1
4 Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2018 Tổng biên tập: VŨ ANH THAO Phó Tổng biên tập: LÊ THANH THƯỞNG - HOÀNG MINH SƠN Thư ký tòa soạn: VŨ NGuyÊN bìNH Chế bản tại Báo Thái Bình In tại Công ty Cổ phần In Thái Bình GIÁ 1.200 ĐỒNG thành phố, tiền hải, hưng hà... (Tiếp theo trang 1) tập huấn... (Tiếp theo trang 1) giải bóng bàn... (Tiếp theo trang 1) T ình trạng nông dân sử dụng tràn lan thuốc diệt cỏ đang diễn ra phổ biến tại các địa phương trong huyện Quỳnh Phụ. Thay bằng bỏ công sức ra dọn cỏ, chỉ với mấy chục nghìn đồng, nhiều nông dân đã lựa chọn mua thuốc diệt cỏ để phun trực tiếp lên bờ vùng, bờ thửa, phun lên các dòng kênh Quỳnh Phụ ng dân sử dụng tràn lan thuốc diệt cỏ mương diệt bèo bồng. Sau khi phun xong, nhiều vỏ chai, bao bì còn dính thuốc không được thu gom, tiêu hủy mà một số người dân thiếu ý thức xả thải trực tiếp xuống kênh mương. Các loại chất độc tồn dư trong thuốc diệt cỏ gây nguy hại trực tiếp với người sử dụng, môi trường sinh thái và nguồn nước sinh hoạt là điều quá rõ ràng. Tình trạng lạm dụng thuốc diệt cỏ đang diễn ra phổ biến, song đến nay Quỳnh Phụ chưa có các biện pháp quản lý, xử lý hiệu quả. Nếu không hành động quyết liệt ngăn chặn thuốc diệt cỏ được sử dụng tràn lan, con người và môi trường sống chắc chắn phải trả giá trong tương lai. Minh hưng Thuốc diệt cỏ được phun xuống kênh mương xã Quỳnh Trang (Quỳnh Phụ) để diệt bèo bồng. Dấu vết của thuốc diệt cỏ tại xã An Quý (Quỳnh Phụ). Sau khi phun xong, vỏ thuốc được người dân xả thải trực tiếp xuống các dòng kênh. Người dân thôn Mai Trang, xã An Quý (Quỳnh Phụ) sử dụng thuốc diệt cỏ phun trực tiếp lên kênh mương để diệt bèo bồng. In hơn 110 triệu bản, vẫn “thiếu” Những ngày qua, nhiều cửa hàng sách luôn trong tình trạng không có SGK để đáp ứng nhu cầu của học sinh. Ngày 25/8, tại cửa hàng sách trên đường Phó Đức Chính (quận Ba Đình, Hà Nội), thuộc Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội, nhân viên bán hàng cho biết, khoảng hai tuần gần đây, cửa hàng không còn một bộ SGK nào, trong khi nhu cầu tìm mua sách của phụ huynh học sinh tăng cao. Chị H, có con vào lớp 10 Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội) là một trong những phụ huynh dở khóc dở cười vì chưa mua đủ SGK cho con. Trao đổi với chúng tôi, chị H cho biết: Những năm trước, nhà trường tổ chức đăng ký mua sách cho học sinh nhưng năm nay, do cháu vào đầu cấp cho nên khi tựu trường mới đăng ký mua sách thì nhà trường không nhận phát hành SGK nữa. Vì vậy, chị phải ra các cửa hàng sách để mua nhưng đến ngày 25/8 vẫn thiếu các cuốn SGK văn, sử, địa. Theo cô giáo Nguyễn Thị Thuận, Hiệu trưởng Trường THCS Tô Hoàng (Hai Bà Trưng, Hà Nội), sau khi tựu trường, một số học sinh vẫn chưa mua được SGK. “Tôi trực tiếp đi mua SGK cho học sinh nhưng cũng không có, mặc dù số SGK còn thiếu không đáng kể” - cô Thuận cho biết. Tuy nhiên, tại Trường THPT Đoàn Kết (Hai Bà Trưng, Hà Nội), sau khi tựu trường, học sinh vẫn có thể đăng ký mua SGK với nhà trường, đến ngày 10/8 nhà trường phát hành đầy đủ SGK phục vụ năm học mới cho học sinh. Theo Cục trưởng Cơ sở vật chất, thiết bị trường học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Phạm Hùng Anh, thực hiện chỉ đạo của Bộ, tính đến ngày 24/8, NXBGD đã in vượt kế hoạch khoảng 10%, số lượng đạt hơn 110 triệu bản SGK. Như vậy, so với số học sinh, về tổng thể năm học 2018 - 2019 không thiếu SGK. Tuy nhiên, đã xảy ra tình trạng thiếu cục bộ những ngày qua do bản thân các đại lý bán sách không lường được nhu cầu để đăng ký nhập SGK về bán. Vì vậy, nhiều khu vực, khi dân số tăng nhanh, số lượng học sinh nhiều đã dẫn đến cửa hàng sách không đáp ứng được nhu cầu. Mặt khác, những năm gần đây, học sinh tiểu học, học hai buổi/ngày và không có bài tập về nhà cho nên sẽ để lại SGK trên lớp. Nhiều phụ huynh, nhất là phụ huynh học sinh lớp 1 khu vực thành phố có tâm lý buổi tối về nhà vẫn kèm cặp con học cho nên thường mua thêm một bộ SGK để ở nhà, dẫn đến nhu cầu tăng cao, thiếu cục bộ tạm thời ở một số nơi. Ngoài ra, do tâm lý năm 2019 sẽ thực hiện chương trình, SGK mới cho nên một số nhà phân phối sách không thuộc hệ thống ngành giáo dục đã nhập ít SGK về bán, nhằm tránh tình trạng tồn kho nhưng cũng vì thế mà dẫn đến tình trạng thiếu cục bộ SGK. Theo NXBGD, để chuẩn bị SGK cho năm học 2018 - 2019, từ tháng 11/2017 đã tổ chức đấu thầu in SGK với gần 100 nhà in trong cả nước tham gia; tổ chức hai tháng cao điểm phát hành sách giáo dục dịp hè năm 2018… Tuy nhiên do có sự đột biến về số lượng học sinh ở một vài địa phương, cho nên xảy ra hiện tượng thiếu SGK cục bộ, tạm thời. Để khắc phục tình trạng thiếu sách cục bộ, NXBGD đã khẩn trương cung ứng bổ sung SGK, phục vụ đầy đủ nhu cầu của học sinh trước ngày khai giảng. Chủ tịch Hội đồng thành viên NXBGD Nguyễn Đức Thái cho biết, đã lập số điện thoại đường dây nóng để nhanh chóng tiếp nhận thông tin, kịp thời cung ứng SGK cho học sinh, đồng thời đưa ra các giải pháp xử lý kiên quyết đối với những điểm phát hành sách lợi dụng tâm lý lo lắng thiếu sách để tăng giá sai quy định. Nhiều tổ chức, cá nhân được biên soạn, xuất bản SGK Mặc dù NXBGD khẳng định bảo đảm đủ SGK đáp ứng nhu cầu của học sinh trước khai giảng năm học mới, song, tình trạng thiếu sách cục bộ tạm thời vẫn xảy ra trong những ngày qua, gây nhiều băn khoăn, lo lắng cho phụ huynh học sinh. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, việc xuất bản SGK chỉ do một mình NXBGD thực hiện, không có sự cạnh tranh. Vì vậy, cần có sự đa dạng trong việc biên soạn, xuất bản, cung ứng SGK nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, trước đây quy định, việc biên soạn SGK là trách nhiệm của Bộ; việc xuất bản, phát hành SGK thuộc trách nhiệm của NXBGD. Tuy nhiên, thực hiện đổi mới chương trình, SGK, sắp tới sẽ có một chương trình, nhiều bộ SGK sẽ không còn tình trạng duy nhất một tổ chức, cá nhân biên soạn SGK nữa. Nghị quyết số 88 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông nêu rõ: Khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông. Quyết định số 404/ QĐ-TTg năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông cũng nêu: Bộ Giáo dục và Đào tạo huy động kinh phí của các nhà xuất bản, các tổ chức, cá nhân để biên soạn các SGK (ngoài bộ SGK do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn). Như vậy, để thực hiện chương trình, SGK mới, sẽ khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn và các nhà xuất bản cùng tham gia xuất bản SGK. Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ, để thực hiện chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới từ năm 2019, Bộ đã ban hành quy định về tiêu chuẩn, tổ chức, cá nhân biên soạn SGK. Theo đó, tổ chức, cá nhân biên soạn SGK đăng ký và nộp bản thảo SGK đến nhà xuất bản đáp ứng điều kiện quy định. Trong khi đó, Cục trưởng Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) Chu Văn Hòa cho biết, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp bổ sung giấy phép cho các nhà xuất bản thuộc: Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Sư phạm Huế có chức năng xuất bản SGK. Như vậy, việc sớm triển khai để các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện có thể biên soạn, xuất bản, cung ứng SGK theo đúng quy định là cần thiết, tránh tình trạng độc quyền trong xuất bản SGK dễ gây khó khăn, thiệt thòi cho học sinh. Vì sao thiếu sách giáo khoa? (nhandan.com.vn) Những ngày vừa qua, tại một số địa phương, phụ huynh và học sinh gặp khó khăn trong việc mua sách giáo khoa (SGK) cho năm học 2018 - 2019. Vì thế, trong dư luận xuất hiện nhiều băn khoăn chung quanh việc cung ứng SGK hiện nay chỉ do một đơn vị là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGD) thực hiện gây nhiều bất cập, ảnh hưởng đến học sinh. mầm non, quy mô mạng lưới trường lớp có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, 100% số trẻ được học chương trình giáo dục mầm non mới và khám sức khỏe định kỳ. Với giáo dục tiểu học, 100% các trường thực hiện nghiêm việc đánh giá học sinh theo Thông tư số 22; giáo dục THCS đã có chuyển biến; đặc biệt năm học vừa qua, chất lượng giáo dục mũi nhọn của thành phố xếp thứ hai toàn tỉnh. Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức được tăng cường, nhiều phong trào của ngành được triển khai hiệu quả, kỷ cương, nền nếp ổn định, chất lượng đội ngũ không ngừng được nâng cao. Phát huy những kết quả đạt được, trong năm học 2018 - 2019, ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố tiếp tục thực hiện các mục tiêu cụ thể: nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, tăng cường quản lý công tác bán trú cho học sinh tiểu học; đẩy mạnh các hoạt động sáng tạo khoa học cho học sinh. H uyện Tiền Hải vừa tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2017 - 2018; triển khai phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm học 2018 - 2019. Năm học qua, ngành Giáo dục huyện Tiền Hải có nhiều chuyển biến tích cực, chủ động thực hiện những nội dung mới do các cấp quản lý giáo dục chỉ đạo. Tăng cường kỷ cương, nền nếp trường, lớp học; nâng cao đạo đức, lối sống của đội ngũ giáo viên và học sinh. Đồng thời, tiếp tục đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng giáo dục theo cấp trên đề ra. Trong đó, năm học 2017 - 2018, 100% số nhóm, lớp bậc giáo dục mầm non tổ chức cho trẻ ăn bán trú, nâng cao thể chất cho các em học sinh. Bậc tiểu học hoàn thành chương trình lớp học đạt tỷ lệ trên 99,85%. Trung học cơ sở, tỷ lệ xét tốt nghiệp đạt 99,45%... Năm học 2018 - 2019, ngành Giáo dục huyện Tiền Hải chú trọng xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện; phòng, chống bạo lực, tai nạn, thương tích học đường; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học. Đề ra các giải pháp như: sắp xếp lại mạng lưới trường, lớp học; tập trung tinh giản biên chế quản lý, nhưng không cắt giảm máy móc, cơ học. Các cấp ủy đảng, chính quyền tăng cường vai trò quản lý nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo ở địa phương; tiếp tục thực hiện hiệu quả các chương trình giáo dục do cấp trên đề ra. H uyện Hưng Hà vừa tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2017 - 2018, triển khai nhiệm vụ năm học 2018 - 2019. Năm học qua, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Hưng Hà đã đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt”. Đến nay, toàn huyện có 29/36 trường mầm non đạt chuẩn, 95,7% phòng học cấp mầm non được xây dựng kiên cố. Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi ở cấp tiểu học đạt 99,5%. Ở cấp học THCS đã huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6. Năm học 2017 - 2018 toàn huyện đạt 99,86% học sinh tốt nghiệp THCS, 72% học sinh thi đỗ vào các trường THPT công lập. Các trung tâm học tập cộng đồng đã mở được 2.337 lớp với trên 164.600 lượt học viên tham gia. Năm học 2018 - 2019, huyện Hưng Hà chủ trương tiếp tục duy trì tốt kỷ cương, nền nếp trong các cơ sở giáo dục. Đẩy mạnh kiểm định chất lượng giáo dục. Tăng cường công tác kiểm tra, đổi mới, cải cách hành chính trong lãnh đạo, điều hành. Rà soát quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục trên địa bàn. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh. Nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018 - 2019. Để bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội dịp Quốc khánh 2/9, Huyện ủy, UBND huyện Vũ Thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, các địa phương, cơ quan, đơn vị tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận và kiểm soát thông tin, giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân phân biệt, nhận diện những thông tin xuyên tạc, sai trái, không nghe theo sự xúi giục, kích động của phần tử xấu; không tham gia tập trung đông người, không có hành vi vi phạm pháp luật. UBND các xã, thị trấn tăng cường kiểm soát hành lang an toàn giao thông trên các tuyến đường thuộc phạm vi quản lý, giải tỏa ngay các trường hợp tái lấn chiếm và duy trì việc chống tái lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường bộ theo đúng yêu cầu của Chỉ thị số 04 của UBND tỉnh. Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường học trong huyện triển khai tháng cao điểm an toàn giao thông cho học sinh đến trường (tháng 9). Các đồng chí bí thư cấp ủy, lãnh đạo chủ chốt các địa phương, cơ quan, đơn vị không được rời nhiệm sở và địa bàn được phân công phụ trách, nhất là trong 3 ngày nghỉ lễ Quốc khánh để tập trung cao độ, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện và các phương án xử lý mọi tình huống có thể xảy ra. Công an huyện, Ban CHQS huyện trực 100% quân số, đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ, bảo đảm cho nhân dân đi lại thuận tiện, an toàn, không để bị động, bất ngờ, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Vũ Thư Bảo đảm an ninh trật tự dịp Quốc khánh Thu Trang bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em, các hành vi bị nghiêm cấm, những nhóm đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em… Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ em còn được hướng dẫn một số kỹ năng về phòng tránh xâm hại trẻ em, phòng, chống bạo lực, phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em. Qua lớp tập huấn giúp cho bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ nắm vững các kiến thức về công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em, từ đó đưa ra các phương án, phương pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại gia đình, nhà trường hiệu quả. tốt công tác tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị của mỗi tỉnh, thành phố. Với tinh thần giao lưu, hữu nghị và trung thực, ban tổ chức giải đã trao giải nhất, nhì, ba cho các nội dung thi đấu và giải đồng đội (đôi nam lãnh đạo Báo Thái Bình đạt giải ba) và trao cờ luân lưu tổ chức giải bóng bàn báo Đảng các tỉnh, thành phố phía Bắc lần thứ 18, năm 2019 cho Báo Hà Nam. Ảnh minh họa

4 Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2018 Vì sao thiếu sách giáo ... · khăn trong việc mua sách giáo khoa (SGK) cho năm học 2018 - 2019. Vì thế, trong dư luận xuất

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

4 Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2018

Tổng biên tập: VŨ ANH THAO Phó Tổng biên tập: LÊ THANH THƯỞNG - HOÀNG MINH SƠN Thư ký tòa soạn: VŨ NGuyÊN bìNH Chế bản tại Báo Thái Bình In tại Công ty Cổ phần In Thái Bình GIÁ 1.200 ĐỒNG

thành phố, tiền hải, hưng hà...(Tiếp theo trang 1)

tập huấn...(Tiếp theo trang 1)

giải bóng bàn...(Tiếp theo trang 1)

Tình trạng nông dân sử dụng tràn lan thuốc diệt cỏ đang diễn ra phổ biến

tại các địa phương trong huyện Quỳnh Phụ. Thay bằng bỏ công sức ra dọn cỏ, chỉ với mấy chục nghìn đồng, nhiều nông dân đã lựa chọn mua thuốc diệt cỏ để phun trực tiếp lên bờ vùng, bờ thửa, phun lên các dòng kênh

Quỳnh Phụ

nông dân sử dụng tràn lan thuốc diệt cỏ

mương diệt bèo bồng. Sau khi phun xong, nhiều vỏ chai, bao bì còn dính thuốc không được thu gom, tiêu hủy mà một số người dân thiếu ý thức xả thải trực tiếp xuống kênh mương.

Các loại chất độc tồn dư trong thuốc diệt cỏ gây nguy hại trực tiếp với người sử dụng, môi trường sinh thái và nguồn nước

sinh hoạt là điều quá rõ ràng. Tình trạng lạm dụng thuốc diệt cỏ đang diễn ra phổ biến, song đến nay Quỳnh Phụ chưa có các biện pháp quản lý, xử lý hiệu quả. Nếu không hành động quyết liệt ngăn chặn thuốc diệt cỏ được sử dụng tràn lan, con người và môi trường sống chắc chắn phải trả giá trong tương lai. Minh hưng

Thuốc diệt cỏ được phun xuống kênh mương xã Quỳnh Trang (Quỳnh Phụ) để diệt bèo bồng.

Dấu vết của thuốc diệt cỏ tại xã An Quý (Quỳnh Phụ).

Sau khi phun xong, vỏ thuốc được người dân xả thải trực tiếp xuống các dòng kênh.

Người dân thôn Mai Trang, xã An Quý (Quỳnh Phụ) sử dụng thuốc diệt cỏ phun trực tiếp lên kênh mương để diệt bèo bồng.

In hơn 110 triệu bản, vẫn “thiếu”Những ngày qua, nhiều cửa

hàng sách luôn trong tình trạng không có SGK để đáp ứng nhu cầu của học sinh. Ngày 25/8, tại cửa hàng sách trên đường Phó Đức Chính (quận Ba Đình, Hà Nội), thuộc Công ty Sách và thiết bị trường học Hà Nội, nhân viên bán hàng cho biết, khoảng hai tuần gần đây, cửa hàng không còn một bộ SGK nào, trong khi nhu cầu tìm mua sách của phụ huynh học sinh tăng cao. Chị H, có con vào lớp 10 Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội) là một trong những phụ huynh dở khóc dở cười vì chưa mua đủ SGK cho con. Trao đổi với chúng tôi, chị H cho biết: Những năm trước, nhà trường tổ chức đăng ký mua sách cho học sinh nhưng năm nay, do cháu vào đầu cấp cho nên khi tựu trường mới đăng ký mua sách thì nhà trường không nhận phát hành SGK nữa. Vì vậy, chị phải ra các cửa hàng sách để mua nhưng đến ngày 25/8 vẫn thiếu các cuốn SGK văn, sử, địa. Theo cô giáo Nguyễn Thị Thuận, Hiệu trưởng Trường THCS Tô Hoàng (Hai Bà Trưng, Hà Nội), sau khi tựu trường, một số học sinh vẫn chưa mua được SGK. “Tôi trực tiếp đi mua SGK cho học sinh nhưng cũng không có, mặc dù số SGK còn thiếu không đáng kể” - cô Thuận cho biết. Tuy nhiên, tại Trường THPT Đoàn Kết (Hai Bà Trưng, Hà Nội), sau khi tựu trường, học sinh vẫn có thể đăng ký mua SGK với nhà trường, đến ngày 10/8 nhà trường phát hành đầy đủ SGK phục vụ năm học mới cho học sinh.

Theo Cục trưởng Cơ sở vật chất, thiết bị trường học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Phạm Hùng Anh, thực hiện chỉ đạo của Bộ, tính đến ngày 24/8, NXBGD đã in vượt kế hoạch khoảng 10%, số lượng đạt hơn 110 triệu bản SGK. Như vậy, so với số học sinh, về tổng thể năm học 2018 - 2019 không thiếu SGK. Tuy nhiên, đã xảy ra tình trạng thiếu cục bộ những ngày qua do bản thân các đại lý bán sách không lường được nhu cầu để đăng ký nhập SGK

về bán. Vì vậy, nhiều khu vực, khi dân số tăng nhanh, số lượng học sinh nhiều đã dẫn đến cửa hàng sách không đáp ứng được nhu cầu. Mặt khác, những năm gần đây, học sinh tiểu học, học hai buổi/ngày và không có bài tập về nhà cho nên sẽ để lại SGK trên lớp. Nhiều phụ huynh, nhất là phụ huynh học sinh lớp 1 khu vực thành phố có tâm lý buổi tối về nhà vẫn kèm cặp con học cho nên thường mua thêm một bộ SGK để ở nhà, dẫn đến nhu cầu tăng cao, thiếu cục bộ tạm thời ở một số nơi. Ngoài ra, do tâm lý năm 2019 sẽ thực hiện chương trình, SGK mới cho nên một số nhà phân phối sách không thuộc hệ thống ngành giáo dục đã nhập ít SGK về bán, nhằm tránh tình trạng tồn kho nhưng cũng vì thế mà dẫn đến tình trạng thiếu cục bộ SGK.

Theo NXBGD, để chuẩn bị SGK cho năm học 2018 - 2019, từ tháng 11/2017 đã tổ chức đấu thầu in SGK với gần 100 nhà in trong cả nước tham gia; tổ chức hai tháng cao điểm phát hành sách giáo dục dịp hè năm 2018… Tuy nhiên do có sự đột biến về số lượng học sinh ở một vài địa phương, cho nên xảy ra hiện tượng thiếu SGK cục bộ, tạm thời. Để khắc phục tình trạng thiếu sách cục bộ, NXBGD đã khẩn trương cung ứng bổ sung

SGK, phục vụ đầy đủ nhu cầu của học sinh trước ngày khai giảng. Chủ tịch Hội đồng thành viên NXBGD Nguyễn Đức Thái cho biết, đã lập số điện thoại đường dây nóng để nhanh chóng tiếp nhận thông tin, kịp thời cung ứng SGK cho học sinh, đồng thời đưa ra các giải

pháp xử lý kiên quyết đối với những điểm phát hành sách lợi dụng tâm lý lo lắng thiếu sách để tăng giá sai quy định.

Nhiều tổ chức, cá nhân được biên soạn, xuất bản SGKMặc dù NXBGD khẳng định

bảo đảm đủ SGK đáp ứng nhu

cầu của học sinh trước khai giảng năm học mới, song, tình trạng thiếu sách cục bộ tạm thời vẫn xảy ra trong những ngày qua, gây nhiều băn khoăn, lo lắng cho phụ huynh học sinh. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, việc xuất bản SGK chỉ do một mình NXBGD thực hiện, không có sự cạnh tranh. Vì vậy, cần có sự đa dạng trong việc biên soạn, xuất bản, cung ứng SGK nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, trước đây quy định, việc biên soạn SGK là trách nhiệm của Bộ; việc xuất bản, phát hành SGK thuộc trách nhiệm của NXBGD.

Tuy nhiên, thực hiện đổi mới chương trình, SGK, sắp tới sẽ có một chương trình, nhiều bộ SGK sẽ không còn tình trạng duy nhất một tổ chức, cá nhân biên soạn SGK nữa. Nghị quyết số 88 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông nêu rõ: Khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông. Quyết định số 404/QĐ-TTg năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông cũng nêu: Bộ Giáo dục và Đào tạo huy động kinh phí của các nhà xuất bản, các tổ chức, cá nhân để biên soạn các SGK (ngoài bộ SGK do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn). Như vậy, để thực hiện chương trình, SGK mới, sẽ khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn và các nhà xuất bản cùng tham gia xuất bản SGK.

Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ, để thực hiện chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới từ năm 2019, Bộ đã ban hành quy định về tiêu chuẩn, tổ chức, cá nhân biên soạn SGK. Theo đó, tổ chức, cá nhân biên soạn SGK đăng ký và nộp bản thảo SGK đến nhà xuất bản đáp ứng điều kiện quy định. Trong khi đó, Cục trưởng Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) Chu Văn Hòa cho biết, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp bổ sung giấy phép cho các nhà xuất bản thuộc: Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Sư phạm Huế có chức năng xuất bản SGK.

Như vậy, việc sớm triển khai để các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện có thể biên soạn, xuất bản, cung ứng SGK theo đúng quy định là cần thiết, tránh tình trạng độc quyền trong xuất bản SGK dễ gây khó khăn, thiệt thòi cho học sinh.

Vì sao thiếu sách giáo khoa?(nhandan.com.vn) Những ngày vừa qua, tại một số địa phương, phụ huynh và học sinh gặp khó

khăn trong việc mua sách giáo khoa (SGK) cho năm học 2018 - 2019. Vì thế, trong dư luận xuất hiện nhiều băn khoăn chung quanh việc cung ứng SGK hiện nay chỉ do một đơn vị là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGD) thực hiện gây nhiều bất cập, ảnh hưởng đến học sinh.

mầm non, quy mô mạng lưới trường lớp có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, 100% số trẻ được học chương trình giáo dục mầm non mới và khám sức khỏe định kỳ. Với giáo dục tiểu học, 100% các trường thực hiện nghiêm việc đánh giá học sinh theo Thông tư số 22; giáo dục THCS đã có chuyển biến; đặc biệt năm học vừa qua, chất lượng giáo dục mũi nhọn của thành phố xếp thứ hai toàn tỉnh. Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức được tăng cường, nhiều phong trào của ngành được triển khai hiệu quả, kỷ cương, nền nếp ổn định, chất lượng đội ngũ không ngừng được nâng cao.

Phát huy những kết quả đạt được, trong năm học 2018 - 2019, ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố tiếp tục thực hiện các mục tiêu cụ thể: nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, tăng cường quản lý công tác bán trú cho học sinh tiểu học; đẩy mạnh các hoạt động sáng tạo khoa học cho học sinh.

Huyện Tiền Hải vừa tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2017 - 2018; triển khai phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm học 2018 - 2019.

Năm học qua, ngành Giáo dục huyện Tiền Hải có nhiều chuyển biến tích cực, chủ động thực hiện những nội dung mới do các cấp quản lý giáo dục chỉ đạo. Tăng cường kỷ cương, nền nếp trường, lớp học; nâng cao đạo đức, lối sống của đội ngũ giáo viên và học sinh. Đồng thời, tiếp tục đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng giáo dục theo cấp trên đề ra. Trong đó, năm học 2017 - 2018, 100% số nhóm, lớp bậc giáo dục mầm non tổ chức cho trẻ ăn bán trú, nâng cao thể chất cho các em học sinh. Bậc tiểu học hoàn thành chương trình lớp học đạt tỷ lệ trên 99,85%. Trung học cơ sở, tỷ lệ xét tốt nghiệp đạt 99,45%...

Năm học 2018 - 2019, ngành Giáo dục huyện Tiền Hải chú trọng xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện; phòng, chống bạo lực, tai nạn, thương tích học đường; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học. Đề ra các giải pháp như: sắp xếp lại mạng lưới trường, lớp học; tập trung tinh giản biên chế quản lý, nhưng không cắt giảm máy móc, cơ học. Các cấp ủy đảng, chính quyền tăng cường vai trò quản lý nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo ở địa phương; tiếp tục thực hiện hiệu quả các chương trình giáo dục do cấp trên đề ra.

Huyện Hưng Hà vừa tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2017 - 2018, triển khai nhiệm vụ năm học 2018 - 2019.

Năm học qua, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Hưng Hà đã đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt”. Đến nay, toàn huyện có 29/36 trường mầm non đạt chuẩn, 95,7% phòng học cấp mầm non được xây dựng kiên cố. Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi ở cấp tiểu học đạt 99,5%. Ở cấp học THCS đã huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6. Năm học 2017 - 2018 toàn huyện đạt 99,86% học sinh tốt nghiệp THCS, 72% học sinh thi đỗ vào các trường THPT công lập. Các trung tâm học tập cộng đồng đã mở được 2.337 lớp với trên 164.600 lượt học viên tham gia.

Năm học 2018 - 2019, huyện Hưng Hà chủ trương tiếp tục duy trì tốt kỷ cương, nền nếp trong các cơ sở giáo dục. Đẩy mạnh kiểm định chất lượng giáo dục. Tăng cường công tác kiểm tra, đổi mới, cải cách hành chính trong lãnh đạo, điều hành. Rà soát quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục trên địa bàn. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh. Nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018 - 2019.

Để bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội dịp Quốc khánh 2/9, Huyện ủy, UBND huyện Vũ Thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, các địa phương, cơ quan, đơn vị tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận và kiểm soát thông tin, giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân phân biệt, nhận diện những thông tin xuyên tạc, sai trái, không nghe theo sự xúi giục, kích động của phần tử xấu; không tham gia tập trung đông người, không có hành vi vi phạm pháp luật. UBND các xã, thị trấn tăng cường kiểm soát hành lang an toàn giao thông trên các tuyến đường thuộc phạm vi quản lý, giải tỏa ngay các trường hợp tái lấn chiếm và duy trì việc chống tái lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường bộ theo đúng yêu cầu của Chỉ thị số 04 của UBND tỉnh. Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường học trong huyện triển khai tháng cao điểm an toàn giao thông cho học sinh đến trường (tháng 9). Các đồng chí bí thư cấp ủy, lãnh đạo chủ chốt các địa phương, cơ quan, đơn vị không được rời nhiệm sở và địa bàn được phân công phụ trách, nhất là trong 3 ngày nghỉ lễ Quốc khánh để tập trung cao độ, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện và các phương án xử lý mọi tình huống có thể xảy ra. Công an huyện, Ban CHQS huyện trực 100% quân số, đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ, bảo đảm cho nhân dân đi lại thuận tiện, an toàn, không để bị động, bất ngờ, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Vũ Thư

Bảo đảm an ninh trật tự dịp Quốc khánh

Thu Trang

bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em, các hành vi bị nghiêm cấm, những nhóm đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em… Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ em còn được hướng dẫn một số kỹ năng về phòng tránh xâm hại trẻ em, phòng, chống bạo lực, phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em. Qua lớp tập huấn giúp cho bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ nắm vững các kiến thức về công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em, từ đó đưa ra các phương án, phương pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại gia đình, nhà trường hiệu quả.

tốt công tác tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị của mỗi tỉnh, thành phố.

Với tinh thần giao lưu, hữu nghị và trung thực, ban tổ chức giải đã trao giải nhất, nhì, ba cho các nội dung thi đấu và giải đồng đội (đôi nam lãnh đạo Báo Thái Bình đạt giải ba) và trao cờ luân lưu tổ chức giải bóng bàn báo Đảng các tỉnh, thành phố phía Bắc lần thứ 18, năm 2019 cho Báo Hà Nam.

Ảnh minh họa