24
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 2010 Hoàng Yến Bài 6 – THẤT NGHIỆP

Bai 6 that nghiep

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Bai 6   that nghiep

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌCPHẦN VĨ MÔ

2010 Hoàng Yến

Bài 6 – THẤT NGHIỆP

Page 2: Bai 6   that nghiep

Thất nghiệp

Định nghĩa Đo lường Phân loại Nguyên nhân Chính sách đối

với thất nghiệp Tác hại

Page 3: Bai 6   that nghiep

1. Định nghĩa

Người thất nghiệp: là người đủ 15 tuổi trở lên có khả năng làm việc mà trong tuần lễ trước điều tra có nhu cầu tìm việc, sẵn sàng làm việc với mức lương xã hội qui định, nhưng không kiếm được việc làm.

Có hoạt động đi tìm việc làm Nếu không có hoạt động đi tìm việc làm thì lý do là tìm

mãi không được hoặc không biết tìm ở đâu Trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới

8 giờ, có nhu cầu làm thêm nhưng không tìm được việc

Page 4: Bai 6   that nghiep

1.Định nghĩa

Người có việc: là người đủ 15 tuổi trở lên mà trong tuần lễ trước điều tra:

Đang làm công việc được hưởng tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật.

Đang làm công việc không được hưởng tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính hộ gia đình mình.

Page 5: Bai 6   that nghiep

SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN THẤT NGHIỆP

TỔNG DÂN SỐ

Người già cả

Tàn tật

Nội trợ

Kg thich lviêc

Sinh viên trong quá trình đào tạo

Trong LLLĐ Ngoài LLLĐ

Dưới 15 tuổi Trên 15 tuổi

Có việc Thất nghiệp

Page 6: Bai 6   that nghiep

2. Đo lường thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp =Tổng số người thất nghiệp

Tổng số LLLĐ

. 100 %

Tỷ lệ tham gia LLLĐ = Tổng số LLLĐTổng số người trên 15 tuổi

. 100 %

Page 7: Bai 6   that nghiep

3. Phân loại thất nghiệp theo lý do thất nghiệp

Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. Thất nghiệp cơ cấu

Page 8: Bai 6   that nghiep

Thất nghiệp tạm thời Thời gian thất nghiệp tương đối ngắn,

người công nhân cần thời gian tìm kiếm việc mình ưa thích, phù hợp với khả năng và sở trường của mình

Page 9: Bai 6   that nghiep

Thất nghiệp tự nhiên

• Là thất nghiệp thông thường luôn xảy ra trong nền kinh tế ngay cả khi trong dài hạn.

• Cách tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên un :

Trong đó: s- Tỷ lệ mất việc, f- Tỷ lệ có việc

un= s/ (s+f)

Page 10: Bai 6   that nghiep

Thất nghiệp Chu kỳ

• Biến động xung quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

• Có tính chất ngắn hạn và lên xuống theo chu kỳ kinh doanh.

• Thường xảy ra trong kỳ suy thoái của chu kỳ Kinh doanh, khi tổng cầu suy giảm ở mức rất thấp kéo theo cầu về lao động giảm, gây trạng thái dư cung trên thị trường Lao động.

Page 11: Bai 6   that nghiep

Thất nghiệp cơ cấu Do sự thay đổi của cơ cấu sản xuất, di

chuyển lực lượng lao động. Do đào tạo không ăn khớp với nhu cầu

lao động, phải đào tạo lại.

Page 12: Bai 6   that nghiep

Thất nghiệp cổ điển

Tiền lương và giá cả là hoàn toàn linh hoạt, xã hội có đủ việc làm, nhưng Tiền lương thường cao hơn lương cân bằng cung cầu lao động gây ra thất nghiệp, do: Luật tiền lương tối thiểu Công đoàn và thương lượng tập thế Lý thuyết tiền lương hiệu quả

Page 13: Bai 6   that nghiep

Luật tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu được quy đinh ở w1 cao hơn

lương cân bằng là w0

W0

số lượng lao động

L00

Tiền lương thực tế

LD LS

W1

Cung lao động

Cầu lao động

Dư cung = thất nghiệp

Page 14: Bai 6   that nghiep

Công đoàn và thương lượng tập thể

Công đoàn đấu tranh đòi tăng lương từ w0 lên w1

W0

số lượng lao động

L00

Tiền lương thực tế

LD LS

W1

Cung lao động

Cầu lao động

Dư cung = thất nghiệp

Page 15: Bai 6   that nghiep

Ảnh hưởng của công đoàn Giả sử doanh nghiệp A có công đoàn và doanh nghiệp B

không có công đoàn

W0

LAL00

W

LD LS

W1

LSA

LDA

Dư cung = thất nghiệp

W0

LBL00

W

LSB

LDB

W2

L’0

LS’B

Page 16: Bai 6   that nghiep

Lý thuyết tiền lương hiệu quả Các hãng thường muốn trả lương cao cho

công nhân vì trả lương cao mang lại hiệu quả, tạo lợi nhuận cao.

Trả lương cao sẽ: Tăng sức khoẻ công nhân, tạo năng suất cao Giảm sự di chuyển công nhân sang đơn vị khác,

tà tiết kiệm được chi phí đào tạo. Tăng nỗ lực làm việc và trách nhiệm CN Tăng chất lượng công nhân.

Page 17: Bai 6   that nghiep

4. Nguyên nhân thất nghiệp Công nhân cần thời gian lựa chọn và chờ đợi

những công việc mà mình ưa thích, phù hợp với năng lực và sở trường của mình

Tiền lương trong xã hội thường cao hơn lương cân bằng cung cầu lao động

Các thủ tục rườm rà trong hợp đồng lao động Sự thay đổi cơ cấu kinh tế:

Ít việc làm ở những ngành thu hẹp Nhiều việc làm ở những ngành mở rộng

Page 18: Bai 6   that nghiep

5. Chính sách đối với thất nghiệp

Chính sách bảo hiểm thất nghiệp có nguy cơ làm tăng thất nghiệp tạm thời

Phát triển mạng lưới thông tin việc làm Đơn giản hoá các thủ tục hành chính Tổ chức các chương trình đào tạo lại ngắn và

dài hạn

Page 19: Bai 6   that nghiep

6. Tác hại của thất nghiệp

Làm đời sống công nhân khó khăn Tổn thương tinh thần người lao động. Gây tệ nạn xã hội Tạo tiêu cực trong xã hội…

Page 20: Bai 6   that nghiep

LLLĐ CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO NGÀNH-LOẠI HÌNH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG

Chỉ tiêu

1996 2005

Có việc Có việc

làm làm

1.Theo ngành KTQD    

+ Nông-Lâm-Ngư (I) 68.96 56.79

+ Công nghiệp-Xây dựng (II) 10.88 17.88

+ Dịch vụ (III) 20.16 25.34

2.Theo loại hình kinh tế    

+ Nhà nước 8.75 10.16

+ Ngoài Nhà nước 91.25 88.26

+ Có vốn đầu tư nước ngoài 0.00 1.58

3.Theo quan hệ lao động

+ Làm công ăn lương 17,05 25,60

+ Không làm công ăn lương 82,95 74,40

Page 21: Bai 6   that nghiep

LLLĐ CÓ VIỆC LÀM THEO NGÀNH VÀ VÙNG LÃNH THỔ

Tăng, giảm trong khu vực I (+/-)

Tăng, giảm trong khu vực II (+/-)

Tăng, giảm trong khu

vực III (+/-)

Cả nước -12,17 7,00 5,18

ĐB sông Hồng -19,94 12,25 7,69

Đông Bắc -9,04 3,86 5,18

Tây Bắc -5,87 3,35 2,52

Bắc Trung Bộ -12,16 7,64 4,53

DH Nam Trung Bộ -16,91 10,86 6,05

Tây Nguyên -7,59 3,04 4,55

Đông Nam Bộ -11,68 6,33 5,35

ĐB sông Cửu Long -5,90 3,43 2,46

Page 22: Bai 6   that nghiep

STT Biến giải thích Hệ Prob. EXP(β)

XS ước có VL khi 1 biến độc lập thay đổi, các biến khác không đổi với giả thiết XS ban đầu là

(β) 30% 40% 50%

1 Giới tính (GT) 0.879845 0.000000 2.410526 50.81 61.64 70.68

2 Khu vực cư trú (KV) 3.001613 0.000000 20.11796 89.61 93.06 95.26

3 Có chuyên môn kỹ thuật (CM) 0.220991 0.035900 1.247312 34.83 45.40 55.50

4 Đồng bằng sông Hồng (D1) 0.945898 0.000000 2.575125 52.46 63.19 72.03

5 Đông Bắc (D2) 0.773481 0.000000 2.167298 48.16 59.10 68.43

6 Tây Bắc (D3) 0.532107 0.016900 1.702516 42.18 53.16 63.00

7 Bắc Trung Bộ (D4) 0.627988 0.000300 1.873837 44.54 55.54 65.20

8 Duyên hải miền trung (D5) 0.267902 0.090100 1.307219 35.91 46.57 56.66

9 Đông Nam Bộ (D7) 0.541498 0.000800 1.718579 42.41 53.40 63.22

10 Đồng bằng SCL (D8) 0.641045 0.000000 1.898464 44.86 55.86 65.50

11 Làm công ăn lương (DT) 3.986046 0.000000 53.84158 95.85 97.29 98.18

12 Nông-Lâm-Ngư nghiệp (NG1) 0.181945 0.058000 1.199548 33.95 44.44 54.54

13 Công nghiệp-Xây dựng (NG2) 0.658837 0.000000 1.932543 45.30 56.30 65.90

14 Làm khu vực Nhà nước7 (LH1) 4.715846 0.000000 111.7033 97.95 98.67 99.11

15 Khu vực ngoài Nhà nước (LH2) 7.613070 0.000000 2024.484 99.88 99.93 99.95

16 Độ tuổi (TUOI) 0.006066 0.027700 1.006084 30.13 40.15 50.15

17 Số ngày LV thực tế BQ (NGAY) 0.011391 0.000000 1.011456 30.24 40.27 50.28

18 Thu nhập BQ lao động (TN) 0.002947 0.000000 1.002951 30.06 40.07 50.07

KẾT QUẢ MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM XÁC SUẤT CÓ VIỆC LÀM CỦA LLLĐ

Page 23: Bai 6   that nghiep

Tỷ lệ thất nghiệp của EU giai đoạn 2000-quý I/2008

Page 24: Bai 6   that nghiep

Chiến lược Lisbon 2005-2008 về tăng trưởng và việc làm

Phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô(hiệp định ổn định và tăng trưởng, chính sách tiền tệ)

Cải cách kinh tế vi mô(Chính sách công nghiệp, sáng tạo và R&D, cải cách

sản phẩm, dịch vụ và thị trường tài chính)

Phối hợp chính sách lao động(Chiến lược lao động của EU)

Chiến lược Lisbon

Chiến lược việc làm

Chiến lược phát triển bền vững

Phối hợp về an sinh và hòa nhập xã hội