6
TỈNH UỶ NINH BÌNH * Số 0 3 BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ninh Bình, ngày 17 thảng 12 năm 2010 BÁO CÁO 10 năm thưc hiên Chỉ thi 61-CT/TW của Bô Chính tri về viêc , • thực hiện phô cập giáo dục trung học cỡ sỏ' Thực hiện công văn số 1263-CV/BTGTW ngày 24 tháng 3 năm 2010 của Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 61-CT/TW về thực hiện phố cập giáo dục trung học cơ sở. Tỉnh ủy Ninh Bình báo cáo kết quả như sau: 1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH. ỉ. Tình hình chung. Ninh Bình thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, địa hình chia làm 3 vùng: vùng đồi núi; đồng bằng trũng trung tâm và đồng bằng, bãi bồi ven biển. Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là gần 1.400 km2. Tỉnh có 08 đơn vị hành chính gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 06 huyện, trong đó có huyện Nho Quan và thị xã Tam Điệp là huyện, thị xã miền núi. Có 146 xã, phường, thị trấn, trong đó có 23 xã đặc biệt khó khăn. Dân số toàn tỉnh là 90,17 vạn người (12/2009), dân tộc Kinh chiếm đa số (98%) sinh sống ở cả 3 vùng, một phần nhỏ dân tộc Mường (chiếm 2%) sống ở Nho Quan, số người theo đạo Công giáo chiếm 15%, tập trung nhiều nhất ở huyện Kim Sơn. Nhân dân sống bàng nghề nông chiếm tới 49,5%. Trong thời kỳ đổi mới đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vừng. 2. Những thuận lọi và khó khăn ảnh hưỏng đến công tác phố cập giáo dục trung học CO’ sở. 2.1. về thuần lơi. Đa số nhân dân trong tỉnh có nhận thức đúng đắn về giáo dục, nên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con, em đi học. Cán bộ, công nhân viên trong ngành giáo dục luôn luôn đoàn kết, tin tưởng vào chủ trương, chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước. Đội ngũ giáo viên có trình độ, năng lực, tinh thần trách nhiệm cao với sự nghiệp giáo dục. Chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng học sinh giỏi các cấp có chuyển biến mạnh mẽ trong những năm gần đây.

1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH

TỈNH UỶ NINH BÌNH*

Số 0 3 BC/TU

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Ninh Bình, ngày 17 thảng 12 năm 2010

BÁO CÁO10 năm thưc hiên Chỉ thi 61-CT/TW của Bô Chính tri về viêc • • , • • • •

thực hiện phô cập giáo dục trung học cỡ sỏ'

Thực hiện công văn số 1263-CV/BTGTW ngày 24 tháng 3 năm 2010 của Ban Tuyên giáo Trung ương tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 61-CT/TW về thực hiện phố cập giáo dục trung học cơ sở. Tỉnh ủy Ninh Bình báo cáo kết quả như sau:

1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH.ỉ. Tình hình chung.Ninh Bình thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, địa hình chia làm 3 vùng: vùng

đồi núi; đồng bằng trũng trung tâm và đồng bằng, bãi bồi ven biển. Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là gần 1.400 km2. Tỉnh có 08 đơn vị hành chính gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 06 huyện, trong đó có huyện Nho Quan và thị xã Tam Điệp là huyện, thị xã miền núi. Có 146 xã, phường, thị trấn, trong đó có 23 xã đặc biệt khó khăn. Dân số toàn tỉnh là 90,17 vạn người (12/2009), dân tộc Kinh chiếm đa số (98%) sinh sống ở cả 3 vùng, một phần nhỏ dân tộc Mường (chiếm 2%) sống ở Nho Quan, số người theo đạo Công giáo chiếm 15%, tập trung nhiều nhất ở huyện Kim Sơn.

Nhân dân sống bàng nghề nông chiếm tới 49,5%. Trong thời kỳ đổi mới đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vừng.

2. Những thuận lọi và khó khăn ảnh hưỏng đến công tác phố cập giáo dục trung học CO’ sở.

2.1. về thuần lơi.• •

Đa số nhân dân trong tỉnh có nhận thức đúng đắn về giáo dục, nên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con, em đi học. Cán bộ, công nhân viên trong ngành giáo dục luôn luôn đoàn kết, tin tưởng vào chủ trương, chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước. Đội ngũ giáo viên có trình độ, năng lực, tinh thần trách nhiệm cao với sự nghiệp giáo dục. Chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng học sinh giỏi các cấp có chuyển biến mạnh mẽ trong những năm gần đây.

Page 2: 1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH

2về cơ sở vật chất: có đủ lớp học cho học sinh Tiểu học và Trung học cơ

sở. Đã có 94,7% số trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I; 11,7 % số trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn II; 44,7% số trường THCS đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010.

Tỉnh Ninh Bình được Bộ GD & ĐT công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiêu học đúng độ tuổi vào năm 1995 và được công nhận đạt chuấn quốc gia về phổ cập giáo dục Trung học cơ sở năm 2002.

2.2. về khó khăn. Những năm qua Ninh Bình đã có những bước tiếna mạnh mẽ về kinh tế - xã hội. Tuy vậy, vẫn là tỉnh có nhiều khó khăn. Tình hình phát triển kinh tế - văn hoá giữa các huyện, thị xã, thành phố không đồng đều, một số nơi trình độ dân trí còn thấp. Vì vậy, chất lượng giáo dục phát triển không đồng đều trong toàn tỉnh.

Còn có một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, còn có tâm lí chỉ cần biết chữ là được như một số thôn, bản miền núi huyện Nho Quan, vùng Bãi ngang biển huyện Kim Sơn. Do vị trí, phương tiện đi lại không thuận lợi, xa trung tâm, đời sổng của người dân còn thấp, chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, nuôi, trồng, đánh bắt thủy sản, nên việc học tập của con em chưa được quan tâm thích đáng.

Ở một số xã do quy mô trường quá nhỏ ( 4 - 8 lóp), số giáo viên theo quy định quá ít. Nên, còn tình trạng giáo viên dạy chéo môn.

II. KÉT QUẢ TRIẺN KHAI VÀ THựC HIỆN CHỈ THỊ 61-CT/TW

1. Công tác triển khai, chỉ đạo1.1. Ban hành các văn bản thực hiện Chỉ thị 61-CT/TW.Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV ngày 04/01/2001, đã ban

hành Nghị quyết của về việc thực hiện Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở.Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XI, Kỳ họp thứ 6 đã ban hành Nghị quyết

số 16/NQ-HĐ ngày 26 tháng 7 năm 2001, về việc thực hiện Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở và xây dựng trường Tiêu học đạt chuân Quôc gia.

Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-ƯB ngày 08 tháng 11 năm 1996, về việc đấy mạnh công tác chống mù chữ và phố cập giáo dục tiếu học; triển khai phổ cập giáo dục Trung học cơ sở; Chỉ thị số 12/2001/CT-UB ngày 04 tháng 10 năm 2001, về việc tăng cường công tác phổ cập giáo dục Tiếu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục Trung học cơ sở và xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình đã ban hành Quyết định số 919/QĐ-UB ngày 10 tháng 5 năm 2001, về việc thành lập Ban chỉ đạo phố cập giáo dục Trung học cơ sở tỉnh Ninh Bình; Quyết định số 308/QĐ-UB ngày 03 tháng 3

Page 3: 1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH

3năm 2003 về việc bổ sung Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục Trung học cơ sở tỉnh Ninh Bình.

Sở Giáo dục - Đào tạo ban hành Công văn số 39/GD-ĐT ngày 20 tháng 02 năm 1998, về kê hoạch triển khai công tác phổ cập giáo dục Trung học cơ sở (PCGD-THCS) từ 1998 đến 2002; Công văn số 254/THPT ngày 15 tháng 01 năm 2001 về kế họach triển khai công tác PCGD THCS tỉnh Ninh Bình; Công văn sổ 654/THPT ngày 5 tháng 7 năm 2001, về việc Hướng dẫn nghiệp vụ công tác phổ cập giáo dục THCS.

1.2. Hoạt động của Ban chỉ đạo pho cập giáo dục địa phương.Ban chỉ đạo đã xây dựng kế hoạch, chương trình, giải pháp hoạt động

phổ cập giáo dục thiết thực, hiệu quả.Kiểm tra đôn đốc các đơn vị để luôn luôn đạt chuẩn vững chắc.1.3. Sự phối hợp với các sở, ban ngành, đoàn thể.Công tác phổ cập giáo dục của tỉnh đã nhận được sự phối kết họp chặt chẽ

của các sở, ban, ngành, đoàn thể trong việc tuyên truyền, kiểm tra, đôn đốc tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện tốt công tác này. Chính vì thế mà công tác PCGD THCS của tỉnh đã đạt chuẩn vào năm 2002.

2. Đánh giá kết quả thực hiện Chỉ thị 61-CT/TW từ năm 2001 đến năm 2010

Từ năm 1996 đến nay, Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS của tỉnh Ninh Bình thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả phổ cập giáo dục THCS. Năm 2002, tỉnh Ninh Bình đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS và ngày càng củng cố vừng chắc kết quả PCGD, bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở THCS; giảm tỉ lệ lưu ban, không có học sinh bỏ học ở Tiểu học và cấp THCS. Nâng cao chất lượng phổ cập theo các tiêu chí quy định.

100% đơn vị cấp xã, đơn vị cấp huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học vào năm 1998; đạt chuẩn phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2003; 100% đơn vị cấp xã, cấp huyện đạt chuẩn phổ cập THCS năm 2002.

Sở Giáo dục và Đào tạo đã phối kết hợp với các ban ngành, đoàn thế xã hội trong công tác phổ cập giáo dục. Thường xuyên tổ chức các lóp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. Tích cực dự giờ, thăm lóp, trao đôi rút kinh nghiệm cho giáo viên.

Củng cố và phát huy hiệu quả công tác phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ.

Củng cố và xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư thêm trang thiết bị dạy học.Toàn tỉnh Ninh Bình tính đến nay có 143 trường THCS với 1.511 lớp;

tổng diện tích khuôn viên các nhà trường là: 117.555m2; có 1886 phòng học; đồ dùng dạy học bước đầu đã được trang bị và có đủ sách giáo khoa phục vụ công tác phổ cập giáo dục Tiểu học và THCS .

Page 4: 1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH

4Chất lượng đào tạo các cơ sở giáo dục. Chất lượng đội ngũ giáo viên

được củng cố và nâng lên.+ về số lượng giáo viên THCS:Toàn tỉnh có 3.421 giáo viên THCS, đạt tỉ lệ 2,26 giáo viên/lớp và đủ số

lượng giáo viên tham gia giảng dạy các lớp phố cập THCS. Các Trung tâm giáo dục cộng đồng trên địa bàn không có giáo viên biên chế.

Tuy nhiên vẫn còn tình trạng thừa giáo viên ở các bộ môn Ngữ văn và Toán, thiếu giáo viên bộ môn Thể dục, Âm nhạc, Họa.

Riêng bộ môn Giáo dục Công nghệ chưa có nguồn tuyển.+ về chất lượng:98,39% giáo viên THCS đạt chuẩn, trong đó 51,9% giáo viên THCS trên

chuân. Đôi với giáo viên chưa đạt chuân, Sở Giáo dục và Đào tạo đã có kế hoạch và tổ chức cho các giáo viên đó đi học hàm thụ để đạt chuẩn.

Giáo viên ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm giáo dục cộng đồng trên địa bàn tỉnh được dự các lófp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề về chuyên môn, nghiệp vụ do Sở Giáo dục - Đào tạo tổ chức.

+ Biện pháp khắc phục:Đối với trường hợp thiếu giáo viên, Tỉnh chỉ đạo Sở GD&ĐT cho các

nhà trường kí họp đồng thỉnh giảng với giáo viên ngoài nhà trường.Giáo viên trong nhà trường phái dạy chéo môn.Các phòng GD & ĐT điều giáo viên ở trường THCS có tỉ lệ giáo viên

trên lớp thừa đi tăng cường cho những trường đang thiếu.3. Việc thực hiện các chính sách đối với phổ cập giáo dục THCS3.1. Việc thực hiện các chính sách của Trung ương.Thực hiện nghiêm túc các chính sách của Trung ương trong công tác phổ

cập đối với người làm công tác phố cập.Đối với người học, thực hiện đầy đủ những yêu cầu khi học.

3.2. Việc thực hiện các chính sách của địa phương.- Đối với người làm công tác phổ cập:+ Cấp cho công tác quản lí: 50 OOOđ/học viên.+ Cấp cho giáo viên dạy trên lớp: 10. OOOđ/tiết học.+ Cấp cho giáo viên chủ nhiệm lớp: 8 OOOđ/lóp học.- Đối với người học+ Cấp hỗ trợ giấy viết: 5 OOOđ/học viên.+ Cấp hồ trợ thi: 20.000đ/học viên4. Phương hướng tiếp tục thực hiện phố cập giáo dục tại địa phưongTiếp tục triền khai thực hiện Chỉ thị số 61/TW và Nghị quyết Trung ương

2 (khoá VIII) về phương hướng phát triền giáo dục - đào tạo; Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh về giáo dục - đào tạo.

Page 5: 1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH

5Quán triệt sâu sắc quan điểm giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và

công nghệ là quốc sách hàng đầu, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư phát triên giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngày càng cao của tỉnh, của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế, hướng tới nền kinh tế tri thức.

Tỉnh Ninh Bình luôn cố gắng duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập THCS, phấn đấu đến năm 2015 toàn tỉnh đạt chuẩn phố cập giáo dục Trung học.

4.1. Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo xãy dựng đội ngũ nhà giảo và cản bộ quản lý giáo dục.

Chú ý đào tạo và tuyến dụng những bộ môn còn thiếu giáo viên. Ban hành chính sách hợp lý đe thu hút cán bộ giáo viên giỏi về công tác tại vùng khó khăn.

Kiên quyết chỉ đạo đối mới phương pháp giảng dạy, học tập theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động của người học, rèn luyện kỹ năng tự học, tự tiếp thu tri thức, sáng tạo tri thức mới, xây dựng con người có sự phát triên toàn diện.

Tiếp tục tố chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, khuyến khích giáo viên đi học phấn đấu đạt mục tiêu xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuấn và trên chuân.

4.2. Củng cố mạng lưới trường, lớp, xây dựng cơ sở vật chất nhà trường theo hướng chuẩn hoủ, hiện đại hoá, đồng bộ hoả.

Chỉ đạo xây dựng quy hoạch mạng lưới các trường tiếu học, trường THCS, THPTBTTHPT, TCCN và dạy nghề trên địa bàn để đảm bảo phân luồng sau giáo dục THCS.

Đấy mạnh công tác xây dựng trường chuân quốc gia, kiên cố hoá trường lớp. Cung cấp kịp thời, có chất lượng, quản lý, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị dạy học.

Phát triển nhanh mạng lưới các cơ sở dạy nghề, đã hoàn thành việc xây dựng trường trung cấp nghề tại huyện Nho Quan nhằm phục vụ cho việc phố cập giáo dục bậc trung học và dạy nghề; mỗi huyện thị xã có ít nhất một trung tâm dạy nghê công lập. Nâng cấp 1-2 trung tâm dạy nghề cấp huyện thành trường trung cấp nghề.

4.3. Củng cố, nâng cao chất lượng pho cập giáo dục; xây dựng xã hội học tập.

Khuyến khích, động viên và tạo điều kiện đế mọi người dân học tập thường xuyên, trước hết là cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, thế hệ trẻ. Giáo viên phải là người đi tiên phong trong việc học tập thường xuyên.

Duy trì vững chắc kết quả phố cập giáo dục tiếu học đúng độ tuối, pho cập THCS.

Huy động sức mạnh cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thế, các tố chức xã hội, các doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, gia đình và toàn xã hội tham gia phát triên giáo dục.

4.4. Tập trung nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện.- Tiếp tục thực hiện đối mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng

Page 6: 1. ĐẶC ĐIÉM TÌNH HÌNH

6

dạy. Tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục hướng nghiệp và giáo dục pháp luật cho học sinh.

- Làm tốt công tác phân luồng học sinh, tăng cường chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường THPT dân lập, Trung tâm Giáo dục thường xuyên các huyện, thị xã, thành phố.

III. ĐỂ XUẤT, KIÉN NGHỊVới Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạoCó chế độ, chính sách thoả đáng đối với người làm công tác phổ cập, đặc

biệt là đối với phổ cập bậc Trung học.Có văn bản chính thức của Chính phủ về công tác giáo dục phố cập

Trung học.

Nơi nhận:-V ụ Giáo dục và Đào tạo, Dạy nghề Ban Tuyên Giáo Trung ương,- Thường trực Tỉnh uỷ,- Lưu VPTU.

T/M BAN THƯỜNG v ụ