27
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Gốc lí thuyết của Cánh Buồm Slide nhân dịp ra mắt chương trình Ngày Sư phạm Cánh Buồm

Về Tâm lí học giáo dục

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tài liệu thuyết trình của nhóm Cánh Buồm về tâm lí học giáo dục nhân dịp ra mắt chương trình Ngày sư phạm Cánh Buồm.

Citation preview

Page 1: Về Tâm lí học giáo dục

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

Gốc lí thuyết của Cánh BuồmSlide nhân dịp ra mắt chương trình Ngày Sư phạm Cánh Buồm

Page 2: Về Tâm lí học giáo dục

Hiểu trẻ em – Dạy trẻ em

Page 3: Về Tâm lí học giáo dục

Lý Trực Dũng mô tả nhà trường

Page 4: Về Tâm lí học giáo dục

Tâm lý học Giáo dục

1. Giúp hiểu trẻ em

2. Hiểu trẻ em là cả một quá trình

3. Nhà sư phạm hiện đại “ăn tất cả để

có một dòng máu tươi”

Page 5: Về Tâm lí học giáo dục

Lần đầu có thực nghiệm TLH

Wilhelm Maximilian WUNDT

Page 6: Về Tâm lí học giáo dục

W. M. WUNDT “Bách khoa”

Một đời viết 53.000 trang:• Đề tài đa dạng• Thể loại đa dạng (10 tập Bách

khoa thư)• 10 tập về “Cơ sở Sinh - Tâm lý

học” (Physio-Psychology)

Page 7: Về Tâm lí học giáo dục

W. M. WUNDT Phòng thực nghiệm

• Phòng TLH thực nghiệm 1879 (45 tuổi) đến 1912

• “Hybrid Science” - “Lai ghép” Sinh lý học và Tâm lý học”

• “Mục đích duy nhất của TLHTN là mô tả chính xác Ý THỨC” – Thách thức!

Page 8: Về Tâm lí học giáo dục

Cách làm của W. M. WUNDT

• Cái ý thức là “cái trải nghiệm bêntrong” con người

• Quan sát bên ngoài + tự quan sátbên trong

• Thử và Nhận xét chứ không chỉThử và Sai “khách quan”

Page 9: Về Tâm lí học giáo dục

Phát triển tiếp của TLH GD

Edward Lee THORNDIKE

Page 10: Về Tâm lí học giáo dục

THORNDIKE bớt “Bách khoa”

• Một đời 55 năm hoạt động• 500 cuốn sách và bài báo• Tìm ra Luật Hiệu quả (Law of Effect)

Luật Luyện tập (Law of Exercise)• Ba loại trí khôn: trừu tượng, máy

móc, xã hội

Page 11: Về Tâm lí học giáo dục

Đóng góp quan trọng củaThorndike

Bài báo mang tính tuyên ngôn

“Đóng góp của Tâm lý học vàoGiáo dục”

(The Journal of Educational Psychology, 1910 - I, 5-12)

Page 12: Về Tâm lí học giáo dục

Tóm tắt bài báo THORNDIKE

• TLH là khoa học của trí tuệ, tính cách và

hành vi động vật, kể cả con người.

• GD con người nhằm thay đổi chắc chắn trí

tuệ, tính cách và hành vi đó.

• TLH đóng góp vào việc hiểu rõ mục tiêu

GD.

Page 13: Về Tâm lí học giáo dục

Bài báo THORNDIKE (tiếp)

• TLH làm cho các ý tưởng về GD sángrõ hơn

• TLH giúp đo lường khả năng đạt mụcđích GD

• TLH mở rộng và xác định tinh tế mụcđích GD

• TLH giúp hiểu rõ các công cụ tham giavào GD

Page 14: Về Tâm lí học giáo dục

Bài báo THORNDIKE (tiếp)

• TLH đóng góp vào việc hiểu biết về

các phương pháp dạy học

• TLH quan tâm đến những phát

triển mai sau:• Nâng cao khả năng đo chức năng trí

tuệ người … đủ chủng tộc, giới, độtuổi, và khả năng biến đổi …

Page 15: Về Tâm lí học giáo dục

Kết luận bài báo THORNDIKE

“Trong tư duy bất kỳ nhà tư tưởng cónăng lực nào, mối liên hệ giữa TLH và GD không sao thoát khỏi quy tắc chung: hànhđộng tác động lên cuộc sống thực cầnđược dắt dẫn bởi sự hiểu biết chân thựccuộc sống đó, và bất kỳ sự hiểu biết chânxác nào đều sớm muộn, trực tiếp hay giántiếp làm lợi cho hành động đó”.

Page 16: Về Tâm lí học giáo dục

“Giản dị như một thiên tài!”

• 75 năm hoạt động - “Làm khoa học” từ năm 10 tuổi.

• Suốt đời lắng nghe trẻ em “lập luận” và nghiền ngẫm báo cáo của đồng nghiệp toàn thế giới về trẻ em

• “Phía sau lập luận đáng yêu và phi lô-gic là cả một thế giới riêng”

Jean PIAGET

Page 17: Về Tâm lí học giáo dục

Ý kiến của Jean PIAGET

• Đánh giá bằng Đúng/Sai không tới được chân

lý và tỏ ra không kính trọng trẻ em

• Chỉ có nhận thức thực sự của trẻ em khi nào

chính các em tự “tạo ra” những điều nhận

thức đó.

• 4 giai đoạn học : vận động giác quan - tiền

thao tác - thao tác cụ thể - thao tác hình thức

Page 18: Về Tâm lí học giáo dục

Một cái mới

Lý thuyết

Multiple Intelligences (M. I.)

(Trí khôn nhiều thành phần)

Howard E. Gardner(s. 1943)

Page 19: Về Tâm lí học giáo dục

Tám “dấu hiệu” “ứng cử viên” Trí khôn

1. Cách ly tiềm tàng bởi tổn thương não tính độc lập tương đối

2. Sự tồn tại các savant idiot, thiên tài và cá nhân ngoại lệ

3. Một thao tác hạt nhân hoặc một tập hợp thao tác xác định được

4. Một lịch sử phát triển rõ ràng, cùng một tập hợp xác định những thành tựu “cuối cùng” tinh thông

Page 20: Về Tâm lí học giáo dục

Tám “dấu hiệu” Trí khôn (tiếp)

5. Một lịch sử tiến hoá và một độ tin cậy trong tiến hoá

6. Được các việc làm trong Tâm lý học thực nghiệm “ủng hộ ”

7. Được các khám phá từ khoa đo lường tâm trí “ủng hộ”

8. Khả năng mã hoá trong một hệ thống biểu trưng

Page 21: Về Tâm lí học giáo dục

Bảy loại Trí khôn

1. Trí khôn NGÔN NGỮ2. Trí khôn LÔGIC - TOÁN 3. Trí khôn ÂM NHẠC 4. Trí khôn CƠ THỂ ĐỘNG5. Trí khôn KHÔNG GIAN6. Trí khôn LIÊN CÁ NHÂN7. Trí khôn CÁ NHÂN HƯỚNG NỘI

Page 22: Về Tâm lí học giáo dục

H. Gardner đánh giá M. I.

• Lý thuyết MI “là thách thức lớn trong việc huy động nguồn năng lực của con người”.

• “Đó là cách khai thác tốt nhất tính chất duy nhất của chúng ta với tư cách một loài bộc lộ nhiều trí khôn khác nhau”.

Page 23: Về Tâm lí học giáo dục

M.I. áp dụng vào Giáo Dục

•Một cách nhìn GD rộng mở (dân chủ) hơn. Không nên chỉ tập trung vào 2 trí khôn đầu.•Xây dựng những chương trình học

từng vùng và uyển chuyển•M.I. hàm chứa tính chất đạo đức :

xây dựng một thế giới người đa dạng muốn sống cuộc đời đó.

Page 24: Về Tâm lí học giáo dục

Lựa chọn của nhóm Cánh Buồm

Giáo dục hiện đại

1. Tự học – tự giáo dục

2. Học bằng việc làm – Learning by doing

3. Tự tìm kiến thức – tự tạo ra chính mình

Page 25: Về Tâm lí học giáo dục

Cánh Buồm tiếp thu các nhà kinh điển

• Wundt – giã từ tư biện để đi vào việc làm hàm chứa lý thuyết

• Thorndike – Ứng dụng TLH toàn diện vào Giáo dục con người

• Piaget – Kính trọng thế giới trí khôn trẻ em do các em tự hình thành

• Gardner – Tự do và dân chủ trong chương trình và sách

Page 26: Về Tâm lí học giáo dục

Hiểu trẻ em – Dạy trẻ em

Đồng hành với nhau

Hợp tác phát triển

Hiện đại hóa đất nước

Xin cám ơn.

Page 27: Về Tâm lí học giáo dục

GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI

DẠY TRẺ EM

TỰ HỌC,

TỰ GIÁO DỤC,

TỰ LÀM RA CHÍNH MÌNHWWW.CANHBUOM.EDU.VN