Một đường ống đường kính Ø = 80-100 mm được gắn vào đầu trên của máy bơm và được cố định vào cáp treo máy bơm, ống này đưa dung dịch bùn bentonite về máy lọc. Trong quá trình luân chuyển dung dịch bentonite luôn luôn được bổ sung vào miệng hố khoan và thường xuyên kiểm tra các chỉ tiêu của bùn Bentonite bơm ra. Khi dung dịch này đạt chỉ tiêu sạch và độ lắng đạt yêu cầu 10 cm thì ngừng bơm và kết thúc công đoạn luân chuyển Bentonite này.1.3.4.5.Thi công cốt thép

- Cốt thep cho cọc móng M1 được chia thành 2 đoạn dài 11.7 m và 1 đoạn dài 7.6m, mỗi đoạn là một lồng thep gồm 8 thanh cốt dọc Ø18, chiều dài mối nối chồng là 1000 mm, chiều dài mối hàn từ 50 200 mm, chiều cao đường hàn là 5 mm, cốt đai xoắn dùng thep tròn Ø10 khoảng cách a = 200 mm.

- Cứ cách khoảng 3 m lại buộc vào lồng 3 miếng đệm bằng bêtông dày khoảng 7cm vòng xung quanh để định vị lồng cốt thep trong hố khoan, không cho cốt thep nằm sát thành hố khi đổ bêtông có thể làm hở cốt thep.

- Cách 2 m ta tạo một đai Ø14gia cường cho ống thep.- Địa điểm buộc khung cốt thep phải lựa chọn sao cho việc lắp dựng khung cốt thep

được thuận tiện, tốt nhất là được buộc ngay tại hiện trường. Do những thanh cốt thep để buộc khung cốt thep tương đối dài nên việc vận chuyển phải dùng ôtô tải trọng lớn, khi bốc xếp phải dùng cần cẩu di động. Ngoài ra khi cất giữ cốt thep phải phân loại nhãn hiệu, đường kính, độ dài. Thông thường buộc cốt thep ngay tại những vị trí gần hiện trường thi công sau đó khung cốt thep được xắp xếp và bảo quản ở gần hiện trường, trước khi thả khung cốt thep vào hố lại phải dùng cần cẩu bốc chuyển lại một lần nữa. Để cho những công việc này được thuận tiện ta phải có đủ hiện trường thi công gồm có đường đi không trở ngại việc vận chuyển của ô tô và cần cẩu. Đảm bảo đường vận chuyển phải chịu đủ áp lực của các phương tiện vận chuyển.

- Khung cốt thep chiếm một không gian khá lớn nên ta khi cất giữ nhiều thì phải xếp lên thành đống, do vậy ta phải buộc thêm cốt thep gia cường. Nhưng nhằm tránh các sự cố xảy ra gây biến dạng khung cốt thep, tốt nhất ta chỉ xếp lên làm 2 tầng.

- Các công tác chế tạo lồng cốt thep trên có thể thực hiện ngay ở hiện trường rồi đưa xuống hố khoan. Yêu cầu cốt thep phải đảm bảo chất lượng. thep phải đúng chủng loại. kích thước, không được han gỉ, bám bùn, bám bẩn, dầu mỡ, không được cong meo, các liên kết buộc phải chắc chắn, khi cẩu lắp không bị biến dạng, xiên lệch, cốt thep không bị tuột ra. Trước khi sư dụng cần phải lấy mẫu cốt thep kiểm tra trong phòng thí nghiệm để đảm bảo các tính năng kĩ thuật.

Page 90

Page 96: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Biện pháp buộc cốt chủ và cốt đai:- Trình tự buộc như sau: Bố trí cự ly cốt chủ như thiết kế cho cọc. Sau khi cố định cốt

dựng khung, sau đó sẽ đặt cốt đai theo đúng cự ly quy định, có thể gia công trước cốt đai và cốt dựng khung thành hình tròn, dùng hàn điện để cố định cốt đai, cốt giữ khung vào cốt chủ, cự ly được người thợ điều chỉnh cho đúng.

- Giá đỡ buộc cốt chủ: Cốt thep cọc nhồi được gia công sẵn thành từng đoạn với độ dài đã có ở phần kết cấu, sau đó vừa thả vào lỗ vừa nối độ dài. => Do vậy so với các việc thi công các khung cốt thep có những đặc điểm: Ngoài yêu cầu về độ chính xác khi gia công và lắp ráp còn phải đảm bảo có đủ cường độ để vận chuyển, bốc xếp, cẩu lắp. Do phải buộc rất nhiều đoạn khung cốt thep giống nhau nên ta cần phải có giá đỡ buộc thep để nâng cao hiệu suất.

Biện pháp gia cố để khung cốt thép không bị biến dạng:- Thông thường dùng dây thep để buộc cốt đai vào cốt chủ, khi khung thep bị biến dạng

thì dây thep dễ bị bật ra.Điều này có liên quan đến việc cẩu lắp do vậy ta phải bố trí 2 móc cẩu trở lên.

- Ngoài ra còn phải áp dụng các biện pháp sau:+ Cách khoảng 23 m lại bố trí một cột chống trong khung để gia cố khung tránh biến

dạng khi cẩu lắp. Cột chống này sẽ được bỏ ra khi hạ lồng cốt thep xuống hố khoan.+ Ở những chỗ cần thiết phải bố trí cốt dựng khung buộc chặt vào cốt chủ để tăng độ

cứng của khung. Thi công hạ lồng cốt thép:- Dùng cần cẩu nâng lồng cốt thep lên theo phương thẳng đứng rồi từ từ hạ xuống trong

lòng hố khoan, đến khi đầu trên của lồng cốt thep cách miệng ống vách khoảng 120 cm thì dừng lại. Dùng hai ống thep tròn Ø60 luồng qua lồng thep và gác hai đầu ống thep lên miệng ống vách, để tránh trường hợp ống thep bị lăn dùng mỏ hàn chấm hàn ống thep vào ống vách và vào lồng cốt thep.

- Tiếp tục cẩu lắp đoạn lồng thep tiếp theo như đã làm với đoạn trước, điều chỉnh để các cây thep chủ tiếp xúc dọc với nhau và đủ chiều dài nối thì thực hiện liên kết theo yêu cầu thiết kế.

- Sau khi kiểm tra các liên kết thì rút hai ống thep đỡ lồng thep ra và cần cẩu tiếp tục hạ lồng thep xuống theo phương thẳng đứng. Công tác hạ lồng thep đựợc lặp lại cho đến khi hạ đủ chiều sâu thiêt kế, lồng thep được đặt cách đáy hố đào 10 cm để tạo lớp bê tông bảo v

Page 91

Page 97: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Hình 1.3: Công tác hạ lồng thép- Để đảm bảo độ dày của lớp bê tông bảo vệ 6 cm thường có gắn ở mặt ngoài của cốt

thep chủ một dụng cụ định vị cốt thep. Dụng cụ định vị cốt thep làm bằng bê tông B25 được gắn vào các vị trí xác định trên lồng cốt thep mỗi vị trí cách nhau 1m và có 3 đệm định vị trên cùng một cao độ.

- Lồng thep được đặt đúng cốt đài móng nhờ 3 thanh thep Ø16 đặt cách đều theo chu vi lồng thep. Đầu dưới được liên kết với thep chủ còn đầu trên được hàn vào thành ống vách, 3 thanh thep này được cắt rời khỏi ống vách khi kết thúc đổ bêtông.* Chú ý: Khi hạ lồng thep phải buộc thêm 3 ống thep Ø50 đều xung quanh chu vi lồng. Các ống này dùng để thả các thiết bị siêu âm kiểm tra chất lượng cọc sau này.

Lắp ống Trime: Lắp ống Trime từ trên xuống dưới đáy.1.3.4.6.Công tác thổi rửa đáy hố khoan

- Trước khi thi công đổ bêtông phải tiến hành thổi rưa hố khoan.- Ống thổi rưa chính là ống đổ bêtông cọc, ống được làm bằng thep có đường kính 254

mm, chiều dài mỗi đoạn là 3 m, các ống được nối với nhau bằng ren ngoài. Ống thổi rưa được hạ xuống cách đáy hố khoan một đoạn 20 cm để mùn khoan có thể tràn vào ống khi bơm khí xuống.

- Tiến hành lắp phần trên miệng. phần này có hai cưa, một cưa được nối với ống dẫn Ø150 để thu hồi dung dịch Bentonite về máy lọc, một cưa để thả ống dẫn khí có đường kính Ø45 mm xuống cách đáy hố từ 1 đến 1.5 m.

- Xong công tác lắp tiến hành bơm khí với áp suất tính toán vào.

Page 92

KXG 30

-34.85

Page 98: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trong quá trình thổi rưa phải liên tục bơm dung dịch Bentonite vào hố khoan từ phía trên miệng sao cho mực nước trong hố khoan không thay đổi.

- Ta dùng phương pháp thổi khí (air-lift).Việc thổi rưa tiến hành theo các bước sau:+ Chuẩn bị: Tập kết ống thổi rưa tại vị trí thuận tiện cho thi công kiểm tra các ren nối

buộc.+ Lắp giá đỡ: Giá đỡ vừa dùng làm hệ đỡ của ống thổi rưa vừa dùng để đổ bê tông sau

này. Giá đỡ có cấu tạo đặc biệt bằng hai nưa vòng tròn có bản lề ở hai góc. Với chế tạo như vậy có thể dễ dàng tháo lắp ống thổi rưa.Dùng cẩu thả ống thổi rưa xuống hố khoan.Ống thổi rưa có đường kính Ø250, chiều dài mỗi đoạn là 3 m. Các ống được nối với nhau bằng ren vuông. Một số ống có chiều dài thay đổi 0.5 m; 1.5 m; 2 m để lắp linh động, phù hợp với chiều sâu hố khoan. Đoạn dưới ống có chế tạo vát hai bên để làm cưa trao đổi giữa bên trong và bên ngoài. Phía trên cùng của ống thổi rưa có hai cưa, một cưa nối với ống dẫn Ø150 để thu hồi dung dich Bentonite và cát về máy lọc, một cưa dẫn khí có Ø45, chiều dài bằng 80% chiều dài cọc.

+ Tiến hành:Bơm khí với áp suất 7 atm và duy trì trong suốt thời gian rưa đáy hố. Khí nen sẽ đẩy vật lắng đọng và dung dịch Bentonite bẩn về máy lọc. Lượng dung dịch set Bentonite trong hố khoan giảm xuống. Quá trình thổi rưa phải bổ sung dung dịch Bentonite liên tục. Chiều cao của nước bùn trong hố khoan phải cao hơn mực nước ngầm tại vị trí hố khoan là 1,5 m để thành hố khoan mới tạo được màng ngăn nước, tạo được áp lực đủ lớn không cho nước từ ngoài hố khoan chảy vào trong hố khoan. Thổi rưa khoảng 20 30 phút thì lấy mẫu dung dịch ở đáy hố khoan và giữa hố khoan lên để kiểm tra. Nếu chất lượng dung dịch đạt so với yêu cầu của quy định kỹ thuật và đo độ sâu hố khoan thấy phù hợp với chiều sâu hố khoan thì có thể dừng để chuẩn bị cho công tác lắp dựng cốt thep.1.3.4.7.Công tác đổ bê tông

- Do hố khoan có ngập nước nên ta dùng phương pháp ống dẫn di chuyển thẳng đứng. Trong quá trình đổ bê tông cần dùng cần trục nâng và hạ ống để cho bê tông dễ dàng đi xuống, nhưng phải thỏa mãn điều kiện sau:

- Khi đổ bêtông đầu tiên ống đổ phải ngập trong bêtông 3m.- Từ xe thứ hai ống đổ luôn ngập trong bêtông ¿ 2m.- Bê tông được đổ sau khi thổi rưa ¿ 3 giờ và đổ liên tục từ khi bắt đầu đến khi kết thúc

cho một cọc. Bê tông luôn được đổ đầy đến cổ phễu và cao hơn cốt thiết kế của đầu cọc từ 1.2 1.5 m để đập bỏ phần bêtông xấu ở đầu cọc. Để đảm bảo bê tông chứa đầy phễu rơi xuống từ từ tạo thành cột bê tông liên tục, tránh phân tầng bê tông ta tạo một nút hãm bằng bùi nhùi tẩm vữa xi măng. Ngoài ra nút hãm còn có tác dụng như một pittông đẩy dung dịch trong ống dẫn xuống và đẩy mùn khoan ở mũi cọc tạo điều kịên cho bê tông chiếm chỗ.*Chuẩn bị :

- Thu hồi ống thổi khí.- Tháo ống thu hồi dung dịch Bentonite, thay vào đó là máng đổ bê tông trên miệng.- Đổi ống cấp thành ống thu dung dịch Bentonite trào ra do khối bê tông đổ vào chiếm

chỗ.*Thiết bị và vật liệu sử dụng:

- Hệ ống đổ bê tông:Đây là một hệ ống bằng kim loại (Trime), tạo bởi nhiều phần tư. Được lắp phía trên một máng nghiêng. Các mối nối của ống rất khít nhau. Đường kính trong phải lớn hơn

Page 93

Page 99: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

4 lần đường kính cấp phối bê tông đang sư dụng. Đường kính ngoài phải nhỏ hơn 1/2 lần đường kính danh định của cọc.

Chiều dài của ống có chiều dài bằng toàn bộ chiều dài của cọc. Trước khi đổ bê tông người ta rút ống lên cách đáy cọc 25cm.

- Bê tông sư dụng:Công tác bê tông cọc khoan nhồi yêu cầu phải dùng ống dẫn do vậy tỉ lệ cấp phối bê tông đòi hỏi phải có sự phù hợp với phương pháp này, nghĩa là bê tông ngoài việc đủ cường độ tính toán còn phải có đủ độ deo, độ linh động dễ chảy trong ống dẫn và không hay bị gián đoạn, cho nên thường dùng loại bê tông có:

+ Độ sụt 172 cm (TCXD197-1997).+ Cường độ thiết kế: Mác 250.

Tại công trình do mặt bằng thi công chật hẹp do vậy công tác bê tông ta không trực tiếp trộn lấy được mà dùng bê tông tươi. Trong những trường hợp thiếu một số lượng mà có thể trộn tại công trường được ta thực hiện trộn tại công trường theo cấp phối sau (‘Thi công cọc khoan nhồi’ –Pgs.Ts Nguyễn Bá Kế):Bảng 1.4: Cấp phối bê tông

Tên Lượng trộn (Kg/m3)

326 178 316 992 54 45.6

Hợp chất Sunfat Canxi No.5L

0.815

Xi măng (Kg/m3)

Nước

(Kg/m3)

Cốt liệu

nhỏ (Kg/m3)

Cốt liệu

thô (Kg/m3)Tỉ lệ nước

Xi măng (%)Tỉ lệ

cát (%)

Chất lượng phụ gia

*Đổ bê tông :- Lỗ khoan sau khi được vet ít hơn 3 giờ thì tiến hành đổ bê tông. Nếu quá trình này quá

dài thì phải lấy mẫu dung dịch tại đáy hố khoan. Khi dặc tính của dung dịch không tốt thì phải thực hiện lưu chuyển dung dịch cho tới khi đạt yêu cầu.

- Với me bê tông đầu tiên phải sư dụng nút bằng bao tải chứa vữa xi măng nhão, đảm bảo cho bê tông không bị tiếp xúc trực tiếp với nước hoặc dung dich khoan, loại trừ khoảng chân không khi đổ bê tông.

- Khi dung dịch Bentonite được đẩy trào ra thì cần dùng bơm cát để thu hồi kịp thời về máy lọc, tránh không để bê tông rơi vào Bentonite gây tác hại keo hoá làm tăng độ nhớt của Bentonite.

- Khi thấy đỉnh bê tông dâng lên gần tới cốt thep thì cần đổ từ từ tránh lực đẩy làm đứt mối hàn râu cốt thep vào vách.

- Để tránh hiện tượng tắc ống cần rút lên hạ xuống nhiều lấn, nhưng ống vẫn phải ngập trong bê tông như yêu cầu trên.

- Ống đổ tháo đến đâu phải rưa sạch ngay. Vị trí rưa ống phải nằm xa cọc tránh nước chảy vào hố khoan.Để đo bề mặt bê tông người ta dùng quả rọi nặng có dây đo.

Page 94

Page 100: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Hình1.5: Qủa dọi thép để đo mặt dâng bê tông*Yêu cầu:

- Bê tông cung cấp tới công trường cần có độ sụt đúng qui định 172 cm, do đó cần có người kiểm tra liên tục các me bê tông. Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng bê tông.

- Thời gian đổ bê tông không vượt quá 5 giờ.- Ống đổ bê tông phải kín, cách nước, đủ dài tới đáy hố.- Miệng dưới của ống đổ bê tông cách đáy hố khoan 25cm. Trong quá trình đổ miệng

dưới của ống luôn ngập sâu trong bê tông đoạn 2 m.- Không được keo ống dẫn bê tông lên khỏi khối bê tông trong lòng cọc.- Bê tông đổ liên tục tới vị trí đầu cọc.

*Tính toán khối lượng bê tông 1 cọc:- Bê tông dùng cho cọc nhồi là bê tông thương phẩm từ trạm trộn cách công trường

10km, vận chuyển đến bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dụng.- Thể tích bê tông cần đổ cho một cọc:

VBT=Trong đó:

VBT : Thể tích bê tông cần đổ cho một cọc (m3) Lcọc: Chiều dài cọc (m) l: Đoạn bê tông xấu trên đầu cọc sẽ được đập bỏ (m) D : Đường kính cọc m)

VBT=3.14x = 8.34 m3

- Tuy nhiên khi thi công tạo lỗ khoan, đường kính lỗ khoan thường lớn hơn so với đường kính ống thiết kế (khoảng 3-8 cm); vì vậy lượng bêtông cọc thực tế vượt trội hơn 10-20% so với tính toán. Lấy khối lượng bêtông vượt trội là 15%, ta có thể tích bêtông thực tế của 1 cọc là: Vc

tt = 8.34x1.15 = 9.591 m3.

*Chọn xe máy thi công bê tông cọc khoan nhồi:

Chọn máy bơm bê tông:- Khả năng làm việc của máy bơm bê tông (điều kiện để đổ bê tông liên tục)

Qmax.>Trong đó:

Qmax: Năng suất lớn nhất của máy bơm; = 0.4 0.8. Hiệu suất làm việc của máy bơm;Chọn = 0.8: Lượng bê tông phải bơm;

Qmax> = = m3.- Lấy thời gian cho phep đổ 1 cọc là 2 giờ.

- Lượng bê tông cần đổ trong 1 giờ: Vh= (m3)Chọn máy bơm mã hiệu M24 do hãng PM của Đức

Chọn xe trộn bêtông tự hành: Do phải đặt hàng Bêtông thương phẩm từ nhà máy đến nên phải chọn xe vận chuyển bêtông chuyên dụng

Page 95

Page 101: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Chọn ôtô mã hiệu SB - 92B. Có các thông số kỹ thuật:

-Dung tích thùng trộn: q = 6 m3

- Ô tô cơ sở : KAMAZ-5511- Độ cao đổ phối liệu vào 3.5 m- Thời gian đổ bê tông ra t = 10 (phút)- Vận tốc di chuyển v = 30 km/h- Quảng đường di chuyển S = 10 km.

Hình1.6:Máy trộn bê tong KAMAZ 5511 Chọn số chuyến xe chuyển bê tông trong 1 ca:

-Chu kỳ của xe : Tck (phút)Tck = Tnhận 2Tchạy TđổTchờ

Trong đó: + Tnhận = 10 phút. + Tchạy = S/v = 10.60/25 = 24 phút. + Tđổ = 10 phút. + Tchờ = 10 phút.

Tck = Tnhận 2Tchạy TđổTchờ

= 10+2x24+10+10=78 phút.số chuyến xe chạy trong 1 ca (8h):

n = T / Tck = 8x60/78 = 6.15 chuyến. Chọn 7 chuyến. Chọn số xe vận chuyển bê tông:

n =

Qmax

V.( L

S+T )

=Chọn n = 1 xe trộn bê tông tự hành để phục vụ cho công tác đổ bê tông cọc D = 0.6 m,

chiều dài cọc 30 m. Trong đó: Qmax: năng suất lớn nhất của máy bơm (m3/h)

n: số xe trộn bê tông tự hành cần có.V: Thể tích bê tông mỗi xe chở được.L: Đoạn đường vận chuyển (km).T: Thời gian gián đoạn chờ đợi (giờ).S: Tốc độ xe chạy (Km/h).

*Xử lý bentonite thu hồi:

Page 96

Page 102: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Bentonite sau khi thu hồi lẫn rất nhiều tạp chất, tỉ trọng và độ nhớt lớn. Do đó Bentonite lấy từ dưới hố khoan lên để đảm bảo chất lượng để dùng lại thì phải qua tái xư lý. Nhờ một sàng lọc dùng sức rung ly tâm, hàm lượng đất vụn trong dung dịch Bentonite sẽ được giảm tới mức cho phep. Bentonite sau khi xư lý phải đạt được các chỉ số sau (Tiêu chuẩn Nhật Bản):

- Tỉ trọng : <1.2.- Độ nhớt : 35-40 giây.- Hàm lượng cát: khoảng 5%.- Độ tách nước : < 40cm3.

- Các miếng đất : < 5cm.1.3.4.8.Rút ống vách

- Vì cọc xuyên qua lớp set pha deo nhão và lớp bùn nên ống vách chỉ được rút sau khi bêtông đã ninh kết (sau ít nhất là 4h kể từ khi đổ xong bê tông).

- Trong công đoạn cuối cùng này, các giá đỡ, sàn công tác, neo cốt thep vào ống vách đều được tháo dỡ, ống vách được keo lên từ từ bằng cần cẩu. Phải keo thẳng đứng để tránh gây xê dịch tim của đầu cọc. Nên gắn một thiết bị rung vào ống vách để việc rút ống vách được dễ dàng. Không gây hiện tượng thắt cổ chai ở cổ cọc nơi kết thúc ống vách.

- Sau khi rút ống vách phải lấp cát vào mặt hố cọc nếu cọc sâu, lấp hố thu Bentonite tạo mặt phẳng, rào chắn tạm bảo vệ cọc. Không được phep rung động trong vùng hoặc khoan cọc khác trong vòng 24 giờ kể từ khi kết thúc đổ bêtông cọc trong phạm vi 5 lần đường kính cọc.

Page 97

Page 103: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

-0.75

KE-416

BÚA RUNG

THU? L? C

RÚT ? NG VÁCH10

C? C NH? I

BÊ TÔNG C? T THÉP

? NG VÁCH

ÐU ? C RÚT LÊN

-34.85

T?M THÉP DÀY 20mm

-4.7

Hình1.7:Công tác rút ống vách1.3.4.9.Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi

- Đây là công tác rất quan trọng, nhằm phát hiện các thiếu sót của từng phần trước khi tiến hành thi công phần tiếp theo. Do đó, có tác dụng ngăn chặn sai sót ở từng khâu trước khi có thể xảy ra sự cố nghiêm trọng.

- Công tác kiểm tra có trong cả 2 giai đoạn:+ Giai đoạn đang thi công.+ Giai đoạn đã thi công xong.

*Kiểm tra trong giai đoạn thi công:- Công tác kiểm tra này được thực hiện đồng thời khi mỗi một giai đoạn thi công được

tiến hành, và đã được nói trên sơ đồ quy trình thi công ở phần trên.- Sau đây có thể kể chi tiết như sau:+ Định vị hố khoan:

Kiểm tra vị trí cọc căn cứ vào trục tạo độ gốc hay hệ trục công trình.Kiểm tra cao trình mặt hố khoan.Kiểm tra đường kính, độ thẳng đứng, chiều sâu hố khoan.

+ Địa chất công trình:Kiểm tra, mô tả loại đất gặp phải trong mỗi 2 m khoan và tại đáy hố khoan, cần có sự so sánh với số liệu khảo sát được cung cấp.+ Dung dịch khoan Bentonite:

Page 98

Page 104: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Kiểm tra các chỉ tiêu của Bentonite như đã trình bày ở phần: "Công tác khoan tạo lỗ".Kiểm tra lớp vách deo (Cake).

+ Cốt thép:Kiểm tra chủng loại cốt thep.

Kiểm tra kích thước lồng thep, số lượng thep, chiều dài nối chồng, số lượng các mối nối.Kiểm tra vệ sinh thep : gỉ, đất cát bám...Kiểm tra các chi tiết đặt sẵn: thep gấp bảo vệ, móc, khung thep chống đẩy nổi, ..+ Đáy hố khoan :Đây là công việc quan trọng vì nó có thể là nguyên nhân dẫn đến độ lún nghiêm trọng cho công trình .

Kiểm tra lớp mùn dưới đáy lỗ khoan trước và sau khi đặt lồng thep.Đo chiều sâu hố khoan sau khi vet đáy.

+ Bê tông:Kiểm tra độ sụt .Kiểm tra cốt liệu lớn.

* Kiểm tra chất lượng cọc sau khi đã thi công xong:Công tác này nhằm đánh giá cọc, phát hiện và sưa chữa các khuyết tật đã xảy ra.Có 2 phương pháp kiểm tra:

+ Phương pháp tĩnh + Phương pháp động. Phương pháp tĩnh.

* Gia tải trọng tĩnh:Đây là phương pháp kinh điển cho kết quả tin cậy nhấtĐặt các khối nặng thường là bê tông lên cọc để đánh giá sức chịu tải hay độ lún của nó.Có 2 quy trình gia tải hay được áp dụng :

- Tải trọng không đổi: Nen chậm với tải trọng không đổi, quy trình này đánh gia sức chịu tải và độ lún của nó theo thời gian. Đòi hỏi thời gian thư lâu.

Nội dung của phương pháp: Đặt lên đầu cọc một sức nen; tăng chậm tải trọng lên cọc theo một qui trình rồi quan sát biến dạng lún của đầu cọc. Khi đạt đến lượng tải thiết kế với hệ số an toàn từ 23 lần so với sức chịu tính toán của cọc mà cọc không bị lún quá trị số định trước cũng như độ lún dư qui định thì cọc coi là đạt yêu cầu.

- Tốc độ dịch chuyển không đổi: Nhằm đánh giá khả năng chịu tải giới hạn của cọc, thí nghiệm thực hiện rất nhanh chỉ vài giờ đông hồ.

Tuy ưu điểm của phương pháp nen tĩnh là độ tin cậy cao nhưng giá thành của nó lại rất đắt.Chính vì vậy, với một công trình người ta chỉ nen tĩnh 1% tổng số cọc thi công (tối thiểu 2 cọc), các cọc còn lại được thư nghiệm bằng các phương pháp khác.

Phương pháp khoan lấy mẫu:Người ta khoan lấy mẫu bê tông có đường kính 50150mm từ các độ sâu khác nhau. Bằng cách này có thể đánh giá chất lượng cọc qua tính liên tục của nó. Cũng có thể đem mẫu để nen để thư cường độ của bê tông. Tuy phương pháp này có thể đánh giá chính xác chất lượng bê tông tại vị trí lấy mẫu, nhưng trên toàn cọc phải khoan số lượng khá nhiều nên giá thành cũng đẵt.lượng khá nhiều nên giá thành cũng đẵt.

Phương pháp siêu âm:

Page 99

Page 105: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Đây là một trong các phương pháp được sư dụng rộng rãi nhất. Phương pháp này đánh giá chất lượng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quan hệ tốc độ truyền sóng và cường độ bê tông. Nguyên tắc là đo tốc độ và cường độ truyền sóng siêu âm qua môi trường bê tông để tìm khuyết tật của cọc theo chiều sâu.Phương pháp này có giá thành không cao lắm trong khi kết quả có tin cậy khá cao, nên phương pháp này cũng hay được sư dụng.

Phương pháp động:Phương pháp động hay dùng là phương pháp rung * Nội dung của phương pháp:Cọc thí nghiệm được rung cưỡng bức với biên độ không đổi trong khi tần số thay đổi. Khi đó vận tốc dịch chuyển của cọc được đo bằng các đầu đo chuyên dụng.Khuyết tật của cọc như sự biến đổi về chất lượng bê tông, sự giảm yếu tiết diện được đánh giá thông qua tần số cộng hưởng.

Nói chung các phương pháp động khá phức tạp, đòi hỏi cần chuyên gia có trình độ chuyên môn cao.

Chọn phương pháp siêu âm để kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công, kiểm tra 3/100 cọc, phải cần 2 xe TK 20 GD-Nissan để vận chuyển đất.1.3.4.10.Thời gian thi công cọc nhồi:Các quá trình thi công 1 cọc khoan nhồi:

STT Danh mục công việcThời gian

tối đa

1 Định vị tim cọc 202 Khoan mồi 203 Lắp đặt ống vách 154 Bơm dung dịch Bentonite 155 Công tác khoan 1506 Nạo vet đáy hố lần 1 307 Kiểm tra hố khoan 208 Đặt lồng thep 609 Lắp ống đổ bê tông 50

10 Thổi rưa đáy hố khoan lần 2 30

11 Đổ bê tông 10012 Rút ống đổ bê tông 2013 Rút ống vách 2014 San lấp 20

Do đó thời gian tổng cộng cho việc thi công 1 cọc là: 570 phútMỗi ngày thi công 1 cọc, như vậy để thi công hết 100 cọc , ta cần thi công trong 50

ngày ( máy 1 thi công 50 cọc, máy 2 thi công 50 cọc ).* Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi:

- Trước khi thi công cọc khoan nhồi cần tiến hành dọn dẹp mặt bằng sạch sẽ, thoáng, đảm bảo yêu cầu thi công.Tiến hành thi công cọc khoan nhồi theo trình tự hình vẽ trong bản vẽ thi công TC-01. Sư dụng 2 máy khoan nhồi KH-100 của Nhật Bản. Ta lấy năng suất thi công cọc của 1 máy là 1 cọc/ngày Toàn bộ công trình có 100 cọc nên thời gian cần thiết cho công tác thi công cọc

Page 100

Page 106: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- khoan nhồi là 50 ngày (máy khoan 1 khoan 50 cọc, máy khoan 2 khoan 50cọc). Số lượng công nhân cần thiết trong một ngày là 40 người.

- Sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị thi công cọc khoan nhồi như hình vẽ (Đảm bảo 2 cọc thi công liền nhau cách (5D và 6m).

- Bê tông dùng cho cọc nhồi là bê tông thương phẩm cấp độ bền B25 lấy từ trạm trộn Thành Phố vận chuyển đến bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dụng (Mỗi xe 5m3 bê tông). Mỗi cọc khoảng 2 xe chở 4 chuyến cho cọc móng M1.

- Vì mặt bằng thi công cọc khoan nhồi thường rất bẩn mà đường giao thông bên ngoài công trường là đường phố nên cần bố trí trạm rưa xe cho tất cả các xe ra khỏi công trường (xe chở bê tông). Công suất trạm rưa xe phải đảm bảo để các xe đổ bê tông không phải chờ nhau. Ta bố trí trạm rưa xe ở ngay sát cổng ra vào công trường.

- Trình tự thi công cọc nhồi từ xa đến gần (Tính từ cổng ra vào công trường) để đảm bảo xe chở đất, xe chở bê tông không bị vướng vào cọc đã thi công (Xem bản vẽ TC01/04).

STT Tên thiết bị Đơn vịSố

lượngTính năng kĩ

thuật1 Máy khoan nhồi (KH-100) Cái 22 Cẩu bánh xích (XKG-30) Cái 2 9T3 Trạm trộn Bentonite Cái 1 150m3/ngày4 Máy bơm nước Cái 2 90m3/giờ5 Bể chứa Bentonite Cái 2 20m3/bể6 Ống đổ bê tông cọc ống 20 D =250mm7 Gầu khoan và gầu làm sạch Gầu 4 D =600mm8 Ống vách Bộ 2 D =600mm9 Máy nen khí Cái 110 Máy phát điện Cái 111 Máy xúc Cái 1 0,5 m3/gầu12 Thep tấm Tấm 10 1,2x6x0,02 (m)

13 Máy uốn thep Cái 1

14 Máy lọc cát Cái 1 60m3/giờ15 Máy trắc đạc Cái 216 Thiết bị kiểm tra dung dịch Bentonite Bộ 1

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN NGẦM

2.1.Thi công tường cừ chắn đấtViệc đào hố với vách thẳng đứng thường gặp trong những trường hợp sau:

- Đào theo độ dốc tự nhiên để tránh hiện tượng sụt lở mái dốc hố đào sẽ làm tăng khối lượng đào cũng như đắp dẫn đến tăng giá thành công trình nên phải đào vách thẳng đứng.

- Địa hình không cho phep đào hố có mái dốc vì có những công trình xung quanh- Khi chiều sâu đào đất vượt quá các qui định cho phep hoặc mực nước ngầm cao hơn

đáy hố đào, trường hợp này nếu không chống vách đất thì mái đất dễ bị sụt lở, gây khó khăn trong thi công cũng như gây nguy hiểm cho người và thiết bị thi công.=> Ta phải sư dụng biện pháp chống vách đất hố đào.Có nhiều biện pháp chống vách đất hố đào. Tuy nhiên biện pháp sư dụng cừ thep cho đến nay được sư dụng khá rộng rãi. Nó có thể được ep bằng phương pháp búa rung gồm một

Page 101

Page 107: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- cần trục bánh xích và cơ cấu rung ep hoặc máy ep êm thuỷ lực dùng chính ván cừ đã ep làm đối trọng. Phương pháp này rất thích hợp khi thi công trong thành phố và trong đất dính.

- Ván cư thép có những ưu điểm như:+ Ván cừ thep dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi công sẵn có như

máy ep thuỷ lực, máy ep rung.+ Khi sư dụng máy ep thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ít ảnh hưởng

đến các công trình lân cận.+ Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên có thể sư dụng nhiều lần.+ Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nước tốt.+ Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo trong đất.+ Sư dụng hiệu quả khi hố đào có chiều sâu nhỏ hơn 7m.

2.1.1.Số liệu tính toán( cho công việc đào đất và tường cừ).

Căn cứ vào bản vẽ kết cấu móng ta nhận thấy đài móng của tất cả các móng đều đặt ở độ sâu -5.7 m so với cos -0.75 (kể cả lớp bê tông lót).Như vậy đáy đài của tất cả các móng đều nằm trong lớp đất thứ nhất là lớp Set pha deo và nằm trên mực nước ngầm một đoạn 0.2 m.( cao trình mực nước ngầm -6.5).Cấu tạo địa chất của các lớp đất trong phạm vi cắm cừ:

- Theo điạ tầng công trình thì ta thấy nền đất gồm các lớp đất sau:+ Lớp 1: Set pha nưa cứng 5.2 m.+ Lớp 2: Cát pha deo 7.5 m.+ Lớp 3: Cát bụi 8.5 m.+ Lớp 4: Cát hạt trung 8.2 m.+ Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi >60 m.- Cao trình mực nước ngầm: -6.5 m so với mặt đất tự nhiên, không có tính xâm thực và

ăn mòn vật liệu-

1 Set pha 5.2 20 26.6 20 24 16 20 24 12 162 Cát pha 7.5 19.5 26.5 22 25 20 17 18 25 143 Cát bụi 8.5 19 26.5 26 30 30 - 104 Cát hạt trung 8.2 19.2 26.5 18 50 35 1 315 Cát thô lẫn cuội sỏi - 20.1 26.8 16 80 38 2 40

C (kN/m2) Fo (Mpa)Loại đất Wnhảo Wd φ (độ)W N30LớpChiều

Dày (m)γ tn γh

2.1.2. Tính toán cừ thép (cừ Larsen)Sư dụng ván cừ thep do Công ty ARBED (Hoa Kỳ) sản xuất. Số liệu tính toán và thiết kế dựa theo Tài liệu Thiết kế thi công – Lê Văn Kiểm.

Ưu điểm của cừ thep:- Tường chống khoe.- Có thể không cần thanh chống hoặc cần rất hạn chế.- Ngăn cản tối đa ảnh hưởng của mực nước ngầm.- Hệ số luân chuyển lớn, do đó đạt hiệu quả kinh tế cao.- Tường cừ có thể sư dụng một hay nhiều lớp tuỳ vào yêu cầu công trình và điều kiện thi

công.=>Chọn ván cừ loại cánh khum, nhãn hiệu NKSP - VL. Có các đặc trưng hình học như sau:Bảng 2.2:: Đặc trưng hình học của cừ thép

Page 102

Page 108: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Kí hiệuRộng (mm)

Cao (mm)Dày

(mm)

Diện tích m/cắt (cm2)

Bán Kính Xoáy (cm)

Mon men chống

uốn (cm3)

Moomen quán tính

(cm4)

NKSP - VL 500 200 24.3 133.8 7.71 520 796.1

200

500

24.3

Hình 2.1: Đặc trưng hình học của cừ thépCừ thep được tính toán theo sơ đồ tường chắn chịu áp lực đất chủ động.2.1.2.1.Số lượng cừ

ncừ = Trong đó:

+ lc - tổng chiều dài chu vi cần đóng cừ, lc = (38.2 +40.7)×2 = 157.8 m.+ 0.5 - khoảng cách giữa hai mep của thanh ván cừ larsen.

ncừ = .chọn ncừ = 3162.1.2.2.Xác định chiều dài mỗi tấm cừ

- Bài toán đặt ra là: “Tìm chiều sâu S của đoạn tường cư cắm xuống đất”. Ván cừ không cần neo giữ hoặc dùng thanh chống để tăng tính ổn định.* Xác định tải trọng tác dụng lên tấm cư:Cường độ áp lực đất chủ động tác dụng lên tấm cừ được xác định theo công thức:

Pa=γ . H . Kcđ+q . Kcđ−2.c √K cđ

Với: Kcđ=tg2 (45o−ϕ

2 )Trong đó:

+ - dung trọng của đất, kN/m3;+ - góc nội ma sát của đất;+ q - hoạt tải xe và người phân bố trên mặt đất, tạm lấy q tc = 5

kN/m2

=> qtt = 1.2×5 = 6 kN/m2 (lấy theo TCVN 2737 -95).- Tại cao trình mặt đất H = 0, c =0(cos -0.75):

Po = q×tg2(45o -

ϕ2)= 6×tg2(45o - )= 2.53( kN/m2)

Tại cao trình đáy đài H = 4.85 m, c =24(cos -5.7): Sơ đồ tính toán cừ thép

P

H = 20 ×4.85×tg2(45o - + 6×tg2(45o - -

= 27.85(kN/m2)

Page 103

Page 109: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Để kể đến sự làm việc đồng thời giữa các cừ ta xet một đoạn cừ có bề rộng là 1m theo chiều dài tuyến cừ.Xác định độ sâu của điểm không N, tính từ đáy hố móng bằng công thức:

u=EH

ρg . K '; với K’ =

αη

.tg 2( 450+ ϕ2)−tg2 (450−ϕ

2).

Trong đó:+ EH - áp lực đất tại điểm đáy hố móng,

EH = PH.1 = 27.85×1 = 27.85 kN/m

+ ρg - dung trọng của lớp đất dưới đáy đài; ρg = 20kN/m3

+ - hệ số tra bảng phụ thuộc vào , với = 24o tra bảng sách Thiết kế thi công – Lê Văn Kiểm

φ0 10 15 20 25 30 35 40

α 0,94 0,90 0,86 0,80 0,74 0,67 0,59

+ - hệ số an toàn về cường độ lấy bằng 1.5

mĐoạn cừ ngập trong nền đất (u), tính từ đáy hố móng phụ thuộc vào hai thông số m và n:

m =

6 .(Ea 1+Ea2 )

ρg . K ' ; n =

6 .(Ea 1 .h1+Ea 2 .h2 )

ρg . K ';

Trong đó: + Eai - là lực phân bố trên một met dài cừ.

Ea1 = Po.1 = 2.53×1 = 2.53 kN/mEa2 = (PH – Po).1 = (27.85 – 2.53)×1 = 25.32 kN/m

+ hi - khoảng cách từ điểm đặt hợp lực của các lực phân bố Eai đến điểm Nh1 = u + H/2 = 1.629 + 4.85x1/2 = 4.054mh2 = u + H/3 = 1.629 + 4.85x1/3 = 3.245 m

m2

m3

Tra biểu đồ:Ta được t0 = 4.2 m

- Phần cừ cắm ngập trong nền đất là:Hc = u +1.2×h = 1.619 + 1.2×4.2 = 6.66 m.

- Chiều dài cừ tính toán để đóng xuống nền đất đảm bảo được ổn định khi không dùng neo(kể cả phần nhô lên mặt đất 0.5m)

L = 4.85+6.66+0.5=11.98 m , chọn chiều dài của cừ 12 m

Page 104

Page 110: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Hình 2.2:Biểu đồ để xác định độ ngập t trong nền đất của tường cừ2.1.2.3.Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt ngang cừ

* Xác định tải trọng:qo = Po×0.5 = 2.53×0.5 = 1.265(kN/m)qH = PH×0.5 = 27.85×0.5 = 13.93( kN/m)

Momen uốn lớn nhất tại điểm ngàm của cừ trong đất. Để đơn giản phân bố biểu đồ tải trọng hình thang ra làm hai phần, phần hình chữ nhật có hợp lực qo.H, đặt tại điểm giữa chiều cao H, phần tam giác có hợp lực (qH –qo)×H/2, đặt ở đoạn 1/3H tính từ đáy hố móng.

Mmax = qo.H.(

H2 ) + (qH - qo).

H2

.H3

= 1.265× 4.85x4.85/2 + (13.93–1.265)× 4.85/2×4.85/3 = 64.53 kN.m

Kiểm tra theo điều kiện về cường độ:

(nv:hệ số điều kiện làm việc chọn bằng 1).Như vậy cừ Larsen có tiết diện và chiều dài đủ khả năng chịu lực.

Để tránh ô nhiễm tiếng ồn ta dùng máy ep thủy lực để hạ cừ. Cừ được chở đến công trình và chất thành nhiều đống xung quanh trên mặt bằng, việc bốc xếp cừ từ trên phương tiện vận chuyển và đưa cừ vào máy ep được thực hiện bằng cần trục. Trình tự hạ cừ được thực hiện như sau:

- Buộc chặt ván cừ vào dây cẩu, kiểm tra độ an toàn cho dây cẩu;- Quay tời nâng dần cừ lên khỏi mặt đất, điều chỉnh cho cừ ở vị trí thẳng đứng;

Page 105

Page 111: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Từ từ đưa tấm ván cừ vào đầu ep của máy ep.- Sau khi cừ được cố định vào trong máy ep, thực hiện công tác tháo dây cẩu;- Tiến hành ep ván cừ xuống với vận tốc 1cm/s, đến độ sâu thiết kế thì dừng. ở các

tấm cừ đầu tiên máy ep đứng ở trên mặt đất, các tấm cừ tiếp theo cho máy ep cừ bám vào các cừ đã được ep trước để tiếp tục ep các cừ còn lại.2.1.2.4.Chọn cần trục phối hợp với máy thi công hạ cừChọn thiết bị treo buộc là dây cẩu đơn, có bộ phận hãm để buộc ván cừ tại một điểm. Tính toán các thông số làm việc:

+ Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = h1 + h2 + h3 = 0.5 + 12 + 2 =14.5 m;Trong đó:

h1 - khoảng hở an toàn từ điểm thấp nhất của ván cừ đến mặt đất;h2 - chiều cao của cừ;h3 - chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của ván cừ tới móc

cẩu của cần trục.+ Chiều cao của puli đầu cần: H= Hm + h4 =14.5 +1.5 =16mVới: h4 =1.5 m - chiều dài puli, móc cẩu đầu cần.+ Chiều dài tay cần tối thiểu:

; hc lấy sơ bộ hc = 1.5 m+ Tầm với tối thiểu:

Rmin = r +

H−hc

tgα max = 1.5 + = 4.95 m+ Sức nâng yêu cầu: Q = qck + qtb = qck = 14.70 (kN);

Để tránh trường hợp phải huy động nhiều máy cẩu, chọn máy cẩu KXG –30 BRtay cần 18 (m), chọn Rmin = 4.95 m tra biểu đồ tính năng với L = 14 m có: [Q] =18.2 tấn, [H] = 16.5 (m) thỏa mãn các điều kiện yêu cầu.

2.2. Biện pháp thi công đào đất:2.2.1. Chọn biện pháp thi công:Khi thi công đào đất có 2 phương án: Đào bằng thủ công và đào bằng máy.

- Nếu thi công theo phương pháp đào thủ công thì tuy có ưu điểm là dễ tổ chức theo dây chuyền, nhưng với khối lượng đất đào lớn thì số lượng nhân công cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không tốt thì rất khó khăn, gây trở ngại nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ.

- Khi thi công bằng máy, với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sư dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không nên vì một mặt nếu sư dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đó, làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sư dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng để thi công đài móng. Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn bằng máy. Bên cạnh đó móng tại vị trí vách cứng đặt dày nên máy đào không vào được nên phải đào bằng thủ công.

Từ những phân tích trên, ta chọn kết hợp cả 2 phương pháp đào đất hố móng.

2.2.2. Chọn phương án đào đất: - Khi thi công đào đất, căn cứ vào mặt bằng công trình, vào kích thước hố đào chiều sâu

đào đất, điều kiện thi công mà ta chọn phương án đào cho thích hợp.

Page 106

Page 112: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Có các phương án sau:+ Đào từng hố độc lập: Áp dụng khi kích thước hố đào nhỏ, hố đào riêng rẽ.+ Đào thành rãnh: Áp dụng khi các hố đào nằm sát nhau theo một phương nào đó.+ Đào toàn bộ mặt bằng công trình: Phương án này được áp dụng khi các hố đào nằm

sát nhau, kích thước mặt bằng nhỏ.Từ việc phân tích trên, và căn cứ vào đặc điểm các hố móng, kích thước của mặt bằng

công trình. Do khoảng cách từ mep 2 đài móng liền kề lớn hơn 1m nên ta chọn giải pháp thi công đào đất cho toàn bộ công trình từ mặt đất tự nhiên(cao trình -0.75) đến phía trên đầu cọc 10cm (cao trình -4.75) , đào từng hố cho phần còn lại .Trong quá trình thi công đào đất cũng như thi công phần ngầm để giữ vách hố đào ta dùng cừ thep Larsen đóng xung quanh chu vi mặt bằng công trình để chống giữ vách hố đào, chỉ chừa 1 dốc cho xe, máy lên xuống.Việc thi công hạ cừ được thực hiện trước khi đào đất.

Quá trình đào tiến hành như sau:* Đào băng máy:

- Đợt 1:Đào bằng máy từ cao trình-0.75 m (cốt vỉa hè)đến cốt -4.6 .Như vậy với mực nước ngầm ở độ sâu -6.5 sẽ ít bị ảnh hưởng, tuy vậy cũng cần có biện pháp tiêu nước hợp lý.

- Đợt 2: Đào thủ công theo mái dốc đến cao trình đáy bê tông lót đài cọc (-5.7m ) và chỉ đào ở những vị trí có đài móng. Mục đích của việc làm này là để tránh gây phá hoại kết cấu nền ở vị trí đặt đài móng.

- Sau khi đập đầu cọc xong thì tiến hành đổ bê tông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốt thep và đổ bê tông giằng móng và đài cọc.

- Khi bê tông đài cọc đạt cường độ thì thi công tường tầng hầm BTCT.

60

00

70

00

70

00

70

00

60

00

A

D

25

00

25

00

38

00

0

B

C

E

93

3

A

B

B

98

00

96

00

94

00

75

00

23

00

21

00

75

00

19

00

Hình 2.3 :Mặt bằng thi công đào đất

2.3.1. Khối lượng đất đào bằng máy Khối lượng đào bằng máy được tính trên diện tích trong phạm vi hố chắn bằng tường

cừ larsen. Diện tích hố móng là:

Page 107

Page 113: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Fhm =40.7x38.2= 1554.7 m2

Chiều dày lớp đất đào là: H = 3.85 m (Từ cao trình tự nhiên -0.75 xuống cao trình -4.6m).Vậy khối lượng đất đào bằng máy đợt 1 là:

Vmáy1 = Fhm.H = 1554.7.1x3.85 = 5985,6( m3).2.3.2. Khối lượng đất đào bằng thủ công

Mỗi hố móng đào và sưa thủ công với độ sâu là 1.1 m

Chiều rộng mái dốc: B = 1,1.0,25 = 0,275 (m) = 0,3 (m)Lớp bê tông lót mở rộng ra mỗi bên so với kích thước đài móng là 0,1m Hố đào được đào rộng ra mỗi bên cách mep bê tông lót 0,5m để công nhân đi lại lắp

đặt ván khuôn và đổ bê tông.Ta dùng phương án đào tứng hố móng 1- Khối lượng đất hố móng M1,M2: a = 3+ 2.0,5 = 4 (m)b= 3 + 2.0,5 = 4 (m)c= a+2B = 4+2.0,3 = 4,6 (m)d= b+2B= 4+2.0.3= 4,6(m)

V= 1,16

[(4,6.4,6+4.4+(4+4,6).(4,6+4)]=20,4(m3)

Khối lượng đào đất toàn bộ hố móng M1,M2: 24M V = 20,4. 24 = 489.6 (m3)

- Khối lượng đất đào hố móng M3. a= 8.2 + 2.0,5 = 9,2 (m)b=10,7 + 2.0,5 = 11,7 (m)c=a+2B = 9,2 + 2*0,3 = 9,8 (m)d=b+2B = 11,7 + 2*0,3 = 12,3 (m)

V= 1,16

[(9,8.12,3+10,7.9,2+(9,8+9,2).(11,7+12,3)]= 123.74 (m3)

=> Khối lượng đất đào thủ công:Vtc= 489,6+123,74= 613.35 (m3)

=> Vậy tổng khối lượng đất đào là:Vđào= 5985,6+613,35=65698.9 (m3)

2.4. Tính khối lượng đất đắp. Tiến hành đắp đất theo 2 đợt như sau:

- Đợt 1: Đắp đất từ trình đáy lớp bê tông lót đài cọc tại cao trình -5.7m đến cao trình bê tông lót giằng móng tại cao trình -4.6 m

- Đợt 2: Sau khi lấp đất đợt 1 tiến hành đổ bê tông giằng móng, sau đó lấp dất từ cốt -4.6 m đến cao trình đáy sàn tầng hầm ( -3.6m). Đổ bê tông sàn tầng hầm, tường tầng hầm, cột tầng hầm2.4.1. Khối lượng đất đắp đợt 1Vđắp1=+Vtc– V1 - V2 - V3

Với :- Thể tích phần đài cọc và bêtông lót chiếm chỗ của 12 móng M1 (chiều cao đài móng

tính từ cốt -5.7đến cốt -4.6):

Page 108

Page 114: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

V1=12x(3x3x1+ 3,2 x 3,2 x 0,01)=109,19(m3)- Thể tích phần đài cọc và bêtông lót chiếm chỗ của 12 móng M2(chiều cao đài móng

tính từ cốt -5.7 đến cốt -4.6): V2=12x((1,5x3+(1,2+3)x1,5/2)*1) +(1,7x3,2+(1,4+3,2)x1,7/2)*0,01))=92,92(m3)

- Thể tích phần đài cọc và bêtông lót chiếm chỗ của móng dưới vách (chiều cao đài móng tính từ cốt -5.7 đến cốt -4.6):

V3=1x((8,2x10,7)x1+(8.4*10.9)x0,01) = 88.66 (m3)=>Khối lượng đất đáp đợt 1từ cốt -5.6 đến -3.85:

Vđắp1 = 613,35-109,19 -92,92 -88,66 = 322,23 (m3)2.4.2. Khối lượng đất đắp đợt 2 Vđắp2 = (1/3.85)Vmáy1 - V1’ - V2’ - V3’- Vdầm - Vbltdam

Với :+ 1 là chiều cao phần đất đào bằng máy từ cao trình -4.6 đến cao trình -3.6- Thể tích phần đài cọc 12 móng M1 (chiều cao đài móng tính từ cốt -4.6 đến cốt -3.6):

V1’=12x(3 x 3 x 1) = 108 (m3)- Thể tích phần đài cọc 12 móng M2(chiều cao đài móng tính từ cốt -4.6 đến cốt -3.6):

V2’=12x(1,5x3+(1,2+3)x1,5/2)*1) = 91.8- Thể tích phần đài cọc móng dưới vách (tính từ cốt -4.6 đến cốt -3.6):

V3’= 8.2x10.7x1 = 87.74 m3

- Thể tích dầm chiếm chỗ ở đây ứng với đoạn dầm móng Vdầm= ldầm.bdầm.hdầm

- Tổng chiều dài dầm ldầm = 166 m,bdầm=0.3m,hdầm = 0.7m Vdầm = 166x0.3x0.7= 34.86( m3).

- Thể tích phần bê tông lót dưới dầm móng:Vbtldầm = 166x0.5x0.1= 8.3( m3).

=> Khối lượng đất đáp đợt 2từ cốt -4.6 đến -3.6:Vđắp2 =(1/3.85)x5985.6- 108 - 87.74 -9 1.8 – 34.86 – 8.3 = 1224 m3

2.5. Lựa chọn tổ hợp máy thi công2.5.1. Đào đất và vận chuyển đất đi Máy đào đất được chọn sao cho đảm bảo kết hợp hài hoà giữa đặc điểm sư dụng máy với các yếu tố cơ bản của công trình như :

- Cấp đất đào, mực nước ngầm.- Hình dạng kích thước, chiều sâu hố đào.- Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật.- Khối lượng đất đào và thời gian thi công....

=>Chọn máy đào gàu nghịch EO-4321 có các thông số kỹ thuật sau:+ Dung tích gàu : q = 0.65 (m3).+ Bán kính đào lớn nhất : Rđào max = 8.95 (m).+ Chiều sâu đào lớn nhất : Hđào max = 5.5 (m).+ Chiều cao đổ đất lớn nhất : Hđổ max = 5.5 (m).+ Chu kỳ kỹ thuật : Tck = 16 giây.+ Hệ số đầy gàu : Kd = 1.3

(Kd phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ ẩm của đất. Với gầu nghịch, đất set pha thuộc đất cấp I ẩm

ta có Kd = 1.2 1.4. Lấy Kd = 1.3). K1 = .Tính năng suất máy đào:- Chu kỳ đào (góc quay khi đổ = 900):

Page 109

Page 115: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

tđck = tckxkvtxkquay = 16x1.1x1.1 = 19.36 (giây).

Với:+ kvt = 1.1 khi đổ trực tiếp lên thùng xe+ Kquay = 1.1 - lấy với góc quay = 110o.

- Số chu kỳ đào trong 1 giờ: nck = .- Năng suất ca máy đào:

`Wcs = txqxnckxk1xktg = 7x0.65x185,95x1.13x0.75 = 717.04 (m3/ca).- Thể tích đất do máy đào: V = Vmáy =5985.6 (m3).

- Thời gian đào đất bằng máy: tm = (ca)Với : 1.15- hệ số tơi xốp của đất khi đổ lên xe

Chọn 10 ca. Hệ số sư dụng thời gian làm việc bằng 1.03. - Đất đào lên được đổ trực tiếp lên xe tải và vận chuyển đến nơi khác để đảm bảo vệ

sinh môi trường và mỹ quan khu vực xây dựng. Do khu đất xây dựng có diện tích lớn, trước đây bỏ trống, mặt bằng khá nhấp nhô nên có thể tận dụng đất đào lên từ công trình này để san lấp cải tạo và trồng cây... Khi tôn nền tầng hầm sư dụng cát.2.5.2. Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất

- Phần đất thừa được vận chuyển với cự ly vận chuyển trung bình L = 0.5 Km.

- Thời gian một chuyến xe: t = tb

Lv1 tđ

Lv2 tch.

Trong đó:+ tb : Là thời gian chờ đổ đất đầy thùng. Tính theo năng suất máy đào, máy đã chọn có:

Đào đợt 1: N = = 102.43 (m3/h).Chọn xe vận chuyển là CK 20 DD-Nissan. Dung tích thùng là 5m3, để đổ đất đầy thùng xe (giả sư chỉ đổ 80% thể tích thùng) là:

tb = = 2.34 phút. Lấy tb = 3 (phút).+ v1 = 15 (km/h); v2 = 25 (km/h): Vận tốc xe lúc đi và lúc quay về.

Lv1 = ;

Lv2 =

+ Thời gian đổ đất và chờ tránh xe là: tđ = 2 phút; tch = 5 phút.

Đợt 1: t = 3 + ( + ).60 + 2+5 = 13.2 (phút).

- Số chuyến xe : m = (chuyến).Chọn 32 chuyến

- Số xe cần : n = . Chọn n =5 (xe).Như vậy khi đào móng bằng máy, thì phải cần 5 xe vận chuyển cho đợt đào bằng máy.2.5.3.Chọn xe vận chuyển đất đắp

Do đất đào là đất set pha nên không cần phải vận chuyển đất về đắp mà dùng đất nầy để đắp lại.

Page 110

Page 116: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

2.6. Đào đất thủ công - Cơ cấu của tổ thợ chọn theo Định mức 726/ĐM-UB gồm 3 thợ (1 bậc 1, 1 bậc 2 và 1

bậc 3). Định mức hao chi phí lao động lấy theo Định mức 1776, số hiệu định mức AB-11352 bằng 0.63 (công/m3).

- Khối lượng đào đất bằng thủ công: V =110.5(m3).- Số công cần thiết đào bằng thủ công 110.5x0.63 = 70(công)- Chọn 5 tổ thợ mỗi tổ gồm 5 người thi công đào đất thủ công.

- Vậy tổng thời gian đào đất thủ công là: = 2.8 ca. Chọn 3 ca Sau khi máy đào thực hiện đào đất bằng máy trong 10 ngày ta thực hiện đào đất thủ công

trong 3 ngày.2.7. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất2.7.1. Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào

- Theo trên chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO-3322B1, do đó máy di chuyển giật lùi về phía sau. Tại mỗi vị trí đào máy đào xuống đến cốt đã định, xe chuyển đất chờ sẵn bên cạnh, cứ mỗi lần đầy gầu thì máy đào quay sang đổ luôn lên xe vận chuyển.

- Tuyến di chuyển của máy đào được thiết kế đào từng dãi cạnh nhau, hết dải này sang dải khác, sau khi cắm cừ xong thì tiến hành đào đất. Sơ đồ di chuyển máy cụ thể của máy đào thể hiên trên Bản vẽ TC-02/04.2.7.2. Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công

- Tuyến đào thủ công trùng với tuyến đào bằng máy, tuy nhiên đào đất thủ công chỉ thực hiện tại vị trí đài móng.Đất được đào lên và đổ thành từng đống tại những vị trí sau này không thi công đài móng trong mặt bằng.

- Tuyến đào thủ công trùng với tuyến đào của máy bảo đảm cự ly an toàn giữa nhân công và máy trong quá trình thi công.

CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐÀI MÓNG VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐÀI MÓNG

3.1. Phương án lựa chọn và tính toán ván khuôn cho 1 đài móng Ván khuôn gỗ truyền thống:- Là loại cốp pha được chế tạo từ những vật liệu gỗ có sẵn trong thiên nhiên,loại cốp pha

này được chế tạo bằng thủ công tận dụng được nguồn nguyên liệu địa phương, dựng lắp chủ yếu bằng thủ công nên có đặc điểm là kích thước nhỏ.

Ưu điểm:- Cốp pha này là dễ chế tạo, việc gia công lắp dựng ngay ở hiện trường, nên chỉ hợp với

những công trình nhỏ. Nhược điểm:- Mức độ cơ giới hoá thấp, thời gian thi công dài, sư dụng được ít lần nên giá thường

cao.- Để bảo vệ mguồn tài nguyên rừng, việc khai thác gỗ đã bị hạn chế, vì vậy việc sư dụng

loại cốp pha gỗ này có xu hướng thu nhỏ dần để tiến tới thay thế bằng các loại cốp pha khác có nhiều ưu điểm hơn.

Ván khuôn thep định hình:- Đây là loại cốp pha được làm bằng thep,được chế tạo ở nhà máy theo một số kích

thước định hình, có thể dùng cho các kết cấu móng, cột , dầm, sàn … Ưu điểm:

Page 111

Page 117: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Mức độ công nghiệp hoá cao, việc sư dụng như lắp, tháo dỡ đơn giản và nhanh, sư dụng được nhiều lần, an toàn, giá thành hạ.

Nhược điểm:- Mức độ đầu tư ban đầu lớn và các tấm cốp pha định hình không thoã mãn cho tất cả

các kết cấu, nhất là các công trình có kiến trúc đặt biệt.- Tuy nhiên đây là loại cốp pha có nhiều ưu điểm phù hợp với quá trình công nghiệp hoá

nghành xây dựng, nên đang được sư dụng rộng rãi, về tương lai vẫn còn được sư dụng nhiều. Ván khuôn hỗn hợp thep gỗ- Là loại cốp pha được sản xuất ở nhà máy với 2 vật liệu chính là thep và gỗ dán- Thep được dùng để chế tạo khung sườn của tấm cốp pha,còn gỗ dán làm mạt tấm cốp

pha, về cấu tạo và cách sư dụng cốp pha hỗn hợp thep gỗ cũng tương tự như cốp pha thep nhưng có nhiều ưu điểm hơn như:

+ Trọng lượng tấm cốp pha nhẹ hơn so với cốp pha thep do đó kích thước tăng lên đáng kể .

+ Kích thước tấm cốp pha lớn nên tóc độ lắp tăng, số mối nối liên kết giảm.Có số lần sư dụng cao > 1000 lần do đó giảm giá thành xây dựng

+ Tính năng giữ nhiệt tốt có lợi cho sự ninh kết của bêtông nhất là vào mùa đông.+ Mặt cốp pha được chế tạo bằng gỗ dán nhiều lớp, có độ phẵng và độ cứng cao không

thấm nước hoặc cong vênh. Nhược điểm:- Giá thành đầu tư ban đầu lớn, công nghẹ chế tạo đòi hỏi kỹ thuật cao, sản xuất trong

nhà máy vì vậy phạm vi sư dụng còn hạn chế . Ván khuôn vật liệu mới:- Một số loại cốp pha được chế tạo từ các vật liệu mới để thay thế vật liệu truyền thống

như từ nhựa tổng hợp PVC hoặc Compsite. Ưu điểm:- Cốp pha vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, liên kết đơn giản, tháo lắp dễ dàng ,giá thành

re. Nhượcđiểm:- Một số hãng sản xuất loại này được thị trường chấp nhận như hãng FUVI tuy nhiên

còn một số hạn chế như khả năng chịu lực không cao nên đòi hỏi số cột chống nhiều, số lần sư dụng còn thấp. Qua các yếu tố trên và đặc điểm công trình nên để đảm bảo an toàn trong công tác cốp pha, đồng thời nâng cao hiệu suất cần trục ta dùng cốp pha thép Hòa Phát để làm cốp pha đổ bê tông cho các kết cấu.

- Một bộ ván khuôn bao gồm:+ Các tấm khuôn chính (tấm phẳng).+ Các tấm góc (trong và ngoài).+ Tấm góc nối.+ Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, jun.+ Thanh chống kim loại.

Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được nêu trong bảng sau:

Page 112

Page 118: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Hình Cấu tạo ván khuôn thép

Bảng3.1:Đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong.Kiểu Rộng (mm) Dài (mm)

700 1500600 1200300 900

180015001200900750600

150x150

100x150

Bảng3.2: Đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài.

Kiểu Rộng (mm) Dài (mm)180015001200900750600

100x100

Mode

lRộng -Dài Cao

J

C4

W

cm3Model Rộng - Dài Cao

J

cm4

W

cm

Page 113

3

Page 119: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

HP

6015

6012

6009

6006

6001500

6001200

600900

600600

55 57.6 13.1

HP

2015

2012

2009

2006

2001500

2001200

200900

200600

55 20.02 4.42

HP

4015

4012

4009

4006

4001500

4001200

400900

400600

55 41,3 7,02

HP

1515

1512

1509

1506

1501500

1501200

150900

150600

55 17.63 4.3

HP

3015

3012

3009

3006

3001500

3001200

300900

300600

55 28.46 6.55

HP

1015

1012

1009

1006

1001500

1001200

100900

100600

55 15.68 4.08

Bảng II.9 : Các thông số kỹ thuật của cột chống Hoà Phát (PIPER SUPPORT)

Loại

Chiều

cao ống

ngoài

(mm)

Chiều

cao ống

trong

(mm)

Chiều cao sử dụng Tải trọngTrọng

lượng

(Kg)

Tối

thiểu

(mm)

Tối đa

(mm)

Khi

nén

(Kg)

Khi

kéo

(Kg)

K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 10,2

K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 11,6

K-

103B1500 2500 2500 4000 1850 1250 11,8

K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 12,3

K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 13

K-106 1500 3500 3500 5000 1600 1000 14

b- Kích thước đài móng:Bảng II.10 :

Số Loại Số lượng Kích thước (m)

Page 114

Page 120: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

TT móng Dài Rộng Cao

1 M1 12 3 3 2

2M2 ( Đài Ngũ

giác)12

3 1.52

1.7 1.2

3 M3 10.7 8.2 2

3.2. Tính toán ván khuôn đài móngKhi tính toán ván khuôn cho đài móng, giằng móng, dầm , sànvà cột phải dựa vào 2 điều

kiện sau: (Tính theo tài liệu ‘TCVN4453-95’ và ‘Kỹ thuật thi công tập 1’-TS.Đỗ Đình Đức). Điều kiện về cường độ:

maxn xR W

Mmax

nxR(1)=> Mmax =nxRxWVới ván khuôn mới nên lấy n=1

Nếu ván khuôn được tính như dầm liên tục thì:q

M=ql2/10

l l l

Mmax= =RxW (*)Nếu ván khuôn được tính như dầm đơn giản thì:

M=ql2/8l

Mmax= =RxW (**)Với: R=2250 (kG/cm2)

Điều kiện về độ võng:

fmax< [f] (2)Với:

+ cốt pha của bề mặt lộ ra ngoài của các kết cấu thì

Page 115

Page 121: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ cốt pha của bề mặt bị che khuấtcác kết cấu thì + l là nhịp của bộ phận cốt pha

+ E: môdun đàn hồi của thep (E=2.1x106 kG/cm2)

Đới với móng :

(***)Đới với dầm, cột, sàn :

(****)3.2.1. Đài móng M13.2.1.1.Tổ hợp ván khuônĐài móng M1: hình vuông có kích thước 3m x 3m, cao 2m. Tổ hợp ván khuôn cho đài như sau:

+ Ván khuôn đài móng dùng các tấm phẳng ghep ngang và ghep thẳng đứng.+ Chọn kích thước các tấm khuôn như sau:

* Cạnh 3m: Chọn 4tấm ván khuôn HP 1550 cho 1 mặtBảng 3.3:Thống kê ván khuôn cho 1 đài móng M1:

3m HP 1550 1500x500x55 32

Tên ván khuôn Kích thước Số lượngCạnh

HP - 1550

HP - 1550

HP - 1550

HP - 1550

HP - 1550

HP - 1550

HP - 1550

HP - 1550

600 600 1501503000

4900 900

372

Hình 3.2: Ván khuôn đài móng M13.2.2.2. Tính toán khoảng cách sườn đứng và cột chống xiên

1. Xác định tải trọng Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn:Ván khuôn thành đài móng chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bê tông

mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào ván khuôn bằng máy bơm bê tông.Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thep TCVN 4453-95 thì áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức sau (ứng với phương pháp đầm dùi):

- Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:

P1tc

= xH = 25x2 = 50 (kN/m2).

Page 116

Page 122: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

P1tt

= n..H = 1.1x25x2= 55 (kN/m2).(H = 2 m là chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực khi đổ bêtông đài cho tấm ván khuôn dưới cùng)

- Tải trọng khi bơm bê tông bằng máy vào ván khuôn:

P2tc

= 4 (kN/m2).

P2tt

= 1.1x400 = 4.40 (kN/m2).Chọn máy đầm N116 có các thông số kỹ thuật như sau:

Năng suất đầm: 3 ÷ 6 (m3/h).Bán kính ảnh hưởng: R = 35 (cm).

- Tải trọng khi bơm bê tông bằng máy vào ván khuôn:

P3tc

= 25x0.35=8.75(kN/m2).

P3tt

= 1.3x8.75 = 11.375(kN/m2).- Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:

Vì ta chỉ tính cho tấm ván khuôn ở dưới cùng khi bê tông đổ đến chiều cao 2m, do đó không chịu tác dụng của tải trọng đầm nên:

Ptc

= P= 50 (kN/m2).

Ptt

= P1tt

=55 (kN/m2).- Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khuôn theo chiều rộng (50cm) là:

qtc = Ptcx0.5 = 50x0.5 = 25 (kN/m).

qtt = Pttx0.5= 55x0.5 = 27.50(kN/m).2. Xác định khoảng cách các sườn đứng

Yêu cầu sườn nằm tại đoạn nối giữa 2 tấm ván khuôn nên trước hết ta chọn khoảng cách giữa các sườn là 1.5 m đối với loại ván khuôn 1500x500Kiểm tra độ bền, độ võng cho một tấm ván khuôn sàn:

- Sơđồ tính : Tính như dầm đơn giản chiu tác dụng của tải trọng bố đều:

M=ql2/8l

Điều kiện cường độ:theo điều kiện (1) mục 9.1.2

W

Mmax

RTrong đó :

Mmax = = 7.734(kN.m)=773.40(kN.cm)Với ván khuôn mã hiệu HP 1550 có Wx = 6.57 cm3

,Jx = 29.35 cm4

=> :không thỏa mãn=> Ta đi tính khoảng cách sườn đứng

- Sơđồ tính : Tính như dầm liên tục chiu tác dụng của tải trọng bố đều:

Page 117

Page 123: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

q

M=ql2/10

l l l

Theo điều kiện cường độ (*) ở mục 9.1.2 ta có:

Theo điều kiện độ võng (***) ở mục 9.1.2 ta có:

Vậy : Bố trí khoảng cách giữa các nẹp đứng là 0.75m. Tính kích thước sườn đứng và khoảng cách các cột chống xiên:

Tải trọng tác dụng lên thanh sườn đứng:- Các thanh sườn đứng chịu tải trọng phân bố truyền từ ván thành vào:

qtc =Ptcxlsđ = 50x0.5 =25 (kN/m)qtt= Pttxlsđ = 5500x0.5 = 27.50(kN/m)

- Chọn xà gồ [8 có các thông số: tra bảng quy cách thep ta cóW = 22.5 cm3 ; J = 89.8 cm4 ;E = 2.1x106 kG/cm2 ; g = 7.05 kG

Coi các sườn đứng được chống bởi các các cột chống xiên cách nhau 1m.Kiểm tra điều kiện về cường độ của sườn đứng:theo điều kiện (1)mục 9.1.2

= W

Mmax

= = =1527.7(kG/cm2)<R=2250 kG/cm2

Vậy sườn đứng thỏa mãn điều kiện cường độ.Kiểm tra độ võng của sườn đứng:theo điều kiện (2) mục 9.1.2+ Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn:

f = = = 0.17cm <[f] = = = 0.4cm 3.Tính cột chống :Dùng cột chống thep do hãng HÒA PHÁT chế tạo.Chọn cột chống K-103B có khả năng chịu nen tối đa: N= 1.85 T.3.3. Thiết kế tổ chức thi công bê tông cốt thép đài móng3.3.1. Các khái niệm về thiết kế tổ chức thi công3.3.1.1.Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công

1. Mục đích: Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta nắm được một số kiến thức cơ bản về việc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi công, đồng thời nó giúp cho chúng ta nắm được lý luận và nâng cao dần về hiểu biết thực tế để có đủ trình độ chỉ đạo thi công trên công trường. Mục đích cuối cùng của việc thi công nhằm:

- Nâng cao được năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho thi công.

Page 118

Page 124: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình. - Đảm bảo được thời hạn thi công. - Hạ được giá thành cho công trình xây dựng.

2.Ý nghĩa:Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp ta có thể đảm nhiệm thi công, chủ động trong các công việc sau:

- Chỉ đạo thi công ngoài công trường. - Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công. + Khai thác và chế biến vật liệu. + Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm. Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu cấu kiện. + Xây hoặc lắp các bộ phận công trình. + Trang trí và hoàn thiện công trình. - Phối hợp công tác một cách khoa học giữa công trình với các xí nghiệp hoặc các cơ sở sản

xuất khác. - Điều động một cách hợp lí nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời gian và trên cùng

một địa điểm xây dựng. Huy động một cách cân đối và quản lí được nhiều mặt như: nhân lực,vật tư, dụng cụ, máy móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn,…trong cả thời gian xây dựng3.3.1.2. Nội dung và những nguyên tác chính trong thiết kế thi công

1. Nội dung- Công tác thiết kế tổ chức thi công có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó nghiên cứu về

cách tổ chức và kế hoạch sản xuất. - Đối tượng cụ thể trong thiết kế tổ chức thi công là: + Lập tiến độ thi công hợp lý để điều động nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết bị, phương

tiện vận chuyển, cẩu lắp và sư dụng các nguồn điện, nước nhằm thi công tốt nhất và hạ giá thành thấp nhất cho công trình.

+ Lập tổng mặt bằng thi công hợp lý để phát huy các điều kiện tích cực như : điều kiện địa chất, thủy văn, thời tiết, khí hậu, hướng gió, điện nước,… Đồng thời khắc phục được các điều kiện hạn chế để mặt bằng thi công có tác dụng tốt nhất về kỹ thuật và re nhất về kinh tế.

+ Trên cơ sở cân đối và điều hòa mọi khả năng để huy động, nghiên cứu, lập kế hoạch chỉ đạo thi công trong quá trình xây dựng để đảm bảo công trình được hoàn thành đúng nhất hoặc vượt kế hoạch thời gian để sớm đưa công trình vào sư dụng.

2. Những nguyên tắc chính- Cơ giới hóa thi công (hoặc cơ giới hóa đồng bộ), nhằm mục đích rút ngắn thời gian xây

dựng, nâng cao chất lượng công trình, giúp công nhân hạn chế được những công việc nặng nhọc, từ đó nâng cao năng suất lao động.

- Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trong việc sư dụng máy móc thiết bị và cách tổ chức thi công của cán bộ cho hợp lý đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng.

- Thi công xây dựng phần lớn là phải tiến hành ngoài trời, do đó các điều kiện về thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ thi công. Ở nước ta, mưa bão thường keo dài gây nên cản trở lớn và tác hại nhiều đến việc xây dựng. Vì vậy, thiết kế tổ chức thi công phải có kế hoạch đối phó với thời tiết, khí hậu,… đảm bảo cho công tác thi công vẫn được tiến hành bình thường và liên tục. 3.3.1.3. Lập tiến độ thi công

1.Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản suất xây dựng.- Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trước xem quá trình thực hiện mục tiêu phải làm gì,

cách làm như thế nào, khi nào làm và người nào phải làm gì.

Page 119

Page 125: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Kế hoạch làm cho các sự việc có thể xảy ra phải xảy ra, nếu không có kế hoạch có thể chúng không xảy ra. Lập kế hoạch tiến độ là sự dự báo tương lai, mặc dù việc tiên đoán tương lai là khó chính xác, đôi khi nằm ngoài dự kiến của con người, nó có thể phá vỡ cả những kế hoạch tiến độ tốt nhất, nhưng nếu không có kế hoạch thì sự việc hoàn toàn xảy ra một cách ngẫu nhiên.

- Lập kế hoạch là điều hết sức khó khăn, đòi hỏi người lập kế hoạch tiến độ không những có kinh nghiệm sản xuất xây dựng mà còn có hiểu biết khoa học dự báo và am tường công nghệ sản xuất một cách chi tiết, tỷ mỷ và một kiến thức sâu rộng. Chính vì vậy việc lập kế hoạch tiến độ chiếm vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất xây dựng. 2. Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu

- Mục đích của việc lập kế hoạch tiến độ và những kế hoạch phụ trợ là nhằm hoàn thành những mục đích và mục tiêu sản suất xây dựng.

- Lập kế hoạch tiến độ và việc kiểm tra thực hiện sản xuất trong xây dựng là hai việc không thể tách rời nhau. Không có kế hoạch tiến độ thì không thể kiểm tra được vì kiểm tra có nghĩa là giữ cho các hoạt động đúng tiến trình thời gian bằng cách điều chỉnh các sai lệch so với thời gian đã định trong tiến độ. Bản kế hoạch tiến độ cung cấp cho ta tiêu chuẩn để kiểm tra. 3. Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ

Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ được đo bằng đóng góp của nó vào thực hiện mục tiêu sản suất đúng với chi phí và các yếu tố tài nguyên khác đã dự kiến. 4. Tầm quan trọng cuả kế hoạch tiến độ

Lập kế hoạch tiến độ nhằm những mục đích quan trọng sau đây: * Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi: Sự bất định và sự thay đổi làm việc phải lập kế hoạch tiến độ là tất yếu. Tuy thế tương lai lại rất ít khi chắc chắn và tương lai càng xa thì các kết quả của quyết định càng kem chắc chắn. Ngay những khi tương lai có độ chắc chắn khá cao thì việc lập kế hoạch tiến độ vẫn là cần thiết. Đó là vì cách quản lý tốt nhất là các đạt được mục tiêu đã đề ra. Dù cho có thể dự đoán được những sự thay đổi trong quá trình thực hiện tiến độ thì việc lập kế hoạch tiến độ vẫn là điều khó khăn. *Tập trung sự chú ý lãnh đạo thi công vào các mục tiêu quan trọng:

- Toàn bộ công việc lập kế hoạch tiến độ nhằm thực hiện các mục tiêu của sản suất xây dựng nên việc lập kế hoạch tiến độ cho thấy rõ các mục tiêu sau đây:

- Để tiến hành quản lý tốt các mục tiêu của sản xuất, người quản lý phải lập kế hoạch tiến độ để xem xet tương lai, phải định kỳ kiểm soát xet lại kế hoạch để sưa đổi và mở rộng nếu cần cần thiết để đạt các mục tiêu đã đề ra. *Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế:

- Việc lập kế hoạch tiến độ sẽ tạo khả năng cực tiểu hóa chi phí xây dựng vì nó giúp cho cách nhìn chú trọng vào các hoạt động có hiệu quả và sự phù hợp.

- Kế hoạch tiến độ là hoạt động có dự báo trên cơ sở khoa học thay thế cho các hoạt động manh mún, tự phát, thiếu phối hợp bằng những nỗ lực có định hướng chung, thay thế luồng hoạt động thất thường bằng luồng hoạt động đều đặn. Lập kế hoạch tiến độ đã làm thay thế những phán xet vội vàng bằng những quyết định có cân nhắc kỹ càng và được luận giá thận trọng. *Tạo khả năng kiểm tra công việc được thuận lợi: Không thể kiểm tra được sự tiến hành công việc khi không có mục tiêu rõ ràng đã định để đo lường. Kiểm tra là cách hướng tới tương lai trên cơ sở xem xet cái thực tại. Không có kế hoạch tiến độ thì không có căn cứ để kiểm tra.

Page 120

Page 126: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3.3.1.4 Cở sở căn cứ để lập tiến độ- Để lập được tiến độ thi công hợp lý cần căn cứ vào những tài liệu sau+ Bản vẽ thi công. + Quy phạm kỹ thuật thi công. + Định mức lao động + Tiến độ của từng công tác.

1. Tính khối lượng các công việc- Trong mỗi công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có nhiều quá

trình công tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thep phải có các quá trình công tác như: đặt cốt thep, ghep ván khuôn, đúc bê tông, bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ ván khuôn…). Do đó ta phải chia công trình thành những bộ phận kết cấu riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho việc lập tiến độ.

- Muốn tính khối lượng các quá trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết cấu chi tiết hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của nhà nước.

- Có khối lượng công việc, tra định mức sư dụng nhân công hoặc máy móc, sẽ tính được số ngày công và số ca máy cần thiết, từ đó có thể biết được loại thợ và loại máy sư dụng.

2. Thành lập tiến độSau khi xác định được biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán được thời gian hoàn

thành các quá trình công tác chính là lúc ta bắt đầu lập tiến độ. Khi lập tiến độ thì cần chú ý: - Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghĩ việc (vì nó sẽ keo

theo cả máy móc ngừng hoạt động). - Số lượng công nhân thi công không được thay đổi quá nhiều trong giai đoạn thi công. - Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác và sắp xếp cho

các tổ đội công nhân cùng máy móc được hoạt động liên tục. 3. Điều chỉnh tiến độ

Căn cứ vào biểu đồ sư dụng nhân lực, nguồn nhân lực đang có, vật liệu sư dụng, khả năng cung cấp vật liệu, máy móc trang thiết bị phục vụ thi công để làm cơ sở cho việc điều chỉnh tiến độ.

- Nếu các biểu đồ có những đỉnh cao ngắn hạn và những vùng trũng sâu dài hạn thì phải điều chỉnh lại tiến độ bằng cách thay đổi thời gian một vài quá trình nào đó để số lượng công nhân hoặc lượng vật liệu, cấu kiện phải thay đổi sao cho hợp lý hơn.

- Nếu các biểu đồ nhân lực, vật liệu và cấu kiện không điều hòa được cùng một lúc thì điều chủ yếu là phải đảm bảo số lượng công nhân không được thay đổi hoặc nếu có thay đổi thì thay đổi một cách điều hòa. Tóm lại, điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá trình sao cho:

+ Công trình được hoàn thành trong thời gian quy định. + Số lượng công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị không được thay đổi nhiều

cũng như việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm được tiến hành một cách điều hòa. Trong phạm vi đồ án em chỉ tính toán và lập tiến độ thi công cho công tác đổ bê tông đài móng, và tổng tiến độ phần ngầm.

3.3.2. Xác định cơ cấu của quá trình- Thi công bê tông đài móng bao gồm các quá trình thành phần sau:+ Đổ bêtông lót đá 4x6 vữa XM mác 100 dày 100.+ Sản xuất, lắp đặt cốt thep.+ Sản xuất lắp dựng ván khuôn.+ Đổ bêtông đài cọc.+ Dưỡng hộ và tháo dỡ ván khuôn.

Page 121

Page 127: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trong đó, quá trình thi công bê tông chọn giải pháp dùng bê tông thương phẩm,quá trình đổ bê tông được thực hiện bằng máy bơm bê tông.

- Ưu điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thời gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bê tông đảm bảo.

3.3.3. Chia phân đoạn thi công và tính khối lượng công tác- Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu móng, các đài cọc có kích thước khác nhau nhiều. Do

vậy tổ chức thi công đài móng thành một dây chuyền thi công. 3.3.3.1 Chia phân đoạn công tác

- Quá trình thi công bê tông cốt thep được chia thành nhiều phân đoạn. Ranh giới các phân đoạn sao cho đảm bảo dễ phối hợp các quá trình thành phần với nhau, thi công không bị chồng cheo nhau. Khối lượng công tác của các phân đoạn đủ nhỏ và gần giống nhau để dễ tổ chức thi công dây chuyền.

- Dựa vào mặt bằng bố trí móng công trình ta chia thành các phân đoạn như sau:

A

7000 2800 3200 9500 6000 7000

600

07

000

700

07

000

600

0

35500

45 6

A

D

B

C

E

F

2500

PHÂNÐO?N 1

PHÂNÐO? N 4

PHÂNÐO? N 3

2500

PHÂNÐO? N 2

140

0

M1

M1

M1

M1 M1 M1 M1

M1

M1

M1M1M1

M3

M3

M3

M3

M3 M3

M3

M3

M3

M3

M3M3

M2

-3.85

-3.85

-3.85

-3.85

-3.85

-3.85

-3.85

-3.85

-3.85 -3.85

-3.85

-3.85

-3.85

-3.85

120

0

DM1

DM1

DM1

DM1

DM1

DM1

DM1

DM1

DM2

DM5

DM5

DM2 DM2

DM5

DM5

DM2

DM

2

DM

2

DM

2

DM

2

DM

3

DM

3

DM

3

DM

3

DM4

DM4

Hình 3.4 :Mặt bằng chia phân đoạn thi công đài

3.3.3.2 Tính khối lượng công tác của các phân đoạnKhối lượng công tác của các quá trình thành phần được tính và ghi ở bảng dưới đây.Trong đó hàm lượng cốt thep ta lấy90kg/m3bê tông.Bảng 3.5: Khối lượng bê tông đài móng

Số TTLoại móng

Số lượng

Kích thước (m) V bêtông

lót (m3)

Vbt (m3)

∑Vbt (m3)Dài Rộng Cao

Page 122

Page 128: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

1 ĐC 12 3 3 2 12.3 18 2162 ĐC 1 10.7 8.2 2 7.1 175.48 175.483 ĐC 12 2 10.67 15.3 183.6

Bảng 3.6: Khối lượng ván khuôn đài móng

Số TT Loại móngSố

lượngKích thước (m) Diện Tích

(m2)Tổng diện Tích (m2)Dài Rộng Cao

1 M1 12 3 3 2 24 288

2 M3 1 10.7 8.2 275.6 75.6

3 M2 12 2 15.5 186

Bảng 3.7: Khối lượng cốt thép đài móng

Loại móng

Số lượngKhối lượng bê tông 1 ck(m3)

Hàm Lượng cốt thép trong 1m3

bê tông (Kg)

Hàm lượng cốt thép trong 1 ck

(kg)

Tổng Khối lượng cố thép (kg)

ĐM 1 12 18 90 1620 19440

ĐM 2 1 175.48 90 15793.2 15793.2

ĐM 3 12 15.3 90 1377 16524

3.3.4. Lập tiến độ thi công đài móng:Quá trình thi công bêtông đài móng gồm các quá trình thành phần sau:

- Đổ bêtông lót đài móng.- Lắp dựng ván khuôn đài móng.- Lắp đặt cốt thep đài móng.- Đổ bêtông đài móng (dùng bê tông thương phẩm).- Tháo dỡ ván khuôn đài móng.

Các quá trình thi công này được tổ chức theo phương pháp dây chuyền.Trong đó quá trình đổ bêtông lót đài móng do có khối lượng ít nên ta tổ chức riêng không đưa vào dây chuyền. Như vậy dây chuyền chỉ còn lại 4 quá trình thành phần: lắp dựng ván khuôn, lắp đặt cốt thep, đổ bêtông, tháo dỡ ván khuôn đài móng. Ngoài ra, công tác đổ bêtông móng sư dụng bê tông thương phẩm, được thực hiện bằng cơ giới nên thời gian sẽ rất ngắn nên ta tách ra tổ chức riêng. Các phân đoạn trong quá trình thi công móng:chia ra 4 phân đoạn

P.đoạn ĐàiSXLD cốt

thép (Tấn)SXLD ván

khuôn (m2)Đổ bê tông

(m3)Tháo dỡ ván khuôn (m2)

1 4ĐCM1 + 4ĐM3 11.988 158 133.2 158

2 4ĐM1 + 4ĐM3 11.988 158 133.2 1583 4ĐC1 + 4ĐC43 11.988 158 133.2 158

Page 123

Page 129: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

4 1ĐM2 15.793 75.6 175.48 75.6

Tổng 51.757 549.6 575.08 549.6*Chọn máy thi công bêtông:Chọn máy bơm bêtông và xe vận chuyển bêtông:

Khối lượng bêtông lớn nhất đổ trong một ca là:

VBT = = 58.49 (m3/ca)

a) Chọn máy bơm bêtông:

Chọn máy bơm mã hiệu Putzmeister M43, năng suất kỹ thuật 40m3/h, năng suất thực tế là 15m3/h. b) Chọn ôtô vận chuyển bê tông:

- Khối lượng vữa bêtông cần thiết cho từng phân đoạn I,III,V là 133.2 m3 cho phân đoạn II là 175,48. Sư dụng bê tông thương phẩm,dung ôtô trộn bêtông KA8S có dung tích một lần vận chuyển là 8m3 để vận chuyển từ trạm trộn đến công trường.

- Trạm trộn bê tong cách công trình 7.5 km,vận tốc trung bình của xe chạylà 30 km/h.- Chu kỳ vận chuyển của xe là: Tck= Tnhận+ 2.Tchạy+ Tđổ + Tchờ(phút).

Trongđó:+Tnhận=10phút.+Tchạy=S/v= 7.5 × 60/30=15phút.+Tđổ=10phút.+Tchờ=10phút.

Vậy: Tck = Tnhận+ 2.Tchạy+ Tđổ+ Tchờ=10 + 2×15 + 10 + 10=60phút.

=>số chuyếnxe vậnchuyểntrong1ca: (chuyến)- Khả năng cung cấp bê tông của1ôtô vận chuyển trong 1ca là:

Vca=nx xVthùng= 7 x 8=56(m3/ca).=>Dùng 3xe luôn phiên cấp bê tông thì:

+ Số ca thực hiện hoàn thành từng phân đoạn I,V :

nca=.Chọn 1 ca. Hệ số sư dụng thời gian làm việc bằng 0.793

+ Số ca thực hiện hoàn thành phân đoạn III :

nca= .Chọn 1 ca .Hệ số sư dụng thời gian làm việc bằng 1.045 Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận:

Chi phí lao động cho các công việc theo Định mức 1776-BXD :- Gia công, lắp đặt cốt thep móng : 6.35 công/tấn (mã hiệu AF.61130)- Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn thep móng 29.7 công/100m2(mã hiệu

AF.82121)Công tác ván khuôn theo định mức 1776-BXD bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo

dỡ. Để phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần ta dựa vào cơ cấu chi phí định mức 726, mã hiệu 5005 ta có:

+ Sản xuất 0.45 giờ công/m2

Page 124

Page 130: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Lắp dựng 0.7 giờ công/m2

+ Tháo dỡ 0.26 giờ công/m2

Tỉ lệ chi phí sẽ là:

+ Sản xuất và lắp dựng: .100% = 81.6%

+ Tháo dỡ: .100% = 18.4%Vậy: Chi phí sản xuất, lắp dựng: 29.7x81.6 = 24.23 công/100m2

Chi phí tháo dỡ: 29.7x18.4 = 5.46 công/100m2

Nếu chọn tổ thợ chuyên nghiệp với số lượng và cơ cấu theo Định mức 726 ta sẽ tính được nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận theo công thức sau:

kij =

Pij .ai

nc .N i

Trong đó :Pij: khối lượng công việc của từng quá trình thành phần trên phân đoạn.ai: định mức chi phí lao động cho công việc i.nc : số ca làm việc trong ngày. Ni: số công nhân cần thiết.

- Chọn cơ cấu tổ thợ cho từng côngviệc.+ Công tác lắp dựng ván khuôn móng mỗi tổ thợ gồm 4 người.+ Công tác cốt thep mỗi tổ thợ gồm10 người+ Công tác bê tông:số lượng công nhân phục vụ mỗi tổ 10 người. + Công tác tháo dỡ ván khuôn móng: mỗi tổ thợ gồm 4 nguời.

Bảng 3.9:Số công nhân và tổ thợ cho các dây chuyền.

Số tổ thợ Công nhân Số tổ thợ Công nhân Số tổ thợ Công nhân Số tổ thợ Công nhân

1 5 50 3 14 1 30 2 92 5 50 3 14 1 30 2 93 5 50 3 14 1 30 2 94 5 50 3 14 1 30 2 9

Phân đoạn

Cốt thép Lắp dựng VK Bê tông Tháo dỡ VK

Bảng 3.10:Tính nhịp dây chuyền của các phân đoạn.

Ttt Tc α Ttt Tc α T tt Tc α T tt Tc α

1 1.99 2 0.995 2.737 2.5 1.0948 0.79 1 0.79 0.959 1 0.96

2 1.99 2 0.995 2.737 2.5 1.0948 0.79 1 0.79 0.959 1 0.96

3 1.99 2 0.995 2.737 2.5 1.0948 0.79 1 0.79 0.959 1 0.96

4 2.63 3 0.877 1.31 1.5 0.8733333 1.05 1 1.05 0.459 0.5 0.92

Phân đoạn

Lắp dựng cốt thép(tấn) Lắp dựng ván khuôn(m2) Đổ bê tông(m3)Tháo dỡ ván khuôn(m2)

Page 125

Page 131: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

150

330

49

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

1

2

3

4

PHAÂN ÑOAÏNTHÔØI GIAN (NGAØY)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 150

214

BIỂU ĐỒ TIẾN ĐÔ THI CÔNG ĐÀI MÓNG

64

39

P =49tb4450

9

1 2 3 4 5 13 14

NGÖÔØI

BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC

CHƯƠNG 4THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC

CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN THÂN4.1. Công tác ván khuôn cột, dầm, sàn tầng điển hình:4.1.1. Biện pháp kỹ thuật thi công cột :4.1.1.1.Công tác gia công lắp dựng cốt thép:a. Các yêu cầu khi gia công, lắp dựng cốt thép:

+ Cốt thep dùng phải đúng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng.+ Cốt thep phải được đặt đúng vị trí theo thiết kế đã quy định.+ Cốt thep phải sạch, không han gỉ.+ Khi gia công cắt, uốn, keo, hàn cốt thep phải tiến hành đúng theo các quy định với từng chủng loại, đường kính để tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thep. Dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thep nhỏ thep có đường kính lớn thì dùng vam thủ công hoặc máy uốn.+ Các bộ phận lắp dựng trước không gây cản trở các bộ phận lắp dựng sau.

b. Biện pháp lắp dựng:+ Sau khi gia công và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng thăng tải đưa cốt thep đến vị trí sàn tầng cần thi công.+ Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thep đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công tác đã chọn.+ Nối cốt thep dọc với thep chờ, nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sư dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao, mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thep.+ Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thep vào các cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm.

Page 126

Page 132: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Chỉnh tim cốt thep sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.4.1.1.2. Biện pháp kỹ thuật lắp dựng ván khuôn cột:a. Yêu cầu chung:

+ Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước cấu kiện theo yêu cầu thiết kế.+ Đảm bảo độ bền vững, ổn định trong quá trình thi công+ Đảm bảo độ kín khít để khi đổ bê tông nước ximăng không bị chảy ra gây ảnh hưởng đến cường độ của bê tông.+ Lắp dựng và tháo dỡ một cách dễ dàng.

b. Biện pháp lắp dựng+Vận chuyển ván khuôn, cây chống lên đến sàn bằng cần trục tháp sau đó vận chuyển ngang đến vị trí các cột.+ Lắp, ghep các tấm ván khuôn thành với nhau thông qua tấm góc ngoài, các nẹp góc, sau đó tra giun kẹp dùng búa gõ nhẹ vào giun kẹp đảm bảo chắc chắn. Ván khuôn cột được gia công ghep thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thep đã dựng xong, dùng dây dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ ván khuôn sau đó bắt đầu lắp ván khuôn mặt còn lại. Dùng gông thep để cố định hộp ván khuôn, khoảng cách giữa các gông đặt theo thiết kế.+ Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột trên mặt bằng. Sau khi ghep ván khuôn phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo hai phương bằng quả dọi. Dùng cây chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho ván khuôn cột. Với cột giữa thì dùng 4 cây chống ở 4 phía, các cột biên thì chỉ chống được 3 hoặc 2 cây chống nên phải sư dụng thêm dây neo có tăng đơ để tăng độ ổn định.+ Khi lắp dựng ván khuôn chú ý phải để chừa cưa đổ bê tông và cưa vệ sinh theo đúng thiết kế.

4.1.1.3.Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cột:a. Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị thùng đổ bê tông, máy đầm dùi, lắp dựng dàn giáo sàn thao tác. Sư dụng phương pháp đổ bê tông bằng cách bơm trực tiếp bê tông từ xe vận chuyển bê tông đến vị trí cần đổ.b. Yêu cầu đối với vữa bê tông:

+ Vữa bê tông phải đảm bảo đúng các thành phần cấp phối.+ Vữa bêtông phải được trộn đều, đảm bảo độ sụt theo yêu cầu quy định.+ Đảm bảo việc trộn, vận chuyển, đổ trong thời gian ngắn nhất < 2 giờ .+Thi công: cột có chiều cao 3,6 m < 5 m nên có thể tiến hành đổ liên tục.+ Bê tông được đổ từ xe trực tiếp đưa ống bơm vào các cột cần đổ, công nhân đứng

trên sàn công tác điều chỉnh vòi phun vào cưa đổ bê tông.

+Chiều cao mỗi lớp đổ từ 30¿ 40cm thì cho đầm ngay+Khi đổ bê tông cần chú ý đến việc đặt thep chờ cho dầm.+ Đầm bê tông:

Bê tông cột được đổ thành từng lớp dày 30 ¿ 40(cm) sau đó được đầm kỹ bằng đầm dùi. Đầm xong lớp này mới được đổ và đầm lớp tiếp theo. Khi đầm, lớp bê tông phía trên phải ăn sâu xuống lớp bê tông dưới từ 5 ¿ 10 (cm) để làm cho hai lớp bê tông liên kết với nhau.

Page 127

Page 133: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Khi rút đầm ra khỏi bê tông phải rút từ từ và không được tắt động cơ trước và trong khi rút đầm, làm như vậy sẽ tạo ra một lỗ rỗng trong bê tông.

Không được đầm quá lâu tại một vị trí, tránh hiện tượng phân tầng. Thời gian đầm tại một vị trí khoảng 30 giây. Đầm cho đến khi tại vị trí đầm nổi nước xi măng bề mặt và thấy bê tông không còn xu hướng tụt xuống nữa là đạt yêu cầu.

Khi đầm không được bỏ sót và không để quả đầm chạm vào cốt thep làm rung cốt thep phía sâu nơi bê tông đang bắt đầu quá trình ninh kết dẫn đến làm giảm lực dính giữa thep và bê tông. 4.1.1.4. Biện pháp kỹ thuật tháo dỡ ván khuôn cột:Do ván khuôn cột là ván khuôn không chịu lực nên sau hai ngày có thể tháo dỡ ván khuôn cột để làm các công tác tiếp theo: Thi công bê tông dầm sàn.Trình tự tháo dỡ ván khuôn cột như sau:

+ Tháo cây chống, dây chằng ra trước.+ Tháo gông cột và cuối cùng là tháo dỡ ván khuôn

4.1.2. Biện pháp kỹ thuật thi công dầm sàn :4.1.2.1. Lắp dựng ván khuôn dầm sàn:a. Yêu cầu kỹ thuật.

- Sau khi đổ bê tông cột xong 1-2 ngày ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn cột và tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm sàn, trước tiên ta dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng ván khuôn sàn.- Đặt các thanh đà ngang lên đầu trên của cây chống đơn, cố định các thanh đà ngang bằng đinh thep, lắp ván đáy dầm trên những xà gồ đó (khoảng cách bố trí xà gồ phải đúng với thiết kế).- Điều chỉnh tim và cao trình đáy dầm đúng với thiết kế .- Tiến hành lắp ghep ván khuôn thành dầm, liên kết với tấm ván đáy bằng tấm góc ngoài, thanh kẹp góc và chốt nêm .- Ổn định ván khuôn thành dầm bằng các thanh chống xiên, các thanh chống xiên này được liên kết với thanh đà ngang bằng đinh và các con kê giữ cho thanh chống xiên không bị trượt, tiếp đó tiến hành lắp dựng ván khuôn sàn theo trình tự sau:

+ Đặt các thanh xà gồ lên trên các kích đầu của cây chống tổ hợp, cố định các thanh xà gồ bằng đinh thep.+ Tiếp đó lắp các thanh đà ngang lên trên các thanh xà gồ với khoảng cách 90cm.+ Lắp đặt các tấm ván sàn, liên kết bằng các chốt nêm, liên kết với ván khuôn thành dầm bằng các tấm góc trong dùng cho sàn.+ Điều chỉnh cốt và độ bằng phẳng của xà gồ, khoảng cách các xà gồ phải đúng theo

thiết kế.+ Kiểm tra độ ổn định của ván khuôn.+ Kiểm tra lại cao trình, tim cốt của ván khuôn dầm sàn một lần nữa.+ Các cây chống dầm phải được giằng ngang để đảm bảo độ ổn định.

b. Những yêu cầu khi lắp dựng ván khuôn:- Vận chuyển lên xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng, cong vênh.

Page 128

Page 134: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Ván khuôn được ghep phải kín khít, đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông.- Đảm bảo kích thước, vị trí, số lượng theo đúng thiết kế.- Phải làm vệ sinh sạch sẽ ván khuôn và trước khi lắp dựng phải quet một lớp dầu chống dính để công tác tháo dỡ sau này được thực hiện dễ dàng.- Cột chống được giằng cheo, giằng ngang đủ số lượng, kích thước, vị trí theo đúng thiết kế.- Các phương pháp lắp ghep ván khuôn, xà gồ, cột chống phải đảm bảo theo nguyên tắc đơn giản và dễ tháo, bộ phận nào cần tháo trước không bị phụ thuộc vào bộ phận tháo sau.- Cột chống phải được dựa trên nền vững chắc, không trượt phải kiểm tra độ vững chắc của ván khuôn, xà gồ, cột chống, sàn công tác, đường đi lại đảm bảo an toàn.4.1.2.2. Lắp dựng cốt thép dầm, sàn:a. Những yêu cầu kỹ thuật:- Khi đã kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn dầm sàn xong, tiến hành lắp dựng cốt thep, cần phải chỉnh cho chính xác vị trí cốt thep trước khi đặt vào vị trí thiết kế.- Đối với cốt thep dầm sàn thì được gia công ở dưới trước khi đưa vào vị trí cần lắp dựng.- Cốt thep phải sư dụng đúng vùng chịu lực mà thiết kế đã quy định, đảm bảo có chiều dày lớp bê tông bảo vệ theo đúng thiết kế.-Tránh dẫm bẹp cốt thep trong quá trình lắp dựng cốt thep và thi công bê tông.b. Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn:- Cốt thep dầm được đặt trước sau đó đặt cốt thep sàn.- Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang, đặt các thanh thep cấu tạo lên các thanh đà ngang đó, luồn cốt đai được san thành từng túm, sau đó luồn cốt dọc chịu lực vào. Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo đúng khoảng cách thiết kế. Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thep xuống ván khuôn dầm. - Trước khi lắp dựng cốt thep vào vị trí cần chú ý đặt các con kê có chiều dày bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ được đúc sẵn tại các vị trí cần thiết tại đáy ván khuôn.- Cốt thep sàn được lắp dựng trực tiếp trên mặt ván khuôn. Rải các thanh thep chịu mô men dương trước buộc thành lưới theo đúng thiết kế, sau đó là thep chịu mô men âm và cốt thep cấu tạo của nó. Cần có sàn công tác và hạn chế đi lại trên sàn để tránh dẫm bẹp thep trong quá trình thi công.- Sau khi lắp dựng cốt thep sàn phải dùng các con kê bằng bê tông có gắn râu thep có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ và buộc vào mắt lưới của thep sàn để đảm bảo bề dày của lớp bê tông bảo vệ. Sau khi lắp dựng cốt thep phải nghiệm thu cẩn thận trước khi quyết định đổ bê tông sàn.c. Nghiệm thu và bảo quản cốt thép đã gia công:- Việc nghiệm thu cốt thep phải làm tại chỗ gia công - Nếu sản xuất hàng loạt thì phải lấy kiểu xác suất 5% tổng sản phẩm nhưng không ít hơn năm sản phẩm để kiểm tra mặt ngoài, ba mẫu để kiểm tra mối hàn.- Cốt thep đã được nghiệm thu phải bảo quản không để biến hình, han gỉ.- Sai số kích thước không quá 10 mm theo chiều dài và 5 mm theo chiều rộng kết cấu. Sai lệch về tiết diện không quá +5 và -2% tổng diện tích thep.- Nghiệm thu ván khuôn và cốt thep cho đúng hình dạng thiết kế, kiểm tra lại hệ thống cây chống đảm bảo thật ổn định mới tiến hành đổ bê tông.

Page 129

Page 135: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Công tác đổ bê tông dầm sàn:4.1.2.3. Phương pháp thi công bêtông:Từ sàn tầng 1 (cốt +0.05m) đến sàn tầng mái (cốt +47.4) thi công bêtông dầm, sàn, cầuthang bằng máy bơm.Để khống chế chiều dày sàn, ta chế tạo những cột mốc bằng bê tông có chiều cao bằng chiều dày sàn (h = 9 cm).a. Yêu cầu về vữa bê tông:- Vữa bê tông phải được trộn đều và đảm bảo đồng nhất thành phần.- Phải đạt được mác thiết kế: vật liệu phải đúng chủng loại, phải sạch, phải được cân đong đúng thành phần theo yêu cầu thiết kế.- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ, đầm phải được rút ngắn, không được keo dài thời gian ninh kết của xi măng.- Bê tông phải đảm bảo độ sụt theo thiết kế để thi công, đáp ứng được yêu cầu kết cấu.- Phải kiểm tra ep thí nghiệm những mẫu bê tông 15x15x15(cm) được đúc ngay tại hiện trường, sau 28 ngày và được bảo dưỡng trong điều kiện gần giống như bảo dưỡng bê tông trong công trường có sự chứng kiến của tất cả các bên. Quy định cứ 60 m3 bê tông thì phải đúc một tổ ba mẫu- Công việc kiểm tra tại hiện trường, nghĩa là kiểm tra hàm lượng nước trong bê tông bằng cách kiểm tra độ sụt theo phương pháp hình chóp cụt. Gồm một phễu hình nón cụt đặt trên một bản phẳng được cố định bởi vít. Khi xe bê tông đến người ta lấy một ít bê tông đổ vào phễu, dùng que sắt chọc khoảng 20¿ 25 lần. Sau đó tháo vít nhấc phễu ra, đo độ sụt xuống của bê tông. Khi độ sụt của bê tông khoảng 12 cm là hợp lý.- Giai đoạn kiểm tra độ sụt nếu không đạt chất lượng yêu cầu thì không cho đổ. Nếu giai đoạn kiểm tra ep thí nghiệm không đạt yêu cầu thì bên cung ứng bê tông phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.b. Yêu cầu về vận chuyển vữa bê tông:- Phương tiện vận chuyển phải kín, không được làm rò rỉ nước xi măng. Trong quá trình vận chuyển thùng trộn phải quay với tốc độ theo quy định.- Tuỳ theo nhiệt độ thời điểm vận chuyển mà quy định thời gian vận chuyển nhiều nhất. Ví dụ: ở nhiệt độ: 200 ¿ 300 thì t < 45 phút.

150¿ 200 thì t < 60 phút. Tuy nhiên trong quá trình vận chuyển có thể xảy ra những trục trặc, nên để an toàn có thể cho thêm những phụ gia deo để làm tăng thời gian ninh kết của bê tông có nghĩa là tăng thời gian vận chuyển.- Khi xe trộn bê tông tới công trường, trước khi đổ, thùng trộn phải được quay nhanh trong vòng một phút rồi mới được đổ vào thùng.- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca.c. Thi công bê tông:Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất thì bắt đầu thi công:

+ Dùng vữa xi măng để rưa ống vận chuyển bêtông trước khi đổ+ Xe bêtông thương phẩm lùi vào và trút bêtông vào xe bơm đã chọn, xe bơm bê tông bắt đầu bơm.

Page 130

Page 136: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Người điều khiển giữ vòi bơm đứng trên sàn tầng đang thi công vừa quan sát vừa điều khiển vị trí đặt vòi sao cho hợp với công nhân thao tác đổ bêtông theo hướng đổ thiết kế, tránh dồn bêtông một chỗ quá nhiều.+Đổ bêtông theo phương pháp đổ từ xa về gần so với vị trí từ máy bơm. Trước tiên đổ bê tông vào dầm, hướng đổ bê tông dầm theo hướng đổ bê tông sàn, đổ từ trục 6 đến trục 1 và đổ đến đâu ta tiến hành keo ống bê tông đổ đến đó.+ Bố trí ba công nhân theo sát vòi đổ và dùng cào san bê tông cho phẳng và đều.+ Đổ được một đoạn thì tiến hành đầm, đầm bê tông dầm bằng đầm dùi và sàn bằng đầm bàn. Cách đầm đầm dùi đã trình bày ở các phần trước còn đầm bàn thì tiến hành như sau:

Keo đầm từ từ và đảm bảo vị trí sau gối lên vị trí trước từ 5-9cm.

Đầm bao giờ thấy vữa bêtông không sụt lún rõ rệt và trên mặt nổi nước xi măng thì thôi tránh đầm một chỗ lâu quá bêtông sẽ bị phân tầng. Thường thì khoảng 30-50s.

+ Sau khi đổ xong khu vực này thì lui lại và keo bê tông ra để đầm, tiếp tục đổ bê tông ở phần phía sau đảm bảo thời gian nhanh nhất.Công tác thi công bêtông cứ tuần tự như vậy nhưng vẫn phải đảm bảo các điều kiện sau:+ Trong khi thi công mà gặp mưa vẫn phải thi công cho đến mạch ngừng thi công. Điều này thường gặp nhất là thi công trong mùa mưa. Nếu thi công trong mùa mưa cần phải có các biện pháp phòng ngừa như thoát nước cho bê tông đã đổ, che chắn cho bêtông đang đổ và các bãi chứa vật liệu.+ Nếu đến giờ nghỉ hoặc gặp trời mưa mà chưa đổ tới mạch ngừng thi công thì vẫn phải đổ bê tông cho đến mạch ngừng mới được nghỉ. Tuy nhiên do công suất máy bơm rất lớn nên có thể không cần bố trí mạch ngừng (Đổ bêtông liên tục)+ Mạch ngừng (nếu cần thiết) cần đặt thẳng đứng và nên chuẩn bị các thanh ván gỗ để chắn mạch ngừng; vị trí mạch ngừng nằm vào đoạn 1/4 nhịp sàn.+ Khi đổ bê tông ở mạch ngừng thì phải làm sạch bề mặt bê tông cũ, tưới vào đó nước hồ xi măng rồi mới tiếp tục đổ bê tông mới vào.Sau khi thi công xong cần phải rưa ngay các trang thiết bị thi công để dùng cho các lần sau tránh để vữa bêtông bám vào làm hỏng.

d. Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn:

Bê tông sau khi đổ từ 10¿ 12h được bảo dưỡng theo tiêu chuẩn Việt Nam 4453-95. Cần chú ý tránh không cho bêtông bị va chạm trong thời kỳ đông cứng. Bê tông được tưới nước thường xuyên để giữ độ ẩm yêu cầu. Thời gian bảo dưỡng bê tông theo bảng 24 TCVN 4453-95. Việc theo dõi bảo dưỡng bê tông được các kỹ sư thi công ghi lại trong nhật ký thi công.- Bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện và độ ẩm thích hợp.- Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng mưa thời gian bắt đầu tiến hành bảo dưỡng như sau:

+ Nếu trời nóng thì sau 2¿ 3 giờ.

+ Nếu trời mát thì sau 12 ¿ 24 giờ.- Phương pháp bảo dưỡng: + +Tưới nước: Bê tông phải được giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm, hai ngày đầu để giữ độ

Page 131

Page 137: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

ẩm cho bê tông cứ hai giờ tưới nước một lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê tông 4¿ 7 giờ, những ngày sau 3¿ 10 giờ tưới nước một lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường (nhiệt độ càng cao thì tưới nước càng nhiều và ngược lại).+ Bảo dưỡng bằng keo: Loại keo phổ biến nhất là keo SIKA, sư dụng keo bơm lên bề mặt kết cấu, nó làm giảm sự mất nước do bốc hơi và đảm bảo cho bê tông có được độ ẩm cần thiết.

- Việc đi lại trên bê tông chỉ cho phep khi bê tông đạt 24 (kG/cm2) (mùa hè từ 1 ¿ 2 ngày, mùa đông khoảng ba ngày).4.1.2.4. Tháo dỡ ván khuôn. - Tiến hành tháo ván khuôn khi bê tông đạt được cường độ 75%. R28 ngày (sau hai tuần kể từ khi đổ bêtông).- Việc tháo dỡ ván khuôn phải được làm cẩn thận. Do công trình dùng phụ gia tăng cường độ bêtông, sau 2 tuần bêtông có thể đạt 75% cường độ thiết kế, nên sau 2 tuần là có thể tiến hành tháo ván khuôn được . - Với công trình sư dụng công nghệ ván khuôn hai tầng rưỡi thì ván khuôn được tháo dỡ như sau:

+Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông.+Tháo dỡ toàn bộ cốp pha tầng cách tầng mới đổ bê tông n-2 sau đó dùng cây chống đơn chống lại số cây chống lại bằng 1/2 số cây chống ban đầu.+Khi tháo ván khuôn không được phep gia tải ở các tầng trên.+Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần được tính toán theo cường độ bê tông đã đạt, loại kết cấu và các đặc trưng về tải trọng để tránh các vết nứt và các hư hỏng khác đối với kết cấu.+Việc chất tải toàn bộ lên các kết cấu đã dỡ cốp pha đà giáo chỉ được thực hiện khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế.

- Công cụ tháo lắp là Búa nhổ đinh, Xà cầy và Kìm rút đinh. Cách tháo như sau:+ Đầu tiên ta nới các chốt đỉnh của cây chống tổ hợp ra.+ Tiếp theo đó là tháo các thanh xà gồ dọc và các thanh đà ngang ra.+ Sau đó dùng tháo các chốt nêm và tháo các ván khuôn ra. + Sau cùng là tháo cây chống tổ hợp (cách tháo cây chống tổ hợp đã trình bày ở phần cây chống tổ hợp).Chú ý:+ Sau khi tháo các chốt đỉnh của cây chống và các thanh xà gồ dọc, ngang ta cần tháo ngay ván khuôn chỗ đó ra, tránh tháo một loạt các công tác trước rồi mới tháo ván khuôn. Điều này rất nguy hiểm vì có thể ván khuôn sẽ bị rơi vào đầu gây tai nạn.+ Nên tiến hành tuần tự công tác tháo từ đầu này sang đầu kia và phải có đội ván khuôn tham gia hướng dẫn hoặc trực tiếp tháo.+ Tháo xong nên cho người ở dưới đỡ ván khuôn tránh quăng quật xuống sàn làm hỏng sàn và các phụ kiện.+ Sau cùng là xếp thành từng chồng và đúng chủng loại để vận chuyển về kho hoặc đi thi công nơi khác được thuận tiện dễ dàng.

4.1.2.5. Sửa chữa khuyết tật trong bê tông:

Page 132

Page 138: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Khi thi công bê tông cốt thep toàn khối, sau khi đã tháo dỡ ván khuôn thì thường xảy ra những khuyến tật sau:a ) Hiện tượng rỗ bê tông:

+ Rỗ mặt: Rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thep.+ Rỗ sâu: Rỗ qua lớp cốt thep chịu lực.+ Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu.

- Nguyên nhân:+Do ván khuôn ghep không khít làm rò rỉ nước xi măng. Do vữa bê tông bị phân tầng khi đổ hoặc khi vận chuyển. Do đầm không kỹ hoặc do độ dày của lớp bê tông đổ quá lớn vượt quá ảnh hưởng của đầm. Do khoảng cách giữa các cốt thep nhỏ nên vữa không lọt qua.

- Biện pháp sưa chữa:+ Đối với rỗ mặt: Dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế trát lại xoa phẳng.+ Đối với rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó ghep ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ+ Đối với rỗ thấu suốt: Trước khi sưa chữa cần chống đỡ kết cấu nếu cần, sau đó ghep ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ.

b)Hiện tượng trắng mặt bê tông:- Nguyên nhân: Do không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng ít nước nên xi măng bị mất nước không phản ứng thuỷ phân toàn bộ.

- Sưa chữa: Đắp bao tải cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5¿ 7 ngày.c) Hiện tượng nứt chân chim:Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ phát triển không theo hướng nào như vết chân chim.- Nguyên nhân: Do không che mặt bê tông mới đổ nên khi trời nắng to nước bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt.- Biện pháp sưa chữa: Dùng nước xi măng quet và trát lại sau đó phủ bao tải tưới nước bảo dưỡng. Có thể dùng keo SIKA, SELL…bằng cách vệ sinh sạch sẽ rồi bơm keo vào.d) Thấm nước ở các sê nô, bể nước:Sau khi thư nước cho Sênô, bể nước nếu phát hiện thấy có những khu vực bị thấm do thẩm thấu thì tiến hành xư lý như sau : - Dùng bàn chải sắt đánh nhám bề mặt bêtông.- Dùng nước rưa sạch bề mặt bêtông. Sau khi khô tiến hành quet lên bề mặt và xung quanh chổ bị thấm một lớp hồ dầu dùng phụ gia Flincote. Dùng vữa trát từng lớp mỏng khoảng 6mm cho đến khi đủ chiều dày của lớp trát bể bình thường (lớp sau được thực hiện khi lớp trước đă ráo bề mặt).4.1.2.6. Công tác hoàn thiện:a. Công tác xây:- Yêu cầu vữa xây phải deo đúng mác thiết kế, gạch trước khi xây phải được nhúng nước. Lưu ý các mạch vữa đứng không được trùng nhau, khi tường xây đến sát dầm hoặc trần thì ngừng lại để cho phần khối xây bên dưới hết co ngót rồi xây chèn gạch theo kiểu vỉa nghiêng.

Page 133

Page 139: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Đối với một bức tường bố trí 2 thợ bậc cao xây bắt mỏ 2 đầu phần còn lại bố trí thợ bậc thấp. Thường xuyên kiểm tra độ phẳng của bức tường xây, cứ xây vài lớp gạch lại kiểm tra độ ngang bằng của mặt lớp xây bằng nivô, khi phát hiện trùng mạch đứng phải sữa ngay. Vận chuyển gạch vữa phải chú ý khoảng cách giữa các thợ, khoảng cách từ vị trí xây đến vị trí xếp tạo điều kiện thuận lợi cho thợ xây lấy gạch và vữa.b. Công tác trát:

Cát trát dùng loại cát mịn d¿ 0.25mm, trước khi trát phải kiểm tra lại các kích thước cụ thể và đảm bảo việc tô trát theo đúng kích thước khối hình của cấu kiện nhằm đảm bảo tính đồngĐể đảm bảo mặt vữa trát được phẳng, trước khi trát cần phải dùng dây dọi lấy mặt phẳng hoặc dùng nivô, khống chế độ phẳng mặt của tường bằng cách làm các mốc bằng vữa hay dùng các nẹp gỗ làm mốc theo độ phẳng đã xác định. Sau khi tưới nước lên khoảng 1 giờ và bề mặt tường bắt đầu ráo mới đựơc trát vữa lên.Nếu trát vữa lên bề mặt bêtông thì sau khi tưới nước để khô 2 - 3 giờ thì phải hồ 1 lớp hồ dầu bằng ximăng nguyên chất, trát từ góc ra, từ trên xuống và không dừng giữa chừng. Khi bề mặt tường trát bị chiếu ánh nắng mặt trời trực tiếp thì phải chú ý tưới nước bảo dưỡng.c. Công tác ốp lát:Công tác lát gạch ốp gạch men và gắn gạch gốm ... phải đảm bảo theo đúng quy trình. Trước khi lát nền dùng mực búng đường có chuẩn dọc theo chân tường.Dựa vào đường có chuẩn để kiểm tra độ cao thấp của sàn, độ phẳng của tường, cột, đảm bảo độ phẳng của nền, độ thoát nước theo yêu cầu thiết kế của nền. Sau khi lát khoảng 2 ngày thì hoà nước ximăng trắng sệt đổ đều lên mặt sàn cho đến khi ximăng trắng lấp đầy mạch, để khô nước chừng 2 giờ thì bắt đầu làm sạch nền, dùng de bao cát nhúng nước lau sạch. Khi thi công dùng đuôi bay vỗ nhẹ viên gạch cho khớp dây mức chiều rộng mạch không lớn hơn 1mm.

Ưu điểm của việc thi công bêtông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thời gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bêtông đảm bảo.4.2. KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC TÍNH TOÁN:

Trong công trình có nhiều loại ô sàn với các kích thước khác nhau. Do vậy ta không thể thiết kế cho từng loại ván khuôn riêng biệt mà chỉ thiết kế cho một ô sàn điển hình . Sau đó dùng kết quả tính được bố trí cho các sàn khác.Thiết kế ván khuôn cho ô sàn giữa các trục (2-3) và (C-D), đây là ô sàn có kích thước (7 x7)m

Ván khuôn dùng là ván khuôn sắt có kích thước trình bày ở dưới ,ở đây ta chọn loại ván có bê rộng B = 300mm có mômen chống uốn W = 6,55cm3, mômen quán tính J = 28,46cm4 để bố trí và tính toán . Với ván khuôn định hình được kê lên các xà gồ ở hai đầu ván khuôn, nên ván khuôn làm việc như một dầm đơn giản và ta chỉ kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn.Ô sàn này có: dầm phụ tiết diện (250 x500)mm; tiết diện dầm chính (300x700)mm . Cột có tiết diện (700x700) mm.4.2.1. CHỌN PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG:4.2.1.1. Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống :

Khi thi công bêtông cột-dầm- sàn, để đảm bảo cho bêtông đạt chất lượng cao thì hệ thống cây chống cũng như ván khuôn cần phải đảm bảo độ cứng, ổn định cao. Hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ thi công, mau chóng đưa công trình vào sư dụng, thì cây chống cũng như ván khuôn phải được thi công lắp dựng nhanh chóng, thời gian thi công công tác này ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công khi mặt bằng xây dựng rộng lớn, do vậy cây chống và

Page 134

Page 140: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

ván khuôn phải có tính chất định hình. Vì vậy sự kết hợp giữa cây chống kim loại và ván khuôn kim loại vạn năng khi thi công bêtông khung-sàn là biện pháp hữu hiệu và kinh tế hơn cả.a. Chọn loại ván khuôn: Sư dụng ván khuôn kim loại do công ty thep HOÀ PHÁT chế tạo (các đặc tính kỹ thuật của ván khuôn kim loại này đã được trình bày trong công tác tính toán thi công đài cọc). Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được nêu trong bảng sau

KIỂU BxA (mm) D (mm) KIỂU BxA (mm) d (mm)HP-1560 600x1500

55

HP-1540 400x1500

55HP-1260 600x1200 HP-1240 400x1200

HP-0960 600x900 HP-0940 400x900

HP-0660 600x600 HP-0640 400x600

HP-1555 550x1500

55

HP-1535 350x1500

55HP-1255 550x1200 HP-1235 350x1200

HP-0955 550x900 HP-0935 350x900

HP-0655 550x600 HP-0635 350x600

HP-1550 500x1500

55

HP-1530 300x1500

55HP-1250 500x1200 HP-1230 300x1200

HP-0950 500x900 HP-0930 300x900HP-0650 500x600 HP-0630 300x600

HP-1522 220x1500

150055

HP-152 250x1500

55HP-1222 220x1200 HP-1225 250x1200HP-0922 220x900 HP-0925 250x900HP-0622 220x600 HP-0625 250x600HP-1520 200x1500

55

HP-1515 150x1500

55HP-1220 200x1200 HP-1215 150x1200HP-0920 200x900 HP-0915 150x900HP-0620 200x600 HP-0615 150x600HP-1520 200x1500

55

HP-1510 100x1500

55HP-1220 200x1200 HP-1210 100x1200HP-0920 200x900 HP-0910 100x900HP-0620 200x600 HP-0610 100x600HP-1830 300x1800 55

b. Chọn cây chống sàn, dầm và cột: Sư dụng cây chống đơn kim loại do hãng HOÀ PHÁT chế tạo. Các thông số và kích thước cơ bản như sau :

LoạiChiều dài ống ngoài

(mm)

Chiều dài ống trong

(mm)

Chiều cao sư dụng

Tải trọng Trọnglượng(kg)Min

(mm)Max(mm)

Khi nen(kg)

Khi keo(kg)

Page 135

Page 141: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 12,7

K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 13,6

K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 13,83

K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 14,8

K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 15,5

c. Chọn thanh đà đỡ ván khuôn sàn :Đặt các thanh xà gồ gỗ theo một phương, xà gồ dựa trên giá đỡ của hệ cột chống. Ưu

điểm của loại đà này là tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải khá lớn, hệ số luân chuyển cao. Loại đà này kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo ra bộ dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ, hoàn chỉnh và rất kinh tế.4.2.1.2. Phương tiện vận chuyển lên cao:

Để phục vụ cho công tác bêtông, chúng ta cần giải quyết các vấn đề như vận chuyển người, vận chuyển ván khuôn và cốt thep cũng như vật liệu xây dựng khác lên cao. Do đó ta cần chọn phương tiện vận chuyển cho thích hợp với yêu cầu vận chuyển và mặt bằng công tác của từng bộ phận công trình.

Mặt bằng công trình rộng, thoáng, đường vận chuyển vật liệu, cấu kiện chính theo phương trước và sau nhà, do đó sư dụng một cần trục tháp để vận chuyển vật liệu, cấu kiện lên cao và đổ bêtông cột, dầm, sàn.4.2.1. 3. Chuẩn bị thi công trên cao:

+ Làm hệ thống lưới an toàn cho công trường (Xem bản vẽ)+ Làm hệ thống chống bụi và chống vật liệu bay sang các công trình lân cận+ Lắp hệ dàn giáo công tác phía ngoài, xung quanh công trình và neo vào sàn. Vị trí

neo có thể cách 4-5 tầng/1 neo (Xem Bản vẽ). + Tập kết ván khuôn.+ Tập kết cốt thep đã gia công vào vị trí quy định để chuẩn bị cho công tác cốt thep.+ Chuẩn bị giáo thi công, các dụng cụ phục vụ thi công.

+ Bố trí người, tổ thợ vào từng công tác thi công4.2.2 Thiết kế ván khuôn phần thân4.2.2.1 Thiết kế ván khuôn sàn

Page 136

Page 142: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

B B

IA550 400 900 900 900 900 900 900 300 350

450

1100

1100

450

300

1100

1100

1100

300

250 600 750 750 750 750 750 750 750 600 300

3900

3100

7000

7000

7000

1 2

B

C

750

700

900

900

350

600

900

650

600

650

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1 1

1

1

1

1

1

1 1

1

1

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

3

3

3

3

3

4

5

4.2.2.1Tổ hợp ván khuôn- Tính ván khuôn ô sàn điển hình có kích thước sau: 7x7m

+ Kích thước cạnh dài thực tế của các ô sàn: ld = 7000-300=6700(mm).+ Kích thước cạnh ngắn thực tế của các ô sàn: ln = 7000-300-250=6450 (mm).+ Dùng 71 tấm ván khuôn HP1530(1500x300x55),9tấm HP1230(1200x300x55), và 14 tấm 900x100x55mm

4.2.2.2. Tính khoảng cách của xà gồ 1. Xác định tải trọng Tĩnh tải:Trọng lượng bê tông cốt thep sàn (ô sàn dày 90mm)

+ Trọng lượng bê tông cốt thep sàn:g1

tc=γ bt . h = 25 x 0,09= 2,25 (kN/m2

)g1

tt=g1tc . n = 2,25 x 1,1 = 2,475 (kN/m

2)

+ Trọng lượng ván khuôn:gvk = 0,785 (kN/m2) g2

tt = g2tc.n = 0,785 x 1,1 = 0,864 (kN/m2)

+ Tổng tĩnh tải tác dụng lên ván sàn.

gtc=g1

tc + g2tc = 2,25 + 0,785 = 3,035 (kN/m

2)

gtt=g1

tt + g2tt = 2,475 + 0,864 = 3,339 (kN/m2)

* Hoạt tải : Với phương pháp phun bê tông trực tiếp từ vòi phun ,hoạt tải tác dụng lên ván khuôn

tính với trọng lượng của người và thiết bị vận chuyển,tải trọng phát sinh ra do khi đổ bê tông+ Trọng lượng của người và thiết bị vận chuyển

P1tc = 2,50(kN/m

2)

P1tt = P1

tc x n = 2,50 x 1,3 = 3,25(kN/m2

)

Page 137

Page 143: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông .p2

tc = 4,00 (kN/m).p2

tt = n.p2tc = 1,3x4,0 = 5,20 (kN/m).

+ Tổng hoạt tải tác dụng :Ptc = p1

tc + p2tc = 2,50 + 4,00 = 6,50 (kN/m2)

Ptt = p1tt + p2

tt = 3,25 +5,20 = 8,45 (kN/m2)+ Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn

qtc = gtc + ptc = 3,04 + 6,50 = 9,54 (kN/m2).qtt = gtt + ptt = 3,34 + 8,45 = 11,79 (kN/m2)

+ Bề rộng tấm ván khuôn = 0,3 x 1,5m. Nên tải trọng tác dụng vào ván khuôn là:Qtc = 0,3 x qtc = 0,3 x 9,54 =2,862 (kN/m)Qtt = 0,3 x qtt = 0,3 x 11,79=3,537 (kN/m)

Kiểm tra điều kiện về cường độ của ván khuôn:Vì bước cột lớn nên khi thi công sẽ nối xà gỗ,tại các vị trí các mối nối thì xà gồ bị lệch

khỏi trục chuẩn và dễ làm hụt ván khuôn và cột chống ở hai mep vậy nên ta chọ bố trí hai xà gỗ ở giữa tấm ván khuôn để có thể giải quyết được hai vấn đề đó là tránh hụt ván khuon và cột chống ở hai đầu, mặc khác có thể giàm chiều dài tính toán.Coi ván khuôn sàn như một dầm đơn giản có các gối tựa là các thanh xà gồ. Ta sẽ xác định khoảng cách các xà gồ để đảm bảo chịu lực tốt nhất.*. Sơ đồ tính:

l/2 l//2

- Xet tấm bất lợi nhất 300x1500mm,với đoạn nhịp nguy hiểm nhất là 0,75m. Có:J = 28,46 cm4; W = 6,55 cm3

σ max =

M Max

W ¿ [σ ]=f = 21 (kN/ cm2).

M max =

σ max = ¿ [σ ]=f = 21 (kN/ cm2).(W=6,55 cm3 Tra bảng momen kháng uốn của tấm ván khuôn.)

Vậy khoảng cách giữa các gối ( khoảng cách xà gồ) là 75 cm thỏa mãn điều kiện cường độ.

* Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn: fmax < [f] =

l400

Tính độ võng cho một tấm ván khuôn 300x1800mm:+ Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn.+ Độ võng của ván khuôn tính theo công thức:

fmax = = (cm).

fmax=0,0396 < [f] =

l400 = (cm).

Page 138

Page 144: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Vậy khoảng cách giữa các xà gồ bằng l = 75 cm là thoả mãn điều kiện biến dạng.* Tính toán xà gồ đỡ sàn:-Xác định khoảng cách giữa các cột chống:

Khoảng cách giữa các xà gồ là l = 75 cm. Sơ bộ chọn xà gồ C8 có các thông số: h=80mm; b=40mm; F=8,98cm2; Ix=89,4cm4; Wx=22,4cm2; g=7,05kg/m.W = 22,4 cm3 ; J =

89,4 cm4 ; E = 2,1x104 kN/cm2 ; g = 7,85x10-2 ( kN/m)

- Tải trọng tác dụng lên xà gồ: + Trọng lượng sàn bêtông cốt thep sàn dày 9 cm:

qbt = . h. l = 25x0,09x0,75= 1,025(kN/m).(h = 0,09 m là chiều cao lớp bêtông sàn)

+ Trọng lượng ván khuôn:qvk = 0,785x0,75 = 0, 59(kN/m).

+ Trọng lượng bản thân xà gồ:qxg =7,85x10-2 ( kN/m).

+ Hoạt tải người và các thiết bị thi công.qht = 2,5x0,75= 1.88(kN/m).

+ Áp lực khi đổ bê tông sàn:qđ = 4x0,75 = 3 (kN/m).

Tải trọng tổng cộng tác dụng vào xà gồ là:qtc = qbt + qvk + qxg + qđ + qht

= 1,025+0,59+7,85x10-2 +1,88+3=6,57 (kN/m).qtt= 1,1.(qbt + qvk + qxg) + 1,3.(qđ + qht )

= 1,1.( 1,025+0,59+7,85x10-2) + 1,3. (1,88+3) = 8.2 (kN/m).

- Kiểm tra điều kiện về cường độ của xà gồ: σ max¿ [σ ] Các thanh xà gồ làm việc như một dầm liên tục gối tựa là các cột chống.

q

L L

σ max =

M Max

W =

qtt l2

8 .W ¿ [σ ] =21 (kN/cm2).

Thay M và W công thức và biến đổi ta được:

l .- Kiểm tra độ võng xà gồ:

+ Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn.

+ Độ võng của xà gồ tính theo công thức: fmax < [f] =

l400

fmax =

1128

.q tc l4

E . J =

⇒ fmax = 0,05 < [f] =

l400 = = 0,275 cm.

Page 139

Page 145: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Vậy bố trí khoảng cách giữa các cột chống bằng l = 110 cm là thoả mãn. * Tính toán cột chống đỡ xà gồ: Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nen. Bố trí hệ giằng cột chống theo hai phương (phương vuông góc với xà gồ và phương xà gồ), vị trí đặt thanh giằng tại chỗ nối giữa hai đoạn cột. Tải trọng tính toán truyền xuống cột chống: P=qtt

s x l=8,2x 1,1 =9,02(kN). với l : khoảng cách giữa các cột chống l = 1,1m.- Từ bảng tra ta chọn loại cột chống cho các tầng như sau:- Tầng (H=3,6m) chọn loại cột chống K-103 thoã mãn các yêu cầu về tải trọng và chiều cao tầng.Khoảng cách các cột chống l = 1,1m.

+ Các đặc trưng hình học của tiết diện cột chống K- 103 : + Ống ngoài : l1=1,5m ; A=8,64 cm2 ; J=32,92 cm4 ; r=1,95 cm+ Ống trong : l2=3,6-0,1-0,055-0,1-1,5=1,845 (m) ; A= 5,81cm2;

J=10,13cm4 ; r=1,32cm.Kiểm tra cột chống:

-Dự kiến bố trí thanh giằng tại vị trí nối ống trong và ngoài của cột. Bố trí theo 2 phương

+ Ống ngoài: quan niệm là thanh chịu nen 2 đầu khớp, chiều dài tính toán là 1,5m.

Kiểm tra độ mảnh : = <[] =150Tra bảng được φ = 0,748. Kiểm ra ổn định :

σ = < [σ] = 21.104(kN/m2)+ Ống trong : cũng là thanh chịu nen 2 đầu khớp, chiều dài tính toán là 1,845.

Kiểm tra độ mảnh : = < [] =150Tra bảng được φ = 0,519.Kiểm tra ổn định :

σ= < [Ru] = 22,5.104 (kN/m2)Vậy cột chống được chọn thoả mãn khả năng chịu lực, và ổn định.

4.2. 3 Thiết kế ván khuôn dầm:Tính coffa dầm của ô sàn điển hình có các tiết diện sau: 300 x 700 ; 250 x 500mm,

a. Thiết kế ván khuôn dầm trục 1 và 2: D300x700 Nhịp tính toán thực tế l = 7 - 0,7 = 6,3 m. Dự kiến dùng các loại tấm khuôn 300x900 mm cho ván đáy ; 300x900 mm cho ván thành.Tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm:a. Thiết kế ván khuôn dầm trục 1 và 2: D300x700 Nhịp tính toán thực tế l = 7 - 0,7 = 6,3 m. Dự kiến dùng các loại tấm khuôn 300x900 mm cho ván đáy ; 300x900 mm cho ván thành.Tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm:Tĩnh tải

Page 140

P

lo

Page 146: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trọng lượng bê tông dầm

+ bhg bttc ..1 = 2,5 x 0,7 x 0,3= 0,525(T/m) = 5,25 (kN/m)

+ ngg tctt .11 = 0,525x1,2= 0,63 (T/m) = 6,3 (kN/m)Trọng lượng ván khuôn

+ vstc hhbg ).2.2(2 =(0,3 + 2x0,7 - 2x0,09)x0,3 = 0,456 (kN/m)

+ ngg tctt .22 = 0,456 x 1,1= 0,502 (kN/m)Tổng tĩnh tải tác dụng lên ván sàn

+tcg = 5,25 + 0,456 = 5,71 (kN/m)

+ttg = 6,3 + 0,502 = 6,8 (kN/m)

Hoạt tảiTải trọng do chấn động khi đổ bê tông

+tcp

4,0 x b = 4,0 x 0,3 = 1,2 (kN/m)

+ npp tctt . 1,2 x 1,3 = 1,56 (kN/m)Tổng tải trọng tác dụng

+ tctctc pgq 5,71 + 1,2 = 6,91 (kN/m)

+ tttttt pgq 6,8 + 1,56 = 8,39 (kN/m)* Chọn ván khuôn :

+ Ván khuôn đáy dầm: ván khuôn đáy làm việc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các thanh xà gồ ngang có cột chống phía dưới.

M=ql2/8l

Tấm ván khuôn 300 x 900 có:J = 28,46 cm4; W = 6,55 cm3

Tấm ván khuôn 300 x 900 có:J = 28,46 cm4; W = 6,55 cm3

Kiểm tra theo điều kiện về cường độ:

=

M max

W [σ ] ; Mmax =

qtt .l2

10 [σ ] .W

l √10 . [σ ] .Wq tt = = 128,041 cm.

Kiểm tra theo điều kiện về độ võng:

Page 141

Page 147: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

fmax=

1128 .

qtc . l4

EJ

1400 l; l

3√128 .EJ400 .qtc = = 140,4 cm.

Chọn khoảng cách giữa hai cột chống dầm chính là 900 (mm).Ván khuôn thành dầm

Chọn ván khuôn tấm 900x300 và tấm - Theo cấu tạo ván thành dầm được dựa vào các thanh nẹp ván thành. Thanh nẹp và

thanh chống xiên kết hợp tạo thành hệ khung đỡ ván thành.- Xem là dầm đơn giản tựa lên 2 gối là các sườn đứng

Xác định tải trọng :+ Áp lực ngang do vữa bê tông ướt gây ra:

Pmax= .Hmax = 25 x 0,65 = 16,25 ( kN/m2)+ Hoạt tải thi công :do tác dụng khi đổ bê tông và đầm chấn động

Pđ= Max(.R;Pđổ) = 25.0,3 = 7,5 ( kN/m2)+ Tổng tải trọng tác dụng lên ván thành có bề rộng 300mm

Ptcmax = (16,25 + 7,5) x 0,3 = 7,13 (kN/m)

Pttmax = (16,25 + 7,5)x1,3x0,3 = 9,26 (kN/m)

Kiểm tra điều kiện bền:

- Kiểm tra độ võng: + Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn.

+ Độ võng của xà gồ tính theo công thức: fmax < [f] =

l400

fmax =

1128

.q tc l4

E . J =

⇒ fmax =0,024 < [f] =

l400 =

90400 = 0,225 cm.

Vậy bố trí khoảng cách giữa các nẹp chống bằng l = 90 cm là thoả mãn.Kiểm tra cột chống:Tải trọng tác dụng lên cột chống N = 835,5 x 0,9 = 751,9 KG < 2000 KGChọn cột chống mã hiệu K-103 đảm bảo.

1.Ván khuôn sàn2.Ván khuôn thành dầm3.Ván khuôn đáy dầm4.Xà gồ đở sàn5.Thanh nẹp đứng6.Thanh đà ngang7.Cột chống xà gồ sàn8.Cột chống dầm phụ

Page 142

400 450

100

5540

020

0

700

1

32

5

3

4

7

8

6

3

9

Page 148: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

10.Thanh chống xiên

b. Thiết kế ván khuôn dầm trục C - DTải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm ngang tiết diện 250 x 500 mmTĩnh tảiTrọng lượng bê tông dầm

+ bhg bttc ..1 = 2,5 x 0, 5 x 0,25 = 0,313 (T/m) = 3.13 (kN/m)

+ ngg tctt .11 = 0,313 x 1,2 = 0,375(T/m) = 3,75 (kN/m)Trọng lượng ván khuôn

+ vstc hhbg ).2.2(2 = (0,25 + 2x0,5 - 2x0,09)x0,3 = 0,321 (kN/m

2)

+ ngg tctt .22 = 0,321x1,1 = 0,353 (kN/m2)

Tổng tĩnh tải tác dụng lên ván sàn

+tcg = 3,13 + 0,321 = 3,451 (kN/m)

+ttg = 3,75 + 0,253 = 4,003 (kN/m)

Hoạt tảiTải trọng do chấn động khi đổ bê tông

+tcp

400 x b = 4,0 x 0,25 = 1 (kN/m)

+ npp tctt . 1 x 1,3 = 1,3 (kN/m)Tổng tải tác dụng

+ tctctc pgq 3,451+1 = 4,451 (kN/m)

+ tttttt pgq 4 + 1,3 = 5,3 (kN/m)Coi ván khuôn dầm làm việc như một dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống . Ván khuôn ván đáy dầm: chọn ván khuôn tấm 1500x250, 600x250Theo điều kiện độ bền :Mo men lớn nhất tại giữa nhịp

M max=q tt . l2

8≤[σ ] .w

.Với l = 1,5 m, W = 6,55cm3

Theo điều kiện về độ võng:

+ Ván khuôn thành dầm :Chọn ván khuôn tấm 1500x300 ;1500x200 ; 600x300 và tấm 600x200,- Theo cấu tạo ván thành dầm được dựa vào các thanh nẹp ván thành. Thanh nẹp và thanh chống xiên kết hợp tạo thành hệ khung đỡ ván thành.- Xem là dầm đơn giản tựa lên 2 gối là các sườn đứngXác định tải trọng :

Page 143

9041

0500

250

CéT CHèNG K-103§ì V N KHU¤N SµN

Page 149: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Áp lực ngang do vữa bê tông ướt gây ra:Pmax= .Hmax = 25x0,7 = 17,5 kN/m2

+ Hoạt tải thi công :do tác dụng khi đổ bê tông và đầm chấn độngPđ= Max(.R;Pđổ) = 25.0,3 = 7,5 kN/m2

+Tổng tải trọng tác dụng lên ván thành có bề rộng 300mm Ptc

max = (17,5 + 7,5)x0,3 = 7,5 (kN/m) Ptt

max = (17,5 + 7,5)x1,3x0,3 = 9,75 (kN/m)- Kiểm tra điều kiện bền:

- Kiểm tra độ võng:+ Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn.

+ Độ võng của xà gồ tính theo công thức: fmax < [f] =

l400

fmax =

1128

.q tc l4

E . J =

⇒ fmax =0,0204 < [f] =

l400 =

90400 = 0,225 cm.

Vậy bố trí khoảng cách giữa các nẹp chống bằng l = 75 cm là thoả mãn.Vậy tấm ván khuôn đảm bảo điều kiện chịu lực.Khoảng cách giữa các cột chống là 1mKiểm tra cột chống:Tải trọng tác dụng lên cột chống q = 4,037 x 1 = 4,037 kN < 20,00 kNVậy chọn cột chống K-103 là thõa mãn .

3. Thiết kế ván khuôn cột và gông cột:Cột có tiết diện thay đổi từ dưới lên trên. Trong đó tiết diện lớn nhất là: 700 x 700.

Chiều cao cột là : 3,6 – 0,7 = 2.9 m tính cho tầng điển hình . Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột:

dPHP maxmax .

Trong đó : ;maõH chiều cao lớp đổ bê tông gây áp lực ngangBê tông cột được đổ theo từng đợt vì vậy chiều cao cột Hmax cột được lấy: Bằng: 0,75 nếu chiều cao đợt đổ > 0,75m Hmax nếu chiều cao đợt đổ < 0,75m

Cột được chia làm 2 đợt đổ ,đợt đổ đầu là 1,5m, đợt đổ cuối cùng là 1,5m. Với bề rộng cột là 700mm, ta đặt 2 tấm ván khuôn có bê rộng là 350mm. Đối với cột ta sư dụng phương pháp đầm trong bán kính R = 20cm.Ta có : áp lực đổ bê tông : q1 = 4 x 0,35 = 1,4 (kN/m) Áp lực đầm bê tông : q2 = 2 x 0,35 = 0,7 (kN/m) Tải trọng do bê tông tác dụng vào thành ván khuôn : q3 = 25 x 0,75 x 0,2 (kN/m)Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

Ptc = q3 + max(q1;q2) = 25 x 0,75 x 0,35 + 4 x 0,35 = 7,96 (kN/m)

Page 144

Page 150: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

25 x 0,75 x 0,35 x 1,2 + 4 x 0,35 x 1,1 = 9,42 (kN/m)

750

750

650

1200

1200

750

1 1

16001600

350 350

2

14.25

Hình ảnhDùng 2 tấm dài 1,5m đặt theo phương thẳng đứng. Tại mỗi vị trí ghep ván khuôn ta đặt

một gông cột. Như vậy khoảng cách giữa các gông cột chọn 0,75m.Sơ đồ tính ván khuôn cột là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các gông cột. Theo điều kiện độ bền:

M max=q tt . l2

8≤[σ ] .w

Theo điều kiện về độ võng:

δ= fl= 5

384.q tc . l3

EJ≤[ f

l ]= 1400

Vậy chọn khoảng cách giữa các gông là 0,75m4.2.4. Thiết kế ván khuôn lõi thang máy: Lõi thang máy có tiết diện không thay đổi trên suốt chiều cao công trình.Ta tính toán thiết kế hệ ván khuôn cho 1 tầng rồi bố trí cho các tầng còn lại mỗi tầng đều cao 3,6 m. Vách cứng và lõi thang máy được đổ bê tông theo từng đợt, mỗi đợt là 1 tầng.1.Cấu tạo:

Hệ ván khuôn được cấu tạo từ những tấm cốt pha thep tổ hợp thành tấm lớn, đồng thời chúng phối hợp với tấm góc (góc trong và góc ngoài) tạo thành ván khuôn theo tiết diện kết

Page 145

ttPmax

Page 151: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

cấu yêu cầu. Các tấm ván khuôn được đỡ bởi hệ nẹp ngang là các gông bằng thep, các gông trong và ngoài liên kết với nhau bằng các bu lông.

Ván khuôn vách cứng được tạo thành từ hai mảng cốt pha và chúng được giằng với nhau bằng hệ thống các thanh xuyên để tăng thêm sự ổn định.

Dùng các tấm cốt pha thep kích thước 300x900mm đặt đứng, các thanh nẹp ngang đặt vuông góc chiều dài các tấm ván khuôn. Các thanh nẹp đứng đặt vuông góc với các thanh nẹp ngang. cốt pha tường được giữ ổn định nhờ các bu lông liên kết và cột chống xiên chống trực tiếp lên các các gông.

Chia tường thang máy thành các đợt đổ, mỗi đợt cao H = 1m .a.Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:+ Áp lực do trọng lượng vữa bê tông: Để đầm bê tông tường ta chọn loại đầm trong; chọn loại có bán kính tác dụng R = 0,75m. => Pb

tc = γ.H =25. 0,75 = 18,75 (kN/m2) Pb

tt = Pbtc.n = 18,75.1,2 = 22,50 (kN/m2)

+ Áp lực động tác dụng lên thành ván khuôn khi đổ bê tông. Áp lực động khi đổ bê tông bằng máy bơm lấy 4 kN/m2

=> Pbtt = 4. n = 4.1,3 = 5,2 kN/m2

+ Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn: qtc = 18,75 + 4 = 22,75 (kN/m2) qtt = 22,5 +5,2 = 27,7 (kN/m2)b.Tính toán kiểm tra khoảng cách các nẹp ngang:Bề rộng tấm ván khuôn dùng 300 mm, tải trọng tác dụng vào tấm ván khuôn là: qtc = qtc. 0,3 = 22,75. 0,3 = 6,825 kN/m = 6,83 daN/cm. qtt = qtt. 0,3 = 27,70. 0,3= 8,31 kN/m = 8,31 daN/cm.

Sơ bộ chọn thep cán chữ C số hiệu C6,5 làm nẹp ngang có: b = 36 mm; h = 65 mm; F = 7,51 cm2; γxg = 5,90 (daN/m); J = 48,6 cm4; W = 15 cm3.

Với kích thước tấm khuôn sư dụng dài 900 mm cho tầng cao 3,6m, chọn khoảng cách các nẹp ngang (gông) là 600mm cho tấm 1800mm, bảo đảm nẹp ngang kê tại các vị trí nối của các tấm ván khuôn.

Sơ đồ làm việc của ván khuôn là dầm liên tục kê lên các gối tựa là nẹp ngang .

-Kiểm tra điều kiện bền:

Mmax =

qtt .l2

10 = = 46.74 (kNm) [ ].W = 21.6,55 = 137,55 kN.m => Mmax < [].W => Điều kiện bền được thoả mãn. -Kiểm tra điều kiện độ võng:

fmax =

Page 146

Page 152: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

fmax ¿ [ f ] => đảm bảo điều kiện độ võng.

Vậy khoảng cách các nẹp ngang đã chọn là thảo mãn điều kiện làm việc của ván khuôn.

4.2.5 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ4.2.5.1 Thiết kế ván khuôn cho bản thang.

1.Tổ hợp ván khuôn

1400 11BX300 1300

32

00

6000

10

002

200

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP

1225

HP

1225

HP0620

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0930

HP0920

HP

0910

HP

0910

HP

0910

HP

1220

HP

1520

HP

1220

HP

1520

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP

1230

HP1215HP1215HP1215HP0915

15

01

400

10

01

400

15

0

A B

Hình 4.4: Ván khuôn cầu thang tâng 1- Tính ván khuôn bản thang tầng hầm lên tầng 1+ Chiều dài vế thang thứ nhất có L= 2.7/cos(26.620)=3(m).+ Chiều dài vế thang thứ nhất có L= 3.3/cos(26.620)=3.69(m).+ Chiều rộng mỗi vế thang B=1.35 (mm).+ Chiều dày bản thang là 80mm+ Đối với L=3.69m sư dụng các tấm ván khuôn: 7HP1550+1HP1520 đặt theo

phương cạnh ngắn của bản thang và hàn thêm tấm thep nhỏ vào 2 đầu.+ Đối với L=3m sư dụng các tấm ván khuôn: 6HP1550 đặt theo phương cạnh ngắn

của bản thang .+ Các xà gồ đặt theo phương cạnh dài của bản

2. Tính khoảng cách của xà gồ a) Xác định tải trọng .

- Hoạt tải thi công: 400(daN/m2) = 400 (KG/m2).- Bêtông được đổ trực tiếp từ máy bơm bêtông, sư dụng máy đầm chấn động kiểu

trục mềm mã hiệu N116 có các thông số kỹ thuật sau:- Năng suất: 3 6 (m3/h);- Bán kính tác dụng: 0.35m;- Chiều cao bê tông Hđ = 0.8m với phương pháp đầm trong ta có bán kính đầm là:

Rđ = 0.35m. Vì H < Rđ nên ta lấy Hmax = 0.08m.- pđ =0.8×2600=208(kG/m2) <400 (KG/m2).- Tải trọng của bản thân tấm ván khuôn:( tấm HP1550 có g=16.384 kG).

(KG/m2).

Page 147

Page 153: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Do mặt phẳng bản nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc 26.570 nên tải trọng tác dụng lên ván khuôn phân thành 2 thành phần: N: theo phương vuông góc với mặt phẳng bản thang; T: theo phương song song mặt phẳng bản thang. Vậy tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là:

- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm:Pmax

tc = 2600×0.08 + 400xcos26.570+21.84xcos26.570 = 585.12(kG/m2).Pmax

tt = (2600×0.08+21.84x cos26.570)×1.1 + 400xcos26.570×1.3= 715.16(kG/m2).- Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khuôn theo chiều rộng (500cm) là:

qtc = Pmaxtc ×0.5 =585.12×0.5= 292.56(kG/m).

qtt = Pmaxtt ×0.5 =715.16×0.5= 357.58 (kG/m).

b)Tính khoảng cách xà gồ

Chọn khoảng cách giữa các xà gồ là 1200mmKiểm tra độ bền, độ võng cho một tấm ván khuôn dầm:

- Sơđồ tính : Tính như dầm đơn giản chiu tác dụng của tải trọng bố đều:

M=ql2/8l

Điều kiện cường độ:theo điều kiện (1) mục 9.1.2

W

Mmax

RTrong đó :

Mmax = =64.36(kG.m)=6436 (kG.cm)Với ván khuôn mã hiệu HP 1550 có Wx = 6.57 cm3

,Jx = 29.35 cm4

=> : thỏa mãn Điều kiện độ võng:theo điều kiện (2) mục 9.1.2

: thỏa mãnVậy khoảng cách giữa các xà gồ là 1200mm

c)Tính khoảng cách cột chống

- Chọn xà gồ [8 có các thông số: tra bảng quy cách thep ta cóW = 22.5 cm3 ; J = 89.8 cm4 ;E = 2.1x106 kG/cm2 ; g = 7.05 kG

- Khoảng cách xà gồ đỡ ván sàn là 1.2m c1) Xác định tải trọng tác dụng lên xà gồ.

Vì tải trọng của xà gồ truyền lên cột chống theo phương thẳng đứng nên

- Trọng lượng bê tông sàn:qtc =(2600x0.08/cos26.570+400+21.84)x1.2 = 785.28(kG/m)qtt =((2600x0.08/cos26.57x+21.84)x1.1+400x1.3)x1.2= 959.94 (kG/m)

- Trọng lượng bản thân xà gồ :

Page 148

Page 154: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

(kG/m).

(kG/m).=> Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ:

(kG/m).

(kG/m).c2) Xác định khoảng cách các cột chống

Xà gồ làm việc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống phía dưới.q

M=ql2/10

l l l

Xác định khoảng cách của cột chống dựa vào 2 điều kiện sau: + Điều kiện về cường độ: theo điều kiện (*) mục 9.1.2 ta có

= 228.7 (cm).

+ Điều kiện về độ võng:theo điều kiện (****) mục 9.1.2 ta có

= = 145 (cm).Vậy chọn khoảng cách cột chống là 120cmc3)Kiểm tra cột chống.

Tương tự như sàn ta chỉ so sánh tải trọng khi kiểm tra cột chống- Tải trọng tác dụng lên cột chống là:

P = 967.69x1.2= 1161.23(kG).Nội suy để xác định tải trọng cho phep sư dụng tương ứng với chiều cao làm việc của cột chống: chiều cao làm việc của cột chống :

lch=3.6-0.08-0.055=3.465m

=1464(kG- Kiểm tra cường độ:

Vậy ta có P=1161.23 (kG) <1464 (kG) cột chống K-103B là đảm bảoKết luận: Vậy chọn cột chống K-103B để chống xà gồ, khoảng cách 120 cm.

- Tiết diện cột chống thoả mãn điều kiện cường độ và ổn định.Tải trọng tác dụng lên cột chống là4.2.5.2 Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghỉ và chiếu tới

1. Tổ hợp ván khuôn- Tính ván khuôn ô bản chiếu nghỉ và chiếu tới có kích thước sau: 2.9x1.15m+ Dùng các tấm ván khuôn HP0930,HP0620),HP1225

2.Tính khoảng cách của xà gồ

Page 149

Page 155: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Vì khi tính sàn ta dùng tấm HP0930 để tính nên ván khuôn bản chiếu nghỉ ta không cần tính

lại, việc bố trí xà gồ và cột chống giống với ô sàn điển hình.

4.2.5.3 Thiết kế xà gồ đỡ ván bản thang

a. Sơ đồ cấu tạo :

- Chọn xà gồ bằng thep cán chữ C có số hiệu C8 có các thông số sau: h=80mm; b=40mm;

F=8,98cm2; Ix=89,4cm4; Wx=22,4cm2; g=7,05kg/m.

- Xà gồ được đặt tại ví trí nối các tấm ván khuôn,và được tựa lên các cột chống. Chọn

khoảng cách các cột chống theo phương ngang là l=1,2m

b. Sơ đồ tính toán :

- Dựa vào sơ đồ cấu tạo thì xà gồ được coi là dầm liên tục gối lên các gối tựa là các

thanh chống. Để thiên về an toàn trong tính toán thì coi xà gồ là dầm đơn giản để tính

L

L

L

c. Tải trọng tác dụng :

- Với cách đặt xà gồ dọc theo phương cạnh dài của bản thang, tải trọng tác dụng làm

cho xà gồ chịu uốn và nen.

+ Tải trọng làm xà gồ chịu uốn.

qtcu = 0,5.qtc.cosα = 0,5.880.0,894 = 393,36 (kG/m).

qttu = 0,5.qtt.cosα = 0,5.1118.0,894 = 499,746 (kG/m).

+ Tải trọng làm xà gồ chịu nen.

qtcn = 0,5.qtc.sinα = 0,5.880.0,444 =195,36 (kG/m).

qttn = 0,5.qtt.sinα = 0,5.1118.0,444 = 248,196 (kG/m).

d. Kiểm tra điều kiện cường độ của xà gồ:

* Điều kiện bền : σ max≤[σ ]

Page 150

Page 156: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

σ max : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọng tính toán tác dụng

sinh ra.

σ max=Mmax

W=q tt . l2

8 .W=499 ,746 .10−2 . 1202

8 .22 , 4=401 ,582(kg /cm2 )

Với W = 22,4 (cm3): mômen chống uốn của tiết diện.

[σ ]=2100(kg /cm2 ) : ứng suất cho phep của vật liệu

Nhận thấy σ max=401 , 582(kg /cm2 )≤[σ ]=2100( kg/cm2 ): đảm bảo điều kiện cường độ.

* Điều kiện độ võng : f max≤[ f ]

f max

l≤[ f

l ]Trong đó:

fmax: độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra

f max

l= 5

384.q tc . l3

E . I= 5

384.393 ,36 .10−2 . 1203

2,1 .106 . 89 ,4=0 , 00047

Với E = 2,1.106(kg/cm2): môdun đàn hồi của thep.

I = 89,4(cm4): mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn.

[ f ] :độ võng giới hạn được lấy theo TCVN 4453-1995. Ta có [fl ]= 1

400=0 ,0025

Ván khuôn của kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài.

Nhận thấy

f max

l=0 ,00047

<[fl ]=0 ,0025

điều kiện võng cũng được đảm bảo.

Vậy khoảng cách các xà gồ 1,2m theo phương ngang là hợp lý

4.2.5.4 Tính cột chống xà gồ:

Chọn khoảng cách các cột chống theo phương dọc của bản thang là l=0,9m

Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ

P = 0,5qtt.1,2 = 0,5.1118.0,9 = 503,1 (kg/ cm2)<2100 (kg/ cm2)

Chọn cột chống K-103

4.2.6 Thiết kế ván tường:

a. Sơ đồ cấu tạo:

- Dự kiến sẽ sư dụng các tấm khuôn HP0930 đặt nằm ngang xen kẽ giữa hai hàng.

Chiều cao của tường bêtông là H=3,6-0,1=3,5m. Các tấm này tựa lên các sườn đứng ở hai đầu

b. Sơ đồ tính:

Page 151

Page 157: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Coi ván thành tường như một dầm liên tục kê lên các gối tựa là các sườn đứng, chịu

áp lực ngang do vữa bêtông ướt và tải trọng chấn động phát sinh khi đổ bêtông.

l l

q

c.Tải trọng:

- Ta sư dụng phương pháp đổ bêtông thương phẩm với các đợt đổ bằng 1,5m. Sư dụng

biện pháp đầm ngoài với bán kính tác dụng của dầm ngoài là R1 = 1m.

- Áp lực của vữa bêtông mới đổ:

q1 = γ .1,0 = 2500.1 = 2500 (kg/m2)

- Tải trọng chấn động phát sinh khi đổ bêtông (đổ bêtông bằng ống vòi voi):

q2 = 400 (kg/m2)

Vậy tổng tải trọng tác dụng vào 1m2 ván khuôn tường:

Qtc = q1 + q2 = 2500 +400 = 2900 (kg/m2)

Qtt = (q1 + q2).1,3 = (2500+400).1,3 = 3770 (kg/m2)

Tải trọng tác dụng vào tấm khuôn theo chiều rộng (b=30cm)

qtc = Qtc.0,3 = 2900.0,3 = 870 (kg/m)

qtt = Qtt.0,3 = 3770.0,3 = 1131 (kg/m)

d. Kiểm tra điều kiện cường độ của ván khuôn tường:

- Ta bố trí các sườn đứng cách nhau 0,9m.

* Điều kiện bền : σ max≤[σ ]

σ max : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọng tính toán tác dụng

sinh ra.

σ max=Mmax

W= q tt . l2

10 .W=1131.10−2 . 902

10 .6 ,55=1398 ,6 (kg /cm2 )

Với W = 6,55 (cm3): mômen chống uốn của tiết diện.

[σ ]=2100(kg /cm2 ) : ứng suất cho phep của vật liệu làm ván khuôn. Ở đây sư dụng ván

khuôn thep

Nhận thấy σ max=1398 , 6(kg /cm2 )≤[σ ]=2100 (kg/ cm2 ): đảm bảo điều kiện cường độ.

Page 152

Page 158: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

* Điều kiện độ võng : f max≤[ f ]

f max

l≤[ f

l ]Trong đó:

fmax: độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra

f max

l= 1

128.qtc . l3

E . I= 1

128.870 .10−2. 903

2,1 .106 . 28 ,46=0 ,000725

Với E = 2,1.106(kg/cm2): môdun đàn hồi của thep.

I = 28,46(cm4): mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn.

[ f ] :độ võng giới hạn được lấy theo TCVN 4453-1995. Ta có [fl ]= 1

400=0 ,0025

Ván khuôn của kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài.

Nhận thấy

f max

l=0 ,000725

<[fl ]=0 ,0025

điều kiện võng cũng được đảm bảo.

Vậy khoảng cách các sườn đứng 90cm là hợp lý.

4.2.7 Thiết kế sườn đứng:

a. Sơ đồ cấu tạo:

- Chọn sườn đứng bằng thep cán chữ C có số hiệu C8

b. Sơ đồ tính:

- Coi sườn đứng như một dầm liên tục kê lên các gối tựa là các thanh giằng (chính là

bulông xuyên).Chọn khoảng cách các gối tựa l=1,2m

lq

lq

c. Tải trọng:

Page 153

Page 159: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Tải trọng tác dụng lên sườn đứng là do các tấm khuôn truyền vào coi gần đúng tải

trọng này là phân bố đều trên suốt chiều dài của thanh (thực chất là phân bố tam giác).

qtc = Qtc.0,9 = 2900.0,9 = 2610 (kg/m)

qtt = Qtt.0,9 = 3770.0,9 = 3393 (kg/m)

d. Kiểm tra điều kiện cường độ của sườn đứng:

* Điều kiện bền : σ max≤[σ ]

σ max : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọng tính toán tác dụng

sinh ra.

σ max=Mmax

W= q tt . l2

10 . W=3393 .10−2. 1202

10 .22 , 4=2081 , 826( kg/cm2 )

Với W = 22,4 (cm3): mômen chống uốn của tiết diện.

[σ ]=2100(kg /cm2 ) : ứng suất cho phep của vật liệu

Nhận thấy σ max=2081 , 862(kg /cm2 )≤ [σ ]=2100(kg /cm2 ): đảm bảo điều kiện cường độ.

* Điều kiện độ võng : f max≤[ f ]

f max

l≤[ f

l ]Trong đó:

fmax: độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra

f max

l= 1

128.qtc . l3

E . I= 1

128.2610. 10−2 . 1203

2,1. 106 . 89 ,4=0 ,001877

Với E = 2,1.106(kg/cm2): môdun đàn hồi của thep.

I = 89,4(cm4): mômen quán tính của sườn đứng.

[ f ] :độ võng giới hạn được lấy theo TCVN 4453-1995. Ta có [fl ]= 1

400=0 ,0025

Ván khuôn của kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài.

Nhận thấy

f max

l=0 ,001877

<[fl ]=0 ,0025

điều kiện võng cũng được đảm bảo.

Vậy khoảng cách các thanh giăng 1,2m theo là hợp lý

4.2.8 Tính toán thanh giằng (bulông xuyên):

Tải trọng tác dụng lên 1 bulông: Ntt = Ptt.1 = 3393(kg).

Cường độ tính toán của bulông giằng là R=2100(kg/cm2).

Ta có diện tích tiết diện ngang của bulông là:

Page 154

Page 160: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

F = N

2100=3393

2100=1 ,6157(cm2 )

Ta chọn bulông 16.

Page 155

Page 161: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC THI CÔNG5.1. Danh mục công việc theo trình tự thi công 5.1.1Công tác phần ngầm:

1. Công tác chuẩn bị.2. Công tác thi công cọc khoan nhồi.3. Thi công đào đất bằng cơ giới.4. Thi công đào đất bằng thủ công.5. Thi công đập vỡ đầu cọc khoan nhồi.6. Thi công đổ bê tông lót đài7. Thi công gia công và lắp dựng cốt thep đài.8. Thi công lắp dựng ván khuôn đài.9. Thi công đổ bê tông đài cọc.10. Thi công tháo ván khuôn móng.11. Thi công lấp đất đợt 1.12. Thi công đổ bê tông lót giằng móng.13. Thi công gia công và lắp dựng cốt thep giằng móng.14. Thi công lắp dựng ván khuôn giằng móng.15. Thi công đổ bê tông giằng móng.16. Thi công tháo dỡ ván khuôn giằng móng.17. Thi công lấp đất đợt 2.

5.1.2Công tác phần thân :18. Thi công gia công và lắp dựng cốt thep, cột, trụ, thang máy.19. Thi công lắp dựng ván khuôn , cột, trụ, thang máy.20. Thi công đổ bê tông cột, trụ, thang máy.21. Thi công tháo dỡ ván khuôn cột, trụ, thang máy.22. Thi công lắp dựng ván khuôn dầm,sàn,thang bộ.23. Thi công gia công và lắp dựng cốt thep dầm, sàn, thang bộ.24. Thi công đổ bê tông dầm, sàn ,thang bộ.25. Thi công tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, thang bộ.

5.1.3Công tác hoàn thiện :26. Thi công xây tường, cấp bậc cầu thang các tầng 27. Trát tường trong.28. Trát tường ngoài.29. Bả matic, sơn tường trong.30. Bả matic, sơn tường ngoài.31. Lát ốp sàn, khu vệ sinh. 32. Lắp cưa .33. Vệ sinh dọn dẹp .34. Lát gạch chống nóng mái.35. Bê tông tạo dốc cho mái.

5.2 Công tác thi công phần ngầm :Lấy hàm lượng thép cho một cấu kiện như sau:Cột 170 kg/m3 bê tôngDầm 220 kg/m3 bê tôngSàn 50 kg/m3 bê tôngCầu thang, sê nô 60 kg/m3 bê tông

Page 156

Page 162: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

5.2.2.Tổ chức công tác thi công phần ngầm :5.2.3. Chọn máy thi công bê tông:5.2.3.1. Chọn ô tô vận chuyển bê tông:

Công trình ngầm chia phân đoạn theo móng tổng khối lượng đài móng là 607.19 m3.

Khối lượng bê tông cần thiết trong một phân đoạn I,II,III 133.2 m3. Và phần đoạn IV là 175m3 Sư dụng bê tông thương phẩm, dùng ô tô trộn bê tông KA8S có dung tích một lần

vận chuyển là 8m3 để vận chuyển từ trạm trộn đến công trường.Trạm trộn bê tông cách công trình 7.5km, vận tốc trung bình của xe chạy là 30 km/h.Chu kỳ vận chuyển của xe là: Tck=Tnhận+2.Tchạy+Tđổ+Tchờ (phút).Trong đó: - Tnhận= 10 phút.

- Tchạy= S/v=7.5x60/25=15 phút.- Tđổ= 10 phút.- Tchờ= 10 phút.Tck= 10+2x15+10+10=60 phút.

Số chuyến xe vận chuyển trong 1 ca:

- chọn 7 chuyến.Khả năng cung cấp bê tông của 1 ô tô vận chuyển trong 1 ca là:

Vca = N.vthùng = 8x7 = 56 (m3/ca).Dùng 3 xe luân chuyển thì số ca thực hiện hoàn thành 1 phân đoạn:

5.2.3.2. Chọn máy đầm dùi:Căn cứ vào khối lượng bê tông trong một phân đoạn, kích thước móng và khả năng cung ứng thiết bị của đơn vị thi công chọn loại đầm U50 có các thông số kỹ thuật sau:

STT Các chỉ số Đơn vị Giá trị

1 Thời gian đầm BT s 30

2 Bán kính tác dụng cm 30

3 Chiều sâu lớp đầm cm 25

4 Năng suất m3/h 25-30

Đầm dùi U50

Tính theo năng suất máy đầm.N = 2 k r0

2 3600/ (t1+t2)

Trong đó: r0: Bán kính ảnh hưởng của đầm r0 = 0.3m: Chiều dày lớp BT cần đầm = 0.25m

t1: Thời gian đầm BT t1= 30st2: Thời gian di chuyển đầm . t2 = 6 sk: Hệ số hữu ích lấy k = 0.7N = 2 0.7 0.32 0.25 3600/ 36 = 3.15 m3/h

Năng suất trong 1 ca: Nca= 3.15x8x0.85= 21.41 m3/ca

Page 157

Page 163: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

5.2.3.3. Chọn máy đầm bàn:Máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông lót và đầm mặt. Diện tích mặt bê tông

trên một phân đoạn là: s = 1764/8 = 220.5 m2. Chọn máy đầm bàn U7, năng suất máy là 25

m2/h. => năng suất ca là: N = 25x8x0.85 = 170 (m2/ca)5.2.3.4. Chọn máy bơm bê tông:

Sau khi ô tô vận chuyển bê tông thương phẩm đến công trường thì sư dụng máy bơm bê tôngđể bơm vào đài móng. Chọn máy bơm Hyundai HD260 với các thông số kỹ thuật sau:

Bơm cao (m) Bơm ngang (m) Bơm sâu (m) Dài (xếp lại) (m)

63 34 29.2 10.7

Lưu lượng

(m3/h)

Áp suất bơm Chiều dài xi lanh(mm)

Đường kính xy lanh(mm)

170 72 2100 230

Năng suất thực tế của máy bơm: N=170m3/h.

Bảng thống kê máy thi công bê tông và nhân công phục vụ:

Loại máy Mã hiệu Năng suất 1 máy Số lượng Nhân công phục vụ

Ô tô chở bê tông KA8S 32 (m3/ca) 712 người

Máy bơm bê tông M43 720 (m3/ca) 1

Đầm dùi U50 21.42 (m3/ca) 8 8 người

Đầm bàn U7 170 (m2/ca) 1 1 người

5.3. Lập tiến độ thi công phần thân.Quá trình đổ bêtông toàn khối được tiến hành theo phương pháp dây chuyền,đổ bêtông

cột-lõi bằng thủ công (kết hợp với cần cẩu tháp), đổ bêtông dầm-sàn-cầu thang bằng máy bơm bê tông. Chia công trình thành từng đợt theo phương đứng, mỗi đợt chia thành các phân đoạn. Ở đây ta tổ chức thi công dây chuyền cho từng đợt có khối lượng công tác bằng nhau, sau đó ghep sát chúng lại.

Chia công trình thành 12 đợt thi công với chiều cao mỗi đợt là 1 tầng nhà, trong mỗi đợt chia thành nhiều phân đoạn .Để đảm bảo dây chuyền hoạt động liên tục thì số phân đoạn trong mỗi đợt thi công phải lớn hơn số phân đoạn tối thiểu:

5.3.1 Tính khối lượng các công tác thi công:5.3.1.1 Khối lượng thi công tầng hầm.

Page 158

Page 164: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

STT

Nội dung ` Đơnsố

lượng

Kích Thước HỆ SỐ

1 Cấu Tổng

Công Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộng

PHẦN NGẦM1 Thi công khoan nhồi cọc 100 100 100.02 Đào đất bằng máy 100m3 1 40.7 38.2 3.85 65.90 64.93 Đào đất bằng thủ công m3 110.54 Đập đầu cọc m3 100 0.6 1.1 0.31 31.1

5

Đổ bê tông lót móng

m3 32.2M1 12 3.2 3.2 0.1 12.29M2 1 8.4 10.9 0.1 9.16M3 12 10.75

6

Lắp đặt cốt thép móng

tấn 51.8M1 12 3 3 2

0.119.44

M2 1 8.2 10.7 2 15.79M3 12 16.52

7

Lắp đặt ván khuôn móng

100m2 6.2M1 12 3 3 2 2.88M2 1 8.2 10.7 2 0.76M3 12 2.59

8

Đổ bê tông móng

m3 575.1M1 12 3 3 2 216.00M2 1 8.2 10.7 2 175.48M3 12 183.60

9 Tháo dỡ ván khuôn móng 100m2 6.2

10Đắp đất đợt 1 từ cot -5.7÷-

4.6100m3 3.2

11

Lắp đặt cốt thép dầm móng

tấn

4.9DM1 8 4.1 0.3 0.7

0.2

1.52DM2 8 3 0.3 0.7 1.11DM3 4 4.9 0.3 0.7 0.91DM4 2 6.5 0.3 0.7 0.60DM5 4 3.9 0.3 0.7 0.72

12

Lắp đặt ván khuôn dầm móng

100m2

1.5DM1 8 4.1 0.3 0.7

0

0.46DM2 8 3 0.3 0.7 0.34DM3 4 4.9 0.3 0.7 0.27DM4 2 6.5 0.3 0.7 0.18DM5 4 3.9 0.3 0.7 0.22

13Đổ bê tông dầm móng m3

22.1DM1 8 4.1 0.3 0.7 1 6.89

Page 159

Page 165: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

DM2 8 3 0.3 0.7 5.04DM3 4 4.9 0.3 0.7 4.12DM4 2 6.5 0.3 0.7 2.73DM5 4 3.9 0.3 0.7 3.28

14Tháo ván khuôn dầm

móng100m2 1.5

15Đắp đất đợt 2 từ cos -

4.6÷3.6100m3 9.22 9.2

16

Đổ bê tông lót nền phần ngầm

m3 103.51 35.5 27 0.1 95.851 12.7 6 0.1 7.62

17lắp dựng cốt thép nền

m3 0.1 10.41 35.5 27 0.2 9.591 12.7 6 0.2 0.76

18Đổ bê tông nền

m3 206.91 35.5 27 0.2 191.71 12.7 6 0.2 15.24

19

Bê tông cột vách, lõi,tường tầng hầm

146.6

Bê tông cột

m3

35.41C1 24 0.7 0.7 2.9 34.10C2 5 0.3 0.3 2.9 1.31

Bê tông vách, thang máy 50.92V1 2 7.3 0.3 3.6 14.58

3 2.8 0.3 3.6 9.07Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2

V2 2 7.3 0.3 3.6 15.174 2.8 0.3 3.6 12.10

Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2Bê tông tường tầng hầm 60.26

Trục 1,trục 6 2 24.1 0.2 2.9 27.96Trục A 1 11 0.2 2.9 6.38Trục B 1 13.3 0.2 2.9 7.71Trục F 1 31.4 0.2 2.9 18.21

20

cốt thép cột, vách, tường tầm hầm

Tấn 24.9cốt thép cột 35.410.2

6.02cốt thép lõi thang máy 50.92 8.66

cốt thép tường tầng hầm 60.26 10.24

21

lắp dựng ván khuôn cột, lõi Thang máy, tường

100m2 11.1Lắp đặt ván khuôn cột0

2.12C1 24 0.7 0.7 2.9 1.949

Page 160

Page 166: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

C2 5 0.3 0.3 2.9 0.174Ván khuôn vách, thang

máy2.36

V1 2 7.3 0.3 3.6 0.753 2.8 0.3 3.6 0.60

Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2V2 2 7.3 0.3 3.6 0.77

4 2.8 0.3 3.6 0.24Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2

Ván khuôn tường tầng hầm

6.57

Trục 1-6 1 29.1 0.2 2.9 1.69Trục A 1 11 0.2 2.9 0.64Trục B 1 13.3 0.2 2.9 0.77

Trục B-F 2 29.9 0.2 2.9 3.47

22Tháo ván khuôn cột, lõi

thang máy, tường100m2 11.1

23

Bê tông dầm sàn, cầu thang

m3

163.9

Bê tông sàn 72.94S1 4 7 3.9 0.09 9.83S2 4 7 3.1 0.09 7.81S3 4 7 3.5 0.09 8.82S4 4 3.9 3.8 0.09 5.34S5 4 3.8 3.1 0.09 4.24S6 4 3.8 3.5 0.09 4.79S7 4 3.2 2.2 0.09 2.53S8 2 3.1 2.2 0.09 1.23S9 1 7 3.1 0.09 1.95S10 2 4.8 3.1 0.09 2.68S11 4 4.8 3.2 0.09 5.53S12 2 6 3.1 0.09 3.35S13 2 6 3.2 0.09 3.46S14 2 6 3.2 0.09 3.46S15 2 3.9 2.2 0.09 1.54S16 4 3.1 2.2 0.09 2.46S17 4 3.5 2.2 0.09 2.77S18 2 3.2 2 0.09 1.15

Bê tông dầm 82.28D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 35.28D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 15.12D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 11.97D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 16.25

Page 161

Page 167: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 2.52D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 1.14

Bê tông cầu thang

m3

8.69Bản chiếu tới 3 3.2 1.4 0.08 1.08

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 0.08 1Bản thang 12 3.69 1.4 0.08 4.96cốn thang 6 3.69 0.1 0.22 0.49

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 0.3 0.58Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 0.3 0.58

24

cốt thép sàn, dầm,cầu thang

Tấn 22.2sàn 1 72.94 0.1 3.65dầm 1 82.28 0.2 18.1

cầu thang 1 8.69 0.1 0.43

25

Ván Khuôn dầm sàn, cầu thang

100m2

15.4

Ván khuôn sàn 8.09S1 4 7 3.9 0.09

0

1.09S2 4 7 3.1 0.09 0.87S3 4 7 3.5 0.09 0.98S4 4 3.9 3.8 0.09 0.59S5 4 3.8 3.1 0.09 0.47S6 4 3.8 3.5 0.09 0.53S7 4 3.2 2.2 0.09 0.28S8 2 3.1 2.2 0.09 0.14S9 1 7 3.1 0.09 0.22S10 2 4.8 3.1 0.09 0.30S11 4 4.8 3.2 0.09 0.61S12 2 6 3.1 0.09 0.37S13 2 6 3.2 0.09 0.38S14 2 6 3.2 0.09 0.38S15 2 3.9 2.2 0.09 0.17S16 4 3.1 2.2 0.09 0.27S17 4 3.5 2.2 0.09 0.31S18 2 3.2 2 0.09 0.13

Ván khuôn dầm

0

6.28D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 2.55D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 1.09D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 0.87D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 1.39D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 0.26D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 0.12

Bê tông cầu thang m3 0 1.016

Page 162

Page 168: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Bản chiếu tới 3 3.2 1.4 0.08 0.13Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 0.08 0.12

Bản thang 12 3.69 1.4 0.08 0.62cốn thang 6 3.69 0.1 0.22 0.05

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 0.3 0.048Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 0.3 0.048

26Tháo ván khuôn dầm,sàn,

cầu thanglấy bằng vk lắp 15.4

5.3.1.2 Khối lượng thi công tầng 1.

STT

Nội dung Đơn số lượng

Kích Thước Hệ Số

1 Cấu Tổng

Công Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộng

Phần Thân T 1

19

Bê tông cột vách, lõi,tường tầng 1

93.7

Bê tông cột

m3

42.74C1 24 0.7 0.7 3.5 41.16C2 5 0.3 0.3 3.5 1.58

Bê tông vách, thang máy 50.92V1 2 7.3 0.3 4.2 14.58

3 2.8 0.3 4.2 9.07Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2

V2 2 7.3 0.3 4.2 15.174 2.8 0.3 4.2 12.10

Trừ cưa (m2) 4 0.9 2.2

20

cốt thép cột, vách, tường tầm 1

Tấn 15.9cốt thép cột 42.74 0.17

7.26cốt thép lõi thang máy 50.92 8.66

20

lắp dựng ván khuôn cột, lõi Thang máy

100m2 5.3

Lắp đặt ván khuôn cột

0.01

2.56C1 24 0.7 0.7 3.5 2.352C2 5 0.3 0.3 3.5 0.210

Ván khuôn vách, thang máy

2.77

V1 2 7.3 0.3 4.2 0.883 2.8 0.3 4.2 0.71

Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2V2 2 7.3 0.3 4.2 0.90

4 2.8 0.3 4.2 0.28Trừ cưa (m2) 4 0.9 2.2

Page 163

Page 169: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

21Tháo ván khuôn cột, lõi

thang máy, tường100m

2 5.3

22

Bê tông dầm sàn, cầu thang

m3

163.9

Bê tông sàn 72.94S1 4 7 3.9 0.09 9.83S2 4 7 3.1 0.09 7.81S3 4 7 3.5 0.09 8.82S4 4 3.9 3.8 0.09 5.34S5 4 3.8 3.1 0.09 4.24S6 4 3.8 3.5 0.09 4.79S7 4 3.2 2.2 0.09 2.53S8 2 3.1 2.2 0.09 1.23S9 1 7 3.1 0.09 1.95S10 2 4.8 3.1 0.09 2.68S11 4 4.8 3.2 0.09 5.53S12 2 6 3.1 0.09 3.35S13 2 6 3.2 0.09 3.46S14 2 6 3.2 0.09 3.46S15 2 3.9 2.2 0.09 1.54S16 4 3.1 2.2 0.09 2.46S17 4 3.5 2.2 0.09 2.77S18 2 3.2 2 0.09 1.15

Bê tông dầm 82.28D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 35.28D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 15.12D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 11.97D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 16.25D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 2.52D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 1.14

Bê tông cầu thang

m3

8.69Bản chiếu tới 3 3.2 1.4 0.08 1.08

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 0.08 1Bản thang 12 3.69 1.4 0.08 4.96cốn thang 6 3.69 0.1 0.22 0.49

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 0.3 0.58Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 0.3 0.58

23 cốt thép sàn, dầm,cầu thang

Tấn 22.2

sàn 1 72.94 0.05

3.65

dầm 1 82.28 0.22

18.1

Page 164

Page 170: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

cầu thang 1 8.69 0.05

0.43

24

Ván Khuôn dầm sàn, cầu thang

100m2

15.4

Ván khuôn sàn 8.09S1 4 7 3.9 0.09

0.01

1.09S2 4 7 3.1 0.09 0.87S3 4 7 3.5 0.09 0.98S4 4 3.9 3.8 0.09 0.59S5 4 3.8 3.1 0.09 0.47S6 4 3.8 3.5 0.09 0.53S7 4 3.2 2.2 0.09 0.28S8 2 3.1 2.2 0.09 0.14S9 1 7 3.1 0.09 0.22S10 2 4.8 3.1 0.09 0.30S11 4 4.8 3.2 0.09 0.61S12 2 6 3.1 0.09 0.37S13 2 6 3.2 0.09 0.38S14 2 6 3.2 0.09 0.38S15 2 3.9 2.2 0.09 0.17S16 4 3.1 2.2 0.09 0.27S17 4 3.5 2.2 0.09 0.31S18 2 3.2 2 0.09 0.13

Ván khuôn dầm

0.01

6.28D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 2.55D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 1.09D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 0.87D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 1.39D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 0.26D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 0.12

Bê tông cầu thang

m3 0.01

1.016Bản chiếu tới 3 3.2 1.4 0.08 0.13

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 0.08 0.12Bản thang 12 3.69 1.4 0.08 0.62cốn thang 6 3.69 0.1 0.22 0.05

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 0.3 0.048Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 0.3 0.048

25Tháo ván khuôn dầm,sàn,

cầu thanglấy bằng vk lắp 15.4

5.3.1.3 Khối lượng thi công tầng 2

STT

Nội dung Đơn số lượn

g

Kích Thước Hệ Số

1 Cấu

Tổng

Công Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộng

Page 165

Page 171: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Phần Thân

19

Bê tông cột vách, lõi,tường tầng 2

86.3

Bê tông cột

m3

35.41

C1 24 0.7 0.7 2.934.1

0C2 5 0.3 0.3 2.9 1.31

Bê tông vách, thang máy

50.92

V1 2 7.3 0.3 3.614.5

83 2.8 0.3 3.6 9.07

Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2

V2 2 7.3 0.3 3.615.1

7

4 2.8 0.3 3.612.1

0Trừ cưa (m2) 4 0.9 2.2

20cốt thép cột, vách,

Tấn 14.7cốt thép cột 35.41 0.17

6.02cốt thép lõi thang máy 50.92 8.66

20

lắp dựng ván khuôn cột, lõi Thang máy

100m2 4.5

Lắp đặt ván khuôn cột

0.01

2.12

C1 24 0.7 0.7 2.91.94

9

C2 5 0.3 0.3 2.90.17

4Ván khuôn vách, thang

máy2.36

V1 2 7.3 0.3 3.6 0.753 2.8 0.3 3.6 0.60

Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2V2 2 7.3 0.3 3.6 0.77

4 2.8 0.3 3.6 0.24Trừ cưa (m2) 4 0.9 2.2

21Tháo ván khuôn cột, lõi

thang máy,100m

2 4.5

22 Bê tông dầm sàn, cầu thang

m3 163.9

Bê tông sàn72.9

4S1 4 7 3.9 0.0

99.83

Page 166

Page 172: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

S2 4 7 3.10.09

7.81

S3 4 7 3.50.09

8.82

S4 4 3.9 3.80.09

5.34

S5 4 3.8 3.10.09

4.24

S6 4 3.8 3.50.09

4.79

S7 4 3.2 2.20.09

2.53

S8 2 3.1 2.20.09

1.23

S9 1 7 3.10.09

1.95

S10 2 4.8 3.10.09

2.68

S11 4 4.8 3.20.09

5.53

S12 2 6 3.10.09

3.35

S13 2 6 3.20.09

3.46

S14 2 6 3.20.09

3.46

S15 2 3.9 2.20.09

1.54

S16 4 3.1 2.20.09

2.46

S17 4 3.5 2.20.09

2.77

S18 2 3.2 20.09

1.15

Bê tông dầm82.2

8

D1(30x70) 24 7 0.3 0.735.2

8

D2(30x70) 12 6 0.3 0.715.1

2

D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.711.9

7

D4(25X50) 10 13 0.25 0.516.2

5D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 2.52D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 1.14

Page 167

Page 173: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Bê tông cầu thang

m3

8.69

Bản chiếu tới 3 3.2 1.40.08

1.08

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.30.08

1

Bản thang 123.69

1.40.08

4.96

cốn thang 63.69

0.10.22

0.49

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 0.3 0.58Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 0.3 0.58

23

cốt thép sàn, dầm,cầu thang

Tấn 22.2sàn 1 72.94

0.05

3.65

dầm 1 82.280.22

18.1

cầu thang 1 8.690.05

0.43

24 Ván Khuôn dầm sàn, cầu thang

100m2

15.4

Ván khuôn sàn 8.09

S1 4 7 3.90.09

0.01

1.09

S2 4 7 3.10.09

0.87

S3 4 7 3.50.09

0.98

S4 4 3.9 3.80.09

0.59

S5 4 3.8 3.10.09

0.47

S6 4 3.8 3.50.09

0.53

S7 4 3.2 2.20.09

0.28

S8 2 3.1 2.20.09

0.14

S9 1 7 3.10.09

0.22

S10 2 4.8 3.10.09

0.30

S11 4 4.8 3.20.09

0.61

S12 2 6 3.1 0.09

0.37

Page 168

Page 174: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

S13 2 6 3.20.09

0.38

S14 2 6 3.20.09

0.38

S15 2 3.9 2.20.09

0.17

S16 4 3.1 2.20.09

0.27

S17 4 3.5 2.20.09

0.31

S18 2 3.2 20.09

0.13

Ván khuôn dầm

0.01

6.28D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 2.55D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 1.09D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 0.87D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 1.39D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 0.26D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 0.12

ván khuôn cầu thang

m30.01

1.016

Bản chiếu tới 3 3.2 1.40.08

0.13

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.30.08

0.12

Bản thang 123.69

1.40.08

0.62

cốn thang 63.69

0.10.22

0.05

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 0.30.04

8

Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 0.30.04

8

25Tháo ván khuôn

dầm,sàn, cầu thanglấy bằng vk lắp 15.4

5.3.1.4 Khối lượng thi công tầng 3-12

STT

Nội dung ` Đơnsố

lượng

Kích Thước Hệ Số

1 Cấu

Tổng

Công Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộn

gPhần Thân T3-T12

19 Bê tông cột vách, lõi,tường T 3 ÷ T12

86.3

Bê tông cột m3 35.41

Page 169

Page 175: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

C1 24 0.7 0.7 2.934.1

0C2 5 0.3 0.3 2.9 1.31

Bê tông vách, thang máy

50.92

V1 2 7.3 0.3 3.614.5

83 2.8 0.3 3.6 9.07

Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2

V2 2 7.3 0.3 3.615.1

7

4 2.8 0.3 3.612.1

0Trừ cưa (m2) 4 0.9 2.2

20

cốt thép cột, vách, tường

Tấn 14.7cốt thép cột 35.41 0.17

6.02cốt thép lõi thang máy 50.92 8.66

20

lắp dựng ván khuôn cột, lõi Thang máy

100m2 4.5

Lắp đặt ván khuôn cột

0.01

2.12

C1 24 0.7 0.7 2.91.94

9

C2 5 0.3 0.3 2.90.17

4Ván khuôn vách, thang

máy2.36

V1 2 7.3 0.3 3.6 0.753 2.8 0.3 3.6 0.60

Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2V2 2 7.3 0.3 3.6 0.77

4 2.8 0.3 3.6 0.24Trừ cưa (m2) 4 0.9 2.2

21Tháo ván khuôn cột, lõi

thang máy, tường100m2 4.5

22 Bê tông dầm sàn, cầu thang

m3 163.9

Bê tông sàn72.9

4

S1 4 7 3.90.09

9.83

S2 4 7 3.10.09

7.81

S3 4 7 3.5 0.09

8.82

Page 170

Page 176: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

S4 4 3.9 3.80.09

5.34

S5 4 3.8 3.10.09

4.24

S6 4 3.8 3.50.09

4.79

S7 4 3.2 2.20.09

2.53

S8 2 3.1 2.20.09

1.23

S9 1 7 3.10.09

1.95

S10 2 4.8 3.10.09

2.68

S11 4 4.8 3.20.09

5.53

S12 2 6 3.10.09

3.35

S13 2 6 3.20.09

3.46

S14 2 6 3.20.09

3.46

S15 2 3.9 2.20.09

1.54

S16 4 3.1 2.20.09

2.46

S17 4 3.5 2.20.09

2.77

S18 2 3.2 20.09

1.15

Bê tông dầm82.2

8

D1(30x70) 24 7 0.3 0.735.2

8

D2(30x70) 12 6 0.3 0.715.1

2

D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.711.9

7

D4(25X50) 10 13 0.25 0.516.2

5D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 2.52D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 1.14

Bê tông cầu thang

m3

8.69

Bản chiếu tới 3 3.2 1.40.08

1.08

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 0.0 1

Page 171

Page 177: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

8

Bản thang 123.69

1.40.08

4.96

cốn thang 63.69

0.10.22

0.49

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 0.3 0.58Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 0.3 0.58

23

cốt thép sàn, dầm,cầu thang

Tấn 22.2sàn 1 72.94

0.05

3.65

dầm 1 82.28 0.22

18.1

cầu thang 1 8.69 0.05

0.43

24 Ván Khuôn dầm sàn, cầu thang

100m2 15.4

Ván khuôn sàn 8.09

S1 4 7 3.90.09

0.01

1.09

S2 4 7 3.10.09

0.87

S3 4 7 3.50.09

0.98

S4 4 3.9 3.80.09

0.59

S5 4 3.8 3.10.09

0.47

S6 4 3.8 3.50.09

0.53

S7 4 3.2 2.20.09

0.28

S8 2 3.1 2.20.09

0.14

S9 1 7 3.10.09

0.22

S10 2 4.8 3.10.09

0.30

S11 4 4.8 3.20.09

0.61

S12 2 6 3.10.09

0.37

S13 2 6 3.20.09

0.38

S14 2 6 3.2 0.09

0.38

Page 172

Page 178: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

S15 2 3.9 2.20.09

0.17

S16 4 3.1 2.20.09

0.27

S17 4 3.5 2.20.09

0.31

S18 2 3.2 20.09

0.13

Ván khuôn dầm

0.01

6.28D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 2.55D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 1.09D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 0.87D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 1.39D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 0.26D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 0.12

Ván khuôn cầu thang

m3 0.01

1.016

Bản chiếu tới 3 3.2 1.40.08

0.13

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.30.08

0.12

Bản thang 123.69

1.40.08

0.62

cốn thang 63.69

0.10.22

0.05

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 0.30.04

8

Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 0.30.04

8

25Tháo ván khuôn

dầm,sàn, cầu thanglấy bằng vk lắp 15.4

5.3.1.4 Khối lượng thi công tầng Mái

STT

Nội dung ` Đơn số lượng

Kích Thước Hệ Số

1 Cấu

Tổng

Công Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộng

Phần Thân TẦNG MÁI

19

Bê tông cột vách, lõi,tường TM

52.0

Bê tông cột

m3

1.04C2 4 0.3 0.3 2.9 1.04

Bê tông vách, thang máy 50.92V1 2 7.3 0.3 3.6 14.58

3 2.8 0.3 3.6 9.07

Page 173

Page 179: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2V2 2 7.3 0.3 3.6 15.17

4 2.8 0.3 3.6 12.10Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2

20cốt thép cột, vách, 1

Tấn 8.8cốt thép cột 1.040.17

0.18cốt thép lõi thang máy 50.92 8.66

20

lắp dựng ván khuôn cột, lõi Thang máy

100m2 2.6

Lắp đặt ván khuôn cột

0.01

0.17C2 5 0.3 0.3 2.9 0.174

Ván khuôn vách, thang máy

2.38

V1 2 7.3 0.3 3.6 0.773 2.8 0.3 3.6 0.60

Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2V2 2 7.3 0.3 3.6 0.77

4 2.8 0.3 3.6 0.24Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2

21Tháo ván khuôn cột, lõi

thang máy100m2 2.6

22

Bê tông dầm sàn, cầu thang

m3

14.9

Bê tông sàn 11.28S1 2 7 3.2 0.09 4.03S2 1 7 3.1 0.09 1.95S3 4 4.5 2.2 0.09 3.56S4 4 2.2 2.2 0.09 1.74

Bê tông dầm 3.66D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 2.52D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 1.14

23cốt thép sàn, dầm,

Tấn 1.4sàn 1 11.28 0.05 0.56dầm 1 3.66 0.22 0.81

24

Ván Khuôn dầm sàn, cầu thang

100m2

3.9

Ván khuôn sàn 3.53S1 4 7 3.9 0.09

0.01

1.09S2 4 7 3.1 0.09 0.87S3 4 7 3.5 0.09 0.98S4 4 3.9 3.8 0.09 0.59

Ván khuôn dầm0.01

0.38D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 0.26

Page 174

Page 180: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 0.12

25Tháo ván khuôn

dầm,sàn, cầu thanglấy bằng vk lắp 3.9

5.3.1.6. Khối lượng thi công phần hoàn thiện tầng hầm

STT

Nội dung ` Đơn số lượn

g

Kích Thước Hệ Số

1 Cấu Tổng

Công Việc Vị DàiRộn

gCao Kiện Cộng

Tầng Hầm

26

xây tường 200,100

m3 48.0

Xây tường trục E 23.2Trục 1-2,Trục 5-6 4 6.1 0.2 2.9 14.2

Trục 2÷5 1 21.5 0.2 2.9 9.0Trừ cưa đơn 3 0.9 2.2 -1 -5.9Trừ cưa đôi 1 2.4 2.2 -1 -5.3Trừ Trừ cột 3 0.7 2.9 -1 -6.1

Xây tường trục 2,trục 5 4 5.3 0.2 2.9 12.3Xây tường trục 3 2 5.3 0.2 2.9 6.1

xây tường thuộc trục 3-4 1 5.8 0.2 2.9 3.4xây tường trục 4 1 5.3 0.2 2.9 3.1

27

Trát trong m23193.

8Trát tường trong 200,100

m21013.

3

Trat tường trục E 231.6Trục 1-2,Trục 5-6 4 6.1 2.9 141.5

Trục 2÷5 1 21.5 2.9 124.7Trừ cưa đơn 3 0.9 2.2 -1 -11.9Trừ cưa đôi 1 2.4 2.2 -1 -10.6Trừ Trừ cột 3 0.7 2.9 -1 -12.2

Trát tường trục 2,trục 5 4 5.3 2.9 123.0Trat tường trục 3 2 5.3 2.9 61.5

trát tường thuộc trục 3-4 1 5.8 2.9 33.6Trát tường trục 4 1 5.3 2.9 30.7

Trát Trục 1,trục 6 2 24.1 2.9 139.8Trát tường A 1 11 2.9 31.9Trát tường B 1 13.3 2.9 38.6Trát tường F 1 31.4 2.9 91.1

Trát cột vách, lõi,tường

m2 764.0

cột 212.3C1 24 0.7 0.7 2.9 194.9C2 5 0.3 0.3 2.9 17.4

lõi thang máy 169.7V1 2 7.3 3.6 52.6

Page 175

Page 181: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

3 2.8 3.6 30.2Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2 -1 -4.0

V2 2 7.3 3.6 52.64 2.8 3.6 40.3

Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2 -1 -2.0Trát dầm sàn, cầu thang

m2

1416.4

Trát sàn 810.3S1 4 7 3.9 109.2S2 4 7 3.1 86.8S3 4 7 3.5 98.0S4 4 3.9 3.8 59.3S5 4 3.8 3.1 47.1S6 4 3.8 3.5 53.2S7 4 3.2 2.2 28.2S8 2 3.1 2.2 13.6S9 1 7 3.1 21.7S10 2 4.8 3.1 29.8S11 4 4.8 3.2 61.4S12 2 6 3.1 37.2S13 2 6 3.2 38.4S14 2 6 3.2 38.4S15 2 3.9 2.2 17.2S16 4 3.1 2.2 27.3S17 4 3.5 2.2 30.8S18 2 3.2 2 12.8

Trát tông dầm

m2

494.6D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 205.0D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 87.8D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 69.5D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 106.6D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 17.6D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 8.0

Trát cầu thang

m2

111.5Bản chiếu tới 3 3.2 1.4 13.4

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 12.5Bản thang 12 3.69 1.4 62.0cốn thang 6 3.69 0.2 4.4

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 9.6Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 9.6

28

Trát Ngoài

m2 301.3 Trát Trục 1,trục 6 2 24.1 2.9 139.8

Trát tường A 1 11 2.9 31.9Trát tường B 1 13.3 2.9 38.6

Page 176

Page 182: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trát tường F 1 31.4 2.9 91.1

29

Bả ma tích trong

m23193.

8Cột, dầm ,sàn,cầu thang

2180.5

bả ma tích tường1013.

3

30

Sơn trong

m23193.

8Cột, dầm ,sàn,cầu thang

2180.5

bả ma tích tường1013.

3

31'Chống thấm

m2 84.0Bể tự hoại 1 7 6 42.0Bể nước sạch 1 7 6 42.0

32Lắp cửa

m2 13.2cưa 1 cánh 4 0.9 2.2 7.9của 4 cánh 1 2.4 2.2 5.3

5.3.1.7 Khối lượng thi công phần hoàn thiện tầng 1

STTNội dung ` Đơn

số lượng

Kích ThướcHệ Số

1 Cấu Tổng

Công Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộn

gTầng 1

26

xây tường 200,100

m3 118.8

xây tường 1200 107.0xây tường trục A 1 6.7 0.2 3.5 3.9

Trừ cưa 1 2 2xây tường trục B 8.8

Đoạn trục 1-2,trục 5-6 2 6.15 0.2 3.5 5.6trừ cưa 6 1.4 1.8

Đoạn trục 4-5 1 5.5 0.2 3.5 3.2trừ cưa sổ 1 1.8 1.8

xây tường trục D÷E 1 17.8 0.2 3.5 11.8Trừ cưa đi 2 cánh 1 1.4 2.2xây tường trục E 8.8Đoạn Trục 1-2' 1 8.6 0.2 3.5 4.5

Trừ cưa 3 1.4 1.8Đoạn trục 5-6 1 6.1 0.2 3.5 4.3

Trừ cưa tường vệ sinh 1 1.2 3xây trường trục F 10.8

Đoạn trục 2-4 1 15.5 0.2 3.5 8.7trừ cưa tường vệ sinh 1 1.2 3

Trừ cưa sổ 2 2 1.8

Page 177

Page 183: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Đoạn trục 4-5 1 4 0.2 3.5 2.2Trừ cưa sổ 1 1.8 1.8

xây tường trục 1,trục 6 2 21 0.2 3.5 17.4trừ cưa sổ 6 1.8 1.8trừ cưa sổ 6 2.4 1.8

trừ cột 6 0.7 0.7 3.5xây tường trục 2 1 5.3 0.2 3.5 3.3

trừ cưa đi 1 0.9 2.2xây tường trục 2' 1 27 3.5 0.2 15.6

trừ cưa 2 cánh 3 1.4 2.2trừ cưa 1 cánh 2 0.9 2.2

trừ cưa sổ 1 1.8 1.8xây tường trục 3,trục 3-4 2 10 0.2 3.5 12.8

trừ cưa đi 2 cánh 2 1.4 2.2xây tường trục 4 1 19.8 0.2 3.5 10.9

trừ cưa đi 3 1.4 2.2trừ đoạn lồi vào 1 1.6 3.5xây tường trục 5 1 5.3 0.2 3.5 2.9

trừ cưa sổ 1 2.2 1.8xây tường 100 11.7tường trục 2-2' 1 3.6 0.1 3.5 2.2

1 5.5 0.1 2.2trừ cưa 2 0.7 2.2

tường trục 3-4 1 11.4 0.1 3.5 3.7trừ cưa 2 0.7 2.2

tường trục 4-6 1 15.8 0.1 3.5 5.91 4.4 0.1 2.2

trừ cưa 4 0.7 2.2

27

Trát trong m2 3574.8Trát tường trong 200,100

m2

1247.9trát tường 200

988.7

Trát tường trục A 1 6.7 3.5 23.5Trừ cưa 1 2 2 -1 -4.0

Trát tường trục BĐoạn trục 1-2,trục 5-6 2 6.15 3.5 43.1

trừ cưa 6 1.4 1.8 -1 -15.1Đoạn trục 4-5 1 5.5 3.5 19.3

trừ cưa sổ 1 1.8 1.8 0 0.0Trát tường trục D÷E 1 17.8 3.5 124.6

Trừ cưa đi 2 cánh 1 1.4 2.2 0 0.0Trát tường trục E

Đoạn Trục 1-2' 1 8.6 3.5 30.1

Page 178

Page 184: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trừ cưa 3 1.4 1.8 0 0.0Đoạn trục 5-6 1 6.1 3.5 21.4

Trừ cưa tường vệ sinh 1 1.2 3 0 0.0Trát trường trục F

Đoạn trục 2-4 1 15.5 3.5 54.3trừ cưa tường vệ sinh 1 1.2 3 3.6

Trừ cưa sổ 2 2 1.8 0 0.0Đoạn trục 4-5 1 4 3.5 14.0

Trừ cưa sổ 1 1.8 1.8 0 0.0Trát tường trục 1,trục 6 2 21 3.5 147.0

trừ cưa sổ 6 1.8 1.8 0 0.0trừ cưa sổ 6 2.4 1.8 0 0.0

trừ cột 6 0.7 3.5 0 0.0Trát tường trục 2 1 5.3 3.5 37.1

trừ cưa đi 1 0.9 2.2 0 0.0Trát tường trục 2' 1 27 3.5 189.0

trừ cưa 2 cánh 3 1.4 2.2 0 0.0trừ cưa 1 cánh 2 0.9 2.2 0 0.0

trừ cưa sổ 1 1.8 1.8 0 0.0Trát tường trục 3,trục 3-4 2 10 3.5 140.0

trừ cưa đi 2 cánh 2 1.4 2.2 0 0.0Trát tường trục 4 1 19.8 3.5 138.6

trừ cưa đi 3 1.4 2.2 0 0.0trừ đoạn lồi vào 1 1.6 3.5 0 0.0

Trát tường trục 5 1 5.3 3.5 18.6trừ cưa sổ 1 2.2 1.8 4.0

Trát tường 100

259.2

tường trục 2-2' 1 3.6 3.5 25.21 5.5 2.2 24.2

trừ cưa 2 0.7 2.2 0 0.0tường trục 3-4 1 11.4 3.5 79.8

trừ cưa 2 0.7 2.2 0 0.0tường trục 4-6 1 15.8 3.5 110.6

1 4.4 2.2 19.4trừ cưa 4 0.7 2.2 0 0.0

Trát cột vách, lõi,tường

m2 910.4

cột 256.2C1 24 0.7 0.7 3.5 235.2C2 5 0.3 0.3 3.5 21.0

lõi thang máy 199.0V1 2 7.3 4.2 61.3

3 2.8 4.2 35.3

Page 179

Page 185: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2 -1 -4.0V2 2 7.3 4.2 61.3

4 2.8 4.2 47.0Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2 -1 -2.0

Trát dầm sàn, cầu thang

m2

1416.4

Trát sàn 810.3S1 4 7 3.9 109.2S2 4 7 3.1 86.8S3 4 7 3.5 98.0S4 4 3.9 3.8 59.3S5 4 3.8 3.1 47.1S6 4 3.8 3.5 53.2S7 4 3.2 2.2 28.2S8 2 3.1 2.2 13.6S9 1 7 3.1 21.7S10 2 4.8 3.1 29.8S11 4 4.8 3.2 61.4S12 2 6 3.1 37.2S13 2 6 3.2 38.4S14 2 6 3.2 38.4S15 2 3.9 2.2 17.2S16 4 3.1 2.2 27.3S17 4 3.5 2.2 30.8S18 2 3.2 2 12.8

Trát tông dầm

m2

494.6D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 205.0D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 87.8D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 69.5D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 106.6D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 17.6D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 8.0

Trát cầu thang

m2

111.5Bản chiếu tới 3 3.2 1.4 13.4

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 12.5Bản thang 12 3.69 1.4 62.0cốn thang 6 3.69 0.2 4.4

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 9.6Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 9.6

28

Trát Ngoài

m2 267.8 Trát Trục 1,trục 6 147.0

Trát tường A 23.5Trát tường B 43.1Trát tường F 54.3

Page 180

Page 186: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

29

Bả ma tích trong

m2 3574.8Cột, dầm ,sàn,cầu thang2326.

9

bả ma tích tường1247.

9

30

Sơn trong

m2 3574.8Cột, dầm ,sàn,cầu thang2326.

9

bả ma tích tường1247.

931 ba ma tích tường ngoài m2 267.833 sơn tường ngoài m2 267.8

34

lắp cửa

m2 59.8cưa đơn 10 0.9 2.2 19.8

8 0.7 2.2 12.3cưa kep 9 1.4 2.2 27.7

35 lát nền 680.3

5.3.1.8 Khối lượng thi công phần hoàn thiện tầng

STTNội dung ` Đơn số

lượngKích Thước Hệ

Số1 Cấu Tổng

Công Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộng

Tầng 2

26

xây tường 200,100

m3 136.2

xây tường 200 95.2xây tường trục A 1 6.7 0.2 2.9 0.5trừ cưa phơi đồ 1 3.1 2

trừ cưa sổ 2 2 1.8Trừ cưa kinh 1 1.5 2.2

xây tường trục B 6.7Đoạn trục 1-2,trục 5-6 2 6.15 0.2 2.9 4.1

trừ cưa 6 1.4 1.8Đoạn trục 4-5 1 5.5 0.2 2.9 2.5

trừ cưa sổ 1 1.8 1.8xây tương trục thuộc B-

C,Trục C2 7.2 0.2 2.9 8.4

xây tương trục thuộc C-D 2 10.8 0.2 2.9 12.5xây tường trục D,tường

thuộc D-E1 7.2 0.2 2.9 9.1

1 9.5 0.2 2.9

trừ cưa đi 1 1.4 2.2

xây tường trục E 10.7Đoạn Trục 1-2' 1 8.6 0.2 3.5 4.0

Trừ cưa 4 1.4 1.8

Page 181

Page 187: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Đoạn trục 5-6 1 10.8 0.2 3.5 6.7Trừ cưa sổ 4 1.4 3

xây trường trục F 7.5Đoạn trục 2'-4 1 15.5 0.2 3.5 7.5trừ cưa kính 1 1.5 2.2

trừ cưa 1 3.1 2Trừ cưa sổ 2 2 1.8

xây tường trục 1,trục 6 2 21 0.2 3.5 14.9trừ cưa sổ 6 1.8 1.8trừ cưa sổ 6 2.4 1.8

trừ cưa phơi đồ 2 3.1 2trừ cột 6 0.7 0.7 3.5

xây tường trục 2 1 5.3 0.2 3.5 3.3trừ cưa đi 1 0.9 2.2

xây tường trục 2' 1 27 3.50.2

14.7

trừ cưa 1 cánh 4 0.9 2.2trừ cưa sổ 4 1.8 1.8

xây tường trục 3,thuộc trục 3-4

2 9.5 0.2 3.5 18.37.2 0.2 3.5

xây tường trục 4 2 9.5 0.2 3.5 6.0của sổ 1 1.8 1.8

xây tường 100

40.94 24.7 0.1 3.54 16.4 0.1 2.2

trừ cưa 16 0.9 2.232 0.7 2.2

27

Trát trong

m2

3906.4Trát tường 200,100 1579.5

Trát tường 200 761.2Trát tường trục A 1 6.7 2.9 36.1

761.2

trừ cưa phơi đồ 1 3.1 2 -1 -6.2trừ cưa sổ 2 2 1.8 -1 -7.2

Trừ cưa kinh 1 1.5 2.2 -1 -3.3Trát tường trục B 33.3

Đoạn trục 1-2,trục 5-6 2 6.15 2.9 35.7trừ cưa 6 1.4 1.8 -1 -15.1

Đoạn trục 4-5 1 5.5 2.9 16.0trừ cưa sổ 1 1.8 1.8 -1 -3.2

Trát tương trục thuộc B-C,Trục C

2 7.2 2.9 83.5

Trát tương trục thuộc C-D 2 10.8 2.9 125.3Trát tường trục D,tường 1 7.2 2.9 90.7

Page 182

Page 188: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

thuộc D-E1 9.5 2.9 55.1

trừ cưa đi 1 1.4 2.2 -1 -6.2Trát tường trục E 41.0

Đoạn Trục 1-2' 1 8.6 3.5 30.1Trừ cưa 4 1.4 1.8 -1 -10.1

Đoạn trục 5-6 1 10.8 3.5 37.8Trừ cưa sổ 4 1.4 3 -1 -16.8

Trát trường trục F 37.6Đoạn trục 2'-4 1 15.5 3.5 54.3trừ cưa kính 1 1.5 2.2 -1 -3.3

trừ cưa 1 3.1 2 -1 -6.2Trừ cưa sổ 2 2 1.8 -1 -7.2

Trát tường trục 1,trục 6 2 21 3.5 74.5trừ cưa sổ 6 1.8 1.8 -1 -19.4trừ cưa sổ 6 2.4 1.8 -1 -25.9

trừ cưa phơi đồ 2 3.1 2 -1 -12.4trừ cột 6 0.7 3.5 -1 -14.7

Trát tường trục 2' 1 27 3.5 188.8trừ cưa 1 cánh 4 0.9 2.2 -1 -15.8

trừ cưa sổ 4 1.8 1.8 -1 -25.9

Trát tường trục 3,thuộc trục 3-4

2 9.5 3.5 133.07.2 3.5 50.4

Trát tường trục 4 2 9.5 3.5 133.0của sổ 1 1.8 1.8 -1 -6.5

Trát tường 100 818.3

818.34 24.7 3.5 691.64 16.4 2.2 288.6

trừ cưa16 0.9 2.2 -1 -63.432 0.7 2.2 -1 -98.6

Trát cột vách, lõi,tường

m2 910.4

cột 256.2C1 24 0.7 0.7 3.5 235.2C2 5 0.3 0.3 3.5 21.0

lõi thang máy 199.0V1 2 7.3 4.2 61.3

3 2.8 4.2 35.3Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2 -1 -4.0

V2 2 7.3 4.2 61.34 2.8 4.2 47.0

Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2 -1 -2.0Trát dầm sàn, cầu thang m2 1416.4

Page 183

Page 189: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trát sàn 810.3S1 4 7 3.9 109.2S2 4 7 3.1 86.8S3 4 7 3.5 98.0S4 4 3.9 3.8 59.3S5 4 3.8 3.1 47.1S6 4 3.8 3.5 53.2S7 4 3.2 2.2 28.2S8 2 3.1 2.2 13.6S9 1 7 3.1 21.7S10 2 4.8 3.1 29.8S11 4 4.8 3.2 61.4S12 2 6 3.1 37.2S13 2 6 3.2 38.4S14 2 6 3.2 38.4S15 2 3.9 2.2 17.2S16 4 3.1 2.2 27.3S17 4 3.5 2.2 30.8S18 2 3.2 2 12.8

Trát tông dầm

m2

494.6D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 205.0D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 87.8D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 69.5D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 106.6D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 17.6D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 8.0

Trát cầu thang

m2

111.5Bản chiếu tới 3 3.2 1.4 13.4

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 12.5Bản thang 12 3.69 1.4 62.0cốn thang 6 3.69 0.2 4.4

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 9.6Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 9.6

28

Trát Ngoài

m2 181.5 Trát Trục 1,trục 6 74.5

Trát tường A 36.1Trát tường B 33.3Trát tường F 37.6

29Bả ma tích trong

m2 3906.4Cột, dầm ,sàn,cầu thang 2326.9bả ma tích tường 1579.5

30Sơn trong

m2 3906.4Cột, dầm ,sàn,cầu thang 2326.9

Page 184

Page 190: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

bả ma tích tường 1579.531 ba ma tích tường ngoài m2 181.533 sơn tường ngoài m2 181.5

34

lắp cửa

m2 103.8cưa đơn 26 0.9 2.2 51.5

32 0.7 2.2 49.3cưa kep 1 1.4 2.2 3.1

35 lát nền 680.3

5.3.1.9. Khối lượng thi công phần hoàn thiện T3-T12

STTNội dung ` Đơn số

lượngKích Thước Hệ

Số1 Cấu Tổng

Công Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộng

Tầng 3-T12

26

xây tường 200,100

m3 156.6

xây tường 200 95.2xây tường trục A 1 6.7 0.2 2.9 0.5trừ cưa phơi đồ 1 3.1 2

trừ cưa sổ 2 2 1.8Trừ cưa kinh 1 1.5 2.2

xây tường trục B 6.7Đoạn trục 1-2,trục 5-6 2 6.15 0.2 2.9 4.1

trừ cưa 6 1.4 1.8Đoạn trục 4-5 1 5.5 0.2 2.9 2.5

trừ cưa sổ 1 1.8 1.8xây tương trục thuộc B-

C,Trục C2 7.2 0.2 2.9 8.4

xây tương trục thuộc C-D 2 10.8 0.2 2.9 12.5xây tường trục D,tường

thuộc D-E2 7.2 0.2 2.9 9.1

1 9.5 0.2 2.9trừ cưa đi 1 1.4 2.2

xây tường trục E 10.7Đoạn Trục 1-2' 1 8.6 0.2 3.5 4.0

Trừ cưa 4 1.4 1.8Đoạn trục 5-6 1 10.8 0.2 3.5 6.7

Trừ cưa sổ 4 1.4 3xây trường trục F 7.5

Đoạn trục 2'-4 1 15.5 0.2 3.5 7.5trừ cưa kính 1 1.5 2.2

trừ cưa 1 3.1 2Trừ cưa sổ 2 2 1.8

xây tường trục 1,trục 6 2 21 0.2 3.5 14.9trừ cưa sổ 6 1.8 1.8

Page 185

Page 191: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

trừ cưa sổ 6 2.4 1.8trừ cưa phơi đồ 2 3.1 2

trừ cột 6 0.7 0.7 3.5xây tường trục 2 1 5.3 0.2 3.5 3.3

trừ cưa đi 1 0.9 2.2

xây tường trục 2' 1 27 3.50.2

14.7

trừ cưa 1 cánh 4 0.9 2.2trừ cưa sổ 4 1.8 1.8

xây tường trục 3,thuộc trục 3-4

2 9.5 0.2 3.5 18.37.2 0.2 3.5

xây tường trục 4 2 9.5 0.2 3.5 6.0của sổ 1 1.8 1.8

xây tường 100

61.46 24.7 0.1 3.56 16.4 0.1 2.2

trừ cưa 24 0.9 2.248 0.7 2.2

27

Trát trong

m2

4315.5Trát tường 200,100 1988.6

Trát tường 200 761.2Trát tường trục A 1 6.7 2.9 36.1

761.2

trừ cưa phơi đồ 1 3.1 2 -1 -6.2trừ cưa sổ 2 2 1.8 -1 -7.2

Trừ cưa kinh 1 1.5 2.2 -1 -3.3Trát tường trục B 33.3

Đoạn trục 1-2,trục 5-6 2 6.15 2.9 35.7trừ cưa 6 1.4 1.8 -1 -15.1

Đoạn trục 4-5 1 5.5 2.9 16.0trừ cưa sổ 1 1.8 1.8 -1 -3.2

Trát tương trục thuộc B-C,Trục C

2 7.2 2.9 83.5

Trát tương trục thuộc C-D 2 10.8 2.9 125.3Trát tường trục D,tường

thuộc D-E1 7.2 2.9 90.7

1 9.5 2.9 55.1trừ cưa đi 1 1.4 2.2 -1 -6.2

Trát tường trục E 41.0Đoạn Trục 1-2' 1 8.6 3.5 30.1

Trừ cưa 4 1.4 1.8 -1 -10.1Đoạn trục 5-6 1 10.8 3.5 37.8

Trừ cưa sổ 4 1.4 3 -1 -16.8Trát trường trục F 37.6

Page 186

Page 192: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Đoạn trục 2'-4 1 15.5 3.5 54.3trừ cưa kính 1 1.5 2.2 -1 -3.3

trừ cưa 1 3.1 2 -1 -6.2Trừ cưa sổ 2 2 1.8 -1 -7.2

Trát tường trục 1,trục 6 2 21 3.5 74.5trừ cưa sổ 6 1.8 1.8 -1 -19.4trừ cưa sổ 6 2.4 1.8 -1 -25.9

trừ cưa phơi đồ 2 3.1 2 -1 -12.4trừ cột 6 0.7 3.5 -1 -14.7

Trát tường trục 2' 1 27 3.5 188.8trừ cưa 1 cánh 4 0.9 2.2 -1 -15.8

trừ cưa sổ 4 1.8 1.8 -1 -25.9

Trát tường trục 3,thuộc trục 3-4

2 9.5 3.5 133.07.2 3.5 50.4

Trát tường trục 4 2 9.5 3.5 133.0của sổ 1 1.8 1.8 -1 -6.5

Trát tường 100 1227.5

1227.56 24.7 3.5 1037.46 16.4 2.2 433.0

trừ cưa24 0.9 2.2 -1 -95.048 0.7 2.2 -1 -147.8

Trát cột vách, lõi,tường

m2 910.4

cột 256.2C1 24 0.7 0.7 3.5 235.2C2 5 0.3 0.3 3.5 21.0

lõi thang máy 199.0V1 2 7.3 4.2 61.3

3 2.8 4.2 35.3Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2 -1 -4.0

V2 2 7.3 4.2 61.34 2.8 4.2 47.0

Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2 -1 -2.0Trát dầm sàn, cầu thang

m2 1416.4

Trát sàn 810.3S1 4 7 3.9 109.2S2 4 7 3.1 86.8S3 4 7 3.5 98.0S4 4 3.9 3.8 59.3S5 4 3.8 3.1 47.1S6 4 3.8 3.5 53.2S7 4 3.2 2.2 28.2S8 2 3.1 2.2 13.6

Page 187

Page 193: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

S9 1 7 3.1 21.7S10 2 4.8 3.1 29.8S11 4 4.8 3.2 61.4S12 2 6 3.1 37.2S13 2 6 3.2 38.4S14 2 6 3.2 38.4S15 2 3.9 2.2 17.2S16 4 3.1 2.2 27.3S17 4 3.5 2.2 30.8S18 2 3.2 2 12.8

Trát tông dầm

m2

494.6D1(30x70) 24 7 0.3 0.7 205.0D2(30x70) 12 6 0.3 0.7 87.8D3(30x70) 6 9.5 0.3 0.7 69.5D4(25X50) 10 13 0.25 0.5 106.6D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 17.6D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 8.0

Trát cầu thang

m2

111.5Bản chiếu tới 3 3.2 1.4 13.4

Bản chiếu nghỉ 3 3.2 1.3 12.5Bản thang 12 3.69 1.4 62.0cốn thang 6 3.69 0.2 4.4

Dầm chiếu nghỉ 3 3.2 0.2 9.6Dầm chiếu tới 3 3.2 0.2 9.6

28

Trát Ngoài

m2 181.5 Trát Trục 1,trục 6 74.5

Trát tường A 36.1Trát tường B 33.3Trát tường F 37.6

29Bả ma tích trong

m2 4315.5Cột, dầm ,sàn,cầu thang 2326.9bả ma tích tường 1988.6

30Sơn trong

m2 4315.5Cột, dầm ,sàn,cầu thang 2326.9bả ma tích tường 1988.6

31 ba ma tích tường ngoài m2 181.533 sơn tường ngoài m2 181.5

34

lắp cửa

m2 103.8cưa đơn 26 0.9 2.2 51.5

32 0.7 2.2 49.3cưa kep 1 1.4 2.2 3.1

35 lát nền 680.3

Page 188

Page 194: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

5.3.1.9. Khối lượng thi công phần hoàn thiện MáiSTT

Nội dung ` Đơn số lượng

Kích Thước Hệ Số

1 Cấu TổngCông Việc Vị Dài Rộng Cao Kiện Cộng

Tầng Máixây tường 200

20.0xây tương trục thuộc B-

C,Trục C2 7.2 0.2 2.9 8.4

xây tường trục D,tường thuộc D-E

2 10 0.2 2.9 11.6

27

Trát trongm2

467.3Trát tường 200

99.8xây tương trục thuộc B-

C,Trục C2 7.2 2.9 41.8

xây tường trục D,tường thuộc D-E

2 10 2.9 58.0

Trát cột vách, lõi,tường

m2 216.4

cộtC2 5 0.3 0.3 2.9 17.4

lõi thang máyV1 2 7.3 4.2 61.3

3 2.8 4.2 35.3Trừ cưa (m2) 2 0.9 2.2 -1 -4.0

V2 2 7.3 4.2 61.34 2.8 4.2 47.0

Trừ cưa (m2) 1 0.9 2.2 -1 -2.0Trát dầm sàn, cầu thang

m2151.1

Trát sànS1 2 7 3.2 44.8S2 1 7 3.1 21.7S3 4 4.5 2.2 39.6S4 4 2.2 2.2 19.4

D5(20X30) 6 7 0.2 0.3 17.6D6(20X30) 2 9.5 0.2 0.3 8.0

28

Trát Ngoài

m2 99.8xây tương trục thuộc B-

C,Trục C2 7.2 2.9 41.8

xây tường trục D,tường thuộc D-E

2 10 2.9 58.0

29Bả ma tích trong

m2 467.3Cột, dầm ,sàn 367.5bả ma tích tường 99.8

30Sơn trong

m2 467.3Cột, dầm ,sàn,cầu thang 367.5bả ma tích tường 99.8

31 ba ma tích tường ngoài m2 99.833 sơn tường ngoài m2 99.8

Page 189

Page 195: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

34lắp cửa

m2 5.9cưa đơn 3 0.9 2.2 5.9

35 lát gạch m2 9.5 7 66.5

36lát gạch chống nóng

m3 72.51 35.5 210.1 72.5

2 9.6 6

trừ 1 9.5 7

2 10.8 3.237 bê tông tạo đốc m3 72.5

38quyết sika chông thấm cho

máim2 702.0

5.3.2 Tính công hao phí thi công:5.3.2.1 Bảng tổng hợp hao phí thi công phần ngầm

STT

Nội DụngKhối

LượngĐơn Vị

MÃ ĐM

ĐM Hao Phí

H Phí Ngày Công

Công ViệcN

Công

Ca Máy

N Công

Ca Máy

PHẦN NGẦM

1 Thi công khoan nhồi 100 cọcAC.3212

1 50

2 Đào đất bằng máy 64.86 100m3AB.2541

2 1.422 0.31 92.2320.1

1

3 Đào đất bằng thủ công 110.53 m3AB.1121

2 0.62 68.53

4 Đập đầu cọc 31.10 m3AA.2121

1 2.06 64.07

5 Đổ bê tông lót móng 32.20 m3 AF.11110 1.42 0.03 45.72 1.06

6 Lắp đặt cốt thep móng 51.76 tấn AF.61120 8.32430.6

2

7 Lắp đặt ván khuôn móng 6.23 100m2 AF.81122 24.24150.9

2

8 Đổ bê tông móng 575.08 m3 AF.31115 1.21 0.03695.8

518.9

8

9 Tháo dỡ ván khuôn móng 6.23 100m2 AF.81122 5.46 33.99

10 Đắp đất đợt 1 3.22 m3AB.6512

0 8.84 28.49

11Lắp đặt cốt thep dầm

móng4.85 tấn AF.61521 10.04 48.7

12Lắp đặt ván khuôn dầm

móng1.47 100m2 AF.86311 23 33.81

13 Đổ bê tông dầm móng 22.05 m3 AF.32310 2.56 0.03 56.45 0.73

14Tháo dỡ ván khuôn dầm

móng1.47 100m2 AF.81122 6.96 10.23

Page 190

Page 196: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

15 Đắp đất đợt 2 9.22 100m3AB.6512

0 8.84 81.5

16Đổ bê tông lót nền phần

ngầm103.47 m3 AF.31210 0.62 0.03 64.15 3.41

17Lắp đặt cốt thep nền phần

ngầm10.35 tấn AF.61110 8.34 86.32

18Đổ bê tông nền phần

ngầm206.94 m3 AF.31210 0.62 0.03 128.3 6.83

31 Đắp đất đợt 3 5.23100m

3AB.6512

0 8.84 46.23

STT

Nội DụngKhối

LượngĐơn Vị

MÃ ĐM

ĐM HAO PHÍ

Hao Phí Ngày Công

Công ViệcN

CôngCa

MáyN

CôngCa

MáyTẦNG HẦM

19 Cốt thep cột, vách, 14.68 tấn AF.61421 14.8 217.26

20 Ván khuôn cột, vách 4.49 100m2 AF.86111 23.3 104.55

21 Bê tông cột, vách 86.33 m3 AF.32230 3.04 0.03 262.45 2.85

22 Tháo ván khuôn cột, vách 4.49 100m2 AF.86111 5.2 23.33

23 cốt thep tường tầng hầm 10.24 Tấn AF.61311 13.3 136.19

24ván khuôn tường tầng

hầm6.57 100m2 AF.86111 23.3 152.98

25 bê tông tường tầng hầm 60.26 m3 AF.32110 2.56 0.03 154.27

26tháo ván khuôn tường

tầng hầm6.57 100m2 AF.86111 5.2 34.14

27Ván khuôn dầm, sàn,cầu

thang15.39 100m2 AF.86311 20 307.79

28 Cốt thep dầm, sàn 22.18 tấn AF.61711 16.4 363.75

29 Bê tông dầm, sàn 163.91 m3 AF.32314 2.56 0.03 419.61 5.41

30 Tháo ván khuôn dầm, sàn 15.39 100m2 AF.86111 3.6 55.4

34 Xây tường 48.04 m3 AE.732101.38

066.3

35 Trát trong3193.8

1m2 AK.21224 0.2 638.76

36 Lát, ốp sàn, tường 112.2 m2 AK.51250 0.15 16.83

37 bả matic trong3193.8

1m2 AK.82110 0.3 958.14

Page 191

Page 197: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

38 Sơn trong3193.8

1m2 AK.84111

0.042

134.14

39 Trát ngoài 181.48 m2 AK.211240 0.26 47.18

40 bả matic ngoài 181.48 m2 AK.82110 0.3 54.44

41 Sơn ngoài 181.48 m2 AK.84111 0.04 7.26

42 Lắp cưa 13.2 m2 AH.32211 0.4 5.28

5.3.2.2 Bảng tổng hợp hao phí thi công T1

STT

Nội DụngKhối

LượngĐơn Vị

MÃ ĐM

ĐM HAO PHÍ

Hao Phí Ngày Công

Công ViệcN

CôngCa

MáyN

CôngCa

MáyTẦNG 1

32 Cốt thep cột, vách 15.92 tấnAF.6142

1 14.8 235.62

33 Ván khuôn cột, vách 5.33100m

2AF.8611

1 23.3 124.19

34 Bê tông cột, vách 93.657 m3AF.3223

0 3.04 0.03 284.72 3.09

35Tháo ván khuôn cột,

vách5.33

100m2

AF.86111 5.2 27.72

36 Ván khuôn dầm, sàn 15.39100m

2AF.8631

1 20 307.79

37 Cốt thep dầm, sàn 22.18 tấnAF.6171

1 15.73 348.89

38 Bê tông dầm, sàn 163.91 m3AF.3231

4 2.56 0.03 419.61 5.41

39Tháo ván khuôn dầm,

sàn15.39

100m2

AF.86111 3.6 55.4

40 Xây tường 118.76 m3AE.7321

0 1.4 166.26

41 Trát trong3574.7

8 m2AK.2122

4 0.2 714.96

42 Lát, ốp sàn, tường 680.3 m2AK.5125

0 0.15 102.05

43 bả matic trong3574.7

8 m2AK.8211

0 0.31072.4

3

44 Sơn trong3574.7

8 m2AK.8411

1 0.04 142.99

45 Trát ngoài 267.75 m2AK.2112

40 0.26 69.62

46 bả matic ngoài 267.75 m2AK.8211

0 0.3 80.33

Page 192

Page 198: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

47 Sơn ngoài 267.75 m2AK.8411

1 0.04 10.71

48 Lắp cưa 59.84 m2AH.3221

1 0.4 23.94

5.3.2.3 Bảng tổng hợp hao phí thi công T2

STT

Nội DụngKhối

LượngĐơn Vị

MÃ ĐM

ĐM HAO PHÍ

Hao Phí Ngày Công

Công ViệcN

Công

Ca Máy

N Công

Ca Máy

TẦNG 2

32 Cốt thep cột, vách 14.68 tấn AF.61421 14.8 217.26

33 Ván khuôn cột, vách 4.49100m

2AF.81122 23.3 104.55

34 Bê tông cột, vách 86.331 m3 AF.32214 3.04 0.03 262.45 2.85

35Tháo ván khuôn cột,

vách4.49

100m2

AF.81122 5.2 23.33

36 Ván khuôn dầm, sàn 15.39100m

2AF.81122 20 307.79

37 Cốt thep dầm, sàn 22.18 tấn AF.6171115.7

3348.89

38 Bê tông dầm, sàn 163.91 m3 AF.32314 2.56 0.03 419.61 5.41

39Tháo ván khuôn dầm,

sàn15.39

100m2

AF.86111 3.6 55.4

40 Xây tường 136.16 m3 AE.71213 1.4 190.63

41 Trát trong3906.3

6 m2AK.2122

4 0.2 781.27

42 Lát, ốp sàn, tường 680.3 m2AK.5126

1 0.15 102.05

43 bả matic trong3906.3

6 m2AK.8211

0 0.31171.9

1

44 Sơn trong3906.3

6 m2AK.8411

1 0.04 156.25

45 Trát ngoài 181.48 m2AK.2112

4 0.26 47.18

Page 193

Page 199: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

46 bả matic ngoài 181.48 m2AK.8211

0 0.3 54.44

47 Sơn ngoài 181.48 m2AK.8411

1 0.04 7.26

48 Lắp cưa 103.84 m2AH.3221

1 0.4 41.54

5.3.2.4 Bảng tổng hợp hao phí thi công T3-T12

STT

Nội DụngKhối

LượngĐơn Vị

MÃ ĐM

ĐM HAO PHÍ

Hao Phí Ngày Công

Công ViệcN

Công

Ca Máy

N Công

Ca Máy

TẦNG 3-T12

32 Cốt thep cột, vách 14.68 tấn AF.61421 14.8 217.26

33 Ván khuôn cột, vách 4.49100m

2AF.81122 23.3 104.55

34 Bê tông cột, vách 86.331 m3 AF.32214 3.04 0.03 262.45 2.85

35Tháo ván khuôn cột,

vách4.49

100m2

AF.81122 3.6 16.15

36 Ván khuôn dầm, sàn 15.39100m

2AF.86311 20 307.79

37 Cốt thep dầm, sàn 22.18 tấn AF.61711 15.73 348.89

38 Bê tông dầm, sàn 163.91 m3 AF.32314 2.56 0.03 419.61 5.41

39Tháo ván khuôn dầm,

sàn15.39

100m2

AF.86111 3.6 55.4

40 Xây tường 156.62 m3 AE.71213 1.4 219.27

41 Trát trong4315.5

2 m2AK.2122

4 0.2 863.1

42 Lát, ốp sàn, tường 680.3 m2AK.5126

1 0.15 102.05

43 bả matic trong4315.5

2 m2AK.8211

0 0.31294.6

6

44 Sơn trong4315.5

2 m2AK.8411

1 0.04 172.62

45 Trát ngoài 181.48 m2AK.2112

4 0.26 47.18

Page 194

Page 200: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

46 bả matic ngoài 181.48 m2AK.8211

0 0.3 54.44

47 Sơn ngoài 181.48 m2AK.8411

1 0.04 7.26

48 Lắp cưa 103.84 m2AH.3221

1 0.4 41.54

53.2.5 Bảng tổng hợp hao phí thi công Tầng Mái

STT

Nội Dụng

Khối Lượng

Đơn Vị

MÃ ĐM

ĐM HAO PHÍ

Hao Phí Ngày Công

Công ViệcN

Công

Ca Máy

N Công

Ca Máy

TẦNG MÁI32 Cốt thep cột, vách 8.84 tấn AF.61421 14.8 130.83

33 Ván khuôn cột, vách 2.56100m2

AF.81122 23.3 59.6

34 Bê tông cột, vách51.96

6 m3 AF.32214 3.04 0.03 157.98 1.71

35 Tháo ván khuôn cột, vách 2.56100m2

AF.81122 3.6 9.21

36 Ván khuôn dầm, sàn 3.91100m2

AF.86311 20 78.16

37 Cốt thep dầm, sàn 1.37 tấn AF.6171115.7

321.55

38 Bê tông dầm, sàn 14.94 m3 AF.22330 3.26 0.03 48.7 0.49

39 Tháo ván khuôn dầm, sàn 2.56100m2

AF.86111 3.6 9.21

40 Xây tường19.95

2 m3 AE.71213 1.4 27.93

41 Trát trong467.2

6 m2 AK.21224 0.2 93.45

42 Lát, ốp sàn, tường 66.5 m2 AK.51261 0.15 9.98

43 bả matic trong467.2

6 m2 AK.82110 0.3 140.18

Page 195

Page 201: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

44 Sơn trong467.2

6 m2 AK.84111 0.04 18.69

45 Trát ngoài 99.76 m2 AK.21124 0.26 25.94

46 bả matic ngoài 99.76 m2 AK.82110 0.3 29.93

47 Sơn ngoài 99.76 m2 AK.84111 0.04 3.99

48 Lắp cưa 5.94 m2 AH.32211 0.4 2.38

49 Lát gạch chống nóng72.50

8 m3 AE.71213 1.4 101.51

50 Bê tông tạo dốc72.50

8 m3 AF.32314 2.56 185.62

51Quyết sika chống thấm

cho mái702.0

4 m2 Ak.9211 0.03 21.06

5.3.3 Bảng tổng nhân công thi công.5.3.3.1 Bảng tổng nhân công thi công phần ngầm.

STT

NỘI DUNGHAO PHÍ

CHỌN TỔ THỢ

NHÂN CÔNG

T CẦN THIẾT

T THỰC HIỆ

N

CÔNG VIỆC SỐ TỔ

CNTỔPHẦN HẦM

1 Thi công khoan nhồi 50 50 50

2 Đào đất bằng máy 92.23 10 9.22 103 Đào đất bằng thủ công 68.53 5 5 25 2.74 34 Đập đầu cọc 64.07 4 5 20 3.2 35 Đổ bê tông lót móng 45.72 8 5 40 1.14 16 Lắp đặt cốt thep móng 430.6 5 10 50 8.61 97 Lắp đặt ván khuôn móng 150.9 3 5 14 10.78 118 Đổ bê tông móng 695.9 3 10 30 4 49 Tháo dỡ ván khuôn móng 33.99 2 5 9 3.78 410 Đắp đất đợt 1 28.49 2 5 10 2.85 3

11 Lắp đặt cốt thep dầm móng 48.7 3 6 18 2.71 3

12 Lắp đặt ván khuôn dầm móng 33.81 3 5 15 2.25 2

13 Đổ bê tông dầm móng 56.45 6 5 31 1 1

14 Tháo dỡ ván khuôn dầm móng 10.23 2 5 9 1.14 1

15 Đắp đất đợt 2 81.5 6 5 30 2.72 316 Đổ bê tông lót nền phần ngầm 64.15 3 10 30 1 1

17 Lắp đặt cốt thep nền phần ngầm 86.32 3 10 30 2.88 3

18 Đổ bê tông nền phần ngầm 128.3 3 10 30 1 1

31 Đắp đất đợt 3 46.23 2 5 10 4.62 5

5.3.3.2 Bảng tổng nhân công thi công Tầng Hầm

ST NỘI DUNG HA CHỌN TỔ SỐ T CẦN T

Page 196

Page 202: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

T O PHÍ

THỢ NHÂN CÔN

G

THIẾT

THỰC HIỆN

CÔNG VIỆC SỐ TỔ

CN 1 TỔTẦNG HẦM

19 Cốt thep cột, vách, 217.3 5 9 45 4.83 520 Ván khuôn cột, vách 104.6 4 5 21 4.98 521 Bê tông cột, vách 262.5 4 10 40 2 222 Tháo ván khuôn cột, vách 23.33 3 4 12 1.94 223 cốt thep tường tầng hầm 136.2 5 9 45 3.03 324 ván khuôn tường tầng hầm 153 7 5 37 4.13 425 bê tông tường tầng hầm 154.3 4 10 37 1 126 tháo ván khuôn tường tầng hầm 34.14 3 6 18 1.9 227 Ván khuôn dầm, sàn,cầu thang 307.8 8 5 40 7.69 828 Cốt thep dầm, sàn 363.8 5 9 45 8.08 829 Bê tông dầm, sàn 419.6 4 10 42 2 239 Tháo ván khuôn dầm, sàn 55.4 2 5 10 5.54 640 Xây tường 66.3 2 7 14 4.74 541 Trát trong 638.8 7 4 26 24.57 2142 Lát, ốp sàn, tường 16.83 6 4 24 0.7 143 bả matic trong 958.1 9 4 34 28.18 2544 Sơn trong 134.1 4 6 24 5.59 345 Trát ngoài 47.18 4 5 20 2.36 246 bả matic ngoài 54.44 3 5 15 3.63 447 Sơn ngoài 7.26 1 4 4 1.82 248 Lắp cưa 5.28 4 5 20 0.26 0.5

5.3.3.3 Bảng tổng nhân công thi công Tầng 1

STTNỘI DUNG HAO

PHÍ NGÀY CÔNG

CHỌN TỔ THỢ SỐ

NHÂN CÔNG

THỜI GIAN CẦN

THIẾT

THỜI GIAN THỰC HIỆN

CÔNG VIỆC SỐ TỔ

CN 1 TỔTÂNG 1

32 Cốt thep cột, vách 235.6 5 9 45 5.24 5

33 Ván khuôn cột, vách 124.2 4 5 21 5.91 5

34 Bê tông cột, vách 284.7 4 10 40 2 2

35 Tháo ván khuôn cột, vách 27.72 3 4 12 2.31 2

36 Ván khuôn dầm, sàn 307.8 8 5 40 7.69 8

37 Cốt thep dầm, sàn 348.9 5 9 45 7.75 8

38 Bê tông dầm, sàn 419.6 4 10 42 2 2

39 Tháo ván khuôn dầm, sàn 55.4 2 5 10 5.54 6

40 Xây tường 166.3 2 7 14 11.88 12

41 Trát trong 715 7 4 26 27.5 25

Page 197

Page 203: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

42 Lát, ốp sàn, tường 102.1 3 5 15 6.8 7

43 bả matic trong 1072 9 4 34 31.54 30

44 Sơn trong 143 4 6 24 5.96 6

45 Trát ngoài 69.62 4 5 20 3.48 3

46 bả matic ngoài 80.33 5 5 25 3.21 3

47 Sơn ngoài 10.71 3 2 6 1.79 2

48 Lắp cưa 23.94 4 5 20 1.2 1.5

5.3.3.4.Bảng tổng nhân công thi công Tầng 2

STT

NỘI DUNGHAO PHÍ

CHỌN TỔ THỢ NHÂN

CÔNGT tt T c

CÔNG VIỆC SỐ TỔ

CN 1 TỔTÂNG 2

32 Cốt thep cột, vách 217.3 5 9 45 4.83 533 Ván khuôn cột, vách 104.6 4 5 21 4.98 534 Bê tông cột, vách 262.5 4 10 40 2 235 Tháo ván khuôn cột, vách 23.33 3 4 12 1.94 236 Ván khuôn dầm, sàn 307.8 8 5 40 7.69 837 Cốt thep dầm, sàn 348.9 5 9 45 7.75 838 Bê tông dầm, sàn 419.6 4 10 42 2 239 Tháo ván khuôn dầm, sàn 55.4 2 5 10 5.54 640 Xây tường 190.6 2 7 14 13.62 1441 Trát trong 781.3 7 4 26 30.05 2842 Lát, ốp sàn, tường 102.1 6 4 24 4.25 443 bả matic trong 1172 9 4 34 34.468 3244 Sơn trong 156.3 7 6 42 3.72 445 Trát ngoài 47.18 4 5 20 2.36 246 bả matic ngoài 54.44 5 5 25 2.18 247 Sơn ngoài 7.26 3 2 6 1.21 148 Lắp cưa 41.54 4 5 20 2.08 2

5.3.3.5.Bảng tổng nhân công thi công Tầng 3 – Tầng 12

STT

NỘI DUNGHAO PHÍ

CHỌN TỔ THỢ NHÂN CÔN

GT tt T c CÔNG VIỆC SỐ

TỔCN 1 TỔTÂNG 3 ÷ T12

32 Cốt thep cột, vách 217.3 5 9 45 4.83 533 Ván khuôn cột, vách 104.6 4 5 21 4.98 534 Bê tông cột, vách 262.5 4 10 40 2 235 Tháo ván khuôn cột, vách 16.15 3 4 12 1.35 236 Ván khuôn dầm, sàn 307.8 8 5 40 7.69 837 Cốt thep dầm, sàn 348.9 5 9 45 7.75 838 Bê tông dầm, sàn 419.6 4 10 42 2 239 Tháo ván khuôn dầm, sàn 55.4 2 5 10 5.54 6

Page 198

Page 204: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

40 Xây tường 219.3 2 7 14 15.66 1641 Trát trong 863.1 7 4 26 33.2 3042 Lát, ốp sàn, tường 102.1 3 5 15 6.8 743 bả matic trong 1295 9 4 34 38.08 3544 Sơn trong 172.6 4 6 24 7.19 745 Trát ngoài 47.18 4 5 20 2.36 246 bả matic ngoài 54.44 5 5 25 2.18 247 Sơn ngoài 7.26 3 2 6 1.21 158 Lắp cưa 41.54 4 5 20 2.08 2

5.3.3.6.Bảng tổng nhân công thi công Tầng Mái

STTNỘI DUNG

HAO PHÍ

CHỌN TỔ THỢ NHÂN

CÔNGT tt Tc

CÔNG VIỆC SỐ TỔ

CN 1 TỔTẦNG MÁI

32 Cốt thep cột, vách 130.83 5 9 45 2.91 333 Ván khuôn cột, vách 59.6 4 5 20 2.98 334 Bê tông cột, vách 157.98 2 10 20 2 235 Tháo ván khuôn cột, vách 9.21 1 5 5 1.84 236 Ván khuôn dầm, sàn 78.16 4 5 20 3.91 437 Cốt thep dầm, sàn 21.55 2 10 20 1.08 138 Bê tông dầm, sàn 48.7 4 10 42 1.16 139 Tháo ván khuôn dầm, sàn 9.21 1 6 6 1.54 240 Xây tường 27.93 2 7 14 2 241 Trát trong 93.45 7 4 26 3.59 342 Lát, ốp sàn, tường 9.98 3 5 15 0.67 143 bả matic trong 140.18 9 4 34 4.12 444 Sơn trong 18.69 3 6 18 1.04 145 Trát ngoài 25.94 2 5 9 2.88 346 bả matic ngoài 29.93 5 5 25 1.2 147 Sơn ngoài 3.99 3 2 6 0.67 148 Lắp cưa 2.38 4 5 20 0.12 049 Lát gạch chống nóng 101.51 6 5 30 3.38 350 Bê tông tạo dốc 185.62 6 5 30 2 251 Quyết sika chống thấm cho mái 21.06 4 5 20 1.053 1

5.4. Mục đích, ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công:a. Mục đích:

+Nâng cao được năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho việc thi công.

+Đảm bảo được chất lượng công trình.+Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình.+Đảm bảo được thời gian thi công.

b. Ý nghĩa:

Page 199

Page 205: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp ta có thể đảm nhiệm thi công tự chủ trong các công việc sau:

+Chủ động thi công ngoài công trường.+Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công.+Khai thác và chế biến vật liệu.+Vận chuyển và bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện. . . +Xây hoặc lắp các bộ phận công trình.+Trang trí và hoàn thiện công trình.

Phối hợp các công tác một cách khoa học giữa công trường với các xí nghiệp hoặc các cơ sở sản xuất khác.Điều động một cách hợp lý nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một đơn vị thời gian và trên cùng một địa điểm xây dựng.Huy động một cách cân đối và quản lý nhiều mặc như: nhân lực, vật tư, dụng cụ máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển. . . trong một thời gian sư dụng.5.5. Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế thi công:a. Nội dung: Công tác thiết kế tổ chức thi công có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó nghiên cứu về cách tổ chức và kế hoạch sản xuất.

Đối tượng chủ yếu của thiết kế tổ chức thi công là:+Lập tiến độ thi công hợp lý và điều động nhân lực, máy móc, thiết bị, phương tiện

vận chuyển, cẩu lắp sư dụng nguồn điện nguồn nước nhằm thi công tốt nhất và hạ giá thành thấp cho công trình.

+Lập tổng mặt bằng thi công hợp lý để phát huy được các điều kiện tích cực khi xây dựng như: điều kiện địa chất, thuỷ văn, thời tiết khí hậu, hướng gió, điện nước. . .đồng thời nhằm khắc phục được các điều kiện hạn chế để mặt bằng thi công có các điều kiện tốt nhất về kỹ thuật và re nhất về mặt kinh.

+Trên cơ sở cân đối và điều hoà mọi khả năng huy động, nghiên cứu lập kế hoạch thời gian để sớm đưa công trình vào sư dụng.b. Những nguyên tắc chính:

Cơ giới hoá thủ công( hoặc cơ giới hoá đồng bộ), nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, nâng cao chất lượng công trình, giúp công nhân hạn chế được những việc nặng nhọc từ đó nâng cao năng suất lao động.

Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, trong việc sư dụng máy móc thiết bị và cách tổ chức thi công của cán bộ cho hợp lí đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng.

Thi công trên công trình đa số là tiến hành ngoài trời, do đó các điều kiện về thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ thi công. Ở nước ta mùa mưa thường keo dài nên gây cản trở lớn và tác hại cho việc xây dựng. Vì vậy thiết kế tổ chức thi công cong trình phải có kế hoạch đối phó với thời tiết và khí hậu. . . đảm bảo cho việc thi công vẫn tiến hành bình thường và liên tục.5.6. So sánh lựa chọn phương pháp thi công.5.6.1. So sánh ưu nhược điểm của hai mô hình tiến độ:So với sơ đồ xiên thì sơ đồ ngang trình bày rõ tiến trình thực hiện các công việc, sư dụng đơn giản, tuy nhiên sơ đồ ngang không thể hiện được qui luật về không gian và tốc độ thực hiện các công việc trong không gian. Ngược lại khi sư dụng sơ đồ xiên để thể hiện tiến độ thi công các công trình lớn, phức tạp thì dễ bị rối, khó sư dụng.5.6.2. So sánh ưu nhược điểm của hai phương án:a. Phương án 1:

Page 200

Page 206: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Số lượng thợ lấy bằng bội số của số thợ theo Định mức 726, sư dụng thợ đúng chuyên môn, nghề nghịêp để thực hiện các công việc. Mỗi tổ thợ làm một công việc duy nhất trong suốt quá trình thi công, các tổ thợ sẽ được đưa vào sư dụng ở các thời điểm sao cho tại thời điểm đó về mặt kỹ thuật và công nghệ cho phep bắt đầu công việc tiếp theo. Như vậy với phương án 1 thì tổ thợ sư dụng không ổn định, số lần lấy và trả thợ tương đối nhiều.

+ Các công tác hoàn thiện như: công tác trát tường, lắp đặt cưa đi, cưa sổ… được thực hiện lần lượt từ trên xuống từ tầng này đến tầng kia.b. Phương án 2: + Tổ thợ lấy vào không là bội số của số thợ theo Định mức 726. Để việc sư dụng thợ chuyên môn một cách hợp lí cho phep một số công việc thi công chậm lại, chờ công việc trước kết thúc giải phóng thợ để khỏi lấy thợ mới vào thi công.

+ Các công tác hoàn thiện như: công tác xây tường, trát tường, lắp đặt cưa di cưa sổ, lắp dựng tường kính… được thực hiện song song ở một số tầng và lần lượt luân chuyển sang các tầng khác.

* Kết luận: So với phương án 1 thì phương án 2 sư dụng tổ thợ ổn định hơn, số lần lấy và trả thợ ít hơn, thời gian hoàn thành công trình cũng sớm hơn. Do đó chọn phương án 2 là phương án thi công chính cho công trình. Kết quả được thể hiện bản vẽ TC 5.6.3. Chọn mô hình tiến độ:Sau khi đã tổng hợp chi phí nhân công cho các công tác thành phần tiến hành sắp xếp các công việc , điều động nhân lực để tiến hành thi công công trình. Việc sắp xếp các công việc đòi hỏi phải đảm bảo trình tự công nghệ, đảm bảo yêu cầu về sư dụng tài nguyên. Mô hình tổng tiến độ được lựa chọn là sơ đồ xiên.Tách riêng các quá trình chủ yếu trong số các công việc cần thi công, sơ bộ sắp xếp chúng theo trình tự công nghệ đã xác định để có “khung” tiến độ. Các công tác này bao gồm: công tác thi công đào móng ,công tác bêtông móng, công tác bêtông phần thân.

Ấn định thời gian thời điểm thực hiện các công việc còn lại sao cho phù hợp với trình tự công nghệ đã xác định :

- Đối với các quá trình chủ yếu, tổ chức dây chuyền thi công dạng dây chuyền đơn.Liên hệ về thời gian của các quá trình chủ yếu được xác định theo dây chuyền bộ phận

liên quan :- Phải đảm bảo các gián đoạn công nghệ giữa các công việc. Ngoài gián đoạn kỹ thuật

trong từng dây chuyền kỹ thuật còn có các gián đoạn như : giữa công tác xây tường và trát tường khoảng 4 6ngày (tùy mác vữa và điều kiện thời tiết), giữa trát tường,bả matic tường và sơn tường khoảng 5 7 ngày.5.6.4. Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng:

Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trước xem quá trình thực hiện mục tiêu phải làm gì, cách làm như thế nào, khi nào làm và người làm phảilàm cái gì.

Kế hoạch làm cho các sự việc có thể xảy ra, phải sảy ra không có kế hoạch thì chúng không sảy ra. Lập kế hoạch tiến độ là sự dự báo cho tương lai, mặc dù việc tiên đoán tương lai là khó chính xác đôi khi nằm ngoài dự kiến của con người, nó có thể phá vỡ cả những kế hoạch tiến độ tốt nhất. Nhưng nếu như không có kế hoạch tiến độ thì sự việc hoàn toàn không sảy ra một cách ngẫu nhiên hoàn toàn.

Lập kế hoạch tiến độ là một việc rất khó khăn đòi hỏi người lập kế hoạch tiến độ phải có kinh nghiệm, am hiểu tường tận công nghệ sản suất một cách chi tiết tỷ mỹ và có một kiến thức sâu rộng.5.6.5. Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu:

Page 201

Page 207: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Mục đích của việc lập kế hoạch tiến độ và những kế hoạch tiến độ phụ trợ là nhằm những mục đích và mục tiêu của sản xuất xây dựng.

Lập kế hoạch tiến độ và kiểm tra thực hiện sản xuất trong xây dựng là một trong 2 việc không thể tách rời nhau. Không có kế hoạch tiến độ thì ta sẽ không kiểm tra được sản xuất vì kiểm tra nghĩa là giữ cho các hoạt động theo đúng tiến độ bằng cách điều chỉnh các sai lệch so với thời gian đã định trong tiến độ. Bản kế hoạch tiến độ cung cấp cho ta tiêu chuẩn để kiểm tra.5.6.6. Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ:

Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ được đo bằng đóng góp của nó vào thực hiện mục tiêu sản xuất đúng với chi phí và các yếu tố tài nguyên khác đã dự kiến.

5.6.7.Tầm quan trọng của kế hoạch tiến độ:

Lập kế hoạch tiến độ nhằm những mục đích sau:- Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi:

Sự bất định và sự thay đổi làm việc phải lập kế hoạch tiến độ là tất yếu. Tuy thế tương lai lại rất ít khi chắc chắn và tương lai càng xa thì các kết quả của quyết định càng kem chắc chắn. Ngay những khi tương lai có độ chắc chắn khá cao thì việc lập kế hoạch tiến độ vẫn là cần thiết. Đó là vì cách quản lý tốt nhất là cách đạt được mục tiêu đã đề ra.

Dù cho có thể dự đoán được những sự thay đổi trong quá trình thực hiện tiến độ thì việc khó khăn trong khi lập kế hoạch tiến độ vẫn là điều khó khăn.- Tập trung sự chú ý lãnh đạo thi công vào các mục tiêu quan trọng:

Toàn bộ công việc lập kế hoạch tiến độ nhằm thực hiện các mục tiêu của sản xuất xây dựng nên việc lập kế hoạch tiến độ cho thấy rõ các mục tiêu này.

Để tiến hành quản lý tốt các mục tiêu của sản xuất, người quản lý phải lập kế hoạch tiến độ để xem xet tương lai, phải định kỳ soát xet lại kế hoạch để sưa đổi và mở rộng nếu cần thiết để đạt các mục tiêu đã đề ra- Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế:

Việc lập kế hoạch tiến độ sẽ tạo khả năng cực tiểu hoá chi phí xây dựng vì nó giúp cho cách nhìn chú trọng vào các hoạt động có hiệu quả và sự phù hợp.

Kế hoạch tiến độ là hoạt động có dự báo trên cơ sở khoa học thay thế cho các hoạt động tự phát, thiếu phối hợp bằng những nỗ lực có định hướng chung, thay thế luồng hoạt động thất thường bằng luồng hoạt động đều đặn. Lập kế hoạch tiến độ đã làm thay thế những phán xet vội vàng bằng những quyết định có cân nhắc kỹ càng và được luận giá thận trọng.- Tạo khả năng kiểm tra công việc được thuận lợi:

Không thể kiểm tra được sự tiến hành công việc khi không có mục tiêu rõ ràng đã định để đo lường. Kiểm tra là cách hướng tới tương lai trên cơ sở xem xet cái thực tại. Không có kế hoạch tiến độ thì không có căn cứ để kiểm tra.

Sau khi đã tổng hợp chi phí nhân công cho các công tác thành phần tiến hành sắp xếp các công việc, điều động nhân lực để tiến hành thi công công trình. Việc sắp xếp các công việc đòi hỏi phải đảm bảo trình tự công nghệ, đảm bảo yêu cầu về sư dụng tài nguyên, nguồn vốn, tận dụng tối đa mặt bằng thi công để thời gian thi công là ngắn nhất và kinh tế nhất .Có nhiều mô hình tiến độ thi công 1 công trình, trong phạm vi đồ án ta chỉ quan tâm 2 mô hình tiến độ thi công là tiến độ ngang và tiến độ xiên .

* Mô hình kế hoạch theo tiến độ ngang giúp người đọc dễ hiểu, dễ thi công, rõ ràng.Tuy nhiên không thể hiện rõ mối liên hệ lôgic phức tạp các công việc mà nó thể hiện .Là mô hình cứng nhắc khó điều chỉnh, khó sưa đổi. Mô hình này khó nghiên cứu nhiều phương án, hạn chế hả năng diễn biến của công việc. Không áp dụng được các tính toán sơ đồ một cách nhanh chóng, khoa học.

Page 202

Page 208: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Tất cả các nhược điểm trên làm giảm hiệu quả của quá trình điều khiển khi sư dụng sơ đồ ngang, nó chỉ hiệu quả khi các công trình đơn giản, đầu việc không nhiều, mối liên hệ các công việc phức tạp.

* Mô hình kế hoạch theo tiến độ xiên thể hiện được diễn biến công việc cả trong không gian và thời gian, tính trực quan không gian cao.Tuy nhiên nếu só lượng công việc nhiều và tốc độ thi công không điều thì mô hình rối và mất đi tính trực quan, không thích hợp với công trình phức tạp.

Kết luận: từ ưu nhựơc điểm của 2 mô hình tiến độ trên ta chọn mô hình kế hoạch tiến độ xiên là hợp lý nhất. 5.6.8. Cách thành lập mô hình tiến độ xiên toàn công trình:

Tách riêng các quá trình chủ yếu trong số các công việc cần thi công, sơ bộ sắp xếp chúng theo trình tự công nghệ đã xác định để có “khung” tiến độ. Các công tác này bao gồm: công tác thi công đào móng ,công tác bêtông móng, công tác bêtông phần thân.

Ấn định thời gian thời điểm thực hiện các công việc còn lại sao cho phù hợp với trình tự công nghệ đã xác định:

Đối với các công tác đã có biện pháp thi công riêng như: công tác đào móng, công tác bêtông móng, công tác bêtông phần thân giữ nguyên tiến độ đã lập và đưa vào tiến độ thi công toàn công trình.

- Đối với các quá trình chủ yếu còn lại, tổ chức dây chuyền thi công dạng dây chuyền đôi hoặc 3.

Liên hệ về thời gian của các quá trình chủ yếu được xác định theo dây chuyền bộ phận liên quan:

- Phải đảm bảo các gián đoạn công nghệ giữa các công việc. Ngoài gián đoạn kỹ thuật trong từng dây chuyền kỹ thuật còn có các gián đoạn như: giữa công tác xây tường và trát tường khoảng 1đến 2 ngày (tùy mác vữa và điều kiện thời tiết).....

4.9.9. Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ.- Nếu các biểu đồ có những đỉnh cao hoặc trũng sâu thất thường thì phải điều chỉnh lại

tiến độ bằng cách thay đổi thời gian một vài quá trình nào đó để số lượng công nhân hoặc lượng vật liệu, cấu kiện phải thay đổi sao cho hợp lý hơn.

- Nếu các biểu đồ nhân lực, vật liệu và cấu kiện không điều hoà được cùng một lúc thì điều chủ yếu là phải đảm bảo số lượng công nhân không được thay đổi hoặc nếu có thay đổi một cách điều hoà.

Tóm lại, điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá trình sao cho:

+ Công trình được hoàn thành trong thời gian quy định.+ Số lượng công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị không được thay đổi nhiều

cũng như việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm được tiến hành một cách điều hoà.Để đánh giá mức độ sư dụng nhân lực hợp lý cần kiểm tra 2 hệ số:

5.6.10. Hệ số không điều hòa về nhân lực:

với .Tổng thời gian thi công là: 4 (ngày )Từ đồ thị ta tính được: Rtb= 45949/6713 = 68.5 (người)

Page 203

Page 209: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

= = 1.79Với Rmax: là số nhân lực lớn nhất có mặt trên công trường: 123 người.

5.6.11. Hệ số phân phối lao động:

Mức độ phân phối lao động hợp lý khi K2 tiến dần về 0

Từ đồ thị ta tính được = 10031/45949 = 0,2185.6.12. Đánh giá tổng tiến độ:

Thông qua 2 hệ số K1 = 1,79 và K2 = 0,218 →Nhân lực như vậy là hợp lý.

CHƯƠNG 6 : LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG CẤP, SỬ DỤNG, DỰ TRỮ VẬT TƯ

Căn cứ vào phương án tổ chức thi công công trình, tính toán khối lượng vật liệu cần cung cấp, sư dụng trong quá trình thi công. Từ đó xác định nhu cầu cung cấp và dự trữ vật liệu. Trong nội dung đồ án tốt nghiệp này, tính toán cho hai loại vật liệu chính là:

- Cát : sư dụng loại cát vàng.- Ximăng : sư dụng ximăng PC30.

6.1 Tính toán cho hai loại vật liệu chính.

Bảng: tổng hợp vật tư xi măng

Page 204

Page 210: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Bảng: tổng hợp vật tư cát

Page 205

Page 211: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Mã hiệuHao phí m3 Ngày Tấn/ngày

AF.11110 Đổ bê tông lót móng 32.20 m3 1.03 C2211 0.496 16.45 2 8.225

AE.73210 Xây Tường 48.04 m3 0.18 B1213 1.15 9.94 4 2.49

AK.21220 Trát tường, trát cột,dầm3193.81 m2 0.017 B1224 1.09 59.18 21 2.82AK.21120 Trát tường ngoài 181.48 m2 0.017 B1224 1.09 3.36 2 1.68AK.51250 Lát gạch nền 112.2 m2 0.025 B1224 1.09 3.06 1 3.06

75.54AE.73210 Xây Tường 118.76 m3 0.18 B1213 1.15 24.58 12 2.05AK.21220 Trát tường, trát cột,dầm3574.78 m2 0.017 B1224 1.09 66.24 25 2.65AK.21120 Trát tường ngoài 267.75 m2 0.017 B1224 1.09 4.96 3 1.65AK.51250 Lát gạch nền 680.3 m2 0.025 B1224 1.09 18.54 7 2.65AF.1110 Bê tông lanh tô 1.76 m3 1.03 B1213 1.15 2.08 1 2.08

116.4AE.73210 Xây Tường 136.16 m3 0.18 B1213 1.15 28.19 14 2.01

AK.21220 Trát tường, trát cột,dầm3906.36 m2 0.017 B1224 1.09 72.38 28 2.59

AK.21120 Trát tường ngoài 181.48 m2 0.017 B1224 1.09 3.36 2 1.68

AK.51250 Lát gạch nền 680.3 m2 0.025 B1224 1.09 18.54 7 2.65

122.47AE.73210 Xây Tường 156.62 m3 0.18 B1213 1.15 32.42 16 2.03AK.21220 Trát tường, trát cột,dầm4315.52 m2 0.017 B1224 1.09 79.97 30 2.67AK.21120 Trát tường ngoài 181.48 m2 0.017 B1224 1.09 3.36 2 1.68

AK.51250 Lát gạch nền 680.3 m2 0.025 B1224 1.09 18.54 7 2.65

AF.1110 bê tông tấm dánh 3.42 m3 1.025 B1213 1.15 4.03 1 4.03

AF.1110 Bê tông rãnh thoát nước6.84 m3 1.03 B1213 1.15 8.1 1 8.1Ak.73210 Xây rãnh thoát nước 10.94 m3 0.18 B1213 1.15 2.26 2 1.13

AK.21220 Trát rãnh thoát nước 574 m2 0.017 B1224 1.09 10.64 2 5.32159.32

AE.73210 Xây Tường 19.952 m3 0.18 B1213 1.15 4.13 2 2.07

AK.21220 Trát tường, trát cột,dầm467.26 m2 0.017 B1224 1.09 8.66 3 2.89

AK.21120 Trát tường ngoài 99.76 m2 0.017 B1224 1.09 1.85 1 1.85

AK.51250 Lát gạch nền 66.5 m2 0.025 B1224 1.09 1.81 1 1.81

16.45

Tầng Hầm

Tổng

Tầng Mã hiệu Tên công tácKhối lượng

Đơn vị

ĐM 1172 Tổng K.lượng

Cát

T thực hiện

Nhu cầu sd XM H.ngàyHao phí

vữa(m3) cho 1 đv

Hao phí Cát m3

Tầng Mái

Tổng

Tầng 1

Tổng

Tầng 2

Tổng

Tầng 3-

Tầng 12

Tổng

6.2. Lựa chọn phương tiện vận chuyển và xác định năng suất vận chuyển của xe theo các phương án tổ hợp xe:

Page 206

Page 212: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

6.2.1. Xác định số lượng xe và thời gian vận chuyển cát:

Cát được lấy cách công trình 30 km, thời gian dự trữ là 3 ngày. Căn cứ vào tổng tiến độ thi công nhận thấy cát được sư dụng trong 340 ngày.Khối lượng sư dụng cát toàn bộ công trình là 1710.71 m3.

Cường độ sư dụng trung bình là: (m3/ngày).

Số xe vận chuyển cần sư dụng tính theo công thức :

N=qtb . t ck

V .T .k1 .k2 .k3

Trong đó :

- tck là chu kỳ hoạt động của xe, tck = tđi + tvề + tquay + tbốc dỡ :

+ Vận tốc trung bình đi và về của xe là v=30 (km/h) nên :

tđi + tvề

+ Vận tốc quay tquay = 5 phút = 0,08 (h).

+Vận tốc bốc dỡ tbốc dỡ = 12 phút = 0,2 (h).

Do đó chu kỳ hoạt động của xe : tck = 2+0,08+0,2=2,28(h).

- k1 là hệ số sư dụng tải trọng, k1 = 0,9.

- k2 là hệ số tận dụng thời gian, k2 = 0,85.

- k3 là hệ số tận dụng hành trình xe, k3 = 0,8.

-T thời gian làm việc 1 ca: 8(h).

Chọn loại xe Tải Ben Thaco 2 Tấn 64 hp tải trọng chở q = 2 tấn, cát có dung trọng = 1,8( tấn/m3). Nên mỗi chuyến xe chở được: V = 2/1,8 = 1.11 (m3).

Số xe vận chuyển cát xe.

Chọn 2 xe vận chuyển nên năng lực vận chuyển thực tế của xe là:

m3/ca.

Quá trình chở cát được chia thành nhiều đợt theo biểu đồ sư dụng .

6.2.2. Xác định số lượng xe và thời gian vận chuyển ximăng:

Ximăng được lấy cách công trình 15 km, thời gian dự trữ là 3 ngày, khối lượng sư dụng là 461.42 tấn; thời gian sư dụng 3340 ngày.

Ta có : tấn/ngày.

Số xe vận chuyển cần sư dụng tính theo công thức :

N=qtb . t ck

V .T .k1 . k2 . k3

Page 207

Page 213: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Trong đó :

- tck là chu kỳ hoạt động của xe, tck = tđi + tvề + tquay + tbốc dỡ :

+ Vận tốc trung bình đi và về của xe là v=30 (km/h) nên :

tđi + tvề

+ Vận tốc quay tquay = 5 phút = 0,08 (h).

+Vận tốc bốc dỡ tbốc dỡ = 30 phút = 0,5 (h).

Do đó chu kỳ hoạt động của xe : tck = 1+0,08+0,5=1,58(h).

- k1 là hệ số sư dụng tải trọng, k1 = 0,9.

- k2 là hệ số tận dụng thời gian, k2 = 0,85.

- k3 là hệ số tận dụng hành trình xe, k3 = 0,8.

-T thời gian làm việc 1 ca: 8(h).

Chọn loại xe xe Tải Ben Thaco 2 Tấn 64 hp tải trọng q = 2 tấn.

Số xe vận chuyển ximăng: xe.

Chọn 1 xe vận chuyển nên năng lực vận chuyển thực tế của xe là:

tấn/ca.

Quá trình chở cát được chia thành nhiều đợt theo biểu đồ sư dụng.

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN XE MÁY,THIẾT BỊ THI CÔNG

7.1. Lựa chọn cần trục tháp :Do đặc điểm kiến trúc công trình là tương đối cao và cường độ vận chuyển lớn nên không thể vận chuyển được các vật liệu có kích thước lớn như sắt, thep, xà gồ bằng máy vận thăng, nên cần phải bố trí một cần trục tháp đặt cạnh công trình.Công trình có chiều cao lớn, khối lượng vận chuyển theo phương đứng tương đối nhiều, thời gian thi công keo dài nên việc sư dụng cần trục tháp là hợp lí và đạt được hiệu quả kinh tế cao.Xác định chiều cao cần trục:

Công thức xác định: Hct = H + h1 + h2 + h3 (m)Trong đó : H = 47.4+0,6 = 48 m : cao trình đặt vật liệu so với cao trình máy đứngh1 = 0,5m: khoảng cách an toàn khi vận chuyển vật liệu trên bề mặt

công trìnhh2 = 1,5m :chiều cao lớn nhất của cấu kiện cẩu lắp (sắp xếp vật liệu cóchiều cao không quá 1,5m)

h3 = 1,5m: chiều cao cáp treo vật

Page 208

Page 214: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Lat

Rc

Rc 2 LDG

A

→ Hct = 48 + 0,5 + 1,5 + 1,5 = 51,5 (m)Cần trục tháp cẩu lắp hầu hết các vật liệu rời ,do đó phải dựa vào sức trục cho phep của

cần trục để bố trí đối trọng một lần cẩu cho phù hợp sức trụcXác định tầm với của cần trục:Công thức xác định : R = a + b + 0.8 (m)

Trong đó:a: khoảng cách nhỏ nhất tính từ tim cần trục đến mep ngoài tường nhà, lấya = 4m

b :khoảng cách từ mep tường nhà tại vị trí cần trục đến điểm xa nhất trên công trường lấy b =35,5m0.8: khoảng cách an toàn khi đối trọng quay về phía công trìnhTầm với của cần trục R = 39mTra sổ tay chọn máy thi công xây dựng ta chọn cần trục tháp KB-504 (loạiquay được ) có các thông số kỹ thuật chính như sau:- Sức trục : + Khi tầm với lớn nhất : Q = 6,2 tấn.+ Khi tầm với nhỏ nhất : Qo = 10,0 tấn.- Tầm với : R= 40,0 m.- Chiều cao nâng móc cẩu : H =77,0m.- Vận tốc nâng vật : Vnâng : 60m/ph ; Vận tốc hạ vật : Vhạ = 3m/ph.- Vận tốc xe con : Vxe = 27,5m/ph ; Vận tốc quay : nquay = 0,6 vòng/ph.- Vận tốc cần trục : Vcần trục = 18,2 m/ph.* Tính toán năng suất của cần trục :

Năng suất ca của cần trục được xác định theo công thức :Nca = T.Q.kq.ktg.nk (Tấn/ca), trong đó :T = 7h là thời gian làm việc 1 ca.Q = 10,0T là tải trọng nâng của cần trục.kq = 0,8 là hệ số sư dụng tải trọng.ktg = 0,85 là hệ số sư dụng thời gian.

nk=60t ck là số chu kỳ làm việc trong 01h, với chu kỳ làm việc của máy

t ck=42 , 860

+3227 , 5

+42, 83

+5=21phút.

Thay số vào ta có : Nca = 136 tấn/ca. Chọn 1 cần trục KB-504* Bố trí cần trục tháp trên tổng mặt bằng:

Page 209

Page 215: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mep ngoài của công trình được xác định bằng công thức:

A = dgAT

C ll2r

(m);

Trong đó:+ rC: Chiều rộng của chân đế cần trục, rC = 3,8 m;+ lAT: Khoảng cách an toàn, lAT = 1 m;+ ldg : Chiều rộng của giàn giáo + khoảng lưu không để thi công;ldg = 1,2 + 0,3 = 1,5 m.Vậy A = 3,8/2 + 1 + 1,5 = 4,3 m.Chon A= 5m

7.2. Lựa chọn máy vận thăng :Máy vận thăng chủ yếu sư dụng vận chuyển các vật liệu phục vụ cho thi công công tác hoàn thiện như: gạch xây, gạch,vữa, đá ốp lát …

Chọn vận thăng TP-5 (X-953) có các thông số kỹ thuật sau:+ Sức nâng : Q = 0,5 tấn;+ Chiều cao nâng : H = 50 m;+ Tầm với : R=3,5m+ Vận tốc nâng: 7m/s;+ Trọng lượng máy : 5,7 tấn;Năng suất của máy trong 1 ca làm việc: Q = n . Q0:Trong đó:

Q0 = 0,5 tấn là tải trọng của máy;

n: là số lần nâng vật; n =

T . K tg .K m

tck ;Với: + T = 7, thời gian làm việc trong một ca;+ Ktg = 0,85, hệ số sư dụng thời gian;+ Km = 0,85, hệ số sư dụng máy;+ tck: thời gian nâng, hạ, bốc, dỡ; tck = t1 + t2 + t3;t1 = t2 = 2 phút (thời gian bốc và thời gian dỡ);

t3 : thời gian nâng hạ; t3 = (giây);(H = 50 m: chiều cao nâng vật, v: vận tốc nâng vật; lấy v = 1 m/giây);Do đó: tck = 120 + 120 = 240 (giây);

n =

7 . 0 ,85 . 0 , 85 . 3600240

=76 (lần);

Từ đó ta có năng suất của máy làm việc trong một ca là:Q = 76. 0,5 = 38 (tấn/ca);

Page 210

Page 216: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Khối lượng vật liệu cần vận chuyển trong một ca của cần trục căn cứ vào bảng tổng hợp vật liệu cho các phân đoạn, thời gian thi công các phân đoạn để xác định.Số vận thăng cần chọn để đảm bảo vận chuyển đủ vật liệu cung cấp cho quá trình thi công là: 1 máyBố trí máy thăng tải sát công trình, bàn nâng chỉ cách mep hành lan hoặc sàn công trình 5 đến 10 cm. Thân của thăng tải được neo giữ ổn định vào công trình7.3. Chọn máy vận thăng chở người :Tổng số công nhân làm việc lớn nhất trên 1 tầng là 221 người

Chọn máy vận thăng mã hiệu PGX-800-16 có các thông số kỹ thuật sau:Tải trọng thiết kế : 18.7 tấn;+ Lượng người nâng thiết kế : 12 người;+ Tốc độ nâng thiết kế : 16 m/s;+ Độ cao nâng tối đa : 50 m;+ Kích thước lồng dài x rộng x cao : 1,5 x 1,5 x 2,2 m;+ kích thước đốt tiêu chuẩn tiết diện hình tam giác dài x rộng x cao:: 0,65 x 0,65 1,508 m;+ Trọng lượng đốt tiêu chuẩn : 95 kg.

7.4.Lựa chọn máy trộn bêtông và vữa:Lượng bêtông dùng cho 1 ca Wmax = 13,4( m3)

Dựa vào điều kiện cường độ chọn máy trộn bêtông theo Wca Wmax = 13,4(m3)

Sư dụng máy trộn bêtông tự do mã hiệu BS 100 có các thông số kỹ thuật sau:

+ Dung tích hình học của thùng trộn : Vhh = 215 (lít)

+ Dung tích sản xuất : Vb = 200 l

+ Thời gian trộn 50 s/1 me

+ Thời gian nạp liệu : 20 s

+ Thời gian xuất liệu : 20 s

+ Chu kỳ 1 me trộn tCK = 90 s

+ Số me trộn trong 1h = 903600

= 40 me

Năng suất trộn

Q = VSX .Kxl.Ktg.Nck = 0,2 x 40 0,7 0,75 7 = 29,4 (m3/ca).

Chọn 1 máy trộn BS 100 để thi công công trình.

7.5. Lựa chọn máy đầm dùiSư dụng máy đầm dùi chấn động mã hiệu I-21A của Liên Xô có các thông số kĩ thuật.

+ Năng suất : 3 - 6 m3/h

+ Chiều sâu đầm: h = 30cm

+ Bán kính tác dụng: R = 35cm

Năng suất đầm 3m3/h

Page 211

Page 217: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Năng suất ca là 3 7 0,75 = 15,75 m3/ca

Chọn 1 máy đầm dùi chấn động I-21A để thi công bê tông(phần thân).

Page 212

Page 218: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ KHO BÃI , NHÀ TẠM CÔNG TRÌNH

8.1. Tính diện tích kho chứa xi măng :Diện tích có ích của kho được tính theo công thức:

Trong đó : Fc=

Qmax

qdm

(m2) .

+ Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax = 14.35 tấn.+ qđm: Là định mức xếp kho, là lượng vật liệu cho phep chất trên 1 m2 đối với xi măng có qđm = 2 tấn/m2.

Ta có diện tích của kho là:

Diện tích toàn phần của kho bãi : F=

Fc

k(m2 ).

Trong đó:+ k: là hệ số sư dụng diện tích kho bãi, đối với xi măng sư dụng kho kín, vật liệu đóng bao và xếp đóng có k = 0,5.

Vậy diện tích kho xi măng cần thiết là: Với kho kín chiều rộng của kho là: B = 4-10 (m), chọn B = 4 m.

Chiều dài của kho là: m, chọn L = 6.4m.8.2. Tính diện tích kho bãi chứa cát:

Diện tích có ích của bãi được tính theo công thức: F=

Qc

q® m

(m2 ).

Trong đó:+ Qmax: Là lượng dự trữ lớn nhất, Qmax = 44.39 m3.+ qđm: Là định mức xếp kho, đối với cát có qđm = 2 m3/m2.

Ta có diện tích của kho bãi là:

Diện tích toàn phần của kho bãi: F=

Fc

k(m2 ).

Trong đó:+ k: Là hệ số sư dụng diện tích kho, đối với cát sư dụng kho hở nên có k = 0,6.

Vậy diện tích bãi chứa cát cần thiết là:

Page 213

Page 219: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Chọn bãi có kích thước (6x8) m, diện tích = 48 m2. Do diện tích bãi khá lớn nên ta kết hợp để chứa gạch.Trên mặt bằng thi công bố trí hai bãi chứa cát cạnh hai máy trộn, diện tích mỗi bãi là 24 m2.Đối với kho chứa xi măng xung quanh có rãnh thoát nước mưa, có lớp chống ẩm từ dưới đất lên và được kê trên một lớp ván cao cách nền 300 mm.8.3. Tính toán Nhà tạm:Nhà tạm trên công trường trong trường hợp này chỉ tính các loại nhà tạm hànhchính quản lí thi công xây lắp, nhà phục vụ đời sống cán bộ công nhân tham gia xâydựng công trình8.3.1 Tính nhân khẩu công trường:Về thành phần toàn bộ nhân lưc công trường có thể chia thành 7 nhóm gồm:1) Công nhân sản xuất chính (N1)

Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi công công trình ta xác định được số nhân công trung bình trên công trình là 130 người.2)Công nhân sản xuất phụ (N2):

Làm việc trong các đơn vị vận tải và phục vụ xây lắp.N2 = (2030)%. N1 = 30. 130/100 = 39 người.

3) Nhóm cán bộ nhân viên kỹ thuật (N3):N3 = (48)%. (N1 + N2) = 6. (39 + 130) /100 = 9 người.

4) Cán bộ nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4):N4 = (56)%. (N1 + N2) = 6. (130+ 39)/100 = 9 người.

5) Nhân viên phụ vụ công trường (N5): gác cổng, bảo vệ, quet dọn:(N5) = 3%. (N1 + N2) = 3. (130 + 39)/100 = 5 người.

Tổng số lượng người trên công trường:

N = 130 + 39 + 9 + 9+ 5 = 192 người.8.3.2 Diện tích nhà tạm:Nhà cho ban chỉ huy công trình và cán bộ kỹ thuật (nhà làm việc), tiêu chuẩn 4 m2/người.

F1 = 4xN3 = 4x9 = 36 (m2). Chọn F=(6x6)m.

Nhà nghỉ tạm của kỹ sư, kỹ thuật viên, ban chỉ huy công trường tiêu chuẩn 4m2/người

F2 = 4.(N3 + N4) = 4x18 = 72 (m2). Chọn F =(6 x 12)m.

- Nhà ở cho công nhân, vì ta dùng công nhân tại địa phương nên chỉ cần tính nhà tạm cho

30% công nhân:

F3 = 4x0,3xN tb= 4x0,3x130= 156(m2).

Chọn F =(6 x 26)m.

- Trạm y tế, tiêu chuẩn 0,04 m2/công nhân:

F5 = 0,04.130 = 5.2 (m2), chọn một phòng y tế (3x3) m.

- Nhà ăn tạm, tiêu chuẩn 1m2/người, số nhân công 30% :

F6 = 0,3x1x 130 = 39 (m2), chọn nhà ăn (6x7) m.

Page 214

Page 220: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Nhà vệ sinh, tiêu chuẩn tính cho 25 người/1phòng, diện tích mỗi phòng là 2,5 (m2)

F7 = (130/25).2,5 = 13 (m2).chọn (3x4.5)m

- Nhà tắm, tính cho 25 người/1phòng, diện tích mỗi phòng là 2,5 m2:

F8 = (130/25).2,5 = 13 (m2). chọn (3x4.5)m.

Ghi chú: Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ giữa ca chỉ tính với số lượng công nhân tham gia

thi công công tác phần ngầm. Sau khi một hoặc hai tầng dưới đã được đổ bê tông và xây

tường xong tiến hành lắp đặt các thiết bị vệ sinh để tận dụng diện tích các phòng vệ sinh

trong công trình giảm bớt gánh nặng về mặt bằng và chi phí

8.3.3 Chọn hình thức nhà tạm

+ Đối với nhà ban chỉ huy công trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian thi công công trình keo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghep di động.+ Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ giữa ca… do số lượng công nhân biến động theo thời gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe. Khi tận dụng được khu vệ sinh trong công trình thì đưa nhà tạm này phục vụ công trường khác.

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ ĐIỆN NƯỚC PHỤC VỤ THI CÔNG 9.1. Tính toán cấp điện tạm 9.1.1. Điện phục vụ động cơ máy thi công:

PĐC = cos

P.kiDC1

(Kw);Trong đó:

+ PDci : Tổng công suất của máy thi công;

+ PDci : Công suất yêu cầu của từng loại động cơ;+ k1 : Hệ số dùng điện không đồng thời, k1 = 0,7;+ Cos: Hệ số công suất, cos = 0,8.

Công suất các loại máy thi công:+ Máy vận thăng lồng chở người PGX-800-16:10,5 (Kw); (sư dụng 1 vận thăng)+ Máy vận thăng nâng hàng: Sư dụng 1 vận thăng mã hiệu TP-5 (X-953) công suất tiêu

thụ điện là 3,6 (Kw);+ Cần trục tháp KB-504: 53,5 (Kw);+ Máy đầm dùi: 1,5 (Kw); Sư dụng 2 máy;+ Máy trộn vữa: 1,1 (Kw), sư dụng 1 máy;

PĐC = 8,0

)1,135,536,35,10.(7,0

= 62,73 (Kw).

9.1.2. Điện phục vụ cho thắp sáng trong nhà tạm:

Pcstr = );Kw(

1000

q.s.k ii3

Trong đó:

Page 215

Page 221: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ qi: Định mức chiếu sáng trong nhà tạm, qi = 15 W/m2;+ si: Diện tích chiếu sáng trong nhà tạm, si = 350 m2;+ k3 = 0,8; (hệ số nhu cầu).

Pcstr = 2,4

1000

350.15.8,0

(Kw).

9.1.3. Điện phục vụ chiếu sáng ngoài nhà:

Tính toán công suất tiêu thụ: Pcsn =

k4 .∑ si.q i

1000(Kw );

Trong đó:+ qi: Định mức chiếu sáng ngoài nhà tạm, qi = 3 W/m2;+ si: Diện tích chiếu sáng ngoài nhà tạm, si = 200 m2;+ k4 = 1; (hệ số nhu cầu).

Pcstr =

1. 3 . 2001000

=0,6(Kw).

Tổng công suất tiêu thụ điện lớn nhất trên toàn công trình:P = 62,73+ 4,2 + 0,6 = 67,53 (Kw).

Lượng điện năng tiêu thụ trên công trường khi tính đến hệ số tổn thất công suất trên mạng dây:

Pt = 1,1 x 67,53 = 74,28 lấy chẵn 74 (Kw).Chọn kích thước tiết diện dây dẫn chính:Sư dụng dây đồng có điện dẫn xuất: = 80;

Điện thế cao nhất sư dụng trong công trường V = 380 (V);Độ sụt thế cho phep: U = 5%;

Tổng chiều dài dây dẫn trong công trình sơ bộ chọn 400 m;Chọn tiết diện dây dẫn theo độ sụt thế:

S =

100 . ∑ Pt . L

k . Ud2 . ΔU

=100 . 1000. 67 , 53. 40057 . 3802 . 5

=65 ,6 mm2

.Chọn dây dẫn làm bằng vật liệu đồng có S =70 mm2, cường độ dòng điện cho phep [I] =

600 (A).Kiểm tra dây dẫn theo cường độ dòng điện cho phep:

I =

P1,73 . U cosϕ .

=67 ,53 . 10001 ,73. 380 . 0 ,85

=120 ( A )<[ I ]

Chọn nguồn cung cấp:Nguồn điện cung cấp cho công trình được lấy từ mạng lưới điện Quốc gia có các mức

điện áp 110V, 220V, 380V;Chọn công suất nguồn:

Công suất tính toán phản kháng nguồn điện phải cung cấp xác định theo công

Page 216

Page 222: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

thức Qt =

Pcos ϕtb (Kw); với costb =

∑ Pi .cos ϕi

∑ Pi trong đó giá trị cosi tra bảng.

Costb =

∑ Pi .cos ϕi

∑ Pi =

62 , 73. 0 , 68+4,2. 0,8+0,6 . 162 , 73+4,2+0,6 = 0,69;

Do đó: Qt =

740 ,69 = 107 (Kw);

Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường là:

St = √Pt

2+Qt2

= √742+1072= 130 (KVA);

Chọn công suất nguồn sao cho (60%80%) Schọn St:

Chọn máy biến áp có công suất: Schọn = 140 (KVA).

9.2. Tính toán cấp nước tạm :9.2.1. Xác định lưu lượng nước cấp cho sản xuất:

Nsx = 1,2.

44.33

2.2

11 Q.kQ.k

7Q

k7Q

.k (lit/h);

Trong đó:+ Q1: Nước cho các quá trình thi công (lit/ca);+ Q2: Nước cho các xí nghiệp phụ trợ, trạm máy (lit/ca);+ Q3: Nước cho động cơ máy xây dựng (lit/h);+ Q4: Nước cho trạm máy phát điện nếu có (lit/h);+ k1k4: hệ số dùng nước không điều hòa tương ứng bằng 1,5;1,25;2;1,1;

+ 1,2 là hệ số kể đến các nhu cầu khác;Ở đây Q1 được tính như sau: Q = mi. Ai

với mi: Khối lượng của công việc cần cung cấp nước;Ai: Tiêu chuẩn dùng nước của từng công việc;

Số T T

Tên công việc Đơn vịKhối lượngTrong 1 ca

Lượng nước tiêu chuẩn

Tổng (lit)

1 Trộn vữa m3 13 400 5200

2 Bảo dưỡng bê tông m3 260.1 300 78030

3 Tưới gạch 1000Viên 1187 0.2 237,4

Tổng 6217,4

Q2 = 5%Q1 = 0,05*6217,4 = 310,87 (lit)

Page 217

Page 223: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Nsx = 1,2.

44.33

2.2

11 Q.kQ.k

7Q

k7Q

.k

= 1,2.

0.1,10.2

7

87,31025,1

7

4,6217.5,1

= 1672,8 (lit/h);9.2.2. Xác định lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt:

Xác định theo công thức: Nsh = k.tN

qN

7

.

;Trong đó:

+ k: Hệ số dùng nước không điều hòa, k = 2,7;+ N: Số người hoạt động trên công trường ở ca đông nhất, N = 210 (người);+ q: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 công nhân trong 1ca lấy bằng 15 lít/người- ca;Nt Lượng nước dùng để tưới hoa, cây cỏ, Nt = 0;

Vậy : Nsh = 2,7. 0

7

15.210

= 1024 (lít/h);9.2.3. Nước dùng chữa cháy trên công trường :

Với diện tích lán trại tạm (nhà dể cháy) : 10 (lit/giây);Với công trình xây dựng (nhà khó cháy): 5 (lit/giây).Lượng nước tổng cộng: Ntổng = (Nsx + Nsh + Ncc). kVới k = 1,05là hệ số tổn thất trong mạng ống.

→ Ntổng = (1672,8/3600 + 1024/3600 + 15). 1,05 = 16,5 (lit/giây).* Xác định đường kính ống dẫn chính:

Đường kính ống dẫn chính được xác định theo công thức;

D = 1416,3.5,1

10.5,16.4

.

.4 3

v

N tt

= 0,079m = 7,9cm, chọn 8 cm;Trong đó:+ Ntt: Lưu lượng nước tính toán lớn nhất của đoạn ống chính (m3/s);+ Vận tốc nước trung bình trong ống chính lấy bằng 1,5 m/s;Ống chính và ống nhánh được sư dụng là loại ống nhựa, đường kính ống nhánh chọn

theo cấu tạo d = 8 cm;Nguồn nước cung cấp phụ vụ cho thi công trên công trường được lấy từ mạng lưới cung

cấp nước sạch của Thành phố Hà Nội.9.3. Tổng mặt bằng thi công công trình:

Trong công trình sư dụng máy vận thăng và cần trục tháp để vận chuyển vật liệu và nhân công lên cao. Các vật liệu: sắt, thep, ván khuôn, gạch…cần phải bố trí trong tầm hoạt động của cần trục.Máy vận thăng được bố trí sát công trình để vận chuyển các vật liệu rời phục vụ thi công công tác hoàn thiện, vận chuyển nhân công lên các tầng. Đối với máy vận thăng lồng chở người bố trí ở vị trí thi công đầu tiên của mỗi tầng.

Page 218

Page 224: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Máy trộn vữa được bố trí gần các bãi vật liệu: cát, đá…và gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn cũng như công tác vận chuyển lên cao.Để đảm bảo an toàn, trụ sở công trường, các nhà tạm được bố trí ngoài phạm vi hoạt động của cần trục tháp.Đường giao thông trên công trường được bố trí cho một làn xe, có bề rộng 4 m.

Trạm biến thế cung cấp điện cho công trình được lắp đặt ngay từ khi công trình bắt đầu khởi công xây dựng, nhằm mục đích tận dụng trạm để cung cấp điện trong quá trình thi công. Sư dụng hai hệ thống đường dây, một đường dây dùng thắp sáng, một đường dây dùng cung cấp điện cho các loại máy móc thiết bị thi công, đường dây cung cấp điện thắp sáng được bố trí dọc theo các đường đi.Đường ống cấp nước tạm dược đặt nổi lên trên mặt đất, bố trí gần với các trạm trộn, chạy dọc theo đường giao thông.

CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Vấn đề an toàn lao động trong thi công phải được đưa lên hàng đầu trong thi công nhằm ngăn ngừa những tai nạn có thể xảy ra cho người lao động, tăng năng suất lao

động... Biện pháp an toàn được lập cho một số công tác chủ yếu sau:10.1. Biện pháp an toàn lao động:a/ An toàn cho công nhân thi công:* Đối với cán bộ kỹ thuật và công nhân:

1./ 100% cán bộ, công nhân viên chức làm việc trong khu vực thi công đều được đào tạo cơ bản về an toàn lao động và kiểm tra về trình độ, ý thức giữ gìn an toàn lao động cho mình và cho xung quanh.

2./ 100% máy móc, phương tiện, thiết bị thi công đưa vào sư dụng đều phải kiểm tra đảm bảo an toàn thiết bị ( có chứng chỉ đăng kiểm ).

3./ 100% cán bộ công nhân viên được kiểm tra sức khoe tay nghề, để phân công nhiệm vụ phù hợp với từng loại công việc. Những người chưa qua đào tạo sẽ không được vận hành các máy móc thiết bị yêu cầu trình độ chuyên môn.

4./ Trước khi thi công các bộ phận công việc, phải cho công nhân học tập về thao tác an toàn đối với công việc đó (Học viên phải ký nhận và không được ký thay)

5./ Tổ chức an toàn cho từng công tác, bộ phận và phổ biến an toàn cho các công tác đó theo qui định về an toàn lao động của Nhà nước:

* An toàn trong di chuyển, đi lại, vận chuyển ngang.* An toàn vận chuyển lên cao.* An toàn thi công trên cao, thi công lắp ghep, và thi công nhiều tầng nhiều lớp với các

công tác cụ thể.* An toàn điện máy.6./ Giới hạn phạm vi hoạt động và các khu vực làm việc của công nhân, của tổ sản xuất,

phải có biển báo. Cấm những người không có nhiệm vụ vào khu vực đang được giới hạn để đảm bảo an toàn ( trạm biến thế, cầu dao điện... )

7./ Kho bãi, nhà xưởng bố trí hợp lý, chú ý đến kỹ thuật an toàn, phòng cháy.8./ Sau khi tháo dỡ các kết cấu phụ bằng gỗ như ván khuôn, đà giáo thì các

Page 219

Page 225: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

cột chống, ván gỗ, xà gồ phải được sạch đinh xếp thành đống gọn theo từng chủng loại, không vứt bừa bãi.

9./ Đối với dàn giáo khi lắp dựng xong, cán bộ kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra trước khi cho sư dụng. Những người bị bệnh tim, huyết áp cao không được bố trí làm việc ở trên cao.

10./ Công nhân làm việc trên dàn giáo phải đeo đây an toàn, đội mũ cứng, không được dùng loại dep không có quai hậu, đế trơn. Không được chạy nhảy cười đùa. Không ngồi trên thành lan can, không leo ra bên ngoài lan can.

11./ Khi có mưa to gió lớn hơn cấp 6, sương mù dày đặc thì không làm việc trên dàn giáo . Phải kiểm tra dàn giáo trước khi sư dụng lại.

12./ Tháo dỡ dàn giáo phải có chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật, trước khi dỡ sàn phải dọn sạch vật liệu, dụng cụ trên mặt sàn. Các tấm sàn, khung giáo khi dỡ không được phep lao từ trên cao xuống.* Đối với công việc xây trát:

1./ Trước khi xây tường phải xem xet tình trạng của móng hoặc phần tường đã xây trước cũng như tình trạng của đà giáo và giá đỡ, đồng thời kiểm tra lại việc xắp xếp, bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật hoặc đội trưởng.

2./ Khi xây tới độ cao cách mặt sàn 1,5m phải bắc đà giáo hoặc giá đỡ theo quy định.Cấm không được:

+ Đứng trên mặt tường để xây.+ Đứng trên mái để xây.+ Dựa thang vào tường mới xây để lên xuống.

3./ Trát bên trong và bên ngoài nhà cũng như các bộ phận chi tiết kết cấu khác của công trình, phải dùng đà giáo hoặc giá đỡ theo quy định.

4./ Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao không quá 5m phải dùng các thiết bị cơ giới nhỏ hoặc công cụ cải tiến. Khi đưa vữa lên sàn công tác ở độ cao lớn hơn hoặc bằng 5m phải dùng máy nâng hoặc phương tiện vận chuyển khác.

5./ Không vẫy tay đưa các thùng, xô đựng vữa lên sàn công tác cao quá 2m.6./ Trát các gờ cưa sổ ở trên cao phải dùng các kiểu loại đà giáo hoặc giáđỡ theo quy định.7./ Cấm đứng trên các bệ cưa sổ để làm các việc nêu trên.8./ Thùng, xô đựng cũng như các dụng cụ đồ nghề khác phải để ở vị trí chắc chắn để

tránh rơi, trượt, đổ.9./ Khi ngừng làm việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào một chỗ.10./Sau mỗi ca phải rưa sạch độ bám dính và các dụng cụ đồ nghề.

* Công tác an toàn trong thi công bê tông:- Toàn bộ công nhân phải được học an toàn lao động, được trang bị bảo hộ lao động

đầy đủ trước khi thực hiện công tác này. Lối qua lại phía dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn biển cấm.Khi thi công bê tông ở các bộ phận kết cấu có độ nghiêng từ 300 trở lên phải có dây buộc chắc chắn cho các thiết bị , công nhân phải có dây an toàn. Khi thi công ở độ sâu lớn hơn 1.5m phải cố định chắc chắn vòi bơm bê tông vào các bộ

Page 220

Page 226: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

phận cốp pha hoăc sàn thao tác. Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần phải nối đất vỏ đầm rung , dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối điện đến động cơ điện của đầm, làm sạch đầm và quấn gọn dây khi ngừng việc. Công nhân vận hành phải được trang bị ủng cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác.- Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo hoặc giá đỡ, không được đứng lên các cột chống hoặc cạnh côp pha.* Công tác an toàn trong thi công cốt thép:

- Việc gia công cốt thep được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.

- Bàn gia công cốt thep phải được cố định chắc chắn , nếu có công nhân làm việc ở 2 phía của bàn thì phải có lưới thep bảo vệ cao ít nhất 1m, cốt thep làm xong đặt đúng nơi quy định. Khi nắn thẳng thep tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuốn trước khi mở máy . Nắn cốt thep bằng tời điện phải có biện pháp đề phòng sợi thep tuột hoặc đứt văng vào người . Đầu cáp của tời keo nối với sợi thep cần nắn thẳng bằng thiết bị chuyên dùng, không nối bằng cách buộc dây cáp vào sợi thep . Chỉ được tháo lắp đầu dây cáp và cốt thep khi tời keo ngừng hoạt động. Cấm dùng các máy truyền động để cắt các đoạn thep ngắn hơn 80cm nếu không có các thiết bị an toàn.

- Khi lắp dựng cốt thep cho các khung độc lập, dầm xà cột tường và các kết cấu tương tự khác phải sư dụng sàn thao tác lớn hơn 1m. Khi cắt bỏ các phần sắt thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn và bên dưới phải có biển báo. Lối qua lại trên các khung cốt thep phải lót ván có chiều rộng không nhỏ hơn40cm. Buộc thep phải dùng các dụng cụ chuyên dùng cấm không được buộc bằng tay. Khi lắp đặt cốt thep ở gần đường dây điện phải cắt điện , trường hợp không thể cắt điện thì phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thep va chạm vào dây điện .* Công tác an toàn trong thi công hệ giàn giáo, cốp pha:

- Trong quá trình thi công khi dùng đến các loại giàn giáo , giá đỡ thì phải làm theo thiết kế , có thuyết minh tính toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Nghiêm cấm không được sư dụng giàn giáo giá đỡ khi : không đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật và điều kiện an toàn lao động như không đầy đủ các móc neo, dây chằng hoặc chúng được neo vào các bộ phận có kết cấu kem ổn định.... Không sư dụng giàn giáo khi có biến dạng nứt hoặc mòn rỉ, không sư dụng hệ cột chống,giá đỡ khi đặt trên nền kem ổn định ( nền yếu , thoát nước kem , lún quá giới hạn , đệm lót bằng những vật liệu không chắc chắn...) có khả năng bị trượt , lở hoặc đặt trên các bộ phận kết cấu nhà , công trình chưa tính toán khả năng chịu lực.

- Khi lắp dựng hệ thống giàn giáo cần phải thực hiện như sau: Dựng đến đâu phải neo chắc vào công trình ngay đến đó , các vị trí móc neo phải được đặt theo thiết kế . khi vị trí móc neo trùng với lỗ tường phải làm hệ giằng phía trong để neo, các đai thep phải liên kết chắc chắn đề phòng thanh đà trượt trên cột đứng.

- Tháo dỡ giàn giáo phải tiến hành theo trình tự hợp lý và theo chỉ dẫn trong thiết kế , khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn, biển cấm người và phương tiện qua lại , cấm tháo dỡ bằng cách giật đổ.

- Cốp pha sư dụng cho công trình là những tấm định hình chế tạo sẵn , khi ghep thành khối hoặc những tấm lớn phải đảm bảo vững chắc khi lắp . Khi lắp phải tránh va chạm vào các kết cấu đã được lắp trước .

Page 221

Page 227: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Lắp dựng côp pha có chiều cao không quá 6m phải có sàn thao tác , khi lắp dựng cốp pha có chiều cao lớn hơn 8m phải giao cho công nhân có kinh nghiệm làm.

- Cấm đặt, xếp các tấm côp pha, các bộ phận của côp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mep ngoài của công trình.

- Trên sàn công tác phải ghi tải trọng lớn nhất cho phep và chỉ được xếp vật liệulên sàn công tác ở những vị trí quy định, phải thu dọn vật liệu thừa, vật liệuthải trên sàn công tác và tập kết đến nơi qui định.

- Các thiết bị nâng phải có hệ thống tín hiệu bằng âm thanh và chỉ được trượt khi cán bộ thi công ra hiệu trượt. Trong thời gian trượt những người không có nhiệm vụ không được trèo lên sàn thao tác của thiết bị nâng.

- Chỉ được tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đã đạt đến cường độ quy định theo sự hướng dẫn cuả cán bộ kỹ thuật. Khi tháo dỡ ván khuôn phải theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng côp pha rơi, nơi tháo côp pha phải có rào ngăn , biển cấm. Khi tháo dỡ phải thường xuyên quan sát tình trạng của các bộ phận kết cấu , nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cho cán bộ thi công biết. Sau khi tháo dỡ ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình, không được để côp pha đã tháo lên sàn công tác hoặc nem côp pha từ trên cao xuống. Côp pha sau khi tháo xong phải nhổ hết đinh và xếp vào nơi quy định của công trường.

- Vệ sinh mặt bàng các tầng sàn, tập kết phế thải và vận chuyển xuống thông qua ống vải bạt để tránh gây bụi bẩn và gây ồn.* Biện pháp an toàn trong công tác hoàn thiện:

- Khi sư dụng giàn giáo , sàn công tác phục vụ công việc hoàn thiện ở trên cao phải theo sự hướng dẫn của cán bộ thi công hoặc đội trưởng. Không được phep dùng thang làm công tác hoàn thiện ở trên cao , trừ những việc trong phòng kín với độ cao không quá 3.5m.- Cán bộ kỹ thuật thi công phải đảm bảo ngắt điện hoàn thiện trước khi trát , sơn bả.... Điện chiếu sáng phục vụ cho công việc hoàn thiện phải sư dụng điện áp không quá 36V.- Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao không quá 5m phải dùng các thiết bị cơ giới nhỏ hoặc công cụ cải tiến. Đối với những sàn công tác cao hơn 5m phải dùng máy nâng hạ hoặc phương tiện vận chuyển khác. Tất cả các dụng cụ như thùng, xô đựng vữa... phải để ở vị trí chắc chắn để tránh rơi.* Biện pháp an toàn điện trong thi công:

- Công nhân điện phải được học, kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn điện . Công nhân điện làm việc ở khu vực nào trên công trường phải nắm vững sơ đồ cung cấp điện của khu vực đó .

- Sư dụng điện trên công trường phải có sơ đồ mạng điện , có cầu dao chung , cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực công trường khi cần thiết .

- Các dây dẫn phục vụ thi công ở từng khu vực công trường phải là dây bọc cách điện , các dây đó phải được mắc trên cột hoặc giá đỡ chắc chắn và ở độ cao ít nhất 2.5m đối với mặt bằng thi công và 5m đối với nơi có xe cộ đi qua . Các dây dưới 2.5m kể từ mặt nền hoặc sàn thao tác phải dùng dây cáp bọc cao su cách điện .

Page 222

Page 228: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Tất cả các thiết bị điện đều phải được bảo vệ ngắn mạch và quá tải , các thiết bị bảo vệ (cầu chì , rơ le, atomát...) đều phải chọn phù hợp với cấp điện áp và dòng điện của thiết bị hoặc nhóm thiết bị được bảo vệ.

- Khi sư dụng các thiết bị cầm tay chạy điện , công nhân không được thao tác trên bậc thang mà phải đứng trên giá đỡ đảm bảo an toàn. Đối với những dụng cụ nằng phải làm giá treo hoặc các phương tiện đảm bảo an toàn , công nhân phải đi găng tay cách điện , ủng và giầy.

- Chỉ có công nhân điện, người được trực tiếp phân công mới được sưa chữa, đấu hoặc ngắt các thiết bị điện ra khỏi lưới điện , chỉ được tháo mở bộ phận bao che, tháo nối các dây dẫn vào thiết bị điện, sưa chữa tháo các dây dẫn và làm các việc có liên quan đến đường dây tải điện trên khi không có điện áp.

- Cấm sư dụng các đèn chiếu sáng cố định làm đèn cầm tay, các đèn chiếu sáng chỗ làm việc phải đặt độ cao và góc nghiêng phù hợp không làm chói mắt do tia sáng.

- Cấm sư dụng nguồn điện trên công trường làm hàng rào bảo vệ.b/ An toàn cho máy móc:

1./ Trước khi tiến hành thi công phải kiểm tra lại toàn bộ hệ thống an toàn của xe, máy, thiết bị, dàn giáo và trang bị phòng hộ lao động, đảm bảo an toàn mới tổ chức thi công. Khi thi công về ban đêm phải đảm bảo đủ ánh sáng.

2./ Đối với công nhân xây dựng không chuyên về điện phải được phổ biến để có một số hiểu biết an toàn về điện.

3./ Nơi có biển báo nguy hiểm nếu có việc cần phải tuân theo sự hướng dẫn của người có trách nhiệm.

4./ Thợ vận hành máy thi công dùng điện tại công trường phải được đào tạo và có kiểm tra. Không mắc các bệnh tim, phổi, thần kinh, tai, mắt.

5./ Trong qúa trình thi công trình người sư dụng các loại máy móc cần được phổ biến đầy đủ các quy định về an toàn theo luật hiện hành.* Đối với máy trộn:

Chỉ những người được giao nhiệm vụ mới được vận hành máy trộn. Khi vận hành phải chú ý những điều sau đây:

+ Kiểm tra sự đứng vững và ổn định của máy trộn.+ Kiểm tra hệ thống điện từ lưới vào cầu dao, mô tơ tiếp đất.+ Kiểm tra sự ăn khớp của các bánh răng, giải xích, bôi trơn các ổ lăn kiểm tra an toàn

của phanh, tời, cáp...+ Vận hành thư không tải.+ Khi máy ngừng làm việc hoặc chờ sưa chữa phải làm vệ sinh nồi trộn sạch sẽ.+ Trước khi nghỉ phải cắt điện khỏi máy và hạ thùng cấp liệu xuống vị trí an toàn.

* Đối với máy đầm:Chỉ những người được giao nhiệm vụ mới vận hành máy đầm bê tông. Khi vận hành

phải chú ý những điều sau đây.+ Kiểm tra đường dây điện đấu từ lưới đến máy đầm.+ Đóng cầu dao xong mới được mở máy, thấy máy rung làm việc mới đưa chày vào bê

tông.

Page 223

Page 229: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

+ Không để chày rung ngập sâu quá trong bê tông 3/4 chiều dài của chày.+ Khi động cơ ngừng làm việc phải rút ngay đầu chày ra khỏi bê tông.+ Không để vật nặng đè lên vòi đầm, bán kính cong của vòi đầm không nhỏ hơn 40 cm

và không được uốn cong nhiều đoạn.+ Công nhân vận hành chỉ được tháo lắp phần chày rung bằng dụng cụ chuyên dùng

( tuyệt đối không được tháo mô tơ ). Không được để nước lọt vào trong chày và ruột đầm.+ Khi chày bị kẹt hoặc mô tơ không quay phải cắt đầm khỏi động cơ ngay và báo

cáo thợ kiểm tra sưa chữa.c/ An toàn ngoài công trường:

- Toàn bộ khu xây dựng được bố trí hệ thống kho tàng vật tư, thiết bị ngăn cách bằng hàng rào tạm có hai cổng được bố trí hệ thống điện chiếu sáng ban đêm và bảo vệ gác 24/24. CBCNV ra vào phải có the để đảm bảo đúng người đúng việc.

- Ngoài ra chúng tôi còn kết hợp chặt chẽ với các cơ quan địa phương trên địa bàn ( Cảnh sát, Công an phường ) để duy trì trật tư cho công trường và giải quyết mọi vướng mắc xảy ra khi cần thiết.- Công nhân, cán bộ trong công trường phải được mặc đồng phục có biểu hiện của công ty, có the dán ảnh và ghi tên cụ thể.d/ An toàn cháy, nổ: ( TCVN 3254 - 89 , 3255 - 86)

- Với phương châm phòng hơn chống chúng tôi chú ý biện pháp giáo dục phòng ngừa bằng mọi cách tuyên truyền phổ biến, kiểm tra đôn đốc thường xuyên và có các hình thức sư lý kỷ luật thích đáng cụ thể như :+ Cấm không sư dụng hoặc gây phát lưa bừa bãi trên công trường.+ Hàng ngày sau khi hết giờ làm việc phải kiểm tra cắt điện các khu vực không cần thiết.+ Không sư dụng điện tuỳ tiện câu móc bừa bãi, đun nấu trên công trường, dùng điện không có phích và ổ cắm.+ Không để chất dễ cháy gần các khu vực có dây điện bảng điện.

- Xắp xếp vật tư gọn gàng khoa học từng loại.- Không để các chướng ngai vật trên các đường đi chính đã được thiết kế yêu cầu

cho phòng hoả.- Xe máy ra vào cổng và để lại trên công trường phải xếp gọn tắt khoá điện và quay

đầu ra ngoài.- Các phương tiện phòng cháy chữa cháy phải để ở nơi dễ thấy, có đủ bình bọt và

máy bơm, bể nước cứu hoả dự phòng.- Lập hệ thống biển cấm, biển báo, có phương án và thực tập kiểm tra ứng cứu khi có sự cố.

- Quản lý chặt chẽ vật liệu dễ cháy nổ. Không cho bất kỳ ai tự ý mang vật liệudể cháy nổ vào khu vực thi công.- Thường xuyên kiểm tra đường điện, cầu dao điện, các thiết bị dùng điện và phổ

biến cho công nhân có ý thức trong công việc dùng điện, dùng lưa đề phòng cháy. Có bể nước, bình bọt và máy bơm nước đề phòng dập lưa khi có hỏa hoạn xảy ra.

- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định, biện pháp thi công hàn hơi và cắt hơi.

Page 224

Page 230: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Đường ra vào và mặt bằng trong khu vực phải thông thoáng, không có vật cản trở đảm bảo xe cứu hỏa của khu vực vào thuận lợi khi có hỏa hoạn xảy ra.

- Khi thi công cải tạo bể chứa kiểm tra xem có độc tố, khí dễ nổ hoặc dễ cháy hoặc thiếu ôxy không và việc thông gió trước khi cũng như trong thời gian làm việc..

- Khi tiến hành hàn cốt thep hoặc hàn bulông vào lưới thep phải sư dụng mọi biện pháp để đảm bảo an toàn lao động, tuyệt đối tuân theo các quy định về an toàn lao động không để xảy ra cháy nổ. Phải sư dụng hệ thống thông gió đầy đủ và thích hợp, cần có người giám sát, hỗ trợ bên ngoài bể để canh chừng sự an toàn cho những công nhân làm việc trong đó.

- Trong trường hợp không đảm bảo điều kiện thông thoáng gió khi hàn cắt cốt thep trong bể Nhà thầu sẽ xin phep Chủ đầu tư cho tháo dỡ tấm bê tông thành bể để đảm bảo an toàn khi thi công.e/ An toàn cho đối tượng thứ 3:

- Các cổng ra vào công trường phải đặt biển báo, bố trí các đèn bảo vệ tại cổng và các góc khu vực thi công.

- Nghiêm cấm đùa nem các vật nặng từ trên tầng thi công xuống. Khi bảo dưỡng bê tông lưu ý luồng nưóc bơm tránh ảnh hưởng đến người khác.10.2. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường :a/ Vệ sinh mặt bằng tổng thể:

- Bố trí nơi rưa xe máy thiết bị thi công khi ra khỏi công trường, phun nước chống bụi cho đường xá quanh khu vực.

- Bố trí xe vận chuyển phế thải từ nơi tập kết để về nơi quy định trong những giờ thấp điểm của giao thông đô thị.

- Bố trí nhóm chuyên làm công tác vệ sinh công nghiệp và vệ sinh sinh hoạt trong và vùng lân cận khu vực thi công.b/ Vệ sinh chất thải:

- Nước thải, nước mặt được giải quyết gom tới rãnh tạm và nối vào mạng thải của khu vực, không để chảy tràn lan.

- Phế thải tại công trường được đổ vào thùng chứa đặt tại công trường, hàng tuần có xe chở đến bãi đổ cho phep.

- Bố trí một khu vệ sinh riêng cho công nhân ở trong khu vực thi công, có bể tự hoại và bố trí tổ lao động vệ sinh thường xuyên để tránh gây ô nhiễm cho xung quanh.

- Không đốt phế thải trong công trường.c/ Vệ sinh chống ồn, chống bụi:

Do công trình nằm gần đường giao thông chính độc lập với các khu dân cư, nhưng chúng tôi vẫn chú ý đến vấn đề về môi trường và các giải pháp chống ồn chống bụi. Thời gian tập kết vật tư và các phương tiện ra vào sẽ được bố trí hợp lý.

- Các thiết bị thi công đưa đến công trường được kiểm tra, chạy thư và là những thiết bị mới hạn chế tiếng ồn.

- Các xe chở vật liệu sẽ được phủ bạt che lúc có hàng. Khi ra khỏi công trường, tất cả các xe phải được vệ sinh.

Page 225

Page 231: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

- Các phế thải được tập kết và đổ đúng nơi quy định. Xe chở đất đá hoặc vật liệu xây dựng phải có bạt che phủ chống bụi, chống rơi vãi dọc đường. Hạn chế độ ồn tới mức tối đa.d/ Vệ sinh ngoài công trường:- Bảo vệ công trình kỹ thuật hạ tầng

+ Trong quá trình thi công không được gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng hiện có.

+ Những công trình có hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng đi qua sẽ cóbiện pháp bảo vệ để hệ thống này hoạt động bình thường. Chỉ được phep thay đổi, di chuyển hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng sai khi đã có văn bản của cơ quan quản lý hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng sau khi có có văn bản của cơ quan quản lý hệ thống công trình này cho phep thay đổi, di chuyển, cung cấp sơ đồ chỉ dẫn cần thiết của toàn bộ hệ thống và thoả thuận về biện pháp tạm thời để duy trì các điều kiện bình thường cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư trong vùng.

- Bảo vệ cây xanh:Nhà thầu sẽ có trách nhiệm bảo vệ tất cả các cây xanh đã có trong và xung quanh mặt bằng. Việc chặt hạ cây xanh phải được phep của cơ quan quản lý cây xanh.

- Kết thúc công trình:Trước khi kết thúc công trình Nhà thầu sẽ thu dọn mặt bằng công trường gọngàng, sạch sẽ, chuyển hết các vật liệu thừa, dỡ bỏ các công trình tạm, sữa chữa những chổ hư hỏng của đường xá, vỉa hè, công rãnh, hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng, nhà công trình xung quanh... do quá trình thi công gây ra theo đúng thoả thuận ban đầu hoặc theo quy định của Nhà nước.

Page 226

Page 232: Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Page 227