24
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON Thạc sỹ : Lê Ngọc Thanh I – PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nguyªn t¾c: Tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận. Từ đó suy ra tổng số mol electron cho bằng tổng số mol electron nhận Phương pháp này áp dụng cho các bài toán mà các chất tham gia phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá (các phản ứng oxi hoá khử), các bài toán phức tạp xảy ra qua nhiều quá trình, thậm trí nhiều bài không xác định dược chất dư chất hết. Điều đặc biệt lý thú của phương pháp này là không cần viết bất cứ một phương trình phản ứng nào, không cần quan tâm tới các giai đoạn trung gian… Các dạng bài tập thường gặp: 1. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn hợp axit) không có tính oxi hoá (HCl, H 2 SO 4 loãng …). 2. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn hợp axit) có tính oxi hoá (HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng …) tạo 1 khí hoặc hỗn hợp khí. 3. Oxit kim loại (hoặc hỗn hợp ox it kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn hợp axit) có tính oxi hoá (HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng …). 4. Các bài toán liên quan tới sắt (điển hình là bài toán để sắt ngoài không khí) 5. Bài toán nhúng kim loại vào dung dịch muối Nói chung bất kỳ bài toán nào liên quan tới sự thay đổi số oxi hoá đều có thể giải được bằng phương pháp này. II- VẬN DỤNG A – BÀI TẬP MẪU Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 1,5 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí H 2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng mội kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON

Thạc sỹ: Lê Ngọc Thanh

I – PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Nguyªn t¾c:

Tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận. Từ đó suy ra tổng số mol electron

cho bằng tổng số mol electron nhận

Phương pháp này áp dụng cho các bài toán mà các chất tham gia phản ứng có sự

thay đổi số oxi hoá (các phản ứng oxi hoá khử), các bài toán phức tạp xảy ra qua

nhiều quá trình, thậm trí nhiều bài không xác định dược chất dư chất hết. Điều đặc

biệt lý thú của phương pháp này là không cần viết bất cứ một phương trình phản

ứng nào, không cần quan tâm tới các giai đoạn trung gian…

Các dạng bài tập thường gặp:

1. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn hợp axit) không

có tính oxi hoá (HCl, H2SO4 loãng …).

2. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn hợp axit) có tính

oxi hoá (HNO3, H2SO4 đặc, nóng …) tạo 1 khí hoặc hỗn hợp khí.

3. Oxit kim loại (hoặc hỗn hợp ox it kim loại) tác dụng với axit ( hoặc hỗn hợp

axit) có tính oxi hoá (HNO3, H2SO4 đặc, nóng …).

4. Các bài toán liên quan tới sắt (điển hình là bài toán để sắt ngoài không khí)

5. Bài toán nhúng kim loại vào dung dịch muối

Nói chung bất kỳ bài toán nào liên quan tới sự thay đổi số oxi hoá đều có thể giải

được bằng phương pháp này.

II- VẬN DỤNG

A – BÀI TẬP MẪU

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 1,5 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư thu

được 1,68 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng mội kim loại trong hỗn hợp

ban đầu.

Page 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Giải:

+ Quá trình cho e:

Al - 3 e Al3+

x 3x

Mg - 2 e Mg2+

y 2y

+ Quá trình nhận e: 2H+ + 2e H2

0,15 0, 075

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3 x + 2 y = 0,15 (1)

27 x + 24y = 1,5 (2)

Mặt khác, theo bài ra ta có PT:

Từ (1) và (2) có: x = 1/30, y = 0,025

Do vậy có: % Al = 60%; %Mg = 40%

Bài 2: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thu được NO2 có thê

tích là bao nhiêu?

Giải: nCu = 3,2/64 = 0,05 mol

+ Quá trình cho e: Cu - 2 e Cu2+

0, 05 0,1

+ Quá trình nhận e:

N+5 + 1eN+4 (NO2)

x x

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x = 0,1 V = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít

Bài 3: Hoà tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO3

loãng thu được 2,24 lít ở đktc một khí không màu, không mùi, không cháy. Xác

định tên kim loại?

Giải: Gọi kim loại cần tìm là M có hoá trị n

Khí không màu, không mùi, không cháy chính là N2

+ Quá trình cho e:

M – ne Mn+

+ Quá trình nhận e:

2N+5 + 10e N2

1 0,1

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: = 1M = 12n

Page 3: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Biện luận:

n 1 2 3

M 12 24 36

Kết luận Loại Mg Loại

Bài 4: Hoà tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12 lít hỗn

hợp khí NO và NO2 ở đktc, có tỉ khối so với H2 là 16,6. Tìm a?

Giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol của NO và NO2

Theo bài ra ta có:

Suy ra: x = 0,04, y = 0,01 nNO = 0,04 mol, nNO2 = 0,01 mol

+ Quá trình cho e:

Cu - 2 e Cu2+

x 2x

+ Quá trình nhận e:

N+5 + 3e N+2 (NO)

0,12 0,04

N+5 + 1e N+4 (NO2)

0,01 0,01

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x = 0,12 + 0,01 x = 0,65 a = 4,16 gam

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu có số mol bằng nhau bằng axit

HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 đo ở đktc, có tỉ khối so với H2

bằng 19. Tìm V?

Giải:

Gọi a là số mol của Fe và Cu. Theo bài ra ta có: 56x +64x = 12 x = 0,1 mol

+ Quá trình cho e:

Fe - 3 e Fe 3+

0,1 0,3

Cu - 2 e Cu2+

0,1 0,2

Page 4: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

+ Quá trình nhận e:

N+5 + 3e N+2 (NO)

3x x

N+5 + 1e N+4 (NO2)

y y

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + y = 0,5 (1)

Mặt khác theo bài ra ta có: (2)

Giải hệ (1) và (2) tìm được: x = y = 0,125 mol

V = (0,125+0,125). 22,4 = 5,6 lít.

Bài 6: Hoà tan hết 7,44 gam hỗn hợp Al và Mg trong thể tích vừa đủ 500 ml dung

dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 3,136 lít hỗn hợp 2 khí đẳng mol có

khối lượng 5,18g, trong đó có 1 khí không màu hoá nâu trong không khí. Tính

thành phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

Giải:

Khí không màu hoá nâu trong không khí là NO, gọi khí còn lại có khối lượng là M.

Gọi x là số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (vì 2 khí đẳng mol)

Từ công thức tính khối lượng trung bình ta có:

+ Quá trình cho e:

Al - 3e Al 3+

a 3a

Mg - 2e Mg2+

b 2b

+ Quá trình nhận e:

N+5 + 3e N+2 (NO)

0,21 0,07

2N+5 + 8e 2N+1 (N2O)

0,56 2. 0,07

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3a + 2b = 0,21+0,56= 0, 77 (1)

Page 5: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Mặt khác theo bài ra ta có: 27a + 24b = 7,44 (2)

Từ (1) và (2) tìm được: a = 0,2; b = 0,085

%Mg = 27,42%; %Al = 72,58%

Bài 7:

(Tính số mol axit có tính oxi hoá tham gia phản ứng với kim loại)

Các axit có tính oxi hoá thường gặp là HNO3 và H2SO4 đặc, nóng

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta luôn có:

tạo muối với kim loại + tạo sản phẩm khử

tạo muối với kim loại + tạo sản phẩm khử

Tuy nhiên để việc áp dụng nhanh chóng hơn chúng ta cùng nhau đi xây dựng công

thức tổng quát:

Xét phản ứng của x mol kim loại M có số oxi hoá cao nhất là n với dung dịch

HNO3 và N5+ bị khử xuống Nm+ có số mol là y

+ Quá trình cho e: + Quá trình nhận e:

M - ne Mn+ M(NO3)n N+5 + (5-m)e N+m

x nx (5-m)y y

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: nx = (5-m)y

tạo muối với kim loại + tạo sản phẩm khử

= nx + y = nx + = nx.=

Vậy:

Xét phản ứng của x mol kim loại M có số oxi hoá cao nhất là n với dung dịch

H2SO4 và S6+ bị khử xuống S m+ có số mol là y

M - ne Mn+ M2(SO4)n S+6 + (6-m)e S+m

x nx (6-m)y y

Page 6: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: nx = (6-m)y

Sản phẩm muối kim loại tồn tại dưới dạng: M2(SO4)n

tạo muối với kim loại =

tạo muối với kim loại + tạo sản phẩm khử

= + y = + = nx.= .

Vậy: .

7.1. Cho m gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch HNO3 a (M) vừa đủ thu được

khí N2O duy nhất và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m+18,6)g. Tính

a?

Giải:

Khối lượng ion NO3- trong muối thu được là : (m+18,6) – m =18,6 g

+ Quá trình cho e:

Al - 3 e Al 3+

0,1 0,3

+ Quá trình nhận e:

2N+5 + 8e 2N+1 (N2O)

8x 2x

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 8x = 0,3 x = 0,0375 mol

tạo muối với kim loại + tạo sản phẩm khử = 0,3 + 2.0,0375 = 0,375 mol

Nếu áp dụng công thức dễ suy ra:

7.2. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại A và B trong axit H2SO4 đặc nóng dư

thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình

đựng dung dịch nước Brom dư thấy có 96 gam brom phản ứng. Số mol axit H2SO4

đã tham gia phản ứng là?

Giải:

Page 7: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

- Quá trình cho nhận electron khi cho SO2 qua dung dịch nước Brom:

Cho: S+4 - 2e S+6 ;

x 2x

Nhận: Br2 + 2e 2

0,6 0,12

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x = 0,12 x = 0,06 mol

Áp dụng công thức xây dựng được ở trên có:

.= 0,6. = 1,2 mol

Bài 8: (Bài toán để sắt ngoài không khí – Bài toán kinh điển)

Để m gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp B gồm 4 chất

rắn là : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 có khối lượng 12 gam. Cho B tác dụng với axit

HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 ltí khí NO duy nhất ở đktc. Tính m?

Giải:

Bài toán này chúng ta đã gặp trong phương pháp “Ghép ẩn”, với phương pháp

đó bạn cần viết đầy đủ các phương trình mo tả từng giai đoạn của quá trình, đồng

thời bạn cũng cần có một kỹ năng tính toán tương đối tốt… Nhưng nếu sử dụng

“Định luật bảo toàn electron” thì bài toán đơn giản hơn rất nhiều.

Có thể phân tích bài toán bằng sơ đồ sau:

Ta có các quá trình cho và nhận electron như sau:

+ Quá trình cho e:

Fe - 3 e Fe3+

+ Quá trình nhận e:

N+5 + 3e N+2 (NO)

0,3 0,1

O2 - 4e 2O2-

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mFe + mO2 = mB

mO2 = mB - mFe = 12 - m

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: + 0,3 = m= 10,08 gam

Page 8: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Bài 9: Chia hçn hîp 2 kim lo¹i A, B cã hãa trÞ kh«ng đæi thµnh 2

phÇn b»ng nhau:

- PhÇn 1 tan hÕt trong dung dÞch HCl, t¹o ra 1,792 lÝt H2(đktc).

- PhÇn 2 nung trong oxi thu được 2,84g hçn hîp oxit. Khèi l-îng

hçn hîp 2 kim lo¹i trong hçn hîp đÇu lµ:

A. 2,4g B. 3,12g C. 2,2g D.1,8g

Gi¶i:

mhhklo¹i ban đÇu= 2.(moxit - mO) = 2.(2,84 - 0,08 .16)

= 3,12g

B1 – Bài tập trắc nghiệm

Bài 1. Cho 2,52 gam hh Mg , Al tác dụng hết với dd HCl dư thu được 2,688 lít khí

đktc . Cũng cho 2,52 gam 2 kim loai trên tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu

được 0,672 lít khí là sp duy nhất hình thành do sự khử của S+6. Xác định sản phâm

duy nhất đó

A. H2S B. SO2 C. H2 D. Không tìm được

Bài 2. Oxit của sắt có CT: FexOy ( trong đó Fe chiếm 72,41% theo khối lượng ) .

Khử hoàn toàn 23,2gam oxit này bằng CO dư thì sau phản ứng khối lượng hỗn

hợp khí tăng lên 6,4 gam . Hoà tan chất rắn thu được bằng HNO3 đặc nóng thu

được 1 muối và x mol NO2 . Giá trị x là

A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9 .

Bài 3. Đốt 8,4 gam bột Fe kim loại trong oxi thu được 10,8 gam hh A chứa Fe2O3 ,

Fe3O4 và Fe dư . Hoà tan hết 10,8 gam A bằng dd HNO3 loãng dư thu được V lít

NO ! ở đktc . Giá trị V là

A. 5,6 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít

Page 9: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Bài 4. Khử hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO , Fe2O3 , Fe3O4 bằng H2

thu được m gam Fe và 13,5 gam H2O. Nếu đem 45,6 gam A tác dụng với lượng dư

dd HNO3 loãng thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là :

A. 14,56 lít B. 17,92 lít C. 2,24 lít D. 5,6 lít

Bài 5. Hòa tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn

hợp khí gồm NO và NO2. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 17. Xác định

M?

A. Fe B. Zn C. Cu D. Kim loại khác

Bài 6. Cho một dòng CO đi qua 16 gam Fe2O3 nung nóng thu được m gam hỗn

hợp A gồm Fe3O4 , FeO , Fe và Fe2O3 dư và hỗn hợp khí X , cho X tác dụng với dd

nước vôi trong dư được 6 gam kết tủa . Nếu cho m gam A tác dụng với dd HNO3

loãng dư thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là :

A. 0,56 lít B. 0,672 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít

Bài 7. Hoà tan hết a gam hợp kim Cu ,Mg bằng một lượng vừa đủ dd HNO3 40%

thu được dd X và 6,72 lít ở đktc hh 2 khí NO , NO2 có khối lượng 12,2 gam . Cô

cạn dd X thu được 41 gam muối khan . Tính a

A. 8g B. 9 g C. 10g D. 12g

Bài 8. Hoà tan 35,1 gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ thu được dd A và hh B

chứa 2 khí là N2 và NO có Phân tử khối trung bình là 29 . Tính tổng thể tích hh khí

ở đktc thu được

A. 11,2 lít B. 12,8 lít C. 13,44lít D. 14,56lít

Bài 9. Cho 16,2 gam kim loại M ( hoá trị n ) tác dụng với 0,15 mol O2 . hoà tan

chất rắn sau phản ứng bằng dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 đktc . Xác định M ?

A. Ca B. Mg C. Al D. Fe

Bài 10. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A

gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 và Fe dư . Hoà tan A bằng lượng vừa đủ 200 ml dd HNO3

thu được 2,24 lít NO duy nhất ở đktc . Tính m và CM dd HNO3:

A.10,08 g và 3,2M B. 10,08 g và 2M C. Kết quả khác D. không xác định

Page 10: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Bài 11. Cho 7,505 g một hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng ,

dư thì thu được 2,24 lít H2 , đồng thời khối lượng hợp kim chỉ còn lại 1,005 g

(không tan ). Hoà tan 1,005 g kim loại không tan này trong H2SO4 đặc nóng thu

được 112 ml khí SO2 . V đo ở đktc . hai kim loại đó là :

A. Mg và Cu B. Zn và Hg C. Mg và Ag D. Zn và Ag

Bài 12. Hoà tan 0,56 gam Fe vào 100 ml dd hỗn hợp HCl 0,2 M và H2SO40,1 M

thu được V lít H2 đktc .

tính V :

A. 179,2 ml B. 224 ml C. 264,4ml D. 336 ml

Bài 13. Cho 0,125 mol 1 oxit kim loại M với dd HNO3 vừa đủ thu được NO duy

nhất và dd B chứa một muối duy nhất . Cô cạn dd B thu được 30,25g chất rắn.

Công thức oxit là :

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Al2O3 D. FeO .

Bài 14. Cho m gam kim loại A tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 0,672 lít

NO duy nhất ở đktc, cô cạn dd sau phản ứng thu được 12,12 gam tinh thể A(NO3)

3.9H2O . Kim loại A là

A. Al B. Cr . C. Fe D Không có kim loại phù hợp

Bài 15. Hoà tan 3,24 gam 1 kim loại M bằng dd H2SO4 dư thu được khí SO2. Hấp

thụ hết SO2 vào bình A chứa 480 ml dd NaOH 0,5 M, sau phản ứng phải dùng 240

ml dd KOH 0,5 M để phản ứng hết các chất chứa trong bình A. Kim loại M là :

A. Cu B. Fe C. Mg D. Kết quả khác

Bài 16. Cho 62,1 gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 16,8 lít hh

N2O , N2 đktc .Tính tỷ khối hỗn hợp khí so với hidro .

A. 16,2 B. 17,2 C. 18,2 D. 19,2

Bài 17. Cho một hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml

dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khuấy kĩ cho tới phản ứng hoàn toàn. Sau

Page 11: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

phản ứng thu được dung dịch A và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Hòa tan

chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 672 ml khí H2. Tính nồng độ mol

của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu của chúng. Biết các phản ứng

xảy ra hoàn toàn.

A. 0,25M và 0,4M B. 0,35M và 0,5M C.0,55M và 0,12M D. Kq khác

Bài 18. Cho hh A gåm kim lo¹i R ( ho¸ trÞ 1 ) vµ kim lo¹i X ( ho¸

trÞ 2 ) . Hoµ tan 3 gam A vµo dd cã chøa HNO3 vµ H2SO4 thu ®-îc

3,3 gam hh B gåm khÝ NO2 vµ khÝ D cã tæng thÓ tÝch lµ 1,344

lÝt ®ktc . TÝnh tæng khèi l-îng muèi khan thu ®-îc biÕt sè mol

t¹o muèi cña 2 gèc axit b»ng nhau .

A. 5,74 g B. 6,74 g C. 7,74 g D. 8,84 g

Bài 19. Hoµ tan hhîp A gåm 1,2 mol FeS2 vµ x mol Cu2S vµo dd

HNO3 võa ®ñ ph¶n øng thu ®-îc dd B chØ chøa muèi sunfat vµ V

lÝt NO ®o ë §KTC . TÝnh x

A. 0,6 B. 1,2 C. 1,8 D. 2,4

Bài 20. Oxi ho¸ x mol Fe bëi oxi thu ®-îc 5,04 gam hhîp A gåm

c¸c oxit s¾t . Hoµ tan hÕt A trong dd HNO3 thu ®-îc 0,035 mol

hhîp Y chøa NO , NO2 cã tû khèi so víi H2 lµ 19 . TÝnh x

A. 0,035 B. 0,07 C. 1,05 D. 1,5

Bài 21. Cho 21 gam hçn hîp gåm 3 kim lo¹i Fe, Cu , Al t¸c dông

hoµn toµn víi l-îng d- dd HNO3 thu ®-îc 5,376 lÝt hçn hîp hai khÝ

NO , NO2 cã tû khèi so víi H2 lµ 17 . TÝnh khèi l-îng muèi thu ®-îc

sau ph¶n øng .

A. 38,2 g B. 38,2g C. 48,2 g D. 58,2 g

Bài 22. Cho 2,16 gam Al t¸c dông víi VlÝt dd HNO3 10.5 % ( d =

1,2 g/ml ) thu ®-îc 0,03mol mét sp duy nhÊt h×nh thµnh cña sù

khö cña N+5 . TÝnh V ml dd HNO3 ®· dïng

Page 12: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

A. 0,6lÝt B. 1,2lÝt C. 1,8lÝt D. KÕt qu¶ kh¸c

Bài 23. Hoµ tan 56 gam Fe vµo m gam dd HNO3 20 % thu ®-

îc dd X , 3,92 gam Fe d- vµ V lÝt hh khÝ ë ®ktc gåm 2 khÝ NO ,

N2O cã khèi l-îng lµ 14,28 gam . TÝnh V

A. 7,804 lÝt B. 8,048lÝt C. 9,408lÝt D. KÕt qu¶ kh¸c

Bài 24. Hoµ tan hoµn toµn 17,4 gam hh 3 kim lo¹i Al , Fe , Mg

trong dd HCl thÊy tho¸t ra 13,44 lÝt khÝ ®ktc . NÕu cho 34,8

gam hh 3 kim lo¹i trªn t¸c dông víi dd CuSO4 d- , läc toµn bé chÊt

r¾n t¹o ra råi hoµ tan hÕt vµo dd HNO3 ®Æc nãng th× thÓ tÝch

khÝ thu ®-îc ë ®ktc lµ :

A. 11,2 lÝt B. 22,4 lÝt C. 53,76 lÝt D. 76,82 lÝt

Bai 25: Đê a gam bôt săt ngoai không khi, sau môt thơi gian se chuyên thanh hôn

hơp A co khôi lương 75,2 gam gôm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hôn hơp A phan

ưng hêt vơi dung dich H2SO4 đâm đăc, nong thu đươc 6,72 lit khi SO2( đktc). Khôi

lương a gam la:

A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g

Bai 26: Cho 1,92g Cu hoa tan vưa đu trong HNO3 thu đươc V lit NO( đktc). Thê

tich V va khôi lương HNO3 đa phan ưng:

A. 0,048lit; 5,84g B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g

Bai 27: Hôn hơp A gôm 2 kim loai R1, R2 co hoa tri x,y không đôi( R1 va R2 không

tac dung vơi nươc va đưng trươc Cu trong day hoat đông hoa hoc). Cho hôn hơp A

phan ưng hoan toan vơi dung dich CuSO4 dư, lây Cu thu đươc cho phan ưng hoan

toan vơi dung dich HNO3 dư thu đươc 1,12 lit NO duy nhât( đktc). Nêu cho hôn

hơp A trên phan ưng hoan toan vơi HNO3 thi thu đươc N2 vơi thê tich la:

A. 0,336lit B. 0,2245lit C. 0,448lit D. 0,112lit

Bai 28: Khi cho 9,6gam Mg tac dung hêt vơi dung dich H2SO4 đâm đăc thây co

49gam H2SO4 tham gia phan ưng tao muôi MgSO4, H2O va san phâm khư X. X la:

Page 13: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

A. SO2 B. S C. H2S D. SO2,H2S

Bai 29: Cho 1,35gam hôn hơp A gôm Cu, Mg, Al tac dung vơi HNO3 dư đươc

1,12lit NO va NO2 co khôi lương trung binh la 42,8. Biêt thê tich khi đo ơ đktc.

Tông khôi lương muôi nitrat sinh ra la:

A. 9,65g B. 7,28g C. 4,24g D. 5,69g

Bai 30: Cho a gam hôn hơp gôm FeO, CuO, Fe3O4 co sô mol băng nhau tac dung

hoan toan vơi lương vưa đu la 250ml dung dich HNO3, khi đun nong nhe đươc

dung dich B va 3,136 lit hôn hơp khi C( đktc) gôm NO2 va NO co ty khôi so vơi H2

băng 20,143

a/ a nhân gia tri la:

A. 46,08g B. 23,04g C. 52,7g D. 93g

b/ Nông đô mol/l HNO3 đa dung la:

A. 1,28 B. 4,16 C. 6,2 D. 7,28

Bai 31(ĐTS A 2007): Hoa tan hoan toan 12g hôn hơp Fe, Cu( ty lê mol 1:1) băng

axit HNO3, thu đươc V lit( đktc) hôn hơp khi X( gôm NO va NO2) va dung dich Y(

chi chưa 2 muôi va axit dư). Ty khôi cua X đôi vơi H2 băng 19. Gia tri cua V la:

A. 4,48lit B. 5,6lit C. 3,36lit D. 2,24lit

Bai 32: Cho luông khi CO đi qua ông sư đưng m gam Fe2O3 ơ nhiêt đô cao môt

thơi gian ngươi ta thu đươc 6,72 g hôn hơp gôm 4 chât răn khac nhau A. Đem hoa

tan hoan toan hôn hơp nay vao dung dich HNO3 dư thây tao thanh 0,448 lit khi B

duy nh6at1 co ty khôi so vơi H2 băng 15. m nhân gia tri la:

A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g

Bai 33: Nung m gam săt trong không khi, sau môt thơi gian ngươi ta thu đươc

104,8 gam hôn hơp răn A gôm Fe,FeO,Fe2O3 va Fe3O4. Hoa tan hoan toan A trong

HNO3 dư thu đươc dung dich B va 12,096 lit hôn hơp khi NO va NO2 (đktc) co ty

khôi so vơi He la 10,167. Gia tri m la:

A. 72g B. 69,54g C. 91,28 D.ĐA khac

Page 14: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Bai 34: Cho tan hoan toan 58g hôn hơp A gôm Fe, Cu, Ag trong dung dich HNO3

2M thu đươc 0,15 mol NO, 0,05mol N2O va dung dich D. Cô can dung dich D,

khôi lương muôi khan thu đươc la:

A. 120,4g B. 89,8g C. 116,9g D. 90,3g

Bai 35: Hoa tan hêt 16,3 gam hôn hơp kim loai gôm Mg, Al va Fe trong dung dich

H2SO4 đăc, nong thu đươc 0,55 mol SO2. Cô can dung dich sau phan ưng, khôi

lương chât răn khan thu đươc la:

A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g

Bai 36: Cho 18,4 g hôn hơp kim loai A,B tan hêt trong dung dich hôn hơp gôm

HNO3 đăc va H2SO4 đăc, nong thây thoat ra 0,3 mol NO va 0,3mol SO2. Cô can

dung dich sau phan ưng, khôi lương chât răn thu đươc la:

A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g D. 84,4g

B – BÀI TẬP TỰ GIẢI

B2 - Tự luận:

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 0,06 mol Mg, 0,02 mol Al và 0,04 mol Fe tác dụng hết với

dd HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với Hidro bằng

20.

1. Hãy biểu diễn các ptpư ở dạng ion thu gọn.

2. V=? ( đo ở đktc ).

3. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.

Bài 2: Cho hỗn hợp bột kim loại A gồm 0,02 mol Fe, 0,04 mol Al, 0,03 mol Cu và

0,01 mol Zn hòa tan hết vào dung dịch HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm NO

và N2O có tỉ khối so với Hidro là 16,75. Tính V (ở đktc).

Bài 3: Cho hỗn hợp bột kim loại A gồm 0,04 mol Al, 0,02 mol Fe và 0,05 mol

Cu tác dụng với dd HNO3 12,6% được V lit hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối

so với Hidro là 14,75.Tính V (ở đktc), khối lượng dd HNO3 đã phản ứng biết axit

HNO3 dư 10% so với lượng cần dùng.

Page 15: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Bài 4: m(g) Fe để trong không khí bị oxi hóa 1 phần thành 22(g) hỗn hợp các oxit

và Fe dư. Hòa tan hỗn hợp này vào dd HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO duy nhất

(đkc). Tìm m.

Bài 5: m’(g) Fe2O3 nung với CO thiếu thu được 6,52(g) hỗn hợp Y gồm 4 chất.

Hòa tan Y hết vào dd HNO3 thì thu được 0,15 mol khí NO duy nhất. Tìm m’.

Bài 6: Cho m(g) hh bột kim loại A gồm Mg và Al hòa tan hết vào dd HCl dư thấy

giải phóng 0,25 mol khí. Thêm 1 lượng Cu bằng 1,255m (g) vào hh A được hh B.

Hòa tan B vào dd HNO3 dư thì thu được 0,5 mol hh khí gồm NO và NO2 có tỉ khối

so với Hidro bằng 21,4. Tính tfần % theo klượng các chất trong hh A.

Bài 7: Hỗn hợp X gồm 1,56(g) Mg và 0,486(g) Al được hòa tan hết vào V lit dd

HNO3 2M thấy giải phóng 0,4704 lit (đkc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O. Cũng V

lit dd HNO3 đó hòa tan vừa hết 3,3335(g) kim loại M giải phóng khí N2O duy nhất.

Xác định kim loại M và tính V.

Bài 8: Hòa tan hết kim loại Mg vào dd chứa 1,5 mol HNO3 thu được dd A và 0,2

mol hh khí gồm NO và N2O. Hỏi để kết tủa hết lượng Mg2+ có trong dd A cần tối

thiểu bao nhiêu mol NaOH?

Bài 9: Hòa tan 12,9(g) hh A gồm Zn và 1 kim loại M hóa trị II vào dd H2SO4

loãng dư thu được 2,24 lit H2. Còn khi hòa tan hết 12,9(g) hỗn hợp A vào dd

H2SO4 đặc được 4,144 lit hỗn hợp gồm SO2 và H2S có tỉ khối so với Hidro bằng

31,595. Xác định kim loại M biết thể tích các khí đo ở đktc.

Bài 10: Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí)

thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd axit HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy

C cần V lít O2 (đktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Bài 11: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành

hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho B

tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy

nhất (đktc).

1. Viết các phương trình phản ứng.

Page 16: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

2. Tính khối lượng m của A.

Bài 12: Hỗn hợp A được điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al,

Mg với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1,25M và thu được 8,96 lít khí A (đktc)

gồm NO và N2O, có tỉ khối so H2 bằng 20,25.

1. Viết các phương trình phản ứng.

2. Xác định thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hợp kim.

3. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.

Bài 13: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M, N có hoá trị tương ứng là m, n không đổi

(M, N không tan trong nước và đứng trước Cu). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn

toàn với dung dịch CuSO4 dư. Cho Cu thu được phản ứng hoàn toàn với dung dịch

HNO3 dư được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng

hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì thu được bao nhiêu lít N2. (Biết thể tích các

khí được đo ở đktc)

Bài 14: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt.

Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm

NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Tính x.

Bài15: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn

hợp X (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 21,4. Hãy tính tổng khối lượng

muối nitrat tạo thành.

Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng

thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không mầu có khối lượng

2,59 gam, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí.

1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.

3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.

Bài 17: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp

A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch

HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 19.

Page 17: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

1. Viết các phương trình phản ứng.

2. Tính V (đktc).

Bài 18: Cho 16,2 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol oxi.

Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu

được 13,44 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M (Biết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn).

Bài 19: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí

NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích khí

oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên.

Bài 20: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi)

Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl,

được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí

NO duy nhất .

1. Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X

2. Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.

Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho

chất rắn D đó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2. Tính nồng độ

mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A. (Các thể tích khí được đo ở điều

kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Bài 21: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%, sau

khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và N2 bay ra (đktc)

và được dung dịch A. Thêm một lượng oxi vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được

hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi

ra (đktc), tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để

được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa.

1. Viết các phương trình phản ứng.

2. Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản

ứng.

Page 18: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

3. Tính C% các chất trong dung dịch A.

Bài 22:

Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít khí đo

ở đktc gồm N2, NO và N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2 .Tính m?

Bài 23: Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư

thì thấy thu được 0,336 lít NO2 ở 00C, 2atm. Cũng a gam hỗn hợp trên khi cho vào

dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,168 lít khí NO ở 00C, 4atm. Tính khối

lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

Bài 24: Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết dể phản ứng vừa đủ với 100 ml

dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở trong môI trường axit là bao

nhiêu?

Bài 25: Chia 9,76 gam hỗn hiợp X gồm Cu và oxit của sắt làm hai phần bằng nhau.

Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất trong dung dịch HNO3 hu được dung dịch A và

1,12 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 ở đktc, có tỉ khối so với hiđro bằng 19,8.

Cô cạn dung dịch A thu được 14,78 gam muối khan. Xác định công thức phân tử

của oxit sắt và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

Bài 26: Ha tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được

8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M

Bài 27: Ha tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72

lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X

Bài 28: Hoa tan hêt 2,16g FeO trong HNO3 đăc. Sau môt htơi gian thây thoat ra

0,224 lit khi X( đktc) la san phâm khư duy nhât. Xac đinh X

Bài 29: Hoa tan 2,4 g hôn hơp Cu va Fe co ty lê sô mol 1:1 vao dung dich H2SO4

đăc, nong. Kêt thuc phan ưng thu đươc 0,05 mol môt san phâm khư duy nhât co

chưa lưu huynh. Xac đinh san phâm đo

Page 19: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Bài 30: Co 3,04g hôn hơp Fe va Cu hoa tan hêt trong dung dich HNO3 tao thanh

0,08 mol hôn hơp NO va NO2 co . Hay xac đinh thanh phân % hôn hơp kim loai

ban đâu

Bài 31: Khuây ky 100 ml dung dich A chưa AgNO3 va Cu(NO3)2 vơi hôn hơp

kim loai co 0,03 mol Al va 0,05 mol Fe. Sau phan ưng đươc dung dich C va 8,12

gam chât răn B gôm 3 kim loai. Cho B tac dung vơi dung dich HCl dư thi thu đươc

0,672 lit H2( đktc). Tinh nông đô mol/l cua AgNO3 va Cu(NO3)2 trong A

Bài 32: Đê p gam bôt săt ngoai không khi sau môt thơi gian thu đươc chât răn R

năng 7,52 gam gôm Fe, FeO, Fe3O4. Hoa tan R băng dung dich HNO3 đăc, nong

thu đươc 0,672 lit

( đktc) hôn hơp NO va NO2 co ty lê sô mol 1:1. Tinh p

Bài 33: Trôn 2,7 gam Al vao 20 g hôn hơp Fe2O3 va Fe3O4 rôi tiên hanh phan ưng

nhiêt nhôm đươc hôn hơp A. Hoa tan A trong HNO3 thây thoat ra 0,36 mol NO2 la

san phâm khư duy nhât. Xac đinh khôi lương cua Fe2O3 va Fe3O4

Bai 34: Cho 13,4gam hôn hơp Fe,Al,Mg tac dung hêt vơi môt lương dung dich

HNO3 2M( lây dư 10%) thu đươc 4,48 lit hôn hơp NO va N2O co ty khôi so vơi

H2 la 18,5 va dung dich không chưa muôi amoni. Tinh thê tich dung dich HNO3 đa

dung va khôi lương muôi co trong dung dich sau phan ưng

AXIT NITRIC HNO3

Câu 1: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và

N2O. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tính thể tích mỗi khí .

Câu 2: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng , dư thì có 6,72

lit (đktc) khí NO bay ra tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .

Page 20: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Câu 3: Một lượng 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 cho

bay ra một hỗn hợp khí NO và N2O .Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 19,2 .

a) Tính số mol mỗi khí tạo ra .

b) Tính nồng độ của axit đầu.

Câu 4: Một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch HNO3 cho

4,928 lit (đktc) hỗn hợp gồm hai khí NO và NO2 bay ra .

a) Tính số mol mỗi khí tạo ra

b) Tính nồng độ của dung dịch axit đầu .

Câu 5: Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được

dung dịch A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu có khối lượng 2,59

gam trong đó có một khí hóa nâu trong không khí .

a, Tính % m mỗi kim loại trong hỗn hợp .

b, Tính số mol HNO3 đã phản ứng .

Câu 6: Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng được 16,8 lit

hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai khí không màu không hóa nâu ngoài không khí; tỉ

khối của hỗn hợp so với H2 bằng 17,2 .

Xác định công thức phân tử muối tạo thành .

Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng là bao nhiêu, biết rằng đã

lấy dư 25% so với lượng cần thiết .

Câu 7: Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch HNO3 1M thu được

V1 lit khí NO và dung dịch A .

Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M vàH2

SO4 0,5M thì thu được V2 lit khí NO và dung dịch B .

Tính V1 / V2

Câu 8: chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau :

Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96lit khí màu nâu đỏ bay

ra.

Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lit khí H2 bay ra .

Page 21: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Xác định %m mỗi kim loại trong hỗn hợp .

Câu 9: Một lượng 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3lit dung dịch HNO3

1M cho 13,44 lit (đktc) khí NO bay ra

a)Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp .

b) Tính nồng độ của muối và axit trong dung dịch thu được .

Câu 10: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung

dịch có chứa hai muối ; trong đó khối lượng muối Zn(NO3 )2 là 113,4gam và khối

lượng muối thứ hai là 8gam. Tính %m của Zn và ZnO trong hỗn hợp .

Câu 11: Cho 0,09 mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch A gồm HNO3

1M và H2SO4 0,5M thu được V lit khí NO (đktc). Tính V và khối lượng muối thu

được là bao nhiêu .

Câu 12: Có 34,8 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu . Chia hỗn hợp làm hai phần bằng

nhau :

- Một phần cho vào HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lit (đktc) một chất khí bay ra .

- Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lit (đktc) một chất khí bay ra .

Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .

Câu 13: Cho 6,4gam lưu huỳnh vào 154ml dung dịch HNO3 60% (d= 1,367g/ml).

Đun nóng nhẹ, lưu huỳnh tan hết và có khí NO bay ra. Tính C% các axit có trong

dung dịch thu được .

AXIT NITRIC HNO3

TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG CÁC BỘ ĐỀ

TUYỂN SINH ĐẠI HỌC

Câu 1: Hòa tan 4,97 gam hỗn hợp Al, Cu , Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thu

được 1,792 lit khí NO (đktc) . Tổng khối lượng muối khan tạo thành :

A. 19,85 gam B. 26,5 gam C. 39,7 gam D. 40,2 gam

Page 22: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Câu 2: Hòa tan hỗn hợp gồm FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng thì thu

được hỗn hợp X gồm hai chất khí. Tỉ khối của X so với O2 là 1,375. Hỗn hợp X

gồm :

A. CO2 ; NO B. CO; N2 C. CO2; N2O D. NO; N2O

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,64 gam FeO bằng dung dịch HNO3 thì thu được

336ml khí duy nhất (đktc). Công thức của chất khí đó là :

A. N2 B. NH3 C. N2O D. NO2

Câu 4: Oxi hóa 11,2 gam Fe bằng oxi trong không khí thu được 14,4 gam hỗn hợp

rắn gồm các oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 loãng thu được

V lit khí NO (đktc) . V có giá trị bao nhiêu :

A. 0,48 lit B. 0,672 lit C. 0,56 lit D.0,896 lit

Câu 5: Oxi hóa hoàn toàn 10,92 gam bột sắt thu được 15,24 gam hỗn hợp A gồm

các oxit sắt. Hòa tan các oxit bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy

nhất. Thể tích NO là :

A. 0,224 lit B. 0,448 lit C. 0,672 lit D.0,336 lit

Câu 6: * Oxi hóa hoàn toàn 8,96 gam bột sắt thu được 10,88 gam hỗn hợp A gồm

các oxit sắt .Hòa tan A bằng dung dịch HNO3loãng dư thu được khí NO duy nhất .

Thể tích NO (đktc) thu đươc là :

A. 0,224 lit B. 1,792 lit C. 0,672 lit D. 0,336 lit

Câu 7: Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M và

H2SO4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A.

V có giá trị là :

A. 0,1702 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 lit

Câu 8: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X

gồm : FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư. Hòa tan X vừa đủ bởi 200ml dung dịch HNO3 thu

được 2,24 lit khí NO (đktc).

Tính m gam và nồng độ HNO3:

A. 10,08 g; 0,2M B. 1,008g; 0,2M C. 10,08g; 2M D. Đáp án khác

Page 23: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Câu 9: Khi hòa tan 2,7g Al vào dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được dung dịch muối

chứa một chất tan hỗn hợp khí N2O + N2 . Biết nN2O : nN2 = 1 : 2. Thể tích hỗn

hợp khí (đktc) là :

A. 0,27 lit B. 0,72 lit C. 2,7 lit D. 7 lit

Câu 10: Cho 16gam FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 2,5M được khí NO duy

nhất và muối sunfat sắt. Biết rằng quặng pirit có 75% nguyên chất, còn lại là tạp

chất. Hiệu suất của phản ứng HNO3 là 80% . Thể tích HNO3 phải dùng là :

A. 0.50 lit B. 0,375 lit C. 0,425 lit D. 0,26 lit

Câu 11: Hòa tan 4,5g Al bằng dung dịch HNO3 loãng được V1 lit khí NO và V2

lit khí N2O. Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tính giá trị V1; V2 tương

ứng là :

A. 2,24; 1,12 B. 1,98; 0,66 C. 1,12; 1,12 D. 2,2; 0,88

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S bằng dung

dịch HNO3 vừa đủ , thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và 268,8 lit NO

(đktc). x có giá trị :

A. 1,8 mol B. 1,08 mol C. 0,18 mol D. Đáp án khác

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 3,84gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được một

chất khí không màu (A), đem oxi hóa hoàn toàn khí A tạo thành một chất khí B có

màu nâu, sục khí B vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3.

Thể tích oxi đã tham gia phản ứng :

A. 2,24 lit B. 0,224 lit C. 4,48 lit D. 0,448 lit

Câu 14: Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư được

V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. V và m

có giá trị lần lượt là :

A. 2,24; 12,7 B. 1,12 ; 10,8 C. 1,12 ; 12,4 D. 1,12 ; 12,7

Câu 15: Hòa tan 2,8 gam một kim loại X vào dung dịch HNO3, thu được 1,12 lit

khí NO duy nhất (đktc) . X là :

A. Mg B. Fe C. Al D. Cu

Page 24: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.doc

Câu 16: Hòa tan m gam Al trong HNO3 loãng thu được hỗn hợp gồm 0,03 mol N2

và 0,1 mol NO. m có giá trị là

A. 6,48 B. 5,4 C. 6,72 D. 7,02

Câu 17: (1) FeO ; (2) Fe3O4 ; (3) Fe2O3 ; (4) MgO ; (5) Al2O3 ; (6) Al2S3 ;

(7) FeSO4

Chất nào phản ứng với HNO3 đặc nóng giải phóng ra khí :

A. (6) B. (1), (2), (5), (6) C. (1) , (2) D. (1), (2), (6),

(7)

Câu 18: Hòa tan 7,2 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính trong dung dịch

HNO3 sinh ra khí NO và trong dung dịch HCl thấy lượng muối clorua và muối

nitrat hơn kém nhau 15,9 gam . X là :

A. Mg B. Fe C. Ni D. Al

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,dư đến

phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí X thoát ra (đktc) gồm

NO ; N2O với khối lượng 10,4 gam và thể tích là 6,72 lit .Tổng số mol electron mà

hỗ hợp Al , Fe đã nhường là :

A. 1,6 B. 1,26 C. 1,4 D. 1,3

Câu 20: Cho 3,6 gam một oxit của kim loại M phản ứng vừ đủ với HNO3 đặc

nóng thu được muối của kim loại M hóa trị III và 1,12 lit khí (đktc ). Xác định oxit

của kim loại M .

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần 25 lit dung dịch

HNO3 0,001 M thì vừa đủ . Sau phản ứng thu được một dung dịch gồm ba muối .

Tính nồng độ của dung dịch sau phả ứng .

Câu 22: Cho 6,2 gam Cu tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng

một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 18. Tính nồng độ của

dung dịch HNO3.