8
Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng Trang 1 MU BN THUYT MINH SÁNG KIN KINH NGHIM CA THIT BDY HC TLÀM DTHI CP HUYN NĂM HỌC 2015- 2016 I. Sơ lược lý lch tác gi: - Tên sn phm: Bmô hình sân thi đấu. Môn:Thdc - Tác gi: Phạm Văn Trọng. Chc v:Ttrưởng. - Đơn vị Trường THCS Ô Lâm II. Tên sáng kiến: BỘ MÔ HÌNH SÂN THI ĐẤU III. Lĩnh vực: Thể dục IV. Mục đích yêu cầu của sáng kiến : 1. Thc trạng ban đầu trước khi áp dng sáng kiến - Trong chương trình giảng dy thdc cp trung học cơ sở, bao gm nhiu môn như: Bt nhảy, đá cầu, ththao tchn(TTTC), nhy cao, nhy xa, bài thdc, đội hình đội ngũ, nhiều động tác khó, tuy nhiên tình trng thiết bdy học không đáp ứng được nhu cu ging dy, xung cp, không phù hp na hin nay là phbiến với các trường trên toàn huyn. - Trường THCS Ô Lâm là mt vùng dân tộc khó khăn, với đa số là dân tc Khmer sinh sng, các em giao tiếp vi nhau bng ngôn ngriêng ca mình, khnăng sử dng tiếng phthông còn nhiu hn chế, hầu như các em tiếp thu chm khi giáo viên truyền đạt. - Qua quá trình công tác tại đơn vị nhiều năm bản thân cũng rút ra một skinh nghim khi đứng lp ging dy hc sinh tại trường đa số các em nghe, nói tiếng phthông còn yếu, nếu giáo viên truyền đạt kiến thc hoc thphm cho hc sinh xem ri tiến hành tp luyn thì các em skhông hiểu rõ kĩ thuật, tp luyn dẫn đến sai động tác cơ bản, mt sem dbnhàm chán làm cho tiết hc thiếu đi sinh động. 2. Scn thiết phi áp dng sáng kiến - Hc sinh hc yếu, dẫn đến chán hc, thường xuyên trn học để chơi game, thường nghhc bmôn, hiu tiếng phthông còn ít, gia giáo viên và hc sinh có sbất đồng vngôn ngkhi giao tiếp - Tthc trng nêu trên mun cho tiết hc trnên sinh động cun hút hc sinh vào tiết hc thì giáo viên phi chun btht tt khi lên lp tgiáo án đến dng chc tp, thiết bdy hc hin có của đơn vị, trang bthêm cho mình mt vài thiết bdy hc tlàm tnhng vt dụng đơn giảng nht, phù hp vi bài dy. - Thấy được khó khăn của bn thân, ca hc sinh và của đơn vị nên bn thân, luôn nghiên cu, tìm tòi ra những phương pháp thực hin vi mc tiêu giúp hc sinh tiếp thu kiến thức nhanh và sâu hơn, tạo không khí lp hc sôi nổi, hăng say khi tập luyn PHÒNG GD&ĐT TRI TÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Ô LÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng PHÒNG …angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/39__Thuyet_minh.pdf · Ngoài việc sử dụng mô hình trong công

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng

Trang 1

MẪU BẢN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM DỰ THI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2015- 2016

I. Sơ lược lý lịch tác giả:

- Tên sản phẩm: Bộ mô hình sân thi đấu. Môn:Thể dục

- Tác giả: Phạm Văn Trọng. Chức vụ:Tổ trưởng.

- Đơn vị Trường THCS Ô Lâm

II. Tên sáng kiến: BỘ MÔ HÌNH SÂN THI ĐẤU

III. Lĩnh vực: Thể dục

IV. Mục đích yêu cầu của sáng kiến :

1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

- Trong chương trình giảng dạy thể dục cấp trung học cơ sở, bao gồm nhiều môn như:

Bật nhảy, đá cầu, thể thao tự chọn(TTTC), nhảy cao, nhảy xa, bài thể dục, đội hình đội ngũ,

nhiều động tác khó, tuy nhiên tình trạng thiết bị dạy học không đáp ứng được nhu cầu giảng

dạy, xuống cấp, không phù hợp nữa hiện nay là phổ biến với các trường trên toàn huyện.

- Trường THCS Ô Lâm là một vùng dân tộc khó khăn, với đa số là dân tộc Khmer sinh

sống, các em giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng của mình, khả năng sử dụng tiếng phổ

thông còn nhiều hạn chế, hầu như các em tiếp thu chậm khi giáo viên truyền đạt.

- Qua quá trình công tác tại đơn vị nhiều năm bản thân cũng rút ra một số kinh nghiệm

khi đứng lớp giảng dạy học sinh tại trường đa số các em nghe, nói tiếng phổ thông còn yếu, nếu

giáo viên truyền đạt kiến thức hoặc thị phạm cho học sinh xem rồi tiến hành tập luyện thì các

em sẽ không hiểu rõ kĩ thuật, tập luyện dẫn đến sai động tác cơ bản, một số em dễ bị nhàm chán

làm cho tiết học thiếu đi sinh động.

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

- Học sinh học yếu, dẫn đến chán học, thường xuyên trốn học để chơi game, thường

nghỉ học bộ môn, hiểu tiếng phổ thông còn ít, giữa giáo viên và học sinh có sự bất đồng về ngôn

ngữ khi giao tiếp

- Từ thực trạng nêu trên muốn cho tiết học trở nên sinh động cuốn hút học sinh vào tiết

học thì giáo viên phải chuẩn bị thật tốt khi lên lớp từ giáo án đến dụng cụ học tập, thiết bị dạy

học hiện có của đơn vị, trang bị thêm cho mình một vài thiết bị dạy học tự làm từ những vật

dụng đơn giảng nhất, phù hợp với bài dạy.

- Thấy được khó khăn của bản thân, của học sinh và của đơn vị nên bản thân, luôn

nghiên cứu, tìm tòi ra những phương pháp thực hiện với mục tiêu giúp học sinh tiếp thu kiến

thức nhanh và sâu hơn, tạo không khí lớp học sôi nổi, hăng say khi tập luyện

PHÒNG GD&ĐT TRI TÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS Ô LÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng

Trang 2

3. Nội dung sáng kiến :

3.1. Tiến trình thực hiện:

STT Nội dung

công việc Thời gian Địa điểm

1 Đọc tài liệu có liên quan đến thiết bị nghiên cứu 09/7/2014 Trường THCS Ô Lâm

2 Chuẩn bị vật liệu 17/7/2014 Trường THCS Ô Lâm

3 Tiến hành làm thiết bị 19/7/2014 Trường THCS Ô Lâm

4 Chỉnh sửa thiết bị cho phù hợp 24/7/2014 Trường THCS Ô Lâm

5 Sử dụng thiết bị cho tiết dạy đầu tiên 17/11/2014 Trường THCS Ô Lâm

6 Hoàn chỉnh thiết bị 24/11/2014 Trường THCS Ô Lâm

7 Áp dụng vào tiết dạy 01/12/2014 Trường THCS Ô Lâm

- Trước tiên mang gỗ của nhà đi đóng một cái mặt bàn 50x120(cm) có giá đỡ, đo kích

thước của mặt bàn và đi mua thiết, giấy keo sau đó dán chúng vào nhau, tiến hành vẽ các loại

sân thi đấu(Bóng đá 5-7 người, bóng chuyền, đấ cầu) dùng giấy keo màu đỏ cắt nhỏ dàn thành

đường viền. Phần mặt bàn muốn cho giữ được miếng thiết thì tôi dùng nam cham bắt lên bàn

sau đó dán giấy keo lên che đi phần mặt bàn và nam cham, mỗi mô hình sân ta dùng keo trong

phủ một lớp tạo mạt nền nhẫn bóng để khi di chuyển cầu thủ hoặc nam cham chóng chầy xướt.

Mặt bàn được gắn nam cham và dán keo Thiết được dán keo và kẽ sân

- Sau đó tôi tiến hành khắc hình cầu thủ cho mỗi nội dung thi đấu( gồm 14 người) từ

muốt cắm hoa và dán nam cham lá dưới chân để giữ cho người không bị đỗ ngã, làm thêm

khung thành, lưới bóng chuyền, công việc hoàn thành.

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng

Trang 3

Khắc hình cầu thủ và dán nam cham Lưới bóng chuyền, lưới bóng đá

3.2. Thời gian thực hiện:

Từ ngày 19/7/2014 đến ngày 29/10/2014 tôi đã tiến hành nghiên cứu và tạo ra bộ mô

hình sân thi đấu và đưa vào sử dụng trong năm học 2014-2015.

3.3. Biện pháp tổ chức: Thiết bị dạy học có 2 cách dùng

- Thứ nhất dùng theo mặt phẳng ngang, có thể đưa miếng thiết vào trong một cái khe trên

mặt bàn sau đó dùng tay đẩy từ từ xuống khi nào không đẩy được nữa thì dừng lại, tiếp theo

trang trí người lên bàn, khung thành hoặc trụ bóng chuyền sau đó tiến hành giảng dạy. Nếu

chúng ta muốn chuyển sang nội dung khác thì chỉ cần rút miếng thiết ra khỏi bàn sau đó xoay

ngược lại sẽ chuyển thành sân của nội dung khác, cứ thực hiên như thế chúng ta có hai mặt của

một cái bàn, có bốn mặt của hai miếng thiết.

Sử dụng mặt phẳng ngang Sắp xếp người và dụng cụ

- Thứ hai dùng theo măt phẳng thẳng đứng, cách làm tương tự nhưng không dùng hình

người nữa mà chúng ta dùng năm chăm nhỏ có dán giấy keo phân biệt hai màu(đỏ, xanh) khi

chúng ta giảng dạy chúng ta có thể di chuyển năm chăm đi khắp bàn để thể hiện nội dung muốn

truyền đạt.

Sử dụng mặt phẳng dọc Sử dụng nam cham

3.3.1. Mô hình dùng để giảng dạy:

- Bước đầu giáo viên giới thiệu đến học sinh luật đá cầu, TTTC (sân, lưới, vị trí cầu thủ

trên sân, cách di chuyển, cách xoay vòng, một số chiến thuật thi đấu): Sân đá cầu có chiều

ngang là 6,10m, chiều dọc là 11,88m, đường giới hạn khu vực tấn công 1,98m, khu vực phát

cầu rộng 2,00m. Lưới đá cầu rộng 0,75m, dài tối thiểu là 7,10m. Chiều cao của lưới đối với bậc

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng

Trang 4

THCS là 1,40m. Sân bóng chuyền, bóng đá…... Đá cầu gồm có thi đấu đơn, đôi, đồng đội.

Bóng chuyền gồm có thi đấu 3x3(THCS) và 6x6 người. Bóng đá gồm có 5x5 người (tiểu học),

7x7 người (THCS).

- Tiếp theo giáo viên đặt một vài câu hỏi liên quan đến sân và lưới đá cầu: Sân đá cầu

có chiều dài bao nhiêu? Có chiều rộng bao nhiêu? Khu vực phát cầu rộng bao nhiêu? Lưới đá

cầu cao bao nhiêu? Số lượng cầu thủ trên sân đối với từng môn là bao nhiêu? Học sinh trả lời,

tuy nhiên số lượng học sinh trả lời được rất ít, thậm chí không trả lời được.

- Khi cho học sinh xem mô hình về sân đá cầu, sân bóng thì hầu hết các em có thể trả

lời được, thực hiện được và tỏ vẻ hứng thú, trao đổi với nhau sôi nổi, khắc sâu được kiến thức.

Sân bóng chuyền Sân bóng đá

+ Khi cho học tiến hành tập luyện hoặc đấu tập với nhau các em thực hiện tích cực,

biết cách thực hiện, đấu tập nghiêm túc, di chuyển hợp lý hơn, phối hợp với nhau tốt hơn

Đấu tập môn đá cầu Đấu tập môn bóng chuyền 3x3 người

+ Giáo viên cũng cố lại nội dung vừa học bằng cách cho học sinh lên thực hiện ngay

trên mô hình, vừa thực hiện, vừa quan sát, vừa nhớ lại nội dung bài học, mời học sinh khác

nhận xét, giáo viên nhận xét đồng thời hướng dẫn lại các nội dung cho học sinh khắc sâu hơn

kiến thức đã học.

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng

Trang 5

Học sinh thực hiện Học sinh nhận xét

3.3.2. Mô hình dùng để huấn luyện:

Khi học sinh đã biết được một số luật của môn đá cầu, môn bóng chuyền, bóng đá thì

giáo viên có thể hướng dẫn học sinh nâng cao bài tập, nâng cao chiến thuật, từng bước hoàn

thiên kĩ thuật các môn đã học có thể thi đấu.

Chiến thuật bóng chuyền 3x3 người Chiến thuật bóng đá 7x7 người

3.3.3. Mô hình có thể sử dụng hỗ trợ các môn khác:

Ngoài việc sử dụng mô hình trong công tác giảng dạy đá cầu, bóng chuyền, bóng đá để

nâng cao việc học tập của học sinh thì thiết bị dạy học còn có thể dùng làm giá đỡ treo các bước

tranh minh họa cho các nội dung khác như: Đi đều, bật nhay…

Giảng dạy Đi đều-đứng lại Giảng dạy bật nhảy

V. Hiệu quả đạt được :

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng

Trang 6

1. Trước khi áp dụng thiết bị dạy học năm học 2013-2014:

- Trước khi có thiết bị dạy học thì giáo viên khi giảng dạy chỉ hướng dẫn cho học sinh

biết sân thi đấu kích thước bao nhiêu, có bao nhiêu người tham gia thi đấu, luật như thế nào,

cách di chuyển ra sao, phối hợp như thế nào. Tuy nhiên, đa số các em là học sinh khmer hiểu

tiếng việt còn hạn chế, nên khi giáo viên truyền đạt thì các em cũng có chú ý lắng nghe nhưng

rồi cũng quên đi, một phần vì nội dung hơi trù tượng, một phần vì nội dung còn mới mẻ so với

các em, khi bắt đầu tập luyện thì các em lại mất phải sai sót như: không biết vị trí đứng chỗ nào

cho đúng, không biết di chuyển để thực hiện, quên các thông số của sân thi đấu, có em thì nhớ,

có em thì quên.

- Kết quả khảo sát khả năng nhận biết và thực hiện của học sinh:

STT Lớp Sĩ số Chưa nhận biết được Tỉ lệ

(%) Chưa thực hiện được

Tỉ lệ

(%)

1 7a1 39 28 71,8 22 56,4

2 7a2 41 26 63,4 21 51,2

3 7a3 37 29 78,4 23 62,2

4 7a4 35 21 60 16 45,7

5 9a1 28 15 53,6 10 35,7

6 9a2 27 15 55,6 11 40,7

7 9a3 26 12 46,2 8 30,8

2. Sau khi áp dụng thiết bị dạy học năm học 2014-2015:

- Nhưng từ khi có thiết bị dạy học làm cho các em nhận thức dễ dàn hơn, thích thú hơn,

các em nắm bắt thông tin nhanh hơn, học sinh có thể sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên, tạo

không khí tập luyện sôi nổi hơn, giáo viên cũng giảm bớt nội dung truyền tải cho học sinh nhiều

hơn làm cho tiết học sinh động, khả năng thực hiện và khả năng nhớ bài cũng tốt hơn.

- Kết quả khảo sát khả năng nhận biết và thực hiện của học sinh năm 2014-2015:

STT Lớp Sĩ số Chưa nhận biết được Tỉ lệ

(%) Chưa thực hiện được

Tỉ lệ

(%)

1 7a1 35 11 31,4 9 25,7

2 7a2 33 9 27,3 7 21,2

3 7a3 32 12 37,5 10 31,3

4 7a4 36 14 38,9 11 30,6

5 7a5 36 16 44,4 10 27,8

6 9a1 30 12 40 8 26,7

7 9a2 35 13 37,1 9 25,7

8 9a3 35 9 25,7 6 17,1

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng

Trang 7

VI. Mức độ ảnh hưởng :

- Đối với giáo viên:

+ Chủ động để chuẩn bị nội dung của từng môn khi giảng dạy.

+ Phải truyền đạt cho học sinh ngắn ngọn dể hiểu, sử dụng thiết bị dạy học thành thạo, linh

hoạt, có thể dùng chung cho nhiều nội dung khác nhau.

+ Giáo viên thị phạm chậm, chính xác cho học sinh xem để đi vào tập luyện.

+ Sửa sai cho học sinh kịp thời, thường xuyên cũng cố nhắc nhở, kiểm tra khả năng học tập,

tiếp thu của lớp, từ đó có giải pháp phù hợp.

+ Rèn luyện sự tự giác, tự quản và giảm bớt tính rụt rè, e thẹn cho học sinh.

- Đối với học sinh:

+ Phải có ý thức chú ý bài, thường xuyên trao đổi với giáo viên, với bạn.

+ Làm theo hướng dẫn của giáo viên, tạo cho học sinh có thói quen tự tập luyện.

+ Tập luyện một cách thường xuyên và tích cực để tự hoàn thiện.

- Đối với đơn vị: Có thêm thiết bị dạy học có hiệu quả, thúc đẩy phong trào làm thiết bị

dạy học trong nhà trường.

VII. Kết luận :

Việc sáng tạo và sử dụng tốt thiết bị dạy học “Bộ mô hình sân thi đấu” giúp học sinh có

được sự đam mê, năng động trong học tập; đồng thời cũng giúp giáo viên có được động lực và

hứng thú trong giảng dạy, từng bước hướng học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nâng cao chất

lượng dạy và học của đơn vị.

Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.

Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến

Phạm Văn Trọng

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRI TÔN

Bộ mô hình sân thi đấu Tác giả: Phạm Văn Trọng

Trang 8