35
BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

Bài 01 Hệ thống truyền lực trong ô tô

Embed Size (px)

Citation preview

BÀI 01:

HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

I – ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN ÔTÔ

1. Đặc điểm

-Có tốc độ quay cao.

- Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho bố trí trên ôtô.

- Thường được làm mát bằng nước.

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

I – ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN ÔTÔ

1. Đặc điểm

2. Cách bố trí

Có thể bố trí ở đầu, đuôi hoặc ở giữa xe

Cách bố trí động cơ Ưu điểm Nhược điểm

Ở đầu ôtô

Trước buồng lái

Lái xe ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và nhiệt thải, dễ chăm sóc và bảo dưỡng động cơ

Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế bởi phần mui xe

Trong buồng lái

Quan sát mặt đường dễ dàng

Tiếng ồn và nhiệt thải ảnh hưởng đến người lái xe, khó bảo dưỡng chăm sóc

Ở đuôi ôtô (xe du lịch, xe chở khách…)

Tầm quan sát của người lái xe rộng, ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt và tiếng ồn.

Khó làm mát, bộ phận điều khiển và hệ thống truyền lực phức tạp.

Ở giữa xeDung hoà các ưu nhược điểm trên

Chiếm chỗ trên thùng xe, gây tiếng ồn và rung.

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

I – ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN ÔTÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ1. Nhiệm vụ:

- Truyền, biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.

- Ngắt momen khi cần thiết.

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

2. Phân Loại: Hệ thống truyền lực

Theo số cầu chủ động Theo pp điều khiển

Một cầu chủ

động

Nhiều cầu chủ

động

ĐK bằng tay

ĐK bán tự động

ĐK tự động

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực

a) Cấu tạo chung

Động cơ Hộp sốLy hợp

Truyền lực các đăng

Khớp các đăng

Truyền lực chính và bộ vi saiCầu sau chủ động

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực

b) Bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô

Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ:- Động cơ đặt ở đầu xe, cầu trước chủ động: Động cơ, ly hợp, hộp số ở ngay động cơ, cầu chủ động được nối trực tiếp với động cơ.- Động cơ đặt ở đầu xe, cầu sau chủ động: Bộ li hợp và hộp số ở ngay động cơ, được nối với cầu chủ động ở trục bánh sau bằng trục các đăng.- Động cơ đặt ở đuôi xe, cầu sau chủ động: Động cơ, bộ li hợp, hộp số ở ngay trục bánh sau

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực

c) Nguyên lí làm việc

Động cơ Hộp số

Ly hợp Truyền lực các đăng

Truyền lực chính và bộ vi sai

Bánh xe chủ động

Bánh xe chủ động

Động cơ

Ly hợp

Hộp số

Truyền lực các đăng

Truyền lực chính và bộ vi sai

đóng

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực

c) Nguyên lí làm việc

Động cơ Hộp số

Ly hợp

Truyền lực chính và bộ vi sai

Bánh xe chủ động

Bánh xe chủ động

Động cơ

Ly hợp

Hộp số

Truyền lực chính và bộ vi sai

đóng

BÀI 01:HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

a) Li hợp

-Nhiệm vụ: truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số.

- Cấu tạo:

10. Bánh đà

11. Trục khuỷu

1. Moay – ơ đĩa ma sát

2. Đĩa ép

4. Đòn mở

5. Bạc mở

6. Trục ly hợp

7. Đòn bẩy

8. Lò xo

9. Đĩa ma sát

9

23

4

5

6

78

1

1011

3. Vỏ ly hợp

BÀI 01: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

a) Li hợp

-Nhiệm vụ: truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số.

- Cấu tạo: Moay-ơ đĩa ma sát, đĩa ép, vỏ li hợp, đòn mở, bạc mở, trục li hợp, đòn bẩy, lò xo, đĩa ma sát, bánh đà, trục khuỷu của động cơ.

-Nguyên lí làm việc:

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

a) Li hợp

Nguyên lí làm việc- Ở trạng thái đóng: lò xo ép đĩa ép và đĩa ma sát vào mặt đầu bánh đà tạo thành khối liên kết. Momen quay sẽ được truyền từ bánh đà và đĩa ép tới đĩa ma sát rồi đến trục li hợp- Ở trạng thái mở: bộ phận điều khiển kéo đĩa ép sang phải, đĩa ma sát được giải phóng

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

Trạng thái mở

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

b) Hộp số-Nhiệm vụ:+ Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.+ Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe.+ Ngắt đường chuyển momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết

- Cấu tạo:

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

b) Hộp số-Nhiệm vụ:-Cấu tạo: Trục chủ động, trục trung gian, trục bị động, trục số lùi, bánh răng chủ động, các bánh răng bị động, các bánh răng trung gian, bánh răng số lùi.- Nguyên lí làm việc: Dùng các bánh răng có đường kính khác nhau ăn khớp từng đôi một. Nếu momen quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ sang bánh răng có đường kính lớn thì vận tốc quay sẽ giảm và ngược lại.

- Nguyên lí làm việc:

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

c) Truyền lực các đăng

- Nhiệm vụ: truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe

- Cấu tạo :

L

β1

β2

A

B

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

1

2

2

3

1. Trục bị động của hộp số; 2. Khớp các đăng; 3. Khớp trượt.

Khớp các đăng

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

c) Truyền lực các đăng

- Nhiệm vụ: truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe

- Cấu tạo: Trục bị động của hộp số, khớp các đăng, khớp trượt. - Nguyên lí hoạt động: Cầu xe dịch chuyển lên, xuống theo phương thẳng đứng làm cho các góc thay đổi nhờ khớp các đăng , khoảng cách AB thay đổi nhờ khớp trượt khi xe chuyển động lên khi mặt đường không phẳng.

21,

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

d) Truyền lực chính

-Nhiệm vụ: +Thay đổi hướng truyền từ phương dọc xe (truyền lực các đăng) sang phương ngang xe (hai bán trục).+ Giảm tốc độ, tăng momen quay.- Cấu tạo: Bánh răng chủ động, bánh răng bị động, vỏ của bộ vi sai, bánh răng bán trục, bánh răng hành tinh, trục bánh răng hành tinh, các bán trục.

BR chủ động

BR bị động

Trục các đăng

Vỏ bộ vi sai

BR bán trục

BR bán trục

BR hành tinh

BR hành tinhBán trục

Bán trục

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

d) Truyền lực chính

- Nguyên lí làm việc: Nhờ có cặp bánh răng côn, phương truyền momen được đổi hướng từ phương dọc sang phương ngang.

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

e) Bộ vi sai

- Nhiệm vụ: Phân phối momen cho hai bán trục của hai bánh xe chủ động, cho phép hai bánh xe chuyển động với vận tốc khác nhau khi ôtô chuyển động trên đường không thẳng, không phẳng và khi quay vòng.- Cấu tạo: được bố trí cùng truyền lực chính, tạo thành từ hoạt động của bánh răng bị động.

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

e) Bộ vi sai

- Nhiệm vụ: Phân phối momen cho hai bán trục của hai bánh xe chủ động, cho phép hai bánh xe chuyển động với vận tốc khác nhau khi ôtô chuyển động trên đường không thẳng, không phẳng và khi quay vòng.- Cấu tạo: được bố trí cùng truyền lực chính, tạo thành từ hoạt động của bánh răng bị động.

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

e) Bộ vi sai

- Nguyên lí hoạt động: + Khi ôtô chạy đường thẳng và bằng phẳng: sức cản lên hai bánh xe giống nhau, hai bánh xe quay cùng vận tốc, toàn bộ bộ vi sai tạo thành khối cứng quay cùng với bánh răng bị động.

BÀI 01: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

II – ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ

4. Các hệ thống chính của hệ thống truyền lực

e) Bộ vi sai

- Nguyên lí hoạt động: + Khi ô tô quay vòng, bánh xe phía trong có bán kính quay vòng nhỏ hơn bánh xe phía ngoài, nên nó quay chậm hơn bánh xe phía ngoài. Các bánh răng hành tinh vừa quay theo vỏ vi sai vừa quay trên trục của chúng vì lực cản của bánh xe phía trong truyền cho bánh răng bán trục lớn.

Mét sè lo¹i «t«

Xe ®ua Brabus trang bÞ mét bé vi sai vµ li hîp ®Æc biÖt , hÖ thèng ph©n bè lùc kÐo tèi u gióp c¶i thiÖn kh¶ n¨ng t¨ng tèc .- Kh¶ n¨ng t¨ng tèc tõ 0-100km/h lµ 3,6 gi©y- Tèc ®é tèi ®a 337km/h

Xe h¬I kh«ng ng¦êi l¸i

Xe ®ua stallone víi th©n siªu nhÑ b»ng sîi c¸c bon , ®éng c¬ c«ng suÊt cao , néi thÊt phñ trong mét líp da bäc b»ng vËt liÖu cùc kú ®¾t tiÒn .-Kh¶ n¨ng t¨ng tèc tõ 0-100km/h lµ 3,7 gi©y -Tèc ®é tèi ®a 340km/h

Nội thất sang trọng, có lớp bọc da chống chất độc hóa họcHT phanh, HT cảnh báo cùng toàn bộ xe cực kỳ sang trọng, Đèn huỳnh quang và camera hồng ngoại dùng trong đêm. Có đèn chiếu sáng hắt lên quốc kỳ cắm ở mũi xe. HT điều hòa phân lập theo từng khu vực cá nhân; Khoang hành khách và khoang lái được phân chia bằng kính chống đạn; Vỏ thép dày hơn 12cm, dài 6,7 mét, nặng 4 tấn,

Chiếc Cadillac DTS đã xuất hiện trong lễ ra mắt nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Bush vào ngày 20/1/2005 và đi cùng ông chủ của mình trong tất cả các chuyến công du ngoại giao trên khắp thế giới.

Chiếc limousine bọc thép có tên The Beast của Tổng thống Mỹ Barack Obama, tại cửa nhà số 10 phố Downing nơi sẽ có cuộc gặp với Thủ tướng Anh Brown ngày 02-04-09

XIN CẢM ƠN!