269
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI TRNH HNG SƠN KH NĂNG SN XUT VÀ GIÁ TR GING CA DNG LN ĐC VCN03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

+ Luận án chính

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: + Luận án chính

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

TRINH HÔNG SƠN

KHA NĂNG SAN XUÂT VÀ GIÁ TRI GIÔNG

CUA DONG LƠN ĐƯC VCN03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2014

Page 2: + Luận án chính

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

TRINH HÔNG SƠN

KHA NĂNG SAN XUÂT VÀ GIÁ TRI GIÔNG

CUA DONG LƠN ĐƯC VCN03

CHUYÊN NGÀNH: Di truyền và Chọn giống vật nuôi

MÃ SÔ: 62.62.01.08

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. TS. Nguyễn Quê Côi2. PGS.TS. Đinh Văn Chinh

HÀ NỘI - 2014

Page 3: + Luận án chính

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.

Các số liệu, kêt quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa

được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn

và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014

Nghiên cứu sinh

Trinh Hông Sơn

Page 4: + Luận án chính

ii

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Quê Côi và PGS.TS.

Đinh Văn Chinh là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng

dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.

Tôi xin bày tỏ lòng biêt ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện

Chăn Nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin, các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ về

mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân

viên Trung tâm nghiên cưu lợn Thuy Phương, Trạm nghiên cưu và phát triển

giống lợn hạt nhân Tam Điệp, Bộ môn Di truyền và chọn giống vật nuôi,

Khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thuy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã

luôn ung hộ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá

trình hoàn thành luận án.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng

nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên

khuyên khích tôi hoàn thành luận án này.

Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014

Nghiên cứu sinh

Trinh Hông Sơn

Page 5: + Luận án chính

iii

MUC LUC

Trang

LỜI CAM ĐOAN ……………………………….…..………………………..i

LỜI CAM ƠN ……………………………..…..……………………………..ii

MỤC LỤC…………………...…………….…………………………………iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT………………………………..……………….ix

DANH MỤC BANG………………………………...……..……………...…xi

DANH MỤC ĐÔ THI …………………………………………………...…xiv

CHƯƠNG I: MƠ ĐÂU.....................................................................................1

1.1.Tinh câp thiêt cua đê tai...........................................................................1

1.2.Muc tiêu nghiên cứu cua đê tai................................................................3

1.2.1.Mục tiêu tổng quát....................................................................................3

1.2.2.Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3

1.3.Tinh mơi cua đê tai....................................................................................3

1.4.Y nghia khoa hoc va thưc tiên cua luân an.............................................4

1.4.1.Y nghia khoa học......................................................................................4

1.4.2.Y nghia thực tiễn......................................................................................4

CHƯƠNG II: TÔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................5

2.1.Cơ sơ khoa hoc...........................................................................................5

2.1.1.Năng suất sinh sản của lợn nái và các yêu tố ảnh hương.........................5

2.1.1.1.Các chi tiêu năng suất sinh sản của lợn nái …………………………..5

2.1.1.2.Các yêu tố ảnh hương đên năng suất sinh sản của lợn nái……...…….6

2.1.2.Số lượng, chất lượng tinh dịch của lợn đực và các yêu tố ảnh hương ..13

2.1.2.1. Các chi tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực …….13

2.1.2.2. Các yêu tố ảnh hương đên số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn

đực giống…………………………….……………………………..13

Page 6: + Luận án chính

iv

2.1.3. Khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng thịt của lợn, các yêu tố

ảnh hương..............................................................................................16

2.1.3.1. Các chi tiêu đánh giá khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng

thịt lợn...............................................................................................16

2.1.3.2. Các yêu tố ảnh hương đên khả năng sinh trương, năng suất và chất

lượng thịt….......................................................................................17

2.1.4. Giá trị giống ươc tính và ứng dụng trong chọn lọc...............................20

2.1.4.1. Hệ số di truyền……………………………...………………………20

2.1.4.2. Giá trị giống ươc tính…………….………………...……………….23

2.1.4.3. Ưng dụng trong chọn lọc……………………………...…………….25

2.2.Tinh hinh nghiên cứu ngoai nươc..........................................................28

2.3.Tinh hinh nghiên cứu trong nươc..........................................................35

CHƯƠNG III: KHA NĂNG SAN XUÂT CUA DONG LƠN ĐƯC VCN03 43

3.1.Kha năng sinh san cua lơn nai dong VCN03........................................43

3.1.1. Đặt vấn đề……………………………..……………………………....43

3.1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu………...……....……….……..44

3.1.2.1.Đối tượng nghiên cứu..........................................................................44

3.1.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .……………………....................44

3.1.2.3. Nội dung nghiên cứu .……………….....…….....................………..44

3.1.2.4. Phương pháp nghiên ...………………….................…..………...….44

3.1.3. Kêt quả và thảo luận…………………..……......…..………...……….48

3.1.3.1.Yêu tố ảnh hương đên năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03..48

3.1.3.2.Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03......................................50

3.1.3.3.Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các thê hệ..............51

3.1.3.4.Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các lứa đe..............54

3.1.3.5.Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các năm.................59

3.1.3. 6. Kêt luận và đề nghị…………….……………………………….…..63

Page 7: + Luận án chính

v

3.2. Sô lương va chât lương tinh dich cua lơn đưc dong VCN03………..65

3.2.1. Đặt vấn đề…………………….………...……….…………………….65

3.2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu …………….........…..………..66

3.2.2.1.Đối tượng nghiên cứu..........................................................................66

3.2.2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu.......................................................66

3.2.2.3.Nội dung nghiên cứu...........................................................................66

3.2.2.4.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................67

3.2.3. Kêt quả và thảo luận ……………..…………….....….…..……..……69

3.2.3.1.Yêu tố ảnh hương đên số lượng và chất lượng tinh dịch lợn đực

dong VCN03.........................................................................................69

3.2.3.2.Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03..............71

3.2.3.3.Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua các

mua........................................................................................................74

3.2.3.4.Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua các

năm........................................................................................................75

3.2.3.5.Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua hai thê

hệ...........................................................................................................77

3.2.3.6. Kêt luận và đề nghị...………………………….……......…………...78

3.3. Kha năng sinh trương, năng suât va chât lương thit cua lơn đưc

dong…………………………..……………..…..........………………..79

3.3.1. Đặt vấn đề………………..……….……………………...……………79

3.3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu…………......… .....…………..80

3.3.2.1.Đối tượng nghiên cứu..........................................................................80

3.3.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………….......……..……..……...81

3.3.2.3.Nội dung nghiên cứu...........................................................................81

3.3.2.4.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................81

3.3.3. Kêt quả và thảo luận…………………....……..…..……...…………...85

Page 8: + Luận án chính

vi

3.3.3.1.Khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03………..85

3.3.3.2.Khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03 qua hai thê

hệ...........................................................................................................89

3.3.3.3.Chất lượng thịt của lợn đực dong VCN03..........................................92

3.3.3.4. Kêt luận và đề nghị………………..………………....……………...97

CHƯƠNG IV: HỆ SÔ DI TRUYỀN VÀ GIÁ TRI GIÔNG ƯỚC TINH.......99

4.1.Đăt vân đê................................................................................................99

4.2.Nôi dung va phương phap nghiên cứu................................................100

4.2.1.Đối tượng nghiên cứu...........................................................................100

4.2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................................101

4.2.3.Nội dung nghiên cứu............................................................................101

4.2.4.Phương pháp nghiên cứu......................................................................102

4.3.Kêt qua va thao luân.............................................................................105

4.3.1.Hệ số di truyền về năng suất sinh sản, sinh trương và cho thịt dong lợn

đực dong VCN03................................................................................105

4.3.1.1. Hệ số di truyền về một số tính trang đặc trưng cho năng suất sinh sản

của lợn nái dong VCN03.................................................................105

4.3.1.2. Hệ số di truyền về khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong

VCN03............................................................................................107

4.3.2. Giá trị giống ươc tính về năng suất sinh sản, sinh trương và cho thịt của

dong lợn đực VCN03…….………………………………...………..109

4.3.2.1. GTGUT về một số tính trang đặc trưng cho năng suất sinh sản của

lợn nái dong VCN03.......................................................................109

4.3.2.1.1.GTGUT về số con sơ sinh sống.....................................................109

4.3.2.1.2.GTGUT về số con cai sưa..............................................................110

4.3.2.1.3.GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/ổ...........................................111

4.3.2.1.5.GTGUT về khối lượng cai sưa/ổ....................................................113

Page 9: + Luận án chính

vii

4.3.2.1.6.GTGUT về khối lượng cai sưa/con................................................114

4.3.2.2.Giá trị giống ươc tính về khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực

dong VCN03.......................................................................................115

4.3.2.2.1.GTGUT về khối lượng 60 ngày tuổi..............................................115

4.3.2.2.2.GTGUT về khối lượng kêt thúc thí nghiệm...................................116

4.3.2.2.3.GTGUT về tăng khối lượng theo ngày tuổi...................................117

4.3.2.2.4.GTGUT về độ dày mỡ lưng...........................................................118

4.3.2.2.5.GTGUT về độ dày cơ thăn.............................................................119

4.3.2.2.6.GTGUT về ti lệ nac........................................................................120

4.4.Kêt luân va đê nghi................................................................................121

4.4.1.Hệ số di truyền về năng suất sinh sản, sinh trương và cho thịt của dong

lợn đực VCN03...................................................................................121

4.4.2.Giá trị giống ươc tính về năng suất sinh sản, sinh trương và cho thịt của

dong lợn đực VCN03..........................................................................122

CHƯƠNG V: THAO LUẬN CHUNG..........................................................123

5.1.Kha năng san xuât cua dong lơn đưc VCN03.....................................123

5.1.1. Khả năng sinh sản của lợn nái dong VCN03……….............…....….123

5.1.2. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong ………….....…..125

5.1.3.Khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng thịt của lợn đực dong

VCN03……………………...............……………………………….126

5.2.Hê sô di truyên va gia tri giông ươc tinh.............................................128

5.2.1.Hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số chi tiêu đặc trưng

cho năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03…..............................

….128

5.2.2.Hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số chi tiêu đặc trưng

cho khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03 ...

……...130

Page 10: + Luận án chính

viii

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI..................................................133

6.1. Kêt luân................................................................................................133

6.2. Đê nghi..................................................................................................134

TÀI LIỆU THAM KHAO.............................................................................135

Tiêng Viêt.....................................................................................................135

Tiêng nươc ngoai.........................................................................................141

Page 11: + Luận án chính

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT

- A : Hoat lực tinh trung (%)

- a* : Giá trị màu đo

- b* : Giá trị màu vàng

- BQ24 : Bảo quản sau 24 giờ giêt mổ

- C : Nồng độ tinh trung (triệu/ml)

- CB24 : Chê biên sau 24 giờ giêt mổ

- cs  : Cộng sự

- Du (D) : Duroc

- DuPi : Tổ hợp lai đực Duroc x nái Pietrain

- GTG : Giá trị giống

- GTGUT : Giá trị giống ươc tính

- h2 : Hệ số di truyền

- HP : Hampshire

- K : Ti lệ tinh trung kì hình (%)

- L* : Giá trị màu sáng

- pH24 : Giá trị pH sau 24 giờ giêt mổ

- pH45 : Giá trị pH sau 45 phút giêt mổ

- Pi : Pietrain

- PiDu : Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Duroc

- PiDu25 : PiDu 25% gen Pietrain và 75% gen Duroc

- PiDu50 : PiDu 50% gen Pietrain và 50% gen Duroc

- PiDu75 : PiDu 75% gen Pietrain và 25% gen Duroc

- PL : Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Landrace

- R2 : Hệ số xác định

- r : Độ chính xác

- V : Thể tích tinh dịch (ml)

- VAC : Tổng số tinh trung tiên thăng (ti/lân)

Page 12: + Luận án chính

x

- Y : Yorkshire

- KLCSC : Khối lượng cai sưa/con

- KLCSO : Khối lượng cai sưa/ổ

- KLSSSC : Khối lượng sơ sinh sống/con

- KLSSSO : Khối lượng sơ sinh sống/ổ

- L  : Landrace

- LP : Tổ hợp lai đực Landrace x nái Pietrain

- LSM : Trung bình bình phương nho nhất

- Lw  : Large white

- Max : Giá trị lơn nhất

- Mean : Số trung bình

- Min : Giá trị nho nhất

- n : Dung lượng mẫu

- MS : Meishan

- SCCSO : Số con cai sưa/ổ

- SCSSSO : Số con sơ sinh sống/ổ

- SD : độ lệch chuân

- SE : Sai số tiêu chuân

- TĂ : Thức ăn

- TCVN  : Tiêu chuân Việt Nam

Page 13: + Luận án chính

xi

DANH MUC BẢNG

Bảng 1: Yêu tố ảnh hương đên năng suất sinh sản lợn nái dong VCN03….. 48

Bảng 2: Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 .................................. 50

Bảng 3: Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các thê hệ ……...

51

Bảng 4: Số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ qua các lứa đe ............... 55

Bảng 5: Khối lượng sơ sinh sống/ổ, khối lượng sơ sinh sống/con, khối lượng

cai sưa/ổ và khối lượng cai sưa/con qua các lứa đe ........................ 57

Bảng 6: Số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ qua các năm .................. 59

Bảng 7: Khối lượng sơ sinh sống/ổ, khối lượng sinh sống/con, khối lượng cai

sưa/ổ và khối lượng cai sưa/con qua các năm ................................. 61

Bảng 8: Mức độ ảnh hương của các yêu tố đên phâm chất tinh dịch lợn đực

dong VCN03 ……………………………………………….…….. 70

Bảng 9: Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 ........... 71

Bảng 10: Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua các

mua .................................................................................................. 74

Bảng 11: Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua các

năm .................................................................................................. 76

Bảng 12: Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua hai

thê hệ ……....................................................................................... 77

Bảng 13: Khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03 ........ 86

Bảng 14: Sinh trương của lợn đực dong VCN03 qua hai thê hệ ………....... 90

Bảng 15: Năng suất thân thịt của đực dong VCN03 qua hai thê hệ ...……... 91

Bảng 16: Chất lượng thịt của lợn đực dong VCN03 ..................................... 93

Bảng 17: Chất lượng thịt của lợn đực dong VCN03 qua hai thê hệ ……….. 96

Page 14: + Luận án chính

xii

Bảng 18: Phương sai di truyền cộng gộp (), phương sai di truyền theo me (),

phương sai ngoai cảnh (), phương sai kiểu hình() hệ số di truyền

cộng gộp và hệ số di truyền theo me của các tính trang năng suất

sinh sản ơ lợn nái dong VCN03 ……………....... 105

Bảng 19. Phương sai di truyền (), phương sai ngoai cảnh (), phương sai kiểu

hình() và hệ số di truyền của tính trang khối lượng 60 ngày tuổi,

khối lượng kêt thúc thí nghiệm, tăng khối lượng theo ngày tuổi, độ

dày mỡ lưng, dày cơ thăn và ti lệ nac................................108

Bảng 20. GTGUT về số con sơ sinh sống của các nhom từ 5% đên 50% cá thể

tốt nhất ơ đàn lợn nái VCN03 ....................................................... 109

Bảng 21. GTGUT về số con cai sưa của các nhom từ 5% đên 50% cá thể tốt

nhất ơ đàn lợn nái dong VCN03 .................................................... 111

Bảng 22. GTGUT đối vơi tính trang khối lượng sơ sinh sống/ổ của các nhom

từ 5% đên 50% cá thể tốt nhất ơ đàn lợn nái dong VCN03 .......... 112

Bảng 23. GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/con của các nhom từ 5% đên

50% cá thể tốt nhất ơ đàn lợn nái dong VCN03 ............................ 113

Bảng 24. GTGUT về khối lượng cai sưa/ổ của các nhom từ 5% đên 50% cá

thể tốt nhất ơ đàn lợn nái dong VCN03 ........................................ 113

Bảng 25. GTGUT về khối lượng cai sưa/con của các nhom từ 5% đên 50% cá

thể tốt nhất ơ đàn lợn nái dong VCN03 ........................................ 115

Bảng 26. GTGUT về khối lượng 60 ngày tuổi của các nhom từ 1% đên 50%

cá thể tốt nhất ơ đàn lợn đực dong VCN03 ................................... 116

Bảng 27. GTGUT về khối lượng kêt thúc thí nghiệm của các nhom từ 1% đên

50% cá thể tốt nhất ơ đàn lợn đực dong VCN03 .......................... 117

Bảng 28. GTGUT về tăng khối lượng theo ngày tuổi của các nhom từ 1% đên

50% cá thể tốt nhất ơ đàn lợn đực dong VCN03 .......................... 117

Page 15: + Luận án chính

xiii

Bảng 29. GTGUT về độ dày mỡ lưng của các nhom từ 1% đên 50% cá thể tốt

nhất ơ đàn lợn đực dong VCN03 .................................................. 118

Bảng 30. GTGUT về độ dày cơ thăn của các nhom từ 1% đên 50% cá thể tốt

nhất ơ đàn lợn đực dong VCN03 .................................................. 119

Bảng 31. GTGUT về ti lệ nac của các nhom từ 1% đên 50% cá thể tốt nhất ơ

đàn lợn đực dong VCN03 ............................................................. 120

DANH MỤC ĐÔ THI

Đồ thị 1: Số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ qua các thê hệ .............. 52

Page 16: + Luận án chính

xiv

Đồ thị 2: Khối lượng sơ sinh sống/ổ và khối lượng cai sưa/ổ qua các thê hệ.53

Đồ thị 3: Số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ qua các lứa đe ............. 56

Đồ thị 4: Khối lượng sơ sinh sống/ổ và khối lượng cai sưa/ổ qua các lứa đe.57

Đồ thị 5: Khối lượng sơ sinh sống/con và khối lượng cai sưa/con qua các lứa

đe ..................................................................................................... 58

Đồ thị 6: Số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ qua các năm ................ 60

Đồ thị 7: Khối lượng sơ sinh sống/ổ và khối lượng cai sưa/ổ qua các năm....62

Đồ thị 8: Khối lượng sơ sinh sống/con và khối lượng cai sưa/con qua các năm

.......................................................................................................... 63

Page 17: + Luận án chính

1

Chương I

MƠ ĐÂU

1.1. Tinh câp thiêt cua đê tai

Trên thê giơi việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phâm trong

ngành chăn nuôi lợn thường được thực hiện thông qua 2 phương pháp, đo là

chọn lọc nhân thuân và lai tao. Các thành tựu nghiên cứu đat được là đã tao ra

nhiều giống, dong lợn, nhiều tổ hợp lợn lai co năng suất chất lượng cao để

đáp ứng cho sản xuất và người tiêu dung. Trong đo nhờ áp dụng công nghệ

tiên tiên trong công tác giống lợn, công tác nhân giống lợn ơ Việt Nam cung

đi theo hương chọn lọc nhân thuân và lai tao các tổ hợp lợn lai từ năm 1960

đên nay. Các thành tựu đat được là cải tao năng suất chất lượng một số giống

lợn nội (tăng sinh trương, giảm tiêu tốn thức ăn, tăng ti lệ nac, giảm tuổi xuất

chuồng), thích nghi các giống lợn cao sản nhập nội, duy trì và chọn lọc các

giống, dong nhập nội tao ra nhiều tổ hợp lợn lai kinh tê (nội x ngoai), lai

(ngoai x ngoai) co năng suất và chất lượng cao để đáp ứng nhu câu ngày càng

tăng của sản xuất và tiêu thụ nội địa.

Trong nhiều năm qua công tác chọn lọc giống lợn ơ nươc ta phân lơn là

dựa vào giá trị kiểu hình của cá thể và mặt khác nhiều cơ sơ chăn nuôi con

han chê về quy mô đàn nên việc ghep phối tập trung trươc hêt là tránh cận

huyêt nên hiệu quả chọn lọc và nhân giống con han chê. Băt đâu từ năm 2001,

ơ nươc ta đã co một số tác giả đã áp dụng công nghệ tiên tiên BLUP của thê

giơi, sư dụng giá trị giống ươc tính (GTGUT) để phục vụ công tác chọn lọc

trên một số đàn lợn ơ phía Nam, như Kiều Minh Lực (2001) đã xác định giá

trị giống cho đàn lợn thuân ơ trai lợn Phú Sơn; Nguyễn Ngọc Tuân và Trân

Thị Dân (2001) xác định giá trị giống cho tính trang dày mỡ lưng và số con sơ

sinh sống/ổ; Trịnh Công Thành và Dương Nhật Minh (2005) đã đánh giá giá

Page 18: + Luận án chính

2

trị giống qua 3 thê hệ chọn lọc và qua từng năm cho đàn lợn thuân tai xí

nghiệp lợn giống Đông Á, xí nghiệp chăn nuôi lợn giống Cấp I, Phú Sơn và

Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thăng. Một số cơ sơ

chăn nuôi phía Băc cung đã sư dụng GTGUT trong công tác chọn lọc, như Ta

Thi Bich Duyen và Nguyen Van Duc (2001) đã sư dụng phương pháp BLUP

để xác định giá trị giống cho mỗi cá thể lợn về số con sơ sinh sống/ổ; Ta Thị

Bích Duyên và cs. (2007) đã đánh giá giá trị giống của một số tính trang kinh

tê quan trọng của đàn lợn giống nuôi tai Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy

Phương; Pham Thị Kim Dung và Ta Thị Bích Duyên (2009) đã ươc tính giá

trị giống về tính trang số con sơ sinh sống/lứa của 5 dong lợn cụ kỵ nuôi tai

Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp. Tuy nhiên,

pham vi áp dụng con khiêm tốn vì sư dụng phương pháp này đoi hoi phải co

hệ thống công tác giống lợn tương đối hoàn chinh, chê độ ghi chep số liệu về

kiểm tra năng suất đây đủ vơi một quân thể đủ lơn, đồng thời phải co máy

tính hiện đai kèm theo phân mềm của các chương trình tính toán thích hợp.

Năm 1997, tập đoàn PIC của Anh đã đưa vào Việt Nam chương trình

lai 5 dong lợn tổng hợp. Đây là 5 dong lợn cụ kị: Dong Yorkshire tổng hợp -

L11, dong Landrace tổng hợp - L06, dong đực Duroc trăng - L19, dong đực

Petrain tổng hợp - L64 và dong cái tổng hợp - L95 co gen giống lợn Meishan.

Hiện nay, 5 dong lợn cụ kị trên được đổi tên tương ứng là VCN01, VCN02,

VCN03, VCN04, VCN05. Dong lợn đực VCN03 (L19 - Duroc trăng) giư vai

tro then chốt trong chương trình lai tao của PIC, là dong đực giống được sư

dụng để sản xuất lợn bố me trong hệ thống giống PIC Việt Nam. Hơn 10 năm

phát triển dong lợn đực VCN03 đã ổn định, đên nay đã sản xuất được khoảng

65.000 lợn cái giống bố me phục vụ cho sản xuất ơ 32 tinh thành. Dong lợn

đực VCN03 đã đong vai tro quan trọng trong việc thúc đây chương trình nac

hoá đàn lợn ơ Việt Nam. Tuy nhiên, cho đên nay chưa co công trình nghiên

Page 19: + Luận án chính

3

cứu nào đề cập một cách đây đủ và hệ thống tơi việc xác định các tham số di

truyền và xác định giá trị giống ươc tính đối vơi một số tính trang sản xuất và

chất lượng thịt trên dong lợn đực VCN03.

Để phục vụ cho công tác chọn lọc dong lợn đực VCN03 đat được hiệu

quả cao hơn, gop phân nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi

lợn noi chung, trong hệ thống nhân giống lợn PIC Việt Nam noi riêng, việc

nghiên cứu “Khả năng sản xuất và giá trị giống của dong lợn đực VCN03” tai

Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp là cấp thiêt.

1.2. Muc tiêu nghiên cứu cua đê tai

1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Chọn lọc nhăm ổn định và nâng cao được năng suất và chất lượng dong

lợn đực VCN03 để sản xuất ra lợn nái bố me trong hệ thống nhân giống lợn

co nguồn gốc PIC.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03; số lượng và

chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03; khả năng sinh trương,

năng suất và cho thịt của lợn đực dong VCN03.

- Xác định được hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số chi tiêu

đặc trưng cho năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03; khả năng

sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03.

1.3. Tinh mơi cua đê tai

Lân đâu tiên tai Việt Nam công bố công trình khoa học co hệ thống về:

năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03; số lượng và chất lượng tinh dịch

của lợn đực dong VCN03; khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng thịt

của lợn đực dong VCN03.

Page 20: + Luận án chính

4

Lân đâu tiên dong lợn đực VCN03 được xác định hệ số di truyền và giá

trị giống ươc tính về năng suất sinh sản của lợn nái, khả năng sinh trương và

cho thịt của lợn đực.

Ưng dụng giá trị giống ươc tính của một số tính trang sản xuất vào

chọn lọc nâng cao năng suất và chất lượng dong lợn đực VCN03.

1.4. Y nghia khoa hoc va thưc tiên cua luân an

1.4.1. Y nghia khoa hoc

Luận án cung cấp thêm một số thông tin ky thuật khả năng sản xuất, hệ

số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số chi tiêu đặc trưng cho năng

suất sinh sản của lợn nái, khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong

VCN03.

1.4.2. Y nghia thưc tiên

Ưng dụng giá trị giống ươc tính về một số chi tiêu đặc trưng cho năng

suất sinh sản của lợn nái, khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong

VCN03 vào chọn lọc nhăm ổn định và nâng cao năng suất và chất lượng dong

lợn đực VCN03.

Chọn lọc được nhom lợn nái dong VCN03 co năng suất sinh sản tốt và

nhom lợn đực co khả năng sinh trương và cho thịt cao, tao ra được lợn đực

dong VCN03 co năng suất và chất lượng cao để sản xuất lợn nái bố me, gop

phân nâng cao hiệu quả kinh tê cho ngành chăn nuôi lợn.

Page 21: + Luận án chính

5

Chương II

TÔNG QUAN TAI LIỆU

2.1. Cơ sơ khoa hoc

2.1.1. Năng suât sinh san cua lơn nái va các yêu tô anh hương

2.1.1.1. Các chi tiêu năng suất sinh sản của lợn nái

Co nhiều chi tiêu sinh học đánh giá năng suất sinh sản của lợn cái

nhưng các nhà di truyền chọn giống lợn chi quan tâm tơi một số chi tiêu năng

suất sinh sản nhất định, đo là các chi tiêu co tâm quan trọng quyêt định hiệu

quả kinh tê trong chăn nuôi lợn nái.

Trong các chi tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái thì chi tiêu số

lợn con cai sưa do một lợn nái sản xuất trong một năm là chi tiêu đánh giá

tổng hợp và chính xác nhất. Chi tiêu này phản ánh được đây đủ toàn bộ chu kì

sản suất của một lợn nái trong một năm. Số lợn con cai sưa do một nái sản

xuất trong một năm là chi tiêu cấu thành tổng hợp từ các chi tiêu: số con sơ

sinh sống, số con để nuôi, ti lệ hao hụt của lợn con trong thời gian theo me,

tuổi cai sưa, tuổi đe lứa đâu và thời gian phối giống co chưa sau cai sưa.

Số lợn con cai sưa do một lợn nái sản xuất trong một năm phụ thuộc

vào số trứng rụng, ti lệ lợn con sống lúc sơ sinh và ti lệ lợn con sống tơi lúc

cai sưa là các thành phân quan trọng nhất đánh giá năng suất sinh sản của lợn

nái (Ducos, 1994). Do vậy, việc nâng cao chi tiêu số con sơ sinh sống và số

con cai sưa là một vấn đề được quan tâm hàng đâu trong chăn nuôi lợn nái

sinh sản. Mabry và cs. (1996) cho răng, các tính trang năng suất sinh sản chủ

yêu của lợn nái bao gồm: số con sơ sinh sống, số con cai sưa, khối lượng 21

ngày/ổ và số lứa đe/nái/năm. Các tính trang năng suất sinh sản chủ yêu này co

tâm quan trọng về mặt kinh tê và ảnh hương lơn đên lợi nhuận của người chăn

nuôi.

Page 22: + Luận án chính

6

2.1.1.2. Các yêu tố ảnh hương đên năng suất sinh sản của lợn nái

a. Các yêu tố di truyền

Các giống lợn khác nhau co khả năng sinh sản khác nhau, đã được

nhiều tác giả nghiên cứu và công bố. Dựa vào năng suất sinh sản và sức sản

xuất thịt, các giống lợn được chia làm 4 nhom chính (Legault, 1985). Vơi mục

đích đa dụng, các giống như Large White (LW), Landrace (L), một vài dong

nguyên chủng được xêp vào loai co khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá.

Các giống chuyên dụng “dong bố” như Duroc (Du), Pietrain (Pi), Landrace

Bi, Hampshire (HP) và Poland - China co năng suất sinh sản trung bình

nhưng năng suất thịt cao. Các giống “dong bố” thường co năng suất sinh sản

thấp hơn so vơi các giống đa dụng. Ngoài ra chúng co chiều hương kem về

khả năng nuôi con, điều này được minh chứng là chúng co ti lệ lợn con chêt

trươc lúc cai sưa cao hơn so vơi các giống đa dụng như Landrace và Large

White (Blasco và cs., 1995). Các giống chuyên dụng “dong me”, đặc biệt một

số giống nguyên sản của Trung Quốc như Taihu (điển hình là Meishan) co

năng suất sinh sản đặc biệt cao nhưng năng suất thịt kem. Cuối cung là nhom

các giống “nguyên sản” co năng suất sinh sản cung như năng suất thịt thấp

nhưng chúng co khả năng thích nghi tốt vơi môi trường riêng của chúng.

Lợn thuộc các giống khác nhau thì sự thành thục về tính cung khác

nhau. Sự thành thục về tính ơ các giống lợn co tâm voc, khối lượng nho

thường sơm hơn các giống lợn co tâm voc, khối lượng lơn. Sự thành thục về

tính ơ lợn cái được định nghia là thời điểm rụng trứng lân đâu tiên và xảy ra

lúc 3 - 4 tháng tuổi đối vơi các giống lợn thành thục sơm (các giống lợn nội

và một số giống lợn Trung Quốc) và 6 - 7 tháng tuổi đối vơi hâu hêt các

giống lợn phổ biên ơ các nươc phát triển (Rothschild và Bidanel, 1998).

Giống lợn Meishan co tuổi thành thục về tính sơm, năng suất sinh sản cao và

chức năng làm me tốt. So vơi giống lợn LW, lợn Meishan (MS) đat tuổi thành

Page 23: + Luận án chính

7

thục về tính sơm hơn khoảng 100 ngày và co số con đe ra nhiều hơn 2,4 - 5,2

con/ổ (Despres và cs., 1992).

Dan và Summer (1995) cho biêt, cung trong một cơ sơ trai giống nái

LW và nái L co số con sơ sinh/lứa lân lượt là 9,6 và 10,4 con; số con sơ sinh

sống/lứa là 9,1 và 9,7 tương ứng cho 2 giống. Sự sai khác này co ý nghia

thống kê (P<0,001).

Một số tác giả nghiên cứu trên đàn lợn L và Yorkshire (Y), nhận thấy

yêu tố giống ảnh hương đên tất cả các tính trang số con/lứa (số con đe ra, số

con sơ sinh sống, số con để nuôi và số con cai sưa), khoảng cách lứa đe và

khối lượng toàn ổ giai đoan sơ sinh, cai sưa (Hoque và cs., 2002; Ta Thị Bích

Duyên, 2003; Trân Thị Minh Hoàng và cs., 2006, 2008). Theo Đặng Vu Bình

(1999) khi nghiên cứu các yêu tố ảnh hương tơi các tính trang năng suất sinh

sản trong một lứa đe của lợn nái ngoai (L và Y) nuôi tai Xí nghiệp lợn giống

My Văn cho thấy giống chi ảnh hương tơi số con để nuôi (P<0,05).

Các chi tiêu sinh sản thường co hệ số di truyền thấp, tuổi đe lứa đâu vơi

h2 = 0,27 (Rydhmer và cs., 1995); hệ số di truyền cộng gộp đối vơi tính trang

số con đe ra/ổ và số con cai sưa/ổ của một số công bố đều dao động từ 0,03

đên 0,12: số con đe ra/lứa vơi h2 = 0,13 (Nguyễn Văn Thiện, 1995), h2 = 0,12

(Damgaard và cs., 2003), h2 = 0,08 (Smital và cs., 2005), h2 = 0,03 (Imboonta

và cs., 2007), h2 = 0,09 (Lundgren và cs., 2010) và h2 = 0,12 (Schneider và

cs., 2011); số con cai sưa/ổ vơi h2 = 0,12 (Nguyễn Văn Thiện, 1995) và h2 =

0,11 (Schneider và cs., 2011). Khối lượng sơ sinh/ổ vơi h2 = 0,07 (Grandinson

và cs., 2005) và h2 = 0,18 (Schneider và cs., 2011); khối lượng sơ sinh/con vơi

h2 = 0,44 (Schneider và cs., 2011); khối lượng cai sưa/ổ vơi h2 = 0,20

(Grandinson và cs., 2005), h2 = 0,21 (Lundgren và cs., 2010) và h2 = 0,22

(Schneider và cs., 2011); khoảng cách giư hai lứa đe vơi h2 = 0,08 (Rydhmer

và cs., 1995). Các chi tiêu sinh sản co hệ số di truyền thấp nên năng suất sinh

Page 24: + Luận án chính

8

sản chịu ảnh hương lơn bơi tác động của các yêu tố môi trường. Trong chọn

lọc nhân thuân, các tính trang năng suất sinh sản thường đat tiên bộ di truyền

chậm so vơi nhom các tính trang sinh trương và chất lượng thịt. Khi nghiên

cứu các yêu tố ảnh hương đên ưu thê lai ơ lợn, cho đên nay các kêt quả

nghiên cứu đã khăng định ơ lợn các tính trang sinh sản co hệ số di truyền thấp

thì khi lai tao đat ưu thê lai cao.

Đánh giá ảnh hương của lai giống đối vơi năng suất sinh sản, nhiều tác

giả cho biêt nhờ co ưu thê lai cao mà lai giống co thể cải thiện năng suất sinh

sản của lợn. Các lợn nái lai co tuổi thành thục về tính sơm hơn (11,3 ngày), ti

lệ thụ thai cao hơn (2 - 4%), số trứng rụng nhiều hơn (0,5 trứng), số con đe

ra/ổ cao hơn (0,6 - 0,7 con) và số con cai sưa/ổ (0,8 con) nhiều hơn so vơi lợn

nái thuân chủng. Ti lệ nuôi sống lợn con ơ các lợn nái lai cao hơn (5%), khối

lượng sơ sinh/ổ (1 kg), khối lượng 21 ngày/ổ (4,2 kg) cao hơn so vơi lợn nái

giống thuân (Gunsett và Robison, 1990). Ngoài ra, năng suất sinh sản của lợn

nái cung chịu ảnh hương của cận huyêt. Theo Johnson (1990), khi hệ số cận

huyêt ơ lợn nái tăng thêm 10% thì số con đe ra sẽ giảm khoảng 0,29 con/ổ.

Người ta đã thống kê được khoảng 6 - 8% lợn con chêt khi sơ sinh là

thông thường ơ các trai nuôi lợn nái. Đây là các trường hợp thai chêt ngay

trươc lúc sinh hoặc trong khi đe. Tuy nhiên, lợn nái nhay cảm stress nhiệt co

ti lệ chêt sơ sinh cao hơn (Evans và cs., 1996). Ti lệ lợn con sơ sinh bị dị dang

hay khuyêt tật di truyền chiêm 1%. Nhưng dị tật này co thể do các yêu tố môi

trường hay di truyền gây ra và hội chứng stress được xem như là một biên dị

di truyền ảnh hương đên ti lệ này.

b. Các yêu tố ngoại cảnh

Ngoài yêu tố di truyền, các yêu tố ngoai cảnh cung ảnh hương rất rõ

ràng và co ý nghia đên năng suất sinh sản của lợn nái. Chê độ nuôi dưỡng,

Page 25: + Luận án chính

9

bệnh tật, phương thức phối, lứa đe, mua vụ, nhiệt độ, thời gian chiêu sáng...

đều co ảnh hương tơi các chi tiêu năng suất sinh sản của lợn nái.

- Chê độ dinh dưỡng

Điều quan trọng đối vơi cái hậu bị và lợn nái là cân đủ số lượng và chất

lượng dinh dưỡng cân thiêt để đảm bảo cho khả năng sinh sản tốt.

Zimmerman và cs. (1996) cho biêt, các mức ăn khác nhau trong giai đoan từ

khi lợn nái cai sưa con đên lúc động dục trơ lai và phối giống co ảnh hương

tơi ti lệ thụ thai. Cho ăn mức năng lượng cao trong vong 7 - 10 ngày của chu

kỳ động dục trươc khi phối giống, số trứng rụng đat được tối đa. Tuy nhiên,

nêu tiêp tục cho ăn vơi mức năng lượng cao vào đâu giai đoan co chưa sẽ làm

tăng ti lệ chêt phôi và giảm số lượng lợn con sinh ra trong ổ. Cho lợn ăn quá

mức không nhưng làm lãng phí mà con làm tăng khả năng chêt thai (Diehl và

cs., 1996). Bên canh đo, một số nghiên cứu cung đã chi ra răng thiêu trâm

trọng vitamin, khoáng cung co thể gây chêt toàn bộ phôi.

- Anh hương của các mức ăn

Anh hương của mức ăn trong giai đoan nuôi con và giai đoan chờ phối

sau cai sưa đên năng suất sinh sản của lợn nái đã được nghiên cứu từ rất sơm.

Mức ăn cao trong giai đoan chờ phối sau cai sưa co ảnh hương tích cực tơi tỷ

lệ rụng trứng và số con đe ra/ổ của lứa đe tiêp theo nhưng mức ăn trong giai

đoan nuôi con không ảnh hương tơi tỷ lệ rụng trứng, số con trong mỗi lứa đe

tiêp theo và tỷ lệ hao hụt của lợn con (King và Williams, 1984). Cung theo tác

giả này thì trong giai đoan nuôi con, tốc độ sinh trương của lợn con tăng lên

khi lượng thức ăn ăn vào tăng lên và các ảnh hương này chủ yêu xảy ra trong

tuân cuối cung trươc khi cai sưa (King, 1986). Khối lượng trung bình của lợn

con 21 ngày tuổi không bị ảnh hương bơi mức cho ăn, nhưng nhưng con nái

được cho ăn vơi mức ăn thấp co tỷ lệ hao mon cơ thể lơn hơn nhưng con nái

Page 26: + Luận án chính

10

được cho ăn mức ăn cao trong giai đoan nuôi con, đặc biệt là tuân cuối trươc

khi cai sưa. Để đáp ứng đủ cho nhu câu tiêt sưa, nhưng con nái được cho ăn

mức ăn thấp phải huy động lượng mỡ dự trư trong cơ thể, nên tỷ lệ hao mon

của nhưng con nái này tăng lên (Johnston và cs., 1986). Trong thực tê sản

xuất, các dư liệu thu thập theo từng cá thể hay nhom cá thể về mức ăn hâu

như rất kho thực hiện, do vậy các ảnh hương này thường được quy chung về

phương thức cho ăn, chăm soc nuôi dưỡng khi thiêt lập các nhom tương đồng

trong đánh giá di truyền.

- Mua vụ, nhiệt độ và chê độ chiêu sáng

Các biểu hiện sinh sản bị ảnh hương theo mua vụ co thể dễ nhận biêt

như lợn nái chậm thành thục về tính, thời gian chờ phối sau cai sưa keo dài, tỷ

lệ chêt thai cao hơn và tỷ lệ xảy thai tăng lên cung như số con đe ra/ổ giảm.

Tuy vậy, ảnh hương quan trọng nhất của mua vụ là giảm tỷ lệ phối giống đậu

thai và tỷ lệ đe trong đàn nái (Love và cs., 1993). Nhiều nghiên cứu đã chia

các ảnh hương này thành hai nhom, bao gồm các ảnh hương của quang kỳ và

các ảnh hương của nhiệt độ. Paterson và cs. (1978) đã cho biêt nhiệt độ cao

trên 320C vào nhưng tháng mua hè ơ Úc đã làm tăng tỷ lệ không đậu thai của

lợn nái lên 19,7% trong khi các mua khác là 12,7%. Điều này đã được tác giả

giải thích răng chính các stress nhiệt vào thời điểm phối giống co thể ảnh

hương đên quá trình rụng trứng và làm mất cân băng nội tiêt của các lợn nái.

Ngoài ra, stress nhiệt con ảnh hương đên quá trình tiêt sưa của lợn nái trong

giai đoan nuôi con (Black và cs., 1993). Các gia súc tiêt sưa co nhưng cơ chê

đặc biệt điều tiêt giảm tiêt sưa khi phải chịu đựng các bức xa nhiệt từ môi

trường nhiệt độ cao. Nghiên cứu của Gourdine và cs. (2006) đã chi ra răng

ảnh hương của mua vụ đên lượng thức ăn tiêu thụ của lợn nái trong giai đoan

tiêt sưa là rất rõ rệt ơ giống Yorkshire so vơi giống địa phương ơ vung

Caribbean.

Page 27: + Luận án chính

11

Koketsu và cs. (1997), khi phân tích các nhân tố ảnh hương cho thấy,

nái đe vào mua hè và mua xuân co thời gian từ cai sưa đên phối co chưa lứa

tiêp theo là dài nhất, trong đo nái đe vào mua hè co khối lượng cai sưa/lứa

thấp hơn nái đe vào mua xuân. Lorvelec và cs. (1998) nghiên cứu về ảnh

hương của mua vụ đên khả năng sinh sản của lợn nái Large White đã đưa ra

kêt luận số con sơ sinh/lứa của lợn nái đe ra trong mua khô, mát cao hơn 25%

so vơi mua lanh, âm ươt. Vázquez và cs. (1998) nghiên cứu trên 524 lứa đe từ

năm 1987 - 1989 của 171 lợn nái đã nhận thấy yêu tố mua vụ ảnh hương co ý

nghia thống kê đên 4 tính trang: số con sơ sinh/lứa, số con sơ sinh sống/lứa,

khối lượng toàn ổ ơ các thời điểm 21 và 56 ngày tuổi. Ngược lai, Samanta và

cs. (1998) lai cho răng mua đe ảnh hương không co ý nghia thống kê đên các

tính trang số con đe ra/ổ và số con cai sưa/ổ.

Đặng Vu Bình (1999) phân tích một số yêu tố ảnh hương đên các tính

trang năng suất sinh sản trong một lứa đe của lợn nái ngoai đã kêt luận yêu tố

mua vụ ảnh hương đên hâu hêt các tính trang (trừ tính trang số con 35 ngày

tuổi, khối lượng toàn ổ giai đoan sơ sinh và 21 ngày tuổi). Khối lượng toàn ổ

sơ sinh ơ mua đông cao hơn mua thu (P<0,01). Trân Thị Minh Hoàng và cs.

(2008); Pham Thị Kim Dung và Trân Thị Minh Hoàng (2009) cung cho biêt

yêu tố mua vụ ảnh hương đên tất cả các tính trang sinh sản mà các tác giả đã

nghiên cứu.

- Anh hương của lợn đực phối và phương thức phối giống

Trong phối giống trực tiêp, việc lựa chọn lợn đực giống phu hợp để

giao phối vơi lợn nái là rất quan trọng, ảnh hương của cá thể đực giống đối

vơi ti lệ thụ thai là rất rõ rệt. Sư dụng đực giống quá già cung sẽ làm giảm số

con trong một lứa đe. Co thể tăng thêm ti lệ thụ thai và số con sinh ra trong ổ

băng cách sư dụng hơn một đực cho một lợn nái (phối kep). Điều này tao cơ

hội để sư dụng tối đa lợn đực co khả năng thụ tinh và khả năng phu hợp trên

Page 28: + Luận án chính

12

lợn cái (Diehl và cs., 1996). Vì vậy, lợn đực phối co ảnh hương đên năng suất

sinh sản của lợn nái.

- Chê độ nuôi nhốt

Nuôi nhốt lợn cái hậu bị hoàn toàn ảnh hương đên quá trình sinh lý và

gây trơ ngai cho phối giống, chủ yêu là gây hiện tượng lợn cái không hoặc

chậm động dục. Các nhà chăn nuôi khuyên cáo khăc phục vấn đề này băng

cách không nhốt lợn cái hậu bị mà thả chúng ra bên ngoài trươc thời kỳ phối

giống (Zimmerman và cs., 1996). Việc nuôi nhốt cá thể hoặc nuôi riêng biệt

từng lợn cái hậu bị cung sẽ làm chậm thành thục về tính so vơi nhưng cái hậu

bị được nuôi theo nhom. Do vậy, nhiều nhà nghiên cứu khuyên cáo không

nên nuôi lợn cái giai đoan hậu bị tách biệt đàn. Mật độ nuôi hậu bị không phu

hợp cung làm chậm tuổi động dục của lợn cái hậu bị.

- Anh hương của yêu tố lứa đe

Khi tổng kêt về ảnh hương của lứa đe đên số con đe ra/ổ, một số tác giả

đã cho biêt số con đe ra/ổ thấp nhất ơ lứa thứ nhất, tăng dân và đat tối đa ơ lứa

thứ ba, lứa thứ tư và lứa thứ năm, sau đo ổn định và giảm dân ơ các lứa tiêp

theo (Yen và cs., 1987). Tuy nhiên, các tác giả này cung lưu ý răng trong mỗi

lứa đe, các yêu tố ảnh hương đên số con đe ra/ổ cung cân được xác định nhăm

tránh lẫn lộn các ảnh hương của lứa đe vơi các yêu tố này.

Khi nghiên cứu ảnh hương của yêu tố lứa đe đên các tính trang sinh sản

trên đàn lợn Landrace, Yorkshire nuôi tai An Khánh, My Văn và Tam Đảo,

Trân Thị Minh Hoàng và cs. (2006) cho biêt yêu tố lứa đe ảnh hương đên hâu

hêt các tính trang (trừ tính trang số con để nuôi). Trên đàn lợn Landrace và

Yorkshire nuôi tai My Văn, Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân

Thụy Phương và Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp,

tác giả Trân Thị Minh Hoàng và cs. (2008) cho biêt yêu tố lứa đe ảnh hương

Page 29: + Luận án chính

13

co ý nghia thống kê rõ rệt đên tất cả các tính trang năng suất sinh sản. Pham

Thị Kim Dung và Trân Thị Minh Hoàng (2009) cung co kêt luận tương tự.

Về khả năng tiêt sưa, nhiều tác giả đã chi ra răng sản lượng sưa của

nhưng lợn nái kiểm định (lứa thứ nhất) thấp hơn khoảng 20% so vơi nhưng

lợn nái đe từ lứa hai trơ lên. Sự khác biệt này co thể do lượng thức ăn tiêu thụ

thấp hơn và nhu câu đáp ứng cho tăng trương tiêp tục của lợn nái kiểm định.

Thông thường, khả năng tiêt sưa và nuôi con của lợn nái được đánh giá thông

qua khối lượng lợn con 21 ngày tuổi/ổ. Chi tiêu năng suất này đat cao nhất ơ

lứa thứ hai, rồi giảm dân trong các lứa tiêp theo (Rodigruez và cs., 1994;

Rydhmer và cs., 1989). Như vậy, khi đánh giá di truyền trên các tính trang số

con sơ sinh sống/ổ và khối lượng 21 ngày tuổi/ổ, các yêu tố ảnh hương như

tuổi phối giống lân đâu hay lứa đe của lợn nái nhất thiêt phải được theo dõi

ghi chep chính xác, đây đủ.

2.1.2. Sô lương, chât lương tinh dịch cua lơn đưc va các yêu tô anh hương

2.1.2.1. Các chi tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực

Để đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực, các chi tiêu

thể tích tinh dịch (V), nồng độ tinh trung (C), hoat lực tinh trung (A), ti lệ tinh

trung kỳ hình (K), sức kháng tinh trung (R), tổng số tinh trung tiên thăng một

lân xuất tinh (VAC) và giá trị pH tinh dịch thường được sư dụng.

2.1.2.2. Các yêu tố ảnh hương đên số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn

đực giống

a. Yêu tố di truyền

Các giống lợn đực khác nhau co số lượng và chất lượng tinh dịch khác

nhau. Sự sinh tinh ơ lợn đực đối vơi hâu hêt các giống lợn băt đâu lúc 4 - 6

tháng tuổi, tuy nhiên no cung co giống lợn thành thục sơm hơn như Meishan

thành thục trươc 100 ngày tuổi. Số lượng và chất lượng tinh dịch sau đo dân

Page 30: + Luận án chính

14

dân được tăng lên cung vơi sự phát triển của cơ quan sinh tinh. Tuy nhiên,

cho đên 6 - 8 tháng tuổi lợn mơi xuất hiện sự thành thục về khả năng sinh tinh

và lúc đo no sản xuất một khối lượng tinh thấp hơn nhiều so vơi mức khi

trương thành về khối lượng cơ thể. Theo Rothschild và Bidanel (1998) thể

tích tinh dịch của một lân xuất tinh đối vơi lợn đực trương thành khoảng 300

ml và số lượng tinh trung khoảng 80 - 120 ti (nêu một tuân khai thác tinh một

lân). Noi chung, nhưng giống lợn màu trăng (Yorkshire, Large White) hăng

về tính dục hơn và lúc con non to ra thành thao hơn về phản xa sinh dục so

vơi một số giống lợn sẫm màu như Hampshire và Duroc (Zimmerman và cs.,

1996).

Lợn đực lai phát triển tính dục sơm hơn so vơi lợn đực thuân chủng.

Nhưng đực lai non (7,5 tháng tuổi) cung hăng hơn, là nhưng đực giống thành

thao hơn về phản xa sinh dục, cho ti lệ thụ thai ơ lân phối đâu tiên cung như

trong suốt quá trình sư dụng cao hơn (5 - 9%) so vơi các đực giống thuân

(Neely và Robinson, 1983; Czarnecki và cs., 2000).

Các kêt quả nghiên cứu cho thấy số lượng và chất lượng tinh dịch của

lợn nội thấp hơn so vơi lợn ngoai. Tổng số tinh trung/1 lân xuất tinh/1 kg thể

trọng của các giống lợn nội là 100 - 300 triệu trong khi đo của lợn ngoai là

200 - 400 triệu.

b. Các yêu tố ngoại cảnh

Song song vơi các yêu tố di truyền, nhiều yêu tố ngoai cảnh cung ảnh

hương rõ ràng đên số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực.

- Chê độ dinh dưỡng

Theo Trekaxova (1978) (dẫn theo Lê Xuân Cương, 1986) thì lợn đực

ăn không đủ tiêu chuân dinh dưỡng sẽ co hiện tượng phối giống miễn cưỡng,

tinh dịch không co tinh trung hoặc ti lệ tinh trung kỳ hình cao. Khâu phân ăn

Page 31: + Luận án chính

15

co 120 - 130 g protein/đơn vị thức ăn, vơi protein co nguồn gốc thực vật (đậu

tương) thì nồng độ tinh trung tăng 24,7%, vơi protein co nguồn gốc động vật

(bột cá) thì nồng độ tinh trung tăng 37,9%. Nêu ti lệ protein dươi 100 g/đơn vị

thức ăn thì lượng xuất tinh ít (50 - 60 ml). Thiêu các chất khoáng (Ca, P, Na),

các vitamin A, E đều làm tăng ti lệ tinh trung kỳ hình, tuyên sinh dục bị teo

và lợn đực mất phản xa sinh dục. Trái lai, nêu cho ăn quá mức dinh dưỡng,

nhất là quá thừa năng lượng thì lợn đực trơ nên quá beo, uể oải, năm lì giảm

tính hăng và dẫn đên khả năng sản xuất tinh dịch sẽ bị giảm.

- Mua vụ, nhiệt độ và chê độ chiêu sáng

Các ảnh hương của mua vụ đên các hoat động sinh sản của lợn đã được

quan tâm nghiên cứu. Ơ nhưng con lợn đực hoang dã, giai đoan ngừng trệ các

hoat động giao phối thường xảy ra vào nhưng tháng mua hè và mua thu

(Mauget, 1982). Trong hệ thống chăn nuôi lợn công nghiệp, mặc du các ảnh

hương của mua vụ đên các hoat động sinh sản không phải là thường xuyên,

song các yêu tố mua vụ vẫn tồn và co ảnh hương nhất định đên năng suất sinh

sản của chúng.

Thời tiêt khí hậu và các điều kiện nhiệt độ ánh sáng co ảnh hương rõ rệt

tơi số lượng và chất lượng tinh dịch. Tác hai của nhiệt độ cao của môi trường

(31 - 350C) đên số lượng và chất lượng tinh dịch (làm giảm số lượng tinh

trung trong một lân xuất tinh và hoat lực tinh trung) và con keo dài thêm

khoảng 6 tuân sau khi kêt thúc stress nhiệt. Do vậy, thời kỳ stress nhiệt đối

vơi lợn đực không được để keo dài quá 72 giờ (thời gian đủ để tác hai tơi số

và chất lượng tinh dịch, đên khả năng thụ thai trong vong 2 - 6 tuân sau stress

nhiệt). Nhiều nghiên cứu cung chi ra răng, lợn đực được chiêu sáng 10 - 12

giờ/ngày thì khả năng sinh tinh là tốt nhất, bên canh đo người ta cung nhận

thấy mua vụ cung co ảnh hương đên ti lệ thụ thai và ti lệ đe. Theo

Zimmerman và cs. (1996) cho phối vào các tháng nong trong mua hè sẽ cho

Page 32: + Luận án chính

16

năng suất sinh sản kem nhất. Đánh giá khả năng thụ thai của lợn đực và lợn

cái trong mua hè cho thấy cả hai giơi tính đều chịu ảnh hương xấu của điều

kiện nhiệt độ cao.

Ngoài ra, tân suất khai thác tinh trong thụ tinh nhân tao (hoặc phối

giống) cung ảnh hương lơn đên phâm chất tinh dịch. Số lượng tinh trung

trong một lân xuất tinh giảm đi đều đặn nêu lợn đực được sư dụng hoặc khai

thác nhiều hơn 1 lân trong 1 tuân, mặc du thể tích tinh dịch co tăng một ít khi

tăng tân suất khai thác tinh (Rothschild và Bidanel, 1998). Hơn nưa, đực sư

dụng quá mức (hơn 7 lân phối mỗi tuân) co thể làm giảm khả năng sinh sản.

Tuy nhiên, phối kep làm tăng ti lệ thụ thai khoảng 10 - 30% (Evans và cs.,

1996).

2.1.3. Kha năng sinh trương, năng suât va chât lương thịt cua lơn, các yêu

tô anh hương

2.1.3.1. Các chi tiêu đánh giá khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng

thịt lợn

Để đánh giá khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng thịt lợn

người ta sư dụng các nhom chi tiêu nuôi vỗ beo, thân thịt và chất lượng thịt.

Theo Clutter và Brascamp (1998) các chi tiêu quan trọng về khả năng nuôi vỗ

beo bao gồm: tăng khối lượng ngày đêm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng,

thu nhận thức ăn/ngày và tuổi đat khối lượng giêt thịt. Sellier (1998) cho biêt

các chi tiêu thân thịt quan trọng bao gồm ti lệ moc hàm, ti lệ thịt xe, chiều dài

thân thịt, ti lệ nac hoặc ti lệ thịt nac/thịt xe, độ dày mỡ lưng và diện tích cơ

thăn. Các chi tiêu chất lượng thịt bao gồm khả năng giư nươc (ti lệ mất nươc),

màu săc thịt, cấu trúc cơ, mỡ giăt, thành phân hoá học của cơ, pH cơ thăn 45

phút (pH45) và 24 giờ (pH24) sau giêt thịt (Reichart và cs., 2001).

Page 33: + Luận án chính

17

2.1.3.2. Các yêu tố ảnh hương đên khả năng sinh trương, năng suất và chất

lượng thịt

a. Yêu tố di truyền

Ơ giai đoan trương thành, các chi tiêu nuôi vỗ beo như tăng khối

lượng/ngày đêm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, thu nhận thức ăn/ngày

co hệ số di truyền ơ mức trung bình (h2 = 0,31) (Clutter và Brascamp, 1998),

các chi tiêu thân thịt như ti lệ moc hàm, chiều dài thân thịt, ti lệ nac hoặc ti lệ

thịt nac/thịt xe, độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn co hệ số di truyền cao (h2 =

0,3 - 0,6) (Sellier, 1998). Theo Ducos (1994), trong số các chi tiêu thân thịt

thì hệ số di truyền của ti lệ moc hàm là thấp nhất (h2 = 0,3 - 0,35) và chiều dài

thân thịt là cao nhất (h2 = 0,56 - 0,57). Các tính trang thuộc chất lượng thịt

như khả năng giư nươc (ti lệ mất nươc), màu săc thịt, cấu trúc cơ, thành phân

hoá học của cơ, pH45 và pH24 sau khi giêt thịt co hệ số di truyền ơ mức h2 =

0,1 - 0,3 (Sellier, 1998). Bên canh hệ số di truyền, mối tương quan giưa các

tính trang cung cân được xem xet. Tương quan di truyền giưa một số cặp tính

trang là thuận và chặt chẽ như giưa tăng khối lượng và thu nhận thức ăn (r =

0,65) (Clutter và Brascamp, 1998), ti lệ nac vơi diện tích cơ thăn (r = 0,65),

bên canh đo là các tương quan nghịch và chặt như giưa ti lệ nac vơi độ dày

mỡ lưng (r = - 0,87) (Stewart và Schinckel, 1989), ti lệ mất nươc vơi pH24 (r =

- 0,71). Các chi tiêu thân thịt như ti lệ moc hàm, ti lệ nac, độ dày mỡ lưng,

chiều dài thân thịt và diện tích cơ thăn là khác nhau ơ các giống lợn khác

nhau. Cụ thể: lợn Landrace co chiều dài thân thịt dài hơn so vơi lợn Large

White khoảng 1,5 cm, ngược lai ti lệ moc hàm ơ Large White lai cao hơn so

vơi Landrace (Sather và cs., 1991; Hammell và cs., 1993); lợn Hampshire co

thân thịt nhiều nac hơn nhưng thường ngăn hơn và co khối lượng lơn hơn so

vơi lợn Large White (Smith và cs., 1990; Berger và cs., 1994).

Page 34: + Luận án chính

18

b. Các yêu tố ngoại cảnh

- Anh hương của dinh dưỡng

Dinh dưỡng là yêu tố quan trọng nhất trong số các yêu tố ngoai cảnh

chi phối sinh trương và khả năng cho thịt của gia súc. Mối quan hệ giưa năng

lượng và protein trong khâu phân thức ăn là yêu tố quan trọng giúp cho việc

điều khiển tốc độ tăng trọng, ti lệ nac mỡ và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt. Tốc

độ tăng khối lượng, chất lượng thịt cung thay đổi tuỳ thuộc vào mối quan hệ

giưa các vitamin vơi nhau và giưa vitamin vơi protein và khoáng. Việc bổ

sung các axit amin giơi han vào khâu phân lợn thịt giúp tăng trọng tăng, tiêt

kiệm được thức ăn và protein. Chăng han, bổ sung lysin đủ nhu câu vào khâu

phân cho lợn sẽ làm cơ băp phát triển nâng cao ti lệ nac.

- Anh hương của mua vụ

Lợn điều chinh thân nhiệt của chúng băng cách cân băng nhiệt lượng

mất đi vơi nhiệt tao ra qua trao đổi chất và lượng nhiệt hấp thụ được. Khi sự

khác nhau giưa thân nhiệt và nhiệt độ môi trường trơ nên lơn thì ti lệ thoát

nhiệt sẽ tăng lên. Về mua lanh nhiệt độ môi trường xuống thấp dươi nhiệt độ

hưu hiệu thì tăng thêm chi phí thức ăn để tăng nhiệt lượng trao đổi chất để vật

nuôi tự no tao ra nhiệt lượng để giư ấm cho cơ thể.

Theo Stanley E. Cursti (1996), khi nhiệt độ thấp hơn 100C so vơi nhiệt

độ tối ưu thì nhu câu thức ăn/1 lợn nái/ngày đêm tăng 0,68 kg; vơi lợn choai

co khối lượng trung bình 36 kg khi nhiệt độ giảm 70C so vơi nhiệt độ tối ưu

thì nhu câu thức ăn tăng 0,11 kg/con/ngày.

Anh hương của mua vụ đên lượng thức ăn tiêu thụ của lợn trong giai

đoan sinh trương là rất rõ rệt. Theo Gourdine và cs. (2006), trong suốt giai

đoan mua hè, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày giảm 20% ơ giống lợn

Yorkshire và 14% ơ giống lợn địa phương, do co sức chịu đựng khí hậu nong

Page 35: + Luận án chính

19

giống của lợn Yorkshire kem hơn giống lợn địa phương. Khi lượng thức ăn

tiêu thụ giảm đã dẫn tơi sinh trương giảm.

- Anh hương của thời gian nuôi

Thời gian nuôi ảnh hương lơn đên năng suất và chất lượng thịt. Sự thay

đổi thành phân hoá học của mô cơ, mô mỡ lợn chủ yêu xảy ra trong giai đoan

trươc 4 tháng tuổi. Dựa vào quy luật sinh trương tích luy chất dinh dưỡng

trong cơ thể lợn người ta đề ra hai phương thức nuôi: nuôi lấy nac đoi hoi thời

gian nuôi ngăn, khối lượng giêt thịt nho hơn phương thức nuôi lấy thịt - mỡ,

con phương thức nuôi lấy mỡ cân thời gian nuôi dài, khối lượng giêt thịt lơn

hơn.

- Anh hương của chăm soc nuôi dưỡng

Nhiệt độ chuồng nuôi thấp hoặc cao hơn nhiệt độ giơi han thích ứng

cho phep đều là các yêu tố bất lợi đối vơi sinh trương của lợn thịt. Các nhân

tố stress trong thời gian chăn nuôi cung ảnh hương xấu tơi quá trình trao đổi

chất, sức sản suất và chất lượng thịt của lợn. Theo Stanley E. Curstis (1996),

khi nhiệt độ chuồng nuôi tăng trên mức tối ưu thì lợn thịt giảm tăng khối

lượng và tăng chi phí thức ăn.

- Anh hương của việc nhịn ăn

Ơ một số nươc, lợn được nhịn ăn 12 - 15 tiêng trươc khi giêt mổ là một

thực tê phổ biên để làm giảm nguy cơ nhiễm vi sinh vật trong quá trình giêt

mổ (Bager và cs., 1995). Trươc khi vận chuyển lợn thì không nên cho ăn, vì

khi cho lợn ăn no dẫn đên ti lệ tư vong cao hơn trong quá trình vận chuyển

(Warriss, 1994). Nhịn ăn con làm giảm lượng glycogen cơ băp ơ lợn tai thời

điểm giêt mổ, tăng độ pH24, cải thiện WHC và màu săc của thịt. Nhịn ăn trên

24 giờ là cân thiêt để theo dõi sự khác biệt quan trọng của chất lượng thịt

Page 36: + Luận án chính

20

(Eikelenboom và cs., 1991; Fischer và cs., 1988; Warriss, 1982; Wittmann và

cs., 1994).

- Anh hương điều kiện giêt mổ

Điều kiện giêt mổ cung ảnh hương lơn đên chất lượng thịt, mà chủ yêu

là liên quan đên thịt PSE (thịt co mâu trăng bệch, mềm nhão, ri nươc do mất

nhiều dịch thể, ti lệ mất nươc ơ cơ thăn sau 24 giờ bảo quản > 5%). Giảm các

stress và tăng thời gian nhịn đoi trươc khi giêt thịt cung co chiều hương làm

giảm sự xuất hiện thịt PSE ơ các cụ thể lợn co phản ứng halothan dương tính

(Murray và cs., 1989; Mcphee và Trout, 1995). Nêu điều kiện trươc và trong

khi giêt thịt đảm bảo tốt, hình thái cơ thịt của lợn co hội chứng stress vẫn co

thể bình thường.

2.1.4. Giá trị giông ươc tinh va ưng dụng trong chon loc

2.1.4.1. Hệ số di truyền

Hệ số di truyền kho co thể xác định chính xác được. Hệ số di truyền

phản ánh sự khác nhau về di truyền giưa các quân thể trong điều kiện môi

trường khác nhau. Độ lơn của hệ số di truyền được biểu thị băng số thập phân

từ 0 đên 1 hoặc ti lệ phân trăm từ 0% đên 100%. Thường người ta phân chia

hệ số di truyền ra làm 3 mức độ khác nhau. Nhưng giá trị tính được của hệ số

di truyền: < 0,2 là hệ số di truyền thấp; từ 0,2 đên 0,4 là hệ số di truyền trung

bình và > 0,4 là hệ số di truyền cao. Nhưng tính trang co hệ số di truyền thấp

là nhưng tính trang chịu tác động lơn của môi trường. Hâu hêt các tính trang

liên quan đên sinh sản thường co hệ số di truyền thấp, liên quan đên sinh

trương thường co hệ số di truyền trung bình và liên quan tơi chất lượng sản

phâm thường co hệ số di truyền cao.

Hệ số di truyền được xác định qua mức độ giống nhau của các thân

thuộc. Quan hệ thân thuộc càng gân thì hệ số di truyền được xác định càng

Page 37: + Luận án chính

21

chính xác hơn về mặt thống kê. Tương quan giưa anh - chị - em cung bố khác

me hoặc cung me khác bố và hồi qui của đời con vơi bố (con đực) là ít co sai

lệch hơn cả.

Giá trị kiểu hình của bất kỳ một tính trang số lượng nào đều được biểu

thị thông qua giá trị kiểu gen và sai lệch môi trường:

P = G + E

Trong đó:

P: giá trị kiểu hình

G: giá trị di truyền. Giá trị di truyền do toàn bộ các gen mà cá thể có

gây nên.

E: sai lệch do môi trường. Sai lệch do môi trường là do tất cả các yêu

tố không phải di truyền gây nên sự sai khác giữa giá trị di truyền và

giá trị kiểu hình.

G = A + D + I

Trong đó:

A: giá trị di truyền cộng gộp do tác động riêng rẽ cua nhiều gen và

mỗi gen chi có một ảnh hưởng nhỏ gây nên.

D: sai lệch trội do tác động phối hợp cua 2 gen cùng locus gây nên.

I: sai lệch tương tác do tác động phối hợp cua 2 hay nhiều gen ở các

locus khác nhau gây nên.

Từ các thành phân phương sai, người ta xây dựng hệ số di truyền. Hệ

số di truyền (ký hiệu là h2) co thể được trình bày theo hai kiểu khác nhau, đo

là: hệ số di truyền theo nghia rộng và hệ số di truyền theo nghia hep.

Hệ sô di truyền theo nghia rộng

Hệ số di truyền theo nghia rộng biểu thị băng ti lệ giưa phương sai của

giá trị kiểu gen và phương sai của giá trị kiểu hình. Hệ số di truyền theo nghia

Page 38: + Luận án chính

22

rộng con được gọi là mức độ quyêt định di truyền (được ký hiệu là h2G) và

được biểu diễn băng công thức sau:

VG VA + VD + VI

h2G = =

VP VP

Trong đó:

- h2G là hệ số di truyền theo nghĩa rộng

- VG là phương sai giá trị kiểu gen

- VP là phương sai giá trị kiểu hình

- VA là phương sai giá trị kiểu gen cộng gộp (giá trị giống)

- VD là phương sai cua sai lệch trội

- VI là phương sai cua sai lệch át gen

Hệ sô di truyền theo nghia hẹp

Hệ số di truyền theo nghia hep biểu thị phân kiểu hình được quyêt định

bơi các gen cộng gộp truyền từ đời cha - me đên đời con. Noi một cách khác,

hệ số di truyền theo nghia hep là ti lệ giưa phương sai giá trị giống và phương

sai giá trị kiểu hình (VA/VP), đo là ti lệ giưa phân biên dị do gen cộng gộp và

toàn bộ sự biên dị do các nguyên nhân di truyền và không di truyền (Falconer,

1996). Hệ số di truyền theo nghia hep được ký hiệu là h2A và được biểu diễn

băng công thức sau:

VA

h2A =

VP

Trong đó:

- h2A là hệ số di truyền theo nghĩa hẹp

- VA là phương sai giá trị kiểu gen cộng gộp (giá trị giống)

- VP là phương sai giá trị kiểu hình

Page 39: + Luận án chính

23

2.1.4.2. Giá trị giống ươc tính

Giá trị giống (GTG) của một cá thể là một đai lượng biểu thị khả năng

truyền đat các gen từ bố me cho đời con. Giá trị kiểu gen về một tính trang

nào đo của một con vật bao gồm giá trị cộng gộp các sai lệch trội và sai lệch

tương tác của các gen chi phối tính trang đo. Giá trị cộng gộp do tác động

cộng chung lai của nhiều gen, mỗi gen lai co tác động độc lập gây nên. Bố và

me sẽ truyền cho đời con các gen này, do đo bố và me sẽ truyền cho đời con

1/2 giá trị cộng gộp của chính bản thân mình. Trong khi đo, ơ đời con do co

sự kêt hợp hai bộ gen gồm của bố và me nên sẽ hình thành các tác động trội

và tương tác mơi khác vơi bố hoặc me. Như vậy, giá trị cộng gộp được truyền

từ thê hệ trươc sang thê hệ sau theo nguyên tăc: con nhận được 1/2 của bố và

1/2 của me. Do vậy, người ta cung gọi giá trị cộng gộp là giá trị giống. Giá trị

giống của một cá thể là giá trị kiểu gen tác động cộng gộp mà cá thể đo đong

gop cho thê hệ sau.

Chúng ta không thể đánh giá trực tiêp được giá trị giống của con vật cho

tơi nay cung như trong một thời gian dài nưa chúng ta vẫn chưa biêt được ảnh

hương của rất nhiều các gen đong gop tác động cộng gộp. Do đo chúng ta chi

co thể ươc tính được giá trị giống. Phương pháp duy nhất để ươc tính giá trị

giống của một con vật nuôi về một tính trang nào đo là dựa vào giá trị kiểu

hình của tính trang này ơ chính bản thân con vật, hoặc dựa vào giá trị kiểu

hình của tính trang này ơ các con vật họ hàng vơi con vật mà ta cân ươc tính

giá trị giống, hoặc phối hợp cả hai loai giá trị kiểu hình này. Cách ươc tính giá

trị giống của một vật nuôi đối vơi nhiều tính trang cung sẽ tương tự như vậy.

Giá trị kiểu hình của một con vật mà ta sư dụng để ươc tính giá trị giống được

gọi là nguồn thông tin giúp cho việc đánh giá giá trị giống.

Trong thực tê người ta chi co thể xác định được giá trị giống gân đúng

của chúng từ các nguồn thông tin khác nhau, tức là giá trị giống ươc lượng.

Giá trị giống ươc lượng này con được gọi là giá trị giống dự đoán hoặc giá trị

Page 40: + Luận án chính

24

giống mong đợi. Trong các nguồn thông tin để xác định giá trị giống ươc

lượng thì nguồn thông tin về đời con của một cá thể là quan trọng nhất. Do đo

giá trị trung bình của đời con của một cá thể chính là định nghia thực hành về

giá trị giống của no.

Phương pháp chung ươc lương giá trị giông

Dang tổng quát cho ươc lượng giá trị giống:

GTG = bA.P*(P* - Pherd) (1)

Hệ số hồi quy bA.P* được tính toán theo công thức:

h2. n.RbA.P* =

1 + (n-1)rp*

Trong đo:

P* - là nguồn thông tin, ví du nguồn thông tin cá thể gồm giá trị kiểu

hình cua bản thân con vật, trung bình giá trị kiểu hình cua cả đời, hoặc trung

bình giá trị kiểu hình cua anh chị em hoặc các cá thể con

Pherd - là trung bình toàn đàn cua tính trạng đó

bA.P* - là hồi quy giá trị giống theo giá trị kiểu hình

h2 - là hệ số di truyền cua tính trạng xem xét

n - là số lượng số liệu có trong P*

R - là quan hệ di truyền cộng gộp tích lũy giữa cá thể được ước lượng

giá trị giống với các cá thể trong P (R = 1/2 nêu là anh chị em cùng cha cùng

mẹ, …)

rp* - là tương quan giữa các số liệu trong nguồn thông tin

Độ chinh xác cua ươc lương giá trị giông

Độ chính xác của ươc lượng giá trị giống là tương quan giưa giá trị

giống của cá thể vơi nguồn thông tin dung để ươc lượng giá trị giống đo. Điều

này cho ta biêt khả năng ươc lượng giá trị giống A từ giá trị kiểu hình P.

Page 41: + Luận án chính

25

rA.P = [bA.P R]1/2

Nêu số quan trăc trên một cá thể là 1 (n=1). Tương quan di truyền của co

thể vơi chính no là 1. Giá trị giống của một tính trang X co thể được tính như

sau:

h2(1)(1)GTGX = (PX –P) = h2

X (PX – Pherd) (2)1 + (n-1)1

Độ chính xác của ươc lượng là : rA.P = [h2.1]1/2 = h

Trong đó:

- PX là kiểu hình cua cá thể này đối với tính trạng X

- Pherd là giá trị kiểu hình trung bình cua đàn đối với tính trạng

rA.P = h trong trường hợp chọn lọc/ươc tính dựa vào giá trị P của cá thể

và chi co 01 giá trị P

2.1.4.3. Ưng dụng trong chọn lọc

Công tác chọn lọc giống lợn hiện nay tồn tai 2 loai chi số chọn lọc: Chi

số chọn lọc theo giá trị kiểu hình và chi số chọn lọc theo giá trị giống.

Việc sư dụng chi số chọn lọc theo giá trị giống cho độ chính xác cao

hơn, mang lai hiệu quả nhanh hơn. Nhưng đoi hoi phải co hệ thống công tác

giống tương đối hoàn chinh, chê độ ghi chep kiểm tra năng suất đây đủ, đồng

thời phải co máy vi tính kèm theo phân mềm của các chương trình tính toán.

Chi số chọn lọc theo giá trị giống

Index = b1GTG1 + b2GTG2 + ... + bnGTGn

Trong đó:

- Index : Giá trị chi số chọn lọc theo giá trị giống cua cá thể

- b1GTG1: Giá trị kinh tê và giá trị giống cua tính trạng thư 1,

- b2GTG2 : Giá trị kinh tê và giá trị giống cua tính trạng thư 2,

Page 42: + Luận án chính

26

- b3GTG3: Giá trị kinh tê và giá trị giống cua tính trạng thư 3.

- bnGTGn: Giá trị kinh tê và giá trị giống cua tính trạng thư n.

Các hệ số b ơ trên thu được từ phân tích BLUP dựa vào các đâu vào về

trung bình giá thị trường, chi phí, giá thành, năng suất của các tính trang do

từng cơ sơ giống tính toán cho đơn vị mình.

Chi số kinh tê khi kêt hợp các tính trang được chọn lọc trong chương

trình PIGBLUP được tính toán theo 2 cách:

- Tính theo phương pháp tính chi số VND chung (VNDIndex): Băng

phương pháp hồi quy bội của các phân tích giá trị giống và ma trận hiệp

phương sai di truyền vơi giá trị kinh tê của tính trang đưa vào phân tích do cơ

sơ giống cung cấp (giá trị trung bình tai thời điểm xác định giá trị giống).

- Tính theo chi số người sư dụng (uIndex): Sư dụng tỷ trọng do người

làm công tác giống đưa ra và sư dụng no như là một hệ số nhân vơi giá trị

giống của mỗi tính trang. Tỷ trọng này của mỗi cơ sơ giống co khác nhau tuỳ

theo mục đích giống khác nhau và giá trị kinh tê của mỗi tính trang tai mỗi

cơ sơ.

Trong di truyền chọn giống vật nuôi, giá trị kinh tê của một tính trang

được định nghia là phân lợi nhuận gia tăng trên 1 đơn vị thay đổi di truyền

của tính trang đo và ảnh hương lơn đên mức độ ưu tiên giưa các tính trang

trên một con vật. Thông thường giá trị kinh tê được tính toán dựa trên các yêu

tố năng suất và giá cả trong một hệ thống sản xuất và phân phối nhất định.

- Đối vơi tính trang tăng khối lượng/ngày là phân lợi nhuận gia tăng khi

tính trang này được cải thiện tăng thêm 1 gam. Các tham số kinh tê đưa vào

tính toán bao gồm: giá lợn con giống lúc 2 tháng tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng

trọng, giá thức ăn và các ươc lượng chi phí khác ngoài thức ăn, giá bán sản

phâm xuất chuồng ơ 90 kg.

Page 43: + Luận án chính

27

- Đối vơi tính trang dày mỡ lưng là phân lợi nhuận gia tăng khi thay đổi

1 mm độ dày mỡ lưng ơ lợn xuất chuồng co khối lượng xuất chuồng 90 kg.

Việc tính toán giá trị kinh tê của tính trang này dựa vào dày mỡ lưng đo được

lúc lợn đat 90 kg và tương quan hồi quy bội giưa dày mỡ lưng và giá thành

lúc bán lợn ơ 90 kg.

- Đối vơi tính trang số con sơ sinh/lứa là phân lợi nhuận được tăng thêm

khi tính trang này được cải thiện thêm 1 con/ổ. Toàn bộ chi phí mua nái hậu

bị, thức ăn, thụ tinh nhân tao, và chi phí khác cho lợn me trong suốt giai đoan

hậu bị, mang thai, nuôi con và chờ phối trơ lai sau cai sưa đã được sư dụng để

tính toán giá thành của một lợn con sơ sinh sống/lứa, vơi giả định số lứa đe

tối đa 8 lứa/nái. Đồng thời, tổng chi phí này cung đã được điều chinh băng

việc khấu trừ phân thu do bán nái loai. Mặt khác, để trơ thành sản phâm co

thể mua bán được trên thị trường, các lợn con sơ sinh phải được nuôi đên giai

đoan chuyển đàn (60 ngày tuổi).

Ơ các quốc gia phát triển, chi số chọn lọc dựa trên giá trị giống ươc tính

của các tính trang băt đâu trơ nên phổ biên trong các chương trình giống lợn

từ khi phương pháp BLUP được phát triển. Băng phương pháp này, tiên bộ di

truyền của các tính trang sản xuất ơ đàn lợn giống đã tăng 0,04 - 0,5

con/ổ/năm vơi tính trang sinh sản và giảm 0,4 - 9,5 ngày/năm vơi tuổi đat

khối lượng 100kg (SIP, 2002). Ơ Việt Nam, từ sau năm 2000, một số cơ sơ

giống lợn đã ứng dụng chi số chọn lọc dựa trên giá trị giống của các tính trang

và bươc đâu đem lai hiệu quả khá cao: tăng số con sơ sinh sống 0,045 - 0,2

con/ổ/năm và giảm mỡ lưng 0,3 - 0,4 mm/năm (Nguyễn Quê Côi và Võ Hồng

Hanh, 2000; Trịnh Công Thành, 2002; Đoàn Văn Giải và Vu Đình Tường,

2004; Kieu Minh Luc, 2008).

Page 44: + Luận án chính

28

2.2. Tinh hinh nghiên cứu ngoai nươc

Nâng cao năng suất - chất lượng con giống trong quá trình sản xuất lợn

thịt luôn là yêu tố hàng đâu, then chốt được các nhà nghiên cứu, các nhà chăn

nuôi của mọi quốc gia trên thê giơi quan tâm. Việc nghiên cứu chọn lọc dong

cao sản và lai tao tìm ra các tổ hợp lai đat số con sơ sinh sống/ổ cao, tỷ lệ nac

cao, tiêu tốn thức ăn thấp và độ dày mỡ lưng thấp đã thành công lơn ơ các

nươc co trình độ chăn nuôi tiên tiên như: My, Đức, Canada, Anh, Hà Lan,

Đan Mach và Úc (Hermesch và cs., 1995; Alfonso và cs., 1997).

Việc nghiên cứu lai tao dong tổng hợp, dong chuyên hoá và lai tao tìm

ra các tổ hợp lai cho năng suất và hiệu quả kinh tê cao đã rất thành công tai

các nươc co trình độ chăn nuôi tiên tiên như My, Đức, Canada, Anh, Đan

Mach, Australia… Hâu hêt các nươc co nền chăn nuôi phát triển đều xây

dựng riêng cho mình một hệ thống giống lợn hoàn thiện theo mô hình giống

hình tháp. Các chương trình nhân giống đã phát triển đên mức tinh vi hơn vơi

các hệ thống đàn hat nhân, đàn nhân giống và đàn sản xuất được bao hàm

trong mô hình tháp giống. Trong đo, đàn hat nhân (cụ kỵ - GGP) là nhưng đàn

thuân, được kiểm tra và chọn lọc theo nhưng định hương cụ thể. Đàn nhân

giống (ông bà - GP) thường là các tổ hợp lai, co số lượng nhiều hơn so vơi

đàn cụ kỵ được chọn lọc và cuối cung là đàn sản xuất (bố me - PS).

Gân đây, cung vơi nhu câu đoi hoi ngày càng tăng về chất lượng thịt

của thị trường, các mục tiêu nhân giống cung dân thay đổi để đáp ứng đoi hoi

của người tiêu dung. Chính vì thê một số tính trang chất lượng thịt như dày cơ

thăn, tỷ lệ nac và đặc biệt là tỷ lệ mỡ giăt trong thịt nac đã được đưa thêm vào

các chi số chọn lọc. Theo Fortin (2007), hiện chương trình đánh giá di truyền

giống lợn quốc gia ơ Canada đã và đang thiêt lập các mục tiêu nhân giống

mơi cho nhưng năm tơi. Ngoài các tính trang sản xuất chính đã bao gồm trong

Page 45: + Luận án chính

29

các chi số chọn lọc, các tính trang về tỷ lệ nuôi sống của lợn con sơ sinh, sức

đề kháng vơi bệnh tật, ngoai hình thể chất của lợn hậu bị, tỷ lệ mỡ giăt, màu

săc, độ mềm và độ axit của thịt cung đã được quan tâm chọn lọc trong các

mục tiêu ngăn han và trung han.

Trên thê giơi, người ta không chi quan tâm đên các chi tiêu về số lượng

như: khả năng tăng khối lượng, mức độ tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ thịt nac… mà

con đặc biệt quan tâm đên các chi tiêu về chất lượng thịt như: Màu săc thịt, tỷ

lệ mỡ giăt, độ giư nươc của thịt, cấu trúc thịt cung như hương vị thịt… Để

giải quyêt vấn đề này, lai tao các dong đực lai để co thể kêt hợp được nhiều

ưu điểm về chất lượng thịt của các giống là hương chủ đao, đặc biệt là trong

nhưng công thức lai cuối để tao ra lợn thương phâm. Hâu hêt nhưng công ty

lơn trên thê giơi như PIC (Pig Improvement Company) của Anh, Danbred của

Đan Mach, Flanders Pigbreeders Association của Bi đều nghiên cứu và đưa ra

thị trường nhiều loai đực lai riêng biệt cho các công thức lai giống khác nhau.

Các nươc chăn nuôi tiên tiên đã xác định rõ dong đực cuối cung trong các

chương trình lai và họ đã thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi lợn.

Về chất lượng thịt, nhưng con lợn thương phâm từ hệ thống lai sư dụng

các con đực Pietrain (Pi), L990 x Pietrain (LP), Pietrain x L990 (PL), Duroc x

Pietrain (DuPi), Pietrain x Duroc (PiDu) để lai trên nền nái F1(Large White x

Landrace) cung đã được khảo sát tai Ba Lan. Kêt quả cho thấy tổ hợp lai băng

đực thuân Pietrain co tỷ lệ nac cao nhất, nhưng co chất lượng thịt thấp nhất so

vơi đực chi co chứa 25% nguồn gen Pietrain. Không co sự khác biệt về chất

lượng thịt giưa công thức dung đực LP và đực PL hoặc đực DuPi và PiDu.

Theo Simek (2004), ơ cộng hoa Czech, ngoài việc dung nái lai (Large White

x Landrace) để sản xuất đàn thương phâm co chất lượng thịt tốt hơn phải sư

dụng đực lai cuối cung là (Hampshire x Pietrain) hoặc (Duroc x Pietrain). Đối

vơi tổ hợp lai co gen Duroc, thành phân mỡ giăt cao hơn và các tổ hợp này co

Page 46: + Luận án chính

30

ảnh hương tốt hơn đối vơi chất lượng thịt. Tuy nhiên, nghiên cứu gân đây của

Krasnovsk (2008) đã cho biêt dong đực tổng hợp được chọn tao từ nái tổng

hợp Hypor phối vơi đực PIC337 được sư dụng như một dong đực cuối cung

trong hệ thống lai thương phâm và kêt quả cho thấy đã sản xuất ra nhưng lợn

thương phâm co tỷ lệ nac cao hơn so vơi sư dụng đực PiDu.

Chất lượng thịt lợn bị ảnh hương bơi một số yêu tố sản xuất và giêt mổ.

Do đo, chất lượng thịt lợn co thể được điều khiển để đat được chất lượng

mong muốn. Tuy nhiên, hâu hêt nhưng kiên thức của chúng ta hiện nay đều

dựa trên nhưng nghiên cứu điều tra ảnh hương của một hoặc nhiều nhất là hai

yêu tố. Để đáp ứng yêu câu chất lượng thịt trong tương lai, việc tìm hiểu để

khăc phục tất cả các yêu tố sản xuất và giêt mổ ảnh hương đên chất lượng thịt

là thực sự cân thiêt. Quan trọng nhất là tìm hiểu về nhưng yêu tố sản xuất và

giêt mổ này chúng tương tác vơi nhau như thê nào. Băng cách này, sẽ cung

cấp một số lượng tối đa các công cụ để kiểm soát chất lượng thịt lợn, mà từ

đo đáp ứng được nhu câu của thị trường.

Bất chấp nhưng nỗ lực để giảm bơt sự xuất hiện của thịt PSE băng cách

giảm lượng gen Halothan trong quân thể lợn thương phâm, vẫn con tồn tai

một biên đổi cao trong khả năng giư nươc (WHC) (Purslow và cs., 2001).

Việc loai bo gen Halothan và gen RN_ từ quân thể lợn thương phâm đã tao ra

một tổ hợp di truyền mơi.

Nghiên cứu hai giống lợn Yorkshire và Landrace, các ươc lượng hệ số

di truyền của tính trang số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng 21 ngày tuổi/ổ đã

được báo cáo là từ 0,03 - 0,20 (Hermesch và cs., 2000; Hanenberg và cs.,

2001; Chen và cs., 2003; Hamann và cs., 2004; Arango và cs., 2005; Rho và

cs., 2006; Imboonta và cs., 2007). Đối vơi tăng khối lượng bình quân/ngày, hệ

số di truyền đã được công bố cung co sự khác biệt đáng kể giưa các nghiên

cứu, biên động trong khoảng từ 0,13 - 0,42 (Chen và cs., 2003; Van Wijk và

Page 47: + Luận án chính

31

cs., 2005; Roh và cs., 2006; Imboonta và cs., 2007). Tương tự như vậy, hệ số

di truyền của độ dày mỡ lưng đã được báo cáo từ 0,50 - 0,71 (Hicks và cs.,

1998; Chen và cs., 2003; Rho và cs., 2006; Imboonta và cs., 2007). Sơ di co

sự khác biệt khá lơn giưa các kêt quả nghiên cứu là do các quân thể khác nhau

về tân số gen, bên canh sự khác biệt về nguồn dư liệu cung như các phương

pháp tính toán khác nhau.

Để phục vụ công tác lai tao dong, giống mơi và sản xuất con giống co

chất lượng cao, cân phải chọn lọc được nhưng cá thể co giá trị giống tốt nhất,

đánh giá được khuynh hương di truyền đat được qua mỗi năm. Vấn đề trung

tâm trong việc dự đoán giá trị giống từ các giá trị kiểu hình quan sát được là

tách di truyền ra khoi hiệu ứng môi trường. Theo ngôn ngư thống kê đo là vấn

đề đồng thời ươc lượng băng số đối vơi hiệu ứng cố định (môi trường) và dự

đoán giá trị thực hiện của biên số ngẫu nhiên (giá trị giống của các cá thể vật

nuôi). Cách giải đối vơi vấn đề này là ươc lượng không chệch tuyên tính tốt

nhất (Best Linear Unbiased Estimated - BLUEs) đối vơi các hiệu ứng cố định

và dự đoán không chệch tuyên tính tốt nhất đối vơi các giá trị thực hiện của

biên số ngẫu nhiên.

Chọn lọc giống theo phương pháp BLUP đã được sư dụng rộng rãi ơ

nhiều nươc. Trên các đối tượng bo sưa, lợn, người ta đã dung phương pháp

này để: Xác định sự sai khác di truyền giưa các giống; Xác định khuynh

hương di truyền và ngoai cảnh; Giá trị giống của con đực hoặc con cái. Nhiều

nươc đã tự xây dựng cho mình các phân mềm chuyên dụng tính BLUP riêng

như: Herdsman (Canada), Stages (My), Pest (Đức), PigBLUP (Úc), …

Trong công nghiệp chăn nuôi lợn ơ My, đã sư dụng phương pháp

BLUP từ nhưng năm 1988 để đánh giá di truyền trong từng đàn và hiện nay

đã mơ rộng chương trình đánh giá di truyền qua các đàn trong toàn quốc

(Stages). Theo John Mabry (1998), các tính trang về sinh sản được đánh giá

Page 48: + Luận án chính

32

trên từng ổ lợn bao gồm: Số lợn con đe ra con sống/ổ, số lợn con cai sưa và

khối lượng toàn ổ vào khoảng 21 ngày tuổi của thời kỳ tiêt sưa. Các tham số

di truyền được dung trong phân tích di truyền qua tất cả các đàn được ươc

lượng từ toàn bộ dãy số liệu của từng giống thuân ơ My trên cơ sơ sư dụng

quy trình phân tích thành phân phương sai của mô hình động vật BLUP đa

tính trang. Kêt quả cho thấy giá trị tương đối của một lợn nái khi co thêm một

lợn con đe ra con sống/lứa là xấp xi 15 USD. Thêm một Pound (0,454 gam)

khối lượng toàn ổ lúc cai sưa sẽ đưa lai lợi nhuận xấp xi 0,50 USD. Trong 10

năm đâu sư dụng quy trình đánh giá di truyền băng phương pháp BLUP, các

quân thể giống thuân ơ My đã co tiên bộ rõ rệt. Tuy nhiên, không co một tiên

bộ nào được thấy trong 1-2 năm đâu của chương trình. Trong 10 năm đâu mỗi

một giống thuân đã co nhưng cải tiên giá trị di truyền về số lợn con đe ra

trong một lứa là lơn hơn 0,5 số con đe ra con sống/ổ cho toàn bộ quân thể,

trong khi đo ơ các đàn tốt hơn đã co sự cải tiên là hơn 1 lợn con con sống/ổ.

Về các tính trang sinh trương, giá trị di truyền về độ dày mỡ lưng đã co sự cải

tiên của toàn bộ quân thể là 3,6 mm và vơi đàn tốt hơn thì sự cải tiên di truyền

là vượt 7 mm.

Úc sư dụng BLUP vào việc đánh giá giá trị di truyền của lợn từ năm

1988, đã xây dựng phân mềm chuyên dung gọi là PigBLUP để xác định giá trị

giống, các khuynh hương di truyền, ngoai cảnh, kiểm tra tiên bộ di truyền

trong nội bộ đàn. Hiện nay PigBLUP được sư dụng tiên hành đánh giá giá trị

di truyền qua các đàn (Willi Funchs, 1991; Tony Henzell, 1993; Tom Long,

1995; PigBLUP version 5.20 user’s manual, 2006).

Các quốc gia khác cung co nhiều công trình nghiên cứu về giá trị giống

của các giống lợn khác nhau (Kovalenko và Yaremenko, 1990; Yen và cs.,

2001) cho biêt, giá trị giống về số con sơ sinh sống/ổ của giống lợn

Hampshire sau 11 năm nghiên cứu là rất nho (0,0039 con).

Page 49: + Luận án chính

33

Theo Mabry và cs. (2001) nghiên cứu trên lợn Yorkshire My cho biêt,

giá trị giống của số con sơ sinh sống/ổ sau 15 năm tăng lên 0,36 con. Holl và

Robinson (2003) cho biêt, giá trị giống về số con sơ sinh sống/ổ ơ dong lợn

được chọn lọc thê hệ thứ 9 đã tăng lên 0,63 con. Boyette và cs. (2005) cho

biêt, giá trị giống của số con sơ sinh sống/ổ của lợn My là 0,63 con.

Kaplon và cs. (1991) nghiên cứu trên lợn Large White Balan từ năm

1978 đên năm 1987 đã ươc tính khuynh hương kiểu hình và khuynh hương

ngoai cảnh về các tính trang số con sơ sinh sống/lứa; số con 21 ngày tuổi/lứa;

khối lượng 21 ngày tuổi/lứa lân lượt là: 0,17 0,05 và 0,11 0,05 con;

0,16 0,04 và 0,10 0,04 con; 1,86 0,63 và 1,43 0,62 con.

Ơ các quốc gia chăn nuôi lợn phát triển, chi số chọn lọc đã được ứng

dụng trong các chương trình giống lợn từ vài thập kỷ trươc. Ban đâu chi số

chọn lọc dựa trên giá trị kiểu hình của hai tính trang tăng khối lượng bình

quân/ngày và dày mỡ lưng đã được áp dụng bơi Cleveland và cs. (1983) trong

các chương trình giống. Chi số này co dang như sau:

I = 100 + 286,6 x TKL - 39,4 x DML

Trong đo, TKL là tăng khối lượng bình quân/ngày và DML là dày mỡ

lưng. Kêt quả nghiên cứu này đã cho biêt sau 5 thê hệ chọn lọc theo chi số

trên, tăng khối lượng và dày mỡ lưng đã được cải thiện rất đáng kể so vơi

nhom lợn không áp dụng chi số chọn lọc. Sau đo, các nghiên cứu về chi số

chọn lọc dựa trên giá trị kiểu hình của tính trang tiêp tục được phát triển bao

gồm ba tính trang: tăng khối lượng, dày mỡ lưng và chuyển hoa thức ăn

(McPhee, 1981; Ellis và cs., 1988). Băng chi số chọn lọc ba tính trang này,

dày mỡ lưng và chuyển hoa thức ăn được cải thiện đáng kể, song vơi tăng

khối lượng lai được cải thiện không đáng kể. Giải thích về vấn đề này, Clutter

Page 50: + Luận án chính

34

và Brascamp (1998) cho răng do tính trang tăng khối lượng ít được quan tâm

hơn hai tính trang con lai trong chi số chọn lọc, đồng thời co thể do tương

quan di truyền thuận giưa dày mỡ lưng và tăng khối lượng.

Từ đâu nhưng năm 1990, khi phương pháp BLUP được phát triển, chi

số chọn lọc kêt hợp giá trị giống ươc tính của các tính trang đã băt đâu trơ nên

phổ biên trong các chương trình giống lợn ơ nhiều quốc gia. Ơ My, các chi số

chọn lọc được thiêt lập và khuyên cáo cho từng mục tiêu nhân giống khác

nhau (NSIF, 2002) bao gồm:

- Chi số nái sinh sản: SPI (Sow Productivity Index), no kêt hợp giá trị

giống và giá trị kinh tê của hai tính trang số con sơ sinh sống/ổ (SSS) và khối

lượng 21 ngày tuổi/ổ (P21).

SPI = 100 + 6,5* EPDSSS + EPDP21

Trong đo:

EPDSSS = XSSS(nái) - (nhom tương đồng)

EPDP21 = P21(nái) - 21 (nhom tương đồng)

- Chi số đực cuối cung: TSI (Terminal Sire Index), no kêt hợp giá trị

giống và giá trị kinh tê của hai tính trang là tuổi đat khối lượng khoảng 114kg

(T) và dày mỡ lưng lúc 114kg (BF).

TSI = 100 - 1,7*EPDT - 168*EPDDML

Trong đo:

EPDT = X(tuổi đat 114 kg của cá thể) - (tuổi đat 114 kg của nhom kiểm tra)

EPDDML = P(mỡ lưng cá thể) - 21 (mỡ lưng của nhom kiểm tra)

Page 51: + Luận án chính

35

- Chi số dong me: MLI (Maternal Line Index), no kêt hợp giá trị giống

và giá trị kinh tê của các tính trang số con sơ sinh sống/ổ, khối lượng 21 ngày

tuổi/ổ, tuổi đat khối lượng khoảng 110kg và dày mỡ lưng lúc 110kg

MLI = 100 + 6*EPDSSS + 0,4*EPDP21 - 1,6* EPDT - 81* EPDDML

2.3. Tinh hinh nghiên cứu trong nươc

Chăn nuôi lợn được coi là quan trọng nhất trong ngành chăn nuôi ơ Việt

Nam. Ngành chăn nuôi lợn đã phát triển nhanh trong nhưng thập kỷ qua, đã tao

ra lượng sản phâm hàng hoa vơi quy mô tương đối lơn, cho hiệu quả kinh tê và

co chiều hương tăng theo xu hương phát triển kinh tê của xã hội hiện nay. Thịt

lợn lai được tiêu thụ nhiều nhất trong các loai thịt, chiêm tơi khoảng 75-80 %.

Chăn nuôi lợn ơ Việt Nam hiện nay không nhưng đáp ứng nhu câu thịt trong

nươc mà con tham gia xuất khâu.

Nhưng năm gân đây, các tác giả chủ yêu đi sâu nghiên cứu về các chi

tiêu sinh trương, thân thịt và chất lượng thịt lợn. Đoàn Văn Soan và Đặng Vu

Bình (2010) cho biêt khả năng tăng khối lượng trung bình trong thời gian từ

60 đên 165 ngày tuổi của các tổ hợp lai giưa nái lai F1(L x Y), F1(Y x L) phối

vơi lợn đực Duroc và đực L19 (đực VCN03) đat từ 680 - 702 g/ngày và cung

trên tổ hợp lai giưa lợn đực Duroc, lợn đực L19 vơi nái F1(L x Y) và F1( Y x

L) tác giả Phan Văn Hung và Đặng Vu Bình (2008) cho biêt ti lệ moc hàm là

75,33 - 75,94%, ti lệ thịt xe 68,57 - 69,64%, ti lệ nac là 57,21 - 58,87%, dài

thân thịt là 87,38 - 90,87 cm.

Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) công bố thành phân thân

thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lợn lai giưa nái lai F1(L x Y) phối vơi

đực lai Landrace x Duroc (Omega) và Pietrain x Duroc (PiDu). Tổ hợp lợn lai

Omega x F1(L x Y) đat các tỷ lệ: thịt moc hàm (81,28%), xương (14,28%) và

da (6,99%) đat tương đương so vơi PiDu x F1(L x Y) và tương ứng lân lượt là

Page 52: + Luận án chính

36

80,64; 14,99 và 6,87%. Cả hai tổ hợp lợn lai Omega x F1(L x Y) và PiDu x

F1(L x Y) đều cho tỷ lệ thịt nac cao và tỷ lệ mỡ thấp. Tổ hợp lai Omega x

F1(L x Y) co tỷ lệ thịt nac 61,54% và tỷ lệ mỡ 14,66%, ơ PiDu x F1(L x Y)

tương ứng là 57,09 và 18,45%. Mặt khác, tổ hợp lai Omega x F1(L x Y) co

diện tích cơ thăn là 56,25 cm2, dày mỡ lưng là 10,56 mm so vơi PiDu x F1(L x

Y) co giá trị tương ứng là 49,71 cm2 và 17,60 mm vơi sự sai khác tương ứng

là P < 0,01 và P < 0,001. Thông qua các chi tiêu chất lượng thịt như giá trị

pH45, pH24, màu sáng thịt (L*) và tỷ lệ mất nươc bảo quản cho thấy thịt ơ cả

hai tổ hợp lai đảm bảo chất lượng tốt. Kêt quả nghiên cứu cho thấy, sư dụng

đực lai Omega và PiDu phối vơi nái lai F1(L x Y) co thể nâng cao được tỷ lệ

thịt nac và vẫn đảm bảo được chất lượng thịt tốt.

Theo kêt quả nghiên cứu của Đỗ Đức Lực và cs. (2008) tăng khối

lượng của lợn đực Pietrain co kiểu gen Halothane CC và CT giai đoan từ 2

đên 8,5 tháng tuổi tương ứng là 507,00 và 585,97 g/ngày. Hà Xuân Bộ và cs.

(2013a) cung nghiên cứu trên lợn đực Pietrain co kiểu gen Halothane CC và

CT giai đoan từ 2 đên 7,5 tháng tuổi cho kêt quả tương ứng là 559,57 và

546,31 g/ngày. Phung Thị Vân và cs. (2001) công bố lợn Landrace và

Yorkshire giai đoan từ 25 - 90 kg co khả năng tăng khối lượng tương ứng là

551,40 và 640,30 g/ngày. Phan Xuân Hảo (2002) công bố lợn Landrace và

Yorkshire giai đoan từ 20 - 100 kg co khả năng tăng khối lượng là 646,00 và

619,74 g/ngày.

Chúng ta biêt, công tác chọn lọc giống đều được tiên hành trên các

dong thuân và từ các dong thuân này con lai thương phâm được sản xuất ra để

khai thác ưu thê lai. Chọn lọc các dong thuân dựa trên năng suất của cá thể

hay kêt hợp năng suất của các con vật họ hàng trong một quân thể nhất định

(Legates, 1988 và Siegel, 1988 dẫn theo Kiều Minh Lực, 1999). Các phương

pháp chọn lọc dong thuân trươc đây bao gồm chọn lọc loai thải độc lập, chọn

Page 53: + Luận án chính

37

lọc hàng loat, chọn lọc gia đình, chọn lọc qua kiểm tra năng suất đời con,

chọn lọc qua chi số để đánh giá chất lượng đàn giống như: Nguyễn Quê Côi

và Võ Hồng Hanh (2000); Chê Quang Tuyên và cs. (2001).

Ơ Việt Nam, việc xây dựng và áp dụng chi số chọn lọc trong chương

trình chọn lọc cải thiện di truyền giống lợn cung đã được quan tâm nghiên

cứu từ nhưng năm 1980. Cung giống như các quốc gia chăn nuôi lợn phát

triển, lúc đâu các chi số chọn lọc áp dụng trên đàn lợn giống được xây dựng

dựa trên việc kêt hợp giá trị kiểu hình của một số tính trang sản xuất quan

trọng, sau đo tiêp tục phát triển cao hơn cung vơi việc tiêp cận phương pháp

ươc lượng giá trị giống BLUP. Một trong nhưng nghiên cứu đâu tiên về chi

chọn lọc đã được Trân Thê Thông và Lê Thanh Hải (1982) xây dựng và áp

dụng trên đàn lợn đực Mong Cái hậu bị kêt hợp hai tính trang: Tăng khối

lượng và tiêu tốn thức ăn co công thức như sau:

I = 100 + 0,16 (X1 - ) - 12,01(X2 - )

Trong đo:

X1 và X2: Tăng khối lượng và tiêu tốn thưc ăn bình quân cua cá thể

và : Tăng khối lượng và tiêu tốn thưc ăn bình quân cua quần thể

Đối vơi đàn lợn nái Mong Cái, Đặng Vu Bình (1992) đã sư dụng phương

pháp của Cunningham (1979) để xây dựng chi số chọn lọc kêt hợp bốn tính

trang vơi mục tiêu nâng cao sức sinh sản. Chi số này co công thức như sau:

I = X1 + 0,84 X2 + 0,52 X3 - 0,02 X4

Trong đo:

I: Chi số chọn lọc sưc sinh sản cua lợn nái

X1: Số con đẻ ra còn sống/lưa (con)

X2: Khối lượng toàn ổ 21 ngày tuổi (kg)

X3: Khối lượng toàn ổ 60 ngày tuổi (kg)

Page 54: + Luận án chính

38

X4: Khoảng cách giữa 2 lưa đẻ (ngày)

Đối vơi hai giống lợn ngoai Yorkshire và Landrace, Nguyễn Văn Thiện

và cs. (1995) đã khuyên cáo áp dụng các chi số chọn lọc kêt hợp hai tính trang

tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn cho từng giống co công thức sau:

I = 100 + 0,27(X1 - ) - 28,8 (X2 - ) (cho giống Yorkshire)

I = 100 + 1,0(X1 - ) - 4,4 (X2 - ) (cho giống Lanrace)

Trong đo:

X1, X2: Tăng khối lượng/ngày và tiêu tốn thưc ăn/kg tăng khối lượng

trung bình cua lợn đực kiểm tra

, : Tăng khối lượng/ngày và tiêu tốn thưc ăn/kg tăng khối lượng

trung bình cua toàn quần thể

Vơi yêu câu của thị trường cân nâng cao tỷ lệ nac trong thân thịt xe và

cung vơi sự phát triển của các ky thuật đo lường, tính trang dày mỡ lưng đã

được quan tâm và đưa vào chi số chọn lọc. Do vậy, trong chọn lọc lợn đực

giống, ngoài hai tính trang tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ

lưng đã được đưa vào mục tiêu nhân giống và đã mang lai hiệu quả chọn lọc

rất đáng kể. Chi số chọn lọc ba tính trang này đã được Lê Thanh Hải và cs.

(1998) đề xuất co dang như sau:

I = 100 + 0,30 (X1- ) - 26,5 (X2 - ) - 4,4 (X3 - )

Trong đo:

X1: Tăng khối lượng bình quân/ngày (gam)

X2: Tiêu tốn thưc ăn/kg tăng khối lượng (kg/kg)

X3: Độ dày mỡ lưng trung bình (mm)

, , : Giá trị trung bình toàn đàn ưng với 3 tính trạng trên

Page 55: + Luận án chính

39

Trên hai giống lợn Landrace và Yorkshire, Nguyễn Quê Côi và Võ

Hồng Hanh (2000) đã xây dựng một số chi số chọn lọc dựa trên giá trị kiểu

hình của các tính trang sản xuất của lợn đực hậu bị. Các chi số co dang như

sau:

Đối vơi lợn đực hậu bị Landrace trong các tram kiểm năng suất:

I = 100 + 0,157 (X1 - ) - 25,315 (X2 - ) - 3,555 (X3 - )

Đối vơi lợn đực hậu bị Landrace dung trong các cơ sơ nhân giống:

I = 100 + 0,057 (X1 - ) - 1,531 (X3 - )

Đối vơi lợn đực hậu bị Yorkshire trong các tram kiểm năng suất:

I = 100 + 0,411(X1 - ) - 49,257 (X2 - ) - 5,887 (X3 - )

Đối vơi lợn đực hậu bị Yorkshire dung trong các cơ sơ nhân giống:

I = 100 + 0,155 (X1 - ) - 21,137 (X3 - )

Trong đo:

X1: Tăng khối lượng bình quân/ngày cua cá thể (g/ngày)

X2: Chi số tiêu tốn thưc ăn/kg tăng khối lượng cua cá thể (kg/kg)

X3: Độ dày mỡ lưng cua cá thể (mm)

: Tăng khối lượng bình quân/ngày cua toàn đàn (g/ngày)

: Chi số tiêu tốn thưc ăn/kg tăng khối lượng cua toàn đàn

(kg/kg)

: Độ dày mỡ lưng cua toàn đàn (mm)

Phương pháp BLUP bươc đâu đã được ứng dụng ơ Việt Nam. Ta Thi

Bich Duyen và Nguyen Van Duc (2001) đã sư dụng phương pháp BLUP để

xác định giá trị giống cho mỗi cá thể lợn về số con sơ sinh sống/lứa. Kiều

Minh Lực (2001) đã ứng dụng phương pháp BLUP để xác định giá trị giống

một số tính trang ơ đàn heo nái Phú Sơn và Trung tâm Nghiên cứu và huấn

Page 56: + Luận án chính

40

luyện chăn nuôi Bình Thăng. Đên nay chi mơi co một số ít công bố kêt quả

ươc tính giá trị giống phục vụ cho công tác chọn giống lợn ơ Việt Nam như

Kiều Minh Lực (2001); Nguyễn Ngọc Tuân và Trân Thị Dân (2001); Ta Thị

Bích Duyên (2003); Trân Văn Chính (2004); Nguyễn Thị Viễn (2005);

Nguyễn Văn Hung và Trịnh Công Thành (2006); Pham Thị Kim Dung và Ta

Thị Bích Duyên (2009); Ta Thị Bích Duyên và cs. (2009).

Nhưng năm gân đây, ươc lượng giá trị giống theo phương pháp BLUP

đã trơ nên phổ biên trên thê giơi và băt đâu ứng dụng ơ Việt Nam. Việc xây

dựng chi số chọn lọc kêt hợp giá trị giống của các tính trang chọn lọc đã băt

đâu được quan tâm tai một số trai lợn giống. Đối vơi các tính trang sinh sản

của hai giống Yorkshire và Landrace, Đoàn Văn Giải và Vu Đình Tường

(2004) đã báo cáo tiên bộ di truyền bươc đâu ơ hai giống lợn trên tai Xí

nghiệp lợn giống Đông Á băng việc áp dụng chi số chọn lọc sau:

I = 169 * GTGCSS + 16 * GTGP21

Trong đo:

GTGcss: Giá trị giống cua số con sơ sinh sống/ổ

GTGP21: Giá trị giống cua khối lượng 21 ngày tuổi/ổ

Băng việc sư dụng chi số chọn lọc nái sinh sản trên đây, Đoàn Văn Giải

và Vu Đình Tường (2004) đã cho biêt tiên bộ di truyền bình quân về số con

sơ sinh sống/ổ và khối lượng 21 ngày tuổi/ổ tương ứng là 0,045 con/năm và

0,056 kg/ổ đối vơi giống Yokshire; 0,047con/năm và 0,070kg/ổ đối vơi giống

Landrace trong 3 năm từ 2001 - 2004. Một số cơ sơ giống lợn khác như Công

ty Chăn nuôi heo Phú Sơn (Dương Minh Nhật, 2004; Trịnh Công Thành và

Dương Minh Nhật, 2005), Xí nghiệp lợn giống cấp I, Xí Nghiệp chăn nuôi

lợn Đồng Hiệp và Xí nghiệp chăn nuôi heo Dưỡng Sanh (Trịnh Công Thành,

2002) và Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thăng

Page 57: + Luận án chính

41

(Nguyễn Văn Hung và Trịnh Công Thành, 2006) cung đã xây dựng các chi số

chọn lọc cho các dong bố, dong me và cung cho nhưng kêt quả tương tự.

Ta Thị Bích Duyên và Nguyễn Văn Đức (2001) đã sư dụng phương

pháp PIGBLUP để xác định giá trị giống ươc tính cho mỗi cá thể lợn về số

con sơ sinh sống/ổ. Kiều Minh Lực (2001) đã ứng dụng phương pháp

PIGBLUP để xác định giá trị giống ươc tính một số tính trang kinh tê quan

trọng ơ đàn lơn nái nuôi tai Phú Sơn và Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện

chăn nuôi Bình Thăng.

Ta Thị Bích Duyên (2003) đã công bố kêt quả ươc tính giá trị giống về

số con sơ sinh sống/ổ từ -1,32 đên +1,26 trên đàn lợn Landrace và Yorkshire

nuôi tai trai Đông Á và trai lợn tai Thụy Phương giúp cho công tác chọn lọc

lợn đực và lợn cái co hiệu quả cao. Trân Văn Chính (2004) cho biêt, giá trị

giống ươc tính ơ lợn nái Yorkshire tăng lên tai Xí nghiệp chăn nuôi Đồng

Hiệp, Xí nghiệp lợn giống cấp I và Xí nghiệp chăn nuôi lợn Dưỡng Sanh.

Cung thời gian trên cho biêt GTGUT ơ lợn nái Landrace cung tăng tai Xí

nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp, Xí nghiệp lợn giống cấp I và ơ lợn nái Duroc và

Pietrain tai Xí nghiệp lợn giống cấp I.

Pham Thị Kim Dung (2005) nghiên cứu giá trị giống trên đàn lợn

F(LxY), F(YxL), D(LxY) và D(YxL) nuôi tai Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy

Phương cho biêt giá trị giống trực tiêp về tăng khối lượng cao nhất ơ lợn

Landrace và về ti lệ nac tốt nhất cung ơ lợn Landrace.

Trong mấy năm gân đây ơ nươc ta, đã ứng dụng giá trị giống ươc tính

trong chọn lọc ơ một số cơ sơ chăn nuôi, tuy nhiên số cơ sơ co thể ứng dụng

được cung con rất han chê. Vì để làm được, đoi hoi ky thuật viên sư dụng các

phân mềm phải co kiên thức về vi tính cung như sự am hiểu về toán di truyền.

Do vậy, để đánh giá GTGUT vẫn là các chuyên gia như: Kiều Minh Lực

(2001) đã xác định giá trị giống cho đàn lợn thuân ơ trai lợn Phú Sơn; Nguyễn

Page 58: + Luận án chính

42

Ngọc Tuân và Trân Thị Dân (2001) xác định giá trị giống cho tính trang dày

mỡ lưng và số con sơ sinh sống/ổ; Trịnh Công Thành và Dương Nhật Minh

(2005) đã đánh giá GTGUT qua 3 thê hệ chọn lọc và qua từng năm cho đàn

thuân tai Xí nghiệp lợn giống Đông Á, Xí nghiệp chăn nuôi lợn giống Cấp I -

Phú Sơn và Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thăng; Ta

Thị Bích Duyên và cs. (2007) đã đánh giá giá trị giống của một số tính trang

kinh tê quan trọng của đàn lợn giống nuôi tai Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ

Phương; Pham Thị Kim Dung và Ta Thị Bích Duyên (2009) cung ươc tính

giá trị giống về tính trang số con sơ sinh sống/lứa của 5 dong cụ kỵ nuôi tai

Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp.

Page 59: + Luận án chính

43

Chương III

KHẢ NĂNG SẢN XUÂT CUA DONG LƠN ĐƯC VCN03

3.1. Kha năng sinh san cua lơn nai dong VCN03

3.1.1. Đăt vân đề

Các giống lợn nhập ngoai cao sản như Landrace, Large White, Pietrain,

Duroc đã gop phân nâng cao năng suất và chất lượng thịt lợn ơ nươc ta, song

chúng đoi hoi môi trường chăn nuôi tốt. Thực tê, điều kiện chăn nuôi ơ nươc

ta hiện tai con nhiều han chê, ky thuật chăn nuôi và công tác quản lý chưa thật

tốt dẫn đên các giống lợn ngoai nhập nội chi đat được 70 - 80% về khả năng

sản xuất so vơi tiềm năng của giống.

Năm 2001, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương đã tiêp nhận nguồn

gen quý từ công ty PIC của Anh, gồm 5 dong tổng hợp cụ kỵ được chọn lọc

theo hương chuyên hoa cao. Trong số 5 dong đo co dong lợn L19 (Duroc

trăng) và nay đã được đổi tên thành VCN03, gồm 35 con lợn nái và 8 con lợn

đực. Tuy nhiên, qua một thời gian khai thác và sư dụng, đàn lợn giống này

chưa được đánh giá đây đủ về khả năng sinh sản. Để tao cơ sơ cho việc chọn

lọc, làm tiền đề cải tao giống ơ các thê hệ tiêp sau, việc đánh giá các yêu tố

ảnh hương và năng suất của đàn lợn nái dong VCN03 là rất cân thiêt. Đàn lợn

nái dong VCN03 được thu thập và theo dõi số liệu nghiên cứu từ năm 2002

đên năm 2013, trong giai đoan này đàn lợn tồn tai và phát triển qua 4 thê hệ,

thê hệ 1 được tính băt đâu là đàn giống gốc VCN03 của công ty PIC Việt

Nam chuyển giao cho Việt Nam cuối năm 2001.

Mục đích của nội dung nghiên cứu này là nhăm đánh giá các yêu tố

gồm thê hệ, lứa đe và năm ảnh hương đên năng suất sinh sản của lợn nái dong

VCN03. Đánh giá năng suất sinh sản của đàn lợn nái dong VCN03 và năng

suất sinh sản của chúng qua các thê hệ, qua các lứa đe và qua các năm.

Page 60: + Luận án chính

44

3.1.2. Nội dung va phương pháp nghiên cưu

3.1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là 362 lợn nái dong VCN03 qua 4 thê hệ vơi

tổng 1129 ổ đe.

- Thê hệ 1 là đàn nái gốc tai thời điểm Việt Nam tiêp nhận của tập đoàn

PIC, căn cứ vào hệ phả huyêt thống để xác định thê hệ 2, 3 và 4.

- Năng suất sinh sản được đánh giá qua các lứa đe 1, 2, 3, 4, 5, 6, ...

3.1.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân

Tam Điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viện Chăn

Nuôi.

- Thời gian nghiên cứu:

+ Số liệu từ năm 2002 đên tháng 6/2010: kê thừa số liệu từ cơ sơ.

+ Số liệu từ tháng 7/2010 đên tháng 4/2013: theo dõi và thu thập.

3.1.2.3. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá các yêu tố ảnh hương đên năng suất sinh sản của lợn nái dong

VCN03

- Đánh giá năng suất sinh sản của đàn lợn nái dong VCN03

- Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các thê hệ

- Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các lứa đe

- Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các năm

3.1.2.4. Phương pháp nghiên cứu

a. Điều kiện nghiên cưu

- Nái được chọn lọc theo quy định của Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ

Phương và được thụ tinh nhân tao theo sơ đồ ghep phối.

Page 61: + Luận án chính

45

- Phương thức phối giống là thụ tinh nhân tao (phối kep): tinh dịch đảm

bảo phâm chất, đat các chi tiêu ky thuật quy định của Trung tâm nghiên

cứu lợn Thuỵ Phương (Trung tâm).

- Các loai lợn được chăm soc theo quy trình ky thuật của Trung tâm.

- Thực hiện quy trình phong bệnh và thú y theo quy định Trung tâm.

- Đàn lợn nái được nuôi theo phương thức công nghiệp, chuồng trai đảm

bảo yêu câu thiêt kê ky thuật. Lợn nái hậu bị, nái chưa nuôi trong cui trên

nền chuồng bê tông; lợn nái đe nuôi con nuôi trên chuồng lồng.

- Nuôi dưỡng theo quy trình của Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương

- Thức ăn cho các đối tượng lợn là thức ăn hỗn hợp hoàn chinh.- Bảng thành phân giá trị dinh dưỡng thức ăn cho các loai lợn:

Loại thức ăn Thanh phần gia tri dinh dưỡngCP (%)

ME (Kcal)

Ca (%)

P (%)

Lysin (%)

Met/Cyst (%)

TĂ cho lợn tập ăn 22,0 3350 0,95 0,75 1,15 0,70

TĂ lợn sau cai sưa 20,0 3250 0,85 0,65 1,00 0,65

TĂ cho lợn choai 18,0 3150 0,80 0,60 0,90 0,65

TĂ cho lợn vỗ beo 16,0 3050 0,80 0,55 0,85 0,55

TĂ giai đoan kêt thúc 14,0 2950 0,75 0,55 0,70 0,50

TĂ lợn nái sau cai sưa 14,0 2950 0,70 0,50 0,60 0,40

TĂ lợn nái đe 16,0 3150 0,90 0,70 0,75 0,50

- Bảng mức ăn/ngày cho từng loai lợn:

Đôi tương Giai đoạn Mức ăn/ngay (kg)

Lợn nái chưa 1 - 21 ngày

22- 84 ngày

85- 110 ngày

2,0 - 2,5

2,0 - 2,5

2,5- 3,0

Page 62: + Luận án chính

46

111-112 ngày

113

Ngày căn ổ đe

2,0

1,5

0,5 hoặc 0

Lợn nái nuôi con Ngày thứ nhất sau đe

Ngày thứ hai sau đe

Ngày thứ ba sau đe

Ngày thứ tư sau đe

Ngày thứ 5 sau đe-cai sưa

Ngày cai sưa

1,0

2,0

3,0

4,0

2,0 + (số con x 0,3 kg/con)

Không cho ăn

Lợn con theo me Lúc tập ăn (7 ngày tuổi)

đên cai sưa

Ngày cai sưa

Tự do

Giảm 1/2 lượng thức ăn

b. Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập kê thừa số liệu năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03

theo phân mềm quản lý chuyên dụng PPM tai Tram nghiên cứu và phát

triển giống lợn hat nhân Thụy Phương từ năm 2002 đên tháng 6/2010.

- Theo dõi, cân đo và ghi chep số liệu năng suất sinh sản của lợn nái

dong VCN03, từ tháng 6/2010 đên tháng 4/2013.

- Vơi các chi tiêu số lượng: đêm số lượng lợn con sơ sinh con sống, để

lai nuôi và số con con sống ơ các thời điểm sơ sinh, để nuôi và cai sưa.

- Vơi các chi tiêu khối lượng: Cân xác định khối lượng lợn con ơ các thời

điểm sơ sinh và cai sưa băng một loai cân thống nhất ơ tất cả các lân cân.

Các chi tiêu theo dõi

- Số con sơ sinh sống/ổ (con): là tổng số con đe ra con sống trong vong

24 giờ kể từ khi lợn nái đe xong con cuối cung của lứa đe đo (không tính

nhưng con co khối lượng dươi 0,5kg)

Page 63: + Luận án chính

47

- Khối lượng sơ sinh sống/ổ: là tổng khối lượng của lợn con sơ sinh con

sống theo dõi trong 24 giờ sau khi lợn nái đe xong con cuối cung.

- Khối lượng sơ sinh sống/con: là khối lượng của lợn con sơ sinh con

sống theo dõi trong 24 giờ sau khi lợn nái đe xong con cuối cung.

- Số con cai sưa/ổ: là số con đe ra con sống đên lúc cai sưa tách me (21

ngày tuổi).

- Khối lượng cai sưa/ổ: là khối lượng toàn ổ lợn con vào thời điểm cai

sưa (21 ngày tuổi).

- Khối lượng cai sưa/con: là khối lượng từng con vào thời điểm cai sưa.

c. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xư lý băng phân mềm SAS 9.1(2002). Các tham số thống

kê mô tả của các chi tiêu nghiên cứu gồm: dung lượng mẫu (n), số trung bình

(Mean), giá trị lơn nhất (Max), giá trị nho nhất (Min).

Sư dụng GLM SAS 9.1(2002) để ươc tính giá trị trung bình bình

phương be nhất (LSM), sai số tiêu chuân (SE) và đánh giá mức độ ảnh hương

của các yêu tố đên chi tiêu nghiên cứu vơi mô hình phân tích sau. So sánh cặp

băng giưa các giá trị LSM băng phep so sánh Tukey:

Yijkl = μ + THi + Lj + Nk + εijkl

Trong đó

Yijkl: năng suất sinh sản

μ: trung bình quần thể

THi: Anh hưởng cua thê hệ thư i (i = 1, 2, 3, 4)

Lj: Anh hưởng cua lưa đẻ thư j(j = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7)

Nk : Anh hưởng cua năm thư k (k = 2002, 2003, ….., 2013)

εijkl: sai số ngẫu nhiên

Page 64: + Luận án chính

48

3.1.3. Kêt qua va thao luân

3.1.3.1. Yêu tố ảnh hương đên năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03

Năng suất sinh sản của lợn nái bị ảnh hương bơi các yêu tố di truyền và

các yêu tố ngoai cảnh. Trong nghiên cứu này, yêu tố di truyền chi nghiên cứu

ảnh hương của yêu tố thê hệ và lứa đe, yêu tố ngoai cảnh đề cập đên ảnh

hương của năm đên một số chi tiêu năng suất sinh sản của lợn nái dong

VCN03 qua 4 thê hệ, kêt quả được trình bày tai bảng 1.

Số liệu ơ bảng 1 cho thấy, yêu tố thê hệ không ảnh hương tơi các chi

tiêu nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03. Chứng to,

năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các thê hệ được ổn định.

Các yêu tố ngoai cảnh ảnh hương rất rõ ràng và rất co ý nghia đên năng

suất sinh sản của lợn nái. Chê độ nuôi dưỡng, bệnh tật, phương pháp phối, lứa

đe, mua vụ, năm, thời gian chiêu sáng ... đều co ảnh hương tơi các chi tiêu

năng suất sinh sản của lợn nái.

Bang 1: Yêu tô anh hương đên năng suât sinh san lơn nái dong VCN03

Chỉ tiêu Thê hê Lứa đe Năm R2

Số con sơ sinh sống/ổ (con) NS ** NS 0,033Số con cai sưa/ổ (con) NS NS *** 0,074Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) NS NS NS 0,050Khối lượng sơ sinh/con (kg) NS NS *** 0,050Khối lượng cai sưa/ổ (kg) NS NS *** 0,081Khối lượng cai sưa/con (kg) NS ** *** 0,052

Ghi chú: NS: P ≥ 0,05; **: P < 0,01; ***: P < 0,001

Trên lợn nái dong VCN03, yêu tố lứa đe chi ảnh hương rõ rệt đên hai

tính trang là số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng cai sưa/con (P<0,01). Kêt

quả này không hoàn toàn trung hợp vơi kêt quả nghiên cứu của một số tác giả

Page 65: + Luận án chính

49

sau đây. Trên đàn lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tai Trai My Văn và

Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, tác giả Trân Thị Minh Hoàng và cs.

(2008b) cho biêt yêu tố lứa đe ảnh hương co ý nghia thống kê rõ rệt đên các

tính trang sinh sản. Pham Thị Kim Dung và Trân Thị Minh Hoàng (2009)

cung co kêt luận tương tự. Đoàn Văn Soan và Đặng Vu Bình (2010) trên tổ

hợp nái lai giưa nái lai F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace)

vơi đực Duroc và L19, cho biêt yêu tố lứa đe ảnh hương rất rõ rệt đên tất cả

các chi tiêu nghiên cứu trên.

Ngoai trừ chi tiêu số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng sơ sinh sống/ổ ra

thì yêu tố năm ảnh hương rất rõ rệt đên khối lượng sơ sinh/con, số con cai

sưa/ổ, khối lượng cai sưa/con và khối lượng cai sưa/ổ (P<0,001). Kêt quả này

là phu hợp vơi kêt quả nghiên cứu của Đoàn Văn Soan và Đặng Vu Bình

(2010), yêu tố năm không ảnh hương đên số con đe ra trong ổ nhưng ảnh

hương đên số con cai sưa trong ổ. Khi nghiên cứu nái lai F1(Yorkshire x

Mong Cái) phối vơi đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc), Đặng

Vu Bình và cs. (2008) cung cho biêt yêu tố năm ảnh hương rõ rệt đên khối

lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sưa/con nhưng không ảnh hương đên số con

đe ra sống/ổ và số con cai sưa/ổ.

Yêu tố năm không ảnh hương đên các tính trang số con để nuôi, khối

lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con, nhưng lai ảnh hương rõ rệt đên các

tính trang số con đe ra, số con con sống, số con cai sưa, khối lượng cai sưa/ổ

và khối lượng cai sưa/con (Trân Thị Minh Hoàng và cs., 2006). Theo Pham

Thị Kim Dung và Trân Thị Minh Hoàng (2009), yêu tố năm chi ảnh hương

đên số con sơ sinh, số con cai sưa và tuổi đe lứa đâu. Các chi tiêu sinh sản co

hệ số di truyền thấp nên năng suất sinh sản chịu ảnh hương lơn của các yêu tố

ngoai cảnh tác động.

Page 66: + Luận án chính

50

3.1.3.2. Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03

Các giống chuyên dụng “dong bố” như Duroc, Pietrain, Landrace Bi,

Hampshire, Poland-China và dong lợn đực VCN03 co năng suất sinh sản

trung bình, thường thấp hơn so vơi các giống đa dụng. Ngoài ra chúng co

chiều hương kem hơn về khả năng nuôi con, điều này được chứng minh là

chúng co ti lệ lợn con chêt trươc cai sưa cao hơn so vơi các giống đa dụng

như Landrace và Large White (Blasco và cs., 1995).

Bang 2: Năng suât sinh san cua lơn nái dong VCN03

Chỉ tiêu n Mean SD Min MaxSố con sơ sinh sống/ổ (con) 1129 8,85 2,22 4,00 18,00Số con cai sưa/ổ (con) 1066 8,15 1,79 4,00 15,00Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 784 14,10 2,92 5,60 24,00Khối lượng sơ sinh/con (kg) 784 1,56 0,12 1,30 2,00Khối lượng cai sưa/ổ (kg) 798 58,56 12,24 25,80 99,40Khối lượng cai sưa/con (kg) 798 6,72 0,90 3,80 10,00

Lợn nái dong VCN03 co số con sơ sinh sống/ổ thấp (8,85 con/ổ), tương

ứng số con cai sưa/ổ thấp (8,15 con/ổ) nhưng khối lượng sơ sinh/con cao

(1,56 kg/con) và khả năng sinh trương cao, khối lượng cai sưa đat 6,72

kg/con. Imboonta và cs. (2007), công bố đàn lợn Landrace ơ Thái Lan co số

con sơ sinh sống/ổ là 10,03 con/ổ. Nguyễn Hưu Tinh (2009) công bố năng

suất của đàn lợn L và Y ơ các tinh phía Nam giai đoan 1995 - 2005 co số con

sơ sinh sống/ổ lân lượt là 9,60 và 9,57 con/ổ, khối lượng cai sưa/ổ tai 21 ngày

tuổi lân lượt là 58,79 và 57,26 kg/ổ; giai đoan 2000 - 2007 co số con sơ sinh

sống/ổ lân lượt là 9,70 và 9,80 con/ổ, khối lượng cai sưa/ổ tai 21 ngày tuổi

tương ứng là 54,10 và 54,09 kg/ổ. Như vậy, lợn nái dong VCN03 thuộc nhom

các giống chuyên dụng “dong bố’’ co năng suất sinh sản thấp hơn các giống

chuyên dụng “dong me”, điển hình là Meishan co số con sơ sinh sống/ổ trung

Page 67: + Luận án chính

51

bình là 14 - 16 con/ổ và các giống đa dụng “dong nguyên chủng” như Large

White và Landrace nhưng co năng suất cao hơn các giống “nguyên sản” ơ

Việt Nam như I, lang hồng, meo,…co số con sơ sinh sống từ 6 - 8 con/ổ.

Các đực giống chuyên dụng “dong bố” khi giao phối vơi các nái lai

cung cho năng suất sinh sản cao hơn. Phan Văn Hung và Đặng Vu Bình

(2008) cho biêt các tổ lai Du x F1(LxY), Du x F1(YxL), L19 x F1(LxY) và L19

x F1(YxL) co số con sơ sinh sống/ổ lân lượt là 10,00; 10,43; 10,27 và 10,61

con/ổ, số con cai sưa/ổ tương ứng là 9,60; 9,89; 9,72 và 10,00 con/ổ. Đoàn

Văn Soan và Đặng Vu Bình (2010) công bố số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái

lai giưa F1(L x Y) vơi đực giống Duroc và L19 (là VCN03) lân lượt là 11,26

và 11,44 con/ổ; tương ứng số con cai sưa/ổ là 10,37 và 10,46 con/ổ nhưng

khối lượng sơ sinh/con thì thấp hơn, tương ứng là 1,49 và 1,47 kg/con.

3.1.3.3. Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các thê hệ

Việc nuôi giư và nhân thuân bảo tồn các dong thuân và các dong tổng

hợp làm nguyên liệu gốc cho các chương trình giống là không thể thiêu được.

Các dong, giống muốn tồn tai được thì phải duy trì được năng suất, chất

lượng qua các thê hệ và từng bươc được chọn lọc nâng cao. Năng suất sinh

sản của lợn nái dong VCN03 qua các thê hệ được thể hiện tai bảng 3.

Bang 3: Năng suât sinh san cua lơn nái dong VCN03 qua các thê hệ

Chỉ tiêu

Thê hê

1 2 3 4

n LSM SE n LSM SE n LSM SE n LSM SE

Số con sơ sinh sống/ổ (con) 215 9,29 0,21 439 8,80 0,14 304 8,69 0,15 171 8,66 0,26

Số con cai sưa/ổ (con) 194 8,34 0,18 414 8,14 0,11 293 8,02 0,12 165 7,96 0,20

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 94 1,57 0,01 254 1,55 0,01 272 1,56 0,01 164 1,56 0,01

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 94 15,01 0,35 254 14,02 0,22 272 13,95 0,22 164 13,88 0,35

Khối lượng cai sưa/con (kg) 95 6,51 0,11 257 6,77 0,07 281 6,80 0,07 165 6,76 0,11

Khối lượng cai sưa/ổ (kg) 95 57,63 1,46 257 58,91 0,90 281 59,23 0,91 165 58,73 1,44

Page 68: + Luận án chính

52

Số con sơ sinh sống/ổ giảm dân qua các thê hệ, cao nhất ơ thê hệ 1 và

thấp nhất ơ thê hệ 4. Thê hệ 1 co số con sơ sinh sống/ổ là 9,29 con, thê hệ 2

giảm nhiều nhất, giảm 0,49 con/ổ so vơi thê hệ 1, tiêp tục giảm xuống ơ thê

hệ 3 và thê hệ 4 nhưng vơi mức giảm ít hơn. Cụ thể, thê hệ 3 chi giảm 0,11

con/ổ so vơi thê hệ 2 và đên thê hệ 4 chi giảm 0,03 con/ổ so vơi thê hệ 3.

Đô thị 1: Sô con sơ sinh sông/ổ va sô con cai sưa/ổ qua các thê hệ

Nhìn đồ thị 1, cho thấy số con cai sưa/ổ co xu hương giảm qua các thê

hệ tương tự như số con sơ sinh sống/ổ, cao nhất ơ thê hệ 1, giảm manh ơ thê

hệ 2, co xu hương giảm thấp hơn ơ thê hệ 3 và thê hệ 4. Tuy nhiên, cả hai chi

tiêu số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ qua các thê hệ đều không co sự

sai khác (P≥0,05).

Tính trang số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ của lợn nái dong

VCN03 qua các thê hệ co xu hương giảm. Nguyên nhân chính là dong lợn

đực VCN03 ơ nươc ta chi nuôi duy nhất tai Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy

Phương thuộc Viện Chăn nuôi, để nuôi giư và ổn định được năng suất chất

lượng của con giống gặp rất nhiều kho khăn. Để nâng cao giá trị di truyền,

Page 69: + Luận án chính

53

giư ổn định năng suất và chất lượng, băt đâu từ năm 2005, Trung tâm đã nhập

nguồn gen mơi từ nươc ngoài.

Đô thị 2: Khôi lương sơ sinh sông/ổ va khôi lương cai sưa/ổ qua các thê hệ

Khối lượng sơ sinh sống/ổ cao nhất ơ thê hệ 1, giảm dân xuống ơ các

thê hệ tiêp theo 2, 3 và 4. Thê hệ 1 co khối lượng sơ sinh sống/ổ cao hơn là do

thê hệ 1 co số con sơ sinh sống/ổ cao hơn. Ngược vơi khối lượng sơ sinh

sống/ổ ơ thê hệ 1 cao nhất thì khối lượng cai sưa/ổ ơ thê hệ 1 lai thấp nhất, co

xu hương tăng ơ thê hệ 2 và thê hệ 3, đat khối lượng cao nhất tai thê hệ 3 và

giảm xuống ơ thê hệ 4. Khối lượng cai sưa/ổ ơ thê hệ 1 thấp co thể là do đàn

lợn nái dong VCN03 chưa thích nghi vơi điều kiện khí hậu và nuôi dưỡng tai

Việt Nam, ảnh hương đên khối lượng cai sưa. Sự biên động về khối lượng cai

sưa/ổ qua các thê hệ của lợn nái dong VCN03 là không lơn. Số lợn con cai

sưa/ổ ơ các thê hệ 2, 3 và 4 giảm nhưng khối lượng cai sưa/ổ không sai khác

vơi thê hệ 1 và co tăng nhe là do điều kiện ky thuật chăm soc nuôi dưỡng

được cải thiện. Tuy nhiên, khối lượng sơ sinh sống/ổ và khối lượng cai sưa/ổ

của lợn nái dong VCN03 qua các thê hệ đều không co sự sai khác (P≥0,05).

Page 70: + Luận án chính

54

Khối lượng sơ sinh sống/con qua 4 thê hệ đều đat khối lượng cao, từ

1,55 đên 1,57 kg/con, sự sai khác này không co ý nghia thống kê. Khối lượng

cai sưa/con co quan hệ tương quan nghịch vơi số con cai sưa/ổ, thê hệ 1 co số

con cai sưa/ổ cao nhất thì co khối lượng cai sưa/con là thấp nhất. Khối lượng

cai sưa/con thấp nhất tai thê hệ 1, các thê hệ sau cao hơn và co xu hương ổn

định. Tương tự như khối lượng sơ sinh sống/con, khối lượng cai sưa/con qua

các thê hệ sai khác không co ý nghia thống kê (P≥0,05).

Như vậy, các chi tiêu số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sưa/ổ, khối

lượng sơ sinh sống/ổ đều co xu hương giảm từ thê hệ 1 đên thê hệ 4. Chi tiêu

khối lượng sơ sinh sống/con tương đối ổn định qua các thê hệ. Khối lượng cai

sưa/ổ tăng nhe ơ thê hệ 2 và tương đối ổn định ơ các thê hệ 3 và 4. Tuy nhiên,

sự khác nhau về các chi tiêu số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sưa/ổ, khối

lượng sơ sinh sống/ổ và khối lượng cai sưa/ổ giưa các thê hệ không co ý

nghia thống kê (P>0,05). Đối vơi một đàn lợn ngoai nhập nội, việc nuôi giư

hơn 10 năm qua các thê hệ, khả năng sinh sản vẫn giư được ổn định là một

kêt quả tốt.

3.1.3.4. Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các lứa đe

Khi tổng kêt về ảnh hương của lứa đe đên số con đe ra/ổ, một số tác giả

đã cho biêt số con đe ra/ổ thấp nhất ơ lứa thứ nhất, tăng dân và đat tối đa ơ

các lứa 3, 4 và 5, sau đo ổn định và giảm dân ơ các lứa tiêp theo (Yen và cs.

1987). Tuy nhiên, các tác giả này cung lưu ý răng trong mỗi lứa đe, các yêu tố

ảnh hương đên số con đe ra/ổ cung cân được xác định nhăm tránh lẫn lộn các

ảnh hương của lứa đe vơi các yêu tố này.

Số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ của lợn nái dong VCN03 qua

các lứa đe được trình bày tai bảng 4. Kêt quả cho thấy, sự biên động về số con

sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ của lợn nái dong VCN03 qua các lứa đe

không phu hợp vơi xu hương công bố của Yen và cs., 1987 và một số tác giả

Page 71: + Luận án chính

55

nghiên cứu trên các giống lợn khác. Sự biên động của số con sơ sinh sống/ổ

qua các lứa đe co sự sai khác (P<0,05). Số con sơ sinh sống/ổ thấp nhất ơ lứa

1 tăng ơ lứa 2, đat kêt quả cao hơn ơ lứa 3, giảm ơ lứa 4, tăng lai ơ lứa 5 và

lứa 6 và giảm ơ sau lứa 6.

Bang 4: Sô con sơ sinh sông/ô va sô con cai sưa/ô qua cac lưa đe

Lứa đeSô con sơ sinh sông/ô (con)   Sô con cai sưa/ô (con)

n LSM SE   n LSM SE1 229 8,50a 0,16 218 7,89 0,142 204 8,78ab 0,17 194 8,00 0,143 185 9,19b 0,17 176 8,35 0,144 151 8,61a 0,19 143 8,04 0,155 133 9,16b 0,20 125 8,21 0,176 100 9,23b 0,23 93 8,35 0,19

≥7 127 8,69ab 0,21   117 7,97 0,18Ghi chú : các giá trị trong cùng một cột, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Sự biên động về chi tiêu số con sơ sinh sống/ổ ơ lợn nái dong VCN03

không theo quy luật phổ biên như các công bố trên các giống lợn khác. Ơ đây,

chúng ta nhận thấy số con sơ sinh sống/ổ ơ lứa thứ 4 giảm rõ rệt so vơi lứa

thứ 3. Nguyên nhân của hiện tượng này co thể là do đặc điểm chu kỳ sinh học

của lợn nái dong VCN03 khác so vơi các giống lợn khác, cụ thể ti lệ loai thải

nái sau lứa thứ 3 bươc sang lứa thứ 4 là cao nhất (chiêm 18,38%), làm ảnh

hương đên số con sơ sinh sống/ổ. Tuy nhiên, đên lứa 5 thì số con sơ sinh

sống/ổ đã được phục hồi và cao nhất ơ lứa 6, sơ di lứa 6 cao nhất là đã loai

thải nhưng nái co năng suất kem ơ các lứa trươc đo, ti lệ loai thải từ lứa 1 đên

lứa 6 chiêm tơi 56,33%. Số con sơ sinh sống/ổ cung co xu hương chung như

các giống lợn ngoai khác đã được công bố là giảm manh sau lứa đe thứ 6.

Song song vơi yêu tố giống, các yêu tố ngoai cảnh gop phân làm ảnh hương

Page 72: + Luận án chính

56

lơn đên năng suất sinh sản của lợn nái trong đo co chi tiêu số con sơ sinh

sống/ổ.

Đô thị 3: Sô con sơ sinh sông/ổ va sô con cai sưa/ổ qua các lưa đe

Số con cai sưa/ổ cung co biên động cung xu hương giống như các chi

tiêu số con sơ sinh sống/ổ. Số con cai sưa/ổ của lợn nái dong VCN03 thấp

nhất ơ lứa 1, tăng lên ơ lứa 2 và lứa 3, đên lứa 4 giảm xuống rõ rệt, sau đo

tăng trơ lai ơ lứa thứ 5 và lứa 6, đat kêt quả cao nhất ơ lứa 6 và sau lứa 6 thì

giảm xuống rõ rệt. Tuy nhiên, sự sai khác về số con cai sưa/ổ qua các lứa đe ơ

đây đều không co ý nghia thống kê.

Khối lượng sơ sinh sống/ổ, khối lượng sơ sinh sống/con, khối lượng cai

sưa/ổ và khối lượng cai sưa/con qua các lứa đe của lợn nái dong VCN03 được

trình bày tai bảng 5.

Kêt quả cho thấy, khối lượng sơ sinh sống/ổ qua các lứa đe cung co xu

hương biên động tương tự như số con sơ sinh sống/ổ qua các lứa đe. Cụ thể,

thấp nhất tai lứa 1, tăng dân ơ lứa 2 và lứa 3, giảm rõ rệt ơ lứa 4, đat cao nhất

ơ lứa 5 và lứa 6, giảm xuống sau lứa 6. Khối lượng sơ sinh sống/ổ qua các lứa

đe không bị ảnh hương bơi yêu tố lứa đe, sự sai khác này không co ý nghia

thống kê (P>0,05).

Page 73: + Luận án chính

57

Bang 5: Khôi lương sơ sinh sông/ổ, khôi lương sơ sinh sông/con, khôi lương cai sưa/ô va khôi lương cai sưa/con qua cac lưa đe

Lứa đe

Khôi lương sơ sinh sông/ô (kg)

Khôi lương sơ sinh sông/con (kg)

Khôi lương cai sưa/ô (kg)

Khôi lương cai sưa/con (kg)

n LSM SE n LSM SE n LSM SE n LSM SE1 141 13,66 0,26 141 1,58 0,01 143 56,49 1,10 143 6,52ab 0,082 135 14,11 0,27 135 1,57 0,01 139 58,55 1,12 139 6,75bc 0,083 133 14,40 0,27 133 1,55 0,01 137 59,89 1,12 137 6,88c 0,084 107 13,90 0,29 107 1,57 0,01 105 61,29 1,24 105 6,80c 0,095 97 14,59 0,31 97 1,57 0,01 97 57,94 1,31 97 6,80c 0,106 77 14,65 0,35 77 1,54 0,01 80 57,86 1,43 80 6,46a 0,11

≥7 94 14,18 0,33 94 1,56 0,01 97 58,38 1,37 97 6,76bc 0,10Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Khối lượng cai sưa/ổ thấp nhất tai lứa 1, tăng dân ơ lứa 2 và lứa 3, đat

cao nhất tai lứa 4 và co xu hương giảm dân ơ các lứa tiêp theo. Tuy nhiên, sự

sai khác về chi tiêu này giưa các lứa đe đều ơ mức P>0,05.

Đô thị 4: Khôi lương sơ sinh sông/ổ va khôi lương cai sưa/ổ qua các lưa đe

Page 74: + Luận án chính

58

Nhìn vào đồ thị 4, cho thấy khối lượng sơ sinh/ổ ơ lứa 4 thấp hơn so

vơi lứa 3 và lứa 5 nhưng khối lượng cai sưa/ổ ơ lứa 4 lai cao hơn so vơi lứa 3

và lứa 5. Ơ lứa 4 co khối lượng sơ sinh sống/ổ thấp hơn là do số con sơ sinh

sống/ổ tai lứa này thấp hơn nhưng co thể do tiềm năng sinh học của lợn nái

dong VCN03 ơ lứa 4 nuôi con tốt hơn nên khối lượng cai sưa/ổ đat cao hơn.

Tuy nhiên, các sai khác về khối lượng sơ sinh sống/ổ, khối lượng cai sưa/ổ

qua các lứa đe đều không co ý nghia thống kê. Điều này hoàn toàn phu hợp

vơi kêt quả ơ bảng 1 là yêu tố lứa đe không ảnh hương đên khối lượng sơ sinh

sống/ổ và khối lượng cai sưa/ổ. Yêu tố lứa đe không ảnh hương tơi khối

lượng sơ sinh sống/con nhưng ảnh hương tơi khối lượng cai sưa/con. Khối

lượng sơ sinh sống/con qua các lứa đe là tương đối ổn định từ 1,54 đên 1,58

kg/con và sự sai khác không co ý nghia thống kê.

Đô thị 5: Khôi lương sơ sinh sông/con va khôi lương cai sưa/conqua các lưa đe

Tính trang khối lượng cai sưa/con biên động lơn hơn tính trang khối

lượng sơ sinh/con. Khối lượng cai sưa/con biên động từ 6,46 đên 6,88 kg/con,

thấp ơ lứa 1, tăng ơ lứa 2, đat cao và ổn định ơ lứa 3, 4 và 5, giảm co ý nghia

Page 75: + Luận án chính

59

thống kê ơ lứa 6 và tăng trơ lai ơ lứa 7. Khối lượng cai sưa/con qua các lứa đe

phân đa là sai khác co ý nghia thống kê (P<0,05).

3.1.3.5. Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 qua các năm

Số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ của lợn nái dong VCN03 qua

các năm được trình bày tai bảng 6. Bang 6: Sô con sơ sinh sông/ô va sô con cai sưa/ô qua cac năm

NămSô con sơ sinh sông/ô (con)   Sô con cai sưa/ô (con)

n LSM SE   n LSM SE2002 123 8,55 0,28 116 7,70ac 0,232003 109 8,60 0,25 93 7,87abc 0,222004 89 8,53 0,26 80 7,98abcd 0,222005 106 8,68 0,25 102 7,86ac 0,212006 99 8,67 0,25 97 7,81ac 0,202007 119 9,16 0,22 112 8,32abd 0,182008 113 9,29 0,22 113 8,34abd 0,182009 99 9,17 0,23 94 8,52d 0,192010 62 9,16 0,29 61 8,52bd 0,242011 86 9,19 0,26 83 8,58d 0,222012 101 9,07 0,27 94 8,39abd 0,232013 23 8,47 0,50   21 7,50c 0,42

Ghi chú : các giá trị trong cùng một cột, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Kêt quả ơ bảng 6 cho thấy giai đoan từ năm 2002 - 2006 co số con sơ

sinh sống/ổ (8,53 - 8,68 con/ổ) thấp hơn giai đoan từ năm 2007 - 2012 (9,07 -

9,29 con/ổ), năm 2013 chi theo dõi được 23 ổ đe nên chưa phản ánh được

đúng tiềm năng sinh sản của lợn nái dong VCN03. Các sai khác về số con sơ

sinh sống/ổ qua các năm từ 2002 - 2006 đều không co ý nghia thống kê.

Tương tự là các sai khác về số con sơ sinh sống/ổ qua các năm 2007 - 2012

cung đều ơ mức P>0,05. Từ năm 2005 đã làm tươi máu đàn lợn băng sư dụng

Page 76: + Luận án chính

60

tinh đông lanh, đây là nguyên nhân chính về kêt quả làm tăng chi tiêu số con

sơ sinh sống/ổ ơ giai đoan 2007 - 2012. Các sai khác về số con sơ sinh sống/ổ

qua các năm ơ từng giai đoan 2002 - 2006 và 2007 - 2012 đều không co ý

nghia thống kê, điều này hoàn toàn phu hợp vơi kêt quả ơ bảng 1 (yêu tố năm

không ảnh hương đên chi tiêu số con sơ sinh sống/ổ) và sự tăng số con sơ sinh

sống/ổ ơ giai đoan 2007 - 2012 là do yêu tố di truyền.

Đô thị 6: Sô con sơ sinh sông/ổ va sô con cai sưa/ổ qua các năm

Số con cai sưa/ổ của từng năm phụ thuộc vào số con sơ sinh sống/ổ và

ti lệ hao hụt lợn con giai đoan theo me. Tương tự như chi tiêu số con sơ sinh

sống/ổ, số con cai sưa/ổ giai đoan từ 2002 - 2006 (7,70 - 7,98 con/ổ) thấp hơn

so vơi giai đoan từ 2007 - 2012 (8,32 - 8,58 con/ổ). Trong giai đoan từ 2002 -

2006, sự biên động về số con cai sưa/ổ giưa các năm nhìn chung là co sai

khác ơ mức P<0,05. Kêt quả tương tự là giai đoan 2007 - 2012, sự sai khác về

số con cai sưa/ổ qua các năm phân đa là co ý nghia thống kê (P<0,05). Số con

cai sưa/ổ của năm 2013 thấp là do thời theo dõi ngăn nên số ổ theo dõi con ít

(21 ổ) nên chưa phản ánh được đúng tiềm năng sinh sản của lợn nái dong

Page 77: + Luận án chính

61

VCN03. Sự biên động về số con cai sưa/ổ ơ lợn nái dong VCN03 qua các

năm cung xu hương vơi sự biên động về số con sơ sinh sống/ổ qua các năm.

Như vậy, số con cai sưa/ổ phụ thuộc nhiều vào số con sơ sinh sống/ổ trong

cung điều kiện chăn nuôi và khai thác sư dụng.

Các yêu tố ngoai cảnh co ảnh hương rất lơn đên số con cai sưa/ổ. Từ

năm 2002 đên năm 2013, trải qua thời gian 12 năm vơi sự tác động khác nhau

của khí hậu thời tiêt, điều kiện chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, ky thuật nuôi

dưỡng chăm soc, ... đã làm ảnh hương lợn đên số con cai sưa/ổ.

Khối lượng sơ sinh sống/ổ, khối lượng sơ sinh sống/con, khối lượng cai

sưa/ổ và khối lượng cai sưa/con của lợn nái dong VCN03 được trình bày tai

bảng 7. Bang 7: Khôi lương sơ sinh sông/ô, khôi lương sinh sông/con, khôi lương cai sưa/ô va khôi lương

cai sưa/con qua cac năm

Năm

Khôi lương sơ sinh sông/ô

(kg)

Khôi lương sơ sinh sông/con

(kg)Khôi lương

cai sưa/ô (kg)Khôi lương

cai sưa/con (kg)

n LSM SE n LSM SE n LSM SE n LSM SE

2002 28 13,22 0,63 28 1,57ab 0,03 28 64,53a 2,63 28 6,91adc 0,19

2003 44 15,10 0,48 44 1,64b 0,02 43 55,96b 2,04 43 6,25b 0,15

2004 33 15,14 0,54 33 1,58ab 0,02 32 63,32a 2,30 32 6,79cde 0,17

2005 50 14,71 0,46 50 1,55ab 0,02 50 55,78b 1,94 50 6,57bde 0,14

2006 53 13,58 0,44 53 1,56ab 0,02 54 56,03b 1,82 54 6,74cde 0,13

2007 111 14,48 0,30 111 1,55ab 0,01 119 55,60b 1,22 119 6,46eb 0,09

2008 112 14,08 0,30 112 1,52a 0,01 111 57,81b 1,24 111 6,79cd 0,09

2009 94 14,23 0,32 94 1,54a 0,01 94 62,34a 1,33 94 7,98ac 0,10

2010 61 14,32 0,39 61 1,57ab 0,02 64 57,45b 1,61 64 6,48bde 0,12

2011 83 14,62 0,36 83 1,58ab 0,01 89 59,17b 1,45 89 6,60bde 0,11

2012 94 14,03 0,38 94 1,53a 0,02 93 59,19b 1,57 93 6,67de 0,12

2013 21 13,06 0,69 21 1,56ab 0,03 21 56,30b 2,90 21 7,28a 0,21Ghi chú : các giá trị trong cùng một cột, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Page 78: + Luận án chính

62

Khối lượng sơ sinh sống/ổ thấp nhất ơ năm 2002 và 2006, đat khối

lượng cao ơ năm 2003 và 2004, tương đối ổn định ơ các năm con lai. Sự biên

động về khối lượng sơ sinh sống/ổ qua các năm vơi các sai khác đều không co

ý nghia thống kê. Điều đo noi lên răng chi tiêu khối lượng sơ sinh sống/ổ

không bị ảnh hương bơi yêu tố năm.

Khối lượng cai sưa/ổ cao hơn ơ các năm 2002, 2004 và 2009 (64,53;

63,32 và 62,34 kg/ổ), sai khác so vơi các năm con lai đều co ý nghia thống kê

(P<0,05). Khối lượng cai sưa/ổ ơ các năm con lai dao động trong khoảng từ

55,60 đên 59,19 kg/ổ. Tuy nhiên, phân lơn sai khác giưa các năm này đều

không co ý nghia thống kê.

Đồ thị 7 cho thấy, khối lượng cai sưa/ổ co biên động nhiều hơn so vơi

sự biên động ơ chi tiêu khối lượng sơ sinh sống/ổ.

Đô thị 7: Khôi lương sơ sinh sông/ổ va khôi lương cai sưa/ổ qua các năm

Khối lượng cai sưa/ổ và khối lượng cai sưa/con đều co sự biên động rất

lơn qua các năm khác nhau. Vì ngoài ảnh hương của yêu tố giống, các yêu tố

ngoai cảnh trong thời gian 12 năm cung co nhưng biên động và thay đổi lơn

Page 79: + Luận án chính

63

làm ảnh hương trực tiêp đên năng suất. Khối lượng sơ sinh sống/con qua các

năm dao động từ 1,52 đên 1,64 kg/con, sự khác nhau về chi tiêu này qua các

năm phân lơn là co ý nghia thống kê (P<0,05). Khối lượng cai sưa/con qua

các năm biên động trong khoảng từ 6,25 đên 7,98 kg/con và không theo một

quy luật nào, tuy nhiên các sự sai khác đều co ý nghia thống kê.

Đô thị 8: Khôi lương sơ sinh sông/con va khôi lương cai sưa/conqua các năm

3.1.3.6. Kêt luận và đề nghị

a. Kêt luận

Yêu tố thê hệ không ảnh hương tơi các chi tiêu nghiên cứu về năng suất

sinh sản của lợn nái dong VCN03. Yêu tố lứa đe chi ảnh hương rõ rệt đên số

con sơ sinh sống/ổ và khối lượng cai sưa/con (P<0,01). Yêu tố năm không

ảnh hương đên số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng sơ sinh sống/ổ nhưng lai

ảnh hương rất rõ rệt đên khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sưa/con, khối

lượng cai sưa/ổ và số con cai sưa/ổ (P<0,001).

Page 80: + Luận án chính

64

Lợn nái dong VCN03 thuộc nhom các giống chuyên dụng “dong bố’’

co năng suất sinh sản thấp hơn so vơi các giống đa dụng như Landrace và

Yorkshire, cụ thể: số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ tương ứng là 8,85

và 8,15 con/ổ.

Tính trang số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ của lợn nái dong

VCN03 đều co xu hương chung là giảm dân từ thê hệ 1 đên thê hệ 4 (P>0,05).

Cụ thể: số con sơ sinh sống/ổ từ thê hệ 1 đên thê hệ 4 lân lượt là 9,29; 8,80;

8,69 và 8,66 con/ổ. Số con cai sưa/ổ từ thê hệ 1 đên thê hệ 4 giảm dân và lân

lượt là 8,34; 8,14; 8,02 và 7,96 con/ổ.

Khối lượng sơ sinh sống/con và khối lượng cai sưa/con tương đối ổn

định qua các thê hệ. Khối lượng cai sưa/ổ ơ các thê hệ 2, 3 và 4 co xu hương

được cải thiện so vơi thê hệ 1, tuy nhiên vơi P>0,05. Theo chúng tôi nguyên

nhân chính co thể là do quân thể tồn tai vơi số lượng không lơn nên gặp

nhưng kho khăn trong công tác chọn lọc.

Số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sưa/ổ và khối lượng sơ sinh sống/ổ

đều thấp ơ lứa 1, tăng ơ lứa 2, từ lứa 3 đên lứa 6 biên động không theo một xu

hương nhất định và từ giảm lứa 7 trơ lên. Khối lượng sơ sinh sống/ổ và khối

lượng sơ sinh sống/con thấp ơ lứa 1. Nhìn chung là tương đối ổn định từ lứa 2

đên lứa 6 (P>0,05). Khối lượng cai sưa/ổ thấp nhất ơ lứa 1, tăng dân và đat

cao nhất ơ lứa 4 và băt đâu giảm dân ơ lứa 5 trơ đi (P>0,05). Khối lượng cai

sưa/con thấp ơ lứa 1, tăng ơ lứa 2, tương đối ổn định qua các lứa đe 3, 4 và 5,

giảm ơ lứa 6, vơi phân đa P<0,05.

Do tác động của yêu tố di truyền, hai tính trang số con sơ sinh sống/ổ

và số con cai sưa/ổ giai đoan 2007 - 2012 được cải thiện so vơi giai đoan

2002 - 2006 vơi P<0,05. Các tính trang gồm: khối lượng sơ sinh sống/ổ, khối

lượng sơ sinh sống/con, khối lượng cai sưa/ổ và khối lượng cai sưa/con biên

động đáng kể và không theo một xu hương nhất định vơi các sai khác phân

Page 81: + Luận án chính

65

lơn co ý nghia thống kê (P<0,05). Kêt quả này khăng định thêm răng các chi

tiêu đặc trưng cho khả năng sinh sản của lợn nái dong VCN03 chịu tác động

nhiều của yêu tố ngoai cảnh.

b. Đề nghị

Để nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái dong VCN03, cân phải tăng

cường công tác chọn lọc, nâng cao ky thuật nuôi dưỡng và chăm soc và kêt

hợp vơi việc định kỳ nhập nguồn gen mơi từ nươc ngoài co năng suất và chất

lượng cao để làm tươi máu đàn lợn.

Việc xác định hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính của các tính

trang sinh sản để phục vụ cho công tác chọn giống nhăm nâng cao hiệu quả

chọn lọc về khả năng sinh sản lợn nái rất cân thiêt.

3.2. Sô lương va chât lương tinh dich cua lơn đưc dong VCN03

3.2.1. Đăt vân đề

Đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch lợn co tâm quan trọng trong

việc sư dụng lợn đực giống. Nhiều lợn đực co ngoai hình đep nhưng không co

khả năng sinh sản hoặc sinh sản kem (vô sinh, ti lệ thụ thai thấp). Vì vậy, cân

thông qua việc đánh giá chất lượng tinh dịch để co biện pháp can thiệp hoặc

xư lý đối vơi lợn đực, nhất là đối vơi lợn đực trong thụ tinh nhân tao để nâng

cao hiệu quả sư dụng đực giống. Bản chất các chi tiêu về số lượng và chất

lượng tinh dịch co hệ số di truyền ơ mức cao nên việc tính toán và áp dụng hệ

số di truyền vào việc chọn lọc nâng cao số lượng và chất lượng tinh dịch của

lợn đực giống sẽ đem lai hiệu quả cao.

Chọn lọc nâng cao số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực giống

trong quá trình sản xuất luôn được coi là yêu tố quan trọng, then chốt được

các nhà nghiên cứu và người chăn nuôi của mọi quốc gia trên thê giơi quan

tâm. Nghiên cứu chọn lọc nâng cao số lượng và chất lượng tinh dịch, tăng ti

Page 82: + Luận án chính

66

lệ thụ thai và số con sơ sinh con sống, từ đo tăng năng suất và hiệu quả kinh

tê trong chăn nuôi lợn nái.

Mục tiêu của nội dung nghiên cứu này là xác định mức độ ảnh hương

của các yêu tố như tuổi, thê hệ, cá thể đực, khoảng cách giưa hai lân khai

thác, mua vụ và năm đên số lượng và chất lượng tinh dịch. Đánh giá số lượng

và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 chung và qua hai thê hệ.

3.2.2. Nội dung va phương pháp nghiên cưu

3.2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là 22 lợn đực dong VCN03 qua 2 thê hệ (thê hệ

0: 11 con, thê hệ 1: 11 con).

- Thê hệ 0 là đàn đực giống tai thời điểm năm 2006, thê hệ 1 là thê hệ

được chọn lọc từ thê hệ 0.

3.2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân

Tam Điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viện Chăn

Nuôi.

- Thời gian nghiên cứu:

+ Số liệu từ năm 2006 đên tháng 6/2010: kê thừa số liệu từ cơ sơ.

+ Số liệu từ tháng 7/2010 đên tháng 4/2013: bố trí thí nghiên theo dõi.

3.2.2.3. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá các yêu tố ảnh hương đên số lượng và chất lượng tinh dịch

lợn đực dong VCN03

- Đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03

- Đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03

qua hai thê hệ

Page 83: + Luận án chính

67

3.2.2.4. Phương pháp nghiên cứu

a. Điều kiện nghiên cưu

- Điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi tối ưu: nhiệt độ 16 - 22 0C; âm độ

65 - 75%, tốc độ gio 0,2 - 0,7 met/giây; thời gian chiêu sáng 12giờ/ngày.

- Lợn đực co đặc điểm thân kinh luôn hưng phấn do đo chuồng nhốt lợn

đực phải đảm bảo chăc chăn.

- Diện tích chuồng: Tuỳ theo mục đích mà chuồng lợn đực co thể co các

kích thươc khác nhau. Nêu chuồng chi sư dụng để nhốt lợn đực đơn thuân

thì kích thươc là 2,5 x 2,5 m. Nêu sư dụng chuồng lợn đực làm nơi vừa

nhốt lợn đực vừa là nơi phối giống thì kích thươc cân thiêt tối thiểu là 7 m2.

- Vách ngăn: Chiều cao vách ngăn cho chuồng lợn đực từ 1,3 - 1,5 m vơi

chấn song bố trí theo chiều dọc và được hàn chăc chăn.

- Nền chuồng: Co thể là nền bê tông đặc hoặc nền băng tấm đan bê tông

co lỗ, mặt nền phải chăn chăn, tránh trơn trượt vì sẽ ảnh hương đên chân,

mong của lợn đực. Vơi sàn bê tông đặc, độ dốc cân thiêt là từ 3 - 5%.

- Voi uống nươc tự động được bố trí cách mặt sàn từ 80 - 90 cm.

- Chê độ ăn:

Khôi lương lơnLương thức ăn

Loại thức ănMùa hè Mùa đông

100 - 200 kg 2,0 - 2,2 2,2 - 2,5 Trộn 80% t/ăn lợn

chưa và 20% t/ăn lợn

sau cai sưa

200 - 300 kg 2,2 - 2,5 2,5 - 2,8

> 300 kg 2,5 - 2,7 2,8 - 3,0

- Thức ăn cung cấp cho lợn đực làm việc phải đảm bảo đủ nhu câu cho:

duy trì, sinh trương và sản xuất.

- Tuỳ thuộc mua vụ, thể trang con vật, giống… mà điều chinh lượng thức

ăn cho thích hợp.

Page 84: + Luận án chính

68

b. Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu về số lượng và chất lượng tinh dịch từ 2006 đên tháng 6/2010 là

kê thừa số liệu của Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam

Điệp, từ tháng 7/2010 đên tháng 10/2013 là số liệu theo dõi.

- Lợn đực khi đưa vào khai thác phải đảm bảo theo đúng phâm cấp

giống, chi sư dụng đực đã qua kiểm tra năng suất đat yêu câu. Khai thác

tinh khi lợn đực đat từ 12 tháng tuổi trơ lên. Tuổi khai thác của lợn đực từ

12 tháng tuổi đên 36 tháng tuổi.

- Khai thác tinh dịch băng cách cho lợn đực nhây giá, dụng cụ lấy tinh

được vô trung trươc khi lấy. Tinh dịch được khai thác vào buổi sáng.

Các chi tiêu theo dõi

- Thể tích tinh dịch (V) được xác định băng cốc đong chia vach và được

tính băng ml/lân khai thác.

- Hoat lực tinh trung (A) được xác định băng số tinh trung tiên thăng so

vơi tổng số tinh trung quan sát trong vi trường của kính hiển vi vơi độ

phong đai 100 - 300 lân. Hoat lực tinh trung nho nhất băng 0 và lơn nhất

băng 1 (từ 0% đên 100%).

- Nồng độ tinh trung (C) được xác định băng máy xác định nồng độ tinh

trung (SDM5 của hãng Minitube, Đức), được tính băng triệu/ml.

- Tổng số tinh trung tiên thăng (VAC) được xác định băng tích của ba chi

tiêu V, A và C được tính băng tỷ/lân khai thác.

- Tỷ lệ tinh trung kỳ hình (K) được xác định băng phương pháp nhuộm

màu và soi trên kính hiển vi vơi độ phong đai 400 - 600 lân, đơn vị tính là

phân trăm (%).

- Giá trị pH tinh dịch được đo băng máy pH (Metter T oledo MP 220).

c. Phương pháp xử lý số liệu

Page 85: + Luận án chính

69

Số liệu được xư lý băng phân mềm SAS 9.1(2002). Các tham số thống

kê mô tả của các chi tiêu nghiên cứu gồm: dung lượng mẫu (n), số trung bình

(Mean), giá trị lơn nhất (Max), giá trị nho nhất (Min).

Sư dụng GLM SAS 9.1(2002) để ươc tính giá trị trung bình bình

phương be nhất (LSM), sai số tiêu chuân (SE) và đánh giá mức độ ảnh hương

của các yêu tố đên chi tiêu nghiên cứu vơi mô hình phân tích sau. So sánh cặp

băng giưa 2 giá trị LSM băng phep so sánh Tukey:

Yijklmn = μ + THi + Dj + Kk + Ml + Nm+ Tijklmn + εijklmn

Trong đó

Yijklmn: số lượng và chất lượng tinh dịch

μ: trung bình quần thể

THi: Anh hưởng cua thê hệ (0, 1)

Dj: Anh hưởng cua cá thể đực giống (1, 2,…, 22)

Kk : Anh hưởng khoảng thời gian giữa hai lần khai thác (1, 2, 3,

4, 5, 6 ngày)

Ml : Anh hưởng cua mùa vu (Xuân, Hè, Thu, Đông)

Nm : Anh hưởng cua năm (2006, 2007, ….., 2013)

Tijklmn: Anh hưởng (hiệp biên) cua tuổi khai thác (tháng)

εijklmn: sai số ngẫu nhiên

3.2.3. Kêt qua va thao luân

3.2.3.1. Yêu tố ảnh hương đên số lượng và chất lượng tinh dịch lợn đực

dong VCN03

Việc xác định ảnh hương của các yêu tố như tuổi khai thác, thê hệ, cá

thể đực, khoảng cách giưa hai lân khai thác, mua vụ, năm, ... đã được nhiều

công trình nghiên cứu quan tâm. Kêt quả các yêu tố ảnh hương đên số lượng

và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 được trình bày ơ bảng 8.

Page 86: + Luận án chính

70

Bang 8: Mưc độ anh hương cua các yêu tô đên sô lương va chât lương tinh dịch lợn đực dong VCN03

Chỉ tiêu TuôiThê hê

Ca thê

Khoang cach

Mùa vu Năm

Thể tích tinh dịch (V) *** *** *** *** *** ***Hoat lực tinh trung (A) *** *** *** NS *** ***Nồng độ tinh trung (C) *** *** *** NS NS ***VAC *** *** *** ** *** ***Ti lệ tinh trung kỳ hình (K) *** *** *** NS *** ***

Ghi chú: NS: P>0,05; **: P<0,01; ***: P<0,001

Kêt quả nghiên cứu cho thấy tuổi khai thác tinh, thê hệ, cá thể đực

giống, mua vụ và năm đều ảnh hương rất rõ rệt đên hâu hêt các chi tiêu số

lượng và chất lượng tinh lợn. Tuy nhiên, hoat lực tinh trung, nồng độ tinh

trung, ti lệ kỳ hình không bị ảnh hương bơi khoảng cách giưa hai lân khai

thác và nồng độ tinh trung cung không ảnh hương bơi yêu tố mua vụ.

Nghiên cứu ảnh hương của các yêu tố đên chất lượng tinh dịch, một số

tác giả đã công bố yêu tố mua vụ co ảnh hương đên số lượng và chất lượng

tinh dịch. Cụ thể: Hà Xuân Bộ và cs. (2013a) nghiên cứu trên lợn đực

Pietrain, cho biêt yêu tố mua vụ ảnh hương rõ rệt tơi thể tích tinh dịch và

nồng độ tinh trung nhưng không ảnh hương đên hoat lực tinh trung.

Wysokinska và cs. (2009), Banaszewska và cs. (2007) kêt luận răng tổng số

tinh trung (VAC) trong một lân khai thác ơ các tháng mua hè thấp hơn so vơi

các tháng mua thu và mua đông. Các chi tiêu về phâm chất tinh dịch ơ mua hè

thấp nhất và cao nhất ơ mua thu và mua đông (Smital, 2009). Milewska và cs.

(2004) đã tìm thấy ảnh hương của mua vụ đên thể tích tinh dịch, giá trị này

cao nhất vào mua thu và mua đông. Theo như trên thì kêt quả nghiên cứu của

chúng tôi là phu hợp vơi kêt quả công bố trên, theo đo thì số lượng và chất

lượng bị ảnh hương bơi yêu tố mua vụ.

Page 87: + Luận án chính

71

3.2.3.2. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03

Kêt quả bảng 9 cho thấy, sự chênh lệch giưa giá trị lơn nhất và nho nhất

của các chi tiêu nghiên cứu là rất lơn. Cụ thể, thể tích tinh dịch cao gấp hơn 4

lân, hoat lực tinh trung cao gấp 1,5 lân, nồng độ tinh trung cao gấp hơn 5 lân,

ti lệ tinh trung kỳ hình cao gấp hơn 8 lân, chi tiêu tổng hợp đánh giá số lượng

và chất lượng tinh dịch VAC chênh lệch nhau đên gân 15 lân. Điều này chứng

to số lượng và chất lượng tinh dịch giưa các cá thể đực khác nhau, giưa các

lân khai thác và mua vụ khai thác khác nhau co biên động rất lơn.

Bang 9: Sô lương va chât lương tinh dịch cua lơn đưc dong VCN03

Chỉ tiêu n Mean Min MaxThể tích tinh dịch (ml) 3260 266,49 120,00 510,00Hoat lực tinh trung (%) 3260 84,11 60,00 90,00Nồng độ tinh trung (triệu/ml) 3260 282,05 103,70 641,93Chi tiêu tổng hợp VAC (ti/lân) 3260 63,72 12,78 192,44Ti lệ kỳ hình (%) 3260 6,28 1,80 15,90

Lợn đực dong VCN03 vơi tổng số 3260 lân khai thác trong khoảng thời

gian từ năm 2006 đên 2013 các chi tiêu khảo sát đat trung bình như sau: thể

tích tinh dịch là 266,49 ml, hoat lực tinh trung là 84,11%, nồng độ tinh trung

là 282,05 triệu/ml, ti lệ kì hình chiêm 6,28%, chi tiêu tổng hợp VAC là 63,72

ti/lân khai thác. Kêt quả nghiên cứu trên là cao hơn so vơi kêt quả công bố

của Phan Văn Hung và Đặng Vu Bình (2008), lợn đực dong VCN03 co thể

tích tinh dịch là 229,3 ml, hoat lực tinh trung đat 76%, ti lệ kì hình chiêm

6,65%, chi tiêu tổng hợp VAC đat 54,09; lợn đực Duroc co thể tích tinh dịch

là 220,5 ml, hoat lực tinh trung đat 79%, ti lệ kì hình chiêm 6,74%, chi tiêu

tổng hợp VAC đat 46,27 ti/lân khai thác. Theo Đỗ Đức Lực và cs. (2013) cho

Page 88: + Luận án chính

72

biêt lợn đực PiDu25, PiDu50, PiDu75 và lợn đực Pietrain co kiểu gen

Halothane CC co thể tích tinh dịch và hoat lực tinh trung thấp hơn so vơi kêt

quả nghiên cứu của chúng tôi, cụ thể lân lượt là 217,20; 241,66; 154,11 và

201,10 ml; hoat lực tinh trung lân lượt là 78,14; 76,53; 79,20 và 75,19%. Tuy

nhiên, ti lệ tinh trung kỳ hình lai thấp hơn so vơi kêt quả nghiên cứu của

chúng tôi và lân lượt là 3,92; 5,60; 1,86 và 6,25.

So vơi một số công bố dươi đây thì kêt quả nghiên cứu của chúng tôi

lai co phân thấp hơn, cụ thể là: trên lợn đực Pietrain co thể tích tinh dịch là

277,27 ml, nồng độ tinh trung là 310,49, ti lệ kì hình chiêm 5,16% và chi số

tổng hợp VAC là 68,81 (Hà Xuân Bộ và cs. 2011). Theo Đỗ Đức Lực và cs.

2013, lợn đực Pietrain co kiểu gen Halothane CC vơi thể tích tinh dịch là

299,46 ml, hoat lực tinh trung là 80,49%, nồng độ tinh trung là 400,33 ti/ml, ti

lệ kì hình chiêm 4,67% và chi số tổng hợp VAC là 92,27 ti/lân khai thác.

Các chi tiêu về số lượng (V, C) và chất lượng (A, VAC) ơ lợn đực

VCN03 là cao hơn so vơi ơ đực Duroc, Pietrain kiểu gen Halothan CC và

nhom đực đực lai PiDu co các ti lệ máu Pietrain 25, 50 và 75% nuôi tai Việt

Nam. Tuy nhiên, ti lệ kỳ hình co xu hương cao hơn. So vơi lợn đực Pietrain

nuôi tai Việt Nam (Hà Xuân Bộ và cs., 2011) thì số lượng và chất lượng tinh

ơ lợn đực dong VCN03 kem hơn. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn

đực dong VCN03 cao hơn Landrace và Yorkshire nuôi tai Việt Nam (Phan

Xuân Hảo, 2002).

Kêt quả nghiên cứu này là phu hợp vơi kêt quả công bố về lợn Pietrain

của Ciereszko và cs. (2000), thể tích tinh dịch và hoat lực tinh trung là tương

đương vơi kêt quả nghiên cứu của Smital J. (2009), Wolf và Smital J. (2009),

Wysokinska và cs. (2009), tuy nhiên nồng độ tinh trung lai thấp hơn. So vơi

Page 89: + Luận án chính

73

kêt quả công bố của Wierzbicki và cs. (2010) thì hoat lực tinh trung ơ nghiên

cứu của chúng tôi là tương đương, thể tích tinh dịch thấp hơn nhưng nồng độ

tinh trung là cao hơn.

Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire

cung biên động rất lơn. Cụ thể: thể tích tinh dịch của lợn đực Landrace và

Yorkshire nuôi tai Brazil là 236,90 - 300,40 và 238,10 - 284,10 ml (Castro và

cs., 1997), nuôi tai Thụy Điển là 239,80 và 256,40 ml (Kunc và cs., 2001);

hoat lực tinh trung của lợn đực Landrace và Yorkshire là 0,73 và 0,74 (Phan

Xuân Hảo, 2002), là 0,79 - 0,80 và 0,77 - 0,78 (Castro và cs., 1997), là 0,71 -

0,83 và 0,59 - 0,81 (Huang và cs., 2002); Nồng độ tinh trung của lợn đực

Landrace và Yorkshire là 487,4 và 486,89 triệu/ml (Kunc và cs., 2001), là 175

- 245 và 202 - 228 triệu/ml (Huang và cs., 2002); Chi tiêu tổng hợp VAC của

lợn đực Landrace và Yorkshire là 37,55 - 38,96 và 34,71 - 36,79 tỷ/lân (Phan

Xuân Hảo, 2002), là 74,22 và 81,39 tỷ/lân (Kunc và cs., 2001).

Các giá trị đat được về số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực

VCN03 trong nghiên cứu của chúng tôi là ơ các mức cao hơn, tương đương

hoặc thấp hơn so vơi các kêt quả đã công bố.

Các chi tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực VCN03

nuôi tai Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp đat

tương đối tốt và đều đat tiêu chuân theo Quyêt đinh tam thơi cac chi tiêu kinh tê ky thuât đôi vơi giông vât nuôi cua Bô Nông nghiêp va Phat triên nông thôn sô 67/2002/QĐ-BNN, sô 1712/QĐ-BNN (2008) quy đinh đôi vơi lơn đưc ngoai sư dung trong thu tinh nhân tao va Quyêt định 657/QĐ-BNN-CN của Bộ Nông

Page 90: + Luận án chính

74

Nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) về việc phê duyệt các chi tiêu định

mức kinh tê ky thuật cho các đàn vật nuôi giống gốc.

3.2.3.3. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua các

mua

Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 tai các mua

(xuân, hè, thu, đông) được trình bày tai bảng 10. Kêt quả nghiên cứu này hoàn

toàn phu hợp vơi yêu tố mua vụ ảnh hương đên số lượng và chất lượng tinh

dịch được trình bày ơ bảng 8. Bốn chi tiêu (thể tích tinh dịch, hoat lực tinh

trung, chi tiêu VAC và ti lệ tinh trung kỳ hình) tai bốn mua sai khác co ý

nghia thống kê (P<0,05), con riêng nồng độ tinh trung tai bốn mua sai khác

không co ý nghia thống kê (P>0,05).

Thể tích tinh dịch và hoat lực tinh trung đat cao hơn tai mua Xuân và

mua Hè, thấp hơn tai mua Thu và mua Đông. Chi tiêu tổng hợp VAC đat cao

hơn tai mua Xuân và mua Hè, thấp hơn ơ mua Thu và tiêp theo là mua Đông.

Ti lệ tinh trung kỳ hình thấp nhất tai mua Xuân và mua Đông, cao nhất tai

mua Thu và tiêp theo là mua Hè.

Bang 10: Sô lương va chât lương tinh dịch cua lơn đưc dong VCN03qua các mua

Chi tiêuMua xuân (n = 809)

Mua hè (n = 788)

Mua thu (n = 805)

Mua đông (n = 858)

LSM SE LSM SE LSM SE LSM SE

Thể tích tinh dịch (ml) 264,82a 7,62 264,99a 5,56 259,70b 3,63 257,60b 2,05

Hoat lực tinh trung (%) 85,79a 0,89 85,23a 0,65 83,60b 0,42 84,08b 0,24

Nồng độ tinh trung (triệu/ml) 273,40 7,10 274,09 5,17 273,14 3,38 275,56 1,91

VAC (tỷ/lân khai thác) 63,39a 2,69 63,37a 1,96 60,39b 1,28 61,34ab 0,73

Ti lệ tinh trung kỳ hình (%) 6,21b 0,20 6,29ab 0,15 6,36a 0,10 6,21b 0,05

* Ghi chú : các giá trị trong cùng một hàng, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,05)

Page 91: + Luận án chính

75

Theo Smital J. (2009), Hà Xuân Bộ và cs. (2011) cho thấy phâm chất

tinh dịch của lợn Pietrain tốt nhất ơ mua Đông và mua Xuân tiêp đên mua

Thu và thấp nhất mua Hè. Wierzbicki và cs. (2010) cung chi ra răng nồng độ

tinh trung, hoat lực tinh trung và tổng số tinh trung tiên thăng ơ mua Đông

(642,02 triệu/lân, 72,68% và 94,14 tỷ/lân) cao hơn so vơi mua Hè (590,87

triệu/ml, 72,51% và 92,72 tỷ/lân) và thể tích tinh dịch không co sự khác biệt

giưa các tháng trong năm. Hà Xuân Bộ và cs. (2013a) lợn Pietrain kháng

stress nuôi tai Trung tâm Giống lợn chất lượng cao đat tốt ơ mua Xuân và

đồng thời co xu hương giảm ơ mua Hè. Mua Thu thể tích tinh dịch tăng, nồng

độ tinh trung thấp nên chi tiêu tổng số tinh trung tiên thăng trong một lân khai

thác (VAC, tỷ/lân) đat 47,15 tỷ/lân tương đương vơi mua Xuân (45,20 tỷ/lân)

và cao hơn so vơi mua Hè (36,74 tỷ/lân). Kêt quả nghiên cứu của Luc và cs.

(2013) cung cho thấy nồng độ tinh trung thấp nhất ơ tháng 7 (mua Hè), cao

nhất vào tháng 10 và 11 (mua Đông).

Như vậy, các chi tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực

dong VCN03 tai bốn mua (xuân, hè, thu đông) nuôi tai Tram nghiên cứu và

phát triển lợn giống hat nhân Tam Điệp co xu hương khác so vơi kêt quả

nghiên cứu của một số tác giả trên các giống lợn khác và ơ địa điểm nghiên

cứu khác. Sự sai khác này một phân là do yêu tố di truyền của giống và các

yêu tố ngoai cảnh tác động rất lơn đên số lượng và chất lượng tinh dịch. Điều

kiện chăn nuôi chăm soc ơ các cơ sơ là khác nhau, khí hậu khác nhau và tiểu

khí hậu chuồng nuôi khác nhau, các yêu tố ngoai cảnh xung quanh tác động

đên lợn đực cung khác nhau.

3.2.3.4. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua các

năm.

Page 92: + Luận án chính

76

Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua các

năm được trình bày tai bảng 11.

Bang 11: Sô lương va chât lương tinh dịch cua lơn đưc dong VCN03qua các năm

Chỉ tiêuThê tich tinh

dich (ml)Hoạt lưc tinh

trùng (%)Nông đô tinh

trùng (triêu/ml)

VAC (ty/lần khai

thac)

Tỉ lê tinh trùng ky hinh

(%)

LSM SE LSM SE LSM SE LSM SE LSM SE

Năm 2006 264,57bc 30,37 91,34a 3,55 247,21b 28,29 63,96ab 10,74 6,09c 0,80

Năm 2007 258,79bc 21,69 90,79a 2,54 294,02a 20,20 70,15a 7,67 6,43ab 0,57

Năm 2008 248,20c 13,14 86,11b 1,54 278,26ab 12,24 60,50b 4,65 6,13c 0,34

Năm 2009 270,65ab 5,23 86,45b 0,61 280,47ab 4,87 67,82a 1,85 6,20bc 0,14

Năm 2010 256,12bc 5,49 81,15c 0,64 264,45ab 5,11 55,68b 1,94 6,26b 0,14

Năm 2011 270,86a 13,63 79,24c 1,59 276,93ab 12,70 59,38b 4,82 6,53a 0,36

Năm 2012 263,24bc 22,20 77,64c 2,60 276,98ab 20,68 57,37b 7,85 6,24b 0,58Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Các chi tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong

VCN03 qua các năm co sự biên động lơn, tất cả các chi tiêu này qua các năm

sai khác đều co ý nghia thống kê. Thể tích tinh dịch (ml/1 lân khai thác) đat

cao nhất ơ năm 2011 (270,86 ml), tiêp đên là năm 2009 (270,65 ml) và thấp

nhất ơ năm 2008 (248,20 ml); các năm 2006, 2007, 2010 và 2012 sai khác

không co ý nghia thống kê. Hoat lực tinh trung (%) đat cao hơn ơ năm 2006

và 2007, giảm xuống ơ năm 2008 và 2009, đat thấp hơn ơ năm 2010, 2011 và

2012. Nồng độ tinh trung (triệu/ml) đat thấp nhất ơ năm 2006 (247,24), cao

nhất ơ năm 2007 (294,02), từ năm 2008 đên năm 2012 tương đối ổn định và

sự sai khác không co ý nghia thống kê. Chi tiêu VAC (tỷ/lân khai thác) đat

cao hơn ơ năm 2007, 2009 và tiêp đên là năm 2006; các năm 2008, 2010,

2011 và 2012 đat thấp hơn. Tỷ lệ tinh trung kỳ hình (%) cung co biên động

Page 93: + Luận án chính

77

qua các năm. Như vậy, yêu tố năm ảnh hương đên tất cả các chi tiêu về số

lượng và chất lượng tinh dịch, sự sai khác co ý nghia thống kê.

3.2.3.5. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua hai

thê hệ

Số lượng và chất lượng tinh dich cua lơn đưc giông dong VCN03 qua hai thê hê (thê hê 0 la thê hê xuât phat, thê hê 1 la thê hê đa đươc chon loc) đươc trinh bay ơ bang 12.

Bang 12: Sô lương va chât lương tinh dịch cua lơn đưc dong VCN03qua hai thê hệ

Chỉ tiêuThê hê 0

(n = 1720)Thê hê 1

(n = 1540) PLSM SE LSM SE

Thể tích tinh dịch (ml) 256,03a 11,71 267,52b 19,87 <0,0001Hoat lực tinh trung (%) 78,23a 1,37 91,12b 2,32 <0,0001Nồng độ tinh trung (triệu/ml) 270,80a 10,91 277,29b 18,51 <0,0001VAC (ti/lân khai thác) 54,98a 4,14 69,26b 7,03 <0,0001Ti lệ kỳ hình (%) 6,51a 0,31 6,03b 0,52 <0,0001

* Ghi chú : các giá trị trong cùng một hàng, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,05)

Kêt qua cho thây lơn đưc dong VCN03 thê hê 1 co thê tich tinh dich, hoat lưc tinh trung va nông đô tinh trung đươc cai thiên ro rêt so vơi thê hê 0, tư đo chi tiêu tông hơp VAC đươc đươc cai thiên ro rêt, tăng 14,28 ti/lân khai thac (P<0,0001). Ti lê tinh trung ki hinh ơ thê hê 1 cung đươc giam xuông ro rêt, giam 0,48% (P<0,0001).

Số lượng và chất lượng tinh dịch lợn đực dong VCN03 ơ thê hệ 1 đã

được chọn lọc so vơi thê hệ 0 xuất phát đã được cải thiện rất rõ rệt. Chúng tôi

Page 94: + Luận án chính

78

cho răng kêt quả này một phân là của quá trình chọn lọc và một phân là từ

việc han chê tác động xấu của yêu tố ngoai cảnh, cải thiện quá trình chăm soc

nuôi dưỡng, điều chinh khâu phân ăn phu hợp.

Noi chung, lợn đực dong VCN03 co chất lượng tinh tốt so vơi các

giống Landrace, Yorkshire, các nhom đực lai PiDu co thành phân máu

Pietrain 25, 50 và 75%, lợn Pietrain co gen Halothan CC nuôi tai Việt Nam.

Tuy nhiên các chi tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch biên động rất lơn

và chịu ảnh hương của các yêu tố (tuổi, thê hệ, cá thể đực, mua vụ, năm và

khoảng cách giưa hai lân khai thác). Để nâng cao số lượng và chất lượng tinh

dịch lợn đực dong VCN03 cân kêt hợp giưa chọn lọc và cải thiện điều kiện

ngoai cảnh.

3.2.3.6. Kêt luận và đề nghị

a. Kêt luận

Sô lương va chât lương tinh dich lơn đưc dong VCN03 đat đươc tương đôi tôt: thê tich tinh dich la 266,49 ml/lân khai thac, hoat lưc tinh trung va nông đô tinh trung đat ơ mưc cao lân lươt la 84,11% va 282,05 triêu/ml, VAC đat 63,72 ti/lân khai thac. Cac chi tiêu vê số lượng và chất lượng tinh dich cua lơn đưc dong VCN03 đêu đat tiêu chuân theo Quyêt đinh tam thơi cac chi tiêu kinh tê ky thuât đôi vơi giông vât nuôi cua Bô Nông nghiêp va Phat triên nông thôn sô 67/2002/QĐ-BNN, sô 1712/QĐ-BNN (2008) quy đinh đôi vơi lơn đưc ngoai sư dung trong thu tinh nhân tao va Quyêt định 657/QĐ-BNN-CN của Bộ Nông

Nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) về việc phê duyệt các chi tiêu định

mức kinh tê ky thuật cho các đàn vật nuôi giống gốc.

Page 95: + Luận án chính

79

Tuôi khai thac đưc giông, thê hê, ca thê đưc giông, mua vu va năm đêu anh hương rât ro rêt đên số lượng và chất lượng

tinh dich lơn. Tuy nhiên khoang cach giưa hai lân khai thac tinh không anh hương đên chi tiêu hoat lưc tinh trung, nông đô tinh trung va ti lê ky hinh. Mua vu không anh hương đên nông đô tinh trung.

Kêt hơp chon loc va cai thiên điêu kiên ngoai canh (dinh dương, chăm soc, chuông trai, …) cac chi tiêu sô lương va chât lương tinh dich đươc cai thiên đang kê ơ thê hê 1 so vơi thê hê 0. Cu thê: thê tich tinh dich tăng 11,49 ml/lân khai thac, hoat lưc tinh trung tăng 12,89 %, nông đô tinh trung tăng 6,49 triêu/ml, VAC tăng 14,28 ti/lân khai thac va ti lê tinh trung ki hinh giam 0,48%.

b. Đề nghị

Đề nghị xác định hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về các tính

trang số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 thường

xuyên và liên tục để co thể ứng dụng vào công tác giống nhăm nâng cao hiệu

quả chọn lọc nâng cao số lượng và chất lượng tinh dịch cho lợn đực dong

VCN03.

3.3. Kha năng sinh trương, năng suât va chât lương thit cua lơn đưc

dong VCN03

3.3.1. Đăt vân đề

Chăn nuôi lợn chiêm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi, cung

cấp thực phâm tiêu thụ trong nươc cung như phục vụ xuất khâu. Cung vơi

việc sư dụng các giống lợn thuân cao sản nổi tiêng trên thê giơi đo là việc sư

Page 96: + Luận án chính

80

dụng các công thức lai nhiều dong, giống khác nhau nhăm nâng cao năng suất

và chất lượng sản phâm. Để tao ra được đàn lợn thương phâm co năng suất và

chất lượng thịt cao đáp ứng được nhu câu thị hiêu người tiêu dung, thì đoi hoi

trươc hêt là chúng ta phải co được đàn giống gốc đáp ứng được các mục tiêu

trên.

Năm 1997, tập đoàn PIC của Anh đã đưa vào Việt Nam hai chương

trình lai 4 dong và 5 dong vơi sự tham gia của 5 dong lợn tổng hợp cụ kị L11,

L06, L19, L64, L95. Hiện nay, 5 dong lợn cụ kị trên đã được đổi tên tương

ứng là VCN01, VCN02, VCN03, VCN04, VCN05. Dong lợn đực VCN03

(Duroc trăng) giư vai tro then chốt trong chương trình lai tao của PIC Việt

Nam. Dong lợn này được sư dụng để lai vơi hai dong lợn ông bà (VCN11,

VCN12) tao ra lợn bố me (VCN21, VCN22). Đây là dong lợn đực co ưu thê

về khả năng tăng khối lượng cao, tiêu tốn thức ăn thấp và đặc biệt là ti lệ mỡ

dăt trong thịt mà no con co khả năng di truyền cao về khả năng sinh sản cho

đời sau. Việc sư dụng lợn đực dong VCN03 phối hợp vơi lợn nái các dong

ông bà sẽ cho ra các sản phâm là lợn nái bố me co chất lượng cao, đáp ứng

được nhu câu thị trường. Sau hơn 10 năm vẫn ổn định, dong lợn đực VCN03

đã đong vai tro quan trọng trong việc thúc đây chương trình nac hoá đàn lợn ơ

Việt Nam. Tuy nhiên, cho đên nay vẫn chưa co công trình nào nghiên cứu

một cách hệ thống về khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng thịt của

lợn đực dong VCN03. Vì vậy, việc nghiên cứu để đánh giá khả năng sinh

trương, năng suất và chất lượng thịt lợn đực dong VCN03 chung và qua các

thê hệ là rất cân thiêt.

Mục đích của nội dung nghiên cứu này là đánh giá khả năng sinh

trương, năng suất và chất lượng thịt của lợn đực dong VCN03. So sánh khả

năng sinh trương, năng suất và chất lượng thịt qua hai thê hệ, từ đo đánh giá

được hiệu quả chọn lọc bươc đâu.

Page 97: + Luận án chính

81

3.3.2. Nội dung va phương pháp nghiên cưu

3.3.2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là 205 lợn đực dong VCN03 không thiên qua 2 thê

hệ (thê hệ 0: 114 con, thê hệ 1: 91 con).

- Thê hệ 0 là đàn đực giống xuất phát được chọn lọc, thê hệ 1 là thê hệ

được chọn lọc từ thê hệ 0.

- Khả năng sinh trương và cho thịt được tiên hành nghiên cứu trên 205 lợn

đực không thiên (thê hệ 0: 114 con, thê hệ 1: 91 con), đo siêu âm xác định độ

dày mỡ lưng, dày cơ thăn và ươc tính ti lệ nac tai thời điểm kêt thúc thí nghiệm;

tăng khối lượng được tính theo ngày tuổi và trong thời gian kiểm tra năng suất.

- Đánh giá thân thịt được tiên hành trên 40 lợn đực không thiên (thê hệ 0:

20 con, thê hệ 1: 20 con) và chất lượng thịt đánh giá trên 36 lợn đực không

thiên (thê hệ 0: 17 con, thê hệ 1: 19 con). Sau khi kêt thúc kiểm tra năng suất,

mỗi thê hệ chọn 20 cá thể lợn đực không thiên co giá trị giống năm trong tốp

trung bình đàn để mổ khảo sát đánh giá thân thịt và chất lượng thịt.

3.3.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân

Tam Điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viên Chăn Nuôi.

- Thời gian nghiên cứu:

+ Từ tháng 10/2009 đên tháng 6/2010: kê thừa từ cơ sơ.

+ Từ tháng 07/2010 đên tháng 10/2013: bố trí theo dõi thí nghiệm

3.3.2.3. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03.

- Đánh giá khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03 qua

hai thê hệ.

- Đánh giá chất lượng thịt của lợn đực dong VCN03.

Page 98: + Luận án chính

82

3.3.2.4. Phương pháp nghiên cứu

a. Điều kiện nghiên cưu

- Chuồng trai phải được phun khư trung theo quy trình thú y.

- Lợn đực kiểm tra năng suất phải nuôi riêng từng con, diện tích ô chuồng

đảm bảo 2 - 2,5 m2/1 ô.

- Chuồng trai phải được sach sẽ, thoáng mát, nền chuồng khô ráo.

- Lợn đực đưa vào kiểm tra năng suất phải co nguồn gốc lý lịch đây đủ, số

tai, số hiệu rõ dàng, co tình trang sức khoe đảm bảo, được tiêm phong đây đủ

theo quy trình thú y.

- Lợn đưa vào kiểm tra năng suất khi đat 22 ± 3 kg kêt thúc tai thời điểm

trung bình 100 kg.

- Cho ăn:

Loại cám Thanh phần cac chât dinh dưỡng

CP (%)

ME (Kcal)

Ca (%)

P (%)

Lysin (%)

Met/Cyst (%)

TĂ cho lợn choai 18,0 3150 0,80 0,60 0,90 0,65

TĂ cho lợn sinh trương 16,0 3050 0,80 0,55 0,85 0,55

TĂ giai đoan kêt thúc 14,0 2950 0,75 0,55 0,70 0,50

b. Phương pháp thu thập số liệu

Kiểm tra năng suất cá thể lợn đực hậu bị theo quy trình TCVN 3897-

1984 và TCVN 3898-1984 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban

hành. Thê hệ 0 được bố trí thí nghiệm từ năm 2009 đên năm 2012, thê hệ 1

được bố trí trong năm 2012 và 2013, cả thê hệ 0 và thê hệ 1 đều được bố trí 4

mua (xuân, ha, thu, đông). Căn cứ vào thành tích kiểm tra năng suất cá thể để

chọn đực giống giao phối tao thê hệ sau. Số liệu từ năm 2009 đên tháng

6/2010 là thu thập số liệu kê thừa từ các bố trí thí nghiệm của cơ sơ, số liệu từ

Page 99: + Luận án chính

83

tháng 7/2010 đên tháng 10/2013 là số liệu thu thập trực tiêp từ bố trí thí

nghiệm trong thời gian nghiên cứu.

Khối lượng của từng cá thể được xác định vào đâu buổi sáng (lúc chưa

ăn) tai thời điểm băt đâu thí nghiệm và kêt thúc thí nghiệm băng cân điện tư

Kelba (Úc). Tăng khối lượng trung bình (gam/ngày) được tính dựa trên chênh

lệch khối lượng của từng cá thể giưa hai thời điểm băt đâu và kêt thúc thí

nghiệm thực tê. Độ dày mỡ lưng và độ dày cơ thăn được đo tai thời điểm kêt

thúc thí nghiệm băng máy đo siêu âm Agroscan ALvơi đâu do ALAL 350

(ECM, Pháp) ơ vị trí gốc xương sườn cuối cung cách đường sống lưng 6 cm

về phía bên trên từng cá thể sống theo phương pháp được mô tả trong nghiên

cứu của Youssao và cs. (2002). Độ dày mỡ lưng và độ dày cơ thăn được sư

dụng để ươc tính tỷ lệ nac băng phương trình hồi quy được Bộ Nông nghiệp

Bi khuyên cáo năm 1999.

Y = 59,902386 - 1,060750 X1 + 0,229324 X2

Trong đó:

Y: tỷ lệ nạc ước tính (%)

X1: độ dày mỡ lưng, bao gồm da (mm)

X2: độ dày cơ thăn (mm)

Các chi tiêu thành phân thân thịt được xác định sau khi kêt thúc nuôi

thí nghiệm, chọn ngẫu nhiên và mổ khảo sát 40 con đực (mỗi thê hệ 20 con).

Các chi tiêu xác định gồm: khối lượng moc hàm, ti lệ moc hàm, khối lượng, ti

lệ thịt xe và dài thân thịt. Khối lượng moc hàm được cân băng cân đồng hồ

(loai 100 kg) sau khi cao lông, bo tiêt và nội tang trừ lai hai quả thận và lá

mỡ. Tỷ lệ moc hàm được tính dựa trên khối lượng trươc khi giêt thịt và khối

lượng moc hàm. Tỷ lệ thịt moc hàm = (Khối lượng thịt moc hàm/khối lượng

giêt mổ) x 100. Khối lượng thịt xe là khối lượng thân thịt sau khi đã bo đâu, 4

Page 100: + Luận án chính

84

chân (từ khuỷu chân trơ xuống), đuôi, hai lá mỡ ơ thân thịt moc hàm. Tỷ lệ

thịt xe được tính dựa trên khối lượng thịt xe và khối lượng trươc giêt thịt. Tỷ

lệ thịt xe (%) = (Khối lượng thịt xe/khối lượng giêt mổ) x 100.

Chất lượng thịt được xác định và phân loai tai bộ môn Di truyền -

Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học Viện Nông

Nghiệp Việt Nam. Các chi tiêu xác định: giá trị pH45 (pH cơ thăn ơ 45 phút

sau khi giêt mổ) và pH24 (pH cơ thăn ơ 24 giờ bảo quản sau khi giêt thịt), màu

săc thịt, ti lệ mất nươc bảo quản, giải đông, chê biên theo phương pháp của

Warner và cs. (1997) và độ dai thịt theo phương pháp Channon và cs. (2003).

Giá trị pH được đo băng máy Testo 230 (Đức) tai các thời điểm 45 phút

(pH45) và 24 giờ (pH24) bảo quản sau giêt thịt. Giá trị pH là trị số trung bình

của 5 lân đo trên 5 điểm khác nhau.

Màu săc thịt được xác định băng máy Minolta CR-410 (Nhật Bản) vơi

các chi số L* (lightness), a* (redness) và b* (yellowness) tai thời điểm 24 giờ

(L*24, a*24, b*24) bảo quản sau giêt thịt. Giá trị màu săc thịt là trung bình của 5

lân đo trên 5 điểm khác nhau.

Tỷ lệ mất nươc bảo quản (%) được xác định dựa trên khối lượng mẫu

trươc và sau bảo quản ơ thời điểm 24 giờ.

Tỷ lệ mất nươc chê biên (%) được xác định dựa trên khối lượng mẫu

trươc và sau chê biên (mẫu cơ thăn được hấp cách thủy băng máy Waterbach

Memmert ơ nhiệt độ 750C trong 50 phút).

Độ dai của cơ thăn (N), được xác định băng máy Warner Bratzler

2000D (My) tai thời điểm 24 giờ bảo quản sau giêt thịt. Độ dai của mẫu được

xác định là trung bình của 5 lân đo lặp lai.

Chất lượng thịt được phân loai dựa vào ti lệ mất nươc bảo quản, màu

sáng thịt (L*), giá trị pH45, pH24 cơ thăn theo tiêu chuân của Warner và cs.

Page 101: + Luận án chính

85

(1997), Joo và cs. (1999): thịt lợn chất lượng tốt co ti lệ mất nươc bảo quản 2

- 5%, màu sáng thịt (L*) 40 - 50, giá trị pH45 > 5,8 và 5,4 < pH24 < 6,1.

c. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xư lý theo phương pháp thống kê sinh học băng phân

mềm SAS 9.1 (2002). Các tham số được tính toán gồm: dung lượng mẫu (n),

trung bình bình phương nho nhất (LSM), sai số tiêu chuân (SE), hệ số xác

định (R2) và sai khác theo giá trị P. So sánh các giá trị LSM theo cặp băng

phep so sánh Tukey HSD.

Mô hình phân tích

yij = m + ai + bxij + eij (1)

Trong đó:

yij = quan sát thư j ở công thưc i,

m = là trung bình chung,

ai = ảnh hưởng cua thê hệ i,

bxij = hiệp phương sai: ảnh hưởng cua tuổi bắt đầu thí nghiệm

(đối với khối lượng bắt đầu thí nghiệm) hoặc tuổi kêt thúc thí nghiệm

(đối với các chi tiêu sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt ngoại trừ

khối lượng bắt đầu thí nghiệm).

ei j = sai số ngẫu nhiên.

3.3.3. Kêt qua va thao luân

3.3.3.1. Khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03

Các tham số thống kê mô tả của các chi tiêu trong nội dung nghiên cứu

này được trình bày tai bảng 13. Kêt qủa cho thấy, co sự chênh lệch lơn giưa

giá trị nho nhất và lơn nhất trong từng tính trang. So sánh giưa các cá thể co

giá trị cao nhất và thấp nhất cho thấy: tăng khối lượng trong giai đoan từ sơ

sinh đên kêt thúc thí nghiệm gấp 1,5 lân, tăng khối lượng trong giai đoan từ

Page 102: + Luận án chính

86

60 ngày tuổi đên kêt thúc thí nghiệm gấp 1,7 lân, độ dày mỡ lưng gấp 2,4 lân,

độ dày cơ thăn gấp 1,8 lân, ti lệ nac gấp 1,2 lân. Kêt quả trên cho thấy trong

pham vi từng tính trang nghiên cứu co sự biên động lơn về giá trị của các cá

thể.

Nghiên cứu được tiên hành trên 205 cá thể lợn đực dong VCN03, khối

lượng 60 ngày tuổi trung bình là 22,38 kg/con, khối lượng kêt thúc thí nghiệm

trung bình là 99,48 kg/con. Các kêt quả đat được: tăng khối lượng bình quân

ngày giai đoan từ sơ sinh đên kêt thúc thí nghiệm đat 621,04 g/ngày, tăng

khối lượng bình quân ngày giai đoan từ 60 ngày tuổi đên kêt thúc thí nghiệm

đat 796,18 g/ngày, độ dày mỡ lưng là 9,88 mm, độ dày cơ thăn là 47,71 mm,

ti lệ nac đat 60,37%. Kêt quả trên cho thấy lợn đực dong VCN03 thuộc nhom

“dong bố” nên co khả năng tăng khối lượng cao, độ dày mỡ lưng thấp và ti lệ

nac cao.

Bang 13: Kha năng sinh trương va cho thịt cua lơn đưc dong VCN03

Chỉ tiêu n Mean SE Min MaxKhối lượng 60 ngày tuổi (kg) 205 22,38 0,13 19,00 28,00Khối lượng kêt thúc (kg) 205 99,48 0,81 77,00 145,00Tăng khối lượng theo ngày tuổi (g/ngày) 205 621,04 2,79 514,97 766,67Tăng khối lượng thí nghiệm (g/ngày) 205 796,18 5,42 618,00 1058,00Độ dày mỡ lưng (mm) 205 9,88 0,11 6,80 16,30Độ dày cơ thăn (mm) 205 47,71 0,34 37,90 67,20Ti lệ nac (%) 205 60,37 0,14 55,23 64,71

Khối lượng 60 ngày tuổi của lợn đực dong VCN03 cao hơn so vơi lợn

đực Pietrain và một số tổ hợp đực lai cuối cung. Theo Đỗ Đức Lực và cs.

(2013) lợn đực Pietrain co kiểu gen Halothane CC và CT đat khối lượng lúc

60 ngày tuổi là 17,01 và 14,49 kg/con; các tổ hợp đực lai cuối cung PiDu vơi

các ti lệ máu 25% máu Pi (PiDu25), 50% máu Pi (PiDu50) và 75% máu Pi

Page 103: + Luận án chính

87

(PiDu75) đat khối lượng lúc 60 ngày tuổi lân lượt là 16,05; 16,92 và 18,08

kg/con. Như vậy, trong giai đoan đâu từ sơ sinh đên 60 ngày tuổi thì lợn đực

dong VCN03 đã co khả năng sinh trương vượt trội hơn so vơi Pi và các tổ hợp

lai PiDu vơi ti lệ máu Pi từ 25% đên 75%.

Khả năng tăng khối lượng trong giai đoan kiểm tra năng suất của lợn

đực dong VCN03 (796,18 g/ngày) vượt trội so vơi lợn Duroc. Cụ thể, khả

năng tăng khối lượng trong thời gian nuôi kiểm tra năng suất của lợn Duroc

thuân là 624,01 g/ngày (Pham Thị Kim Dung, 2005), là 745,5 g/ngày (Chen

Weng Guang và cs., 1997). Khả năng tăng khối lượng của lợn đực dong

VCN03 cao hơn lợn đực Pietrain và các tổ hợp đực lai cuối co ti lệ máu

Pietrain khác nhau. Theo kêt quả nghiên cứu của Đỗ Đức Lực và cs. (2008)

lợn đực Pietrain co kiểu gen Halothane CC và CT giai đoan từ 2 đên 8,5 tháng

tuổi đat tăng khối lượng tương ứng là 507,00 và 585,97 g/ngày; Zhang và cs.

(2011) cho biêt lợn Pietrain kêt thúc tai thời điểm 100 kg, tăng khối lượng

tương ứng là 742,30 g/ngày; Hà Xuân Bộ và cs. (2013a) cung nghiên cứu trên

lợn đực Pietrain co kiểu gen Halothane CC và CT giai đoan từ 2 đên 7,5 tháng

tuổi cho kêt quả tương ứng là 559,57 và 546,31 g/ngày. Khả năng tăng khối

lượng giai đoan từ 60 ngày tuổi đên 7,5 tháng tuổi của lợn đực Pietrain co

kiểu gen Halothane CC và CT, lợn đực PiDu25, PiDu50 và PiDu75 lân lượt là

552,93; 516,00; 624,09; 635,07 và 577,48 g/ngày (Đỗ Đức Lực và cs., 2013).

Trịnh Hồng Sơn và cs. (2012) cho biêt tổ hợp đực lai PiDu và DuPi co khả

năng tăng khối lượng lân lượt là 772 và 764 g/ngày.

Khả năng tăng khối lượng giai đoan từ sơ sinh đên kêt thúc thí nghiệm

và tăng khối lượng trong thời gian nuôi thí nghiệm của lợn đực dong VCN03

cao hơn so vơi lợn đực Landrace và Yorkshire. Phung Thị Vân và cs. (2001)

công bố lợn Landrace và Yorkshire giai đoan từ 25 - 90 kg co khả năng tăng

Page 104: + Luận án chính

88

khối lượng là 551,40 và 640,30 g/ngày. Phan Xuân Hảo (2002) công bố lợn

Landrace và Yorkshire giai đoan từ 20 - 100 kg co khả năng tăng khối lượng

là 646,00 và 619,74 g/ngày. Pham Thị Kim Dung (2005) cho biêt lợn

Landrace và Yorkshire giai đoan từ 20 - 100 kg co khả năng tăng khối lượng

là 624,01 và 613,07 g/ngày. Zhang và cs. (2011) cho biêt lợn Yorkshire kêt

thúc tai thời điểm 100 kg, tăng khối lượng tương ứng là 803,60 g/ngày. Như

vậy, khả năng tăng khối lượng của lợn đực dong VCN03 vượt trội so vơi lợn

Duroc, Pietrain, các tổ hợp lai PiDu vơi ti lệ máu Pi từ 25% đên 75% và các

giống đa dụng như Landrace, Yorkshire.

Độ dày mỡ lưng của lợn đực dong VCN03 (9,88 mm) cao hơn so vơi

nghiên cứu lợn đực Pietrain kháng stress (8,00 mm) của Hà Xuân Bộ và cs.

(2013b). Đỗ Đức Lực và cs. (2013) cho biêt độ dày mỡ lưng của lợn đực

Pietrain co kiểu gen Halothane CC và CT là 8,72 và 8,42 mm; các tổ hợp đực

lai cuối PiDu25, PiDu50 và PiDu75 co độ dày mỡ lưng lân lượt là 11,96;

10,79 và 8,96 mm. Trịnh Hồng Sơn và cs. (2012) cho biêt độ dày mỡ lưng của

tổ hợp đực lai PiDu và DuPi lân lượt là 11,28 và 11,15 mm. Như vậy, lợn đực

Pietrain và lợn đực PiDu75 co độ dày mỡ lưng thấp hơn, con lợn đực PiDu25

và PiDu50 co độ dày mỡ lưng cao hơn lợn đực dong VCN03.

Độ dày cơ thăn của lợn đực dong VCN03 (47,71 mm), tương đương

vơi kêt quả nghiên cứu của Đỗ Đức Lực và cs. (2011) trên lợn đực Pietrain co

độ dày cơ thăn là 46,38 mm. Theo Đỗ Đức Lực và cs. (2013) lợn đực Pietrain

co kiểu gen Halothane CC và CT, lợn đực PiDu25, PiDu50 và PiDu75 co độ

dày cơ thăn lân lượt là 57,64; 61,65; 51,46; 57,08 và 57,44 mm; Trịnh Hồng

Sơn và cs. (2012) cho biêt độ dày cơ thăn của tổ hợp đực lai PiDu và DuPi là

52,67 và 55,17 mm thì lợn đực dong VCN03 co độ dày cơ thăn nho hơn.

Page 105: + Luận án chính

89

Khi so sánh ti lệ nac của lợn đực dong VCN03 vơi ti lệ nac ơ lợn

Duroc, Pietrain, Landare và Yorkshire theo một số công bố thì như sau: ti lệ

nac trong kêt quả nghiên cứu của chúng tôi là 60,37%, cao hơn so vơi kêt quả

công bố ơ lợn Landrace và Yorkshire co ti lệ nac tương ứng là 56,17 và 53,86

(Phan Xuân Hảo, 2007); ơ lợn Pietrain thuân là 58,75% (Nguyễn Văn Đức và

cs. 2010); năm trong khoảng kêt quả công bố của Bidanel và cs. (1991) ơ lợn

Pietrain nuôi tai Pháp là từ 60,7 đên 63,7%; Marinus và cs. (2010) ơ lợn

Pietrain nuôi tai Hà Lan co tỷ lệ nac ươc tính từ 58,9 đên 65,7% (trung bình

60,2%), tương đương vơi ti lệ nac của lợn Duroc là 59,40% (Werner và cs.

2013) và thấp hơn kêt quả công bố của Werner và cs. (2010) ơ lợn Pietrain

nuôi tai Đức co ti lệ nac đat 61,1%; Hà Xuân Bộ và cs. (2013b) cho biêt lợn

đực Pietrain co kiểu gen Halothane CC và CT co ti lệ nac tương ứng là 64,05

và 65,22%.

3.3.3.2. Khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03 qua hai

thê hệ

a. Khả năng sinh trưởng cua lợn đực dòng VCN03 qua hai thê hệ

Kêt quả nghiên cứu về năng suất sinh trương của lợn đực dong VCN03

qua 2 thê hệ được trình bày tai bảng 14. Tuổi băt đâu đưa vào kiểm tra năng

suất, tuổi kêt thúc kiểm tra năng suất và khối lượng băt đâu đưa vào kiểm tra

năng suất giưa 2 thê hệ không co sự sai khác (P>0,05) nhưng khối lượng kêt

thúc kiểm tra năng suất ơ thê hệ 1 cao hơn 5,75 kg so vơi thê hệ 0 (P<0,001

và R2 = 76,9%). Thê hệ 1 được chọn lọc co khả năng tăng khối lượng trung

bình/ngày nuôi kiểm tra cao hơn (60,09 g/ngày) so vơi thê hệ 0 chưa được

chọn lọc, sự sai khác này co ý nghia thống kê (P<0,001) và vơi R2 cao

(52,7%). Tăng khối lượng ơ thê hệ 1 được cải thiện rõ rệt, theo chúng tôi

Page 106: + Luận án chính

90

nguyên nhân chính là do lân đâu tiên giá trị giống ươc tính của lợn đực

VCN03 được ứng dụng vào chọn lọc và các yêu tố ngoai cảnh như dinh

dưỡng, chuồng trai, ky thuật nuôi dưỡng chăm soc, … được cải thiện tốt hơn.

Bang 14: Sinh trương cua lơn đưc dong VCN03 qua hai thê hệ

Chỉ tiêu

Thê hê 0   Thê hê 1  

P R²n LSM SE   n LSM SE  

Tuổi băt đâu (ngày) 114 62,71 0,35 91 62,15 0,39 0,2882 0,006

Tuổi kêt thúc (ngày) 114 159,29 1,76 91 161,95 1,97 0,3168 0,005

Khối lượng băt đâu (kg) 114 22,48 0,13 91 22,25 0,14 0,2286 0,49

Khối lượng kêt thúc (kg) 114 96,93a 0,52 91 102,68b 0,59 <0,0001 0,769

Tăng KL theo ngày tuổi (g/ngày) 114 605,08a 3,19 91 641,05b 3,57 <0,001 0,284

Tăng KLTN (g/ngày) 114 769,51a 5,03   91 829,60b 5,63   <0,0001 0,527

* Ghi chú : các giá trị trong cùng một hàng, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); KLTN: khối lượng thí nghiệm; KL từ SS: khối lượng từ sơ sinh.

Theo Kazuo Ishii và cs. (2005) thì tăng khối lượng của lợn đực dong

Shimofuri Red (giống Duroc) sau 7 thê hệ chọn lọc, giá trị trung bình được

nâng lên 243 g/ngày. Giang Hồng Tuyên (2008) cho biêt lợn Mong Cái sau 4

thê hệ chọn lọc khả năng tăng khối lượng đã tăng được 27,95 g/ngày (7,45%).

Hệ số xác định (R²) đối vơi tính trang tuổi băt đâu và tuổi kêt thúc thí

nghiệm ơ mức thấp, các tính trang khối lượng băt đâu và khối lượng kêt thúc

thí nghiệm ơ mức cao. Hệ số xác định của tính trang tăng khối lượng giai

đoan từ 60 ngày tuổi đên kêt thúc thí nghiệm cao hơn gấp gân 2 lân so vơi

tính trang tăng khối lượng giai đoan từ sơ sinh đên kêt thúc thí nghiệm.

b. Năng suất thân thịt cua lợn đực dòng VCN03 qua hai thê hệ

Năng suất thân thịt của lợn đực dong VCN03 qua hai thê hệ được trình

bày ơ bảng 15. Khối lượng giêt mổ của lợn thịt ơ hai thê hệ không co sự sai

Page 107: + Luận án chính

91

khác (P>0,05). Ti lệ moc hàm và ti lệ thịt xe giưa hai thê hệ là tương đương

nhau (P>0,05). Dài thân thịt sai khác không co ý nghia thống kê (P>0,05).

Các chi tiêu về khối lượng (giêt mổ, moc hàm, thịt xe) co hệ số xác định cao

(0,58 - 0,67), trong khi đo hệ số xác định ơ các chi tiêu ti lệ moc hàm, ti lệ thịt

xe, dài thân thịt, độ dày mỡ lưng, độ dày cơ thăn và ti lệ nac lai rất thấp (0,01

- 0,14).

Bang 15: Năng suât thân thịt cua lơn đưc dong VCN03 qua hai thê hệ

Chỉ tiêu

Thê hê 0   Thê hê 1  

P R²n LSM SE   n LSM SE  

Khối lượng giêt thịt (kg) 20 104,27 1,73 20 103,77 1,73 0,849 0,670

Khối lượng moc hàm (kg) 20 84,12 1,58 20 84,30 1,58 0,938 0,590

Tỷ lệ moc hàm (%) 20 80,68 0,63 20 81,26 0,63 0,536 0,030

Khối lượng thịt xe (kg) 20 75,09 1,48 20 75,05 1,48 0,989 0,580

Tỷ lệ thịt xe (%) 20 72,01 0,63 20 72,30 0,63 0,765 0,010

Dài thân thịt (cm) 20 95,56 1,14   20 97,70 1,14   0,215 0,140

Độ dày mỡ lưng (mm) 114 10,27a 0,14 91 9,38b 0,16 <0,0001 0,087

Độ dày cơ thăn (mm) 114 46,84a 0,45 91 48,80b 0,50 0,0042 0,050

Tỷ lệ nac (%) 114 59,74a 0,18   91 61,14b 0,20   <0,0001 0,132

* Ghi chú: các giá trị trong cùng một hàng ngang, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Ti lệ moc hàm của lợn đực dong VCN03 (80,68 - 81,26%) cao hơn so

vơi một số công bố trên lợn Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain và PiDu. Cụ

thể: Werner và cs. (2013) cho biêt Duroc, Pietrain và PiDu co ti lệ moc hàm

lân lượt là 76,10; 77,90 và 76,60%. Phan Xuân Hảo (2007) công bố lợn

Landrace và Yorkshire co ti lệ moc hàm tương ứng là 78,50 và 77,72%. Ti lệ

moc hàm và ti lệ thịt xe của lợn đực dong VCN03 cung cao hơn so vơi tổ hợp

lai giưa VCN03(LY); VCN03(YL), theo nghiên cứu của Phan Văn Hung và

Đặng Vu Bình (2008) trên tổ hợp lai L19(LY) và L19(YL) vơi khối lượng

Page 108: + Luận án chính

92

giêt mổ 79,06 kg và 78,89 kg thì ti lệ moc hàm đat tương ứng 75,33% và

75,57%, ti lệ thịt xe đat 69,64% và 68,57%.

Độ dày mỡ lưng, độ dày cơ thăn và ti lệ nac co sự sai khác giưa hai thê

hệ (P<0,001 - 0,0001). Độ dày mỡ lưng ơ thê hệ 1 (9,38 mm) thấp hơn so vơi

thê hệ 0 (10,27 mm). Độ dày cơ thăn và ti lệ nac ơ thê hệ 1 là cao hơn so vơi

thê hệ 0 và tương ứng là 48,80 mm; 46,84 mm và 61,14%; 59,74%. Như vậy,

sau 1 thê hệ chọn lọc đã cải thiện được độ dày mỡ lưng, dày cơ thăn và tỷ lệ

nac. Tuy nhiên, hệ số xác định vơi ba tính trang này là rất thấp tương ứng là

0,087; 0,050 và 0,132. Theo Kazuo Ishii và cs. (2005), độ dày mỡ lưng của

lợn đực dong Shimofuri Red (giống Duroc) sau 7 thê hệ chọn lọc, giảm được

0,8 mm.

Trong nhưng năm gân đây, việc tiên hành mổ khảo sát lợn đực không

thiên để đánh giá năng suất và chất lượng thịt được một số tác giả công bố.

Theo Lo. L. L. và cs. (2008) cho biêt năng suất thịt của lợn đực Duroc và

Landrace không thiên nuôi tai Đài Loan co ti lệ moc hàm lân lượt là 84,18 và

83,39%, ti lệ nac là 47,64 và 46,36%; Hà Xuân Bộ và cs. (2013b) cho biêt lợn

đực Pietrain không thiên co ti lệ moc hàm, ti lệ thịt xe và ti lệ nac tương ứng

là 80,21; 65,40 và 63,51%.

Kêt quả nghiên cứu cho thấy, sau một thê hệ chọn lọc, lợn đực dong

VCN03 đã giảm được độ dày mỡ lưng cơ thăn và cải thiện ti lệ nac. Tuy

nhiên, các chi tiêu về khả năng cho thịt co hệ số xác định thấp.

3.3.3.3. Chất lượng thịt của lợn đực dong VCN03

a. Chất lượng thịt cua lợn đực dòng VCN03

Chất lượng thịt lợn đực dong VCN03 được trình bày tai bảng 16: Kêt

quả về giá trị pH45 và pH24 cơ thăn trong nghiên cứu này trên lợn đực VCN03

tương ứng là 6,15 và 5,50. Nhìn chung là phu hợp vơi kêt quả của nhiều công

Page 109: + Luận án chính

93

bố trong và ngoài nươc. Giá trị pH45 và pH24 cơ thăn tương ứng là 6,12 và

5,69 ơ Landrace; 6,19 và 5,82 ơ Yorkshire (Phan Xuân Hảo, 2007); ơ Duroc

là 6,09 và 5,84 (Latorre và cs., 2003). Giá trị pH45 và pH24 ơ cơ thăn ơ con lai

2 giống F1(LY) là 6,15 và 5,78 (Phan Xuân Hảo, 2007); 6,26 và 5,43

(Ruusunen và cs., 2007); 6,37 và 5,46 (Kyla-Puhu và cs., 2004); 6,45 và 5,56

(Channon và cs., 2003); ơ con lai 3 giống Pi x F1(LY) là 6,15 và 5,90; Du x

F1(LY) 6,55 và 5,98 (Nguyễn Văn Thăng và Đặng Vu Bình, 2006); Pi x

F1(Lw x L) là 6,43 và 5,56; Pi x F1(Du x L) là 6,42 và 5,53 (Morlein và cs.,

2007); Du x F1(Lw x L) là 6,34 và 5,7; Pi x F1(Lw x L) là 6,29 và 5,72

(Alonso và cs., 2009).

Bang 16: Chât lương thịt cua lơn đưc dong VCN03

Chỉ tiêu n Mean SE Min MaxpH45 36 6,15 0,05 5,61 6,69pH24 36 5,50 0,03 5,26 5,89L*24 36 54,06 0,53 44,98 62,07a*24 36 15,02 0,29 10,05 17,49b*24 36 7,11 0,15 5,34 9,16Tỷ lệ mất nươc BQ24 (%) 36 1,86 0,16 0,47 4,32Tỷ lệ mất nươc CB24 (%) 36 29,11 0,60 12,70 37,26Độ dai 24 giờ (N) 36 58,53 2,66 31,16   96,06

Giá trị màu sáng (L*), màu đo (a*) và màu vàng (b*) tương ứng là

54,06; 15,02 và 7,11; năm trong pham vi tiêu chuân chất lượng thịt tốt. Tuy

nhiên, các chi tiêu này của lợn đực dong VCN03 co xu hương cao hơn màu

săc thịt của giống Pietrain, Landrace và Yorkshire. Cụ thể, Pas và cs. (2010)

cho biêt các giá trị màu sáng (L*), màu đo (a*) và màu vàng (b*) ơ lợn

Pietrain tương ứng là 50,20; 8,50 và 5,00. Phan Xuân Hảo (2007) cho biêt

giống lợn Landrace co các giá trị tương ứng là 46,01; 6,39; 11,16 và giống

lợn Yorkshire co các giá trị tương ứng là 48,09; 5,80 và 11,27. Các giá trị về

Page 110: + Luận án chính

94

mâu săc thịt trong nghiên cứu của chúng tôi không hoàn toàn phu hợp vơi một

số công bố khác.

Màu sáng (L*), màu đo (a*) và màu vàng (b*) của thịt là 48,10; 8,40 và

3,50 ơ tổ hợp lai 2 giống F1(Lw x L) và 47,50; 8,40; 3,70 ơ F1(Lw x Du)

(Heyer và cs., 2005); là 48,00; 8,14; 0,42 ơ tổ hợp lai 3 giống Pi x F1(Lw x L)

và 46,88; 7,95; 0,07 ơ Pi x F1(Du x L) (Morlein và cs., 2007; là 43,52; 2,02 và

9,57 ơ Du x F1(Lw x L); là 43,14; 2,24 và 9,44 ơ Pi x F1(Lw x L) (Alonso và

cs., 2009); là 47,11; 13,50 và 5,89 ơ (PiDu x Y); là 47,69; 13,92 và 6,12 ơ

(PiDu x L) (Phan Xuân Hảo và cs., 2009); là 49,22; 12,80 và 5,86 ơ Omega x

F1(L x Y) và là 48,74; 12,11 và 5,85 ơ PiDu x F1(L x Y) (Phan Xuân Hảo và

Nguyễn Văn Chi, 2010).

Ti lệ mất nươc bảo quản sau 24 giờ của thịt lợn đực dong VCN03 là

1,86% co xu hương thấp hơn so vơi thịt lợn giống Pietrain, Landrace và

Yorkshire. Ti lệ mất nươc bảo quản 24 giờ là 2,5% ơ thịt lợn Pietrain (Pas và

cs., 2010), là 3,61 và 3,14% ơ hai giống Landrace và Yorkshire (Phan Xuân

Hảo, 2007).

Ti lệ mất nươc chê biên sau 24 giờ của thịt lợn đực dong VCN03 đat

29,11% là phu hợp vơi kêt quả công bố ơ tổ hợp lai 3 giống Du x F1(L x Y) là

28,63%; ơ Pi x F1(L x Y) là 29,23% (Edwards và cs., 2003); ơ Pi x F1(Lw x

L) là 29,79% và ơ Pi x F1(Du x L) là 29,25% (Morlein và cs., 2007). Tuy

nhiên, kêt quả nghiên cứu của chúng tôi lai cao hơn so vơi một số kêt quả

công bố như của Peinado và cs. (2008) ơ lợn F1(Pi x Lw) x F1(L x Lw) là 18,9

- 19%; Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) ơ lợn (PiDu x Y) và (PiDu

x L) lân lượt là 22,28% và 22,62%; Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi

(2010) ơ lợn Omega x F1(L x Y) và PiDu x F1(L x Y) lân lượt là 24,96% và

24,40%.

Page 111: + Luận án chính

95

Độ dai của thịt: theo Kazuo Ishii và cs. (2005) thì độ dai của thịt lợn

đực dong Shimofuri Red (giống Duroc) sau 7 thê hệ chọn lọc là 68,6 và lợn

cái là 71,4; Pham Thị Đào và cs. (2013) nghiên cứu trên 3 tổ hợp lai lai giưa

PiDu vơi tỷ lệ máu Pietrain khác nhau 25, 50 và 75% vơi nái (L×Y) cho biêt

lân lượt độ dai của thịt bảo quản 24 giờ sau khi giêt thịt tương ứng là 47,16;

47,47 và 46,49 N. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) cho biêt các tổ

hợp lai giưa đực PiDu vơi nái L, Y và F1(L×Y) co độ dai của thịt bảo quản 24

giờ sau giêt thịt tương ứng là 42,90; 42,28 và 42,26 N. Độ dai cao hơn, chứng

to thịt lợn đực VCN03 kem mềm so vơi thịt lợn co độ dai thấp hơn.

Chất lượng thịt của lợn đực giống Duroc và Landrace không thiên nuôi

ơ Đài Loan co giá trị pH45 lân tượt là 5,99 và 5,93 (Lo. L. L. và cs., 2008). Các

chi tiêu về chất lượng thịt của lợn đực VCN03 không thiên tương tự vơi lợn

đực Pietrain không thiên nuôi ơ Việt Nam, theo Hà Xuân Bộ và cs. (2013b)

thì giá trị pH45 và pH24 là 6,45 và 5,50; các chi tiêu về màu săc thịt L*24

(54,20), a*24(15,80) và b*24(8,21); ti lệ mất nươc bảo quản 24 giờ và ti lệ mất

nươc 24 giờ là 1,89 và 28,99%; độ dai 24 giờ là 55,01 N. Như vậy, lợn đực

không thiên giêt mổ tai thời điểm kêt thúc kiểm tra năng suất cá thể (4,5 đên 6

tháng tuổi) thì chất lượng thịt không bị ảnh hương, thịt lợn đat chất lượng tốt.

Phân loai chất lượng thịt được dựa vào ti lệ mất nươc 24 giờ bảo quản,

màu sáng thịt (L), giá trị pH45 và pH24 ơ cơ thăn theo tiêu chuân phân loai của

Warner và cs. (1997), Joo và cs. (1999), Van Laak và Kauffmanf (1999) thì

thịt lợn đực dong VCN03 đat chất lượng thịt tốt.

b. Chất lượng thịt cua lợn đực dòng VCN03 qua hai thê hệ

Chất lượng thịt của lợn đực dong tổng hợp VCN03 qua hai thê hệ được

trình bày tai bảng 17. Giá trị pH45 cơ thăn của lợn đực VCN03 ơ thê hệ 1 thấp

hơn so vơi thê hệ 0 (P<0,05) nhưng pH24 tai thê hệ 1 thấp hơn so vơi thê hệ 0

(P>0,05), co nghia là giá trị pH24 tai thê hệ 1 giảm nhanh hơn so vơi thê hệ 0.

Page 112: + Luận án chính

96

Chất lượng thịt co mối liên hệ vơi tăng khối lượng trung bình. Khi tăng khối

lượng trung bình tăng lên làm giảm chất lượng thịt (Latorre và cs., 2003).

Trong nghiên cứu này tăng khối lượng trung bình ơ thê 1 cao hơn thê hệ 0 và

đây co thể là nguyên nhân dẫn tơi chi tiêu pH co xu hương thấp hơn. Tuy

nhiên, giá trị pH45 và pH24 cơ thăn lợn đực VCN03 ơ cả hai thê hệ đều năm

trong giơi han thịt co chất lượng tốt.

Bang 17: Chât lương thịt cua lơn đưc dong VCN03 qua hai thê hệ

Chỉ tiêuThê hê 0   Thê hê 1  

P R²n LSM SE   n LSM SE  

pH45 17 6,01a 0,07 19 6,28b 0,06 0,010 0,190

pH24 17 5,57 0,04 19 5,45 0,04 0,067 0,100

L*24 17 54,39 0,83 19 53,76 0,78 0,604 0,010

a*24 17 14,63 0,43 19 15,36 0,41 0,256 0,100

b*24 17 7,01 0,24 19 7,20 0,22 0,580 0,010

Tỷ lệ mất nươc BQ24 (%) 17 1,96 0,25 19 1,77 0,24 0,588 0,010

Tỷ lệ mất nươc CB24 (%) 17 29,06 0,94 19 29,16 0,88 0,943 0,020

Độ dai 24 giờ (N) 17 63,05 3,94   19 54,48 3,70   0,140 0,130

* Ghi chú : các giá trị trong cùng một hàng, có mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,05)

Giá trị L* cơ thăn của lợn đực dong VCN03 tai thời điểm bảo quản 24

giờ sau khi giêt mổ ơ thê hệ 0 cao hơn thê hệ 1, ngược lai giá trị a* và b* của

thê hệ 0 lai thấp hơn so vơi thê hệ 1, tuy nhiên các mức sai khác này đều

không co ý nghia thống kê (P>0,05) và vơi hệ số xác định rất thấp (R2 =

0,010).

Ti lệ mất nươc sau 24 giờ bảo quản giưa hai thê hệ cung không co sai

khác (P>0,05). Ti lệ mất nươc bảo quản 24 giờ đều ơ mức bình thường đảm

bảo chất lượng thịt tốt. Ti lệ mất nươc bảo quản 24 giờ là 3,78% ơ tổ hợp lai 3

giống Pi x (L×Y) và 3,53% ơ Pi x F1(Y×L) (Nguyễn Văn Thăng và Đặng Vu

Page 113: + Luận án chính

97

Bình, 2006); 2,88% ơ Duroc x F1(L×Y) và 3,80% ơ Pietrain x F1(L×Y)

(Edwards và cs., 2003). Tương tự thì ti lệ mất nươc chê biên 24 giờ giưa hai

thê hệ cung không co sự sai khác (P>0,05).

Độ dai của thịt là một chi tiêu được người tiêu dung quan tâm. Kêt quả

nghiên cứu cho thấy độ dai của thịt bảo quản 24 giờ sau khi giêt thịt của lợn

đực dong VCN03 ơ cả hai thê hệ sai khác không co ý nghia thống kê và đều

cao hơn so vơi kêt quả của một số tác giả nghiên cứu trên các tổ hợp lai khác.

Các sai khác giưa các chi tiêu đặc trưng cho chất lượng thịt lợn ơ thê hệ

0 và thê hệ 1 hâu hêt đều không co ý nghia thống kê vơi hệ số xác định rất

thấp. Điều đo chứng to chất lượng thịt thê hệ 0 và thê hệ 1 không co sự khác

biệt.

Phân loai chất lượng thịt dựa vào ti lệ mất nươc bảo quản, ti lệ mất

nươc chê biên, màu sáng của thịt (L*), giá trị pH45 và pH24 ơ cơ thăn theo tiêu

chuân phân loai thịt của Warner và cs. (1997), Joo và cs. (1999) thì thịt của

lợn đực dong VCN03 qua hai thê hệ thu được trong nghiên cứu này đều đat

chất lượng bình thường.

3.3.3.4. Kêt luận và đề nghị

a. Kêt luận

Lợn đực don VCN03 co khả năng sinh trương cao vơi mức tăng khối

lượng bình quân/ngày trong giai đoan từ 22,48 - 96,30 kg đat 796,18 g/ngày,

độ dày mỡ lưng thấp (9,88 mm) và ti lệ nac cao (60,37%). Chất lượng thịt đat

tiêu chuân bình thường được thể hiện thông qua các chi tiêu như giá trị pH45,

pH24, màu săc thịt (L*), ti lệ mất nươc bảo quản và ti lệ mất nươc chê biên. Cụ

thể, pH45 là 6,15; pH24 là 5,50; màu săc thịt (L*) là 54,06; ti lệ mất nươc bảo

quản 24 giờ là 1,86% và ti lệ mất nươc chê biên 24 giờ là 29,11%.

Page 114: + Luận án chính

98

Các chi tiêu sinh trương và cho thịt thê hệ 1 so vơi thê hệ 0: khả năng

tăng khối lượng giai đoan từ 60 ngày tuổi đên kêt thúc thí nghiệm (160 ngày

tuổi) tăng 60,09 g/ngày vơi P<0,0001 và hệ số xác định là 0,527; ti lệ nac tăng

1,4% (P<0,0001) nhưng vơi hệ số xác định thấp là 0,132; ti lệ moc hàm và ti

lệ thịt xe ổn định lân lượt là 80,68%, 81,26% và 72,30%, 72,01%. Các chi

tiêu về chất lượng thịt thê hệ 1 so vơi thê hệ 0: chi co chi tiêu pH tai thời điểm

45 phút sai khác co ý nghia thống kê (P<0,05), các chi tiêu khác con lai là sai

khác không co ý nghia thống kê (P>0,05).

Kêt quả sau một thê hệ chọn lọc bươc đâu đã cải thiện các chi tiêu: khả

năng tăng khối lượng, tăng ti lệ nac và giảm độ dày mỡ lưng, riêng ti lệ moc

hàm và ti lệ thịt xe ổn định và không ảnh hương đên chất lượng thân thịt và

chất lượng thịt.

b. Đề nghị

Việc xác định hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về các tính trang

sinh trương, năng suất và chất lượng thịt của lợn đực dong VCN03 là rất cân

thiêt, cân phải làm thường xuyên và liên tục. Bơi vì giá trị giống ươc tính co

thể ứng dụng để phục vụ cho công tác chọn lọc giống co hiệu quả cao hơn

nhăm nâng cao khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng thịt cho dong

lợn đực VCN03.

Page 115: + Luận án chính

99

Chương IV

HỆ SỐ DI TRUYỀN VA GIA TRI GIỐNG ƯƠC TINH

4.1. Đăt vân đê

Năng suất của một cá thể được quyêt đinh bơi tiềm năng di truyền của

no và tác động của các yêu tố ngoai cảnh. Một cá thể lợn được nâng cao năng

suất co thể hoặc là do yêu tố di truyền tốt, hoặc là do yêu tố ngoai cảnh tốt,

hoặc là do sự kêt hợp tốt của cả 2 yêu tố này. Việc sư dụng tất cả các thông

tin co săn là điều băt buộc đối vơi cải tiên di truyền để tách riêng các ảnh

hương của các gen (bản chất di truyền) của một cá thể từ các ảnh hương của

môi trường đên năng suất.

Việc sư dụng giá trị giống ươc tính vào công tác chọn lọc giống lợn ơ

các quốc gia chăn nuôi phát triển đã mang lai nhiều thành tựu trong công tác

giống lợn. Hiện nay, trên thê giơi co nhiều phân mềm và phương pháp ươc

tính giá trị giống để chọn lọc giống. Co thể dung các phân mềm và phương

pháp khác nhau, như BLUP, REML, PETS, VCE, Herdsman, Harvey, … đều

co độ chính xác cao. Các phương pháp dung để dự đoán giá trị di truyền cho

phep sư dụng được các thông tin co từ tất cả các thân thuộc của con vật, do

vậy no co thể dự đoán tương đối chính xác giá trị giống của con vật đo.

Chọn lọc giống theo giá trị giống ươc tính đã được sư dụng rộng rãi ơ

nhiều nươc, đặc biệt là các nươc tiên tiên co nền chăn nuôi công nghiệp phát

triển. Nhiều nươc đã tự xây dựng cho mình các phân mềm riêng như:

Herdsman (Canada), Stages (My), Pest (Đức), PigBLUP (Úc). Trong công

nghiệp chăn nuôi lợn ơ My, đã sư dụng phương pháp BLUP từ nhưng năm

Page 116: + Luận án chính

100

1988 để đánh giá di truyền trong từng đàn và hiện nay đã mơ rộng chương

trình đánh giá di truyền qua các đàn trong toàn quốc. Úc sư dụng BLUP vào

việc đánh giá giá trị di truyền của lợn từ năm 1988, đã xây dựng phân mềm

chuyên dụng gọi là PigBLUP để xác định giá trị giống, các khuynh hương di

truyền, ngoai cảnh, kiểm tra tiên bộ di truyền trong nội bộ đàn.

Trong nhưng năm qua ơ nươc ta, việc chọn giống trong chăn nuôi lợn

chủ yêu được tiên hành theo phương pháp chọn lọc dựa vào giá trị kiểu hình

của các tính trang và ghep đôi giao phối tránh cận huyêt do vậy mà tiên bộ di

truyền đat được không cao. Trong nhưng năm gân đây việc sư dụng giá trị

giống đã được khơi động và bươc đâu đã được ứng dụng trong một số cơ sơ

chăn nuôi, tuy nhiên số cơ sơ ứng dụng được vẫn con rất han chê. Nguyên

nhân là do đoi hoi ky thuật viên sư dụng các phân mềm phải co kiên thức về

vi tính cung như sự am hiểu về toán di truyền. Đên nay chi mơi co một số ít

công bố kêt quả ươc tính giá trị giống phục vụ cho công tác chọn giống lợn ơ

Việt Nam như Kiều Minh Lực (2001); Nguyễn Ngọc Tuân và Trân Thị Dân

(2001); Ta Thị Bích Duyên (2003); Trân Văn Chính (2004); Nguyễn Thị Viễn

(2005); Nguyễn Văn Hung và Trịnh Công Thành (2006); Pham Thị Kim

Dung và Ta Thị Bích Duyên (2009); Ta Thị Bích Duyên và cs. (2009).

Mục tiêu của nội dung nghiên cứu này là tính được hệ số di truyền và

giá trị giống ươc tính về một số tính trang đặc trưng cho năng suất sinh sản

của lợn nái VCN03 và khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực VCN03.

Giá trị giống ươc tính sẽ là cơ sơ cho công tác chọn lọc nâng cao năng suất và

chất lượng dong lợn VCN03.

4.2. Nôi dung va phương phap nghiên cứu

4.2.1. Đôi tương nghiên cưu

Page 117: + Luận án chính

101

- Lợn nái dong VCN03 gồm 362 con lợn nái, qua 4 thê hệ vơi 1129 ổ

đe. Thê hệ 1 là đàn nái dong VCN03 tai thời điểm năm 2002 (Việt Nam tiêp

nhận của tập đoàn PIC), căn cứ vào huyêt thống để xác định các thê hệ tiêp theo.

- Lợn đực dong VCN03 không thiên, gồm 205 lợn đực qua 2 thê hệ (thê

hệ 0: 114 con, thê hệ 1: 91 con). Thê hệ 0 là đàn đực giống xuất phát được chọn

lọc, thê hệ 1 là thê hệ được chọn lọc từ thê hệ 0.

- Khả năng sinh trương và cho thịt: 205 lợn đực dong VCN03 không thiên

được kiểm tra năng suất, đo siêu âm xác định độ dày mỡ lưng, dày cơ thăn và

ươc tính ti lệ nac tai thời điểm kêt thúc thí nghiệm; tăng khối lượng được tính

theo ngày tuổi và trong thời gian kiểm tra năng suất.

4.2.2. Địa điểm va thơi gian nghiên cưu

- Địa điểm nghiên cứu: Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân

Tam Điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viên Chăn Nuôi.

- Thời gian nghiên cứu:

+ Khả năng sinh sản của lợn nái dong VCN03: từ năm 2002 đên tháng

6/2010 kê thừa từ cơ sơ; từ tháng 7/2010 đên tháng 4/2013 theo dõi số liệu.

+ Khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03: từ tháng

10/2009 đên tháng 6/2010 kê thừa từ cơ sơ; từ tháng 7/2010 đên tháng

10/2013 bố trí thí nghiệm.

4.2.3. Nội dung nghiên cưu

- Xác định hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số tính trang

đặc trưng cho năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 (số con sơ sinh

sống/ổ, số con cai sưa/ổ, khối lượng sơ sinh sống/ổ, khối lượng sơ sinh sống/con,

khối lượng cai sưa/ổ, khối lượng cai sưa/con)

Page 118: + Luận án chính

102

- Xác định hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số tính trang

đặc trưng khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03 (khối

lượng 60 ngày tuổi, khối lượng kêt thúc, tăng khối lượng theo ngày tuổi, dày mỡ

lưng, dày cơ thăn và ti lệ nac)

4.2.4. Phương pháp nghiên cưu

4.2.4.1. Điều kiện nghiên cứu

- Đối vơi lợn nái dong VCN03: trình bày chi tiêt tai chương III.

- Đối vơi lợn đực dong VCN03 không thiên: trình bày chi tiêt tai

chương III.

4.2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu về năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 để

tính hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số tính trang đặc trưng cho

năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03: trình bày chi tiêt tai chương III.

- Thu thập số liệu về khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong

VCN03 không thiên để tính hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số

tính trang đặc trưng cho khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong

VCN03: trình bày chi tiêt tai chương IV.

4.2.4.3. Phương pháp xư lý số liệu

a. Hệ số di truyền và giá trị giống ước tính về năng suất sinh sản cua lợn

nái dòng VCN03

Số liệu được xư lý băng phân mềm SAS 9.1(2002). Các tham số thống

kê mô tả của các chi tiêu nghiên cứu gồm: dung lượng mẫu (n), số trung bình

(Mean), giá trị lơn nhất (Max), giá trị nho nhất (Min).

Page 119: + Luận án chính

103

Ươc tính các phương sai thành phân và hệ số di truyền và giá trị giống

băng phương pháp REML (Restricted Maximum Likelihood), phân mềm

MTDFREML vơi mô hình sau:

y = Xb + Za + e, V =

Trong đó:

y: Vector quan sát cua tính trạng nghiên cưu (Số con sơ sinh sống/ổ, số

con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai

sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ),

b: Vector cua các yêu tố cố định (thê hệ, lưa, năm),

a: Vector cua giá trị di truyền cộng gộp,

e: Vector sai số ngẫu nhiên,

X: Ma trận yêu tố cố định,

Z: Ma trận yêu tố ngẫu nhiên,

A: Ma trận tương quan cộng gộp giữa các cá thể,

: Phương sai di truyền cộng gộp,

: Phương sai di truyền theo mẹ,

: Phương sai ngoại cảnh.

- Đối với tính trạng khối lượng sơ sinh sống/con và khối lượng sơ

sinh sống/ổ thì mô hình điền bổ sung vào b: hiệp phương sai là số con sơ

sinh sống.

- Đối với tính trạng khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ thì mô

hình điền bổ sung vào b: số con cai sữa/ổ và tuổi cai sữa.

Page 120: + Luận án chính

104

Giá trị “starting value” được ươc tính dựa trên các nghiên cứu trươc đo.

Các tham số ươc tính bao gồm: Phương sai di truyền ( ), phương sai di

truyền theo me (), phương sai ngoai cảnh ( ), phương sai kiểu hình ( ), hệ

số di truyền ( ) và giá trị giống (GTGUT) của các tính trang nghiên cứu nêu

trên.

b. Hệ số di truyền và giá trị giống ước tính về khả năng sinh trưởng và

cho thịt cua lợn đực dòng VCN03

Số liệu được xư lý băng phân mềm SAS 9.1(2002). Các tham số thống

kê mô tả của các chi tiêu nghiên cứu gồm: dung lượng mẫu (n), số trung bình

(Mean), giá trị lơn nhất (Max), giá trị nho nhất (Min).

Ươc tính các phương sai thành phân và hệ số di truyền và giá trị giống

băng phương pháp REML (Restricted Maximum Likelihood), phân mềm

MTDFREML vơi mô hình sau:

y = Xb + Za + e, V =

Trong đó:

y: Vector quan sát cua tính trạng nghiên cưu (Khối lượng 60 ngày tuổi,

khối lượng kêt thúc, độ dày mỡ lưng, tăng khối lượng trung bình theo ngày

tuổi, độ dày cơ thăn và tỷ lệ nạc),

b: Vector cua các yêu tố cố định (thê hệ),

a: Vector cua giá trị di truyền cộng gộp,

e: Vector sai số ngẫu nhiên,

X: Ma trận yêu tố cố định,

Page 121: + Luận án chính

105

Z: Ma trận yêu tố ngẫu nhiên,

A: Ma trận tương quan cộng gộp giữa các cá thể,

: Phương sai di truyền cộng gộp, và

: Phương sai ngoại cảnh.

Giá trị “starting value” được ươc tính dựa trên các nghiên cứu trươc đo.

Các tham số ươc tính bao gồm: Phương sai di truyền ( ), phương sai

ngoai cảnh ( ), phương sai kiểu hình ( ), hệ số di truyền ( ) và giá trị

giống (GTGUT) của các tính trang nghiên cứu nêu trên.

4.3. Kêt qua va thao luân

4.3.1. Hệ sô di truyền về năng suât sinh san, sinh trương va cho thịt dong

lơn đưc dong VCN03.

4.3.1.1. Hệ số di truyền về một số tính trang đặc trưng cho năng suất sinh

sản của lợn nái dong VCN03

Phương sai di truyền cộng gộp, phương sai di truyền theo me, phương

sai ngoai cảnh, phương sai kiểu hình, hệ số di truyền theo me và hệ số di

truyền cộng gộp cho các tính trang số con sơ sinh sống/ổ (SCSSSO), số con

cai sưa/ổ (SCCSO), khối lượng sơ sinh sống/ổ (KLSSSO), khối lượng sơ

sinh sống/con (KLSSSC), khối lượng cai sưa/ổ (KLCSO) và khối lượng cai

sưa/con (KLCSC) của lợn nái dong VCN03 được trình bày ơ bảng 18. Các

tính trang nghiên cứu về sinh sản của lợn nái dong VCN03 đều co hệ số di

truyền cộng gộp và hệ số di truyền theo me ơ mức thấp.

Bang 18: Phương sai di truyền cộng gộp (), phương sai di truyền theo mẹ (), phương sai ngoai canh (), phương sai kiểu hình() hệ sô di truyền cộng

gộp va hệ sô di truyền theo mẹ cua các tinh trang năng suât sinh san ơ lơn nái dong VCN03

Page 122: + Luận án chính

106

Chỉ tiêu 2A 2

M 2E 2

P h2A h2

M

Số con sơ sinh sống 5,53197 0,19 ± 0,011 0,12 ± 0,051

Số con cai sưa 2,31813 0,11 ± 0,035 0,01 ± 0,001

Khối lượng sơ sinh/con 0,00160 0,00095 0,01070 0,01325 0,12 ± 0,053 0,07 ± 0,004

Khối lượng sơ sinh/ổ 0,10329 0,03643 0,92284 1,06256 0,10 ± 0,006 0,03 ± 0,049

Khối lượng cai sưa/con 0,09573 0,14490 0,60192 0,84255 0,11 ± 0,008 0,17 ± 0,058

Khối lượng cai sưa/ổ 14,26662 0,733 44,67607 59,67581 0,24 ± 0,052 0,01 ± 0,001

Hệ số di truyền cộng gộp của các tính trang SCSSSO, SCCSO,

KLSSSC, KLSSSO, KLCSC đều ơ mức thấp và tương ứng là 0,19; 0,11;

0,12; 0,10 và 0,11. Tuy nhiên chi co hệ số di truyền cộng gộp của tính trang

KLCSO ơ mức trung bình (0,24). Hệ số di truyền theo me của các tính trang

SCSSSO, SCCSO, KLSSSC, KLSSSO, KLCSC và KLCSO đều ơ mức thấp,

lân lượt là 0,12; 0,01; 0,07; 0,03; 0,17 và 0,01.

Các hệ số di truyền xác định được trong nghiên cứu này là phu hợp vơi

một số kêt quả nghiên cứu của các tác giả đã công bố trươc đo. Đối vơi hai

giống lợn Yorkshire và Landrace, các ươc lượng hệ số di truyền của tính

trang số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng 21 ngày tuổi/ổ đã được báo cáo từ

0,03 - 0,20 (Hermesch và cs., 2000; Hanenberg và cs., 2001; Chen và cs.,

2003; Hamann và cs., 2004; Arango và cs., 2005; Rho và cs., 2006;

Imboonta và cs., 2007).

Hệ số di truyền cộng gộp đối vơi tính trang SCSSSO và SCCSO của

một số công bố đều ơ mức thấp, dao động từ 0,03 đên 0,12. Tính trang

SCSSSO ơ nghiên cứu của chúng tôi co hệ số di truyền tương đương vơi

công bố của Damgaard và cs. (2003) là 0,12; Holm và cs. (2004) của lứa 1 là

0,11 và lứa 2 là 0,12; Nguyễn Hưu Tinh (2009) là 0,11 và Schneider và cs.

(2011) là 0,12; cao hơn công bố của Imboonta và cs. (2007) là 0,03; Smiltal

và cs. (2005) là 0,08 và Lundgren và cs. (2010) là 0,09. Tính trang SCCSO

Page 123: + Luận án chính

107

cung co hệ số di truyền tương đương vơi công bố của Schneider và cs. (2011)

là 0,11 và thấp hơn công bố của Nguyễn Hưu Tinh (2009) là 0,17.

Hệ số di truyền đối vơi các tính trang KLSSSO, KLCSO, KLSSSC và

KLCSC được các tác giả công bố ơ mức thấp và mức trung bình. Tính trang

KLSSSO co hệ số di truyền ơ mức thấp, theo công bố của Grandinson và cs.

(2005) thì hệ số di cộng gộp là 0,07 và hệ số di truyền theo me là 0,19;

Schneider và cs. (2011) thì hệ số di truyền cộng gộp là 0,18. Tính trang

KLCSO co hệ số di truyền cộng gộp ơ mức trung bình và hệ số di truyền

theo me ơ mức thấp, hệ số di truyền cộng gộp theo công bố Grandinson và

cs. (2005) là 0,20; Lundgren và cs. (2010) là 0,21; Schneider và cs. (2011) là

0,22; Grandinson và cs. (2005) cho biêt hệ số di truyền theo me là 0,06. Tính

trang KLSSSC được Schneider và cs. (2011) công bố co hệ số di truyền cộng

gộp ơ mức trung bình (0,44). Tính trang KLCSC co hệ số di truyền cộng gộp

và di truyền theo me tương đương vơi công bố của Lundgren và cs. (2010) là

0,15 và 0,10; thấp hơn công bố của Schneider và cs. (2011) hệ số di truyền

cộng gộp là 0,38.  Nhìn chung hệ số di truyền của các tính trang đặc trưng

cho khả năng sinh sản của lợn nái VCN03 là phu hợp vơi hâu hêt các kêt quả

nghiên cứu đã công bố co h2 ơ mức thấp (0,07 - 0,20).

Theo Tom Long (1995) và Bunter (1997), tính trang sinh sản là nhưng

tính trang co hệ số di truyền thấp, chúng chịu ảnh hương lơn bơi các yêu tố

ngoai cảnh, vì vậy việc chọn lọc các tính trang này kho mang lai hiệu quả

kinh tê cao.

Các tính trang nghiên cứu về sinh sản của lợn nái VCN03 hâu hêt co hệ

số di truyền và đều co giá trị thấp. Vì vậy chọn lọc nâng cao sẽ kem hiệu

quả, do đo để nâng cao hiệu quả phải kêt hợp đồng thời chọn lọc và cải thiện

điều kiện ngoai cảnh.

Page 124: + Luận án chính

108

4.3.1.2. Hệ số di truyền về khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực

dong VCN03.

Phương sai di truyền, phương sai ngoai cảnh, phương sai thành phân và

hệ số di truyền các tính trang tăng khối lượng theo ngày tuổi, độ dày mỡ lưng,

độ dày cơ thăn, ti lệ nac, khối lượng 60 ngày tuổi và khối lượng kêt thúc thí

nghiệm của lợn đực dong VCN03 được trình bày ơ bảng 19. Tính trang khối

lượng 60 ngày tuổi co hệ số di truyền ơ mức thấp (h2 = 0,17). Độ dày cơ thăn

(h2 = 0,58) và ti lệ nac (h2 = 0,56) là các tính trang co hệ số di truyền ơ mức

cao. Các tính trang gồm tăng khối lượng theo ngày tuổi, độ dày mỡ lưng và

khối lượng kêt thúc thí nghiệm co hệ số di truyền ơ mức trung bình và tương

ứng là 0,34; 0,34 và 0,22. Các tính trang co hệ số di truyền ơ mức cao thì việc

chọn lọc sẽ đem lai hiệu quả chọn lọc cao.

Bang 19. Phương sai di truyền (), phương sai ngoai canh (), phương sai kiểu hình() va hệ sô di truyền cua tinh trang khôi lương 60 ngay tuổi,

khôi lương kêt thuc thi nghiệm, tăng khôi lương theo ngay tuổi, độ day mơ lưng, độ day cơ thăn va ti lệ nac.

Chi tiêu

Khối lượng 60 ngày tuổi 0,324 1,580 1,904 0,17 ± 0,156Khối lượng kêt thúc thí nghiệm 7,336 25,416 32,753 0,22 ± 0,172Tăng khối lượng theo ngày tuổi 418,946 829,388 1248,334 0,34 ± 0,199Độ dày mỡ lưng 0,834 1,633 2,467 0,34 ± 0,199Độ dày cơ thăn 15,893 11,424 27,317 0,58 ± 0,239Ti lệ nac 2,350 1,826 4,176 0,56 ± 0,209

Kêt quả nghiên cứu của chúng tôi so vơi tài liệu của các tác giả trong

nươc và ngoài nươc đã công bố thì không co sự sai khác nhiều. Hệ số di

truyền của tính trang khối lượng 60 ngày tuổi tương đương vơi công bố của

Tomiyama và cs. (2012) tính toán trên lợn Berkshire nuôi tai Nhật Bản cho

biêt, hệ số di truyền đối vơi tính trang này là 0,18. Đối vơi tính trang tăng

Page 125: + Luận án chính

109

khối lượng trung bình/ngày, một số tác giả đã công bố hệ số di truyền như

sau: Gu và cs. (1989) (trích theo Clutter, 1998) là 0,35; Trân Thị Minh Hoàng

và cs. (2008a) là 0,27; Kiszlinger và cs. (2011) trên lợn Pietrain thuân nuôi tai

Hungary là 0,20; Saintilan và cs. (2011) trên lợn Pietrain nuôi tai Pháp là

0,40; Tomka và cs. (2010) trong khoảng từ 0,13 đên 0,23; Szyndler-Nedza và

cs. (2010) trên lợn Pulawska là 0,07 và của lợn Pietrain là 0,578; Radović và

cs. (2013) trên lợn Landrace nuôi tai Serbia là 0,11.

Sellier (1998) công bố, các chi tiêu thân thịt như ti lệ moc hàm, chiều

dài thân thịt, ti lệ nac, độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn co hệ số di truyền

cao (h2 = 0,3 - 0,6). Hệ số di truyền của tính trang độ dày mỡ lưng trong

nghiên cứu của chúng tôi (h2 = 0,34) là thấp hơn so vơi kêt quả công bố của

một số tác giả khác. Trân Thị Minh Hoàng và cs. (2008a) cho biêt độ dày mỡ

lưng của giống lợn Yorkshire và Landrace co hệ số di truyền là 0,45; Nguyễn

Hưu Tinh (2009) cho biêt độ dày mỡ lưng của giống lợn Yorkshire và

Landrace tai thời điểm 90 kg co hệ số di truyền tương ứng là 0,47 và 0,60.

4.3.2. GTGUT về năng suât sinh san, sinh trương va cho thịt cua dong lơn

đưc VCN03.

4.3.2.1. GTGUT về một số tính trang đặc trưng cho năng suất sinh sản của

lợn nái dong VCN03.

4.3.2.1.1.GTGUT về số con sơ sinh sống

Trong công tác chọn giống, việc chọn được đàn nái tốt và sư dụng đúng

mục tiêu nhưng cá thể tốt nhất cho việc tao và nhân giống là rất quan trọng.

Việc chọn được cá thể nái tốt nhất cho đàn nái sẽ di truyền được gen tốt cho

cả thê hệ sau. Chọn được nhưng cá thể năm trong nhom 5% để đưa vào ghep

phối là mục tiêu của các nhà chọn giống, no sẽ cho kêt quả cao hơn nêu chọn

ghep đôi giao phối nhưng cá thể năm trong nhom tiêp theo. GTGUT về tính

Page 126: + Luận án chính

110

trang số con sơ sinh sống cua các nhom từ 5% đên 50% cá thể tốt nhất ơ đàn

lợn nái dong VCN03 được trình bày tai bảng 20.

Bang 20. GTGUT về sô con sơ sinh sông cua các nhom từ 5% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn nái dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max5% cá thể tốt nhất 18 0,987 0,728 1,551 0,599 0,310 0,68010% cá thể tốt nhất 36 0,807 0,545 1,551 0,595 0,310 0,68020% cá thể tốt nhất 72 0,600 0,295 1,551 0,576 0,180 0,68030% cá thể tốt nhất 109 0,466 0,149 1,551 0,556 0,180 0,68050% cá thể tốt nhất 181 0,292 -0,068 1,551 0,510 0,000 0,690

Tính trang số con sơ sinh sống là tính trang quan trọng nhất để chọn lọc

nâng cao khả năng sản xuất của đàn nái. Đối vơi GTGUT về tính trang số con

sơ sinh sống thì lựa chon nhưng cá thê co giá tri dương cao nhất. GTGUT về

tính trang số con sơ sinh sống co biên độ giá trị tuyệt đối từ -1,402 đên

+1,551; GTGUT trung bình toàn đàn là -0,063 và độ chính xác trung bình của

nhom 5% cá thể tốt nhất đat cao nhất (0,599), độ chính xác giảm dân từ nhom

5% xuống nhom 50%.

Nhom 5% cá thể tốt nhất gồm 18 cá thể co GTGUT trung bình là

0,987; tiêp theo là các nhom 10%, 20%, 30% và 50% co số lượng cá thể tốt

nhất lân lượt co 32, 72, 109 và 181 cá thể, GTGUT trung bình của các nhom

chênh lệch rất lơn và trong cung một nhom cung co sự chênh lệch lơn. Chính

vì vậy việc xác định GTGUT của từng cá thể để chọn lọc là rất cân thiêt và co

ý nghia. Cụ thể, GTGUT của 5 cá thể cao nhất vơi số hiệu là 3597, 3826,

3110, 3003 và 3001 co giá trị tương ứng là 1,551; 1,300; 1,223; 1,117 và

1,113. Căn cứ vào GTGUT của từng cá thể để người chọn giống co thể chọn

được nhưng cá thể tốt nhất.

Page 127: + Luận án chính

111

4.3.2.1.2.GTGUT về số con cai sữa

Tính trang số con cai sưa/ổ là một trong nhưng tính trang sinh sản quan

trọng, chịu ảnh hương lơn bơi môi trường, do vậy việc chọn lọc vơi tính

trang này kho mang lai hiệu quả cao. Tuy nhiên, tính trang này vẫn được

dung vì mục đích của các chương trình nhân giống là làm tăng số con cai

sưa/ổ gop phân làm tăng số con cai sưa/nái/năm. Việc đánh giá giá trị giống

là hêt sức cân thiêt, là cơ sơ để hình thành đàn hat nhân gop phân chọn lọc

đàn giống theo phương pháp mơi, hiện đai và chính xác.

GTGUT về số con cai sưa thấp hơn GTGUT về số con sơ sinh sống.

Tương tự như đối vơi tính trang số con sơ sinh sống, nhưng cá thể co

GTGUT về số con cai sưa dương cao nhất được đánh giá là tốt nhất sẽ được

lựa chọn giư lai làm giống. Bên canh việc căn cứ GTGUT dương cao nhất thì

phải căn cứ vào cả độ chính xác của GTGUT đo. Thường thường nhưng cá

thể co GTGUT cao thì tương ứng vơi GTGUT cung co độ chính xác cao

nhưng phải chú ý trường hợp ngoai lệ.

Bang 21. GTGUT về sô con cai sưa cua các nhom từ 5% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn nái dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max5% cá thể tốt nhất 18 0,550 0,424 1,115 0,652 0,560 0,71010% cá thể tốt nhất 36 0,460 0,323 1,115 0,653 0,550 0,75020% cá thể tốt nhất 72 0,340 0,168 1,115 0,611 0,270 0,75030% cá thể tốt nhất 109 0,267 0,086 1,115 0,585 0,270 0,75050% cá thể tốt nhất 181 0,173 -0,009 1,115 0,519 0,000 0,750

GTGUT về số con cai sưa co biên độ giá trị tuyệt đối từ -0,717 đên

+1,115; GTGUT về số con cai sưa trung bình toàn đàn là -0,001. Độ chính

xác trung bình của các nhom đều ơ mức cao (>50%) và cao hơn độ chính xác

Page 128: + Luận án chính

112

của GTGUT về số con sơ sinh sống. GTGUT về số con cai sưa giưa các

nhom và trong cung một nhom chênh lệch nho hơn so vơi GTGUT về số con

sơ sinh sống. GTGUT về số con cai sưa của 5 cá thể tốt nhất co số hiệu là

3597, 3492, 3834, 3583 và 3829 lân lượt là 1,115; 0,666; 0,645; 0,601 và

0,590 vơi độ chính xác tương ứng 0,68; 0,71; 0,63; 0,68 và 0,64.

4.3.2.1.3.GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/ổ

Khối lượng sơ sinh sống co quan hệ mật thiêt vơi số con sơ sinh sống,

khối lượng sơ sinh/con co mối tương quan nghịch vơi số con sơ sinh/ổ.

GTGUT về số con sơ sinh sống kêt hợp song song cung vơi GTGUT về khối

lượng cai sưa để chọn lọc cá thể tốt nhất chính xác hơn.

Bang 22. GTGUT đôi vơi tinh trang khôi lương sơ sinh sông/ổ cua các nhom từ 5% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn nái dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max5% cá thể tốt nhất 18 0,277 0,200 0,415 0,535 0,280 0,63010% cá thể tốt nhất 36 0,226 0,148 0,415 0,504 0,280 0,63020% cá thể tốt nhất 72 0,173 0,096 0,415 0,465 0,250 0,63030% cá thể tốt nhất 109 0,142 0,063 0,415 0,454 0,210 0,63050% cá thể tốt nhất 181 0,095 0,000 0,415 0,404 0,000 0,660

GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/ổ thấp hơn nhiều so vơi GTGUT

về số con sơ sinh sống/ổ và độ chính xác cung thấp hơn. Nhom 5% và nhom

10% cá thể tốt nhất co độ chính xác trên 50%, nhom 20%, 30% và 50% co độ

chính xác dươi 50%.

GTGUT đối vơi tính trang khối lượng sơ sinh sống/ổ co biên độ giá trị

tuyệt đối từ -0,260 đên +0,415; GTGUT của tính trang khối lượng sơ sinh

sống/ổ trung bình của đàn là +0,009. Trong nhom 5% cá thể tốt nhất co 5 cá

thể tốt nhất co số hiệu là 3449, 3107, 4025, 3100 và 3546 co GTGUT lân

Page 129: + Luận án chính

113

lượt là 0,415; 0,394; 0,393; 0,351 và 0,317 vơi độ chính xác tương ứng là

0,51; 0,55; 0,55; 0,53 và 0,52.

4.3.2.1.4.GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/con

GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/con thấp hơn GTGUT về khối

lượng sơ sinh sống/ổ và độ chính xác trung bình của các nhom tương ứng

cung thấp hơn. Sự sai khác về giá trị giống giưa các nhom và các các thể

trong nhom cung nho, vì vậy tính trang này nêu chọn lọc thì đem lai hiệu quả

chọn lọc rất thấp.

GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/con co biên độ giá trị tuyệt đối từ -

0,034 đên +0,066; GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/con trung bình của

đàn là +0,001. Nhom 5 cá thể tốt nhất co số hiệu là 3449, 3100, 3107, 4025

và 3538 co GTGUT lân lượt là 0,066; 0,065; 0,050; 0,040 và 0,035 vơi độ

chính xác tương ứng là 0,53; 0,54; 0,56; 0,55 và 0,61.

Bang 23. GTGUT về khôi lương sơ sinh sông/con cua các nhom từ 5% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn nái dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max5% cá thể tốt nhất 18 0,036 0,026 0,066 0,477 0,300 0,62010% cá thể tốt nhất 36 0,029 0,020 0,066 0,493 0,290 0,62020% cá thể tốt nhất 72 0,022 0,013 0,066 0,469 0,250 0,62030% cá thể tốt nhất 109 0,018 0,006 0,066 0,452 0,180 0,62050% cá thể tốt nhất 181 0,012 -0,001 0,066 0,398 0,000 0,620

Trong nhom 5 cá thể co GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/con cao

nhất thì co 4 cá thể năm trong nhom 5 cá thể co GTGUT về khối lượng sơ

sinh sống/ổ cao nhất, chứng to GTGUT của hai tính trang này liên quan rất

mật thiêt và tương quan thuận vơi nhau.

4.3.2.1.5.GTGUT về khối lượng cai sữa/ổ

Page 130: + Luận án chính

114

GTGUT về khối lượng cai sưa/ổ của các nhom 5%, 10%, 20%, 30% và

50% cá thể tốt nhất được trình bày tai bảng 24.

Bang 24. GTGUT về khôi lương cai sưa/ổ cua các nhom từ 5% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn nái dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max5% cá thể tốt nhất 18 3,930 3,201 6,401 0,678 0,420 0,81010% cá thể tốt nhất 36 3,359 2,423 6,401 0,683 0,340 0,81020% cá thể tốt nhất 72 2,662 1,528 6,401 0,655 0,340 0,81030% cá thể tốt nhất 109 2,144 0,851 6,401 0,610 0,160 0,81050% cá thể tốt nhất 181 1,429 0,000 6,401 0,558 0,000 0,810

GTGUT về khối lượng cai sưa/ổ co giá trị lơn nhất và độ chính xác cao

nhất trong các tính trang nghiên cứu về năng suất sinh sản. Sự biên động của

GTGUT của tính trang này giưa các nhom và trong cung một nhom cung nho

hơn. Nhom 5% cá thể tốt nhất co GTGUT trung bình là 3,930 và nhom 10%

cá thể tốt nhất co giá trị tương ứng là 3,359, như vậy giá trị nhom 10% so vơi

nhom 5% cá thể tốt nhất chi thấp hơn 8,55%, sự chênh lệch giá trị giưa các

nhom khác cung tương tự thấp hơn các tính trang sinh sản nghiên cứu trên.

GTGUT về khối lượng cai sưa co biên độ tuyệt đối từ -6,407 đên

+6,401; GTGUT về khối lượng cai sưa/ổ trung bình của đàn là +0,074. Độ

chính xác trung bình của GTGUT của các nhom 5%, 10%, 20% và 30% cá

thể tốt nhất đều trên 60%; nhom 50% cá thể tốt nhất cung co độ chính xác

trung bình đat tơi 55,8%. Nhom 5 cá thể tốt nhất co số hiệu là 4042, 3005,

3990, 3607 và 3007 co GTGUT lân lượt là 6,401; 5,272; 4,174; 4,087 và

3,892 vơi độ chính xác tương ứng là 0,51; 0,57; 0,75; 0,73 và 0,71.

4.3.2.1.6.GTGUT về khối lượng cai sữa/con

Page 131: + Luận án chính

115

GTGUT về khối lượng cai sưa/con nho hơn so vơi GTGUT về khối

lượng cai sưa/ổ. Trung bình GTGUT giưa các nhom chênh nhau không lơn.

Cụ thể, nhom 5% cá thể tốt nhất co GTGUT trung bình là 0,219 và nhom

10% cá thể tốt nhất co giá trị tương ứng là 0,186, như vậy giá trị nhom 10%

so vơi nhom 5% cá thể tốt nhất thấp hơn 8,49%.

GTGUT về khối lượng cai sưa/con co biên độ tuyệt đối từ -0,378 đên

+0,350; GTGUT của tính trang này trung bình của đàn là +0,004. Độ chính

xác trung bình cao nhất ơ nhom 5% cá thể tốt nhất là cao nhất và giảm dân

xuống và tất cả đều dươi 50%. Nhom 5 cá thể tốt nhất co số hiệu là 4042,

3005, 3607, 3665 và 4059 co GTGUT lân lượt là 0,350; 0,301; 0,292; 0,226

và 0,220 vơi độ chính xác tương ứng là 0,48; 0,39; 0,49; 0,45 và 0,48.

Bang 25. GTGUT về khôi lương cai sưa/con cua các nhom từ 5% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn nái dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max5% cá thể tốt nhất 18 0,219 0,174 0,350 0,457 0,280 0,54010% cá thể tốt nhất 36 0,186 0,129 0,350 0,456 0,230 0,54020% cá thể tốt nhất 72 0,145 0,084 0,350 0,433 0,220 0,54030% cá thể tốt nhất 109 0,117 0,047 0,350 0,403 0,110 0,54050% cá thể tốt nhất 181 0,078 0,000 0,350 0,364 0,000 0,540

Tương tự như mối liên quan giưa GTGUT về khối lượng sơ sinh

sống/con và GTGUT về khối lượng sơ sinh sống/ổ ơ trên thì ơ đây, trong

nhom 5 cá thể co GTGUT về khối lượng cai sưa/con cao nhất thì cung co 3

cá thể năm trong nhom 5 cá thể co GTGUT về khối lượng cai sưa/ổ cao nhất,

điều này chứng to GTGUT của hai tính trang này cung co liên quan rất mật

thiêt và tương quan thuận vơi nhau.

Page 132: + Luận án chính

116

4.3.2.2. Giá trị giông ươc tinh về kha năng sinh trương va cho thịt cua lơn

đưc dong VCN03.

4.3.2.2.1.GTGUT về khối lượng 60 ngày tuổi

Để giúp cho công tác chọn giống đat kêt quả tốt và sư dụng đúng mục

tiêu nhưng cá thể tốt nhất cho việc tao và nhân giống, GTGUT của các nhom

từ 1% đên 50% cá thể tốt nhất trong đàn giống cân được nghiên cứu. Trong

công tác giống việc chọn được cá thể đực tốt nhất sẽ rất quan trọng vì “tốt đực

là tốt cả đàn”. Đực giống tốt sẽ di truyền được gen tốt cho một số lượng lơn

các cá thể ơ thê hệ sau. Chọn được nhưng cá thể năm trong nhom 1% để đưa

vào ghep phối là mục tiêu hàng đâu của các nhà chọn giống, no sẽ cho kêt quả

cao hơn nêu chọn ghep đôi giao phối nhưng cá thể năm trong nhom tiêp theo.

GTGUT về khối lượng 60 ngày tuổi cua các nhom từ 1% đên 50% cá thể đực

tốt nhất ơ đàn lợn đực dong VCN03 được trình bày tai bảng 26.

Bang 26. GTGUT về khôi lương 60 ngay tuổi cua các nhom từ 1% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn đưc dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max1% cá thể tốt nhất 2 0,761 0,747 0,774 0,470 0,450 0,4905% cá thể tốt nhất 10 0,613 0,478 0,774 0,477 0,450 0,50010% cá thể tốt nhất 21 0,521 0,385 0,774 0,482 0,450 0,51020% cá thể tốt nhất 41 0,432 0,311 0,774 0,484 0,420 0,58050% cá thể tốt nhất 103 0,298 0,107 0,774 0,490 0,420 0,580

Đối vơi GTGUT về khối lượng 60 ngày tuổi thì lựa chon nhưng cá thê

co giá tri dương cao nhất. Trong các tính trang về sinh trương được đề câp

trong nghiên cưu này thì GTGUT về khối lượng 60 ngày tuổi co biên độ giá

trị tuyệt đối nho nhất (từ -0,579 đên +0,774), GTGUT trung bình toàn đàn là

+0,102 và độ chính xác cung thấp nhất trong các tính trang về sinh trương

Page 133: + Luận án chính

117

được nghiên cứu. Tuy nhiên, độ chính xác này vẫn đều ơ mức trung bình (xấp

xi 0,50). Nhom 1% cá thể tốt nhất gồm 2 đực giống Y259 và Y232 vơi

GTGUT là +0,774 và +0,747.

4.3.2.2.2.GTGUT về khối lượng kêt thúc thí nghiệm

GTGUT về khối lượng kêt thúc thí nghiệm của các nhom từ 1% đên

50% cá thể tốt nhất ơ đàn lợn đực dong VCN03 được trình bày tai bảng 27.

Tương tự như GTGUT về khối lượng 60 ngày tuổi, GTGUT về kêt thúc

thí nghiệm cung lựa chọn nhưng cá thể co giá trị dương cao nhất. GTGUT về

tính trang khối lượng kêt thúc thí nghiệm này co biên độ giá trị tuyệt đối lơn

hơn và độ chính xác cao hơn so vơi GTGUT về khối lượng 60 ngày tuổi. Biên

độ giá trị tuyệt đối từ -2,824 đên +5,096 và GTGUT trung bình toàn đàn là

+0,361, độ chính xác của các nhom từ 1% đên 50% cá thể tốt nhất đều trên

0,50. Nhom 1% cá thể tốt nhất gồm 2 đực giống Y234 và Y277 vơi GTGUT

là +5,096 và +3,457.

Bang 27. GTGUT về khôi lương kêt thuc thi nghiệm cua các nhom từ 1% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn đưc dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max1% cá thể tốt nhất 2 4,277 3,457 5,096 0,535 0,530 0,5405% cá thể tốt nhất 10 3,213 2,637 5,096 0,533 0,510 0,58010% cá thể tốt nhất 21 2,729 1,976 5,096 0,535 0,480 0,63020% cá thể tốt nhất 41 2,139 1,332 5,096 0,543 0,480 0,63050% cá thể tốt nhất 103 1,354 0,307 5,096 0,540 0,470 0,630

4.3.2.2.3.GTGUT về tăng khối lượng theo ngày tuổi

Kêt quả GTGUT về tăng khối lượng theo ngày tuổi của các nhom 1%,

5%, 10%, 20% và 50% số cá thể đực tốt nhất trong đàn lợn đực dong VCN03

được trình bày tai bảng 28.

Page 134: + Luận án chính

118

Bang 28. GTGUT về tăng khôi lương theo ngay tuổi cua các nhom từ 1% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn đưc dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max1% cá thể tốt nhất 2 40,527 37,294 43,759 0,610 0,600 0,6205% cá thể tốt nhất 10 28,608 22,671 43,759 0,592 0,570 0,62010% cá thể tốt nhất 21 23,756 16,895 43,759 0,602 0,560 0,69020% cá thể tốt nhất 41 18,347 11,069 43,759 0,612 0,560 0,69050% cá thể tốt nhất 103 11,211 2,858 43,759 0,612 0,560 0,690

Đối vơi tính trang tăng khối lượng, cá thể nào co GTGUT dương cao

nhất là cá thể co thành tích tốt nhất, nhưng cá thể này được chọn vào đàn hat

nhân. Nhom 1% cá thể tốt nhất co GTGUT khác biệt rõ rệt vơi các nhom tiêp

theo, tuy nhiên giưa các nhom tiêp theo lai co sự sai khác nho hơn. Nhom 1%

cá thể tốt nhất gồm 2 đực giống mang số hiệu Y234 và Y232 vơi GTGUT là

+43,759 và +37,294. Co sự sai khác tương đối lơn về GTGUT giưa các cá thể

trong pham vi từng nhom, các nhom càng lơn thì sự sai khác càng lơn.

GTGUT giưa cá thể co giá trị cao nhất và giá trị thấp nhất của nhom 1% cá

thể tốt nhất gấp 1,17 lân, tương tự nhom 5% gấp 1,93 lân, nhom 10% gấp

2,59 lân, nhom 20% gấp 3,95 lân, nhom 50% gấp 15,31 lân và các nhom tiêp

theo gấp hơn rất nhiều lân.

Độ chính xác của GTGUT về tăng khối lượng cung được xác định, kêt

quả phân tích cho thấy GTGUT về tăng khối lượng co độ chính xác cao, các

nhom từ 1% đên 50% cá thể tốt nhất đều đat trên 0,60.

4.3.2.2.4.GTGUT về độ dày mỡ lưng

GTGUT về độ dày mỡ lưng của các nhom từ 1% đên 50% cá thể tốt

nhất của lợn đực dong VCN03 được trình bày tai bảng 29. Ngược vơi kêt quả

GTGUT về tăng khối lượng, độ dày cơ thăn và ti lệ nac, khi chọn lọc nhăm

làm giảm độ dày mỡ lưng chúng ta cân lưu ý để chọn nhưng cá thể co

Page 135: + Luận án chính

119

GTGUT âm thấp nhất đối vơi tính trang này vào đàn hat nhân và loai thải

không đưa vào sư dụng nhưng cá thể co GTGUT dương cao nhất.

Bang 29. GTGUT về độ day mơ lưng cua các nhom từ 1% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn đưc dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max1% cá thể tốt nhất 2 -1,301 -1,270 -1,331 0,630 0,630 0,6305% cá thể tốt nhất 10 -0,960 -0,730 -1,331 0,624 0,590 0,69010% cá thể tốt nhất 21 -0,801 -0,574 -1,331 0,616 0,590 0,69020% cá thể tốt nhất 41 -0,622 -0,360 -1,331 0,618 0,570 0,69050% cá thể tốt nhất 103 -0,341 0,016 -1,331 0,611 0,550 0,690

Biên độ GTGUT về độ dày mỡ lưng của lợn đực dong VCN03 giưa cá

thể co GTGUT tính theo giá trị tuyệt đối từ -1,331 đên +1,563, trung bình

GTGUT của đàn đực là +0,053. Nhom 1% cá thể co GTGUT âm cao nhất

gồm co 2 cá thể (gồm đực Y149 và Y147 co GTGUT lân lượt là -1,331 và -

1,270) và trung bình của nhom này là -1,301 vơi độ chính xác là 0,63. Nhom

5% cá thể co GTGUT âm cao nhất gồm co 10 cá thể, GTGUT trung bình đat -

0,960, vơi độ chính xác là 0,69. Các nhom 10%, 20% và 50% cá thể co

GTGUT tốt nhất đều co GTGUT trung bình đat giá trị âm, tương ứng các

nhom gồm co 21; 41 và 103 cá thể, vơi GTGUT trung bình lân lượt là -0,801;

-0,622; -0,341 và tất cả đều co chính xác ơ mức cao là 0,69.

4.3.2.2.5.GTGUT về độ dày cơ thăn

Kêt quả GTGUT về độ dày cơ thăn của các nhom 1%, 5%, 10%, 20%

và 50% số cá thể đực tốt nhất trong đàn lợn đực dong VCN03 được trình bày

tai bảng 30. Tương tự như tính trang tăng khối lượng, tính trang độ dày cơ

thăn lựa chọn cá thể co GTGUT dương cao nhất, chọn từ cao xuống thấp.

Page 136: + Luận án chính

120

Bang 30. GTGUT về độ day cơ thăn cua các nhom từ 1% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn đưc dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max1% cá thể tốt nhất 2 9,461 8,553 10,368 0,755 0,770 0,7405% cá thể tốt nhất 10 7,852 6,725 10,368 0,769 0,740 0,79010% cá thể tốt nhất 21 6,868 5,230 10,368 0,752 0,710 0,79020% cá thể tốt nhất 41 5,397 2,977 10,368 0,740 0,710 0,79050% cá thể tốt nhất 103 3,230 0,802 10,368 0,736 0,700 0,790

Nhom 1% cá thể tốt nhất gồm 2 đực giống co số hiệu Y234 và Y248

vơi GTGUT là +10,368 và +8,553. GTGUT đối vơi tính trang độ dày cơ thăn

của các nhom từ 1% đên 50% đều đat giá trị dương, trong nhom 1% cá thể tốt

nhất gồm co 2 cá thể và nhưng cá thể này được lựa chọn giư lai cho đàn hat

nhân. GTGUT giưa các nhom, đặc biệt là giưa các cá thể trong cung một

nhom co sự khác biệt rõ rệt, trong tốp 10% cá thể tốt nhất thì cá thể co giá trị

giống cao nhất gấp gân 2 lân cá thể co giá trị thấp nhất. Khoảng cách ơ các

nhom tiêp theo co số lượng càng lợn thì sai khác càng lơn hơn, trong nhom

50% cá thể tốt nhất thì cá thể co giá trị cao nhất là gấp đên 12,93 lân so vơi cá

thể co giá trị thấp nhất.

GTGUT về độ dày cơ thăn co độ chính xác cao nhất so vơi tất cả các

tính trang khác gồm: tăng khối lượng, ti lệ nac, độ dày mỡ lưng, khối lượng

60 ngày tuổi và khối lượng kêt thúc thí nghiệm. Độ chính xác của GTGUT ơ

các nhom từ 1% đên 50% cá thể tốt nhất đều đat trên 0,70.

4.3.2.2.6.GTGUT về ti lệ nạc

Ti lệ nac và độ dày cơ thăn co mối tương quan thuận vơi nhau. Tương

tự như GTGUT về độ dày cơ thăn, GTGUT về ti lệ nac được lựa chọn là

nhưng cá thể co GTGUT co giá trị dương cao nhất. Kêt quả GTGUT về ti lệ

Page 137: + Luận án chính

121

nac của các nhom 1%, 5%, 10%, 20% và 50% số cá thể đực tốt nhất trong đàn

lợn đực dong VCN03 được trình bày tai bảng 31.

Bang 31. GTGUT về ti lệ nac cua các nhom từ 1% đên 50% cá thể tôt nhât ơ đan lơn đưc dong VCN03

Phân loại nGTGUT r

Mean Min Max Mean Min Max1% cá thể tốt nhất 2 2,711 2,605 2,817 0,765 0,740 0,7905% cá thể tốt nhất 10 2,382 2,003 2,817 0,758 0,730 0,79010% cá thể tốt nhất 21 2,100 1,653 2,817 0,746 0,700 0,79020% cá thể tốt nhất 41 1,665 1,008 2,817 0,734 0,700 0,79050% cá thể tốt nhất 103 0,974 0,146 2,817 0,725 0,690 0,790

GTGUT về ti lệ nac của các nhom từ 1% đên 50% cá thể đực tốt nhất

đều đat giá trị dương. Biên độ GTGUT về ti lệ nac giưa cá thể co GTGUT

tính theo giá trị tuyệt đối từ -2,174 đên +2,817, trung bình GTGUT của đàn

đực là +0,178. Nhom 1% cá thể tốt nhất gồm 2 đực giống mang số hiệu Y238

và Y151 vơi GTGUT là +2,817 và +2,605, đây là nhưng cá thể được giư lai

làm đàn hat nhân. Tuy vào số lượng đực giống cân sư dụng mà người ta căn

cứ vào GTGUT từ cao xuống thấp để lựa chọn.

GTGUT về ti lệ nac của các nhom từ 1% đên 50% cá thể tốt nhất đều

co độ chính xác cao, tất cả các nhom đều co độ chính xác trung bình trên 0,72.

Độ chính xác của GTGUT về ti lệ nac thấp hơn so vơi độ chính xác của

GTGUT về độ dày cơ thăn và cao hơn so vơi độ chính xác của GTGUT về độ

dày mỡ lưng là hợp lý, vì trong nghiên cứu này độ dày mỡ lưng và độ dày cơ

thăn được sư dụng để ươc tính tỷ lệ nac băng phương trình hồi quy được Bộ

Nông nghiệp Bi khuyên cáo năm 1999.

4.4. Kêt luân va đê nghi

Page 138: + Luận án chính

122

4.4.1. Hệ sô di truyền về năng suât sinh san, sinh trương va cho thịt cua

dong lơn đưc VCN03.

Hệ số di truyền của các tính trang sinh sản gồm số con sơ sinh sống/ổ,

số con cai sưa/ổ, khối lượng sơ sinh sống/con, khối lượng sơ sinh sống/ổ và

khối lượng cai sưa/con của lợn nái dong VCN03 đều ơ mức thấp và tương

ứng là 0,19; 0,11; 0,12; 0,10 và 0,11; ngoai trừ tính trang khối lượng cai sưa/ổ

ơ mức trung bình (0,24).

Hệ số di truyền của tính trang độ dày cơ thăn và ti lệ nac đat ơ mức cao

tương ứng là 0,58 và 0,56; tăng khối lượng, độ dày mỡ lưng và khối lượng kêt

thúc thí nghiệm đat ơ mức trung bình và lân lượt là 0,34; 0,34 và 0,22; tính

trang khối lượng 60 ngày tuổi đat ơ mức thấp (0,17).

4.4.2. Giá trị giông ươc tinh về năng suât sinh san, sinh trương va cho thịt

cua dong lơn đưc VCN03.

GTGUT về năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03: 5% nái co

GTGUT cao nhất của từng tính trang được chọn vào đàn hat nhân nhăm nâng

cao năng suất chất lượng nái là 18 con vơi GTGUT trung bình về: số con sơ

sinh sống/ổ là +0,987 (+0,728 - +1,551); số con cai sưa/ổ là +0,550 (+0,424 -

+1,115); khối lượng sơ sinh sống/ổ là +0,227 (+0,200 - +0,415); khối lượng

sơ sinh sống/con là +0,036 (+0,026 - +0,066); khối lượng cai sưa/ổ là +3,930

(+3,201 - +6,401) và khối lượng cai sưa/con là +0,219 (+0,174 - +0,350).

Trung bình độ chính xác của GTGUT đối vơi các tính trang gồm số con sơ

sinh sống/ổ, số con cai sưa/ổ, khối lượng cai sưa/ổ của tất cả các nhom từ 5%

đên 50% cá thể tốt nhất đều > 0,50.

GTGUT về khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong VCN03:

nghiên cứu đã chọn lọc được 1% cá thể đực co GTGUT tốt nhất của từng tính

trang nghiên cứu đưa vào đàn hat nhân để nâng cao năng suất chất lượng đàn

Page 139: + Luận án chính

123

đực giống. Nhom 1% cá thể co GTGUT tốt nhất đối vơi các tính trang nghiên

cứu như: tăng khối lượng gồm 2 đực giống Y234 và Y232 vơi GTGUT là

+43,759 và +37,294; độ dày cơ thăn gồm 2 đực Y234 và Y240 vơi GTGUT là

+10,368 và +8,553; độ dày mỡ lưng gồm 2 đực Y149 và Y147 vơi GTGUT là

-1,331 và -1,270; ti lệ nac gồm 2 đực Y238 và Y151 vơi GTGUT là +2,817 và

+2,605; khối lượng 60 ngày tuổi gồm 2 đực Y259 và Y232 vơi GTGUT là

+0,774 và +0,747; khối lượng kêt thúc thí nghiệm gồm 2 đực Y234 và Y277

vơi GTGUT là +5,096 và +3,457. Trung bình độ chính xác của GTGUT đối

vơi các tính trang nghiên cứu đều đat ơ mức cao và trung bình. Nhom 1% cá

thể tốt nhất đối vơi các tính trang trên co độ chính xác cao từ 0,45 đên 0,79.

Chương V

THẢO LUÂN CHUNG

5.1. Kha năng san xuât cua dong lơn đưc VCN03

5.1.1. Kha năng sinh san cua lơn nái dong VCN03.

Khả năng sinh sản của lợn nái dong VCN03, được nghiên cứu từ năm

2002 đên năm 2013, qua 4 thê hệ gồm co 362 nái vơi tổng 1129 ổ đe, theo dõi

từ 1 đên 6 và các lứa trên lứa 6. Thê hệ 1 là đàn nái gốc tai thời điểm Việt

Nam tiêp nhận của tập đoàn PIC, căn cứ vào hệ phả huyêt thống để xác định

thê hệ 2, 3 và 4. Số liệu từ năm 2002 đên tháng 6/2010 thu thập từ cơ sơ, từ

tháng 7/2010 đên tháng 4/2013 theo dõi. Kêt quả phân tích cho thấy:

Yêu tố thê hệ không ảnh hương tơi các chi tiêu nghiên cứu về năng suất

sinh sản của lợn nái dong VCN03. Yêu tố lứa đe chi ảnh hương rõ rệt đên số

con sơ sinh sống/ổ và khối lượng cai sưa/con (P<0,01). Yêu tố năm ảnh

Page 140: + Luận án chính

124

hương rất rõ rệt đên khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sưa/con, khối

lượng cai sưa/ổ và số con cai sưa/ổ (P<0,001).

Lợn nái dong VCN03 thuộc nhom các giống chuyên dụng “dong bố’’

co năng suất sinh sản thấp. Cụ thể: số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ

tương ứng là 8,85 và 8,15 con/ổ. Lợn nái dong VCN03 co năng suất sinh sản

thấp hơn so vơi các giống đa dụng như Landrace và Yorkshire, lợn Landrace

ơ Thái Lan co số con sơ sinh sống/ổ là 10,03 con/ổ (Imboonta và cs. (2007);

lợn Landrace và Yorkshire ơ các tinh phía Nam giai đoan từ năm 1995 đên

2005 co số con sơ sinh sống/ổ lân lượt là 9,60 và 9,57 con/ổ, giai đoan từ năm

2000 đên năm 2007 co số con sơ sinh sống/ổ tương tự là 9,70 và 9,80 con/ổ

(Nguyễn Hưu Tinh, 2009). Số con sơ sinh sống/ổ của Landrace từ 9,38 đên

9,90 con/ổ; của Yorkshire từ 10,52 đên 11,00 con/ổ (Phung Thị Vân và cs.,

2001). Năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 thấp hơn so vơi các giống

đa dụng như Landrace và Yorkshire đang nuôi ơ Việt Nam, điều này là phu

hợp vơi hương sư dụng làm giống “dong bố’’ để sản xuất lợn giống bố me.

Tính trang số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ đều co xu hương

chung là giảm dân từ thê hệ 1 đên thê hệ 4. Điều này chứng to co mối tương

quan thuận giưa hai tính trang này và khi nâng cao số con sơ sinh sống/ổ sẽ

làm tăng số con cai sưa/ổ. Hai tính trang số con sơ sinh sống/ổ và số con cai

sưa/ổ giảm dân qua thê hệ nhưng sự sai khác này không co ý nghia thống kê,

chứng to năng suất đàn nái dong VCN03 vẫn được giư tương đối ổn định.

Tuy nhiên, việc chọn lọc trong nhưng năm qua chưa đem lai hiệu quả cao. Vì

vây, việc xác định hệ số di truyền đối vơi một số tính trang về sinh sản ơ lợn

nái là cân thiêt và dựa trên hệ số di truyền để ươc tính giá trị giống là phương

pháp chọn lọc phu hợp nhăm nâng cao sức sản xuất của đàn lợn nái dong

VCN03.

Page 141: + Luận án chính

125

Các chi tiêu sinh sản ơ lợn nái biên động nhiều qua các năm. Một phân

là nhờ việc làm tươi máu đàn lợn và năm 2005 và 2007 nên chi tiêu số con sơ

sinh sống/ổ và số con cai sưa/ổ giai đoan 2007 - 2012 đã được nâng lên so vơi

giai đoan 2002 - 2006 (từ sau khi tiêp quản trai giống từ PIC Việt Nam mà

chưa tiên hành cải tiên di truyền.

Các chi tiêu sinh sản biên động đáng kể qua các năm, sự biên động của

chúng qua các lứa đe không tuân theo tính quy luật phổ biên, chứng to tính

trang sinh sản bị tác động lơn của các yêu tố ngoai cảnh.

Nhìn chung, năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 co sự biên

động qua các lứa đe, qua các năm và co xu hương đi xuống qua các thê hệ.

Điều này phản ánh công tác chọn lọc trên tính trang này trong nhiều năm qua

chưa mang lai hiệu quả. Do dong lợn đực VCN03 tai Việt Nam chi duy nhất

Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương thuộc Viện Chăn nuôi co, việc nuôi

giư một quân thể nho để duy trì và nâng cao năng suất gặp rất nhiều kho khăn.

Nhưng năm gân đây để tăng giá trị di truyền, cải thiện năng suất và chất

lượng, Trung tâm đã nhập nguồn gen mơi từ nươc ngoài.

5.1.2. Sô lương va chât lương tinh dịch cua lơn đưc dong VCN03.

Nghiên cứu này được thực hiện tai Tram nghiên cứu và phát triển giống

lợn hat nhân Tam Điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện

Chăn nuôi từ năm 2006 đên năm 2013 nhăm đánh giá số lượng và chất lượng

tinh dịch của lợn đực dong VCN03 qua hai thê hệ (thê hệ 0: thê hệ xuất phát

và thê hệ 1: thê hệ đã được chọn lọc) và các yêu tố ảnh hương. Đánh giá số

lượng và chất lượng tinh dịch được tiên hành trên 22 lợn đực (thê hệ 0: 11

con, thê hệ 1: 11 con), tổng số lân khai thác tinh dịch 3260 lân (thê hệ 0: 1720

lân, thê hệ 1: 1540 lân).

Page 142: + Luận án chính

126

Lợn đực dong VCN03 vơi 3260 lân khai thác các chi tiêu đat trung

bình như sau: thể tích tinh dịch đat 266,49 ml, hoat lực tinh trung đat 84,11%,

nồng độ tinh trung đat 282,05 triệu/ml, ti lệ kì hình chiêm 6,28%, chi tiêu

tổng hợp VAC là 63,72 tỷ/lân khai thác. Các yêu tố như tuổi khai thác đực,

giưa các thê hệ, các cá thể đực giống khác nhau, khoảng cách giưa hai lân

khai thác tinh, mua vụ và năm ảnh hương rõ rệt đên số lượng và chất lượng

tinh dịch lợn. Số lượng và chất lượng tinh dịch ơ thê hệ 1 đã được chọn lọc so

vơi thê hệ 0 xuất phát đều được cải thiện rõ rệt (P<0,0001).

So vơi lợn đực giống L, Y, Du, Pi kiểu gen halothan CC và các tổ hợp

đực lai PiDu (25, 50 và 75% máu Pietrain) nuôi tai Việt Nam thì lợn đực dong

VCN03 co xu hương đat cao hơn về các chi tiêu V, A, C, VAC nhưng ti lệ

tinh trung kì hình lai cao hơn. So vơi lợn đực Pietrain nuôi tai Việt Nam (Hà

Xuân Bộ và cs., 2011) thì lợn đực dong VCN03 co các chi tiêu số lượng và

chất lượng tinh dịch thấp hơn.

Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực dong VCN03 đat tiêu

chuân theo Quyêt đinh tam thơi cac chi tiêu kinh tê ky thuât đôi vơi giông vât nuôi cua Bô Nông nghiêp va Phat triên nông thôn sô 67/2002/QĐ-BNN quy đinh đôi vơi lơn đưc ngoai sư dung trong thu tinh nhân tao va Quyêt định 657/QĐ-BNN-CN của

Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) về việc phê duyệt các chi

tiêu định mức kinh tê ky thuật cho các đàn vật nuôi giống gốc.

Số lượng và chất lượng tinh dịch lợn đực dong VCN03 sau một thê hệ

chọn lọc đều đã được cải thiện (P<0,0001). Điều này chứng to việc chọn lọc

đã đem lai hiệu quả. Tuy nhiên, sự biên động của các chi tiêu con lơn và ảnh

hương nhiều bơi yêu tố mua vụ, năm. Vì vậy, để ổn định và nâng cao năng

suất và chất lượng tinh dịch lợn đực dong VCN03, song song vơi việc chọn

lọc là cải thiện điều kiện ngoai cảnh.

Page 143: + Luận án chính

127

5.1.3. Kha năng sinh trương, năng suât va chât lương thịt cua lơn đưc

dong VCN03.

Nghiên cứu này được thực hiện tai Tram nghiên cứu và phát triển giống

lợn hat nhân Tam Điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện

Chăn nuôi từ năm 2009 đên năm 2013 nhăm so sánh khả năng sinh trương,

năng suất và chất lượng thịt của lợn đực dong VCN03 qua hai thê hệ (thê hệ

0: thê hệ xuất phát và thê hệ 1: thê hệ đã được chọn lọc). Đánh giá khả năng

sinh trương, năng suất và chất lượng thịt được tiên hành trên 205 lợn đực (thê

hệ 0: 114 con, thê hệ 1: 91 con), thân thịt được tiên hành trên 40 lợn đực (thê

hệ 0: 20 con, thê hệ 1: 20 con), chất lượng thịt đánh giá trên 36 lợn đực (thê

hệ 0: 17 con, thê hệ 1: 19 con). Lợn đực dong VCN03 co đặc trưng năng suất

chính như sau:

Lợn đực dong VCN03 co khả năng tăng khối lượng vượt trội so vơi

một số dong, giống lợn khác, tăng khối lượng bình quân/ngày giai đoan kiểm

tra năng suất (20 - 100 kg) là 796,18 gam. Kêt quả này cao hơn so vơi lợn

Pietrain co kiểu gen halothan CC và CT là 507,00 và 585,97 g/ngày (Đỗ Đức

Lực và cs., 2008), là 559,57 và 546,31 g/ngày (Hà Xuân Bộ và cs., 2013a);

cao hơn so vơi lợn Landrace và Yorkshire là 551,40 và 640,30 g/ngày (Phung

Thị Vân và cs., 2001), là 646,00 và 619,74 g/ngày (Phan Xuân Hảo, 2002)

nuôi tai Việt Nam.

Ti lệ moc hàm của lợn đực dong VCN03 cao hơn so vơi lợn Landrace,

Yorkshire, Duroc, Pietrain và PiDu. Theo nghiên cứu của Werner và cs.

(2013) cho biêt Duroc, Pietrain và PiDu co ti lệ moc hàm lân lượt là 76,10;

77,90 và 76,60%. Phan Xuân Hảo (2007) công bố lợn Landrace và Yorkshire

co ti lệ moc hàm tương ứng là 78,50 và 77,72%.

Ti lệ nac đat trung bình 60,37% cao hơn so vơi Pietrain nuôi tai Việt

Nam là 58,75% (Nguyễn Văn Đức và cs., 2010) và đat tương đương vơi lợn

Page 144: + Luận án chính

128

Pietrain theo công bố của một số tác giả nươc ngoài, theo Bidanel và cs.

(1991) cho biêt lợn Pietrain nuôi tai Pháp co ti lệ nac từ 60,7 đên 63,7%, lợn

Pietrain nuôi tai Hà Lan co ti lệ nac trung bình 60,2% (Marinus và cs., 2010),

lợn Pietrain nuôi tai Đức co ti lệ nac là 61,1% (Werner và cs., 2010).

Giá trị pH45 cơ thăn (6,15), giá trị pH24 cơ thăn (5,50) là phu hợp vơi kêt

quả nghiên cứu trên L, Y, F1(LY), Pi(LY), D(LY) đi công bố trong nươc và

cung phu hợp vơi kêt quả nghiên cứu trên Du, Pi x F1(DL), Du x F1(Lw x L),

Pi x F1(Lw x L) theo công bố của một số tác giả ngoài nươc.

Màu săc thịt đánh giá thông qua (L* = 54,06), (a* = 15,02), (b* = 7,11)

đều năm trong pham vi tiêu chuân đat chất lượng thịt tốt. Tuy nhiên chi số (a)

cao hơn so vơi chi số (a) trên lợn L và Y nuôi tai Việt Nam.

Ti lệ mất nươc bảo quản sau 24 giờ và ti lệ mất nươc chê biên sau 24

giờ của thịt lợn đực dong VCN03 tương ứng 1,86% và 29,11% là thấp hơn so

vơi thịt lợn giống Landrace và Yorkshire, Phan Xuân Hảo (2007) cho biêt chi

tiêu này trên hai giống Landrace và Yorkshire lân lượt là 3,61 và 3,14%.

Phân loai chất lượng thịt được dựa vào ti lệ mất nươc 24 giờ bảo quản,

màu sáng thịt (L), giá trị pH45 và pH24 ơ cơ thăn theo tiêu chuân phân loai của

Warner và cs. (1997), Joo và cs. (1999), Van Laak và Kauffmanf (1999) thì

chất lượng thịt đat kêt quả tốt.

Tăng khối lượng trung bình/ngày tuổi và /ngày nuôi, tỷ lệ nac của lợn

đực dong VCN03 ơ thê hệ 1 cao hơn thê hệ 0 (P<0,001 - P<0,0001). Tăng

khối lượng trung bình/ngày nuôi, độ dày mỡ lưng, độ dày cơ thăn và ti lệ nac

ơ thê hệ 0 và 1 lân lượt là 769,51 và 829,60 gam/ngày; 10,27 và 9,38 mm;

46,84 và 48,80 mm; 59,74 và 61,14%. Ti lệ moc hàm và ti lệ thịt xe ổn định

qua hai thê hệ. Ti lệ moc hàm và ti lệ thịt xe ơ thê hệ 0 và 1 lân lượt là 80,68

và 81,26%; 72,01 và 72,30%. Lợn đực dong VCN03 đat tiêu chuân chất

lượng thịt tốt và được thể hiện thông qua các chi tiêu như giá trị pH45, pH24,

Page 145: + Luận án chính

129

màu săc thịt (L*), ti lệ mất nươc bảo quản và ti lệ mất nươc chê biên. Giá trị

pH45, pH24 và L*24 ơ thê hệ 0 và 1 lân lượt là 6,01 và 6,28; 5,57 và 5,45; 54,39

và 53,76. Lợn đực dong VCN03 sau 1 thê hệ chọn lọc bươc đâu đã cải thiện

được các chi tiêu tăng khối lượng trung bình/ngày, tăng ti lệ nac nhưng không

ảnh hương đên chất lượng thân thịt và chất lượng thịt.

Lợn đực dong VCN03 co khả năng tăng khối lượng tốt hơn Pietrain co

kiểu gen CC và CT, lợn Landrace và Yorkshire nuôi tai Việt Nam. Lợn đực

dong VCN03 co ti lệ nac cao hơn Pietrain kiểu gen CC và CT, lợn Landrace

và Yorkshire nuôi tai Việt Nam tương đương vơi lợn Pietrain nuôi tai Pháp,

Hà Lan và Đức.

5.2. Hê sô di truyên va gia tri giông ươc tinh.

5.2.1. Hệ sô di truyền va giá trị giông ươc tinh về một sô chi tiêu đăc trưng

cho năng suât sinh san cua lơn nái dong VCN03.

Trong nhưng năm qua, việc chọn giống trong chăn nuôi noi chung và

chăn nuôi lợn noi riêng chủ yêu tiên hành theo phương pháp chọn lọc dựa vào

giá trị kiểu hình của các tính trang và ghep đôi giao phối tránh cận huyêt do

vậy mà tiên bộ di truyền đat được không cao. Việc sư dụng giá trị giống ươc

tính vào công tác giống để đem lai hiệu quả chọn lọc cao hơn, giúp nâng cao

năng suất, chất lượng đàn nái là cân thiêt.

Hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số chi tiêu đặc trưng

cho năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 được nghiên cứu tai Tram

nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp thuộc Trung tâm

nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện Chăn nuôi từ năm 2009 đên năm 2013

trên đàn nái dong VCN03 qua 4 thê hệ vơi 362 nái gồm 1129 ổ đe, theo dõi từ

1 đên 6 và các lứa trên lứa 6.

Page 146: + Luận án chính

130

Sư dụng phương pháp REML (Restricted Maximum Likelihood), phân

mềm MTDFREML để xác định hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính, hệ số

di truyền của các tính trang sinh sản đều ơ mức thấp (0,19; 0,11; 0,10; 0,12 và

0,11), ngoai trừ khối lượng cai sưa/ổ ơ mức trung bình (0,24). Hệ số di truyền

của các chi tiêu sinh sản ơ mức thấp từ 0,10 đên 0,19. Điều này, hoàn toàn

lôgic vơi kêt quả ơ trên là các chi tiêu sinh sản ảnh hương rõ rệt bơi các yêu tố

môi trường mà cụ thể là yêu tố năm. Vì vậy hiệu quả chọn giống sẽ thấp, cải

thiện môi trường ngoai cảnh sẽ gop phân nâng cao năng suất sinh sản ơ lợn

nái. Kêt quả minh chứng cho phương pháp chọn lọc trong nhưng năm qua là

chưa phu hợp (chọn lọc theo năng suất cá thể khi giá trị h2 thấp) nên không

mang lai hiệu quả. Hơn nưa khi quân thể co số lượng không đủ lơn mà việc

cải tiên di truyền đàn giống chưa được tiên hành thường xuyên.

Tìm ra được nhưng cá thể co GTGUT cao nhất, GTGUT của 5% cá thể

tốt nhất đối vơi các tính trang nghiên cứu như sau: số con sơ sinh sống/ổ gồm

18 nái co GTGUT trung bình nhom là 0,987 vơi độ chính xác trung bình

nhom là 0,599; số con cai sưa/ổ gồm 18 nái co GTGUT trung bình nhom là

0,550 vơi độ chính xác trung bình nhom là 0,652; khối lượng sơ sinh sống/ổ

gồm 18 nái co GTGUT trung bình nhom là 0,227 vơi độ chính xác trung bình

nhom là 0,535; khối lượng sơ sinh sống/con gồm 18 nái co GTGUT trung

bình nhom là 0,036 vơi độ chính xác trung bình nhom là 0,477; khối lượng

cai sưa/ổ gồm 18 nái co GTGUT trung bình nhom là 3,930 vơi độ chính xác

trung bình nhom là 67,8%; khối lượng cai sưa/con gồm 18 nái co GTGUT

trung bình nhom là 0,219 vơi độ chính xác trung bình nhom là 0,457. Nghiên

cứu đã chọn lọc được 5% nái co GTGUT tốt nhất của từng tính trang sinh sản

đã nghiên cứu đưa vào đàn hat nhân để làm nguồn nguyên liệu di truyền nâng

cao năng suất chất lượng đàn nái.

Page 147: + Luận án chính

131

Khi tiên hành chọn lọc nhăm nâng cao năng suất và chất lượng đàn lợn

nái dong VCN03 chi tập trung chọn lọc các chi tiêu đặc trưng năng suất sinh

sản như: số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sưa/ổ và khối lượng cai sưa/ổ thì

hiệu quả chọn lọc sẽ cao hơn.

Vì vậy phải lựa chọn phương pháp chọn lọc phu hợp vơi đặc điểm di

truyền về sinh sản của đàn lợn nái (h2 sinh sản thấp). Từ các kêt quả trên

chúng ta co thể luận răng để năng cao năng suất sinh sản của đàn lợn nái dong

VCN03 tai Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp, trên

cơ sơ xác định được đặc điểm di truyền của một số tính trang sinh sản chủ

yêu, đo là phải thay thê phương pháp chọn lọc kiểu hình (trươc đên nay) băng

phương pháp chọn lọc kiểu gen (giá trị giống). Kêt hợp thường xuyên cải tiên

di truyền băng con đường làm tươi máu và cải thiện điều kiện ngoai cảnh.

5.2.2. Hệ sô di truyền va giá trị giông ươc tinh về một sô chi tiêu đăc trưng

cho kha năng sinh trương va cho thịt cua lơn đưc dong VCN03.

Hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính về một số chi tiêu đặc trưng

cho năng suất sinh sản của lợn nái dong VCN03 được nghiên cứu tai Tram

nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp thuộc Trung tâm

nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện Chăn nuôi từ năm 2009 đên năm 2013

trên đàn lợn đực dong VCN03 không thiên qua hai thê hệ (thê hệ 0: thê hệ

xuất phát và thê hệ 1: thê hệ đã được chọn lọc) vơi 205 lợn đực (thê hệ 0: 114

con, thê hệ 1: 91 con).

Hệ số di truyền của các tính trang sinh trương và cho thịt cao hơn so

vơi hệ số di truyền của các tính trang sinh sản, chúng thường tương ứng mức

trung bình và cao. Vì vậy, việc áp dụng giá trị giống ươc tính vào công tác

chọn lọc sẽ đem lai hiệu quả cao hơn. Hệ số di truyền và giá trị giống ươc tính

về khả năng sinh trương và cho thịt được tính băng phương pháp REML

(Restricted Maximum Likelihood), phân mềm MTDFREML. Hệ số di truyền

Page 148: + Luận án chính

132

của tính trang độ dày cơ thăn và ti lệ nac ơ mức cao (0,58 và 0,56), tính trang

tăng khối lượng, độ dày mỡ lưng và khối lượng kêt thúc thí nghiệm đat ơ mức

trung bình (0,34; 0,34 và 0,22), tính trang khối lượng 60 ngày tuổi ơ mức thấp

(0,17). Các kêt quả này nhìn chung là phu hợp vơi một số công bố trên lợn

thuân Pietrain, Landrace và Yorkshire.

Hâu hêt các công bố trong và ngoài nươc đều cho biêt hệ số di truyền

về chi tiêu tăng khối lượng trung bình/ngày đều ơ mức trung bình (0,20 -

0,40) như Gu và cs. (1989); Trân Thị Minh Hoàng và cs. (2008a); Kiszlinger

và cs. (2011); Saintilan và cs. (2011). Tuy nhiên co một số ít công bố hệ số di

truyền về tăng khối lượng trung bình/ngày ơ mức thấp (0,07 - 0,11) như

Szyndler-Nedza và cs. (2010); Radović và cs. (2013).

Sellier (1998) công bố, các chi tiêu thân thịt như ti lệ moc hàm, chiều

dài thân thịt, ti lệ nac, độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn co hệ số di truyền

cao (h2 = 0,3 - 0,6). Hệ số di truyền trong nghiên cứu của chúng tôi đối vơi

tính trang độ dày mỡ lưng thấp hơn kêt quả công bố một số tác giả khác, Trân

Thị Minh Hoàng và cs. (2008a) cho biêt độ dày mỡ lưng của giống lợn

Yorkshire và Landrace co hệ số di truyền là 0,45; Nguyễn Hưu Tinh (2009)

cho biêt độ dày mỡ lưng của giống lợn Yorkshire và Landrace tai thời điểm

90 kg co hệ số di truyền là 0,47 và 0,60.

Đã chọn được nhưng cá thể co giá trị giống ươc tính (GTGUT) tốt nhất,

nhom 1% cá thể co GTGUT tốt nhất đối vơi các tính trang nghiên cứu như:

tăng khối lượng gồm 2 đực giống Y234 và Y232 vơi GTGUT là +43,759 và

+37,294; độ dày cơ thăn gồm 2 đực Y234 và Y240 vơi GTGUT là +10,368 và

+8,553; độ dày mỡ lưng gồm 2 đực Y149 và Y147 vơi GTGUT là -1,331 và -

1,270; ti lệ nac gồm 2 đực Y238 và Y151 vơi GTGUT là +2,817 và +2,605;

khối lượng 60 ngày tuổi gồm 2 đực Y259 và Y232 vơi GTGUT là +0,774 và

Page 149: + Luận án chính

133

+0,747; khối lượng kêt thúc thí nghiệm gồm 2 đực Y234 và Y277 vơi

GTGUT là +5,096 và +3,457.

Trung bình độ chính xác GTGUT đối vơi các tính trang nghiên cứu đều

đat ơ mức cao và trung bình. Nhom 1% cá thể tốt nhất đối vơi các tính trang

trên co độ chính xác cao từ 0,45 đên 0,79. Các đực giống này là nhưng đực

giống tiềm năng, là nguồn nguyên liệu di truyền tốt để phục vụ cho công tác

nâng cao chất lượng dong lợn đực dong VCN03.

Kêt quả chọn lọc sau một thê hệ đã cải thiện khả năng tăng khối lượng,

độ dày mỡ lưng, độ dày cơ thăn, ti lệ nac (P<0,001 - 0,0001). Tuy kêt quả

khảo sát trên số mẫu con han chê nhưng kêt quả bươc đâu cho thấy hiệu quả

chọn lọc trên các tính trang sinh trương và cho thịt co hệ số di truyền ơ mức

trung bình và cao khi áp dụng phương pháp chọn lọc theo giá trị giống. Để

chọn lọc nhăm tăng khả năng sinh trương và cho thịt của lợn đực dong

VCN03 thì trươc tiên tập trung chọn lọc tính trang tăng khối lượng theo ngày

tuổi và ti lệ nac.

CHƯƠNG VI

KẾT LUÂN VA ĐỀ NGHI

6.1. Kêt luân

Lợn nái dong VCN03 co năng suất sinh sản thấp. Số con sơ sinh

sống/ổ, số con cai sưa/ổ và khối lượng cai sưa/ổ tương ứng là 8,85 con/ổ; 8,15

con/ổ và 58,56 kg/ổ.

Lợn đực dong VCN03 co chất lượng tinh dịch tốt đat theo Quyêt đinh tam thơi cac chi tiêu kinh tê ky thuât đôi vơi giông vât nuôi cua Bô Nông nghiêp va Phat triên nông thôn sô

Page 150: + Luận án chính

134

67/2002/QĐ-BNN, sô 1712/QĐ-BNN (2008) quy đinh đôi vơi lơn đưc ngoai sư dung trong thu tinh nhân tao va Quyêt định

657/QĐ-BNN-CN của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) về

việc phê duyệt các chi tiêu định mức kinh tê ky thuật cho các đàn vật nuôi

giống gốc.

Lợn đực dong VCN03 co khả năng sinh trương tốt, ti lệ nac cao, dây

mỡ lưng thấp. Cụ thể, tăng trọng trung bình g/ngày kiểm tra là 796,18 g, ti lệ

nac ươc tính 60,37%, dây mỡ lưng 9,88 mm. Thịt lợn đực dong VCN03 đat

chất lượng bình thường.

Hệ số di truyền về các chi tiêu sinh sản của lợn nái dong VCN03 ơ mức

thấp (0,10 đên 0,19), ngoai trừ khối lượng cai sưa/ổ ơ mức trung bình (0,24).

Các chi tiêu về năng suất sinh sản chịu tác động lơn của yêu tố ngoai cảnh

nên chọn lọc theo kiểu hình chưa đem lai hiệu quả. Đối vơi đàn lợn nái dong

VCN03 việc kêt hợp giưa chọn lọc dựa vào GTGUT và cải thiện điều kiện

ngoai cảnh sẽ là hương đi đúng đăn trong việc nâng cao khả năng sinh sản.

Hệ số di truyền về khả năng sinh trương và cho thịt ơ lợn đực dong

VCN03 ơ mức trung bình, cụ thể: h2 = 0,34 ơ cả 2 tính trang tăng khối

lượng/ngày và độ dây mỡ lưng; h2 ơ mức cao ơ 2 tính trang độ dày cơ thăn và

ti lệ nac, tương ứng là 0,58 và 0,56. Việc chọn lọc ứng dụng GTGUT đã tăng

khả năng tăng trọng 60,09 g/ngày, dây mỡ lưng 0,89 mm, dây cơ thăn 1,96

mm, ti lệ nac tăng 1,4% sau 1 thê hệ chọn lọc. Điều này, chứng to chọn lọc

dựa vào GTGUT co thể sẽ đem lai hiệu quả chọn lọc cao.

Sư dụng phương pháp REML và phân mềm MTDFREML đã lựa chọn

được 5% nái co GTGUT cao nhất trên mỗi tính trang chọn lọc (18 con) và 1%

cá thể đực chọn lọc co GTGUT cao nhất trên mỗi tính trang chọn lọc (tổng 9

con). Các cá thể giống này là nguồn nguyên liệu di truyền tốt (đàn hat nhân)

Page 151: + Luận án chính

135

làm cơ sơ cho việc cải tiên di truyền nâng cao chất lượng toàn bộ đàn VCN03

tai Tram nghiên cứu và phát triển giống lợn hat nhân Tam Điệp.

6.2. Đê nghi

- Tăng quân thể đàn dong lợn đực VCN03 để đủ số lượng tránh cận

huyêt và đảm bảo cho việc chọn lọc nhân thuân nâng cao năng suất và chất

lượng.

- Xây dựng chi số chọn lọc kêt hợp giá trị giống phục vụ cho chọn lọc

nâng cao năng suất sinh sản, khả năng sinh trương và cho thịt ơ dong lợn đực

VCN03.

- Ưng dụng giá trị giống ươc tính vào công tác chọn lọc nhân thuân

nâng cao năng suất và chất lượng dong lợn đực VCN03 và các dong, giống

khác tai Việt Nam.

- Định kỳ cân nhập nguồn gen mơi của dong lợn đực VCN03 từ nươc

ngoài về để cải thiện nguồn gen, tránh khả năng cận huyêt và nâng cao năng

suất, chất lượng.

- Cải thiện các yêu tố ngoai cảnh như hoàn thiện quy trình nuôi

dưỡng chăm soc, cải thiện chất lượng chuồng nuôi, hoàn thiện khâu phân ăn,

cải tao môi trường chăn nuôi tốt, ... giảm thiểu các yêu tố ngoai cảnh tác động

bất lợi cho đàn lợn.

TAI LIỆU THAM KHẢO

Tiêng Viêt

Đặng Vu Bình, Vu Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh. 2008. Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Yorkshire x Mong Cái) Phối vơi đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc). Tap chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI. Số 4: 326 - 330.

Page 152: + Luận án chính

136

Đặng Vu Bình. 1992. Khả năng lặp lai và chi số chọn lọc các tính trang sức sinh sản của lợn nái mong cái. Tap chí Nông nghiệp - Công nghiệp thực phâm. Số 12/1992. Trang: 466 - 468.

Đặng Vu Bình. 1999. Phân tích một số yêu tố ảnh hương tơi các tính trang năng suất sinh sản trong một lứa đe của lợn nái ngoai. Kêt quả nghiên cứu khoa học ky thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996 - 1998). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội - 1999. Trang: 5 - 8.

Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực và Đặng Vu Bình. 2011. Đánh giá phâm chất tinh dịch của lợn Pietrain kháng stress nhập từ Bi nuôi tai Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phong. Tap chí Khoa học và Phát triển. Tập 9, số 5: 766 - 771.

Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Bui Văn Định, Bui Hưu Đoàn, Vu Đình Tôn, Đặng Vu Bình. 2013a. Khả năng sinh trương và phâm chất tinh dịch lợn đực Pietrain kháng stress nuôi tai trung tâm giống chất lượng cao - Trường Đai học nông nghiệp Hà Nội. Tap chí Khoa học và Phát triển. Tập XI, số 2: 194 - 199.

Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Đặng Vu Bình. 2013. Anh hương của kiểu gen halothane, tính biệt đên năng suất thịt và chất lượng thịt lợn Pietrain kháng stress. Tap chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 8: 1126 -1133.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2002. Quyêt định số 67/2002/QĐ-BNN về việc ban hành quy định tam thời các chi tiêu kinh tê, ky thuật đối vơi giống vật nuôi.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2008. Quyêt định sô 1712/QĐ-BNN về việc ban hành quy định tam thời các chi tiêu kinh tê, ky thuật đối vơi giống vật nuôi.

Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. 2014. Quyêt định 657/QĐ-BNN-CN về việc phê duyệt các chi tiêu định mức kinh tê ky thuật cho các đàn vật nuôi giống gốc.

Trân Văn Chính. 2004. Xác định giá trị giống trong chọn lọc để nâng cao tiên bộ di truyền của một số tính trang sản xuất ơ lợn. Tap chí Chăn nuôi. Số 4(62): 4-6.

Page 153: + Luận án chính

137

Nguyễn Quê Côi, Võ Hồng Hanh. 2000. Xây dựng chi số chọn lọc trong chọn lọc lợn đực hậu bị giống ngoai Landrace và Yorkshire. Báo cáo tổng kêt đề tài cấp nhà nươc KHCN 08-06. Viện Khoa học Ky thuật Nông nghiệp Việt Nam.

Lê Xuân Cương. 1986. Năng suất sinh sản của lợn nái. NXB Khoa học và ky thuật, Hà Nội, 48 - 53.

Pham Thị Đào, Nguyễn Văn Thăng, Vu Đình Tôn, Đỗ Đức Lực, Đặng Vu Bình. 2013. Năng suất sinh trương, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giưa nái lai F1(Landrace x Yorkshire) vơi đực giống (Pietrain x Duroc) co thành phân Pietrain kháng stress khác nhau. Tap chí Khoa học và Phát triển. Tập XI, số 2: 200 - 208.

Nguyễn Văn Đức, Bui Quang Hộ, Giang Hồng Tuyên, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trân Quốc Việt và Nguyễn Thị Viễn. 2010. Năng suất sinh sản, sản xuất của lợn Mong cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire và ưu thê lai của lợn lai F1(LRxMC), F1(YxMC) và F1(PixMC). Tap chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi, 22, 29 - 36.

Pham Thị Kim Dung và Ta Thị Bích Duyên. 2009. Giá trị giống ươc tính về tính trang số con sơ sinh sống/lứa của 5 dong cụ kỵ nuôi tai trai giống hat nhân Tam Điệp. Tap chí Khoa học công nghệ chăn nuôi Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp & PTNT. Số 18 (6/2009). Trang 17 - 22.

Pham Thị Kim Dung và Trân Thị Minh Hoàng. 2009. Các yêu tố ảnh hương tơi năng suất sinh sản của 5 dong cụ kỵ tai trai lợn giống hat nhân Tam Điệp. Tap chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. Số 16/2009. Trang: 8 - 14.

Pham Thị Kim Dung. 2005. Nghiên cứu các yêu tố ảnh hương tơi một số tính trang về sinh trương, cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) và D(YL) ơ miền Băc Việt Nam. Luận án Tiên si Nông nghiệp.

Ta Thị Bích Duyên, Nguyễn Quê Côi, Trân Thị Minh Hoàng và Lê Thị Kim Ngọc. 2009. Giá trị giống và khuynh hương di truyền của đàn lợn giống Landrace và Yorkshire nuôi tai Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. Tap chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. Số 16: 15 - 20.

Ta Thị Bích Duyên. 2003. Xác định mốt số đặc điểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tai các cơ sơ

Page 154: + Luận án chính

138

An Khánh, Thụy Phương và Đông Á. Tom tăt luận án Tiên si Nông nghiệp - Hà Nội.

Ta Thị Bích Duyên; Nguyễn Quê Côi; Trân Thị Minh Hoàng và Lê Thị Kim Ngọc. 2007. Giá trị giống và khuynh hương di truyền của đàn lợn giống Landrace và Yorkshire nuôi tai trung tâm nghiên cứu lợn thụy phương. Theo http//www.vcn.vnn.vn

Evans L., Britt J., Kirkbride C., Levis D. 1996. Giải quyêt các tồn tai trong sinh sản của lợn. Câm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội, 195 - 200.

Fortin, F. 2007. Quebec genetic evaluation program. Hội thảo khoa học tai Viện KHKTNN Miền Nam, ngày 11 tháng 7 năm 2007

Đoàn Văn Giải và Vu Đình Tường. 2004. Kêt quả bươc đâu về cải tiên phương pháp đánh giá di truyền và chọn lọc các tính trang sinh sản tai Xí nghiệp lợn giống Đông Á. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y. NXB Nông nghiệp. Trang 282 - 291.

Lê Thanh Hải, Chê Quang Tuyên và Lê Pham Đai. 1998. Tiên bộ di truyền của lợn đực giống qua kiểm tra năng suất cá thể trong 5 năm tai TTNC và PTCN Bình Thăng. Tap chí nông nghiệp và công nghiệp thực phâm. Số 429: 100 - 101.

Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý. 2009. Năng suất sinh sản và sinh trương của các tổ hợp lai giưa nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) phối vơi đực lai giưa Pietrain và Duroc (PiDu). Tap chí Khoa học và Phát triển. Trường Đai học Nông nghiệp Hà Nội, 7(3): 269 - 275.

Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi. 2010. Thành phân thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giưa nái F1(Landrace x Yorkshire) phối vơi đực lai Landrace x Duroc (Omega) và Pietrain x Duroc (PiDu). Tap chí Khoa học và Phát triển. Tập VIII, số 3: 439 - 447.

Phan Xuân Hảo. 2002. Xác định một số chi tiêu về sinh sản, năng suất và chất lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire co các kiểu gen Halothane khác nhau. Luận án tiên si nông nghiệp, Hà Nội, 2002.

Phan Xuân Hảo. 2007. Đánh giá sinh trương, năng suất và chất lượng thịt ơ lợn Landrace, Yorkshire và F1(Landrae x Yorkshire). Tap chí Khoa học và Phát triển. Trường Đai học Nông nghiệp Hà Nội, 5(1): 31 - 35.

Page 155: + Luận án chính

139

Trân Thị Minh Hoàng, Nguyễn Quê Côi và Nguyễn Văn Đức. 2006. Một số yêu tố ảnh hương đên năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorshire. Tap chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 6/2006, Trang: 60 - 62.

Trân Thị Minh Hoàng, Ta Thị Bích Duyên và Nguyễn Quê Côi. 2008a. Giá trị giống ươc tính của các tính trang số con sơ sinh sống/lứa và khối lượng lợn con 21 ngày tuổi/lứa của đàn lợn giống Yorkshire và Landrace nuôi tai Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. Tap chí Khoa học Công Nghệ Chăn nuôi, số 11: 1 - 8.

Trân Thị Minh Hoàng, Ta Thị Bích Duyên và Nguyễn Quê Côi. 2008b. Một số yêu tố ảnh hương đên năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorshire nuôi tai My văn, Tam Điệp và Thụy Phương. Tap chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. Số 10/2008, Trang: 23 - 30.

Nguyễn Văn Hung và Trịnh Công Thành. 2006. Xây dựng chi số chọn lọc trong công tác giống lợn tai Trung tâm nghiên cứu và HLCN Bình Thăng. Tap chí KHKT Chăn nuôi, 2006; Số 7, Trang 4 - 7.

Phan Văn Hung và Đặng Vu Bình. 2008. Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giưa lợn đực Duroc, L19 vơi nái F1(LxY) và F1(YxL) nuôi tai Vinh Phúc. Tap chí Khoa học và Phát triển. Tập VI, số 6: 537 - 541.

John Mabry. 1998. Đánh giá lợn Quốc Gia sư dụng BLUP ơ Hoa Kỳ. Hội Chăn nuôi Việt Nam, Trang: 5 - 9.

Đỗ Đức Lực, Bui Văn Định, Nguyễn Hoàng Định, Pham Ngọc Thach, Vu Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, V. Verleyen, F. Farnir, P.Leroy và Đặng Vu Bình. 2008. Kêt quả bươc đâu đánh giá khả năng sinh trương của lợn Pietrain kháng stress nuôi tai Hải Phong (Việt Nam). Tap chí Khoa học và Phát triển, 6(6): 549 - 555.

Đỗ Đức Lực, Hà Xuân Bộ, Farnir Frederic, Pascal Leroy and Đặng Vu Bình. 2013. Sinh trương và phâm chất tinh dịch của lợn đực Pietrain kháng stress thuân và đực lai vơi Duroc. Tap chí Khoa học và Phát triển 2013. Tập 11, số 2: 217 - 222.

Đỗ Đức Lực, Nguyễn Chí Thành, Bui Văn Định, Vu Đình Tôn, F.Farnir, P.Leroy và Đặng Vu Bình. 2011. Anh hương của Halothane đên khả

Page 156: + Luận án chính

140

năng sinh trương của lợn và sự xuất hiện tân số kiểu gen ơ đời sau. Tap chí Khoa học và Phát triển. Tập IX, số 2: 225 - 232.

Kiều Minh Lực. 1999. Di truyền giống động vật. Chương trình nâng cao cho cán bộ ky thuật. Viện KHKT Miền Nam. Trang 1 - 9; 45 - 68.

Kiều Minh Lực. 2001. Anh hương của thông số di truyền và mô hình phân tích thống kê đên giá trị giống của tính trang tăng trọng và dày mỡ lưng ơ heo băng phương pháp BLUP. Đánh giá giá trị di truyền một số tính trang kinh tê quan trọng ơ lợn. Viện Khoa học Ky thuật Nông nghiệp miền Nam, trang: 16 - 24.

Mabry J., Isler G., Ahlschwede W. 1996. Nhưng hương dẫn cho các nhà chọn giống. Câm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội, 123 - 130.

Minh Nhật. 2004. Xây dựng chi số chọn lọc và đánh giá tiên bộ di truyền của một số tính trang sản xuất trên đàn lợn nái và lợn đực thuân chủng tai xí nghiệp chăn nuôi lợn Phú Sơn. Luận văn thac si khoa học nông nghiệp. Đai học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

Đoàn Văn Soan và Đặng Vu Bình. 2010. Khả năng sinh trương của các tổ hợp lai giưa nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối giống vơi đực Duroc và L19. Tap chí Khoa học và Phát triển. Tập VIII, số 5: 807 - 813.

Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quê Côi, Trịnh Quang Tuyên, Lê Thị Thúy, Đỗ Đức Lực, Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Tiên Thông, Nguyễn Hưu Xa, Ngô Văn Tấp và Vu Văn Quang. 2012. Khả năng sản xuất của lợn đực lai (Pietrain x Duroc) và (Duroc x Pietrain). Tap chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. Số 35, tháng 4 - 2012, trang 23 - 31.

Nguyễn Văn Thăng và Đặng Vu Bình. 2006. Năng suất sinh sản, sinh trương, chất lượng thân thịt của các công thức lai giưa lợn nái F1(L×Y) phối vơi đực Duroc và Pietrain. Tap trí Khoa học ky thuật Nông nghiệp. Trường Đai học học Nông nghiệp Hà Nội, IV (6): 48 - 55.

Trịnh Công Thành và Dương Minh Nhật. 2005. Đánh giá tiên bộ di truyền của một số tính trang sản xuất trên đàn lợn nái và đực thuân tai xí nghiệp chăn nuôi lợn Phú Sơn. Tap chí chăn nuôi, số 6(76): 4 - 6.

Page 157: + Luận án chính

141

Trịnh Công Thành. 2002. Bươc đâu xây dựng hệ thống đánh giá di truyền heo ơ Tp. Hồ Chí Minh. Báo cáo tổng kêt đề tài khoa học. Sơ NN & PTNT Tp. HCM.

Nguyễn Văn Thiện, Trân Thê Thông, Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận, Lê Thanh Hải, Đặng Vu Bình, Nguyễn Quê Côi, Trân Kim Anh, Võ Hồng Hanh, Võ Văn Sự và Ta Thị Bích Duyên. 1995. Nghiên cứu dụng chi số chọn lọc (SI) và dự đoán không chệch tuyên tính tốt nhất (BLUP) để xác định giá trị gây giống dự đoan (EBV) của lợn nuôi ơ Việt nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học ky thuật chăn nuôi (1969 - 1995). Viện Chăn nuôi. Nhà xuất bản nông nghiệp: 60 - 65.

Nguyễn Văn Thiện. 1995. Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp. 1995.

Trân Thê Thông và Lê Thanh Hải. 1982. Xây dựng chi số chọn lọc đối vơi lợn đực hậu bị giống Mong Cái. Tap chí KH và ky thuật nông nghiệp. Số 238: 167 - 170.

Nguyễn Hưu Tinh. 2009. Đánh giá di truyền đàn giống thuân Yorkshire và Landrace liên kêt giưa các trai nhăm khai thác hiệu quả nguồn gen và nâng cao chất lượng giống. Luận án Tiên si Nông nghiệp.

Nguyễn Ngọc Tuân và Trân Thị Dân. 2001. Ưng dụng tin học trong quản lý thành tích và sức khoe của đàn heo sinh sản nuôi công nghiệp. Tập san KHKT Nông nghiệp. Số 3/2001. NXB Nông nghiệp. Trang: 62 - 70.

Chê Quang Tuyên, Vu Thị Lan Phương, Huỳnh Thị Thi. 2001. Chọn lọc xây dựng đàn hat nhân của 2 giống Yorkshire và Duroc nuôi tai Trung tâm nghiên cứu và HLCN Bình Thăng. Đề tài 08-06 (4/2001). 13.

Giang Hồng Tuyên. 2008. Nghiên cứu chọn lọc nâng cao tính trang số con sơ sinh sống/ổ đối vơi nhom lợn MC3000, khả năng tăng khối lượng và ti lệ nac đối vơi nhom lợn MC15. Luận án tiên sy nông nghiệp. Hà Nội - 2008.

Phung Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hưu Dung. 2001. Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giưa hai giống Landrace x Yorkshire, giưa 3 giống Landrace x Yorkshire x Duroc và ảnh hương của 2 chê độ nuôi tơi khả năng cho thịt của lợn ngoai co ti lệ nac > 52%.

Page 158: + Luận án chính

142

Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1999 - 2000, Phân chăn nuôi gia súc, Tp Hồ Chí Minh, 217 - 219.

Nguyễn Thị Viễn. 2005. Giá trị kinh tê của tính trang độ dày mỡ lưng và dày cơ thăn trong hệ thống sản xuất và phân phối thịt khu vực Tp. HCM. Tap chí Chăn nuôi. Số 12 - 05: 4 - 6.

Zimmerman D.R., Purkinser E.D., Parker J.W. 1996. Quản lý lợn cái và lợn đực hậu bị để sinh sản co hiệu quả. Câm nang chăn nuôi lợn công nghiệp. Nhà xuất bản Bản đồ. Hà Nội, 185 - 190.

Tiêng nươc ngoai

Alfonso, L., J.L. Noguera, D. Babot and J. Estany. 1997. Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs. Livest. Prod. Sci. 47: 149 - 156.

Alonso. V, M. M. Campo, S. Espaol, P. Roncal, J. A. Beltr¸n. 2009. Effect of crossbreeding and gender on meat quality and fatty acid composition in pork. Meat Science 81, 209 - 217.

Arango, J., I. Misztal, S. Tsuruta, M. Culbertson, and W. Herring. 2005. Threshold-linear estimation of genetic parameters for farrowing mortality, litter size, and test performance of Large White sows. J. Anim. Sci. 83: 499 - 506.

Bager, F., Emborg, H. D., Lund, S. L., Halgaard, C., & Thode, J. P. 1995. Control of Salmonella in Danish pork. Fleischwirtschaft, 75, 1000 - 1001.

Banaszewska D., S. Kondracki, A. Wysokinska. 2007. The influence of the season on the sperm morphology young boars used for insemination. Acta Scientiarum Polonorum - Zootechnica 6(2): 3 - 14.

Berger P. J., Christian L., Louis C. F. and Mickelson J. R. 1994. Estimation of genetic parameters for growth, muscle quality, and nutritional content of meat products for centrally tested purebred marked pigs. Research invesment report 1994, NPPC, Des Moines, Iowa, USA, 51 - 63.

Bidanel J. P., Bonneau M., Pointillart A., Gruand J., Mourot J. and Demade I. 1991. Effects of exogenous porcine somatotropin (pST) administration

Page 159: + Luận án chính

143

on growth performance, carcass traits, and pork meat quality of Meishan, Pietrain, and crossbred gilts. Journal of Animal Science, 69, 3511 - 3522.

Black, J. B., B. P. Mullan, M. L. Lorschy and L. R. Giles. 1993. Lactation in sow during heat stress. Livest. Prod. Sci. 35: 153 - 170.

Blasco A., Binadel J. P. and Haley C. S. 1995. Genetic and neonatal survial. The Neonatal pig. Development and Survial, Valey, M. A. (Ed.), CAB, International, Wallingford, Oxon, UK, 17 - 38.

Boyette. K. E., Ashwell. M. S. and Cassady. J. P. 2005. Characterization of follistatin as a candidate gene for litter size in Pigs. North Carolina State University. 40 - 48.

Bunter K.L. 1997. Genetics relationships between age at first farrowing, sow stayability, and other sow reproductive traits. Proc. Assoc. Admvt. Anim. Breed. Genet, 12. pp: 503 - 506.

Castro M. L. S., Deschamps J. C., Meinke W., Siewedt F., Cardelino R. A. 1997. Effect of season of semen collection for ejaculate volume, sperm mortility and semen doses in pigs. Animal Breeding Abstracts 65(9), ref., 4806.

Channon. H.A., Payne. A.M., Warner. R.D. 2003. Effect of stun duration and current level applied during head to back and head only electrial stunning of pigs on pork quality compared with pigs stunned with CO2, Meat Science, 65: 1325 - 1333.

Chen WengGuang, Li JiaQi, Yuan JianKang, Li Zhen Quan, Zhong AiWei, Li Xuejun. 1997. Selecsion of new strains of Duroc pigs, Journal of South China Agricultural University, (18), pp. 79-84.

Chen, P., T.J. Baas, J.W. Mabry, K.J. Koehler. 2003. Genetic parameters and tends for litter traits in U.S. Yorkshire, Duroc, Hampshire and Landrace pigs. J. Anim. Sci. 81: 46 - 53.

Ciereszko A., J. S. Ottobre, J. Glogowski. 2000. Effects of season and breed on sperm acrosin activity and semen quality of boars. Animal Reproduction Science 64, 89 - 96.

Page 160: + Luận án chính

144

Cleveland, E. R., R. K. Johnson, and R. W. Mandigo. 1983. Index selection and feed intake restriction in swine. I. Effect on rate and composition of growth. Journal of Animal Science, Vol. 56. No. 3: 560 - 569

Clutter A. C. and Brascamp E. W. 1998. Genetic of performance traits. The genetics of the pig, Rothschild, M.F. and Ruvinsky, A. (eds). CAB International, 427 - 462.

Clutter A.C. 1998. Genetics of performance traits. In 'The genetics of the pig.' (Eds MF Rothschild, A Ruvinsky) pp. 325 - 344.

Cunningham P. J., England M. E., L. D. Young, R. D. Zimmerman. 1979. Selection for ovulation rate in swine: Correlated responses in litter size and weight. Journal of Animal Science. Vol. 48 . pp 509 - 516

Czarnecki R., Rozycki M., Udala J., Kawecka M., Kamyczek M., Pietruszka A., Delikator B. 2000. The growth rate, meatiness value and reproductive performance of young Duroc boars and their hybrids with the Peitrain breed. Animal Breeding Abstracts 68(8), ref., 4724.

Damgaard, L. H., L. Rydhmer, P. Løvendahl, and K. Grandinson. 2003. Genetic parameters for within-litter variation in piglet birth weight and change in within-litter variation during suckling. J. Anim. Sci. 81:604 -610.

Dan T. T and Summer P. M. 1995. Factors effecting farrowing rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queesland. Exploring apporoaches to research in ther animal science in Vietnam 8/1995, pp: 76 - 81.

Despres P.; Martinal - BottÐ F.; Lagant H.; Terqui M. and Legault C. 1992. Comparison of reproduction perfomance of three genetic types of sows: Large White (LW), hyperprolific Large White (LWH), Meishan (MS) (in Frech). JournÐes de la Recherche Porcine en France 24. 1992. pp 25 - 30.

Ducos A. 1994. Genetic evaluation of pigs tested in central stations using a mutiple trait animal model, Doctoral Theris, Institut National Agromique Paris - Grigson, France.

Page 161: + Luận án chính

145

Edwards, D.B., R. O. Bates, and W. N. Osburn. 2003. Evaluation of Duroc- vs. Pietrain-sired pigs for carcass and meat quality measures, Journal of Animal Science, 81, 1895 - 1899.

Eikelenboom, G., Bolink, A. H., & Sybesma, W. 1991. Effects of feed withdrawal before delivery on pork quality and carcass yield. Meat Science, 29, 25 - 30.

Ellis, M., J. P. Chadwick, W. C. Smith and R. Laird. 1988. Index selction for improved growth and carcass characteristics in a population of Large White pigs. Animal production, 46:265 - 275.

Falconer, D. S. and T. F. C. Mackay. 1996. Introduction to quantitative genetics. Fourth edition. Pearson Education Limited, Edinburgh Gate, Harlow, Essex CM20 2JE, England. 462 pages.

Fischer, K., Augustini, C., & McCormick, R. 1988. Effect of fasting time before slaughter on the quality of pigmeat. Fleischwirtschaft, 68, 485 - 488.

Gourdine, J.L., J.K. Bidanel, J. Noblet and D. Renaudeau. 2006. Effects of breed and season on performance of lactating sows in a tropical humid climate. J. Anim. Sci. 84:360 - 369.

Grandinson, K., Rydhmer, L., Strandberg, E., Solanes, F.X. 2005. Genetic analysis of body condition in the sow during lactation, and its relation to piglet survival and growth. Anim. Sci. 80, 33 - 40.

Gu, Y., C. S. Haley, and R. Thompson. 1989. Estimates of genetic and phenotypic parameters of litter traits from closed line of pigs. Anim. Prod. 49:477 - 482.

Gunsett F.C. and Robison O.W. 1990. Crossbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits. Genetics of Swine, Young L.D. (ed) NC - 103 Publication, 120 - 256.

Hamann, H., R. Steinheuer and O. Distl. 2004. Estimation of genetic parameters for litter size as a sow and boar trait in German herbook Landrace and Pietrain swine. Livest. Pro. Sci. 85, 201 - 207.

Hammell K., L., Laforest J.P. and Dufourt J.J. 1993. Evaluation of growth performence and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec. Canadian J. of Animal science 73, 495 - 508.

Page 162: + Luận án chính

146

Hanenberg, E.H.A.T, E.F. Knol and J.W.M. Merks. 2001. Estimates of genetic parameters for reproduction traits at different parities in Dutch Landrace pigs. Prod. Sci. 69: 179 - 186.

Hermesch S., Luxford B. and Graser H.U. 1995. Estimation of genetic parameters for reproductive traits, production, carcase and meat quality traits in Australia pigs. Prod. Aust. Assoc. Anim. Breed. Genet. No. 11. pp: 647 - 650.

Hermesch, S., B. G. Luxford and H. U. Graser. 2000. Genetic parameters for lean meat yield, meat quality, reproduction and feed efficiency traits for Australian pigs. 1. Description of traits and heritability estimates. Livest. Prod. Sci., 65: 239 - 248.

Heyer. A, Andersson . K, Leufven. S, Rydhmer. L and Lundstrom. K. 2005. The effects of breed cross on performance and meat quality of once - bred gilts in a seasonal outdoor rearing system, Arch. Tierz., Dummerstorf, 48 (4): 359 - 371.

Hick, C., M. Satoh, K. Ishii, S. Kuroki, T. Fujiwara and T. Furukawa. 1998. Estimates of genetic parameters for daily gain and carcass traits in swine. Animal Science and Technology (Jpn), 69 (12): 1094 - 1098.

Holl J. W. and Robison O. W. 2003. Results from nine generations of selection for increased litter size in swine. Journal of animal science, 81: 624 - 629.

Holm, B., Bakken M., Klemetsdal G., and Vangenet O. 2004. Genetic correlations between reproduction and production traits in swine. Journal of Animal Science, 82, 3458 - 3464.

Hoque M.A., Amin M.R. and Baik D.H. 2002. Genetics and non-genetic cause of variation ih gestation length, litter size and litter weight. Asian - Austrailan, Journal of aniaml Sciences, Vol. 15, No.6, 6-2002, pp. 772-775

Huang. S.Y., Kuo. Y.H., Lee. Y.T., Tsou. H.L., Lin. E.C., Ju.c.c., Lee. W. C. 2002. Association of heat shock protein 70 with semen quality in boars. Animal Reproduction Science 63, 231 - 240.

Page 163: + Luận án chính

147

Imboonta, N., Rydhmer, L., and Tumwasorn, S. 2007. Genetic parameters for reproduction and production traits of Landrace sows in Thailand. Journal of Animal Science, 85, 53 - 59.

Johnson R. K. 1990. Inbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits. Genetics of swine, Young, L, D (ed), NC - 103 publication, 257 - 280.

Johnston, L. J., D. E. Orr Jr, L. F. Tribble and J. R. Clarke. 1986. Effect of lactation and rebreeding phase energy intake on primiparous and multiparous sow performance. J. Anim. Sci. 63: 804 - 814.

Joo. S.T., Kauffmanf. R.G., Kim. B.C., Park. G. B. 1999. The relationship of sarcoplasmic and myofibrinllar protein solubility to colour and water - holding capacity in porcine longissimus muscle, Meat Science, 52: 291 - 297.

Kaplon, M.J., Rothschild, M.F., Berger, P. J. and Healey, M. 1991. Population parameter estimates for performance and reproductive traits in Polish Lager White nucleus herds. J. Anim. Sci., 69: 91- 98.

Kazuo Ishii Hiroshi Takahashi and Tsutomu Furukawa. 2005. The development of pig breeding system in Japan. International workshop on Improving total Farm Efficiency in swine production; 7-11/11/2005.

Kieu Minh Luc. 2008. Genetic (Co) variances and Genetic Trends for Number Born Alive, Farrowing Interval and Farrowing to Weaning Interval in Exotic Pig Breeds in Vietnam. Proceedings of the 13th AAAP, Hanoi, Vietnam, September 22 - 26, 2008.

King, R. H. 1986. The effect of nutrition on reproductive performance of first litter sows. 3. The response to graded increase in food intake during lactation. Anim. Prod. 42: 119 - 125.

King, R. H., and I. H. Williams. 1984. The effect of nutrition on reproductive performance of first litter sows. 1. Feeding level during lactation, and between weaning and mating. Anim. Prod. 38: 241 - 247.

Kiszlinger H.N., Farkas J., Köver G., Onika-Szvath S. and Nagy I. 2011. Genetic parameters of growth traits from a joint evaluation of purebred and crossbred pigs. Agriculturae Conspectus Scientificus (Poljoprivredna Znanstvena Smotra), 76: 223 - 226.

Page 164: + Luận án chính

148

Koketsu J. D. and Annor S. Y. 1997. Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White. Animal Science Journal No.62. pp: 531 - 540.

Kovalenko V.P, Yaremenko V.I. 1990. The inheritance of traits in crossbreeding of pigs. Zootekhniya. (3). pp. 26 - 28.

Kunc. J., Mrkun. J., Kosec. M. 2001. Study of reproduction ability in boars. Animal Breeding Abstracts 69 (5), Ref. 3109.

Kyla-Puhu. M, Ruusunen. M, Kivikari. R, Puolanne. E. 2004. The buffering capacity of porcine muscles, Meat Science 67, 578 - 593.

Latorre MA, Lázaro R, Gracia MI, Nieto M, Mateos GG. 2003. Effect of sex and terminal sire genotype on performance, carcass characteristics, and meat quality of pigs slaughtered at 117 kg body weight. Meat Science 65, 1369 - 1377.

Lo. L. L., Lin N. C., Huang M. C., Lin R. S., Tsou H. L., Huang S. Y., Wang P. H., Huang T. H., Lin H. S., and Ju C. C. 2008. Growth, ultrasound, carcass, meat quality traits, and molecular marker in Duroc and Landrace boars in Taiwan. The asian-australasian association of animal production societies. 22-26/9/2008 - Hanoi, Vietnam.

Lorvelec O.; Deprès E.; Rinaldo D.; Christon R. 1998. Effects of season on reproductive perforance of Large White pig in intensive breeding in tropics. Animal Breeding Abstracts Vol 66 (1). ref 396.

Love, R. J., G. Evan and C. Klupiec. 1993. Seasonal effects on fertility in gilts and sows. J. Repr. Fert. Suppl. 48: 191 - 206.

Luc, D.D., Bo, H.X., Thomson, P.C., Binh, D.V., Leroy, P., Farnir, F. 2013. Reproductive and productive performances of the stress-negative Pietrain pigs in the tropics: the case of Vietnam, Animal Production Science 53: 173 - 179.

Lundgren, H., Canario L., Grandinson K., Lundeheim N., Zumbach B., Vangen O., Rydhmer L. 2010. Genetic analysis of reproductive performance in Landrace sows and its correlation to piglet growth. Journal of Animal Science, 128, 173 - 178.

Page 165: + Luận án chính

149

Mabry, J. W. 2001. National swine evaluation of USA purebred swine. Presented at the annual meeting of the Sonora swine producers association, September 7, 2001. Hermesillo, MX.

Marinus F. te Pas, E. Keuning, B. Hulsegge, A.H. Hoving-Bolink, G. Evans and H.A. Mulder. 2010. Longissimus muscle transcriptome profiles related to carcass and meat quality traits in fresh meat Pietrain carcasses. Journal of Animal Science, 88: 4044 - 4055.

Mauget, R. 1982. Seasonality of reproduction in the wild boar. Control of pig reproduction. London, Butterworth, first edition, 509 - 526.

McPhee, C. P. 1981. Selection for efficient lean growth in a pig herd. Australian Journal of Agricultural Research, 32: 681 - 690.

McPhee, C. P., and Trout, G. R. 1995. The effects of selection for lean growth and the halothane allele on carcass and meat quality of pigs transported long and short distances to slaughter. Livestock Production Science, 42, 55 - 62.

Milewska, W. and J. Falkowski. 2004. Effects of season on selected semen traits in purebred and crossbred boars. Animal Science Papers and Reports 22 (Suppl. 3): 289 - 295.

Morlein. D, Link. G, Werner. C, Wicke. M. 2007. Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality, Meat Science, 77: 504 - 511.

Murray A. C., Jones S. D. M. and Sather A. P. 1989. The effects of preslaughter feed restriction and genotype for stress susceptibility on pork lean quality and composition. Can. J. of Anim. Science 69, 83 - 91.

Neely J. D. and Robison O. W. 1983. Heterosis estimates for measures of reproductive traits in crossbred boars. Animal Science 56, 1033 - 1038.

Pas. M. F. W, Keuning. E, Hulsegge. B, Hoving-Bolink. A. H, Evans G, and Mulder. H. A. 2010. Longissimus muscle transcriptome profiles related to carcass and meat quality traits in fresh meat Pietrain carcasses. American Society of Animal Science. All rights reserved. 88:4044 - 4055.

Page 166: + Luận án chính

150

Paterson, A. M., I. Barker and D. R. Lindsay. 1978. Summer infertility in pigs: its incidence and characteristics in an Australian commercial piggery. Austr. J. Exper. Agric. Anim. Husb 18: 698 - 701

Peinado. J, P. Medel, A. Fuentetaja and G. G. Mateos. 2008. Influence of sex and castration of females on growth performance and carcass and meat quality of heavy pigs destined for the dry-cured industry, Journal of Animal Science 86:1410 - 1417.

PIGBLUP version 5.20 user’s manual. 2006. Animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia.

Purslow, P. P., Scha¨ fer, A., Kristensen, L., Bertram, H. C., Rosenvold, K., Henckel, P., Andersen, H. J., Knight, P., Wess, T. J., Stoier, S., and Aaslyng, M. D. 2001. Water-holding of pork: Understanding the mechanisms. In Proceedings of the 54th Reciprocal Meat Conference. pp: 134 - 142.

Radović Č., M. Petrović, B. Živković, D. Radojković, N. Parunović, N. Brkić and Delić N. 2013. Heritability, Phenotypic and Genetic Corelations of the Growth Intensity and Meat Yield of Pigs. Biotechnologie in Animal Husbandry, 29: 75 - 82.

Reichart W., Muller S. und Leiterer M. 2001. Farbhelligkeit L*, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften. Arch. Tierz., Dummerstorf 44(2). 219 - 230.

Rho, S., A.J. Salce, K.S. Seo, S. Kim, Y. C. Lee and K.H. Cho. 2006. Genetic parameter estimation of growth, backfat thickness and total number of piglets born in Landrace. Proceedings of XIIth AAAP Congress. Setember 18 - 22, 2006 in Busan, Korea.

Rodriguez EM, Sanz MT, Romero CD, 1994: Critical study of fluorometric determination of selenium in urine. Talanta 41, 2025 - 2031.

Rothschild M. F. and Bidanel J. P. 1998. Biology and Genetics of reproduction. The genetics of the pig, Rothschild, M.F. and Ruvinsky, A. (eds), CAB international, 313 - 345.

Ruusunen. M., Partanen. K., Poso. R., Puolanne. E. 2007. The effect of dietary protien supply on carcass composition, size of organs, muscle properties and meat quality of pigs, Livestock Science, 107, 170 - 181.

Page 167: + Luận án chính

151

Rydhmer L; Lundchein N and Johansson K. 1995. Genetic parameters for reproduction traits in sows and relations to performence test measurements, J. Anim. Breed. Genet 112, pp. 33 - 42.

Rydhmer, L., L. Eliasson, S. Stern, K. Andersson and S.Einarsson. 1989. Effects of piglet weight and fraternity size on performance, puberty and farrowing results. Acta Agric Scand, 39: 397 - 406.

Saintilan R., Merour I., Schwob S., Bidanel J., Sellier P. and Gilbert H. 2011. Genetic parameters and halothane genotype effect of residual feed intake in Pietrain growing pigs. Journees de la Recherche Porcine en France, 43: 63 - 64.

Samanta S.K., Samanta A.K., Dattaguta R. and Koley N. 1998. Litter size and litter weight of Large White Yorkshire pig in hot humid elimatic conditionof west Bengal. Animal Breeding Abstracts Vol. 66 (3), pp.1909.

Sather A. P., Jones S. D. M., Tong A. K. W. 1991. Halothane genotype by weight interactions on lean yield from pork carcasses. Can. J. Anim. Sci., Ottawa 71, 633 - 643.

Schneider, J.F. Rempel L. A., Rohrer G. A., and Brown-Brandl T. M. 2011. Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with reproductive traits in swine. Journal of Animal Science, 89, 3514 - 3521.

Sellier, P. 1998. Genetics of meat and carcass trai ts. In M. Rothschild, and A. Ruvinsky (Eds.). The genetics of the pig (pp. 463 - 510). Wallingford, UK: CAB International.

Simek J., Grolichová M., Steinhauserová I., Steinhauser L. 2004. Carcass and meat quality of selected final hybrids of pigs in the Czech Republic. Meat Science, 66, 383 - 386.

Smital J. 2009. Effects influencing boar semen. Animal Reproduction Science 110, 335 - 346.

Smital, J., Wolf, J., and De Sousa, L.L. 2005. Estimation of genetic parameters of semen characteristics and reproductive traits in AI boars. Animal Reproduction Science, 86, 119 - 130.

Page 168: + Luận án chính

152

Smith W. C., Pearson G. and Purchas R. W. 1990. A comparison of the Duroc, Hampshire, Landrace, and Large White as terminal sire breeds of croosbred pigs slaughtered at 85 kg live weigth. 1. Performance and carcass characteristics. New Zealand J. of Agricultural research 33, 89 - 96.

Stanley E. Curstis. 1996. Envirment in pig Farm pone indnstry handbook, 1996. PP 461 - 465.

Stewart T. S. and Schinckel A. P. 1989. Genetic parameters for swine growth and carcass traits. Genetic of swine, Young , L.D. (ed), USDA-ARS, Clay Center, Nebraska, 77 - 79.

Szyndler-Nedza M., M. Tyra, M. Rozycki. 2010. Coefficients of heritability for fattening and slaughter traits included in a modified performance testing method. Annals of Animal Science, 10: 117 - 125.

Ta Thi Bich Duyen and Nguyen Van Duc. 2001. A study on implementation of PIGBLUP into Vietnamese pig industry. ACIAR - Workshop, Breeding and Feeding pigs in Vietnam and Australia, Ho Chi Minh City, Vietnam, 9-10, July 2001. PP: 31 - 34.

Tom Long T.E. 1995. Genetic evaluation in the pig industry. Animal Breeding the Morden Approach. Published by Post Graduate Foundation in Veterinary Science - University of Sydney, PP: 103 - 105.

Tomiyama M., T. Kanetani Y. Tatsukawa H. Mori and Oikawa T. 2012. Genetic parameters for preweaning and early growth trái in Berkshire pigs when creep feeding is used. Journal of animal science, 88: 879 - 884.

Tomka J., D. Peskovicova, E. Krupa and Demo, P. 2010. Genetic analysis of production traits in pigs measured at test stations. Slovak Jounal Animal Science, 43: 67 - 71.

Tony Henzell. 1993. What is new in PIGBLUP. PIGBLUP clinic, Animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia. PP: 22 - 25.

Van Laak, L.J.M. R and Kauffmanf, R, G. 1999. Glycolytic Potential of Red, Soft, Exudative Pork Longissimus Muscle. Journal of Animal Science, 77: 2971 - 2973.

Page 169: + Luận án chính

153

Van Wijk, H.J., D.J. Arts, J.O. mathews, M. Webster, B.J. Ducro and E.F. Knol. 2005. Genetic parameters for carcass composition and pork quality estimated in commercial production chain. J. Anim. Sci. 83: 324 - 333.

Vázquez C., Menaya C., Benito J., Ferrera J.L. and Garcia-Casco J.M. 1998. Effect of age of sow and farrowing season on litter size and maternal ability in Iberian pigs. Animal Breeding Abstracts Vol. 66(4), ref 2636.

Warner. R. D., Kauffmanf. R.G., & Greaser. M. L. 1997. Muscle protein changes post mortem in relation to pork quality traits. Meat Science, 45(3): 339 - 352.

Warriss, P. D. 1982. The relationship between pH45 and drip in pig muscle. Journal of Food Technology, 17, 573 - 578.

Warriss, P. D. 1994. Ante-mortem handling of pigs. In D. J. A. Cole, J. Wiseman, & M. A. Varley (Eds.), Principles of pig science (pp. 425 - 432). Loughborough, UK: Nottingham University Press.

Werner C., Natter R. and Wicke M. 2010. Changes of the activities of glycolytic and oxidative enzymes before and after slaughter in the longissimus muscle of Pietrain and Duroc pigs and a Duroc-Pietrain crossbreed. Journal of Animal Science, 88: 4016 - 25.

Werner, R.Natter and M.Wicke. 2013. Changes of the activities of glycolytic and oxidative enzymes before and after slaughter in the longissimus muscle of Pietrain and Duroc pigs and a Duroc-Pietrain crossbreed. American Society of Animal Science, 88: 4016 - 4025.

Wierzbicki H., Gorska I., Macierzynska A. & Kmiec M. 2010. Variability of semen traits of boars used in artificial insemination. Medycyna Weterynaryjna 66, 765 - 769.

Willi Funchs. 1991. Whats does PIGBLUP do for you. PIGBLUP clinic, Animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia, PP: 11 - 26.

Wittmann, W., Ecolan, P., Levasseur, P., & Fernandez, X. 1994. Fasting-induced glycogen depletion in different fibre types of red and white pig muscles-relationship with ultimate pH. Journal of the Science of Food And Agriculture, 66, 257 - 266.

Page 170: + Luận án chính

154

Wolf J. and J. Smital. 2009. Quantification of factors affecting semen traits in artificial insemination boar from animal model analyses. J. Anim. Sci. 2009. 87: 1620 - 1627.

Wysokinska A., S. Kondracki, D. Kowalewski. A. Adamiak & E. Muczynska. 2009. Effect of seasonal factors on the ejaculate properties of crossbred Duroc x Pietrain and Pietrain x Duroc boars as well as purebred Duroc and Pietrain boars. Bulletin of the Veterinary Institute in Pulawy 53, 677 - 685.

Yen N.T., Tai C., Cheng Y.S., Huang M.C. 2001. Relative genetic effects of Duroc and Taoyuan breeds on the economic traits on their hybrid. Asian-Australasian J. Anim. Sci. 14(4), pp. 447 - 454.

Yen, H. F., G. A. Isler, W. R. Harvey and K. M. Irvin. 1987. Factors affecting reproductive performance in swine. J. Anim. Sci. 64: 1340 - 1348.

Youssao, A. K. I., Verleyen V., Leroy P. L. 2002. Prediction of carcass lean content by real-time ultrasound in Pietrain and negatif-stress Pietrain. Journal of Animal Science. 75, 25 - 32.

Zhang, D. L. Kuhlers, and W. E. Rempel. 2011. Halothane Gene and Swine Performance. American Society of Animal Science. 70: 1307 - 1313.