31
Lớp 07DQTC Gv: NGUYỄN BẢO CHIÊU Danh sách nhóm: 1/. Đoàn Thị Huệ 2/. Lê Thị Minh Hương 3/. Huỳnh Thị Trà My 4/. Lê Thị Quỳnh Như 5/. Nguyễn Thị Ngọc Thảo 6/. Lâm Kim Tuấn

BAI THUYẾT TRINH WTO

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BAI THUYẾT TRINH WTO

Lớp 07DQTC

Gv: NGUYỄN BẢO CHIÊU

Danh sách nhóm:1/. Đoàn Thị Huệ2/. Lê Thị Minh Hương3/. Huỳnh Thị Trà My4/. Lê Thị Quỳnh Như5/. Nguyễn Thị Ngọc Thảo6/. Lâm Kim Tuấn

Page 2: BAI THUYẾT TRINH WTO
Page 3: BAI THUYẾT TRINH WTO

• PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO

• PHẦN II: VIỆT NAM VÀ WTO

• PHẦN III: WTO VÀ CƠN BÃO TÀI CHÍNH

Page 4: BAI THUYẾT TRINH WTO

• WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (Worrld Trade Organnization).

• Tổ chức này được thành lập và hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.

• Hiện nay WTO có 153 thành viên.

Page 5: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Nộp đơn xin gia nhập: Nộp đơn là bước đầu tiên và bắt buộc đối với một nước xin gia nhập WTO.

• Ðàm phán gia nhập: Ðể gia nhập WTO, tất cả các thành viên xin gia nhập đều phải tiến hành các cuộc đàm phán.

• Kết nạp

Page 6: BAI THUYẾT TRINH WTO

Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO.

Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hiệp định, cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại.

Giả quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên WTO.

Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.

Page 7: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng

Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ít nhất hai năm một lần. Hội nghị có sự tham gia của tất cả các thành viên WTO.

• Cấp thứ hai: Đại Hội đồng

• Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại

• Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan

Page 8: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Họp 2 năm một lần dưới hình thức Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên.

• Việc ra quyết định được tiến hành trên cơ sở đồng thuận.

• Ðồng thuận là cơ chế ra quyết định mà tại thời điểm thông qua quyết định đó không có thành viên nào (có mặt tại phiên họp) chính thức phản đối quyết định được dự kiến.

Page 9: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Theo nguyên tắc này, mỗi nước thành viên phải dành sự đối xử không phân biệt cho hàng hoá và dịch vụ đến từ các nước thành viên WTO khác nhau.

Page 10: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): mỗi nước thành viên phải đối xử với hàng hoá, dịch vụ đến từ các nước thành viên khác (sau khi đã hoàn tất các nghĩa vụ thuế liên quan) không kém thuận lợi hơn hàng hoá, dịch vụ nội địa của mình.

• Nguyên tắc minh bạch: các thành viên WTO phải công khai, rõ ràng, dễ dự đoán trong các thủ tục, quy trình hay quy định liên quan đến thương mại.

Page 11: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Nguyên tắc cắt giảm thuế quan và không sư dụng các biện pháp phi thuế quan: các thành viên WTO phải cam kết cắt giảm thuế quan và chỉ sử dụng hệ thống thuế quan này để bảo vệ sản xuất trong nước - phải bãi bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu…) trừ một số trường hợp hãn hữu được phép.

Page 12: BAI THUYẾT TRINH WTO

Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Theo nguyên tắc này, mỗi nước thành viên phải dành sự đối xử không phân biệt cho hàng hoá và dịch vụ đến từ các nước thành viên WTO khác nhau.

  Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi nước thành viên phải đối xử với hàng hoá, dịch vụ đến từ các nước thành viên khác (sau khi đã hoàn tất các nghĩa vụ thuế liên quan) không kém thuận lợi hơn hàng hoá, dịch vụ nội địa của mình.

     

Page 13: BAI THUYẾT TRINH WTO

Nguyên tắc cắt giảm thuế quan và không sư dụng các biện pháp phi thuế quan: theo nguyên tắc này, các thành viên WTO phải cam kết cắt giảm thuế quan và chỉ sử dụng hệ thống thuế quan này để bảo vệ sản xuất trong nước - phải bãi bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan trừ một số trường hợp hãn hữu được phép.

Nguyên tắc minh bạch: nguyên tắc này đòi hỏi các thành viên WTO phải công khai, rõ ràng, dễ dự đoán trong các thủ tục, quy trình hay quy định liên quan đến thương mại.

Page 14: BAI THUYẾT TRINH WTO

WTO – NHỮNG ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG

• Nó bảo vệ các nước nhỏ và yếu trước các hành động về chính sách thương mại mang tính phân biệt của những nước lớn và có quyền lực.

• Các nước thành viên đồng ý không nâng cao hàng rào thuế quan, và, thay vào đó, tự ràng buộc mình vào một lộ trình cắt giảm thuế quan với những mức trần ấn định.

• Nó yêu cầu các chính phủ nói không với các nhóm lợi ích trong nước đòi bảo hộ và những ưu đãi đặc biệt khác.

Page 15: BAI THUYẾT TRINH WTO

• TIẾN TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.

• CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.

• THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC.

• VIỆT NAM VÀ CƠN BÃO TÀI CHÍNH

• ĐỊNH HƯỚNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NĂM 2010

Page 16: BAI THUYẾT TRINH WTO

• 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.

• 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại”.

• 1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch hóa các chính sách thương mại.

• 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5.

Page 17: BAI THUYẾT TRINH WTO

• 2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán.

• 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam.

• 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO.

Page 18: BAI THUYẾT TRINH WTO

CƠ HỘI• Xuất khẩu của Việt Nam sẽ không bị

bó hẹp trong các hiệp định song phương và khu vực mà sẽ có thị trường toàn cầu.

• Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào Việt Nam, tǎng khả nǎng thu hút vốn, công nghệ và học hỏi được các kinh nghiệm quản lý tiên tiến.

Page 19: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Hoạt động sản xuất - kinh doanh dễ dàng hơn với tất cả các thành viên.

• Hoạt động thương mại tǎng trưởng, góp phần làm tǎng trưởng kinh tế nói chung.

Page 20: BAI THUYẾT TRINH WTO

THÁCH THỨC

• Các nhà máy Việt Nam có chất lượng thấp, kỹ thuật lạc hậu, giá thành cao, hệ thống phân phối kém, thiếu hiểu biết về hệ thống pháp luật.

• Sự thay đổi trong luật lệ kinh doanh là thử thách lớn cho khu vực dịch vụ Việt Nam, không có vốn, không có công nghệ, và cũng chẳng có kinh nghiệm so với các đối thủ quốc tế.

Page 21: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Tất cả những xí nghiệp nội địa phải cạnh tranh ở mức cao hơn.

• Sự phá sản của công ty nội địa làm tăng nạn thất nghiệp và gây bất ổn định trong xã hội.

• Sự thay đổi quá nhanh của nền kinh tế sẽ tiếp tục làm môi trường bị xuống cấp

• Rất nhiều doanh gia Việt Nam không am tường luật lệ và thủ tục (mới) của WTO.

Page 22: BAI THUYẾT TRINH WTO

2006 2007 2008 2009

Xuất khẩu 39,6 tỷ USD 48,4 tỷ USD 62,9 tỷ USD 56,6 tỷ USD

Nhập khẩu 44,41 tỷ USD 60,8 tỷ USD 80,4 tỷ USD 68,8 tỷ USD

FDI 10,2 tỷ USD 20,3 tỷ USD 60,3 tỷ USD 21,5 tỷ USD

GDP/người 715USD/ng 839USD/ng 1040USD/ng 1080USD/ng

Page 23: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Khủng hoảng tài chính dẫn tới suy thoái kinh tế và biến động hết sức khó lường của giá cả các loại hàng hóa.

• Xuất khẩu sẽ khó khăn hơn do tiêu dùng bị thu hẹp, hạn chế nhu cầu nhập khẩu của nhiều nước. Giá cả hàng hóa xuất khẩu bị giảm đáng kể so với trước khủng hoảng.

Page 24: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng tăng lên, quan hệ giữa các đồng tiền thanh toán biến động thất thường là những rủi ro lớn cho hàng xuất khẩu.

• Trước các khó khăn của thị trường tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giảm.

• Tiêu dùng sụt giảm sẽ khiến lượng khách du lịch giảm theo.

Page 25: BAI THUYẾT TRINH WTO

ĐỊNH HƯỚNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NĂM 2010

• Việt Nam cần phải tập trung định hướng các hoạt động xuất/nhập khẩu phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững.

• Việt Nam cần sử dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, và chống bán trợ giá để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà sản xuất trong nước.

Page 26: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Tiếp tục ủng hộ hệ thống thương mại đa phương, đặc biệt là vòng đàm phán Đô ha của WTO.

• Tiếp tục ủng hộ các nỗ lực của ASEAN trong việc chống lại tác động của suy thoái kinh tế như thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, thành lập quỹ dự trữ ngoại hối khu vực trị giá 120 tỷ Đô la, v.v.

Page 27: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Đẩy mạnh đàm phán các thỏa thuận song phương để tạo hành lang pháp lý, tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và các đối tác này.

• Đẩy mạnh hợp tác với ASEAN, cùng các nước ASEAN thúc đẩy tiến trình hợp tác và hội nhập kinh tế trong khu vực Đông Á cũng như châu Á Thái Bình Dương.

Page 28: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Khủng hoảng tài chính 2007-2010 là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ

Page 29: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Các nước cần phải gia tăng áp dụng các chính sách kinh tế mở cửa để cùng nhau đối phó với khủng hoảng toàn cầu.

• Chịu ảnh hưởng của cơn bão tài chính toàn cầu, số lượng giao dịch thương mại quốc tế giảm mạnh.

Page 30: BAI THUYẾT TRINH WTO

• Nguyên nhân chủ yếu của suy thoái kinh tế là nhu cầu của các nền kinh tế lớn trên toàn cầu sụt giảm. Dự đoán tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm nay sẽ là mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua.

• Khi khủng hoảng xuất hiện, WTO đã phụ trách giám sát các nước thành viên thông các chính sách thương mại.

Page 31: BAI THUYẾT TRINH WTO