46
2013 Hoang yen Bài 9 – Tiền tệ và Hệ thồng tiền tệ

Bai 9 he thong tien te

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 9  he thong tien te

2 0 1 3Ho a ng y e n

Bài 9 – Tiền tệ và Hệ thồng tiền tệ

Page 2: Bai 9  he thong tien te

Những nội dung chính

I. Tiền tệ là gì?

II. Thị trường tiền tệ

III. Sự hình thành cung tiền

IV. Chính sách tiền tệ và cơ chế lan tuyền tiền tệ

Page 3: Bai 9  he thong tien te

I. Tiền là gì?

Ý nghĩa của tiền Chức năng của tiền Các loại tiền

Page 4: Bai 9  he thong tien te

1. Định nghĩa

Tiền là bất cứ một vật gì được xã hội chấp nhận làm phương tiện thanh toán hàng hoá và dịch vụ

Ví dụ: tiền mặt, tiền séc, tiền gửi không kỳ hạn, vàng, thóc…

Không tính vào khối lượng tiền: tiền gửi có kỳ hạn, cổ phiếu, trái phiếu,

Page 5: Bai 9  he thong tien te

2. Chức năng của tiền Phương tiện trao đổi:

Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ.

Phương tiện thanh toán: Đo giá trị của các hoạt động kinh tế, các hàng

hoá dịch vụ, các khoản nợ Phương tiện cất trữ

Tiền giúp cho việc chuyển sức mua từ hiện tại đến tương lai

Page 6: Bai 9  he thong tien te

3. Các loại tiền Tiền hàng

Một loại hàng hoá nào đó được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán.Có giá trị cố hữuVD: vàng, thóc (Việt Nam), thuốc lá (trại tù binh)

Tiền pháp địnhGiấy hoặc kim loại do Ngân hàng Trung ương phát hành ra, được quy định là tiền.Không có giá trị cố hữu, chỉ có giá trị danh nghĩaVD: Đồng Việt Nam, Đôla Mỹ, Bảng Anh…

Page 7: Bai 9  he thong tien te

4. Khả năng thanh khoản của tiền

Khả năng thanh khoản của tiền (Liquidity) là khả năng dễ dàng chuyển từ một tài sản tài chính thành tiền mặt để thanh toán.

Khả năng thanh khoản của các loại tiền Mo, M1, M2, M3…giảm dần theo các chỉ số Mi tăng dần.

Page 8: Bai 9  he thong tien te

5. Các loại tiền Mo = Cu

Cu= Currency (tiền mặt) M1 = Mo + D

D=Deposit= Tiền gửi không kỳ hạn + tiền gửi có thể viết séc +tiền trong thẻ tín dụng+ tiền gửi qua đêm.

M2 = M1 + DstDst = Short time Deposit Tiền gửi có kỳ hạn ngắn

M3= M2+ DltDlt = Long time Deposit Tiền gửi có kỳ hạn dài

Page 9: Bai 9  he thong tien te

II. Thị trường tiền tệ

Cung tiền (Money supply) là tổng số tiền có trong lưu thông, bao gồm những loại tiền có khả năng thanh khoản tương đối cao

MS= Cu+D

MS không phụ thuộc lãi suất nên đường biểu diễn cung tiền thực tế MS/P là đường thẳng đứng song song trục lãi suất

Page 10: Bai 9  he thong tien te

Đồ thị cung tiền thực tế

Mr=M/P

MS/Pi

0

i1

i2

Page 11: Bai 9  he thong tien te

Thị trường tiền tệ - (Tiếp)

Cầu tiền (Money demand) là tổng số tiền mà các tác nhân có nhu cầu nắm giữ tương ứng với mỗi mức lãi suất nhất định

Cầu tiền thực tế MD/P phản ánh sức mua hàng của cầu tiền danh nghĩa

MD/P = kY – hik: Hệ số nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập Yh : hệ số nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất ik,h > 0

Page 12: Bai 9  he thong tien te

Đồ thị Cầu tiền thực tế

Mr=M/P

MD/P

i

0

i1

i2

Mr 1 Mr

2

Page 13: Bai 9  he thong tien te

Đồ thị Cầu tiền thực tế

Mr=M/P

MD/P

i

0

i1

i2

Y tăng

Mr 1 Mr

2

Page 14: Bai 9  he thong tien te

Đồ thị thị trường tiền tệ

Mr=M/P

MD/P

MS/Pi

0

Eie

i1

i2

Dư cung

Dư cầu

Page 15: Bai 9  he thong tien te

III. Sự hình thành cung tiền

1. Hệ thống ngân hàng 2 cấp

2. Ngân hàng thương mại

3. Ngân hàng Trung ương

Page 16: Bai 9  he thong tien te

1.Hệ thống ngân hàng hai cấp

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6

Các Ngân hàng Thương mại

Page 17: Bai 9  he thong tien te

Hệ thống ngân hàng hai cấp

Các Ngân hàng

thương mại nhà

nước

Các Ngân

hàng liên doanh

Các chi nhánh và

VP đại diện Ngân hàng nước ngoài

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Các Ngân hàng

thương mại cổ phần

Các NHTMCP đô

thị

Các NHTMCP nông thôn

Ngoài ra: các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính

Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng

Page 18: Bai 9  he thong tien te

2. Chức năng của Ngân hàng Thương mại

NHTM là trung gian tài chính, kinh doanh tiền: Nhận tiền gửi Cho vay

Giúp quá trình lưu thông tiền tệ một cách nhanh chóng thông qua hệ thống thanh toán bằng chuyển khoản, chuyển séc…

Tạo ra phương tiện thanh toán mới từ tiền cơ sở mà NHTW phát hành: Tiền séc Tiền gửi không kỳ hạn

Page 19: Bai 9  he thong tien te

Một số khái niệm MB= Cu+R

Money Base = Currency + Reserves MS= Cu+D Money Supply = Currency + Deposit R = RR + Re Reserves = Required Reserve + Excess Reserves RR= rrr.D Required Reserve =Required Reserves Rate. Deposit Re = R- RR Excess Reserves = Reserves - Required Reserve

Page 20: Bai 9  he thong tien te

Quá trình hình thành cung tiền

Giả sử: Các tác nhân có sử dụng tiền mặt trong lưu thông

(Tiền mặt có rò rỉ trong lưu thông) Các NHTM có dự trữ dư (Re > 0)

Page 21: Bai 9  he thong tien te

Các bước hình thành cung tiền

1. NHTƯ phát hành tiền cơ sở MB= Cu+R

2. Tiền được gửi vào các NHTM

3. Các ngân hàng thương mại sử dụng R mang cho vay kinh doanh lấy lãi.

4. Sau quá trình kinh doanh, Tiền quay lại hệ thống ngân hàng thương mại dưới dạng tiền gửi D.

5. D lớn hơn nhiều so với R ban đầu.

Page 22: Bai 9  he thong tien te

Sơ đồ biểu diễn quá trình hình thành cung tiền

MB = Cu+R

MS= Cu+ D

Cu R

Cu D

Page 23: Bai 9  he thong tien te

Số nhân tiền(Muntiplier of Money)

MS >MBMS = mm * MB

(mm>1)mm = =MS

MBCu + DCu + R

Cu/D = cr ( tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng)

R/D = rr (tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM)

=(Cu/D)+1

(Cu/D) + (R/D)

Cr+1

Cr+ rr=

Page 24: Bai 9  he thong tien te

Số nhân tiền đơn giản

2 điều kiện: Tiền mặt không rò rỉ trong trong lưu thông

(Cr =0) Dự trữ dư Re=0

mms = rrr1

Page 25: Bai 9  he thong tien te

Chức năng của Ngân hàng TW

NHTW là ngân hàng của nhà nước Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ Thực hiện chính sách tiền tệ Nắm giữ tài sản Quốc gia

NHTW điều tiết các NHTM Quy định dự trữ bắt buộc, tỷ lệ chiết khấu. Cho ngân hàng thương mại vay tiền

Điều tiết thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán

Điều tiết cung tiền MS

Page 26: Bai 9  he thong tien te

Công cụ kiểm soát cung tiền

Nghiệp vụ thị trường mở (OMO =Open market operation)

là hoạt động mua hoặc bán Trái phiếu Chính phủ của NHTW nhằm điều tiết MS

NHTW mua TF-> Cu tăng, R tăng-> MB tăng->MS tăng

NHTW bán TF-> Cu giảm, R giảm -> MB giảm ->MS giảm

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr= Required reserves rate) rrr tăng (RR=rrr.D) tăng L giảm MS giảmLãi suất chiết khấu (rd= Discount rate)rd tăngL giảmMS giảm

Page 27: Bai 9  he thong tien te

IV. Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là việc Ngân hàng Trung ương sử dụng các công cụ điều tiết cung tiền để tác động vào thị trường tiền tệ, từ đó tác động đến đầu tư, tổng cầu, sản lượng, việc làm và giá cả.

Chính sách tiền tệ mở rộng (tăngMS->i giảm-> I tăng -> AD tăng. Y tăng)

Chính sách tiền tệ thu hẹp (giảmMS-> i tăng-> I giảm AD giảm. Y giảm)

Page 28: Bai 9  he thong tien te

Cơ chế lan truyền tiền tệ

Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế thông qua thị trường tiền tệ , thị trường vốn vay và thị trường hàng hóa.

Page 29: Bai 9  he thong tien te

Bài tập tình huống

Ngân hàng trung ương bán 25 triệu đồng trái phiếu trên thị trường mở. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, không có dự trữ dư, và tiền mặt không rò rỉ.

1. Hãy tính số nhân tiền, mức thay đổi trong tiền cơ sở và mức thay đổi cung tiền

2. Hành vi nêu trên của ngân hàng trung ương ảnh hưởng như thế nào đến lãi suất, đầu tư, tổng cầu, sản lượng, mức giá, và tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế?

Hãy dùng các đồ thị thị trường tiền tệ, đồ thị đầu tư, đồ thị AE với đường 45 độ và đồ thị AD-ASđể minh họa

Page 30: Bai 9  he thong tien te

Bài giải

Ngân hàng trung ương bán 25 triệu đồng Trái phiếu trên thị trường mở<-> thu tiền cơ sở về 1 lượng 25 triệu đồng

ΔMB= Δcu+ ΔR= -25 triệu đồng Vì có 2 điều kiện Cu không rò rỉ và Re = 0

nên số nhân tiền mm =1/rrr = 1/0,1=10 ΔMS=mm. ΔMB = 10 x (-25 triệu đ) = -250

triệu đ

Page 31: Bai 9  he thong tien te

SR: P không đổi, MS giảm MS/P giảm dịch trái i tăng I giảm AE giảm dịch xuống dưới trong mô hình đường 45 độ Y giảm theo số nhân chi tiêu 1 lượng

ΔY= m. ΔI= |Y1 Y2 |

MR: P giảm Y không giảm tới Y2 mà chỉ giảm được đến Y3. (Y2 < Y3 < Y1)

LR: Y Yp ( Sản lượng Tiềm năng)

Page 32: Bai 9  he thong tien te

Đồ thị nối kết thị trường tiền tệ và đầu tư

i

Mr=M/P

MS1/PMS 2/P

i1

i2

i

i1

i2

I 2 I 1

I

i

I(i)MD/P

Page 33: Bai 9  he thong tien te

Y

AE

450

AE1 =C+I1+G+NX

AE2= C+I2+G+NX

Y

AS Keynes

AD1AD2

Y 1Y 2

Y 1Y2

PAS

Y3

Page 34: Bai 9  he thong tien te

Tổng khối lượng phương tiện thanh toánNguồn: Thống kê tài chính quốc tế, 1995-2003 (IMF)

5901171970

92253

119566

185355

253489

313824

372206

469488

21.96

28.1829.61

55.02

36.76

23.80

18.60

26.14

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

350000

400000

450000

500000

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

0

10

20

30

40

50

60

M2 growth (%)

M2 = money + quasi money + bond and money in market instruments + restr icted deposit + capital account

Page 35: Bai 9  he thong tien te

GDP danh nghĩa

P1960 = 100

1,500

1,000

500

01960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Cung tiền

Tốc độ chu chuyển của tiền

Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá

Page 36: Bai 9  he thong tien te

% / năm

0

6

10

15

1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995

Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát

3

12

Inflation

Nominal interest rate

Page 37: Bai 9  he thong tien te

Money Supply IndicatorsEast AsiaAsian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2006 (www.adb.org/statistics)

DMC

Growth of Broad Money (M2)

(percent)

2000 2001 2002 2003 2004 2005

East Asia

China, People's Rep. of 12.3 17.6 16.9 19.6 14.9 17.6

Hong Kong, China 7.8 -2.7 -0.9 8.4 9.3 5.1

Korea, Rep. of 5.2 8.1 14.0 3.0 5.2 6.6

Mongolia 17.6 27.9 42.0 49.6 20.4 38.1

Taipei,China 6.5 4.4 2.6 5.8 7.4 6.5

Page 38: Bai 9  he thong tien te

Money Supply IndicatorsSoutheast AsiaAsian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2006 (www.adb.org/statistics)

DMC

Growth of Broad Money (M2)

(percent)

2000 2001 2002 2003 2004 2005

Southeast Asia

Myanmar 42.2 44.8 34.2 0.2 34.5 24.1

Philippines 4.8 6.9 9.5 3.3 9.4 9.0

Singapore -2.0 5.9 -0.3 8.1 6.2 6.2

Thailand 3.7 4.2 2.6 4.9 5.4 8.2

Viet Nam 56.2 25.5 17.6 24.9 29.5 29.7

Page 39: Bai 9  he thong tien te

Tốc độ tăng trưởng tiền tệ và lạm phát giai đoạn 1999-2008

60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0%

0.0% ‐10.0%

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 20062007 2008

Tốc độ tăng trưởng tín dụng Tốc độ tăng trưởng Cu Tốc độ tăng trưởng M1 Tỷ lệ lạm phát (trung bình) Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Page 40: Bai 9  he thong tien te

Diễn biến lạm phát và tốc độ tăng thu ngân sách 1996-2008

35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0%

0.0% ‐5.0%

1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 Tốc độ tăng thu ngân sách Tỷ lệ lạm phát (cuối năm)

Page 41: Bai 9  he thong tien te
Page 42: Bai 9  he thong tien te
Page 43: Bai 9  he thong tien te

Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát

(b) Hungary

Cung tiền

19251924192319221921

100,000

10,000

1,000

100

Index (Jan. 1921 = 100)

Mức giá chungMức giá chung

(a) Áo

19251924192319221921

100,000

10,000

1,000

100

Index (Jan. 1921 = 100)

Cung tiền

Page 44: Bai 9  he thong tien te

Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2007-2009

5.00

30.00

4.00

25.00

3.00

20.00

2.00

15.00

1.00

10.00

0.00 Jan-07 Apr-07 Jul-07 Oct-07 Jan-08 Apr-08 Jul-08 Oct-08 Jan-09 Apr-09 -1.00 Tháng so với tháng (trục trái) Năm so với năm (trục phải)

5.00 0.00

Page 45: Bai 9  he thong tien te

Cung tiền và tín dụng trong năm 2008

CuM1M2Tín dụng trong nước% thay đổi Cu% thay đổi M1% thay đổi M2% thay đổi tín dụng

Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (2009)

Page 46: Bai 9  he thong tien te

Diễn biến tỷ giá

20,000 19,000 18,000 17,000 16,000 15,000 01 Jan 08‐ ‐ 01 Apr 08‐ ‐ 01 Jul 08‐ ‐ 01 Oct 08‐ ‐

01 Jan 09‐ ‐ Tỷ giá tham chiếu của NHNN Giới hạn trên của tỷ giá Giới hạn dưới của tỷ giá Tỷ giá thị trường tự do