86
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ THẢO SỔ TAY HƢỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN (Trong khuôn khổ Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới) Hà Nội, năm 2014

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

DỰ THẢO

SỔ TAY HƢỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN

(Trong khuôn khổ Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới)

Hà Nội, năm 2014

Page 2: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

2

LỜI NÓI ĐẦU

Thực hiện Chƣơng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn

2010-2020 theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ,

phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn là một trong những nội dung quan trọng nhất và

cũng là một giải pháp cơ bản để đảm bảo việc phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn xã

phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Từ đó, hƣớng đến sản

xuất hàng hóa, dịch vụ gắn với thị trƣờng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời

dân.

Trong những năm qua, thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành nông

nghiệp đã phối hợp với các địa phƣơng (huyện, xã) đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu giống,

cơ cấu mùa vụ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng đào tạo

nghề và đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động; khuyến khích các doanh nghiệp liên kết

với hộ nông dân đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa và tiêu thụ nông sản cho

nông dân; đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn…đến nay đã hình thành nền tảng

cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp – hiện đại.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy phát triển sản xuất của các địa phƣơng chƣa thực sự

phát triển tƣơng xứng với tiềm năng hiện có. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng

trên do hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn chƣa đồng bộ. Bình

quân ruộng đất trên đầu ngƣời thấp lại phân tán manh mún. Công tác chỉ đạo, điều hành

và năng lực chuyên môn của cấp quản lý trực tiếp chƣa theo kịp tƣ duy thị trƣờng cũng

là nhân tố khiến cho công tác phát triển sản xuất ở các địa phƣơng chƣa phát triển mạnh

mẽ. Bên cạnh đó, ngƣời dân vẫn sản xuất, canh tác theo kinh nghiệm cũ do chƣa tiếp

cận đƣợc với cơ chế, thông tin thị trƣờng nên đời sống ngƣời dân vẫn còn nhiều khó

khăn khi sinh kế không đảm bảo.

Để tạo điều kiện cho các địa phƣơng, nhất là cấp xã chủ động triển khai đƣợc

việc đổi mới và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp và dịch vụ nông thôn trên cơ sở vận

dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện hành, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn xây dựng cuốn Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện phát triển và dịch vụ nông thôn trong

khuôn khổ Chƣơng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới để các cán bộ và ngƣời dân

tham khảo trong quá trình thực hiện.

Cuốn sổ tay này gồm 3 phần:

Phần 1 – Hƣớng dẫn chung về xây dựng, tổ chức thực hiện phát triển sản xuất và

dịch vụ nông thôn trên địa bàn xã

Phần 2 – Hƣớng dẫn sản xuất và dịch vụ nông thôn theo từng lĩnh vực cụ thể trên

địa bàn xã

Phần 3 – Một số văn bản tham khảo

Mặc dù cuốn sổ tay này đã nhận đƣợc nhiều đóng góp hoàn thiện từ các đơn vị,

tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc góp ý của độc

giả để lần tái bản sau chất lƣợng cao hơn./.

Page 3: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

3

Phần 1

HƢỚNG DẪN CHUNG VỀ XÂY DỰNG,

TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

Chƣơng 1

QUY ĐỊNH CHUNG

1. Mục tiêu: Phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn là hoạt động quan trọng

trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới nhằm nâng cao thu

nhập cho ngƣời dân và tạo việc làm ổn định cho ngƣời dân nông thôn, hƣớng đến việc

đạt các tiêu chí về thu nhập và việc làm trong khuôn khổ Chƣơng trình mục tiêu quốc

gia về xây dựng nông thôn mới.

2. Đối tƣợng hƣớng dẫn chính: Hộ gia đình, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp,

chủ gia trại, chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã để phát triển sản xuất và dịch vụ tại địa

phƣơng theo hƣớng sản xuất hàng hóa và nâng cao hiệu quả, khả năng cạnh tranh thông

qua tăng năng suất, chất lƣợng và giá trị gia tăng.

3. Phạm vi thực hiện: Trên địa bàn xã.

4. Đơn vị hƣớng dẫn: Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã là đơn vị giúp Ủy ban nhân

dân xã hƣớng dẫn cho các cá nhân, tổ chức (ngƣời dân) thực hiện phát triển sản xuất và

dịch vụ nông thôn trên địa bàn.

(Nhƣ vậy, cán bộ cấp xã vừa đóng vai trò hƣớng dẫn thực hiện cho ngƣời dân , hộ

gia đình, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chủ gia trại, chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp

tác xã trên địa bàn xã và cũng đồng thời là đối tƣợng đƣợc hƣớng dẫn (tham khảo) trong

Chƣơng 2, phần 1 – Dành cho ngƣời làm công tác quản lý nói chung – của cuốn sổ tay

này).

5. Nguyên tắc thực hiện

a) Người dân là chủ thể thực hiện: Trên cơ sở Quy hoạch và Đề án nông thôn

mới cấp xã đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và đƣợc cộng đồng tán thành, Ban Chỉ

đạo (Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý)) xã tổ chức hƣớng dẫn, đào tạo và chuyển giao kỹ thuật

giúp ngƣời dân có kiến thức và kỹ năng cơ bản để ngƣời dân lựa chọn và đăng ký thực

hiện các hoạt động phù hợp với điều kiện sản xuất của mình

b) Tiêu chí hướng dẫn triển khai

Các lĩnh vực ƣu tiên hỗ trợ phải nằm trong định hƣớng quy hoạch phát triển sản

xuất và dịch vụ nông thôn của xã theo Quy hoạch và Đề án xây dựng NTM cấp xã đã

đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; các tiêu chí đánh giá, lựa chọn đề xuất dự án đƣợc

Page 4: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

4

hƣớng dẫn triển khai của ngƣời dân phải đƣợc xây dựng phù hợp với tình hình thực tế

và hƣớng đến nhân rộng hiệu quả mô hình trong tƣơng lai.

c) Hiệu quả: Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã hƣớng dẫn cá nhân, tổ chức (ngƣời

dân) cách thức xây dựng và vận hành kế hoạch (phƣơng án sản xuất), tổ chức triển khai

dịch vụ nông thôn nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu, bao gồm hiệu quả kinh tế cho đối

tƣợng trực tiếp thực hiện, hiệu quả kinh tế-xã hội, góp phần bảo vệ, cải thiện môi trƣờng

và khuyến khích sự tham gia của phụ nữ, ngƣời nghèo trong quá trình thực hiện, đảm

bảo bình đẳng giới.

d) Lồng ghép các nguồn lực tại chỗ có cùng mục tiêu: Trong trƣờng hợp trên địa

bàn xã có các nguồn lực khác (các chƣơng trình, dự án trong nƣớc và có nƣớc ngoài tài

trợ; các chƣơng trình/dự án của các tổ chức phi chính phủ…) có cùng mục tiêu thì Ban

Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã phải chủ động phối kết hợp, lồng ghép các nguồn lực này

nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung, tránh trùng lắp, lãng phí.

Page 5: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

5

Chƣơng 2

HƢỚNG DẪN CHUNG TRONG HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

VÀ DỊCH VỤ NÔNG THÔN VỀ MỘT ĐỐI TƢỢNG SẢN XUẤT CỤ THỂ

(HƯỚNG DẪN ĐỐI TƯỢNG LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẤP XÃ

CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ THAM KHẢO, NGHIÊN CỨU

VÀ CHỦ ĐỘNG ÁP DỤNG TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT)

1. Các bƣớc cơ bản của công tác xây dựng kế hoạch tiền khả thi áp dụng triển

khai thực tế trên địa bàn

Bƣớc 1. Tổ chức điều tra số liệu kỹ thuật của các ngành nghề hiện có trên địa bàn.

Số liệu phải đảm bảo độ tin cậy, khách quan, đánh giá thật sát, đúng thực trạng các

ngành nghề sản xuất, phải làm rõ đƣợc các ngành nghề, sản phẩm chủ lực, loại hình tổ

chức, mô hình sản xuất đem lại thu nhập chính cho ngƣời dân trong những năm qua.

Cơ quan chủ trì phối hợp với cơ quan thống kê trên địa bàn chuyển giao những số

liệu có liên quan và kết hợp với những số liệu tổng hợp báo cáo hàng năm trong Chƣơng

trình MTQG về xây dựng nông thôn mới của địa phƣơng để hoàn thiện Bảng điều tra số

liệu. Tính toán, đối chiếu và tổng hợp một cách chính xác để có kết quả cuối cùng phục

vụ công tác phân tích, định hình hƣớng triển khai tiếp theo.

Bƣớc 2. Trên cơ sở số liệu nền, cần dựa vào những định hƣớng mới trong phát

triển sản xuất của giai đoạn đó (giai đoạn năm nghiên cứu), kinh nghiệm sản xuất và nhu

cầu tiêu thụ sản phẩm trong nƣớc và nƣớc ngoài để xác định ngành nghề, sản phẩm chủ

lực trên địa bàn (phải bám sát vào quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới của địa

phƣơng đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt). Bƣớc này là bƣớc cơ bản hình thành

những ý tƣởng chung nhất và kết quả tƣơng lai của kế hoạch.

Việc xác định này phải đi cùng với tƣ duy và cách thức tổ chức sản xuất hàng hóa,

phải thực sự là ngành nghề, sản phẩm có khả năng cạnh trang và lợi thế trên thị trƣờng.

Sau khi hoàn thành, cơ quan chủ trì, đơn vị chuyên môn cần đánh giá tác động về

các mặt: kỹ thuật, tài chính, xã hội, môi trƣờng ... nghiêm túc thẩm định giá trị thực mà

kế hoạch có thể mang đến khi chính thức triển khai. Yêu cầu quan trọng nhất là đạt đƣợc

mục tiêu phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn, tăng thu nhập cho ngƣời dân và gia

tăng các lợi ích cộng đồng.

Bƣớc 3. Xác định nguồn kinh phí thực hiện.

Nguồn kinh phí Chƣơng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới của địa phƣơng

chủ yếu đƣợc cấp từ Ngân sách Nhà nƣớc, kinh phí đƣợc cấp hạn chế trong khi có quá

nhiều hoạt động nghiệp vụ cần phải triển khai. Điều này đòi hỏi cấp chính quyền sở tại

cần phải chủ động tìm kế sách để thực hiện, cùng với việc ƣu tiên nguồn Ngân sách Nhà

nƣớc của Chƣơng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới, cần phải lồng ghép với các

chƣơng trình, dự án hiện có trên địa bàn để tập trung đầu tƣ, nâng cấp cơ sở hạ tầng, quy

hoạch sản xuất hàng hóa tập trung để phục vụ phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn.

Page 6: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

6

Trong chu trình sản xuất, có hai mắt xích hết sức quan trọng là doanh nghiệp và

ngƣời dân. Một bên là nhà cung cấp – một bên là nhà tiêu thụ, đây là quan hệ qua lại

cộng sinh cùng phát triển. Cần phải xác định rõ vị trí và vai trò nhƣ vậy để thấy rằng

ngoài quan hệ về sản xuất, hai mắt xích này còn có quan hệ về tài chính. Ngoài nguồn

kinh phí chủ động đƣợc cấp từ Ngân sách Nhà nƣớc, cơ quan quản lý vận dụng những

cơ chế, chính sách hiện hành và ƣu đãi của địa phƣơng để ƣu tiên hỗ trợ doanh nghiệp

đầu tƣ vào phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản trên địa bàn. Có đƣợc hỗ trợ ngay từ

khâu bắt đầu sản xuất sẽ là động lực khuyến khích ngƣời dân đầu tƣ phát triển sản xuất

và dịch vụ nông thôn.

Bƣớc 4. Chính sách khuyến khích đầu tƣ trong nông nghiệp

Trong điều kiện nền nông nghiệp nƣớc ta còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết,

ngƣời nông dân luôn gặp nhiều khó khăn và rủi ro cao thì việc Doanh nghiệp bắt tay với

nông dân là hƣớng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững và an toàn nhất cho ngƣời

nông dân.

Các chính sách của Nhà nƣớc luôn ƣu tiên phát triển nông nghiệp, các ƣu đãi cho

doanh nghiệp, thành lập các Hiệp hội để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn

vị kinh doanh trên trƣờng Quốc tế, môi trƣờng hành chính và kinh doanh thông thoáng

đang là hƣớng phát triển đúng đắn và lâu dài của Việt Nam.

Chính quyền địa phƣơng cần chủ động, sát sao trong công tác hỗ trợ nông dân từ

khâu tập huấn, nâng cao kiến thức và kỹ thuật sản xuất, hỗ trợ máy móc, cây trồng, vật

nuôi...đến vốn sản xuất cho ngƣời nông dân để đảm bảo phát triển sản xuất và dịch vụ

nông thôn nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

Bƣớc 5. Thị trƣờng tiêu thụ của sản phẩm (Bao tiêu sản phẩm)

Trong sản xuất, việc tiêu thụ sản phẩm là khâu rất quan trọng. Nó đảm bảo cho thu

nhập ngƣời nông dân và sự phát triển của sản xuất. Công tác bao tiêu sản phẩm nông

nghiệp cần đƣợc đƣa lên hàng đầu và phải đảm bảo đầu ra để ngƣời nông dân yên tâm

canh tác cũng nhƣ hƣớng đến xây dựng thành công một nền nông nghiệp công nghệ cao

trong tƣơng lai.

Để thực hiện có hiệu quả công tác bao tiêu sản phẩm cho ngƣời dân, cơ quan chủ

trì cần chủ động phối kết hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn xã (hoặc vùng lân cận)

để tính toán giải pháp lồng ghép đầu tƣ cũng nhƣ chuẩn bị khâu đầu ra của sản phẩm sản

xuất vừa đảm bảo sản lƣợng và chất lƣợng của nông sản, vừa đảm bảo khâu tiêu thụ, ổn

định thu nhập của ngƣời sản xuất.

2. Định hƣớng ƣu tiên triển khai

UBND xã ƣu tiên triển khai, hƣớng dẫn những mô hình đảm bảo đáp ứng đƣợc các

tiêu chí sau:

- Nâng cao khả năng tiếp cận thị trƣờng.

Page 7: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

7

- Phát triển hoặc áp dụng kỹ thuật công nghệ mới (giống, kỹ thuật mới, quy trình

sản xuất mới).

- Sản xuất sản phẩm giá trị cao, giảm giá thành sản phẩm, có tiềm năng phát triển

và thị trƣờng tiêu thụ ổn định.

- Đào tạo nhân lực, nâng cao tay nghề gắn với cơ hội hành nghề.

- Các tổ chức hợp tác của ngƣời dân, sự tham gia của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời

nghèo (khuyến khích hình thành các tổ, nhóm hợp tác sản xuất) tham gia liên kết sản

xuất gắn với doanh nghiệp.

- Củng cố đƣợc sự hình thành, phát triển bền vững của vùng nguyên liệu phục vụ chế

biến, thƣơng mại nông, lâm, thủy sản gắn với doanh nghiệp đầu tƣ trên địa bàn.

Page 8: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

8

Chƣơng 3

QUY TRÌNH THỰC HIỆN

Phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn là một quy trình bao gồm 9 bƣớc thuộc 2

giai đoạn:

Giai đoạn 1. Chuẩn bị và lập kế hoạch, gồm:

Bƣớc 1. Xây dựng định hƣớng phát triển.

Bƣớc 2. Cung cấp thông tin cho ngƣời dân.

Bƣớc 3. Xây dựng đề xuất.

Bƣớc 4. Đánh giá và lựa chọn đề xuất của ngƣời dân.

Bƣớc 5. Phê duyệt đề xuất và lập kế hoạch.

Giai đoạn 2. Tổ chức thực hiện, gồm:

Bƣớc 6. Thƣơng thảo, ký kết hợp đồng.

Bƣớc 7. Triển khai thực hiện.

Bƣớc 8. Tạm ứng, thanh toán và quyết toán.

Bƣớc 9. Giám sát, đánh giá và báo cáo.

Page 9: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

9

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ NÔNG THÔN

GIAI ĐOẠN 2

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

GIAI ĐOẠN 1-

CHUẨN BỊ VÀ LẬP KẾ HOẠCH

Bƣớc 1

Xây

dựng

định

hƣớng

phát

triển

Bƣớc 2

Cung

cấp

thông

tin

cho

ngƣời

dân

Bƣớc 3

Xây

dựng

đề

xuất

Bƣớc 4

Đánh

giá và

lựa

chọn

đề xuất

của

ngƣời

dân

Bƣớc 6

Thƣơng

thảo, ký

két hợp

đồng

Bƣớc 7

Triển

khai

thực

hiện

Bƣớc 8

Tạm

ứng,

thanh

quyết

toán

Bƣớc 9 Giám

sát,

đánh

giá

báo

cáo

Bƣớc 5

Phê

duyệt

lập kế

hoạch

Page 10: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

10

I. GIAI ĐOẠN 1 - CHUẨN BỊ VÀ LẬP KẾ HOẠCH

Bƣớc 1. Xây dựng định hƣớng phát triển

1. Mục đích: Xác định đƣợc định hƣớng phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn

của xã gắn với việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên địa

bàn xã trong giai đoạn đến năm 2015 và đến năm 2020 theo đúng quy hoạch và đề án

nông thôn mới của xã đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Yêu cầu: Định hƣớng phát triển sản xuất phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đƣợc

Ủy ban nhân dân xã thông qua và tập trung vào một số ít sản phẩm, dịch vụ chủ lực, có

tiềm năng phát triển, mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, ngƣời dân trên địa bàn thôn,

xã.

3. Cách làm: Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã căn cứ vào các tài liệu nhƣ: Quy

hoạch, Kế hoạch phát kinh tế xã hội; Quy hoạch và Đề án xây dựng nông thôn mới của

xã và các tài liệu khác đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt để xây dựng định hƣớng

phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn trên địa bàn xã (Tham khảo phần 2 của Sổ tay

để xây dựng định hƣớng phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn trên địa bàn xã). Đây

là Định hƣớng phát triển chung trên địa bàn xã. Định hƣớng phát triển sản xuất và dịch

vụ nông thôn đƣợc tóm tắt để ngƣời dân dễ theo dõi (Tham khảo Phụ lục 1 – có kèm

theo ví dụ 1).

Trên cơ sở các định hƣớng phát triển chung này, Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã tổ

chức đánh giá, xác định lĩnh vực, địa bàn ƣu tiên (Tham khảo Phụ lục 2 – có kèm theo ví

dụ 2). Việc xác định lĩnh vực, địa bàn ƣu tiên cần dựa vào các tiêu chí chủ yếu sau:

- Mức độ đóng góp cho việc giải quyết khó khăn, hạn chế trong phát triển sản xuất

và dịch vụ nông thôn của địa bàn đó nói riêng và của xã nói chung.

- Mức độ đóng góp thực hiện các mục tiêu phát triển của địa phƣơng về thu nhập,

tạo việc làm, cải thiện môi trƣờng…

- Phát huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng…

- Trong quá trình đánh giá, xác định Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã cần tham khảo

ý kiến rộng rãi của các tổ chức quần chúng, ngƣời dân thôn/bản trên địa bàn toàn xã.

Danh sách các lĩnh vực, địa bàn ƣu tiên phát triển chỉ có giá trị sau khi đƣợc

UBND xã thông qua bằng văn bản.

4. Kết quả: Quyết định phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã về định

hƣớng phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn trên địa bàn xã nói chung và danh sách

các lĩnh vực, địa bàn ƣu tiên phát triển.

Page 11: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

11

Ví dụ 1: Định hƣớng Phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn

Xã:………………………..Huyện:…………………..Tỉnh:………………………………….. Năm:

TT Lĩnh vực Định hƣớng phát triển Góp phần thực hiện mục tiêu

(định tính/định lƣợng/giá trị/ thu

nhập)

Ghi chú

(lấy từ tài liệu

nào)

Đến 2015 Đến 2020

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

A Trồng trọt Thâm canh lúa chất lƣợng cao,

năng suất, sử dụng giống lúa

lai.

Phát triển cây lạc 50 ha để xuất

khẩu.

Phát triển cây đậu tƣơng 70 ha

60 tạ/ha

15 tạ/ha

24 tạ/ha

65 tạ/ha

Đề án

1 Khó khăn:

- Diện tích canh tác ít

- Độc canh cây lúa

2 Thuận lợi/tiềm năng:

- Thủy lợi đảm bảo

B Chăn nuôi Tập trung phát triển đàn trâu,

bò; sử dụng các giống lai

Đàn trâu

5000 con/năm

Đàn bò

5500 con/năm

Đàn dê

2000 con/năm

Đàn trâu

7000 con/năm

Đàn bò

7500 con/năm

Đàn dê

4000 con/năm

Quy hoạch

1 Khó khăn:

Chăn nuôi đại gia súc nhỏ lẻ

Tập quán nuôi lạc hậu

Kiểm soát dịch bệnh chƣa tốt

2 Thuận lợi/tiềm năng:

Có nguồn thức ăn tại chỗ

C Thủy sản Phát triển nuôi cá lồng, bè trên

sông, suối lớn

Diện tích nuôi

đạt 20ha; đạt giá

trị 0,8 tỷ

đồng/năm

Diện tích nuôi

đạt 40ha; đạt giá

trị 2 tỷ

đồng/năm

Đề án

1 Khó khăn:

Diện tích nuôi thủy sản nhỏ, chủ yếu

quy mô hộ gia đình

2 Thuận lợi/tiềm năng:

Có nhiều sông suối

D Lâm nghiệp Đẩy mạnh phát triển rừng sản

xuất

Tổng giá trị sản

xuất đạt

15 tỷ/năm; tỷ lệ

che phủ đạt 81%

Tổng giá trị sản

xuất đạt

22 tỷ/năm; tỷ lệ

che phủ đạt 82%

Quy hoạch

1 Khó khăn:

Chƣa có cơ sở chế biến lâm sản

2 Thuận lợi/ tiềm năng:

Diện tích đất lâm nghiệp nhiều

E Bảo quản, sơ chế, tiêu thụ sản phẩm …

Page 12: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

12

1 Khó khăn: …

2 Thuận lợi/tiềm năng:

G Ngành nghề nông thôn …

Hình thành HTX

đạt doanh thu

500 triệu/năm

Doanh thu

1 tỷ/năm

Đề án

1 Khó khăn:

Chƣa có dấu hiệu nhân rộng

2 Thuận lợi/tiềm năng:

Nghề dệt truyền thống phát triển

Phụ lục 2. Định hƣớng và các lĩnh vực ƣu tiên Phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn

Xã:………………………..Huyện:…………………..Tỉnh:………………………………….. Năm:

TT Định hƣớng phát triển Ƣu tiên Địa bàn ƣu tiên Lý do

(đối với lĩnh vực và địa bàn ƣu tiên)

(1) (2) (3) (4) (5)

A Trồng trọt Lúa lai, vụ chiêm Thôn A Đất đai màu mỡ, có diện tích đủ rộng

Lúa Thôn B Vùng đất bãi, có thị trƣờng

Lạc Thôn C Vùng đất bãi, có thị trƣờng

Đậu tƣơng

B Chăn nuôi

Gia súc Trâu Thôn C Có thị trƣờng, rừng nhiều

Bò Thôn A, D Có thị trƣờng, có diện tích đồng cỏ

C Thủy sản

Nuôi cá trên sông suối Có thị trƣờng

D Lâm nghiệp

Phát triển rừng sản xuất Thôn B, D Đất lâm nghiệp nhiều

E Dịch vụ cho sản xuất

G Dịch vụ bảo quản, tiêu thụ

H Ngành nghề nông thôn

Nghề truyền thống Nghề dệt Thôn A, C Chuyển đổi nghề

Page 13: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

13

Bƣớc 2.Cung cấp thông tin cho ngƣời dân

1. Mục đích: Cung cấp thông tin về việc phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn

cho toàn thểngƣời dân trong xã biết để tham gia.

2. Yêu cầu: Các thông tin phải đƣợc cung cấp đầy đủ, công khai đến toàn bộ

ngƣời dân, bao gồm:

- Các cơ chế, chính sách phát triển sản xuất và ngành nghề nông thôn thuộc

Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của địa phƣơng (tỉnh, huyện).

- Các mô hình, quy trình, kinh nghiệm (nếu có) về phát triển sản xuất và dịch vụ

nông thôn, sản phẩm, thị trƣờng có khả năng phát triển trên địa bàn xã.

- Quyết định phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã về định hƣớng phát

triển sản xuất và dịch vụ nông thôn trên địa bàn xã nói chung và danh sách các lĩnh

vực, địa bàn ƣu tiên phát triển.

- Kinh phí dự kiến để thực hiện; Tỷ lệ % kinh phí hỗ trợ cho các lĩnh vực ƣu tiên

và tỷ lệ % kinh phí hỗ trợ cho các lĩnh vực còn lại (sau khi đã trừ đi kinh phí hoạt động

của Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã). Nếu tại thời điểm này Ban quản xã đã có thông

báo về kinh phí đƣợc cấp thì có thể công khai tổng số kinh phí.

- Mẫu đề xuất dự án của ngƣời dân (Tham khảo Phụ lục 3)

- Tiêu chí đánh giá đề xuất dự án của ngƣời dân (Tham khảo Phụ lục 4)

- Thời hạn ngƣời dân gửi đề xuất dự án tới Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã.

- Quy trình lựa chọn đề xuất.

3. Cách làm

Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông huyện và

các cơ quan có liên quan khác để khai thác các thông tin cần thiết, rà soát và biên tập

lại các thông tin trƣớc khi cung cấp cho ngƣời dân.

Tùy theo điều kiện cụ thể ở từng xã, lựa chọn, kết hợp các hình thức thông tin

thích hợp đến ngƣời dân. Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã có thể sử dụng một hay nhiều

biện pháp sau:

- Công bố trong các kỳ họp thƣờng niên của HĐND xã, UBND xã, Uỷ ban Mặt

trận Tổ quốc xã hoặc các cuộc họp của thôn, bản.

- Niêm yết công khai toàn bộ các thông tin về hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành

nghề nông thôn tại trụ sở UBND xã và các trung tâm dân cƣ, văn hoá.

- Thông báo trên loa truyền thanh của xã, thôn...

- Đƣa thông tin vào tranh, áp phích giấy khổ to, dán công khai tại Ban Chỉ đạo

(Ban Quản lý) xã, Bảng tin của UBND xã, Trụ sở thôn, Nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà

văn hóa của thôn...

Page 14: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

14

- Phổ biến trực tiếp cho ngƣời dân tại các cuộc họp thôn (bản, cụm dân cư..).

thông qua việc đối thoại hỏi-đáp với ngƣời dân.

- Thông tin đƣợc biên soạn thành các tài liệu/tờ rơi ngắn gọn, đơn giản dễ hiểu

(đối với các xã đồng bào dân tộc thì dịch sang tiếng dân tộc), phân phát cho ngƣời dân

trong các cuộc họp thôn.

4. Kết quả

- Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã có hồ sơ lƣu các thông tin cần cung cấp cho

ngƣời dân và thƣờng xuyên cập nhập các thông tin vào hồ sơ.

- Ngƣời dân biết đƣợc nơi có thể cung cấp thông tin và nắm bắt đƣợc các thông

tin cần đƣợc cung cấp.

Bƣớc 3. Xây dựng đề xuất

1. Mục đích:Nâng cao năng lực, chủ động, sáng tạo của ngƣời dân trong việc

phát triển sản xuất, dịch vụ trên địa bàn

2. Yêu cầu:Ngƣời dân tự xây dựng đƣợc đề xuất phù hợp với điều kiện, định

hƣớng phát triển của địa phƣơng và phù hợp với nguồn kinh phí dự kiến hỗ trợ.

3. Cách làm

- Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã phối hợp với Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) thôn và

các tổ chức đoàn thể tổ chức họp thôn với sự tham gia của ngƣời dân, các tổ hợp tác,

HTX địa bàn xã để cung cấp thông tin cần thiết, dự kiến các lĩnh vực, khu vực đƣợc ƣu

tiên thực hiện phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn, các yêu cầu thực hiện để cùng

bàn bạc, thống nhất định hƣớng phát triển của thôn, xã trong năm, đến năm 2015

vàđến năm 2020. Hƣớng dẫn ngƣời dân cách xây dựng đề xuất. Các cuộc họp thôn đều

phải có biên bản.

- Trên cơ sở các thông tin tự tìm hiểu và đƣợc cung cấp, các cá nhân, hộ gia đình,

nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã, trang trại, gia trại xây dựng đề xuất (Tham khảo Phụ

lục 3) và gửi Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã để tổng hợp và lựa chọn.

4. Kết quả:Các đề xuất của ngƣời dân đƣợc xây dựng và gửi Ban Chỉ đạo (Ban

Quản lý) xã để tổng hợp và lựa chọn.

Bƣớc 4. Đánh giá, lựa chọn các đề xuất của ngƣời dân

1. Mục đích:Lựa chọn đƣợc các đề xuất có hiệu quả, phù hợp với định hƣớng

phát triển của xã.

2. Yêu cầu:Việc đánh giá, lựa chọn các đề xuất của ngƣời dân đƣợc tiến hành

công khai, công bằng.

3. Cách làm

a) Thành lập Tổ đánh giá:Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã thành lập Tổ đánh giá

các đề xuất dự án, thành phần bao gồm: Lãnh đạo và một số thành viên của Ban Chỉ

Page 15: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

15

đạo (Ban Quản lý) xã, đại diện một số tổ chức xã hội trong xã (Hội Phụ nữ, Hội Nông

dân, Đoàn Thanh niên...), đại diện Ban phát triển các thôn và có thể mời thêm 1-2 cán

bộ chuyên môn cấp huyện làm tƣ vấn (nếu thấy cần thiết).

b) Đánh giá, lựa chọn các đề xuất

- Tổ đánh giá tổng hợp các đề xuất của ngƣời dân và phân nhóm theo từng lĩnh

vực, khu vực để tiến hành đánh giá.

- Phân nhóm: các đề xuất đƣợc phân thành 2 nhóm.

+ Nhóm A: các đề xuất thuộc lĩnh vực, địa bàn ƣu tiên.

+ Nhóm B: các đề xuất còn lại.

- Sơ loại: các đề xuất mắc những lỗi sau đây sẽ bị loại, không đánh giá:

+ Thông tin không đúng, ví dụ: không thuộc lĩnh vực, địa bàn ƣu tiên nhƣng lại

ghi là có; diện tích đất đai không có thật, không đúng loại đất; số ngƣời tham gia

không có thật...

+ Viết không theo mẫu quy định.

+ Tên, địa chỉ ngƣời đề xuất dự án không rõ ràng.

- Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá, Tổ đánh giá tiến hành đánh giá và chấm điểm

các đề xuất dự án ở cả 2 nhóm (Nhóm A và Nhóm B), sau đó sắp xếp thứ tự các đề xuất

dự án theo số điểm từ cao xuống thấp theo từng nhóm (Tham khảo Phụ lục 4) và gửi

báo cáo đánh giá cho Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã (trong thời hạn10 ngày kể từ khi

hết hạn nhận đề xuất của người dân).

+ Các đề xuất không khả thi, không thuộc định hƣớng phát triển sản xuất và dịch

vụ chung của xã hoặc có điểm dƣới 50 hoặc không đạt đƣợc số điểm tối thiểu về hiệu

quả kinh tế thì bị loại.

+ Các đề xuất còn lại sẽ đƣợc sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên hỗ trợ theo số điểm từ

cao đến thấp và công khai cho dân biết.

- Căn cứ vào báo cáo của Tổ đánh giá, Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã lập báo cáo

lựa chọn các đề xuất để đề nghị Ủy ban nhân dân xã lập danh sách gửi UBND huyện

phê duyệt (trong vòng 5 ngày kể từ khi nhận được đề nghị của Ban Chỉ đạo (Ban Quản

lý) xã).

4. Kết quả:Tờ trình của Ủy ban nhân dân xã trình Ủy ban nhân dân huyện phê

duyệt danh sách các đề xuất đƣợc lựa chọn (Tham khảo Phụ lục 5).

Bƣớc 5. Phê duyệt và lập kế hoạch thực hiện

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện căn cứ vào quy hoạch và định hƣớng phát

triển chung của xã, huyện để xem xét, phê duyệt danh sách các đề xuất của xã.

Page 16: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

16

- Ủy ban nhân dân xã công bố Quyết định phê duyệt của Chủ tịch Ủy ban nhân

dân huyện đến toàn thểnhân dân trong xã biết.

- Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã lập kế hoạch triển khai thực hiện (Tham khảo

Phụ lục 6).

II. GIAI ĐOẠN 2 - TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Bƣớc 6. Thƣơng thảo và ký hợp đồng

1. Mục tiêu

- Làm rõ những điểm chƣa thật cụ thể trong đề xuất.

- Thống nhất về kinh phí hỗ trợ (có nhiều dự án đề xuất kỹ thuật rất tốt nhƣng

kinh phí có thể chƣa phù hợp giữa các mục đầu tƣ...).

- Thảo luận về điều kiện thực hiện đề xuất.

2. Yêu cầu

- Các bên tham gia hiểu đƣợc các điều khoản ký kết và cam kết thực hiện đúng

các điều khoản của hợp đồng.

- Các bên thống nhất về cách thức triển khai, kết quả cần đạt đƣợc.

3. Cách làm

- Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã mời các cá nhân, tổ chức có đề xuất đƣợc lựa

chọn đến Ủy ban nhân dân xã để thƣơng thảo và ký kết hợp đồng.

- Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã hƣớng dẫn cụ thể về nội dung hợp đồng, các

bên tham gia (Người đại diện, nhất là phía nông dân và tổ chức); Điều kiện thực hiện

hợp đồng…; Trong hợp đồng cầncó điều khoản: nếu ngƣời đƣợc nhận hỗ trợ vì nguyên

nhân chủ quan không thực hiện đúng đề xuất, thỏa thuận thì Ban Chỉ đạo (Ban Quản

lý) xã có thể dừng hỗ trợ và ngƣời nhận hỗ trợ phải hoàn trả lại kinh phí hỗ trợ đã nhận

mà sử dụng sai mục đích.

4. Kết quả: Hợp đồng đƣợc các bên ký kết.

Bƣớc 7. Tổ chức thực hiện

- Các cá nhân, tổ chức đƣợc hỗ trợ lập kế hoạch triển khai và tổ chức thực hiện

theo đúng đề xuất.

- Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã lập kế hoạch bố trí giải ngân, theo dõi đánh giá

việc thực hiện và báo cáo UBND xã.

Bƣớc 8. Tạm ứng, thanh quyết toán

a) Tạm ứng

Page 17: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

17

Sau khi hợp đồng đƣợc ký kết, Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã có trách nhiệm

hƣớng dẫn ngƣời đƣợc nhận hỗ trợ hoặc ngƣời đại diện cho đối tƣợng nhận hỗ trợ làm

thủ tục tạm ứng kinh phí lần đầu để thực hiện.

- Số tiền tạm ứng lần thứ nhất không quá 30% số kinh phí đƣợc hỗ trợ.

- Số tiền tạm ứng lần 2 không quá 50% tổng kinh phí hỗ trợ. Để đƣợc tạm ứng

lần 2, ngƣời đƣợc nhận hỗ trợ hoặc ngƣời đại diện cho đối tƣợng nhận hỗ trợ lập bảng

kê khối lƣợng công việc đã hoàn thành và đề nghị tạm ứng lần 2.

b) Thanh quyết toán

- Căn cứ kinh phí đƣợc hỗ trợ theo hợp đồng, Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã

hƣớng dẫn ngƣời đƣợc nhận hỗ trợ hoặc đại diện đối tƣợng nhận hỗ trợ lập chứng từ

thanh quyết toán theo quy định nhƣ: Hợp đồng, thanh lý hợp đồng, bảng kê khối lƣợng

đã hoàn thành kèm kinh phí có xác nhận của Trƣởng thôn và Ban Giám sát, đề nghị

thanh toán

- Thời gian thanh quyết toán: Chậm nhất 05 ngày làm việc sau khi đề xuất đƣợc

hoàn thành, các cá nhân và đơn vị phải hoàn thành thủ tục, chứng từ thanh quyết toán.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đƣợc đầy đủ chứng từ thanh

toán, cán bộ Kế toán của Ủy ban nhân dân xã kiểm tra chứng từ và thực hiện thanh

quyết toán.

Bƣớc 9. Giám sát, đánh giá, báo cáo

a) Giám sát

Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã phối hợp với Ban Phát triển thôn thực hiện nhiệm

vụ giám sát, kết hợp với các biện pháp nhƣ giám sát cộng đồng trong suốt quá trình

thực hiện các đề xuất đƣợc hỗ trợ theo các nội dung nhƣ số lƣợng, chất lƣợng, đầu

vào, đầu ra, kết quả của dự án, đối tƣợng, kinh phí, tiến độ thực hiện các đề xuất.

Báo cáo giám sát phải cung cấp đúng, đủ, kịp thời các thông tin giám sát, đặc biệt

là thông tin về hiện tƣợng bất thƣờng cho Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã biết để có các

biện pháp xử lý kịp thời, mang lại hiệu quả cao.

b) Đánh giá

Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã phải tiến hành đánh giá từng đề xuất đƣợc hỗ trợ.

Thời điểm đánh giá phải phù hợp với đặc điểm, tiến trình của từng đề xuất cụ thể.

Đánh giá tiến độ và kết quả thực hiện các đề xuất hỗ trợ phát triển sản xuất và

dịch vụ nông thôn đƣợc thực hiện theo định kỳ: hàng quý, 6 tháng đầu năm, cả năm

(tổng hợp các kết quả đánh giá các dự án được hỗ trợ trên địa bàn xã tại thời điểm

đánh giá).

c) Báo cáo đánh giá tiến độ và kết quả thực hiện các đề xuất hỗ trợ

Page 18: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

18

Trên cơ sở Báo cáo giám sát và đặc biệt là Báo cáo đánh giá định kỳ, Ban Chỉ

đạo (Ban Quản lý) xã xây dựng Báo cáo thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất và dịch vụ

nông thôn định kỳ hàng quý, 6 tháng đầu năm và hàng năm gửi Uỷ ban nhân dân xã để

tổng hợp.

III. THỰC HIỆN NHỮNG NĂM TIẾP THEO

Trình tự triển khai trong các năm tiếp theo đƣợc thực hiện nhƣ lần đầu. Tuy nhiên

có một số điểm cần lƣu ý:

1. Cập nhật thông tin

- Các văn bản điều chỉnh về Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;

Đề án xây dựng nông thôn mới; Quy hoạch sử dụng đất, Quy hoạch/Kế hoạch phát

triển sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp và ngành nghề nông thôn; các tài liệu khác của xã

của cấp có thẩm quyền ban hành.

- Tình hình thực tế có sự thay đổi, ví dụ: ảnh hƣởng của thiên tai, kinh tế - thị

trƣờng có sự biến động mạnh…

- Ý kiến đóng góp của ngƣời dân.

- Kinh nghiệm, bài học thực tế từ năm trƣớc…

Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã nếu thấy cần thiết có thể tiến hành rà soát, điều

chỉnh các tài liệu: Định hƣớng phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn của xã, các

lĩnh vực ƣu tiên, địa bàn ƣu tiên và tiêu chí đánh giá đề xuất dự án, trình Ủy ban nhân

dân xã thông qua để áp dụng trong các năm tiếp theo.

2. Kinh phí cho các năm tiếp theo: ƣu tiênhỗ trợ cho các đề xuất năm trƣớc đã

cam kết hỗ trợ. Phần còn lại mới đƣợc sử dụng cho các đề xuất mới đƣợc lựa chọn.

Page 19: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

19

Phụ lục 1: Định hƣớng Phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn

Xã:………….……..……Huyện:………………….Tỉnh:…………..…………….Năm:

TT Lĩnh vực Định hƣớng

phát triển

Góp phần thực hiện

mục tiêu

(định tính/định

lƣợng/giá trị/ thu

nhập)

Ghi chú

(lấy từ

tài liệu

nào)

Đến 2015 Đến

2020

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

A Trồng trọt …

1 Khó khăn:

2 Thuận lợi/tiềm năng:

B Chăn nuôi …

1 Khó khăn:

….

2 Thuận lợi/tiềm năng:

….

C Thủy sản …

1 Khó khăn:

2 Thuận lợi/tiềm năng:

D Sản xuất kinh doanh tổng

hợp

1 Khó khăn:

….

2 Thuận lợi/ tiềm năng:

Đ Dịch vụ cho sản xuất …

1 Khó khăn:

2 Thuận lợi/tiềm năng:

E Bảo quản, sơ chế, tiêu thụ sản

phẩm

1 Khó khăn:

….

2 Thuận lợi/tiềm năng

G Ngành nghề nông thôn …

1 Khó khăn:

….

2 Thuận lợi/tiềm năng

Page 20: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

20

Phụ lục 2. Định hƣớng và các lĩnh vực ƣu tiên PTSX và dịch vụ nông thôn

Xã:………….……..……Huyện:………………….Tỉnh:…………..…………….Năm:

TT Định hƣớng phát triển Ƣu tiên Địa bàn ƣu

tiên

Lý do

(đối với lĩnh vực và địa

bàn ƣu tiên)

(1) (2) (3) (4) (5)

A Trồng trọt

B Chăn nuôi

C Thủy sản

D SXKD tổng hợp

E Dịch vụ cho sản xuất

….

….

G Dịch vụ bảo quản, tiêu thụ

sản phẩm

H Ngành nghề nông thôn

Page 21: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

21

Phụ lục 2: Tiêu chí đánh giá đề xuất dự án của ngƣời dân

TT Tiêu chí Số điểm Ghi chú

A. Tính xác đáng của dự án

1 Số hộ đƣợc hƣởng lợi từ dự án

2 Số việc làm do dự án tạo ra

3 Số hộ nghèo đƣợc hƣởng lợi từ dự án

4 Đóng góp giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc về PTSX

và NNNT của xã

5 Đóng góp phát huy tiềm năng, thế mạnh của xã

6 Mở ra hƣớng mới, sản phẩm mới, ngành nghề mới có

tiềm năng phát triển, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

.......

B. Tính hiệu quả/kết quả của dự án

1 Hiệu quả kinh tế của đề xuất dự án (hiệu quả đồng vốn,

thu nhập từ dự án của ngƣời tham gia dự án)

2 Mức tăng năng suất cây trồng/vật nuôi

............

C. Tác động xã hội, môi trƣờng

1 Khả năng thúc đẩy các hoạt động kinh tế ở địa phƣơng

2 Góp phần cải thiện môi trƣờng

3

D. Rủi ro và các giải pháp khắc phục

Tổng 100

Page 22: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

22

Phụ lục 3. Mẫu đề xuất dự án của ngƣời dân

….Ngày…tháng….năm…..

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN

Kính gửi: Ban quản lý xây dựng NTM xã…..

1 Tên dự án:

2 Thuộc lĩnh vực: ƣu tiên / không ƣu tiên

3 Thuộc địa bàn: ƣu tiên / không ƣu tiên

4 Ngƣời đề xuất:……

Đại diện hộ, nhóm hộ, hợp tác xã…

Địa chỉ:….

Điện thoại liên hệ (nếu có):…

5 Lý do đề xuất dự án:….

…..

6 Mục tiêu dự án:

7 Địa bàn thực hiện: nêu rõ địa điểm, diện tích đất sử dụng, loại đất (nông nghiệp, lâm

nghiệp…), đất của ai….

8 Số ngƣời tham gia:

- Trực tiếp:

- Gián tiếp

- Thời vụ:

- Nội dung đầu tƣ,

cách thức thực

hiện

Thời gian Tự đầu tƣ /

vay

(….đồng)

Đề nghị dự án hỗ trợ (…đồng)

9.1 … …

9.2

9.3

… ….

Tổng đầu tƣ … …

10 Phƣơng án tổ chức thực hiện

(Ai làm gì? ở đâu? bằng cách nào?)

11 Kết quả của dự án:

11.1 Quy mô diện tích, số đầu gia súc…

Quy mô số ngƣời hƣởng lợi trực tiếp, ngƣời áp dụng hoặc hƣởng lợi từ kỹ thuật, công

nghệ mới

11.2 Dự kiến mức tăng năng suất….

11.3 Mức tăng sản lƣợng sản phẩm hàng hóa…

11.4 Mức tăng giá trị sản phẩm

12 Hiệu quả dự án

10.1 Hiệu quả kinh tế - xã hội:

- Mức tăng thu nhập của ngƣời đầu tƣ, ngƣời tham gia

- Mức tăng thu nhập cho ngƣời tham gia, làm công

- Mức độ đóng góp của dự án vào mục tiêu phát triển địa phƣơng

Page 23: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

23

10.2 Tác động đến môi trƣờng:

- Giảm hóa chất, thuốc BVTV

- Làm sạch nguồn nƣớc

13. Những rủi ro của dự án và biện pháp khắc phục

Rủi ro về thời tiết khí hậu

Rủi ro về thị trƣờng

Rủi ro về công nghệ

Rủi ro khác (ví dụ chính sách)

14. Cam kết thực hiện nếu đƣợc hỗ trợ:

……

Ký tên

Page 24: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

24

Phụ lục 4: Tiêu chí đánh giá đề xuất của ngƣời dân

Xã…...................;Huyện............................;Tỉnh….......................... Năm:

TT

Danh sách các đề xuất dự án đƣợc hỗ trợ

Lĩnh vực ƣu tiên

A Tính xác đáng của đề xuất 20

1 Số hộ tham gia 3

2 Số việc làm thƣờng xuyên 3

3 Số hộ nghèo tham gia 4

4 Phù hợp với quy hoạch và định hƣớng phát triển sản xuất và dịch vụ của xã 5

5 Đóng góp phát huy tiềm năng, thế mạnh của xã 5

B Tính hiệu quả của đề xuất 60

1 Tăng năng suất/giá trị 20

2 Hiệu quả kinh tế của đề xuất (hiệu quả đồng vốn, thu nhập) 30

3 Hiệu quả so với kinh phí hỗ trợ 10

C Tác động môi trƣờng 15

1 Không gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng 5

2 Góp phần cải thiện môi trƣờng 10

D Có giải pháp khắc phục rủi ro 5

Tổng 100

Page 25: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

25

Cách chấm điểm:

1. Số hộ tham gia: dƣới 5 hộ tối đa đƣợc 1 điểm; từ 5 đến 10 hộ tối đa đƣợc 2

điểm; trên 10 hộ tối đa đƣợc 3 điểm

2. Số lao động có việc làm thƣờng xuyên: dƣới 5 lao động tối đa đƣợc 1 điểm; từ

5 đến 10 lao động tối đa đƣợc 2 điểm; trên 10 lao động tối đa đƣợc 3 điểm.

3. Số hộ nghèo tham gia: dƣới 20% đƣợc tối đa 1 điểm; từ 20% đến 40% đƣợc

tối đa 2 điểm; từ 40% đến 50% đƣợc tối đa 3 điểm; trên 50% đƣợc tối đa 4 điểm.

4. Phù hợp với quy hoạch và định hƣớng phát triển sản xuất và dịch vụ của xã:

Phù hợp đƣợc tối đa 5 điểm, không phù hợp đƣợc 0 điểm.

5. Đóng góp phát huy tiềm năng, thế mạnh của xã: có đóng góp đƣợc tối đa 5

điểm, không có đóng góp đƣợc 0 điểm.

6. Tăng năng suất/sản lƣợng/giá trị: đƣợc tối đa 20 điểm.

7. Hiệu quả kinh tế (so sánh thu nhập và chi phí, thu nhập tăng thêm của hộ, lao

động): đƣợc tối đa 30 điểm.

8. Hiệu quả so với kinh phí hỗ trợ: đƣợc tối đa 10 điểm.

9. Đề xuất không gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng: đƣợc tối đa 5 điểm; nếu

gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng trừ tối đa 5 điểm.

10. Đề xuất góp phần cải tạo môi trƣờng: đƣợc tối đa 10 điểm.

11. Có các giải pháp hạn chế rủi ro: đƣợc tối đa 5 điểm; không có giải pháp hạn

chế rủi ro đƣợc 0 điểm.

Page 26: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

26

Phụ lục 5: Danh sách các đề xuất dự án đƣợc hỗ trợ

Xã…...................;Huyện............................;Tỉnh….......................... Năm:

TT Danh sách các đề xuất dự

án đƣợc hỗ trợ

Lĩnh

vực ƣu

tiên

Địa

bàn ƣu

tiên

Tổng

kinh

phí

Kinh phí đƣợc hỗ

trợ Năm 1

(tháng…)

Năm 2

(tháng…)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

A Trồng trọt

1 Tên dự án; chủ dự án..

B Chăn nuôi

C Thủy sản

D Lâm nghiệp

E Dịch vụ cho sản xuất

….

….

G Dịch vụ bảo quản, tiêu thụ sản

phẩm

H Ngành nghề nông thôn

Tổng

Page 27: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

27

Phụ lục 6: Danh sách các đề xuất dự án đƣợc hỗ trợ

Xã…...................;Huyện............................;Tỉnh….......................... Năm:

TT Danh sách các đề xuất dự

án đƣợc hỗ trợ

Lĩnh

vực ƣu

tiên

Địa

bàn ƣu

tiên

Tổng

kinh

phí

Kinh phí đƣợc hỗ

trợ Năm 1

(tháng…)

Năm 2

(tháng…)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

A Trồng trọt

1 Tên dự án; chủ dự án..

B Chăn nuôi

C Thủy sản

D Lâm nghiệp

E Dịch vụ cho sản xuất

….

….

G Dịch vụ bảo quản, tiêu thụ sản

phẩm

H Ngành nghề nông thôn

Tổng

Page 28: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

28

Phụ lục 7: Cách thức tổ chức họp dân

Cuộc họp nên dài khoảng một buổi. Nội dung và các bƣớc thực hiện đƣợc trình

bày tóm tắt nhƣ sau:

TT

Trình tự nội dung cuộc họp

Nội dung và Phƣơng pháp tiến hành

1 Giới thiệu về cuộc họp Cán bộ dự án nêu mục đích và yêu cầu đối

với cuộc họp thôn

2 Giới thiệu lịch trình thực hiện lập kế hoạch

về phát triển sản xuất và dịch vụ của địa

phƣơng

Các hoạt động, các bƣớc, phƣơng pháp và

thời gian thực hiện các bƣớc

3 Báo cáo của UBND xã về quy hoạch, định

hƣớng phát triển

- Ban phát triển xã báo cáo quy hoạch, định

hƣớng phát triển sản xuất và dịch vụ trên địa

bàn xã

- Các chỉ tiêu kế hoạch kỳ kế hoạch

- Ý kiến và câu hỏi của ngƣời dân

4 Chia nhóm thảo luận Giới thiệu về cách thức chia nhóm

5 Nêu lên các khó khăn và nhu cầu - Các hộ dân nêu và thảo luận các khó khăn

- Các khó khăn đƣợc ghi chép theo từng nhóm

6 Phân tích khó khăn và xếp hạng khó khăn - Thảo luận các hoạt động hỗ trợ giúp giải

quyết khó khăn

- Xác định các hoạt động đề nghị hỗ trợ phù

hợp với các chỉ tiêu của xã

7 Tổng hợp các ý kiến, đề nghị Các đề nghị đƣợc ghi chép và trình bày đến

tất cả các hộ dân tham gia buổi họp

8 Bầu chọn ƣu tiên Các hộ dân bầu chọn và xếp hạng các hoạt

động đề nghị theo thứ tự ƣu tiên, sau đó ghi

chép

9 Thông báo về kinh phí, ngân sách Thông báo cho các hộ dân nội dung, đối

tƣợng thụ hƣởng, mức vốn đầu tƣ, vốn hỗ trợ,

vốn huy động

10 Bế mạc - Trình bày các bƣớc tiếp theo xây dựng kế

hoạch xã

- Cảm ơn các hộ dân tham dự

Page 29: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

29

Phần 2

HƢỚNG DẪN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ NÔNG THÔN

THEO TỪNG LĨNH VỰC CỤ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

(Ủy ban nhân dân xã, Ban Chỉ đạo (Ban Quản lý) xã tham khảo

để xây dựng định hướng và tổ chức thực hiện quản lý nhà nước

về phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn trên địa bàn xã)

Chƣơng I - TRỒNG TRỌT

HƢỚNG DẪN

CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG NHẰM TĂNG THU NHẬP

CHO NGƢỜI SẢN XUẤT Ở XÃ NÔNG THÔN MỚI

1. Sự cần thiết phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Hiện nay, cả nƣớc đang triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM), một trong

những yếu tố quyết định thành công là nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời

dân. Đây cũng là tiêu chí quan trọng trong bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Ban

hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Đối với lĩnh vực trồng trọt để ngƣời dân nâng cao thu nhập thì phải tăng hiệu quả

sản xuất kinh doanh trên đơn vị diện tích đất canh tác. Một trong những giải pháp quan

trọng cần thực hiện là chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, tức là cải tiến hiện trạng cơ

cấu cây trồng có trƣớc sang cơ cấu cây trồng mới sao cho phù hợp với khí hậu thời tiết

(chế độ mƣa, chế độ nhiệt, chế độ bức xạ..), đất đai ( loại đất và yêu cầu bảo vệ độ phì

), nguồn nƣớc tƣới, cũng nhƣ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của xã (khả năng

vốn, trang bị, lao động, kỹ năng, nhu cầu an ninh lƣơng thực, thị trƣờng tiêu thụ trong

nƣớc, chế biến, xuất khẩu), nhằm đáp ứng những yêu cầu của sản xuất, tăng hiệu quả,

thu nhập cho ngƣời sản xuất.

Để Chuyển đổi cơ cấu cây trồng cần thực hiện hàng loạt các biện pháp (kinh tế,

kỹ thuật, chính sách xã hội) nhằm thúc đẩy cơ cấu cây trồng phát triển hợp lý, đáp ứng

theo những mục tiêu là nhằm sử dụng hiệu quả nhất tài nguyên thiên nhiên (đất, khí

hậu, nguồn nƣớc ) với mức đầu tƣ thấp nhất (vốn, lao động, vật tƣ, thiết bị) để đạt

năng suất, chất lƣợng, an toàn thực phẩm, đem lại lợi nhuận cao nhất cho ngƣời sản

xuất, đồng thời bảo vệ môi trƣờng sinh thái, sức khỏe ngƣời lao động, tạo nền tảng cho

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và phát triển kinh tế

của các địa phƣơng trong tƣơng lai.

2. Căn cứ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

- Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp của xã, huyện, đã đƣợc cấp có thẩm

quyền phê duyệt;

Page 30: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

30

- Nhu cầu của thị trƣờng về chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm thông qua

các kênh tiêu thụ gồm thƣơng lái, doanh nghiệp, sơ chế, chế biến, tự tiêu thụ tại chỗ...

- Các tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng mới, các biện pháp canh tác mới phù

hợp với điều kiện địa phƣơng, khả năng đầu tƣ và áp dụng của ngƣời dân;

- Khả năng tổ chức sản xuất, liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ của chính quyền,

nông dân và doanh nghiệp trên địa bàn.

- Các văn bản khác có liên quan;

3. Mục đích, yêu cầu của chuyển đổi cơ cấu cây trồng

3.1. Mục đích

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên

nhiên (đất, khí hậu, nguồn nƣớc), vốn, lao động, vật tƣ, thiết bị để đạt năng suất, chất

lƣợng, an toàn thực phẩm, đem lại lợi nhuận cao trƣớc, tăng thu nhập cho ngƣời dân;

- Góp phần hoàn thành chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã;

đồng thời bảo vệ môi trƣờng sinh thái, sức khỏe cộng đồng.

3.2. Yêu cầu

- Phù hợp quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp của địa phƣơng đã đƣợc cấp

có thẩm quyền phê duyệt;

- Phù hợp với các quy định của pháp luật về giống cây trồng, đất đai, môi trƣờng,

an toàn thực phẩm, sức khỏe cộng động...

- Sản xuất bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngƣời dân

4. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu chuyển đổi

4.1. Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: gồm toàn bộ địa bàn xã trong;

- Về thời gian: lấy mốc thời gian khoảng 5-10 năm so với năm nghiên cứu;

4.2. Đối tƣợng nghiên cứu gồm:

- Các loại cây trồng chủ lực trên địa bàn;

- Các công thức luân canh, xen canh phổ biến;

- Các loại giống cây trồng hiện có trên địa bàn;

5. Nội dung nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng

5.1. Đánh giá cơ cấu cây trồng hiện có tại địa phƣơng trong vòng 5-10 năm trở

lại đây

Page 31: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

31

a) Phân tích, đánh giá đúng thực trạng về sản xuất, cơ cấu cây trồng, cơ cấu

giống, mùa vụ, biện pháp kỹ thuật canh tác đang áp dụng đối với các loại cây trồng

chủ lực, các công thức luân canh có trên địa bàn xã:

+ Diện tích gieo trồng, năng suất, sản lƣợng theo năm (cây lâu năm đánh giá theo

01 năm; đối với cây hàng năm cần thống kê theo mùa, vụ, trà sớm, trung, muộn... )

+ Sản lƣợng hàng hóa, các phƣơng thức tiêu thụ, thị trƣờng chủ yếu, giá

bán,…theo năm;

+ Các công thức luân canh truyến thống, hiện có trên địa bàn theo năm;

+ Các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng đối với từng cây trồng (làm đất, giống,

phân bón, tƣới nƣớc, thời vụ gieo trồng, các biện pháp kỹ thuật khác..) qua các năm;

+ Hiệu quả các loại cây trồng: đối với cây lâu năm, tính từng loại cây trồng/01

ha/năm; Đối với cây hàng năm tính hiệu quả công thức luân canh/01 ha/năm hiện tại.

b) Đánh giá chung: làm rõ nhƣng ƣu điểm, hạn chế của các loại cây trồng chủ lực

hiện tại, phân tích tìm nguyên nhân tại sao thu nhập của ngƣời dân từ sản xuất trồng

trọt còn thấp, làm cơ sở cho việc xác định phƣơng án chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp

lý và đề xuất biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng và áp dụng biện pháp kỹ thuật

mới...

c) Xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển (cả về định lƣợng và

định tính): trên cơ sở phân tích đánh giá ở trên cần xác định cơ cấu cây trồng, công

thức luân canh có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

của xã.

5.2. Dự báo một số yếu tố tác động đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã trong

tƣơng lai

a) Các yếu tố thuận lợi: Nghiên cứu dự báo các yếu tố thuận lợi đến chuyển dịch

cơ cấu cây trồng của xã nhƣ: Điều kiện tự nhiên; Cơ sở hạ tầng nông thôn; Khoa học

công nghệ; Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng; Thị

trƣờng tiêu thụ nông sản trong nƣớc, xuất khẩu,...

b) Yếu tố khó khăn, thách thức, gồm: Áp lực về dân số tiếp tục tăng; Đất sản xuất

nông nghiệp tiếp tục giảm, đặc biệt là đất lúa (theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

của xã, huyện); Tình hình biến đổi khí hậu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất trồng

trọt trong thời gian tới; Sự cạnh tranh gay gắt khi tham gia vào thị trƣờng trong nƣớc,

thế giới; Giá cả nông sản lên xuống thất thƣờng, ảnh hƣởng rất lớn đến đầu tƣ phát

triển sản xuất; Giá vật tƣ, nhiên liệu đầu vào của sản xuất tăng cao

c) Dự báo đƣợc mô hình sản xuất hiệu quả trong tƣơng lai: phải kế thừa đƣợc

những cơ cấu cây trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hƣớng tới tƣơng

lai để kết hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội

5.3. Định hƣớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã

Page 32: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

32

Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả của cơ cấu cây trồng hiện có; căn cứ theo

hƣớng dẫn tại mục 4.1, 4.2, địa phƣơng cần xây dựng định hƣớng, kế hoạch chuyển

đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hóa của địa phƣơng.

a) Xác định vùng chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quy mô diện tích cần chuyển

đổi sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng, thị trƣờng tiêu thụ sản

phẩm...

b) Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý (các công thức luân canh phù hợp), gắn với

cơ cấu giống phù hợp (bố trí giống mới, giống, giống biến đổi gen,... có khả năng

chống chịu, cho năng suất, chất lƣợng cao, phù hợp với điều kiện của địa phƣơng và

ngƣời sản xuất), gắn với các biện pháp kỹ thuật trong canh tác các loại cây trồng phù

hợp;

c) Xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung

- Xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung phải gắn với dồn điền, đổi thửa,

chỉnh trang đồng ruộng, cải tạo hạ tầng vùng sản xuất…

- Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với hình thành các vùng

nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, tiêu thụ trong nƣớc.

- Tùy điều kiện cụ thể cần có phƣơng án đầu tƣ cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng

giao thông, thủy lợi, đƣờng nội đồng, hệ thống điện, hệ thống thu gom xử lý chất

thải…

d) Áp dụng nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất của xã:

- Xác định công nghệ có thể ứng dụng cho vùng sản xuất hàng hóa nhƣ: nhà

kính, nhà lƣới,... hƣớng dẫn, hỗ trợ các hộ gia đình mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, đầu tƣ vật tƣ, thiết bị để làm nông nghiệp theo hƣớng công nghệ cao.

đ) Khái toán vốn đầu tƣ và xác định nguồn lực để thực hiện (cần huy động tối đa

các nguồn lực chủ yếu từ dân, doanh nghiệp và một phần hỗ trợ từ ngân sách trung

ƣơng, địa phƣơng…)

e) Tiến độ thực hiện: cần xây dựng cụ thể các bƣớc thực hiện theo phƣơng châm

từ mô hình ra diện rộng, đảm bảo phát triển bền vững.

5.4. Giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Đề xuất các giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng:

a) Tổ chức cho các hộ thực hiện việc đồn điền, đổi thửa, tập trung ruộng đất để

sản xuất theo phƣơng thức cánh đồng mẫu lớn, cơ giới hóa,...

b) Tổ chức công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, cung ứng giống,

phân bón, thuốc BVTV, cơ chế hỗ trợ, phân công trách nhiệm…

Page 33: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

33

Các địa phƣơng cần phối hợp với cơ quan khuyến nông cấp trên thƣờng xuyên tổ

chức các lớp tập huấn chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, triển khai các

mô hình trình diễn trong trồng trọt để ngƣời dân tham gia học tập ứng dụng.

c) Phân công trách nhiệm cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tổ chức thực hiện

đề án, dự án, kế hoạch.

d) Xây dựng hoàn thiện các quy trình kỹ thuật sản xuất đối với từng cây trồng,

giống cây trồng theo hƣớng Thực hành nông nghiệp tốt (GAP)

- Quy trình kỹ thuật sản xuất bao gồm các biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều

kiện địa phƣơng trên cơ sở lựa chọn áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới đã đƣợc cấp có

thẩm quyền công nhận, khuyến cáo, cũng nhƣ tổng kết thực tiễn sản xuất ở địa

phƣơng.

- Đối với các sản phẩm hàng hóa sản xuất theo hợp đồng với doanh nghiệp cần

thực hiện đúng quy trình kỹ thuật do doanh nghiệp xây dựng, khuyến cáo.

đ) Tổ chức sản xuất thông qua đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo

hợp đồng, xây dựng “ cánh đồng mẫu lớn”, vùng nguyên liệu tập trung

- Liên kết nông dân-nông dân thông qua tổ chức hợp tác xã, tổ hợp tác là quyết

định để tổ chức lại sản xuất theo phƣơng châm “ cánh đồng lớn, nông dân nhỏ”;

- Liên kết doanh nghiệp - nông dân là quan trọng: nhằm cung vật tƣ ứng đầu vào

và tiêu thụ sản phẩm, trong đó có sự liên kết giữa doanh nghiệp - doanh nghiệp để

phục vụ nông dân tốt hơn.

e) Chính sách hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

- Các địa phƣơng cần tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của Chƣơng trình xây dựng

NTM để giúp cho các hộ gia đình mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu tƣ vật

tƣ, thiết bị để làm nông nghiệp theo hƣớng công nghệ cao.

- Áp dụng thực hiện các chính sách hiện có của trung ƣơng, tỉnh, huyện trên địa

bàn về hỗ trợ vật tƣ ( giống, phân bón…), cho vay tín dụng, hỗ trợ lãi xuất, hỗ trợ xây

dựng cơ sở hạ tầng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, hỗ trợ cơ giới hóa, giảm tổn thất

sau thu hoạch, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn; hỗ trợ áp dụng thực hành

nông nghiệp tốt GAP…

- Chủ động lồng ghép các chƣơng trình, dự án để ngƣời dân tiếp cận đƣợc các

nguồn vốn vay ƣu đãi phát triển sản xuất.

- Thành lập các hợp tác xã hoặc tổ hợp tác: cần củng cố (nếu đã có) hoặc thành

lập mới (nếu chƣa có) các hợp tác xã hoặc tổ hợp tác hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực

trồng trọt, để có sức mạnh đoàn kết, có tiếng nói chung cũng nhƣ có điều kiện giúp

nhau trong sản xuất trồng trọt, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.

Page 34: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

34

Phụ lục 1

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG

CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG

Tùy điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, có thể gồm một hoặc một số các nội

dung chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau:

1. Điều chỉnh tăng hoặc giảm diện tích sản xuất đối với các loại cây trồng

hiện có thông qua các biện pháp sau đây:

- Chuyển một phần diện tích trồng cây hàng năm sang trồng cây công nghiệp lâu

năm nhƣ: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, cây ăn quả lâu năm hoặc đất rừng nghèo

kiệt sang trồng cao su theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Ví dụ: Giảm diện tích lúa nƣơng trên đất dốc nhất là các địa bàn vùng thấp để

chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả hoặc giảm dần diện tích ngô nƣơng rẫy

có độ dốc lớn hơn 200 sang trồng cây công nghiệp lâu năm hoặc trồng rừng kinh tế...

- Chuyển một phần diện tích gieo trồng cây ngắn ngày này sang gieo trồng cây

ngắn ngày khác cho hiệu quả cao hơn.

Ví dụ: giảm diện tích gieo cấy lúa ở những nơi không chủ động tƣới tiêu hay bị

khô hạn sang trồng cây mầu chịu hạn nhƣ ngô, lạc, đậu tƣơng, vừng...

2. Đƣa cây trồng mới vào sản xuất thông qua các các biện pháp sau:

- Tăng thêm vụ sản xuất mới để có quỹ đất đƣa cây trồng mới vào sản xuất hàng

hóa. Ví dụ: đƣa các cây trồng vụ đông ( ngô, khoai lang, khoai tây, rau đậu các loại …)

trên đất 2 vụ lúa

- Trồng các cây ăn quả ôn đới mới (mận, lê, đào, hồng) ở vùng cao hoặc trồng

cao su ở các tỉnh Tây Bắc; trồng bƣởi Đoan Hùng ở các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, bắc

Giang...

3. Chuyển đổi công thức luân canh cây trồng trên cùng một đơn vị diện tích

để đạt hiệu quả cao nhất

Ví dụ từ công thức Lúa Đông xuân - Lúa mùa chuyển đổi thành Lúa Đông xuân

- Lúa mùa thành Hè thu, mùa sớm - Cây trồng vụ Đông hay Lúa Đông xuân - Lúa

Xuân hè - Lúa Hè Thu chuyển đổi thành Lúa Đông xuân - màu Xuân hè - lúa Hè thu

hoặc Thu đông

Page 35: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

35

Phụ lục 2

GIỚI THIỆU MỘT SỐ TIẾN BỘ KỸ THUẬT

ÁP DỤNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG

1. Về giống cây trồng

a) Sử dụng các giống cây trồng mới để sản xuất:

Giống cây trồng mới gồm có các loại sau:

+ Giống mới có năng suất cao hơn để tăng sản lƣợng.

Ví dụ: đƣa giống lúa lai thay thế giống lúa thuần để có năng suất, sản lƣợng cao

hơn đảm bảo an ninh lƣợng thực cho nhân dân địa phƣơng;

+ Giống có chất lƣợng tốt hơn để có giá bán cao hơn.

Ví dụ: tăng diện tích giống lúa chất lƣợng cao, hạt dài hoặc gạo thơm thay thế

giống lúa năng suất cao, chất lƣợng thấp nhƣ IR50404, OM 576 nhằm đáp ứng yêu cầu

thị trƣờng xuất khẩu hoặc thị trƣờng phía Bắc cần giống lúa có chất lƣợng cơm tốt nhƣ

Bắc thơm 7, RVT, Nam Định 5…; hay thị trƣờng Nhật ban, Đài loan, Hàn Quốc cần

giống japonica hạt gạo tròn…

+ Giống mới có thời gian sinh trƣởng ngắn hơn để tăng vụ, né tránh thiên tai….

Ví dụ: đƣa vào sản xuất giống lúa có thời gian sinh trƣởng cực ngắn ( < 85 ngày)

để có thể thu hoạch lúa trƣớc 15-20/9 nhằm tránh lụt tiểu mãn đối với các tỉnh Bắc

trung bộ hoặc có thể gieo trồng vụ Đông sớm đối với các tỉnh ĐBSH, TDMNPB…

+ Giống mới chống chụi sâu bệnh tốt hơn;

Ví dụ vùng thƣờng bị bệnh bạc lá cần giống lúa chống chịu tốt hơn với bệnh bạc

lá…; đƣa một số giống rau địa phƣơng, rau bản địa để hạn chế việc dùng thuốc

BVTV…

+ Giống mới chống chịu điều kiện bất lợi tốt hơn;

Ví dụ, vùng nhiễm phèn, mặn cần giống chịu mặn, vùng hay bị khô hạn, tƣới tiêu

không chủ động cần thay thế bằng giống chịu hạn tốt hơn hay vùng Tây Bắc cần trồng

các giống cao su chịu rét VNg 77-4, VNg 77-2, IAN 873 ...

b) Sử dụng hạt giống, cây giống có chất lƣợng tốt nhƣ hạt giống đạt cấp xác

nhận, hạt giống, củ giống khỏe sạch bệnh; sử dụng giống ƣu thể lai thay thế giống

thuần sử dụng cây giống có múi sạch bệnh, cây giống đƣợc ghép từ cây đầu dòng,

vƣờn cây đầu dòng…

c) Chăm sóc mạ, cây con giống: làm mạ non, gieo thƣa hợp lý, làm đất, bón phân

đầy đủ cho mạ, cây con; gieo hạt trên bầu ƣơm giống, chăm sóc trong vƣờn ƣơm...để

có mạ, cây con khỏe, sạch bệnh…

Page 36: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

36

2. Thời vụ gieo trồng hợp lý

- Né tránh thiên tai. Ví dụ: Các tỉnh ĐBSH, TDMNPB cần chuyển tối đa diện

tích sang gieo trồng lúa ở trà xuân muộn ( giống ngắn ngày), hạn chế tối thiểu trà xuân

sớm, xuân trung (giống dài ngày) nhằm khắc phục mạ, lúa bị chết rét hoặc lúa trỗ gặp

rét…

- Tạo thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển. Ví dụ: Các tỉnh vùng

ĐBSCL cần gieo sạ lúa vụ Đông xuân từ đầu tháng 11 để có thể đƣa thời vụ gieo cấy

lúa Hè thu sớm hơn khoảng 10 ngày so với trƣớc đây nhằm tạo cho lúa Hè thu sinh

trƣởng, phát triển trong điều kiện thời tiết thuận lợi hơn…

3. Kỹ thuật làm đất, gieo cấy

- Làm đất tối thiểu : ví dụ trồng ngô không làm đất, gieo thẳng hạt vào gốc rạ

hoặc kỹ thuật trồng khoai tây làm đất tối thiểu có che tủ rơm rạ; kỹ thuật gieo thẳng

đậu tƣơng đông trên đất lúa…

- Che tủ ni lon: ví dụ che tủ nilon tránh rét cho mạ trong vụ Đông xuân ở các tỉnh

phía Bắc; che tủ ni lon bề mặt luống trong trồng rau đậu, dƣa các loại, lạc…

- Lúa gieo thẳng bằng dụng cụ sạ hàng hoặc bằng tay nhằm giảm lƣợng giống

gieo, giảm công làm mạ, cấy…

4. Phân bón

bón cân đối các yếu tố đa lƣợng, trung lƣợng, vi lƣợng; sử dụng các loại phân

bón tổng hợp NPK thay cho phân đơn; sử dụng các chế phẩm hữu cơ vi sinh, phân vi

lƣợng bón qua lá…

5. Tƣới tiêu:

Áp dụng kỹ thuật tƣới “nông - lộ - sâu” đối với lúa, kỹ thuật tƣới nhỏ giọt đối với

cây ăn quả, cây công nghiệp, rau…

6. Phòng trừ sâu bệnh:

Áp dụng phòng trừ tổng hợp IPM, các biện pháp tổng hợp “1 phải 6 giảm”,

SRI… để cây trồng khỏe, tăng sức đề kháng, giảm sâu bệnh, giảm lƣợng thuốc sử

dụng…

8. Tham khảo thêm các tiến bộ kỹ thuật đối với cây công nghiệp dài ngày; cây

ăn quả,… đang có trên địa bàn tỉnh, huyện, xã.

Page 37: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

37

Chƣơng II - CHĂN NUÔI

HƢỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI

TRONG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1. Mục tiêu

a) Mục tiêu chung

- Giúp chính quyền cấp xã đánh giá đúng thực trạng chăn nuôi, lợi thế cạnh

tranh, nguồn lực và có định hƣớng trong phát triển kinh tế nông thôn thông qua hoạt

động chăn nuôi góp phần thực hiện thành công Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây

dựng nông thôn mới.

- Đƣa ra các yêu cầu và biện pháp để phát triển chăn nuôi an toàn sinh học, bảo

vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.

b) Mục tiêu cụ thể

Góp phần thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới cụ thể như sau:

Tiêu chí số 1 “Quy hoạch và thực hiện quy hoạch”: Quy hoạch phát triển chăn

nuôi theo định hƣớng chăn nuôi tập trung xa khu dân cƣ đảm bảo an toàn dịch bệnh và

bảo vệ môi trƣờng.

Tiêu chí số 10 “Thu nhập bình quân đầu ngƣời /năm so với mức bình quân

chung của tỉnh”: Phát triển chăn nuôi cân bằng bền vững với các yếu tố liên quan nhƣ

chất lƣợng, hiệu quả, giá trị gia tăng và phát triển bền vững, tăng thu nhập cho ngƣời

chăn nuôi.

Tiêu chí 13 “Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả”: Tổ chức

liên kết trong chăn nuôi nhƣ hợp tác xã chăn nuôi, tổ, nhóm chăn nuôi, liên kết thành

chuỗi sản xuất từ cung cấp thức ăn, chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao

hiệu quả, giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi.

Tiêu chí số 17 “ Môi trƣờng: Các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về

môi trƣờng và không có các hoạt động gây suy giảm môi trƣờng và có các hoạt động

phát triển môi trƣờng xanh, sạch, đẹp; Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý theo

quy định”: Phat triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững, tập trung xa khu dân cƣ, áp

dụng các biện xử lý chất thải phù hợp với điều kiện, loại hình và qui mô chăn nuôi.

Page 38: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

38

2. Khảo sát, đánh giá thực trạng chăn nuôi

Đây la nôi dung quan trọng lam cơ sơ cho viêc xây dƣng quy hoach , kê hoach

phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững trên đia ban xa xây dƣng nông thôn mơi . Nôi

dung khao sat va đanh gia tâp trung vao cac vân đê chinh sau đây :

a) Về diên tich đất đai

Phân tích, đanh gia diện tích đất nông nghiệp , đất ở , đất quy hoạch giành cho

phát triển chăn nuôi trên địa bàn xa , trong đo phân chia ra cac loai : đất để xây dựng

chuồng trại chăn nuôi và công trình xử lý chất thải ở hộ chăn nuôi (ha); đất giành cho

xây dựng khu chăn nuôi trang trại xa khu dân cƣ (ha); đất giành cho trồng cỏ ; đất

giành cho bãi chăn thả chung (ha); tỷ lệ diện tích đất (%) giành cho phát triển chăn

nuôi so vơi tông diên tich đất nông nghiệp cua xa ; tỷ lệ diện tích đất (%) giành cho

phát triển chăn nuôi so vơi tông diên tich tƣ nhiên cua xa.

b) Về hiện trạng phát triển chăn nuôi (một số vật nuôi chính)

- Đối với chăn nuôi lợn:

+ Đánh giá tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng thịt hơi trong 05 năm vừa qua;

+ Xác định tỷ lệ đàn nái nội, lai, ngoại thuần; tỷ lệ nái trên tổng đàn lợn hiện có

mặt; tỷ lệ thụ tinh nhân tạo trên tổng đàn nái;

+ Tỷ trọng về đầu con và sản lƣợng thịt lợn hơi từ phƣơng thức chăn nuôi trang

trại và phƣơng thức nông hộ

+ Tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp/tổng lƣợng thức ăn ở địa phƣơng;

+ Đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi lợn;

+ Đánh giá hoạt động phòng chống dịch bệnh; tỷ lệ tiêm phòng về một số dịch

bệnh nguy hiểm trên lợn (tai xanh, lở mồm long móng, 4 bệnh đỏ);

+ Đánh giá biến động giá lợn hơi xuất chuồng, giá lợn con, giá lợn hậu bị trong

05 vừa qua;

+ Đánh giá hình thức tiêu thụ sản phẩm ở địa phƣơng;

+ Đánh giá tình hình xử lý chất thải vật nuôi; loại và tỷ lệ công nghệ áp dụng

trong xử lý chất thải ở địa phƣơng (ủ phân, biogas (xây gạch, composite, HDPE,

PE…).

Page 39: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

39

- Đối với chăn gia cầm:

+ Đánh giá tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng gia cầm hơi trong 05 năm vừa qua;

+ Xác định tỷ lệ đầu con theo mục đích sử dụng (thịt, trứng); theo loài (gà, vịt,

ngan-ngổng); theo giống (gà công nghiệp lông trắng, gà lông màu, gà bản địa)…

+ Tỷ trọng về đầu con và sản lƣợng thịt gia cầm hơi từ phƣơng thức chăn nuôi

trang trại và phƣơng thức nông hộ

+ Tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp/tổng lƣợng thức ăn ở địa phƣơng;

+ Đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm;

+ Đánh giá hoạt động phòng chống dịch bệnh; tỷ lệ tiêm phòng về một số dịch

bệnh nguy hiểm trên gia cầm (cúm gia cầm, gumbro, newcattle, dich tả vịt…);

+ Đánh giá biến động giá gà và vịt hơi xuất chuồng; giá gà, vịt thƣơng phẩm

một ngày tuổi;

+ Đánh giá hình thức tiêu thụ sản phẩm ở địa phƣơng;

+ Đánh giá hoạt động xây dựng chỉ dẫn địa lý, thƣơng hiệu cho sản phẩm gà,

vịt đặc sản của địa phƣơng;

+ Đánh giá tình hình xử lý chất thải vật nuôi; loại và tỷ lệ công nghệ áp dụng

trong xử lý chất thải ở địa phƣơng (ủ phân, biogas, EM…).

- Chăn nuôi trâu

+ Đánh giá tốc độ tăng trƣởng đầu con và sản lƣợng thịt trâu hơi trong 05 năm

vừa qua;

+ Đánh giá các hình thức nuôi có kiểm soát, có chuồng trại cách biệt nhà ở;

+ Đánh giá hoạt động phòng chống dịch bệnh; tỷ lệ tiêm phòng về một số dịch

bệnh nguy hiểm ở trâu;

+ Đánh giá biến động giá thịt trâu hơi, giống trâu tại địa phƣơng;

+ Đánh giá hình thức tiêu thụ sản phẩm ở địa phƣơng.

- Chăn nuôi bò thịt

+ Đánh giá tốc độ tăng trƣởng đầu con và sản lƣợng thịt bò hơi trong 05 năm

vừa qua;

Page 40: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

40

+ Tỷ lệ bò lai, tỷ lệ bò cái đƣợc thụ tinh nhân tạo; tỷ lệ bò đƣợc vỗ béo trƣớc

khi bán;

+ Đánh giá hoạt động trồng cỏ, chế biến và dự trữ thức ăn thô xanh cho bò;

+ Đánh giá hoạt động phòng chống dịch bệnh; tỷ lệ tiêm phòng về một số dịch

bệnh nguy hiểm ở bò;

+ Đánh giá biến động giá thịt bò hơi;

+ Đánh giá hình thức tiêu thụ sản phẩm ở địa phƣơng.

- Chăn nuôi bò sữa

+ Đánh giá tốc độ tăng trƣởng đầu con và sản lƣợng sữa bò nguyên liệu trong

05 năm vừa qua;

+ Tỷ lệ bò lai, tỷ lệ bò cái đƣợc thụ tinh nhân tạo;

+ Đánh giá hoạt động trồng cỏ, chế biến và dự trữ thức ăn thô xanh cho bò; tỷ

lệ thức ăn đƣợc ủ chua/tỷ lệ thức ăn xanh; tỷ lệ thức ăn TMR đƣợc sử dụng/tổng lƣợng

thức ăn. (TMR là loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh được phối trộn sẵn bằng máy trộn

chuyên dụng theo khẩu phần đầy đủ, cần thiết và cân đối chất dinh dưỡng đối với từng

nhóm bò) .

+ Đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi bò;

+ Đánh giá hoạt động phòng chống dịch bệnh; tỷ lệ tiêm phòng về một số dịch

bệnh nguy hiểm ở bò;

+ Đánh giá biến động giá thu mua sữa, phƣơng thức đánh giá chất lƣợng sữa

của đơn vị thu mua;

+ Hoạt động đào tạo, tập huấn về chăn nuôi bò sữa;

+ Đánh giá hình thức tiêu thụ sản phẩm ở địa phƣơng.

- Chăn nuôi dê, cừu

+ Đánh giá tốc độ tăng trƣởng đầu con và sản lƣợng thịt hơi trong 05 năm vừa

qua đối với dê, cừu;

+ Tỷ lệ dê sữa, dê thịt, dê kiêm dụng; các giống dê đƣợc nuôi ở địa phƣơng;

Page 41: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

41

+ Đánh giá hoạt động trồng cỏ, chế biến và dự trữ thức ăn thô xanh cho dê,

cừu;.

+ Đánh giá hoạt động phòng chống dịch bệnh; tỷ lệ tiêm phòng về một số dịch

bệnh nguy hiểm ở dê, cừu;

+ Đánh giá biến động giá thu mua sữa dê, thịt dê, thịt cừu;

+ Hoạt động đào tạo, tập huấn về chăn nuôi dê, cừu;

+ Đánh giá hình thức tiêu thụ sản phẩm ở địa phƣơng.

- Chăn nuôi các loài khác (nếu có)

c) Môi trường trong chăn nuôi

- Công tác bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại và

chăn nuôi nông hộ;

- Các biện pháp, công nghệ áp dụng trong xử lý chất thải chăn nuôi;

- Khả năng tái sử dụng chất thải (phân) trong sản xuất nông nghiệp;

- Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trƣờng trong chăn nuôi.

d) Đánh giá chung

- Cơ cấu chăn nuôi:

+ Xác định tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi (%) so với tổng giá trị sản xuất

nông nghiệp (gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp);

+ Đánh giá tốc độ tăng trƣởng bình quân giá trị sản xuất chăn nuôi trong năm

trở lại đây;

+ Tỷ trọng về sản lƣợng thịt lợn, gia cầm, bò, dê cừu so với tổng sản lƣợng thịt

hơi hàng năm.

- Về thu nhập:

Đánh giá tình hình thu nhập trong chăn nuôi hiện nay (thu nhập bình quân, thu

nhập cao nhất đạt đƣợc trên đầu ngƣời và tỷ trọng thu nhập từ chăn nuôi trong tổng thu

nhập của hộ gia đình nông thôn, của xã (triệu đồng/năm).

- Về lao động, tổ chức chăn nuôi:

Page 42: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

42

Xác định số lƣợng hộ chăn nuôi; số tổ chăn nuôi; câu lạc bộ đồng sở thích về

chăn nuôi; số trang trại chăn nuôi; doanh nghiệp chăn nuôi; số hợp tác xã chăn nuôi;

nhà máy sản xuất TĂCN …Số lƣợng cơ sở giết mổ, hình thức giết mổ; hình thức chăn

nuôi (tự chăn nuôi, gia công).

3. Lập quy hoạch phát triển chăn nuôi

a) Đối với các địa phương đã lập quy hoạch phát triển chăn nuôi theo quyết

định phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền thì tiếp tục thực hiện hoặc điều chỉnh quy

hoạch phát triển chăn nuôi cho phù hợp với hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 07/2010/TT-

BNNPTNT ngày 8/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn

qui hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông

thôn mới.

b) Đối với các địa phương chưa thực hiện quy hoạch phát triển chăn nuôi tiến

hành rà soát và lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng theo Thông tƣ số 07/2010/TT-

BNNPTNT ngày 8/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn

qui hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông

thôn mới.

c)Trong đề án quy hoạch cần xác định được những nội dung cơ bản sau:

- Xác định những vật nuôi chủ yếu và có lợi thế trên địa bàn xã, quy hoạch phát

triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp quy mô phù hợp, xa khu dân cƣ để kiểm soát

đƣợc dịch bệnh, hạ giá thành sản phẩm, cải thiện môi trƣờng sinh thái.

- Dự báo khả năng sản xuất, sản lƣợng thu hoạch các loại vật nuôi trên địa bàn

xã theo từng giai đoạn. Định hƣớng phát triển đầu ra cho sản phẩm.

d) Lập kế hoạch phát triển chăn nuôi

Căn cứ vào Quy hoach phát triển chăn nuôi đƣợc phê duyệt và nguồn lực của

địa phƣơng tiến hành xây dựng Kế hoạch phát triển chăn nuôi cấp xã ngắn hạn (hàng

năm), trung hạn (3 năm, 5 năm). Kế hoạch phát triển chăn nuôi cần xác định một số

chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi chủ yếu nhƣ sau:

- Đánh giá hiện trạng phát triển chăn nuôi; tình hình thực hiện kế hoạch phát

triển chăn nuôi kỳ trƣớc;

Page 43: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

43

- Xác định chỉ tiêu kế hoạch phát triển chăn nuôi trong kỳ kế hoạch 5 năm và

hàng năm cho từng loại loại vật nuôi, từng sản phẩm, trong đó nêu rõ: số lƣợng đầu

con; sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi (thức ăn chăn nuôi, thịt, trứng, sữa); số lƣợng con

giống; cấp giống; số lƣợng tinh; khối lƣợng và chủng loại thức ăn phù hợp với giống,

cấp giống, loại hình chăn nuôi, hƣớng sản phẩm; diện tích chuồng trại phải xây mới, tu

sửa; số lƣợng thuốc và vắc xin cần sử dụng để tiêm phòng của đàn vật nuôi của địa

phƣơng theo quy định của thú y; số lƣợng và công suất xử lý chất thải vật nuôi phù

hợp với số lƣợng vật nuôi của địa phƣơng; kế hoạch liên kết sản xuất, gia công, tiêu

thụ sản phẩm.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng chăn nuôi: xác định nhu cầu xây dựng các công trình

là cơ sở hạ tầng chăn nuôi (đƣờng nhánh vào trang trại chăn nuôi; khu chăn nuôi trang

trại xa khu dân cƣ; hệ thống cấp nƣớc; hệ thống thoát nƣớc; hệ thông cấp điện; hệ

thống xử lý chất thải chăn nuôi; trạm sản xuất phân vi sinh từ phân vật nuôi ủ

compost...).

- Lập kế hoạch cơ sở chi tiết từng năm cho hoạt động thụ tinh nhân tạo cho lợn

(tinh, môi trƣờng pha tinh), bò (chi tiết về số lƣợng tinh, ni tơ bảo quản, dụng cụ thụ

tinh, nhân lực, phƣơng tiện đi lại, liên lạc...).

- Lập kế hoạch đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về pháp luật, chăn

nuôi, thú y, thị trƣờng và các quy định về chuyên môn.

- Xác định nhu cầu vốn đầu tƣ và chi phí phát triển chăn, cụ thể cho từng vật

nuôi, sản phẩm chăn nuôi.

- Xác định các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển chăn nuôi nhƣ: tổ chức

quản lý, nhân lực, thị trƣờng, kỹ thuật-công nghệ, liên kết sản xuất..;

- Xây dựng kế hoạch phát triển, đăng ký bảo hộ, xây dựng chỉ dẫn địa lý,

thƣơng hiệu đối với đặc sản loài vật nuôi bản địa của địa phƣơng (lợn, gà, dê, bò…).

- Lập kế hoạch bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi, các biện pháp áp dụng xử lý

chất thải chăn nuôi, phƣơng án xử lý khi ô nhiễm môi trƣờng từ chăn nuôi.

e) Nguồn lực để thực hiện

- Ngân sách Nhà nƣớc từ Kế hoạch phát triển chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2020.

Page 44: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

44

- Kinh phi câp theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chƣơng

trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo.

- Kinh phí cấp từ Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng

Chính phủ về Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020”;

- Kinh phi câp theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/05/2013 phê duyệt

chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số

nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn;

- Các chƣơng trình, dự án khác của địa phƣơng;

- Kinh phí từ các chƣơng trình, dự án của các tổ chức kinh tế xã hội, các

chƣơng trình hợp tác quốc tế khác;

- Tự huy động của các cơ sở và ngƣời chăn nuôi.

4. Tổ chức thực hiện

a) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đơn vị quản lý chăn nuôi

thuộc Sở:

- Hƣớng dẫn các xã/huyện khảo sát, đánh giá và lập qui hoạch/kế hoạch phát

triển chăn nuôi theo Thông tƣ 07/2010/TT-BNNPTNT và Thông tƣ 05/2008/TT-BNN

của Bộ Nông nghiệp và PTNT;

- Khảo sát, lựa chọn ít nhất 01 xã trong tỉnh để chỉ đạo xây dựng mô hình nông

thôn mới trong chăn nuôi;

- Tham mƣu với UBND tỉnh: Ƣu tiên bố trí đủ vốn hỗ trợ thực hiện các hoạt

động động chăn nuôi hiệu quả và bền vững ở các xã nông thôn mới;

- Chỉ đạo các cơ sở sản xuất giống vật nuôi trên địa bàn đảm bảo cung cấp đủ

con giống chất lƣợng tốt từ các bộ giống đã đƣợc công nhận tiến bộ kỹ thuật hoặc trong

danh mục giống đƣợc phép sản xuất kinh doanh ở Việt Nam;

- Chỉ đạo/phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh/huyện: định hƣớng loài vật

nuôi sản xuất chủ lực hoặc giống vật nuôi đặc sản (có giá trị kinh tế của địa phƣơng) và

giúp các hộ gia đình triển khai các mô hình khuyến nông trong đó có chăn nuôi kết hợp

trên địa bàn các xã; cung con giống tốt, cung cấp thông tin và hƣớng dẫn kỹ thuật đầy đủ,

chi tiết về sử dụng giống vật nuôi mới đƣợc công nhận cho năng suất, chất lƣợng tốt; lựa

Page 45: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

45

chọn và hƣớng dẫn lập mô hình chăn nuôi với các loại, giống vật nuôi cụ thể gắn với

chuỗi giá trị sản phẩm;

- Ủy ban nhân dân huyện, xã: có chính sách hỗ trợ, ƣu đãi cho các hộ chăn nuôi muốn mở

rộng quy mô thành trang trại ở xa khu chăn nuôi: xem xét miễn giảm thuế và tiền sử dụng

đất hoặc các khoản nộp cho ngân sách xã.

b) Phòng chức năng ở cấp huyện quản lý chăn nuôi:

- Chỉ đạo cán bộ chăn nuôi, thú ý, khuyến nông trên địa bàn hƣớng dẫn các thôn,

xã xây dựng quy chế chăn nuôi nông hộ an toàn, bền vững;

- Tổ chức tập huấn, tuyên truyền về chăn nuôi an toàn, bền vững cho toàn thể cộng

đồng dân cƣ, đặc biệt là chăn nuôi có kiểm soát, tiêm phòng, an toàn sinh học và xử lý

môi trƣờng chăn nuôi.

c) Ủy ban nhân dân xã

- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về hƣớng dẫn hoạt động xây dựng

nông thôn mới trong lĩnh vực chăn nuôi để ngƣời dân hiểu rõ, đồng thuận tham gia và

giám sát thực hiện.

- Tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốn hỗ trợ của Trung ƣơng, tỉnh huyện, xã và các

tổ chức trong và ngoài nƣớc để xây dựng nông thôn.

Page 46: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

46

Chƣơng III – THÚ Y

A - HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NGƢỜI DÂN TRONG LĨNH VỰC

AN TOÀN DỊCH BỆNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

Mục tiêu: Hƣớng dẫn thực hiện phát triển chăn nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh

gia súc, gia cầm. Góp phần nâng cao thu nhập của ngƣời dân; tạo điều kiện cho chăn

nuôi phát triển bền vững, bảo vệ sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái.

1. Chăn nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh

- Lựa chọn con giống có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng. Nguồn con giống bao gồm:

i) các hộ chăn nuôi tự túc con giống ii) con giống của hộ chăn nuôi khác hoặc cơ sở

sản xuất con giống trong cùng địa bàn xã; iii) trong trƣờng hợp phải mua con giống từ

nơi khác về thì con giống phải đƣợc kiểm dịch hoặc có xác nhận của trƣởng thú y xã

nơi bán con giống về tình trạng bệnh của con giống đƣợc mua về và bảo đảm con

giống xuất phát từ cơ sở hoặc vùng an toàn dịch bệnh.

- Thực hiện cùng nhập và cùng xuất vật nuôi. Nếu không thực hiện đƣợc cùng

nhập hoặc cùng xuất thì khi nhập đàn mới phải cách ly với đàn cũ ít nhất 2 tuần để

theo dõi dịch bệnh.

- Các hộ chăn nuôi phải có chuồng nuôi cố định và có rào chắn ngăn không cho

gia súc, gia cầm tự do đi ra nơi công cộng. Có biện pháp phòng ngừa, không để (hoặc

hạn chế tới mức thấp nhất) động vật nuôi tiếp xúc với chó, mèo và các loài động vật

hoang dã. Không nuôi chó thả rông, phải nuôi nhốt trong khuôn viên gia đình, chó dữ

phải có xích, ra đƣờng phải rọ mõm.

2. Chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng

- Đảm bảo nguồn thức ăn cho vật nuôi không xuất phát từ vùng có dịch bệnh.

Không sử dụng thức ăn không rõ nguồn gốc.

- Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ, nuôi hợp vệ sinh, sạch sẽ thoáng mát tránh gió

lùa hoặc quá nóng, quá lạnh, quá ẩm.

- Thức ăn phải đảm bảo chất lƣợng, đủ than phần dinh dƣỡng, đảm bảo tiêu

chuẩn vệ sinh thú y.

- Bổ sung các khoáng chất, vitamin, các chất điện giải chống mất nƣớc và các

chất chống stress.

- Cung cấp nƣớc uống sạch đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y trong suốt quá trình

chăn nuôi

3. Điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi

- Bố trí hố vôi tại lối ra, vào khu vực chăn nuôi để sát trùng. Các gia trại, trang

trại phải có chuồng nuôi cách ly, có hệ thống thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi đảm

bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trƣờng và phát tán mầm bệnh.

Page 47: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

47

- Điều kiện vệ sinh chuồng trại: Các hộ, trại chăn nuôi thực hiện quét dọn vệ sinh

hàng ngày chuồng trại, máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi,.. thu gom chất thải chăn

nuôi để xử lý, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng.

Thực hiện tổng vệ sinh chuồng trại sau mỗi lần nuôi bằng cách thu gom chất độn

chuồng, quét dọn và rửa nền chuồng nuôi, khử trùng bằng hóa chất hoặc nƣớc vôi.

- Dụng cụ, phƣơng tiện vận chuyển phải đƣợc vệ sinh, khử trùng sau mỗi lần đƣa ra,

vào khu chăn nuôi.

- Đối với các trại chăn nuôi: kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, đi lại

của con ngƣời, phƣơng tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi,... ra,

vào hoặc đi qua khu vực chăn nuôi.

- Điều kiện vệ sinh đối với thức ăn, nƣớc uống trong chăn nuôi: thức ăn, nƣớc uống

phải sạch, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y; thức ăn tận dụng phải đƣợc xử lý nhiệt trƣớc

khi cho ăn.

4. Chủ động phòng bệnh bằng vắc xin:

Tuân thủ qui trình phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn vật nuôi theo chủ trƣơng

của nhà nƣớc và hƣớng dẫn cơ quan chuyên môn thú y.

5. Giám sát, phát hiện dịch bệnh

- Các trại chăn nuôi phải có sổ sách ghi chép hàng ngày, tối thiểu với các các

chỉ tiêu cơ bản sau: Mức tiêu thụ thức ăn của đàn vật nuôi; số vật nuôi chết do mọi

nguyên nhân; các dấu hiệu bất thƣờng khác của đàn vật nuôi (động vật bỏ ăn, sốt, chết

bất thƣờng,...); tình hình biến động số lƣợng của đàn vật nuôi.

- Các hộ, trại chăn nuôi phải báo ngay cho chính quyền cấp thôn, xã hoặc cán

bộ thú y cơ sở khi có vật nuôi bị mắc bệnh, chết nghi do mắc bệnh truyền nhiễm.

- Ngƣời hành nghề thú y (ngƣời đi chữa trị, ngƣời bán thuốc thú y) trên địa bàn

xã phải báo cho chính quyền cấp thôn/xã hoặc cán bộ thú y cấp xã/huyện các thông tin

về trƣờng hợp nghi ngờ có động vật mắc bệnh mắc bệnh truyền nhiễm (thông tin từ

ngƣời đến mua thuốc thú y, quá trình đi chữa trị động vật,..). UBND xã hỗ trợ kinh phí

cho ngƣời có tin báo dịch chính xác.

- Cấp trƣởng thôn chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc giám sát, phát hiện kịp

thời, báo cáo cho UBND xã về các dấu hiệu bất thƣờng trong chăn nuôi trên địa bàn

(động vật bỏ ăn, sốt, chết bất thƣờng,...).

- UBND xã phải chỉ đạo cán bộ thú y xã, cấp trƣởng thôn đến xác minh các tin

báo dịch, trƣờng hợp cần thiết phải báo cáo Trạm Thú y huyện để đƣợc hỗ trợ kịp thời.

Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo các thông tin về tình hình chăn nuôi, dịch bệnh,

các biện pháp phòng, chống dịch trên địa bàn theo yêu cầu của các cơ quan thú y.

UBND xã có máy tính, kết nối mạng internet để báo dịch theo các biểu mẫu qui định.

6. Chống dịch

a) Đối với ngƣời chăn nuôi, hành nghề thú y:

- Chủ động báo cáo cập nhật thông tin về các trƣờng hợp động vật mắc bệnh,

nghi mắc bệnh cho UBND xã, cấp trƣởng thôn, nhân viên thú y xã trong thời gian có

dịch.

Page 48: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

48

- Xử lý động vật mắc bệnh trong ổ dịch: hộ chăn nuôi không tự ý điều trị, xử lý

động vật mắc bệnh mà chƣa tham khảo ý kiến chuyên môn thú y. Tuân thủ việc tiêm

phòng, điều trị bắt buộc cho động vật nuôi hoặc tiêu hủy động vật nghi mắc bệnh, mắc

bệnh, chết khi các cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.

- Các chủ chăn nuôi cam kết không bán chạy vật nuôi, vứt xác động vật ra môi

trƣờng làm dịch bệnh lây lan.

b) Đối với cấp trƣởng thôn:

- Phối hợp với cán bộ thú y thực hiện công tác giám sát, phát hiện và báo cáo các ca

bệnh phát sinh trong địa bàn.

- Vận động ngƣời chăn nuôi tuân thủ các biện pháp chống dịch.

- Hỗ trợ cán bộ thú y và các lực lƣợng chức năng triển khai các biện pháp chống

dịch trên địa bàn.

c) Đối với chính quyền xã:

- Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc họp về công tác sản xuất chăn nuôi, phòng và

chống dịch cho đàn vật nuôi.

- Không giấu dịch, báo cáo ngay các trƣờng hợp nghi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

cho chính quyền cấp trên và cơ quan thú y có thẩm quyền để đƣợc hỗ trợ kịp thời. Chủ

động phát hiện sớm các ổ dịch (phát hiện ngay khi có không quá 3 hộ có dịch) và báo cáo

ngay trong vòng 24h.

- Chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức chống dịch. Huy động lực lƣợng của địa

phƣơng tham gia chống dịch: tổ chức thống kê chính xác đàn vật nuôi mẫn cảm với dịch

bệnh trên địa bàn (số lƣợng từng loại động vật, số hộ chăn nuôi,...), tổ chức áp dụng các

biện pháp đối với động vật mẫn cảm khỏe mạnh trong ổ dịch; đồng thời tổ chức xử lý động

vật mắc bệnh, xác động vật, chất thải và dụng cụ chăn nuôi, xử lý môi trƣờng,... theo đề

xuất của chuyên môn thú y.

- Tổ chức quản lý ổ dịch, vùng dịch: lập các chốt kiểm dịch để kiểm soát việc mua

bán động vật trong vùng dịch (có công an, đoàn thanh niên, dân quân tự vệ tham gia). Ký

cam kết với từng hộ có chăn nuôi động vật mẫn cảm với dịch bệnh đang xảy ra nhằm thực

hiện tốt việc: không bán chạy động vật đang nuôi, không mua động vật và sản phẩm động

vật mắc bệnh, không vứt xác động vật ra nơi công cộng, không giết mổ và vận chuyển

động vật, sản phẩm động vật ra khỏi vùng dịch, báo ngay cho chính quyền xã khi phát hiện

vật nuôi nghi mắc bệnh.

Page 49: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

49

B – HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

VÀ DỊCH VỤ NÔNG THÔN TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO AN TOÀN

THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

Mục đích: Hƣớng dẫn thực hiện phát triển sản xuất và dịch vụ nông thôn về thú y

đảm bảo an toàn dịch bệnh gia súc, gia cầm; vệ sinh an toàn thực phẩm và nuôi trồng

thủy sản bền vững; tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển bền vững, bảo vệ sức khỏe

con ngƣời và môi trƣờng sinh thái.

1. Nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hoạt động giết mổ

Trên địa bàn 1 xã, lựa chọn 01-02 điểm giết mổ để hỗ trợ nâng cấp khu giết mổ

đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có sự kiểm soát của thú y và chính quyền. Tập trung

các hộ giết mổ trên địa bàn xã vào 1 đến 2 khu giết mổ do UBND xã chỉ định để dễ

kiểm soát dịch bệnh và kiểm soát giết mổ. Lấy 1 đến 2 hộ có tiềm lực nhất đứng ra chịu

trách nhiệm và thu phí dịch vụ đối với các hộ còn lại. Xã cần phải có chính sách cấp

đất, hỗ trợ tài chính…Thịt phải đƣợc thú y viên của xã kiểm soát và lăn dấu KSGM

theo đúng quy định.

Hƣớng dẫn thực hiện vệ sinh

* Trách nhiệm : Ngƣơi quan ly , nhân viên vệ sinh cơ sở

* Quy trình thực hiện:

- Vệ sinh khu vực bên ngoài nhà giết mổ

- Quét dọn thu gom rác thải bên ngoài nhƣ đƣờng đi lối lại, các khu vực công

cộng, nhà kho sân chơi

- Rác thải đƣợc thu gom vào các thùng chứa riêng biệt hoặc đƣợc đốt hủy tại nhà

xử lý chất thải

- Nếu có xác côn trùng hoặc động vật gây hại chết thì phải đƣợc nhặt vào trong

những túi riêng biệt và đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn hoặc xử lý bằng phƣơng

pháp đốt

- Thay nƣớc sát trùng lối ra vào các cổng

a) Vệ sinh bên trong nhà giết mổ

Sau mỗi ca làm việc nhân viên vệ sinh thực hiện các công việc sau đây:

- Làm sạch và tẩy rửa giá móc treo gia cầm

- Làm sạch máy đánh lông, làm sạch bồn ngâm lạnh

- Làm vệ sinh nơi làm lòng

- Làm vệ sinh nhà lạnh

- Làm vệ sinh dụng cụ giết mổ

- Rửa tƣờng, nền, sàn nhà

- Làm vệ sinh cống rãnh thoát nƣớc, nhà tắm, nhà thay đồ, nhà vệ sinh

- Làm vệ sinh nhà nhốt lƣu gia cầm

- Làm vệ sinh và thu gom chất thải.

Page 50: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

50

Các bước trong quá trình làm vệ sinh

- Xối nƣớc áp lực mạnh lên đối tƣợng làm vệ sinh

- Dùng phƣơng tiện chải nhƣ bàn chải, chổi quét để làm sạch các chất bám trên bề

mặt, đặc biệt là máy đánh lông, móc treo

- Xối rửa lại bằng nƣớc áp lực mạnh

- Đổ chất tẩy rửa nhƣ xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thích hợp vào đối tƣợng cần

làm sạch, dùng bản chải cọ nhiều lần lên bề mặt các đối tƣợng cần làm sạch, để

nguyên cho dung dịch tẩy tác dụng với bề mặt đối tƣợng cần tẩy rửa trong 5 – 10

phút

- Xối rửa lại nhiều lần bằng nƣớcc sạch cho đến khi hết sạch chất tẩy rửa

- Để khô tự nhiên

- Một số đối tƣợng cần đƣợc xử lý tẩy trùng bằng clorine để tiêu diệt các vi trùng

có hại nhƣ các dụng cụ giết mổ, dao kéo, bồn ngâm lạnh, khay đựng gia cầm để

chống chống ô nhiễm chéo

- Các dụng cụ trên đƣợc rửa sạch bằng nƣớc, lau khô hoặc để khô cho việc sử

dụng tiếp theo

b) Vệ sinh phương tiện vận chuyển và vận chuyển lạnh

* Đối với phƣơng tiện vận chuyển gia cầm sống:

- Phun nƣớc áp lực cao vào toạn bộ thân xe để làm sạch các vết bẩn bám trong xe,

thùng xe

- Dùng nƣớc tẩy hoặc xà phòng cọ rửa toàn bộ thân xe, thùng xe

- Ngâm nƣớc, để nƣớc xà phòng, tẩy rửa tiếp xúc trong 5 – 10 phút

- Rửa lại bằng nƣớc sạch áp lực cao

- Để khô tự nhiên

- Có thể phun thuốc khử trùng tiêu độc khi cần thiết

* Đối với phương tiên vận chuyển lạnh

- Phun nƣớc rửa sạch thân xe và thùng xe

- Rửa bằng nƣớc tẩy rửa hoắc nƣớc xe phòng

- Cọ rửa nhiểu lần bên trong thùng xe

- Để nƣớc tẩy hoặc nƣớc xà phòng tiếp xúc trong 5 – 10 phút

- Rửa lại bằng nƣớc sạch nhiểu lần cho đến khi không còn chất tẩy rửa

- Để khô tự nhiên

- Có thể sử dụng clozamine phun vào bên trong thành xe, đẻ trong 10ph để tiêu diệt

các vi trùng, phòng chống ô nhiễm chéo

- Rửa lại bằng nƣớc sạch và để khô tự nhiên

b. Quy trình kiểm tra trước khi giết mổ

- Trách nhiệm: Ngƣời quan ly va nhân viên đƣơc giao trach nghiêm chịu trách

nhiệm thực hiện quy trình kiểm tra hàng ngày, trƣớc khi thực hiện các hoạt động giết

mổ.

Page 51: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

51

- Quy trình: Trƣớc khi bắt đầu thực hiện các hoạt động giết mổ, ngƣời chịu trách

nhiệm về chất lƣợng phải kiểm tra nhà xƣởng, thiết bị và dụng cụ xem đã sạch hay

chƣa, bao gôm :

+ Khu vực dỡ gia súc xuống

+ Khu vực trụng lông - nhổ lông

+ Khu vực rửa lần cuối

+ Khu vực pha cắt

+ Khu vực bao gói

+ Trang thiết bị của công nhân

+ Hệ thống móc treo

+ Bồn ngâm lạnh

+ Thùng đựng thịt

+ Dụng cụ lột phụ tạng

+ Dao, kéo

+ Bàn, thớt

+ Quần áo công nhân

+ Đồ bảo hộ (găng tay..)

c) Quy trình lột phủ tạng

- Trách nhiệm: Ngƣời quản lý , nhân viên giê mô

- Quy trình:

* Cắt lỗ huyệt

- Nƣớc đọng trên lỗ huyệt phải đƣợc loại bỏ trƣớc khi mở thân thịt.

- Mở lỗ huyệt bằng tay bằng dao nhỏ, sắc hay cắt tự động quanh lỗ huyệt một lỗ đủ

rộng để lột phủ tạng.

* Lột phủ tạng

- Đƣờng tiêu hóa và các cơ quan nội tạng khác đƣợc lột bằng tay bằng một dụng cụ

chuyên dụng.

- Cần phải giữ nguyên vẹn đƣờng tiêu hóa khi đƣa qua lỗ huyệt, lúc mở lỗ huyệt để

tránh chất chứa đƣờng tiêu hóa dây ra thân thịt.

* Các biện pháp vệ sinh

- Tay và dụng cụ nhìn phải sạch trƣớc khi đƣa vào xoang bụng.

- Nếu dùng dụng cụ để lột các cơ quan nội tạng, phải cung cấp thiết bị tiệt trùng sử

dụng nƣớc sạch duy trì ở 820C.

* Ngăn ngừa ô nhiễm chéo

- Đƣờng tiêu hóa và các cơ quan nội tạng phải đƣợc lột sao cho giảm tối đa sự ô

nhiễm lên phần thịt còn lại của gia cầm.

- Ô nhiễm chéo cần phải tránh (ví dụ đầu và ruột không đƣợc kéo bên trên thiết bị

hay bể nƣớc dọc theo dây chuyền lột phủ tạng).

Giảm thiểu ô nhiễm chéo

- Cần điều chỉnh dây chuyền càng sớm càng tốt

Page 52: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

52

- Giảm tốc độ dây chuyền để kiểm soát ô nhiễm tốt hơn

d) Quy trình rửa sau khi lột phủ tạng

- Trách nhiệm: Ngƣời quản lý , nhân viên giết mổ

- Quy trình:

+ Trƣớc khi ngâm lạnh, thân thịt thân thịt phải đƣợc rửa cẩn thận cả bên trong và

bên ngoài

+ Khối lƣợng/áp suất nƣớc phải đủ để rửa đƣợc toàn bộ thân thịt và loại bỏ đƣợc tất

cả những ô nhiễm nhìn thấy bằng mắt.

+ Nếu thực hiện rửa bên trong/bên ngoài thân thịt bằng tay, phải đảm bảo xoang

bụng đã đƣợc rửa khi thân thịt vẫn còn treo ngƣợc lên để cho nƣớc trong xoang bụng

chảy hết ra ngoài.

+ Không đƣợc lau phân/chất chứa đƣờng tiêu hóa bằng tay mà phải phun nƣớc rửa.

+ Kiểm tra bằng mắt các thân thịt đang ở trên dây chuyền sau khi đã rửa bên trong

và bên ngoài và thực hiện các biện pháp khắc phục nếu cần thiết.

e) Quy trình xử lý chất thải

- Trách nhiệm: Ngƣời quản lý va nhân viên đƣơc giao nhiêm vu

- Quy trình xử lý:

* Chất thải lỏng

- Cống rãnh thu gom chất thải đƣợc đặt ở khu vực lƣu giữ động vật và khu vực dỡ

động vật xuống khỏi xe vận chuyển. Cống rãnh phải có nắp đậy.

- Tất cả chất thải lỏng từ khu vực giết mổ đƣợc thu gom bằng đƣờng cống có đƣờng

kính hợp lý và đƣợc dẫn trực tiếp vào khu vực xử lý chất thải.

- Cống rãnh thoát nƣớc phải có nắp dậy hoặc nắp có lỗ thoát nƣớc.

- Độ dốc của sàn phải đƣợc thiết kế sao cho chất thải chỉ chảy từ khu sạch sang khu

bẩn của cơ sở giết mổ.

- Nƣớc thải đã đƣợc xử lý phải đáp ứng các tiêu chuẩn hiện hành trƣớc khi thải ra

môi trƣờng.

- Chất thải lỏng từ phòng tắm rửa và nhà vệ sinh phải chảy thẳng ra hệ thống chất

thải chung.

* Chất thải rắn

- Sản phẩm không ăn đƣợc (máu, lông, diều), những thân thịt hủy phải đƣợc thu

gom và đƣa vào thùng có nắp đậy.

- Tần xuất thu gom trong khi vận hành sẽ đƣợc xác định dựa vào công suất giết mổ

và để tránh ô nhiễm thịt và sản phẩm thịt.

- Chất thải rắn từ khu sạch (mỡ, mẩu da) nên đƣợc thu gom riêng biệt với chất thải

thu từ khu bẩn.

- Phân từ khu lƣu giữ động vật và khu xếp dỡ gia súc nên đƣợc thu gom thƣờng

xuyên trong thời gian giết mổ và đƣa đến khu xử lý hay các thùng chuyên dụng.

- Các thùng dùng để đựng thịt và các sản phẩm không ăn đƣợc phải đƣợc đánh dấu

rõ ràng.

Page 53: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

53

* Động vật loại thai , ốm, chêt

- Động vật loai thai , ốm chết phải đƣợc xử lý theo qui định của thú y

- Phải thu gom vào những bao bì riêng biệt ,

- Có thể xử lý bằng phƣơng pháp chôn hoặc đốt ,

- Phải tẩy uế , vê sinh tiêu đôc khƣ trùng nơi động vật loại thải , ốm chết và nơi chôn

lâp .

2. Nâng cấp quầy bán sản phẩm động vật tại chợ

Tại chợ, không cho thịt không có dấu KSGM đƣợc bày bán ở chợ. Phải giết mổ

tại nơi mà xã quy định. Trƣờng hợp Thú y viên của xã hay ngƣời dân phát hiện thịt

chƣa qua KSGM (không có dấu KSGM) bày bán ở chợ, chính quyền xã cần phải xử lý

triệt để đối với hộ kinh doanh này bằng cách phạt tiền và luộc số thịt này.

3. Về công tác tuyên truyền, tập huấn

Tổ chức tuyên truyền, treo băng zôn, khẩu hiệu, bảng biểu và tập huấn về xây

dựng nông mới trong lĩnh vực thú y trên địa bàn xã. Thiết kế tờ rơi, maket về tuyên

truyền vệ sinh trong giết mổ gia súc, gia cầm. Chi cục Thú y tập huấn về KSGM cho

Thú y xã và các kiến thức trong giết mổ đảm bảo VSTY, ATTP.

Page 54: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

54

C – HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỀN VỮNG, HIỆU QUẢ

Mục đích: Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, hiệu quả.

Để phát triển sản xuất nhằm nâng cao thu nhập của ngƣời dân, việc áp dụng các

biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả làm giảm thiểu dịch bệnh, giảm chi phí do phải

sử dụng thuốc, hóa chất, thủy sản mau lớn là góp phần nâng cao thu nhập của ngƣời dân.

1. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp:

Lựa chọn đối tƣợng nuôi phù hợp với quy hoạch của địa phƣơng, phù hợp với nhu

cầu và đáp ứng mục tiêu của nuôi trồng thủy sản (tiêu dùng hay xuất khẩu)

a) Cải tạo ao đầm: là biện pháp quan trọng, yếu tố quyết định trong phòng bệnh

thủy sản. Việc cải tạo phải theo hƣớng dẫn của cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản hoặc

khuyến nông. Lƣu ý việc xử lý cua, còng, giáp xác, cá tạp trong ao nuôi – là những đối

tƣợng trung gian truyền bệnh. Việc kiểm tra bờ cũng rất quan trọng để đảm bảo không rò rỉ

cùng nhƣ xâm nhập các đối tƣợng trung gian vào ao nuôi.

b) Con giống: Lựa chọn con giống ở các cơ sở sản xuất giống có uy tín, các lô

giống phải có giấy chứng nhận kiểm dịch khẳng định lô hàng sạch bệnh, đảm bảo chất

lƣợng.

Giống đƣa về phải đƣợc xử lý, phƣơng pháp thả giống, mật độ thả phải tuân thủ

theo đúng kỹ thuật để đảm bảo chống sốc cho thủy sản giống.

c) Quản lý thức ăn:

- Tùy thuộc vào tập tính, tầng nƣớc sống của thủy sản để cung cấp nguồn thức ăn tự

nhiên, thức ăn bổ sung phù hợp, đủ số lƣợng. Định kỳ bổ sung khoáng, vi ta min để tăng

sức đề kháng cho thủy sản nuôi.

- Thức ăn công nghiệp: Chỉ chọn mua những loại thức ăn đảm bảo chất lƣợng nên

chọn những sản phẩm có thƣơng hiệu trên thị trƣờng, của những cơ sở sản xuất có uy tín

và loại thức ăn phù hợp với tháng tuổi của tôm. Khi mua phải kiểm tra bao bì còn nguyên

vẹn, không bị ẩm ƣớt; còn hạn sử dụng và nhãn bao bì phải đúng theo công bố chất lƣợng;

cần kiểm tra thông tin trên bao bì để biết chất lƣợng và hạn sử dụng của thức ăn, đối chiếu

các chỉ tiêu chất lƣợng ghi trên nhãn với phiếu kiểm tra chất lƣợng của lô hàng. Khi có

nghi ngờ, cần lấy mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu chất lƣợng và kháng sinh cấm.

- Thức ăn tự chế biến: Tuyệt đối không sử dụng thức ăn tƣơi sống có nguồn

gốc động vật xuất xứ từ những khu vực đã từng bị một trong những bệnh phải công bố dịch.

Thức ăn tự chế phải đƣợc nấu chín.

* Bảo quản và sử dụng thức ăn

- Không sử dụng thức ăn đã bị ẩm mốc, hết hạn sử dụng, ôi thiu;

- Bảo quản thức ăn trong kho riêng biệt, kho bảo quản phải khô ráo, thoáng mát,

đồng thời có biện pháp ngăn chuột và côn trùng xâm hại. Các sản phẩm đƣợc sử dụng/ bảo

quản trong kho phải đƣợc ghi chép trong nhật ký;

Page 55: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

55

- Cho thủy sản ăn theo bảng hƣớng dẫn. Ngoài ra, tùy vào thực tế (sức khỏe, chu kỳ

lột xác, thời tiết,…) và theo dõi sàng ăn/chài để điều chỉnh, quản lý thức ăn cho phù hợp,

tránh tình trạng cho ăn thiếu hoặc thừa thức ăn sẽ ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển và sức

khỏe của thủy sản.

d) Sử dụng và bảo quản thuốc, hóa chất trong quá trình nuôi

- Chọn thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng:

+ Chỉ chọn những sản phẩm có trong Danh mục thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh

học đƣợc phép lƣu hành do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố. Nên lựa chọn

sản phẩm của các công ty có uy tín, bao bì còn nguyên vẹn và còn hạn sử dụng.

+ Không chọn mua thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng có chất cấm

theo qui định tại Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 ban hành danh mục thuốc,

hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng và hạn chế sử dụng và Thông tƣ số 29/2009/TT-

BNNPTNT ngày 04/06/2009, Thông tƣ 20/2010/TT-BNNPTNT, Thông tƣ 03/2012/TT-

BNNPTNT sửa đổi, bổ sung thông tƣ 15/2009/TT-BNN hoặc sản phẩm không rõ nguồn gốc.

- Sử dụng thuốc và hóa chất

+ Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc kháng sinh và hoá chất xử lý môi trƣờng, để đảm

bảo an toàn cho môi trƣờng ao nuôi và an toàn thực phẩm cho sản phẩm tôm nuôi;

+ Chỉ sử dụng thuốc, hóa chất khi xác định đƣợc rõ nguyên nhân và tuân

thủ theo sự hƣớng dẫn của cán bộ thú y, nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm

quyền; Tuyệt đối không sử dụng kháng sinh nguyên liệu trong phòng, trị bệnh

+ Sau khi sử dụng thuốc cần liên tục theo dõi diễn biến sức khoẻ của tôm và lấy mẫu

tôm kiểm tra để biết đƣợc hiệu quả của việc chữa bệnh. Cần ngừng sử dụng thuốc trƣớc khi

thu hoạch theo hƣớng dẫn đối với từng loại thuốc để đảm bảo an toàn thực phẩm cho

nguyên liệu nuôi trồng;

+ Ghi nhật ký ao nuôi, đặc biệt lƣu ý ghi tất cả các loại thuốc thú y thuỷ sản, hoá

chất xử lý môi trƣờng đã sử dụng. Mẫu bao bì, nhãn hiệu thuốc, hoá chất đã sử dụng cần

lƣu giữ ít nhất 2 vụ nuôi để phục vụ cho việc tra cứu sau này.

đ) Quản lý môi trường nuôi

Trong nuôi trồng thủy sản, môi trƣờng nƣớc đóng vai trò rất quan trọng, là yếu tố

không thể thiếu đối với đời sống của ĐVTS. Chất lƣợng nƣớc bao gồm tất cả các yếu tố vật

lý, hóa học và sinh học ảnh hƣởng đến tỉ lệ sống, sinh sản, sinh trƣởng của vât nuôi. Do đó

ngƣời nuôi cần phải biết cách quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong ao nuôi để đạt

năng suất cao hơn.

Để tạo môi trƣờng nuôi thích hợp và hạn chế các tác nhân làm ảnh hƣởng đến sự sinh

trƣởng của thủy sản, cần theo dõi các thông tin quan trắc cảnh báo về dịch bệnh trong khu

vực để có biện pháp phòng ngừa thích hợp. Tùy đối tƣợng nuôi cụ thể, với tôm nuôi có

thể áp dụng phƣơng pháp không thay nƣớc, tăng tần suất kiểm tra, …

Các cơ sở nuôi nên có ao lắng để chủ động nguồn nƣớc cấp vào ao nuôi. Các yếu tố

thủy lý, thủy hóa nhƣ nhiệt độ, độ mặn, pH nƣớc vƣợt quá giới hạn số cho phép, nếu ở

mức độ nhẹ và diễn ra trong thời gian ngắn sẽ khiến thủy sản bị stress, thƣờng xuyên xảy

Page 56: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

56

ra sẽ khiến thủy sản bị bệnh; nếu mức độ nặng và xảy ra trong thời gian dài sẽ làm thủy

sản chết hàng loạt – đây gọi là các bệnh do môi trƣờng, thƣờng xảy ra khi thời tiết nắng

nóng/lạnh bất thƣờng và kéo dài. Mặt khác, khi thủy sản bị stress sẽ dễ bị các tác nhân gây

bệnh tấn công làm bệnh dịch bùng phát trên diện rộng. Do vậy, cần chủ động quản lý môi

trƣờng để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp

e) Xử lý nước thải, chất thải

- Cần thƣờng xuyên kiểm tra bờ mƣơng, bờ ao chứa nƣớc thải để kịp thời xử lý các

trƣờng hợp thẩm lậu;

- Bùn đáy ao: Nạo vét đáy ao, chuyển bùn đáy ao đến nơi xử lý riêng biệt và kiểm

soát để mầm bệnh không lây nhiễm ra môi trƣờng xung quanh;

- Nƣớc thải ao nuôi: Cần xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng, đặc biệt khi

có dịch bệnh xảy ra. Tuyệt đối không xả thẳng ra môi trƣờng bên ngoài. Nƣớc thải phải

đƣợc chứa ở kênh thải và xử lý đạt tiêu chuẩn trƣớc khi thải ra ngoài. Nƣớc trong kênh thải

đƣợc xử lý lắng ít nhất 1 tuần;

- Chất thải rắn (rác, thủy sản chết...) trong quá trình nuôi đƣợc thu dọn và để đúng

nơi qui định. Rác thải của các ao bị bệnh cần đốt bỏ. Thủy sản chết do bị bệnh và giáp xác

cần đƣợc thu gom triệt để và tiêu hủy đúng nơi qui định. Không vứt xác động, thực vật chết

xuống hệ thống nuôi;

- Rác thải sinh hoạt: phải đƣợc phân loại, thu gom và xử lý ngoài khu vực nuôi

thủy sản.

g) Thực hiện ghi chép nhật ký nuôi

Ghi chép đầy đủ quá trình chăm sóc, quản lý sức khỏe thủy sản, môi trƣờng ao nuôi,

thức ăn, thuốc và sử dụng thuốc:

- Các yếu tố đầu vào: Biện pháp xử lý ao đầm, tiếp nhận con giống, thức ăn, hoá

chất xử lý, ...;

- Các thông tin trong quá trình nuôi: ngày thả giống, các thông số môi trƣờng hàng

ngày, diễn biến về sức khoẻ thủy sản, diễn biến thời tiết, dịch bệnh, biện pháp xử lý và kết

quả;

- Hồ sơ mua gồm: ngày mua, tên sản phẩm, số lƣợng mua, số lô, sạn sử dụng, tên

nhà cung cấp;

- Hồ sơ điều trị gồm: số lô, ngày bắt đầu điều trị, tên loài đƣợc điều trị, số lƣợng

hoặc sinh khối thủy sản đƣợc điều trị, liều lƣợng và tổng lƣợng thuốc sử dụng, ngày kết

thúc điều trị, ngày hết hạn, ngày sớm nhất thủy sản nuôi đƣợc thu hoạch, tên (những) ngƣời

cho dùng thuốc;

- Năng suất, sản lƣợng và hiệu quả kinh tế của từng ao nuôi và của cơ sở nuôi.

2. Các biện pháp xử lý dịch bệnh:

Khi phát hiện thủy sản có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, chết bất thƣờng phải

thông báo cho cán bộ thú y xã hoặc cơ quan thú y nơi gần nhất để kịp thời xử lý.

Khi thủy sản bị bệnh, nếu đạt kích cỡ thƣơng phẩm phải khẩn trƣơng thu hoạch,

việc thu hoạch phải tuân thủ hƣớng dẫn của cơ quan thú y để đảm bảo không làm lây lan

Page 57: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

57

dịch bệnh. Đối với thủy sản có kích cỡ nhỏ, tiến hành tiêu hủy theo hƣớng dẫn của cơ quan

thú y

Tùy điều kiện cụ thể, ngƣời nuôi quyết định có hoặc không điều trị bệnh cho thủy

sản. Việc sử dụng thuốc theo quy định tại mục 4 văn bản này.

Việc phòng, trị bệnh phải tuân thủ theo Thông tƣ số 17/2014/TT-BNNPTNT ngày

20/6/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định phòng chống dịch bệnh

cho động vật thủy sản nuôi.

Tham khảo các tài liệu hƣớng dẫn nuôi, phòng trị bệnh của các trƣờng, Viện, Cục

Thú y, Khuyến nông để đảm bảo thủy sản nuôi mạnh khỏe, phát triển tốt.

Page 58: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

58

Chƣơng IV - BẢO VỆ THỰC VẬT

HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ TIÊU CHÍ

QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC

BẢO VỆ THỰC VẬT

1. Mục tiêu

Nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất; bảo vệ môi

trƣờng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng; an toàn vệ sinh thực phẩm và giảm phát thải. Góp

phần thực hiện thắng lợi Chƣơng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới.

2. Hƣớng dẫn nội dung tiêu chí

2.1. Tiêu chí Quốc gia số 10

a) Nội dung tiêu chí:

Thu nhập: Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm so với mức bình quân chung của

tỉnh.

b) Hướng dẫn thực hiện:

Nội dung Chỉ tiêu đánh giá Phƣơng

pháp đánh giá

Thực hiện tốt việc ứng dụng các

TBKT về bảo vệ thực vật vào sản xuất

nhằm giảm chi phí đầu vào, tăng năng

suất, chất lƣợng sản phẩm.

- Tổ chức tập huấn

chuyển giao.

- Xây dựng mô hình thí

điểm.

- Có kế hoạch, chủ

trƣơng mở rộng diện tích

ứng dụng TBKT.

Kiểm tra

hồ sơ và kiểm

tra thực tế.

2.2. Tiêu chí Quốc gia số 13

a) Nội dung tiêu chí:

Hình thức tổ chức sản xuất: Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả.

b) Hướng dẫn thực hiện:

Nội dung Chỉ tiêu đánh giá Phƣơ

ng pháp

đánh giá

Nâng cao chất lƣợng công tác

bảo vệ thực vật tại xã nhằm bảo vệ tốt

sản xuất, giảm tác động đến môi

trƣờng và con ngƣời, giảm số lƣợng

ngƣời trự tiếp sử dụng thuốc BVTV.

- Có ít nhất 01 tổ chức

dịch vụ BVTV hoạt động đáp

ứng yêu cầu của ngƣời sản

xuất.

Kiểm

tra thực tế.

Thực hiện tốt công tác thông tin

tuyên truyền, phổ biến tình hình dịch

- Có hệ thống thông tin

tuyên truyền.

Kiểm

tra thực tế

Page 59: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

59

hại và các biện pháp phòng chống - Đảm bảo thông tin

sớm, kịp thời về các đối tƣợng

dịch hại và các biện pháp

phòng chống cho ngƣời dân

(trên 70% nông dân, ngƣời

sản xuất tiếp nhận đƣợc thông

tin).

và kiểm tra

hồ sơ về

nội dung

bài phát,

thời gian

phát...

2.3. Tiêu chí Quốc gia số 14

a) Nội dung tiêu chí:

Giáo dục:Tỷ lệ lao động qua đào tạo (14.3).

b) Hƣớng dẫn thực hiện:

Nội dung Chỉ tiêu đánh giá Phƣơng

pháp đánh giá

Ngƣời lao động thực

hiện đúng qui định về sử

dụng thuốc bảo vệ thực vật an

toàn, hiệu quả và sản xuất

nông sản an toàn; chấp hành

tốt các qui định của pháp luật

bảo vệ và KDTV.

Trên 70% hộ nông dân sản

xuất trồng trọt đƣợc tập huấn về:

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM);

giảm thiểu nguy cơ về thuôc

BVTV; Các qui định về BVTV.

Báo cáo

của địa phƣơng.

Kiểm tra,

điều tra thực tế

- Trên 90% tuân thủ nguyên

tắc sử dụng thuốc BVTV 4 đúng.

- Trên 90% đảm bảo thời

gian cách ly thuốc BVTV.

- 100% sử dụng thuốc

BVTV trong danh mục đƣợc phép

sử dụng.

Trên 90 % hộ dân có nơi cất

giữ dụng cụ phun thuốc và thuốc

BVTV chƣa sử dụng hết đảm bảo

an toàn cho ngƣời, gia súc và môi

trƣờng theo qui định.

Không nhân nuôi, buôn bán,

vận chuyển và phát tán dịch hại.

2.4. Tiêu chí Quốc gia số 17

a) Nội dung tiêu chí:

Môi trƣờng: Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý theo qui định (17.5).

b) Hướng dẫn thực hiện:

Nội dung Chỉ tiêu đánh giá Phƣơng

pháp đánh giá

Các cơ sở sản xuất, kinh

doanh thuốc bảo vệ thực vật trên

100 % cơ sở sản xuất,

kinh doanh thuốc BVTV có

- Báo cáo

của địa

Page 60: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

60

địa bàn xã đƣợc hoạt động theo

đúng qui định của pháp luật về sản

xuất, kinh doanh thuốc BVTV.

giấy chứng nhận đủ điều kiện

sản xuất, kinh doanh thuốc

BVTV.

phƣơng

- Điều

tra, kiểm tra

thực tế

Vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực

vật sau khi sử dụng đƣợc thu gom

và xử lý theo qui định.

- Có địa điểm thu gom

và thực hiện thu gom toàn bộ

vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử

dụng đúng nơi qui định.

- Có phƣơng án tiêu hủy.

Kiểm tra

hồ sơ và kiểm

tra thực tế.

3. Một số nhiệm vụ trọng tâm để hoàn thành tiêu

3.1. Tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức

a) Nâng cao hiểu biết, kỹ năng cho người sản xuất

- Về các qui định của pháp lệnh Bảo vệ và KDTV trong phòng chống dịch hại

cây trồng: không tiến hành việc nhân nuôi, phát tán dịch hại; thực hiện nghiêm túc, kịp

thời các hƣớng dẫn về biện pháp phòng chống dịch hại của chính quyền địa phƣơng và

cơ quan chuyên môn…

- Về biện pháp Quản lý dịch hại cây trồng tổng hợp (IPM), kỹ thuật áp dụng tiến

bộ kỹ thuật thâm canh cây trồng bền vững.

- Về nguy cơ do thuốc bảo vệ thực vật gây ra đối với môi trƣờng sinh thái, sức

khỏe con ngƣời và chất lƣợng sản phẩm.

b) Nâng cao hiểu biết cho người kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV

- Các văn bản QPPL, các qui định của Nhà nƣớc liên quan đến hoạt động kinh

doanh, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.

- Dịch hại cây trồng và kỹ thuật phòng trừ.

- Nâng cao trình độ tƣ vấn của ngƣời buôn bán thuốc BVTV cho nông dân.

c) Nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật BVTV và

cán bộ HTX, các Đoàn thể tại địa phương

Tổ chức tập huấn cho: cán bộ kỹ thuật BVTV, cán bộ HTX, các đoàn thể, bí thƣ

thôn, trƣởng thôn… về:

- Các văn bản QPPL, các qui định của nhà nƣớc về quản lý thuốc BVTV.

- Công tác điều tra phát hiện, và kỹ thuật phòng trừ dịch hại cây trồng.

- Nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng thuốc BVTV.

3.2. Ứng dụng các TBKT về canh tác, phòng chống dịch hại tiên tiến theo

hƣớng bền vững và bảo vệ môi trƣờng

- Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây trồng bền vững, ít phát thải nhƣ:

Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI), “3 giảm 3 tăng”, ”1 phải, 5 giảm”...; trồng

khoai tây bằng phƣơng pháp làm đất tối thiểu có che phủ rơm rạ; ...

- Sử dụng các biện pháp sinh học (thuốc sinh học, nấm ký sinh,...), công nghệ

sinh thái để quản lý dịch hại; xử lý rơm rạ làm phân ủ nhằm hạn chế phát thải...

3.3. Thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng

Page 61: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

61

- Đầu tƣ xây dựng hệ thống bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV đảm bảo qui cách và

an toàn cho môi trƣờng, sức khỏe ngƣời dân.

- Tuyên truyền, hƣớng dẫn nông dân thu gom vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau

khi sử dụng.

- Thiết lập qui chế/phƣơng án thu gom và xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV tại địa

phƣơng.

3.4. Tăng cƣờng vai trò của chính quyền cơ sở về quản lý trong lĩnh vực Bảo

vệ và KDTV (kinh doanh, buôn bán và sử dụng thuốc BVTV,....)

- Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực quản lý cho lãnh đạo UBND các xã

về:

Các văn bản QPPL, qui định của Nhà nƣớc về quản lý thuốc bảo vệ thực vật. Đặc

biệt các qui định về quyền và trách nhiệm của lãnh đạo địa phƣơng trong quản lý hoạt

động này.

Qui chế thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng và kiểm tra giám sát

thực hiện.

Qui chế kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm của hoạt động buôn bán và sử

dụng thuốc BVTV tại địa phƣơng.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc

BVTV tại cơ sở.

- Xây dựng hƣơng ƣớc, qui định của địa phƣơng trong quản lý hoạt động kinh

doanh, buôn bán và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cơ sở tuân thủ các văn bản

QPPL của cơ quan chuyên môn.

3.5. Tổ chức dịch vụ bảo vệ thực vật cho HTX dịch vụ nông nghiệp

a) Xây dựng, ban hành và thực hiện:

- Cơ chế, chính sách khuyến khích thành lập và hoạt động của tổ chức dịch vụ

bảo vệ thực vật xã.

- Qui chế, tổ chức hoạt động, cơ chế quản lý và giám sát đối với tổ dịch vụ

BVTV.

- Các hình thức dịch vụ BVTV.

b) Tập huấn nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho tổ dịch vụ BVTV về:

- Điều tra phát hiện dịch hại; biện pháp quản lý dịch hại cây trồng.

- Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV “4 đúng” và giảm thiểu nguy cơ khi tiếp xúc

với thuốc BVTV cho ngƣời sử dụng thuốc.

- Các văn bản QPPL, các qui định của nhà nƣớc về quản lý dịch hại và quản lý

thuốc bảo vệ thực vật.

3.6. Thông tin, tuyên truyền

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của

ngƣời sản xuất và cộng đồng (qua các Báo, Đài phát thanh, Đài truyền hình của TW và

địa phƣơng; Đài truyền thanh xã, tờ rơi, áp phích,…). Đặc biệt quan tâm tới công tác

thông tin tuyên truyền tại cấp thôn, xã (loa phát thanh, tập huấn, bản tin,….).

Page 62: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

62

Nội dung tuyên truyền tập chung vào: quản lý dịch hại và sản xuất an toàn; nguy

cơ của thuốc BVTV đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời; trách nhiệm của cộng

đồng; các văn bản qui định của nhà nƣớc và địa phƣơng về công tác quản lý lĩnh vực

BVTV; áp dụng các TBKT nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho ngƣời

dân …

4. Tổ chức thực hiện

4.1. Cục Bảo vệ thực vật

- Tiếp tục rà soát, bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện các văn bản QPPL, chủ trƣơng,

chính sách liên quan tới quản lý dịch hại, hoạt động kinh doanh, buôn bán và sử dụng

thuốc bảo vệ thực vật.

- Xây dựng và ban hành các tài liệu tập huấn về văn bản QPPL, Hƣớng dẫn quản

lý thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng,…

- Hƣớng dẫn và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về quản lý dịch hại theo hƣớng

an toàn, hiệu quả và bền vững.

- Tăng cƣờng công tác hợp tác quốc tế để trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh

nghiệm, tiến bộ kỹ thuật mới trong quản lý dịch hại của các nƣớc trên thế giới.

- Phối hợp với các địa phƣơng tổ chức kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện để

kịp thời uốn nắn và giải quyết khó khăn trong quá trình thực hiện.

4.2. Chi cục Bảo vệ thực vật các tỉnh, thành phố

- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch báo cáo Sở Nông nghiệp và PTNT trình

UBND tỉnh, thành phố phê duyệt và tổ chức thực hiện.

- Trực tiếp chỉ đạo, tổ chức thực hiện và giúp đỡ địa phƣơng triển khai các hoạt

động nêu trên.

- Thƣờng xuyên báo cáo kết quả thực hiện về Cục Bảo vệ thực vật để tổng hợp

báo cáo Bộ NN&PTNT.

5. Kinh phí thực hiện

- Kinh phí Trung ƣơng: Vốn ngân sách từ Chƣơng trình MTQG về xây dựng

nông thôn mới; lồng ghép nguồn vốn của các chƣơng trình mục tiêu quốc gia; các

chƣơng trình, dự án.

- Kinh phí địa phƣơng: Huy động tối đa nguồn lực của địa phƣơng, các nguồn

kinh phí từ Chƣơng trình MTQG về xây dựng nông thôn mới; các Chƣơng trình, dự án

về giảm nghèo, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, chƣơng trình thích ứng

với biến đổi khí hậu,…

- Kinh phí viện trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong

và ngoài nƣớc, các tổ chức phi chính phủ (NGO) của Quốc tế và Việt Nam.

- Huy động đóng góp của cộng đồng dân cƣ.

Page 63: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

63

Chƣơng V - LÂM NGHIỆP

HƢỚNG DẪN

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP

TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1. Khảo sát, đánh giá thƣc trang lâm nghiệp trên địa bàn xã

Đây la nôi dung quan trong lam cơ sơ cho viêc xây dƣng quy hoach , kê hoach

bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã xây dựng nông thôn mới . Nôi dung khao sat

và đánh giá tập trung vào các vấn đề chính sau đây:

a) Về diên tich đất đai : Phân tích, đanh gia diện tích rừng và đất quy hoạch cho

lâm nghiệp trên địa bàn xa , trong đo phân chia ra cac loai : rừng phòng hộ (ha); rừng

đặc dụng (ha); rừng sản xuất (ha); tỷ lệ diện tích (%) các loại rừ ng so vơi tông diên

tích tự nhiên của xã.

b) Về hiện trạng rừng:

- Đối với rừng tự nhiên : Đánh giá tổng diện tích rừng tự nhiên hiện có (ha); phân

chia rƣng tƣ nhiên theo các trạng thái , đanh gia trƣ lƣơng rƣng cua cac trang thai ; các

biện pháp tổ chức quản lý rừng tự nhiên trong thời gian qua , kêt qua đat đƣơc ; tình

hình khai thác, chê biên gô rƣng tƣ nhiên trên đia ban xa.

- Đối với rừng trồng: Phân tích tổng diện tích đã trồng (ha); phân chia rƣng trông

theo loai rƣn g: sản xuất , phòng hộ, đăc dung; cơ cấu loài cây trồng rừng hiên tai trên

địa bàn, trong đó cân lam ro nhƣng loai cây gỗ và cây lâm sản ngoài gỗ chủ lực ; biện

pháp kỹ thuật đa va đang áp dụng ; năng suất rừng trồng bình quân /ha; trƣ lƣơng rƣng;

tình hình kinh doanh gỗ lớn ; tình hình khai thác , chu ky khai thac ; thị trƣờng tiêu

thụ,...

c) Đối với việc quản lý sử dụng giống: tình hình quản lý sử dụng giống cây trồng

lâm nghiệp trong trồng rừng trên địa bàn (tỷ lệ sử dụng giống mới đƣợc công nhận trên

tổng diện tích rừng trồng ); sô lƣơng cac cơ sở sản xuất giống cây lâm nghiệp trên địa

bàn, phân loai cơ sơ san xuât giông theo thông tƣ 14 năm 2011 của Bộ NN &PTNT;

diện tích va công suất của vƣờn ƣơm (cây/năm); khả năng cung cấp cho nhu cầu trồng

rừng hàng năm của địa phƣơng

d) Tình hình bảo vệ rừng: số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng (cháy

rừng, chặt phá rừng,..) và nguyên nhân;

e) Về thu nhập: đánh giá tình hình thu nhập trong sản xuất lâm nghiệp hiện nay

(thu nhập bình quân, thu nhập cao nhất đạt đƣợc trên đầu ngƣời và tỷ trọng thu nhập từ

lâm nghiệp trong tổng thu nhập của hộ gia đình nông thôn, của xã (triệu đồng/năm)

thông qua các hoạt động: trồng rừng sản xuất, nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, dịch

vụ môi trƣờng rừng,…

Page 64: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

64

g) Về lao động tham gia nghề rừng: số chủ rừng của nhà nƣớc; số hộ gia đình

tham gia sản xuất lâm nghiệp (số hộ trồng rừng, chế biến lâm sản); số lao động tham

gia sản xuất lâm nghiệp (ngƣời); số cơ sở chế biến/kinh doanh lâm sản trên địa bàn

(nếu có); Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên từ sản xuất lâm nghiệp và bảo vệ

rừng, tỷ lệ ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ lâm nghiệp .

2. Lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng

a) Đối với các địa phƣơng đã lập quy hoạch theo Thông tƣ số 05/2008/TT-BNN

ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì tiếp trục

triển khai thực hiện quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.

b) Đối với các địa phƣơng chƣa thực hiện quy hoạch tiến hành rà soát và lập quy

hoạch bảo vệ và phát triển rừng theo Thông tƣ số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày

8/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn qui hoạch phát triển

sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

3. Lập kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

Căn cứ vào Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đƣợc phê duyệt và nguồn lực

của địa phƣơng tiến hành xây dựng Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã ngắn

hạn (hàng năm), trung hạn (3 năm, 5 năm) theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ số

05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc hƣớng dẫn

lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

cần xác định một số chỉ tiêu nhiệm vụ bảo vệ phát và triển rừng chủ yếu nhƣ sau:

- Thống kê hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp; tình hình thực hiện kế hoạch bảo

vệ và phát triển rừng kỳ trƣớc.

- Bảo vệ rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng): xác định toàn bộ diện tích rừng hiện

có và diện tích khoanh nuôi tái sinh, diện tích rừng mới trồng, trừ đi diện tích khai thác

trắng rừng trồng hay rừng nghèo kiệt đƣợc cải tạo trong năm.

- Xác định chỉ tiêu kế hoạch phát triển rừng trong kỳ kế hoạch 5 năm và hàng

năm cho từng loại rừng đặc dụng, phòng hộ và sản xuất, trong đó nêu rõ kế hoạch

khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng rừng tập trung, trồng lại rừng sau khai thác ; cơ cấu

loài cây trồng ; giải pháp để đƣa giống tiến bộ kỹ thuật vào trồng rừng nhằm nâng cao

năng suất va chất lƣợng rừng; kế hoạch chuyển hóa rừng để kinh doanh gỗ lớn,…

- Khai thác gỗ và lâm sản, bao gồm: khai thác chính gỗ rừng tự nhiên; khai thác

gỗ rừng trồng; khai thác tận thu, tận dụng gỗ (nếu có); khai thác tỉa thƣa; Tre, luồng,

song mây và các loại lâm sản ngoài gỗ khác, các loại dƣợc liệu (nếu có).

- Xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp: xác định nhu cầu xây dựng các công trình

là cơ sở hạ tầng lâm nghiệp (đƣờng lâm nghiệp, các công trình phòng chống cháy và

bảo vệ rừng, các công trình phục vụ cho quản lý rừng và các hoạt động lâm nghiệp

khác..).

Page 65: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

65

- Lập kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về pháp luật bảo vệ rừng, công tác

khuyến lâm và phát triển rừng.

- Xác định nhu cầu vốn đầu tƣ và chi phí bảo vệ và phát triển rừng.

- Xác định các giải pháp thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng chủ yếu

nhƣ: tổ chức quản lý rừng; bảo vệ rừng; sử dụng và phát triển rừng;

4. Nguồn lực để thực hiện

- Ngân sách Nhà nƣớc từ Kế hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2010 -

2020.

- Kinh phi dich vu môi trƣơng rƣng.

- Kinh phi câp theo Quyết định 24/2012/QĐ-TTg về chính sách phát triển rừng

đặc dụng.

- Kinh phi câp theo Quyết định 07/2012/QĐ-TTg về chính sách tăng cƣờng bảo

vệ rừng; dịch vụ môi trƣờng rừng.

- Kinh phi câp theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chƣơng trình

hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.

- Các Chƣơng trình, dự án khác của địa phƣơng.

5. Tổ chức thực hiện

5.1. Tổng cục Lâm nghiệp:

- Xây dựng hƣớng dẫn thực hiện các hoạt động lâm nghiệp trong xây dƣng nông

thôn mới;

- Xây dựng tiêu chí đánh giá hoàn thành xây dựng nông thôn mới về lâm nghiệp;

- Chỉ đạo các cơ quan quản lý lâm nghiệp địa phƣơng (Sở Nông nghiệp và PTNT,

Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm) xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt

động lâm nghiệp trong xây dựng nông thôn mới

- Ban hành sổ tay giới thiệu các giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật đã đƣợc

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận để cung cấp thông tin cho các địa

phƣơng lựa chọn áp dụng;

- Phối hợp với địa phƣơng lựa chọn 01 xã để chỉ đạo thí điểm xây dựng nông

thôn mới từ đó đúc rút kinh nghiệm và triển khai trên diện rộng.

5.2. Sở Nông nghiệp và PTNT và các Chi cục Lâm nghiệp/Kiểm lâm:

- Hƣớng dẫn các xã/ huyện khảo sát, đánh giá và lập qui hoạch/kế hoạch phát

triển lâm nghiệp theo Thông tƣ 07/2010/TT-BNNPTNT và Thông tƣ 05/2008/TT-BNN

của Bộ Nông nghiệp và PTNT;

- Khảo sát, lựa chọn ít nhất 01 xã trong tỉnh để chỉ đạo xây dựng mô hình nông

thôn mới trong lâm nghiệp;

Page 66: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

66

- Tham mƣu với UBND tỉnh: Ƣu tiên bố trí đủ vốn hỗ trợ trồng, chăm sóc, bảo

vệ rừng, giao rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất;

- Chỉ đạo các cơ sở sản xuất cây giống lâm nghiệp trên địa bàn đảm bảo cung cấp

đủ cây giống chất lƣợng tốt từ các nguồn giống đã đƣợc công nhận cho trồng rừng sản

xuất;

- Chỉ đạo/phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh/huyện: định hƣớng loài cây

trồng rừng sản xuất chủ lực hoặc cây đặc sản (có giá trị kinh tế của địa phƣơng) và

giúp các hộ gia đình triển khai các mô hình khuyến lâm, nông lâm kết hợp trên địa bàn

các xã; cung cấp cấp cây giống tốt, cung cấp thông tin và hƣớng dẫn kỹ thuật trồng

rừng thâm canh, sử dụng giống cây lâm nghiệp mới đƣợc công nhận cho năng suất,

chất lƣợng tốt; lựa chọn mô hình và hƣớng dẫn chuyển hóa kinh doanh rừng gỗ lớn ở

những diện tích rừng trồng thích hợp;

- Ủy ban nhân dân huyện, xã: có chính sách hỗ trợ, ƣu đãi cho các hộ gia đình có

mô hình kinh doanh gỗ lớn nhƣ: xem xét miễn giảm thuế và tiền sử dụng đất hoặc các

khoản nộp cho ngân sách xã khi khai thác sản phẩm (theo qui định tại Quyết định

147/2007/QĐ-TTg).

5.3. Hạt Kiểm lâm huyện:

- Chỉ đạo Kiểm lâm địa bàn hƣớng dẫn các thôn, xã xây dựng qui ƣớc bảo vệ và

phát triển rừng, phƣơng án và các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng;

- Tổ chức tập huấn, tuyên truyền về bảo vệ rừng; Kiểm tra, giám sát các hộ gia

đình trong việc thực hiện Luật bảo vệ và phát triển rừng.

5.4. Ủy ban nhân dân xã

- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về hƣớng dẫn hoạt động xây

dựng nông thôn mới trong lĩnh vực lâm nghiệp để ngƣời dân hiểu rõ, đồng thuận tham

gia và giám sát thực hiện.

- Tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốn hỗ trợ của Trung ƣơng, tỉnh huyện, xã và

các tổ chức trong và ngoài nƣớc để xây dựng nông thôn.

Page 67: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

67

TIÊU CHI ĐANH GIA HOAN THANH XÂY DƢNG NÔNG THÔN MƠI VÊ LÂM NGHIÊP

TT Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu theo vùng

TDMN

phía Bắc

Đồng bằng

sông

Hồng

Bắc Trung

bộ

Duyên hải

Nam

Trung bộ

Tây

Nguyên

Đông

Nam bộ

ĐB sông

Cửu Long

1 Quản lý và bảo vệ

rừng

1. Có Phƣơng án qui hoạch bao vê

và phát triển rừng đƣợc duyệt

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2. Có qui ƣớc bảo vệ và phát triển

rừng theo hƣớng dẫn của Bộ Nông

nghiệp và PTNT

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

3. Có Phƣơng án và các biện pháp

PCCC rừng theo hƣớng dẫn của Bộ

Nông nghiệp và PTNT

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

4. Không đê xay ra cac vụ vi phạm

Luật Bảo vệ và phát triển rừng

(cháy rừng , chặt phá rừng ,..) đến

mƣc bi khơi tô trong vong 1 năm trơ

lại đây .

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2 Phát triển rừng 1. Tỷ lệ diện tích rừng trồng trên đia

bàn xã sử dụng giống đã đƣợc công

nhận;

>80% >50% >80% >80% >80% >80% >30%

2. Tỷ lệ (%) tăng năng suất rừng

trồng sản xuất (m3/ha) so với chu kỳ

trƣớc

>15 >10 >15 >15 >15 >20 >5

3. Có ít nhất 10% diện tích rừng

trồng sản xuất đã hoặc đang áp dụng

Đạt - Đạt Đạt Đạt Đạt -

Page 68: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

68

các biện pháp kỹ thuật chuyển hóa

kinh doanh rừng gỗ lớn

4. Tỷ lệ (%) diện tích có rừng trên

đất lâm nghiệp (có khả năng trồng

rừng)

>70 >70 >70 >70 >70 >70 >60

3 Đào tạo, tập huấn về

lâm nghiệp

Có ít nhất 30% số hộ gia đình đƣợc

tham gia tập huấn, đào tạo về: công

tác bảo vệ và PCCC rừng; kỹ thuật

trồng rừng thâm canh và sử dụng

giống mới

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

4 Thu nhâp Tỷ lệ tăng thu nhập từ hoạt động

lâm nghiệp so với chu kỳ trƣớc (%)

>20 >10 >15 >15 >15 >20 >5

Page 69: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

69

Chƣơng VI - THỦY SẢN

HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI

ĐỐI VỚI XÃ CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

1. Điều kiện chung để phát triển nuôi trồng thủy sản

- Xã có điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản là xã có từ 1/10 số lao động trở

lên hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, hoặc có đất nuôi trồng thủy sản

chiếm từ 1/10 trở lên trong tổng diện tích đất nông nghiệp của toàn xã.

- Việc xây dựng NTM đối với xã có điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản phải

do Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì (cơ quan quản lý NTTS của Sở tham mƣu), phối

hợp với UBND huyện chỉ đạo BCĐ NTM cấp xã thực hiện.

- Việc xác định các vùng nuôi trồng thủy sản phải thực hiện theo quy hoạch phát

triển thủy sản đã đƣợc phê duyệt. Đối với các xã chƣa có quy hoạch phát triển nuôi

trồng thủy sản cần phải lập quy hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trƣớc khi

triển khai xây dựng NTM theo quy định tại Thông tƣ số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày

08 tháng 02 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Nội dung xây dựng chƣơng trình NTM

Các nội dung xây dựng Chƣơng trình nông thôn mới đƣợc thực hiện theo Thông

tƣ liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC của Liên Bộ: Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính V/v Hƣớng dẫn một số nội dung

thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính

phủ về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2010-2020.

3. Các bƣớc thực hiện

3.1. Bƣớc 1: Xây dựng đề án:

Đối với những xã đã xây dựng và phê duyệt đề án NTM: cần xem xét, nghiên

cứu bổ sung nội dung về phát triển nuôi trồng thủy sản.

Đối với xã chƣa có đề án NTM: cần thành lập tổ xây dựng đề án hoặc sử dụng

đơn vị tƣ vấn có kinh nghiệm để xây dựng đề án.

a. Việc xây dựng đề án phải đảm bảo các nguyên tắc:

- Phải phù hợp quy hoạch, kế hoạch chung của huyện, điều kiện kinh tế xã hội

địa phƣơng.

- Phải đƣợc cộng đồng ngƣời dân trong xã tham gia ý kiến (có ít nhất 80% số

hộ dân đồng thuận) và phải lấy ý kiến tham gia của cộng đồng dân cƣ theo hƣớng dẫn

Page 70: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

70

tại Thông tƣ Liên tịch số 26, trình UBND huyện để trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ

chức thực hiện.

- Phải có sự tham gia của các cơ quan quản lý chuyên môn có liên quan đến lĩnh

vực nuôi trồng thủy sản của tỉnh, huyện (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

Phòng Kinh tế hoặc Phòng Nông nghiệp huyện và các đơn vị khác).

b. Một số nội dung chính cần thực hiện khi xây dựng đề án NTM đối với xã có

điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản nhƣ sau:

- Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình nuôi trồng thủy sản:

Việc khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình nuôi trồng thủy sản và dự báo thị

trƣờng tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để xây dựng định hƣớng, mục tiêu phát triển. Tổ

chức khảo sát, đánh giá đƣợc thực hiện cùng với việc khảo sát, đánh giá thực trạng

nông thôn. Các bƣớc thực hiện theo Điều 6 của Thông tƣ liên tịch số 26. Nội dung về

thủy sản bao gồm: xác định tiềm năng diện tích đất có khả năng nuôi trồng thủy sản,

hiện trạng sử dụng diện tích để nuôi trồng, đối tƣợng nuôi, các phƣơng thức nuôi trồng

(thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, nuôi trồng sinh thái), năng suất và trình độ

công nghệ áp dụng của ngƣời dân, nguồn nhân lực, các điển hình tiên tiến, sản lƣợng

qua các năm, tình hình dịch bệnh, việc cung ứng các vật tƣ đầu vào phục vụ nuôi trồng

thủy sản (con giống, thức ăn, thuốc phòng chữa bệnh), tổ chức sản xuất (tỷ lệ mô hình

nông hộ, trang trại, doanh nghiệp, mối liên kết giữa sản xuất với tiêu thụ sản phẩm),

đánh giá những thuận lợi, khó khăn về chủ quan, khách quan, thông tin và dự báo nhu

cầu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới.

- Định hƣớng, mục tiêu:

Căn cứ đánh giá hiện trạng, khả năng phát triển, thông tin thị trƣờng để xác định

cần đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể về: diện tích nuôi trồng thủy sản, sản lƣợng các đối

tƣợng nuôi trồng chính, giá trị sản xuất thủy sản, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế địa

phƣơng, giải quyết số việc làm.

- Nội dung đề án:

Nội dung đề án theo hƣớng dẫn chung, trong đó đối với nuôi trồng thủy sản cần

xác định đƣợc vùng nuôi trồng tập trung, vùng nuôi trồng phân tán để có hƣớng tổ

chức sản xuất phù hợp cho các vùng này. Mỗi vùng nuôi trồng tập trung từ 10 ha trở

lên đƣợc xem nhƣ là một dự án ƣu tiên. Căn cứ điều kiện địa phƣơng để lựa chọn đối

tƣợng nuôi phù hợp (đối tƣợng có giá trị kinh tế, có thị trƣờng tiêu thụ ổn định, đối

tƣợng nuôi mới, …). Phƣơng thức nuôi trồng đối với vùng nuôi trồng thủy sản tập

trung áp dụng nuôi thâm canh, vùng phân tán nuôi bán thâm canh hoặc nuôi sinh thái

kết hợp.

- Các giải pháp thực hiện:

Đây là nội dung quan trọng nhất xác định cách giải quyết các vấn đề phục vụ sản

xuất để đạt đƣợc mục tiêu:

Page 71: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

71

+ Về sử dụng đất đối với những vùng nuôi trồng thủy sản tập trung (tổ chức dồn

điền đổi thửa trong trƣờng hợp vùng nuôi có nhiều chủ sử dụng đất nhỏ lẻ phải đƣợc

thống nhất chung của cộng đồng).

+ Về xây dựng hạ tầng đầu mối cơ bản cho vùng nuôi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

(xây dựng hệ thống mƣơng cấp nƣớc, thoát nƣớc, đƣờng giao thông, đƣờng điện).

+ Về giải quyết các yếu tố đầu vào nhƣ con giống, thức ăn, thuốc, hóa chất, chế

phẩm sinh học dùng cho nuôi trồng thủy sản.

+ Về trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, tập huấn chuyển giao

kỹ thuật nuôi an toàn vệ sinh thực phẩm và bền vững môi trƣờng theo mô hình

VietGAP.

+ Về chứng nhận chất lƣợng sản phẩm sản xuất đảm bảo môi trƣờng và an toàn

vệ sinh thực phẩm, liên kết với các thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm.

+ Về tổ chức sản xuất theo hƣớng thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã có Điều lệ quy

định phƣơng thức hoạt động. Mỗi vùng nuôi tập trung từ 10 ha trở nên lập thành một

dự án ƣu tiên để có thể lập thành một tổ đội hoặc hợp tác xã triển khai dự án để thuận

lợi trong việc dồn điền đổi thửa, quy định mức đóng góp quý đất chung dành cho xây

dựng công trình thủy lợi chung của cộng đồng. Hoạt động của tổ hợp tác, hợp tác xã

tập trung vào các nội dung: hỗ trợ các thành viên trong việc bảo lãnh vay vốn, ký kết

hợp đồng cung cấp các yếu tố đầu vào, quản lý nƣớc, môi trƣờng, phòng trừ dịch bệnh,

liên kết sản xuất và bảo vệ sản xuất, tổ chức tập huấn kỹ thuật, trao đổi phổ biến kinh

nghiệm, thông tin thông khoa học kỹ thuật mới, thị trƣờng, v.v.

+ Về huy động nguồn lực cần cụ thể các giải pháp để huy động vốn từ ngân sách

nhà nƣớc lồng ghép với các Chƣơng trình, dự án khác, sự đóng góp của các tổ chức, cá

nhân, vốn vay tín dụng thƣơng mại, … để đầu tƣ xây dựng hạ tầng đầu mối cơ bản,

vốn cho sản xuất.

+ Việc huy động nguồn lực căn cứ theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày

04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về

xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 và Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày

08/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực

hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.

Trong đó huy động tối đa nguồn lực của địa phƣơng để xây dựng cơ sở hạ tầng phục

vụ nuôi trồng thủy sản.

+ Đối với những xã có điều kiện phát triển NTTS cần bố trí 01 cán bộ có chuyên

môn về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản là thành viên Ban Quản lý xây dựng nông thôn

mới của xã để tham mƣu triển khai Chƣơng trình.

+ Về tổ chức thực hiện cần phân chia tiến độ thực hiện các nội dung đề án theo

đúng quyết định đƣợc phê duyệt; Ban chỉ đạo có sự phối hợp chặt chẽ với các đơn vị

có liên quan để thực hiện (Sở Nông nghiệp và PTNT/Chi cục Nuôi trồng thủy sản/Chi

cục Thủy sản, các Viện Nghiên cứu NTTS, Trƣờng Đại học, …); phân công trách

Page 72: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

72

nhiệm cho tổ chức (các tổ hợp tác, hợp tác xã, đoàn thể, cá nhân phụ trách) thuộc thẩm

quyền.

3.2. Bƣớc 2: Triển khai thực hiện

a) Thành lập tổ hợp tác và liên kết sản xuất

Căn cứ giải pháp tổ chức thực hiện và tiến độ triển khai, trƣớc hết cần thành lập

các tổ hợp tác, hợp tác xã. Đối với vùng nuôi thủy sản phân tán có thể thành lập tổ hợp

tác theo thôn, ấp. Đối với vùng nuôi tập trung, mỗi vùng hay mỗi dự án thành lập một

tổ hợp tác hoặc hợp tác xã.

Việc thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác phải thực hiện theo quy định của Luật Hợp

tác xã, Ban Quản lý xây dựng NTM cấp xã có trách nhiệm hƣớng dẫn để tổ hợp tác,

hợp tác xã mới thành lập đƣợc hƣởng hỗ trợ theo Thông tƣ số 66/2006/TT-BTC ngày

17/7/2006.

Tổ hợp tác, hợp tác xã hoạt động trên nguyên tắc tập trung, dân chủ. Việc xây

dựng kế hoạch hoạt động của tổ hợp tác, hợp tác xã tập trung vào cung cấp và quản lý

chất lƣợng các yếu tố đầu vào, giải quyết vốn, trao đổi kinh nghiệm nuôi trồng, hƣớng

dẫn kỹ thuật, quản lý cộng đồng môi trƣờng vùng nuôi, tiêu thụ sản phẩm, v.v. Ban

quản lý tổ hợp tác hoặc Ban chủ nhiệm hợp tác chọn đối tác có uy tín về chất lƣợng

cung cấp các yếu tố đầu vào, tổ chức ký kết hợp đồng liên kết cung ứng dịch vụ (con

giống, thức ăn, thuốc, …) để đảm bảo chất lƣợng và giảm chi phí trung gian. Tranh thủ

sự giúp đỡ của các chƣơng trình, dự án, các cơ quan chuyên môn để tổ chức tập huấn

kỹ thuật cho các thành viên… Tổ chức sản xuất theo mô hình VietGAP đảm bảo an

toàn vệ sinh thực phẩm, bền vững môi trƣờng và liên kết với hệ thống siêu thị, nhà

hàng, nhà máy chế biến để tiêu thụ sản phẩm. Đối với các xã có nghề nuôi trồng thủy

sản phát triển thì nên phối hợp với các đơn vị có liên quan (Sở Nông nghiệp và PTNT,

Sở Công thƣơng, …) tổ chức giới thiệu sản phẩm chủ lực tại địa phƣơng.

Ban quản lý tổ hợp tác hoặc Ban chủ nhiệm hợp tác xã xây dựng Điều lệ hoạt

động của tổ hợp tác, hợp tác xã thông qua hội nghị xã viên thống nhất nội dung. Phối

hợp với BCĐ NTM cấp xã để xây dựng kế hoạch chi tiết thực hiện đề án NTM có hiệu

quả, bao gồm một số nội dung sau:

+ Kế hoạch về sản xuất: xác định thời vụ, nhu cầu các yếu tố đầu vào, tổ chức

cung ứng con giống, thức ăn, chất xử lý, cải tạo môi trƣờng, áp dụng quy phạm nuôi

trồng thủy sản tốt VietGAP và chứng nhận sản phẩm nuôi trồng an toàn vệ sinh thực

phẩm, v.v.

+ Kế hoạch tập huấn kỹ thuật, hội thảo phổ biến kinh nghiệm phòng, chống dịch

bệnh, tuyên truyền về bảo vệ cộng đồng môi trƣờng vùng nuôi.

+ Kế hoạch về tìm kiếm thị trƣờng và liên kết tiêu thụ sản phẩm, v.v.

3.3 Bƣớc 3: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến

Page 73: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

73

- Tổ chức tập huấn, đào tạo cho cán bộ chủ chốt của tổ hợp tác, hợp tác xã, chủ

trang trại để nâng cao nhận thức về xây dựng NTM, về vai trò của HTX, tổ hợp tác,

trang trại, về liên kết kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn và cập nhật kiến thức mới

về khoa học kỹ thuật, quản lý, thị trƣờng, chính sách đối với kinh tế tập thể và trang

trại.

- Phối hợp với Chi cục Phát triển nông thôn để tập huấn cho ngƣời dân hiểu rõ về

chủ trƣơng, cơ chế chính sách, phƣơng pháp; các quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời dân,

cộng đồng thôn trong quá trình xây dựng NTM.

- Phối hợp với cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản (Chi cục Nuôi trồng thủy sản,

Chi cục Thủy sản, Trung tâm Khuyến nông, …), các Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy

sản, các Trƣờng Đại học chuyên ngành để tổ chức đào tạo, tập huấn, áp dụng khoa học

kỹ thuật tiên tiến, đối tƣợng mới cho năng suất và giá trị kinh tế cao để ngƣời dân áp

dụng, trong đó tăng cƣờng việc áp dụng VietGAP trong nuôi trồng thủy sản.

- Tổ chức tuyên truyền sản xuất nuôi trồng thủy sản gắn liền với việc bảo vệ môi

trƣờng: Trong quá trình sản xuất thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền, gắn trách nhiệm

của mỗi đơn vị, tổ chức trong việc bảo vệ môi trƣờng. Phổ biến các quy định của nhà

nƣớc về quản lý bảo vệ môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm, khuyến khích áp dụng

công nghệ cao, xử lý nƣớc thải, chất thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng (tham khảo theo

QCVN 01-80/2011/BNNPTNT - Cơ sở nuôi trồng thủy sản thƣơng phẩm - Điều kiện

vệ sinh thú y).

3.4 Bƣớc 4. Tổ chức kiểm tra, giám sát

Ban chỉ đạo NTM cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Hợp tác xã/Tổ hợp tác để

đôn đốc, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện NTM. Kịp thời tháo gỡ khó khăn trong

quá trình sản xuất của các cơ sở nuôi.

3.5 Bƣớc 5. Tổng kết, đánh giá

- Định kỳ hàng quý báo cáo UBND huyện, Ban Chỉ đạo Nông thôn mới của

huyện về kết quả triển khai xây dựng NTM.

- Đề xuất cơ chế chính sách: Ngoài các cơ chế chính sách hiện tại đang áp dụng,

tùy thực tế tại địa phƣơng để đề xuất chính sách khuyến khích ngƣời dân tham gia,

thúc đẩy việc xây dựng Chƣơng trình NTM đối với nuôi trồng thủy sản tại địa phƣơng.

Page 74: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

74

Chƣơng VII – CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN VÀ NGHỀ MUỐI

HƢỚNG DẪN

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ NÔNG THÔN

THEO LĨNH VỰC CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN, THƢƠNG MẠI, CƠ GIỚI

HÓA NÔNG NGHIỆP, NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN, NGHỀ MUỐI

TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1. Khảo sát, đánh giá về tổ chức sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng

mại, cơ giới hóa nông nghiệp, ngành nghề nông thôn và nghề muối trên địa bàn xã

1.1. Đánh giá về thực trạng

a) Chế biến nông lâm thủy sản:

- Đánh giá thực trạng: Phân tích, đánh giá tình hình sản xuất chế biến nông lâm

thủy sản trên địa bàn xã về nguồn cung cấp nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ:

+ Quy mô hộ gia đình, các cơ sở, doanh nghiệp nhỏ và vừa,

+ Đánh giá mối liên kết giữa ngƣời sản xuất và các cơ sở chế biến, tiêu thụ.

- Nội dung thực hiện: Hƣớng dẫn về kỹ thuật chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy

sản.

b) Cơ giới hóa:

- Phân tích, đánh giá thực trạng:

+ Mức độ cơ giới hóa: số lƣợng, loại máy, thiết bị sử dụng trong sản xuất, chế biến;

+ Mức độ (%) diện tích đƣợc làm bằng máy trong các khâu làm đất, gieo trồng, thu

hoạch;

+ Sản lƣợng nông sản đƣợc sấy bằng máy. Máy móc, thiết bị đƣợc sử dụng trong

chăn nuôi, chế biến thức ăn…

- Nôi dung thưc hiên

+ Lâp quy ho ạch sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở dồn điền, đổi thửa phù

hợp với việc áp dụng cơ giới hóa một cách hiệu quả;

+ Hƣớng dẫn cải tạo, hoàn thiện hạ tầng đồng ruộng, bao gồm: san phẳng đồng

ruộng; hợp lý hóa hệ thống thủy nông; đƣờng di chuyển máy; đƣờng vận chuyển vv…

+ Hình thành các Tổ Hợp tác, HTX dịch vụ cơ giới hóa nông nghiệp.

c) Về Thương mại:

- Đánh giá hiện trạng:

+ Loại hình chợ trên địa bàn xã;

+ Các dịch vụ tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn xã

+ Tình hình thông tin thị trƣờng trên địa bàn xã;

- Nội dung thực hiện:

Page 75: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

75

+ Hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu , chỉ dẫn địa lý , đăng ký sở hữu trí tuệ cho các cơ sở

sản xuất kinh doanh, hộ gia đình, làng nghề và các sản phẩm;

+ Cung cấp cho các hộ gia đình thông tin về thị trƣờng, hỗ trợ chi phí quảng cáo

tiếp thị các sản phẩm thông qua Hội chợ triển lãm sản phẩm ngành nghề trong và ngoài

nƣớc;

d) Nghề muối

- Đánh giá hiện trạng: Phân tích, đanh gia các chỉ tiêu sau

+ Diện tích sản xuất muối và đất quy hoạch cho sản xuất muối trên địa bàn xa , so

vơi tông diên tich tƣ nhiên cua xa .

+ Năng suất, diện tích sản xuất muối áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Giá bán

muối thƣờng và giá bán muối sạch.

- Nội dung thực hiện:

+ Xác định nhu cầu xây dựng các công trình là cơ sở hạ tầng (đƣờng vận chuyển

muối, hệ thống thủy lợi cung cấp nƣớc, thoát nƣớc, đê kè...) phục vụ cho sản xuất muối.

+ Xác định nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển sản xuất muối.

+ Xác định các giải pháp thực hiện nâng cao năng xuất, chất lƣợng muối.

đ) Về ngành nghề nông thôn, làng nghề

- Đánh giá hiện trạng: Số lƣợng làng nghề, cơ sở ngành nghề nông thôn tham gia

sản xuất chế biến, kinh doanh; nguồn cung cấp nguyên liệu; tiêu thụ sản phẩm (trong tỉnh,

ngoài tỉnh, xuất khẩu ra nƣớc ngoài, chợ đầu mối…); các hình thức tổ chức sản xuất trong

làng nghề: hợp tác xã, tổ hợp tác…

- Nội dung thực hiện: cơ sở lựa chọn ngành nghề để phát triển bao gồm:

+ Ngành nghề tận dụng đƣợc tài nguyên tự nhiên của địa phƣơng;

+ Ngành nghề mang lại lợi nhuận cho ngƣời dân địa phƣơng;

+ Ngành nghề giải quyết đƣợc vấn đề xã hội, bảo vệ môi trƣờng;

+ Ngành nghề khai thác đƣợc đặc trƣng của địa phƣơng và giá trị thƣơng hiệu.

1.2. Về lao động tham gia sản xuất chế biến, tiêu thụ nông lâm thủy sản, muối,

máy móc thiết bị, ngành nghề nông thôn: số hộ gia đình, HTX, tổ hợp tác tham gia sản

xuất chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản, muối, máy móc thiết bị, ngành nghề nông thôn;

số cơ sở/ doanh nghiệp chế biến/ kinh doanh chế biến nông lâm thủy sản muối, máy móc

thiết bị, ngành nghề nông thôn trên địa bàn (nếu có); tỷ lệ lao động tham gia thƣờng xuyên;

tỷ lệ ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về bảo quản chế biến muối, máy móc thiết

bị, ngành nghề nông thôn (nếu có).

1.3. Tình hình ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn do sản xuất chế biến nông lâm

thủy sản, nghề muối, ngành nghề nông thôn gây ra: số cơ sở bị ô nhiễm và nguyên nhân, số

cơ sở có xử lý ô nhiễm, hình thức xử lý chất thải, nƣớc thải…

Page 76: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

76

1.4. Về thu nhập: đánh giá tình hình thu nhập trong sản xuất chế biến, kinh doanh

nông lâm thủy sản, nghề muối, ngành nghề nông thôn hiện nay (thu nhập bình quân, thu

nhập cao nhất đạt đƣợc trên đầu ngƣời …).

2. Lập quy hoạch phát triển chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng mại, cơ giới hóa,

nghề muối, làng nghề trên địa bàn xã

- Đối với các địa phƣơng đã lập quy hoạch thì tiếp trục triển khai thực hiện quy

hoạch đã đƣợc phê duyệt.

- Đối với các địa phƣơng chƣa thực hiện quy hoạch tiến hành rà soát và lập quy

hoạch theo Thông tƣ số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn hƣớng dẫn qui hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ

tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

3. Lập kế hoạch

Căn cứ vào Quy hoach của các lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản , cơ giới hóa,

thƣơng mại, ngành nghề nông thôn, nghề muối, đƣợc phê duyệt và nguồn lực của địa

phƣơng tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển cấp xã ngắn hạn (hàng năm), trung hạn (3

năm, 5 năm). Trong đó xác định rõ nhu cầu đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nhu cầu vốn

đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh và các giải pháp thực hiện.

4. Nguồn lực để thực hiện

Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng là chính;

Kế thừa và lồng ghép các chƣơng trình MTQG, chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu, các

chƣơng trình, dự án khác đang triển khai ở đia phƣơng ;

Xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ bằng cách k huyến khích mạnh mẽ sƣ đầu tƣ của các

thành phần kinh tế và huy động đóng góp của các tầng lớp dân cƣ;

Một số nguồn vốn cụ thể nhƣ:

- Kinh phi câp theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chƣơng trình hỗ

trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo; Nghị định 41/2010/NĐ-CP

ngày 12 tháng 4 năm 2010 về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp và phát triển nông

thôn; Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 về chính sách khuyến khích doanh

nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg của Thủ tƣớng

Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thuỷ

sản và Quyết định 65/2011/QĐ-TTg ngày 02/12/2011 về sửa đổi, bổ sung một số điều của

Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg; Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính

phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng.

- Các Chƣơng trình, dự án khác của địa phƣơng.

5. Tổ chức thực hiện

5.1. Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối

Page 77: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

77

Xây dựng hƣớng dẫn thực hiện các hoạt động chế biến nông lâm thủy sản , thƣơng

mại, cơ giới hóa nông nghiệp , nghề muối , ngành nghề nông thôn trong xây dƣng nông thôn

mới;

Xây dựng tiêu chí đánh giá hoàn thành xây dựng nông thôn mới về chế biến nông

lâm thủy sản, thƣơng mại, cơ giới hóa nông nghiệp, nghề muối, ngành nghề nông thôn;

Chỉ đạo các cơ quan quản lý ở địa phƣơng (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Phát

triển nông thôn, Chi cục Quản lý chất lƣợng nông lâm thủy sản) xây dựng kế hoạch và triển

khai hoạt động chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng mại, cơ giới hóa nông nghiệp, nghề

muối, ngành nghề nông thôn trong xây dựng nông thôn mới;

Phối hợp với địa phƣơng lựa chọn 01 xã để chỉ đạo thí điểm xây dựng nông thôn

mới từ đó đúc rút kinh nghiệm và triển khai trên diện rộng.

5.2. Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục PTNT, Chi cục Quản lý chất lượng nông

lâm thủy sản

Xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng

mại, cơ giới hóa nông nghiệp, nghề muối, ngành nghề nông thôn trong xây dựng nông thôn

mới;

Hƣớng dẫn các xã/ huyện khảo sát, đánh giá và lập qui hoạch/kế hoạch phát triển

chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng mại, cơ giới hóa nông nghiệp, nghề muối, ngành nghề

nông thôn theo Thông tƣ số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/02/2010 của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn qui hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo

Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

Khảo sát, lựa chọn ít nhất 01 xã trong tỉnh để chỉ đạo xây dựng mô hình nông thôn

mới trong chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng mại, cơ giới hóa nông nghiệp, nghề muối,

ngành nghề nông thôn;

Tham mƣu với UBND tỉnh: Ƣu tiên bố trí đủ vốn hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ

thuật trong sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng mại, cơ giới hóa nông nghiệp,

nghề muối, ngành nghề nông thôn;

Chỉ đạo/phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh/huyện định hƣớng và giúp các hộ

gia đình triển khai các mô hình khuyến nông trên địa bàn các xã;

Tổ chức tập huấn, tuyên truyền áp dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất, chế biến

chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng mại, cơ giới hóa nông nghiệp, nghề muối, ngành nghề

nông thôn.

5.3. Ủy ban nhân dân xã

Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về hƣớng dẫn hoạt động xây dựng

nông thôn mới trong lĩnh vực sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản, thƣơng mại, cơ giới

hóa nông nghiệp, nghề muối, ngành nghề nông thôn để ngƣời dân hiểu rõ, đồng thuận tham

gia và giám sát thực hiện;

Củng cố các chợ nông thôn thành chợ đầu mối thu mua hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản

Page 78: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

78

phẩm;

Tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốn hỗ trợ của Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã và các tổ

chức trong và ngoài nƣớc để xây dựng nông thôn;

Page 79: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

79

TIÊU CHI ĐANH GIA HOAN THANH XÂY DƢNG NÔNG THÔN MƠI

VÊ LĨNH VỰC SẢN XUẤT CHẾ BIẾN NÔNG SẢN , THỦY SẢN

TT Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu theo vùng

TDMN

phía Bắc

Đồng

bằng sông

Hồng

Bắc

Trung bộ

Duyên hải

Nam

Trung bộ

Tây

Nguyên

Đông

Nam bộ

ĐB sông

Cửu Long

1 Quy hoạch Có phƣơng án đƣợc phê duyệt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2 Môi trƣờng Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu

chuẩn về môi trƣờng

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom theo

đúng quy định

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

3 Hình thức tổ

chức sản xuất

Các HTX, tổ hợp tác hoạt động có hiệu

quả

Có Có Có Có Có Có Có

4 Đào tạo và tập

huấn

Có ít nhất 30% số hộ gia đình đƣợc tham

gia tập huấn, đào tạo về: kỹ thuật chế biến

nông sản, lâm sản, thủy sản; công tác bảo

vệ môi trƣờng sản xuất, chế biến

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

5 Thu nhập Tỷ lệ tăng thu nhập so với chu kỳ trƣớc

(%) >10 >10 >15 >15 >15 >10 >10

Page 80: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

80

TIÊU CHI ĐANH GIA HOAN THANH XÂY DƢNG NÔNG THÔN MƠI VÊ CHẾ BIẾN LÂM SẢN

TT Tiêu chí Nội dung

tiêu chí

Chỉ tiêu theo vùng

TDMN

phía Bắc

Đồng

bằng sông

Hồng

Bắc Trung

bộ

Duyên hải

Nam

Trung bộ

Tây

Nguyên

Đông

Nam bộ

ĐB sông

Cửu Long

1 Quy hoạch chế

biến lâm sản

1. Có qui hoạch chế biến lâm sản đƣợc

duyệt

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2. Có qui ƣớc thực hiện chế biến lâm sản

gắn với bảo vệ và phát triển rừng theo

hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

3. Không đê xay ra cac vụ vi phạm Luật

Bảo vệ và phát triển rừng (cháy rừng ,

chặt phá rừng ,..) đến mức bị khởi tố trong

vòng 1 năm trơ lai .

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2 Phát triển chế

biến lâm sản

1. Có kế hoạch phát triển chế biến lâm

sản dài hạn, trung hạn và ngắn hạn đƣợc

phê duyệt

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2. Tỷ lệ (%) hộ tham gia chế biên lâm sản

theo kế hoạch so với cùng kỳ năm trƣớc

>15 >10 >15 >15 >15 >20 >5

3. Xây dựng đƣợc ít nhất mỗi năm 01 mô

hình chế biến lâm sản hoạt động có hiệu

quả

Đạt - Đạt Đạt Đạt Đạt -

3 Đào tạo, tập

huấn về chế

biến lâm sản

Có ít nhất 30% số hộ gia đình đƣợc tham

gia tập huấn, đào tạo về công tác chế biến

lâm sản bền vững và hiệu quả

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

4 Thu nhâp Tỷ lệ tăng thu nhập từ hoạt động chế biến

lâm sản so với chu kỳ trƣớc (%)

>20 >10 >15 >15 >15 >20 >5

Page 81: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

81

TIÊU CHI ĐANH GIA HOAN THANH XÂY DƢNG NÔNG THÔN MƠI VÊ NGHỀ MUỐI

TT Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu theo vùng

Đồng bằng

sông Hồng

Bắc Trung

bộ

Duyên hải

Nam

Trung bộ

Nam bộ ĐB sông

Cửu Long

1 Thủy lợi

1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản

xuất và dân sinh Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2. Tỷ lệ % km kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc

kiên cố hóa >30 >30 >20 >20 >20

2 Phát triển sản xuất

muối

1. Tỷ lệ (% )diện tích muối áp dụng tiến bộ khoa

học kỹ thuật trong sản xuất >50 >50 >50 >50 >50

2. Tỷ lệ (%) tăng năng suất muối so với sản xuất

theo phƣơng pháp truyền thống >20 >20 >25 >25 >25

3 Đào tạo, tập huấn về

diêm nghiệp

Có ít nhất 30% số hộ gia đình đƣợc tham gia tập

huấn, đào tạo về diêm nghiệp Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

4 Thu nhâp Tỷ lệ tăng thu nhập từ hoạt động diêm nghiệp so

với chu kỳ trƣớc (%) >10 >10 >15 >15 >15

Page 82: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

82

TIÊU CHI ĐANH GIA HOAN THANH XÂY DƢNG NÔNG THÔN MƠI VÊ CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP

TT Tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu

chung

Chỉ tiêu theo vùng

TDMN

phía

Bắc

Đồng

bằng

sông

Hồng

Bắc

Trung

bộ

Duyên

hải

Nam

Trung

bộ

Tây

Nguyên

Đông

Nam bộ

ĐB sông

Cửu

Long

1 Qui hoạch và thực

hiện qui hoạch

Có qui hoạch sản xuất nông nghiệp

trong đó: Cơ sở hạ tầng đồng ruộng

phải đáp ứng yêu cầu cho máy hoạt

động nhƣ: độ bằng phẳng của đồng

ruộng, kích thƣớc lô thửa phải đủ lớn

tạo thuận lợi đƣa máy móc vào đồng

ruộng.

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2 Cơ giới hóa Mức độ (%) cơ giới hóa khâu làm

đất

>70 >50 >75 >70 >65 >70 >75 >80

Mức độ (%) cơ giới hóa khâu gieo

cấy

>30 >20 >40 >30 >25 >30 >40 >70

Mức độ (%) cơ giới hóa khâu thu

hoạch.

>40 >30 >50 >35 >30 >40 >45 >80

Mức độ (%) cơ giới hóa trong chăn

nuôi (CB thức ăn thô, chuồng trại)

>60 >40 >80 >75 >60 >50 >75 >50

3 Hình thức tổ chức

sản xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt

động cơ giới hóa có hiệu quả

Có Có Có Có Có Có Có Có

4 Đào tạo, tập huấn

về sử dụng máy,

thiết bị nông

Có ít nhất 30% số hộ gia đình có máy

đƣợc đào tạo, tham gia tập huấn về

sử dụng máy móc, thiết bị trong sản

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

Page 83: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

83

nghiệp, nông thôn xuất nông nghiệp, nông thôn

TIÊU CHI ĐANH GIA HOAN THANH XÂY DƢNG NÔNG THÔN MƠI VÊ LÀNG NGHỀ

TT Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu theo vùng

TDMN

phía Bắc

Đồng

bằng

sông

Hồng

Bắc

Trung bộ

Duyên hải

Nam

Trung bộ

Tây

Nguyên

Đông

Nam bộ

ĐB sông

Cửu

Long

1

Quy hoạch Có Quy hoạch phát triển ngành nghề

nông thôn hoặc chƣơng trình Bảo tồn

và Phát triển làng nghề đƣợc phê

duyệt

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2 Môi trƣờng Các làng nghề đạt tiêu chuẩn về môi

trƣờng theo quy định tại Thông tƣ

46/2011/TT-BTNMT ngày

26/12/2011 quy định về bảo vệ môi

trƣờng làng nghề

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

3 Hình thức tổ chức

sản xuất

Các làng nghề, HTX, tổ hợp tác hoạt

động có hiệu quả

Có Có Có Có Có Có Có

4 Đào tạo và tập huấn Có ít nhất 30% số hộ gia đình đƣợc

tham gia tập huấn, đào tạo

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

5 Thu nhập Tỷ lệ tăng thu nhập từ hoạt động so

với chu kỳ trƣớc (%) >10 >10 >15 >15 >15 >10 >10

Page 84: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

84

TIÊU CHI ĐANH GIA HOAN THANH XÂY DƢNG NÔNG THÔN MƠI

TIÊU CHÍ CHỢ THƢƠNG MẠI NÔNG THÔN MỚI

Chợ trên địa bàn xã đạt tiêu chí hoàn thành xây dựng nông thôn mới phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:

Loại

hình

Tiêu chí

Chợ nông thôn Chợ miền núi Chợ dân sinh Chợ đầu mối Chợ truyền thông văn hóa

Định nghĩa Chợ xã của các huyện

và ở khu vực ngoại

thành, ngoại thị. Kinh

doanh những mặt

hàng thông dụng và

thiết yếu phục vụ đời

sống hàng ngày của

ngƣời dân.

Chợ xã thuộc các

huyện miền núi,

kinh doanh những

mặt hàng thông

dụng và thiết yếu

phục vụ đời sống

hàng ngày của

ngƣời dân.

Chợ kinh doanh

những mặt hàng

thông dụng và thiết

yếu phục vụ đời sống

hàng ngày của ngƣời

dân.

Chợ có vai trò chủ yếu thu

hút, tập trung lƣợng hàng

hóa lớn từ các nguồn sản

xuất, kinh doanh của khu

vực kinh tế hoặc của ngành

hàng để tiếp tục phân phối

tới các chợ và các kênh lƣu

thông khác.

Chợ đã có lịch sử hoặc đƣợc

xây dựng phát triển để kinh

doanh các mặt hàng mang đặc

trƣng của địa phƣơng đồng

thời có các hoạt động văn hoá

khác, có mục đích quảng bá

các giá trị văn hoá truyền

thống và thu hút du lịch.

Cấp quản lý Cấp xã, phƣờng Cấp xã, phƣờng Cấp xã, phƣờng Cấp tỉnh, thành phố, quận,

huyện, thị trấn

Cấp tỉnh, thành phố, quận,

huyện, thị trấn

Quy định

chung

- Chợ phải phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ và quy hoạch chi tiết của khu vực đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Chợ phải theo cấu trúc hợp lý và phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng loại chợ khác nhau.

- Chợ cần dựa vào bán kính phục vụ, quy mô dân số khu vực và các điều kiện thực tế khác .

- Khi thiết kế loại chợ nhƣ: chợ đầu mối, chợ truyền thống văn hoá, hoặc chợ có những đặc thù riêng biệt thì có thể đề xuất về vị trí,

quy mô, hình thức kinh doanh và phải đƣợc cơ quan có thẩm quyền xét duyệt.

- Chợ phải đƣợc đảm bảo yêu cầu về phòng cháy chữa cháy và đánh giá tác động môi trƣờng của các cơ quan có thẩm quyền, đảm

bảo các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình hoạt động của chợ.

- Chợ phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƣờng: thoát nƣớc thải, thu gom rác thải,..

Vị trí Có bán kính phục vụ

đến 1 000 m

Có bán kính phục

vụ đến 1 000 m

Có bán kính phục vụ

đến 1 000 m

Chợ đầu mối có tính đặc

thù riêng, có không gian

hoạt động ngoài trời nếu

đƣợc xây dựng mới nên đặt

Chợ truyền thống văn hoá có

tính đặc thù riêng, có không

gian hoạt động ngoài trời nếu

đƣợc xây dựng mới nên đặt ở

Page 85: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

85

ở vùng ngoại vi đô thị

hoặc ngoài khu trung tâm

xã.

vùng ngoại vi đô thị hoặc

ngoài khu trung tâm xã.

Mặt hàng Những mặt hàng

thông dụng và thiết

yếu phục vụ đời sống

hàng ngày của ngƣời

ân.

Những mặt hàng

thông dụng và thiết

yếu phục vụ đời

sống hàng ngày của

ngƣời dân.

Những mặt hàng

thông dụng và thiết

yếu phục vụ đời sống

hàng ngày của ngƣời

dân.

Những mặt hàng Nông sản,

thực phẩm,…

Những mặt hàng Nông sản,

thực phẩm, các sản phẩm

mang giá trị truyền thống của

địa phƣơng, nhƣng sản phẩm

quà tặng du lịch, …

Page 86: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNnongthonmoi.longan.gov.vn/PublishingImages/ChuyenDuLieu/Gop y Du thao... · dụng và sử dụng các chính sách hỗ trợ hiện

86

Phần 3

CÁC VĂN BẢN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

VÀ DỊCH VỤ NÔNG THÔN

1. Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt

đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển

bền vững.

2. Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về

chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản,

xây dựng cánh đồng lớn;

3. Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 và các văn bản hƣớng dẫn

thi hành;

4. Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về khuyến

khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn và các văn bản hƣớng dẫn thi

hành;

5. Nghị định 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt

động của Tổ hợp tác nhằm khuyến khích ngƣời dân tự nguyện hợp tác sản xuất trong

Tổ hợp tác để sản xuất nhiều hàng hoá.

6. Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển

ngành nghề nông thôn và các văn bản hƣớng dẫn thi hành;

7. Thông tƣ liên tịch số 51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 02/12/2013

của liên Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính về sửa

đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-

BTC hƣớng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010

của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông

thôn mới giai đoạn 2010-2020./.