45
1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng cho quyền lực vinh quang của các hoàng đế Trung Hoa, Việt Nam trong xã hội phong kiến thời xưa. Rồng biểu tượng cho quyền lực vinh quang, được các đại ca trong giới xã hội đen ngày nay xăm mình. Rồng biểu tượng cho quyền lực vinh quang, được một số nhân vật nổi tiếng trong giới công nghệ giải trí (Showbiz) xăm mình. 2.BIỂU TƯỢNG CHO THAM VỌNG BÁ CHỦ VƯƠNG ĐẾ: Con Rồng Đỏ” là biệt danh thế giới hiện nay dành gọi Trung Cộng. Người Trung Hoa tự nhận mình là “hậu duệ rồng”. quốc kỳ đầu tiên “Hoàng Long Kỳ” của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 19 thời Nhà Thanh (1889-1912) là hình ảnh “MT CON RNG ĐANG VƢƠN TI QUCU LA”, biểu tượng cho “uy quyền và sức mạnh bật nhất của Trung Quốc”.

Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

1

I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG

1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG:

Rồng biểu tượng cho quyền lực và vinh quang của các

hoàng đế Trung Hoa, Việt Nam trong xã hội phong kiến

thời xưa.

Rồng biểu tượng cho quyền lực và vinh quang, được các đại

ca trong giới xã hội đen ngày nay xăm mình.

Rồng biểu tượng cho quyền lực và vinh quang, được một số

nhân vật nổi tiếng trong giới công nghệ giải trí (Showbiz)

xăm mình.

2.BIỂU TƯỢNG CHO THAM VỌNG BÁ CHỦ VƯƠNG ĐẾ:

“Con Rồng Đỏ” là biệt danh thế giới hiện nay dành gọi Trung

Cộng. Người Trung Hoa tự nhận mình là “hậu duệ rồng”. Lá

quốc kỳ đầu tiên “Hoàng Long Kỳ” của Trung Quốc vào

cuối thế kỷ 19 thời Nhà Thanh (1889-1912) là hình ảnh “MỘT

CON RỒNG ĐANG VƢƠN TỚI QUẢ CẦU LỬA”, biểu tượng

cho “uy quyền và sức mạnh bật nhất của Trung Quốc”.

Page 2: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

2

3.HIỆN THÂN CỦA CON MÃNG XÀ TRONG TÔN GIÁO

PHẬT GIÁO: “RỒNG , RẮN LÀ NHỮNG VỊ THẦN BẢO VỆ PHẬT GIÁO”

RỒNG LÀ CON VẬT CÓ HÌNH DẠNG MÌNH RẮN, đầu sư tử,

chân cọp. Rồng được người ta tưởng tượng ra nhiều cách, thời

xưa hình dáng rồng khá phong phú không kém ngày nay.

Rồng (tiếng Phạn : Naga) là dạng thần cách hóa của loài rắn

(tiếng Phạn : Sarpa). Theo các chuyên gia văn hóa, rồng chính

là sản phẩm được sáng tạo từ hình tượng rắn trong văn hóa

Á Đông được cách điệu và thần thánh hóa.

Đường Tăng trong bộ phim Tây Du Ký là một người có thật và

rất nổi tiếng thời Đường, tên thật là Trần Huy, xuất gia lấy hiệu

là Huyền Trang, có lòng đam mê Đạo Phật. Năm 629, ÔNG

QUYẾT TÂM SANG *TÂY TRÚC (*ẤN ĐỘ BÂY GIỜ), NƠI

ĐƢỢC COI LÀ *NGUỒN GỐC CỦA ĐẠO PHẬT ĐÃ MANG

ĐƢỢC *HƠN 650 BỘ KINH PHẬT VỀ ĐẾN TRUNG QUỐC.

RỒNG TRONG PHẬT GIÁO CHÍNH LÀ “CON MÃNG XÀ”.

“Rắn thần Naga” thực ra vốn của Ấn Giáo (còn gọi là Đạo

Hindu) được Phật Giáo du nhập vào siêu hình học của mình.

Theo thần thoại Ấn Độ, long thần Naga chủ về mùa xuân và cai

quản sông ngòi, là thần coi việc làm mưa và gieo thảm họa lụt

lội. Chính vì những đặc điểm tương tự như “rồng” của người

Trung Hoa, nên “naga” được dịch thành “rồng”; hoặc cũng có

thể người Trung Hoa du nhập khái niệm “rắn thần Naga” vào

nước mình rồi biến thể qua nhiều đời thành con rồng.

Kinh sách Phật Giáo chứng minh điều này:

Page 3: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

3

Bài “Rồng trong kinh điển Phật giáo” của Phan Minh Đức:

-Trong “Đại Phẩm của Luật tạng”, vào tuần lễ thứ ba sau khi

thành đạo, khi Đức Phật ngồi thiền định dưới gốc cây

Mucalinda, thì mưa to gió lớn nổi lên, “CON RẮN MÃNG XÀ”

đến quấn quanh mình Ngài và cất cao đầu lên che mưa cho

Ngài.

-Trong “Đức Phật và Phật pháp” của Ngài Nàrada Mahà

Thera (Phạm Kim Khánh dịch), thì ghi sự kiện này xảy ra vào

tuần thứ sáu sau khi Phật thành đạo.

Bài “Thiên Long Bát Bộ” do Quảng Nghiêm:

-“LONG”: Tiếng Phạn là Naga, ta gọi là RỒNG. Loài này có

thần thông biến hóa , hoặc giữ cung điện trời , hoặc giữ địa

luân , hoặc làm mưa gió. Naga là những vị hộ pháp trung thành

của Phật giáo, tuy nhiên trước đó họ cũng thử thách các thánh

Tăng không ít lần để có được nó. Họ bảo vệ kinh sách của đức

Phật cho đến khi đúng thời mới giao trả lại cho Long Thọ.

-“MA HẦU LA DÀ”: Tiếng Phạn là Mahoraga, dịch là “ĐẠI

MÃNG XÀ” hoặc Địa Long (Rồng đất) , tức là THẦN RẮN

Bài “Sự kiện thành đạo của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni” của

Thích Giác Nguyên:

“Đức Phật đã trải qua tuần thứ sáu thiền định tại đây. Trong lúc

thiền định, bão tố sấm sét nổi lên dữ dội, “MÃNG XÀ VƢƠNG

MUCALINDA” bò đến bao che bảo vệ cho Ngài được bình an,

tránh khỏi gió mưa mãnh liệt” (Udana 2.1, kinh Mucalinda).

Trong “kinh Phổ Diệu” ghi rằng: lúc Thái tử đản sinh có

Page 4: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

4

CHÍN CON RỒNG từ trên hư không

phun nước xuống tắm cho Thái Tử.

Chính vì huyền thọai CHÍN RỒNG

phun nước mà sau này có câu kệ tán

dương Đức Phật như sau: “Ngọc

chất giáng hoàng cung, cửu long

phún thủy tề mộc dục”

(Bản chất thanh tịnh, trong sạch, quý báu như ngọc giáng sinh ở

chốn hoàng cung, chín rồng phun nước đồng tắm cho thái tử).

Thiên Long bát bộ" trong Phật Giáo: dùng để chỉ 8 dạng thần

hộ Pháp trong Phật giáo.

1-Thiên: là thiên thần (Deva), đứng đầu bởi Đế Thích. Thiên

thần trong Phật giáo vẫn còn trong cõi sinh tử, có sống có

chết, có tất cả mƣời hai thiên thần quan trọng nhất tƣợng

trƣng cho tám hƣớng và bốn tinh thể của vũ trụ: mặt trời, Mặt

Trăng, bầu trời và mặt đất

2-Long: là RỒNG (Naga) nhƣng không có chân, trông giống

nhƣ một CON MÃNG XÀ LỚN, là chúa tể các loài trong nƣớc.

Kinh Phật kể rằng một con rắn tên là Mucilinda da cuộn thành

một cái tàn che cho đức Phật nhập định trong một cơn giông

bão.

3-Dạ Xoa: (Yaksha) quỷ thần (thần ăn đƣợc quỷ), có thể tốt

hoặc xấu. Dạ Xoa Bát Đại tƣớng có nhiệm vụ bảo hộ chúng

sinh

4-Càn Thát Bà: (Gandharva) nhạc thần thân thể tỏa mùi thơm,

phục thị Đế Thích, không ăn thịt, không uống rƣợu

Page 5: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

5

5-A Tu La: (Asura) tuy có phƣớc báo lớn nhƣng hay ganh tị

với chƣ Thiên nên thƣờng đem quân gây chiến thƣờng bị

thua, rất đau khổ không đƣợc vui sƣớng mặc dù có thể giàu có

nhƣng bị tâm ganh ghét đố kị làm cho đau khổ

6-Ca Lâu La: (Garuda) chim đại bàng cánh vàng đầu có một

cái bƣớu to gọi là Nhƣ Ý Châu, tiếng kêu bi thảm, đƣợc ngƣời

Trung Hoa bản địa hóa thành Đại Bàng Kim Sí Điểu. Ca Lâu

La thích ăn rồng, khi chết chất độc xông lên cháy tiêu thành

tro, chỉ còn một trái tim xanh biếc

7-Khẩn Na La: (Kinnara) nhạc thần của Đế Thích, đầu có

sừng, giỏi múa hát

8-Ma Hầu La Gia: (Mahoràga) là THẦN RẮN, mình ngƣời đầu

rắn

ẤN ĐỘ GIÁO: “RẮN LÀ NHỮNG VỊ THẦN LIÊN QUAN ĐẾN THẦN BẢO TỒN VISHNU HOẶC THẦN HUỶ DIỆT SHIVA”

Nāga là một loại rắn hổ mang bành có bảy đầu từng thấy

ở Ấn Độ.

Page 6: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

6

08 VỊ THẦN RẮN ƢU VIỆT

NHẤT TRONG HUYỀN THOAI

ẤN ĐỘ:

1)Shesha, Adisesha hay còn gọi

là Seshnaga có nghĩa là phần

còn lại, được người ta tin, là

ĐƢỢC SINH RA TỪ NHỮNG

GÌ CÒN SÓT LẠI SAU KHI VŨ

TRỤ VÀ CON NGƢỜI ĐƢỢC TẠO RA. Seshnaga được tôn kính

như là VUA CỦA LOÀI RẮN, nó có đến 1000 cái đầu, tạo thành

MỘT CÁI ĐẦU RẮN KHỔNG LỒ. Người ta tin rằng,

SESHNAGA phun ra NGỌN LỬA ĐỘC phá hủy tất cả các tạo

vật vào CUỐI MỖI KIẾP, và được thờ cúng như là hiện thân

của Vishnu.

[VUA RẮN CÓ MỘT ĐẦU KHỔNG LỒ này che chở Đức Phật

Thích Ca, như hình ở trên.]

2)Ananta, có nghĩa là vô tận, là một CON RẮN RẤT DÀI VÂY

QUANH TRÁI ĐẤT, và do đó tượng trưng cho sự vĩnh cửu.

Với màu xanh đen, Ananta cũng được tôn kính như là hiện thân

của Vishnu (Thần Bảo Tồn).

3)Vasuki, có nghĩa là sự thiêng liêng ngự trị, có màu xanh lá,

BẢY ĐẦU CỦA VỊ VUA RẮN được ví như là SỢI DÂY THỪNG

quấn quanh núi Mandara. Vasuki cũng là biểu tượng HOÀNG

GIA giống như Shasha và Takshaka.

[Đức Phật Thích Ca vốn là THÁI TỬ Tất Đạt Đa. VUA RẮN

BẢY ĐẦU này che chở Đức Phật, như hình ở trên.]

Page 7: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

7

4)Manasadevi, nữ hoàng các loài RẮN, là em gái của Vasuki.

Nhân vật này được cho là có sức mạnh đặc biệt để chống lại nọc

độc rắn và bảo vệ những con người bị rắn cắn trong suốt

Chaturmasya Takshaka.

5)Astika, một nửa Bà-la-môn và một nửa NAGA. Câu chuyện

này có lẽ là một chuyện thần thoại của Aryan – Dasa, xung đột

và hội nhập.

6)Kaliya, CON QUỶ CÓ 5 ĐẦU RẮN, sống ở những đoạn sâu

của sông Yamuna, được tin là đã gặp gỡ với Krishna và bạn bè

trong thời thơ ấu của mình. Cuối cùng, Krishna nhảy múa điên

cuồng, phớt lờ cả chính mình, nhưng lại dành cuộc đời tuân theo

lệnh của những bà vợ.

7)Padmaka hoặc Padmanabha là CON RẮN 5 ĐẦU MÀU XANH

LÁ, bảo vệ vùng đất phía Nam.

[Con rồng trong Hoàng Quốc Kỳ, lá cờ đầu tiên của Trung Quốc,

cũng có MÀU XANH LÁ.].

8)Kulika, không được biết đến nhiều, có màu nâu sẫm, với HÌNH

TRĂNG LƢỠI LIỀM trên đầu.

[Huy hiệu của HỒI GIÁO là một VÀNH TRĂNG LƯỠI LIỀM.]

Mỗi VUA RẮN được thờ cúng vào một ngày riêng trong năm.

Ngoài thần Bảo tồn Vishnu, rắn còn có mối liên quan đến

thần Hủy diệt Shiva, Ngài khoác một CON RẮN trước ngực

như sợi dây thiêng liêng của Ngài. Rắn được thờ cúng rộng rãi ở

khắp nơi và đặc biệt là ở Nam Ấn Độ, nơi mà Shiva được tôn

thờ phổ biến hơn Vishnu. CON RẮN là đối tƣợng tôn thờ cực

kỳ phổ biến ở miền Nam Ấn Độ, nơi mà chúng đƣợc tôn thờ

Page 8: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

8

nhƣ là *NGUỒN GỐC CỦA SỰ GIÀU CÓ, HẠNH PHÚC VÀ

DANH VỌNG. Ngƣời ta tin rằng KHI CHÚNG ĐANG TỨC

GIẬN VÌ SỰ THIẾU TÔN TRỌNG, *CHÚNG SẼ NGUYỀN

RỦA CON NGƢỜI, DẪN ĐẾN BỆNH TẬT, CÁI CHẾT VÀ

SỰ MẤT MÁT CỦA CẢI. Do đó, hầu hết các gia đình đều có

ĐỀN THỜ RẮN ngay trong góc vườn, thường đặt dưới một gốc

cây, gọi là cây Neem. Họ thường thờ hòn đá có khắc một CON

RẮN trên đó.

Về thời gian, ngày thứ năm của bất kỳ tháng âm lịch nào

cũng được coi là tốt lành để thờ cúng RẮN.

Ở Ấn Độ, lễ hội rắn được tổ chức tại các thời điểm khác nhau

trong năm, tùy thuộc vào phong tục của từng địa phương. Các

đặc điểm chính của việc thờ cúng rắn là tắm các tượng THẦN

RẮN bằng *sữa, hoặc thỉnh thoảng bằng *máu. Người ta

còn cúng *sữa cho các tượng thần, hoặc đổ *sữa vào các

hang RẮN. Chẳng hạn, lễ Nagapanchami, vào ngày thứ năm

của lễ hội Craven là một lễ hội RẮN quan trọng. Vào ngày

này, RẮN được thờ để mang lại *TRI THỨC, SỰ GIÀU CÓ VÀ

DANH TIẾNG. Rắn được vẽ lên các tấm gỗ là hỗn hợp bột gỗ

đàn hương đỏ. Những hình vẽ này được thờ cúng, dâng cúng

*sữa cho các thần rắn. Manasadevi cũng được thờ vào ngày

này. *Hương trầm, hoa, sữa, và bơ sữa trâu lỏng được

dâng cúng cho vị thần. Đặc biệt, một số thần rắn được cho là

có sức mạnh để *TĂNG CƢỜNG NĂNG LƢỢNG TÍNH DỤC.

THỜ PHỤNG RẮN vẫn tiếp tục được duy trì ở Ấn Độ. Đây là

TÍN NGƢỠNG VÔ CÙNG THIÊNG LIÊNG của người dân xứ

Ấn.

Page 9: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

9

CÔNG GIÁO: “RỒNG LÀ RẮN, LÀ QUỈ, LÀ SATAN, LÀ KẺ MÊ HOẶC TOÀN THỂ THIÊN HẠ”

Sách Sáng ThếKý, Chƣơng 3: “Sa ngã”:

1 Rắn là loài xảo quyệt nhất trong moi dã thú, mà Yavê Thiên

Chúa đã tạo nên. Nó nói với ngƣời đàn bà: “Hẳn Thiên Chúa đã

phán: Các ngƣơi không đƣợc ăn hết mọi trái cây trong vƣờn?”

2 Ngƣời đàn bà nói với Rắn: “Trái các cây trong vƣờn chúng

tôi đƣợc ăn. 3 Nhưng trái cây ở giữa vƣờn, thì Thiên Chúa đã

phán: Các ngƣơi *không đƣợc ăn, *không đƣợc động đến kẻo

phải chết”.

4 Rắn đã nói với ngƣời đàn bà: “*Chẳng chết chóc gì đâu! 5

Nhưng Thiên Chúa biết, ngày nào các ngƣời *ăn trái cây đó,

mắt các ngƣời sẽ *mở ra và các ngƣời sẽ *nên nhƣ những

Page 10: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

10

Thiên Chúa biết *điều thiện điều ác”.

6 Ngƣời đàn bà thấy trái cây đó ăn thì ngon, trông thì đẹp mắt,

và đáng quý vì làm cho mình được tinh khôn. Bà liền hái lấy

trái cây đó mà ăn, rồi cũng đƣa cho chồng đang ở đó với Bà.

Và ông đã ăn. 7 Bấy giờ, mắt hai ngƣời *mở ra, thấy mình

*trần truồng, họ liền kết lá, làm khố che thân.

8 Nghe tiếng bước chân Yavê Thiên Chúa tản bộ trong vườn với

gió hiu hiu thổi chiều hôm, con ngƣời và vợ mình đi trốn giữa

các cây trong vƣờn để khuất mặt Yavê Thiên Chúa. 9 Yavê

Thiên Chúa gọi con ngƣời : “Ngươi ở đâu?” 10 Con ngƣời thƣa:

“Con nghe tiếng bƣớc chân của Ngƣời trong vƣờn và con sợ,

vì con trần truồng, nên con đã núp mình đi”. 11 Người đã

phán: “Ai đã mách cho ngƣơi là ngƣơi trần truồng? Phải chăng

là ngƣơi đã ăn trái cây ta đã cấm ngƣơi không đƣợc ăn?” 12

Con ngƣời thưa: “Chính ngƣời đàn bà mà Ngƣời đã đặt bên con

đã hái trái nơi cây đó cho con, nên con đã ăn”.

13 Yavê Thiên Chúa hỏi ngƣời đàn bà: “Tại sao ngươi làm thế?”.

Ngƣời đàn bà thưa: “Rắn đã lừa dối con, nên con đã ăn”.

Page 11: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

11

14 Yavê Thiên Chúa phán với con Rắn: “Bởi ngƣơi đã làm

thế, thì ngƣơi đáng bị nguyền rủa nhất giữa mọi loài súc vật

và dã thú! Ngƣơi phải bò bằng bụng, phải ăn bụi đất mọi ngày

trong đời ngƣơi! 15 Ta sẽ đặt hận thù giữa *ngƣơi và *ngƣời

đàn bà, giữa dòng giống ngƣơi và dòng giống ngƣời ấy. Dòng

giống nó sẽ *đạp đầu ngƣơi, còn ngƣơi sẽ *cắn vào gót chân

nó”.

16 Với ngƣời đàn bà, Người phán: “Ta sẽ gia tăng đau khổ cho

ngƣơi trong việc thai nghén! Ngƣơi sẽ sinh con cái trong đau

đớn. Với chồng ngƣơi, ngƣơi hăm hở đon đả. Nhƣng nó, nó sẽ

thống trị ngƣơi”.

17 Với con ngƣời, Người phán: "Vì ngƣơi nghe theo lời vợ mà

ăn trái cây Ta đã truyền: “Ngƣơi không đƣợc ăn”, nên đất đai

sẽ bị nguyền rủa vì ngƣơi, ngƣơi sẽ phải cực nhọc mọi ngày

trong đời, mới kiếm đƣợc miếng ăn từ đất mà ra. 18 Đất đai

sẽ trổ sinh gai góc cho ngƣơi, ngƣơi sẽ ăn cỏ ngoài đồng. 19

Mồ hôi đẫm mặt, ngƣơi mới có bánh ăn cho đến lúc ngƣơi trở

về bụi đất, vì tự đất ngƣơi đã đƣợc lấy ra. Bởi ngƣơi là bụi

đất, ngƣơi sẽ trở về đất bụi”.

20 Con ngƣời gọi tên vợ mình là Eva, vì Bà là mẹ các sinh linh

hết thảy.

21 Yavê Thiên Chúa đã làm cho con ngƣời và vợ nó áo chùng

bằng da thú và mặc cho họ.

22 Yavê Thiên Chúa phán: “Này các ngƣơi đã nên nhƣ một

trong chúng ta, để biết đƣợc tốt xấu. Bây giờ phải làm sao

cho nó đừng giƣơng tay hái ăn cả trái Cây Sự Sống, hầu đƣợc

Page 12: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

12

sống mãi mãi”.

23 Yavê Thiên Chúa đã đuổi con ngƣời ra khỏi Vƣờn Eden (Địa

Đàng), để nó canh tác đất đai, mà tự đó nó đã được lấy ra.

24 Người đã trục xuất con ngƣời, và ở phía Đông Vƣờn Eden

(Địa Đàng), Người đặt những thiên thần Kêrubim trấn giữ với

lưỡi gươm loé sáng, để canh giữ lối đi đến Cây Sự Sống.

[Ông Adong là “con người đầu tiên” được Thiên Chúa tạo nên

trong Vườn Eden, nên trong Chương 3- Sách Sáng Thế Ký,

Chúa gọi ông Adong là “con người”:

“7 Yave Thiên chúa lấy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh

khí vào lỗ mũi, và con người trở nên một mạng sống.8 Rồi

Yave Thiên Chúa trồng một vườn cây ở Ê-đen, về phía đông,

và đặt vào đó con người do chính mình nặn ra (Sách Sáng

Thế Ký 2:7-8).

22 Yave Thiên Chúa lấy cái xương sườn đã rút từ con người

ra, làm thành một người đàn bà và dẫn đến với con người”

(Sách Sáng Thế Ký 2:22).

Qua Sách Sáng Thế Ký, chúng ta thấy người đàn bà là *điểm

mạnh đồng thời cũng là *điểm yếu của người đàn ông. Satan

luôn dùng *người đàn bà để đánh đỗ những *người đàn ông

mạnh mẽ nhất, đó là một kinh nghiệm lịch sử. Đó cũng là điểm

yếu nhất nơi những vị tu hành, nếu *người đàn bà trao cho

họ “trái cấm”.]

Sách Khải Huyền, Chƣơng 12: “Ðiềm Lạ: Ngƣời Nữ và CON

RỒNG”:

Page 13: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

13

1 Một dấu lạ vĩ đại hiện ra trên trời: một BÀ có *MẶT TRỜI bao

quanh, *chân đạp trên MẶT TRĂNG, và *đầu đội TRIỀU

THIÊN mƣời hai ngôi sao.

[Người Nữ đạp dưới chân một VÀNH TRĂNG HÌNH LƯỠI

LIỀM, biểu tượng CON RẮN Kulika trong Ấn Độ giáo. Đức Mẹ

đã hiện ra ở Guadalupe, Mexico, *ban cho loài người *bức

hình : “Người Nữ mặc áo choàng có những tia nắng *mặt trời

bao quanh, chân đạp *mặt trăng lưỡi liềm, *đầu đội triều

thiên”. Đức Mẹ yêu cầu Juan Diego, người được Đức mẹ hiện

ra, và mọi người hãy gọi Đức Mẹ là “COATLOXOPEUH” (theo

tiếng Aztec Ấn độ ở vùng Nahuatl có nghĩa là “NGƯỜI ĐẠP

RẮN”). Đây chính là bức hình diễn tả “Người Nữ và Con Rồng”

trong Sách Khải Huyền, chương 12.]

2 BÀ đang thai nghén, và kêu la đau đớn, quằn quại sinh con.

3 Rồi một dấu lạ khác hiện ra trên trời: Kìa, CON RỒNG LỚN

màu hung lửa, có BẢY ĐẦU và mƣời sừng, và trên BẢY ĐẦU,

bảy vƣơng miện.

[Con rồng, con rắn bảy đầu được thờ trong Đạo Hindu và là

một vị thần bảo hộ Phật Giáo.]

Page 14: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

14

4 Và đuôi NÓ quét sạch một phần ba tinh tú trên trời mà xô

chúng xuống đất. Và CON RỒNG đứng chực trước mặt Bà sắp

sinh con, để Bà vừa sinh, là NÓ nuốt con Bà.

[Con rồng hay con rắn thù hận Bà và dòng giống Bà: Đức

Trinh Nữ Maria và con cái của Ngài, là Chúa Giê-su và Giáo

Hội của Người.]

5 BÀ đã sinh con, một con trai, Ðấng sẽ lấy trượng sắt chăn dắt

các dân hết thảy. Và CON BÀ đã được cất bổng lên nơi Thiên

Chúa, lên ngai của Người.

6 BÀ đã trốn vào sa mạc; ở đó, đã có chỗ Thiên Chúa dọn sẵn

cho BÀ để được cung dưỡng 1260 ngày.

7 Đã xảy ra đại chiến trên trời, Mi-ca-en và các Thiên thần của

Ngài giao chiến với CON RỒNG. CON RỒNG và các thiên thần

phe NÓ nghinh chiến. 8 Nhưng NÓ không có sức cự lại, chỗ ở

của CHÚNG không còn trên trời.

9 NÓ bị xô nhào xuống, *CON RỒNG LỚN, *CON RẮN XƢA,

gọi là QUỈ, là *SATAN, KẺ MÊ HOẶC toàn thể thiên hạ. NÓ

đã bị xô nhào xuống đất, và các thiên thần phe NÓ cũng bị xô

nhào xuống làm một với NÓ.

[Lucifer là tên của một trong trong số các vị Tổng lảnh các

thiên thần sáng láng được Thiên Chúa tạo dựng trước khi tạo

dựng nên loài người. Vì kiêu ngạo muốn “bằng Thiên Chúa”,

nó đã lôi kéo nhiều thiên thần theo phe nó chống đối lại Thiên

Chúa, hình phạt Thiên Chúa dành cho nó là một Hoả Ngục tại

trung tâm Trái Đất (theo mạc khải Thần Đô Huyền Nhiệm).

Và vì tính ghen tuông đối với loài người, dưới hình dạng loài

Page 15: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

15

RẮN trong Vườn Địa Đàng, nó đã cám dổ loài người theo phe

nó, bằng cách cám dổ con người cũng muốn “bằng Thiên

Chúa”. Cha mẹ đầu tiên của loài người là Ông Adong, Bà Eva

đã bị mê hoặc, lừa dối và đã sa ngã khi không vâng lời Thiên

Chúa, ăn Trái Cấm trong Vườn Địa Đàng. Hình phạt dành cho

loài người là SỰ CHẾT, nghĩa là, bị tước khỏi SỰ SỐNG ĐỜI

ĐỜI trong Vườn Địa Đàng, mà Thiên Chúa trong Ý Định Đời

Đời đã dành cho con người. Địa Đàng đã bị phá hủy bởi tội lỗi,

do CON RẮN gây ra. Adong và Eva bị đuổi ra khỏi Vườn Địa

Đàng, và dòng giống của Ông Bà từ đó cho đến bây giờ đã

phải sống một cuộc sống lưu đày đau khổ trên Trái Đất. Nhưng

Thiên Chúa Cha là Tình Yêu, là Đấng Luôn Thương Xót, muốn

cứu tất cả con cái Người, Người đã quan phòng một Kế Hoạch

Cứu ChuộcNhân Loại, thực hiện bởi “Adong Mới và Eva Mới”

là “Đức Trinh Nữ Maria và Chúa Giê-Su, Con Mẹ”. Sự Đồng

Công Cứu Chuộc của hai Đấng sẽ mang những con cái biết tin

tưởng và đón nhận Lòng Thương Xót của Thiên Chúa, trở về

một Địa Đàng hoàn hảo hơn xưa, vì nếu “lệnh cấm ăn trái CÂY

SỰ SỐNG khi xưa” là một thử thách cho sự tuân phục của

loài người, thì “nay CÂY SỰ SỐNG lại trở thành nguồn mạch

cung cấp sự sống, tình yêu, và sự bình an cho loài người”; và

“Satan khi xưa dưới hình dạng CON RẮN được phép cám dổ

loài người phạm tội, thì bây giờ, khi loài người được vinh

hưỡng phúc lạc Địa Đàng Mới, thì NÓ sẽ bị tước đoạt quyền

lực và giam cầm 1000 năm trong Hoả Ngục trước khi bị

Thiên Chúa kết án và nhốt hãm NÓ đời đời trong Hoả Ngục”.

Địa Đàng Mới Thiên Chúa dành cho tất cả nhân loại, không

loại trừ ai, nhờ Sự Đồng Công Cứu Rỗi của Mẹ Maria, Đấng đã

Page 16: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

16

được Cha trên Trời ban cho những Ân Huệ trọng đại để đánh

bại và tiêu diệt CON RẮN XƯA. Vai trò của Mẹ là người đạp

na t đầu CON RẮN. Satan nhanh chóng mất đi quyền lực của

hă n khi gót chân của Mẹ bắt đầu đè bẹp đầu CON RẮN.

Chúng ta chỉ cần tin cậy vào Thiên Chúa là Đấng Tạo Hoá, là

Cha chúng ta, là Đấng luôn thương xót đến tận giây phút cuối

cùng mỗi cuộc đời chúng ta; tin cậy vào Mẹ Cứu Rỗi, Đấng Bảo

Hộ chúng ta, đưa chúng ta trở về với Thiên Chúa và sự sống

đời đời. “Lạy Thiên Chúa Cha, xin tha tội chúng con; Lạy

Thiên Chúa Cha, xin thương xót chúng con; Lạy Mẹ Cứu Rỗi,

xin cứu chúng con”, phải là những lời nguyện chúng ta thường

hằng khiêm tốn dâng lên Người.]

10 Tôi đã nghe có tiếng lớn trên trời, rằng: “Nay đã thành sự,

toàn thắng, quyền năng, vương quyền của Thiên Chúa Ta, và

quyền bính của Chúa Kitô của Người, vì NÓ đã bị xô nhào

xuống, *kẻ cáo tội anh em Ta, *kẻ cáo tội họ ngày đêm trƣớc

Nhan Thiên Chúa. 11 Họ đã thắng được NÓ, nhờ máu Chiên

Con, và nhờ lời đoan chứng của họ, họ đã không ham sống sợ

chết. 12 Vì lẽ ấy, hãy hân hoan, hỡi các tầng trời, và các ngƣời

ở nơi ấy! Khốn cho đất và biển, vì QUỈ đã xuống với các ngƣơi.

NÓ mang theo *MỘT MỐI CĂM HỜN VĨ ĐẠI, vì biết rằng,

NÓ chỉ còn ít buổi nữa thôi”

13 Khi CON RỒNG thấy mình đã bị xô nhào xuống đất, thì NÓ

đuổi theo BÀ đã sinh con trai. 14 BÀ được ban cho hai cánh

đại bàng để bay vào sa mạc, đến nơi dọn cho BÀ, ở đó BÀ được

cung dưỡng một thời, hai thời, và nửa thời, xa khỏi CON RẮN.

15 CON RẮN tự miệng nó phun nước chảy thành sông đằng sau

Page 17: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

17

BÀ để cho BÀ chết trôi. 16 Nhưng đất cứu giúp BÀ: đất há

miệng uống cạn dòng sông từ MIỆNG RỒNG phun ra. 17 CON

RỒNG nổi giận với BÀ, đi tuyên chiến với các ngƣời khác

thuộc DÒNG GIỐNG BÀ, những kẻ nắm giữ lịnh truyền Thiên

Chúa và có nơi mình chứng của Chúa Yêsu.

[Khi xưa trong Vườn Địa Đàng, CON RỒNG tức CON RẮN

XƯA đã cám dổ loài người muốn bằngThiên Chúa, thì nay

trong thời gian mà Thiên Chúa còn cho phép nó cám dỗ, thử

thách, nó đã luôn tìm cách mê hoặc nhân loại bằng mọi cách:

Các tôn giáo, tín ngưỡng, niềm tin, và các thuyết đầy rắc rối,

phức tạp đi xa khỏi tính giản đơn của Chân Lý .. nhằm phủ

nhận Đấng Tạo Hoá; phủ nhận sự hiện hữu vĩnh hằng, bất

biến của linh hồn, tin con người chỉ gồm có hai phần là thể

xác và tinh thần; đề cao nổ lựcbản thân và trí tuệ, phủ nhận

Đức Tin. Những “con đường” này đều chấp nhận thuyết

tiến hoá: “Động vật có thể tu tập, tiến hoá thành con người;

không có và không cần Đấng Tạo Hoá; mỗi con vật, mỗi con

người đều có thể tự lực tu tập, để trở thành Phật, tiến đến

một cõi Niết Bàn sau nhiều kiếp luân hồi tu tập, dưới sự

bảo hộ của CON RẮN hay RỒNG; thường sử dụng các ấn

quyết bằng các ngón tay mang biểu tượng của quỷ Satan,

giống như biểu tượng của các tổ chức thờ Satan trên thế giới

như Satan giáo, Hội kín Tam Điểm, Illuminati...]

Page 18: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

18

Page 19: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

19

Page 20: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

20

Page 21: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

21

II- 7 ĐỐI KHÁNG CƠ BẢN GIỮA CÔNG GIÁO VÀ PHẬT GIÁO

1.RỒNG RẮN

Phật giáo:

Rồng hay Rắn chứng đắc sự thành đạo của Đức Phật;

che chở cho Đức Phật ; bảo hộ chánh điện thờ Phật; bảo

hộ các di vật Phật giáo...

Công giáo:

“Rồng hay con Rắn xƣa là Quỉ, là Satan, là kẻ mê hoặc

thiên hạ” (Kh.12:9)

Rồng hay Rắn, tức Satan là kẻ ghen tuông, hận thù loài

ngƣời, tìm mọi cách lôi kéo loài ngƣời xa khỏi Thiên

Chúa, thu hút vào *SỰ CHẾT ĐỜI ĐỜI nơi *ĐỊA NGỤC.

Nó vốn là tạo vật *xảo quyệt nhất, lừa dối ngƣời ta tin

rằng:

-Do tin THUYẾT LUÂN HỒI:

Không tu kiếp này, thì còn vô số kiếp sau để tu, do đó

sinh tính ỷ lại, lƣời biếng tu tập khi còn ở đời này.

-Do tin không có HÌNH PHẠT ĐỜI ĐỜI :

Kiếp sau nếu rơi vào các cảnh giới SÚC SANH, NGẠ

QUỶ, ĐỊA NGỤC .. , vẫn còn có thể tu đƣợc.

*Đây là một sự lừa dối vĩ đại, đẫy nhân loại vào ở chung

nhà với Satan là *ngọn lửa Hoả Ngục đời đời, vĩnh viễn

không thoát ra đƣợc khỏi vòng tay của nó. Khi chúng

sinh tự mình chứng nghiệm thì đã quá muộn!

2.ĐẤNG TẠO HOÁ

Page 22: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

22

Phật giáo:

Không tin có MỘT ĐẤNG TẠO HOÁ TOÀN NĂNG VÀ

VĨNH CỬU, LÀ CHA CỦA MÌNH, và cho rằng, đó chỉ là

sự sáng tạo từ ý tƣởng con ngƣời.

(http://thuvienhoasen.org/a14534/quan-diem-cua-

dao-phat-ve-dang-sang-the-thich-nu-tinh-quang).

Trong Phật giáo, không có quan niệm về một ÐẤNG

SÁNG TẠO, ĐIỀU KHIỂN VÀ CHI PHỐI MỌI SỰ. Tất

cả đều xảy ra *theo quy luật của vũ trụ (luật Luân Hồi

Nhân Quả). Một ngƣời *bị rơi vào Địa Ngục, hay đầu

thai vào cảnh giới nào *hoàn toàn không do một ÐẤNG

TỐI CAO nào phán xét và định đoạt cả.

Đối với Phật giáo, vũ trụ đƣợc sanh ra nhƣ *thế nào,

con ngƣời bắt đầu *từ đâu KHÔNG CÓ GÌ QUAN

TRỌNG VÌ TẤT CẢ CHỈ LÀ THẾ GIỚI HIỆN TƢỢNG

*CÓ SINH CÓ DIỆT. Đối với đạo Phật, chân lý không thể

diễn bày bằng ngôn ngữ văn tự của con ngƣời và CHỈ

KHI NÀO CHÚNG SINH *TỰ MÌNH NGHIỆM CHỨNG

CHÂN LÝ THÌ TỰ MÌNH THẤU BIẾT. Đây cũng là

một sự lừa dối khủng khiếp tiếp theo!

Công giáo:

Tin vào một Thiên Chúa duy nhất, có Ba ngôi (Chúa

Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần). Từ đời đời, Ba

ngôi bằng nhau hoàn toàn. Ngƣời là Đấng Tự Hữu,

Hằng Hữu (tự có và có mãi mãi) và là ĐẤNG TẠO HÓA,

SÁNG TẠO RA MUÔN LOÀI VẠN VẬT VÀ ĐIỀU

KHIỂN TOÀN THỂ VŨ TRỤ HỮU HÌNH VÀ VÔ HÌNH.

Page 23: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

23

3.LINH HỒN

Phật giáo:

Không tin có một linh hồn vĩnh hằng, bất biến.

(http://thuvienhoasen.org/a16407/phat-giao-co-tin-

rang-co-linh-hon-ton-tai-hay-khong)

Theo nhƣ giải thích của Phật giáo, đặc biệt là môn học

*Vi diệu pháp thì * con ngƣời không có linh hồn. Con

ngƣời chỉ gồm 2 phần: Sắc Uẩn (các bộ phận cơ thể) và

Danh Uẩn (các trạng thái tâm lý). Vi diệu pháp quan

niệm đời sống con ngƣời là tiến trình phối hợp giữa các

trạng thái vật lý (của Sắc Uẩn) và trạng thái tâm lý (của

Danh Uẩn) biến đổi theo nhân duyên (tùy thuộc điều

kiện).

Công giáo:

Tin con ngƣời có linh hồn vĩnh hằng, bất biến.

“Xin chính Thiên Chúa bình an thánh hóa anh em, cả

con ngƣời toàn diện, khiến cho thân xác, *linh hồn và

tâm trí anh em (body, soul and mind) đƣợc gìn giữ vẹn

toàn, vô tì tích vào thời Quang lâm của Chúa Yêsu Kitô”

(1 Tê-sa-lô-ni-ca 5:23).

“26 Giống nhƣ xác không *hồn là thây chết, thì cũng

vậy, đức tin không việc làm là đức tin chết.” (Ya-cô-

bê 2:26).

“18 Vậy khi *hồn hầu xuất rồi, vì bà đã lâm chung, thì

gọi tên con là: Ben-Oni; nhƣng cha nó đã gọi nó là

Benyamin (Sáng Thế Ký 35:18)

Page 24: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

24

4.CHÂN LÝ

Phật giáo:

“Hãy là hòn đảo tự thân, này Ananda! Hãy tự mình

nƣơng tựa chính mình; không nƣơng tựa một gì khác.

Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm

nơi nƣơng tựa. Không nƣơng tựa một gì khác” (Kinh Đại

bát Niết-bàn).

Công giáo:

Chúa Giê-su chính là CHÂN LÝ.

“Chính Thầy là *CON ĐƢỜNG, là *SỰ THẬT và là SỰ

SỐNG. Không ai đến với Chúa Cha mà không qua

Thầy” (Gioan 14:6).

5.ĐỨC TIN

Phật giáo:

Phật giáo không đặt nặng về *Đức Tin, với chủ trƣơng

lấy *trí tuệ làm ngọn đuốc soi đƣờng. Đạo Phật đề cao

*vai trò chánh tri chánh kiến, vì đạo Phật cho rằng,

nguồn gốc khổ đau của con ngƣời là do vô tri hay còn

gọi là vô minh (không hiểu biết). Nhƣ vậy, con ngƣời

muốn có đời sống giác ngộ và giải thoát, *chỉ có con

đƣờng duy nhất, tự con ngƣời phải làm sống dậy đời

sống hiểu biết, tôn trọng vai trò suy tƣ và nhận thức

của con ngƣời, đỉnh cao của sự hiểu biết, suy tƣ là trí

tuệ, chính nó mới có thể chặt đứt tất cả phiền não. Đó

là lý tại sao đạo Phật đề cao vai trò *trí tuệ.

Page 25: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

25

Chính Đức Dalai Lama, Giáo chủ Phật giáo Tây Tạng,

đã tuyên bố, trong Phật giáo *không có vấn đề đức tin.

“Duy tuệ thị nghiệp”: Ngƣời tu lấy trí tuệ làm sự nghiệp.

Công giáo:

Chỉ có Thiên Chúa Giáo mới dùng chữ Đức Tin. Đạo

Công giáo cũng đƣợc gọi là đạo của Đức Tin, nghĩa là

chủ yếu phải tin vào một chuỗi những điều mà lý trí

con ngƣời không thể hiểu thấu, đƣợc gọi là những mầu

nhiệm trong đạo: từ mầu nhiệm một Chúa Ba Ngôi đến

mầu nhiệm Ngôi Hai Nhập Thể và Cứu Chuộc, tiếp

đến là một chuỗi những mầu nhiệm về Thiên Chúa,

về Đức Mẹ, về Giáo hội, về Bí tích, về Ân sủng và

Tâm linh .v.v.

Để đƣợc cứu rỗi, con ngƣời phải đặt *đức tin hoàn toàn

vào Ơn Cứu Chuộc của Chúa Giê-su trên Thánh giá.

Nếu ai *yêu mến và *tin và Sự Chết của Đấng Christ

là chết thay cho mình, trả thế tội lỗi của mình, rồi

Ngài sống lại, ngƣời ấy chắc chắn đƣợc cứu. Không có

điều gì làm con ngƣời đƣợc cứu. Không có một ai đủ

tốt để làm đẹp lòng Đức Chúa Trời, bởi vì tất cả chúng

ta đều là tội nhân (Ê-sai 64:6-7, Ê-sai 53:6). Không

có điều gì làm hơn công việc mà Đấng Christ đã làm,

khi Ngài bị đóng đinh trên cây thập tự, Ngài nói: “Mọi

sự đƣợc trọn” (Gioan 19:30).

Chúa Giêsu nói lên giá trị của niềm tin khi Ngƣời phán

cùng Tôma rằng: “Hỡi Tôma, vì đã thấy Thầy nên con

tin. Phúc thay những ngƣời *không thấy mà tin” (Gioan

Page 26: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

26

20:29).

Sau khi chữa lành bệnh cho một ngƣời, Ðức Yêsu quay

lại nhìn bà ấy và nói: "Này con, hãy vững lòng, *lòng tin

của con đã cứu chữa con" (Mt.9:22).

“Ðấng anh em *không thấy mà yêu, và hiện *không giáp

mặt mà tin, mà hớn hở vui mừng, cái vui khôn tả và

rạng rỡ vinh quang, bởi đƣợc lĩnh lấy thành quả *đức

tin, là *sự cứu thoát linh hồn!” (Thư thứ nhất Thánh

Phê-rô 1:8-9).

“Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để

ai tin vào Con của Ngƣời thì khỏi phải chết, nhƣng

đƣợc sống muôn đời” (Gioan 3:16)

6.ĐAU KHỔ

Phật giáo:

Căn nguyên của đau khổ là do VÔ MINH (không hiểu

biết). Nhƣ vậy, con ngƣời muốn có đời sống giác ngộ và

giải thoát, *chỉ có con đƣờng duy nhất, tự con ngƣời

phải làm sống dậy đời sống *hiểu biết, tôn trọng vai trò

*suy tƣ và *nhận thức của con ngƣời, đỉnh cao của *sự

hiểu biết, *suy tƣ là *TRÍ TUỆ, *CHÍNH NÓ MỚI CÓ

THỂ CHẶT ĐỨT TẤT CẢ PHIỀN NÃO.

Công giáo:

Căn nguyên của đau khổ là do TỘI LỖI.

a/Đau khổ là hình phạt do tội kiêu nạo:

LUCIFER (SATAN): Một lời phát biểu sau đây bộc lộ bản chất

Page 27: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

27

kiêu ngạo, “muốn bằng Thiên Chúa” của Satan (Lucifer); và

hình phạt dành cho nó và các thiên sứ theo nó :

“13 Ngƣơi đã từng nhủ đáy lòng: "Ta sẽ lên trời, trên

các vì sao của Thiên Chúa, ta sẽ dựng ngai ta, ta sẽ

ngự trên núi Tao phùng, nơi bồng lai cực bắc. 14 Ta sẽ

lên *chót vót tầng mây, ta sẽ *đồng hàng với Thƣợng

Ðế[tội kiêu ngạo]. 15 Vì thếmà ngƣơi đã bị xô nhào

xuống Âm Phủ, tận đáy hố sâu [Hoả Ngục tận trung tâm

Trái Đất, theo mạc khải Thần Đô Huyền Nhiệm]”

(Ysayia 14:14).

“9 NÓ bị xô nhào xuống, *CON RỒNG LỚN, *CON RẮN

XƢA, gọi là QUỈ, là *SATAN, KẺ MÊ HOẶC toàn thể

thiên hạ. NÓ đã bị xô nhào xuống đất, và các thiên thần

phe NÓ cũng bị xô nhào xuống làm một với NÓ.” (Khải

huyền 12:9).

EVA: Satan dƣới hình dạng Con Rắn đã cám dổ Bà Eva về

phe nó bằng cách cám dỗ Bà Eva phạm tội kiêu ngạo “muốn

bằng Thiên Chúa”:

“4 Rắn đã nói với Ngƣời Đàn Bà: “*Chẳng chết chóc gì

đâu! 5 Nhƣng Thiên Chúa biết, ngày nào các ngƣời *ăn

trái cây đó, mắt các ngƣời sẽ mở ra và các ngƣời sẽ

*nên nhƣ những Thiên Chúa biết điều thiện điều ác”

(Sách Sáng Thế, chương 3:4-5).

Hình phạt dành cho Eva và Adong, ngƣời nghe lời vợ mình mà

ăn trái cấm, cùng dòng giống của Ông Bà:

“16 Với ngƣời đàn bà, Ngƣời phán: “Ta sẽ gia tăng đau

Page 28: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

28

khổ cho ngƣơi trong việc thai nghén! Ngƣơi sẽ sinh con

cái trong đau đớn. Với chồng ngƣơi, ngƣơi hăm hở đon

đả. Nhƣng nó, nó sẽ thống trị ngƣơi”.

17 Với con ngƣời, Ngƣời phán: "Vì ngƣơi nghe theo lời

vợ mà ăn trái cây Ta đã truyền: “Ngƣơi không đƣợc

ăn”, nên *đất đai sẽ bị nguyền rủa vì ngƣơi, ngƣơi sẽ

*phải cực nhọc mọi ngày trong đời, mới kiếm đƣợc

miếng ăn từ đất mà ra. 18 *Đất đai sẽ trổ sinh gai góc

cho ngƣơi, ngƣơi sẽ ăn cỏ ngoài đồng. 19 *Mồ hôi đẫm

mặt, ngƣơi mới có bánh ăn cho đến lúc ngƣơi trở về

bụi đất, vì tự đất ngƣơi đã đƣợc lấy ra. Bởi ngƣơi là bụi

đất, ngƣơi sẽ trở về đất bụi” (Sách Sáng Thế, chương

3:16-19).

“3 Nhƣng TRÁI CÂY Ở GIỮA VƢỜN, thì Thiên Chúa đã

phán: Các ngƣơi *không đƣợc ăn, *không đƣợc động

đến kẻo *phải chết” (Sách Sáng Thế, chương 3:3)

Thánh Phaolô trong thƣ Rôma đã minh chứng cái chết

là hậu quả của tội :

“Vì “một ngƣời duy nhất”, mà tội lỗi đã xâm nhập trần

gian, và tội lỗi gây nên sự chết; nhƣ thế, sự chết đã

lan tràn tới mọi ngƣời, bởi vì mọi ngƣời đã phạm tội”

(Rm 5,12).

b/Vì Satan là vua cai trị thế gian; và loài ngƣời đã trở nên bất

toàn, tội lỗi:

Kể từ khi có sự bất tuân phục trong vƣờn Ê-đen. Con

ngƣời tội lỗi có “khuynh hƣớng tranh giành ƣu thế” và

hậu quả là “có chiến tranh, áp bức và khổ sở”.

Page 29: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

29

Và thế gian này phản ánh cá tính của “tạo vật vô hình”

(Satan) đang “lừa dối cả thiên hạ”: Sa-tan có tính căm

thù, lừa dối và độc ác! Vì vậy, thế gian dƣới ảnh hƣởng

của hắn cũng đầy hận thù, lừa đảo và độc ác. Kẻ cai trị

thế gian này chính là Sa-tan Ma-quỉ:

“Ta tin rằng: ta thuộc về Thiên Chúa. Cả thếgian

đều phục dƣới quyền ma quỉ” (1 Gioan 5:19).

c/Thiên Chúa dùng Con Ngài, Chúa Giê-su xuống thế gian

để chấm dứt mọi đau khổ của loài ngƣời và xóa bỏ mọi hậu quả

của tội lỗi:

“Ai phạm tội thì thuộc về ma quỉ, vì ma quỉ phạm tội

ngay từ thuở ban đầu. Vì điều này Con Thiên Chúa đã

tỏ hiện: để phá tan các việc của ma quỉ” (1Gioan 3:8).

“Ta đã đến hầu cho các con đƣợc sống và đƣợc sự

sống dƣ dật” (Gioan 10:10).

Thật vậy, nhờ đƣợc mạc khải, ngƣời Kitô hữu tin rằng :

Đức Kitô khi xuống thế đã đảo lộn tình trạng bi đát của

con ngƣời. Đức Kitô, Con Thiên Chúa, đã lãnh lấy sự

chết loài ngƣời và đã chiến thắng sự chết bằng sự

phục sinh. Đức Kitô đã đem lại một hy vọng mới cho

con ngƣời : ngang qua sự chết, nhờ Đức Kitô, họ cũng

sẽ đƣợc phục sinh để vĩnh viễn gặp gỡ Thiên Chúa.

7. HÌNH PHẠT ĐỜI ĐỜI

Phật giáo:

Với quan niệm luân hồi đã gián tiếp *phủ nhận hình

Page 30: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

30

phạt đời đời. Con ngƣời cứ đầu thai kiếp này sang

kiếp khác rồi cũng tới lúc đƣợc giải thoát. Giải thoát

nhƣ thế là một tiến trình tự nhiên, con ngƣời hữu hạn

*chẳng cần đến sự trợ giúp bên ngoài của một “Đấng

vô biên” nào cả. Mỗi ngƣời đến một lúc nào đó sẽ *tự

giải thoát mình.

Luân hồi có 6 nẻo, gọi là Lục Ðạo, tức 6 cảnh giới, sau

khi chết, con ngƣời sẽ phải đầu thai vào một cảnh giới

trong đó tuỳ theo nghiệp lực đã tạo trong quá khứ. Lục

Ðạo gồm có: Thiên, Nhân, Atula, Ngạ qủy, Súc sinh, Địa

ngục (xếp theo mức độ từ sướng tới khổ).

Tất cả các cảnh giới trên đều bị chi phối bởi *luật vô

thƣờng, nên *không có ai cứ đƣợc, hay phải *ở mãi

trong một cảnh giới nào, vì *không có một điều phúc

đức nào vô cùng để đáng thƣởng đời đời, mà cũng

*không có một tội ác nào vô cùng để đáng bị phạt đời

đời cả. Do đó, sinh linh cứ tái sinh, cứ bị trôi lăn trong

lục đạo đó mãi. Chỉ có những con ngƣời biết tu tập trí

tuệ để giác ngộ đƣợc con đƣờng giải thoát mới ra khỏi

cái vòng lẩn quẩn đó.

Công giáo:

“ 10 Và Quỉ sứ, đứa mê hoặc chúng, thì bị xô nhào

xuống vũng lửa sinh diêm, chỗ nhốt Mãnh thú và Tiên

tri giả, và chúng sẽ bị gia hình ngày đêm *đời đời kiếp

kiếp.” (Kh.20:10).

“11 Và khói hình phạt chúng cứ bốc lên *đời đời kiếp

kiếp. Ðêm ngày chúng không hềđƣợc an nghỉ, những

Page 31: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

31

kẻ thờ lạy Mãnh thú và tƣợng của nó, cùng với kẻ nào

đã chịu thích tự, tên nó.” (Kh.14:11).

“Những ngƣời làm lành sẽ đi vào *đời sống vĩnh cửu,

còn những ai làm dữ sẽ đi vào lửa *muôn đời” (DS 76).

“Chúng tôi tin rằng những ngƣời đã đƣợc rửa sạch trong

Sự Chết và Máu của Ngƣời sẽ đƣợc Ngƣời cho sống lại

vào ngày sau hết ở trong thân xác mà ta đang có hiện

giờ. Chúng ta hy vọng sẽ đƣợc Ngƣời ban *sự sống vĩnh

cửu nhƣ là phần thƣởng về các công phúc; nếu không

thì sẽ là *hình phạt đời đời vì *tội lỗi” (DS 72).

III-BẠN CÓ QUYỀN LỰA CHỌN, BẠN SẼ CHỌN AI? BẠN

ĐÃ BIẾT ĐƢỜNG, BẠN SẼ CHỌN ĐƢỜNG NÀO?

Mời bạn suy nghĩ đến lời chứng của Tiến Sĩ Lâm Ngữ

Đƣờng, một học giả nổi tiếng ngƣời Trung Quốc, khi

ông nói đến quyết định của mình theo Chúa:

“Bây giờ thì tôi tin rằng, nếu không có tôn giáo, con

ngƣời không thể nào sống còn.

Con ngƣời không thể nào, và sẽ chẳng bao giờ có thể tự

giải quyết vấn đềcủa chính mình, và tôn giáo nào

*dựa vào khả năng tự trở thành hoàn thiện để cứu giúp

ngƣời thì *chƣa thể kể là tôn giáo.

Con ngƣời cần đƣợc *nối kết với một Sức Mạnh ở bên

ngoài và lớn hơn chính mình.

Tôi tin rằng, Đức Tin Thiên Chúa giáo, qua sự mặc khải

của Chúa Cứu Thế, đã cung ứng cho con ngƣời *con

đƣờng duy nhất dẫn đến Đức Chúa Trời”.

IV-CHỦ TRƢƠNG HOÀ ĐỒNG GIỮA CÔNG GIÁO VÀ CÁC

Page 32: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

32

TÔN GIÁO KHÁC ĐÃ BỊ KẾT ÁN BỞI *THÁNH PHAO-LÔ,

*CÁC GIÁO HOÀNG VÀ *CÁC CÔNG ĐỒNG TRƢỚC CÔNG

ĐỒNG VATICAN 2.

Ngoại Giáo (Paganism):

Từ “ngoại giáo” ám chỉ các tôn giáo *lầm lạc và *đa

thần nhƣ *Phật Giáo, *Hindu, *Bà La Môn v.v. Giáo hội

Công Giáo dạy rằng, thần của các tôn giáo dân ngoại là

ma quỷ.

Tác giả Thánh Vịnh 95 nói:

“Vì thần của muôn dân hết thảy chỉ là *tà thần, còn

Giavê, chính Ngƣời đã dựng nên các tầng trời.” (Tv 95,

5).

Thánh Phaolô viết cho tín hữu thành Corintô:

“Có phải đồ cúng là gì, hay tƣợng thần là gì hay sao?

Song có điều là những vật ngƣời ta tế, là *tế cho ma

quỷ, chứ không phải cho Thiên Chúa. Nhƣng *TÔI

KHÔNG MUỐN ANH EM *HIỆP THÔNG VỚI MA QUỶ”

(1Cr 10, 19-20).

Đức Pio XI nói:

“Ngài (Thánh Augustino) đã đúc kết trong những trang

viết của rằng, tất cả những ham muốn vô độ và sự điên

rồ, mọi sự giận dữ và dâm đãng, đƣợc ma quỷ đƣa vào

trong cuộc sống của con ngƣời qua việc *tôn thờ các

thần giả dối.”

Cần phân biệt, các tôn giáo ngoài Công Giáo và những

ngƣời theo các tôn giáo đó. *Các tôn giáo ngoài Công

Giáo là sai lầm, vì các tôn giáo đó không phải là con

Page 33: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

33

đƣờng cứu độ (vehicle or means of salvation). *Còn

những ngƣời theo các tôn giáo đó, chúng ta phó dâng họ

cho Thiên Chúa, là Đấng duy nhất ra lề luật và xét xử.

Các Tôn Giáo Ngoài Công Giáo (Non-Catholic Religions):

Trong tƣơng quan với *các tôn giáo ngoài Công Giáo,

Giáo hội Công Giáo truyền dạy nhƣ một *tín điều

rằng, *chỉ có một tôn giáo thật và một Thiên Chúa thật.

Giáo hội Công Giáo dạy rằng, *tất cả các tôn giáo ngoài

Công Giáo đều sai lầm và thuộc về ma quỷ. Giáo hội

Công Giáo cũng dạy rằng, *ngoài Giáo hội Công Giáo

không có ơn cứu độ (extra ecclesiam nulla salus). Tín

điều này đã đƣợc *minh định và phán quyết từ toà (ex

cathedra) nhiều lần bởi các Giáo Hoàng.

Đức Grêgorio XVI dạy rằng:

“Chúng ta hãy khợi khen thánh Gregorio Cả, ngƣời

chứng thực rõ ràng giáo huấn này của Giáo Hội Công

Giáo. Ngài nói, Hội Thánh Công Giáo dạy rằng, *không

thể nào tôn thờ Thiên Chúa chân thật ở *ngoài Hội

Thánh Công Giáo và khẳng định rằng *tất cả những ai ở

ngoài Hội Thánh Công Giáo sẽ không đƣợc cứu độ. Các

hành động chính thức của Giáo Hội cũng rao giảng cùng

một tín điều nhƣ thế.

Bởi vậy, trong sắc lệnh về Đức Tin của Đức Innocentê

III ban hành ở Công đồng Laterano IV cũng viết rằng:

*Chỉ có một Giáo Hội phổ quát cho mọi tín hữu và

*ngoài Giáo hội đó không ai đƣợc cứu.”

Đức Boniaface VIII trong Sắc Lệnh Unam Sanctam,

Page 34: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

34

ngày 18/11/1302, nhƣ sau:

“Với Đức Tin thôi thúc chúng tôi tin và gắn bó với Giáo

Hội duy nhất, thánh thiện, Công Giáo và tông truyền,

chúng tôi tin tƣởng vững vàng và thẳng thắn tuyên

xƣng rằng, ngoài Giáo hội này không có ơn cứu độ và

ơn tha tội.”

Đức Pio XII cũng dạy rằng:

“không thể có chuyện Thiên Chúa chân thật, đấng Ban

Phát tốt lành và Thƣởng Công khôn ngoan cho cho

những kẻ lành, lại chấp nhận *các giáo phái lầm lạc

*thƣờng mâu thuẫn và đối nghịch nhau, và ban phần

thƣởng đời đời cho những kẻ theo các giáo phái ấy. Vì

chúng tôi có lời đáng tin hơn của vị ngôn sứ, và khi

viết cho các anh, Chúng tôi nói sự khôn ngoan trọn

hảo; không phải sự khôn ngoan của thế gian này

nhƣng là sự khôn ngoan nhiệm màu của Thiên Chúa.

Chúng tôi đƣợc dạy dỗ bởi sự khôn ngoan ấy, và với đức

tin thần linh, chúng tôi tuyên xƣng một Chúa, một đức

tin và một phép rửa, và dƣới gầm trời này, không một

danh nào khác đƣợc ban cho con ngƣời ngoài danh

Chúa Giêsu Nazareth để nhờ đó mà chúng tôi đƣợc cứu.

Đây là lý do tại sao chúng tôi tuyên xƣng rằng ngoài

Giáo hội không có ơn cứu độ.

Đức Eugene IV, qua sắc lệnh Cantate Domino, Công

Đồng Florence (1439-1445), long trọng dạy rằng:

“Hội thánh Công Giáo Rôma tin tƣởng vững vàng, tuyên

xƣng và truyền dạy rằng *tất cả những ai ở ngoài Giáo

hội Công Giáo, không chỉ là dân ngoại mà thôi nhƣng cả

những ngƣời Do-thái, lạc giáo hay ly giáo, *không thể

Page 35: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

35

đƣợc dự phần sự sống đời đời và sẽ *phải vào lửa đời

đời đƣợc dành sẵn cho ma quỷ và các thiên thần của nó,

*nếu họ không tháp nhập vào Giáo Hội trƣớc khi kết

thúc cuộc sống của họ; rằng *sự hợp nhất với thân thể

Giáo hội là tối cần thiết và chỉ những ai gắn bó bó với

Giáo Hội mới làm cho *các bí tích góp phần sinh ơn cứu

độ và làm cho *các việc ăn chay, bố thí, và *các thực

hành đạo đức khác phát sinh *phần thƣởng đời đời; rằng

*không ai có thể đƣợc cứu nếu họ không kiên tâm ở

trong lòng Giáo Hội và hợp nhất với Giáo Hội, *bất kể

họ họ bố thí bao nhiêu hay dù phải đổ máu nhân danh

Đức Kitô.”

Nostra Aetate (NA) Ỵ Sắc Lệnh Về Các Tôn Giáo Ngoài Kitô

Giáo.

Cùng đọc những lời Vatican II dành cho các tôn giáo

ngoài Kitô Giáo:

Với Phật Giáo - Buddhism:

“.. Phật giáo, theo nhiều tông phái khác nhau, nhìn

nhận sự thiếu sót căn bản của cuộc đời thay đổi này và

vạch ra con đƣờng cho những ngƣời thành tâm tin cậy,

hoặc đạt đến chỗ giải thoát trọn vẹn hay giác ngộ hoàn

toàn, bằng những cố gắng của riêng mình hoặc bằng trợ

lực của ơn trên ..” (NA,2)

Vatican II coi Phật Giáo cũng vạch ra con đƣờng cho

ngƣời ta có thể đạt đến chỗ giải thoát trọn vẹn hay giác

ngộ hoàn toàn. Vậy thì đâu cần Chúa Kitô nữa!?

Với Ấn Giáo Ỵ Hinduism: “Nhƣ trong Ấn giáo, con

Page 36: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

36

ngƣời tìm hiểu mầu nhiệm thần thiêng, và diễn tả mầu

nhiệm đó bằng những thần thoại phong phú bất tận cũng

nhƣ bằng những nỗ lực suy tƣ triết lý sâu sắc. Họ tìm

cách giải thoát khỏi những nỗi lo âu của kiếp ngƣời

hoặc bằng những lối sống khắc khổ, hoặc bằng tịnh

niệm thâm sâu, hoặc bằng việc chạy đến nƣơng ẩn nơi

Thƣợng Ðế với lòng mến yêu tin cậy.” (NA, 2)

Vậy là Ấn Giáo của Vatican II hoàn toàn khác với Ấn

Giáo của Đức Leo XIII nhƣ ngài mô tả sau đây:

“những suy tƣ của chúng tôi trƣớc tiên hƣớng về thánh

tông đồ Tôma là ngƣời đƣợc kêu gọi tiên phong rao

giảng Tin Mừng cho ngƣời Hindu. Rồi mãi sau này đến

Thánh Phanxico Xavie cũng tận hiến trọn đời mình cho

lời kêu gọi cao quý này. Nhờ đức kiên nhẫn phi thƣờng,

ngài đã hoán cải hàng trăm ngàn ngƣời Hindu thoát khỏi

những huyền thoại và mê tín xấu xa của các thần

Brahman để trở về với tôn giáo chân thật. Tiếp nối

bƣớc chân của con ngƣời thánh thiện này, và đƣợc sự uỷ

quyền và cho phép của Toà Thánh, nhiều vị thừa sai

dòng cũng nhƣ triều, đã tận lực để gìn giữ và phát huy

những màu nhiệm và nền móng Kitô Giáo đã đƣợc

thánh Tôma thiết lập và thánh Phanxico Xavie làm cho

sống động. Đến ngày nay, họ vẫn tiếp tục những cố

gắng cao quý này để vƣơn xa mạnh mẽ đến vùng đất

nơi nhiều ngƣời vẫn bị tƣớc đoạt khỏi sự thật và bị cầm

tù khổ sở trong bóng tối của mê tín.”

Nếu coi lời dạy của Vatican II ở trên là đúng, thì có thể

nói Thánh Phanxico Xavie đã có tội rất lớn khi đã nhẫn

Page 37: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

37

tâm hoán cải hàng trăm ngàn ngƣời Hindu đang “nƣơng

ẩn nơi Thƣợng Đế với lòng mến yêu tin cậy” về với

đức tin Công Giáo!!!

Với Hồi Giáo- Islam:

“Giáo Hội cũng tôn trọng các tín đồ Hồi Giáo, vì họ cùng

thờ phƣợng một Thiên Chúa duy nhất, hằng sống và

hằng hữu, từ bi và toàn năng, Ðấng Tạo Thành trời đất.”

(NA, 3)

Ở đây Vatican II lặp lại điều khủng khiếp tƣơng tự

nhƣ đã nói ở Hiến Chế Lumen Gentium :

“Ngƣời Hồi Giáo thờ chung một Thiên Chúa với ngƣời

Công Giáo!”

Với Do-thái Giáo Ỵ Judaism:

“Do đó, vì ngƣời Do Thái và Kitô hữu cùng có chung

một di sản tinh thần thật vĩ đại, nên Thánh Công Ðồng

muốn cổ võ, khuyến khích sự hiểu biết và kính trọng

nhau, nhất là bằng việc học hỏi Thánh Kinh, thần học và

đối thoại trong tinh thần anh em.” (NA, 4)

Ngƣời tin Chúa Giêsu đối thoại và học hỏi thế nào với

những ngƣời chối bỏ Chúa Giêsu? Tất cả Thánh Kinh

Cựu Ƣớc đều hƣớng về Chúa Giêsu nhƣ đích điểm

hoàn thành. Chính Chúa Giêsu đã xác nhận điều này

khi nói với các tông đồ rằng: "Khi còn ở với anh em,

Thầy đã từng nói với anh em rằng tất cả những gì sách

Luật Môsê, Các Sách Ngôn Sứ và các Thánh Vịnh đã

chép về Thầy đều phải đƣợc ứng nghiệm” (Lc 24, 44).

Vậy có thể nói, nếu không tin Chúa Giêsu thì Thánh

Kinh cũng trở nên vô ích. Cho nên, không thể nào học

Page 38: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

38

hỏi Thánh Kinh và thần học với những ngƣời chối bỏ

Chúa Giêsu đƣợc.

Trong Sắc Lệnh nói về các tôn giáo ngoài Kitô Giáo

này, Vatican II *không hề đả động gì đến việc cần

thiết phải hoán cải ngƣời ngoại đạo về với tôn giáo

chân thật, *không một lời nguyện nào đƣợc dâng để cầu

xin Thiên Chúa gỡ khỏi tấm màn che phủ lòng trí họ

ngõ hầu họ có thể đạt tới đức tin chân thật vào Chúa

Giêsu Kitô. Trái lại, ta chỉ thấy trong Sắc Lệnh này toàn

là *những lời tán dƣơng và kính trọng dành cho các tôn

giáo lầm lạc nhƣ thể họ cũng là những con đƣờng dẫn

đến sự giải thoát trọn vẹn, sự giác ngộ hoàn toàn, hoặc

đến với chính Thiên Chúa. Điều ta thấy rõ ràng ở đây

là một *CHỦ TRƢƠNG HOÀ ĐỒNG TÔN GIÁO của

Vatican II.

Chủ trƣơng này đã bị Đức Pio IX lên án là sự suy đồi

ghê tởm :

“cũng là một sự suy đồi nữa là thứ chủ thuyết ghê tởm

không cần để ý đến sự khác biệt tôn giáo mà ngƣời ta

tin theo, một thứ chủ thuyết xa lạ với chính lý trí con

ngƣời. Bằng thứ chủ thuyết này, những kẻ xảo quyệt rũ

bỏ mọi khác biệt giữa nhân đức và nết xấu, giữa chân

lý và sai lầm, giữa hành động đáng kính và bỉ ổi. HỌ

LỪA MỊ RẰNG, CON NGƢỜI CÓ THỂ ĐẠT ĐƢỢC ƠN

CỨU ĐỘ ĐỜI ĐỜI NHỜ THỰC HÀNH BẤT KỲ TÔN

GIÁO NÀO, nhƣ thể sự công chính lại liên kết đƣợc với

sự bất chính, ánh sáng lại dung hòa đƣợc với bóng tối,

Ðức Kitô lại hòa hợp đƣợc với Bêlia (2 Cr 6, 14-15)”

Page 39: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

39

Đức Pio XI cũng dạy rằng:

“tuyệt nhiên ngƣời Công Giáo không thể nào chấp nhận

những nỗ lực này (chủ trƣơng *HOÀ ĐỒNG TÔN

GIÁO), vì chúng dựa trên quan điểm sai lầm coi mọi tôn

giáo đều hơn kém, tốt, và chính đáng nhƣ nhau, bởi các

tôn giáo thể hiện và biểu thị một ý nghĩa tuy khác nhau

trong những cách thức nhƣng là tự nhiên bẩm sinh với

mọi ngƣời, và theo đó chúng ta đƣợc đƣa đến với Thiên

Chúa và đến sự vâng phục nhìn nhận lề luật của Ngài.

Những kẻ bảo vệ quan điểm này không chỉ sai lầm và tự

lừa gạt mình, mà còn dần dần đi đến chỗ xuyên tạc và

phủ nhận ý niệm tôn giáo chân thật.”

Đức Pio IX đã liệt chủ trƣơng tự do tôn giáo vào danh

sách các sai lầm (Syllabus of Errors) cần phải bị kết

án. Thật vậy, Đức Pio IX đã kết án là sai lầm những ai

dạy rằng:

-“Mỗi ngƣời đƣợc tự do tin và tuyên xƣng đức tin vào

tôn giáo mà trí khôn họ cho là đúng.”

-“Dù tin theo bất kỳ tôn giáo nào mặc lòng, ngƣời ta

cũng có thể tìm thấy đƣờng và đạt đƣợc ơn cứu độ đời

đời.”

Đức Pio IX dạy rằng:

“Từ quan điểm hoàn toàn sai lầm đó của chính phủ, họ

chẳng e dè quảng bá quan điểm sai lầm, nguy hại chết

ngƣời đối với Giáo Hội Công Giáo và phần rỗi các linh

hồn, Đức Gregorio XVI đã gọi đích danh đó là sự điên

rồ, rằng quyền tự do lƣơng tâm và thờ phƣợng là

quyền chính đáng của mọi ngƣời, và nó phải đƣợc công

Page 40: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

40

bố và khẳng định bởi luật pháp trong mọi xã hội đƣợc

thiết lập cách đúng đắn, rằng quyền tự do dƣới mọi

hình thức thuộc về mọi công dân, và không bị cấm cản

bởi bất cứ quyền bính nào dù là giáo hội hay dân sự, và

rằng do bởi quyền này, họ có thể bày tỏ cách cởi mở và

công khai, có thể công bố những quan điểm của riêng họ

bất kể chúng thế nào, bằng lời nói, bằng chữ viết,

hoặc bất kỳ cách nào khác. Trong khi mù quáng khẳng

định điều này, họ không hiểu sự thật rằng họ đang rao

giảng thứ tự do của sự trầm luân.”

Kết luận về cuộc cách mạng trong giáo thuyết của

Vatican II:

Ta thấy rõ đƣợc tính chất cách mạng trong giáo thuyết

của Vatican II. Việc công khai rao giảng và áp dụng vào

mục vụ *những điều đã bị các Công Đồng và Giáo

Hoàng trƣớc đó *kết án là sai lầm, chứng tỏ cho ta

thấy rằng, VATICAN II ĐÃ *GIÁN TIẾP CHỐI BỎ

NHỮNG GIÁO HUẤN CÓ TÍNH BẤT KHẢ NGỘ (không

thể sai lầm) CỦA GIÁO HỘI TRƢỚC ĐÂY. Cụ thể:

Vatican II mặc nhiên chối bỏ tín điều “ngoài Giáo Hội

không có ơn cứu độ”.

Vatican II đã đầu hàng không dám công khai nhìn nhận

“Đạo Công Giáo là đạo duy nhất chân thật.”

Vatican II đã nhìn nhận tính hợp pháp của các thành

phần ly giáo và lạc giáo khi khẳng định Chúa Thánh

Thần cũng hoạt động và sử dụng họ nhƣ những phƣơng

tiện của ơn cứu độ.

Vatican II đã gián tiếp cổ võ chủ nghĩa tƣơng đối về

Page 41: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

41

tôn giáo khi khẳng định con ngƣời có quyền tự do tôn

giáo theo nghĩa sai lầm nhƣ vừa nói trên, và nhìn nhận

các tôn giáo ngoài Kitô giáo cũng có chân-thiện-mỹ và

hạt giống của Chúa Thánh Thần hoạt động trong đó.

Vatican II gián tiếp tạo cho những kẻ lạc giáo, ly giáo,

thấy rằng việc hoán cải trở về với Giáo Hội Công Giáo

là không cần thiết nữa.

Với học thuyết của mình, Vatican II dƣờng nhƣ đã đặt

dấu chấm hết cho sứ mạng truyền giáo của Giáo Hội

Công Giáo

(“thoigiodaman.blogspot.com” : Bài 6-Cuộc Cách Mạng

Vatican Ỵ Phần I)

V-CÔNG TÁC PHỤC VỤ BÁC ÁI TỪ THIỆN PHẢI ĐI ĐÔI

VỚI VIỆC LOAN BÁO TIN MỪNG.

“NGƢỜI NGHÈO PHẢI LÀ NHỮNG NGƢỜI ƢU TIÊN” ĐƢỢC

ĐÓN NHẬN TIN MỪNG NHƢNG ĐỪNG QUÊN LÃNG “BÁNH VẬT

CHẤT” CHO HỌ.

Đức Giáo hoàng Biển Đức XVI tuyên bố:

“NGƢỜI NGHÈO PHẢI LÀ NHỮNG NGƢỜI ƢU TIÊN

ĐƢỢC ĐÓN NHẬN TIN MỪNG, và giám mục, đƣợc đào

tạo theo hình ảnh Mục tử Nhân lành, *phải đặc biệt chú

tâm trao ban sự an ủi linh thiêng của niềm tin, mà

*không quên lãng “bánh vật chất”.

Nhƣ tôi đã nhấn mạnh trong Thông điệp Thiên Chúa

Tình yêu, “Giáo Hội không thể lãng quên công tác

*phục vụ bác ái - từ thiện, cũng nhƣ Giáo Hội không thể

quên *các Bí Tích và Lời Chúa”.

Page 42: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

42

“ƢU TIÊN CHO NGƢỜI NGHÈO” NHƢNG LOAN BÁO TIN

MỪNG PHẢI ĐƢỢC COI LÀ TRỌNG ĐIỂM CỦA MỌI CHƢƠNG

TRÌNH MỤC VỤ TRONG TƢƠNG LAI.

Đức Giáo hoàng Biển Đức XVI đặc biệt đề cập đến:

“*ƣu tiên chọn lựa ngƣời nghèo” trong chuyến viếng

thăm mục vụ tại Brazil, nhân dịp tham dự Đại hội lần V

các Giám mục châu Mỹ Latin. Trong diễn văn đọc trƣớc

Hội đồng Giám mục Brazil, tại Vƣơng cung Thánh

đƣờng São Paulo, ngài trình bày một cái nhìn tổng quát

về tình trạng tôn giáo, văn hóa và xã hội của Brazil,

một nƣớc có số ngƣời Công giáo đông nhất hoàn cầu,

nhƣng lại là một trong những nƣớc mà *hố phân cách

giàu nghèo sâu thẳm nhất. Hiện tƣợng “cải đạo” cũng là

một băn khoăn và âu lo chung của Giáo Hội tại Brazil.

*Loan báo Tin Mừng phải đƣợc coi là *TRỌNG ĐIỂM

CỦA MỌI CHƢƠNG TRÌNH MỤC VỤ TRONG TƢƠNG

LAI.” [ Diễn văn đọc ngày 11-5-2007]

NGƢỜI TA KHÔNG PHẢI CHỈ SỐNG BẰNG CƠM BÁNH, MÀ

CÒN BẰNG LỜI CHÚA NỮA.

Lc 4, 1-13: Thánh Thần thúc đẩy Chúa vào hoang địa,

và chịu cám dỗ.

“Khi ấy, Chúa Giêsu đƣợc đầy Thánh Thần, liền rời

vùng sông Giođan và đƣợc Thánh Thần đƣa vào hoang

địa ở đó suốt bốn mƣơi ngày, và chịu ma quỷ cám dỗ.

Trong những ngày ấy, Ngƣời không ăn gì và sau thời

gian đó, *NGƢỜI ĐÓI. Vì thế, ma quỷ đến thƣa Ngƣời:

"Nếu ông là Con Thiên Chúa, thì HÃY TRUYỀN CHO

Page 43: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

43

*ĐÁ NÀY BIẾN THÀNH *BÁNH ĐI". Chúa Giêsu đáp:

"Có lời chép rằng: NGƢỜI TA KHÔNG PHẢI CHỈ SỐNG

BẰNG *CƠM BÁNH, MÀ CÒN BẰNG *LỜI CHÚA

NỮA".

Lc 4,18; Is 61,1: “Thần khí Chúa ở trên tôi, bởi Ngƣời

đã xức dầu cho tôi, Ngƣời đã sai tôi đem Tin Mừng cho

ngƣời nghèo khó”

“NGƢỜI ĐÃ SAI TÔI ĐEM TIN MỪNG CHO NGƢỜI

NGHÈO KHÓ”:

Nhƣng nếu tôi chỉ mang đến cho họ *chút lƣơng thực

thể xác, mà *không mang đến *chút Lời Chúa nào, thì

CHÚNG TA ĐANG BỊ CƠN CÁM DỖ NHƢ SATAN

CÁM DỖ CHÚA GIÊ-SU TRONG HOANG ĐỊA:

Chúng ta chỉ biết “làm cho đá này trở nên bánh” thôi!

Chúng ta chỉ giải quyết đƣợc một chút nhu cầu của

thể xác cho một nhúm nhỏ ngƣời nghèo thôi!

Có thể là không cố ý nhƣng chúng ta sẽ nhận đƣợc

nhiều *quyền lực và vinh quang từ công việc hành

thiện của mình, còn ngƣời nghèo sau khi dùng hết tí

trợ giúp vật chất ấy, họ còn lại gì cho chính linh hồn họ?

Chỉ cái nhãn hiệu Công Giáo nơi một nhóm tín hữu hoặc

nơi áo dòng của một giáo sĩ có phải là LỜI CHÚA

không? Bánh vật chất thì mau hết, nhƣng bánh cho

linh hồn là Lời Chúa thì chẳng qua đi, nó vĩnh viễn còn

lại trong tiềm thức, linh hồn ngƣời ta nhƣ một tia sáng

của Thiên Chúa dù mong manh.

Chớ gì việc chúng ta đƣợc Thiên Chúa trao cho điều

kiện và cơ hội để trợ giúp vật chất phần nào cho ngƣời

Page 44: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

44

nghèo, phải là phƣơng tiện chúng ta *biết lợi dụng để

*truyền Đạo, tạo đƣợc không phải chỉ riêng cho mình

(ngƣời làm ơn) mà cả ngƣời khác (ngƣời hàm ơn) *mối

thân nghĩa với *Đức Chúa Trời, và do đó, đến khi *hết

đời vật chất này, các *Thiên Thần sẽ đón rƣớc chúng ta

vào *Nhà Tạm đời đời

[Luca 16:9: Qua dụ ngôn “Người quản lý bất lương”,

Chúa dạy chúng ta:

"Và Ta bảo các ngươi: hãy dùng *tiền của bất lương

mà gây *thân nghĩa ngõ hầu *khi tiền của táng tận,

*người ta đón rước các ngươi vào *Nhà Tạm đời đời".]

VI-GỢI Ý

-Một quán cơm dành cho ngƣời nghèo: hãy cho họ vừa ăn vừa

nghe nhạc Thánh Ca Công Giáo.

-Việc phát chẩn tại bất cứ nơi đâu đều cho ngƣời nghèo nghe

nhạc Thánh Ca Công Giáo: hoặc bằng máy hát; hoặc bởi ca sĩ.

-Hãy cho hát nhạc Đạo và cho nghe nhạc Đạo, không phải

nhạc Đời, dù nội dung nhạc Đời ấy có phù hợp thế nào chăng

nữa, bởi chúng ta có bổn phận phải mang Chúa đến cho họ.

-Nếu nơi nào từ chối không cho nghe nhạc Thánh Ca Công

Giáo, đặc biệt khi phát chẩn tại những nơi tịnh xá, chùa chiền,

thì hãy từ chối phát chẩn, bởi mục đích chính của ngƣời

truyền Đạo là mang Lời Chúa đến cho họ.

Nếu không làm vậy, chúng ta thực sự chỉ đi quảng cáo cho

cái tôi của mình, không phải đi tìm lợi ích cho Chúa và các

Page 45: Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢ ỒNG 1.BI Ề ỰC VÀ VINH …...1 I-Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG RỒNG 1.BIỂU TƯỢNG CHO QUYỀN LỰC VÀ VINH QUANG: Rồng biểu tượng

45

hồn. Việc làm này sẽ tự huỷ hoại thanh danh, cũng nhƣ sẽ tự

kết án chính mình!

LỜI CUỐI

Ngƣời biên soạn này chỉ làm đƣợc công việc “cắt,

rồi dán” theo kiểu nói của Đức Hồng Y Nguyễn Văn

Thuận, chẳng phải có hiểu biết chi lắm, nhƣng

trong mục đích vì Chúa và vì các hồn, chẳng ngại

khó khi làm công việc góp nhặt này thành những

lời chân thành, mong nó hửu ích.

Nội dung các mục có phần xem ra chẳng liên quan

gì đến nhau, nhƣng trong một ý định đặc biệt,

tôi muốn nhấn mạnh đến:

- Sự hoà đồng tôn giáo vốn chỉ là một khẩu

hiệu mang tính xã giao, hình thức, bởi nó

là hai thái cực không thể dung hoà đƣợc. Ai

chủ trƣơng điều này vốn là kẻ giả dối.

- Ai truyền Đạo mà chỉ đem đến “bánh vật

chất”, mà không cho “lƣơng thực linh hồn”,

ngƣời ấy chỉ bắt chƣớc thế gian thôi.

08-08-2016