6
 Luy n thi Đại h c cấ  p tố  c môn Toán Th y Đặ  ng Vi t Hùng Khóa hc Luyn thi đại hc – Luyn gii đề – Luyn thi cp tc www.moon.vn  01. KHONG CÁCH TMT ĐIM TI MT PHNG Thy Đặng Vit Hùng BÀI TP CNG CKIN THỨ C Bài 1: Cho hình chóp S.ABC đáy  ABC là tam giác vuông cân t i  A, BC = 2a. Hình chiếu vuông góc ca đim S lên mt p hng (  ABC ) trùng vớ i trung đim c a  BC, mt ph ng (SAC ) t o v ớ i đáy (  ABC ) mt góc 60 0 . Tính thtích hình chóp S.ABC và khong cách t đim I  đến mt phng (SAC ) theo a, trong đó I là trung đim SB. Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy  ABCD là hình thoi tâm O, hai mt phng (SAC ) và (SBD) cùng vuông góc vớ i mt phng (  ABCD). Biết 2 3 ; 2 ,  AC a BD a = = khong cách t đim O đến mt phng (SAB) bng 3 . 4 a Tính thtích khi chóp S.ABCD theo a. Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông tâm O cnh a. Hình chiếu ca đỉnh S trên mt phng (  ABCD) là trung đim H ca c nh  AD, góc gia hai mt p hng (SAC ) và (  ABCD) bng 60 0 . Tính thtích ca khi chóp S.HABC và khong cách t  H  đến mt phng (SBC). Bài 4: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh  A,  BC = 2a. Gi O là trung đim ca BC , hình chiếu vuông góc H ca S lên mt đáy (  ABC ) th a mãn 2 0 OA OH  + = , góc gia SC và mt đáy (  ABC ) bng 60 0 . Tính thtích khi chóp S.ABC và khong cách ttrung đim I ca SB tớ i mt phng (SAH ). Bài 5: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình chnht, cnh AB = a, AD = 2a, tam giác SAC là tam giác đều và nm trong mt phng vuông góc vớ i mt đáy, gi  M là trung đim ca SD,  N đim trên cnh SC sao cho SC = 3SN . Tính thtích ca khi chóp S.ABCD và khong cách t   N  đến mt phng (  ACM ). Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông t i A  B vớ i BC đáy nh. Bi ết rng tam giác SAB là tam giác đều có cnh vớ i độ dài bng 2a và nm trong mt phng vuông góc vớ i mt đáy, 5 SC a = và khong cách t   D tớ i mt phng (SHC ) bng 2 2 a (vớ i H là trung đim AB ). Tính thtích khi chóp S.ABCD theo a. Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chnht v ớ i  AB = a,  AD = 2a. Gi  M là trung đim ca AD,  H là giao đim c a AC  BM . Bi ết SH vuông góc vớ i mt phng (  ABCD) và tâm mt cu ngoi tiếp hình chóp S.ABC D nm ở mt đáy. Tính thtích khi chóp đã cho và khong cách t  H  đến mt phng (SCM ) theo a. Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông tâm O  AB = 4a, hình chiếu vuông góc ca đỉnh S lên (  ABCD) trùng vớ i trung đim  I ca đon thng OA. Biết khong cách t  I  đến (SAB) bng 2 . 2 SI Tính thtích khi chóp S.ABCD theo a. Bài 9: Cho hình chóp S.ABC đáy  ABC là tam giác vuông t i  A, vớ i ; 2 a  AC BC a = = . Hai mt phng (SAB) và (SAC ) cùng to vớ i mt đáy (  ABC ) góc 60 0 . Tính thtích khi chóp S.ABC và khong cách t  B tớ i mt phng (SAC ) theo a biết mt phng (SBC ) vuông góc v ớ i đáy (  ABC ).

01_Khoang Cach Tu Diem Toi Mat Phang

  • Upload
    vu-hoan

  • View
    225

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

7/28/2019 01_Khoang Cach Tu Diem Toi Mat Phang

http://slidepdf.com/reader/full/01khoang-cach-tu-diem-toi-mat-phang 1/5

 Luyệ n thi Đại họ c cấ  p tố  c môn Toán Thầ y Đặ ng Việ t Hùng

Khóa học Luyện thi đại học – Luyện giải đề – Luyện thi cấp tốc www.moon.vn 

01. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MẶT PHẲNGThầy Đặng Việt Hùng

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨ C

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a. Hình chiếu vuông góc

của điểm S lên mặt phẳng ( ABC ) trùng vớ i trung điểm của BC, mặt phẳng (SAC ) tạo vớ i đáy ( ABC ) mộtgóc 600. Tính thể tích hình chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm I  đến mặt phẳng (SAC ) theo a, trong đó I 

là trung điểm SB.

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy  ABCD là hình thoi tâm O, hai mặt phẳng (SAC ) và (SBD) cùng

vuông góc vớ i mặt phẳng ( ABCD). Biết 2 3 ; 2 , AC a BD a= = khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng

(SAB) bằng3

.4

aTính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Hình chiếu của đỉnh S trên mặtphẳng ( ABCD) là trung điểm H của cạnh AD, góc giữa hai mặt phẳng (SAC ) và ( ABCD) bằng 600. Tínhthể tích của khối chóp S.HABC và khoảng cách từ  H  đến mặt phẳng (SBC). Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, BC = 2a. Gọi O là trung điểm

của BC , hình chiếu vuông góc H của S lên mặt đáy ( ABC ) thỏa mãn 2 0OA OH  + =

, góc giữa SC và mặt

đáy ( ABC ) bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ trung điểm I của SB tớ i mặt phẳng(SAH ).Bài 5: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB = a, AD = 2a, tam giác SAC là tamgiác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc vớ i mặt đáy, gọi  M  là trung điểm của SD,  N  là điểm trêncạnh SC sao cho SC = 3SN . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ  N  đến mặt phẳng

( ACM ).Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B vớ i BC là đáy nhỏ. Biết rằngtam giác SAB là tam giác đều có cạnh vớ i độ dài bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc vớ i mặt đáy,

5SC a= và khoảng cách từ  D tớ i mặt phẳng (SHC ) bằng 2 2a (vớ i H là trung điểm AB ). Tính thể tích

khối chóp S.ABCD theo a.Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật vớ i AB = a, AD = 2a. Gọi M là trung điểmcủa AD, H là giao điểm của AC và BM . Biết SH vuông góc vớ i mặt phẳng ( ABCD) và tâm mặt cầu ngoạitiếp hình chóp S.ABC D nằm ở  mặt đáy. Tính thể tích khối chóp đã cho và khoảng cách từ  H  đến mặtphẳng (SCM ) theo a.

Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và AB = 4a, hình chiếu vuông góc củađỉnh S  lên ( ABCD) trùng vớ i trung điểm  I của đoạn thẳng OA. Biết khoảng cách từ  I   đến (SAB) bằng

2.

2SI  Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

Bài 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, vớ i ;2

a AC BC a= = . Hai mặt phẳng

(SAB) và (SAC ) cùng tạo vớ i mặt đáy ( ABC ) góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ  B tớ i mặt phẳng (SAC ) theo a biết mặt phẳng (SBC ) vuông góc vớ i đáy ( ABC ).

7/28/2019 01_Khoang Cach Tu Diem Toi Mat Phang

http://slidepdf.com/reader/full/01khoang-cach-tu-diem-toi-mat-phang 2/5

 Luyệ n thi Đại họ c cấ  p tố  c môn Toán Thầ y Đặ ng Việ t Hùng

Khóa học Luyện thi đại học – Luyện giải đề – Luyện thi cấp tốc www.moon.vn 

HƯỚ NG DẪN GIẢI

Bài 1:

Gọi H, J lần lượ t là trung điểm của BC, AC .

Ta có( )SH ABC  

 AC SJ  HJ AC 

⊥⇒ ⊥

⊥. Suy ra góc 060SJH =  

02 62; ; .tan 602 2 22= = = = = = BC AB a a AB a HJ SH HJ   

Ta có ( )32

3.

1 . 1 6 6. . . 2 . .

3 2 6 2 6S ABC 

 AB AC aV SH a= = =  

Gọi E là hình chiếu của H lên SJ , khi đó ta có ( ) HE SJ 

 HE SAC  HE AC 

⊥⇒ ⊥

⊥ 

Mặt khác, do / / / /( ) IH SC IH SAC ⇒ , suy ra

[ ] [ ] 0 6,( ) ,( ) .sin60 .

4d I SAC d H SAC HE HJ a= = = =  

Bài 2:

Do hai mặt phẳng (SAC ) và (SBD) cùng vuông góc vớ i (A BCD) nên SO ⊥ ( ABCD).

Suy ra VSABCD =3

1SO.S  ABCD

Diện tích đáy 2. 2 3 ABCD

S AC BD a= =  Ta dễ dàng chứng minh đượ c tam giác ABD đều.Do tam giác ABD đều nên vớ i H là trung điểm của AB, K làtrung điểm của HB ta có  DH AB⊥ và 3. DH a=  

Ta có OK // DH  và1 3

2 2

aOK DH  = =  

⇒ OK  

  AB ⇒

  AB ⊥

(SOK )Gọi I là hình chiếu của O lên SK ta có OI  ⊥ SK ; AB ⊥ OI  ⇒ OI ⊥ (SAB) , hay OI là khoảng cách từ O đến mặt phẳng(SAB)

Tam giác SOK vuông tại O, OI là đườ ng cao2 2 2

1 1 1

2

aSO

OI OK SO⇒ = + ⇒ =  

Đườ ng cao của hình chóp là .2

aSO =  

Thể tích khối chóp S.ABCD:3

.

1 3.

3 3S ABCD ABCD

aV S SO= =  

Bài 3: Gọi I là trung điểm của AO, suy ra 1 22 4

a HI OD= =  

Ta có

( ) 0( ) ( ); D 60

( )

∩ =⇒ = =

SAC ABCD AC  SAC ABC SIH 

 AC SHI  

2 6.tan . 3

4 4

a aSH HI SIH  = = =  

22

.

1 3.

2 2 4 H ABC ABCD HDC 

a aS S S a a= − = − =  

Từ đó ta có2 3

. .

1 1 6 3 6. .

3 3 4 4 16S HABC H ABC  

a a aV SH S  = = =  

(đvtt).Gọi E là trung điểm của BC , suy ra ( ) BC SHE ⊥  

Dựng ( ) HK SE HK SBC ⊥ ⇒ ⊥ hay ( );( ) HK d H SBC =  

B

S

C

A

H

J

I

E

S

A

BK

H

C

O

ID3a  

a

7/28/2019 01_Khoang Cach Tu Diem Toi Mat Phang

http://slidepdf.com/reader/full/01khoang-cach-tu-diem-toi-mat-phang 3/5

 Luyệ n thi Đại họ c cấ  p tố  c môn Toán Thầ y Đặ ng Việ t Hùng

Khóa học Luyện thi đại học – Luyện giải đề – Luyện thi cấp tốc www.moon.vn 

Ta có22 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 8 1 11 3 33.

.6 3 3 111116

a a HK 

a HK SH HJ a a a a= + = + = + = ⇔ = =  

Vậy ( )33

;( ) .11

ad H SBC   =  

Bài 4: 2 0+ = OA OH   nên H thuộc tia đối của tia OA và OA =

2OH.

32 2 2; ; .2 2

= = ⇒ = = = = ⇒ =a a BC AB a AB AC a AO a OH AH 

Ta có 2 2 5.

2= + =

a HC HO OC   

Lại có( ) 0 0 15; 60 .tan 60 .

2= = ⇒ = =

aSC ABC SCH SH HC    

Từ đó ta đượ c ( )32

.1 1 15 15

. 2 . .3 2 2 6

= =S ABC 

a aV a  

Ta có( ,( )) 1

( )( ,( )) 2

⊥⇒ ⊥ → = =

 BO AH  d I SAH SI   BO SAH 

 BO SH  d B SAH SB 

Do đó,1 1

( ,( )) ( ,( )) .2 2 2

= = =a

d I SAH d B SAH BI    

Bài 5:Gọi O là trung điểm của AC , do ( ) ( ) ( )⊥ ⇒ ⊥SAC ABCD SO ABCD .Suy ra SO là chiều cao của chóp.

2 2 2 2 155

2= + = ⇒ = − =

a AC AB BC a SO SA AO  

3

.

1 15. . .

3 3= =

S ABCD

aV SO AB AD  

.

.

31

( ;( )). ( ;( ))3 ∆

∆= ⇒ =

N ACM 

 N ACM ACM 

 ACM 

V d N ACM S d N ACM   S   

Lại có, . . . . . . . .

1 1 1

6 2 3= − − = − − =

 N ACM S ADC S AMN M ADC S ADC S ADC S ADC S ADC V V V V V V V V    

3

. .

1 15.

6 18⇒ = =

 N ACM S ABDC 

aV V   

Áp dụng công thức đườ ng trung tuyến22 2 2

2 7 13; .

2 4 4 2

+= − = =

CS CD SD a aCM AM    

Suy ra2 2 2 213 7 1 91

cos sin . .sin .2 . 2 82 5 2 5

+ −= = ⇒ = ⇒ = =

 ACM 

 AM AC CM a A A S AC AM A

 AM AC  

Vậy .3 4 15( ;( )) .3 91∆

= = N ACM 

 ACM 

V  ad N ACM S 

 

Bài 6:

Ta có

( ) ( )

( ) ( ) ( )

∩ = ⇒ ⊥

SAB ABCD

SAB ABCD AB SH ABCD

SH AB

 

3; 2; ; / /  = = =SH a HC a BC a CG AB  

⇒∆ AHG và ∆CHG vuông cân.

O

A

B

D

C

S

MN

 I 

 A  D

 B C 

S

 H 

G

 K 

7/28/2019 01_Khoang Cach Tu Diem Toi Mat Phang

http://slidepdf.com/reader/full/01khoang-cach-tu-diem-toi-mat-phang 4/5

 Luyệ n thi Đại họ c cấ  p tố  c môn Toán Thầ y Đặ ng Việ t Hùng

Khóa học Luyện thi đại học – Luyện giải đề – Luyện thi cấp tốc www.moon.vn 

Mặt khác

( ) ( )

( ) ( ) ( )

∩ = ⇒ ⊥

SHC ABCD

SHC ABCD HC DH SHC  

 DK HC 

 

Suy ra ( ); ( ) 2 2= = DK d D SHC a  

Ta có 045= = ⇒ ∆ AGH ADK IDG vuông cân tại I.

Đặt2

2; 2 22

= = ⇒ = = − ⇒ = −x

GD GI x DI x CI a x KI a  

22 2 2 2 2

2+ = ⇒ − + = ⇒ = ⇒ ≡

 xKI ID KD a x a x a DK DC  

31 4. 3

3 3⇒ = =

SABCD ABCDV SH S a .

Bài 7: Ta dễ dàng tính đượ c

+5 5 10

2 6 3

a a aOA OS OH SH  = = ⇒ = ⇒ =  

+32 10

9

aV  =  

+ Ta dễ dàng chứng minh đượ c ( )2

; ...3

a HM HC HM d H SCM ⊥ ⇒ = ⇒ =  

Bài 8:

Trong (ABCD) từ điểm I kẻ IH song song BC vớ i H thuộc AB. Do BC ⊥ AB => IH ⊥ AB

Mà SI ⊥ (ABCD) => SI ⊥ AB. Hay AB ⊥ (SHI) .

Từ I trong mặt phẳng (SHI) kẻ IK ⊥ SH tại K. ( ); ( ) IK d I SAB⇒ = =2

2SI  (1)

Ta có1

4

 IH AI 

 BC AC = = => IH =

4

 BC a=  

Mà2 2 2

1 1 1

 IS IH IK + = (2) (Do tam giác SIH vuông tại I đườ ng cao IK)

Từ (1) và (2) =>2 2 2

2 1 1SI IH a

SI SI IH  − = => = =  

Suy ra, thể tích khối chóp S.ABCD là321 1 16. .

3 3 3 ABCD

aV SI S SI AB= = = (đvtt)

Bài 9: (Các em tự vẽ hình nhé) 

S

K

BA

CD

I

H

O

7/28/2019 01_Khoang Cach Tu Diem Toi Mat Phang

http://slidepdf.com/reader/full/01khoang-cach-tu-diem-toi-mat-phang 5/5

 Luyệ n thi Đại họ c cấ  p tố  c môn Toán Thầ y Đặ ng Việ t Hùng

Khóa học Luyện thi đại học – Luyện giải đề – Luyện thi cấp tốc www.moon.vn 

-   ABC ∆ vuông tại A có ;2

a AC BC a= =  

0 030 ; 60 B C ⇒ = = .

-  Kẻ  SH BC  ⊥ thì ( )SH ABC  ⊥  

-  Và các góc SMH, SNH bằng 600, và  HM HN =  

-  Ta có :0 0

sin 30 sin 60

 HN HM a BC BH CH  = = + = +  

⇒Tính đượ c(3 3) 3( 3 1)

;4 4

a a HM SH 

− −= =  

-  21 3.

2 8 ABC 

aS AB AC  = =  

-  Thể tích3

.

1 (3 3).

3 32S ABC ABC  

aV SH S  

−= =  

-  Gọi khoảng cách từ B tớ i mp(SAC) là h thì .3S ABC 

SAC 

V h

S =  

-  SHM ∆ tính đượ c(3 3)

2

aSM 

−=

21 (3 3).

2 8SAC 

aS SM AC  

−⇒ = =

3 3

4SAC 

V ah

S ⇒ = = .

Vậy khoảng cách từ  B tớ i (SAC ) là3

4