150

Click here to load reader

Tổng Quan Về Kiểm Toán

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1

Giáo trình kiểm toán (Trường ĐH TCKT)

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN

Luật kiểm toán độc lập (29/03/2011)

GT Kiểm toán tài chính (ĐH Kinh tế quốc dân)

GT Kiểm toán – ĐH Kinh tế TP HCM

www.kiemtoan.com.vn

www.vacpa.org.vn

1

Tài liệu tham khảo:

Page 2: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1 Ktra thường xuyên 10 %

2 Ktra giữa kỳ 20%

3 Kiểm tra cuối kỳ 70%

SUM 100%

Page 3: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

GIỚI THIỆURa đời vào khoảng TK III, trước Công nguyên, gắn

liền với nền văn minh Ai Cập, La Mã cổ. Từ “Kiểm

toán” trong tiếng Anh là “Audit” được bắt nguồn từ

“Audire” trong tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là “Nghe”.

Sự phát triển của kinh tế, xã hội dẫn đến nhiều loại

hình doanh nghiệp ra đời, sự tách biệt giữa quyền sở

hữa và quyền quản lý => đặt ra yêu cầu một cách thức

kiểm soát mới.

Vào những năm 30, TK XX, khủng hoảng kinh tế, sự

phá sản của hàng loạt tổ chức tài chính => yêu cầu

kiểm tra KT một cách độc lập.

3

Page 4: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

BIG 4

Pricewaterho useCoopers

(PWC)

Deloitte Touche

Tohmatsu (Deloitte)

Ernst and

Young

(E&Y)

KPMG

GIỚI THIỆU

4

Page 5: Tổng Quan Về Kiểm Toán

5

NỘI DUNG

Chương 1: Khái quát về kiểm toánChương 2: Hệ thống kiểm soát nội bộChương 3: Các khái niệm cơ bản trong kiểm toánChương 4: Phương pháp kiểm toán và kỹ

thuật chọn mẫu kiểm toánChương 5: Trình tự kiểm toánChương 6: Các tổ chức kiểm toán và hoạt độngcủa các tổ chức kiểm toán

Page 6: Tổng Quan Về Kiểm Toán

6

Chương 1:Khái quát về kiểm toán

1.1 Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán

Phân loại kiểm toán1.2

Các vấn đề cơ bản về pháp lý của KT1.3

Chuẩn mực kiểm toán1.4

Page 7: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN

Cung cấp thông tin tài chính đáng tin

cậy4

Kiểm tra thông tin tài chính1

Phát sinh những mâu thuẫn2

3 Qui mô hoạt động, khối lượng và tính

phức tạp của các giao dịch càng lớn.

Page 8: Tổng Quan Về Kiểm Toán

8

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

•Theo quan niệm truyền thống: Kiểm toán là kiểm trakế toán - Một chức năng vốn có, cố hữu của kế toán, làrà soát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợpcân đối kế toán.

1.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN

Page 9: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

Theo quan niệm truyền thống

11.1. BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN

Kiểm toán Kế toán

kiểm tra

Page 10: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

•Theo quan điểm hiện đại: Kiểm toán là quátrình thu thập và đánh giá bằng chứng vềnhững thông tin có thể định lượng của mộttổ chức được kiểm toán để xác định rõ vàlập báo cáo về mức độ phù hợp giữa nhữngthông tin đó với những chuẩn mực đã đượcthiết lập, được thực hiện bởi những chuyêngia độc lập có thẩm quyền và có đủ trình độ.

Page 11: Tổng Quan Về Kiểm Toán

11

Kiểm toán viên độc

lập

Thu thập

Kiểm toán viên độc lập

Đánh giá Báo cáo

Thông tin có thể định

lượng

Bằng chứng

Chuẩn mực đã được thiết

lập

Bày tỏ ý kiến

về mức độ

phù hợp

1.1.1 Khái niệm kiểm toán

• Theo quan điểm hiện đại

Page 12: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Mục tiêu của kiểm toán

Đạt được sựđảm

bảo hợp lý

Không còn saiSót trọng yếu

Các báo cáoTài chính

Ý kiếnPhù hợp vớikhuôn mẫu

Các báo cáoTài chính

Báo cáoDựa trên cácchuẩn mựckiểm toán

Các báo cáoTài chính

Page 13: Tổng Quan Về Kiểm Toán

13

1.1.1 Khái niệm kiểm toán

Thu thập và đánh giá bằng chứng

Kỹ thuậtthu thập

Kiểm tra

Quan sát

Xác nhận từ bên ngoài

Thực hiện lại

Tính toán lại

Thủ tục Phân tích

Phỏng vấn

Page 14: Tổng Quan Về Kiểm Toán

14

1.1.1. Khái niệm kiểm toánThông tin và những chuẩn mực đã được thiết lập

Thông tin

Có thể định lượng

Tài chính

Phi tài

chính

Đơn vị được kiểm toán

Chuẩn mực:Là cơ sở, là “thước đo” để đánh giá th.tin

Báo cáo tài chính

Báo cáo thuế

- Nguyên tắckế toán

- Chuẩn mựckế toán

- Chế độ kế toán ...

Các sắc

thuế

Page 15: Tổng Quan Về Kiểm Toán

15

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Thu thập và đánh giá bằng chứng

Theo VSA 500 Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các

tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập

được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên

các tài liệu, thông tin này, kiểm toán viên đưa ra

kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán.

Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu,

thông tin chứa đựng trong các tài liệu, sổ kế toán,

kể cả báo cáo tài chính và những tài liệu, thông

tin khác;

Page 16: Tổng Quan Về Kiểm Toán

16

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Thu thập và đánh giá bằng chứng

Bằng chứng kiểm toán

Chất lượng Số lượng

Nguồn cung cấp

Dạng Chất lượng

Tính trọng yếu

Mức độ rủi

ro

Page 17: Tổng Quan Về Kiểm Toán

17

Tổ chức được kiểm toán

Tổ chức được kiểm toán hay còn gọi là

khách thể kiểm toán có thể là một tổ chức

kinh tế, một cơ quan, một đơn vị hành

chính Nhà nước, một đơn vị sự

nghiệp,…có nhu cầu kiểm toán.

(điều 37 luật kiểm toán độc lập)

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Page 18: Tổng Quan Về Kiểm Toán

12

Mối quan hệ giữa kiểm toán viên, khách hàng, các đối tượng sử dụng

KTV

Khách hàngĐối tượng sử

dụng bên ngoài

Khách hàng

thuê KTVKTV phát hành báo cáo

nhằm giảm thiểu

rủi ro thông tin

Cung cấp vốn

Khách hàng cung cấp

báo cáo tài chính

Page 19: Tổng Quan Về Kiểm Toán

19

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Báo cáo kiểm toán

• Báo cáo kiểm toán là văn bản do

kiểm toán viên hành nghề, doanh

nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh

nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt

Nam lập sau khi kết thúc việc kiểm

toán, đưa ra ý kiến về báo cáo tài

chính và những nội dung khác đã

được kiểm toán theo hợp đồng kiểm

toán

Page 20: Tổng Quan Về Kiểm Toán

20

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Báo cáo kiểm toán

Báo cáo

kiểm toán

Một văn bản

Kiểm toán viên

Người sử dụng thông tin

Sản phẩm cuối cùng Vai

trò quan trọng

Đơn vị được kiểm

toán

Page 21: Tổng Quan Về Kiểm Toán

21

1.1. Khái niệm kiểm toán

Báo cáo kiểm toán

Các loại báo cáo

kiểm toán

Ý kiến chấp nhận toàn phần

Ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận từng phần

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Ngoạitrừ

Tráingược

Từchối

Page 22: Tổng Quan Về Kiểm Toán

22

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Báo cáo kiểm toán

Các loại báo cáo

kiểm toán

Ý kiến chấp nhận toàn phần

Ý kiến kiểm toán ngoại trừ

Ý kiến kiểm toán trái ngược

Từ chối đưa ra ý kiến

Page 23: Tổng Quan Về Kiểm Toán

23

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Chuyên gia độc lập có thẩm quyền và trình độ

Chuyên gia

Có đạo đức nghề nghiệp

Được đào tạo chuyên môn sâu và có chứng chỉ kiểm

toán viên

Kinh nghiệm thực tiễn

(Tiêu chuẩn KTV (điều 14, 15) luật kiểm toán độc lập 2011)

Page 24: Tổng Quan Về Kiểm Toán

24

1.1. Khái niệm kiểm toán

Chuyên gia độc lập có đủ thẩm quyền và trình độ

Độc lập

Lập kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Lậpbáo cáo

kiểm toán

Độc lập bên

trong

Độc lập bên

ngoàiĐộc lập kinh tế

Độc lập tình cảm

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Page 25: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Độc lập về hình thức - Là không có các quan hệ thực tế và

hoàn cảnh có ảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là

không độc lập, hoặc hiểu là tính chính trực, khách quan và

thận trọng nghề nghiệp của nhân viên công ty hay thành viên

của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo không được duy trì.

25

Độc lập về tư tưởng - Là trạng thái suy nghĩ cho phép

đưa ra ý kiến mà không chịu ảnh hưởng của những tác

động trái với những đánh giá chuyên nghiệp, cho phép

một cá nhân hành động một cách chính trực, khách

quan và có sự thận trọng nghề nghiệp.

1.1.1. Khái niệm kiểm toán

Page 26: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán

Giống nhau: Cung cấp thông tin tài chính

Khác nhau:

26

Page 27: Tổng Quan Về Kiểm Toán

2727

1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán

Có những điểm khác biệt cụ thể về các phương pháp, các mục tiêu và trách nhiệm của các bên giữa quá trình kế toán khi chuẩn bị BCTC với kiểm toán BCTC.

Page 28: Tổng Quan Về Kiểm Toán

28

Tiêu thức Kế toán(Hướng dẫn theo GAAP)

Kiểm toán(Hướng dẫn theo GAAS)

Mục tiêu

Phương pháp

Trách nhiệm

- Cung cấp thông tin thích hợp và đáng tin cậy giúp cho ngườisử dụng ra quyết định tốt hơn.

-Tạo niềm tin vào BCTC do đơn vị cung cấp.

- Ban quản trị - Kiểm toán viên

1.1.2. Phân biệt kiểm toán với kế toán

- Các phương pháp kế toán liênquan tới việc nhận diện các sựkiện kinh tế và các nghiệp vụ.- Đo lường, ghi chép, phân loạivà tổng hợp những ghi chép ấy.

- Hiểu về hoạt động kd và ngành hoạt động của kháchhàng.- Thu thập và đánh giá bằng chứng liên quan tới BCTC.

Page 29: Tổng Quan Về Kiểm Toán

2929

Mối liên hệ giữa kế toán và kiểm toán

Kế toánHướng dẫn theo GAAP

Trách nhiệm của ban quản trị

Phân tích các sự kiện và cácnghiệp vụ

Đo lường và ghi chép các nghiệp vụ

Phân loại và tổng hợp các dữliệu ghi chép

Đánh giá tính hợp l{

Chuẩn bị BCTC

Phân phát BCTC và báo cáokiểm toán tới người sử dụng

Kiểm toánHướng dẫn theo GAAS

Trách nhiệm của kiểm toán viên

Hiểu về hoạt động kinh doanh và ngành hoạt động của KH

Thu thập và đánh giá bằng chứngliên quan tới báo cáo

Kiểm tra các BCTC có được trình bàytrung thực phù hợp với chuẩn mực

Trình bày { kiến trong BCKT

Phát hành BCKT cho công ty khách hàng

Trình bày những kiến nghị đối với ban quản trị và hội đồng gíam đốc.

Page 30: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Q &A

30

Page 31: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán thực

hiện chức năng:

KIỂM TRA, XÁC NHẬN

và BÀY TỎ Ý KIẾN

về TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ

của CÁC THÔNG TIN

trước khi nó đến tay người sử dụng

Hay, kiểm toán thực hiện chức năng

- Xác nhận

- Bày tỏ ý kiến3131

1.1.3. Chức năng của kiểm toán

Page 32: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1.1.4. Sự cần thiết của kiểm toán

32

Làm tăng

rủi ro thông

tin

Nhiều người

quan tâm sử

dụng thông tin

Kinh tế

thị trường

phát triển-Sự cách biệt

thông tin

-Động cơ, khuynh

hướng cung cấp

thông tin

- Khối lượng

thông tin lớn

- Các giao dịch

phức tạp

Cần

kiểm

toán

Page 33: Tổng Quan Về Kiểm Toán

SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN ĐƯỢC MINH CHỨNG

THÔNG QUA THỰC TIỄN (Tác dụng của kiểm toán)

33

Tạo niềm

tin, tạo sự

yên lòng

cho những

người sử

dụng

thông tin

Góp phần hướng

dẫn nghiệp vụ và

củng cố nền nếp

HĐTCKT, góp

phần nâng cao

năng lực và hiệu

quả quản lý

Góp phần tích cực

vào việc hoàn thiện

khung pháp lý về

kế toán, kiểm toán,

mở rộng quan hệ

hợp tác quốc tế, rút

ngắn tiến trình mở

cửa và hội nhập

Page 34: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

• 1. PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN

• 2. PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ KIỂM TOÁN

3434

Page 35: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1.2.1. Phân loại theo đối tượng kiểm

toán

• Căn cứ theo đối tượng kiểm toán, có thể

chia công việc kiểm toán thành 3 loại:

+ Kiểm toán báo cáo tài chính

+ Kiểm toán hoạt động

+ Kiểm toán tuân thủ

3535

1.2 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

Page 36: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Phân loại theo đối tượng và lĩnh vực kiểm toán cụ thể

Chỉ tiêu Kiểm toán báo cáo

tài chính

Kiểm toán hoạt

động

Kiểm toán tuân

thủ

Mục đích Nhằm đánh giá tính

trung thực và hợp

lý của các thông tin

trên các báo cáo tài

chính phục vụ nhu

cầu sử dụng của

nhiều người.

Nhằm đánh giá hiệu

quả, hiệu năng và

tính kinh tế của các

hoạt động được kiểm

tra từ đó đề xuất biện

pháp cải tiến.

Nhằm đánh giá

mức độ chấp hành

luật pháp hay một

văn bản, hay một

quy định nào đó

cho đơn vị. Ví dụ:

Kiểm tra việc chấp

hành luật thuế, luật

lao động.

Đối tượng Các báo cáo tài

chính của doanh

nghiệp.

Là các nghiệp vụ cụ

thể và diễn ra trong

nhiều lĩnh vực khác

nhau tùy thuộc yêu

cầu của ban giám

đốc .

Các thủ tục thực

hiện trong đơn vị.

Page 37: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Chỉ tiêu Kiểm toán báo

cáo tài chính

Kiểm toán hoạt

động

Kiểm toán tuân

thủ

Chủ thể Thường do kiểm

toán viên độc lập

thực hiện.

Đây là đối tượng

thường xuyên của

kiểm toán viên nội

bộ, còn kiểm toán

viên nhà nước và

kiểm toán viên

độc lập thực hiện

khi có yêu cầu của

ban giám đốc.

Thường là do

kiểm toán nhà

nước thực hiện.

Khách thể Các đơn vị có báo

cáo tài chính.

Một chức năng,

một bộ phận hoặc

kiện toàn đơn vị…

Đa dạng tùy thuộc

từng cuộc kiểm

toán.

Người sử dụng Thường là các đối

tượng bên ngoài

như ngân hàng,

nhà cung cấp.

Thường là ban

quản trị của đơn

vị được kiểm toán.

Thường là các cơ

quan nhà nước

(Thuế, thanh

tra,…).

Page 38: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Chỉ tiêu Kiểm toán báo cáo

tài chính

Kiểm toán hoạt

động

Kiểm toán tuân

thủ

Cơ sở tiến

hành

Chuẩn mực và chế

độ kế toán hiện hành

(hoặc được chấp

nhận).

Không thể xác định

những chuẩn mực

chung để đánh giá.

Trước khi tiến hành

thực hiện kiểm toán

phải thiết lập hoặc

xác định các chuẩn

mực đánh giá phù

hợp.

Các văn bản có

liên quan. Ví dụ:

luật thuế, văn bản

pháp quy.

Sản phẩm

kiểm toán

Là các báo cáo kiểm

toán theo hình thức,

từ ngữ chung được

quy định theo chuẩn

mực kiểm toán.

Không có khuôn

mẫu chung, dùng từ

ngữ linh hoạt nhằm

mục đích cung cấp

thông tin nhanh, kịp

thời, dễ hiểu.

Các báo cáo có

hình thức đa dạng

nhưng được quy

định theo từng cơ

quan thực hiện

kiểm toán.

Page 39: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1 - 39

Kiểm toán hoạt động

ExampleĐánh giá tính hữu hiệu và hiệu quảcủa việc trả lương.

Information

Số lượng các chứng từ được xử lý,chiphí để thực hiện và số lượng các sai sótxảy ra.

Established

Criteria

Quy chế về tính hữu hiệu và hiệu quả

của công ty về phòng ban chi lương.

Available

Evidence

Báo cáo sai sót, các chứng từ chi lương,

Chi phí xử lý tiền lương.

Page 40: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1 - 40

Kiểm toán tuân thủ

ExampleXác định liệu các yêu cầu của ngân hàngđối với việc có tiếp tục cho vay hay không

Information Các văn bản, chứng từ

Established

CriteriaKhế ước vay nợ

Available

Evidence

Báo cáo tài chính và các tính toán củaKTV

Page 41: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1 - 41

Kiểm toán BCTC

Example Kiểm toán BCTC

Information Báo cáo tài chính của Boeing

Established

Criteria

Các nguyên tắc, chế độ kế toán đượcáp dụng

Available

Evidence

Tài liệu, sổ sách và các nguồn

thông tin bên ngoài

Page 42: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán

• Kiểm toán độc lập

• Kiểm toán nhà nước

• Kiểm toán nội bộ

4242

Page 43: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán

Chỉ tiêu Kiểm toán nhà

nước

Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ

Khái niệm Là hệ thống bộ

máy chuyên môn

của nhà nước thực

hiện kiểm toán tài

sản của nhà nước.

Là tổ chức bộ máy

của các kiểm toán

viên chuyên nghiệp

hành nghề kiểm toán

theo yêu cầu của

khách hàng.

Là bộ máy thực

hiện chức năng

kiểm toán trong

phạm vi đơn vị

phục vụ yêu cầu

quản lí nội bộ đơn

vị.

Chủ thể Là kiểm toán viên

nhà nước

Ktv độc lập Ktv nội bộ

Khách thể Là các đơn vị tổ

chức cá nhân có sử

dụng nguồn ngân

sách nhà nước

Là toàn bộ các doanh

nghiệp có nhu cầu

tiến hành kiểm toán

Các đơn vị bộ

phận trực thuộc

doanh nghiệp

Page 44: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Chỉ tiêu Kiểm toán nhà

nước

Kiểm toán độc

lập

Kiểm toán nội bộ

Tính pháp lý và

chu kỳ thực hiện

kiểm toán

KT nhà nước tiến

hành bắt buộc và

định kỳ.

Kiểm toán bắt

buộc đối với một

số doanh

nghiệp… Ngoài ra

là có thể lựa chọn.

Kiểm toán nội bộ

tiến hành bắt buộc

thường xuyên liên

tục.

Chi phí KT nhà nước

không thu phí.

Có thu phí kiểm

toán (dựa vào hợp

đồng).

Tiến hành kiểm

toán không thu

phí.

Giá trị của báo

cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán

do kiểm toán nhà

nước phát hành có

giá trị pháp lý cao.

Có giá trị pháp lý

cao được nhiều

người tin tưởng.

Có giá trị trong

nội bộ doanh

nghiệp và ít có giá

trị đối với bên

ngoài.

Page 45: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Chỉ tiêu Kiểm toán nhà

nước

Kiểm toán độc

lập

Kiểm toán nội bộ

Chức năng Kiểm toán về việc

tiến hành quy

trình quản lý, bảo

vệ sử dụng ngân

sách và tài sản

công ở các đơn vị.

Tiến hành cung

cấp các dịch vụ

theo thoả thuận

với khách hàng.

(Ví dụ: dịch vụ

kiểm toán, dịch vụ

tư vấn…)

Thực hiện hoạt

động kiểm toán

trong doanh

nghiệp và giải

quyết các mối

quan hệ với các cơ

quan ngoại kiểm.

Lĩnh vực kiểm

toán chủ yếu

Kiểm toán tài

chính và tuân thủ.

Kiểm toán tài

chính và nghiệp

vụ.

Kiểm toán nghiệp

vụ và kiểm toán

tài chính khi có

yêu cầu của giám

đốc.

Page 46: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

Nội dung nghiên cứu tuần 2

NỘI DUNG

Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán độc lập và hiệp hội nghề nghiệp

Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán

Kiểm toán viên độc lập

Tổ chức kiểm toán độc lập

Hiệp hội nghề nghiệp

GAAS

Chuẩn mực kiểm toán

Chuẩn mực kiểm toán VN

Page 47: Tổng Quan Về Kiểm Toán

• Kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉkiểm toán viên theo quy định của pháp luậthoặc người có chứng chỉ của nước ngoài đượcBộ Tài chính công nhận và đạt kz thi sát hạchvề pháp luật Việt Nam.

47

1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểmtoán

1.3.1 Đối với kiểm toán viên

Page 48: Tổng Quan Về Kiểm Toán

48

Có bằng tốt nghiệp đại họctrở lên thuộc chuyên ngànhtài chính, ngân hàng, kếtoán, kiểm toán hoặc chuyênngành khác theo quy địnhcủa BTC

Có phẩm chất đạo đức tốt, cóý thức, trách nhiệm, liêm

khiết, trung thực, khách quan

Có chứng chỉ kiểm toánviên theo quy định của

BTC

Có năng lực hànhvi dân sự đầy đủ

Tiêu

chuẩnKTV

1.3

Điều 14 luật kiểm toán độc lập 2011

1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểmtoán

1.3.1 Đối với kiểm toán viên

Page 49: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Note: Trường hợp người có chứng chỉ của nước ngoài được

Bộ Tài chính công nhận, đạt kỳ thi sát hạch bằng tiếng Việt

về pháp luật Việt Nam và có đủ các tiêu chuẩn quy định tại

điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì được công nhận là

kiểm toán viên.

49

Page 50: Tổng Quan Về Kiểm Toán
Page 51: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGOĐiều kiện dự thi CPA

hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi;51

Thông Tư 129/2012/TT-BTC

a)Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có

ý thức chấp hành pháp luật;

b)Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính,

Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học

các chuyên ngành khác và có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết

học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt

động tài chính, Thuế từ 7% trên tổng số học trình (hoặc tiết học)

cả khóa học trở lên;

c)Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 60 tháng

trở lên tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại

học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi; hoặc thời gian

thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 48

tháng trở lên tính từ tháng ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học

Page 52: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Là kiểmtoánviên;

Tham gia đầyđủ chương

trình cập nhậtkiến thức.

Page 53: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

Các cấp bậc nghề nghiệp

1.3. Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán độc lập và hiệp hội nghề nghiệp

Partner (Chủ phần hùn)

Manager (Chủ nhiệm)

Senior Auditor (KTV chính)

Staff Assistant (KTV phụ)

1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểmtoán

Page 54: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Trợ lý kiểm toán

Sự phân cấp bậc trong một công tykiểm toán điển hình

Kiểm toán viên chính

Giám đốc

Chủ phầnhùn

Thời gian kinh nghiệm

10+ năm

5-10

2-5

0-2

Page 55: Tổng Quan Về Kiểm Toán

55

1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán

- Nguyên tắc hoạt động- Những hành vi nghiêm cấm đối với KTV hành nghề- Quyền, trách nhiệm của kiểm toán viên- Các trường hợp KTV hành nghề không được thực hiện

1.3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểmtoán

Page 56: Tổng Quan Về Kiểm Toán

56

1.3.1. Đối với kiểm toán viên

Nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập1. Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luậtvề hoạt động nghề nghiệp và báo cáo kiểm toán.2. Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam; đối với côngviệc kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán mà yêu cầu ápdụng chuẩn mực kiểm toán khác thì phải tuân thủ chuẩnmực kiểm toán đó.3. Độc lập, trung thực, khách quan.4. Bảo mật thông tin.

Điều 8 - Luật kiểm toán độc lập

Page 57: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Tuân thủchuẩn mựcchuyên môn

Tính bảo mật

Khách quan

Chính trực

Năng lực chuyên mônvà tính thận trọng

Độc lập

Đạo đức nghềnghiệp

Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập

Tư cách nghềnghiệp

Page 58: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập

Độc lập: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản

của kiểm toán viên hành nghề và người hành

nghề kế toán.

Chính trực: Người làm kiểm toán phải thẳng thắn,

trung thực và có chính kiến rõ ràng.

Khách quan: Người làm kiểm toán phải công

bằng, tôn trọng sự thật và không được thành

kiến, thiên vị.

Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: phải co

đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thậntrọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần.

5858

Page 59: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập

Tính bảo mật: phải bảo mật các thông tin có được

trong quá trình kiểm toán; trừ khi có nghĩa vụ phải

công khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong

phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình.

Tư cách nghề nghiệp: phải trau dồi và bảo vệ uy

tín nghề nghiệp, không được gây ra những hành

vi làm giảm uy tín nghề nghiệp.

Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn: phải thực hiện

công việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn

mực chuyên môn đã quy định trong chuẩn mực

kiểm toán Việt Nam, quy định của Hội nghề nghiệpvà các quy định pháp luật hiện hành.

5959

Page 60: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO1.3. Các vấn đề pháp lý của kiểm toán

1.3.1. Đối với kiểm toán viên

KTV

1. Quyền

2. Trách nhiệm

3. Các trường hợp không được thựchiện KT.

4. Các hành vi nghiêm cấm

60

Page 61: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

Quyền của KTV hành nghề

61

Được quyền thực hiện các hoạt động về chuyên môn

nghiệp vụ

Được thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính và các

dịch vụ của doanh nghiệp kiểm toán quy định tại

Điều 22 của Nghị định này.

Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp

thời tài liệu kế toán và các tài liệu, thông tin khác có

liên quan đến hợp đồng dịch vụ.

Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có

liên quan đến đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giám

định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần

thiết.

Page 62: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

Trách nhiệm của KTV hành nghề

46

trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Chấp hành các nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập.

Trong quá trình thực hiện dịch vụ, kiểm toán viên không được

can thiệp vào công việc của đơn vị đang được kiểm toán.

Ký báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm về hoạt động nghề

nghiệp của mình.

Từ chối làm kiểm toán cho khách hàng nếu xét thấy không đủ

năng lực chuyên môn, không đủ điều kiện hoặc khách hàng vi

phạm quy định của Nghị định này.

Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm

nghề nghiệp. Thực hiện chương trình cập nhật kiến thức hàng

năm theo quy định của Nghị định của Bộ Tài chính.

Kiểm toán viên hành nghề vi phạm Điều 15,17,18,19 của Nghị

định này thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị tạm đình

chỉ, cấm vĩnh viễn đăng ký hành nghề kiểm toán hoặc phải chịu

Page 63: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGOCác trường hợp KTV hành nghề không được thực

hiện kiểm toán

Không có trong thông báo danh sách kiểm toán viên hành

nghề kiểm toán.

Đang thực hiện công việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính,

thực hiện kiểm toán nội bộ hoặc cung cấp dịch vụ định giá tài

sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính cho đơn vị được kiểm toán

hoặc thực hiện các công việc trên trong năm trước.

Có quan hệ kinh tế - tài chính với đơn vị được kiểm toán như

góp vốn mua cổ phần.

Có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột là thành viên

trong Ban lãnh đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị được kiểm

toán.

Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức

nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ

kiểm toán hoặc trái với quy định của pháp luật.47

Page 64: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGONhững hành vi nghiêm cấm đối với kiểm toán viên hành nghề

Mua bất kỳ loại cổ phiếu nào, không phân biệt số lượng là bao nhiêu

của đơn vị được kiểm toán.

Mua trái phiếu hoặc các tài sản khác của đơn vị được kiểm toán.

Nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích vật chất nào từ đơn vị được

kiểm toán ngoài khoản phí dịch vụ và chi phí đã thoả thuận trong

hợp đồng, hoặc lợi dụng vị trí kiểm toán viên của mình để thu lợi

ích khác từ đơn vị được kiểm toán.

Cho thuê, cho mượn hoặc cho các bên khác sử dụng tên và chứng

chỉ hành ngề kiểm toán viên của mình để thực hiện các hoạt động

nghề nghiệp.

Làm việc cho từ hai doanh nghiệp kiểm toán trở lên trong cùng một

thời gian.

Tiết lộ thông tin về đơn vị được kiểm toán mà mình biết được trong

khi hành nghề, trừ trường hợp đơn vị được kiểm toán đồng ý hoặc

pháp luật có quy định khác.48

Thực hiện các hành vi khác mà pháp luật về kiểm toán nghiêm cấm.

Page 65: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO1.3. Các vấn đề pháp lý của kiểm toán

1.3.2. Đối với tổ chức kiểm toán

Tổ chức kiểm toán

1. Quyền

2. Trách nhiệm

3. Các trường hợp không được thựchiện KT.

4. Các hành vi nghiêm cấm

49

Page 66: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

Quyền của doanh nghiệp kiểm toán

59

- Thực hiện các dịch vụ đã được ghi trong Giấy phép đầu tư hoặc Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh; từ chối thực hiện dịch vụ khi xét thấy

không đủ điều kiện và năng lực hoặc vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề

nghiệp.

- Thuê chuyên gia trong nước và nước ngoài để thực hiện hợp đồng dịch

vụ hoặc hợp tác kiểm toán với các doanh nghiệp kiểm toán khác theo quy

định của pháp luật.

- Thành lập chi nhánh theo quy định tại Điều 21 của Nghị định này, hoặc

đặt cơ sở hoạt động ở nước ngoài theo quy định của pháp luật.

- Tham gia các tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán; tham gia là thành viên

của tổ chức kiểm toán quốc tế.

- Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu kế toán và

các tài liệu khác có liên quan đến hợp đồng dịch vụ.

- Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có liên quan đến đơn

vị được kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị. Đề nghị các đơn vị, các nhân

có thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần thiết.

Page 67: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

Nghĩa vụ của doanh nghiệp kiểm toán

67

- Hoạt động theo đúng lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép đầu

tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Thực hiện đúng những nội dung theo hợp đồng đã ký với khách hàng.

- Bồi thường thiệt hại do lỗi mà kiểm toán viên của mình gây ra

với khách hàng trong khi thực hiện dịch vụ kiểm toán và các

dịch vụ liên quan khác.

- Trong quá trình kiểm toán nếu phát hiện đơn vị được kiểm toán

có hiện tượng vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán thì doanh

nghiệp kiểm toán có nghĩa vụ thông báo với đơn vị được kiểm

toán hoặc ghi ý kiến nhận xét vào báo cáo kiểm toán.

- Cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán theo yêu cầu bằng văn bản của cơ

quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, ....

Page 68: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGOTrách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán

68

- Trực tiếp quản lý hoạt động của kiểm toán viên đăng ký

hành nghề tại doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm dân sự đối

với các hoạt động nghề nghiệp do kiểm toán viên thực hiện

liên quan đến doanh nghiệp kiểm toán.

- Mọi dịch vụ cung cấp cho khách hàng đều phải lập hợp

đồng dịch vụ hoặc văn bản cam kết theo quy định của pháp

luật về hợp đồng và theo quy định của chuẩn mực kiểm toán.

- Thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng dịch vụ

đã ký kết.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước khách hàng và người sử

dụng kết quả kiểm toán và các dịch vụ đã cung cấp ....

Page 69: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGODoanh nghiệp kiểm toán không được thực hiện kiểm

toán trong các trường hợp sau

- Không thông báo danh sách kiểm toán viên hành nghề

kiểm toán với Bộ Tài chính.

- Đang cung cấp dịch vụ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài

chính, dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn

quản lý, tư vấn tài chính hoặc đã thực hiện các dịch vụ trên

trong năm trước cho khách hàng.

- Thành viên Ban lãnh đạo của doanh nghiệp kiểm toán có

quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị được kiểm toán là bố,

mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột với thành viên ban lãnh

đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán.

- Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức

nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ

kiểm toán hoặc trái với quy định của pháp luật

69

Page 70: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGODoanh nghiệp kiểm toán không được thực hiện kiểm

toán trong các trƣờng hợp sau:

Không thông báo danh sách kiểm toán viên hành nghề kiểm

toán với Bộ Tài chính.

Đang cung cấp dịch vụ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính,

dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư

vấn tài chính hoặc đã thực hiện các dịch vụ trên trong năm

trước cho khách hàng.

Thành viên Ban lãnh đạo của doanh nghiệp kiểm toán có quan

hệ kinh tế, tài chính với đơn vị được kiểm toán là bố, mẹ, vợ,

chồng, con, anh, chị, em ruột với thành viên ban lãnh đạo hoặc

kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán.

Đơn vị được kiểm toán có những yêu cầu trái với đạo đức

nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ kiểm

toán hoặc trái với quy định của pháp luật

70

Page 71: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO1.3.3 Đối với đơn vị được kiểm toán và người sử dụng kết

quả kiểm toán

71

quả kiểm toán

Quyền???

Nghĩa vụ???

Page 72: Tổng Quan Về Kiểm Toán

1.4. Chuẩn mực kiểm toán

• Chuẩn mực kiểm toán là những quy định vàhướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc, thủ tụckiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinhtrong hoạt động kiểm toán mà thành viêntham gia cuộc kiểm toán và doanh nghiệpkiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toánnước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ.

72

1.4.1. Khái niệm chuẩn mực kiểm toán

Page 73: Tổng Quan Về Kiểm Toán

73

Chuẩn

Mực

Kiểm

toán

Yêu cầu, nguyên tắc

Thủ tụckiểm toán

Xử lý các mối qh phát sinh

trong hđkiểm toán

Mà thành viên tham gia cuộc kiểm

toán và dn kiểmtoán, chi nhánh dn

kiểm toán nướcngoài tại Việt Nam

phải tuân thủ.

1.4. Chuẩn mực kiểm toán

1.4.1. Khái niệm chuẩn mực kiểm toán

Page 74: Tổng Quan Về Kiểm Toán

74

1.4.2 Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế:

Là những quy định mang tính thông lệ về các Nguyên tắccơ bản, các thủ tục cần thiết, kể cả những hướng dẫn chỉđạo mà KTV và Cty kiểm toán phải tuân thủ, được thừanhận ở nhiều nước với mức độ lớn nhỏ khác nhau.

1.4. Chuẩn mực kiểm toán

Page 75: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGOCác chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận chung tại Mỹ

GAAS

Chung

Năng lực và đạo đức

-Đào tạo phù hợpvề chuyên môn, tinhthông nghề nghiệp

- Thái độ độc lập

-Thận trọng thíchhợp

Thực hành

Thực hành kiểm toán

- Lập kế hoạch vàgiám sát đầy đủ,thích hợp;

-Hiểu biết đầy đủvề HTKSNB;

-BCKT có hiệu lực và đầy đủ

Báo cáo

Báo cáo kết quả kiểm

toán

nhận BCTC

60

bày đúng- Xác trình NTKT được chấpnhận rộng rãi;

- Tính nhất quán; - -

- Sự đầy đủ của

khai báo thông tin;

-Trình bày ý kiếnvề toàn bộ BCTC.

Page 76: Tổng Quan Về Kiểm Toán

LOGO

1.4.3 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

Bắt đầu soạn thảo từ năm 1997.

Soạn thảo dựa trên các chuẩn mực quốc tế có điều

chỉnh cho phù hợp với điều kiện tại Việt Nam.

Ban hành theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài

chính

Có kết cấu 3 phần (Quy định chung và Nội dung

chuẩn mực, hướng dẫn áp dụng), các đoạn in đậm có

tính chất nguyên tắc.

Năm 2013, Bộ Tài chính đã ban hành 37 chuẩn mực

kiểm toán VN mới.

1.4. Chuẩn mực kiểm toán

Page 77: Tổng Quan Về Kiểm Toán

77

CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)

DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN ViỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH(SẮP XẾP THEO SỐ SỐ HIỆU CHUẨN MỰC)

1. Chuẩn mực số 200 Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

2. Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán;3. Chuẩn mực số 220: Kiểm soát chất lượng hoạt

động kiểm toán;4. Chuẩn mực số 230: Tài liệu, hồ sơ kiểm toán5. Chuẩn mực số 240: Trách nhiệm của kiểm toán

viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính

6. Chuẩn mực số 250: Xem xét tính tuânthủ pháp luật và các qui định trongkiểm toán báo cáo tài chính;

7. Chuẩn mực số 260: Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán.

8. Chuẩn mực kiểm toán số 265: Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán

9. Chuẩn mực số 300: Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính.

10. Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị.

Page 78: Tổng Quan Về Kiểm Toán

CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH

11. Chuẩn mực số 320 : Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán;

12. Chuẩn mực số 330: Biện pháp xử l{ của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá.

13. Chuẩn mực số 402: Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài.

14. Chuẩn mực số 450: Đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán

15. Chuẩn mực số 500: Bằng chứng kiểm toán;

16. Chuẩn mực số 501: Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt;

17. Chuẩn mực số 505: thông tin xác nhận từ bên ngoài.

18. Chuẩn mực số 510: Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính;

19. Chuẩn mực số 520: Thủ tục phân tích

Page 79: Tổng Quan Về Kiểm Toán

20. Chuẩn mực số 530: Lấy mẫu kiểm toán;

21. Chuẩn mực số 540: Kiểm toán các ước tính kế toán;

22. Chuẩn mực số 550: Các bên liên quan;

23. Chuẩn mực số 560: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kz kế toán;

24. Chuẩn mực số 570: Hoạt động liên tục;

25. Chuẩn mực số 580: Giải trình bằng văn bản;

26. Chuẩn mực số 600: Lưu { khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn (Kể cả công việc của kiểm toán viên đơn vị thành viên)

27. Chuẩn mực số 610: Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ;

28. Chuẩn mực số 620: Sử dụng công việc của chuyên gia;

29. Chuẩn mực số 700: Hình thành { kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH

Page 80: Tổng Quan Về Kiểm Toán

CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH

30. Chuẩn mực số 705: Ý kiến kiểm toán không phải là { kiến chấp nhận toàn phần

31. Chuẩn mực kiểm toán số 706: Đoạn “ Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

32. Chuẩn mực số 710: Thông tin so sánh – Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài chính so sánh

33. Chuẩn mực số 720: Các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán;

34. Chuẩn mực số 800: Lưu { khi kiểm toán báo cáo tài chính được lập theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt

35. Chuẩn mực số 805: Lưu { khi kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính

36. Chuẩn mực số 920: Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chính tóm tắt

37. Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1: Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác (VSQC1)

Page 81: Tổng Quan Về Kiểm Toán

NỘI DUNG TÌM HIỂU TUẦN

Hệ thống kiểm soát nội bộ

- Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ

- Các bộ phận cấu thành

- Những hạn chế vốn có

- Trình tự nghiên cứu đánh giá

Page 82: Tổng Quan Về Kiểm Toán

82

Chương 2

Hệ thống kiểm soát nội bộ

2.1Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống

kiểm soát nội bộ

Các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB2.2

2.4

Các vấn đề khác2.5

Những hạn chế vốn có của hệ thốngkiểm soát nội bộ

2.3

Trình tự nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB của KTV

Page 83: Tổng Quan Về Kiểm Toán

• K/n: Là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc vàcác cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện vàduy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạtđược mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tincậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệusuất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy địnhcó liên quan. (VSA 315).

83

2.1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống kiểmsoát nội bộ

2.1.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ

Page 84: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Kiểm soát nội bộ

Tính đáng tin cậycủa BCTC

Tính hữu hiệu vàhiệu qủa hoạtđộng

Tính tuân thủ

Mục tiêu

Page 85: Tổng Quan Về Kiểm Toán

2.1.3. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nộibộ

85

- Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng saimục đích.

- Điều khiển và quản lý kd một cách có hiệu quả.

- Đảm bảo cho các quyết định và chế độ quản lý được thựchiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độvà các quyết định đó.

- Ngăn chặn, phát hiện các sai sót và gian lận trong kinhdoanh.

- Lập các Báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ theocác yêu cầu pháp định.

Page 86: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Các yếu tố chủ yếu cấu thành

KSNB

Môi trường kiểm soát

Quy trình Đánh giá Rủi ro

Các hoạt Động Kiểm soát

Hệ thốngThông tin

Giám sát các Kiểm soát

Page 87: Tổng Quan Về Kiểm Toán

87

1. Môi trường kiểm soát:

Môi trường kiểm soát bao gồm các chức năngquản trị và quản lý, các quan điểm, nhận thức vàhành động của Ban quản trị và Ban Giám đốc liênquan đến kiểm soát nội bộ và tầm quan trọngcủa hệ thống này đối với hoạt động của đơn vị.

2.3 KiỂM SOÁT NỘI BỘ

Page 88: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Các yếu tố của môi trường kiểmsoát

Môi trườngkiểm soát

Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi các giá trị về tính chính trực và đạo đức

Cam kết về năng lực

Sự tham gia của Ban quản trị

Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc

Cơ cấu tổ chức

Phân công quyền hạn và trách nhiệm

Các chính sách và các thông lệ về nhân sự

Page 89: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Môi trường kiểm soát

Phong cách và triết lý

Quản lý

Cấu trúc của

tổ chứcChính sách nhân sự

Page 90: Tổng Quan Về Kiểm Toán

2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị

• (a) Xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài chính;

• (b) Ước tính mức độ của rủi ro;

• (c) Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro; và

• (d) Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó

90

Page 91: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Để giới hạn được rủi ro ở mức chấp nhận được, người quản l{ phải dựa trên:

(a) Xác định mục tiêu của đơn vị;

(b) Nhận dạng rủi ro;

(c) Phân tích và đánh giá rủi ro;

(d) Quản trị sự thay đổi.

91

2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị

Page 92: Tổng Quan Về Kiểm Toán

(a) Xác định mục tiêu của đơn vị: Điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro là thiết lập mục tiêu. Mặc dù các mục tiêu của một tổ chức là đa dạng nhưng nhìn chung có thể phân thành 3 loại như sau:

Mục tiêu hoạt động: liên quan đến tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động trong đơn vị. Mục tiêu bctc: liên quan đến việc công bố bctc đáng tin cậy. Mục tiêu tuân thủ: liên quan đến sự tôn trọng những luật lệ và qui định.

Việc xác định mục tiêu bao gồm việc đưa ra sứ mệnh, hoạch định các mục tiêu chiến lược cũng như như những chỉ tiêu phải đạt được trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc xác định mục tiêu có thể được thực hiện qua việc ban hành các văn bản hoặc đơn giản hơn qua nhận thức và phát biểu hàng ngày của người ql.

92

Page 93: Tổng Quan Về Kiểm Toán

(b). Nhận dạng rủi ro: Các nhân tố có thể làm phát sinh rủi ro đó là sự đổi mới kỹ thuật, nhu cầu của khách hàng thay đổi, sự cải tiến sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, sự thay đổi trong chính sách của nhà nước…Để nhận dạng rủi ro, nhà quản l{ có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, từ việc sử dụng các phương tiện dự báo, phân tích dữ liệu quá khứ, cho đến việc rà soát thường xuyên các hoạt động.

(c). Phân tích và đánh giá rủi ro: Vì rủi ro rất khó định lượng nên đây là một công việc khá phức tạp. Một qui trình Phân tích và đánh giá rủi ro thường bao gồm những bước sau đây: ước lượng tầm cỡ của rủi ro qua ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu của đơn vị, xem xét khả năng xảy ra rủi ro và những biện pháp có thể sử dụng để đối phó với rr. 93

Page 94: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Trong lĩnh vực kế toán, những rủi ro đe dọa sự trung thực và hợp l{ của bctc như ghi nhận các ts không có thực hoặc là không thuộc quyền sở hữu của đv; đánh giá ts và các khoản nợ phải trả ko phù hợp với cm, cđkt, khai báo không đầy đủ thu nhập và chi phí, trình bày những thông tin tài chính không phù hợp với yêu cầu của cm và chế độ kế toán …

Dựa trên mục tiêu đã thiết lập, người quản l{ cần nhận dạng và phân tích rủi ro để có thể đưa ra những biện pháp để quản trị chúng.

94

Page 95: Tổng Quan Về Kiểm Toán

(d) Quản trị sự thay đổi: Nền kinh tế, ngành nghề kinh doanh, môi trường pháp l{, và những hoạt động của đơn vị luôn thay đổi và phát triển. KSNB hữu hiệu trong điều kiện này có thể lại không hữu hiệu trong điều kiện khác. Do vậy, nhận dạng rủi ro cần được tiến hành 1 cách liên tục, đó chính là quản trị sự thay đổi.

95

Page 96: Tổng Quan Về Kiểm Toán

2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơnvị

Quy trình đánh giá rủi ro nên xem xét các sự kiện và hoàn cảnh bêntrong và bên ngoài mà có thể gia tăng hoặc ảnh hưởng ngược đếnkhả năng của doanh nghiệp trong việc xử lý, ghi nhận và báo cáo cácsố liệu tài chính tương ứng với các cơ sở dẫn liệu của ban quản lýtrong các báo cáo tài chính.

Sự thay đổi trong môitrường hoạt động

Nhân sự mới Hệ thống thông tin mớivà chỉnh sửa lạiSự phát triển vượt bậc

Công nghệ mới

Mô hình kinh doanhmới, sản phẩm mới, hoạt động mới

Tái cấu trúc doanhnghiệp Mở rộng các hoạt động

ở nước ngoài

Áp dụng các quy định

kế toán mới

Rủi ro kinh doanh của khách hàng có thể gia tăng hoặc thay đổi bởi vì một số sự kiện sau:

Page 97: Tổng Quan Về Kiểm Toán

• (a) Các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính chất quan trọngđối với báo cáo tài chính;

• (b) Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống công nghệ thông tin hoặcthủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vàoSổ Cái và trình bày báo cáo tài chính;

• (c) Các tài liệu kế toán liên quan, các thông tin hỗ trợ và các khoản mục cụthể trên báo cáo tài chính được dùng để tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáogiao dịch; kể cả việc chỉnh sửa các thông tin không chính xác và cách thứcdữ liệu được phản ánh vào Sổ Cái. Các tài liệu kế toán này có thể dướidạng bản giấy hoặc bản điện tử;

97

3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trìnhbày báo cáo tài chính và trao đổi thông tin,

Page 98: Tổng Quan Về Kiểm Toán

• (d) Cách thức hệ thống thông tin tiếp nhận cácsự kiện và tình huống có tính chất quan trọngđối với báo cáo tài chính (không bao gồm cácgiao dịch);

• (e) Quy trình lập và trình bày báo cáo tài chínhcủa đơn vị bao gồm cả các ước tính kế toán vàthông tin thuyết minh quan trọng;

• (f) Kiểm soát các bút toán, kể cả các bút toánbất thường phản ánh những giao dịch khôngthường xuyên hoặc các điều chỉnh.

98

Page 99: Tổng Quan Về Kiểm Toán

• Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan

• Các bút toán ghi sổ

• Các quy trình kinh doanh có liên quan

99

Page 100: Tổng Quan Về Kiểm Toán

3. Hệ thống thông tin liên quan đến việclập và trình bày báo cáo tài chính và trao

đổi thông tin

Một hệ thống kế toán hiệu quả cần xem xét để thiết lập các phương phápvà lưu trữ mà sẽ:

1. Nhận dạng và ghi nhận tất cả các giao dịch rõ ràng.

2. Miêu tả ở thời điểm thích hợp các giao dịch một cách chi tiết để cho phép việcphân loại thích hợp các giao dịch cho mục đích báo cáo tài chính.

3. Đo lường giá trị của các giao dịch ở một thể mà cho phép việc ghi nhận giá trịtiền tệ thích hợp trong các báo cáo tài chính.

4. Xác định thời kz mà các gia dịch đã xảy ra để ghi nhận vào kz kế toán cho phùhợp.

5. Trình bày một cách thích hợp các giao dịch và thông tin có liên quan trên cácbáo cáo tài chính.

Page 101: Tổng Quan Về Kiểm Toán

101

• Thông tin được cung cấp thông qua httt. Httt của 1

đv có thể được xử lý trên máy tính, qua hệ thống

thủ công hoặc kết hợp cả hai.

• Trong hệ thống thông tin hệ thống thông tin kế toán

là một phân hệ quan trọng. Các KTV thường quan

tâm đến hệ thống thông tin kế toán tài chính.

2.2.3. Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên

quan và trao đổi thông tin

Page 102: Tổng Quan Về Kiểm Toán

102

• Hệ thống kế toán: Là các quy định về kế toán và

các thủ tục mà đơn vị được kiểm toán áp dụng

để thực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài

chính.

Gồm:

- Hệ thống chứng từ kế toán,

- Hệ thống tài khoản kế toán,

- Hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế

toán.

Page 103: Tổng Quan Về Kiểm Toán

103

Hai bộ phận quan trọng trong hệ thống đó là chứng

từ và sổ sách kế toán.

Với đặc trưng là ghi nhận từng nghiệp vụ kinh tế đã

xảy ra, chứng từ cho phép kiểm tra, giám sát tỉ mỉ

về từng hành vi kinh tế thông qua thủ tục lập chứng

từ. Ngoài ra, chứng từ còn giúp ngăn chặn kịp thời

các hành vi sai phạm để bảo vệ tài sản. Vd: thủ tục

lập và xét duyệt phiếu chi sẽ giúp ngăn chặn

những nghiệp vụ chi tiền mặt không phù hợp với

quy định. Bênh cạnh đó, chứng từ còn là căn cứ

pháp lý để giải quyết tranh chấp giữa các đối

tượng. Như vậy với chức năng tiền kiểm, chứng từ

đóng vai trò quan trọng trong hệ thống ttkt nói riêng

và trong ktksnb nói chung của đv.

Page 104: Tổng Quan Về Kiểm Toán

104

- Sổ sách kế toán được xem là bước trung gian

tiếp nhận những thông tin ban đầu trên chứng từ

để xử lý nhằm hình thành thông tin tổng hợp trên

bctc và bcktqtr. Một hệ thống ss chi tiết và khoa học

đối với những đối tượng như vật tư, hàng hóa,

công nợ, chi phí, thu nhập… sẽ góp phần đáng kể

trong bảo vệ tài sản nhờ ở chức năng kiểm tra

giám sát ngay trong quá trình thực hiện nghiệp vụ.

Chất lượng của thông tin tạo ra từ hệ thống sẽ

ảnh hưởng đến khả năng Ban Giám đốc đưa ra

các quyết định phù hợp trong việc quản lý và kiểm

soát các hoạt động của đơn vị và lập báo cáo tài

chính một cách đáng tin cậy.

Page 105: Tổng Quan Về Kiểm Toán

105

• Trao đổi thông tin: Việc trao đổi thông tin, liên

quan đến việc cung cấp những hiểu biết về vai trò

và trách nhiệm của cá nhân gắn liền với kiểm soát

nội bộ đối với việc lập và trình bày báo cáo tài

chính, có thể ở dạng tài liệu hướng dẫn về chính

sách, hướng dẫn về kế toán và lập báo cáo tài

chính. Việc trao đổi thông tin cũng có thể ở dạng

điện tử, bằng lời nói và qua những hành động của Ban Giám đốc.

Page 106: Tổng Quan Về Kiểm Toán

(a) Các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính

chất quan trọng đối với báo cáo tài chính;

(b) Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống công nghệ

thông tin hoặc thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý,

chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào Sổ Cái và trình

bày báo cáo tài chính;

(c) Các tài liệu kế toán liên quan, các thông tin hỗ trợ và

các khoản mục cụ thể trên báo cáo tài chính được dùng

để tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo giao dịch; kể cả

việc chỉnh sửa các thông tin không chính xác và cách

thức dữ liệu được phản ánh vào Sổ Cái. Các tài liệu kế

toán này có thể dưới dạng bản giấy hoặc bản điện tử;106

KTV phải tìm hiểu về hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan, gồm các nội dung sau:

Page 107: Tổng Quan Về Kiểm Toán

(d) Cách thức hệ thống thông tin tiếp nhận các sự

kiện và tình huống có tính chất quan trọng đối

với báo cáo tài chính (không bao gồm các giao

dịch);

(e) Quy trình lập và trình bày báo cáo tài chính của

đơn vị bao gồm cả các ước tính kế toán và

thông tin thuyết minh quan trọng;

(f) Kiểm soát các bút toán, kể cả các bút toán bất

thường phản ánh những giao dịch không

thường xuyên hoặc các điều chỉnh.

107

Page 108: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Các quy trình kinh doanh của một đơn vị là các hoạt động được thiết kế nhằm:

• Phát triển, mua sắm, sản xuất, bán và phân phối các sản phẩm và dịch vụ của đơn vị;

• Bảo đảm tuân thủ pháp luật và các quy định;

• Ghi nhận thông tin, bao gồm cả các thông tin kế toán và thông tin báo cáo tài chính.

• Các quy trình kinh doanh của đv tạo ra các giao dịch được hệ thống thông tin ghi nhận, xử l{ và báo cáo. Việc tìm hiểu các quy trình kinh doanh của đv, trong đó có cách thức các giao dịch phát sinh, sẽ giúp KTV hiểu về hệ thống thông tin của đv liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo cách thức phù hợp với hoàn cảnh đơn vị.

108

Page 109: Tổng Quan Về Kiểm Toán

109

• Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và

thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo của

Ban Giám đốc được thực hiện. Chính sách

kiểm soát là những nguyên tắc cần làm, là cơ

sở cho việc thực hiện các thủ tục kiểm soát.

Còn thủ tục kiểm soát là những quy định cụ

thể để thực thi chính sách kiểm soát.

2.2.4. Các hoạt động kiểm soát

Page 110: Tổng Quan Về Kiểm Toán

110

• Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ

tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ

đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt được

các mục tiêu quản lý cụ thể của đơn vị.

Các nguyên tắc xây dựng:

Nguyên tắc phân công, phân nhiệm

Nguyên tắc phê chuẩn, ủy quyền

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm

Page 111: Tổng Quan Về Kiểm Toán

4. Các hoạt động kiểm soát

1. Sự phân chia nhiệm vụ đầy đủ

2. Thẩm quyền thích hợp với các giao dịch và hoạt động

3. Lưu giữ hồ sơ và tài liệu

4. Kiểm soát vật lý trên tài sản và tài liệu

5. Các sự kiểm tra độc lập về hoạt động

Page 112: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Các hoạt động kiểm soát

Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục mà giúp chắc chắnrằng các chỉ dẫn của ban quản lý đều được thực hiện. Các hoạt độngkiểm soát đó tương ứng bao gồm:

Xem xét lại hoạtđộng

Quy trình xử lýthông tin

Các kiểm soátvật lý

Phân chianhiệm vụ

Page 113: Tổng Quan Về Kiểm Toán

4. Các hoạt động kiểm soátCác hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ

tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo của Ban Giám

đốc được thực hiện.

Bao gồm các hoạt động kiểm soát liên quan đến:

(1)Phê duyệt;

(2) Đánh giá hoạt động;

(3) Xử lý thông tin;

(4)Các kiểm soát vật chất (khóa an toàn, két sắt,

camera…);

(5) Phân chia nhiệm vụ.

Page 114: Tổng Quan Về Kiểm Toán

4. Các hoạt động kiểm soát

Phê duyệtGĐ ký duyệt

Đánh giá hoạt

động

Xử lý

thông tin

Page 115: Tổng Quan Về Kiểm Toán

4. Các hoạt động kiểm soát

Kiểm soát

vật chất

Page 116: Tổng Quan Về Kiểm Toán

4. Các hoạt động kiểm soátPhân chia nhiệm vụ

Không cho phép 1 cá nhân nắm tất cả các

khâu của một nghiệp vụ

Không cho phép kiêm nhiệm một số chức năng

Nguyên tắc

phân công phân nhiệm

Nguyên tắc

bất kiêm nhiệm

Kế toán Thủ quỹ

Page 117: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Phân chia nhiệm vụ đầy đủ

Nắm giữ tài sản Kế toán

Thẩm quyền củagiao dịch

Nắm giữ TS liên quan

Trách nhiệm hoạtđộng

Trách nhiệm ghisổ

Phòng IT Phòng ban sử dụng

Với

Với

Với

Với

Page 118: Tổng Quan Về Kiểm Toán

5. Giám sát các kiểm soát

Là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của

HTKSNB trong từng giai đoạn. Quy trình này bao

gồm việc đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động

kiểm soát một cách kịp thời và tiến hành các biện

pháp khắc phục cần thiết.

Có hai loại giám sát :

- Giám sát thường xuyên (BGĐ).

- Giám sát định kỳ.

Kiểm toán nội bộ.

Kiểm toán độc lập.

Chương trình đánh giá định kỳ.

Page 119: Tổng Quan Về Kiểm Toán

5. Giám sát

Giám sát các kiểm soát là một quy trình đánhgiá chất lượng của việc thực hiện KSNB thôngqua thời gian.

Kiểm toánnội bộ

Một chức năng hữu hiệu của KTNB là cóthẩm quyền rõ ràng, nhân sự chất luuwongjcao và có các nguồn lực đầy đủ để khiếncho các nhân sự này có thể thực hiện tốtnhiệm vụ của họ.

Page 120: Tổng Quan Về Kiểm Toán

5. Giám sát

Các hoạt động giám sát đánh giá từng kì chất

Lượng của việc thực hiện kiểm soát nội bộ.

Để xác định liệu các kiểm soátđang hoạt động theo thiết kế và được bổ sung

, chỉnh sửa khi cần thiết..

Page 121: Tổng Quan Về Kiểm Toán

• Kiểm toán nội bộ

• Các nguồn thông tin: Kiểm toán viên phải tìmhiểu nguồn gốc của thông tin được sử dụngtrong hoạt động giám sát của đơn vị và cơ sởđể Ban Giám đốc đánh giá là thông tin đủ tincậy cho mục đích giám sát.

121

Page 122: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ

Nhận diện các loạisai sót trọng yếu

Thiết kế các thửnghiệm kiểm soát

Xem xét các yếu tốảnh hưởng đếnSSTY

Thiết kế các thửnghiệm cơ bản

KTV nên đạt được sự hiểu biết về mỗi yếu tố cấu thành nên KSNB để thực hiện cuộc kiểm toán. Các kiến thức được sử dụng để:

Page 123: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Tìm hiểu về KSNB

Sơ đồ tổ chức bộ máycủa đơn vị

Bản miêu tả tóm tắt

Các câu hỏi KSNB Lưu đồ

Page 124: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Flowcharting Symbols

Page 125: Tổng Quan Về Kiểm Toán

125

Trình tự nghiên cứu KSNB và đánh giá rủi ro

Bước 1: Tìm hiểu và thu thập tài liệu về thiết kế và hoạt động của KSNB

Bước 2: Đánh giá rủi ro kiểm soát

Bước 3: Thiết kế, thực hiện và đánh giá các thử nghiệm kiểm soát trong chương trình kiểm toán

Bước 4: Xác định các rủi ro phát hiện theo kế hoạch và thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Page 126: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đối với KSNB

Trong khi các quan niệm cơ bản về 5 yếu tố được xétđến cho tất cả các loại hình DN, chúng ít được xem xétđối với những DN có quy mô nhỏ hơn doanh nghiệp cóquy mô lớn.

Page 127: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Hạn chế của kiểm soát nội bộ

Ban giám đốcvượt qua giới hạngiám sát

Nhầm lẫn và lỗicủa con người

Thông đồng

Page 128: Tổng Quan Về Kiểm Toán

128

• Phạm vi của KSNB bị giới hạn bởi vấn đề lợiích chi phí.• KSNB do người của đơn vị tổ chức và điềuhành.• Phần lớn tác dụng của KSNB dựa trên sựphân công, phân nhiệm nên có thể bị vô hiệuhóa khi có sự thông đồng.• Phần lớn các thủ tục KSNB thường đượcthiết lập cho các NV thường xuyên, các sai sótdự kiến.• Do thay đổi cơ chế, chính sách và yêu cầuquản lý làm cho các thủ tục kiểm soát khôngcòn phù hợp …

Những

Hạn

chế

vốn

có của

hệ

thống

KSNB

Page 129: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Hạn chế của kiểm soát nội bộ

• Ví dụ, Ban Giám đốc có thể thỏa thuận

riêng với khách hàng nhằm thay đổi các

điều khoản trong hợp đồng bán hàng mẫu

của đơn vị, dẫn đến việc ghi nhận doanh

thu không chính xác.

129

Page 130: Tổng Quan Về Kiểm Toán

130

2.4. Trình tự nghiên cứu, đánhgiá hệ thống KSNB của KTV

2.4.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu, đánhgiá hệ thống KSNB

Trong kiểm toán BCTC, KTV phải đánh giáHTKSNB và rủi ro kiểm soát không chỉ để xácminh tính hữu hiệu của KSNB mà còn làm cơ sởcho việc xác định phạm vi thực hiện các thửnghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị.

Page 131: Tổng Quan Về Kiểm Toán

131

Bước 1: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán

Bước 2: Đánh giá rủi ro kiểm soát

Bước 3: Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát trong chương trình kiểm toán

Bước 4: Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

Bước 5: Đánh giá lại RRKS và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản (nếu cần thiết)

2.4.2. Trình tự nghiên cứu, đánhgiá hệ thống KSNB

Page 132: Tổng Quan Về Kiểm Toán

132

2.5.1. Kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ

Những dn nhỏ nhiều hoạt động kiểm soát nêu trên sẽ khó thực hiện được toàn bộ vì:

Các đơn vị nhỏ thường có ít nhân lực, do đó hạn chế trong việc phân chia trách nhiệm và quyền hạn. Tuy nhiên, trong đơn vị nhỏ mà người chủ sở hữu đồng thời là Giám đốc thì người đó có khả năng giám sát tốt hơn so với đơn vị lớn. Sự giám sát này có thể bù đắp những hạn chế trong việc phân chia trách nhiệm và quyền hạn.

Mặt khác, người chủ sở hữu đồng thời là Giám đốc cũng có nhiều khả năng hơn trong việc khống chế các kiểm soát do hệ thống kiểm soát nội bộ có cơ cấu đơn giản hơn.

Chính vì thế nên nếu chủ dn hay người quản l{ không nhận thức được tầm quan trọng của ksnb và thực hiện những biện pháp kiểm soát hữu hiệu, ksnb sẽ trở nên yếu kém.

Page 133: Tổng Quan Về Kiểm Toán

133

2.5.1. Kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ

Một số biện pháp kiểm soát có thể áp dụng như:

- Sổ kế toán phải được đánh số trang, đóng dấu

giáp lai... theo đúng quy định hoặc phần mềm kế

toán phải đảm bảo tính an toàn và bảo mật của hệ

thống.

- Ghi chép kịp thời mọi nghiệp vụ thu chi quỹ. Hàng

ngày phải thực hiện việc cập nhật và tính số dư trên

sổ quỹ một cách nghiêm túc.

- Việc sửa chữa sổ phải được thực hiện đúng theo

quy định.

Page 134: Tổng Quan Về Kiểm Toán

134

Một số biện pháp kiểm soát có thể áp dụng như (tt):

- Mọi khoản thu đều phải nộp vào quỹ, hay nộp cho

ngân hàng ngay trong ngày. Không để tồn quỹ tiền

mặt lớn và kéo dài.

- Mọi khoản chi đều phải có phiếu chi.

- Hạn chế tối đa việc thanh toán bằng tiền mặt và

tăng cường thanh toán qua ngân hàng.

- Thường xuyên đối chiếu số phát sinh và số dư của

tài khoản TGNH với sổ phụ, hoặc bảng sao kê ngân

hàng.

- Định kỳ thực hiện kiểm kê tài sản và đối chiếu công

nợ...

Page 135: Tổng Quan Về Kiểm Toán

135

2.5.2. Thông báo về những khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ

VSA 265 đoạn 09, 10 đã quy định: “Kiểm toán viên

phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời (ví dụ

dưới hình thức thư đề nghị, thư quản lý) với Ban quản

trị đơn vị được kiểm toán về những khiếm khuyết

nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ được phát hiện

trong quá trình kiểm toán”.

Page 136: Tổng Quan Về Kiểm Toán

136

2.5.2. Thông báo về những khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ

“Kiểm toán viên cũng phải trao đổi một cách kịp thời với

BGĐ và cấp quản lý phù hợp của đơn vị được kiểm toán về:

(a) Những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm

soát nội bộ mà KTV đã trao đổi hoặc có ý định trao đổi

với Ban quản trị, trừ khi các nội dung này không thích

hợp để trao đổi trực tiếp với BGĐ. Những nội dung này

phải được trao đổi bằng văn bản.

(b) Những khiếm khuyết khác trong kiểm soát nội

bộ được phát hiện trong quá trình kiểm toán mà chưa

được các bên khác trao đổi với BGĐ và theo xét đoán

chuyên môn của KTV là nghiêm trọng và cần sự lưu ý của

BGĐ đơn vị được kiểm toán”.

Page 137: Tổng Quan Về Kiểm Toán

NỘI DUNG TÌM HIỂU TUẦN 6

Cơ sở dẫn liệu

Khái niệm

Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán

Gian lận và nhầm lẫn

Khái niệm

Các yếu tố làm này sinh gian lận vànhầm lẫn

Trách nhiệm của ban lãnh đạo

Trách nhiệm của kiểm toán viên

Page 138: Tổng Quan Về Kiểm Toán

138

Chương 3

Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán

3.1 Cơ sở dẫn liệu

Gian lận và nhầm lẫn3.2

Trọng yếu3.3

Rủi ro kiểm toán3.4

Bằng chứng kiểm toán3.5

Page 139: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Chương 3: Các khái niệm cơ bản trong kiểmtoán

3.1 Cơ sở dẫn liệu

3.1.1. Khái niệm: Cơ sở dẫn liệu là các khẳngđịnh của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toánmột cách trực tiếp hoặc dưới hình thức khácvề các khoản mục và thông tin trình bày trongbáo cáo tài chính và được kiểm toán viên sửdụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra.

139

Page 140: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Các loại cơ sở dẫn liệu

Các giao dịch và sự kiện Số dư tài khoản Trình bày và công bố

Xảy ra Hiện hữu Xảy ra, quyền vànghĩa vụ

Đầy đủ Đầy đủ Đầy đủ

Chính xác Đánh giá vàphân loại

Chính xác và đánh giá

Phân loại Phân loại và tính dễhiểu

Đúng thời điểm

Quyền và nghĩaVụ

Page 141: Tổng Quan Về Kiểm Toán

2.1.2 Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong

kỳ được kiểm toán:

• (i) Xảy ra: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đã

xảy ra và liên quan đến đơn vị;

• (ii) Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi

nhận đã được ghi nhận;

• (iii) Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các

giao dịch và sự kiện đã ghi nhận được phản ánh mộtcách phù hợp;

• (iv) Đúng kỳ: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận

đúng kỳ kế toán;

• (v) Phân loại: các giao dịch và sự kiện được ghi nhậnvào đúng tài khoản.

141

Page 142: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ:

• (i) Tính hiện hữu: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủsở hữu thực sự tồn tại;

• (ii) Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên

quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị cónghĩa vụ với các khoản nợ phải trả;

• (iii)Tính đầy đủ: tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồnvốn chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ;

• (iv)Đánh giá và phân bổ: tài sản, nợ phải trả và nguồn

vốn chủ sở hữu được thể hiện trên báo cáo tài chính

theo giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đếnđánh giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù hợp.

142

Page 143: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và thuyết

minh:

• (i) Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: các sự kiện, giao

dịch và các vấn đề khác được thuyết minh thực sự đãxảy ra và có liên quan đến đơn vị;

• (ii) Tính đầy đủ: tất cả các thuyết minh cần trình bàytrên báo cáo tài chính đã được trình bày;

• (iii) Phân loại và tính dễ hiểu: các thông tin tài chính

được trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng,dễ hiểu;

• (iv) Tính chính xác và đánh giá: thông tin tài chính và

thông tin khác được trình bày hợp lý và theo giá trị phùhợp.

143

Page 144: Tổng Quan Về Kiểm Toán

• Mục tiêu kiểm toán được xây dựng dựa trên cơ sở dẫn liệu của các bộ phận cấu thành nên BCTC

144

Page 145: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Hiện hữu Các số dư thực sự tồn tại

Đầy đủCác số dư đang tồn tạithực sự đã được ghi nhận

Chính xácSố dư trên BCTC đượcphản ánh chính xác

Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài khoản

Page 146: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Phân loạiSố dư được phân loạithích hợp

Đúng kzCác giao dịch được ghi nhậnđúng kỳ

Đối chiếuphù hợp

Số dư tài khoản bằng nhauGiữa các sổ và bctc

Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài khoản

Page 147: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Quyền vànghĩa vụ

Tài sản phải được sở hữu

Mục tiêu kiểm toán đôi với số dư tài khoản

Page 148: Tổng Quan Về Kiểm Toán

• Mục tiêu kiểm toán được xây dựng dựa trên cơ

sở dẫn liệu của các bộ phận cấu thành nên

BCTC.

• Mục tiêu kiểm toán từng bộ phận cấu thành của

BCTC là nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng

xác đáng về mọi khía cạnh có liên quan đến

nguyên tắc kế toán đối với từng bộ phận cấu

thành đó làm cơ sở xác nhận cho từng bộ phận

được kiểm toán.

• Các bộ phận cấu thành khác nhau trên BCTC có

cơ sở dẫn liệu không giống nhau nhưng mục tiêu

kiểm toán giống nhau.148

3.1.2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán

Page 149: Tổng Quan Về Kiểm Toán

KTV phải thu thập được bằng chứng kiểm toán

cho từng CSDL của các khoản mục trên BCTC.

Ví dụ: Khi kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho,

KTV phải thu thập được đầy đủ bằng chứng chứng

minh rằng khoản mục hàng tồn kho trên BCTC là có

thực, đã được phản ánh đầy đủ, đã được đánh giá

đúng, phân loại phù hợp với các chuẩn mực, nguyên

tắc kế toán.

3.1.2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán

Page 150: Tổng Quan Về Kiểm Toán

Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán-Bằng chứng kiểm toán liên quan đến một CSDL

không thể bù đắp cho việc thiếu bckt liên quan đến

một csdl khác. Ví dụ Sự hiện hữu (E) của hàng tồn

kho và Giá trị (V) của hàng tồn kho.

-Các thử nghiệm có thể cung cấp bckt cho nhiều csdl

cùng một lúc. Ví dụ: kiểm tra việc thu hồi các khoản

phải thu có thể cung cấp bằng chứng cho sự hiện hữu

và cho giá trị của các khoản phải thu đó.