16
Đồ án tt nghip DA14TS Dương Anh Tú i LI CẢM ƠN Trước tiên xin gi li cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Nông nghip-Thy sn, Bmôn Thy sản, Trường Đại hc Trà Vinh đã truyền đạt kiến thc, to điều kin thun li cho tôi trong sut quá trình hc tp và thc hiện đồ án. Tôi xin trân trng bày tlòng biết ơn sâu sắc đến Thy Phạm Văn Đầy đã tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báo để tôi hoàn thành luận văn đồ án này. Xin gi li cảm ơn đến Thạc sĩ Lai Phước Sơn, cám ơn các bn sinh viên Nuôi trng thy sn khóa 2014 đã hỗ trvà giúp đỡ tôi trong thi gian thc hiện đồ án. Xin gi li cảm ơn đến công ty sn xut ging chất lượng cao Thông Thuận đã tài trợ kinh phí cho đồ án này. Sau cùng xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kin thun li cho tôi trong sut thi gian hc tp và thc hin đồ án này. Xin chân thành cảm ơn!

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú i

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên xin gởi lời cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Nông nghiệp-Thủy

sản, Bộ môn Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh đã truyền đạt kiến thức, tạo

điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án.

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Văn Đầy

đã tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báo để

tôi hoàn thành luận văn đồ án này.

Xin gởi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Lai Phước Sơn, cám ơn các bạn sinh viên

Nuôi trồng thủy sản khóa 2014 đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong thời gian thực

hiện đồ án.

Xin gửi lời cảm ơn đến công ty sản xuất giống chất lượng cao Thông

Thuận đã tài trợ kinh phí cho đồ án này.

Sau cùng xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,

giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực

hiện đồ án này.

Xin chân thành cảm ơn!

Page 2: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú ii

CAM KẾT KẾT QUẢ

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án là hoàn toàn

trung thực và dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi, chưa từng được ai sử dụng

để công bố trong bất kì công trình nào. Các thông tin tài liệu trích dẩn trong đò

án được ghi rỏ nguồn gốc.

Trà Vinh, tháng 8 năm 2018

Ký tên

Dƣơng Anh Tú

Page 3: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................i

CAM KẾT KẾT QUẢ.....................................................................................ii

DANH MỤC BẢNG.......................................................................................vi

DANH MỤC HÌNH.......................................................................................vii

DANH MỤC GIẢI THÍCH THUẬT NGỬ VÀ TỪ VIẾT TẮT..............viii

CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................1

1.1 Giới Thiệu................................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................1

1.3 Nội dung:..................................................................................................1

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................2

2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng.....................................................2

2.1.1 Hình thái và phân loại tôm thẻ chân trắng.........................................2

2.1.2 Vòng đời của tôm thẻ chân trắng.......................................................3

2.1.3 Các giai đoạn phát triển của tôm........................................................4

2.1.3.1 Sự thụ tinh và phát triển phôi.......................................................4

2.1.3.2 Phát triển của ấu trùng.................................................................4

2.1.3.3 Giai đoạn hậu ấu trùng (Postlarvae)............................................6

2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng.........................................................................6

2.1.5 Môi trường sống đối với tôm thẻ chân trắng......................................9

2.1.5.1 pH...............................................................................................10

2.1.5.2 Nhiệt độ......................................................................................11

2.1.5.3 Độ mặn.......................................................................................11

2.1.5.4 Độ kiềm......................................................................................11

2.1.5.5 Oxy hòa tan:...............................................................................12

2.1.5.6 Amonia.......................................................................................12

2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới.....................................12

2.3 Tình hình nuôi và sản xuất giống tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam.........14

Page 4: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú iv

2.4 Tình hình nghiên cứu tôm thẻ chân trắng...............................................16

CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............17

3.1 Địa điểm và thời gian thực tập................................................................17

3.2 Vật liệu nghiên cứu.................................................................................17

3.2.1 Dụng cụ ............................................................................................ 17

3.2.2 Thuốc và hóa chất sử dụng trong thí nghiệm ................................... 18

3.2.3 Nguồn nước sử dụng cho thí nghiệm ............................................... 18

3.2.4 Nguồn gốc Naupilus bố trí thí nghiệm ............................................. 18

3.3 Bố trí thí nghiệm.....................................................................................19

3.4 Vệ sinh trại thí nghiệm............................................................................19

3.5 Xử lý nước phục vụ thí nghiệm..............................................................20

3.6 Bố trí ấu trùng vào bể..............................................................................22

3.7 Ương nuôi ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng........................23

3.7.1 Thức ăn cho tôm ăn .......................................................................... 23

3.7.2 Thức ăn tảo tươi: .............................................................................. 23

3.7.3 Thức ăn Artemia .............................................................................. 24

3.8 Chăm sóc và quản lý...............................................................................25

3.8.1 Cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn .......... 25

3.8.2 Quản lý môi trường bể ương nuôi .................................................... 27

3.9 Phòng và trị bệnh....................................................................................27

3.10 Thu hoạch, đóng gói và vận chuyển.....................................................28

3.11 Phương pháp thu thập số liệu...............................................................28

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................32

4.1 Các yếu tố môi trường trong bể ương ấu trùng và hậu ấu trùng.............32

4.1.1 NH3 ................................................................................................... 32

4.1.2 Oxy hòa tan ...................................................................................... 33

4.1.3 Yếu tố pH ......................................................................................... 34

4.1.4 Yếu tố độ mặn .................................................................................. 35

Page 5: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú v

4.1.5 Yếu tố nhiệt độ ................................................................................. 36

4.1.6 Yếu tố NO2- .................................................................................... 38

4.2 Tỉ lệ sống.................................................................................................39

CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN....................................40

5.1 Kết luận...................................................................................................40

5.2 Đề xuất....................................................................................................40

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................41

PHỤ LỤC........................................................................................................45

1. Một số hình ảnh trong quá trình thí nghiệm.............................................45

2. Các bảng số liệu........................................................................................47

Page 6: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Đặc điểm phân biệt các giai đoạn phụ ấu trùng Nauplius ................5

Bảng 2.2: Đặc điểm các giai đoạn phụ ấu trùng Zoea........................................5

Bảng 2.3: Yêu cầu hàm lượng protein cần có trong các loại thức ăn công

nghiệp.................................................................................................................7

Bảng 2.4: Hàm lượng lipid trong thức ăn công nghiệp .....................................8

Bảng 2.5 Hàm lượng chất khoáng cần có trong thức ăn công nghiệp cho tôm..8

Bảng 2.6: Khả năng thích nghi của tôm thẻ chân trắng với một số yếu tố môi

trường.................................................................................................................9

Bảng 3.1: Dụng cụ sử dụng trong quá trình thí nghiệm ..................................17

Bảng 3.2:Thuốc và hóa chất sử dụng trong quá trình thí nghiệm....................18

Bảng 3.3 Các bước vệ sinh trại ương tôm thẻ chân trắng................................19

Bảng 3.4: Quy trình xử lí nước phục vụ sản xuất............................................21

Bảng 3.5: Các bước chuẩn bị bố trí ấu trùng tôm thẻ chân trắng.....................22

Bảng 3.6: Thức ăn và thuốc bổ sung sử dụng trong quá trình ương nuôi........23

Bảng 3.7 : Khẩu phần thức ăn cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân

trắng..................................................................................................................25

Bảng 3.8 Thời gian cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng ăn.........26

Bảng 3.9: Công thức thức ăn tổng hợp cho ấu trùng và hậu ấu qua các giai

đoạn..................................................................................................................26

Bảng 3.10: Phương pháp thu thập số liệu.........................................................28

Page 7: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei.......................................2

Hình 2.2: Vòng đời của tôm thẻ chân trắng.......................................................3

Hình 2.3: Các nước nuôi tôm sú trên thế giới (màu cam)................................12

Hình 2.4: Sản lượng tôm sú trên thế giới ........................................................13

Hình 2.5 : Các nước nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới (màu cam)............13

Hình 2.6 : Sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới ....................................14

Hình 2.7: Sản lượng tôm nuôi nước lợ cả nước...............................................15

Hình 3.1: Xử lý bể ương và vệ sinh bể lọc cát.................................................20

Hình 3.2: Hệ thống lọc và ao lắng xử lý nước thí nghiệm...............................22

Hình 3.3.: Ấp Artermia và nuôi tảo sinh khối..................................................25

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện sự biến động NH3 trong bể ương nuôi..................32

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện sự biến động O2 trong bể ương.............................33

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện sự biến động pH trong 3 bể ương.........................34

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện sự biến động độ mặn trong bể ương.....................35

Hình 4.5: Biến động nhiệt độ trong quá trình ương.........................................37

Hình 4.6: Biến động NO2- trong quá trình ương.............................................38

Hình 4.7: Tỉ lệ sống (%) của ấu trùng qua các giai đoạn.................................39

Page 8: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú viii

DANH MỤC GIẢI THÍCH THUẬT NGỬ VÀ TỪ VIẾT TẮT

TTCT: Tôm Thẻ Chân Trắng

N: Naupilus

Z: Zoae

M: Mysis

PL:Postlarvae

AT: Ấu trùng

TATH: Thức ăn tổng hợp

DLC: Độ lệch chuẩn

TB: Trung bình

L: lít

ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long

Page 9: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú 1

CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Giới Thiệu

Nghề nuôi tôm biển nói chung và tôm thẻ chân trắng nói riêng trong

năm 2018 đang phát triển nhanh và là ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước.

TTCT tuy mới du nhập vào Việt Nam Những năm gần đây nhưng phát triển

mạnh mẽ giúp giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân ven

biển và tăng nguồn ngoại tệ thông qua việc xuất khẩu. Theo Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn (2016), diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng ở ĐBSCL

ước tính là 15.139 ha và sản lượng 18.980 tấn. Tuy nhiên trong những năm

gần đây, nghề nuôi tôm nước lợ đã có những bước phát triển nhanh nhưng vẫn

còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó yếu tố chất lượng con giống là một trong

những yếu tố quan trọng ; việc kiểm soát chất lượng tôm giống chưa tốt, chưa

làm chủ được trong sản xuất, thu gom tôm giống không rõ xuất xứ, giả thương

hiệu bán ra thị trường... Đã dẫn đến việc kiểm soát chất lượng, dịch bệnh còn

khó khăn, nuôi tôm nước lợ còn tiềm ẩn rủi ro. Để giải quyết những vấn đề

trên cần có một giải pháp kỹ thuật nhằm tạo ra con giống chất lượng và chủ

động được con giống trong quá trình nuôi hiện nay từ những vấn đề này đồ án

" Nghiên cứu quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopeneus

vannamei) "được thực hiện.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được môi trường, mật độ, tỉ lệ sống năng suất trong ương nuôi

ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng làm cơ sở để xây dựng quy trình

sản xuất giống tôm thẻ chân trắng tại Trà vinh.

1.3 Nội dung:

Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng và

theo dõi các yếu tố môi trường.

Page 10: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú 2

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng

2.1.1 Hình thái và phân loại tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng được phân loại gồm:

Giới: Animalia

Ngành: Arthropoda

Ngành phụ: Crustacea

Lớp: Malacostraca

Bộ: Decapoda

Bộ phụ: Dendrobranchiata

Tổng họ: Penaeoidea

Họ: Penaeidae

Giống: Litopenaeus

Loài: Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)

Hình 2.1: Tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei

(Nguồn: Nguyễn Đình Vương, 2011)

Tôm thẻ chân trắng có chủy hơi cong xuống, có 8-9 răng trên chủy và 1-

3 răng dưới chủy; cơ thể có màu trắng, chân màu trắng hay nhợt nhạt; sống ở

độ sâu đến 72 m, đáy bùn, trường thành ở biển, ấu niên ở cửa sông. Các nước

sản xuất chính của tôm thẻ chân trắng bao gồm Trung Quốc, Thái Lan,

Indonesia, Brazil, Ecuador (FAO, 2016).

Page 11: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú 3

2.1.2 Vòng đời của tôm thẻ chân trắng

Hình 2.2: Vòng đời của tôm thẻ chân trắng

(Nguồn:http://www.ozelloshrimper.com/toolsinformation/understandin

g-shrimp-cycles)

Theo FAO (2016), vòng đời của tôm thẻ chân trắng trãi qua các giai đoạn

bao gồm giai đoạn trứng; ấu trùng (gồm 3 giai đoạn phụ: nauplius, zoea, và

mysis); hậu ấu trùng (postlarvae); ấu niên và giai đoạn trưởng thành. Giai đoạn

hậu ấu trùng phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông, giai đoạn ấu niên thường rộng

muối và cũng cư trú ở vùng cửa sông. Khi gần đến giai đoạn thành thục tôm sẽ

rời cửa sông di cư ra vùng biển khơi sinh sản.

Trong vòng đời của mình, tôm Thẻ chân trắng có giai đoạn ấu niên và

thiếu niên sống ở vùng cửa sông, đến thời kỳ sắp trưởng thành và trưởng

thành, khi tôm tham gia sinh sản lần đầu thì sống ở vùng triều có độ sâu từ 7 ÷

20m nước. Khi trưởng thành và có sản phẩm sinh dục đã chín hoàn toàn thì

chuyển ra vùng biển khơi, ở đó có độ sâu khoảng 70m nước và tham gia sinh

sản ở đây.

Trứng và ấu trùng Z, M sống và phát triển tại vùng biển khơi theo dòng

nước trôi dạt vào vùng gần bờ. Khi đến vùng triều thì ấu trùng chuyển sang

giai đoạn Postlarvae và tiếp tục theo thủy triều trôi dạt vào vùng cửa sông,

phát triển thành ấu niên và tiếp tục vòng đời của chúng.

Page 12: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú 4

2.1.3 Các giai đoạn phát triển của tôm

2.1.3.1 Sự thụ tinh và phát triển phôi

Ở tôm cái tôm thẻ chân trắng có thelycum hở, túi tinh dính bên ngoài

sau khi đã tiến hành giao vĩ với con đực, tinh trùng được phóng ra cùng lúc

tôm cái đẻ trứng và sự thụ tinh diễn ra trong nước. Các thời kỳ phát triển bắt

đầu từ khi trứng được thụ tinh cho đến khi tôm chết bao gồm nhiều thời kỳ

như: thời kỳ phôi, thời kỳ ấu trùng, thời kỳ ấu niênThời kỳ phôi: bắt đầu khi

trứng được thụ tinh đến khi trứng nở, thời gian phát triển phôi phụ thuộc rất

lớn vào yếu tố nhiệt độ nước (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương,

2009).

2.1.3.2 Phát triển của ấu trùng

Theo Vũ Thế Trụ (2000) thì tôm thẻ chân trắng có các giai đoạn ấu trùng

tương tự nhau với nauplius (6 giai đoạn), zoea (3 giai đoạn) và mysis (3 giai

đoạn), và được mô tả chi tiết như sau:

Giai đoạn Nauplius (N): Ấu trùng N trải qua 6 lần lột xác và có 6 giai

đoạn phụ. Ấu trùng Nauplius có 3 đôi phần phụ và một diểm mắt. Đôi phần

phụ thứ nhất không phân nhánh, là mầm của đôi Anten1. Hai đôi phần phụ thứ

2, thứ 3 phân hai nhánh, là mầm của đôi Anten2 và đôi hàm 1. Trên các phần

phụ có nhiều lông cứng. Ở giai đoạn N1 lông cứng trơn. Từ N2 trở đi, lông

cứng có nhiều lông nhỏ dạng lông chim. Trên chạc đuôi có các gai đuôi, công

thức gai đuôi là đặc điểm quan trọng để phân biệt các giai đoạn Nauplius. Bắt

đầu từ N3, mặt bụng ấu trùng xuất hiện các mấu lồi là mầm của đôi hàm 2,

hàm 3, chân hàm 1, 2, 3 sau này. Giai đoạn N4, N5, N6 phần sau cơ thể kéo dài.

Nauplius không cử động trong thời gian 30 phút sau khi nở, sau thời gian này

chúng bắt đầu hoạt động và bị lôi cuốn bởi ánh sáng. Ở giai đoạn này chúng

không bơi liên tục, chỉ hoạt động thời gian ngắn và sau đó tiếp tục bơi.

Nauplius được nuôi bằng noãn hoàng có sẵn nên không cần cho ăn ( Vũ Thế

Trụ, 2000).

Page 13: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2016. Ảnh hưởng

của bổ sung chất khoáng lên tăng trưởng, tỷ lệ sống, chất lượng của ấu trùng

và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học

Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 38-44.

2. Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010. Một số vấn đề về sinh lý

cá và giáp xác. Nhà xuất bản nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 152 trang.

3. Đổ Minh Vạnh, 2016. Đánh giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh

theo các hình thức tổ chức ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại

học Cần Thơ. Trang 50-57

4. Đào Văn Trí và Nguyễn Thành Vũ, 2005. Ảnh hưởng của mật độ đến sự

tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng, Viện NCNTTS III

5. Hồ Thị Đông, 2011. Ảnh hưởng của mật độ ương lên tỉ lệ sống, thời gian

biến thái và tỉ lệ sống của ấu trừng tôm thẻ chân trắng. (Litopenaeus vanamei).

Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Trà Vinh.

6. Nguyễn Trọng Nho, Ts Tạ Khắc Thường, ThS Lục Minh Diệp, 2003. Giáo

trình kỹ thuật nuôi Giáp xác. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TPHCM.

7. Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn và

Dương Nhựt Long, 2014. Giáo trình Nuôi trồng Thủy sản. Nhà xuất bản Đại

học Cần Thơ, 188 trang.

8. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N.

Wilder, 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. NXB

Nông Nghiệp.127 trang.

9. Nguyễn Đình Vương, 2011. Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm he chân

trắng (Penaes vanamei). Báo cáo tốt nghiệp trường Cao đẳng kĩ thuật công

nghệ Vạn Xuân. 48 trang.

Page 14: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú 42

10. Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Ngọc Cát, 2006. Nước nuôi thủy

sản, chất lượng & giải pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật Hà Nội.

11. Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003. Kĩ thuật nuôi tôm he chân trắng,

NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

12. Tổng cục thủy sản, 2018. Nâng cao chât lương tôm giông ngay tư khâu

nhâp khâu tôm bô me năm 2018

13. Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và kỹ thuật

nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Nhà xuất bản Nông nghiệp. 203 trang.

14. Phạm Văn Tình, 2004. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao.

NXB Nông Nghiệp.75 trang.

15. Vũ Thế Trụ, 2000. Thiết lâp và điều hành trại Sản xuất giống tại Việt

Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội

Tiếng Anh

1. Boyd, C. E. 1998. Water quality for pond Aquaculture. Deparment of

Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University, Alabama 36849 USA.

2. Boyd, C.E. 1990. Water quality in ponds for aquaculture. Auburn, Alabama,

USA, Alabama Agricultural Experiment Station.

3. Chanratchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low

salinity areas. Aquacuture Asia VIII, 54-55

4. Chen, J, C and T, S, Chin, 1998. Accute oxicty of nitrite to tiger praw,

Penaeus monodon, larvae, Aquaculture 69, 253-262.

5. Chanratchakool, P,1995. White patch disease of black tiger shrimp (

Penaeus monodon). AAHRI Newsletter.4, 3.

6. Kasnir, M., Harlina1, & Rosmiati. 2014. Water Quality Parameter Analysis

for the Feasibility of Shrimp Culture in Takalar Regency, Indonesia. Journal

of Aquaculture Research & Development, 05(06).

Page 15: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú 43

7. Delgado, P. C., Avnimelech, Y., McNeil, R., Bratvold, D., Browdy, C. L.,

& Sandifer, P. 2003. Physical, chemical and biological characteristics of

distinctive regions in paddlewheel aerated shrimp ponds. Aquaculture, 217(1-

4), 235–248.

8. Tharavathy, N. C,2014. Water quality management in shrimp culture. Acta

Biologica Indica, 3(1), 536–540.

9. P.Chiw Liao, 1992, Marine prawn culture industry of Taiwan, In Marines

shrimp culture: principle and pacties. Elsevier - Amsterdam - London - New

York - Tokyo, pg. 653 - 674.

10. Francisco J Magallón Barajas, Rosalía Servín Villegas, Guillermo Portillo

Clark & Berenice López Moreno, 2006. Litopenaeus vannamei (Boone)

postlarval survival related to age, temperature, pH and ammonium

concentration. Aquaculture Research, 2006, 37, 492-499

11.Whetston, J.M., G.D. Treece, C.L Browdy and A.D Srokes, 2002.

Opportunities and Contraints in Marine Shrimp Faming. Southem Regional

Aquaculture Centerb (SRAC) publication No. 2600USDA

Các website tham khảo

1.https://tepbac.com/species/full/42/tom-the-chan-trang.htm(Truy cập ngày

18/7/208)

2.https://tepbac.com/tin-tuc/full/bo-sung-khoang-cho-tom-the-chan-trang-

nuoi-o-do-man-thap-24732.html(Truy cập ngày 18/7/2018)

3.http://kythuatnuoitom.net/huong-dan-mua-hang/anh-huong-cua-moi-truong-

nuoc-den-qua-trinh-nuoi-tom-phan-5.html(Truy cập ngày 18/7/2018)

4.http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1204_47636/FAO-San-luong-tom-nuoi-the-

gioi-nam-2016-giam.htm(Truy cập ngày 20/7/2018)

5.https://www.mard.gov.vn/Pages/san-luong-khai-thac-nuoi-trong-thuy-san-

tang-so-voi-cung-ky-30161.aspx (Truy cập ngày 20/7/2018)

Page 16: Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Đồ án tốt nghiệp DA14TS

Dương Anh Tú 44

6.https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/nu%C3%B4i-tr%E1%BB%93ng-

th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/-s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-

gi%E1%BB%91ng/doc-tin/010001/2018-03-06/nang-cao-chat-luong-tom-

giong-ngay-tu-khau-nhap-khau-tom-bo-me(Truy cappj ngày 15/7/2018)

7. http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Penaeus_vannamei/en (Truy cập

ngày 20/7/2018)