62
Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ Chương 1: SỰ ĐIỆN LI DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI. Phương pháp: - Phải xét chất điện li đó là mạnh hay yếu, nếu mạnh dùng dấu , yếu dùng dấu - Kim loại và Hiđrô thường mang điện tích dương, phần còn lại mang điện tích âm. - Tổng số điện tích ở hai vế của phương trình điện li phải bằng nhau. - Axit yếu, bazơ thì viết từng nấc. - Muối axit thì viết 2 giai đoạn Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau đây: a. b. c. , d. e. DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL ION Phương pháp: Bước 1: Viết PT điện li. Bước 2: Tìm số mol phân tử hoặc mol ion. Bước 3: áp dụng công thức tìm nồng độ mol các ion. Baøi 1: Troän 500ml dung dòch KOH 0,005M vôùi 250ml dung dòch KOH 0,02M. Tính pH cuûa dung dòch thu ñöôïc ? HD: + Tìm toång soá mol KOH trong dung dòch sau phaûn öùng + Vieát PTÑL --> xaùc ñònh soá mol OH - --> xaùc ñònh [OH - ] --> [H + ] Baøi 2: Cho 50ml dung dòch NaOH 0,52M taùc duïng vôùi 50ml dung dòch HCl 0,5M. Xaùc ñònh pH cuûa dung dòch thu ñöôïc ? HD: + Xaùc ñònh soá mol NaOH vaø soá mol HCl + Döïa vaøo PTHH xaùc ñònh soá mol löôïng chaát dö ( NaOH ) + Xaùc ñònh noàng ñoä NaOH --> [OH - ] --> pOH - --> pH ? Baøi 3: Tính theå tích dung dòch NaOH 0,5M caàn duøng ñeå trung hoaø hoaøn toaøn 500ml dung dòch A chöùa HCl 0,1M vaø H 2 SO 4 0,05M . HD: PTÑL: HCl --> H + + Cl - (1) H 2 SO 4 --. 2H + + SO 4 2- (2) (1,2) : 2 4 2 0,5 0,1 2 0,05 0,5 0,1 HCl H SO H n n n x x x mol Phaûn öùng trung hoaø: H + + OH - --> H 2 O 0,1mol 0,1mol NaOH --> Na + + OH - 0,1mol 0,1mol BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 1

Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

Chương 1: SỰ ĐIỆN LI

DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI.Phương pháp: - Phải xét chất điện li đó là mạnh hay yếu, nếu mạnh dùng dấu , yếu dùng dấu

- Kim loại và Hiđrô thường mang điện tích dương, phần còn lại mang điện tích âm.- Tổng số điện tích ở hai vế của phương trình điện li phải bằng nhau.- Axit yếu, bazơ thì viết từng nấc.- Muối axit thì viết 2 giai đoạnBài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau đây: a.

b.

c. ,

d.

e.

DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL IONPhương pháp: Bước 1: Viết PT điện li.

Bước 2: Tìm số mol phân tử hoặc mol ion.Bước 3: áp dụng công thức tìm nồng độ mol các ion.

Baøi 1: Troän 500ml dung dòch KOH 0,005M vôùi 250ml dung dòch KOH 0,02M. Tính pH cuûa dung dòch thu ñöôïc ?HD: + Tìm toång soá mol KOH trong dung dòch sau phaûn öùng + Vieát PTÑL --> xaùc ñònh soá mol OH- --> xaùc ñònh [OH-] --> [H+]Baøi 2: Cho 50ml dung dòch NaOH 0,52M taùc duïng vôùi 50ml dung dòch HCl 0,5M. Xaùc ñònh pH cuûa dung dòch thu ñöôïc ?HD: + Xaùc ñònh soá mol NaOH vaø soá mol HCl + Döïa vaøo PTHH xaùc ñònh soá mol löôïng chaát dö ( NaOH ) + Xaùc ñònh noàng ñoä NaOH --> [OH-] --> pOH- --> pH ?Baøi 3: Tính theå tích dung dòch NaOH 0,5M caàn duøng ñeå trung hoaø hoaøn toaøn 500ml dung dòch A chöùa HCl 0,1M vaø H2SO4 0,05M .HD: PTÑL: HCl --> H+ + Cl- (1)

H2SO4 --. 2H+ + SO42- (2)

(1,2) : 2 4

2 0,5 0,1 2 0,05 0,5 0,1HCl H SOHn n n x x x mol

Phaûn öùng trung hoaø: H+ + OH- --> H2O 0,1mol 0,1mol NaOH --> Na+ + OH-

0,1mol 0,1mol

0,1

0,20,5

V lít

Baøi 4: Troän 250ml dung dòch HNO3 0,08M vaø H2SO4 0,01M vôùi 250ml dung dòch KOH xM, sau phaûn öùng thu ñöôïc 500ml dung dòch A coù pH=12. Tìm x ?HD: HNO3 --> H+ + NO3

- (1) H2SO4 --> 2H+ + SO4

2- (2) KOH --> K+ + OH- (3)(1,2) :

3 2 42HNO H SOH

n n n = 0,25 ( 0,08 + 2 x 0,01) = 0,025 mol

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 1

Page 2: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

Phaûn öùng trung hoaø : H+ + OH- --> H2O (4) pH = 12 --> moâi tröôøng kieàm : KOH dö pOH = 14 – pH = 2 --> [OH-] = 10-2 = 0,01 M nKOH du = nOH = (0,25 + 0,25).0,01 = 0,005 mol soá mol KOH ñaõ trung hoaø : nOH = nH = 0,025 mol soá mol KOH ban ñaàu : 0,025 + 0,005 = 0,03 mol

0,03

0,120,25

x M

BÀI TẬP TỰ GIẢI:Bài 1:Tìm nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam Al2(SO4)3.Bài 2: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch.

a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch.b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên.

Bài 3: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch.a. Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion có trong dung dịch.b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+.c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion .

Bài 4: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO4 vào nước để được 1500 ml dung dịch.a. Tính nồng độ mol của ZnSO4 và của các ion có trong dung dịch.b. Tính thể tích dung dịch Na2S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn2+.c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion .

Bài 5: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được.Bài 6: Trộn lẫn 150 ml dung dịch K2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch Na2SO4 2M. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được.Bài 7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được.

DẠNG 3: AXIT – BAZƠ (PHẢN ỨNG TRUNG HÒA)Phương pháp: Phản ứng giữa một axit mạnh với một bazơ mạnh hoặc hỗn hợp nhiều axit mạnh phản ứng với hỗn hợp nhiều bazơ mạnh thì đều có chung một phương trình ion rút gọn là:

Bài 8: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D.

a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.

Bài 9: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được dung dịch D.

a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.

Bài 10: Trộn lẫn 300 ml dung dịch KOH 1M với 700 ml dung dịch HI 1,5M thì thu được dung dịch D.

a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.b. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,5M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.

Bài 11: Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thu được.

Bài 12 : Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan.

a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X. b) Tính pH của dung dịch X.

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 112

Page 3: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

DẠNG 4: TÍNH pH CỦA DUNG DịCHPhương pháp: - Nếu dung dịch axit thì tính ngay [H+], còn dung dịch bazơ thì tính [OH-] rồi mới tính [H+]=

- Nếu trộn lẫn nhiều axit với nhiều bazơ thì tính , sau đó dựa vào pt:

. So sánh xem H+ hay OH- dư, rồi tính nồng độ lượng này (quyết định đến pH của dung dịch ).- V dung dịch sau khi trộn bằng tổng các V .- Từ [H+] = 10-a => pH = a hoặc pH = - lg[H+].

Bài 13 : Tính độ pH của các dung dịch sau: HNO3 0,001M; Ba(OH)2 0,025M.Bài 14 : Hòa tan 2,24 ml khí HCl vào nước để thu được 100 ml dung dịch HCl. Tính pH của dung dịch thu được.Bài 15 : Trộn 15 ml dung dịch NaOH 2M với 50 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó.Bài 16 : Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch D.

a/ Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch và pH của dung dịch. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa dung dịch D.

Bài 17 : Tính nồng độ mol của ion H+ và pH của dung dịch. Biết trong 100 ml dung dịch H2SO4

có hòa tan 0,49 g H2SO4.Bài 18 : Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,12M với 50 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó.Bài 19 : Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH 0,1M. tính pH của dung dịch thu được.Bài 20 : (ĐHA- 2004). Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được.Bài 21 : (CĐA-2005).Trộn 10 g dung dịch HCl 7,3% với 20 g H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100 ml dung dịch A. tính nồng độ mol của ion H+ và pH của dung dịch A.Bài 2 2 : Trộn 1 lit dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lit dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E. Tính pH của dung dịch thu được.Bài 23 : (CĐA-2006).Cho dung dịch A là hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M. Cho dung dịch B là hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M.

a/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung

dịch C.Bài 24 : (CĐB-SP TPHCM 2006).A là dung dịch HCl 0,2M; B là dung dịch H2SO4 0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung dịch X. tính pH của dung dịch X.Bài 25 :Trộn 300 ml dd HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 b mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH = 1.Tính giá trị b.Bài 26 : (ĐHQG TPHCM 2001).Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,01M và KOH 0,02M với 250 ml dung dịch H2SO4 a mol/l thu được b g kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a, b.Bài 27 : (CĐA-SP Đăk Lăk 2006). Cho 200 ml dung dịch HNO3 1M vào 600 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ca(OH)2 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được.Bài 28 : (ĐH Quy Nhơn 2001). Trộn 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M với 350 ml dung dịch HNO3

1M và HCl 2M. Tính pH của dung dịch thu được.Bài 29 : Hòa tan 6,3 g HNO3 vào nước để được 500 ml dung dịch A.

a/ Tính pH của dung dịch A. b/ Tính thể tích dung dịch KOH 2M đủ để trung hòa dung dịch A.

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 3

Page 4: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

c/ Đổ 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch A thì pH biến đổi như thế nào? Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn.Bài 30 : (ĐHA-2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

Bài 31 : (ĐHA-2008):Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH làBài 32 : (ĐHB-2008):Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong

mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)Bài 33 : (ĐHB-2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

DẠNG 5: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI IONphương pháp:- Điều kiện: sản phẩm của phản ứng có chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.- Trong dung dịch, tổng điện tích dương luôn luôn bằng tổng điện tích âm.- Điều kiện để các ion tồn tại trong cùng 1 dung dịch là các ion phải không phản ứng với nhau để tạo chất kết tủa, chất bay hơi, chất điện li yếu.

1/ Trộn những chất sau đây, trường hợp nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion thu gọn.1/ BaCl2 và H2SO4.2/ BaCl2 và NaOH.3/ NaCl và AgNO3.4/ FeCl2 và NaOH.5/ Na2S và HCl.6/ Na2SO3 và HNO3.7/ CuS và HCl.

8/ K2CO3 và HCl.9/ Na2S và CuSO4

10/ Al(OH)3 và HCl11/Zn(OH)2và HNO3

12/Zn(OH)2và NaOH13/ CaCl2 và AgNO3 14/ Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3

15/ Fe2(SO4)3 và NaOH 16/ CH3COONa và HCl17/ (NH4)2SO4 và Ba(OH)2 18/ NH4Cl và Ba(OH)2 19/ Ba(NO3)2 và CuSO4 20/ Al(OH)3 và NaOH.

2/ Bổ túc các phản ứng sau rồi viết dưới dạng ion và ion thu gọn.

a/ BaCl2 + ? BaCO3 + ?b/ FeS + ? FeSO4

+ ?c/ Na2CO3 + ? NaCl + ?

d/ AgNO3 + ? AgCl + ?e/ Ba(NO3)2 + ? BaSO4 + ?f/ ZnCl2 + ? AgCl + ?g/ ZnSO4 + ? ZnS + ?h/ FeCl2 + ? Fe(OH)2 + ?i/ AgNO3 + ? Ag2CO3 + ?

j/ Ba(NO3)2 + ? BaCO3

+ ?k/ CaCO3+?CaCl2 + ? +?

l/ FeCl3 + ? Fe(OH)3+ ?

3/ Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion thu gọn sau.

i/ Pb2+ + S2- PbS

4/ Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không. Giải thích?

DẠNG 6: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.phương pháp:

- Trong một dung dịch: số mol điện tích dương = số mol điện tích âm

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 114

Page 5: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

- Khi cô cạn một dung dịch muối: khối lượng muối = khối lượng cation (ion dương) + khối lượng anion (ion âm)

Ví dụ:Mét dung dÞch chøa a(mol) Na+ ; b(mol) Ca2+ ; c(mol) HCO3

- ; d(mol) Cl-

LËp biÓu thøc liªn hÖ gi÷a a, b, c, d.

LËp c«ng thøc tÝnh khèi lîng muèi trong dung dÞch.

Gi¶i :

Tæng sè ®iÖn tÝch (+) b»ng tæng sè ®iÖn tÝch (-) chøa trong cïng mét

dung dÞch.

a.1 + b.2 = c.1 + d.1

KL muèi = 23.a + 40.b + 61.c + 34,5.d

5. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO và d mol Cl- . Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch.6. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO . a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d. b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b bằng bao nhiêu ? Từ kết quả này hãy tính tổng khối lượng các muối có trong dung dịch.7. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+(0,1 mol) và Al3+(0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl- (x mol) và SO (y mol). Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa.8. Một dung dịch chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Cl- và 0,02 mol SO . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.

9. Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na+, 0,6 mol NH4+, 0,4mol H+, 0,2mol Cl-, 0,5

mol SO42-. Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH)2 2M. Cho 300ml dung

dịch B vào dung dịch A, đun nhẹ. Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng.10. Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+, NH ,

SO , CO . Biết rằng : - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quì ẩm và 4,3 gam kết tủa. - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc).12. Dung dịch A chứa các ion Na+, NH , SO , CO .a) Dung dịch A trên có thể điều chế từ hai muối trung hoà nào ?b) Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau : - Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư ,đun nóng ta thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,5oC và 1 atm. - Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5oC và 1 atm. Tính tổng khối lượng các muối trong ½ dung dịch A. 13. Có hai dung dịch, dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau : K+(0,15 mol) ; Mg2+(0,1 mol) ; NH (0,25 mol) ; H+(0,2 mol) ;

Cl-(0,1 mol); SO (0.075 mol) ; NO (0,25 mol) ; CO (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B.

DẠNG 7: PHÂN BIỆT CHẤT.phương pháp: - Đối với chất rắn: thường dùng H2O để hòa tan hoặc dùng dung dịch axit loãng HCl,

H2SO4 để hòa tan.- Đối với chất lỏng:

+ Trước tiên quan sát màu dung dịch, xem thử dung dịch có màu gì đặc trưng hay không.

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 5

Page 6: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

+ Tiếp theo thường dùng các thuốc thử như: quỳ tím, dd NaOH, dd Ba(OH)2…để nhận biết.19. Phân biệt các dung dịch sau chứa rong các bình không có nhãn : NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3 .20. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau : Na2CO3 , Na2SO3 , Na2SO4, Na2SiO3 và Na2S.21. Hãy phân biệt các chất rắn sau : NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 ( Chỉ dùng thêm 1 hoá chất và nước).22. Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4, NaOH23. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Ba(OH)2 , H2SO4 , FeCl3,CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 . (Chỉ dùng thêm quì tím)24. Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng.25. Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3.26. Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết. (Dùng dung dịch NaOH)27. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau đây : K2CO3 và Na2SO4 ; KHCO3 và Na2CO3 ; KHCO3 và Na2SO4 ; Na2SO4 và K2SO4 . Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO3)2 .

Chương 2: NITƠ – PHÔT PHO Baøi 1: Nit ơ I-CẤU TẠO PHÂN TỬ- Cấu hình electron : 1s22s22p3

- CTCT : N N CTPT : N2

II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 116

Page 7: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

- Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa lỏng ở -196oC. - Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự hô hấp .III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1- Tính oxi hoá : Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.a) Tác dụng với hidrô :Ở nhiệt độ cao , áp suất cao và có xúc tác .Nitơ phản ứng với hidrô tạo amoniac . Đây là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt : N2 + 3H2 2NH3 H = -92KJb)Tác dụng với kim loại - Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua : 6Li + N2 → 2Li3N

- Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại : 3Mg + N2 → Mg3N2 (magie nitrua)

Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn .2- Tính khử: - Ở nhiệt độ cao ( 30000C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit

N2 + O2 → 2NO ( không màu )- Ở điều kiện thường , nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ dioxit màu nâu đỏ

2NO + O2 → 2NO2

Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.- Các oxit khác của nitơ :N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxiIV- ĐIỀU CHẾ :a) Trong công nghiệp: Nitơ đ ược sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏngb) Trong phòng thí nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit NH4NO2 → N2 + 2H2O NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl +2H2OCâu 1. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A.ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4

Câu 2. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al C. Li, H2, Al B. H2 ,O2 D. O2 ,Ca,MgCâu 3. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Không khí B.NH3 ,O2 C.NH4NO2 D.Zn và HNO3

Câu 4. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H2 B. O2 C. Li D. MgCâu 5. Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là : A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5

Câu 6. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 lCâu 7. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R .Nguyên tố R đó là : A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả khácCâu 8. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A/ NH3, N2, NO, N2O, AlN B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO C/ NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D/ NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3

Câu 9. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : N2 NH3 (A) (B) HNO3

A/ (A) là NO, (B) là N2O5 B/ (A) là N2, (B) là N2O5 C/ (A) là NO, (B) là NO2 D/ (A) là N2, (B) là NO2

Câu 10. Trộn 200 ml dung dịch natri nitrat 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M rồi đun

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 7

to,p,xt0 –3

0 –3

+20

+2 +4

to

to

Page 8: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích khí sinh ra (đkc) và nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng.Câu 11. Nguyên tố nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O , N2O3 , N2O5 , Mg3N2.?Câu 12. Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta được một hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 = 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3.Câu 13. Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H2

tham gia phản ứng.Hảy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành.Câu 14. Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đkc) để điều chế được 51g NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%.

Baøi 2: Amoniac vaø muoái amoni A. AMONIAC : Trong phân tử NH3 , N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính baz của NH3.I. Tính chaát vaät lí: Là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí. Tan rất nhiều trong nước ( 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH3) Amoniac hòa tan vào nước thu được dung dịch amoniac.II. Tính chaát hoùa hoïc:1- Tính bazô yeáu:a) Taùc duïng vôùi nöôùc: NH3 + H2O NH4

+ + OH-

Thaønh phaàn dung dòch amoniac goàm: NH3, NH4+, OH-.

=> dung dòch NH3 laø moät dung dòch bazô yeáu.b) Taùc duïng vôùi dung dòch muoái:→ keát tuûa hiñroxit cuûa caùc kim loaïi ñoù. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl ; Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4

+

c) Taùc duïng vôùi axit: → muoái amoni: NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 ( amoni sunfat) 2. Tính khöû: a) Taùc duïng vôùi oxi: 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O Nếu có Pt là xúc tác , ta thu được khí NO

4NH3 + 5O2 → 4 NO + 6H2O III. Ñieàu cheá:

1. Trong coâng nghieäp:Toång hôïp töø nitô vaø hiñro: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ∆H < Oo Nhieät ñoä: 450 – 5000Co Aùp suaát cao töø 200 – 300 atmo Chaát xuùc taùc: saét kim loaïi ñöôïc troän theâm Al2O3, K2O,...Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng.B. MUOÁI AMONI: Laø tinh theå ion goàm cation NH4

+ vaø anion goác axit.I. Tính chaát vaät lí: Tan nhieàu trong nöôùc, ñieän li hoøan toaøn thaønh caùc ion, ion NH4

+ khoâng maøu.II. Tính chaát hoùa hoïc:1- Taùc duïng vôùi dung dòch kieàm: (ñeå nhaän bieát ion amoni, ñieàu cheá amoniac trong phoøng thí nghieäm)(NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 ; NH4

+ + OH- → NH3↑ + H2O2 Phaûn öùng nhieät phaân: - Muoái amoni chöùa goác cuûa axit khoâng coù tính oxi hoùa khi ñun

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 118

xt, to

Page 9: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

noùng bò phaân huûy thaønh NH3

Thí d ụ : NH4Cl(r) NH3(k) + HCl(k) (NH4)2CO3(r) NH3(k) + NH4HCO3(r)

NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O ; NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh.- Muoái amoni chöùa goác cuûa axit coù tính oxi hoùa nhö axit nitrô, axit nitric khi bò nhieät phaân cho ra N2, N2O ( ñinitô oxit)Thí duï: NH4NO2 N2 + 2H2O NH4NO3 N2O + 2H2O Nhiệt độ lên tới 500oC , ta có phản ứng: 2NH4NO3 → 2 N2 + O2 + 4H2O BÀI TẬP TỰ LUẬN1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có).a) N2 NH3 NO NO2 HNO3 KNO3

b) NH3 HCl NH4Cl NH3 Cu Cu(NO3)2

c) Khí Add A B Khí A C D + H2O2. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây a) ? + OH- NH3 + ?

b) (NH4)3PO4 NH3 + ? c) NH4Cl + NaNO2 ? + ? + ? d) ? N2O + H2O e) (NH4)2SO4 ? + Na2SO4 + H2O f) ? NH3 + CO2 + H2O3. Cho lượng dư khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn A và hỗn hợp khí .Chất A phản ứng vừa đủ với 20 ml dd HCl 1 M.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng?b) Tính thể tích khí nitơ (đkc) được tạo thành sau phản ứng?4. Dẫn 1,344 l NH3 vào bình chứa 0,672 l khí Clo (các khí đo ở đktc). a) Tính % V hỗn hợp khí sau phản ứng ?b) tính khối lượng muối amoni clorua thu được?5. Cho dung dịch NH3 (dư) vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3, lọc lấy kết tủa và cho vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì tan hết. a) Viết phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn. b) Tính nồng độ mol/lít của các ion Al3+ , SO4

2– và của Al2(SO4)3 trong dung dịch.6. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH4

+, SO42- ,NO3

-.Có trong 11,65g một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra .a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dd A?7. Cho 1,12 lít NH3 ở đktc tác dụng với 16g CuO nung nóng, sau phản ứng còn một chất rắn X còn lại. a) Tính khối lượng chất rắn X còn lại. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng với X.

Baøi 3 : Axit Nitric vaø muoái Nitrat A. AXIT NITRICI. Caáu taïo phaân töû : O- CTPT: HNO3 CTCT: H - O – N O Nitô coù soá oxi hoaù cao nhất laø +5

I. Tính chaát hoaù hoïc 1. Tính axit: Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch: HNO3 H + + NO3

- Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của môt dung dịch axit : làm đỏ quỳ tím , tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 9

t0 t0

t0 t0

t0

t0

Page 10: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 2. Tính oxi hoaù: Tuyø vaøo noàng ñoä cuûa axit vaø baûn chaát cuûa chaát khöû maø HNO3 coù theå bò khöû ñeán: NO, NO2, N2O, N2, NH4NO3.a) Vôùi kim loaïi: HNO3 oxi hoaù haàu heát caùc kim loaïi ( tröø vaøng vaø platin ) khoâng giaûi phoùng khí H2, do ion NO3

- coù khaû naêng oxi hoaù maïnh hôn H+.Khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hoá cao nhất.

- Vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû yeáu nhö : Cu, Ag…thì HNO3 ñaëc bị khöû ñeán NO2 ; HNO3 loaõng bò khöû ñeán NO.Vd: Cu + 4HNO3ñ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O. 3Cu + 8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H 2O.- Khi taùc duïng vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû maïnh hôn nhö : Mg, Zn, Al….+ HNO3 ñaëc bò khöû ñeán NO2 ; + HNO3 loaõng có thể bị khử đến N2O , N2 hoặc NH4NO3.

+ Fe, Al bò thuï ñoäng hoaù trong dung dòch HNO3 ñaëc nguoäi.b) Vôùi phi kim: Khi ñun noùng HNO3 ñaëc coù theå taùc duïng ñöôïc vôùi C, P, S…Ví duï: S + 6HNO3(ñ) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Thaáy thoaùt khí maøu naâu coù NO2 . khi nhoû dung dich BaCl2 thaáy coù keát tuûa maøu traéng coù ion SO4

2-. c) Vôùi hôïp chaát: - H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II)… có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hoá trong hợp chất chuyển lên mức oxi hoá cao hơn. Ví dụ như :

3FeO + 10HNO3(d) 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(d) 3S + 2NO + 4H2O

- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thông… bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.

V. Ñieàu cheá 1-Trong phoøng thí nghieäm: NaNO3 r + H2SO4ñ HNO3 + NaHSO4 2- Trong coâng nghieäp: - Ñöôïc saûn xuaát töø amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3

- ÔÛ t0 = 850-900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2 4NO +6H2O ; H = – 907kJ - Oxi hoaù NO thaønh NO2 : 2NO + O2 2NO2

- Chuyeån hoùa NO2 thaønh HNO3: 4NO2 +2H2O +O2 4HNO3 .

Dung dòch HNO3 thu ñöôïc coù noàng ñoä 60 – 62%. Chöng caát vôùi H2SO4 ñaäm ñaëc thu ñöôïc dung dịch HNO3 96 – 98% .

B. MUOÁI NITRAT1. Tính chaát vaät lyù: Deã tan trong nöôùc , laø chaát ñieän li maïnh trong dung dòch, chuùng phaân li hoaøn toaøn thaønh caùc ionVí duï: Ca(NO3)2 Ca2+ + 2NO3

-

- Ion NO3- khoâng coù màu, maøu cuûa moät soá muoái nitrat laø do maøu

cuûa cation kim loaïi. Moät soá muoái nitrat deã bò chaûy rữa nhö NaNO3, NH4NO3….2.. Tính chaát hoaù hoïc: Caùc muoái nitrat deã bò phaân huyû khi ñun noùng

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 1110

Page 11: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

a) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi hoaït ñoäng (tr ước Mg):

Nitrat → Nitrit + O2 2KNO3 2KNO2 + O2

b) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi töø Mg Cu:

Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2 2CuO

+ 4NO2 + O2

c) Muoái cuûa nhöõng kim loaïi keùm hoaït ñoäng ( sau Cu ) :

Nitrat → kim loại + NO2 + O2 2AgNO3 2Ag +

2NO2 + O2

3. Nhận biết ion nitrat (NO3–)

Trong môi trường axit , ion NO3– thể hiện tinh oxi hóa giống như HNO3. Do đó thuốc thử

dùng để nhận biết ion NO3– là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.

Hiện tượng : dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.

3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+

+ 2 NO↑ + 4H2O

(dd màu xanh) 2NO + O2 ( không khí) → 2NO2 ( màu nâu đỏ)

DẠNG 1: HOÀN THÀNH CÁC PHẢN ỨNG

1.Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có) a) (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2

b) NH4Cl → NH4NO3 → N2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 →CuO c) NaNO3 → NO →NO2 → NH4NO3 → N2O

NH3 →(NH4)3PO4 d) NH3 → NH4NO3→NaNO3 → NH3 → Al(OH)3 → KalO2 2. Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:a) Ag + HNO3 (đặc) → NO2 + ? + ?b) Ag + HNO3 (loãng) → NO + ? + ?c) Al + HNO3 → N2O + ? + ?d) Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?e) FeO + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ?f*) Fe3O4 + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ?g) FeO + HNO3loãng → NO + ? + ?h) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :a) Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 .b) Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl.c) Chæ duøng moät hoùa chaát duy nhaát nhaän bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl. 4. Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn. a) NH4NO3 + Ca(OH)2 b) Cu(NO3)2 + KOH c) NaNO3 + HCl d) KNO3 + H2SO4 + Cu e*) Al(NO3)3 + NaOHdư f) FeCl3 + KOHdư

b. Tìm CM cuûa dung dòch muoái vaø dung dòch HNO3 sau phaûn öùng ( coi theå tích dung dòch sau phaûn öùng khoâng thay ñoåi).8. Từ NH3 điều chế HNO3 qua 3 giai đoạn .a) Viết phương trình điều chế .

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 11

Page 12: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít NH3(đkc) biết Hp/ứng= 80%9. Hoà tan hoàn toàn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO3Ldư thu được 0,896 lít khí NO(đkc), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại M và giá trị m .10. Hoà tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO3 thu được khí NO và dd A. a- Tính thể tích khí NO sinh ra ở 27,3oC và 2,2atm.b- Tính nồng độ mol/l dd HNO3 cần dùng .c- Cô cạn dd A rồi nung nóng đến khi ngừng bay hơi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung .11. Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit nitric 1,00M ( loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat vá axit nitric trong dungdich5 sao phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi.

Baøi 4: Phoâtpho – Axit phoâtphoric – Muoái phoâtphat

A. PHÔT PHO:1/ Tính chất hóa học :Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.a) Tính oxi hoá: Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hoá khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại.

Vd:

b) Tính khử:Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu huỳnh … cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác Tác dụng với oxi: Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của photpho :

Thiếu oxi : Dư Oxi :

Tác dụng với clo: Khi cho clo đi qua P nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua:

Thiếu clo : Dư clo :

2. Điều chế : Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện:

Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.B/ AXIT PHÔTPHORIC :Công thức cấu tạo :

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 1112

Page 13: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

1. Tính chất vật lí: Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, không màu, nóng chảy ở 42,5oC. dễ chảy rữa và tan vô hạn trong nước.2. Tính chất hóa học: a) Tính oxi hóa – khử:Axít photphoric khó bị khử (do P ở mức oxi hóa +5 bền hơn so với N trong axit nitric) , không có tính oxi hóa. b) Tính axit: Axít photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li ra 3 nấc:H3PO4 H+ + H2PO4

- k1 = 7, 6.10-3

H2PO4- H+ + HPO4

2- k2 = 6,2.10-8 nấc 1 > nấc 2 > nấc 3HPO4

2- H+ + PO43- k3 = 4,4.10-13

Dung dịch axít photphoric có những tính chất chung của axit như làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại. Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối:H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2OH3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2OH3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O3. Điều chế :a) Trong phòng thí nghiệm: P + 5HNO3 →H3PO4 + H2O + 5NO2

b) Trong công nghiệp: + Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4 Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp + Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta đốt cháy P để được P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với nước : 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 C/ MUỐI PHÔTPHAT: Axít photphoric tạo ra 3 loại muối:- Muối photphat trung hòa:Na3PO4, Ca3(PO4)2, …- Muối đihidrophotphat: NaH2PO4, Ca(H2PO4)2, …- Muối hidrophotphat: Na2HPO4, CaHPO4 …1.Tính tan: Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước.Các muối hidrophotphat và photphat trung hòa đều không tan hoặc ít tan trong nước ( trừ muối natri, kali, amoni ).2. Nhận biết ion photphat: Thuốc thử là bạc nitrat. 3Ag+ + PO4

3- Ag3PO4 ↓ (màu vàng)1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: P2O3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4

P H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2 2. Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:a) 3 dung dịch : HCl , HNO3 , H3PO4.b) 4 dung dịch : Na2SO4 , NaNO3 , Na2SO3 , Na3PO4.3. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng .4. Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1,00M cho tác dụng với 50,0ml dung dịch H3PO4 0,50M ?5. Cho 50,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH.a) Nếu muốn thu được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11

P=O

H – O

H – O

H – O

13

P O

H – O

H – O

H – O

Hay

Page 14: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

b) Nếu cho H3PO4 trên vào 50,00 ml dung dịch KOH 0,75M thì thu được muối gì có nồng độ mol/lít là bao nhiêu ? (biết V dung dịch thu được là 100,00ml).6. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?

CHƯƠNG III: CACBON - SILIC

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Nhóm Cacbon:- Vị trí: nhóm IVA; thành phần: C, Si, Ge, Sn, Pb ; CHE: ns2np2

- Các tính chất biến đổi có quy luật của đơn chất và hợp chất: C-----> Pb.2. Đơn chất.

Cacbon (C) Silic (Si)

Cấu hình e 1s22s22p2 1s22s22p63s23p2

Tính chất - Tính khử

- Tính oxi hóa

- Tính khử

- Tính oxi hóa

Điều chế Từ các chất có trong tự nhiên PTN: SiO2 + Mg

CN: SiO2 + CaC2

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 1114

Page 15: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

3. Hợp chất.

Tên CTHH Tính chất Điều chế

Cacbon đioxit CO2 - Khí, nặng hơn KK.

- Là một oxit axit- Tính oxi hóa yếu

- PTN: CaCO3 + HCl

- CN: nhiệt phân CaCO3

C + O2

Cacbon monoxit CO - Khí, bền, độc

- Là một oxit không tạo muối.- Là chất khử mạnh

PTN: HCOOH/ H2SO4 đặc.

CN: C + H2O C+ CO2

Axit cacbonic H2CO2 - Kém bền

- Phân li 2 nấc- Tạo được 2 loại muối

(cacbonat và hiđrocacbonat

CO2 + H2O

Muối cacbonat CO32- - Dễ tan

- Tác dụng với axit, bazơ- Nhiệt phân

Silic đioxit SiO2 - Không tan trong nước

- Tan chậm trong dung dịch kiềm

- Tan trong dd HF

Có trong tự nhiên ( cát, thạch anh...)

Axit Silixic H2SiO3 Là axit rất yếu (< H2CO3)

Muối Silicat SiO32- Chỉ có muối của kim loại kiềm tan

được.

DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG – GIẢI THÍCH

Bài 1. Viết phương trình theo chuyển hóa sau:a. CO2 C CO CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2

b. CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2 C CO CO2

Bài 2. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra khi cho C tác dụng với: Ca, Al, Al2O3, CaO.Bài 3. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.Bài 4: Viết các phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho CO2 đi qua dung dịch NaOH.Bài 5. Trình bày hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 qua ndung dịch Ca(OH)2. Giải thích.Bài 6. Hoàn thành các phản ứng sau:a. Silic đioxit natri silicat axit silisic silic đioxit silicb. Cát thạch anh Na2SiO3 H2SiO3 SiO2 c. Si Mg2Si SiH4 SiO2 SiBài 7. Từ silic đioxit và các chất cần thiết viết phương trình hoá học để điều chế axit silixicBài 8. Viết phương trình hóa học cuả phản ứng mô tả thủy tinh bị axit HF ăn mòn. Biết rằng thành phần chủ yếu của thủy tinh là Na2SiO3( Na2O.SiO2) và CaSiO3(CaO.SiO2)Bài 9. Cho các axit sau H2CO3(1), H2SiO3 và HCl, sắp xếp các axit theo chiều tăng dần tính axit đó, viết PTPƯ chứng minh.

DẠNG 2: NHẬN BIẾT

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 15

Page 16: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

Bài 1: Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt:a. Các khí SO2, CO2, NH3 và N2

b. Các khí CO2, SO2, N2, O2 và H2

c. Các khí CO, CO2, SO2 và SO3 (khí)d. Các khí Cl2, NH3, CO, CO2

Bài 2: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:a. Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng)b. Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 níc )c. Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, , Na2CO3.

d. Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (không dùng thêm hóa chất nào khác) Bài 3. a. Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3?

b. Phân biệt SiO2, Al2O3 và Fe2O3

Bài 4. Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđro clorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp.

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT.

Có 2 dạng thường gặp: phản ứng nhiệt phân và phản ứng trao đổi (với axit---> khí; với muối ---> kết tủa)

Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính mHướng dẫn: n BaCl2 = nBaCO3 = 0,2 molÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh +mBaCl2 = mkết tủa + m

m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam.Bài 2: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m.Hướng dẫn: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.Cứ 1 mol CO2 sinh ra thì khối lượng muối clorua tăng lên so với muối cacbonat là 11 gamTheo đề nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 molVậy khối lượng muối clorua: m = mcacbonat + 0,03.11 = 14,33 gamBài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu.Hướng dẫn: Gọi x là số mol của CaCO3; y là số mol của MgCO3.PTPƯ: CaCO3 ----> CaO + CO2

x x x MgCO3 ----> MgO + CO2

y y yTheo đề bài ta có phương trình: 56x + 40y = (100x + 84y)/2Hay x/y = 1/3

Vậy % CaCO3 = = = 28,41%

%Mg = 71,59%Bài 4: Đem nhiệt phân hoàn tòan 15 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Dẫn hết khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thì thu được dung dịch mới có nồng độ các chất tan là 6,63%. Xác định công thức muối đem nhiệt phân.

Đáp án: CaCO3

Bài 5. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên.Đáp Bài 6. Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO3 thu được bao nhiêu ml khí CO2(đktc). cần dùng tối thiểu bao nhiêu lm dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khí CO2 đó.

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 1116

Page 17: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

Bài 7. Có hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2 bã rắn. Chế hóa bã rắn đó với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít(đktc) khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.Bài 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.

DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ TÍNH KHỬ CỦA C, CO

Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa hcọ.Phương pháp: bảo tòan electron, bảo toàn nguyên tố, bảo tòan khối lượng để giải nhanh.

Bài 1. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.

Hướng dẫn: nCaCO3 = 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 molPhản ứng : FexOy + yCO ----> xFe + yCO2

0,02x/y 0,02CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O0,02 0,02

Ta cso nFe = 0,02x/y = 0,015 ==> 0,015/0,02 = ¾Vậy CTPT của oxit là Fe2O3

Bài 2. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).Hướng dẫn: áp dung ĐLBT khối lượngnCO2 = nCO = x molmoxit + mCO = mchất rắn +mCO2

28x – 44x = 11,2 – 16==> x = 0,3.Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 litBài 3. Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu được 13,6 gam chất rắn (A) và hỗn hợp khí(B). Sục hết khí B vào dung dich nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa C. Xác định A, B, C.Tính a Đáp án: a = 10 gamBài 4. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí H2 và CO cần dùng 89,6 lítkhí O2(đktc). Xác định phần trăm về thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí trên.Bài 5. Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O 2(đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó.Bài 6. Cho 5,6 lít (đktc) khí CO2 đi qua than đốt nóng đỏ rồi cho sản phẩm thu được đi qua ống đốt nóng đựng 72g oxit của một kim loại hóa trị 2. Hỏi muốn hào tan sản phẩm rắn thu được ở trong ống sau khi đã phản ứng cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HNO3 32%( d= 1,2), biết rằng oxit của kim loại đó chứa 20% khí oxi?Bài 7. Cho khí thu được khi khử 16g Fe2O3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15%( d= 1,13). Tính lượng khí CO đã khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch.Bài 8. Khi cho 22,4 lít(đktc) hỗn hợp hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ( không có mặt không khí) thể tích của hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 20,25g Ca(HCO3)2. Xác định thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu.

DẠNG 5: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GIỮA CO2VỚI DUNG DỊCH KIỀM

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 17

Page 18: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

KiÓu ®Ò bµi: - Cho khÝ CO2 t¸c dông víi dung dÞch NaOH, Ca(OH)2.....Cho lîng baz¬ tham gia ph¶n øng hoÆc lîng muèi thu ®îc.

Yªu cÇu: X¸c ®Þnh s¶n phÈm thu ®îc (muèi axit hay trung hoµ) lîng chÊt thu ®îc lµ bao nhiªu? lîng kÕt tña thu ®îc hoÆc nång ®é cña dung dÞch sau ph¶n øng…… Ph¬ng ph¸p chung:- TÝnh nNaOH/nCO2 ,nCO2/ nCa(OH)2 x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng c¸c ph¶n øng

x¶y ra, s¶n phÈm? 1 2

nNaOH /nCO2 Muèi trung hoµ Hçn hîp Muèi axit

1 2

nCO2/(nCa(OH)2

Muèi trung hoµ Hçn hîp Muèi axit- ViÕt c¸c ph¶n øng cã thÓ x¶y ra:- Liªn hÖ víi ®Ò bµi lËp c¸c ph¬ng tr×nh to¸n häc ---> T×m c¸c ®¹i lîng theo yªu cÇu.

Ví dụ: 1 Daãn 672 ml khí CO2 ( ñkc) vaøo 37,5 ml dd NaOH 2M, ñöôïc dung dòch A. Dung dòch thu ñöôïc sau phaûn öùng goàm nhöõng chaát naøo, khoái löôïng laø bao nhieâu?Hướng dẫn giải:

Vaäy sau phaûn öùng löôïng NaOH dö vaø muoái thu ñöôïc laø Na2CO3

CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O

Khoái löôïng muoái Na2CO3 thu ñöôïc laø:0,03 x 106 = 3,18 gamSoá mol NaOH dö : 0,075 – 0,06 = 0,015 molKhoái löôïng NaOH dö : 0,015 x 40= 0,6 gam

B ài 1 . DÉn khÝ CO2 ®îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch cho 100gam CaCO3 t¸c dông víi dung dÞch HCl d, ®i qua dung dÞch cã chøa 60 gam NaOH. H·y cho biÕt lîng muèi natri ®iÒu chÕ ®îc.

H íng dÉn: PTP¦: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2OnCO2 = nCaCO3= 100/100 = 1molnNaOH = 60/40 = 1,5 mol nCO2 /nNaOH = 1/1,5 < 1/2 VËy s¶n phÈm chó¨ 2 muèiPTP¦: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH = NaHCO3 Gäi sè mol CO2 trong p 1 lµ xGäi sè mol CO2 trong p 2lµ yTa cã HPT : x + y = 1 x= 0,5

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 1118

Page 19: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

2x + y = 1,5 y = 0,5Khèi lîng muèi thu ®îc lµ: m = 0,5.106 + 0,5.84 = 42 gam.Gäi sè mol CO2 trong p 1 lµ xGäi sè mol CO2 trong p 2lµ x

B ài 2. Cho 2,464 lÝt khÝ CO2 (®ktc) ®i qua dung dÞch NaOH sinh ra 11,44 gam hçn hîp 2 muèi lµ Na2CO3 vµ NaHCO3 . H·y x¸c ®Þnh sè gam cña mçi muèi trong hçn hîp.

Híng dÉn:PTP¦: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH = NaHCO3 Gäi sè mol CO2 trong p 1 lµ xGäi sè mol CO2 trong p 2lµ xTa cã hÖ ph¬ng tr×nh: x + y = 2,464/22,4 = 0,11

106x + 84y = 11,44 Gi¶i HPT ta ®îc x = 0,1

y= 0,01Khèi lîng cña Na2CO3lµ 0,1.106 = 10,6 gamKhèi lîng cña NaHCO3 lµ 0,01.84 = 0,84 gam

B ài 3 . Cho 6 lÝt hçn hîp khÝ CO2 vµ N2 (®ktc) ®i qua dung dÞch KOH , t¹o ra ®îc 2,07 gam K2CO3 vµ 6 gam KHCO3. H·y x¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo thÓ tÝch khÝ CO2 trong hçn hîp.

Híng dÉn: T¬ng tù vÝ dô 2§¸p ¸n: %VCO2 = 28%

B ài 4 . Cho 10 lÝt hçn hîp khÝ (®ktc) gåm cã N2, vµ CO2 ®i qua 2 lit dung dÞch Ca(OH)2 0,02M, thu ®îc 1 gam kÕt tña. H·y x¸c ®Þnh % theo thÓ tÝch CO2 trong hçn hîp. H íng dÉn: Trêng hîp 1: sè mol CO2tham gia ph¶n øng Ýt h¬n sè mol Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2OnCO2 = nCaCO3 =1/100 = 0,01 mol VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 lÝt

Trêng hîp 2: Sè mol CO2 nhiÒu h¬n sè mol Ca(OH)3

PTP¦: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 Gäi sè mol Ca(OH)2tham gia p 1 lµ: x Gäi sè mol Ca(OH)2tham gia p 2 lµ: yTa cã HPT x + y = 2.0,02 = 0,04

x = 1/100 = 0,01 mol VËy y = 0,03 mol. Tæng sè mol CO2 tham gia c¶ 2 ph¶n øng lµ: x +2y = 0,07 molVCO2= 0,07.22,4 = 1,568 lÝt

Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.Bài 6. Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu muối được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu.

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 19

Page 20: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

Bài 7. Xác định phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí gồm N2, CO và CO2 biết rằng khi cho 10 lít(đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng nước vôi trong, rồi qua đòng (II) oxit đun nóng, thì thu được 10g kết tủa và 6,35g đồng. Nếu cũng lấy 10l(đktc) hỗn hợp đó đi qua ống đựng đồng (II) oxit đốt nóng, rồi đi qua một lượng nước vôi trong dư, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.

DẠNG 6: SILIC VÀ HỢP CHẤT SILIC

Bài 1. Một loại thủy tinh chịu lực có thaànhphần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na2O; 11,7%CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng công thức nào?Hướng dẫn: Xét 100 gam thủy tinh có: 13 gam Na2O; 11,7gam CaO và 75,3 gam SiO2

Gọi công thức tổng quát của thủy tinh là xNa2O.yCaO.zSiO2

Lập tỉ lệ: x:y:z = : : =1:1:6

Vậy công thức của thủy tinh là Na2O.CaO.6SiO2

Bài 2. Thành phần chính của một loại cao lanh (đất sét) chứa Al2O3, SiO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng 0,3953: 0,4651: 0,1395. Xác đinh công thức hóa học đúng của loại cao lanh này. Đáp án: Al2O3.2SiO2.2H2OBài 3. Để sản xuất 100 Kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu Kg natri cacbonat, với hiệu suất là 100%.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I. MÔN HÓA – KHỐI 11 (BAN CƠ BẢN)

PHẦN I: Lý Thuyết

Bài 1: Hoàn thành các chuổi phản ứng sau:

2. NH4Cl NH3 N2 NO2 HNO3 NaNO3 NaNO2

3. Ca3(PO4)2 H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 Ag3PO4

4. CO CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2

CO Cu Cu(NO3)2 CuO

5. C CO2 Na2CO3 NaOH Na2SiO3 H2SiO3

8. C CO2 Na2CO3 NaOH Na2SiO3 CO2 + H2O.

9. CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaCO3 CO2

Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau đây: a.

b.

c. ,

d.

e.

Bài 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: 1/ BaCl2 và H2SO4.2/ BaCl2 và NaOH.3/ NaCl và AgNO3.4/ FeCl2 và NaOH.5/ Na2S và HCl.

6/ Na2SO3 và HNO3.7/ CuS và HCl.8/ K2CO3 và HCl.9/ Na2S và CuSO4

10/ Al(OH)3 và HCl

11/Zn(OH)2và HNO3

12/Zn(OH)2và NaOH13/ CaCl2 và AgNO3 14/ Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3 15/ Fe2(SO4)3 và NaOH

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 1120

Page 21: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Gv:Nguyễn Minh Hiệp – Trung Tâm Dạy kèm Ánh Sao kiệt 155 Hùng Vương, Tam Kỳ

16/ CH3COONa và HCl

17/ (NH4)2SO4 và Ba(OH)2 18/ NH4Cl và Ba(OH)2 19/ Ba(NO3)2 và CuSO4

20/ Al(OH)3 và NaOH.

BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA 11 21

Page 22: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

a. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng c. Na2CO3 + Ca(NO3)2 e. NaHCO3 + HCl b. NaHCO3 + NaOH d. FeSO4 + NaOH f. K2CO3 + HCl Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn sau, Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.

a. Các dung dịch: NaCl, NaNO3, Na2CO3, K2SO4, K3PO4, NH4NO3

b.Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4

c. Các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, MgCl2

d.Các dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 e. Các dung dịch : Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3

f. Các dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2CO3, CaCl2 ( chỉ dùng quỳ tím)g. Các dung dịch : (NH4)2SO4, NH4NO3, Na2SO4, NaNO3 (dùng 1 hóa chất)

Bài 5: Viết phản ứng nhiệt phân các muối sau: NH4Cl , (NH4)2CO3 , NH4HCO3 , NH4NO3 , NH4NO2 , Ca(NO3)2 , NaNO3 , Al(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3, MgCO3 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2.

PHẦN II : DẠNG TOÁN:

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28 ml dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít NO2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và nồng độ mol/lít HNO3 ?

Bài 2: Hoàn tan hoàn toàn 2,16 g một kim loại (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch HNO3 thu được 672ml N2O (đktc).xác định tên kin loại trên?

Bài 3: Một hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Mg được chia thành hai phần bằng nhau: -Phần 1: tác dụng vừa đủ với HNO3 đặc nguội, tạo 672ml khí (đktc). -Phần 2: tác dụng với HNO3 loãng dư được 0,168 lít không màu, hóa nâu trong không

khí (00C, 4 atm)a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?b. Tính thể tích dung dịch HNO3 16M dùng ở phần 1 ?

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 42g hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 1M thu được 4,48 lít NO(đktc) và hh 2 muối .

a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?

Bài 5: Tính khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau:a. Cho 100 ml dung dịch NaOH 1 M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M.b.Cho dung dịch có chứa 11,76g H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g KOH.c. Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80 g KOH, sau phản ứng cho dung dịch bay hơi đến khô.d.Cho 224 ml CO2 (kđtc) hấp thu hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,15 M.

Bài 6: Nung 26,8 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn và 6,72 lít CO2 (đktc).Tìm giá trị a ?

Bài 7: Nung nóng 66,2 g Pb(NO3)2 , thu được 55,4 gam rắn. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.

Bài 8: Nung a gam Cu (NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 54g chất khí. Tìm a.

Page 23: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Bài 9: Cho 35,2gam hoãn hôïp goàm Cu vaø CuO taùc duïng vôùi 300ml dung dòch HNO3 thu ñöôïc 4,48lít khí NO(ñktc). Tính noàng ñoä mol/lit cuûa dung dòch HNO3.

Bài 10: Cho 100 ml dung dòch NaOH 1M taùc duïng vôùi 50 ml dung dòch H3PO4, sau phản ứng thu được muối hiđrophotphat. Tính nồng độ mol của dung dịch H3PO4.

Bài 11: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 gam nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ?

Bài 12: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc).a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.b. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.

Bài 13: Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , đun nóng sinh ra 4,48lit khí duy nhất là NO2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ?Bài 14: Cho 6g P2O5 vào 25ml dung dịch H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) . Tính nồng

độ % của H3PO4 trong dung dịch tạo thành ?Bài 15: Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 560 ml

(đkc) khí N2O duy nhất thoát ra. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 16: Hoà tan hết 12 g hợp kim Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được 11,2 lít khí NO2 (đktc). Tính % m Fe trong hợp kim.

Bài 17: Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3 thu được một hỗn hợp khí gồm NO và NO2. Biết tỷ khối của hỗn hợp khí so với hidro là 18. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng.

Bài 18: Cho 80,37 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng hết với 3 lit dung dịch HNO3 1 M (axit dư) thu được 13,44 lit khí NO (đktc).a. Tính phần trăm khối lượng hỗn hợp ban đầu.b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được sau phản ứng. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Bài 19: Khi hoà tan 40,0 g hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư thấy thoát ra 8,96 lít khí NO (đktc) . a. Tính % khối lượng trong hỗn hợp đầu.b. Tính V dung dịch HNO3 cần dùng cho phản ứng.

Bài 20: Cho 12,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng vừa đủ với 110 gam dung dịch HNO3 đặc thu được 94,4 gam dung dịch muối và V lít khí NO2 (đktc).a. Xác định tên kim loại.b. Tính % dung dịch HNO3 đã dùng.

Bài 21: Đem nung nóng Cu(NO3)2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54g. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân.

Bài 22: Nung 15,04 gam muối Cu(NO3)2 sau cùng thấy còn lại 8,56 gam chất rắn.Tính % khối lượng Cu(NO3)2 bị phân hủy và V khí thoát ra ở đktc.

Bài 23: a. Hòa tan 14,2g P2O5 trong dung dịch 250g H3PO4 9,8%. Tính nồng độ dung dịch axit H3PO4 mới.

Page 24: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

b.Cho 40g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch H3PO4 39,2%.Tính kh.lượng muối tạo thành.c. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa. Tính V.d.Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M. Tính CM của muối trong dung dịch thu được.e. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M. Tính CM của các chất trong dung dịch thu được.

Bài 24: a. Cho hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 0,75M.

b.Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính CM dung dịch NaOH.c. Dẫn khí CO2 (đktc) được điều chế bằng cách cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư qua dung dịch có chứa 60 gam NaOH. Hãy tính lượng muối điều chế được.d.Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam muối tạo thành.

Bài 25: Khử 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong thu được a gam chất kết tủa. Tính a.

PHẦN 2: HỢP CHẤT HỮU CƠ

1. XÁC ĐỊNH CTĐGN VÀ CTPT1/ Caùch thieát laäp CTÑGN:-Goïi CTPT cuûa hôïp chaát ñoù laø: CxHyOz (x,y,z: Soá nguyeân döông)-Laäp tæ leä :

* x:y:z = nC : nH :nO C OHm mm: :

12 1 16

Hoaëc x:y:z %C %H %O

: :12 1 16

= a:b:c

=>CTÑGN cuûa hôïp chaát: CaHbOC (a,b,c: soá nguyeân toái giaûn)2/ Caùch thieát laäp CTPT cuûa HCHC:a/ Döïa vaøo thaønh phaàn traêm veà khoái löôïng caùc ngtoá.*Xeùt sô ñoà: CxHyOz xC + yH + zO.Klg (g) M(g) 12x y 16z%m 100% C% H% Z%.

*Töø tæ leä:M 12 16

100 %C %H %O

x y z

=>M.%C M.%H M.%O

, ,12.100% 100% 16.100%

x y z

b/ Thoâng qua CTÑGN:

Page 25: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

-(CaHbOc)n Mx = (12a + 1b + 16c) .n -Vôùi a,b,c ñaõ bieát keát hôïp Mx.-Tính ñöôïc n => CTPTc/ Tính tröïc tieáp töø khoái löôïng saûn phaåm ñoát chaùy.CxHyOz+(x+y/4–z/2)O2 xCO2 + y H2O 21mol xmol y/2 mol nx nCO2 nH2O * x = n CO 2 , y = 2n H 2O nx nx *BieátM X,x,y=>12x+1y+16z =Mx => z =

Baøi toaùn: ñoát chaùy hoaøn toaøn 3 gam chaát A, thu ñöôïc 2,24 lít CO2 (ñkc) vaø 1,8 gam H2O. Tæ khoái hôi cuûa A ñoái vôùi C2H6 laø 2. Ñònh coâng thöùc phaân töû cuûa A ?

HD: caùch 1: Tính ñöôïc: 2,24 12

1,222,4C

xm gam ,

1,8 20,2

18H

xm gam

Vì mC + mH =1,4 g < mA , do ñoù A coù chöùa oxi vôùi mO= 3 – 1,4 = 1,6 gamÑaët coâng thöùc chaát A laø CXHYOZ . Ta coù MA =2 x 30 = 60 gam

Vaäy : 12 16 60

1,2 0,2 1,6 3

x y z x =2 ; y = 4 ; z = 2 . Vaäy coâng thöùc phaân

töû cuûa A laø C2H4O2

Caùch 2: 1,2 0,2 1,6

: : 1: 2:112 1 16

x y z CT nguyeân cuûa A laø (CH2O)n

Ta coù MA = 60 hay ( CH2O)n = 60 n = 2 . Vaäy CTPT cuûa A laø C2H4O2

Caùch 3:Phöông trình phaûn öùng chaùy cuûa A :

2 2 2( )4 2 2x y z

y z yC H O x O xCO H O

30,05

60x y zC H On ; 2 2

2,24 1,80,1; 0,1

22,4 18CO H On n

Ta coù : 1

0,05 0,1 2.0,1

x y x = 2 ; y = 4

Suy ra : MA = 12x +y + 16z = 60 z = 60 – 28 / 16 = 2 Vaäy CTPT cuûa A laø C2H4O2

BÀI TẬP CHƯƠNG HIDROCACBON NO

Lời dặn:Để giải nhanh 1 số bài tập nên lưu ý:

1/ Nếu:+ hoặc > 1,5 => hidrocacbon là ankan.

+ nankan = nH2O – nCO2 2/ Xác định công thức phân tử hidrocacbon: + Hỗn hợp hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp:

*Phương pháp 1:Gọi CTTQ của ankan A, B:

- Tìm M- Giả sử MA < < MB CTPT

Page 26: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

*Phương pháp 2: Gọi CTTQ của ankan A, B:

=> CTTQTB là với n < < m

- Tính =

- n < < m n,m - m = n + 1+ Hỗn hợp hai hidrocacbon là đồng đẳng không kế tiếp:Phương pháp giải như trên nhưng đề bài phải cho thêm dữ kiện.3/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: CxHy + ( x + y/4)O2 xCO2 + y/2 H2O phản ứng = ( CO2) + (H2O)

Nếu A là hh gồm nhiều hidrocacbon khác nhau:

4/ Tính nhanh số nguyên tử cacbon trong hợp chất:

+ Khi đốt cháy A, số nguyên tử cacbon n trong A là :

+ Khi đốt cháy hỗn hợp A, số nguyên tử cacbon trung bình là 

1/ thực hiện chuỗi phản ứng sau:

2/Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp quốc tế các chất có công thức phân tử sau:C6H14, C3H7Cl, C3H6Cl2,C7H16, C4H10, C5H12, C6H12

3/ Viết CTCTTG của các chất có tên gọi sau:a.2 – metylpentan b. neopentanc. isobutan d. 2,3 – dimetylbutane. 4- Etyl – 2,2,5 – trimetylhexan f. 3,5 – dietyl – 2,2,3 trimetyloctang. isopentan h. neopentani. n- hexan j.3,3 – dimetylpentank. isobutyl bromua l. 1-nitro - 2- metyl propanm. 1,2 – dibrom – 2 - metylpropan n.2,2,3,3- tetrametylpentan4/ đọc tên IUPAC các chất có công thức sau:5/ Cho isopentan tác dụng với Cl2 tỉ lệ 1:1 trong điều kiện chiếu sáng tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo. Viết ptpứ và gọi tên sản phẩm.6/ Viết phản ứng và gọi tên phản ứng của isobutan trong các trường hợp sau:a/ Lấy 1mol isobutan cho tác dụng với 1 mol Cl2 chiếu sáng.b/Lấy 1 mol isobutan đun nóngvới 1 mol Br2.

Page 27: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

c/ Nung nóng isobutan với xúc tác Cr2O3 tạo isobutilend/ Đốt isobutan trong không khí.7/ Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hidrocacbon người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic( đo cùng điều kiện). Biết rằng hidrocacbonđó chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định CTCT và gọi tên hidrocacbon đó.ĐS: C5H12

8/ Tìm thể tích oxi(đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,464 lít hh 2 ankan đo ở 27,30C; 2atm. Biết rằng khối lượng hh là 10,2g.ĐS: V = 25,76lít9/ Cho m gam ankan A tác dụng với clo chiếu sáng cỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất B có khối lượng 8,52gam. Để trung hoà hết khí HCl cần dùng 80ml dd NaOH 1M.Xác định CTCT của A,B.ĐS: C5H12; 1 clo 2,2 – dimetyl propan.10/ Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon rồi cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P2O5, sau đó qua bình (2) đựng KOH đặc. Tỉ lệ độ tăng khối lượng của bính (1) so với bình (2) là 5,4:11. Tìm CTPT của hidrocacbon.ĐS: C5H12

11/Đốt cháy 1 hh gồm 2 hidrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp nhau thu được . Tìm

CTPT A, B và % thể tích của 2 HC này.ĐS:C2H6(10%) và CH4(90%)12/ Phân tích 3,225gam dẫn xuất clo của ankan có mặt AgNO3 thu được 7,175g kết tủa. Tỷ khối hơi của dẫn xuất đối với không khí là 2,224 lít. Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên dẫn xuất.ĐS:C2H5Cl13/ Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 7,2g nước. Xđ CTPT của HC.ĐS:C3H8

14/ để đốt cháy hoàn toàn 3,6 lít ankan X( là chất khí) cần dùng vừa hết 18lít oxi lấy ở cùng đk.a/ Xđ CTPT Xb/Cho X tác dụng với khí Clo ở 250C và có ánh sáng thì có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo? Gọi tên các dẫn xuất đó.ĐS:C3H8

15/Đốt cháy hoàn toàn 14,3g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 22,4lit CO2 ở (đkc).Cho biết thành phần của mỗi chất trong hh trên.ĐS: %mC6H14=60%; %mC8H18=40%.16/Để đốt cháy hoàn toàn 13,6g hh X chứa 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng cần dùng vừa hết 67,2lít oxi ở (đkc). Xđ CTPT và thành phần khối lượng của mỗi chất có trong hh X.ĐS: C6H14(63%); C7H16(37%)17/Có thể phân biệt hai bình khí không màu propan và xiclopropan bằng phương pháp hoá học được không giải thích.18/Một xiclopropan có tỷ khối hơi so với nitơ bằng 3. Hãy xđ CTCT có thể có và gọi tên các xicloankan đó.ĐS: C6H12

19/Đốt cháy hoàn toàn 1,29g hh khí Y( gồm 1 ankan và 1 xicloankan, có tỷ khối đối với oxi là 1,61) rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư, thu được 17,73g kết tủa.Xđ CTPT và thành phần phần trăm thể tích của mỗi chất trong hh Y.ĐS: C4H10(60%) và C3H6.(40%)20. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hh X gồm 2 chất khí CH4 và C3H6 sinh ra 11,2 lit khí CO2. Các thể tích khí đo ở đktc.a. Tính % thể tích mỗi khí trong R. ĐS: CH4(66,67%) và C3H6(33,33%)b. Nếu cho toàn bộ hh hí tác dụng với nước Brom dư thì lượng Brom tham gia phản ứng là baonhiêu gam.ĐS: 16gam21. Đốt cháy hoàn toàn 0,72g 1 hợp chất hữu cơ X trong oxi thu được 1,12 lit CO2(đktc) và 0,06 mol nưóc.Lập CTPT và CTCT của hợp chất hữu cơ trên.ĐS: C5H12

22. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hh 2 ankan. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào dd Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8gam. Tính khối lượng CO2 và khối lượng nước tạo thành. Nếu 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp hãy xác định CTPT củ 2 ankan.ĐS: C3H8 và C4H10

23. Hh khí gồm 2 hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon( đktc).a.Tính tỉ khối hơi của hh A đối với N2, biết 560ml hh đó nặng 0,725g.ĐS: 1,0357

Page 28: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

b.Đốt cháy Vml hh A cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5, bình (2) chứa Ba(OH)2, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,7g, bình 2 tặng 5,28g. Tính V.ĐS: 1344mlc. Xđịnh CTPT của 2 hidrocacbon biết rằng 1 trong hai chất là anken.ĐS: C2H4 và C2H6

24.Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hh X gồm hai ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư thu được 37,5g kết tủa. Tìm CTPT cùa 2 hidrocacbon.ĐS: C2H6 và C3H8.25. Đốt cháy hết 2,24lít (đktc) hh X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vôi trong dư thu được 25g kết tủa và khối lượng bình đựng dd nước vôi trong tăng 17,3g. Tìm CTPT cùa 2 ankan.ĐS: C2H6 và C3H8

26. Đốt cháy hoàn toàn 4g một hh hai hidrocacbon X cùng dãy đồng đẳng liên tiếp. Rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4đặc và bình đựng dd KOH. Thấy khối lượng các bình tăng lần lượt 5,4g và 8,8g. Xác định CTPT của 2 hidrocacbon.ĐS: C2H6 và C3H8

27. Đốt cháy hoàntoàn 3,36lít(ở 54,60C, 1,2atm) hh hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng và có tỷ lệ số mol lần lượt là 1:2. Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm qua dd nứơc vôi trong dư thu được 25g kết tủa.Tìm CTPT của 2 ankan.ĐS: C3H8

28. Đốt cháy hoàn toàn a gam 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẫm cháy cho qua bình 1 đựng H2SO4đặc và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52 gam và bình 2 tăng 4,4g.a. Tìm a. ĐS: 1,48gb. Tìm CTCT của 2 hidrocacbon.ĐS: C2H6 và C3H8

29/Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O. Tìm giá trị m.ĐS: 1,48g29.Đốt cháy hoàn toàn 2 hidro đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc thu được 4,48lit CO2(đktc) và 5,4g nước. Tìm CTPT của 2 hidrocacbon.CH4 và C3H8

30. Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo, trong đó hàm lượng clo bằng 55,04%. Tìm CTPT của ankan.C2H6.31. Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu được 14,56 lít CO2 đo ở 0o

C và 2 atm.a. Tính thể tích của hỗn hợp hai ankanb. Xác định CTPT và CTCT của hai ankan

32. Một hỗn hợp gồm hai ankan là đồng đẳng kết tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 36,8 gam O2.

a. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thànhb. Lập CTPT của hai ankan

33. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp hai ankan. hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam

a. Tính khối lượng CO2 và H2Ob. Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, háy lập CTPT của hai ankan.

34. Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và O2 dư. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu lấy sản phẩm và làm lạnh thể tích giảm 50%. Nếu cho khí còn lại qua KOH dư thì thấy giảm đi 83,3% số còn lại

a. Xác định CTPT và viết các CTCT của Ab. Tính thành phần % về thể tích của A và O2 trong hỗn hợp Xc. Đồng phân nào của A khi thế với Cl2 cho một sản phẩm thế mônclo duy nhất

35. Đốt cháy 3 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng CaCl2 khan và bình 2 đựng KOH đặc. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 6,43 gam, bình 2 tăng 9,82 gam. Xác định CTPT của các ankan và tính % thể tích của mỗi khí36. Hỗn hợp khí etan và propan có tỉ khối so với H2 bằng 19,9. Đốt cháy 56 lít hỗn hợp đó (đktc) và cho khí tạo thành hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 320 gam NaOH. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đầu và số gam muối tạo thành.

Page 29: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Chương 6 : HIĐROCACBON KHÔNG NO

BÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1: Từ than đá, đá vôi ( các nguyên liệu vô cơ , điều kiện phản ứng có đủ), hãy viết các phương trình phản ứng điều chế : PE, PVC, Cao su Buna

Bài 2: Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ

Bài 3: Cho các khí sau : mêtan, êten và êtin.a. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng khí trên khi đựng chúng trong 3 lọ

mất nhãn.b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách rời các khí trong hỗn hợp chứa 3 khí trên.

Bài 4: Hiđroocacbon A thuộc dãy đồng đẳng nào , nếu đốt cháy A mà tỉ lệ số mol b của CO2 và H2O có giá trị : b = 0,8; b = 1; b = 2.Bài 5: Hoãn hôïp A goàm moät anken vaø moät ankan, ñoát chaùy A thu ñöôïc a mol H2O vaø b mol CO2. Hoûi tæ soá T = a/b coù giaù trò trong khoaûng naøo? Bài 6: Cho moät theå tích khí anken X (ñktc ) taùc duïng vôùi nöôùc ( xuùc taùc axit) ñöôïc 4,6 g ancol Y; neáu cho löôïng anken X treân taùc duïng vôùi HBr thu ñöôïc 10,9 g chaát Z .xaùc ñònh Coâng thöùc phaân töû cuûa anken X . Bài 7: Hỗn hợp A gồm C2H4 và H2 có dA/ H2 = 7,5 . Đem hỗn hợp A qua Ni, to thu được hỗn hợp B có d B/ H2 = 9.

a. Giải thích tại sao tỉ khối hơi tăng.b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, B.c. Tính hiệu suất phản ứng.

Page 30: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrôcacbon A cần 7,5 thể tích O2 . Xác định công thức phân tử của A. ( các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A gồm 2 anken ở điều kiện thường thì nhận thấy tỉ lệ thể tích giữa A và oxi tham gia phản ứng là 21/93. Biết anken có khối lượng mol phân tử cao có thể tích chiếm khoảng 40% đến 50% thể tích hỗn hợp.

a. Xác định CTPT của 2 anken.b. Tính % thể tích của từng anken trong hh đầu.

Bài 10: Hidrocacbon A vaø B thuoäc cuøng moät daõy ñoàng ñaúng. Bieát MA = 2MB. A vaø B thuoäc daõy ñoàng ñaúng naøo? Bài 11: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät theå tích hoãn hôïp goàm anken X vaø hidrocacbon Y thu ñöôïc 5,56 lít khí CO2 ( ñktc) vaø 5,40 g nöôùc. Y thuoäc loaïi hiñrocacbon nào ?Bài 12: Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp khí goàm ankin X vaø hidrocacbon Y maïch hôû coù cuøng soá nguyeân töû C, thu ñöôïc saûn phaåm chaùy coù theå tích hôi nöôùc baèng theå tích khí CO2 (caùc theå tích ño ôû cuøng ñieàu kieän). Y thuoäc loaïi hiñrocacbon nào ?Bài 13: Một hỗn hợp khí X gồm một ankin A và một anken B. Cho thêm vòa X một lượng khí H2 ta được hỗn hợp Y có thể tích 26,88 lít ( ở đktc) . Dẫn Y qua Ni, to đến phản ứng hoàn toàn, ta được hỗn hợp khí Z chỉ có hai ankan ( không có H2)

Mặt khác, nếu đốt cháy hết X thì cho ta 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.a. Tính số mol mỗi chất trong Y.b. Xác định CTPT của A, B và tính khối lượng A, B trong X.

Bài 15: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 1,3g ankin X thu ñöôïc 2,24 lít khí CO2

(ñktc) . Tìm CTPT X Bài 16: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 5,4g ankañien X thu ñöôïc 8,96 lít khí CO2 ( ñktc) . Tìm CTPT X .Bài 17: Cho 2,24 lít hoãn hôïp khí X ( ñktc) goàm axetilen vaø eâtilen suïc chaäm qua dung dòch AgNO3 trong NH3 (laáy dö ) thaáy coù 6g keát tuûa. Tính Phaàn traêm theå tích cuûa khí eâtilen trong hoãn hôïp .Bài 18: Khi cho propin taùc duïng vôùi brom trong dung dòch taïo thaønh chaát X trong ñoù phaàn traêm khoái löôïng cacbon baèng 18% . Tìm CTPT X .Bài 19: Ñoát chaùy 1 soá mol nhö nhau cuûa 3 hidroâcacbon A, B, C thu ñöôïc löôïng CO2 nhö nhau, coøn tæ leä soá mol CO2 vaø H2O ñoái vôùi A, B, C laàn löôït laø 0,5: 1:1,5. Tìm CTPT cuûa A, B, CBài 20: hỗn hợp A gồm 2 Hiđrôcacbon mạch hở trong cấu tạo chỉ có một liên kết chưa no .

Đem 336 ml hỗn hợp A cho qua dung dịch brôm dư thì lượng bình brôm tăng x gam, lượng brôm tham gia phản ứng hết 3,2 gam và không có khí thoát ra, còn nếu đem 336ml hỗn hợp A đốt cháy thì tạo thành y gam H2O và 1,76 gam CO2 . Thể tích các khí đo ở đktc.

a. Tìm thành phần % thể tích hỗn hợp A và tính x, y.b. Xác định CTCT của 2 Hỉđrôcacbon trên, Biết hỗn hợp A không tác dụng với dung

dịch AgNO3/ NH3.

Bài 21: Anken X coù tyû khoái hôi so vôùi nitô baèêng 2,00. Khi X taùc duïng vôùi nöôùc (xuùc taùc axit) tạo ra hoãn hôïp 2 ancol ñoàng phaân cuûa nhau. Tìm CTPT cuûa X .Bài 22: Anken Y taùc duïng vôùi dd brom taïo thaønh daãn suaát ñibrom trong ñoù % khoái löôïng C baèng 17,82 %. Tìm CTPT Y . Bài 23: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 1,12 lít moät anken X (ñktc) thu ñöôïc 5,60 lít khí CO2 (ñktc). Tìm CTPT X .Bài 4: Trong phaân töû ankin X, hidro chieám 11,765% khoái löôïng . Tìm CTPT X .Bài 25: Hỗn hợp X gồm hai anken A và B ( MA< MB) , tỉ khối hơi của X đối với H2 là 19,6. Trong X số mol B chiếm 40 % số mol hỗn hợp X.

Page 31: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

a. Xác định CTPT, CTCT của A, B. Biết B có đông phân cis-trans.b. Nếu cho lượng X trên tác dụng với dd Brôm dư , thất có 80 gam Br2 tham gia phản

ứng. Tính phần trăm khối lượng của A, B trong X.Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít ( đktc) hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp , cho sản phẩm cháy qua bình (I) đưng H2SO4 đặc và bình (II) đựng KOH đặc , khối lượng bình (II) tăng hơn khối lượng bình (I) là 39 gam.

a. Tính thể tích khí oxi ( đktc) để đốt cháy hai anken trên.b. Xác định CTPT của hai anken và Tính % theo thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp.c. Đem hỗn hợp 2 anken trên phản ứng với dung dịch HCl dư , ta chỉ thu được 3 sản

phẩm . Xác định CTCT của 2 anken.Bài 27: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Đem 22, 4 lít hh A lội qua dd brôm dư thì thấy có 11,2 lít khí thoát ra và khối lượng bình đựng dung dịch brôm tăng lên 28 gam. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra rồi dẫn qua dung dịch NaOH thì thu được 106 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Thể tích các khí đo ở đktc.

Xác định CTPT của ankan và anken ( HD . C4H10 và C4H8)Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankin A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, toàn bộ sản phẩm được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình dung dịch Ca(OH)2

tăng thêm 27,4 gam và có 50 gam kết tủa.Xác định CTPT A,B; số mol A, B trong hỗn hợp.

Bài 29: Đem 28,2 gam hỗn hợp 3 ankin có số nguyên tử C liên tiếp nhau trộn với hiđrô dư rồi dẫn qua Ni, to sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm đi 26,88 lít (đktc)

a. Xác định CTPT có thể có của 3 ankin.b. Hãy xác định nghiệm của bài toán nếu có một chất tạo được benzen khi trùng hợp.c. Tính phần trăm mỗi khí trong hỗn hợp đầu biết rằng số mol của 1 ankin lớn gấp đôi

tổng số mol của 2 ankin còn lại. Bài 30: Một hỗn hợp khí A gồm 2 Hỉđrôcacbon X, Y có cùng số nguyên tử C, khi đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam A thì thu được 10,8 gam H2O. dA/N2 = 1,5.

a. Lập luận tìm số nguyên tử C của X, Y.b. Xác định CTPT X, Y và % thể tích của hỗn hợp A.

ANCOL- PHENOL- DẪN XUẤT HALOGENLí Thuyết CÂU 1 Viết công thức cấu tạo và gọi tên :

a. các ancol C3H8O, C4H10Ob. các phenol C7H8O, C8H10Oc. các dẫn xuất halogen: C3H7Cl, C4H9Cl, C5H11Cl, C3H5Cl(mạch hở), C4H7Cl(mạch hở).

CÂU 2 a. Viết ctct và gọi tên các đồng phân thơm ứng với công thức phân tử là: C7H8O, b. Viết ctct và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử là C3H8O, C3H5Cl.CÂU 3 gọi tên các hợp chất sau :

a.CH3 – CH – CH3

OH

b.CH3 – CH – CH– CH– CH2– CH3

OH CH3 CH2 - CH3

c.CH3 – CH – CH = CH– CH2– CH3

OH CH2 - CH3

d.CH3 – CH – CH – CH2 – CH3

Cl CH2 – CH2 – CH3

CÂU 4 viết công thức cấu tạo các hợp chất sau : a. propan- 1,2,3 – triol b. 2- metylbutan-1,2- diol c. 3- etyl-2,3 – dimetyl pentan- 1- ol d. ancol benzylic e. ancol isobutylic g. etylenglicol

Page 32: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

CÂU 5 So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau và giải thích : a. dimetyl ete, ancol etylic, propan, metylcloruab. ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic

CÂU 6Nhận biết chất : a. ancol etylic, hexan, phenol, glixerolb. Ancol etylic, etilenglicol, benzene, hex- 1-en

CÂU 7 Cho Ancol êtylic, glixerol lần lượt tác dụng với chất: O2, Cu(OH)2, K, dd NaOH, dd HBr, CH2 = CH - COOH, Na2CO3. viết ptpu (nếu có ) và ghi rõ điều kiện phản ứng

CÂU 8 Hoàn thành các phương trình hóa học sau :

a- Butan-1-ol + HBr

b- Propan-2-ol → C3H7OC3H7

c- C2H5OH → C2H4O

d- Butan-2-ol → C4H8 (A) + C4H8 (B).CÂU 9 Phenol tác dụng được với chất nào sau đây : dd NaOH ; dd HBr ; Na ; dd NaHCO3 ; dd Br2 . viết ptpu minh họa, ghi rõ điều kiện phản ứng CÂU 10 Cho các chất:

, CH3- CH2 – CH2OH, Na, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH (H2SO4 đặc và đun nóng). Có bao nhiêu nhiêu phản ứng xảy ra . Viết ptpu minh họa, ghi rõ điều kiện phản ứng

CÂU 11 Trong phân tử phenol, ảnh hưởng của nhóm –OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi phương trình nào ? viết phương trình phản ứng

CÂU 12a. CHOCHOHHCHCHCCH CuOHtPd35242

,22

15004

0

b. CH3CH2CH2OH CH3CH =CH2 CH3CHCH3

OH c/ C2H2 1 C6H6 2 C6H5Br 3 C6H5OH 4 C6H5ONa 5 C6H5OH

CÂU 13 Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong suốt. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hóa học ( nếu có)

CÂU 14. Lấy 2 ống nghiệm chứa sẳn Cu(OH)2, kết tủa màu xanh lơ. Cho thêm vài giọt ancol etilic vào ống nghiệm thứ nhất và vài giọt glixerol vào ống nghiệm thứ hai. Hiện tượng gì xảy ra ? giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.CÂU 15 Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam một ancol đơn chức thu được 1,68 lit khí CO2(đktc) và 1,8 gam H2O.Công thức phân tử của rượu ? CÂU 16 Xác định công thức của các ancol no đơn chức A sau:

a. tỉ khối hơi của ancol đối với hidro là 30b. %O trong A là 34,78%c. % C trong A là 64,86%d. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 1 mol CO2 và 1,5 mol nước e. Đốt cháy hoàn toàn A thu được số mol nước gấp đôi số mol CO2 f. Cho 2,5g A tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H2 (đkc).g. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần vừa đúng 3 mol oxih. Khi hóa hơi 2,3 gam A nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxy (Các thể

tích đo ở cùng nhiệt độ, áp suất).i. Tách nước 14,8 gam A thì được 11, 2 gam ankenj. Cho 6g A tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít khí hidrô(đktc)k. Để đốt cháy hoàn toàn 0,37 g A cần vừa hết 672 ml oxi(đktc).l. Đốt cháy A thu được CO2 và H2O với tỉ lệ về thể tích là 3:4.m. Khi đốt cháy a mol A thu được 2a mol H2On. Oxi hóa 3g A bằng CuO nóng được 2,9g anđehit (hiệu suất phản ứng đạt 100%).

Page 33: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

CÂU 17 Cho 10,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau tác dụng hết với Na tạo thành 2,24 lit H2 (đktc). Tìm Công thức phân tử 2 ancol CÂU 18Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O.

a. tính a?b. tìm ctpt 2 ancol?

CÂU 19 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no kế nhau trong dãy đồng đẳng thì thấy tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra lần lượt là 9: 13.

a. tìm ctpt 2 ancolb. tính % kl mỗi chất trong hh

CÂU 20 Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được

21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Tìm Công thức 2 ancol CÂU 21Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức A,B đồng đẳng kế tiếp thu được 6,952g CO2 và 3,6g H2O. a/ Xác định CTPT của A,B và thành phần trăm khối lượng của chúng trong hỗn hợp b/ Tìm công thức cấu tạo đúng của A biết oxihóa A thu được một xeton. CÂU 22 . Cho m(gam) phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2

(đktc). Tính m? CÂU 23 Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng (phản ứng hoàn toàn). Tính Khối lượng phenol có trong dung dịch ?CÂU 24 Hỗn hợp A chứa glixerin và một ancol đơn chức no mạch hở .Cho 20,3 g A tác dụng với Na dư thì thu được 5,05 lit H2 (đktc).Mặt khác 8,12 g A hòa tan được vừa hết 1,96g Cu(OH)2

a/ Xác định công thức phân tử của ancol đơn chức no mạch hở . b/Tính %m mổi chất có trong hỗn hợp A.CÂU 25 Oxi hóa hoàn toàn 0,60g môt ancol (A) đơn chức bằng oxi không khí , sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối lượng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32g.

a. Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học. b. Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của (A). c. Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một andehit tương

ứng. Gọi tên (A) và viết phương trình hóa học.CÂU 26 .Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit H2 (đktc). Tính % về khối lượng các ancol trong hỗn hợp CÂU 27Cho hỗn hợp gồm ancol etilic và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol.

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng.

CÂU 28Khi cho Natri tác dụng với hỗn hợp 2 chất đầu tiên trong ankanol thu được 8,96l H 2

(đkc). Nếu hỗn hợp trên cho tác dụng với a(g) HBr thì được hỗn hợp 2 Bromua ankyl nặng 78,8g. Định số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu.CÂU 29 Cho 25,2g hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, nước tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2 (đkc). Nếu trung hòa lượng hỗn hợp trên bằng KOH thì cần vừa đủ 25ml dung dịch KOH 32% (d = 1,4). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

ANDEHYT- xeton -AXITAn®ehit-xeton

A- §Þnh nghÜa An®ehit lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬mµ ph©n tö cã nhãm – CHO liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyªn tö C hoÆc nguyªn tö H.

Page 34: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Xeton lµ hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cã nhãm >C=O liªn kÕt trùc tiÕp víi 2 nguyªn tö C.B- LËp c«ng thøcNguyªn t¾c lËp c«ng thøc: C«ng thøc An®ehit(Xeton) = C«ng thøc Hidrocacbon t¬ng øng – n nguyªn tö H + n nhãm chøc –CHO(>C=O). Andehit vµ Xeton lµ ®ång ph©n cña nhau nªn c¸ch lËp c«ng thøc ph©n tö còng t¬ng tù nhau, andehit cã nhãm CH=O th× khi lËp c«ng thøc cña xeton thay bµng nhãm >C=O.VÝ dô: C«ng thøc hidrocacbon no: CnH2n + 2 CnH2n + 1-H CnH2n + 1-CHO1- C«ng thøc cña andehit no: C«ng thøc hidrocacbon no: CnH2n + 2

- An®ehit no, ®¬n chøc: CnH2n + 2 CnH2n + 1H CnH2n + 1CHO n 0- An®ehit no, hai chøc: CnH2n + 2 CnH2nH2 CnH2n(CHO)2 n 0- An®ehit no, m chøc : CnH2n + 2 CnH2n + 2-mHm CnH2n + 2-m(CHO)m

2- C«ng thøc cña An®ehit kh«ng no: An®ehit no, mét nèi ®«i, ®¬n chøc: CnH2n CnH2n - 1H CnH2n - 1CHO n 23- C«ng thøc cña an®ehit ®¬n chøc bÊt kú:

CnH2n + 1- 2kCHO hoÆc CxHyCHO hoÆc R-CHOC¸ch gäi c«ng thøc: CnH2n + 1- 2kCHO : An®ehit tham gia ph¶n øng ë nèi ®«i cña gèc hidrocacbon (p céng H2, p céng Br2...), ph¶n øng ë nhãm CHO.

CxHyCHO: An®ehit tham gia ph¶n øng ch¸y, ph¶n øng ë nhãm CHO

R-CHO: An®ehit chØ tham gia ph¶n ë nhãm CHO.4- An®ehit bÊt k×:

CnH2n + 2- 2k-m (CHO)m

C- Danh ph¸p1- Tªn thêng:

- Tªn An®ehit = An®ehit + Tªn axit h÷u c¬ t¬ng øngVÝ dô: HCHO : an®ehit focmic ; CH3 - CHO : an®ehit

axetic.- An®ehit m¹ch th¼ng: Thªm tiÒn tè n-VÝ dô: CH3 –CH2- CH2- CHO : An®ehit n-butiric- An®ehit m¹ch ph©n nh¸nh ë cacbon gÇn cuèi m¹ch:

Thªm tiÒn tè izo-VÝ dô: CH3 –CH2- CHO : An®ehit izo-butiric

CH3

2- Tªn quèc tÕ:- Chän m¹ch cacbon dµi nhÊt cã chøa nhãm –CHO lµm

m¹ch chÝnh.- §¸nh sè thø tù c¸c nguyªn tö cacbon trong m¹ch chÝnh, b¾t ®Çu nguyªn tö cacbon trong nhãm –CHO.- Tªn an®ehit (Xeton)= VÞ trÝ nhãm thÕ+Tªn nhãm thÕ + Tªn m¹ch chÝnh (tªn quèc tÕ cña hidrocacbon t¬ng øng) + al(on).

Page 35: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

VÝ dô:

CH3 –CH2- CH2- CHO : Butanal CH3 –CH- CHO : 2-metylpropanal

CH3

CH3 –CH - CH2- CHO : 3-metylbutanal CH3

D- Mét sè an®ehit, xeton thêng gÆp1- An®ehit no, ®¬n chøc:

- An®ehit focmic ; an®ehit axetic ; an®ehit propinic.

- An®ehit n-butiric ; an®ehit izo-butiric.2- An®ehit no, ®a chøc:

- Glioxal : HOC – CHO hay (CHO)2

3- An®ehit kh«ng no, mét nèi ®«i, ®¬n chøc: - Propenal : CH2=CH-CHO

4- Xeton: (CH3)2C=O axeton(hay propanon)E- TÝnh chÊt ho¸ häc cña an®ehit, Xeton

1- Ph¶n øng céng hidro (ph¶n øng khö an®ehit) Rîu no

CH3CH=O + H-H CH3-CH2- OH CnH2n(CHO)2 + 2H2 CnH2n(CH2OH)2

CH2= CH-CH=O + 2H2 CH3-CH2- CH2- OH

(CH3)2C=O + H2 (CH3)2CH-OHTæng qu¸t:CnH2n + 2- 2k-m (CHO)m + (m+k)H2 CnH2n + 2-m (CH2OH)m

2- Ph¶n øng oxi ho¸- Oxi ho¸ b»ng Brom hoÆc KMnO4:ChØ m×nh andehit cã ph¶n øng nµy, xe ton khã bÞ

oxihoa nªn kh«ng pRCH=O + Br2 + H2O RCOOH + 2HBr- Oxi ho¸ b»ng Ag2O, ®un nãng (ph¶n øng tr¸ng g-

¬ng):

HCHO + 2Ag2O CO2 + H2O + 4AgCH3- CHO + Ag2O CH3- COOH + 2AgTæng qu¸t:R-CHO + Ag2O R- COOH + 2AgHay:R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O R- COONH4 + 2Ag +

2NH4NO3

4 3 2 1 3 2 1

4 3 2 1

Ni, to

Ni, to

Ni, to

NH3, to

NH3, to

Ni, to

Page 36: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

- Oxi ho¸ b»ng Cu(OH)2, ®un nãng (ph¶n øng t¹o kÕt tñ ®á g¹ch Cu2O):

CH3- CHO + 2Cu(OH)2 CH3- COOH + Cu2O + 2H2OHay:CH3- CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3- COONa + Cu2O

+ 3H2O

- Oxi ho¸ b»ng oxi:

CH3-CHO + O2 2CO2 + 2H2O

CnH2n+1-CHO + O2 (n+1)CO2 + (n+1)H2O

CnH2n-1-CHO + O2 (n+1)CO2 + nH2O

§èi víi an®ehit no: ; §èi víi an®ehit kh«ng no:

4- Ph¶n øng ë gèc HidrocacbonNguyªn tö H c¹nh nhãm Cacbonyl dÔ tham gia ph¶n øng. VÝ dô khi cã xóc t¸c lµ Axit axetic th× Br2 ph¶n øng thÕ víi Axeton:

(CH3)2C=O + Br2 CH2Br-C(CH3)=O + HBrF- §iÒu chÕ an®ehit1- Oxi ho¸ rîu bËc b»ng CuO, ®un nãng:

CH3 –OH + CuO HCHO + Cu + H2O

CH3 –CH2- OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2OTæng qu¸t:R-CH2- OH + CuO R - CHO + Cu + H2O

2- Ph¬ng ph¸p riªng ®iÒu chÕ an®ehit axetic:

HC CH + H-OH CH3CHO

G- Mèi liªn hÖ gi÷a sè cacbon, sè hidro vµ sè nhãm chøcSè nguyªn tö H ë gèc hidrocacbon 2. Sè cacbon + 2 – Sè

nhãm chøc

Bµi tËp tù luËnBµi 1 ViÕt ®Çy ®ñ c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng cña c¸c qu¸ tr×nh sau:

a) C2H6 A B C D

to

Cl2 (askt)

to

to

dd NaOH, to

CuO, to Ag2O/NH3, to

H2 (Ni, to) HBr

Page 37: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

b) CH3CH2CH=O M Nc)C6H5CH3 C6H5CH2-Br C6H5CH2-OH C6H5CH=O

C6H5COOH

d) C2H2 CH3CH=O CH3CH2-OH CH3COOH CH3COONa CH4 C2H2

C2H CH3CH2-OH CH3CH2-Br

Bµi 2Mét an®ehit no A, m¹ch hë, kh«ng ph©n nh¸nh, cã c«ng thøc thùc nghiÖm lµ (C2H3O)n.

1- TÝm c«ng thøc cÊu t¹o cña A.2- Oxi ho¸ A trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp thu ®îc chÊt h÷u c¬ B. §un nãng hçn hîp gåm 1 mol B vµ 1 mol rîu metylic víi xóc t¸c H2SO4 ®Æc thu ®îc hai este E vµ F (F cã khèi lîng ph©n tö lín h¬n E) víi tØ lÖ khèi lîng mE : mF = 1,81. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra vµ tÝnh khèi lîng mçi este thu ®îc, biÕt r»ng chØ cã 72% lîng rîu bÞ chuyÓn ho¸ thµnh este.

Bµi 3 Cho hai chÊt h÷u c¬ A (C3H6O) vµ B (C3H4O2).1- ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o c¸c ®ång ph©n ®¬n chøc m¹ch hë cña A vµ B.2- ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng khi cho A lµ an®ehit t¸c dông víi: H2 (Ni, to); Ag2O/NH3, to; Cu(OH)2 trong dung dÞch NH3.

Bµi 4Khö hoµn toµn m gam mét an®ªhit no ®¬n chøc vµ mét an®ªhit kh«ng no ®¬n chøc (®Òu m¹ch hë) cÇn 0,25 mol H2. S¶n phÈm ®îc chia thµnh hai phÇn b»ng nhau:

PhÇn 1: Cho t¸c dông víi Na d thu ®îc 0,0375 mol H2.PhÇn 2: §èt ch¸y hoµn toµn thu ®îc 0,2 mol CO2. T×m c«ng thøc cÊu t¹o hai an®ªhit.

Bµi 5 Khö hoµn toµn m gam hçn hîp hai an®ªhit ®¬n chøc A vµ B (®Òu m¹ch hë) cÇn 0,25 mol H2. S¶n phÈm ®îc chia thµnh hai phÇn b»ng nhau:

PhÇn 1: Cho t¸c dông víi Na d thu ®îc 0,0375 mol H2.PhÇn 2: §èt ch¸y hoµn toµn thu ®îc 0,2 mol CO2.T×m c«ng thøc cÊu t¹o cña A vµ B. BiÕt r»ng mçi ph©n tö an®ªhit chøa kh«ng qu¸ mét nèi ®«i C=C.

Bµi 6 Hçn hîp X gåm hai an®ªhit no A vµ B (®Òu m¹ch hë).Cho 2,04 gam X t¸c dông hÕt víi dung dÞch AgNO3/NH3 thu ®îc 0,12 mol Ag.§em ho¸ h¬i hoµn toµn 2,04 gam X thu ®îc 0,896 lÝt h¬i (136,5oC vµ 1,5 atm).T×m c«ng thøc ph©n tö cña A vµ B, biÕt r»ng trong X sè mol cña A b»ng sè mol cña B.

Page 38: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

Bµi 7Hîp chÊt h÷u c¬ X chØ chøa mét lo¹i nhãm chøc. Ho¸ h¬i hoµn toµn 2,9 gam X thu ®îc 2,24 lÝt h¬i ë 109,2oC vµ 0,7 atm. Cho 5,8 gam X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3/NH3 thu ®îc 0,4 mol Ag.

1 -T×m c«ng thøc ph©n tö, c«ng thøc cÊu t¹o cña X. 2 -§iÒu chÕ X tõ ®Êt ®Ìn.3-ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng cña X lÇn lît víi: dung dÞch AgNO3/NH3

khi ®un nãng; Cu(OH)2/NaOH ®un nãng; H2 (Ni, to); dung dÞch KMnO4

lo·ng/H2SO4.Bµi 8 Hçn hîp X gåm hai an®ehit no, ®¬n chøc, m¹ch hë. Cho 7 gam X t¸c dông võa ®ñ víi 0,28 gam H2(Ni,t0). MÆt kh¸c khi cho 7 gam X t¸c dông võa hÕt víi dung dÞch AgNO3/NH3 thu ®îc 38,88g Ag. T×m c«ng thøc cña hai an®ªhit. Bµi 9 Chia 14 gam hçn hîp X gåm hai an®ehit no, ®¬n chøc m¹ch hë thµnh hai phÇn b»ng nhau.

PhÇn 1 t¸c dông võa hÕt víi 0,28 gam H2 (Ni, to). PhÇn 2 cho t¸c dông hÕt víi dung dÞch AgNO3/NH3 thu ®îc 38,88 gam Ag. T×m c«ng thøc cÊu t¹o cña hai an®ehit.

Bµi 10: Cho 14,4 gam andehit A lµ ®ång ®¼ng cña andehit fomic ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch AgNO3/NH3. Hoµ tan hoµn toµn lîng Ag sinh ra b»ng dung dÞch HNO3 thu ®îc 9,856 lÝt khÝ mµu n©u bay ra (®o ë 1atm, 27,30C).

a) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña A. ViÕt c¸c c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña A vµ gäi tªn chóng.

b) X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o ®óng cña A, biÕt khi hidro ho¸ A (Ni, t0) th× thu ®îc rîu no, m¹ch nh¸nh.

Bµi 11: §èt ch¸y hoµn toµn 0,75 gam chÊt h÷u c¬ A (chøa C, H, O) thu ®îc 0,224 lÝt CO2 vµ 0,135 gam H2O. TØ khèi h¬i cña A so H2 b»ng 35.

a) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña A.

b) Khi cho 0,35 gam A t¸c dông víi H2 (Ni, to) thu ®îc 0,296 gam rîu iso-butylic. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A vµ tÝnh hiÖu suÊt ph¶n øng t¹o thµnh rîu.

axit cacboxylicA- §Þnh nghÜaAxit lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ trong ph©n tö cã nhãm Cacboxyl( - COOH) liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyªn tö C hoÆc H.B- LËp c«ng thøcNguyªn t¾c lËp c«ng thøc: C«ng thøc Axit = C«ng thøc Hidrocacbon t¬ng øng – n nguyªn tö H + n nhãm chøc COOH.

VÝ dô: C«ng thøc hidrocacbon no: CnH2n + 2 CnH2n + 1H CnH2n + 1COOH

1- C«ng thøc cña axit no: C«ng thøc hidrocacbon no: CnH2n + 2

- Axit no, ®¬n chøc: CnH2n + 2 CnH2n + 1H CnH2n + 1COOH n 0- Axit no, hai chøc: CnH2n + 2 CnH2nH2 CnH2n(COOH)2 n 0

Page 39: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

- Axit no, m chøc : CnH2n + 2 CnH2n + 2-mHm CnH2n + 2-

m(COO H)m

2- C«ng thøc cña axit kh«ng no, mét nèi ®«i, ®¬n chøc: CnH2n CnH2n - 1H CnH2n - 1COOH n 2

3- C«ng thøc cña axit ®¬n chøc bÊt kú: CnH2n + 1- 2kCOOH hoÆc CxHyCOOH hoÆc R-COOH

C¸ch gäi c«ng thøc: CnH2n + 1- 2kCOOH : Axit tham gia ph¶n øng ë nèi ®«i cña gèc hidrocacbon (p céng H2, p céng Br2...), ph¶n øng ë nhãm COOH.

CxHyCOOH : Axit tham gia ph¶n øng ch¸y, ph¶n øng ë nhãm COOH

R-COOH : Axit chØ tham gia ph¶n ë nhãm COOH.C- Danh ph¸p1- Tªn thêng:

- Liªn quan ®Õn nguån gèc t×m ra axit.VÝ dô:HCOOH : Axit focmic CH3COOH : Axit axetic CH3 –CH2- COOH : Axit propinic CH3 –CH2- CH2- COOH : Axit n-butiric CH3 – CH2- COOH : Axit izo-butiric CH3

2- Tªn quèc tÕ:- Chän m¹ch cacbon dµi nhÊt cã chøa nhãm –COOH lµm

m¹ch chÝnh.- §¸nh sè thø tù c¸c nguyªn tö cacbon trong m¹ch chÝnh, b¾t ®Çu tõ ®Çu m¹ch gÇn nhãm –COOH h¬n.- Tªn axit = VÞ trÝ nhãm thÕ+Tªn nhãm thÕ + Tªn m¹ch chÝnh (tªn quèc tÕ cña hidrocacbon t¬ng øng) + oic.VÝ dô: HCOOH : Metanoic CH3COOH:

EtanoicCH3 –CH2- COOH : Propanoic CH3 –CH2- CH2- COOH : Butanoic

CH3 –CH- COOH CH3 –CH - CH2- COOH CH3 CH3 2-metylpropanoic 3-metylbutanoic

D- Mét sè axit thêng gÆp1- Axit no, ®¬n chøc:

- Axit focmic ; axit axetic ; axit propinic - Axit n-butiric ; axit izo-butiric

2- Axit no, ®a chøc:- Axit oxalic : HOOC-COOH hay (COOH)2

3 2 1 4 3 2 1

Page 40: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

- Axit a®ipic : HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH hay C4H8(COOH)2.3- Axit kh«ng no, mét nèi ®«i, ®¬n chøc:

- Axit acrylic : CH2=CH-COOH- Axit metacrylic : CH2= C - COOH

CH3

4- Axit th¬m: - Axit bezoic : C6H5-COOH F- §iÒu axit axetic 1- Lªn men giÊm:

CH3-CH2-OH + O2 CH3COOH + H2O2- Tæng hîp tõ axetilen:

HC CH + H-OH CH3CH=O

2CH3CH=O + O2 2CH3COOH 2- Tæng hîp tõ metanol: CH3OH + CO CH3COOH G- Mèi liªn hÖ gi÷a sè cacbon, sè hidro vµ sè nhãm chøc

Sè nguyªn tö H ë gèc hidrocacbon 2. Sè cacbon + 2 – Sè nhãm chøcH- Mét sè tÝnh chÊt cña muèi h÷u c¬1- T¸c dông víi axit v« c¬:

2CH3COONa + H2SO4 lo·ng 2CH3COOH + Na2SO4

Tæng qu¸t:2R-COONa + H2SO4 lo·ng 2R-COOH + Na2SO4

2- Ph¶n øng v«i t«i xót:

CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3

Tæng qu¸t:R-COONa + NaOH R-H + Na2CO3

3- Ph¶n øng ch¸y:2CnH2n+1COONa + O2 Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2OChó ý trêng hîp ®èt ch¸y muèi h÷u c¬ cïng víi xót d.VÝ dô: Nung nãng hçn hîp CH3COONa vµ NaOH trong b×nh ®ùng khÝ O2, x¶y ra c¸c ph¶n øng sau:2CH3COONa + O2 Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O

Lí Thuyết CÂU 30 Viết công thức cấu tạo và gọi tên :

a. các andehyt,xeton: C3H6O, C4H8O, C5H10Ob. các axit : C3H6O2, C4H8O2, C5H10O2

CÂU 31 gọi tên các chất sau : a. CH3 – CH2 – CH2 – CH(CH3) - CHO

b. CH3 – CH2 – CO – CH(CH3) 2

c.CH3 – CH – CH2 - CH– CH2– COOH

men giÊm

HgSO4, to

Mn2+

CaO, to

CaO, to

Page 41: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

CH3 CH2 - CH3

d.CH3 – CH – CH2 - CH– CH2– CH3

CH3 CH2 – COOHCÂU 32 Viết công thức cấu tạo của các chất sau :

a. axit isobutyricb. axit 3- metylbutanoicc. axit 3- metylbenzoicd. axit acrylic e. axit pentadioic

CÂU 33viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau: a/ 1 C2H5Cl 4 CH3CHO CH3COONa 2 3 7 8 10 11 12 15

C2H4

5

6 C2H5OH 9 CH3COOH

13

14 CH3COOC2H5

b/ Natri axetat 1 metan 2 andehyt fomic 3 axit fomic 4 etylfomatc/ etylen 1 etylclorua 2 etanol 3 andehytaxetic 4 axit axetic 5 etyl axetatd/ tinh bột 1 gluco 2 etanol 3 axit axetic 4 etyl axetat 5 benzyl axetate/ CaC2 1 C2H2 2 CH3CHO 3 C2H5OH 4 CH3COOH 5 CH3COOCH3

f/ CH4 1 CH3Cl 2 CH3OH 3 H-CHO 4 H-COOH 5 H-COOCH3

g/ C2H2 1 C6H6 2 C6H5Br 3 C6H5OH 4 C6H5ONa 5 C6H5OHCÂU 34Điều chế : a/ từ propan và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế etanol, axit axetic, andehyt axetic , etyl axetat b/ từ etylen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế etanol qua 2 giai đoạn c/ từ etylen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết 3 sơ đồ điều chế etanol. Viết phương trình minh họa d/ từ Axetylen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế axit axetic qua 2 giai đoạn e/ từ Axetylen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế phenol, natri phenolat f/ từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế etyl axetat CÂU 35 So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau a/ Rượu etylic (1) , etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4) b/ CH3COOH (1) , CH3CH2COOH (2), CH3CH2CH2OH (3) c/ C2H5OH, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH.

CÂU 36 nhận biết các lọ mất nhãn sau? a/ fomalin, axeton, xiclohexan, glixerol b/ ancol benzylic, benzen, benzandehyt c/ etanol, fomalin, axeton, axit axetic d/ phenol, axit benzoic, glixerol e/ etyl axetat, fomalin, axit axetic, etanol f/ axetandehyt, glixerol, axit acrylic, axit axetic CÂU 37 Sắp xếp tính axit tăng dần? a/ Phenol, rượu etylic, axit cacbonic, axit axetic. b/ CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH c/ CCl3-COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH d/ CCl3-COOH, CH3COOH, CHCl2COOH, CH2ClCOOHCÂU 38 Cho Andehyt fomic, andehyt axetic lần lượt tác dụng với chất: H2, O2, AgNO3/NH3. viết ptpu (nếu có ) và ghi rõ điều kiện phản ứngCÂU 39 viết ptpu chứng minh Andehyt fomic, andehyt axetic thể hiện tính khử , thể hiện tính oxihoa . cho biết vai trò của andehyt trong từng phản ứng ?

Page 42: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

CÂU 40 hãy viết các phương trình điều chế trực tiếp andehyt fomic, andehyt axetic CÂU 41 hãy viết các phương trình phản ứng dùng để phân biệt andehyt axetic, axeton .CÂU 42 hãy viết các phương trình phản ứng dùng để chứng minh andehyt axetic, axeton đều là những hợp chất không no .CÂU 43 hãy viết các phương trình phản ứng dùng để chứng minh andehyt axetic dễ bị oxihoa còn axeton thì khó.CÂU 44 viết phương trình chứng minh axit axetic có đầy đủ tính chất của 1 axit.CÂU 45 Cho axit fomic, axit axetic lần lượt tác dụng với chất:Na,NaOH, Na2CO3, Mg, CaCO3, O2, C2H5OH, AgNO3/NH3. viết ptpu (nếu có ) và ghi rõ điều kiện phản ứngCÂU 46 viết phương trình chứng minh axit axetic là 1 axit yếu nhưng vẫn mạnh hơn axit cacbonic, còn phenol là axit yếu hơn axit cacbonic .CÂU 47 viết phương trình của axit acrylic với:a/ C6H5ONa b/ NaHCO3 c/ H2(Ni xút tác) d/ Br2 trong CCl4 e/ P2O5 CÂU 48 Hãy viết các phương trình điều chế trực tiếp axit axetic ?CÂU 49 Hãy viết các phương trình điều chế axit axetic từ metanol, etilen, axetilen ?CÂU 50Xác định công thức phân tử của các andehyt no đơn chức A trong các trường hợp sau:

a/ Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng bằng 100%).b/ A có %O (theo khối lượng) là 27,58 %.c/ Oxi hóa 6,6g A được 9g axit tương ứng (hiệu suất phản ứng đạt 100%). d/ Cho 2,2 gam A phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 10,8 gam Ag .

CÂU 51 Xác định công thức của các axit no đơn chức A sau:a. tỉ khối hơi của A đối với hidro là 30b. %O trong A là 36,36%c. % C trong A là 48,65%d. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thu được 1,5 mol nước e. Cho 3,68g A tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H2 (đkc).f. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần vừa đúng 2 mol oxig. Khi hóa hơi 3 gam A nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxy (Các thể tích

đo ở cùng nhiệt độ, áp suất).h. Để đốt cháy hoàn toàn 0,37 g A cần vừa hết 392 ml oxi(đktc).i. Khi đốt cháy a mol A thu được 2a mol CO2

CÂU 52 X và Y là 2 axit hữu cơ no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,3 gam X và 3 gam Y tác dụng hết với kim loại K thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Xác định Công thức phân tử của 2 axit?CÂU 53 Để trung hoà 8,8 gam axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Xác định Công thức cấu tạo có thể có của axit cacboxylic?CÂU 54 Trung hoà 9 gam một axit no, đơn chức A bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. xác định ctpt A?CÂU 55 Hóa hơi hoàn toàn 3,6g axit cacboxylic A được thể tích hơi bằng với thể tích của 2,2g CO2 (đo ở cùng điều kiện). a. xác định ctpt của A. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa 7,2g A CÂU 56 Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3

tạo thành 2,24 lít CO2 (đktc). a/ Tính khối lượng muối thu được b/ xác định ctpt của axit CÂU 57 Tính khối lượng axit axetic cần để pha 500 ml dung dịch 0,01MCÂU 58 Đun nóng 46g axit fomic với 46g rượu etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác). Nếu hiệu suất este hóa đạt 60% thì lượng este thu được là bao nhiêu?CÂU 59 3,6g axit acrylic làm mất màu vừa đủ 20ml dung dịch brom. Tính nồng độ mol dung dịch brom ?CÂU 60Cho 60 g axit axetic tác dụng với 60 g rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc và nóng) được 60g etylxetat. Tính Hiệu suất este ?

Page 43: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

CÂU 61Tính Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu 80 (cho khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml; hiệu suất phản ứng đạt 100) CÂU 62Trung ho 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp m(g) chất rắn khan . tính mCÂU 63Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xác tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của của phản ứng este hoá đều bằng 80%). tính m ?CÂU 64 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Tính Số mol của mỗi axit lần lượt ?CÂU 65 Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic là giá trị nào dưới đây (coi nồng độ của axit fomic trong fomalin là không đáng kể)CÂU 66 cho 11,6 g anđehit propionic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo được 32,4 g bạc. Hiệu suất phản ứng tráng gương đạt : CÂU 67 Đun 12g ancol etylic với 12g axit axetic với H2SO4đặc sau phản ứng thu được 12g este. Tính hiệu suất phản ứng CÂU 68 Đun 12g ancol etylic với 12g axit axetic với H2SO4đặc sau phản ứng thu được m(g) este. Biết hiệu suất phản ứng là 80% . tính m?CÂU 69 Tính khối lượng ancol etylic và axit axetic cần dùng để điều chế được 17,6g este. Biết hiệu suất phản ứng là 75% .

CHUỔI PHẢN ỨNG TỔNG HỢP

HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG SAU1)

2)

3)

4)

HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG SAU

Page 44: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

1)

2)

3)

4)

Ñeà cöông oân taäp thi hoïc kì 2

KHOÁI 11Phaàn A.Khaùi quaùt noäi dung Chöông trình thi hoïc kì 2:

Chöông 5: Hidrocacbon no - Baøi : Ankan - Baøi : Xicloankan Chöông 6: Hidrocacbon khoâng no - Baøi : Anken- Baøi : Ankadien - Baøi : AnkinChöông 7: Hidrocacbon thôm. Nguoàn hidrocacbon thieân nhieân .

Heä thoáng hoùa veà hidrocacbon - Baøi: Benzen vaø ñoàng ñaúng .Moät soá hidrocacbon thôm

khaùc - Baøi: Nguoàn hidrocacbon thieân nhieân- Baøi: Heä thoáng hoùa veà hidrocacbonChöông 8: Daãn xuaát veà halogen – Ancol – Phenol - Baøi: Daãn xuaát halogen cuûa hidrocacbon

Page 45: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

- Baøi: Ancol- Baøi: Phenol Chöông 9: Andehit – Xeton –Axit cacboxylic- Baøi: Andehit – Xeton

Phaàn B: Baøi taäp oân luyeän Phaàn 1: Vieát phaûn öùng chöùng minh caùc yeâu caàu sau:Caâu 1: Ancol coù theå tham gia phaûn öùng taùch H cuûa nhoùm –OH vaø phaûn öùng taùch nhoùm –OH . Moãi tính chaát chaát vieát moät phaûn öùng minh hoïa .Caâu 2: Tuøy vaøo baäc ancol maø ancol khi tham gia phaûn öùng oxi hoùa khoâng hoaøn toaøn seõ taïo ra caùc saûn phaåm höõu cô khaùc nhau. Caâu 3: Phenol coù tính axit nhöng tính axit raát yeáu.Caâu 4: Tuøy vaøo taùc nhaân phaûn öùng maø phenol coù theå tham gia phaûn öùng theá nguyeân töû H cuûa nhoùm –OH hay H treân voøng benzen.Neâu keát luaän veà söï aûnh höôûng cuûa nhoùm chöùc vaø voøng benzen trong phaân töû phenol.Caâu 5: Andehit vöøa coù tính oxi hoùa vöøa coù tính khöû . Vieát phaûn öùng minh hoïa cho nhaän xeùt treân.Caâu 6: Andehit axetic coù theå coi laø saûn phaåm trung gian giöõa axit höõu cô vaø ancol baäc 1. Phaàn 2: Vieát phaûn öùng xaûy ra giöõa caùc chaát sau:Caâu 7: Cho ancol metylic, phenol taùc duïng vôùi K,K2CO3, NaCl, NaOH, dung dòch Br2 , HBr, CuOCaâu 8: Cho etanol, p-crezol( 4-metyl phenol), ancol benzylic laàn löôït taùc duïng vôùi Na, KOH, ddBr2, CaCO3

Caâu 9: axetilen , but -1-in, vaø andehit axetic , andehit fomic, propanal ñeàu coù theå taùc duïng vôùi H2 ; ddAgNO3/NH3 ñun nheï.Caâu 10: Khi cho etyl clorua , isopropyl bromua taùc duïng vôùi dung dòch KOH loaõng , KOH trong moâi tröôøng ancol ñun noùng . Tröôøng hôïp naøo xaûy ra phaûn öùng taùch , tröôøng hôïp naøo xaûy ra phaûn öùng theá .Vieát phaûn öùng minh hoïa.Caâu 11: Cho phenol vaøo nöôùc dung dòch bò vaån ñuïc , tieáp tuïc cho dd NaOH vaøo hoãn hôïp treân dung dòch trôû neân trong suoát , thoåi khí CO2 vaøo dung dòch vöøa taïo thaønh . Ta thaáy dung dòch bò vaån ñuïc , khi ñun noùng thì dung dòch trôû neân trong suoát .Vieát phaûn öùng minh hoïa.Phaàn 3:Vieát phaûn öùng theo yeâu caàu , xaùc ñònh saûn phaåm chính phuï , teân caùc saûn phaåm höõu cô taïo thaønh.Caâu 12: Taùch hidro halogenua töø 2 –clo butan, 3 –clo pentan, 2 –clo – 3 – metyl butan.Caâu 13: Taùch nöôùc taïo olefin töø caùc ancol sau:

a) 2- metyl pentan -3 –olb) 3- metyl pentan -2 –olc) 2,3 –dimetyl butan -2 –old) 2 –metyl butan -2 –ole) ancol isobutylic

Caâu 14:Hidrat hoùa caùc anken sau:

Page 46: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

a) but – 1 – en b) 2 – metyl but – 1 –en c) 3 – metyl but – 1 –en d) 2 – metyl but – 2 –en e) 2,3 – dimetyl but – 2 –en f) Pent – 2 –en g) Isobutilen

Phaàn 4: Ñoàng phaân vaø goïi teân:Caâu 15: Vieát CTCT caùc ñoàng phaân vaø goïi teân töøng chaát.

- Ancol coù CTPT laø C4H10O, C5H12O.- Ancol baäc 1 cuûa C6H14O - Ñoàng phaân thôm cuûa C7H8O. Trong caùc ñoàng phaân

cuûa C7H8O haõy cho bieát:+ Hôïp chaát naøo thuoäc loaïi phenol, anco, ete?+ Hôïp chaát naøo taùc duïng ñöôïc vôùi Na,vôùi KOH, caû Na vaø KOH

Caâu 16: Vieát CTCT caùc ñoàng phaân daãn xuaát halogen vaø goïi teân töøng chaát.

Daãn xuaát halogen C3H7Cl, C3H6Br2 , C4H9ClCaâu 17: Vieát CTCT caùc ñoàng phaân andehit vaø goïi teân

Andehit coù CTPT C4H8O, C5H10O , C6H12O ..Caâu 18:Vieát CTCT caùc ñoàng phaân ñôn chöùc , maïch hôû vaø goïi teân cuûa töøng chaát

- C3H8O, C4H10O - Andehit vaø xeton : C3H6O, C4H8O

Phaàn 5:Hoaøn thaønh caùc chuoãi phaûn öùng sau:Caâu 19: a) natri axetat metan axetilen benzen brom benzen A phenolb)nhoâm cacbua metan axetilen andehit axeticCH3COONH4 ancol etylic buta -1,3-dien cao su c)butan etan etyl clorua etanol etilen P.E etanol axit axetic CO2

d)ñaát ñeøn X Y ancolZ A cao su Bunae)tinh boät glucozô X Y X dietyl etef)etilen X Y Z metan B B1 C D

M 2,4,6 –tribrom phenol

g)toluen benzyl clorua X Y ZR Q A

h)natri axetat metan andehit fomic amoni cacbonat ancol A andehit B

amoni fomatk)propan metan metyl clorua ancol metylicandehit fomic CO2

(6)

(6) (7)

(4)

Page 47: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

l)CH2=CH –CH2Cl propyl clorua ancol A andehit Bbaïc

m)butanmetanaxetilenandehit Xancol Y Acao su buadieno)ñaát ñeøn ABCDE2,4,6-tribrom phenolPhaàn 6:Ñieàu cheá vaø nhaän bieát:Caâu 20: Ñieàu cheá a) Töø natri axetat ñieàu cheá P.E, cao su Buna, etyl axetat, dietyl ete, phenolb) Töø ñaát ñeøn ñieàu cheá P.E, etyl axetat, phenol, dimetyl ete, cao su Bunac) Töø etyl clorua ñieàu cheá P.E, dietyl ete, etyl axetat, phenol, andehit fomicd) Töø natri axetat ñieàu cheá metyl axetatCaâu 21: Nhaän bieát

a) ancol etylic, fomol,stiren, phenol, benzenb) metanol, dd andehit axetic, phenol, ancol anlylic(CH2=CH-CH2-

OH) .c) Ancol propylic, dung dòch andehit propionic, phenol, stiren.d) Propan -1-ol , propan -2-ol, glixerol,phenol

Phaàn 7: Moät soá baøi toaùn *Xaùc ñònh CTPT cuûa moät chaát Caâu 22: Cho 15g moät ancol X ñôn chöùc no, maïch hôû taùc duïng vôùi Na(dö) thu ñöôïc 2,8lit (ñktc).a) Xaùc ñònh CTPT , CTCT vaø teân coù theå coù cuûa ancol X.b) Khi ancol X taùc duïng vôùi CuO, ñun noùng ñöôïc saûn phaåm G coù khaû naêng taïo keát tuûa baïc khi taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3 trong moâi tröôøng NH3 , ñun nheï . Xaùc ñònh ñuùng CTCT cuûa X.Caâu 23: Oxi hoùa hoaøn toaøn 5,75g moät ancol Y ñôn no maïch hôû baèng CuO , ñem saûn phaåm cho taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3 trong NH3, ñun nheï thaáy taïo thaønh 27g Ag.Bieát raèng caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn.a)Xaùc ñònh CTCT cuûa Y.b)Khi cho 17,25g Y taùc duïng vôùi dö axit axetic vôùi hieäu suaát laø 25% thì saûn phaåm höõu cô thu ñöôïc coù khoái löôïng laø bao nhieâu?Caâu 24: Cho 8,7g moät ankanal (khaùc HCHO) taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3 trong moâi tröôøng NH3 , ñun nheï thaáy taïo thaønh 32,4g Ag .a)Xaùc ñònh teân cuûa ankanal.b)Tính theå tích H2 (ñktc) caàn duøng ñeå hidro hoùa hoaøn toaøn ankanal treân.

*Xaùc ñònh CTPT cuûa hoãn hôïp chaát ñoàng ñaúng keá tieáp .Caâu 26: Cho natri kim loaïi taùc duïng vôùi 11g hoãn hôïp hai ancol ñoàng ñaúng lieân tieáp trong daõy ñoàng ñaúng cuûa ancol etylic thaáy thoaùt ra 3,36lit H2(ñktc) .Xaùc ñònh CTPT vaø xaùc ñònh

(6)

Page 48: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

thaønh phaàn khoái löôïng cuûa töøng chaát trong hoãn hôïp ancol ñaàu.Caâu 27: Cho 18,9g moät hoãn hôïp 2 ancol ñôn chöùc no, maïch hôû keá tieáp nhau taùc duïng vôùi löôïng dö Na thu ñöôïc 3,92lit H2(ñktc).a)Tính khoái löôïng muoái thu ñöôïc sau phaûn öùng .b)Tìm CTPT cuûa 2 ancol vaø thaønh phaàn % theo khoái khoái löôïng cuûa chuùng .c)Ñem oxi hoùa 18,9g hoãn hôïp ancol treân baèng CuO sau ñoù ñem toaøn boä saûn phaåm höõu cô cho taùc dung vôùi löôïng dö dung dòch AgNO3 trong NH3 thì thu ñöôïc 32,4gbaïc kim loaïi. Bieát raèng caùc phaûn öùng xaûy hoaøn toaøn .Xaùc ñònh CTCT ñuùng cuûa caùc ancol.Caâu 27:Laáy 0,94gam hoãn hôïp hai andehit ñôn chöùc no keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng cho taùc duïng heát vôùi dung dòch AgNO3/NH3 thu ñöôïc 3,24g Ag. Xaùc ñònh CTCT , teân vaø thaønh phaàn % theo khoái löôïng cuûa töøng chaát trong hoãn hôïp .*Xaùc ñònh CTPT cuûa moät chaát trong moät hoãn hôïp .Caâu 28: Moät hoãn hôïp X goàm moät andehit ñôn no (khaùc HCHO), phenol -Neáu cho 16,6g X taùc duïng vôùi Na dö thu ñöôïc 1,12lit khí H2(ñktc).-Neáu cho 33,2g X taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3/NH3 thu ñöôïc 43,2g Ag.a)Xaùc ñònh thaønh phaàn % cuûa töøng chaát .b)Tìm CTPT , CTCT vaø teân cuûa andehit .c)Xaùc ñònh CTCT ñuùng cuûa andehit , bieát raèng khi cho andehit taùc duïng vôùi löôïng dö H2 thu ñöôïc moät ancol coù nhaùnh . Vieát phaûn öùng minh hoïa .Caâu 29: Moät hoãn hôïp Y goàm andehit axetic , phenol, vaø moät ancol ñôn chöùc no, maïch hôû . -Neáu cho 23g Y taùc duïng vôùi Na thì thu ñöôïc 3,36lit H2(ñktc). -Ñeå trung hoøa 23g Y phaûi duøng 100ml dung dòch NaOH 1M. -Maët khaùc , khi cho 11,5g Y taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3/NH3 thì thu ñöôïc 10,8g Ag.a)Xaùc ñònh CTPT cuûa ancol.b)Tính theå tích khoâng khí caàn duøng ñeå ñoát chaùy hoaøn toaøn 23g Y, bieát O2 chieám 20% theå tích khoâng khí .Caâu 30: Cho m(g) hoãn hôïp goàm HCHO vaø phenol taùc duïng vôùi ddAgNO3/NH3 thu ñöôïc 43,2g Ag. Maët khaùc ñeå trung hoøa 2m(g) hoãn hôïp treân caàn phaûi duøng 150ml dung dòch NaOH 2M. a)Xaùc ñònh thaønh phaàn % khoái löôïng töøng chaát ban ñaàu .b)Hidro hoùa m(g) hoãn hôïp , ñem saûn phaåm cho taùc duïng vôùi Na thu ñöôïc bao nhieâu lit khí H2 ôû ñieàu kieän tieâu chuaån. Caâu 31: Cho mg hoãn hôïp X goàm ancol propylic vaø moät andehit ñôn no(khaùc HCHO) , maïch hôû -Cho X taùc duïng vôùi Na(dö) thu ñöôïc 2,8lit H2(ñktc).

Page 49: Bai Tap Vo Co 11 Rat Hay

-Ñem ñoát chaùy heát X , daãn toaøn boä saûn phaåm chaùy thu ñöôïc cho ñi qua dung dòch nöôùc voâi trong coù dö thi thu ñöôïc 120g keát tuûa .-Khi cho X taùc duïng vôùi löôïng dö dung dòch AgNO3/NH3 thì thu ñöôïc 32,4g. Xaùc ñònh thaønh phaàn % vaø CTPT cuûa andehit treân .*Xaùc ñònh thaønh phaàn % cuûa hoãn hôïp Caâu 32: Cho 0,92g moät hoãn hôïp goàm C2H2 vaø CH3CHO taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch AgNO3/NH3 thu ñöôïc 5,64g hoãn hôïp raén . Phaàn traêm soá mol cuûa töøng chaát trong hoãn hôïp .Caâu 33: Cho hoãn hôïp Z goàm C2H5OH, C6H5OH, glixerol.-Cho Z taùc duïng vôùi Na (dö) thu ñöôïc 8,4lit H2(ñktc).-Neáu trung hoøa ½ Z caàn phaûi duøng 100ml dung dòch KOH 1M.-Z hoøa tan ñöôïc 7,35g Cu(OH)2.a)Tính %m cuûa glixerol trong hoãn hôïp b)Neáu cho Z taùc duïng vôùi dung dòch Br2 thu ñöôïc bao nhieâu g keát tuûa ?Caâu 34: Ñeå hidro hoùa 8,8g hoãn hôïp goàm 2 andehit ñôn no, maïch hôû caàn vöøa ñuùng 4,48lit H2(ñktc). Khi cho 8,8g hoãn hôïp treân taùc duïng vôùi löôïng dö dung dòch AgNO3/NH3 thu ñöôïc 64,8g Ag. Xaùc ñònh CTCT vaø thaønh phaàn % theo khoái löôïng töøng andehit trong hoãn hôïp .

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN MINH HẢIĐIỆN THOẠI : 09826.09828