17
BÀI TẬP TVCT Chương 1+2 1. Lưu vực hồ Núi Cốc có diện tích 548 km 2 . có lượng mưa bình quân nhiều năm là 1775mm và dòng chảy bình quân hàng năm là 15.8 m 3 /s. Hỏi có bao nhiêu phần trăm lượng mưa bị tổn thất trên lưu vực (hệ số dòng chảy)? 2. Trạm thủy văn Tai Chi thuộc lưu vực Hà Cối có diện tích 55.2 km 2 có lượng mưa bình quân nhiều năm 3156.5mm và lưu lượng dòng chảy bình quân nhiều năm 3.35 m 3 /s. Hãy xác định hệ số dòng chảy bình quân nhiều năm năm? 3. Trong năm 1987, số liệu khí tượng thủy văn thu thập được ở lưu vực Ngòi Thia diện tích 1520 km 2 như sau: tổng lượng mưa 610mm; tổng tổn thất do bốc hơi và bốc thoát hơi: 254 mm; dòng chảy ngầm ước tính: 178mm; dòng chảy mặt bình quân: 229mm. Sự thay đổi tổng lượng nước (m 3 ) còn trữ trong lưu vực trong năm 1987 là bao nhiêu? 4. Ngày 25 tháng VII năm 2006 tại trạm Khí tượng Thái Nguyên đo được trận một mưa như sau: Bảng 1: Lượng mưa trận 25/7-2006 tại Thái Nguyên Giờ 1- 2 2- 3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10- 11 11- 12 12- 13 Lượng mưa (mm) 6. 3 15 .8 25. 2 30. 6 48. 0 32. 1 18. 2 15. 8 11.2 15. 2 9.8 6.2 Hãy xác định các đặc trưng của trận mưa trên: Lượng mưa, cường độ mưa bình quân trận mưa, lượng mưa lớn nhất thời đoạn trong 4h và cường độ mưa bình quân thời đoạn lớn nhất T= 4h.

Bai Tap TVCT

  • Upload
    hatsady

  • View
    234

  • Download
    9

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Tap TVCT

BÀI TẬP TVCTChương 1+2

1. Lưu vực hồ Núi Cốc có diện tích 548 km2. có lượng mưa bình quân nhiều năm là 1775mm và dòng chảy bình quân hàng năm là 15.8 m3/s. Hỏi có bao nhiêu phần trăm lượng mưa bị tổn thất trên lưu vực (hệ số dòng chảy)?

2. Trạm thủy văn Tai Chi thuộc lưu vực Hà Cối có diện tích 55.2 km2 có lượng mưa bình quân nhiều năm 3156.5mm và lưu lượng dòng chảy bình quân nhiều năm 3.35 m3/s. Hãy xác định hệ số dòng chảy bình quân nhiều năm năm?

3. Trong năm 1987, số liệu khí tượng thủy văn thu thập được ở lưu vực Ngòi Thia diện tích 1520 km2 như sau: tổng lượng mưa 610mm; tổng tổn thất do bốc hơi và bốc thoát hơi: 254 mm; dòng chảy ngầm ước tính: 178mm; dòng chảy mặt bình quân: 229mm. Sự thay đổi tổng lượng nước (m3) còn trữ trong lưu vực trong năm 1987 là bao nhiêu?

4. Ngày 25 tháng VII năm 2006 tại trạm Khí tượng Thái Nguyên đo được trận một mưa như sau:Bảng 1: Lượng mưa trận 25/7-2006 tại Thái Nguyên

Giờ 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13

Lượng mưa (mm) 6.3 15.8 25.2 30.6 48.0 32.1 18.2 15.8 11.2 15.2 9.8 6.2

Hãy xác định các đặc trưng của trận mưa trên: Lượng mưa, cường độ mưa bình quân trận mưa, lượng mưa lớn nhất thời đoạn trong 4h và cường độ mưa bình quân thời đoạn lớn nhất T= 4h. 5. Cho lưu vực với diện tích 98.6 km2 và những vị trí của trạm mưa được vẽ

trong hình. Tính lượng mưa trung bình trên toàn lưu vực theo các phương pháp bình quân số học và phương pháp đa giác Thiessen cho trận mưa xẩy ra ngày 17 tháng VI năm 2009 theo số liệu mưa tại các trạm như

a)

Trạm Lượng mưa (cm)

A 33.2

B 43.0

C 52.6

D 42.4

E 46.5

F 29.0

G 41.8

Page 2: Bai Tap TVCT

b)

Trạm Lượng mưa (cm) Diện tích (km2)

A 33.2 13.28

B 43.0 15.26

C 52.6 14.01

D 42.4 13.54

E 46.5 14.16

F 29.0 13.71

G 41.8 14.64

6. Lu vùc s«ng A cã hÖ thèng ®êng ®¼ng trÞ ®i qua nh h×nh vÏ.

H·y tÝnh l¬ng ma b×nh qu©n lu vùc A. BiÕt diÖn tÝch gi÷a c¸c

®êng ®¼ng trÞ nh sau: f1 = 15.3 km2; f1 = 15.3 km2; f2= 25.3

km2; f3= 36.3 km2; f4 = 35.3 km2; f5 = 26.3 km2; f1 = 16.3 km2;

f6

f 1

f 2

f 3

f 4

f5

1850mm

1800mm

1750mm

1700mm

1650mm

1600mm

1500mm

Page 3: Bai Tap TVCT

Chương 3 + 4

7. Cho chuỗi tài liệu lưu lượng dòng chảy năm của trạm Bản Co sông Bắc Vọng -

Cao Bằng (bảng 2). Yêu cầu:

1. Lập bảng tính tần suất kinh nghiệm theo công thức 100(%)

2. Tính các đặc trưng thống kê: trị số bình quân (QTB), khoảng lệch quân

phương (σ); hệ số phân tán (Cv) và hệ số thiên lệch (Cs) theo công thức momen. Tính

sai số của các đặc trưng trên.

3. Chấm điểm kinh nghiệm lên giấy tần suất và vẽ đường tần suất lý luận theo

phương pháp thích hợp và phương pháp 3 điểm.

Bảng 2: Bảng thống kê lưu lượng dòng chảy năm trạm Bản Co sông Bắc Vọng

Thứ tự Năm Q (m3/s)

Thứ tự Năm Q (m3/s)

1 1962 1.56 10 1971 6.762 1963 5.87 11 1972 5.643 1964 4.69 12 1973 11.054 1965 5.09 13 1974 3.225 1966 1.93 14 1975 4.976 1967 2.41 15 1976 3.477 1968 6.84 16 1977 3.398 1969 4.34 17 1978 9.819 1970 5.83 18 1979 4.68

8. Trạm thủy văn Quảng Cư trên sông Phó Đáy (F=1012 km2) có số liệu quan trắc dòng chảy năm từ 1961 đến 1980 như bảng sau:

Bảng 3: Số liệu dòng chảy năm trạm Quảng Cư – sông Phó ĐáyNăm 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972

Q (m3/s) 26.7 17.6 25.8 31.2 14.5 11.7 32.8 18.4 22.3 36.6 21.1 45.7

Năm 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980

Q (m3/s) 25.1 27.8 13.8 12.2 28.3 27.9 21.9 34.3

a/ Hãy sử dụng phương pháp Mômen để vẽ đường tần suất lý luận chuỗi dòng

chảy năm cho lưu vực sông Phó Đáy và xác định giá trị dòng chảy năm thiết

kế với P=25%; P=75% và P=85% (biểu thị dưới dạng Q (m3/s; M l/s.km2; W

m3; và Y(mm) )

Page 4: Bai Tap TVCT

b/ Hãy sử dụng phương pháp thích hợp để vẽ đường tần suất lý luận chuỗi

dòng chảy năm cho lưu vực sông Phó Đáy và xác định giá trị dòng chảy năm

thiết kế với P=25%; P=75% và P=85% (biểu thị dưới dạng Q (m3/s; M

l/s.km2; W m3; và Y(mm) )

c/ Hãy sử dụng phương pháp ba điểm của Alecxayep để vẽ đường tần suất lý

luận chuỗi dòng chảy năm cho lưu vực sông Phó Đáy và xác định giá trị dòng

chảy năm thiết kế với P=25%; P=75% và P=85% (biểu thị dưới dạng Q (m3/s;

M l/s.km2; W m3; và Y(mm) )

Bảng tra khoảng lệch tung độ của đường tần suất lý luận P III

Cs P 0.1 1 5 10 25 50 75 90 95 99 99.9

0.3 3.52 2.54 1.73 1.31 0.64 -0.05 -0.70 -1.24 -1.55 -2.10 -2.67

0.4 3.67 2.62 1.75 1.32 0.63 -0.07 -0.71 -1.23 -1.52 -2.03 -2.54

0.5 3.81 2.68 1.77 1.32 0.62 -0.08 -0.71 -1.22 -1.49 -1.96 -2.40

9. Theo chuỗi số liệu đo đạc lưu lượng dòng chảy năm tại trạm Bình Liêu sông

Tiên Yên (diện tích lưu vực F=553 km2) đã xác định được các tham số thống

kê của chuỗi như sau: Q= 43.5 m3/s; Cv= 0,2; Cs = 0,45.

a. Hãy xác định toạ độ đường tần suất lý luận của chuçi dßng ch¶y

n¨m tr¹m B×nh Liªu. Chon dạng phân phối Pearson III. (1,5 điểm).

b. Tính lưu lượng dòng chảy năm cho trạm Bình Liêu ứng với các tần

suất: P=25%, P= 75%, P=85% và P=90%. (biểu thị dưới dạng Q (m3/s;

M l/s.km2; W m3; và Y(mm) )

Bảng tra khoảng lệch tung độ của đường tần suất lý luận P III

Cs P 0.1 1 5 10 25 50 75 90 95 99 99.9

0.3 3.52 2.54 1.73 1.31 0.64 -0.05 -0.70 -1.24 -1.55 -2.10 -2.67

0.4 3.67 2.62 1.75 1.32 0.63 -0.07 -0.71 -1.23 -1.52 -2.03 -2.54

0.5 3.81 2.68 1.77 1.32 0.62 -0.08 -0.71 -1.22 -1.49 -1.96 -2.40

10. Trạm thủy văn Cấm Sơn lưu vực sông Thương có diện tích 750 km2, có tài

liệu dòng chảy trong 18 năm. Lưu vực sông Trung có diện tích 868 km2 tính

đến trạm thủy văn Hữu Lũng được chọn làm lưu vực tương tự, có 24 năm đo

đạc. Số liệu của hai trạm đo trên 2 lưu vực như ở bảng sau:

Page 5: Bai Tap TVCT

Bảng 4: Dòng chảy năm của hai trạm thủy văn Cấm Sơn và Hữu Lũng

Năm 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995

QCS (m3/s) 21.7 30.4 32.4 20.0 18.8 33.5 22.8 17.0 16.8 22.8 17.2 11.8

QT (m3/s) ? ? ? ? ? ? 24.7 20.9 19.8 24.7 20.9 13.8

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2004 2005

QCS (m3/s) 11.3 20.0 22.7 24.0 22.3 23.2 13.9 24.8 21.9 27.7 21.9 17.7

QT(m3/s) 13.4 23.6 25.0 28.3 26.5 28.3 15.6 27.7 23.2 30.8 23.2 20.8

Yêu cầu:

a) Thiết lập phương trình hồi quy và hệ số tương quan dòng chảy giữa 2 lưu

vực sông Thương và sông Trung theo phương pháp giải tích và bổ sung tài

liệu dòng chảy cho lưu vực sông Thương các năm còn thiếu theo tài liệu

dòng chảy của lưu vực Trung.

b) Thiết lập phương trình hồi quy và hệ số tương quan dòng chảy giữa 2 lưu

vực song Thương và sông Trung theo phương pháp giải tích và bổ sung tài

liệu dòng chảy cho lưu vực sông Thương các năm còn thiếu theo tài liệu

dòng chảy của lưu vực Trung.

c) Đánh giá và so sánh kết quả hai phương pháp trên.

11. Lưu vực sông Vài Lài tại trạm thủy văn Tín Cóng (FTC = 75.3 km2) chỉ qua

trắc dòng chảy năm đước 15 năm. Lưu vực sông Diễn Vọng tại trạm thủy văn

Dương Huy (có FDH= 50.5 km2.) có số liệu quan trắc dòng chảy năm 25 năm

và xác định được các tham số thống kê chuỗi dòng chảy năm như sau: QTB =

7,52 m3/s; Cv = 0,25; Cs = 0,75. Dựa vào số liệu quan trăc song song 15 năm của

2 lưu vực đã xác định được quan hệ tương quan theo phương trình sau M B =

1,32 MA+ 2,12 .

a) Hãy xác định các đặc trưng thống kê chuỗi dòng chảy năm của sông Vài

Lài tại trạm Tín Cóng.

b) Xác định lượng dòng chảy năm thiết kế cho lưu vực với P = 75% và

P=85%. (biểu thị dưới dạng Q (m3/s; M l/s.km2; W m3; và Y(mm) )

Bảng tra khoảng lệch tung độ của đường tần suất lý luận P III

P(%) 0.01 0.1 1.0 5.0 10.0 25.0 50.0 75 80 85 95 99 99.9

0,7 5.28 4,10 2.82 1.82 1.33 0.59 -0.12 -0.72 -0.85 -1.00 -1.42 -1.81 -2.14

0,8 5.50 4.24 2.89 1.84 1.34 0.58 -0.13 -0.73 -0.85 -0.99 -1.38 -1.74 -2.02

12. Lưu vực A có hệ thống đường đẳng trị môduyn dòng chảy năm trung bình

nhiều năm (l/s.km2) đi qua như hinh vẽ. Hãy xác định dòng chảy năm trung

Page 6: Bai Tap TVCT

bình nhiều nắm Q (m3) của lưu vực và giá trị dòng chảy năm thiết kê P=75%

và P=85% khi biết:

- Diện tích khống chế giữa các đường đẳng tri như sau:

f i 1 2 3 4 5 6 Km2 5.1 9.5 11.3 13.2 9.6 4.6

- Các thông số CV = 0.21 và CS = 1.10 lấy theo lưu vực tương tự.

B¶ng F«xt¬ – Rp kin tra kho¶ng lÖch tung ®é cña ®êng tÇn suÊt PiÕc –s¬n III

P% Cs

50 60 70 75 80 85 90 95 97 99 99.9 100

1.0 -0.16 -0.39 -0.62 -0.73 -0.85 -0.97 -1.13 -1.32 -1.42 -1.59 -1.79 -2.00

1.1 -0.18 -0.41 -0.62 -0.74 -0.85 -0.96 -1.10 -1.28 -1.38 -1.52 -1.68 -1.82

1.2 -0.19 -0.42 -0.63 -0.74 -0.84 -0.95 -1.08 -1.24 -1.33 -1.45 -1.58 -1.67

13. Lưu vực B có hệ thống đường đẳng trị lớp dòng chảy năm trung bình nhiều

năm (mm) đi qua như hinh vẽ. Hãy xác định dòng chảy năm trung bình nhiều

f6

f 1 ========================

f 2 ========================

f 3 3333

f 4

f 5 ==

50 l/s.km2

45 l/s.km2

40 l/s.km2

35 l/s.km2

30 l/s.km2

25 l/s.km2

20 l/s.km2

Page 7: Bai Tap TVCT

nắm Q m3) của lưu vực và giá trị dòng chảy năm thiết kê P=75% và P=85%

khi biết:

- Diện tích khống chế giữa các đường đẳng tri như sau:

f i 1 2 3 4 5 6 Km2 4.1 7.7 9.2 10.2 7.8 3.6

- Các thông số CV = 0.25 và CS = 0.75 lấy theo lưu vực tương tự.

Bảng tra khoảng lệch tung độ của đường tần suất lý luận Piếc-sơn III

Cs P 0.01 0.1 1 5 10 50 70 75 90 95 97 99 99.9

0.6 5.05 3.96 2.75 1.80 1.33 -0.10 -0.59 -0.72 -1.20 -1.45 -1.61 -1.88 -2.27

0.7 5.28 4.10 2.82 1.82 1.33 -0.12 -0.60 -0.72 -1.18 -1.42 -1.57 -1.81 -2.14

0.8 5.50 4.24 2.89 1.84 1.34 -0.13 -0.60 -0.73 -1.17 -1.38 -1.52 -1.74 -2.02

14. Tính lưu lượng dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế P =80% cho lưu vực B.Cho biết:

- Lưu vực B có diện tích FB = 94.5 km2, không có tài liệu đo dòng chảy, lượng mưa bình quân nhiều năm của lưu vực là Xo = 2650.2 mm

- Lưu vực A có diện tích FA = 189 km2, được chọn làm lưu vực tương tự, có nhiều tài liệu đo dòng chảy và đã xác định được các đặc trưng sau:

f6

f 1 ========================

f 2 ========================

f 3 3333

f 4

f 5 ==

1000mm

950mm

900mm

850

800mm

750mm

700mm

Page 8: Bai Tap TVCT

MoA =52.3 l/s.km2 , CvA =0,32 , CsA = 2Cv ; XoA = 2420.4 mm

Bảng tra khoảng lệch tung độ của đường tần suất lý luận Piếc-sơn III

Cs P 0.01 0.1 1 5 10 50 70 75 90 95 97 99 99.9

0.6 5.05 3.96 2.75 1.80 1.33 -0.10 -0.59 -0.72 -1.20 -1.45 -1.61 -1.88 -2.27

0.7 5.28 4.10 2.82 1.82 1.33 -0.12 -0.60 -0.72 -1.18 -1.42 -1.57 -1.81 -2.14

0.8 5.50 4.24 2.89 1.84 1.34 -0.13 -0.60 -0.73 -1.17 -1.38 -1.52 -1.74 -2.02

15. Trên sông Dinh tại huyện Bố Trạch Quảng Bình định xây dựng công trình hồ

chứa ở tuyến có diện tích F= 96.3 km2 . Tại vị trí đó đã xác định được có các

đặc trưng dòng chảy đến như sau:

- Lớp dòng chảy năm trung bình nhiều năm: YTB = 822 mm; Cs=2Cv=0,64

- Hãy xác định giá trị lưu lượng dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất

P=25%, P=75%, P=85% và P=90%.

Bảng tra khoảng lệch tung độ của đường tần suất lý luận Piếc-sơn III

Cs P 0.01 0.1 1 5 10 50 70 75 90 95 97 99 99.9

0.5 4.83 3.81 2.68 1.77 1.32 -0.08 -0.58 -0.71 -1.22 -1.49 -1.66 -1.96 -2.40

0.6 5.05 3.96 2.75 1.80 1.33 -0.10 -0.59 -0.72 -1.20 -1.45 -1.61 -1.88 -2.27

0.7 5.28 4.10 2.82 1.82 1.33 -0.12 -0.60 -0.72 -1.18 -1.42 -1.57 -1.81 -2.14

16. Theo số liệu của trạm thủy văn Tân Cương – sông Công tính được dòng chảy năm ứng tần suất thiết kế P=75 % là Qp=75%=18.4 m3/s và dòng chảy mùa cạn ứng tần suất thiết kế P=75 % là Qp=75%=10.7 m3/s.

b) Hãy xác định mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế theo năm đại biểu (thu phóng 1 tỷ số);

c) Hãy xác định mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế theo năm đại biểu (thu phóng 2 tỷ số- Mùa lũ: từ tháng VI đến tháng X, mùa kiệt từ tháng XI đến tháng V năm sau);

d) Đánh giá so sánh hai kết quả trên. Biết:Năm thủy văn 1982-1983. có số liệu dòng chảy tháng như trong bảng 4 có thể chọn làm năm đại biểu.:

Bảng 4. Dòng chảy năm 1981-1982 (năm thủy văn) của trạm Tân Cương – s. Công

Năm VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V

1981-1982 9.88 36.5 15.9 20.9 11.7 6.13 3.08 1.73 0.80 0.80 1.38 3.54

Page 9: Bai Tap TVCT

17. Một lưu vực sông có thời gian chảy truyền t = 3T (với T = 3giờ), diện tích các phần tương ứng với đường đẳng thời là: f1 =12km2; f2 = 20km2; f3 =15 km2. Một trận mưa kéo dài trong 4 thời đoạn T= 4T . Lượng mưa hiệu quả tương ứng 4 thời đoạn đó là h1 = 35mm; h2 = 15mm; h3 = 22mm; h4 = 17mm. Hãy xác định đường quá trình lũ và Qmax bằng phương pháp căn nguyên dòng chảy.

18. Tại trạm thủy văn Cầu Mai – sông Cầu Mai ngày 15/VII năm 2005 quan trắc được lưu lượng và lượng mưa sinh lũ như sau: T (giờ) Q (m3/s) X (mm) T (giờ) Q (m3/s) X (mm)

1 6.43 0 8 17.5 0

2 11.5 5 9 12.5 0

3 20.3 15 10 9.44 0

4 86.1 10 11 8.14 0

5 56.9 5 12 7.82 0

6 37.5 3 13 7.34 0

7 23.6 0 14 6.93 0

Hãy xác định hệ số dòng chảy lũ của trận lũ trên, biết lưu vực có diện tích F=45.2 km2

19. Sông Vi Vọng tại trạm thủy văn Nà Vường diện tích lưu vực F = 115 km 2 có đo lũ nhưng tài liệu đo được ít. Tháng X năm1985 xẩy ra trện lũ và đã đo được Qm= 873 m3/s, Wm =66.7*106 m3 và đường quá trình như bảng sau:

Thời gian (giờ/ngày/tháng) 1h (5/X) 7 13 19 1 (16/X) 7 13

Q (m3/s) 15.0 48.0 232 602 873 675 292

Thời gian (giờ/ngày/tháng) 19 1 (17/X) 7 13 19 1 (18/X) 7

Q (m3/s) 131 72 49 35 25 20 17

Trong khu vực có trạm thủy văn Tiên Yên lưu vực sông Tiên Yên với diện tích F = 230 km2 được chon làm lưu vực tương tự, có tài liệu đo lũ dài và đã tính được các đặc trưng thống kê đỉnh lũ như sau: Qmax bq =1040 m3/s, Cv =0,54 , Cs = 2 Cv

Yêu cầu: 1) Tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế với P= 1% cho lưu vực sông Vi Vọng tại trạm thủy văn Nà Vường. Biết hệ số triết giảm mô đuyn đỉnh lũ theo diện tích của khu vực này là n = 0,25.

Page 10: Bai Tap TVCT

2) Chọn trận lũ thực đo tháng X/1985 làm lũ điển hình, hãy xác định quá trình lũ thiết kế lưu vực Vi Vọng. Cho biết tổng lượng lũ thiết kế của lưu vực Vi Vọng xác định theo quan hệ Qm~ Wm của lưu vực Vi Vọng là: WmpA = 63,5. 106m3.

Bảng tra khoảng lệch tung độ của đường tần suất lý luận Piếc-sơn III

Cs P 0.01 0.1 1 5 10 50 70 75 90 95 99 99.9

0.5 4.83 3.81 2.68 1.77 1.32 -0.08 -0.58 -0.71 -1.22 -1.49 -1.96 -2.40

0.6 5.05 3.96 2.75 1.80 1.33 -0.10 -0.59 -0.72 -1.20 -1.45 -1.88 -2.27

0.7 5.28 4.10 2.82 1.82 1.33 -0.12 -0.60 -0.72 -1.18 -1.42 -1.81 -2.14

20. Tuyến công trình trên lưu vực sông Ngòi Quảng khống chế diện tích là 440km2 không có tài liệu đo đạc thuỷ văn. Lưu vực Ngòi Quảng tại trạm thủy văn Thác Hốc diện tích là 675km2 và đã xác định được lưu lượng dòng chảy lớn nhất thiết kế P=1% là Qmaxp=1740m3/s. Hãy áp dụng công thức triết giảm để xác định lưu lượng đỉnh lũ Qmaxp của tuyến công trình, biết hê số n =0,4.

21. Ngày 25/ VIII -2007 tại trạm thủy văn Tín Cóng trên lưu vực sông Vài Lài ở Móng Cái Quảng Ninh đo được trận lũ như sau:

quá trình lũ thời đoạn t = 6h như sau:

Thời gian 1h 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Q(m3/s) 30 110 198 286 351 291 234 190 141 120

a) Hãy xác định tổng lượng lũ một ngày lớn nhất, tổng lượng lũ cả trận. b) Giả sử đã xác định được lưu lượng đỉnh lũ thiết kế là Qmaxp= 451 m3/s. Hãy xác

định quá trình lũ thiết kế theo phương pháp lũ điển hình.

Tính toán lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tần suất P=1% cho các lưu vực A. Biết: Các đặc trưng địa hình lưu vực Jd, =133%o , Ld=570m, Js=18%o, Ls =25.4km , F =78.5km2 và các hệ sô md = 0.25, ms = 9, lượng mưa ngày thiết kế Hnp = 245.3mm. Hệ số dòng chảy lũ bằng 0.75. (Chú ý sử dụng vung mưa 2 )

Page 11: Bai Tap TVCT

Quan hÖ gi÷a Ap ~ s ~ td cho c¸c vïng ma II

vùngtd s

0 1 5 10 20 30 40 50

II

103060

100150

0.2080.1440.1440.0820.068

0.2000.1600.1100.0760.060

0.1800.1320.1000.0730.059

0.1550.1160.0920.069

0.0555

0.1200.0980.079

0.06150.0515

0.0980.0840.070

0.05650.048

0.0850.0740.0630.0520.045

0.0740.0670.0570.0490.042

vùngtd s

60 70 80 90 100 150 200 250 300

II

103060

100150

0.0670.0600.0520.047

0.0405

0.0600.0540.0480.0420.038

0.0540.0500.0440.0400.036

0.0490.046

0.04150.037

0.0335

0.0460.04250.0390.0350.032

0.0340.0320.0300.0280.026

0.02650.02550.02450.023

0.0215

0.0220.02150.02050.01950.0185

0.01870.01850.01750.01700.0157

Chương 522. Áp dụng nguyên lý tính toán hồ chứa điều tiết năm xác định Vh của hồ chứa

theo phương pháp lập bảng trong trường hợp bỏ qua tổn thất nếu biết quá trình nước đến và nước dùng thiết kế như sau:

Tháng VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V

Q (m3/s) 6.07 7.38 16.9 6.83 9.37 5.26 2.73 1.38 0.77 0.36 0.36 0.62

q (m3/s) 2.92 2.92 2.92 2.92 2.92 2.92 2.92 2.92 2.92 2.92 2.92 2.92

23. Hồ chứa nước M có trận lũ thiết kế đã xác định là : Qmp =750 m3/s; đường quá trình lũ có Tl =10 giờ, Tx = 20 giờ. Công trình xả lũ loại đập tràn tự do, cao trình đỉnh tràn ngang mực nước bình thường ở cao độ +106 m. Theo điều kiện địa hình lòng hồ, mực nước thượng lưu hồ không được vượt quá cao trình +108 m.

Hãy xác định chiều rộng (B) của đập tràn, lưu lượng xả lớn nhất(qm) và dung tích siêu cao (Vsc) của hồ M. Lấy hệ số m = 0.45, g= 9.81, quan hệ địa hình lòng hồ như bảng sau:

Z(m) 95 98 100 102 104 106 108 110 112 114

V(106m3) 0 0,6 4,4 14,6 33,6 64,1 107,6 164,6 234,6 316,8