53
ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT 2017 MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 Câu 1. Điểm cực Tây của Việt Nam thuộc tỉnh: A. Khánh Hòa B. Phú Yên C. Bình ĐịnhD. Ninh Thuận. Câu 2. Đƣờng biên giới quốc gia trên biển đƣợc tính là : A. Ranhgiới ngoài của vùng nội thủy B. Ranhgiới ngoài của vùng lãnh hải C. Ranhgiới ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải D. Ranhgiới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế. Câu 3. Phạm vi lãnh thổ của một quốc gia đƣợc hợp thành bởi các bộ phận: A. Vùng đất liền, vùng đảo, vùng trời B. Vùng đất, vùng bán đảo, vùng trời C. Vùng đất, vùng quần đảo, vùng trời D. Vùng đất, vùng biển, vùng trời. Câu 4. Có bao nhiêu tỉnh thành của Việt Nam giáp biển: A. 26 C. 28 B. 27 D. 29 Câu 5. Địa hình đồi núi thấp thể hiện cụ thể: A. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 70% diện tích B. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 75% diện tích C. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 80% diện tích D. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 85% diện tích. Câu 6. Vùng Trƣờng Sơn Bắc có địa hình cao ở hai đầu là vùng núi phía tây các tỉnh: A. Thanh Hóa, Quảng Bình C. Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế B. Nghệ An, Thừa Thiên Huế D. Nghệ An, Quảng Trị. Câu 7. Đất mặn, đất phèn chiến bao nhiêu diện tích của đồng bằng sông Cửu Long: A. 1/3 C. 2/3 B. 3/4 D. 4/5 Câu 8. Vịnh Xuân Đài thuộc tỉnh: A. Quảng Ngãi C. Bình Định B. Phú Yên D. Khánh Hòa. Câu 9. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam đƣợc quy định bởi vị trí nƣớc ta: A. Vùng nội chí C. Vùng bán cầu bắc B. Vùng ngoại chí tuyến D. Vùng bán cầu Đông. Câu 10. Trong nền kinh tế nƣớc ta, thành phần kinh tế nào vẫn giữ vai trò chủ đạo: A. Kinh tế tƣ nhân C. Kinh tế nhà nƣớc B. Kinh tế ngoài nhà nƣớc D. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Câu 11. Thủy điện Y-a-ly nằm trên sông: A. Đồng Nai C. Chảy B. La Ngà D. Xê Xan.

ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT 2017 MÔN: ĐỊA LÍ Mon/Dia/Tham khao THPTQG 2017 Dia.pdfĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT 2017 MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ THAM KHẢO SỐ

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT 2017

MÔN: ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1

Câu 1. Điểm cực Tây của Việt Nam thuộc tỉnh:

A. Khánh Hòa B. Phú Yên C. Bình ĐịnhD. Ninh Thuận.

Câu 2. Đƣờng biên giới quốc gia trên biển đƣợc tính là :

A. Ranhgiới ngoài của vùng nội thủy

B. Ranhgiới ngoài của vùng lãnh hải

C. Ranhgiới ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải

D. Ranhgiới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 3. Phạm vi lãnh thổ của một quốc gia đƣợc hợp thành bởi các bộ phận:

A. Vùng đất liền, vùng đảo, vùng trời

B. Vùng đất, vùng bán đảo, vùng trời

C. Vùng đất, vùng quần đảo, vùng trời

D. Vùng đất, vùng biển, vùng trời.

Câu 4. Có bao nhiêu tỉnh thành của Việt Nam giáp biển:

A. 26 C. 28

B. 27 D. 29

Câu 5. Địa hình đồi núi thấp thể hiện cụ thể:

A. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 70% diện tích

B. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 75% diện tích

C. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 80% diện tích

D. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 85% diện tích.

Câu 6. Vùng Trƣờng Sơn Bắc có địa hình cao ở hai đầu là vùng núi phía tây các tỉnh:

A. Thanh Hóa, Quảng Bình C. Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế

B. Nghệ An, Thừa Thiên Huế D. Nghệ An, Quảng Trị.

Câu 7. Đất mặn, đất phèn chiến bao nhiêu diện tích của đồng bằng sông Cửu Long:

A. 1/3 C. 2/3

B. 3/4 D. 4/5

Câu 8. Vịnh Xuân Đài thuộc tỉnh:

A. Quảng Ngãi C. Bình Định

B. Phú Yên D. Khánh Hòa.

Câu 9. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam đƣợc quy định bởi vị trí nƣớc ta:

A. Vùng nội chí C. Vùng bán cầu bắc

B. Vùng ngoại chí tuyến D. Vùng bán cầu Đông.

Câu 10. Trong nền kinh tế nƣớc ta, thành phần kinh tế nào vẫn giữ vai trò chủ đạo:

A. Kinh tế tƣ nhân C. Kinh tế nhà nƣớc

B. Kinh tế ngoài nhà nƣớc D. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Câu 11. Thủy điện Y-a-ly nằm trên sông:

A. Đồng Nai C. Chảy

B. La Ngà D. Xê Xan.

Câu 12. Quốc lộ 1A bắt đầu từ cửa khẩu:

A. Hữu Nghị C. Lào Cai

B. Tây Trang D. Móng Cái

Câu 13. Tỉnh trọng điểm nghề cá của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa C. Quảng Bình

B. Nghệ An D. Hà Tĩnh.

Câu 14. Đặc điểm quá trình đô thị hóa của Việt Nam là:

A. Đô thị ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội

B. Đô thị là các thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn

C. Đô thị là nơi nãy sinh các vấn đề: ô nhiễm môi trƣờng, an ninh trật tự xã hội

D. Tỉ lệ dân thành thị nƣớc ta tăng.

Câu 15. Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực I của nƣớc ta là:

A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi

B. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành thủy sản

C. Giảm tỉ trọng ngành thủy sản, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi

D. Giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp.

Câu 16. Trong nông nghiệp, ở vùng trung du và miền núi nƣớc ta có thế mạnh là:

A. Trồng cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi gia súc lớn

B. Trồng cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi gia cầm

C. Trồng cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi gia súc lớn

D. Trồng cây lƣơng thực và chăn nuôi gia súc lớn.

Câu 17. Vùng có nhiều thuận lợi để xây dựng cảng nƣớc sâu nhất nƣớc ta là:

A. Bắc Trung Bộ C. Đông NamBộ

B. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 18. Đây không phải là thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây

Nguyên:

A. Đất ba dan có tầng phong hóa dày

B. Khí hậu mang tính chất cận xích đạo

C. Quỹ đất phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn

D. Về mùa khô, mực nƣớc ngầm hạ thấp.

Câu 19. Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở vùng Trung du miền núi phía Bắc là:

A. Chè C. Cà phê

B. Cao su D. Hồ tiêu.

Câu 20. Nƣớc ta có bao nhiêu ngƣ trƣờng trọng điểm:

A. 3 C. 5

B. 4 D. 6

Câu 21. Đâu là đặc điểm của vùng núi Trƣờng Sơn Bắc:

A. Địa hình có hƣớng vòng cung

B. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam

C. Địa hình có sự bất đối xứng giữa sƣờn Đông và sƣờn Tây

D. Địa hình cao ở hai đầu thấp ở giữa.

Câu 22. Tiềm năng thủy điện của nƣớc ta tập trung chủ yếu ở hệ thống sông:

A. Sông Đồng Nai C. Sông Cửu Long

B. Sông Hồng D. Sông Xe Xan.

Câu 23. Cho bảng số liệu:

Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta (giá thực tế):

(Đơn vị: tỉ đồng)

1996 2005

Kinh tế Nhà nƣớc 74161 249085

Kinh tế ngoài nhà nƣớc (tập thể, tƣ nhân, cá thể) 35682 308854

Kinh tế ở khu vực có vồn đầu tƣ nƣớc ngoài 39589 433110

Để thể hiện quy mô cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh

tế nƣớc ta năm 1996 và năm 2005, biểu đồ nào thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đƣờng D. Biểu đồ miền.

Câu 24. Thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam hiện nay là:

A. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Hàn Quốc

B. Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc

C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc

D. Hoa Kì, Nhật Bản, Liên Bang Nga.

Câu 25. Các của khẩu khi đi từ Bắc vào Nam:

A. Lào Cai, Cầu Treo, Bờ Y

B. Vĩnh Xƣơng, Lao Bảo, Bờ Y

C. Bờ Y, Cha Lo, Lào Cai

D. Lào Cai, Mộc Bài, Bờ Y.

Câu 26. Cho biểu đồ:

Sự biến động diện tích rừng của nƣớc ta giai đoạn 1943 - 2005

Căn cứ vào biểu đồ hãy cho biết nhận xét nào về sự thay đổi diện tích rừng sau đây đúng:

A. Tổng diện tích rừng tăng và độ che phủ rừng tăng

6.8

10.2

2.5

14.3

0.4

43

22

38

0

2

4

6

8

10

12

14

16

1943 1983 2005Năm

Diện tích rừng

(triệu ha)

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50Độ che phủ

(%)

Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) Diện tích rừng trồng (triệu ha)

Độ che phủ (%)

7,2

12,7

B. Tổng diện tích rừng giảm và độ che phủ rừng giảm

C. Tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng có sự biến động

D. Diện tích rừng trồng tăng và độ che phủ rừng tăng.

Câu 27. Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong nông, lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi C. Áp dụng giống mới

B. Phân bón D. Gắn nông, lâm nghiệp với công nghiệp chế biến.

Câu 28. Apatít có nhiều ở tỉnh nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ:

A. Quảng Ninh C. Cao Bằng

B. Lạng Sơn D. Lào Cai.

Câu 29. Gió tín phong ảnh hƣởng chủ yếu ở khu vực:

A. Từ Huế trở vào Nam C. Từ Huế trở ra Bắc

B. Từ Đà Nẵng vào Nam D. Từ Đà Nẵng trở ra Bắc.

Câu 30. Hai bể dầu lớn nhất hiện đang đƣợc khai thác ở nƣớc ta là:

A. Sông Hồng, Thổ Chu C. Thổ Chu, Nam Côn Sơn

B. Sông Hồng, Cửu Long D. Nam Côn Sơn, Cửu Long.

Câu 31. Ở độ cao 1600 – 1700m đến 2600m phổ biến là loại đất:

A. Mùn C. Feralit có mùn

B. Mùn thô D. Ferlit.

Câu 32. Cây công nghiệp phổ biến nhất ở Đông Nam Bộ:

A. Cao su B. Cà phê C. Hồ tiêu D. Chè.

Câu 33. Vấn đề quan trọng trong định hƣớng phát triển kinh tế đồng bằng sông Hồng là:

A. Giảm sự gia tăng dân số

B. Phân bố lại dân cƣ và lao động

C. Chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp lí

D. Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.

Câu 34. Vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành cơ cấu chung của vùng Bắc

Trung Bộ là:

A. Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngƣ nghiệp

B. Phát triển tổng hợp kinh tế biển

C. Phát triển kinh tế theo chiều sâu

D. Chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi mới.

Câu 35. Ở nƣớc ta, địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở vùng:

A. Đồng bằng sông Hồng C. Tây Nguyên

B. Đông Nam Bộ D. Bắc Trung Bộ.

Câu 36. Cảnh quan tiêu biểu cho nhiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nƣớc ta là:

A. Rừng gió mùa thƣờng xanh

B. Rừng gió mùa nửa rụng lá

C. Rừng thƣa khô rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới

D. Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit.

Câu 37. Từ Đông sang Tây, thiên nhiên phân hóa nƣớc ta có sự phân hóa thành 3 dải:

A. Vùng biển và thềm lục địa, đồng bằng ven biển, đồi núi

B. Vùng biển, đồng bằng ven biển, đồi núi

C. Vùng thềm lục địa, đồng bằng ven biển, đồi núi

D. Vùng đồng bằng ven biển, đồi núi.

Câu 38. Nghề làm muối phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nƣớc ta:

A. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ

B. Đông Nam Bộ D. Bắc Trung Bộ.

Câu 39. Vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô của đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Duy trì và bảo vệ rừng C. Cải tạo đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn

B. Nƣớc ngọt D. Cải tạo và sử dụng đất hợp lí.

Câu 40. Hƣớng chính của địa hình Việt Nam:

A. Tây Nam – Đông Bắc, Đông – Tây

B. Vòng cung, Đông Nam

C. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

D. Bắc Nam, vòng cung.

----------- HẾT ----------

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2

Câu 1: Thếmạnh nàosauđây không phải làcủaTrung du miền núiBắcBộ?

A. Trồng cây công nghiệp dàingàyđiển hìnhcho vùng nhiệtđới

B. Phát triển chăn nuôitrâu, bò,ngựa, dê, lợn.

C. Phát triển kinhtếbiển vàdulịch.

D. Khathác,chếbiến khoángsản vàthủyđiện.

Câu 2: Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

A. Diện tích rộng nhất trong các biển ở Thái Bình Dƣơng.

B. Giàu tài nguyên.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. Là vùng biển tƣơng đối kín.

Câu 3: Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nƣớc ta là khu

vực:

A. Duyên hải miền Trung. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận D. Đông Nam Bộ.

Câu 4:Căn cứ vàoAtlat hãy, xác định cửa khẩu nằm trên đƣờng biên giới Việt -Trung là:

A. Lào Cai B. Cầu treo C. Vĩnh Xƣơng D. Mộc Bài.

Câu 5:

Cho bảng số liệu:

DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

(Đơnvị: Nghìnngười)

Năm 2000 2005 2009 2011

Tổng số 77631 82392 86025 87840

Thành thị 18725 22332 25585 27888

Nôngthôn 58906 60060 60440 59952

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.

B. Dân nông thôn nhiều hơn thành thị.

C. Tổng số dân và dân thành thị tăng.

D. Dân nông thôn tăng nhanh hơn dân thành thị.

Câu 6: Nhân tố không đúng khi nói về thuận lợi đối với việc sản xuất muối ở Duyên hải

Nam Trung Bộ:

A. Số giờ nắng trong năm nhiều. B. Ngƣời dân có kinh nghiệm.

C. Không có các hệ thống sông ngòi lớn. D. Địa hình bờ biển có nhiều vũng, vịnh.

Câu 7: Trungtâmcông nghiệplớnnhấtcủavùngđồngbằngsôngHồng là:

A. NamĐịnh. B. Hà Nội C. Hƣng Yên. D. HảiPhòng

Câu 8: Tỉnh nàosau đây là tỉnh trọng điểm về nghề cá ở Bắc Trung Bộ?

A. NghệAn. B. HàTĩnh C. ThừaThiênHuế D. Thanh Hóa

Câu 9: Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN

KĨ THUẬT NƯỚC TA NĂM 1996 VÀ 2005

Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?

A. Lao động chƣa qua đào tạo có tỉ trọng ngày càng giảm.

B. Lao động đã qua đào tạo có tỉ trọng ngày càng giảm.

C. Chất lƣợng lao dộng nƣớc ta đang ngày càng tăng lên.

D. Chất lao động nƣớc ta nƣớc ta thấp.

Câu 10: Nhân tố tự nhiên gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là

A. Mùa khô sâu sắc và kéo dài. B. Sông ngòi ngắn và dốc.

C. Địa hình có sự phân hóa theo độ cao. D. Chịu ảnh hƣởng của bão, sƣơng muối.

Câu 11: Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật tự

nhiên ở Việt Nam là:

A. Sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất.

B. Địa hình đồi núi chiếm ƣu thế và phân hóa phức tạp.

C. Vị trí nằm ở nơi giao lƣu của các luồng di cƣ sinh vật.

D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Câu 12: Mùa đông của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là:

A. Đến sớm và kết thúc muộn. B. Đến muộn và kết thúc muộn

C. Đến muộn và kết thúc sớm. D. Đến sớm và kết thúc sớm.

Câu 13: Ýnàosauđây khôngđúngvớivịtríđịalícủavùng TâyNguyên?

A. Giáp với vùngduyên hảiNamTrung Bộ.

B. Giáp vớimiền hạLào vàĐôngBắcCampuchia

C. Giáp vớivùngĐôngNamBộ

D. GiápbiểnĐông.

Câu 14: Nền nông nghiệp nƣớc ta không có đặc điểm nào sau đây?

A. Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch

B. Tồn tại song song hai nền nông nghiệp: nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng

C. Nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.

D. Nền nông nghiệp nhiệt đới.

Câu 15: Cácvùng gò đồicủaDuyên hảiNamTrungBộ lànơicó điều kiệnthuậnlợicho phát

triển:

A. Kinhtếvƣờnrừng. B. Chăn nuôibò,dê,cừu.

C. Trồng cây công nghiệplâu năm D. Trồng cây công nghiệplâu năm.

Câu 16: Khu vực có dải đồi trung du rộng nhất nƣớc ta nằm ở:

A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ

C. Đông Nam Bộ. D. Rìa đồng bằng sông Hồng.

Câu 17: Ýnàosauđây khôngđúngvớivịtríđịalícủavùngđồngbằngsôngHồng?

A. Giáp vịnhBắcBộ(BiểnĐông).

B. GiápvớiThƣợng Lào.

C. Nằmtrong vùng kinh tếtrọngđiểm

D. Giáp vớicácvùngtrung du vàmiền núi BắcBộ,BắcTrungBộ.

Câu 18: Trong các câu sau, câu nào không đúng về địa hình nƣớc ta?

A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

B. Đồng bằng duyên hải miền Trung hàng năm lấn ra biển gần trăm mét đất.

C. Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở vùng Đông Nam Bộ.

D. Địa hình thấp dƣới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.

Câu 19: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Khí hậu, trang 9, tần suất bão ở nƣớc

ta tập trung nhiều nhất vào tháng:

A. 9 B. 11 C. 10 D. 8

Câu 20: Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành sản xuất nông nghiệp hiện nay ở nƣớc ta chủ

yếu diễn ra theo hƣớng:

A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi tăng tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp.

B. Giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp.

C. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi

D. Giảm tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi

Câu 21: Điều kiện ít hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực công

nghiệp ở nƣớc ta hiện nay là:

A. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. B. Dân cƣ, nguồn lao động.

C. Chính sách phát triển công nghiệp D. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng.

Câu 22: Vùng núi nào của nƣớc ta chịu tác động mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc?

A. Trƣờng Sơn Nam. B. Tây Bắc. C. Trƣờng Sơn Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 23: Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam nƣớc ta chủ yếu từ:

A. Than và dầu. B. Khí tự nhiên và dầu.

C. Dầu và than. D. Than và khí tự nhiên.

Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Công nghiệp chung, trang 21, ngành

không xuất hiện ở trung tâm công nghiệp Hải Phòng là:

A. Cơ khí. B. Chế biến nông sản.

C. Luyện kim màu. D. Sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 25: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Hình thể, trang 6-7, vịnh Xuân Đài

thuộc tỉnh:

A. Bình Thuận. B. Bình Định. C. Phú Yên. D. Nha Trang.

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Đƣờng bộ có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển lớn nhất.

B. Đƣờng sắt có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng chậm nhất.

C. Khối lƣợng hàng hóa của tất cả các ngành vận tải đều tăng.

D. Đƣờng biển có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh nhất.

Câu 27: Ở nƣớc ta, hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu là:

A. Nông trƣờng quốc doanh B. Hộ gia đình

C. Trang trại D. Hợp tác xã nông nghiệp.

Câu 28: Chất lƣợng nguồn lao động của nƣớc ta đƣợc nâng lên nhờ:

A. Tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề trong trƣờng phổ thông.

B. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

C. Việc tăng cƣờng xuất khẩu lao động sang các nƣớc phát triển.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc.

Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?

A. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. Địa hình Việt Nam rất đa dạng, phân chia thành các khu vực với các đặc trƣng khác

nhau.

C. Hƣớng núi Tây Bắc – Đông Nam và hƣớng vòng cung chiếm ƣu thế.

D. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao.

Câu 30: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Các vùng kinh tế trọng điểm, trang

30, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có GDP bình quân đầu ngƣời đạt:

A. Trên 50 triệu đồng/ngƣời. B. Trên 20 – 50 triệu đồng/ngƣời.

C. Trên 10-15 triệu đồng/ngƣời. D. Trên 15- 20 triệu đồng/ngƣời.

Câu 31: Nhận định không đúng về đặc điểm vị trí địa lí của nƣớc ta là:

A. Tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần Mặt trời lên thiên

đỉnh.

B. Nƣớc ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

C. Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nƣớc ta mang tính chất nhiệt

đới ẩm gió mùa.

D. Vị trí rìa đông lục địa Á – Âu quy định tính chất gió mùa của khí hậu.

Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Khí hậu, trang 9, miền khí hậu phía

Nam gồm các vùng khí hậu là:

A. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.

Câu 26: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI

NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đường

sắt

Đường

bộ

Đường

sông

Đường

biển

Đường

hàng không

2000 6258 144572 57395 15553 45

2010 7862 587014 144227 61593 190

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

B. Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ.

C. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.

D. Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

Câu 33: Năm 2007, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của

nƣớc ta là thành phần kinh tế nào sau đây?

A. Khu vực nhà nƣớc B. Kinh tế tƣ nhân

C. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài D. Kinh tế cá thể.

Câu 34: Dân số nƣớc ta phân bố không hợp lý đã gây khó khăn đến việc:

A. Việc phát triển giáo dục và y tế.

B. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.

C. Vấn đề giải quyết việc làm.

D. Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân.

Câu 35: Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là:

A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. Nhu cầu đa dạng của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc

C. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn

D. Sự phân hóa theo mùa của khí hậu.

Câu 36: Mặt hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nƣớc ta hiện nay là:

A. Số lƣợng quá đông.

B. Tỉ lệ ngƣời lớn biết chữ không cao.

C. Tập trung chủ yếu ở nông thôn với trình độ còn hạn chế.

D. Thể lực và trình độ chuyên môn đang tăng lên.

Câu 37: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Giao thông vận tải, trang 23, nƣớc ta

có các sân bay quốc tế nào:

A. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

B. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

C. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

D. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

Câu 38: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây không có khu dân cƣ sinh sống?

A. Vùng công nghiệp. B. Trung tâm công nghiệp

C. Điểm công nghiệp D. Khu công nghiệp tập trung.

Câu 39: Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất miền Trung và Tây Nguyên là:

A. Y-a-ly. B. Hàm Thuận – Đa Mi.

C. Trị An D. Đa Nhim.

Câu 40: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Hành chính, trang 4-5, hãy cho biết

trong số các tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Campuchia, không có tỉnh nào sau đây?

A. Quảng Nam. B. Kiên Giang. C. Tây Ninh D. Tây Ninh

----------- HẾT ----------

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3

Câu 1: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Giao thông vận tải, trang 23, nƣớc ta có

các sân bay quốc tế nào:

A. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

B. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

C. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

D. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

Câu 2: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Hình thể, trang 6-7, vịnh Xuân Đài

thuộc tỉnh:

A. Nha Trang. B. Phú Yên. C. Bình Định. D. Bình Thuận.

Câu 3: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Hành chính, trang 4-5, hãy cho biết

trong số các tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Campuchia, không có tỉnh nào sau đây?

A. Tây Ninh B. Tây Ninh C. Kiên Giang. D. Quảng Nam.

Câu 4: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Các vùng kinh tế trọng điểm, trang 30,

tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có GDP bình quân đầu ngƣời đạt:

A. Trên 10-15 triệu đồng/ngƣời. B. Trên 15- 20 triệu đồng/ngƣời.

C. Trên 20 – 50 triệu đồng/ngƣời. D. Trên 50 triệu đồng/ngƣời.

Câu 5:

Cho bảng số liệu:

DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

(Đơnvị: Nghìnngười)

Năm 2000 2005 2009 2011

Tổng số 77631 82392 86025 87840

Thành thị 18725 22332 25585 27888

Nôngthôn 58906 60060 60440 59952

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Dân nông thôn nhiều hơn thành thị.

B. Tổng số dân và dân thành thị tăng.

C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.

D. Dân nông thôn tăng nhanh hơn dân thành thị.

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Khối lƣợng hàng hóa của tất cả các ngành vận tải đều tăng.

B. Đƣờng bộ có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển lớn nhất.

C. Đƣờng sắt có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng chậm nhất.

D. Đƣờng biển có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh nhất.

Câu 7: Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN

KĨ THUẬT NƯỚC TA NĂM 1996 VÀ 2005

Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?

A. Chất lao động nƣớc ta nƣớc ta thấp.

B. Chất lƣợng lao dộng nƣớc ta đang ngày càng tăng lên.

C. Lao động đã qua đào tạo có tỉ trọng ngày càng giảm.

D. Lao động chƣa qua đào tạo có tỉ trọng ngày càng giảm.

Câu 8: Nhân tố không đúng khi nói về thuận lợi đối với việc sản xuất muối ở Duyên hải

Nam Trung Bộ là:

A. Không có các hệ thống sông ngòi lớn. B. Số giờ nắng trong năm nhiều.

C. Địa hình bờ biển có nhiều vũng, vịnh. D. Ngƣời dân có kinh nghiệm.

Câu 9: Nhận định không đúng về đặc điểm vị trí địa lí của nƣớc ta là

Câu 6: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI

NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đường

sắt

Đường

bộ

Đường

sông

Đường

biển

Đường

hàng không

2000 6258 144572 57395 15553 45

2010 7862 587014 144227 61593 190

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

A. Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nƣớc ta mang tính chất nhiệt

đới ẩm gió mùa.

B. Nƣớc ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

C. Tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần Mặt trời lên thiên

đỉnh.

D. Vị trí rìa đông lục địa Á – Âu quy định tính chất gió mùa của khí hậu.

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?

A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao.

B. Hƣớng núi Tây Bắc – Đông Nam và hƣớng vòng cung chiếm ƣu thế.

C. Địa hình Việt Nam rất đa dạng, phân chia thành các khu vực với các đặc trƣng khác

nhau.

D. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 11: Vùng núi nào của nƣớc ta chịu tác động mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trƣờng Sơn Bắc. D. Trƣờng Sơn Nam.

Câu 12: Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật tự

nhiên ở Việt Nam là:

A. Địa hình đồi núi chiếm ƣu thế và phân hóa phức tạp.

B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

C. Sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất.

D. Vị trí nằm ở nơi giao lƣu của các luồng di cƣ sinh vật.

Câu 13: Khu vực có dải đồi trung du rộng nhất nƣớc ta nằm ở

A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ.

C. Rìa đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên.

Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không đúng về địa hình nƣớc ta?

A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

B. Địa hình thấp dƣới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.

C. Đồng bằng duyên hải miền Trung hàng năm lấn ra biển gần trăm mét đất.

D. Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở vùng Đông Nam Bộ.

Câu 15:Theo nguồn niên giám thống kê (2006 ) tổng diện tích đất liền và hải đảo

Việt Nam là:

A. 331. 211 km2 B. 331. 212 km

2

C. 331. 150 km2 D. 331. 214 km

2

Câu 16: Dân số nƣớc ta phân bố không hợp lý đã gây khó khăn đến việc

A. Việc phát triển giáo dục và y tế.

B. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.

C. Vấn đề giải quyết việc làm.

D. Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân.

Câu 17: Chất lƣợng nguồn lao động của nƣớc ta đƣợc nâng lên nhờ:

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc.

B. Việc tăng cƣờng xuất khẩu lao động sang các nƣớc phát triển.

C. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

D. Tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề trong trƣờng phổ thông.

Câu 18: Mặt hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nƣớc ta hiện nay là:

A. Số lƣợng quá đông.

B. Thể lực và trình độ chuyên môn đang tăng lên.

C. Tỉ lệ ngƣời lớn biết chữ không cao.

D. Tập trung chủ yếu ở nông thôn với trình độ còn hạn chế.

Câu 19: Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành sản xuất nông nghiệp hiện nay ở nƣớc ta chủ

yếu diễn ra theo hƣớng:

A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi

B. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi tăng tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp.

C. Giảm tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi

D. Giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp.

Câu 20: Điều kiện ít hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực công

nghiệp ở nƣớc ta hiện nay là:

A. Chính sách phát triển công nghiệp B. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

C. Dân cƣ, nguồn lao động. D. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng.

Câu 21: Nền nông nghiệp nƣớc ta không có đặc điểm nào sau đây?

A. Nền nông nghiệp nhiệt đới.

B. Tồn tại song song hai nền nông nghiệp: nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng

C. Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch

D. Nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.

Câu 22: Ở nƣớc ta, hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu là

A. Hộ gia đình B. Hợp tác xã nông nghiệp

C. Trang trại D. Nông trƣờng quốc doanh.

Câu 23: Năm 2007, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của

nƣớc ta là thành phần kinh tế nào sau đây?

A. Khu vực nhà nƣớc B. Kinh tế cá thể

C. Kinh tế tƣ nhân D. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Câu 24: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây không có khu dân cƣ sinh sống?

A. Điểm công nghiệp B. Khu công nghiệp tập trung

C. Trung tâm công nghiệp D. Vùng công nghiệp.

Câu 25: Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất miền Trung và Tây Nguyên là:

A. Y-a-ly. B. Hàm Thuận – Đa Mi.

C. Đa Nhim. D. Trị An

Câu 26: Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nƣớc ta là khu

vực:

A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận B. Duyên hải miền Trung.

C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 27: Trungtâmcông nghiệplớnnhấtcủavùngđồngbằngsôngHồng là:

A. Hà Nội B. NamĐịnh. C. Hƣng Yên. D. HảiPhòng.

Câu 28: Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam nƣớc ta chủ yếu từ:

A. Than và dầu. B. Than và khí tự nhiên.

C. Khí tự nhiên và dầu. D. Dầu và than.

Câu 29: Thếmạnh nàosauđây không phải làcủaTrung du miền núiBắcBộ?

A. Phát triển kinhtếbiển vàdulịch.

B. Khaithác,chếbiến khoángsản vàthủyđiện.

C. Phát triển chăn nuôitrâu, bò,ngựa, dê, lợn.

D. Trồng cây công nghiệp dàingàyđiển hìnhcho vùng nhiệtđới.

Câu 30: Ýnàosauđây khôngđúngvớivịtríđịalícủavùngđồngbằngsôngHồng?

A. Nằmtrong vùng kinh tếtrọngđiểm

B. Giáp vớicácvùngtrung du vàmiền núi BắcBộ,BắcTrungBộ

C. Giáp vịnhBắcBộ(BiểnĐông).

D. GiápvớiThƣợng Lào.

Câu 31: Ýnàosauđây khôngđúngvớivịtríđịalícủavùng TâyNguyên?

A. Giáp với vùngduyên hảiNamTrung Bộ.

B. Giáp vớimiền hạLào vàĐôngBắcCampuchia

C. Giáp vớivùngĐôngNamBộ

D. GiápbiểnĐông.

Câu 32: Nhân tố tự nhiên gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên

là:

A. Địa hình có sự phân hóa theo độ cao. B. Mùa khô sâu sắc và kéo dài.

C. Chịu ảnh hƣởng của bão, sƣơng muối. D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 33: Cácvùng gò đồicủaDuyên hảiNamTrungBộ lànơicó điều kiệnthuậnlợicho phát

triển:

A. Trồng cây công nghiệplâu năm B. Trồng cây công nghiệplâu năm

C. Chăn nuôibò,dê,cừu. D. Kinhtếvƣờnrừng.

Câu 34: Tỉnh nàosau đây là tỉnh trọng điểm về nghề cá ở Bắc Trung Bộ?

A. NghệAn. B. ThừaThiênHuế C. Thanh Hóa D. HàTĩnh.

Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Khí hậu, trang 9, miền khí hậu phía

Nam gồm các vùng khí hậu là:

A. Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ.

B. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.

C. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.

D. Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Công nghiệp chung, trang 21, ngành

không xuất hiện ở trung tâm công nghiệp Hải Phòng là:

A. Chế biến nông sản. B. Cơ khí.

C. Sản xuất vật liệu xây dựng. D. Luyện kim màu.

Câu 37: Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

A. Là vùng biển tƣơng đối kín.

B. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. Diện tích rộng nhất trong các biển ở Thái Bình Dƣơng.

D. Giàu tài nguyên.

Câu 38: Mùa đông của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là:

A. Đến muộn và kết thúc muộn B. Đến muộn và kết thúc sớm.

C. Đến sớm và kết thúc muộn. D. Đến sớm và kết thúc sớm.

Câu 39: Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là:

A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. Nhu cầu đa dạng của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc

C. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn

D. Sự phân hóa theo mùa của khí hậu.

Câu 40: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Khí hậu, trang 9, tần suất bão ở nƣớc

ta tập trung nhiều nhất vào tháng:

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11

----------- HẾT ----------

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 4

Câu 1: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định vịnh Vân Phong, Cam Ranh

thuộc tỉnh nào của nƣớc ta?

A. Bình Định B. Khánh Hòa C. Ninh Thuận D. Phú Yên

Câu 2: Cho bảng số liệu:

TỈ SỐ GIỚI TÍNH CỦA DÂN SỐ NƢỚC TA (Đơn vị: %)

Năm 2000 2006 2008 2010

Tỉ số giới tính 96,7 96,9 97,2 97,8

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Dân số nữ nhiều hơn dân số nam

B. Tỉ số giới tính của nƣớc ta có xu hƣớng tăng

C. Tỉ số giới tính càng về sau càng tăng chậm

D. Tỉ số giới tính càng về sau càng tăng nhanh.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nƣớc ta?

A. Số lƣợng tất cả các loại vật nuôi ở nƣớc ta đều tăng ổn định

B. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp có xu hƣớng tăng.

C. Sản xuất hàng hóa là xu hƣớng nổi bật của chăn nuôi

D. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biển.

Câu 4: Lƣợng mƣa ít nhất dƣới 800mm/năm thuộc tỉnh:

A. Quảng Nam B. Tây Nguyên

C. Hà Giang D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 5: Vùngchiếm tỉtrọnggiátrịsản xuấtcôngnghiệpcao nhấtởnƣớctalà:

A. ĐồngbằngsôngHồng. B. ĐôngNamBộ.

C. Đồngbằng sôngCửuLong D. DuyênhảiNamTrung Bộ.

Câu 6: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam;hãy, xác định các dãy núi nào dƣới đây thuộc

vùng núi Tây Bắc:

A. Khoan La San, Pu Đen Đinh, Tây Côn Lĩnh

B. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Phu Tha Ca

C. Pu Si Lung, Pu Tha Ca, Pu Hoạt

D. Pu Si Lung, Pu Đen Đinh, Khoan La San.

Câu 7: Tỉnh đầu và tỉnh cuối của Việt Nam giáp biển là:

A.Quảng Ninh, Kiên Giang B. Móng Cái, Hà Tiên

C. Quảng Ninh, Hà Tiên D. Móng Cái, Vũng Tàu.

Câu 8: Quốc lộ 1 không chạy qua vùng kinh tế nào sau đây?

A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 9: Dầu mỏ,khíđốtởnƣớctatậptrung nhiều nhất ở bể trầm tích:

A. Sông Cửu Long B. Nam Côn Sơn C. Sông HồngD. Bà Rịa- Vũng Tàu

Câu 10: Tỉ lệ dân thành thị tăng lên là kết quả của:

A. Quá trình đô thị hóa. B. Chuyển cƣ.

C. Nhu cầu việc làm tăng. D. Quá trình đô thị hóa.

Câu 11: Giải pháp nào giúp Đông Nam Bộ chủ động cung ứng đủ nguồn năng lƣợng cho

đời sống và sản xuất vào mùa khô?

A. Mở rộng và nâng cấp các nhà máy thủy điện hiện có.

B. Đẩy mạnh khai thác dầu khí.

C. Xây dựng nhiều nhà máy điện tuốc bin khí

D. Tận dụng nguồn điện từ đƣờng dây 500KV.

Câu 12: Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN LƢỢNG CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ NƢỚCTA

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm 1990 1995 2000 2005

Nông nghiệp 61 817.5 82 307.1 112 111.7 137 112.0

Lâm nghiệp 4 969.0 5 033.7 5 901.6 6 315.6

Thủy sản 8 135.2 13523.9 21 777.4 38 726.9

Tổng 74921.7 100.864.7 139 790.7 182 154.5

Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông –

lâm- ngƣ theo bảng sốliệu trên, vẽ biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Cột B. Đƣờng biểu diễn C. Miền D. Tròn.

Câu 13: Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là:

A. Nhu cầu đa dạng của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc

B. Sự phân hóa theo mùa của khí hậu

C. Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là

D. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.

Câu 14: Đối với vùng Đông Nam Bộ, hạn chế lớn nhất của điều kiện tự nhiên đối với sự

phát triển nông nghiệp là:

A. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu.

B. Nạn thiếu nƣớc vào mùa khô.

C. Sự cạn kiệt của rừng đầu nguồn.

D. Nạn xói mòn đất đai vào mùa mƣa.

Câu 15: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây

Nguyên là:

A. Thay đổi giống cây trồng.

B. Xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.

C. Phát triển mô hình kinh tế trang trại.

D. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động.

Câu 16: Ở nƣớc ta, hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô diện

tích rộng nhất?

A. Vùng công nghiệp B. Trung tâm công nghiệp

C. Khu công nghiệp tập trung D. Điểm công nghiệp.

Câu 17: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Quảng Nam đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Thu Bồn B. Sông Đà Rằng C. Sông Nhuệ D. Sông Trà Khúc

Câu 18:Các dãy núi song song và so le nhau là đặc điểm của địa hình:

A. Trƣờng Sơn Bắc B. Cánh cung Đông Bắc

C. Trƣờng Sơn Nam và Tây Nguyên. D.Tây Bắc.

Câu 19: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI

NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đường

sắt

Đường bộ Đường sông Đường biển Đường

hàng không

2000 6258 144572 57395 15553 45

2010 7862 587014 144227 61593 190

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Đƣờng sông có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng chậm nhất

B. Đƣờng ô tô có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhiều nhất

C. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển nhỏ nhất.

D. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh nhất

Câu 20: Trên đai cao cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa ở nƣớc ta chủ yếu là các

nhóm đất:

A. Đất feralit có mùn, đất mùn và đất mùn thô

B. Đất feralít có mùn, đất phù sa, đất mùn.

C. Đất feralit có mùn, đất mặn, đất mùn thô

D. Đất feralit có mùn, đất mùn và đất mùn thô.

Câu 21: Năm 2005, tỉ trọng của ngành thủy sản chiếm:

A. 10.9% B. 13.4% C. 15.8% D. 21.2%

Câu 22: Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,...) chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ"

là phƣơng hƣớng giải quyết việc làm ở:

A. Vùng miền núi ở nƣớc ta. B. Vùng đô thị ở nƣớc ta.

C. Vùng trung du ở nƣớc ta. D. Vùng nông thôn ở nƣớc ta.

Câu 23: Từ 1995 - 2005, số lƣợt khách du lịch quốc tế đến nƣớc ta:

A. Tăng gấp 5 lần B. Tăng gấp 3 lần

C. Tăng chậm và không ổn định D. Tăng liên tục.

Câu 24: Việc giao lƣu giữa Tây Nguyên với các tỉnh Duyên hải miền Trung thƣờng gắn

liền với các tuyến giao thông là:

A. 14, 51 B. 19, 26 C. 19, 26 D. 14, 30

Câu 25: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng sông Hồng đƣợc bồi tụ bởi hệ thống

sông:

A. Sông Hồng, sông Lục Nam B. Sông Hồng, sông Kinh Thầy

C. Sông Hồng, sông Thƣơng D. Sông Hồng, sông Thái Bình.

Câu 26: Đặc trƣng nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta?

A. Sản xuất chuyên canh một hoặc một số ít loại nông sản

B. Sử dụng nhiều máy móc, vật tƣ, công nghệ mới

C. Nông sản đƣợc sản xuất theo hƣớng đa canh

D. Ngƣời sản xuất đặc biệt quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

Câu 27: Để khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đẩy mạnh sản xuất

lƣơng thực, nhiệm vụ quan trọng hàng dầu đặt ra đối với đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Phát triển giao thông vận tải. B. Phát triển công nghiệp chế biến.

C. Giải quyết tốt vấn đề thủy lợi. D. Trồng và bảo vệ rừng.

Câu 28: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng đƣợc thực

hiện theo hƣớng:

A. Đẩy mạnh khai thác lâm nghiệp

B. Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

C. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp

D. Phát triển lâm nghiệp và dịch vụ.

Câu 29:Tài nguyên có trữ lƣợng lớn nhất và chất lƣợng tốt nhất khu vực Đông Nam Á của

Trung du miền núi Bắc Bộ là:

A.Than đá.B.Boxit.C.Apatit.D.Sắt

Câu 30: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Tuy Hòa đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Trà Khúc B. Sông Đuống

C. Sông Thu Bồn D. Sông Đà Rằng.

Câu 31: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng thịt , kết hợp với kết quả xử lí cơ cấu sản lƣợng thịt các loại

vào từng thời điểm tƣơng ứng

(Đơn vị: 1000 tấn)

Năm Tổng Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm

1996 1412.3 49.3 70.1 1080.0 212.9

2000 1853.2 48.4 93.8 1418.1 292.9

2005 2812.2 59.8 142.2 2288.3 321.9

Trong khoảng thời gian từ 1996 – 2005, tổng lƣợng thịt các loại của nƣớc ta tăng:

A. 3.5 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 2,5 lần.

Câu 32: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Kinh tế chung, trang 17, các khu kinh

tế cửa khẩu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang B. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang

C. Hà Tiên, An Giang, Đồng Tháp D. Hà Tiên, Mộc Bài, An Giang.

Câu 33: Việt Nam là nƣớc có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành khai thác

hải sản, nhờ có:

A. Nhiều sông ngòi, kênh rạch.

B. Thị trƣờng thế giới có nhu cầu ngày càng cao.

C. Nhiều vũng, vịnh, bãi triều, cánh rừng ngập mặn

D. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

Câu 34: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định hƣớng núi Tây Bắc - Đông Nam

thể hiện rõ ở những vùng núi nào?

A. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Bắc B. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Nam

C. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Bắc D. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Nam.

Câu 35: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Giao thông vận tải, trang 23, nƣớc ta

có các sân bay quốc tế là:

A. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

B. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

C. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

D. Nội Bài, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 36: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta, giai đoạn 1990 -2005

(Đơn vị: triệu tấn)

Sản lượng 1990 1995 2000 2005

Dầu mỏ 2.7 7.6 16.3 18.5

Vẽ biểu đồ thể hiện sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta trong giai đoạn 1990 – 2005 là:

A. Cột đơn B. Tròn C. Đƣờng D. Miền

Câu 37: Hiện tƣợng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nƣớc ta, nhất là

dải bờ biển:

A. Bắc Trung Bộ B. Nam Trung Bộ C. Phía Nam D. Trung Bộ

Câu 38: Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

A. Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

B. Diện tích rộng nhất trong các biển ở Thái Bình Dƣơng

C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

D. Giàu tài nguyên.

Câu 39: Diện tích đất phèn nặng ở đồng bằng sông Cửu Long thƣờng đƣợc phân bố ở

các vùng:

A. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan. B. Địa hình cao.

C. Ở vị trí trung tâm đồng bằng. D. Thấp trũng, xa sông.

Câu 40: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Các hệ thống sông, trang 10, hệ thống

sông có diện tích lƣu vực trên lãnh thổ Việt Nam lớn nhất là:

A. Sông Hồng B. Sông Mê Công. C. Sông Cả. D. Sông Mê Công.

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 5

Câu 1: Việc giao lƣu giữa Tây Nguyên với các tỉnh Duyên hải miền Trung thƣờng gắn

liền với các tuyến giao thông:

A. 14, 51 B. 19, 26 C. 19, 26 D. 14, 30.

Câu 2:Dựa vào Atlát, hãy xác định dãy núi nào có hƣớng vòng cung:

A. Hoàng Liên Sơn B. Bạch Mã C. Ngân Sơn D. HoànhSơn.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nƣớc ta?

A. Sản xuất hàng hóa là xu hƣớng nổi bật của chăn nuôi

B. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp có xu hƣớng tăng.

C. Số lƣợng tất cả các loại vật nuôi ở nƣớc ta đều tăng ổn định

D. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biển.

Câu 4: Để khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đẩy mạnh sản xuất

lƣơng thực, nhiệm vụ quan trọng hàng dầu đặt ra đối với đồng bằng sông Cửu Long là

A. Phát triển giao thông vận tải. B. Phát triển công nghiệp chế biến.

C. Trồng và bảo vệ rừng. D. Giải quyết tốt vấn đề thủy lợi.

Câu 5: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI

NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2010(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đường sắt Đường

bộ

Đường sông Đường biển Đường

hàng không

2000 6258 144572 57395 15553 45

2010 7862 587014 144227 61593 190

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Đƣờng sông có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng chậm nhất

B. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển nhỏ nhất.

C. Đƣờng ô tô có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhiều nhất

D. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh nhất.

Câu 6: Đối với vùng Đông Nam Bộ, hạn chế lớn nhất của điều kiện tự nhiên đối với sự

phát triển nông nghiệp là:

A. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu.

B. Nạn thiếu nƣớc vào mùa khô.

C. Sự cạn kiệt của rừng đầu nguồn.

D. Nạn xói mòn đất đai vào mùa mƣa.

Câu 7: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam;hãy, xác định các dãy núi nào dƣới đây thuộc

vùng núi Tây Bắc:

A. Khoan La San, Pu Đen Đinh, Tây Côn Lĩnh

B. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Phu Tha Ca

C. Pu Si Lung, Pu Tha Ca, Pu Hoạt

D. Pu Si Lung, Pu Đen Đinh, Khoan La San.

Câu 8: Hiện tƣợng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nƣớc ta, nhất là

dải bờ biển:

A. Nam Trung Bộ B. Trung Bộ C. Phía Nam D. Bắc Trung Bộ

Câu 9: Quốc lộ 1 không chạy qua vùng kinh tế nào sau đây?

A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 10: Từ 1995 - 2005, số lƣợt khách du lịch quốc tế đến nƣớc ta:

A. Tăng chậm và không ổn định B. Tăng liên tục

C. Tăng gấp 3 lần D. Tăng gấp 5 lần.

Câu 11:Vùng Trƣờng Sơn Bắc có địa hình cao ở hai đầu là vùng núi phía tây các tỉnh:

A. Thanh Hóa, Quảng Bình C. Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế

B. Nghệ An, Thừa Thiên Huế D. Nghệ An, Quảng Trị.

Câu 12: Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,...) chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ"

là phƣơng hƣớng giải quyết việc làm ở:

A. Vùng nông thôn ở nƣớc ta. B. Vùng trung du ở nƣớc ta.

C. Vùng miền núi ở nƣớc ta. D. Vùng đô thị ở nƣớc ta.

Câu 13: Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN LƢỢNG CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ NƢỚCTA

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm 1990 1995 2000 2005

Nông nghiệp 61 817.5 82 307.1 112 111.7 137 112.0

Lâm nghiệp 4 969.0 5 033.7 5 901.6 6 315.6

Thủy sản 8 135.2 13523.9 21 777.4 38 726.9

Tổng 74921.7 100.864.7 139 790.7 182 154.5

Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông –

lâm- ngƣ theo bảng sốliệu trên, vẽ biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Cột B. Đƣờng biểu diễn C. Miền D. Tròn.

Câu 14: Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là:

A. Nhu cầu đa dạng của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc

B. Sự phân hóa theo mùa của khí hậu

C. Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là

D. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.

Câu 15: Cho bảng số liệu:

TỈ SỐ GIỚI TÍNH CỦA DÂN SỐ NƢỚC TA (Đơn vị: %)

Năm 2000 2006 2008 2010

Tỉ số giới tính 96,7 96,9 97,2 97,8

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Tỉ số giới tính của nƣớc ta có xu hƣớng tăng

B. Tỉ số giới tính càng về sau càng tăng nhanh

C. Dân số nữ nhiều hơn dân số nam

D. Tỉ số giới tính càng về sau càng tăng chậm.

Câu 16: Diện tích đất phèn nặng ở đồng bằng sông Cửu Long thƣờng đƣợc phân bố ở

các vùng:

A. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan. B. Thấp trũng, xa sông.

C. Địa hình cao. D. Ở vị trí trung tâm đồng bằng.

Câu 17: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây

Nguyên là:

A. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động.

B. Phát triển mô hình kinh tế trang trại.

C. Xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.

D. Thay đổi giống cây trồng.

Câu 18: Lƣợng mƣa ít nhất dƣới 800mm/năm thuộc tỉnh:

A. Tây Nguyên B. Ninh Thuận, Bình Thuận

C. Quảng Nam D. Hà Giang.

Câu 19:Địa hình ven biển: cồn cát, đầm phá, bãi cát phẳng thƣờng thấy nhiều ở vùng

biển nào của nƣớc ta:

A. Bắc Bộ B. Miền Trung

C. Miền Nam D. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Câu 20: Vùngchiếm tỉtrọnggiátrịsản xuấtcôngnghiệpcao nhấtởnƣớctalà:

A. ĐồngbằngsôngHồng. B. DuyênhảiNamTrung Bộ

C. Đồngbằng sôngCửuLong D. ĐôngNamBộ.

Câu 21: Việt Nam là nƣớc có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành khai thác

hải sản, nhờ có:

A. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

B. Nhiều sông ngòi, kênh rạch.

C. Nhiều vũng, vịnh, bãi triều, cánh rừng ngập mặn

D. Thị trƣờng thế giới có nhu cầu ngày càng cao.

Câu 22: Đặc trƣng nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta?

A. Sử dụng nhiều máy móc, vật tƣ, công nghệ mới

B. Sản xuất chuyên canh một hoặc một số ít loại nông sản

C. Ngƣời sản xuất đặc biệt quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm

D. Nông sản đƣợc sản xuất theo hƣớng đa canh.

Câu 23: Năm 2005, tỉ trọng của ngành thủy sản chiếm:

A. 15.8% B. 21.2% C. 10.9% D. 13.4%

Câu 24: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng sông Hồng đƣợc bồi tụ bởi hệ thống

sông:

A. Sông Hồng, sông Lục Nam B. Sông Hồng, sông Kinh Thầy

C. Sông Hồng, sông Thƣơng D. Sông Hồng, sông Thái Bình.

Câu 25: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định vịnh Vân Phong, Cam Ranh

thuộc tỉnh nào của nƣớc ta?

A. Bình Định B. Ninh Thuận C. Phú Yên D. Khánh Hòa

Câu 26: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định hƣớng núi Tây Bắc - Đông Nam

thể hiện rõ ở những vùng núi nào?

A. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Bắc B. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Bắc

C. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Nam D. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Nam.

Câu 27: Ở nƣớc ta, hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô diện

tích rộng nhất?

A. Trung tâm công nghiệp B. Vùng công nghiệp

C. Khu công nghiệp tập trung D. Điểm công nghiệp.

Câu 28: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Quảng Nam đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Thu Bồn B. Sông Đà Rằng C. Sông Nhuệ D. Sông Trà Khúc

Câu 29: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng đƣợc thực

hiện theo hƣớng:

A. Đẩy mạnh khai thác lâm nghiệp

B. Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

C. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp

D. Phát triển lâm nghiệp và dịch vụ.

Câu 30: Giải pháp nào giúp Đông Nam Bộ chủ động cung ứng đủ nguồn năng lƣợng cho

đời sống và sản xuất vào mùa khô?

A. Mở rộng và nâng cấp các nhà máy thủy điện hiện có.

B. Đẩy mạnh khai thác dầu khí.

C. Xây dựng nhiều nhà máy điện tuốc bin khí

D. Tận dụng nguồn điện từ đƣờng dây 500KV.

Câu 31: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Tuy Hòa đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Trà Khúc B. Sông Đuống C. Sông Thu Bồn D. Sông Đà Rằng.

Câu 32: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng thịt , kết hợp với kết quả xử lí cơ cấu sản lƣợng thịt các loại

vào từng thời điểm tƣơng ứng

(Đơn vị: 1000 tấn)

Năm Tổng Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm

1996 1412.3 49.3 70.1 1080.0 212.9

2000 1853.2 48.4 93.8 1418.1 292.9

2005 2812.2 59.8 142.2 2288.3 321.9

Trong khoảng thời gian từ 1996 – 2005, tổng lƣợng thịt các loại của nƣớc ta tăng:

A. 3.5 lần B. 2,5 lần C. 2 lần D. 3 lần.

Câu 33: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Kinh tế chung, trang 17, các khu kinh

tế cửa khẩu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang B. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang

C. Hà Tiên, An Giang, Đồng Tháp D. Hà Tiên, Mộc Bài, An Giang.

Câu 34: Dầu mỏ,khíđốtởnƣớctatậptrung nhiều nhất ở bể trầm tích:

A. Sông Hồng B. Sông Cửu Long C. Bà Rịa- Vũng Tàu D. Nam Côn Sơn

Câu 35: Tỉ lệ dân thành thị tăng lên là kết quả của:

A. Quá trình đô thị hóa. B. Quá trình đô thị hóa.

C. Nhu cầu việc làm tăng. D. Chuyển cƣ.

Câu 36: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Giao thông vận tải, trang 23, nƣớc ta

có các sân bay quốc tế là:

A. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

B. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

C. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

D. Nội Bài, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 37: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta, giai đoạn 1990 -2005(Đơn vị: triệu tấn)

Sản lượng 1990 1995 2000 2005

Dầu mỏ 2.7 7.6 16.3 18.5

Vẽ biểu đồ thể hiện sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta trong giai đoạn 1990 – 2005 là:

A. Cột đơn B. Tròn C. Đƣờng D. Miền

Câu 38: Trên đai cao cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa ở nƣớc ta chủ yếu là các

nhóm đất:

A. Đất feralit có mùn, đất mùn và đất mùn thô

B. Đất feralít có mùn, đất phù sa, đất mùn.

C. Đất feralit có mùn, đất mặn, đất mùn thô

D. Đất feralit có mùn, đất mùn và đất mùn thô.

Câu 39:Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24,xác định cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn thuộc

tỉnh:

A.Thanh Hóa. B.Nghệ An.

C.Quảng Trị. D.KonTum.

Câu 40: Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

A. Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

B. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

C. Diện tích rộng nhất trong các biển ở Thái Bình Dƣơng

D. Giàu tài nguyên.

----------------------------------

--------------- HẾT ----------

----

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 6

Câu 1: Việc giao lƣu giữa Tây Nguyên với các tỉnh Duyên hải miền Trung thƣờng gắn

liền với các tuyến giao thông:

A. 19, 26 B. 19, 26 C. 14, 30 D. 14, 51.

Câu 2: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng sông Hồng đƣợc bồi tụ bởi hệ thống sông:

A. Sông Hồng, sông Kinh Thầy B. Sông Hồng, sông Thái Bình

C. Sông Hồng, sông Lục Nam D. Sông Hồng, sông Thƣơng.

Câu 3: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta, giai đoạn 1990 -2005

(Đơn vị: triệu tấn)

Sản lượng 1990 1995 2000 2005

Dầu mỏ 2.7 7.6 16.3 18.5

Vẽ biểu đồ thể hiện sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta trong giai đoạn 1990 – 2005 là:

A. Cột đơn B. Tròn C. Đƣờng D. Miền

Câu 4: Dầu mỏ,khíđốtởnƣớctatậptrung nhiều nhất ở bể trầm tích:

A. Nam Côn SơnB. Sông Cửu LongC. Sông HồngD. Bà Rịa- Vũng Tàu.

Câu 5: Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,...) chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ"

là phƣơng hƣớng giải quyết việc làm ở:

A. Vùng miền núi ở nƣớc ta. B. Vùng đô thị ở nƣớc ta.

C. Vùng trung du ở nƣớc ta. D. Vùng nông thôn ở nƣớc ta.

Câu 6: Tỉ lệ dân thành thị tăng lên là kết quả của:

A. Quá trình đô thị hóa. B. Chuyển cƣ.

C. Nhu cầu việc làm tăng. D. Quá trình đô thị hóa.

Câu 7: Quốc lộ 1 không chạy qua vùng kinh tế nào sau đây?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Tây Nguyên. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 8:Vào giữa và cuối hạ, gió mùa Tây Nam xuất phát từ:

A. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. B. Áp thấp Bắc Bộ.

C. Áp cao Xibia D.Áp cao Nam Ấn Độ Dƣơng.

Câu 9: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Kinh tế chung, trang 17, các khu kinh

tế cửa khẩu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang B. Hà Tiên, An Giang, Đồng Tháp

C. Hà Tiên, Mộc Bài, An Giang. D. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang.

Câu 10: Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN LƢỢNG CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ NƢỚCTA

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm 1990 1995 2000 2005

Nông nghiệp 61 817.5 82 307.1 112 111.7 137 112.0

Lâm nghiệp 4 969.0 5 033.7 5 901.6 6 315.6

Thủy sản 8 135.2 13523.9 21 777.4 38 726.9

Tổng 74921.7 100.864.7 139 790.7 182 154.5

Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông –

lâm- ngƣ theo bảng sốliệu trên, vẽ biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Đƣờng biểu diễn B. Cột C. Miền D. Tròn.

Câu 11: Từ 1995 - 2005, số lƣợt khách du lịch quốc tế đến nƣớc ta:

A. Tăng gấp 5 lần B. Tăng gấp 3 lần

C. Tăng chậm và không ổn định D. Tăng liên tục.

Câu 12: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây

Nguyên là:

A. Thay đổi giống cây trồng.

B. Xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.

C. Phát triển mô hình kinh tế trang trại.

D. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động.

Câu 13: Đối với vùng Đông Nam Bộ, hạn chế lớn nhất của điều kiện tự nhiên đối với sự

phát triển nông nghiệp là:

A. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu.

B. Sự cạn kiệt của rừng đầu nguồn.

C. Nạn thiếu nƣớc vào mùa khô.

D. Nạn xói mòn đất đai vào mùa mƣa.

Câu 14:Để phát triển công nghiệp theo chiều sâu ngày càng có hiệu quả thì Đông Nam Bộ

cần phải:

A.Giải quyết vấn đề thiếu hụt năng lƣợng.

B.Giải quyết vấn đề nƣớc tƣới.

C.Cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng.

D.Mở rộng, tăng cƣờng giao lƣu, hợp tác với nƣớc ngoài.

Câu 15:Khi dân số tăng quá nhanh sẽ gây sức ép ít nhất với:

A.Sự phát triển kinh tế đất nƣớc.

B.Sự phân bố dân cƣ giữa các vùng, miền.

C.Việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.

D.Việc bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.

Câu 16: Diện tích đất phèn nặng ở đồng bằng sông Cửu Long thƣờng đƣợc phân bố ở

các vùng:

A. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan. B. Địa hình cao.

C. Ở vị trí trung tâm đồng bằng. D. Thấp trũng, xa sông.

Câu 17: Trên đai cao cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa ở nƣớc ta chủ yếu là các

nhóm đất:

A. Đất feralit có mùn, đất mùn và đất mùn thô

B. Đất feralit có mùn, đất mặn, đất mùn thô

C. Đất feralít có mùn, đất phù sa, đất mùn.

D. Đất feralit có mùn, đất mùn và đất mùn thô.

Câu 18: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI

NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển Đường

hàng không

2000 6258 144572 57395 15553 45

2010 7862 587014 144227 61593 190

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Đƣờng ô tô có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhiều nhất

B. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh nhất

C. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển nhỏ nhất.

D. Đƣờng sông có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng chậm nhất.

Câu 19: Năm 2005, tỉ trọng của ngành thủy sản chiếm:

A. 10.9% B. 13.4% C. 15.8% D. 21.2%

Câu 20: Đặc trƣng nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta?

A. Nông sản đƣợc sản xuất theo hƣớng đa canh

B. Sử dụng nhiều máy móc, vật tƣ, công nghệ mới

C. Sản xuất chuyên canh một hoặc một số ít loại nông sản

D. Ngƣời sản xuất đặc biệt quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

Câu 21: Vùngchiếm tỉtrọnggiátrịsản xuấtcôngnghiệpcao nhấtởnƣớctalà:

A. ĐồngbằngsôngHồng. B. ĐôngNamBộ.

C. Đồngbằng sôngCửuLong D. DuyênhảiNamTrung Bộ.

Câu 22: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định hƣớng núi Tây Bắc - Đông Nam

thể hiện rõ ở những vùng núi nào?

A. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Bắc B. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Nam

C. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Bắc D. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Nam

Câu 23: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam;hãy, xác định các dãy núi nào dƣới đây thuộc

vùng núi Tây Bắc:

A. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Phu Tha Ca

B. Khoan La San, Pu Đen Đinh, Tây Côn Lĩnh

C. Pu Si Lung, Pu Đen Đinh, Khoan La San

D. Pu Si Lung, Pu Tha Ca, Pu Hoạt.

Câu 24: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định vịnh Vân Phong, Cam Ranh

thuộc tỉnh nào của nƣớc ta?

A. Khánh Hòa B. Bình Định C. Ninh Thuận D. Phú Yên.

Câu 25:Thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam hiện nay là:

A. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Hàn Quốc

B. Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc

C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc

D. Hoa Kì, Nhật Bản, Liên Bang Nga.

Câu 26: Cho bảng số liệu:

TỈ SỐ GIỚI TÍNH CỦA DÂN SỐ NƢỚC TA (Đơn vị: %)

Năm 2000 2006 2008 2010

Tỉ số giới tính 96,7 96,9 97,2 97,8

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Tỉ số giới tính càng về sau càng tăng chậm

B. Tỉ số giới tính càng về sau càng tăng nhanh

C. Dân số nữ nhiều hơn dân số nam

D. Tỉ số giới tính của nƣớc ta có xu hƣớng tăng.

Câu 27: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng đƣợc thực

hiện theo hƣớng:

A. Đẩy mạnh khai thác lâm nghiệpB. Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

C. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp D. Phát triển lâm nghiệp và dịch vụ.

Câu 28: Lƣợng mƣa ít nhất dƣới 800mm/năm thuộc tỉnh:

A. Hà Giang B. Quảng Nam

C. Ninh Thuận, Bình Thuận D. Tây Nguyên.

Câu 29: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Tuy Hòa đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Trà Khúc B. Sông Đuống C. Sông Thu Bồn D. Sông Đà Rằng.

Câu 30: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng thịt , kết hợp với kết quả xử lí cơ cấu sản lƣợng thịt

các loại vào từng thời điểm tƣơng ứng

(Đơn vị: 1000 tấn)

Năm Tổng Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm

1996 1412.3 49.3 70.1 1080.0 212.9

200 1853.2 48.4 93.8 1418.1 292.9

2005 2812.2 59.8 142.2 2288.3 321.9

Trong khoảng thời gian từ 1996 – 2005, tổng lƣợng thịt các loại của nƣớc ta tăng:

A. 3.5 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 2,5 lần.

Câu 31: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Quảng Nam đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Thu Bồn B. Sông Đà Rằng C. Sông Trà Khúc D. Sông Nhuệ.

Câu 32: Ở nƣớc ta, hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô diện

tích rộng nhất?

A. Trung tâm công nghiệp B. Vùng công nghiệp

C. Khu công nghiệp tập trung D. Điểm công nghiệp.

Câu 33:Các của khẩu khi đi từ Bắc vào Nam:

A. Lào Cai, Cầu Treo, Bờ Y B. Vĩnh Xƣơng, Lao Bảo, Bờ Y

C. Bờ Y, Cha Lo, Lào Cai D. Lào Cai, Mộc Bài, Bờ Y.

Câu 34: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Giao thông vận tải, trang 23, nƣớc ta

có các sân bay quốc tế là:

A. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

B. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

C. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

D. Nội Bài, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 35: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nƣớc ta?

A. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp có xu hƣớng tăng.

B. Số lƣợng tất cả các loại vật nuôi ở nƣớc ta đều tăng ổn định

C. Sản xuất hàng hóa là xu hƣớng nổi bật của chăn nuôi

D. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biển.

Câu 36: Việt Nam là nƣớc có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành khai thác

hải sản, nhờ có:

A. Nhiều sông ngòi, kênh rạch.

B. Nhiều vũng, vịnh, bãi triều, cánh rừng ngập mặn

C. Thị trƣờng thế giới có nhu cầu ngày càng cao.

D. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

Câu 37: Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

A. Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

B. Diện tích rộng nhất trong các biển ở Thái Bình Dƣơng

C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

D. Giàu tài nguyên.

Câu 38: Giải pháp nào giúp Đông Nam Bộ chủ động cung ứng đủ nguồn năng lƣợng cho

đời sống và sản xuất vào mùa khô?

A. Đẩy mạnh khai thác dầu khí.

B. Mở rộng và nâng cấp các nhà máy thủy điện hiện có.

C. Xây dựng nhiều nhà máy điện tuốc bin khí

D. Tận dụng nguồn điện từ đƣờng dây 500KV.

Câu 39: Hiện tƣợng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nƣớc ta, nhất là

dải bờ biển:

A. Bắc Trung Bộ B. Nam Trung Bộ C. Phía Nam D. Trung Bộ

Câu 40: Để khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đẩy mạnh sản xuất

lƣơng thực, nhiệm vụ quan trọng hàng dầu đặt ra đối với đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Phát triển giao thông vận tải. B. Phát triển công nghiệp chế biến.

C. Giải quyết tốt vấn đề thủy lợi. D. Trồng và bảo vệ rừng.

----------- HẾT ----------

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 7

Câu 1: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định hƣớng núi Tây Bắc - Đông Nam

thể hiện rõ ở những vùng núi nào?

A. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Nam B. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Bắc

C. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Bắc D. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Nam.

Câu 2: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định vịnh Vân Phong, Cam Ranh

thuộc tỉnh nào của nƣớc ta?

A. Ninh Thuận B. Khánh Hòa C. Bình Định D. Phú Yên

Câu 3: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng sông Hồng đƣợc bồi tụ bởi hệ thống sông:

A. Sông Hồng, sông Thái Bình B. Sông Hồng, sông Lục Nam

C. Sông Hồng, sông Kinh Thầy D. Sông Hồng, sông Thƣơng.

Câu 4: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Quảng Nam đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Trà Khúc B. Sông Đà Rằng C. Sông Thu Bồn D. Sông Nhuệ.

Câu 5: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Tuy Hòa đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Đuống B. Sông Thu Bồn C. Sông Trà Khúc D. Sông Đà Rằng.

Câu 6: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Giao thông vận tải, trang 23, nƣớc ta có

các sân bay quốc tế là:

A. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

B. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

C. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

D. Nội Bài, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 7: Hiện tƣợng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nƣớc ta, nhất là

dải bờ biển:

A. Nam Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ C. Phía Nam D. Trung Bộ.

Câu 8: Lƣợng mƣa ít nhất dƣới 800mm/năm thuộc tỉnh:

A. Hà Giang B. Tây Nguyên

C. Quảng Nam D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 9: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Kinh tế chung, trang 17, các khu kinh

tế cửa khẩu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Hà Tiên, Mộc Bài, An Giang. B. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang

C. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang D. Hà Tiên, An Giang, Đồng Tháp.

Câu 10:Tài nguyên có trữ lƣợng lớn nhất và chất lƣợng tốt nhất khu vực Đông Nam Á của

Trung du miền núi Bắc Bộ là:

A.Than đá. B.Boxit.

C.Apatit. D.Sắt.

Câu 11:Khó khăn lớn nhất trong phát triển nông-lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là:

A.Diện tích đất phèn, đất mặn lớn.

B.Thiếu nƣớc nghiêm trọng vào mùa khô.

C.Hoạt động của gió Tây Nam gây mƣa lớn kéo dài.

D.Hệ số sử dụng đất lớn nên làm cho tài nguyên đất suy thoái nghiêm trọng.

Câu 12: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI

NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đường

sắt

Đường

bộ

Đường

sông

Đường biển Đường

hàng không

2000 6258 144572 57395 15553 45

2010 7862 587014 144227 61593 190

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh nhất

B. Đƣờng ô tô có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhiều nhất

C. Đƣờng sông có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng chậm nhất

D. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển nhỏ nhất.

Câu 13: Năm 2005, tỉ trọng của ngành thủy sản chiếm:

A. 15.8% B. 10.9% C. 13.4% D. 21.2%

Câu 14: Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN LƢỢNG CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ NƢỚCTA

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm 1990 1995 2000 2005

Nông nghiệp 61 817.5 82 307.1 112 111.7 137 112.0

Lâm nghiệp 4 969.0 5 033.7 5 901.6 6 315.6

Thủy sản 8 135.2 13523.9 21 777.4 38 726.9

Tổng 74921.7 100.864.7 139 790.7 182 154.5

Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông –

lâm- ngƣ theo bảng sốliệu trên, vẽ biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Cột B. Đƣờng biểu diễn C. Miền D. Tròn.

Câu 15: Từ 1995 - 2005, số lƣợt khách du lịch quốc tế đến nƣớc ta:

A. Tăng gấp 3 lần B. Tăng liên tục

C. Tăng chậm và không ổn định D. Tăng gấp 5 lần.

Câu 16: Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

A. Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

B. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

C. Diện tích rộng nhất trong các biển ở Thái Bình Dƣơng

D. Giàu tài nguyên.

Câu 17:Cho bảng số liệu:

Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta (giá thực tế):

(Đơn vị: tỉ đồng)

1996 2005

Kinh tế Nhà nƣớc 74161 249085

Kinh tế ngoài nhà nƣớc (tập thể, tƣ nhân, cá thể) 35682 308854

Kinh tế ở khu vực có vồn đầu tƣ nƣớc ngoài 39589 433110

Để thể hiện quy mô cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ƣớc

ta năm 1996 và năm 2005, biểu đồ nào thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đƣờng D. Biểu đồ miền.

Câu 18:Ở nƣớc ta, địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở vùng:

A. Đồng bằng sông Hồng C. Tây Nguyên

B. Đông Nam Bộ D. Bắc Trung Bộ.

Câu 19: Tỉ lệ dân thành thị tăng lên là kết quả của:

A. Quá trình đô thị hóa. B. Quá trình đô thị hóa.

C. Chuyển cƣ. D. Nhu cầu việc làm tăng.

Câu 20: Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,...) chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ"

là phƣơng hƣớng giải quyết việc làm ở:

A. Vùng nông thôn ở nƣớc ta. B. Vùng trung du ở nƣớc ta.

C. Vùng miền núi ở nƣớc ta. D. Vùng đô thị ở nƣớc ta.

Câu 21: Vùngchiếm tỉtrọnggiátrịsản xuấtcôngnghiệpcao nhấtởnƣớctalà:

A. ĐồngbằngsôngHồng. B. DuyênhảiNamTrung Bộ

C. ĐôngNamBộ. D. Đồngbằng sôngCửuLong.

Câu 22: Đặc trƣng nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta?

A. Ngƣời sản xuất đặc biệt quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm

B. Nông sản đƣợc sản xuất theo hƣớng đa canh

C. Sử dụng nhiều máy móc, vật tƣ, công nghệ mới

D. Sản xuất chuyên canh một hoặc một số ít loại nông sản.

Câu 23: Việt Nam là nƣớc có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành khai thác

hải sản, nhờ có:

A. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

B. Nhiều sông ngòi, kênh rạch.

C. Nhiều vũng, vịnh, bãi triều, cánh rừng ngập mặn

D. Thị trƣờng thế giới có nhu cầu ngày càng cao.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nƣớc ta?

A. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp có xu hƣớng tăng.

B. Sản xuất hàng hóa là xu hƣớng nổi bật của chăn nuôi

C. Số lƣợng tất cả các loại vật nuôi ở nƣớc ta đều tăng ổn định

D. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biển.

Câu 25: Việc giao lƣu giữa Tây Nguyên với các tỉnh Duyên hải miền Trung thƣờng gắn

liền với các tuyến giao thông:

A. 14, 51 B. 19, 26 C. 19, 26 D. 14, 30.

Câu 26:Cảnh quan tiêu biểu cho nhiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nƣớc ta là:

A. Rừng gió mùa thƣờng xanh

B. Rừng gió mùa nửa rụng lá

C. Rừng thƣa khô rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới

D. Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit.

Câu 27: Quốc lộ 1 không chạy qua vùng kinh tế nào sau đây?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 28: Để khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đẩy mạnh sản xuất

lƣơng thực, nhiệm vụ quan trọng hàng dầu đặt ra đối với đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Giải quyết tốt vấn đề thủy lợi. B. Phát triển công nghiệp chế biến.

C. Trồng và bảo vệ rừng. D. Phát triển giao thông vận tải.

Câu 29:Nghề làm muối phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nƣớc ta:

A. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ

B. Đông Nam Bộ D. Bắc Trung Bộ.

Câu 30: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng đƣợc thực

hiện theo hƣớng:

A. Đẩy mạnh khai thác lâm nghiệp

B. Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

C. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp

D. Phát triển lâm nghiệp và dịch vụ.

Câu 31: Giải pháp nào giúp Đông Nam Bộ chủ động cung ứng đủ nguồn năng lƣợng cho

đời sống và sản xuất vào mùa khô?

A. Mở rộng và nâng cấp các nhà máy thủy điện hiện có.

B. Đẩy mạnh khai thác dầu khí.

C. Xây dựng nhiều nhà máy điện tuốc bin khí

D. Tận dụng nguồn điện từ đƣờng dây 500KV.

Câu 32: Diện tích đất phèn nặng ở đồng bằng sông Cửu Long thƣờng đƣợc phân bố ở

các vùng:

A. Thấp trũng, xa sông. B. Địa hình cao.

C. Ở vị trí trung tâm đồng bằng. D. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan.

Câu 33: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng thịt , kết hợp với kết quả xử lí cơ cấu sản lƣợng thịt

các loại vào từng thời điểm tƣơng ứng

(Đơn vị: 1000 tấn)

Năm Tổng Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm

1996 1412.3 49.3 70.1 1080.0 212.9

2000 1853.2 48.4 93.8 1418.1 292.9

2005 2812.2 59.8 142.2 2288.3 321.9

Trong khoảng thời gian từ 1996 – 2005, tổng lƣợng thịt các loại của nƣớc ta tăng:

A. 3.5 lần B. 2,5 lần C. 2 lần D. 3 lần.

Câu 34: Ở nƣớc ta, hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô diện

tích rộng nhất?

A. Điểm công nghiệp B. Khu công nghiệp tập trung

C. Trung tâm công nghiệp D. Vùng công nghiệp.

Câu 35: Dầu mỏ,khíđốtởnƣớctatậptrung nhiều nhất ở bể trầm tích:

A. Sông HồngB. Sông Cửu LongC. Nam Côn SơnD. Bà Rịa- Vũng Tàu.

Câu 36: Đối với vùng Đông Nam Bộ, hạn chế lớn nhất của điều kiện tự nhiên đối với sự

phát triển nông nghiệp là:

A. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu.

B. Nạn thiếu nƣớc vào mùa khô.

C. Sự cạn kiệt của rừng đầu nguồn.D. Nạn xói mòn đất đai vào mùa mƣa.

Câu 37:Trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế,vùng có tốc độ phát triển công

nghiệp nhanh nhất là:

A.Đông Nam Bộ.B.Đồng bằng Sông Hồng.

C.Đồng bằng Sông Cửu Long.C.Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 38: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây

Nguyên là:

A. Thay đổi giống cây trồng.

B. Phát triển mô hình kinh tế trang trại.

C. Xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.

D. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động.

Câu 39: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta, giai đoạn 1990 -2005

(Đơn vị: triệu tấn)

Sản lượng 1990 1995 2000 2005

Dầu mỏ 2.7 7.6 16.3 18.5

Vẽ biểu đồ thể hiện sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta trong giai đoạn 1990 – 2005 là:

A. Đƣờng B. Tròn C. Cột đơn D. Miền

Câu 40: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam;hãy, xác định các dãy núi nào dƣới đây thuộc

vùng núi Tây Bắc:

A. Khoan La San, Pu Đen Đinh, Tây Côn Lĩnh

B. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Phu Tha Ca

C. Pu Si Lung, Pu Đen Đinh, Khoan La San

D. Pu Si Lung, Pu Tha Ca, Pu Hoạt.

----------- HẾT ----------

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 8

Câu 1: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định vịnh Vân Phong, Cam Ranh

thuộc tỉnh nào của nƣớc ta?

A. Bình Định B. Khánh Hòa C. Ninh Thuận D. Phú Yên

Câu 2: Cho bảng số liệu:

TỈ SỐ GIỚI TÍNH CỦA DÂN SỐ NƢỚC TA

(Đơn vị: %)

Năm 2000 2006 2008 2010

Tỉ số giới tính 96,7 96,9 97,2 97,8

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Dân số nữ nhiều hơn dân số nam

B. Tỉ số giới tính của nƣớc ta có xu hƣớng tăng

C. Tỉ số giới tính càng về sau càng tăng chậm

D. Tỉ số giới tính càng về sau càng tăng nhanh.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nƣớc ta?

A. Số lƣợng tất cả các loại vật nuôi ở nƣớc ta đều tăng ổn định

B. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp có xu hƣớng tăng.

C. Sản xuất hàng hóa là xu hƣớng nổi bật của chăn nuôi

D. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biển.

Câu 4: Lƣợng mƣa ít nhất dƣới 800mm/năm thuộc tỉnh:

A. Quảng Nam B. Tây Nguyên

C. Hà Giang D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 5: Vùngchiếm tỉtrọnggiátrịsản xuấtcôngnghiệpcao nhấtởnƣớctalà:

A. ĐồngbằngsôngHồng. B. ĐôngNamBộ.

C. Đồngbằng sôngCửuLong D. DuyênhảiNamTrung Bộ.

Câu 6: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam;hãy, xác định các dãy núi nào dƣới đây thuộc

vùng núi Tây Bắc:

A. Khoan La San, Pu Đen Đinh, Tây Côn Lĩnh

B. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Phu Tha Ca

C. Pu Si Lung, Pu Tha Ca, Pu Hoạt

D. Pu Si Lung, Pu Đen Đinh, Khoan La San.

Câu 7: Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên nƣớc ta là cơ sở để

A. Phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng.

B. Phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng

C. Phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng.

D. Phát triển các ngành công nghiệp nặng.

Câu 8: Quốc lộ 1 không chạy qua vùng kinh tế nào sau đây?

A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 9: Dầu mỏ,khíđốtởnƣớctatậptrung nhiều nhất ở bể trầm tích:

A. Sông Cửu Long B. Nam Côn SơnC. Sông HồngD. Bà Rịa- Vũng Tàu.

Câu 10: Tỉ lệ dân thành thị tăng lên là kết quả của:

A. Quá trình đô thị hóa. B. Chuyển cƣ.

C. Nhu cầu việc làm tăng. D. Quá trình đô thị hóa.

Câu 11: Giải pháp nào giúp Đông Nam Bộ chủ động cung ứng đủ nguồn năng lƣợng cho

đời sống và sản xuất vào mùa khô?

A. Mở rộng và nâng cấp các nhà máy thủy điện hiện có.

B. Đẩy mạnh khai thác dầu khí.

C. Xây dựng nhiều nhà máy điện tuốc bin khí

D. Tận dụng nguồn điện từ đƣờng dây 500KV.

Câu 12: Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN LƢỢNG CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ NƢỚCTA

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm 1990 1995 2000 2005

Nông nghiệp 61 817.5 82 307.1 112 111.7 137 112.0

Lâm nghiệp 4 969.0 5 033.7 5 901.6 6 315.6

Thủy sản 8 135.2 13523.9 21 777.4 38 726.9

Tổng 74921.7 100.864.7 139 790.7 182 154.5

Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông –

lâm- ngƣ theo bảng sốliệu trên, vẽ biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Cột B. Đƣờng biểu diễn C. Miền D. Tròn.

Câu 13: Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là:

A. Nhu cầu đa dạng của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc

B. Sự phân hóa theo mùa của khí hậu

C. Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là

D. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.

Câu 14: Đối với vùng Đông Nam Bộ, hạn chế lớn nhất của điều kiện tự nhiên đối với sự

phát triển nông nghiệp là:

A. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu.

B. Nạn thiếu nƣớc vào mùa khô.

C. Sự cạn kiệt của rừng đầu nguồn.

D. Nạn xói mòn đất đai vào mùa mƣa.

Câu 15: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây

Nguyên là:

A. Thay đổi giống cây trồng.

B. Xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.

C. Phát triển mô hình kinh tế trang trại.

D. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động.

Câu 16: Ở nƣớc ta, hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô diện

tích rộng nhất?

A. Vùng công nghiệp B. Trung tâm công nghiệp

C. Khu công nghiệp tập trung D. Điểm công nghiệp.

Câu 17: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Quảng Nam đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Thu Bồn B. Sông Đà Rằng C. Sông Nhuệ D. Sông Trà Khúc.

Câu 18:Trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế,vùng có tốc độ phát triển công

nghiệp nhanh nhất là:

A.Đông Nam Bộ.B.Đồng bằng Sông Hồng.

C.Đồng bằng Sông Cửu Long.C.Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 19: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI

NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đường

sắt

Đường bộ Đường sông Đường biển Đường

hàng không

2000 6258 144572 57395 15553 45

2010 7862 587014 144227 61593 190

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Đƣờng sông có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng chậm nhất

B. Đƣờng ô tô có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhiều nhất

C. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển nhỏ nhất.

D. Đƣờng hàng không có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh nhất.

Câu 20: Trên đai cao cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa ở nƣớc ta chủ yếu là các

nhóm đất:

A. Đất feralit có mùn, đất mùn và đất mùn thô

B. Đất feralít có mùn, đất phù sa, đất mùn.

C. Đất feralit có mùn, đất mặn, đất mùn thô

D. Đất feralit có mùn, đất mùn và đất mùn thô.

Câu 21: Năm 2005, tỉ trọng của ngành thủy sản chiếm:

A. 10.9% B. 13.4% C. 15.8% D. 21.2%

Câu 22: Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,...) chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ"

là phƣơng hƣớng giải quyết việc làm ở:

A. Vùng miền núi ở nƣớc ta. B. Vùng đô thị ở nƣớc ta.

C. Vùng trung du ở nƣớc ta. D. Vùng nông thôn ở nƣớc ta.

Câu 23: Từ 1995 - 2005, số lƣợt khách du lịch quốc tế đến nƣớc ta:

A. Tăng gấp 5 lần B. Tăng gấp 3 lần

C. Tăng chậm và không ổn định D. Tăng liên tục.

Câu 24: Việc giao lƣu giữa Tây Nguyên với các tỉnh Duyên hải miền Trung thƣờng gắn

liền với các tuyến giao thông:

A. 14, 51 B. 19, 26 C. 19, 26 D. 14, 30.

Câu 25: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng sông Hồng đƣợc bồi tụ bởi hệ thống

sông:

A. Sông Hồng, sông Lục Nam B. Sông Hồng, sông Kinh Thầy

C. Sông Hồng, sông Thƣơng D. Sông Hồng, sông Thái Bình.

Câu 26: Đặc trƣng nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta?

A. Sản xuất chuyên canh một hoặc một số ít loại nông sản

B. Sử dụng nhiều máy móc, vật tƣ, công nghệ mới

C. Nông sản đƣợc sản xuất theo hƣớng đa canh

D. Ngƣời sản xuất đặc biệt quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

Câu 27: Để khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đẩy mạnh sản xuất

lƣơng thực, nhiệm vụ quan trọng hàng dầu đặt ra đối với đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Phát triển giao thông vận tải. B. Phát triển công nghiệp chế biến.

C. Giải quyết tốt vấn đề thủy lợi. D. Trồng và bảo vệ rừng.

Câu 28: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng đƣợc thực

hiện theo hƣớng:

A. Đẩy mạnh khai thác lâm nghiệp

B. Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

C. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp

D. Phát triển lâm nghiệp và dịch vụ.

Câu 29:Ngành thủy sản nƣớc ta ngày càng phát triển, không những đáp ứng yêu cầu chuyển

dịch cơ cấu ngành nông nghiệp mà quan trọng hơn cả là còn để:

A.Tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động.

B.Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trƣờng.

C.Tận dụng một cách hiệu quả diện tích mặt nƣớc.

D.Khai thác gắn liền với giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo.

Câu 30: Dựa vào Atlát, hãy xác định đồng bằng Tuy Hòa đƣợc bồi đắp bởi sông:

A. Sông Trà Khúc B. Sông Đuống C. Sông Thu Bồn D. Sông Đà Rằng.

Câu 31: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng thịt , kết hợp với kết quả xử lí cơ cấu sản lƣợng thịt

các loại vào từng thời điểm tƣơng ứng

(Đơn vị: 1000 tấn)

Năm Tổng Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm

1996 1412.3 49.3 70.1 1080.0 212.9

2000 1853.2 48.4 93.8 1418.1 292.9

2005 2812.2 59.8 142.2 2288.3 321.9

Trong khoảng thời gian từ 1996 – 2005, tổng lƣợng thịt các loại của nƣớc ta tăng:

A. 3.5 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 2,5 lần.

Câu 32: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Kinh tế chung, trang 17, các khu kinh

tế cửa khẩu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang B. Mộc Bài, Hà Tiên, An Giang

C. Hà Tiên, An Giang, Đồng Tháp D. Hà Tiên, Mộc Bài, An Giang.

Câu 33: Việt Nam là nƣớc có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành khai thác

hải sản, nhờ có:

A. Nhiều sông ngòi, kênh rạch.

B. Thị trƣờng thế giới có nhu cầu ngày càng cao.

C. Nhiều vũng, vịnh, bãi triều, cánh rừng ngập mặn

D. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

Câu 34: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy xác định hƣớng núi Tây Bắc - Đông Nam

thể hiện rõ ở những vùng núi nào?

A. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Bắc B. Tây Bắc, Trƣờng Sơn Nam

C. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Bắc D. Đông Bắc, Trƣờng Sơn Nam.

Câu 35: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Giao thông vận tải, trang 23, nƣớc ta

có các sân bay quốc tế là:

A. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

B. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

C. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

D. Nội Bài, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 36: Cho bảng số liệu:

Sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta, giai đoạn 1990 -2005

(Đơn vị: triệu tấn)

Sản lượng 1990 1995 2000 2005

Dầu mỏ 2.7 7.6 16.3 18.5

Vẽ biểu đồ thể hiện sản lƣợng dầu mỏ của nƣớc ta trong giai đoạn 1990 – 2005 là:

A. Cột đơn B. Tròn C. Đƣờng D. Miền.

Câu 37: Hiện tƣợng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nƣớc ta, nhất là

dải bờ biển:

A. Bắc Trung Bộ B. Nam Trung Bộ C. Phía Nam D. Trung Bộ

Câu 38: Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

A. Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

B. Diện tích rộng nhất trong các biển ở Thái Bình Dƣơng

C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

D. Giàu tài nguyên.

Câu 39: Diện tích đất phèn nặng ở đồng bằng sông Cửu Long thƣờng đƣợc phân bố ở

các vùng:

A. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan. B. Địa hình cao.

C. Ở vị trí trung tâm đồng bằng. D. Thấp trũng, xa sông.

Câu 40:Tài nguyên quan trọng nhất của đồng bằng sông Cửu Long là:

A.Đất. B.Than bùn.

C.Khí đốt D.Sinh vật.

----------- HẾT ----------

ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ SỐ 9

Câu 1.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, cho biết vùng biển nƣớc ta không tiếp giáp với

vùng biển của:

A.Thái Lan. B.Đông Ti-mo.

C.Phi-lip-pin. D.Trung Quốc.

Câu 2. Biểu hiện trình độ đô thị hóa nƣớc ta còn thấp là do:

A.Sự phân bố các đô thị không đều giữa các vùng.

B.Tỉ lệ dân thành thị tăng chậm.

C.Cơ sở hạ tầng ở các đô thị còn lạc hậu, chậm đổi mới.

D.Số lƣợng thành phố còn ít.

Câu 3.Vùng sản xuất lƣơng thực có năng suất cao nhất cả nƣớc là:

A.Đồng bằng Sông Hồng.B.Đồng bằng Sông Cửu Long.

C.Duyên hải Nam Trung Bộ.D.Bắc Trung Bộ.

Câu 4.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị có số dân trên 1000 000

ngƣời là:

A.Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng ,Hà Nội.

B.Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng ,Hà Nội.

C.Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ ,Hà Nội.

D.Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hà Nội.

Câu 5.Nhận định nào thể hiện địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ở nƣớc ta ?

A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.

B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lƣơng thực, miền núi thích hợp cho cây công

nghiệp.

C. Khu vực địa hình cao bị xâm thực mạnh mẽ, ở vùng đồng bằng có sự bồi lắng

phù sa.

D. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.

Câu 6.Một trong những nguyên tắc quản lí,sử dụng và phát triển rừng phòng hộ là:

A. Bảo vệ cảnh quan,đa dạng sinh vật của các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

B. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lƣợng rừng.

C.Trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.

D.Duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lƣợng đất rừng.

Câu 7.Thiên nhiên vùng núi thấp ở nƣớc ta có đặc điểm là:

A.Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.

B.Có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.

C.Có cảnh quan thiên nhiên cận xích đạo gió mùa.

D.Có cảnh quan thiên nhiên giống nhƣ vùng ôn đới.

Câu 8.Cho biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2005

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A.Quy mô giá trị xuất, nhập khẩu của nƣớc ta giai đoạn 1990-2005.

B.Sự chuyển dịch cơ cấu trị xuất, nhập khẩu của nƣớc ta giai đoạn 1990-2005.

C.Tốc độ tăng trƣởng cơ cấu trị xuất, nhập khẩu của nƣớc ta giai đoạn 1990-2005.

D.Sự tăng trƣởng giá trị xuất, nhập khẩu của nƣớc ta giai đoạn 1990-2005.

Câu 9.Cho bảng số liệu sau:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (GIÁ

THỰC TẾ)

( Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Thành phần kinh tế

1996 2005

Nhà nƣớc 74161 24985

Ngoài nhà nƣớc(tập thể,tƣ nhân,cá thể) 35682 308854

Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 39589 433110

Để thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo thành phần kinh tế của

nƣớc ta năm 1996 và năm 2005, biểu đồ nào là thích hợp nhất?

A.Biểu đồ miền.B.Biểu đồ cột.

C.Biểu đồ tròn.D.Biểu đồ đƣờng.

Câu 10.Dải đồng bằng duyên hải miền Trung bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp là

do:

A.Thềm lục địa sâu, thu hẹp.

B.Sông ở đây ngắn, nhỏ, ít phù sa.

C.Biển có vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.

D.Có nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển.

Câu 11.Vùng có mức độ tập trung công nghiệp thấp nhất là:

A.Đông Nam Bộ.B.Đồng bằng sông Hồng.

C.Đồng Bằng sông Cửu Long.D.Duyên hải miền Trung.

Câu 12.Cho bảng số liệu:

SỐ DÂN VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƢỚC TA QUA CÁC NĂM

Năm

Tiêu chí

1960 1965 1976 1979 1989 1999 2009 2014

Số dân

(Triệu dân)

30,2 34,9 49,2 52,7 64,4 76,3 86,0 90,7

Tỉ lệ gia tăng dân

số tự nhiên(%)

3,93 2,93 3,00 2,16 2,10 1,51 1,06 1,08

Nhận xét nào dƣới đây không đúng với bảng số liệu trên?

A.Dân số nƣớc ta tăng liên tục qua các năm.

B.Giai đoạn 1960-1989,gia tăng dân số tự nhiên của nƣớc ta rất cao.

C.Từ năm 1999 trở lại đây, mức gia tăng dân số tự nhiên đã giảm rất mạnh chỉ còn trên

1%.

D.Từ năm 1960 đến năm 2014, dân số nƣớc ta tăng 60,5 triệu ngƣời, gấp 3,2 lần.

Câu 13.Đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp hàng hóa là:

A.Sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ.

B.Công cụ thủ công,sử dụng nhiều sức ngƣời.

C.Sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trƣờng, tạo ra nhiều lợi nhuận.

D.Sản xuất nhỏ, năng suất, hiệu quả sản suất thấp.

Câu 14.Khi dân số tăng quá nhanh sẽ gây sức ép ít nhất với:

A.Sự phát triển kinh tế đất nƣớc.

B.Sự phân bố dân cƣ giữa các vùng, miền.

C.Việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.

D.Việc bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.

Câu 15.Trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế,vùng có tốc độ phát triển công

nghiệp nhanh nhất là:

A.Đông Nam Bộ.B.Đồng bằng Sông Hồng.

C.Đồng bằng Sông Cửu Long.D.Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 16.Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn là:

A.Đẩy mạnh công tác đào tạo để nâng cao chất lƣợng nguồn lao động.

B.Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

C.Thực hiện chính sách dân số hợp lí.

D.Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề truyền thống(thủ công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp…)

Câu 17.Dải đồng bằng duyên hải miền Trung thích hợp để trồng các loại cây nhƣ

A.Đay, cói, đỗ tƣơng, lạc, mía… B.Chè, tiêu, thuốc lá, mía…

C.Lúa, ngô, chè , thuốc lá, đỗ tƣơng… D.Cà phê, cao su, thuốc lá, lạc…

Câu 18.Ngành thủy sản nƣớc ta ngày càng phát triển, không những đáp ứng yêu cầu chuyển

dịch cơ cấu ngành nông nghiệp mà quan trọng hơn cả là còn để:

A.Tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động.

B.Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trƣờng.

C.Tận dụng một cách hiệu quả diện tích mặt nƣớc.

D.Khai thác gắn liền với giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo.

Câu 19.Trong ngành công nghiệp, có sự chuyển dịch cơ cấu ngành mạnh mẽ là để:

A.Phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng và tăng hiệu quả đầu tƣ.

B.Tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động.

C.Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp nhanh chóng.

D.Đáp ứng yêu cầu của đội ngũ lao động có chất lƣợng ngày càng cao.

Câu 20.Tại sao các nhà máy nhiệt điện của nƣớc ta lại phân bố chủ yếu ở miền Bắc và miền

Nam?

A.Gắn liền với sự phân bố của tài nguyên nhiên liệu.

B.Nguồn lao động có chất lƣợng cao hơn.

C.Nhu cầu về năng lƣợng để phát triển công nghiệp của vùng.

D.Cơ sở hạ tầng, nguồn vốn đầu tƣ dồi dào.

Câu 21.Tuyến đƣờng huyết mạch của nƣớc ta không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà

còn có giá trị về mặt lịch sử,thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng núi nƣớc ta là:

A.Tuyến quốc lộ 1A.B.Tuyến đƣờng Hồ Chí Minh.

B.Tuyến đƣờng bộ xuyên Á.C.Các tuyến đƣờng ngang.

Câu 22.”Con đƣờng di sản miền Trung” là tuyến du lịch kết nối các tỉnh:

A.Ninh Thuận-Bình Thuận-Phú Yên.

B.Bình Định-Quảng Ngãi-Quảng Nam.

C.Quảng Nam-Đà Nẵng-Thừa Thiên Huế.

D.Quảng Nam-Thừa Thiên Huế- Quảng Bình.

Câu 23.Để phát triển công nghiệp theo chiều sâu ngày càng có hiệu quả thì Đông Nam Bộ

cần phải

A.Giải quyết vấn đề thiếu hụt năng lƣợng.

B.Giải quyết vấn đề nƣớc tƣới.

C.Cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng.

D.Mở rộng, tăng cƣờng giao lƣu, hợp tác với nƣớc ngoài.

Câu 24.Thế mạnh nổi bật của Trung du miền núi Bắc Bộ là:

A.Khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện.

B.Khai thác, chế biến khoáng sản, chăn nuôi gia súc,gia cầm.

C.Thủy điện, trồng và chế biến cây công nghiệp nhiệt đới.

D.Khai thác, chế biến khoáng sản, phát triển kinh tế biển.

Câu 25.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, xác định vịnh biển Vân Phong thuộc tỉnh

A.Ninh Thuận. B.Bình Thuận.

C.Khánh Hòa. C.Phú Yên.

Câu 26.Hạn chế lớn nhất mà đồng bằng Sông Hồng cần quan tâm giải quyết là:

A.Các thiên tai thƣờng xuyên xảy ra(ngập lụt, hạn hán, bão…)

B.Sự xuống cấp của các loại tài nguyên nhƣ đất, nƣớc…

C.Dân số đông, mật độ dân số quá cao.

D.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.

Câu 27.Trong quá trình phát triển công nghiệp, duyên hải Nam Trung Bộ gặp phải khó khăn

gì?

A.Thiên nhiên khắc nghiệt(gió fơn Tây Nam, mƣa lũ trên diện rộng…)

B.Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai ít màu mỡ.

C.Giao thông vận tải chƣa đồng bộ, phát triển chậm.

D.Hạn chế về tài nguyên, nhất là tài nguyên nhiên liệu, cơ sở năng lƣợng điện chƣa đáp

ứng yêu cầu.

Câu 28. Tây Nguyên là địa bàn sinh sống của các dân tộc:

A.Cơ-tu, Vân Kiều… B.Tày, Nùng, Hơ-Mông…

C.Ê-đê, Ba-na,Ja-rai… D.Chăm, Khơ-me…

Câu 29.Trong cơ cấu công nghiệp, Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất cả nƣớc về các

ngành:

A.Chế tạo máy,tin học, hóa chất, điện tử…

B.Khai thác khoáng sản, khai thác, chế biến lâm sản…

C.Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông-lâm-thủy sản…

D.Công nghiệp năng lƣợng, sản xuất vật liệu xây dựng…

Câu 30. Tài nguyên có trữ lƣợng lớn nhất và chất lƣợng tốt nhất khu vực Đông Nam Á của

Trung du miền núi Bắc Bộ là:

A.Than đá.B.Boxit.

C.Apatit. D.Sắt.

Câu 31. Khó khăn lớn nhất trong phát triển nông-lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là

A.Diện tích đất phèn, đất mặn lớn.

B.Thiếu nƣớc nghiêm trọng vào mùa khô.

C.Hoạt động của gió Tây Nam gây mƣa lớn kéo dài.

D.Hệ số sử dụng đất lớn nên làm cho tài nguyên đất suy thoái nghiêm trọng.

Câu 32.Tài nguyên quan trọng nhất của đồng bằng sông Cửu Long là:

A.Đất. B.Than bùn.

C.Khí đốt D.Sinh vật.

Câu 33.Vừa khai thác tự nhiên phục vụ sản xuất, vừa thích ứng với sự biến đổi của khí hậu,

ngƣời dân đồng bằng sông Cửu Long cần phải:

A.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế,tăng cƣờng phát triển công nghiệp, dịch vụ.

B.Mở rộng diện tích mặt nƣớc để nuôi trồng thủy, hải sản.

C.Bảo vệ rừng ngập mặn, cải tạo đất .

D.Chủ động sống chung với lũ, khai thác nguồn lợi do lũ hàng năm mang lại.

Câu 34. Lãnh hải là

A.Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

B.Vùng biểnrộng 200 hải lí.

C.Vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.

D.Vùng có độ sâu khoảng 200m.

Câu 35.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24,xác định cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn thuộc

tỉnh:

A.Thanh Hóa. B.Nghệ An.

C.Quảng Trị. D.KonTum.

Câu 36.Ở nƣớc ta, khu vực gió fơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất là:

A. Nam Bộ. B.Tây Nguyên.

C.Cực Nam Trung Bộ.D .Phía Đông Trƣờng Sơn Bắc.

Câu 37.Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

(Đơn vị: %)

Năm

Ngành 1990 1995 2000 2005

Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5

Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,1

Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào chƣa đúng về tỉ trọng của các ngành trong cơ cấu giá trị

sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta?

A.Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm.

B.Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng.

C.Tỉ trọng ngành trồng trọt, tỉ trọng ngành chăn nuôi cân đối, đồng đều.

D.Tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp khá thấp, giảm tỉ trọng.

Câu 38.Thiên nhiên nƣớc ta bốn mùa xanh tƣơi khác hẳn với các nƣớc có cùng vĩ độ ở

Tây Á, châu Phi là nhờ:

A.Nƣớc ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

B.Nƣớc ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.

C.Nƣớc ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.

D.Nƣớc ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.

Câu 39. Cho biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào?

A.Giai đoạn 1986-2005,tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngƣ nghiệp luôn thấp nhất.

B.Tỉ trọng của khu vực công nghiệp-xây dựng tăng liên tục và chiếm tỉ trọng cao

nhất.

C.Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của đồng bằng sông Hồng chuyển biến

theo chiều hƣớng tích cực.

D.Tỉ trọng các ngành kinh tế trong GDP của đồng bằng sông Hồng khá cân đối.

Câu 40. Mƣa vào mùa hạ ở nƣớc ta ( trừ Trung Bộ), nguyên nhân chủ yếu là do hoạt

động của:

A.Gió mùa Tây Nam và gió Tín Phong.

B.Gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.

C.Gió Tín Phong và dải hội tụ nhiệt đới.

D.Gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.

----------- HẾT ----------

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 10

Câu 1:

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN

KĨ THUẬT NƯỚC TA NĂM 1996 VÀ 2005

Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?

A. Chất lao động nƣớc ta nƣớc ta thấp.

B. Lao động đã qua đào tạo có tỉ trọng ngày càng giảm.

C. Lao động chƣa qua đào tạo có tỉ trọng ngày càng giảm.

D. Chất lƣợng lao dộng nƣớc ta đang ngày càng tăng lên.

Câu 2: Nhân tố không đúng khi nói về thuận lợi đối với việc sản xuất muối ở Duyên hải

Nam Trung Bộ là:

A. Số giờ nắng trong năm nhiều. B. Ngƣời dân có kinh nghiệm.

C. Địa hình bờ biển có nhiều vũng, vịnh. D. Không có các hệ thống sông ngòi

lớn.

Câu 3: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây không có khu dân cƣ sinh sống?

A. Trung tâm công nghiệp B. Điểm công nghiệp

C. Khu công nghiệp tập trung D. Vùng công nghiệp.

Câu 4: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Các vùng kinh tế trọng điểm, trang 30,

tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có GDP bình quân đầu ngƣời đạt:

A. Trên 20 – 50 triệu đồng/ngƣời. B. Trên 10-15 triệu đồng/ngƣời.

C. Trên 15- 20 triệu đồng/ngƣời. D. Trên 50 triệu đồng/ngƣời.

Câu 5: Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất miền Trung và Tây Nguyên là:

A. Y-a-ly. B. Đa Nhim.

C. Hàm Thuận - Đa Mi. D.Trị An

Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không đúng về địa hình nƣớc ta?

A. Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở vùng Đông Nam Bộ.

B. Đồng bằng duyên hải miền Trung hàng năm lấn ra biển gần trăm mét đất.

C. Địa hình thấp dƣới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.

D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

Câu 7: Ý nào sau đây không thuộc đặc điểm tự nhiên của biển Đông?

A. Diện tích rộng nhất trong các biển ở Thái Bình Dƣơng.

B. Giàu tài nguyên.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. Là vùng biển tƣơng đối kín.

Câu 8: Trung tâm công nghiệp lớn nhấ tcủa vùng đồng bằng sông Hồng là:

A. Hƣng Yên. B. Hải Phòng C. Nam Định. D. Hà Nội

Câu 9: Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nƣớc ta là khu

vực:

A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận B. Đông Nam Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải miền Trung.

Câu 10:Khó khăn lớn nhất trong phát triển nông-lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là:

A.Diện tích đất phèn, đất mặn lớn.

B.Thiếu nƣớc nghiêm trọng vào mùa khô.

C.Hoạt động của gió Tây Nam gây mƣa lớn kéo dài.

D.Hệ số sử dụng đất lớn nên làm cho tài nguyên đất suy thoái nghiêm trọng.

Câu 11: Chất lƣợng nguồn lao động của nƣớc ta đƣợc nâng lên nhờ

A. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

B. Tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề trong trƣờng phổ thông.

C. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc.

D. Việc tăng cƣờng xuất khẩu lao động sang các nƣớc phát triển.

Câu 12: Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng?

A. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm

B. Giáp với các vùng Trung du và miền núi Bắc BộBắcTrung Bộ

C. Giáp vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).

D. Giáp với Thƣợng Lào.

Câu 13: Mùa đông của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là:

A. Đến muộn và kết thúc muộn B. Đến sớm và kết thúc muộn.

C. Đến muộn và kết thúc sớm. D. Đến sớm và kết thúc sớm.

Câu 14: Tỉnh nào sau đây là tỉnh trọng điểm về nghề cá ở Bắc Trung Bộ?

A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh C. Thừa Thiên Huế D. Thanh Hóa

Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Công nghiệp chung, trang 21, ngành

không xuất hiện ở trung tâm công nghiệp Hải Phòng là:

A. Luyện kim màu. B. Sản xuất vật liệu xây dựng.

C. Chế biến nông sản. D. Cơ khí.

Câu 16:

Cho bảng số liệu:

DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: Nghìn người)

Năm 2000 2005 2009 2011

Tổng số 77631 82392 86025 87840

Thành thị 18725 22332 25585 27888

Nôngthôn 58906 60060 60440 59952

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.

B. Dân nông thôn nhiều hơn thành thị.

C. Tổng số dân và dân thành thị tăng.

D. Dân nông thôn tăng nhanh hơn dân thành thị.

Câu 17: Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật tự

nhiên ở Việt Nam là

A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

B. Vị trí nằm ở nơi giao lƣu của các luồng di cƣ sinh vật.

C. Sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất.

D. Địa hình đồi núi chiếm ƣu thế và phân hóa phức tạp.

Câu 18: Năm 2007, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của

nƣớc ta là thành phần kinh tế nào sau đây?

A. Kinh tế tƣ nhân B. Khu vực nhà nƣớc

C. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài D. Kinh tế cá thể.

Câu 19: Khu vực có dải đồi trung du rộng nhất nƣớc ta nằm ở

A. Bắc Trung Bộ B. Tây Nguyên.

C. Rìa đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ.

Câu 20: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Khí hậu, trang 9, tần suất bão ở nƣớc

ta tập trung nhiều nhất vào tháng:

A. 9 B. 11 C. 10 D. 8

Câu 21: Ở nƣớc ta, hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu là

A. Trang trại B. Nông trƣờng quốc doanh

C. Hộ gia đình D. Hợp tác xã nông nghiệp.

Câu 22: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Hình thể, trang 6-7, vịnh Xuân Đài

thuộc tỉnh:

A. Nha Trang. B. Phú Yên. C. Bình Thuận. D. Bình Định.

Câu 23: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Hành chính, trang 4-5, hãy cho biết

trong số các tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Campuchia, không có tỉnh nào sau đây?

A. Tây Ninh B. Quảng Nam. C. Tây Ninh D. Kiên Giang.

Câu 24: Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam nƣớc ta chủ yếu từ:

A. Than và dầu. B. Khí tự nhiên và dầu.

C. Dầu và than. D. Than và khí tự nhiên.

Câu 25: Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, bản đồ Giao thông vận tải, trang 23, nƣớc ta

có các sân bay quốc tế nào:

A. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

B. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

C. Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

D. Nội Bài, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

Câu 26: Vùng núi nào của nƣớc ta chịu tác động mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc?

A. Đông Bắc. B. Trƣờng Sơn Bắc. C. Trƣờng Sơn Nam. D. Tây Bắc.

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Đƣờng bộ có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển lớn nhất.

B. Đƣờng sắt có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng chậm nhất.

C. Khối lƣợng hàng hóa của tất cả các ngành vận tải đều tăng.

D. Đƣờng biển có khối lƣợng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh nhất.

Câu 28: Điều kiện ít hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực công

nghiệp ở nƣớc ta hiện nay là:

A. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. B. Dân cƣ, nguồn lao động.

C. Chính sách phát triển công nghiệp D. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng.

Câu 29: Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên?

A. Giáp với vùng duyên hải NamTrung Bộ.

B. Giáp với miền hạ Lào và Đông Bắc Campuchia

C. Giáp vớivùng Đông Nam Bộ

D. Giápbiển Đông.

Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?

A. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. Địa hình Việt Nam rất đa dạng, phân chia thành các khu vực với các đặc trƣng khác

nhau.

C. Hƣớng núi Tây Bắc – Đông Nam và hƣớng vòng cung chiếm ƣu thế.

D. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao.

Câu 31: Các vùng gò đồi của Duyên hải Nam Trung Bộ là nơi có điều kiện thuận lợi cho

phát triển.

A. Trồng cây công nghiệplâu năm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm

C. Chăn nuôi bò, dê, cừu. D. Kinh tế vƣờn rừng.

Câu 32: Nền nông nghiệp nƣớc ta không có đặc điểm nào sau đây?

A. Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch

B. Tồn tại song song hai nền nông nghiệp: nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng

hóa.

C. Nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.

D. Nền nông nghiệp nhiệt đới.

Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Khí hậu, trang 9, miền khí hậu phía

Nam gồm các vùng khí hậu là:

A. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.

Câu 27: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI

NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đường

sắt

Đường

bộ

Đường

sông

Đường biển Đường hàng

không

2000 6258 144572 57395 15553 45

2010 7862 587014 144227 61593 190

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

B. Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ.

C. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.

D. Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

Câu 34: Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành sản xuất nông nghiệp hiện nay ở nƣớc ta chủ

yếu diễn ra theo hƣớng:

A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi tăng tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp.

B. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi

C. Giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp.

D. Giảm tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi

Câu 35: Nhận định không đúng về đặc điểm vị trí địa lí của nƣớc ta là:

A. Vị trí rìa đông lục địa Á – Âu quy định tính chất gió mùa của khí hậu.

B. Tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần Mặt trời lên thiên

đỉnh.

C. Nƣớc ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

D. Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nƣớc ta mang tính chất nhiệt

đới ẩm gió mùa.

Câu 36: Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta là:

A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. Nhu cầu đa dạng của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc

C. Lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn

D. Sự phân hóa theo mùa của khí hậu.

Câu 37: Mặt hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nƣớc ta hiện nay là:

A. Số lƣợng quá đông.

B. Tỉ lệ ngƣời lớn biết chữ không cao.

C. Tập trung chủ yếu ở nông thôn với trình độ còn hạn chế.

D. Thể lực và trình độ chuyên môn đang tăng lên.

Câu 38: Dân số nƣớc ta phân bố không hợp lý đã gây khó khăn đến việc

A. Việc phát triển giáo dục và y tế.

B. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.

C. Vấn đề giải quyết việc làm.

D. Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân.

Câu 39: Thế mạnh nào sau đây không phải là củaTrung du miền núi Bắc Bộ?

A. Khai thác,chế biến khoáng sản và thủy điện.

B. Phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê, lợn.

C. Trồng cây công nghiệp dài ngày điển hình cho vùng nhiệt đới

D. Phát triển kinh tế biển và du lịch.

Câu 40: Nhân tố tự nhiên gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là

A. Sông ngòi ngắn và dốc. B. Địa hình có sự phân hóa theo độ cao.

C. Chịu ảnh hƣởng của bão, sƣơng muối. D. Mùa khô sâu sắc và kéo dài.

----------- HẾT ----------