21
6/7/22 GVHD : Lê Đức Long KỊCH BẢN DẠY HỌC Nhóm 10: Bùi Thị Duyên K36.103.013 Nguyễn Thị Lệ Ngân K36.103.045 BÀI 12: KIỂU XÂU Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Mi Khoa Công nghệ thông tin

Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

  • Upload
    tink36

  • View
    2.884

  • Download
    3

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

April 10, 2023

GVHD: Lê Đức Long

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Nhóm 10:Bùi Thị Duyên K36.103.013Nguyễn Thị Lệ Ngân K36.103.045

BÀI 12: KIỂU XÂU

Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí MinhKhoa Công nghệ thông tin

Page 2: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Chương trình Tin học

11

I: Một số khái niệm về lập trình và

ngôn ngữ lập trình

II: Chương trình đơn

giản

III: Cấu trúc rẽ nhánh và

lặp

IV: Kiểu dữ liệu có cấu

trúc

V: Tệp và thao tác với

tệp

VI: Chương trình con và lập trình có

cấu trúc

Page 3: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Về kiến thức:• Trang bị cho học sinh một số khái niệm cơ bản về lập

trình và ngôn ngữ bậc cao.

Về kĩ năng:• Giải được một số bạn toán đơn giản trên máy tính bằng

cách vân dụng các kiên thức về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình cụ thể, sử dụng các chương trình con có sẵn.

Về thái độ:• Ham thích môn học, có tính kỉ luật cao và tinh thần

làm việc theo nhóm

MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIN HỌC LỚP 11

Page 4: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Chương IV

Bài 13:Kiểu bản ghi

Bài 11:Kiểu mảng

Bài 12:Kiểu xâu

CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

Page 5: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Mục tiêu, yêu cầu:

1.Về kiến thức.- Biết được ý nghĩa của xâu.- Biết xâu là một dãy kí tự (có thể xem xâu như là mảng một chiều)- Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.- Sử dụng một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.- Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.

2.Về kỹ năng. - Khai báo kiểu xâu.- So sánh hai xâu.- Nhận biết và bước đầu sử dụng các hàm và thủ tục trên kiểu dữ liệu

xâu.- Có khả năng đánh giá, nhận xét.

3.Về thái độ:- Tinh thần cộng tác làm việc nhóm, thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bài học.

Bài 12: Kiểu xâu

Page 6: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Điểm trọng tâm:

• Biết được xâu là một dãy kí tự (có thể coi là mảng 1 chiều)• Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.• Sử dụng được một số hàm, thủ tục thông dụng về xâu.• Cài đặt được 1 số chương trình đơn giản có sử dụng xâu

Điểm khó:

• Học sinh chưa được học về chương trình con, chưa thực sự phân biệt được hàm và thủ tục trong Pascal.• Phân biệt được kiểu xâu và kiểu mảng.• Phân biệt được độ dài tối đa và độ dài thực sự của xâu.

Kiến thức đã biết:

• Mảng một chiều, cách khai báo và tham chiếu mảng một chiều.• Bảng mã ASCII.• Các kiểu dữ liệu cơ bản.

Bài 12: Kiểu xâu

Page 7: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Lớp và học sinh

• Lớp 11A11, Trường THPT Trần Quang Khải, sĩ số: 40 học sinh được chia thành 10 nhóm.

• Mỗi nhóm có ít nhất có 1 máy tính ở nhà.• Ở lớp hạn chế ghi chép, chủ yếu là thực hành và vấn đáp với giáo viên

Phòng học

• Phòng máy• Có máy chiếu, loa , bảng phấn

Giáo viên

• Có máy tính cá nhân• Hướng dẫn học sinh quy trình học và làm việc ở lớp và ở nhà.

GIẢ ĐỊNH

Bài 12: Kiểu xâu

Page 8: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Tiết 1• Khái niệm xâu và cách khai báo biến kiểu xâu.• Cách tham chiếu tới phần tử của xâu.• Phép ghép xâu và so sánh 2 xâu.

Tiết 2• Các hàm và thủ tục chuẩn trên xâu.• Làm quen với các bài toán liên quan tới xâu.

Bài 12: Kiểu xâu

THỜI LƯỢNG VÀ NỘI DUNG

Page 9: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Hoạt

động 1 (15

phút)

• Kiểm tra bài cũ (Kiểu mảng, một số kiểu dữ liệu chuẩn)

• Nhắc lại kiến thức bài cũ: Kiểu mảng

• Dẫn dắt vào bài mới (sử dụng nội dung vừa nhắc lại để dẫn dắt)

Hoạt

động 2 (10

phút)

• Khái niệm xâu

• Cách khai báo kiểu xâu

• Cách tham chiếu tới phần tử trong xâu

Hoạt

động 3 (10

phút)

• Phép ghép xâu

• So sánh 2 xâu

Hoạt

động 4 (10

phút)

• Củng cố bài học

• Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết 2 của bài (hàm và thủ tục chuẩn trên xâu )

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 1)

Page 10: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 1)

HOẠT ĐỘNG 1:

• Kiểm tra bài cũ:- Nêu cách khai báo trực tiếp mảng một chiều.- Viết khai báo mảng Hoten, gồm 20 phần tử, thuộc kiểu kí tự.

• Nhắc lại kiến thức về mảng:- Cách khai báo (dựa vào bài tập vừa kiểm tra ở trên).- Tham chiếu mảng.

• Dẫn dắt vào bài mới:- Dựa vào ví dụ đã kiểm tra bài cũ -> để diễn giải cho khai báo trên

thì rất mất thời gian và tốn công sức của người lập trình -> kiểu xâu khắc phục nhược điểm trên.

Page 11: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 1)

HOẠT ĐỘNG 2:

• GV đưa ra 1 số ví dụ về kiểu xâu -> HS đưa ra khái niệm xâu.

• GV giới thiệu độ dài xâu, xâu rỗng, cách khai báo, cách tham chiếu. Sau đó lấy ví dụ minh họa và gọi HS xác định.

• Đặt câu hỏi để HS nhận biết được xâu kí tự.

Page 12: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 1)

HOẠT ĐỘNG 3:

• GV: cho ví dụ về phép ghép xâu -> HS đưa ra khái niệm và cho ví dụ khác.

• GV hỏi về các phép so sánh trong Toán học để dẫn dắt tới các phép so sánh trong Tin học.Sau đó đưa ra các phép so sánh và cho ví dụ.HS hiểu và nêu các ví dụ tiếp theo.

• HS làm bài tập so sánh của GV cho.

Page 13: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 1)

HOẠT ĐỘNG 4:

• GV củng cố lại kiến thức đã học: khái niệm, cách khai báo và tham chiếu kiểu xâu, các phép so sánh, cách nhận biết và phân biệt kiểu xâu.

• Dặn dò bài tập về nhà : Đọc và nghiên cứu nội dung tiếp theo trong SGK (hàm và thủ tục chuẩn, các ví dụ ở mục 3).

Page 14: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Hoạt

động 1 (10

phút)

• Kiểm tra bài cũ (cách khai báo và tham chiếu tới phần tử của xâu)

• Nhắc lại kiến thức bài cũ: Kiểu xâu

• Dẫn dắt vào bài mới (sử dụng nội dung vừa nhắc lại để dẫn dắt)

Hoạt

động 2 (15

phút)

• Thủ tục delete

• Thủ tục insert

• Hàm copy

• Hàm length

• Hàm pos

• Hàm upcase

Hoạt

động 3 (15

phút)

• Làm bài tập củng cố về thủ tục và hàm đã học ở trên

• Giải quyết bài tập 1 (Trang 71- SGK)

Hoạt

động 4 (5

phút)

• Dặn dò học sinh chuẩn bị cho Bài tập và thực hành số 5

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 2)

Page 15: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 2)

HOẠT ĐỘNG 1:

• Kiểm tra bài cũ: cách khai báo và tham chiếu tới phần tử của xâu.

• Nhắc lại kiến thức bài cũ: khái niệm, cách khai báo, tham chiếu và các phép so sánh.

• Dẫn dắt vào bài mới: Hàm và thủ tục chuẩn trên xâu.

Page 16: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 2)

HOẠT ĐỘNG 2:

• GV giới thiệu các hàm và thủ tục chuẩn và cho ví dụ.

• HS chia làm 10 nhóm nhỏ, làm bài tập theo nhóm.

• Củng cố bài học bằng cách làm bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập.

Page 17: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 2)

HOẠT ĐỘNG 3:

GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ 1 trong SGK (trang 71) theo các bước:- Xác định Input, Output.- Phân tích bài toán.- Ý tưởng giải quyết bài toán (Liệt kê chi

tiết từng bước và vẽ sơ đồ khối )- Viết chương trình.

Lưu ý: GV chỉ gợi ý cho HS làm theo chứ không trực tiếp giải bài toán đó.

Page 18: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài 12: Kiểu xâu ( Tiết 2)

HOẠT ĐỘNG 4:

• Dặn dò HS về nhà làm các ví dụ còn lại trong SGK trang 71- 72 và chuẩn bị bài tập và thực hành số 5.

• Tiết sau xuống phòng máy học thực hành.

Page 19: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

Bài trình bày Multimedia(MS.PowerPoint 2010)+ một số kĩ thuật nâng cao.

• Slide bài giảng

Phần mềm xử lý văn bản(MS Word 2010)

• Giáo án

Phần mềm Snagit 11

• Chụp màn hình

Phần mềm Turbo Pascal 7.0

• Thực hành bài tập

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

Page 20: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

• Chuẩn bị bài tập củng cố sau mỗi tiết học, yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

• Giáo viên sẽ kiểm tra vở học sinh, chấm điểm vào cột 15 phút.

• Thường xuyên kiểm tra miệng đầu giờ, củng cố kiến thức học sinh.

• Trên lớp, chú ý lắng nghe và ghi chép bài, khuyên khích tinh thần phát biểu xây dựng bài.

Page 21: Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.